1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích sự khác biệt, chi phí đầu vào và khả năng cạnh tranh sản phẩm gỗ của công ty cổ phần savimex

90 5 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 27,92 MB

Nội dung

Trang 1

eee Mell er eee

Trang 2

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

NGUYEN THANH LAM

PHAN TICH SU KHAC BIET, CHI PHI DAU

VÀO VA KHA NANG CANH TRANH SAN

PHAM GO CUA CONG TY CO PHAN SAVIMEX

Chuyên ngành : Quản Trị Doanh Nghiệp

Mã sốngành : 12.00.00

LUẬN VĂN THAC SĨ

[TRƯỜN ONG BH Bi ia DUONG |

an “M0027

TP Hồ Chí Minh, tháng 08 nim 2004

Trang 3

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠIHỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH

Cán bộ hướng dẫn khoa học:

PGS TS NGUYỄN THỊ CÀNH

®.18 0030070 0c 0n 1

0-1089 009i f0" 00020207 7

Luận văn thạc sĩ được bảo vệ tại HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN

Trang 4

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

PHÒNG ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC Độc lập — Tự do - Hạnh phúc

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng 2 năm 2004

NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ

Họ và tên học viên : NGUYỄN THANH LÂM Phái — : Nam

Ngày, tháng, năm sinh : 04-08-1972 _ Noisinh : MY Tho Chuyén nganh : QUAN TRI DOANH NGHIEP MSHV : QTDNI3.030

I TÊN ĐỀ TÀI : PHÂN TÍCH SỰ KHÁC BIỆT, CHÍ PHÍ ĐẦU VÀO VÀ KHẢ

NANG CANH TRANH SAN PHAM GO CUA CÔNG TY CỔ PHAN SAVIMEX il NHIEM VU VA NOI DUNG:

a Phân tích khả năng cạnh tranh sản phẩm gỗ của Công ty Cổ phần SAVIMEX b Một số giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh sản phẩm gỗ của công ty Cổ

phần SAVIMEX

II.NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 25-02-2004

IV.NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 31-07-2004

V HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: PGS TS NGUYỄN THỊ CÀNH

Trang 5

Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành đến PGS.TS Nguyễn Thị Cành, đã dành thời gian hướng dẫn và đóng 8óp ý kiến cho luận văn tốt nghiệp này

Lời cẩm ơn được gởi đến Khoa Quản Lý Công Nghiệp, Đại Học Bách Khoa TP.HCM và các Thầy Cô giảng viên., Công Ty cổ phần Savimex cùng các đồng nghiệp

Xin cảm ơn bạn bè, người thân, gia đình đã sẵn lòng giúp đỡ luận văn tốt nghiệp

Trang 6

ilV

TOM TAT LUAN VAN

Đề tài “Phân tích sự khác biệt, chi phí đầu vào và khả năng cạnh tranh sản phẩm gỗ của công ty cổ phần SAVIMEX “ được lựa chọn làm luận văn tốt nghiệp cao học ngành Quản Trị Doanh Nghiệp tại Khoa Quản Lý Công Nghiệp- Trường Đại Học Bách Khoa TP HCM Luận văn gồm 6 chường 15 trang Chương mở đâu giới thiệu để tài và phương pháp nghiên cứu nhằm làm rỏ cách thức tiến hành nghiên cứu và trình bầy luận văn

Chương 1 Trình bày về cơ sở lý thuyết lợi thế cạnh tranh, lợi thế so sánh và các phương pháp đánh giá khả năng cạnh tranh sản phẩm của doanh nghiệp bằng phân tích chuỗi giá trị, chỉ phí đầu vào và sự khác biệt của sản phẩm

Chương 2 Giới thiệu về đối tượng nghiên cứu - Công Ty Cổ Phần SAVIMEX - với đầy đủ các thông tin về quá trình hình thành, hoạt động chính của công ty Giới thiệu qua về thị trường nhập khẩu đồ mộc của Nhật Bản

Chương 3 Phân tích các yếu tố môi trường bên trong của doanh nghiệp, sự khác biệt và chỉ phí đầu vào của sản phẩm Thông qua việc so sánh chi phí đầu vào của công ty với các đối thủ cạnh tranh xác định lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp

Chương 4 Thông qua phân tích chuỗi giá trị của doanh nghiệp, sự khác biệt và chi phí đầu vào tìm ra các cẩn ngại làm hạn chế khẩ năng cạnh tranh sản phẩm gỗ của công ty và từ các cẩn ngại đó tìm ra các giải pháp để khắc phục

Trang 7

0.1 Bối cảnh và đặt vấn đề và nghiên cứu . 2 2 scs<sceeeerszkerrrrre 1

02.A/ TC GOU BEHIEðT CHỦ" 21 to c2 hào 00640056 0014409/10246xix9UAxdtlsddosbvevdessklesessesmssssll 3

0.3 Phương pháp và phương pháp luận nghiên cứu - -« ««=s 3 0.4 Các phương pháp phân tích đánh giá lợi thế cạnh tranh - 4

0.4.1 Phương pháp định lượng K56: c0: 55650550820 0510 xEH1lăx 142085410800 4

0.4.2 Các phương pháp định tính - 2+ 2£ ++©2++£:+++£++£++ztxeerxezzxz+rxee 4

0.5 Nguồn số liệu sử dụng -. - a no 5

0.6 Giới hạn phạm v1 nghiÊn CỨU ¿- - < + <2 +1 +2E#£E*EE21 21 vn ng rà rư 6 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ LỢI

THẾ CANH TRANH 2-<° œ°€£ ©£€ +EE££€E2£€E££ €2#€EE£ se £2zevsexzeczz 7

1.1 Một số quan niệm hay khái niệm về khả năng cạnh tranh, lợi thế so sánh 7

1.1.1 Năng lực cạnh tranh quốc gia . - ¿5< 5+ 5++s+S++e+£e£+vzezvzvexervzxeed 9

1.1.2 Năng lực cạnh tranh của doanh nghhiỆp - 5 «5< s+x+s+<xexs+ 9

1.1.3 Nang luc canh tranh ctia san pham, dich VU .ccccssccesessesesesesesssseseeeeseees 9 1.2 Các phương pháp phân tích đánh giá lợi thế cạnh tranh - 10 1.2.1 Phân tích dây chuyển giá trị ca công ty . - + 2 5+ 55x55 5<>x 10 1.2.2 Phương pháp phân tích chi phí đầu vào và sự khác biệt 13

CHƯƠNG II: GIỚI THIỆU CÔNG TY CỔ PHAN SAVIMEX VA THI

TRƯỜNG ĐỒ GỖ NHẬT BAN | 15

2.1 Giới thiệu công ty cổ phần SAVIMEX - 22 22222 e+z+xzzccxzxesecse 15

2.1.1 Sự hình thành và phát triển công ty cổ phần Savimex - 15

2:15: CHÓI HUÈN CƠ cau UP CHE Và! HH BÚ L«„ sc.sccosceenoseseieerbseteortroskobetenonSis 17 Dán O0 DI TNEG T05 0 tro s55/800016:L, S00 t0000E.:8t1E (L160,-.brttệch hit 3o 2N sen 220nEE 19

Trang 8

2.1.4 Các kết quả hoạt động kinh doanh trong 3 năm gần đây 19 obs Nhiệm vụ chức năng và định hướng phát triển của công ty 20

2.2 Thị trường đồ gỗ Nhật Bản - «+ +xertekerkerkrkrkrrkrkrrererkee 22

2.3 Các đối thủ cạnh tranh chính của công ty cổ phần SAVIMEX 22 2.3.1 Công ty Lobimex(Việt Nam)) -cceererrerrrrrrrrrrrrrrrrree 23

