Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
187,89 KB
Nội dung
Mẫu 1B: Mẫu trình bày tiểu luận ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ KHOA:……………………… BÀI TIỂU LUẬN ĐỀ TÀI: ……………………………………………………… Học phần : Sinh viên thực : Mã sinh viên : Nhóm học phần : Giảng viên phụ trách : Huế, tháng … năm … Mẫu 1B: Mẫu trình bày tiểu luận MỤC LỤC A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứuB NỘI DUNG Chương NHỮNG NÉT CƠ BẢN VỀ TÍN NGƯỠNG THỜ CÚNG TỔ TIÊN CỦA NGƯỜI VIỆT 1.1 Khái quát chung tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên 1.1.1 Nguồn gốc 1.1.2 Khái niệm 1.1.2.1 Khái niệm tín ngưỡng 1.1.2.2 Khái niệm tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên 1.1.3 Ý nghĩa tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên 1.2 Bàn thờ gia tiên – nét đặc trưng tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt 1.2.1 Vài nét bàn thờ gia tiên 1.2.2 Ý nghĩa bàn thờ gia tiên 1.3 Thờ cúng tổ tiên ngày Tết, ngày lễ 1.3.1 Thờ cúng tổ tiên ngày Tết 1.3.1.1 Lễ cúng giao thừa 1.3.1.2 Lễ cúng Tết ngày đầu năm 1.3.2 Thờ cúng tổ tiên ngày lễ 1.3.2.1 Tiết minh 1.3.2.2 Giỗ Tổ Hùng Vương Chương THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP TÍN NGƯỠNG THỜ CÚNG TỔ TIÊN CỦA NGƯỜI VIỆT HIỆN NAY 2.1 Thực trạng thờ cúng tổ tiên người Việt 2.1.1 Mặt tích cực tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt 2.1.2 Mặt hạn chế tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt 2.2 Phương hướng giải pháp việc thờ cúng tổ tiên người Việt 2.2.1 Phương hướng việc thờ cúng tổ tiên người Việt 2.2.2 Những giải pháp nhằm định hướng hoạt động thờ cúng tổ tiên người Việt C PHẦN KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Tài liệu tham khảo A MỞ ĐẦU Mẫu 1B: Mẫu trình bày tiểu luận Lý chọn đề tài Văn hóa phương Tây khác văn hóa phương Đơng nhiều điểm, phương Tây khơng thờ cúng ông bà, tổ tiên, không để bàn thờ tổ tiên nhà Cịn dân tộc phương Đơng có hình thức thờ cúng ơng bà, tổ tiên để tưởng nhớ đến người khuất Ở Việt Nam, tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên trở thành hệ thống có ý nghĩa sâu sắc Việc thờ cúng tổ tiên có vị trí quan trọng đời sống gia đình xã hội Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên trở thành thứ giáo lý, tôn giáo độc đáo mà dân tộc giới có Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt tạo nên mối gắn kết tinh thần nối liền người với lực lượng siêu nhiên giới tâm linh Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt phận ý thức xã hội, yếu tố thuộc lĩnh vực đời sống tinh thần hình thành tiến trình lịch sử văn hóa Trên giới có hàng nghìn loại hình tín ngưỡng khác nhau, thấy loại hình tín ngưỡng lại chứa đựng đạo lý sâu sắc tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên Ở nước ta, thờ cúng tổ tiên tín ngưỡng phổ biến người Việt Trải qua bao thăng trầm, biến cố lịch sử, hình thức chiếm vị trí thiêng liêng đời sống tinh thần người Việt Ý thức người có tổ có tơng bảo tồn cõi tâm linh lưu truyền từ hệ sang hệ khác dù họ sống tổ quốc hay sống nơi xứ người Cùng với tiến trình lịch sử dân tộc, bồi lắng, kết tụ giá trị đạo đức quý báu người Việt Nam Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt q trình hình thành tồn góp phần tạo giá trị, triết lý đạo đức mang ý nghĩa giáo dục sâu sắc lòng hiếu thảo, lịng nhân ái, tính cộng đồng, lịng u nước, tinh thần sáng tạo, truyền thống tốt đẹp dân tộc, tồn với hình thành phát triển dân tộc Hiếu với tổ tiên, ông bà, cha mẹ nâng cao lên hiếu với dân, với nước Ngày nay, xu chung trình hội nhập kinh tế quốc tế dẫn đến may rủi chế thị trường, phân hóa giàu nghèo xã hội, xuất yếu tố tiêu cực cơng tồn dân hóa, với trình độ dân trí thấp nguyên nhân dẫn đến gia tăng hoạt động tín ngưỡng, tơn giáo Tuy nhiên, tự tín ngưỡng khơng có nghĩa tín ngưỡng phát triển cách khơng có quản lý cấp, ban ngành Chúng ta cần đẩy lùi biểu mê tín, dị đoan tín ngưỡng thờ cúng giữ chất Với lý tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt, em chọn đề tài “ Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt – Thực trạng giải pháp” để làm đề tài nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục tiêu nghiên cứu Đề tài “Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt – Thực trạng giải pháp” thực nhằm: Mẫu 1B: Mẫu trình bày tiểu luận Tìm hiểu sở hình thành tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt giai đoạn Xác định nội dung chủ đạo tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt, sở thấy giá trị ý nghĩa việc phát huy mặt tích cực tín ngưỡng thờ cúng giai đoạn nay, đồng thời đưa ý kiến riêng thực trạng việc thờ cúng Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người dân Việt Nam từ nghìn xưa đến ngày Từ tìm nguồn gốc xuất xứ phong tục này, bên cạnh đề tài nêu thực trạng đề xuất giải pháp khắc phục tồn tại, yếu tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên giai đoạn Phạm vi nghiên cứu Trong thời gian có hạn, đề tài xác định nghiên cứu phạm vi lý luận chung tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên giá trị tín ngưỡng đời sống tâm linh người Việt Phương pháp nghiên cứu Dựa sở phương pháp chủ nghĩa Mác – Leenin, chủ yếu sử dụng phương pháp vật lịch sử kết hợp với phương pháp logic Đồng thời, sử dụng nhiều phương pháp khác so sánh, phân tích, tổng hợp, thống kê để nghiên cứu đề tài B NỘI DUNG Mẫu 1B: Mẫu trình bày tiểu luận Chương NHỮNG NÉT CƠ BẢN VỀ TÍN NGƯỠNG THỜ CÚNG TỔ TIÊN CỦA NGƯỜI VIỆT 1.1 Khái quát chung tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên 1.1.1 Nguồn gốc Ở nước ta, từ bao đời suốt từ Bắc vào Nam, không gia đình người Việt khơng đặt bàn thờ tổ tiên nơi trang trọng nhà nhà từ đường thờ họ Tuy vậy, số dân tộc người có tục thờ cúng tổ tiên lỏng lẻo mờ nhạt chưa trở thành thiết chế văn hóa người Việt *Nguồn gốc nhận thức Trước hết, từ quan niệm người chết linh hồn tiếp tục sống nơi chín suối, giới bên kia, linh hồn người chết có “nhu cầu” người sống mà người ta chôn theo người chết dồ tùy táng, dần sau người ta đốt vàng mã (ngày đốt tiền âm phủ thứ hình hài, đồ vật, nhà cửa ) Từ ý niệm cho ta thấy mối liên hệ người sống người chết tiếp tục trì ơng bà, cha mẹ qua đời việc thờ cúng trở thành tục lệ Chính sở hình thành tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên *Nguồn gốc kinh tế - xã hội Có thể nói rằng, tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên huyết thống thực đời phát triển thời kỳ thị tộc phụ hệ Khi trình độ sản xuất phát triển, cải xã hội làm ngày nhiều làm xuất tầng lớp tích lũy nhiều cải dẫn tới có quyền uy chi phối người khác mầm mống cho phân chia xã hội thành giai cấp Trong xã hội có giai cấp,vị trí người đàn ơng gia đình xã hội ngày củng cố - sở đích thực q trình chuyển đổi từ việc thờ cúng tổ tiên tô – tem sang việc thờ cúng tổ tiên người thực chung dịng máu Nền kinh tế tiểu nơng theo kiểu tự cung tự cấp tồn lâu dài xã hội Việt Nam sở cho hình thành trì tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên *Nguồn gốc tôn giáo Nguồn gốc Tô – tem giáo: Tơ-tem giáo tín ngưỡng người ngun thủy, hình thành bối cảnh xã hội cịn hoang sơ Vào thời kỳ này, lồi người cịn sơ khai, hiểu biết giới khách quan chưa nhiều; người chưa đủ tri thức để nhận biết khác biệt với lồi động, thực vật khác thiên nhiên Họ mưu sinh phương thức thô sơ săn bắt thú rừng, nhặt hái để ăn Sự non nớt nhận thức đưa người đến khái niệm sai lầm nguồn gốc Người ngun thủy nghĩ có quan hệ huyết thống với lồi động, thực vật họ xem chúng tổ tiên thờ cúng động, thực vật Đây hình thức thờ Vật tổ Nguồn gốc Nho giáo: Dân tộc Việt hình thành khu vực địa lý đặc biệt, nằm miền Bắc Việt Nam miền Nam Trung Quốc Do đó, người Việt từ xa xưa học chữ Trung Quốc, đọc sách Trung Quốc chịu ảnh hưởng tư tưởng Nho giáo Khổng tử, nhà hiền triết Trung Quốc, hệ thống hóa phát huy học thuyết Nho giáo, lập quy tắc để răn dạy người đời học biết cách sống phù hợp với luân thường đạo lý xã hội Triết lý xử thế, giáo dục đạo đức người Khổng Tử xem phần quan trọng Chữ “hiếu” đạo “nhân” Khổng Tử đặt làm móng cho Khổng giáo Từ hình thành nên tôn giáo gọi Khổng giáo hay Nho giáo Từ quan niệm hiếu Khổng giáo, người Việt tiếp nhận thể qua việc thờ cúng tổ tiên *Các yếu tố tâm lý khác Sự sợ hãi: Trong sống người cịn gặp nhiều khó khăn, rủi ro, bất hạnh, sa cơ, lỡ vận, bệnh tật hiểm nghèo ln đe dọa bình an người Họ ln mong muốn có giúp đỡ lực khác Mẫu 1B: Mẫu trình bày tiểu luận nhau, họ cần đến sức mạnh ông bà tổ tiên “thế giới bên kia” che chở, nâng đỡ Từ quan niệm dân gian linh hồn, người ta cho rằng, không cúng tế linh hồn ơng bà tổ tiên đầy đủ linh hồn trở thành ma đói mang lại rủi ro, quấy nhiễu sống người sống Sự kính trọng, biết ơn: Nỗi lo sợ bị trừng phạt người yếu tố chủ yếu dẫn đến hình thành phát triển tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt Nếu sợ hãi mà người phải thờ cúng tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên tồn lâu bền đầy giá trị nhân văn Yếu tố tâm lý có vai trị định việc trì tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt tơn kính, biết ơn hệ trước, lịng hiếu thảo cháu ơng bà cha mẹ 1.1.2 Khái niệm 1.1.2.1 Khái niệm tín ngưỡng Hiện nay, khái niệm tín ngưỡng hiểu theo hướng khác thống rằng, tín ngưỡng ngưỡng mộ, tin tưởng người vào lực lượng siêu nhiên, hư ảo, có tính chất thiêng liêng huyền bí Dưới nhìn nhà nghiên cứu tín ngưỡng tượng tâm lý - xã hội biểu niềm tin cộng đồng người định giới vô hình, lực lượng siêu nhiên lực chi phối lực lượng sống người thông qua hệ thống lễ nghi thờ cúng Q trình hình thành phát triển tín ngưỡng gắn liền với lịch sử phát triển cộng đồng nên phản ánh sống thực tế cộng đồng người 1.1.2.2 Khái niệm tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên (phong tục thờ cúng tổ tiên hay cịn gọi gọi khái qt là Đạo Ơng Bà, Đạo Hiếu, Đạo Làm con) tục lệ thờ cúng người khuất, đặc biệt tổ tiên, nhiều dân tộc Châu Á và đặc biệt phát triển trong văn hóa Việt và văn hóa Trung Hoa Đối với người Việt, Phong tục thờ cúng tổ tiên gần trở thành thứ tôn giáo; đa phần gia đình có bàn thờ tổ tiên nhà, có treo di ảnh cách trang trọng Nhiều người Việt Nam, ngồi tơn giáo thường có thờ cúng tổ tiên.