Tập hợp chi phí nhân công trực tiếp

Một phần của tài liệu Tổ chức bộ máy kế toán và bộ sổ kế toán của công ty Dệt Vĩnh Phú.doc (Trang 30 - 47)

a) Đặc điểm chi phí nhân công trực tiếp:

ở công ty Dệt Vĩnh Phú chi phí nhân công trực tiếp là các khoản tiền lơng, phụ

cấp, trợ cấp và các khoản trích theo lơng cho công nhân trực tiếp sản xuất. b) Phơng pháp tập hợp chi phí nhân công trực tiếp:

- Kế toán công ty tập hợp chi phí nhân công trực tiếp cho từng đối tợng chịu chi phí có liên quan.

- Tài khoản sử dụng: Để tập hợp chi phí nhân công trực tiếp kế toán công ty Dệt Vĩnh phú sử dụng TK 622 – Chi phí nhân công trực tiếp đợc mở chi tiết theo từng nhà máy, xí nghiệp:

+ TK 6221: Chi phí nhân công trực tiếp Nhà máy Sợi. + TK 6222: Chi phí nhân công trực tiếp Nhà máy Dệt.

+ TK 6223: Chi phí nhân công trực tiếp Nhà máy Nhuộm, Nhiệt. + TK 6224: Chi phí nhân công trực tiếp phân xởng may.

+ TK 6226: Chi phí nhân công trực tiếp cơ khí. + TK 6227: Chi phí nhân công trực tiếp điện nớc.

+ TK 6228: Chi phí nhân công trực tiếp đào tạo,gia công.

+ TK 6229: Chi phí nhân công trực tiếp sản xuât kinh doanh phụ.

- Cách ghi sổ: Từ “ Bảng phân bổ tiền lơng và BHXH” do kế toán tiền lơng chuyển sang, kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm sẽ vào “Bảng kê số 4” theo định khoản sau:

Nợ TK 622 (mở chi tiết). Có TK 334:

Có TK 338:

2.3.3.3 Tập hợp chi phí sản xuất chung:

a) Đặc điểm chi phí sản xuất chung ở công ty Dệt Vĩnh Phú:

Chi phí sản xuất chung là chi phí quản lý và phục vụ sản xuất và những chi phí khác ngoài hai khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và chi phí nhân công trực tiếp phát sinh ở các nhà máy, xí nghiêp.

ở công ty Dệt Vĩnh Phú chi phí sản xuất chung bao gồm: chi phí nhân viên phân

xởng; chi phí vật liệu; chi phí công cụ, dụng cụ dùng cho sản xuất, quản lý; chi phí khấu hao TSCĐ; chi phí thông gió; chi phí hơi; chi phí dịch vụ mua ngoài; chi phí khác.

b) Phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất chung:

Chi phí sản xuất chung ở công ty Dệt Vĩnh Phú đợc tập hợp trực tiếp theo từng nhà máy, xí nghiệp.

- Tài khoản sử dụng: Để tập hợp chi phí sản xuất chung, kế toán sử dụng TK 627 và đợc mở chi tiết cho từng đối tợng tập hợp chi phí:

+ TK 6271: Chi phí sản xuất chung Nhà máy Sợi. + TK 6272: Chi phí sản xuất chung Nhà máy Dệt.

+ TK 6273: Chi phí sản xuất chung Nhà máy Nhuộm, Nhiệt. + TK 6274: Chi phí sản xuất chung May.

+ TK 6275: Chi phí sản xuất chung Thông gió, SXTH, ô tô. + TK 6276: Chi phí sản xuất chung Cơ khí.

+ TK 6277: Chi phí sản xuất chung Điện, nớc.