2.3.2 Công ty Marunaka (Trung QuốcC) - < 2 2 s++£sssxe£ezxrxexerxrxe 23

CHƯƠNG II: XÁC ĐỊNH KHẢ NĂNG CANH TRANH SẢN PHẨM GỖ

CUA CONG TY CỔ PHẦN SA VIMEX + «ccccccceevvrrrrrrrrree 24

1011171000027 Tra Ễ ganeaeeagriarrerRtiernesrestreySEdroooioeetgapeieedesesa 24

3.1.1 Phân tích các hoạt động chủ yết - 2-5 2 5++s+s+++z+e+ezexxzezxz 24

3.1.2 Phân tích các hoạt động hỗ trợ . -2- + 2 + +22 +zs£zxzzezxzzxzxs 39

3.2 Phân tích các yếu tố liên quan đến khác biệt hóa sản phẩm 46 3.2.1 Đánh giá khách hàng Nafuco về khác biệt sản phẩm giữa 03 cơng ty

Savimex, Marunaka và LobiIn©xX - + + << x3 333322 2V seeveeeseeezee 46

3.2.2 Thương hiệu sản phẩm sls ewnromorancessnndlennnsunnecsovenseascasveenee 46

3.3 Phân tích các yếu tố liên quan đến chỉ phí sản phẩm - - 47

3.3.1 Chi phí đầu vào , cơ cấu chi phí đầu vào và tác động của chi phí đầu

vào đến khả năng cạnh tranh ¿+ +s+++s+++£e+e+++xzxexexererererererrereree 47

3.3.2 Tác động của giảm chi phí đầu vào đến giảm sản lượng bán ra 56 3.3.3 Tính cạnh tranh của sản phẩm công ty so sánh với sản phẩm cùng lọai của công ty Marunaka (Trung Quốc) qua so sánh chỉ phí đầu vào 58 3.3.4 Tính cạnh tranh của sản phẩm công ty so sánh với sản phẩm cùng lọai của công ty LOBIMEX (Việt Nam) qua so sánh chi phí đầu vào 61

CHUONG IV: NHUNG CAN NGẠI HẠN CHẾ KHẢ NĂNG CẠNH TRANH

VÀ CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH 65

Trang 9

4.1.2 Những cần ngại từ yếu tố môi trường bên ngòa! -. <2 67 4.2 Một số kiến nghị giải pháp đối với công ty nhằm nâng cao khả năng cạnh

tranh ctia T189), 01 68

4.2.1 Nhóm giải pháp cho yếu tố đầu vào -2-2©+z+++c+ez+ 68

Trang 10

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 1: Tốc độ tăng trưởng của ngành chế biến gỗ Việt Nam! -. - 1

Bảng 2: Số lượng các cơ sở chế biến gỗ Việt Nam - -«5s+s+s+s+<e=s<<2 1 Bảng 3: Lộ trình cắt giảm thuế quan sản phẩm gỗ trong quá trình Việt Nam hội BI od ,8Ệs sec se cekeeenesmecenit SENG68E6.T5488,07388 6/2 <8 353vELIEE4B02888:6420/05A259/1.90085V378010/08001123/85.0/85900/0496 22 Han 6: Số lượng, chỉ phí mua nguyên liệu gỗ năm 2001 -5-55-+- 25 Bảng 7: Số lượng, chỉ phí mua nguyên liệu gỗ năm 2002 - 5-5255 25 Bảng 8: Số lượng, chi phí mua nguyên liệu gỗ năm 2003 - 26

Bang 9: Bảng tóm tắt số lượng mua nguyên liệu gỗ từ năm 2001-2003 26

Bảng 10: Số lượng chỉ phí mua keo ghép gỗ từ năm 2001-2003 28

Bảng I1]: Số lượng, chỉ phí mua sơn hóa chất từ năm 2001-2003 29

Bảng 12: Chỉ phí mua phụ liệu từ năm 2001-2003 << ««<<<<++<<x+++ 30 Bảng 13: Năng suất lao động công nhân từ năm 2001-2003 - 42

Bảng 14: Tình hình khoản phải thu trong 03 năm 2001-2003 - 44

Bảng 15: Tình hình khoản phải trả từ năm 2001-2003 -«- -5<<<<<+ 44 Bảng 16: Các chỉ số tài chính chủ yếu từ năm 2001-2003 - 45

Bảng 17: Đánh giá sự khác biệt sản phẩm giữa công ty Savimex công ty Lobimex WO CO TY ĐNEHUNONÍ lai ccdccels ccna ve caslousn a sapien t00206:a412V0168-0)5080đ488584k5-308855884Á48466-1010660:40Á 46 Bang 18: Chỉ phí bình quân cho Im` gỗ thành phẩm cơ cấu chỉ phí đầu vào và ESAS Tahiti OPA HEEL TN MU EH tpekcjWBlaoibaeausiosssjenlenisaholeolxliussonsglollisruuvallsagassnafbg 48 Bảng 19: Biến động chỉ phí đầu vào đến tăng giảm sản lượng bán ra 57

Trang 11

Bảng 21: So sánh chỉ phí đầu vào giữa công ty cổ phần Savimex và công ty

XLOIHHÔIY SG << 11018351199 vn He 61

Trang 12

CHƯƠNG MỞ ĐẦU: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 0.1 Bối cảnh và đặt vấn đề và nghiên cứu

Trong những năm đầu thiên niên kỷ mới nên kinh tế thế giới đang phát triển mạnh mẽ, hòa nhập dòng phát triển đó nền kinh tế Việt Nam nói chung và ngành chế biến gỗ nói riêng đã có những bước tiến đáng kể Theo số liệu thống kê, ngành gỗ là một trong những ngành có tốc độ tăng trưởng cao nhất nước ta hiện nay và là một trong 10 ngành hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam trong năm 2004 Bảng 1: Tốc độ tăng trưởng của ngành chế biến gỗ Việt Nam 2001 2002 2003 Tốc độ tăng trưởng ngành chế biến gỗ Việt Nam 23% 34% 142%

Nguồn: Sở thương mẹi TP HCM -2003

Để đạt được tốc độ phát triển cao như trên chứng tỏ nhiều doanh nghiệp trong nước lẫn nước ngòai vào đầu tư ngành gỗ, điều này dự báo môi trường cạnh tranh ngành trong tương lai diễn ra rất gay go

Bảng 2: Số lượng các cơ sở chế biến gỗ Việt Nam 2000 2001 ~ 2002 Số cơ sở chế biến gỗ 126.338 136.699 166.627

Nguồn: Niên giám thống kê 2002

Bên cạnh đó Việt Nam đã gia Nhập AFTA do vậy phải tuân thủ theo quy trình cắt giảm thuế quan xuống 0-5% đến năm 2006 đối với tất cả các mặt hàng nhập khẩu trong đó có sản phẩm gỗ, do vậy các doanh nghiệp chế biến gỗ

Trang 13

lộ trình như sau: Bảng 3: Lộ trình cắt giảm thuế quan sản phẩm gỗ trong quá trình Việt Nam hội nhập AFTA CEPT 2003 2004 2005 2006 Thuế suất nhập khẩu 20% 15% 10% 5%

Công ty cổ phần SAVIMEX được thành lập năm 1985 họat động chính trên 02 lãnh vực chế biến tạo ra sản phẩm gỗ thành phẩm và kinh doanh nhà đất Từ năm 1991 công ty SAVIMEX luôn đứng đầu trong các doanh nghiệp gỗ Thành Phố Hồ Chí Minh về công nghệ cũng như năng lực sản xuất, tất cả các sản phẩm gỗ của công ty đều xuất khẩu vào thị trường Nhật Bản Tuy nhiên trong các năm gần đây có sự bùng nổ về số lượng cũng như chất lượng các doanh nghiệp chế biến gỗ cùng với việc giảm thuế quan sản phẩm gỗ nhập khẩu trong quá trình hội nhập AFTA, công ty phải đối đầu với các đối thủ cạnh tranh trong và ngòai nước đối với sản phẩm gỗ hòan chỉnh trên cả hai thị trường xuất khẩu và nội địa Để có thể tổn tại và phát triển lâu dài công ty phẩi có các giải pháp nhất định để nâng cao khả năng cạnh tranh của mình trong thời kỳ hội nhập tòan cầu hóa

Vì lý do trên mà tôi chọn để tài “PHÂN TÍCH SỰ KHÁC BIỆT, CHI

PHÍ ĐẦU VÀO VÀ KHẢ NĂNG CẠNH TRANH SẢN PHẨM GỖ CỦA CÔNG TY CỔ PHAN SAVIMEX”

Hòan tất nghiên cứu đề tài chính là việc tìm ra câu trả lời cho hai câu hỏi cụ thể được đặt ra trong suốt quá trình nghiên cứu như sau:

Trang 14

Câu hồi thứ nhất: Chi phí đầu vào tác động thế nào đến giá thành sản phẩm? Sự khác biệt công nghệ công ty so với đối thủ cạnh tranh thế nào? Chất lượng sản phẩm công ty có đáp ứng yêu cầu thị trường Nhật Bản không?

