Tổ chức bộ máy kế toán và bộ sổ kế toán của công ty Dệt Vĩnh Phú.doc
Trang 11.4 Đặc điểm tổ chức sản xuất và tổ chức quản lý của công ty Dệt Vĩnh Phú 6
1.4.1 Đặc điểm tổ chức sản xuất của công ty ……… 6
1.4.2 Đặc điểm tổ chức quản lý của công ty ……… 7
Phần II: Tổ chức bộ máy kế toán và bộ sổ kế toán của công ty Dệt Vĩnh Phú2.1 Tổ chức bộ máy kế toán của công ty……… 11
2.2 Tổ chức bộ sổ kế toán của công ty ……… 12
2.2.1 Quy định chung về hạch toán kế toán tại công ty Dệt Vĩnh Phú …… … 12
2.2.2 Hệ thống chứng từ và tài khoản kế toán tại công ty Dệt Vĩnh Phú … … 12
2.2.3 Hệ thống sổ sách kế toán tại công ty Dệt Vĩnh Phú ……… 13
2.2.4 Hệ thống báo cáo kế toán tại công ty Dệt Vĩnh Phú ……… … 14
2.3 Đặc điểm của một số phần hành kế toán của công ty Dệt Vĩnh Phú……… 16
2.3.1 Kế toán vật t ở công ty Dệt Vĩnh Phú ……… 16
2.3.1.1 Khái niệm và phân loại vật t ……… 16
2.3.1.2 Tính giá vật liệu, công cụ ……… 16
2.3.1.3 Đặc điểm chứng từ, tài khoản và sổ sách kế toán đợc sử dụng ……… 17
2.3.2 Kế toán lao động tiền lơng và các khoản trích theo lơng ……… 21
2.3.2.1 Đặc điểm lao động trong công ty………
212.3.2.2 Hình thức trả lơng ở công ty ……….21
2.3.2.3 Hệ thống chứng từ và tài khoản đợc sử dụng để hạch toán ………… 25
2.3.2.4 Cách thức ghi sổ ……… 26
2.3.3 Kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm ở công ty Dệt Vĩnh Phú … 27
2.3.3.1 Tập hợp chí phí nguyên vật liệu trực tiếp ……… 27
2.3.3.2 Tập hợp chi phí nhân công trực tiếp ……… 31
2.3.3.3 Tập hợp chi phí sản xuất chung ……… 32
2.3.3.4 Tập hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp ……… 37
Trang 2Lời nói đầu
ế toán là một bộ phận hết sức quan trọng trong mọi doanh nghiệp Trongmột doanh nghiệp việc bố trí sắp xếp hợp lý bộ máy kế toán nó có ýnghĩa hết sức quan trọng trong việc cung cấp các thông tin của đơn vị nh thôngtin về TSCĐ, tiền mặt, chi phí,… từ đó giúp cho các nhà quản lý nắm bắt đợc cácthông tin một cách chính xác và đa ra các quyết định phù hợp.
K
Chính vì lẽ đó việc đi sâu vào tìm hiểu về công tác quản lý nói chung và côngtác kế toán nói riêng trong các doanh nghiệp là một việc làm hết sức quan trọng.Qua đó có thể tìm hiểu đợc cách thức tổ chức, sắp xếp quản lý ở đơn vị nhằmphát hiện ra những yếu điểm để khắc phục, đồng thời phát huy những u điểm Cũng nh mọi doanh nghiệp khác, ở công ty Dệt Vĩnh Phú với đặc điểm là mộtđơn vị chuyên sản xuất kinh doanh hàng may mặc vì vậy công tác tổ chức quảnlý nói chung và công tác kế toán nói riêng trong công ty có nhiều điểm giống và
2
Trang 3khác so với các đơn vị khác Với sự hiểu biết của mình trong quá trình thực tậptại công ty Dệt Vĩnh Phú em xin mô tả lại công tác quản lý cũng nh công tác kếtoán tại công ty trong Báo cáo thực tập này nhằm cung cấp cho mọi ngời biết vềcông tác quản lý, công tác kế toán ở công ty qua đó góp phần đa ra ý kiến đánhgiá, nhận xét về công tác quản lý, công tác kế toán ở công ty.
Báo cáo thực tập của em gồm có 3 phần:
Phần I: Khái quát về công ty Dệt Vĩnh Phú.
Phần II: Tổ chức bộ máy kế toán và bộ sổ kế toán của công ty Dệt Vĩnh Phú.Phần III: Đánh giá về công tác tổ chức quản lý và công tác kế toán ở công ty.
Phần I: Khái quát về công ty Dệt Vĩnh Phú
1.1 Lịch sử hình thành phát triển của công ty:
Công ty Dệt Vĩnh Phú là một doanh nghiệp Nhà nớc trực thuộc Tổng công tydệt may Việt Nam – Bộ công nghiệp Tiền thân của công ty Dệt Vĩnh Phú lànhà máy Dệt Vĩnh Phú, đợc thành lập theo Quyết định số 238 CNN/TCLĐ ngày24/13/1993 Tên giao dịch là: VIFUTEX, có trụ sở chính tại phờng Nông Trang– Thành phố Việt Trì - Tỉnh Phú Thọ Nhà máy đã đổi tên thành công ty DệtVĩnh Phú vào ngày 02/08/1994 theo Quyết định số 899 của Bộ Công NghiệpNhẹ.