+ TK 6278: Chi phí sản xuất chung Đào tạo gia công. + TK 6279: Chi phí sản xuất chung SXKD phụ. c) Kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung:

• Chi phí nhân viên:

Chi phí nhân viên phân xởng ở công ty Dệt Vĩnh Phú bao gồm toàn bộ tiền lơng, phụ cấp, các tài khoản trích theo lơng và một số các khoản khác phải trả cho nhân viên quản lý nhà máy nh giám đốc nhà máy, phó giám đốc nhà máy, nhân viên

kinh tế nhà máy…

Đối với nhân viên phân xởng việc tính lơng cho bộ phận này đợc tính nh sau: Căn cứ vào số công và hệ số để tính ra số công quy đổi, sau đó căn cứ vào số công quy đổi và đơn giá công để tính ra số tiền lơng đợc lĩnh.

Sau khi tính tiền lơng, các khoản phụ cấp, trợ cấp của nhân viên phân xởng, nhân viên kinh tế nhà máy sẽ lập “Bảng thanh toán lơng và phụ cấp” theo từng bộ phận, căn cứ vào dòng cộng trên bảng này để lập “Bảng tổng hợp lơng và phụ cấp” toàn nhà máy. Từ đó lập “Bảng thanh toán lơng” của nhà máy có tách theo từng tài khoản.(Biểu 2.6). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Căn cứ vào dòng cộng TK 627 và một số sổ khác để tính ra tổng tiền lơng thực tế của nhân viên nhà máy.

Căn cứ vào số liệu vừa tính đợc để ghi vào dòng phù hợp ở cột TK 334 (lơng thực tế) trên “Bảng phân bổ tiền lơng và BHXH”, các cột ở các tài khoản trích theo lơng của nhân viên nhà máy đợc tính tơng tự nh tính ở các khoản trích theo lơng của công nhân trực tiếp sản xuất.

Cuối tháng lấy số liệu trên “Bảng phân bổ tiền lơng và BHXH” để vào “Bảng kê số 4” theo định khoản: Nợ TK 627: Có TK 334: Có TK 338: • Chi phí vật liệu:

Chi phí vật liệu gồm những chi phí về vật liệu phụ, nhiên liệu, phụ tùng thay thế,

phế liệu thu hồi nh dầu diezen, dầu ép ô, than, dầu, xăng, củi, bông phế, sợi phế,…

Tơng tự nh đối với chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, sau khi tính ra trị giá thực tế của vật liệu xuất dùng cho sản xuất chung trên “Bảng phân bổ NVL, công cụ dụng cụ” thì tổng số trên các cột TK 1522, TK 1523, TK 1524, TK 1527 và số liệu ở dòng cộng nợ TK 1421 trên “Bảng kê số 6” dợc ghi vào dòng nợ TK 6271 trên “ Bảng kê số 4”.

• Chi phí công cụ dụng cụ dùng cho sản xuất, quản lý:

ở công ty Dệt Vĩnh Phú, công cụ dụng cụ dùng cho sản xuất chung ở các nhà

máy, các bộ phận gồm các loại nh: khẩu trang, găng tay, dụng cụ lao động , chi…

phí này đợc tập hợp trực tiếp cho từng đối tợng chịu chi phí và đợc xác định theo chi phí thực tế phát sinh. Do công cụ, dụng cụ ở công ty thờng có giá trị nhỏ, thời gian sử dụng ngắn vì thế giá trị của công cụ, dụng cụ xuất dùng đều đợc phân bổ một lần vào chi phí mà không phải phân bổ dần.

Công cụ, dụng cụ xuất dùng cho quản lý sản xuất ở các bộ phận, nhà máy đợc tính tơng tự nh đối với nguyên liệu vật liệu xuất dùng. Căn cứ vào “ Bảng phân bổ NVL, công cụ dụng cụ”, kế toán vào “Bảng kê số 4” theo định khoản sau:

Nợ TK 627 (mở chi tiết) Có TK 153:

• Chi phí khấu hao TSCĐ:

ở công ty Dệt Vĩnh Phú TSCĐ bao gồm: nhà xởng, máy móc thiết bị, phơng tiện

vận tải Trong quá trình sử dụng các TSCĐ bị hao mòn dần, phần giá trị hao mòn…

này đợc tính vào chi phí sản xuất dới hình thức trích khấu hao TSCĐ.