Câu hỏi thứ hai: Các cần ngại từ nội sinh doanh nghiệp và môi trường kinh doanh mà công ty gặp phải như thế nào và đề xuất cách giải quyết ra sao?

0.2 Mục tiêu nghiên cứu

Xem xét các tác động của chi phí đầu vào lên giá thành sắn phẩm và mức độ ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của công ty, đánh giá yếu tố công nghệ sản xuất tác động đến sự khác biệt của sản phẩm so với sản phẩm cùng lọai trên thị trường

Phân tích tìm ra những cẩn trở nội sinh bên trong doanh nghiệp và môi trường kinh doanh bên ngòai làm hạn chế khả năng cạnh tranh của công ty

Đề xuất các giải pháp cụ thể để nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty 0.3 Phương pháp và phương pháp luận nghiên cứu

Các phương pháp áp dụng để nghiên cứu khảo sát gồm

Phương pháp phân tích thống kê mối quan hệ giữa chi phí đầu vào với giá cả và sản lượng đầu ra đối với sản phẩm xuất khẩu

Phương pháp áp dụng so sánh chi phí đầu vào và khẩ năng cạnh tranh của sản phẩm công ty với sản phẩm cùng lọai được sẳn xuất từ công ty Marunaka (Trung Quốc) và từ công ty Lobimex (Việt Nam)

Phương pháp phân tích định tính bao gồm phân tích sự khác biệt hóa của sản phẩm liên quan đến các yếu tố chất lượng, công nghệ, thương hiệu

Trang 15

dạng cơ bản sau Thứ nhất, nếu hai sản phẩm cùng chủng lọai chất lượng ngang nhau thi san phẩm nào có chỉ phí sẩn xuất và giá thành thấp hơn sẽ có khẩ năng cạnh tranh cao hơn Thứ hai, một sẳẩn phẩm có tính đặc thù, độc đáo riêng biệt (Về mẫu mã, tính năng độc đáo hay giá trị sử dụng ) mà không có sản phẩm cùng chủng lọai nào khác có được, cho dù giá cả có cao hơn các san phẩm khác thì nó vẫn có một lợi thế cạnh tranh đáng kể so với các sản phẩm cùng chủng loai

Trong đề tài này tập trung nghién cifu kha năng cạnh tranh san pham thông qua phân tích chi phí sản xuất đầu vào ảnh hưởng lên giá thành sản phẩm và phân tích các yếu tố chất lượng, công nghệ, thương hiệu liên quan đến sự khác biệt hóa sản phẩm

0.4.1 Phương pháp định lượng

0.4.1.1 Phương pháp thống kê tính hệ số co giãn

Đây là phương pháp phân tích thống kê xác định mối quan hệ giữa chỉ phí đầu vào và kết quả đầu ra thông qua các hệ số co giãn kết quả đầu ra theo chỉ phí đầu vào

0.4.1.2 Phương pháp phân tích tỷ số doanh thu và chỉ phí

So sánh giá trị giữa tỷ số doanh thu và chỉ phí với 1, nếu giá trị tỷ số này càng nhỏ hơn 1 thì khả năng cạnh tranh sản phẩm càng cao

0.4.2 Các phương pháp định tính

Phân tích các yếu tố liên quan đến chất lượng, công nghệ và thương hiệu của sản phẩm Sử dụng phương pháp hội thảo chuyên gia để trao đổi kết quả nghiên cứu và có những để xuất hòan thiện Tham quan các kỳ hội chợ hàng gỗ

Trang 16

tại Nhật Bản xác định vị tri sn phẩm gỗ trên thị trường Nhật, tiếp xúc các khách hàng Nhật để nắm lấy thông tin về chất lượng và nhu cầu thị trường

Các bước nghiên cứu Vấn đề: để xuất các giải pháp nâng cao khả năng canh tranh Phấn tích các yếu tố liên quan đến chỉ phí Tìm hiểu và tóm tắt các lý thuyết liên quan 0.5 Nguồn số liệu sử dụng Xác định các cản trở đối với doanh nghiệp 4 Phân tích các yếu tố liên quan đến sự khác biệt Đưa ra các giải pháp

Dữ liệu thứ cấp về chi phí sẩn xuất, trị giá sẩn xuất, trị giá xuất khẩu của công ty SAVIMEX được lấy từ phòng kế tóan công ty SAVIMEX

Các thông tin liên quan cũng như khuynh hướng phát triển của ngành gỗ

được tham khảo từ thời báo kinh tế Sài Gòn, Saigon Time, tap chi Asia Furniture

Dữ liệu về chi phí sản phẩm cùng lọai được sản xuất tại Trung Quốc được cung cấp bởi công ty Nafuco (Nhật Bản) - Khách hàng chính của công ty Savimex, công ty Lobimex và công ty Marunaka

Một số thông tin liên quan khác được tải từ mạng internet

Trang 17

khẩu sản phẩm gỗ sang thị trường Nhật, dé tai chỉ để cập khả năng cạnh tranh sản phẩm gỗ của công ty trên thị trường Nhật Bản

Các giải pháp đưa ra thực thi đến cuối năm 2005, các số liệu sử dụng trong để tài được lấy trong 03 năm gân nhất (2001, 2002, 2003) sau khi công ty SA VIMEX chuyển sang cổ phần hóa

Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến chỉ phí và sự khác biệt của sản phẩm, tuy nhiên đề tài chỉ đặt trọng tâm vào việc phân tích ảnh hưởng chỉ phí đầu vào lên chi phí sản phẩm đối với sản phẩm xuất khẩu và phân tích ba yếu tố về công nghệ, chất lượng, thương hiệu lên sự khác biệt sản phẩm đối với sản phẩm xuất khẩu ở thị trường Nhật Bản

Trang 18

CHUONG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ LỢI THẾ CẠNH TRANH

1.1 Một số quan niệm hay khái niệm về khả năng cạnh tranh, lợi thế so sánh Cạnh tranh kinh tế là quá trình đấu tranh giữa các doanh nghiệp khác nhau trên một thị trường chung nhằm đứng chân được tiên thị trường và tăng lợi nhuận, trên cơ sở tạo ra và sử dụng ưu thế về giá trị sử dụng, giá bán và tổ chức tiêu thụ sản phẩm của họ.Như vậy sẽ có ba lọai cạnh tranh cơ bản là:

- - Cạnh tranh bằng giá trị sử dụng - _ Cạnh tranh bằng giá

- _ Cạnh tranh bằng tổ chức tiêu thụ sản phẩm,

Trong thực tế các doanh nghiệp có thể sử dụng đồng thời, phối hợp các lọai hình nói trênCẼc doanh nghiệp thuộc một ngành, làm ra sản phẩm giống nhau cùng tiêu thụ sản phẩm trên cùng một địa bàn, thì thông thường phái cạnh tranh với nhau Nếu chi phí bình quân thấp nhất của doanh nghiệp này giống nhau thì là cạnh tranh ngang, nếu chúng khác nhau, là cạnh tranh dọc Tuy nhiên trong thực tế, các doanh nghiệp có trình độ công nghệ khác nhau và một số doanh nghiệp có thể có cùng trình độ công nghệ Như vậy về cơ bản cạnh tranh các đơn vị trong cùng ngành là cạnh tranh hàng dọc.Trên phương diện quốc gia, năng lực cạnh tranh đúng nghĩa không phải là chiếm hữu và sử dụng tối đa một lợi thế so sánh nào (Như nhân công rẻ, tài nguyên dổi dào) Năng lực cạnh tranh về bản chất là sự tăng năng suất lao động bền vững dẫn đến chất lượng cuộc sống cao hơn cho người dân Năng lực cạnh tranh của một quốc gia được điều chỉnh bởi môi trường vi mô, vĩ mô và chất lượng của các chiến lược và họat động kinh

Trang 19

phương diện ngành, năng lực cạnh tranh thể hiện ở chỉ phí đầu vào và năng lực khác biệt các doanh nghiệp

Lý thuyết lợi thế so sánh dựa trên nhân tố sản xuất và những khác biệt về chi phí nhân tố đã đóng một vai trò quan trọng trong việc quyết định cơ cấu thương mại ở nhiều ngành công nghiệp Lý thuyết này đã giúp rất nhiều cho các chính sách hướng về năng lực cạnh tranh của chính phủ vì lý thuyết này giúp các chính phủ nhận biết rằng họ có thể làm thay đổi lợi thế nhân tố trong tòan bộ các ngành hay một ngành cụ thể thông qua nhiều hình thức can thiệp khác nhau Chính phủ có thể thực hiện những chính sách khác nhau được thiết kế nhằm gia tăng lợi thế so sánh về chi phí nhân tố Những ví dụ cụ thể là giảm lãi suất, nổ lực giảm chỉ phí tiền lương, phá giá đồng tiền nhằm tác động đến giá so sánh, các hình thức trợ giá, trợ cấp, cho phép khấu hao đặc biệt tất cả những chính sách

này, theo cách riêng của mình và qua những thời điểm khác nhau, đều nhắm vào

việc giảm chi phí tương đối của các công ty trong một nước so với những đối thủ quốc tế của chúng

Lợi thế so sánh thường bị hiểu nhầm với lợi thế cạnh tranh Lợi thế so sánh chỉ là các điều kiện có lợi đặc thù đối với một quốc gia hoặc một ngành do những điều kiện tự nhiên, con người hoặc thể chế Nguồn nhân công rẻ, tài nguyên dồi dào và môi trường đầu tư thuận lợi chỉ được xem là lợi thế so sánh, có thể là cơ sở cho một lợi thế cạnh tranh tốt chứ không nhất thiết dẫn đến lợi thế cạnh tranh Việc theo đuổi những chiến lược sai lầm trong việc sử dụng các lợi thế so sánh thậm chí mang đến phản tác dụng cho năng lực cạnh tranh.Như vậy lợi thế so sánh không phải là lợi thế cạnh tranh và không nhất thiết dẫn đến lợi thế cạnh tranh Lợi thế so sánh không nhất thiết tạo ra sự tiết kiệm chi phí và càng không

Trang 20

nhất thiết dẫn đến các giá trị gia tăng , trừ phi đi kèm với nó là các chiến lược hợp lý Lợi thế cạnh tranh chính là khả năng cung cấp giá trị gia tăng cho các đối tượng liên quan Các đối tượng này có thể là các khách hàng, là nhà đầu tư hoặc đối tác kinh doanh

Xét về quy mô tổ chức thì năng lực cạnh tranh có thể chia làm 03 loại 1.1.1 Năng lực cạnh tranh quốc gia

Bao gồm các yếu tố mang tầm vĩ mô, đồng thời cũng bao gồm năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp trong cả nước Năng lực cạnh tranh quốc gia được định nghĩa là năng lực của một nền kinh tế đạt được tăng trưởng bén vững, thu hút được đầu tư, bảo đẩm ổn định kinh tế, xã hội nâng cao đời sống của người dân Các nhà đầu tư trên thế giới thường tham khảo các đánh giá năng lực cạnh tranh của các quốc gia từ các tổ chức đánh giá quốc tế để lựa chọn địa điểm đầu tư, vì vậy các xếp hạng rất quan trọng đối với chính phủ và doanh nghiệp

1.1.2 Năng lực cạnh tranh của doanh nghhiệp

Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp được đo bằng khả năng duy trì và mở rộng thị phần, thu lơi nhuận của doanh nghiệp trong môi trường cạnh tranh trong nước và ngoài nước Một doanh nghiệp có thể kinh doanh một hay nhiều sản phẩm và dịch vụ, vì vậy người ta còn phân biệt năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp với năng lực cạnh tranh của sản phẩm và dịch vụ

1.1.3 Năng lực cạnh tranh của sản phẩm, dịch vụ

Năng lực cạnh tranh của sản phẩm và dịch vụ được đo bằng thi phan của sản phẩm hay dịch vụ cụ thể trên thị trường

Trang 21

Giữa ba cấp độ năng lực cạnh tranh có mối quan hệ qua lại lẫn nhau, tạo điễu kiện cho nhau, chế định và phụ thuộc lẫn nhau Một nền kinh tế có năng lực cạnh tranh quốc gia cao phải có nhiều doanh nghiệp có năng lực cạnh tranh, ngược lại để tạo điều kiện cho doanh nghiệp có năng lực cạnh tranh, môi trường kinh doanh của nên kinh tế phải thuận lợi, các chính sách vĩ mô phải rõ ràng, có thể dự báo được, nền kinh tế phải ổn định; bộ máy nhà nước phải trong sạch, hoạt động có hiệu quả và chuyên nghiệp

Đồng thời năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp cũng thể hiện qua năng kực cạnh tranh của sản phẩm và dịch vụ mà doanh nghiệp kinh doanh Doanh nghiệp có thể kinh doanh một hay một số sản phẩm và dịch vụ có năng lực cạnh tranh

1.2 Các phương pháp phân tích đánh giá lợi thế cạnh tranh 1.2.1 Phân tích dây chuyền giá trị của công ty Cấu trúc hạ tầng của công ty Quản trị nguồn nhân lực Phát triển công nghệ Mua sắm/ thu mua Các hoạt động hỗ trợ Các Các Marketing hoạt động | Vận hảnh hoạt động và đầu vào đầu ra bán hàng Các hoạt động chủ yếu

Sơ đồ : DÂY CHUYỀN GIÁ TRỊ CỦA CÔNG TY

Nguồn: Michael E Porter "Competitive Advantage” New York: Free Press,1985

Trang 22

11

Dây chuyển giá trị là tổng hợp các hoạt động có liên quan của doanh nghiệp làm tăng giá trị cho khách hàng Việc thực hiện có hiệu quả các hoạt động trong dây chuyền giá trị sẽ quyết định đến hiệu quả hoạt động chung và tạo ra các lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp Chính vì lẽ đó mà việc phân tích môi trường bên trong để xác định điểm mạnh điểm yếu gắn liền với quá trình phân tích chuỗi giá trị

1.2.1.1 Các hoạt động chủ yếu

Gồm các hoạt động được gắn trực tiếp với sản phẩm hoặc dịch vụ của công ty đó là: các hoạt động đầu vào, vận hành, các hoạt động đầu ra, marketing và bán hàng

a/ Các hoạt động đầu vào

Trong bất kỳ tổ chức nào những hoạt động đầu vào rất phong phú và đóng vai trò quan trọng Các hoạt động đầu vào bao gồm các hoạt động mua hàng, quan lý tồn kho, kế hoạch vận chuyển Tất cả hoạt động này đều tác động đến chi phí đầu vào

b/ Vận hành

Vận hành bao gồm chuyển các yếu tố đầu vào thành sản phẩm cuối cùng Ở đây bao gồm các hoạt động như vận hành máy móc thiết bị, bao bì đóng gói, bảo dưỡng thiết bị và kiểm tra Việc hoàn thiện những hoạt động này luôn dẫn đến sản phẩm có chất lượng cao hơn, hiệu suất cao hơn

c/ Các hoạt động đầu ra :

Khi thành phẩm tạo ra chúng cần được đưa đến các khách hàng của công ty

Trang 23

Các hoạt động này là các hoạt động đâu ra, phân phối và xử lý các đơn hàng d/ Marketing và bán hàng

Các hoạt động marketing quay xung quanh bốn vấn để chủ yếu: hỗn hợp sản phẩm, giá cả, chiêu thị, kênh phân phối Tùy thuộc vào phân khúc thị trường mục tiêu mà công ty lựa chọn các chiến lược marketing khác nhau

1.2.1.2 Các hoạt động hỗ trợ a/ Quản trị nguồn nhân lực

Quản trị nguồn nhân lực bao gồm các hoạt động được thực hiện nhằm tuyển mộ, huấn luyện, phát triển và trả công cho tất cả các cấp bậc của người lao động Quản trị nguồn nhân lực có ảnh hưởng đến tất cả các hoạt động trong dây chuyển giá trị Nâng cao kỹ năng của người lao động và duy trì những quan hệ lao động tốt là rất quan trọng cho việc tạo ra giá trị và giảm các chỉ phí

b/ Phát triển công nghệ

Công nghệ ảnh hưởng tới tất cả các hoạt động lớn từ việc phát triển các sẳn phẩm và quá trình tới việc nhận đơn hàng và phân phối sản phẩm dịch vụ đến khách hang Tuy nhiên các nhà quản trị cũng cần thấy rằng đầu tư vào công nghệ cũng là một nguồn rủi ro cho các hoạt động kinh doanh Không chỉ là các khoảng đầu tư lớn được thực hiện mà còn rất nhiều bất trắc liên quan tới nhiều nhân tố, như sự thay đổi trong nhu cầu khách hàng, sự bắt chước nhanh chóng của đối thủ cạnh tranh, và sự thay đổi hàng ngày về công nghệ

c/ Tài chính và kế toán

Chức năng tài chính và kế toán đóng vai trò quan trọng trong quản lý công

Trang 24

13

ty một cách có hiệu quả Lợi thế cạnh tranh có thể đạt được thông qua năng lực trong việc tăng vốn từ thị trường cổ phiếu và các nguồn vay mượn Các thủ tục về kế toán chi phí và các hoạt động lập ngân sách vốn được sử dụng để ra các quyết định về phân bổ các nguồn lực ở công ty

1.2.2 Phương pháp phân tích chỉ phí đầu vào và sự khác biệt

Theo Michael Porter (1990), lợi thế cạnh tranh được biểu hiện dưới hai dạng cơ bản sau Thứ nhất, nếu hai sản phẩm cùng chủng lọai chất lượng ngang nhau thi san phẩm nào có chỉ phí sẩn xuất và giá thành thấp hơn sẽ có khả năng cạnh tranh cao hơn Thứ hai, một sản phẩm có tính đặc thù, độc đáo riêng biệt(Về mẫu mã, tính năng độc đáo hay giá trị sử dụng ) mà không có sản phẩm cùng chủng lọai nào khác có được, cho dù giá cả có cao hơn các sản phẩm khác thì nó vẫn có một lợi thế cạnh tranh đáng kể so với các sản phẩm cùng chúng loai

Trong để tài này tập trung nghiên cứu khẩ năng cạnh tranh sản phẩm thông qua phân tích chỉ phí sản xuất đầu vào ảnh hưởng lên giá thành sản phẩm và phân tích các yếu tố chất lượng, công nghệ, thương hiệu liên quan đến sự khác biệt hóa sản phẩm

1.2.2.1 Phương pháp định lượng

a/ Phương pháp thống kê tính hệ số co giãn

Đây là phương pháp phân tích thống kê xác định mối quan hệ giữa chỉ phí _ đầu vào và kết quả đầu ra thông qua các hệ số co giãn kết quả đầu ra theo chi

phí đầu vào

b/ Phương pháp phân tích tỷ số doanh thu và chỉ phí

Trang 25

So sánh giá trị giữa tỷ số doanh thu và chi phí với 1, nếu giá trị tỷ số này càng nhỏ hơn 1 thì khả năng cạnh tranh sản phẩm càng cao

Phân tích sự thay đổi tỷ số ROE và ROA qua các năm 1.2.2.2 Các phương pháp định tính

Phân tích các yếu tố liên quan đến chất lượng, công nghệ và thương hiệu của sản phẩm Sử dụng phương pháp hội thảo chuyên gia để trao đổi kết quả nghiên cứu và có những đề xuất hòan thiện Tham quan các kỳ hội chợ hàng gỗ tại Nhật Bản xác định vị trí san phẩm gỗ trên thị trường Nhật, tiếp xúc các khách hàng Nhật để nắm lấy thông tin về chất lượng và nhu cầu thị trường

Trang 26

is

CHUONG I: GIGI THIEU CONG TY CO PHAN SAVIMEX

VÀ THỊ TRƯỜNG ĐỒ GỖ NHẬT BẢN

2.1 Giới thiệu công ty cổ phần SAVIMEX

2.1.1 Sự hình thành và phát triển công ty cổ phần Savimex

Tiền thân của Công ty cổ phân SAVIMEX là Công ty Hợp tác kinh tế với

Lào và Campuchia SAPVIMEX (Saigon - Phnompenh - Vientiane -Import Export), 14 m6t doanh nghiệp Nhà nước, ra đời theo quyết định số 193/QĐ - UB của Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh ngày 29/08/1985; là một đơn vị

hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu, có tư cách pháp nhân đầy đủ, hạch toán độc lập, trực thuộc Tổng Công ty Xuất nhập khẩu tổng hợp và Đầu tư

(IMEXCO)

Năm 1989, Công ty SAVIMEX tách khỏi Công ty Xuất nhập khẩu tổng hợp và Đầu tư (IMEXCO) để trực thuộc Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh (quyết định số 723/QĐ - UB ngày 22/11/1989 của UBND thành phố Hồ Chí

Minh) và được kinh doanh xuất nhập khẩu trực tiếp (công văn số 2928/KTĐN/XNK ngày 12/09/1989 của Bộ Kinh tế Đối ngoại)

Năm 1992, với chủ trương sắp xếp và đăng ký lại các doanh nghiệp Nhà nước theo Nghị định 338/HĐBT của Hội đồng Bộ trưởng, Công ty SAVIMEX tiếp

tục hoạt động với tư cách pháp nhân được xác định tại quyết định số 221/QÐ -

UB ngày 11/12/1992 của Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh

Đây là giai đoạn Công ty chuyển từ kinh doanh xuất nhập khẩu tổng hợp sang sản xuất hàng xuất khẩu và dịch vụ Công ty SAVIMEX tập trung việc đầu tư vào sản xuất, mở rộng hợp tác quốc tế để tiếp cận với công nghệ mới trong ngành sản xuất đồ gỗ nhằm nâng cao trình độ và năng lực sản xuất tạo nên nền

Trang 27

tảng cơ bản cho hoạt động xuất nhập khẩu của Công ty, phát triển và mở ra các hoạt động kinh doanh và dịch vụ khác

Ngoài Nhà máy Tinh chế đồ gỗ SATIMEX mà Công ty tiếp nhận của

IMEXCO năm 1990 Công ty lần lượt thành lập các đơn vị sản xuất dịch vụ trực thuộc như: Nhà máy Kỹ nghệ gỗ SAVIWOODTECH, Xí nghiệp Trang trí nội

thất, Trung tâm xây dựng và kinh doanh nhà |

Ngày 22/04/1994, Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chi Minh ban hành

quyết định số 1180/QĐ - UB - NC, đổi tên Công ty thành Công ty Hợp tác Kinh

tế và Xuất Nhập khẩu SAVIMEX (Tên giao dịch quốc tế là: Savimex Corporation., gọi tắt là: SAVIMEX); và đăng ký kinh doanh với giấy chứng nhận số 103016 do Chủ tịch Trọng tài Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh cấp ngày

26/04/1994

Đến tháng 04/2001, SAVIMEX được chuyển thành Công ty cổ phần theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ số 49/2001/QĐÐ -TTg ngày 10/04/2001 (Công

văn số 738/UB-CNN ngày 06/03/2001 của Chủ tịch Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh) Theo đó :

* Vốn điều lệ của công ty cổ phần là 45.000.000.000 đồng, trong đó: - Tỷ lệ cổ phần nhà nước : 25% vốn điều lệ

- Tỷ lệ cổ phần bán cho người lao động trong công ty : 50% vốn điều lệ - Tỷ lệ cổ phần bán cho các cổ đơng ngồi công ty : 25% vốn điều lệ

* Giá trị thực tế của công ty đến ngày 31 tháng 12 năm 1999 là 100.124.460.152 đồng, trong đó giá trị thực tế vốn nhà nước tại doanh nghiệp là 38.451.110.078

đồng

Trang 28

17

* Tổng số cổ phần ưu đãi cho người lao động trong công ty là 127.854 cổ phần trị

giá 3.835.620.000 đồng Trong đó, cổ phần ưu đãi cho người lao động nghèo trong

công ty là 2.660 cổ phân, trị giá 186.200.000 đồng * Tên gọi đầy đủ bằng tiếng Việt Nam : Công nhập khẩu SAVIMEX

- Tên giao dịch quốc tế : SAVIMEX CO - Tên viết tắt : SAVIMEX

- Trụ sở chính ` 194 Nguyễn Công Trứ -

- Điện thoại : 84-8-8292806 - 8292815 - - Email : info@savimex-vn.com

- Fax : 84-8-8299642

2.1.2 Giới thiệu cơ cấu tổ chức và nhân sự

Cơ cấu quản lý công ty bao gồm:

ty cổ phân Hợp tác kinh tế và xuất

RPORATION

Quận 1 - Thành phố Hồ Chí Minh

8292844 - 8299821

Đại hội đồng cổ đông: là tổ chức quyền lực cao nhất của công ty, có trách nhiệm đưa ra những chính sách về chiến lược

quản lý cao nhất của công ty là Hội Đồng Quả

Hội Đồng Quản Trị (HĐQT): là cơ qua

đứng đầu là Chủ Tịch HĐQT, người chịu trách

phát triển công ty, bầu ra bộ máy n Trị và Ban Kiểm Sóat

n quan lý cao nhất trong công ty, nhiệm trước pháp luật về mọi họat động kinh doanh của công ty HĐQT có trách nhiệm xây dựng kế họach sản xuất

kinh doanh, đưa ra các biện pháp nhằm đạt được những mục tiêu do đại hội cổ

Trang 29

Ban Kiểm Sóat: có nhiệm vụ giúp đại hội cổ đông giám sát, đánh giá kết quả họat động sản xuất kinh doanh của công ty một cách trung thực, khách quan

nhằm đảm bảo lợi ích cho các cổ đông

Ban Tổng Giám Đốc: là cơ quan điều hành mọi họat động của công ty, Tổng Giám Đốc là người chịu trách nhiệm trước HĐQT về mọi họat động kinh doanh và hiệu quả kinh doanh của công ty, giúp việc cho Tổng Giám Đốc có các Phó Tổng Giám Đốc phụ trách điều hành mọi mặt tại các khu vực được phân công, phân nhiệm

Các nhà máy, xí nghiệp và trung tâm: đứng đầu là các Giám Đốc trực tiếp

điều hành các xưởng trực thuộc họat động kinh doanh dưới sự chỉ đạo chung của Tổng Giám Đốc

Các phòng ban, cửa hàng: giúp cho công tác quản lý, điều hành và phát triển công ty có Phòng Quản Trị Nhân Sự và Ban Kế Họach Tổng Hợp chịu sự chỉ đạo của Tổng Giám Đốc Giúp cho công ty quản lý các chức năng tài chánh là phòng kế tóan tài vụ

Nhân sự:

Tổng số lao động của doanh nghiệp: 1.750 người

a/ Quản lý: 150 người chiếm 9.7% b/ Trực tiếp sản xuất: 1.600 người chiếm 90.3%

Trình độ nguồn nhân lực của doanh nghiệp:

a/ Đại học và sau đại học: 197 người chiếm 10.6%

b/ Trung cấp, cao đẳng: 208 người chiếm 10.1%

c/ Công nhân lành nghề: 852 người chiếm 45.8%

d/ Lao động phỗ thông (thời vụ): 493 người chiếm 32.4%

Trang 31

2.1.3 Sơ đồ tổ chức

2.1.4 Các kết quả hoạt động kinh doanh trong 3 năm gần đây

Bảng 4: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh công ty cổ phần Savimex từ năm 2001-2003 Diễn giải Mã số Đơn vị tính: 1.000VND 2001(*) 2002 2003 Tổng doanh thu 01 122.734:840 | 200.121.357 | 288.204.694 Trong đó: doanh thu xuất khẩu| 02 | 107.740.686 | 160.467.545 | 190.496.057 sản phẩm đồ gỗ : | Cac khỏan giảm trừ| 03 - 33.232 - (03=05+06+07) - Giảm gid hang ban 04 - 6.317 - - Hàng hóa bị trả lại 05 - 26.915 - - Thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế| 06 - - - xuất khẩu 1 Doanh thu thuần (01-03) 07 122.743.840 | 200.088.125 | 288.204.694 2 Giá vốn hàng bán 10 103.456.463 | 169.265.179 | 256.241.581 3 Lai gop 11 19.278.377 | 30.822.946| 31.963.113 4 Chi phí bán hàng 20 3.161.425 5.921.707 5.937.187

5 Chi phi quan ly doanh nghiép 21 8.259.558 | 11.346.768 | 12.109.759 6 Lợi nhuận thuần từ họat động 22 7.857.394| 13.554.471 | 13.182.936 kinh doanh

7 Thu nhập từ họat động tài| 30 1.009.866 | 1.576.234 461.003

chinh

§ Chi phí họat động tài chính 31 1.175.531 1.425.199 1.194.234 9 Lợi nhuận thuần từ họat động 32 (165.666) 151.035 (733.230) tài chính 10 Các khỏan thu nhập bất| 40 820.239 1.496.375 4.728.439 thường 11 Chi phí bất thường 41 13.426 528.731 1.429.960 12 Lợi nhuận bất thường (41- 42 806.813 967.644 3.398.479 42)

13 Tổng lợi nhuận trước thuế| 50 8.498.542 | 14.673.151 | 16.481.415 thu nhập doanh nghiệp

14 Tổng lợi nhuận sau thuế thu 60 8.498.542 | 14.673.151 | 16.481.415

Trang 32

20 nhập doanh nghiệp 15 Vốn kinh doanh 80 40.630.000 | 50.244.000 |_ 55.110.899

Tỷ suất lợi nhuận trước thuế thu 20,91% 32,61% 36,60%

nhập doanh nghiệp/vốn cổ đông

Tỷ suất lợi nhuận sau thuế thu 20,91% 32,61% 36,60%

nhập doanh nghiệp/vốn cổ đông

Nguồn: Ban kế hoạch tổng hợp công ty cổ phần Savimex L] Đoanh thu El Lợi nhuận 2002

Biểu đồ doanh thu, lợi nhuận qua các năm 2.1.5 Nhiệm vụ chức năng và định hướng phát triển của công ty

Sau khi trở thành công ty cổ phần, với một cơ cấu tổ chức mới có thể phát

huy hết các thế mạnh hiện có, định hướng kinh doanh của công ty SAVIMEX

trong thời gian tới như sau:

- Không ngừng củng cố, phát triển thương hiệu SAVIMEX và tiếp tục giữ vững vị trí hàng đầu trong lĩnh vực gỗ chế biến

- Đảm bảo sức cạnh tranh mạnh mẽ cho hầu hết các sản phẩm của công ty ở thị

trường quốc tế và trong nước trên cơ sở ổn định chất lượng, hạ giá thành sản phẩm, giữ vững khách hàng và thị trường xuất khẩu truyền thống là thị trường

Nhật, mở rộng thị trường Tây Bắc Âu và Hoa Kỳ

Trang 33

- Phát triển thị trường trong nước về đồ gỗ cho tầng lớp trung lưu và trang trí cho các công trình có nhu cầu về kỹ thuật và chất lượng cao

- Phát triển ưu thế về công nghệ, quản lý, xây dựng hệ thống vệ tinh cung cấp bán thành phẩm để tăng doanh thu, giẩm chỉ phí đầu tư và giá thành sản phẩm - Tham gia đấu thầu các công trình xây dựng, trang trí nội thất có tầm cỡ quốc tế và các công trình có vốn đầu tư nước ngòai;

- Kinh doanh địa ốc: đầu tư các công trình xây dựng các khu cư xá hòan chỉnh bao gồm dịch vụ trang trí nội ngọai thất, đáp ứng nhu cầu nhà ở ngày càng tăng tại

thành phố

- Tái cấu trúc lại tổ chức và tái bố trí nguôn nhân lực cho đồng bộ từ đầu vào cho đến đầu ra (bổ sung và đặt trọng tâm các khâu marketing, thiết kế, kinh doanh xuất nhập khẩu, đấu thầu trực tiếp, nghiên cứu phát triển )

- Xây dựng một đội ngũ cán bộ quản lý chuyên môn hóa có tay nghề cao, trình độ kinh doanh quốc tế, cải tiến chế độ lương thưởng nâng cao mức sống cho người lao động trong công ty

- Hiện đại hóa công ty, ứng dụng công nghệ thông tin vào các khâu quản trị tài chính kế tóan, quản lý sản xuất, xây dựng, điều hành kế họach và thực hiện thương mại điện tử

- Cải tiến tình hình quản trị tài chính công ty theo tiêu chuẩn quốc tế

- Thực hiện hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9000, ISO 1400 và hệ thống quản lý tòan diện (TQM)

Trang 34

22

2.2 Thị trường đô gỗ Nhật Bản

Thị trường Nhật là một trong thị trường lớn của các doanh nghiệp Việt Nam, hiện nay các doanh nghiệp Việt nam đứng hàng thứ 5 kim ngạch xuất khẩu đồ gỗ vào thị trường Nhật và chiếm 7,7%

Bảng5: Kim ngạch nhập khẩu đô gỗ vào thị trường Nhật trong năm 2002 và 2003 ĐVT: 1.000 Yen Nước xuất khẩu 2002 2003 China - Ỉ 61.158.050 69.436.669 Thailand 32.709.536 28.929.036 Malaysia 17.924.898 15.168.876 Indonesia 15.877.699 14.471.598 Vietnam 13.593.668 14.422.716 Taiwan 11.474.509 8.722.395 Italia 11.625.060 12.132.430 North America 5.189.493 4.431.648 USA 4.363.642 3.728.955 Denmark 3.152.778 3.190.878 UKing 2.089.659 1.926.387 Others 10.912.717 12.109.803 Tổng cộng 190.071.709 188.771.451 Nguồn: ITPC 2003

Thị trường Nhật là thị trường khó tính nhưng nhiều tiểm năng đối với các doanh nghiệp Việt Nam, kim ngạch xuất khẩu đồ gỗ của Việt nam vào thị trường Nhật tăng từ 13,6 tỷ yen trong năm 2002 đến 14.4 tỷ yen nam 2003

2.3 Các đối thủ cạnh tranh chính của công ty cổ phần SA VIMEX

Hiện nay trên thị trường Nhật Bản có sự cạnh tranh khốc liệt giữa các công ty với nhau, các nhà sản xuất đồ gỗ đa phần khi nhập khẩu vào Nhật Bản đều

Trang 35

thông qua các công ty thương mại nổi tiếng của Nhật như công ty Nafuco, công ty Nakamura, Công ty Kojima, công ty Toyota Tsusho Hầu hết các sản phẩm gỗ của công ty cổ phần SAVIMEX xuất khẩu thông qua công ty Nafuco Qua thông tin khảo sát thị trường hiện nay thì đối thủ cạnh tranh chính của công ty cổ phần

SA VIMEX là công ty Lobimex (Việt Nam) và công ty Marunaka (Trung Quốc) 2.3.1 Công ty Lobimex( Việt Nam)

Địa chỉ: Khu công nghiệp Long Bình - Đồng Nai Số lượng nhân viên: 750 người

Diện tích nhà xưởng: 6 hecta

Thị trường xuất khẩu: Toàn bộ sản phẩm xuất khẩu qua Nhật thông qua công ty Nafuco (Nhật Bản)

Doanh thu bình quân mỗi năm chứng 5-6 triệu USD

Đây vẫn còn là doanh nghiệp nhà nước và chuẩn bị chuyển sang cổ phần hóa 2.3.2 Công ty Marunaka (Trung Quốc)

Địa chỉ: Khu chế xuất Quảng Đông Trung Quốc Số lượng nhân viên: 2550 người

Diện tích nhà xưởng: 20 hecta

Thị trường xuất khẩu: Toàn bộ sản phẩm xuất khẩu qua Nhật thông qua công ty Nafuco (Nhật Bản)

Doanh thu bình quân mỗi năm chừng 20-25 triệu USD Đây là doanh nghiệp Nhật Bản đầu tư vào Trung Quốc

Trang 36

24

CHƯƠNG III: XÁC ĐỊNH KHẢ NĂNG CẠNH TRANH SÂN PHẨM GỖ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN SAVIMEX

3.1 Phân tích chuỗi giá trị

3.1.1 Phân tích ¿ác hoặt động chủ yếu 3.1.1.1 Các hoạt động đầu vào

a/ Hoạt động TU nguyên liệu gỗ - * Mô tả hoạt dộng mua nguyên liệu

Nguyên liệu chính hiện nay là gỗ cao su có nguồn cung cấp dồi dào phong phú đa dạng trong và ngồi nước Cơng ty hiện nay đang mua nguyên liệu theo hai nguồn

- Nguôn nhập khẩu: từ Campuchia, Malaysia, Trung Quốc, Thái Lan, Úc thời gian nhập khẩu khoảng 30 ngày Nguồn nguyên liệu nhập khẩu bị ảnh hưởng bởi tỷ giá ngoại tệ, hiện nay việc đồng đô la Mỹ mất giá so với các ngoại tệ khác làm cho giá nguyên liệu nhập khẩu phải tăng cao ảnh hưởng đến chi phí đầu vào phần nguyên liệu

- Nguồn nguyên liệu trong nước: số lượng ít và chưa qua chế biến vì vậy phải mất thời gian 20 ngày để xử lý, chế biến trước khi đưa vào sản xuất sản phẩm

Phần lớn các hợp đồng sản xuất hiện nay được ký thực hiện trong dài hạn, vì vậy công ty rất chủ động trong việc nhập nguyên liệu phục vụ cho sản xuất Một thuận lợi khác của công ty là được ngân hàng Đầu Tư Và Phát Triển Chi Nhánh Thành Phố Hồ Chí Minh cấp hạn mức tín dụng thường xuyên để bdo dim cho công ty 100% khả năng đáp ứng nhu cầu nhập nguyên liệu hoặc mua nguyên liệu nhập khẩu khi cần thiết

Trang 37

* Chi phí mua nguyên liệu

Bảng tham khảo mô tả chỉ phí mua nguyên liệu gỗ cao su của công ty Savimex từ năm 2001 đến 2003 - Năm 2001 Bảng 6: Số lượng, chỉ phí mua nguyên liệu gỗ năm 2001 Giá mua Số lượng Chỉ phí mua (USD/ m”) ‘(m’*) (USD) Gỗ nhập khẩu (1) 15.326 2.848.516 - Malaysia 184 10.950 2.014.800 - Úc 193 2.650 511.450 - Trung Quéc 187 1.230 230.010 - Nước khác 186 496 92.256 Gỗ mua trong nước (2) 202 2.354 474.617 Tổng cộng (1)+(2) 17.680 3.323.133 Nguồn: Ban kế hoạch tổng hợp công ty cổ phần Savimex - Nam 2002 Bảng 7: Số lượng, chỉ phí mua nguyên liệu gỗ aăm 2002 Giá mua Số lượng Chi phí mua (USD/ mì) (mồ (USD) Gỗ nhập khẩu 17.560 3.365.660 - Malaysia 190 11.960 2.272.400 -Uc 195 3.540 690.300 - Trung Quéc 194 1.230 238.620 - Nước khác 198 830 164.340 Gỗ mua trong nước 213 2.656 _ 565.131 Tổng cộng 20.216 3.930.791

Nguén: ban ké hoach téng hgp céng ty cé phan Savimex

Trang 38

26 - Nam 2003 Bang 8: S6 lugng, chi phi mua nguyén ligu g6 ndm 2003 Giá mua Số lượng Chi phí mua (USD/ m°) (m?) (USD) Gỗ nhập khẩu 23.860 4.919.470 - Malaysia 205 16.230 3.327.150 - Úc 209 4.680 978.120 - Trung Quốc 208 2.650 551.200 -Nướckhác _ 210 300 63.000 Gỗ mua trong nước 224 621 139.305 Tổng cộng 24.481 5.058.775 * Kết luận

Qua khảo sát tình hình mua nguyên liệu từ năm 2001 đến năm 2003 chúng ta có bang tóm tắt như sau:

Bảng 9: Bảng tóm tắt số lượng mua nguyên liệu gỗ từ năm 2001-2003 2001 2002 2003 02/01 02/03 Nguyên liệu gỗ nhập | 15.326 | 17.560 | 23.860 115% 136% (m’) Nguyên liệu g6 mua| 2.354 | 2.656 | 621 113% 23% trong nước (m? ) Tổng cộng (mˆ) 17.680 | 20.216 | 24481 | 114% 121% Nguồn: Ban kế hoạch tổng hợp công ty cổ phần Savimex BÑ Nguyên liệu gỗ mua trong nước LEINguyên liệu gỗ NK 2001 2002 2003

Biểu đồ số lượng nguyên liệu gỗ sử dụng từ 2001-2003

Trang 39

- Nguồn nguyên liệu nhập khẩu từ nước ngoài tăng liên tục qua các năm trong đó khách hàng cung cấp chính là các công ty Malaysia, nguồn cung cấp nội địa có khuynh hướng giảm dần Ưu điểm của nguồn nguyên liệu nhập là có chất lượng ổn định hơn nguyên liệu trong nước và giá rẻ hơn khoảng 10%

- Trong thời gian qua việc đồng dollar US mất giá so vối các đồng tiền khác làm cho giá nhập khẩu nguyên liệu tăng liên tục trong thời gian này Hơn nữa việc quá lệ thuộc vào nguyên liệu nhập khẩu nếu không có kế hoạch dự trữ nguyên liệu hợp lý sẽ gặp khó khăn trong khâu chuẩn bị sản xuất và ổn định giá nguyên liệu đầu vào

- Các công ty Trung Quốc đang tận dụng ưu thế nhờ quy mô và gần nguồn nguyên liệu rẻ nên sẽ gây áp lực về giá nguyên liệu đối với công ty trong thời gian sắp tới nếu công ty quá lệ thuộc vào nguồn nguyên liệu nhập khẩu

- Hiện nay công ty chưa thành lập phòng kinh doanh nên các nhà máy tự động mua nguyên liệu, do vậy công ty đã mất đi sức mạnh tổng hợp Các khách hàng có thể dựa vào quy mô các nhà máy khác nhau.mà ép giá nguyên liệu tăng cao b/ Hoạt động mua keo ghép gỗ

* Mô tả hoạt động mua keo ghép gỗ

Keo ghép gỗ là phần vật liệu dùng để ghép các thanh gỗ nhỏ với nhau thành thanh gỗ dài và từ thanh gỗ dài ghép nhau thành tấm gỗ lớn Từ các tấm gỗ này mới định hình tạo dáng sản phẩm mà mình mong muốn

Nguồn cung cấp keo ghép gỗ cho công ty có 02 nguồn nhập khẩu và nội địa Đa phần nguyên liệu keo được nhập khẩu từ Hàn Quốc, tuy nhiên khi công ty nhận được các đơn hàng đột xuất không chủ động nguồn keo ghép gỗ thì nguồn keo ghép gỗ ở thị trường nội địa được chọn là giải pháp thay thế

* Chi phí mua keo ghép gỗ

Trang 40

28 Bảng tham khảo mô tả chỉ phí mua keo ghép gỗ của công ty Savimex từ năm 2001 đến 2003 Bảng 10: Số lượng chỉ phí mua keo ghép gỗ từ năm 2001-2003 2001 2002 2003 02/01 | 03/02 Keo nhập khẩu - Số lượng(Kg) 25819Ì 32427| 37.986| 126% | 117% - Giá mua(USD/Kø) 3,5 3,4 3,6 97% | 106% - Chi phi(USD) 90.368 | 110.253'| 136.750| 122% | 124% Keo mua nội địa - Số lượng(Kg) 4.436 2.652 4.246| 60% | 160% - Giá mua(USD/Køs) | 4,2 4,3 44| 102% | 102% - Chi phí(USD) 186290| 11405| 18.683| 61% | 164% Tổng cộng - Số lượng(Ks) 30.255 35.080 42.232 | 116% | 120% - Chi phi(USD) 108.997 | 121.658| 155.433 | 112% | 128% Nguồn: Ban kế hoạch tổng hợp công ty cổ phần Savimex * Nhận xét

- Giá mua trong nước phần keo ghép gỗ trung bình cao hơn 20% giá mua keo ngoại nhập Điều này có thể lý giải do keo ghép gỗ toàn bộ phải nhập từ nước ngoài nên khi bán ở thị trường nội địa thì giá bán phải bằng giá nhập cộng với thuế suất nhập khẩu 20% và lợi nhuận của nhà cung cấp Nếu công ty nhập trực tiếp từ nước ngoài thì thuế suất nhập khẩu phần nguyên liệu keo bằng 0% vì tồn bộ sản phẩm cơng ty làm ra phục vụ cho việc xuất khẩu Do không chủ động được nguồn hàng nên một số lượng keo phải mua từ thị trường nội địa làm tăng chi phí đầu vào giảm khả năng cạnh tranh của sản phẩm

- Nguồn keo sử dụng và chỉ phí phải trả cho việc mua keo tăng liên tục trong các năm 2002 và 2003, giá keo ghép gỗ tương đối ổn định trong khoảng thời gian này

c/ Hoạt động mua sơn và hóa chất

Ngày đăng: 05/01/2022, 22:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w