Quy mô sản xuất của công ty lúc bắt đầu đi vào hoạt động là:- Tổng số máy dệt là: 2000.
- Tổng số máy sợi con là: 148, hai dây nhuộm, một dây in hoa.- Công suất thiết kế: 50000000 m vải/năm.
Từ khi ra đời cho đến nay, vợt qua khó khăn về cả chủ quan và khách quan,Công ty Dệt Vĩnh Phú đã từng bớc vơn lên và trởng thành, ngày càng có chỗđứng trên thị trờng Có thể những thành tựu bớc đầu đạt đợc của công ty còn khákhiêm tốn nhng đó là sự cố gắng nỗ lực của Ban lãnh đạo công ty và của toàn thểcán bộ công nhân viên, kết quả đó sẽ là cơ sở vững chắc cho sự phát triển lâu dàicủa công ty Dệt Vĩnh Phú Số liệu dới đây sẽ phản ánh một phần nào kết quả đạtđợc đó:
3
Trang 4Máy bôngMáy trảiMáy ghép
Máy thôMáy OESợi ốngSợi conĐánh ốngĐánh ốngMáy đậu
Máy xe
Sợi ốngMáy lờMáy hồMáy xâu go
Máy dệtMáy kiểm
Máy gấpMáy cuộnMáy cuộn
Vải mộc
Khâu đầu tấmĐốt lôngMáy nấuKiểm bóng
Máy tẩyNhuộmVăng khổVăng khổ
Kiện vảiĐóng kiện
Phòng coKiểm gấpVải mộc
1.2 Chức năng nhiệm vụ của công ty Dệt Vĩnh Phú:
Công ty Dệt Vĩnh Phú là một doanh nghiệp Nhà nớc, là thành viên hạch toánđộc lập thuộc Tổng công ty Dệt May Việt Nam, vì vậy với phơng thức hạch toánthu chi đảm bảo có lãi, chức năng chính của công ty là tổ chức sản xuất kinhdoanh hàng dệt may theo nhu cầu của thị trờng từ khâu sản xuất đến khâu tiêuthụ sản phẩm Các mặt hàng sản xuất kinh doanh chính của công ty là sợi, vảiđáp ứng nhu cầu tiêu dùng và sản xuất của xã hội Từ khi thành lập đến nay,công ty đã cung cấp cho thị trờng hàng chục vạn tấn sợi cộng với hàng trăm ngàntấn vải các loại Số lợng sợi và vải may công ty đã cung cấp cho thị trờng đềutăng qua các năm phản ánh mặt hàng công ty sản xuất là phù hợp với thị trờng,phù hợp với đờng lối phát triển của công ty Vì vậy nhiệm vụ mà công ty đã đặtra trong những năm tới đó là mở rộng quy mô sản xuất sợi và vải may nhằm đápứng tốt hơn nhu cầu thị trờng, nâng cao chất lợng sợi và vải của công ty đồngthời mở rộng thị trờng sang xuất khẩu sang nhiều nớc ở Châu Âu và Châu Mỹ.
1.3 Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm ở công ty Dệt Vĩnh Phú:
Quy trình công nghệ ở công ty Dệt Vĩnh Phú là quy trình công nghệ sản xuấtsản phẩm phức tạp kiểu liên tục, đợc mô tả qua Biểu 1.1 ở trang kế tiếp:
ở công ty Dệt Vĩnh Phú có 3 nhà máy là nhà máy sợi, nhà máy dệt và nhà máy
nhuộm trong đó ở nhà máy sợi với đầu vào là bông, sơ chải qua nhiều công đoạnchế tạo cuối cùng sẽ cho ra sợi Sợi sau khi đợc chế tạo ra ở nhà máy sợi, mộtphần đem đi tiêu thụ, còn lại đợc chuyển qua nhà máy dệt ở nhà máy dệt, sợicũng đợc điều chế qua nhiều công đoạn cuối cùng đợc vải mộc, vải mộc này đợcchuyển qua nhà máy nhuộm để tiếp tục chế tạo ở nhà máy nhuộm vải mộc đợcthực hiện qua nhiều công đoạn cuối cùng mới tạo ra đợc vải may với nhiều màusắc khác nhau cung cấp cho thị trờng Đó chính là quy trình công nghệ sản xuấtra sợi và vải may ở công ty Dệt Vĩnh Phú.
Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm ở công ty Dệt Vĩnh Phú
Biểu 1.1
4
Trang 5Sợi Dệt Nhuộm
1.4 Đặc điểm tổ chức sản xuất và tổ chức quản lý của công ty Dệt Vĩnh Phú:
1.4.1 Đặc điểm tổ chức sản xuất của công ty Dệt Vĩnh Phú:
Xuất phát từ điều kiện cụ thể của mình, công ty đã tổ chức bộ phận sản xuấtthành các nhà máy và xí nghiệp, cụ thể nh sau:
- Nhà máy sợi: có nhiệm vụ sản xuất các loại sợi với các chỉ số sợi khácnhau.
- Nhà máy dệt: có nhiệm vụ nhận các loại sợi từ nhà máy sợi để sản xuấtcác loại vải khác nhau.
- Nhà máy nhuộm: có nhiệm vụ tiếp nhận các loại vải của nhà máy dệt vềđể sản xuất thành các loại vải có màu sắc khác nhau, một phần bán rangoài một phần chuyển sang nhà máy may.
