Thế nào là quyền tố cáo, - Là quyền của công dân đề nghị cơ quan, tổ chức có thẩm quyền khiếu nại của công dân quyền xem xét lại việc làm, quyết định của cán bộ công GV: Yêu cầu học sin[r]
Trang 1Ngày soạn: 25/3/2021 Tiết 28
BÀI 18: QUYỀN KHIẾU NẠI, TỐ CÁO CỦA CÔNG DÂN
I Mục tiêu bài học
1 Kiến thức
- Học sinh hiểu và phân biệt nội dung của quyền khiếu nại và quyền tố cáo của công dân
2 Kĩ năng
- Biết bảo vệ quyền và lợi ích của bản thân, hình thành ý thức đấu tranh chống hành vi vi phạm pháp luật
3.Thái độ
- Thấy được trách nhiệm của nhà nước và công dân trong việc thực hiện 2 quyền này
4 Định hướng phát triển năng lực
Giáo dục đạo đức: TÔN TRỌNG, TRUNG THỰC, LƯƠNG TÂM, TRÁCH NHIỆM
+ Thận trọng, khách quan khi xem xét sự việc có liên quan đến quyền khiếu nại, tố cáo
-Giáo dục kĩ năng sống: phân tích so sánh, tư duy phê phán,
ra quyết định, ứng phó
+ Giáo dục bảo vệ môi trường: GD bảo vệ môi trường vào phần củng cố, luyện tập về quyền khiếu nại tố cáo của công dân
-Đưa tình huống, truyện kể, ví dụ, … về việc công dân có trách nhiệm tố cáo những hành vi làm ô nhiễm môi trường, phá hoại TNTN
II Chuẩn bị
- GV: SGK, sách GV GDCD 8, tư liệu liên quan đến bài học; câu chuyện nói về quyền khiếu nại tố cáo của công dân, máy chiếu, Hiến pháp 1992, Luật khiếu nại, tố cáo, máy chiếu
HS: Trả lời câu hỏi, học bài và chuẩn bị bài ở nhà
III Phương pháp và kĩ thuật dạy học
1 Phương pháp dạy học
- Giảng giải, đối thoại, nêu vấn đề, dẫn chứng thự tế.
2 Kĩ thuật dạy học
- Động não, thảo luận nhóm, đóng vai, xử lí tình huống, trình bày
một phút
IV Tiến trình giờ dạy – giáo dục
1 Ổn định tổ chức (1’)
Trang 22 KTBC (3’)
-Lợi ích của tài sản nhà nước và lợi ích công cộng là gì? Trách nhiệm của học sinh trong việc bảo vệ tài sản nhà nước và lợi ích công cộng?
3 Bài mới
3.1 Hoạt động 1: Giới thiệu bài
- Mục đích: Giới thiệu bài, tạo tâm thế, định hướng chú ý cho HS.
- Thời gian: (2 phút.)
- Phương pháp: Trực quan
- Kĩ thuật: Phân tích thông tin
- Phương tiện, tư liệu: tư liệu
?Khi phát hiện bạn có hành vi thiếu trung thực trong giờ kiểm tra
em sẽ làm gì?
?Khi gia đình em bị phạt tiền không đúng qui định em sẽ làm gì?
án………
………
3.2.Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Lắng nghe, quan sát và đàm thoại tìm hiểuvấn đề
- Mục đích: Cung cấp cho học sinh một số thông tin giúp học sinh bước đầu nhận biết về quyền khiếu nại tố cáo của công dân
- Thời gian: 7 phút.
- Phương pháp: Vấn đáp, đàm thoại, thuyết trình, hoạt động nhóm
- Phương tiện, tư liệu: Máy chiếu, câu chuyện
GV: Chia lớp làm 3 nhóm thảo luận
theo tình huống bài tập 1, 2, 3 phần
đặt vấn đề SGK
Nhóm 1
? Em nghi ngờ 1 địa điểm buôn bán,
tiêm chích ma túy em sẽ làm gì?
Nhóm 2
? Em biết người lấy cắp xe đạp của
bạn An cùng lớp em sẽ làm gì?
Nhóm 3
? Theo em anh H phải làm gì để bảo
vệ quyền lợi của mình?
I ĐẶT VẤN ĐỀ
- Có thể báo với cơ quan nhà nước có thẩm quyền để xử lí
- Báo với thầy cô hoặc cơ quan công an
- Anh H khiếu nại lên cơ quan có thẩm quyền để yêu cầu giải quyết
Trang 3HS: Thảo luận, trình bày, bổ sung.
? Qua 3 tình huống trên em rút ra bài
học gì?
GV: Kết luận
………
………
Hoạt động: Tìm hiểu nội dung bài học
- Mục đích: HS biết khái quát thành nội dung bài học
+ Thế nào là quyền tố cáo, quyền khiếu nại của công dân ?
+ Vì sao hiến pháp qui định công dân có quyền khiếu nại, tố cáo? + Khi thực hiện quyền khiếu nại và tố cáo công dân cần tuân thủ
điều gì?
+ Trách nhiệm của cơ quan nhà nước trong giải quyết khiếu nại,
tố cáo?