Công ty áp dụng phơng pháp tính khấu hao đờng thẳng cho việc tính khấu hao TSCĐ. Công thức tính nh sau: Mức khấu hao năm Nguyên giá TSCĐ Thời gian sử dụng

Tại công ty, nếu TSCĐ tăng (giảm) trong tháng này thì đến tháng sau mới trích (hoặc thôi không trích) khấu hao.

Cuối mỗi năm, căn cứ vào danh sách các TSCĐ đã trích khấu hao trong năm, kế toán TSCĐ lập “Sổ chi tiết trích khấu hao TSCĐ”. Năm sau, khi công ty tăng thêm TSCĐ hoặc giảm bớt TSCĐ căn cứ vào các chứng từ nh “Biên bản bàn giao TSCĐ”, “Biên bản thanh lý TSCĐ”, kế toán TSCĐ lập “Sổ chi tiết tăng (giảm) TSCĐ”, trên cơ sở “Sổ chi tiết trích khấu hao TSCĐ” năm trớc và các “Sổ chi tiết tăng (giảm) TSCĐ”, hàng tháng kế toán TSCĐ tính khấu hao TSCĐ cho từng đối t- ợng chịu chi phí theo công thức:

Sau đó, kế toán tiến hành lập “Bảng phân bổ khấu hao cơ bản”. Căn cứ vào “Bảng phân bổ khấu hao TSCĐ”, kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm lấy số liệu để vào “Bảng kê số 4” theo định khoản:

Nợ TK 627 ( mở chi tiết ) Có TK 214:

• Chi phí thông gió, hơi:

Đây là chi phí nhận của bộ phận sản xuất kinh doanh phụ trợ, sau khi tính giá thành của các bộ phận sản xuất kinh doanh phụ, sau đó phân bổ cho Nhà máy Sợi, Nhà máy Dệt theo tiêu thức phân bổ là tiền lơng của công nhân trực tiếp sản xuất, căn cứ vào sổ phân bổ của TK 1545, kế toán định khoản:

Nợ TK 6272: Nợ TK 6273: Có TK 1545:

• Chi phí dịch vụ mua ngoài:

ở công ty Dệt Vĩnh Phú không có phân xởng sản xuất điện cũng nh sản xuất n-

ớc phục vụ cho sản xuất kinh doanh nên công ty phải mua ngoài. Mức khấu hao

tháng

12 tháng

Mức khấu hao (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Công ty có một bộ phận điện, nớc có lắp đồng hồ điện nớc tổng, ngoài ra mỗi nhà máy, phòng ban đều có đồng hồ đo điện, nớc riêng cho nên chi phí điện, nớc đợc tập hợp trực tiếp cho từng bộ phận theo số thực tế trên đồng hồ và đơn giá 1

KW điện ( 1 m3 nớc ). Song đơn giá điện, (nớc) không đợc tính theo giá mua ngoài

mà là giá sau khi đã tính thêm chi phí khác nh: chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung, cách tính nh sau: Hàng tháng, ở bộ phận điện (nớc) đều có phát sinh chi phí nhân công trực tiếp và các chi phí sản xuất chung nh chi phí về nhân viên, chi phí vật liệu, công cụ dụng cụ và một số chi phí khác. Những chi phí này đợc kế toán tập hợp lại trên “ Sổ tập hợp chi phí điện, nớc”, sau đó đến cuối tháng chi nhánh điện, nớc xuống kiểm tra số điện, (nớc) và tính tiền điện, (nớc) mà công ty phải trả. Căn cứ vào hoá đơn GTGT của chi nhánh điện, (nớc), chi phí điện, nớc cũng đợc tập hợp vào “Sổ tập hợp chi phí điện, nớc” ở TK 621. Trên cơ sở các khoản mục chi phí đó, kế toán tính giá thành điện, (nớc). Sau đó, kế toán tính ra

đơn giá của 1 KW điện (hoặc 1 m3 nớc) nh sau:

Căn cứ vào “Bảng phân bổ chi phí điện, nớc cho các bộ phận sử dụng”, kế toán lấy số liệu để ghi vào dòng “Chi phí dịch vụ mua ngoài” ở các cột phù hợp trên “Sổ chi tiết tài khoản 627”.

• Chi phí khác:

Chi phí khác ở công ty Dệt Vĩnh Phú xuất dùng cho sản xuất chung là các chi phí ngoài các chi phí đã tập hợp ở trên nh chi phí của các bộ phận phụ trợ khác, chi phí khác bằng tiền mặt, tiền gửi, tiền tạm ứng.

Trên cơ sở các chứng từ đã tập hợp đợc trong tháng và các tài liệu liên quan đến chi phí sản xuất chung, kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tính ra số chi phí khác dùng cho các bộ phận.

Sau khi đã tập hợp các yếu tố chi phí của chi phí sản xuất chung, kế toán vào “Sổ chi tiết TK 627” và tính ra dòng cộng. Trích “Sổ chi tiết TK 627 tháng 9 năm 2003”.(Biểu 2.9).

Đơn giá 1 KW điện (1 m3 nớc)

Tổng giá thành điện (nớc) Tổng số điện (nớc)

2.3.3.4 Tập hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp:

Các chi phí sản xuất sau khi đã đợc tập hợp cho từng khoản mục: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung đến cuối tháng sẽ đợc kết chuyển sang TK154 để tập hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp và chi tiết theo từng đối tợng tập hợp chi phí sản xuất.

Căn cứ vào Bảng phân bổ số 1, số 2, số 3, các tài liệu liên quan để lập bảng kê số 4 – tập hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp và Nhật ký chứng từ số 7 để phản ánh toàn bộ chi phí sản xuất phát sinh trong tháng.

Bảng kê số 4 dùng để tổng hợp số phát sinh Có của các TK 152, TK153, TK154, TK142,TK214, TK334, TK338, TK335, TK621, TK622, TK627 đối ứng Nợ với các TK154, TK621, TK622, TK627 chi tiết theo các đối tợng tập hợp chi phí sản xuất.

Cơ sở để ghi vào Bảng kê số 4 là căn cứ vào bảng phân bổ số 1, số 2, số 3, các bảng kê và các NKCT liên quan để ghi vào các cột và các dòng phù hợp của Bảng kê số 4. Cụ thể ở công ty Dệt Vĩnh Phú lập Bảng kê số 4đợc lập nh sau:

Trớc hết đối với TK 621, TK622, TK627, kế toán căn cứ vào Bảng phân bổ số 1, số 2, số 3 và các bảng kê, các nhật ký chứng từ khác để ghi vào các dòng các cột phù hợp. Đối với TK154 đợc lập theo trình tự nh sau: Kế toán mở sổ TK621, TK622, TK627 theo bên Có để kết chuyển chi phí sang TK154, sau đó căn cứ vào các dòng, các cột phù hợp để ghi vào bên Nợ TK154 theo từng đối

Sổ chi tiết tài khoản 627

Tháng 9 năm 2003

Khoản mục TK 6271 TK 6272 TK 6273 TK 6275 TK 6276 TK 6277 Cộng Nhân công 66.525.208 53.523.666 26.761.461 10.285.390 601.725 157.697.450 Vật liệu 181.345.067 193.981.756 8.050.089 2.690.694 269.435 63.843 386.400.884 Dụng cụ 9.245.432 3.627.339 777.148 1.867.211 3.991 2.442 15.523.563 Khấu hao 571.227.990 319.693.110 70.450.129 14.337.518 2.500.000 1.495.020 979.703.767 Thông gió 191.343.400 23.649.222 214.992.622 Hơi 105.994.477 24.713.895 130.708.372 DVMN 601.007.705 112.470.352 15.697.397 165.288.639 5.780.591 2.606.203 902.850.887 Chi phí khác 37.298.079 13.733.810 3.133.926 7.461.578 288.183 61.915.576 Tổng cộng 1.657.992.881 826.673.728 149.584.045 201.931.030 8.554.017 5.057.416 2.849.793.117

tợng tập hợp chi phí sản xuất trên Bảng kê số 4. Trích “Bảng kê số 4 tháng 9 năm 2003” (Biểu 2.10).

Số liệu tổng hợp của Bảng kê số 4 sau khi khoá sổ vào cuối tháng đợc dùng để ghi vào NKCT số 7.

NKCT số 7 dùng để tổng hợp toàn bộ chi phí sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp và phản ánh số phát sinh bên Có của các tài khoản liên quan đến chi phí sản xuất kinh doanh.

NKCT số 7 gồm 3 phần:

Phần 1: Tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh toàn doanh nghiệp, phản ánh toàn bộ số phát sinh bên Có của các tài khoản liên quan đến chi phí sản xuất kinh doanh. Phần 2: Chi phí sản xuất theo yếu tố.

Phần 3: Luân chuyển nội bộ không tính vào chi phí sản xuất kinh doanh. Sau đây là cách ghi sổ phần 1 của NKCT số 7 của công ty Dệt Vĩnh Phú:

- Căn cứ vào dòng cộng Nợ của các tài khoản 154, 621, 622, 627 trên Bảng kê số 4 để xác định số tổng cộng Nợ của từng TK154, 621, 622, 627 để ghi vào các dòng và các cột của phần này.

- Lấy số liệu từ Bảng kê số 5 phần ghi Nợ các TK 2413, TK641, TK642 để ghi vào các dòng liên quan. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Lấy số liệu từ Bảng kê số 6 phần ghi Nợ các TK142, TK335 để ghi vào các dòng Nợ TK142, TK335 của phần này.

- Căn cứ vào các Bảng phân bổ, các NKCT và các chứng từ có liên quan để ghi vào các dòng phù hợp trên mục B phần 1 của NKCT số 7.

Trích “NKCT số 7 tháng 9 năm 2003” (Biểu 2.11).

2.3.3.5 Phơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang ở công ty Dệt Vĩnh Phú:

Căn cứ vào đặc điểm của quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của công ty Dệt Vĩnh Phú là nguyên liệu chính bỏ vào một lần ngay từ đầu quy trình công nghệ, tỷ trọng chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung trong tổng chi phí sản xuất là khá lớn nên chi phí sản xuất kinh doanh dở dang đợc tính cho ba khoản mục chi phí. Công ty đã áp dụng đánh giá sản phẩm dở dang theo phơng pháp sản phẩm hoàn thành tơng đơng. Chi phí nguyên liệu chính đợc tính cho sản phẩm dở dang theo tỷ lệ hoàn thành là 100%, đối với các khoản mục còn lại thì tuỳ theo sản phẩm dở ở từng giai đoạn công nghệ cụ thể để xác định tỷ lệ hoàn thành tơng đơng. Việc xác định tỷ lệ hoàn thành tơng đơng đợc dựa vào mức tiêu hao chi phí và kinh nghiệm sản xuất, ví dụ: Sợi con: 75%, Sợi đậu:80%, Sợi xe:

90%, …

Để tính ra chi phí dở dang, kế toán căn cứ vào tỷ lệ hoàn thành tơng đơng của từng khoản mục ở từng giai đoạn công nghệ và “Bảng đơn giá kế hoạch sản phẩm thực tế” để tính ra đơn giá kế hoạch sản phẩm dở dang theo công thức:

Sau đó, căn cứ vào tỷ lệ giữ chi phí thực tế và chi phí kế hoạch để tính ra chi phí

Một phần của tài liệu Tổ chức bộ máy kế toán và bộ sổ kế toán của công ty Dệt Vĩnh Phú.doc (Trang 30 - 47)