- Xí nghiệp điện, nớc: có nhiệm vụ cung cấp điện nớc cho các nhà máy, cácbộ phận của toàn công ty.
5
Trang 6- Ngành sản xuất tổng hợp: sản xuất các loại vật liệu dự phòng, xây dựng cơbản…
Việc tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty là phù hợp với yêu cầu sản xuấtgiúp cho sản xuất thuận tiện và đạt hiệu quả cao
1.4.2 Đặc điểm tổ chức quản lý của công ty Dệt Vĩnh Phú:
Để đảm bảo cho việc tổ chức sản xuất kinh doanh đợc thuận lợi dựa trên quytrình công nghệ, đặc điểm máy móc thiết bị, đặc điểm lao động Công ty đã tổchức bộ máy quản lý nh sau:
Đứng đầu công ty là Ban Giám đốc chỉ đạo trực tiếp xuống các phòng ban, nhàmáy thành viên Giúp việc cho Ban giám đốc là các phòng chức năng và phòngnghiệp vụ:
Ban giám đốc gồm 3 ngời: một tổng giám đốc và 2 phó tổng giám đốc.Tổng giám đốc là ngời có quyền hành cao nhất trong công ty, là ngời chịutrách nhiệm điều hành chung.
Phó tổng giám đốc: là ngời giúp việc cho Tổng giám đốc, điều hành các côngviệc dựa trên quyết định của Tổng giám đốc, gồm có phó tổng giám đốc điềuhành sản xuất, phó tổng giám đốc phụ trách đời sống.
6
Trang 7Phó TGĐ phụtrách đời sống
Nhà trẻ
Tổng giám đốc
Kế toán tr ởngPhó TGĐ điều
hành sản xuất
Phòng kỹ thuật
Nhà máy Sợi
Nhà máy Dệt
Nhà máy Nhuộm
Phòng tài chính
Phòng
kinh doanh
P tổ chức hành chính
Sơ đồ bộ máy tổ chức quản lý ở công ty dệt vĩnh phú
Biểu 1.2
Trang 8Ghi chú:
: Mối quan hệ trực tiếp
Các phòng ban chức năng nhiệm vụ: Đợc tổ chức theo yêu cầu quản lý sảnxuất kinh doanh, chịu sự lãnh đạo của Ban giám đốc và trợ giúp cho Ban giámđốc điều hành các hoạt động sản xuất kinh doanh Các phòng ban có nhiệm vụchấp hành và kiểm tra việc chấp hành các chỉ tiêu kế hoạch, các chế độ chínhsách của Nhà nớc, các nội quy của công ty và trách nhiệm của Tổng giám đốc.Ngoài ra, các phòng ban còn có nhiệm vụ đề bạt với Ban giám đốc giải quyết cáckhó khăn vớng mắc gặp phải trong quá trình sản xuất kinh doanh nhằm nâng caohiệu quả của công tác quản lý của công ty Các phòng ban chức năng nhiệm vụtrong công ty bao gồm:
- Phòng kỹ thuật: chịu trách nhiệm về chất lợng sản phẩm, thiết kế nhữngsản phẩm mới, chất lợng của dây truyền công nghệ Phòng này có 13 ngời.- Phòng tài chính kế toán: là cơ quan tham mu cho Ban giám đốc về tàichính – kế toán, sử dụng chức năng “giám đốc” của đồng tiền để kiểmtra giám sát mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong công ty Phòng này có14 ngời.
- Phòng kinh doanh: có chức năng tham mu cho giám đốc về kế hoạch sảnxuất, phơng hớng và mục tiêu sản xuất, lập kế hoạch cung cấp vật t, đồngthời cũng là nơi ký kết các hợp đồng mua bán sản phẩm, nghiên cứu thị tr-ờng, cân đối giá bán sao cho có lợi nhất cho công ty Phòng này có 37 ng-ời.
- Phòng tổ chức hành chính: có chức năng nhiệm vụ bao quát toàn bộ thôngtin về công ty Phòng này có 50 ngời.
- Phòng kiểm tra chất lợng: có nhiệm vụ đi kiểm tra chất lợng sản phẩm ởcác nhà máy sản xuất Phòng này có 7 ngời.
- Phòng xuất nhập khẩu: có chức năng, nhiệm vụ trong vấn đề xuất nhậpkhẩu sản phẩm của công ty Phòng này có 7 nhân viên.
- Nhà trẻ: là nơi chăm sóc con em của cán bộ công nhân viên công ty Nhàtrẻ có 8 nhân viên.
- Ngoài ra còn có khối đoàn thể Khối này gồm có 4 nhân viên.- Số lợng công nhân viên trong các nhà máy cụ thể nh sau:
+ Nhà máy Sợi: có 532 ngời.+ Nhà máy Dệt: có 328 ngời.+ Nhà máy Nhuộm: có 133 ngời.
Trang 9Nhìn chung việc tổ chức bộ máy quản lý của công ty Dệt Vĩnh Phú là hợp lý,phù hợp với tình hình thực tế, đảm bảo thống nhất trong quản lý và điều hành sảnxuất kinh doanh của công ty Biểu 1.2 ở trang 8 đã phản ánh một cách khái quátcơ cấu tổ chức quản lý ở công ty Dệt Vĩnh Phú
Phần II: Tổ chức bộ máy kế toán và bộ sổ kế toáncủa công ty Dệt Vĩnh Phú
2.1 Tổ chức bộ máy kế toán của công ty Dệt Vĩnh Phú:
Xuất phát từ đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh, tổ chức quản lý, phù hợpvới điều kiện và trình độ quản lý, công ty Dệt Vĩnh Phú áp dụng hình thức tổchức kế toán tập trung.