Đối với người Việt, Phong tục thờ cúng tổ tiên gần trở thành thứ Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, khơng gia đình khơng có bàn thờ tổ tiên nhà, tôn giáo mà lịng thành kính người Việt cha mẹ, ơng bà, cụ kỵ Đây tín ngưỡng quan trọng gần thiếu phong tục Việt Nam 1.1.3 Ý nghĩa tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên quan niệm tồn linh hồn mối liên hệ người khuất người sống đấng vơ hình hữu sống dõi theo cháu đem lại phước lộc, tài thọ cho họ Trải qua luân chuyển biến cố lịch sử, nhiều tín ngưỡng dân gian gặp phải thời kì khó khăn bị quy kết “mê tín dị đoan” tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên tồn tiềm thức người dân Việt Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên mang ý nghĩa quan trọng dân tộc Việt Nam Thông qua phong tục này, khơng thể ý thức ln hướng nguồn cội, bày tỏ lòng hiếu thảo mà mang giá trị mặt tâm linh Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên mang ý nghĩa bày tỏ biết ơn hướng cội nguồn người, với cội nguồn dân tộc Khơng vậy, tổ tiên cịn bậc anh hùng có cơng bảo vệ làng xóm, đất nước, đánh đuổi giặc ngoại xâm Có thể kể đến Trần Hưng Đạo tôn thờ là người cha dân tộc, thực tín ngưỡng thờ cúng giỗ vào tháng âm lịch hàng năm Trong tiềm thức người Việt Nam tổ tiên Mẹ Âu Cơ, vị Vua Hùng người kiến tạo nên nước non nguồn cội sinh dân tộc Việt Nam Dân gian ta có câu: “Dù ngược xi Nhớ ngày giỗ tổ mùng 10 tháng 3.” Câu ca dao hàm chứa phần tinh thần hướng nguồn cội, tôn thờ tưởng nhớ tổ tiên Cứ vào ngày hàng năm, “con rồng, cháu tiên” khắc ghi thành kính tưởng nhớ tới cơng lao vị vua hùng có cơng dựng nước giữ nước Có thể Mẫu 1B: Mẫu trình bày tiểu luận nói, tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên nhắc nhớ chúng ta, dù đâu, xa quê hương tôn thờ khắc ghi nguồn cội Thơng qua giáo dục người ln phải có trách nhiệm với quê hương đất nước, bảo tồn phát huy giá trị tốt đẹp mà tổ tiên ta dày công vun đắp Phong tục sợi dây liên kết người sống người khuất, người trần người giới tâm linh Điều bày tỏ quan niệm nhân sinh dân tộc Việt “sự tử sinh, vong tồn” Nhờ vào hình thức tín ngưỡng này, người Việt bày tỏ biết ơn lịng thành kính, lịng hiếu thảo với ông bà tổ tiên với người sinh thành dưỡng dục Những giá trị dân tộc ta đúc kết truyền dạy cho hệ sau qua câu ca dao ý nghĩa “Ăn nhớ kẻ trồng cây” hay “Cây có gốc nở cành xanh – Nước có nguồn bể rộng sơng sâu” Trong gia đình Việt, tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên truyền tải đạo lý sâu sắc “Uống nước nhớ nguồn” trở thành nét đẹp văn hóa người Việt Thơng qua đó, người hiểu giá trị “đạo hiếu” sống, mối quan hệ với người gia đình Giá trị quý báu tiềm ẩn tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt lời răn dạy lịng hiếu thảo Như vậy, tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên khơng nét đẹp truyền thống văn hóa dân tộc mà cịn học đạo đức vơ giá tiềm thức người Nó răn dạy người đức hiếu thảo, hiếu sinh hướng cội nguồn… 1.2 Bàn thờ gia tiên – nét đặc trưng tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt 1.2.1 Vài nét bàn thờ gia tiên Trong gia đình bàn thờ gia tiên nơi tịnh, thiêng liêng nhất, thể sâu sắc niềm tin tâm linh người Việt Bàn thờ coi cầu nối linh thiêng sống người với cõi thiêng đất trời, nhịp cầu vơ hình nối kết, giao hòa hai cõi âm dương Với quan niệm “Trần âm vậy”, "Sự tử sinh, vong tồn", người chết lúc sống, có nhu cầu sinh hoạt nhau, người sống cần nhà ở, người chết cần nơi cho linh hồn nương náu, nên cháu lập bàn thờ để làm nơi tưởng nhớ, thờ cúng người khuất Trên bàn thờ gia tiên, đặt bát hương (tượng trưng cho tinh tú) bát hương có trụ để cắm hương vịng (tượng trưng cho trục vũ trụ); hai góc ngồi có hai đèn (hoặc nến) tượng trưng cho Mặt Trời bên trái Mặt Trăng bên phải Thông thường, sau bát hương thường có đỉnh ba chân, nắp đỉnh vẽ hình lân với ý nghĩa sức mạnh bề kiểm soát tinh thần cháu đứng trước bàn thờ Khi cần giao tiếp với tổ tiên (có lúc thỉnh cầu, có sám hối ) người ta thường đốt nến (đèn dầu) thắp hương Nhiều người có thói quen, xa thường thắp hương bàn thờ trước lời chào làm việc khác Hoặc trước xa lại thắp hương để mong người thân độ trì cho lên đường an toàn, may mắn. Khi thờ cúng tổ tiên, người Việt Nam coi trọng ngày kỵ giỗ tức ngày tính theo âm lịch Vào ngày giỗ ngày sóc, vọng, lễ, Tết, việc hương khói chăm chút đặn Những nhà có việc trọng đại dựng vợ, gả chồng cho con, làm nhà, thi cử… người Việt thành tâm thắp nén hương thơm để khấn báo với tổ tiên cầu mong tổ tiên phù hộ cho việc thuận buồm xi gió Trong lễ cưới, dâu mới, rể đến nhập gia, phải đến trước bàn thờ làm lễ Gia tiên để mắt tổ tiên Sở dĩ có hành động người Việt ln có niềm tin người sống người có sợi dây liên kết mật thiết với hỗ trợ Con cháu giữ gìn đạo đức, kính cẩn thờ cúng khấn báo tiền nhân Tổ tiên lại chở che, dẫn dắt hậu thế, nên việc cúng giỗ giây phút giao hòa âm với dương cách linh thiêng mầu nhiệm. 1.2.2 Ý nghĩa bàn thờ gia tiên Trong văn hóa tâm linh người Việt Nam nói riêng người phương Đơng nói chung, bàn thờ gia tiên chiếm vị trí quan trọng chứa đựng ý nghĩa thiêng liêng Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, phong tục tập quán gắn liền với nghi lễ cúng bái bày tỏ lịng biết ơn tới ơng bà, cha mẹ người có cơng sinh thành ni dưỡng người khơn lớn Dân gian có câu: “Công cha núi Thái Sơn Nghĩa mẹ nước nguồn chảy Mẫu 1B: Mẫu trình bày tiểu luận Một lịng thờ mẹ kính cha Cho trịn chữ hiếu đạo con.” Để nói công ơn cha hy sinh mẹ, khơng thể từ diễn đạt hết Điều cảm nhận lòng hiếu thảo người. Ý nghĩa bàn thờ gia tiên, mà trở nên thiêng liêng cao quý, chứa đựng tinh hoa văn hóa, phẩm chất đạo đức người Trong gia đình Việt dù giàu hay nghèo, sang hay bình dân, có bàn thờ gia tiên đặt nơi trang trọng Đó phong tục, tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, trở thành đạo lý, nét đẹp văn hóa người Việt Ý nghĩa bàn thờ gia tiên sợi dây vơ hình gắn kết anh em, họ hàng lại gần Ai có cội nguồn, gốc rễ, dù anh em, họ hàng có xảy xung đột, xích mích ngẫm lại chung gốc Để từ đó, yêu thương giúp đỡ, đùm bọc lẫn Đó cách báo hiếu lớn nhất, khiến ông bà tổ tiên an nghỉ nơi chín suối n lịng Bởi nói, đạo thờ cúng tổ tiên hay gọi đạo hiếu tinh hoa văn hóa Việt, trở thành nguồn mạch chảy xuyên suốt tâm thức người Việt tự ngàn đời Cho nên, dân gian có câu: “ly hương, bất ly tổ”, hay: “thà đui mà giữ đạo nhà, cịn có mắt ơng cha khơng thờ” Vì lẽ đó, mà ý nghĩa bàn thờ gia tiên trở nên thiêng liêng, cao quý cả, trở thành nếp sống linh hồn dân tộc Việt Nam 1.3 Thờ cúng tổ tiên ngày Tết, ngày lễ 1.3.1 Thờ cúng tổ tiên ngày Tết 1.3.1.1 Lễ cúng giao thừa Giây phút chuyển giao năm cũ năm thời khắc quan trọng người phương Đông Việc thờ cúng khoảnh khắc gia đình quan tâm, ảnh hưởng tới vận mệnh gia đình năm đến Có lẽ mà cúng giao thừa trở thành nghi thức quen thuộc, nét đẹp văn hóa tâm linh điển hình dân tộc Việt Nam Lễ giao thừa hay gọi Lễ trừ tịch bao hàm ý nghĩa trọng đại “tống cựu nghinh tân”, nên lễ cử hành trịnh trọng gia đình người Việt Người xưa tin rằng: năm có vị hành khiển trơng coi việc nhân gian, hết năm vị thần năm cũ lại bàn giao công việc cho vị thần năm mới, nên phải cúng giao thừa trời để tiễn đưa thần năm cũ đón rước thần năm Có 12 vị hành khiển 12 phán quan (phán quan vị thần giúp việc cho vị hành khiển) Mỗi vị làm năm dương gian sau 12 năm lại có ln phiên trở lại Lễ giao thừa cúng trước sân nhà, có bàn hương kê ra, thắp nhang tỏa khói nghi ngút Hai bên có hai đèn dầu hai nến Theo phong tục người Việt ta từ xưa, mâm cỗ cúng giao thừa thường có đĩa xôi gấc đỏ tươi với ý nghĩa cầu may mắn cho năm; gà trống luộc khéo, miệng ngậm hồng đỏ với ý nghĩa khoẻ mạnh, tinh khiết Kèm theo 02 thứ cịn có bánh chưng hay bánh tét, mứt kẹo, trầu cau, hoa quả, rượu, nước (hoặc có người Việt cúng chè bánh kẹo) không quên rượu, “vơ tửu bất thành lễ” Ở vùng miền có quy định khác nghi thức cúng giao thừa Tuy nhiên, ý nghĩa nhau, thời khắc chuyển giao thiêng liêng năm cũ năm tổng kết năm qua, xua đuổi điều đen đủi để đón nhận may mắn, bình an cho gia đình Đồng thời, nghi thức dùng để bày tỏ lịng thành kính, biết ơn cảm tạ thần linh, tổ tiên phù hộ, bảo vệ gia đình năm qua 1.3.1.2 Lễ cúng Tết ngày đầu năm Mùng Tết, ngày Tân niên coi ngày đặc biệt quan trọng Bữa cơm cúng sáng mùng Tết cúng Nguyên đán, cúng chiều gọi cúng Tịch điện Cỗ cúng mặn chay tuỳ theo phong tục gia đình Nhà có thờ Phật bắt buộc phải chuẩn bị mâm cúng chay dâng Phật Các mâm cỗ mặn tuỳ biến theo điều kiện gia đình, khơng thể thiếu ăn ngày Tết bánh chưng, xơi, gà, giị, thịt lợn, Ngày mùng Tết kiêng sát sinh, nên gà làm thịt từ ngày hôm trước Trong lễ cúng, gia chủ cảm ơn công đức trời bể tổ tiên mời tổ tiên thụ lễ Sau cúng xong cháu thụ lộc tổ tiên chúc Tết, thăm thú họ hàng, bạn bè 1.3.2 Thờ cúng tổ tiên ngày lễ Mẫu 1B: Mẫu trình bày tiểu luận 1.3.2.1 Tiết minh Tết Thanh Minh thực tế có nguồn gốc từ Trung Quốc, qua trình du nhập thay đổi cho phù hợp với văn hóa Việt Nam Tiết Thanh Minh thực chất 24 tiết hàng năm Tiết Thanh Minh ngày tháng dương lịch tới 20 21 tháng dương lịch Thanh Minh âm Hán, dịch nghĩa Thanh trong, Minh sáng, Tiết Thanh Minh khoảng thời gian khí trời sáng, khiết, bầu trời quang đãng, mẻ Tiết Thanh Minh kéo dài khoảng 15-16 ngày, ngày đầu tiết Thanh Minh người ta chọn làm Tết Thanh Minh Mâm lễ cúng không cần cầu kỳ, tùy theo điều kiện gia đình bày biện mâm cỗ phù hợp để thắp hương Trong dịp Thanh Minh khu nghĩa trang thường trở nên đông đúc nhộn nhịp Các cụ già lo khấn vái tổ tiên nơi phần mộ Trẻ em theo cha mẹ hay ông bà tảo mộ, trước để biết đến mộ gia tiên, sau để biết kính trọng tổ tiên qua tục viếng mộ Những người quanh năm làm ăn xa thường trở vào dịp để tảo mộ gia tiên sum họp với gia đình 1.3.2.2 Giỗ Tổ Hùng Vương Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương bắt nguồn từ tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, nét đẹp văn hóa truyền thống lâu đời, thể đạo lý uống nước nhớ nguồn người Việt Việc dâng lễ vật lên ban thờ, có mâm cơm nghi lễ khơng thể thiếu tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên Mỗi vùng miền có cách thức chuẩn bị, bày trí mâm cơm cúng theo phong tục riêng biệt ý nghĩa mâm cơm cúng tổ tiên bao đời chưa đổi thay Mâm cơm cúng Vua cần có là: Bánh chưng, bánh giầy cơm tẻ Món bánh chưng, bánh giầy sản vật thời kỳ Hùng Vương tượng trưng cho sinh sôi nảy nở mn lồi Cơm tẻ Vua Hùng dạy dân cấy lúa mà ra, lương thực ngày, nên mâm cỗ có nếp, có tẻ có âm có dương đầy đủ sinh sơi Bát nước chấm đặt mâm hình trịn với bát cơm đặt góc mâm, tượng trưng cho trời đất vũ trụ, mà người dù cõi âm hay dương có sống Giỗ Tổ dịp để bày tỏ lịng thành kính hành động thiết thực, dâng vật phẩm lên bàn thờ gia tiên, chỉnh trang trang phục, tâm thắp nén nhang thơm tấu thỉnh Vua Hùng, Tổ tiên chung dân tộc, nguyện cầu cho quốc thái dân an… niềm vinh hạnh cho gia đình Sau phần lễ cúng, gia đình ơn lại lịch sử dân tộc, giáo dục truyền thống cho cháu, tạo nên khơng khí vui vẻ, đầm ấm, chan hịa Chương THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP TÍN NGƯỠNG THỜ CÚNG TỔ TIÊN CỦA NGƯỜI VIỆT HIỆN NAY 2.1 Thực trạng thờ cúng tổ tiên người Việt 2.1.1 Mặt tích cực tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên hình thức quan trọng đời sống tâm linh người Việt, bén rễ, ăn sâu vào đời sống tinh thần từ hệ sang hệ khác trở thành cốt lõi phong mỹ tục Thứ nhất, tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên chỗ dựa tinh thần người Việt Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên giống tơn giáo có vai trò, chức “đền bù hư ảo”, khỏa lấp khoảng trống vắng tâm hồn, xoa dịu, an ủi, vỗ người gặp bệnh tật hiểm nghèo hay khó khăn sống Đặc biệt, dân tộc sống chủ yếu nghề nông, kinh tế chậm phát triển, đời sống sản xuất cịn gặp nhiều khó khăn, vất vả, thất bát niềm Mẫu 1B: Mẫu trình bày tiểu luận tin vào phù trợ, cầu may tránh rủi lớn Ngày kinh tế có phát triển lại nảy sinh nhiều hiểm họa khó lường, người có nhu cầu an ủi, cân Dù đền bù ảo nữa, nhiều giúp người có niềm tin giảm bớt khổ đau Nhờ đó, khổ ải trần trở nên nhẹ nhàng Vì vậy, thờ cúng tổ tiên có vai trị đáp ứng nhu cầu tâm linh dân dã mà sâu sắc, linh động mà quy củ, đơn giản mà bền vững Thứ hai,tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên góp phần giáo dục đạo đức, nhân cách, điều chỉnh hành vi cá nhân người Xuất phát từ tâm lý phổ biến lo sợ tổ tiên, thần linh quở trách, trừng phạt người vi phạm răn dạy đạo đức Do đó, tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên có vai trị khơng nhỏ việc điều chỉnh hành vi cá nhân, đòi hỏi họ phải thực nghĩa vụ đạo đức Nhờ thế, người sống với tốt hơn, sống cộng đồng nhờ đẹp Như vậy, giá trị nhân văn thuộc đạo đức, lối sống đề cao lưu giữ thông qua hoạt động thờ cúng tổ tiên Khi cử hành nghi lễ thờ cúng tổ tiên người ln tỏ trân trọng, thành kính cử hành vi tốt đẹp Có lẽ tâm lý sợ hãi tổ tiên trừng phạt kiến người phải điều tiết, chế ngự thân, không dám hành động càn quấy Những lời hứa hẹn, thề nguyền cháu trước tổ tiên, thần thánh tạo nên tinh thần phấn chấn, ý chí tâm, nổ lực vượt khó để hồn thành tốt mục tiêu mà thân gia đình hướng tới như: học hành tiến bộ, thi cử đỗ đạt, kinh doanh buôn bán tốt Niềm tin vào đấng siêu hình sai khiến kẻ trót lầm đường lạc lối, thức tỉnh lương tri, quay trở sống lương thiện Đồng thời, giúp người sống nhân ái, phải độ lượng hơn, sẵn sàng cảm thông tha thứ Như sức mạnh diệu kỳ, việc thờ cúng ơng bà tổ tiên khuất có tác dụng lớn trình giúp người tự hồn thiện đạo đức, nhân cách cho phù hợp với giá trị chuẩn mực quy ước chung cộng đồng Vì vậy, tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên dã góp phần khơng nhỏ vào việc giáo dục hướng người đến Chân – Thiện – Mỹ, cần ý giữ gìn Thứ ba, tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên có tác dụng củng cố kết nối cộng đồng, góp phần xây dựng khối đại đồn kết tồn dân Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên chất keo gắn kết người với cách bền chặt Nhân dịp tổ chức sinh hoạt nghi lễ gia đình, anh em họ hàng tụ họp, cháu gia đình làm ăn xa có điều kiện thu xếp nhà Thơng qua tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, người người xích lại gần nhau, thơng cảm với hơn, tình đồn kết anh em, làng xóm, bầu bạn, hịa hợp dân tộc dễ dàng thực Vì vậy, tính nhân văn tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên điều phủ nhận 2.1.2 Mặt hạn chế tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt Bên cạnh mặt tích cực mà tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên mang lại, song song tồn nhiều mặt tiêu cực Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên có chiều hướng phát triển thiên lệch, xa rời dần chất; nhận thức người dân giá trị văn hóa truyền thống tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên có xu hướng lệch lạc Trong hồn cảnh xã hội nảy sinh nhiều vấn đề phức tạp, người dân có xu hướng trở với giá trị truyền thống loại hình tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, thờ thành hoàng, thờ anh hùng dân tộc, thờ mẫu biểu đạo lý "uống nước nhớ nguồn” dân tộc Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực phận khơng nhỏ người dân tham gia vào hoạt động tín ngưỡng khơng tâm thành kính, hướng cội nguồn, mà mang tính chất vụ lợi, thực dụng Tâm lý Mẫu 1B: Mẫu trình bày tiểu luận trơng chờ vào trợ giúp thần, thánh xuất nhiều người nhiều tầng lớp người xã hội Nhiều giá trị văn hóa truyền thống dân tộc dung nạp, trì hàng nghìn năm hệ thống tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên bị phát triển thiên lệch Trong phạm vi gia đình, dịng tộc, nhiều địa phương, từ khu vực thành thị tới nông thơn, tượng tế lễ, phúng điếu linh đình, cầu kỳ, tốn ma chay, giỗ chạp; hoạt động xem ngày, kén để cử hành nghi lễ tang, ma; mời thày cúng lập đàn cúng tế, lập ban thờ, xem hướng đặt mồ mả…diễn phổ biến Cùng với phong trào xây dựng mồ mả, từ đường dù hoàn cảnh kinh tế nhiều gia đình cịn khó khăn Sự phục hồi sơi động tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên phát sinh khơng tiêu cực khác mâu thuẫn, tranh chấp thành viên gia đình, dịng họ đất đai, khoản đóng góp… Các sinh hoạt tín ngưỡng chung cộng đồng thờ thành hoàng làng, thờ anh hùng dân tộc, danh nhân văn hóa bị biến dạng, méo mó Từ ý nghĩa tốt đẹp ban đầu, anh hùng, danh nhân văn hóa, người có cơng với cộng đồng dần bị biến thành vị thánh mang đầy chất thực dụng để đáp ứng mong muốn trần tục người dân Trần Hưng Đạo từ anh hùng dân tộc trở thành vị thánh siêu phàm, cầu nấy; Mẫu Liễu Hạnh Thánh bà, Thánh ông hệ thống tín ngưỡng thờ mẫu từ chỗ người trơng nom, coi sóc vùng miền vũ trụ trở thành vị thánh vạn năng, giúp phát tài phát lộc Trong sinh hoạt tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên cịn diễn tình trạng “người dân mặc với thần linh” với tâm lý mâm cao, cỗ đầy, thần linh phù hộ cho nhiều phúc lộc Ở đình, đền, miếu, phủ,… ngày rằm, mùng khói hương nghi ngút, ngày hội, ngày lễ đơng nghịt người khơng cịn chỗ chen chân, thấy vàng mã, hương hoa, oản tràn ngập Một số sở thờ tự Đền Bà Chúa kho (Bắc Ninh), Phủ Dày (Nam Định), Đền Kiếp Bạc (Hải Dương), Miếu Bà Chúa Xứ (An Giang)… tràn ngập đồ cúng lễ gần nhộn nhịp quanh năm Theo ước tính số nhà nghiên cứu, năm người Việt Nam đốt hàng trăm tỷ đồng vàng mã Nhìn vào sinh hoạt tín ngưỡng, lễ hội Việt Nam năm gần chua xót nói rằng, người Việt “tắm mình” nghi lễ cúng bái, thờ phụng, hồn dân tộc Việt dần Tình trạng đặt vấn đề cho quan nghiên cứu, nhà hoạch định sách, nhà quản lý để định hướng người dân có sinh hoạt tín ngưỡng lành mạnh; để giá trị văn hóa, đạo đức truyền thống tín ngưỡng trì, phát huy, thực hành sống động xã hội đại, góp phần thỏa mãn nhu cầu sinh hoạt văn hóa, tinh thần người dân; mặt khác hạn chế dần mặt tiêu cực nảy sinh, đưa sinh hoạt tín ngưỡng, lễ hội trở lại với giá trị thực sở bảo lưu giá trị có bổ sung thêm giá trị 2.2 Phương hướng giải pháp việc thờ cúng tổ tiên người Việt 2.2.1 Phương hướng việc thờ cúng tổ tiên người Việt Từ thực trạng thờ cúng tổ tiên người Việt , vào yêu cầu cấp bách nghiệp xây dựng nếp sống kết hợp với thực chủ trương, sách Đảng Nhà nước tín ngưỡng tơn giáo, để giữ gìn phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên đưa số phương hướng sau: Thứ nhất, tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên phản ánh nhu cầu tinh thần người Việt tồn khách quan cần phải tơn trọng Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên phù hợp với truyền thống “Uống nước nhớ nguồn”, “Ăn nhớ kẻ trồng cây” giá trị văn hóa truyền thống trở thành triết lý nhân sinh người Mẫu 1B: Mẫu trình bày tiểu luận Việt Vì vậy, chủ tịch Hồ Chí Minh, Đảng cộng sản, Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam luôn khẳng định tôn trọng quyền tự tín ngưỡng nhân dân, có tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên Cơng xây dựng phát triển văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc địi hỏi phải có tư mới, cách ứng xử mới, đắn tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt tình hình Cần phải tơn trọng đánh gia mức ý nghĩa, vai trò to lớn ảnh hưởng tiêu cực đời sống xã hội Thứ hai, để phát huy mặt tích cực hạn chế mặt tiêu cực, sai lệch tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên phải dựa sở tăng cường lãnh đạo Đảng vai trị quản lý Nhà nước cơng tác văn hóa, tư tưởng Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên hoạt động thuộc lĩnh vực tư tưởng, tinh thần, khơng thể khơng có lãnh đạo Đảng quản lý Nhà nước Hơn giai đoạn nay, lực phản động nước chưa từ bỏ việc lợi dụng tơn giáo, tín ngưỡng để gây ổn định trị, gây hoang mang chia rẽ khối đại đồn kết tồn dân Vì vậy, việc chống lợi dụng tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên vào mục đích xấu cần đặt ra, cần phải có lãnh đạo Đảng vai trò quản lý Nhà nước Mọi hoạt động tín ngưỡng, tơn giáo phải tn theo Hiến pháp, pháp luật Tín ngưỡng, tơn giáo lãnh đạo Đảng góp phần làm phong phú thêm mặt văn hóa tinh thần xã hội, vừa bảo đảm quyền tự tín ngưỡng nhân dân, vừa bảo đảm theo định hướng trị, tư tưởng Đảng Thứ ba, phát huy mặt tích cực, truyền thống tốt đẹp tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên sở kế thừa có chọn lọc phát triển Trong tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, yếu tố tín ngưỡng yếu tố mê tín thường tồn đan xen Do đó, cần phải sáng tỏ “hạt nhân hợp lý” tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên để kế thừa phát huy, đồng thời loại bỏ mặt tiêu cực như: mê tín, phơ trương, lãng phí Nhận thức đắn nhân tố tích cực, ý nghĩa, vai trị tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên đời sống văn hóa tinh thần dân tộc động lực to lớn cho phát triển Triết lý nhân sinh tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên góp phần hình thành triết lý sống dân tộc: uống nước nhớ nguồn, coi trọng người, coi trọng tình nghĩa Vì coi trọng người, coi trọng đạo lý làm người mà dân tộc Việt nam có sức sống mãnh liệt, vượt qua thử thách gian nguy, khẳng định trường tồn lịch sử Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt góp phần bảo lưu ni dưỡng, phát huy giá trị truyền thống như: tình yêu quê hương đất nước, truyền thống đánh giặc ngoại xâm, tinh thần đoàn kết ý thức cộng đồng Tuy nhiên, bên cạnh yếu tố tích cực hợp lý, tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt củng có hạn chế, tiêu cực hủ tục rườm rà, tập quán, thói quen lạc hậu cần phải kiên trì giáo dục, vận động nhân dân loại bỏ Phải quán triệt quan điểm thống hai thái độ: khuyến khích trì giá trị tốt đẹp tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, loại bỏ, khắc phục tệ mê tín kiên đấu tranh chống việc lợi dụng tín ngưỡng với ý đồ trị, điều phù hợp với sách tơn giáo, tín ngưỡng Đảng, phù hợp với xu tiến thời đại Thứ tư, phát huy mặt tích cực hạn chế mặt tiêu cực tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt phải dựa sở hoạt động tự giác người Phải khơi dậy ý thức tự giác người dân để họ tự ý thức làm chủ hoạt động Những tượng mê tín, dị đoan thường gắn liền với trình độ nhận thức thấp người Vì vậy, với chủ thể thờ cúng, phải giúp họ nhận thức cách đắn ý nghĩa, mục đích việc Mẫu 1B: Mẫu trình bày tiểu luận thờ cúng, tăng cường giáo dục cộng đồng, trang bị cho nhân dân hiểu biết cần thiết để họ không bị lôi vào mê tín dị đoan Đồng thời phải vạch trần thủ đoạn lừa bịp kẻ “bn thần bán thánh”, lợi dụng tín ngưỡng nhân dân để tổ chức kinh doanh, trục lợi Khơi dậy ý thức tự giác nhân dân, góp phần giúp nhân dân phân biệt - sai, lợi - hại, tránh nhầm lẫn ngộ nhận, không bị mơ hồ trước luận điệu lừa bịp bọn “buôn thần bán thánh” phần tử phản động 2.2.2 Những giải pháp nhằm định hướng hoạt động thờ cúng tổ tiên người Việt Trên sở giá trị văn hóa tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên phân tích, để bảo tồn phát huy có hiệu di sản tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt, cần phải thực số giải pháp sau: Một là, cần phải xây dựng đời sống văn hóa lành mạnh cho nhân dân nói chung bạn trẻ nói riêng Mơi trường văn hóa cách thể bên ngồi tâm linh, phong tục thờ cúng tơn giáo khác Vì vậy, xây dựng đời sống văn hóa, nếp sống văn minh hệ trẻ nói riêng cộng đồng người Việt nói chung giúp cho xã hội giảm bớt, xóa bỏ hủ tục, phát huy giá trị tốt đẹp tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên từ nghìn đời mà dân tộc ta hun đúc, xây dựng phát triển Hai là, kết hợp tuyên truyền giáo dục giá trị nhân văn tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên đời sống xã hội Đảng Nhà nước ta cần phải thường xuyên làm công tác tuyên truyền, giáo dục sâu rộng mạnh mẽ đến đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức, người lao động người dân hiểu đời sống tín ngưỡng tâm linh tích cực cần bảo tồn phát huy; tín ngưỡng tâm linh mang yếu tố mê tín dị đoan cần phải loại bỏ, triệt tiêu Bởi vì, tín ngưỡng sản phẩm tinh thần người, việc tín ngưỡng “tốt” hay “xấu” khơng phải thân mà chỗ người sử dụng Ba là, giáo dục đạo hiếu cháu ơng bà, cha mẹ Đó vừa nghĩa vụ, vừa lịng thành kính cháu bậc sinh thành Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt không cách ứng xử người sống người khuất mà cách ứng xử người sống Đây nét độc đáo dân tộc Việt Nam nói chung mà khơng phải dân tộc giới có Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt trước hết thể lịng thành kính tổ tiên mình, thể qua hành vi cư xử cháu ông bà, bố mẹ sống người khuất Bốn là, cần phải tiến hành nghiên cứu cách có hệ thống, tồn diện tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt Trên sở đánh giá lại tồn giá trị tryền thống tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt, để lựa chọn phương thức, biện pháp bảo tồn phát huy tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên cộng đồng Năm là, thực bảo tồn phát huy tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt sở đánh giá nhu cầu nhận thức cộng đồng tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên lâu đời thân họ Việc bảo tồn, phục hồi phát triển giá trị truyền thống liên quan đến tín ngưỡng thờ cúng trước hết phải xuất phát từ yêu cầu Sáu là, cần nâng cao ý thức nhân dân tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên truyền thống dân tộcViệt Nam ta Có vậy, cộng đồng ý thức giữ gìn giá trị tín ngưỡng dân tộc Việt Từ giúp nâng cao hiệu công tác bảo tồn phát huy tính thiết thực, tốt đẹp tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên Bảy là, cần tăng cường lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước lĩnh vực bảo tồn phát huy truyền thống văn hóa, tín ngưỡng, tâm linh gắn với việc thực đại đoàn kết dân tộc mục tiêu dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, đặc biệt làtrong hệ trẻ Xử lý kịp thời hành vi vi phạm đến đạo đức, văn hóa, tín ngưỡng Mẫu 1B: Mẫu trình bày tiểu luận C KẾT LUẬN Trong trình lao động sản xuất, sở nhận thức tự nhiên, xã hội, người Việt nhận thức đề triết lý nhân sinh phù hợp Trong triết lý nhân sinh thờ cúng tổ tiên nội dung cốt lõi.Ở Việt Nam, tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên có nguồn gốc, chất chung loại hình tín ngưỡng khác song có sắc thái riêng, mang đậm dấu ấn văn hóa cư dân nơng nghiệp trồng lúa nước Trải qua bao thăng trầm lịch sử, văn hóa Việt chứng kiến bao đổi thay mạnh mẽ trình giao lưu tiếp nhận văn hóa, tơn giáo, tín ngưỡng từ bên ngồi Nhưng q trình “ nội sinh hóa yếu tố ngoại sinh” ấy, người dân Việt Nam gìn giữ nét văn hóa độc đáo, riêng có, điển hình tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên dân tộc Có thể nói, thờ cúng tổ tiên phong tục truyền thống dân tộc, dù khơng phải điều bắt buộc song lại thứ "luật bất thành vǎn" người Việt tồn qua bao hệ Thể đạo lý uống nước nhớ nguồn người dân Việt Với nội dung bình dị, giàu tính thực tiễn, không cực đoan nhiều tôn giáo khác nên tục thờ cúng tổ tiên trở thành phong tục, chuẩn mực đạo đức nguyên tắc làm người, mang ý nghĩa lớn mặt tổ chức cộng đồng xã hội truyền thống, củng cố khối đoàn kết cộng đồng Thờ cúng tổ tiên, ông bà trở thành tín ngưỡng gốc xun suốt q trình lịch sử Việt Nam, sợi dây liên kết để góp phần cột chặt tính thống tồn dân tộc cội nguồn phong tục, tín ngưỡng khác Từ tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên kết tinh phát triển giá trị đạo đức, văn hóa truyền thống đặc sắc dân tộc Việt Nam Những giá trị góp phần bồi đắp lòng yêu nước thương nòi, đạo lý uống nước nhớ nguồn, có trước có sau; xây dựng đời sống tinh thần phong phú thời đại Khơng khác, từ giá trị làm nên sức sống trường tồn dân tộc Việt Nam trước bao biến cố lịch sử ngàn năm dựng nước giữ nước Đây điểm khác biệt với số dân tộc khác Đông Á Ngày nay, bối cảnh xã hội có biến đổi sâu sắc kinh tế, trị, xã hội văn hóa, tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt trì có biểu phức tạp, cần tiếp tục nghiên cứu có định hướng để bảo tồn lưu giữ giá trị văn hóa tích cực, góp phần xây dựng văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Mẫu 1B: Mẫu trình bày tiểu luận TÀI LIỆU THAM KHẢO ... PHÁP TÍN NGƯỠNG THỜ CÚNG TỔ TIÊN CỦA NGƯỜI VIỆT HIỆN NAY 2.1 Thực trạng thờ cúng tổ tiên người Việt 2.1.1 Mặt tích cực tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt 2.1.2 Mặt hạn chế tín ngưỡng thờ cúng. .. nghĩa tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên 1.2 Bàn thờ gia tiên – nét đặc trưng tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt 1.2.1 Vài nét bàn thờ gia tiên 1.2.2 Ý nghĩa bàn thờ gia tiên 1.3 Thờ cúng tổ tiên. .. nghiên cứu Đề tài ? ?Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt – Thực trạng giải pháp? ?? thực nhằm: Mẫu 1B: Mẫu trình bày tiểu luận Tìm hiểu sở hình thành tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt giai đoạn