- Thời gian: 17 phút
- Phương tiện, tư liệu: bút dạ, giấy tôki
- Phương pháp: vấn đáp, trực quan, nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm
- Kĩ thuật: Trình bày một phút, hỏi và trả lời
Hoạt động thầy & trò Nội dung
GV: Chia lớp làm 3 nhóm thảo
luận và điền vào bảng sau:
? Thế nào là quyền tố cáo,
quyền khiếu nại của công dân
GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập
1 SGK/49 theo nhóm
HS: Làm bài tập, trình bày
GV: Nhận xét, bổ sung, kết luận
NỘI
DUNG
SO
SÁNH
QUYỀN
TỐ CÁO
QUYỀN KHIẾU NẠI
II Nội dung bài học
1 Quyền khiếu nại
- Là quyền của công dân đề nghị cơ quan, tổ chức có thẩm quyền xem xét lại việc làm, quyết định của cán bộ công chức…làm trái pháp luật xâm phạm lợi ích của mình
-Khiếu nại:trực tiếp và gián tiếp
2 Quyền tố cáo
- Là quyền của công dân báo cho cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền về vụ việc vi phạm pháp luật gây thiệt hại cho lợi ích Nhà nước, cơ quan,
Trang 4-Người
thực
hiện
- Đối
tượng
- Cơ
sở
- Mục
đích
- Hình
thức
- Công
dân có
quyền, lợi
ích bị xâm
hại
- Hành vi
vi phạm
pháp luật
- Gây thiệt
hại
- Ngăn
chặn các
hành vi vi
phạm đến
lợi ích của
công
dân
- Trực tiếp,
đài báo,
gửi đơn
thư
- Bất cứ công dân nào
quyết định của cơ quan nhà nước
không đúng
- Quyền
và lợi ích bản thân người bị xâm hại
phục quyền và lợi ích của người
khiếu nại
- Tương tự quyền tố cáo
-> Điểm giống nhau?
HS: Thảo luận các nhóm trình
bày ý kiến
tổ chức, cá nhân và công dân
- Trực tiếp hoặc đơn thư
3 Ý nghĩa tầm quan trọng
Trang 5GV: Tổng hợp, kết luận.
-> Điểm giống nhau?
HS: Thảo luận các nhóm trình
bày ý kiến
GV: Tổng hợp, kết luận
GV: Giới thiệu điều 74 hiến pháp
92 và 1 số điều luật khiếu nại và
tố cáo
? Vì sao hiến pháp qui định công
dân có quyền khiếu nại, tố cáo?
HS: Trình bày, liên hệ thực tế
GV: Tổng kết: Là biện pháp để
công dân tự bảo vệ quyền và lợi
ích của mình và mọi người xung
quanh Đồng thời, đấu tranh với
các hành vi vi phạm và là
phương tiện để giám sát cơ
quan nhà nước
? Khi thực hiện quyền khiếu nại
và tố cáo công dân cần tuân thủ
điều gì?
? Trách nhiệm của cơ quan Nhà
nước trong giải quyết khiếu nại,
tố cáo?
GV: Kết luận
Quyền khiếu nại và tố cáo là
một trong những quyền cơ bản
của công dân để đảm bảo
quyền này công dân cần trung
thực, đồng thời cơ quan nhân
- Là một trong những quyền cơ
bản của công dân để bảo vệ lợi ích của mình và mọi người
- Đấu tranh hành vi vi phạm pháp luật và giám sát cơ quan nhà nước
4 Trách nhiệm của Nhà nước và công dân
-Nghiêm cấm trả thù -Nghiêm cấm lợi dụng làm hại người khác
Trang 6viên Nhà nước cần trung thực
giải quyết khách quan
………
………
3.3 Hoạt động 4: Thực hành hướng dẫn luyện tập những nội dung kiến thức đã học
- Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố lại kiến thức của toàn bài
HS biết thực hành vận dụng xử lí tình huông rèn luyện cách ứng
xử có văn hóa
- Thời gian: 10 phút.
- Phương tiện, tư liệu: Câu hỏi, tình huống, câu chuyện
- Phương pháp: thảo luận nhóm, trình bày sản phẩm
Kĩ thuật: động não, trình bày một phút,
Hoạt động thầy & trò Nội dung
GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập 3
HS: Trình bày, bổ sung
GV: Kết luận
III Bài tập Bài tập 3/ SGK52
a Bổ sung bảo vệ quyền lợi công dân
b Tham gia quản lí Nhà nước
………
………
3.4 HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG
- Mục tiêu: Giúp học sinh biết tìm tòi, mở rộng kiến thức thông qua việc tìm hiểu những câu chuyện, tình huống trong thực tế cũng như qua các phương tiện thông tin.
- Thời gian: 2 phút.
- Phương tiện, tư liệu: liên hệ thực tế
- Phương pháp: trình bày sản phẩm, khai thác thông tin
GV giao nhiệm vụ :
GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập, xắp xếp 2 cột sao cho đúng các quyền của công dân
1 Quyết định giao sử dụng đất chưa hợp lí a Tố cáo
2 Hành vi trốn thuế b Khiếu nại
3 Hành vi nhận hối lộ
4 Quyết định kỉ luật của cơ quan chưa đúng
………
Trang 73.5 Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài ở nhà( 3’)
1 Học thuộc phần “Nội dung bài học”
2 Làm bài tập SGK, làm bài tập trong sách tình huống.
3 Chuẩn bị bài mới
- Nghiên cứu phần đặt vấn đề và nội dung bài học theo câu hỏi gợi ý sgk
- Chuẩn bị bài: “ Quyền tự do ngôn luận Xem trước bài và trả lời các câu hỏi trong SGK