Phòng kế toán tài chính của công ty bao gồm 14 ngời đảm nhiệm các phầnhành kế toán khác nhau đợc thể hiện qua Biểu 2.1 ở dới đây.
Sơ đồ bộ máy kế toán của công ty Dệt Vĩnh Phú
Biểu 2.1
Trang 10Phòng kế toán có 14 ngời đợc phân công cụ thể nh sau:
- 1 kế toán trởng: phụ trách công việc chung toàn phòng kế toán.- 1 phó phòng kế toán phụ trách tổ tài chính và tổ quỹ.
- 1 phó phòng kế toán phụ trách tổ giá thành Cụ thể phòng kế toán có 3 tổ đợc phân công nh sau:
- Tổ quỹ và tài chính: tổ này gồm có 1 thủ quỹ, 1 kế toán tiêu thụ, 1 kế toánthanh toán với ngời mua, 1kế toán thanh toán với ngời bán, 1 kế toán quỹ,1 kế toán xây dựng cơ bản.
- Tổ giá thành: tổ này gồm có 1 kế toán tổng hợp, 1kế toán tiền lơng, 2 kếtoán giá thành, 1 kế toán vật t.
- Tổ máy tính: tổ này do 1 ngời phụ trách
2.2 Tổ chức bộ sổ kế toán của công ty Dệt Vĩnh Phú:
2.2.1 Qui định chung về hạch toán kế toán tại công ty:
Xuất phát từ đặc điểm sản xuất kinh doanh thực tế của công ty, từ yêu cầuquản lý và trình độ chuyên môn kế toán, công ty đã lựa chọn và áp dụng phơngpháp hạch toán kế toán theo phơng pháp kê khai thờng xuyên Theo phơng phápnày, tại bất kỳ thời điểm nào, kế toán của công ty cũng có thể xác định đợc lợng
Kế toán tr ởng
Kế toán thanh
Kế toán thanh
Thủ quỹ
Kế toán
giá thành
Kế toán vật t
Kế toán tiền l
ơng
Trang 11nhập, tồn, xuất kho của từng loại hàng tồn kho nói chung và nguyên vật liệu nóiriêng
Công ty đã áp dụng chế độ kế toán đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ chuyênsản xuất kinh doanh do Bộ Tài Chính ban hành theo Quyết định số 1141 ngày 1tháng 11 năm 1995, đồng thời thực hiện thông t 89/2003/ thị trờng – Bộ TàiChính ngày 09/10/2003 để sửa đổi ký hiệu và nội dung hệ thống chứng từ, tàikhoản và sổ sách kế toán Phơng pháp tính giá xuất kho mà công ty áp dụng đólà phơng pháp hệ số giá (hay phơng pháp giá hạch toán) Còn phơng pháp tríchkhấu hao đối với TSCĐ mà công ty sử dụng đó là tính khấu hao theo đờng thẳng.2.2.2 Hệ thống chứng từ và tài khoản kế toán tại công ty:
Do đặc điểm của công ty là một doanh nghiệp chuyên sản xuất kinh doanhthuần tuý Qúa trình sản xuất sản phẩm diễn ra qua nhiều giai đoạn, vì vậy côngty đã sử dụng hệ thống chứng từ và tài khoản thống nhất trong toàn công ty Cụthể nh sau, công ty đã sử dụng tất cả các tài khoản do Bộ Tài Chính ban hành vàkhông có điều gì thay đổi trong cách sử dụng Do đặc điểm sản xuất của công tynên các tài khoản đã đợc công ty chi tiết cho từng phân xởng một cách phù hợpnhằm đạt đợc hiệu quả cao trong khi sử dụng Còn đối với hệ thống chứng từ thìcông ty cũng đã sử dụng các chứng từ phổ biến đợc ban hành không có gì thayđổi nh các phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, hoá đơn giá trị gia tăng, bảng chấmcông, phiếu thu, phiếu chi….
Nhìn chung hệ thống chứng từ và tài khoản kế toán của công ty đã sử dụng làđầy đủ, phù hợp với chuẩn mực kế toán đợc ban hành điều này nó đã giúp íchrất nhiều cho công ty trong công việc kế toán.
2.2.3 Hệ thống sổ sách kế toán tại công ty:
Xuất phát từ điều kiện thực tế trong hoạt động sản xuất kinh doanh kết hợp vớiviệc tìm hiểu, nghiên cứu những u, nhợc điểm của các hình thức tổ chức sổ kếtoán, bộ máy kế toán đã lựa chọn hình thức “Nhật ký chứng từ” Biểu 2.2 ở dớiđây sẽ phản ánh trình tự ghi sổ theo hình thức này.
Sơ đồ trình tự ghi sổ theo hình thức Nhật ký chứng từ ở công ty dệt vĩnh phú
Biểu 2.2
Trang 12Ghi chú: Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng2.2.4 Hệ thống báo cáo kế toán tại công ty:
Cũng giống nh hệ thống chứng từ và tài khoản kế toán Trong công ty đã sửdụng hầu hết các báo cáo kế toán quan trọng Cụ thể, công ty đã sử dụng các báocáo kế toán sau:
- Bảng cân đối kế toán.
- Báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh Trích “phần 1 của báo cáo kết quảsản xuất kinh doanh Qúi I năm 2003” (Biểu 2.3).
- Báo cáo lu chuyển tiền tệ.
- Thuyết minh báo cáo tài chính Trong đó thuyết minh về:+ Chi phí sản xuất, kinh doanh theo yếu tố.
+ Một số chỉ tiêu chi tiết về hàng tồn kho.+ Tình hình thu nhập công nhân viên.+ Tình hình tăng, giảm TSCĐ.
+ Các khoản phải thu và nợ phải trả.
+ Giải thích và thuyết minh một số tình hình và kết quả hoạt động sảnxuất kinh doanh.
+ Một số chỉ tiêu đánh giá khái quát thực trạng tài chính và kết quả kinhdoanh của doanh nghiệp.
Trang 13Báo cáo kết quả sản xuất kinh doanhTổng công ty Dệt May Việt Nam
Công ty Dệt Vĩnh Phú
Phần 1: Báo cáo lãi lỗ của hoạt động kinh doanh
Kỳ báo cáo: Qúi I- 2003
dịch vụ
Trong đó doanh thu xuất khẩu
Các khoản giảm trừ (03 = 04+05+06+07)
3 Lợi nhuận gộp về bán hàng vàcung cấp dịch vụ (20 =10-11)
(60=50-51)
Ngày 05 tháng 05 nâm 2003
2.3 Đặc điểm của một số phần hành kế toán của công ty Dệt Vĩnh Phú:2.3.1 Kế toán vật t ở công ty Dệt Vĩnh Phú:
Trang 142.3.1.1 Đặc điểm vật t ở công ty Dệt Vĩnh Phú: Khái niệm:
- Nguyên vật liệu là một bộ phận của đối tợng lao động mà con ngời sử dụngcông cụ lao động tác động lên chúng để biến chúng thành sản phẩm theo mụcđích đã định trớc.
- Công cụ dụng cụ là những t liệu lao động không đảm bảo đủ tiêu chuẩn là tàisản cố định.
Đặc điểm:
- Nguyên vật liệu chỉ tham gia vào 1 chu kỳ sản xuất kinh doanh và thay đổi hìnhthái vật chất bề ngoài sau mỗi chu kỳ Giá trị của nguyên vật liệu đợc tính mộtlần vào giá trị sản phẩm mới làm ra.
- Công cụ dụng cụ tham gia 1 hoặc nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh và khôngthay đổi hình thái vật chất bề ngoài sau mỗi chu kỳ Giá trị hao mòn của công cụdụng cụ đợc chuyển dịch 1 lần hoặc nhiều lần vào chi phí sản xuất kinh doanh.
2.3.1.2 Tính giá vật liệu, công cụ ở công ty Dệt Vĩnh Phú:
Tính giá là việc dùng tiền để biểu thị giá trị của vật liệu, công cụ làm cơ sở ghisổ kế toán.
Đối với vật liệu, công cụ nhập kho: giá thực tế ghi sổ đợc xác định theo từngnguồn nhập tơng ứng:
- Nhập vật liệu, công cụ do mua ngoài:
Trang 15 Đối với vật liệu, công cụ xuất kho:
Công ty Dệt Vĩnh Phú sử dụng giá hạch toán để xác định trị giá nguyên vậtliệu, công cụ dụng cụ xuất kho.
Trong đó đơn giá hạch toán NVL do công ty tự xây dựng Đối với NVL nhậpkho: giá hạch toán là giá trên hoá đơn cộng với các chi phí ớc tính Đối với NVLxuất kho: giá hạch toán đợc tính theo công thức sau cho từng thứ nguyên vậtliệu.
2.3.1.3 Đặc điểm chứng từ, tài khoản và sổ sách kế toán đợc sử dụng: Về chứng từ:
Để ghi sổ kế toán thì kế toán vật t ở công ty Dệt Vĩnh Phú đã sử dụng cácchứng từ sau:
- Hoá đơn bán hàng: là căn cứ để xác định số lợng, trị giá háng đã xuất bán.- Phiếu nhập: là căn cứ để xác định số lợng, trị giá nguyên vật liệu và công cụdụng cụ đợc mua về nhập kho Trích phiếu nhập vật t:
Phiếu nhập kho
Ngày 12 tháng 09 Năm 2003
Đơn vị: Số 04Địa chỉ: Nợ:1521 Có: 331Họ tên ngời giao hàng: Nguyễn việt sơn.
Theo: hoá đơn số 0047616 ngày 12 tháng 09 năm 2003 của công ty kinh doanh xuấtnhập khẩu Bình Minh-Thái Bình.
Nhập tại kho Bông.
Tên sản phẩm,hàng hoá
Số lợng
giáThành tiềnTheo
chứng từ
trong kỳLợng NVL tồn kho
đầu kỳ
Trị giá hạch toán NVLnhập kho trong kỳTrị giá hạch toán
NVL tồn kho đầu kỳTrị giá NVL xuất
kho trong kỳ Số lợng NVLxuất khotrong kỳ
Đơn giá hạchtoán NVL xuất
kho trong kỳ
Hệ sốgiá
Trang 16Phụ trách cung tiêu Ngời giao hàngthủ kho Kế toán trởng Thủ trởng đơn vị
- Phiếu xuất kho: là căn cứ để thủ kho xuất vật liệu theo đúng chủng loại, quycách, khối lợng, đồng thời đó cũng là cơ sở để kế toán vật t ghi sổ và kế toán chiphí tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp để chế tạo sản phẩm Trích mẫuphiếu xuất kho vật t:
PHiếu xuất kho
Danh điểmVT
Tên nhãnhiệu quy
Tài khoản 1524: Phụ tùng.
Tài khoản 1527: Phế liệu thu hồi.
Tài khoản 153: Công cụ dụng cụ, bảo hộ lao động.Tài khoản 156: Hàng hoá mua vào.
Về sổ sách kế toán đợc sử dụng:
Kế toán vật t của công ty đã sử dụng các sổ sách sau để phản ánh tình hìnhvật t:
+ Sổ chi tiết vật liệu, công cụ dụng cụ.
+ Bảng phân bổ nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ.
+ Bảng kê số 3 (tính giá thành thực tế vật liêu, công cụ dụng cụ).+ Bảng cân đối tổng hợp nhập – xuất – tồn.
Về phơng pháp hạch toán:
+ Khi nhập vật t: Dựa theo nhu cầu sử dụng và dự trù mua của công ty, bộphận thu mua có nhiệm vụ mua vật t cung cấp đủ cho công ty Bộ phận tiếp liệudựa trên hoá đơn mua hàng giá trị gia tăng sau đó qua kiểm nghiệm vật t đạt chất
Trang 17lợng yêu cầu sử dụng thì bộ phận mua hàng của công ty lập phiếu nhập vật t.Phiếu này đợc lập làm 2 liên: một liên lu ở tài khoản thanh toán 331, một liêngiao cho thủ kho vào thẻ kho sau đó đợc gửi lên cho kế toán vật t Kế toán vật tcăn cứ vào phiếu này sau đó vào sổ chi tiết vật liệu, công cụ dụng cụ phù hợp.
+ Khi xuất vật t: Trong quá trình sản xuất, căn cứ vào kế hoạch sản xuất, bộphận có nhu cầu lập phiếu lĩnh vật (hai liên), có sự xác nhận của phụ trách đơnvị, sau đó chuyển cho phòng cung tiêu ký Ngời nhận vật t mang 2 liên phiếulĩnh vật t xuống kho để làm thủ tục xuất kho.Thủ kho xuất vật t rồi ghi số lợngthực xuất vào phiếu lĩnh vật t, ngời nhận vật t giữ 1 liên Thủ kho căn cứ vàophiếu lĩnh vật t để ghi thẻ kho, sau đó đợc chuyển cho kế toán vật t để ghi sổ, sauđó chuyển cho bộ phận kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm để ghi sổkế toán liên quan, cuối cùng phiếu lĩnh chứng từ đợc lu ở bộ phận kế toán vật t.Kế toán vật t căn cứ vào phiếu lĩnh vật t để vào sổ chi tiết vật t phù hợp.
Cuối tháng kế toán vật t tiến hành tập hợp các phiếu lĩnh vật t để lập bảng kêxuất theo từng kho và có cộng nhóm cho từng đối tợng chịu chi phí Sau khi lậpxong bảng kê xuất vật t, kế toán vật t lấy số liệu ở dòng cộng cho mỗi đối tợngchịu chi phí để ghi vào “Bảng phân bổ NVL, công cụ dụng cụ” ở các dòng cáccột phù hợp (tơng ứng với từng tài khoản và cột giá hạch toán) Trích “ Bảngphân bổ NVL, công cụ dụng cụ tháng 09/2003” (Biểu 2.4)
Để lập đợc “Bảng phân bổ NVL, công cụ dụng cụ” tháng 9 thì kế toán cầntính ra cột thực tế bằng cách lấy cột giá hạch toán nhân với hệ số giá đã tính đ ợctrên “Bảng kê số 3” của tháng 8, còn hệ số giá trên bảng kê số 3 của tháng 9 đợcsử dụng để lập “Bảng phân bổ NVL, công cụ dụng cụ” của tháng 10.
Trị giá thực tế Trị giá hạch toán Hệ số giá giữa giá của hàng xuất = của hàng xuất hạch toán của hàng trong kỳ trong kỳ luân chuyển trong kỳ
Để lập “Bảng kê số 3” tháng 9 kế toán căn cứ vào số d đầu tháng của các tiểukhoản vật t, số phát sinh trong tháng đợc lấy từ các NKCT, sau đó tính ra dòng“Cộng số d đầu tháng cộng số phát sinh trong tháng” Dòng hệ số chênh lệch đ-ợc tính theo công thức sau:
Trang 182.3.2.1 Đặc điểm lao động trong công ty Dệt Vĩnh Phú:
Với một công ty chuyên sản xuất kinh doanh hàng dệt may, vì vậy lao độngtrong công ty có những đặc điểm riêng biệt so với các công ty khác Toàn côngty có 1133 cán bộ công nhân viên Trong đó lao động ngắn hạn tức là trong thờigian thử việc ba tháng thì có khoảng 97 ngời, còn lại 1036 ngời là lao động dàihạn của công ty.
Lao động của công ty có đặc điểm là độ tuổi trung bình cao, và chủ yếu đợcđào tạo tại chỗ là chính Toàn công ty hiện nay có khoảng 57 ngời có trình độđại học, cao đẳng; 50 trung cấp và 1046 ngời tốt nghiệp phổ thông trung học.Hiện tại công ty đang gửi nhiều cán bộ, công nhân viên của mình đi học bồi d-ỡng trình độ chuyên môn ở các trờng đại học, cao đẳng trong cả nớc.
Nhìn chung lao động ở công ty Dệt Vĩnh Phú là ổn định, có tay nghề, gắn bóvới công ty lâu dài Chính điều này nó giúp cho công ty đứng vững và phát triển.2.3.2.2 Hình thức trả lơng ở công ty:
Công ty Dệt Vĩnh Phú trả lơng theo sản phẩm cuối cùng đạt tiêu chuẩn chất ợng quy định Cụ thể cách tính lơng cho nhân viên của công ty nh sau:
l- Đối với công nhân trực tiếp sản xuất:
Hàng ngày, căn cứ vào bảng chấm công để mở “ Sổ theo dõi sản lợng cá nhân”cho từng ngời Cuối tháng căn cứ vào “Sổ theo dõi sản lợng cá nhân” nhân viênkinh tế nhà máy lập biểu tổng hợp cho từng tổ sản xuất Căn cứ vào khối lợngsản phẩm hoàn thành đạt tiêu chuẩn chất lợng và đơn giá lơng sản phẩm để tínhra lơng sản phẩm theo công thức:
21.378.137.830 + 1.331.917.27021.273.891.560 + 1.331.846.536
1,005
Trang 19B¶ng ph©n bæ nguyªn liÖu, vËt liÖu vµ c«ng cô dông cô
TK6212 21.381.080 21.488.717137.464.876137.739.8063
TK6213 40.533.097 40.614.1634
TK62156
TK6216 1.530.095 1.533.1557
…8
TK6219
Céng nhãm 6.001.626.8696.031.635.003281.156.215281.718.52754.282.34354.282.343
TK6271 62.136.427 62.260.700 239.605 239.605 36.855.558 37.002.980 31.500 31.532 9.181.164 9.245.43210TK6272 8.046.086 8.062.178140.766.444 141.329.510 3.000 3.003 3.602.124 3.627.33911TK6273 886.953 888.727 52.178 52.178 804.838 808.057 265.079 266.93512TK6274 2.606.364 2.611.577 37.270 37.270 3.637.729 3.652.280 506.666 510.21313TK6275 2.083.036 2.087.202 352.492 352.492 250.000 251.000 1.854.231 1.867.21114TK6276 183.767 184.135 84.960 85.300 3.963 3.991
Céng nhãm 76.006.349 76.158.364 681.545 681.545182.399.529 183.129.127 34.500 34.53515.425.65215.523.563Tæng céng6.001.626.8696.031.635.003358.732.850359.450.31654.963.88854.963.888197.263.506 198.052.56034.444.07534.478.52016.360.69816.475.224
TK1527TK153STT Tµi kho¶nTK1521TK1522TK1523TK1524
B¶ng kª sè 3
Trang 20Th¸ng 09 n¨m 2003
BiÓu 2.5
I Sè d ®Çu th¸ng 21.273.891.560 21.378.137.830 2.779.730.8682.781.469.819367.619.113 367.618.0055.110.799.3505.131.699.520 6.089.085 6.073.77084.391.908 84.965.589II Sè ph¸t sinh trong th¸ng 1.331.846.536 1.331.917.270 348.358.074 348.679.320 2.187.200 2.187.200 87.572.193 89.081.95532.755.00032.755.00015.487.849 15.299.081
Tõ NKCT 5 1.330.621.536 1.330.621.536 346.250.475 346.250.475 2.187.200 2.187.200 66.012.476 66.021.47614.687.070 1.468.707
627 14.667.000 14.667.000 491.100 491.100
334+338 750.000 820.734 151.75031.570.05031.570.050 800.779 621.011154 475.000 475.000 2.107.599 2.277.095 6.892.717 8.402.479
III Céng SDDT + PSTT22.605.738.069 22.710.055.100 3.128.088.9423.130.149.139369.806.313 369.805.2559.198.371.5439.220.781.47538.844.08538.828.77099.879.757100.264.670IV HÖ sè chªnh lÖch 1,005 1,001 1,000 1,002 1,000 1,004V XuÊt dïng trong th¸ng 6.001.626.969 6.031.635.003 358.732.850 359.450.316 54.963.888 54.963.888 197.263.506 198.052.56034.444.07534.478.52016.360.698 16.475.224
VI Tån kho cuèi th¸ng16.604.111.227 16.578.420.097 2.769.356.0922.770.698.823314.842.425 314.841.3675.001.108.0375.022.728.915 4.400.010 4.350.25083.519.059 83.789.446
Trang 21
Căn cứ vào các phiếu hoàn thành nhiệm vụ và các chứng từ về lơng khác thìtính ra đợc các khoản lơng khác cho công nhân nh lơng thời gian, lơng phép, cáckhoản phụ cấp,… Từ đó tính đợc tổng lơng phải trả cho công nhân trực tiếp sảnxuất:
Đối với khối lao động gián tiếp:
Để tính lơng cho khối lao động gián tiếp thì phải căn cứ vào hệ số lơng củakhối này Nhng hệ số lơng của khối gián tiếp lại đợc tính theo kết quả sản xuấtkinh doanh của công ty.
Sau khi xác định đợc hệ số lơng của khối lao động gián tiếp thì đem nhân vớimức lơng tối thiểu của công ty là 231000 đồng thì sẽ ra lơng của từng tổ laođộng gián tiếp.
Ví dụ: Để tính lơng của tổ văn phòng ta làm nh sau:
Bảng tính lơng khoán tháng 09 năm 2003
công việc
Ngày côngthực tế
Hệ số chất ợng công tác
Tổng hệ số ơngI văn phòng
4608450 * 0,95 = 4378027,5 (đ) Lơng sản
Khối lợng công việchoàn thành đạt tiêu
chuẩn chất lợng
Đơn giá lơng sảnphẩm
Lơng sản
phẩmLơng thờigiamLơngphépCác loạiphụ cấpLơngkhácTổng lơng của
công nhân TT SX
Trang 22Để tính lơng cho từng ngời thì kế toán tiền lơng phải căn cứ vào quỹ lơngphòng tổ chức lao động đã tính cho tổ văn phòng và căn cứ vào bảng chấm công,hệ số tiền lơng đợc hởng của từng ngời.
Ví dụ: lơng của nhân viên Nguyễn thị Thuần đợc tính nh sau: ( 4378027,5 * 54,05 ) / 429,5 = 550948 (đ).
Ngoài lơng sản phẩm ở trên khối lao dộng gián tiếp còn có các khoản lơngkhác nh lơng lễ phép, các loại phụ cấp,…
+ Phiếu nhập kho sản phẩm.+ Bảng chấm công.
+ Sổ hoàn thành công việc.+ Sổ sản lợng cá nhân.+ Bảng thanh toán tiền lơng.+ Phiếu BHXH.
Tất cả các “Bảng thanh toán tiền lơng” của các nhà máy đều đợc các nhân viênkinh tế chuyển lên cho kế toán tiền lơng Căn cứ vào dòng cộng “Bảng thanh
Tổng lơngkhối laođộng gián
Lơng sản
phẩmLơng lễphépCác khoảnlơng khác
Trang 23toán lơng” của các nhà máy và một số sổ khác, kế toán tiền lơng lập “Bảng tổnghợp lơng và phụ cấp toàn công ty” ( Biểu 2.7 ).
Để lập “Bảng phân bổ tiền lơng và BHXH” ( Biểu 2.8), kế toán tiền lơng thựchiện nh sau:
Căn cứ vào dòng “Tổng số” trên “Bảng thanh toán tiền lơng” của các nhà máyđã tách theo từng đối tợng chịu chi phí trừ đi số tiền bù BHXH cộng với số tiềntrợ cấp không có việc làm để ghi vào các dòng phù hợp ở cột “lơng thực tế” Các khoản trích theo lơng đợc tính nh sau:
+ BHXH: đợc tính bằng 20% lơng cơ bản Trong đó công ty chịu 15% tính vàochi phí sản xuất kinh doanh, ngời lao động chịu 5% tính trừ vào thu nhập hàngtháng của họ.
+ BHYT: đợc tính bằng 3% quỹ lơng cơ bản Trong đó công ty chịu 2% tính vàochi phí sản xuât kinh doanh, ngời lao động chịu 1% tính trừ vào thu nhập hàngtháng của họ.
+ Kinh phí công đoàn: đợc tính bằng 2% quỹ lơng thực tế và đợc tính vào chi phísản xuất kinh doanh.
Để tính ra các khoản trích theo lơng của các bộ phận trớc hết kế toán tiền lơngtính ra tổng số các khoản trích theo lơng của toàn công ty Sau đó kế toán lấytổng lơng thực tế, tổng BHXH, tổng BHYT, tổng KPCĐ toàn công ty trừ đi cáckhoản tơng ứng của các bộ phận: Giáo giục, Công đoàn, Đời sống, Trung tâm,Cơ khí Sau đó phân bổ cho các đối tợng chịu chi phí, các bộ phận theo tỉ lệ giữatổng lơng thực tế của từng bộ phận so với tổng lơng thực tế vừa tính đợc ở trên Sau khi tính ra kết quả, kế toán lấy số liệu để vào “Bảng phân bổ tiền l ơng vàBHXH” Trích “Bảng phân bổ tiền lơng và BHXH tháng 9 /2003” (Biểu 2.8) Sau khi tính toàn và vào đợc các bảng thanh toán tiền lơng, bảng tổng hợp l-ơng, bảng phân bổ lơng và BHXH thì kế toán tiền lơng sẽ phản ánh số liệu lên 2tài khoản tổng hợp đó là tài khoản 334 và tài khoản 338.
2.3.3 Kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm ở công ty Dệt Vĩnh Phú:
2.3.3.1 Tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:
a) Đặc điểm nguyên vật liệu trực tiếp ở công ty Dệt Vĩnh Phú:
Nội dung nguyên vật liệu trực tiếp ở công ty Dệt Vĩnh Phú bao gồm: nguyênliệu chính, nguyên liệu phụ, vật liệu, nhiên liệu mà công ty sử dụng trực tiếp choviệc sản xuất sản phẩm.
Cụ thể:
- Chi phí nguyên liệu chính trực tiếp: