BỘ GIÁO DỤC BỘ NỘI VỤ
VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA
NGUYEN VAN VAN
HOAN THIEN QUAN LY NHA NUGC
TRONG CONG TAC XOA DOI GIAM NGHEO 6 TINH LONG AN
LUAN VAN THAC SI QUAN LY HANH CHINH CONG
Chuyén nganh : Quan ly Hanh chinh cong
Mã số : 60 - 34 - 82
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
Trang 3LOL CAM ON
Qua thời gian được đào tạo tại Học viện Hành chính
Quốc gia và thời gian nghiên cứu để thực hiện luận văn
“Hồn thiện quản ly nhà nước trong cơng tác xĩa đĩi gidm nghèo ở tĩnh Long An", tơi đã nhận được sự hướng dẫn, động viên, quan tâm, hỗ trợ và giúp đỡ của quý Thầy, 06, déng nghiệp, bạn bè và những người thân yêu
Tơi chân thành cảm ơn đối với Lãnh đạo và quý Thầy, Cơ, cán bộ, cơng chức và nhân viên của Học viện Hành chính Quéc gia
Đặc biệt, tơi chân thant onde sâu sắc Tiến sĩ Đào
Đăng Kiên, Trưởng bộ mơn quản lý nhà nước về kinh tế, đã hướng dẫn tận tình và ân cần giúp đỡ tơi trong suốt quá,
trình nghiên cứu và thực hiện luận văn
Xin bày tổ lịng biết ơn đến Iãnh đạo tỉnh Long An, Lãnh đạo và đồng nghiệp Liên đồn Lao động tỉnh đã luơn
quan tâm, động viên, hỗ trợ và giúp đỡ về mọi mặt cho tơi
Trang 4MỤC LỤC
Trang Lời nĩi đầu
1Tính cấp thiết của đề tài 2.Tình hình nghiên cứu đề 3.Mục đích của đề tài
4.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài 5.Phương pháp nghiên cứu 6.Đĩng gĩp của đề tài 7.Kết cấu của đề tài + #0 0 02 bà
CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHƯNG VỀ ĐĨI NGHÈO VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC
VỀ XĨA ĐĨI GIẢM NGHÈO
1.1.Các định nghĩa về nghèo đĩi, giảm nghèo
1.2 Nguyên nhân đĩi nghèo
1.3 Tác động của đĩi nghèo đối với đời sống xã hội
1.4 Sự cần thiết phải xĩa đĩi giảm nghẻo 1, 1 1
5 Nội dung quản lý nhà nước về xĩa đĩi giảm nghèo
5.1 Sự cần thiết phải quản lý nhà nước về xĩa đĩi giảm nghèo
5.2 Nội dung quản lý nhà nước về xĩa đĩi giảm nghèo
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ XĨA ĐĨI GIẢM NGHÈO Ở TỈNH LONG AN 2.1 Tổng quan vẻ kinh tế-xã hội tỉnh Long An 2.1.1 Vị trí dia ly 2.1.2 Tình hình phát triển kinh 2.2 Thực trạng và nguyên nhân nghèo đĩi ở tỉn 2.2.1 Thực trạng nghèo đĩi
2.2.2 Nguyên nhân nghèo
2.3 Thực trạng quản lý nhà nước về xĩa đĩi giảm nghèo ở tỉnh Long A
2.3.1 Xác lập cơ cấu tổ chức điều hành
2.3.1.1 Tổ chức bộ máy vận hành chương trình xĩa đĩi giảm nghề 2.3.1.2 Xây dựng chương trình, kế hoạch
2.3.2 Cơng tác ban hành các văn bản
2.3.2.1 Những mặt được trong việc tổ chức thụ
2.3.2.2 Những mặt chưa được 2.3.2.3 Nguyên nhân những hạn chế
2.3.3 Việc triển khai và kết quả thực hiện chương trình quốc gia X 2.3.3.1 Triển khai chương trình và phân cơng trách nhiệm
2.3.3.2 Kết quả thực hiện chương trình
Trang 52.5.3 Bài học kinh nghiệm
CHUONG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ XĨA ĐĨI GIẢM NGHÈO Ở TỈNH LONG AN TRONG GIAI ĐOẠN 2006-2010
3.1 Quan điểm của Đảng, Nhà nước về xĩa đĩi giảm nghèo, định hướng và nhiệm vụ của tỉnh đối với cơng tác xĩa đĩi giảm nghèo
.1.1 Quan điểm của Dang và Nhà nước ta về xĩa đĩi giảm nghèo
.1.2 Quan điểm của Đảng bộ và chính quyền tỉnh Long An về xĩa đĩi giảm nghèo 3.2 Một số giải pháp nâng cao quản lý nhà nước về xĩa đĩi giảm nghèo và thực hiện
chương trình xĩa đĩi giảm nghèo -.J 3.2.1 Một số giải pháp nâng cao quản lý nhà nước về xĩa đ:
3.2.1.1 Tổ chức bộ máy
3.2.1.2 Phân cấp quản lý và cơ chế điều
3.2.1.3 Lập kế hoạch cĩ sự tham gia của người nghèo
3.2.1.4 Phối kết hợp giữa các chương trình dự án với chương trình x
3.2.1.5 Huy động các nguồn lực cho chương trình xĩa đĩi giảm nghèo 3.2.1.6 Đào tạo, giáo dục, bồi dưỡng, tập huấn chuyên mơn nghiệp vụ và đạo đi
cán bộ cơng chức làm chương trình xĩa đĩi giảm nghèo
3.2.1.7 Chế độ đãi ngộ và khuyến khích cán bộ làm cơng tác xĩa đĩi giảm nghè
3.2.1.8 Kiểm tra, giám sát, sơ tổng kết, rút kinh nghiệm, nhân rộng mơ hình , nhân tố mới 75 3.2.2 Một số giải pháp thực hiện chương trình xĩa đĩi giảm nghèo
3.2.2.1.Xây dựng chính sách phát triển của tỉnh-tăng trưởng kinh tế đi đơi với cơng bằng
xã hội
3.2.2.2 Quy hoạch định hướng vùng và lãnh thổ, chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuơi phát triển nơng lâm ngư nghiệp theo lợi thế địa phương
3.2.2.3.Tiếp tục đầu tư kết cấu hạ tầng để giảm sự cách biệt
3.2.2.4 Đẩy mạnh việc thực hiện các chính sách: tín dụng khuyến nơng, khuyến lâm,
khuyến ngư và các chính sách khác ưu tiên cho người nghèo, hộ nghèo đồng thời
với khuyến khích phát triển làm giàu hợp pháp
3.2.2.5 Tăng cường đầu tư cải thiện cung cấp dịch vụ cho người nghèo nhất là dịch vụ y tế và giáo dục
3.2.2.6 Phát triển dựa trên cơ sở cộng đồng,
Trang 6LOI NOI DAU
1 Tính cấp thiết của đẻ tài:
Vấn đề đĩi nghèo ngày nay khơng chỉ cĩ riêng ở quốc gia nào mà nĩ mang
tính tồn cầu, các quốc gia dù theo chế độ chính trị nào cũng đều quan tâm đến vấn đề xĩa đĩi giảm nghèo làm sao loại sự nghèo đĩi ra khỏi đời sống của cộng đồng Điều này thể hiện qua việc, vào tháng 10 năm 2000, 180 nguyên thủ quốc gia trong đĩ cĩ Việt Nam đã ký cam kết đạt mục tiêu thiên niên kỷ nhằm giảm mức nghèo xuống cịn một nữa vào năm 2015
Với nỗ lực của cộng đồng quốc tế và sự hưởng ứng tích cực của các quốc
gia, trong đĩ cĩ Việt Nam, nhiều dự án phát triển bền vững đã thành cơng và
mang lại hiệu quả thiết thực Chúng ta hy vọng cơng cuộc xĩa đĩi giảm nghèo
cũng sẽ nhanh chĩng đạt được những tiến bộ mới
Ở Việt Nam, ngay từ khi mới giành chính quyền, Bác Hồ cũng đã xác định,
đĩi cũng là một thứ giặc, chống “ giặc đĩi “ là một trong ba nhiệm vụ của tồn Đảng, tồn dân, đã được Chủ tịch Hồ Chí Minh đề ra ngay sau Cách mạng tháng Tám thành cơng
Vì vậy,vấn đề xĩa đĩi giảm nghèo đã được Đảng và Nhà nước ưu tiên hàng đầu trong việc hoạch định chính sách phát triển kinh tế xã hội trong từng thời kỳ Đến những năm 90, xĩa đĩi giảm nghèo trở thành chương trình mục tiêu quốc
gia quan trọng với quan điểm: “ Tăng trưởng kinh tế phải gắn liền với tiến bộ và cơng bằng xã hội ngay trong từng bước và trong suốt thời kỳ phát triển”
Nguén:[1]
Trong hợp tác quốc tế để đẩy lùi tình trạng nghèo đĩi, theo kinh nghiệm
của các chuyên gia làm cơng tác phát triển, sự thành cơng trong cơng cuộc xĩa
Trang 7
Theo báo cáo phát triển Việt Nam 2004- Nghèo đánh giá trong những năm qua Việt Nam đã rất thành cơng trong cơng cuộc xĩa đĩi giảm nghèo, giảm nhanh tỷ lệ hộ nghèo đĩi ( giảm trung bình 2%/năm), “ hầu như 1/3 tổng dân số đã được thốt khỏi nghèo đĩi trong chưa đầy 10 năm qua” Nguồn: [2] Qua thực tế cho thấy, đạt được những kết quả trên là cĩ vai trị tác động và thúc đẩy của Nhà nước, từ năm 1998 xĩa đĩi giảm nghèo được nâng lên thành chương trình mục tiêu quốc gia, được các cấp, các ngành và xã hội hưởng ứng thực hiện Mặt khác, theo phân tích đánh giá của các chuyên gia Ngân hàng thế giới, sự thành cơng trong xĩa đĩi giảm nghèo ở Việt Nam trong thời gian qua chủ yếu là thực hiện chính sách chia đất nơng nghiệp cho nơng dân, hiện nay chính sách này đã phát huy gần hết tác dụng, mà động lực chính cho xĩa đĩi giảm nghèo là vấn đẻ
tạo cơng ăn việc làm trong khu vực tư nhân
Để đảm bảo duy trì được kết quả xĩa đĩi giảm nghèo trong những năm qua và tiếp tục hạ thấp tỷ lệ hộ nghèo trong thời gian tới với những điều kiện mới như hội nhập kinh tế thế giới và khu vực, gia nhập tổ chức thương mại thế giới, các thành phần kinh tế phát triển mạnh, sự phân hĩa giàu nghèo sẽ tăng lên, do đĩ việc tăng cường quản lý nhà nước về xĩa đĩi giảm nghèo là một nhu cầu cần thiết khách quan đối với Việt Nam nĩi chung và tỉnh Long An nĩi riêng
2 Tình hình nghiên cứu đề tài:
Ở Việt Nam, Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ VII ( 1991 ) nêu rõ: “Cùng với quá trình đổi mới, tăng trưởng kinh tế, tránh sự phân hĩa giàu nghèo vượt quá giới hạn cho phép” Từ chủ trương của Đảng và Nhà nước, phong trào xĩa đĩi giảm nghèo được bát đầu từ thành phố Hồ Chí Minh (năm 1992) rồi lan tỏa
khắp cả nước, thu hút sự quan tâm của nhiều nhà quản lý, hoạch định chính sách
và trở thành chương trình mục tiêu quốc gia, đến nay tất cả các tỉnh thành đều cĩ chương trình xĩa đĩi giảm nghèo của địa phương Đã cĩ nhiều chương trình
Trang 8nghiên cứu để định ra chiến lược xĩa đĩi giảm nghèo giai đoạn 1992-2000; 2001-2010 và nhiều nghiên cứu khác Những nghiên cứu này tiếp cận ở nhiều gĩc độ khác nhau và chủ yếu là phục vụ cho việc hoạch định chiến lược ở tầm vĩ
mơ Ở Long An về vấn đẻ xĩa đĩi giảm nghèo được nhiều tổ chức và cá nhân
quan tâm, nhưng mới chỉ cĩ Sở Kế hoạch Đầu tư nghiên cứu đề tài: “Thực trạng người nghèo nơng thơn Những định hướng và giải pháp giảm nghèo đến năm 2000 trên địa bàn tỉnh Long An” vào năm 1998
3 Mục đích của đề tài:
Luận văn gĩp phần nghiên cứu và giải quyết một số vấn đề lý luận và thực tiễn trong quản lý nhà nước về xĩa đĩi giảm nghèo hiện nay; để xuất những quan
điểm, phương hướng trên cơ sở tư duy mới phù hợp để giải quyết vấn đề giảm
nghèo theo hướng từng bước nâng chuẩn nghèo ở tỉnh Long An
Kiến nghị những giải pháp về cơ chế chính sách, nguồn lực về tổ chức xây
dựng và thực hiện chương trình xĩa đĩi giảm nghèo trên địa bàn tồn tỉnh nhằm
nâng cao hơn chất lượng và hiệu quả quản lý nhà nước đối với chương trình trong những năm tới, giai đoạn 2006-2010
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài:
Tình hình đĩi nghèo của các hộ gia đình theo thời gian và theo khu vực địa lý; thực trạng hoạt động quản lý điều hành chương trình xĩa đĩi giảm nghèo của
các cơ quan chức năng và các địa phương trong tỉnh
-_ Phạm vi nghiên cứu: trên địa bàn tỉnh Long An 5 Phuong pháp nghiên cứu:
- Luận văn tiếp cận vấn đề xĩa đĩi giảm nghèo từ thực trạng đời sống kinh
Trang 9~ Dựa trên cơ sở phương pháp luận chủ đạo là duy vật biện chứng và duy vật lịch sử
- Kết hợp sử dụng các phương pháp nhận thức khoa học khác như: Phương
pháp hệ thống, phương pháp phân tích thống kê, tổng hợp,
- Đặc biệt sử dụng phương pháp thực chứng dựa trên những tư liệu thực tiễn của các ngành, các địa phương trong tỉnh để phân tích
6 Đĩng gĩp của đề tài:
~ Hệ thống cơ sở lý luận về xĩa đĩi giảm nghèo
- Phân tích làm rõ hiện trạng đĩi nghèo trong tỉnh, cũng như nguyên nhàn dẫn đến đĩi nghèo và ảnh hưởng của nĩ đối với sự phát triển kinh tế-xã hội
- Phân tích thực trạng quản lý nhà nước về chương trình xĩa đĩi giảm nghèo, sự thành cơng và thiếu sĩt trong: việc thực hiện chương trình xĩa đĩi giảm nghèo tỉnh Long An, những kinh nghiệm về quản lý điều hành chương trình xĩa đĩi giảm nghèo Sự cần thiết phải tăng cường quản lý nhà nước về xĩa đĩi giảm
nghèo hiện nay
~ Một số phương hướng, giải pháp tăng cường quản lý nhà nước về xĩa đĩi giảm nghèo trong thời gian tới (2006-2010) ở tỉnh-Long An
7 Kết cấu của đẻ tài:
Tên luận văn: “Hồn thiện quản lý nhà nước trong cơng tác xĩa đĩi giảm nghèo ở tỉnh Long An” Ngồi phần mục lục, lời nĩi đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, luận văn gồm 3 chương:
Chương I: Một số vấn dé chung về đĩi nghèo và quản lý nhà nước về xĩa đĩi giảm nghèo
Chương 2: Thực trạng quản lý nhà nước vẻ xĩa đĩi giảm nghèo ở tỉnh Long An
Chương 3: Một số giải pháp hồn thiện quản lý nhà nước về xĩa đĩi giảm
Trang 10CHUONG |
MOT SO VAN DE CHUNG VE DOI NGHEO
VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ XĨA ĐĨI GIẢM NGHEO
1.1 Các định nghĩa về nghèo đĩi, giảm nghèo:
Một số định nghĩa về đĩi nghèo, giảm nghèo
Cĩ rất nhiều quan niệm và định nghĩa vẻ nghèo của các học giả, các nhà
khoa học dưới nhiều khía cạnh, gĩc độ khác nhau, nên khơng cĩ một định nghĩa duy nhất về nghèo Nhưng nhìn chung, nghèo là tình trạng bị thiếu thốn ở nhiều phương diện Thu nhập hạn chế, hoặc thiếu cơ hội tạo thu nhập, khơng được hưởng thụ các nhu cầu thiết yếu của cưộc sống và sinh hoạt và dễ bị tổn thương trước những đột biến bất lợi, ít cĩ khả năng truyền đạt nhu cầu và những khĩ khăn tới những người cĩ khả năng giải quyết, ít được tham gia vào quá trình ra quyết định, cảm giác bị xỉ nhục, khơng được người khác tơn trọng,v.v., đĩ là những khía cạnh của nghèo
+ Quan niệm của thế giới- chuẩn nghèo của thế giới
“ Liên hợp quốc đưa ra hai khái niệm chính về đĩi nghèo: đĩi nghèo tuyệt đối và đĩi nghèo tương đối
Đối nghèo tuyệt đối: là tình trạng một bộ phận dân cư khơng được hưởng những nhu cầu cơ bản tối thiểu nhằm duy trì cuộc sống
Đĩi nghèo tương đối: là tình trạng một bộ phận dân cư cĩ mức sống dưới mức trung bình của cộng đồng
Nhu cầu tối thiểu cơ bản của cuơc sống: là những đảm bảo ở mức tối thiểu
về ăn, mặc, ở, sinh hoạt, vệ sinh, y tế và giáo dục.” Nguồn: [3]
Trang 11«Chỉ tiêu chất lượng cuộc sống (PQLI) Chỉ số PQLI bao gồm 3 mục tiêu cơ bản là tuổi thọ, tỷ lệ tử vong của trẻ sơ sinh và tỷ lệ mù chữ
«Chỉ tiêu phát triển con người (HDI) do Chương trình phát triển Liên hiệp
quốc (UNDP) đưa ra bao gồm hệ thống 3 chỉ tiêu: tuổi thọ, tình trạng biết chữ
của người lớn, thu nhập bình quân trên đầu người trong năm
«Chỉ tiêu nhu cầu dinh dưỡng: Tính mức tiêu dùng qui ra kilocalo cho một người trong một ngày
s Chỉ tiêu thu nhập quốc dân bình quân tính theo đầu người: Đây là chỉ tiêu chính mà hiện nay nhiều nước và tổ chức quốc tế đang dùng để xác định giàu
nghèo Tại Đại hội lần thứ II của Ủy ban giảm nghèo khổ khu vực (ESAP) họp
tại Bangkok tháng 9 năm 1995, Ngân hàng thế giới đưa ra chuẩn mực nghèo khổ
chung của tồn cầu là thu nhập bình quần đầu người dưới 370 USD/người/năm
Sự kết hợp chỉ tiêu GDP, HDI và PQLI cho phép nhìn nhận các nước giàu,
nghèo chính xác và khách quan hơn Bởi nĩ cho phép đánh giá khách quan, tồn
diện sự phát triển con người trên các mặt kinh tế văn hĩa, xã hội.” Nguồn: [4] + Quan niệm của Việt Nam- chuẩn nghèo của Việt Nam:
“Cũng cĩ nhiều quan niệm khác nhau về đĩi hghèo, tuy nhiên về cơ bản các
nhà khoa học Việt Nam thống nhất với nhau một số khái niệm sau:
Nghèo là tình trạng một bộ phận dân cư cĩ điều kiện thỏa mãn một phần
nhu cầu tối thiểu cơ bản của cuộc sống và cĩ mức sống thấp hơn mức trung bình của cộng đồng xét trên mọi phương diện
Nghèo tương đối: tình trạng một bộ phận dân cư cĩ mức sống dưới mức trung bình của cộng đồng tại địa phương đang xét
Nghèo tuyệt đối: tình trạng một bộ phận dân cư khơng cĩ khả năng thỏa mãn các nhu cầu tối thiểu nhằm duy trì cuộc sống
Trang 12
Nhu câu tối thiểu: là những đảm bảo ở mức tối thiểu, những nhu cầu thiết
yếu về ăn, mặc, ở và nhu cầu sinh hoạt hàng ngày gồm văn hĩa, y tế, giáo dục, đi lại, giao tiếp
Đĩi: Tình trạng của một bộ phận dân cư nghèo cĩ mức sống dưới mức tối
thiểu và thu nhập khơng đủ đảm bảo nhu cầu vẻ vật chất để duy trì cuộc sống
Đĩ là những hộ dân cư hàng năm thiếu ăn, đứt bữa từ một đến hai tháng, thường vay mượn của cộng đồng và thiếu khả năng chỉ trả cộng đồng
Tùy thuộc vào khả năng đảm bảo nhu cầu lương thực, thực phẩm để duy trì cuộc sống trong năm mà phân loại hộ đĩi thành hộ thiếu đĩi hoặc hộ đĩi thường
xuyên.” Nguồn [3]
Chỉ tiêu chính được dùng để đánh giá nghèo đĩi ở Việt Nam là tính theo thu
nhập nhân khẩu một tháng hoặc một nắm được đo bằng chỉ tiêu giá trị hoặc bằng hiện vật qui đổi Theo Bộ Lao động- Thương binh và Xã hội (LĐTB-XH) năm
1993 tiêu chuẩn xác định nghèo đĩi là:
sHộ đĩi: là hộ cĩ thu nhập bình quân đầu người dưới 8 kg gạo/ tháng ở nơng thơn, 13 kg/tháng ở thành thị
s Hộ nghèo: là hộ cĩ thu nhập bình quân đầu-người dưới 13 kg/tháng ở nơng thơn, 20 kg/tháng ở thành thị
Năm 1996, tiêu chuẩn xác định nghèo đĩi như sau:
sHộ đĩi: là hộ cĩ thu nhập bình quân đầu người một tháng dưới 13 kg hay
45.000 đồng
® Hộ nghèo: là hộ cĩ thu nhập bình quân đầu người một tháng: Dưới 15 kg gạo hay 55.000 đồng đối với khu vực miền núi, hải đảo.; Dưới 20 kg gạo hay
70.000 đồng đối với khu vực nơng thơn, vùng đồng bằng và trung du; Dưới 25 kg
Trang 13Tiêu chuẩn này được Bộ LĐTB-XH điều chỉnh cho giai đoạn 2001-2005 tại quyết định số 1143/2000/QĐ-LĐTBXH ngày 01/11/2000 tương ứng như sau: 80.000 đồng/tháng; 100.000 đồng/tháng; 150.000 đồng/tháng Bảng chuẩn đĩi, nghèo qua các giai đoạn: Chuẩn | Đĩi, quy | Nghèo ở nơng thơn | Nghèo, ở nơng thơn
Ta gạo miền núi, hải đảo đồng bằng Nghèo, ở thành thị
gạo tiền gạo tiền gạo tiền 1993 §kgNT| 13kg 20kg 13kgTT 1996- | 13kg | 15kg |55.000đị20Kg | 70.000d | 25kg |90.000đ 2000 os 2001- 80.000d 100.000đ 150.000đ 2005
Để xác định nghèo đĩi tỉnh Long An dùng chỉ tiêu thu nhập bình quân đầu người là chính Năm 1993 xây dựng chuẩn đĩi nghèo là kết hợp giữa 2 tiêu thức: Thu nhập bình quân đầu người/tháng và giá trị tài sản bình quân đầu người Từ năm 1995 đến nay để xác định hộ đĩi nghèo tỉnh đã dùng tiêu chí là thu nhập bình quân đầu người (TNBQĐN)
+ “Giảm nghèo: là làm cho một bộ phận dân cư nghèo nâng cao mức sống, từng bước được hưởng thụ các nhu cầu thiết yếu trong cuộc sống và thốt khỏi tình trạng nghèo Biểu hiện ở tỷ lệ phần trăm và số lượng người nghèo giảm xuống Nĩi một cách khác, giảm nghèo là quá trình chuyển bộ phận dân cư nghèo lên một mức sống cao hơn.” Nguồn: [4]
1.2 Nguyên nhân đĩi nghèo:
Đối nghèo là một hiện tượng kinh tế-xã hội vừa là vấn dé của lịch sử để lại,
Trang 14
nào cũng phải vấp phải Nĩ đụng chạm trực tiếp tới cuộc sống của con người từ
cá nhân, gia đình đến cộng đồng Vì vậy để giải quyết vấn đẻ xĩa đĩi giảm
nghèo, cần phải xác định đúng những nguyên nhân dẫn tới hiện tượng nghèo đĩi Cĩ rất nhiều nguyên nhân dẫn đến nghèo đĩi nhất là nghèo đĩi trên diện rộng cĩ tính chất xã hội Trên thực tế khơng cĩ một nguyên nhân biệt lập riêng rẽ dẫn đến nghèo đĩi
“Đối với chúng ta, nghèo đĩi khơng phải là do sự bĩc lột của giai cấp tư sản
và địa chủ đối với người lao động mà do nền kinh tế nước ta đang trong quá trình
chuyển đổi từ nền kinh tế lạc hậu kém phát triển sang nền kinh tế phát triển hiện
đại, trong nền kinh tế này đang tồn tại và đan xen nhiều trình độ sản xuất khác nhau Trình độ sản xuất cũ, lạc hậu bị trầm tích, lưu giữ trong nền kinh tế, trong khi đĩ trình độ sản xuất mới tiên tiến chưa đĩng vai trị chủ đạo, thay thế các trình độ sản xuất cũ và lạc hậu này
Nền kinh tế của chúng ta cĩ:
- Trình độ sản xuất kinh tế tự nhiên, du canh, du cư của một số đồng bào
vùng dân tộc
- Trình độ sản xuất của người tiểu nơng, tự cụng tự cấp
- Trình độ sản xuất của những người sản xuất và kinh doanh nhỏ bước đầu gắn với thị trường
- Trình độ sản xuất theo hướng cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa của các cơng
ty, trang trại vừa và lớn
Chính việc tồn tại số đơng người ở trình độ sản xuất kinh tế tự nhiên, du canh du cư, tiểu nơng tự cung tự cấp, của những người sản xuất và kinh doanh nhỏ bước đầu gắn với thị trường nhưng vẫn cịn ở thế bấp bênh, mong manh nên dẫn đến tỷ lệ nghèo đĩi ở nước ta vẫn cịn rất cao.” Nguồn: [4]
Ngồi nguyên nhân chung trên cịn cĩ những nguyên nhân trực tiếp Đĩ là
Trang 15
khác nhau, cĩ thể do một hay nhiều nguyên nhân gây ra cĩ thể quy vào các nhĩm nguyên nhân sau:
~- Nhĩm nguyên nhân cĩ tính khách quan về mặt điều kiện tự nhiên, về mặt
kinh tế xã hội
Mơi trường phát triển khơng thuận lợi về mặt tự nhiên bao gồm:
Đất canh tác ít, đất cần cỗi, ít màu mỡ, canh tác khĩ khăn, năng suất cây trồng, vật nuơi đều thấp Đây là nguyên nhân đẫn đến sản xuất trong nơng nghiệp gặp rất nhiều khĩ khăn, đặc biệt ở vùng nơng nghiệp thuần nơng Đây là
nguyên nhân tiềm tàng gây ra nạn đĩi nghèo cấp tính
Vi tri dia ly khơng thuận lợi, ở những nơi xa xơi hẻo lánh, khơng cĩ đường
giao thơng Do điều kiện địa lý như vậy, họ dễ rơi vào thế bị cơ lập với bên ngồi, khơng cĩ điều kiện trao đổi thơhg tin và trao đổi sản phẩm, khĩ tiếp cận
được các nguồn lực của phát triển như tín dụng, khoa học kỹ thuật và cơng nghệ, thị trường, để nâng cao năng lực sản xuất và hầu như ít cĩ điều kiện để tiếp cận với phúc lợi xã hội trong việc chăm sĩc sức khỏe Nền kinh tế chủ yếu là tự cung tự cấp, hồn tồn phụ thuộc vào thiên nhiên Đây là nguyên nhân quan trọng dẫn
đến nghèo đĩi Chính vì vậy, việc phát triển kết cấu hạ tầng nĩi chung, phát triển
giao thơng nĩi riêng cĩ một ý nghĩa to lớn trong việc xĩa đĩi giảm nghèo hiện nay ở nước ta
Điều kiện tự nhiên khác nghiệt hay gặp thiên tai như hạn hán, lũ lụt, giơng bão, mưa đá, sâu bệnh Những vùng cĩ điều kiện tự nhiên khắc nghiệt, thiên tai thường xuyên xảy ra, làm cho việc xĩa đĩi giảm nghèo thiếu cơ sở bền vững
Trình độ phát triển của lực lượng sản xuất ảnh hưởng đến sự phát triển của
quốc gia cũng là một trong những nguyên nhân dẫn đến sự phồn vinh hay nghèo đĩi, điều này thể hiện rõ ở những quốc gia được xếp vào nhĩm các nước nghèo
hiện nay
Trang 16
386 USD năm 2000 và được xếp vào nhĩm nước nghèo nhất thế giới Trình độ phát triển thấp của lực lượng sản xuất cịn thể hiện ở cơ cấu kinh tế nơng nghiệp chiếm tỷ trọng lớn trong tổng sản phẩm quốc nội (GDP)
- Mơi trường kinh tế khơng thuận lợi do thị trường hoạt động yếu ớt hay thị
trường khơng đây đủ Đối với người nghèo, vùng nghèo để phát triển, vượt qua
cửa ải nghèo đĩi trước hết họ phải được tiếp cận với thị trường, trên cơ sở đĩ mới cĩ thể tham gia vào vịng quay của kinh tế thị trường
- Nghèo đĩi ở nước ta cịn do gánh nặng hậu quả của chiến tranh để lại rất nặng nề Mơi trường sống bị hủy hoại do bom đạn tàn phá đặc biệt các chất độc mau da cam, di-ơ-xin do đế quốc Mỹ sử dụng trong cuộc chiến tranh đã để lại di
chứng nặng nề về mơi trường và con người Việt Nam Hơn 4,5 triệu người bị
thương tật, hơn I triệu người già bị mat nguồn nuơi dưỡng do thân nhân bị chết
trong chiến tranh, trên 300.000 trẻ em bị mồ cơi cịn chưa kể đến hàng ngàn nạn
nhân bị ảnh hưởng chất độc màu da cam Đây là nhĩm dàn cư thường bị thiệt thịi và gặp nhiều khĩ khăn trong cuộc sống Họ dễ rơi vào tình cảnh nghèo đĩi.”
Nguồn: [4]
- Những nguyên nhân chủ quan thuộc về bản-thân người lao động, phổ biến là:
Khơng cĩ kinh nghiệm làm an, khơng biết cách sản xuất kinh doanh Nĩi một cách khác khơng cĩ năng lực về thị trường, chỉ biết làm ãn chứ khơng biết tính tốn lỗ lãi của trình độ sản xuất tự cung, tự cấp Đây là nguyên nhân quan trọng quyết định khả năng cĩ thể vượt qua nghèo đĩi của cá nhân, cộng đồng và
xã hội
Trang 17
- Thiếu hoặc khơng cĩ đất sản xuất Đất đai cũng là một trong các yếu tỏ
sản xuất, đặc biệt quan trọng đối với những nước nơng nghiệp như ở nước ta Người nơng dân khơng đất hoặc thiếu đất sản xuất chắc chắn sẽ dẫn đến nghèo
đĩi Vì vậy, một trong những biện pháp xĩa đĩi giảm nghèo là cấp đất hoặc tạo
điều kiện cho nơng dân cĩ đất
- Thiếu lao động:
Do đơng con nên thiếu lao động, gia đình đơng con nhưng số con cịn nhỏ
nhiều nên luơn ở trong tình trạng nguồn thu nhập khơng đáp ứng được những
nhu cầu hàng ngày của gia đình nên họ dễ rơi vào tình cảnh nghèo đĩi
Thiếu lao động do hồn cảnh neo đơn thường rơi vào những gia đình thuộc
diện chính sách như gia đình thương binh, gia đình liệt sĩ gia đình cĩ người tàn
\ +
tật,
- Gặp rủi ro trong hoạt động kinh tế và trong đời sống xã hội Rủi ro trong kinh tế thị trường thường gặp là các trường hợp do sản xuất kinh doanh bị thua lỗ, bị lừa đảo, bị phá sản Rủi ro trong đời sống xã hội đối với người lao động thường gặp là những tai nạn, đau ốm bất ngờ, bị thất nghiệp v.v
Lãng phí, lười lao động vướng vào các tệ nạn xã hội
Lãng phí, lười lao động, nghèo đĩi do nguyên nhân này là hiển nhiên Làm ra thì ít mà chỉ thì nhiều dẫn đến nợ nần, nghèo đĩi Đồng thời các tệ nạn xã hội cũng làm bần cùng hĩa con người, những hộ gia đình cĩ người thân vướng vào các tệ nạn như hút chích ma túy, cờ bạc, thì dễ dẫn đến nghèo đĩi
- Thất nghiệp, thiếu việc làm cũng dẫn đến nghèo khổ cho người lao động khơng cĩ thu nhập khơng đáp ứng được những nhu cầu thiết yếu của gia đình Vì vậy, giải quyết việc làm cho người nghèo là một giải pháp cơ bản xĩa đĩi giảm
nghèo
~ Ngồi những nguyên nhân khách quan và chủ quan trên, nghèo đĩi cịn do
cơ chế chính sách:
Trang 18
- Sự quan tâm và đầu tư cho các vùng chưa thỏa đáng Đặc biệt đầu tư cho khu vực nơng thơn và miền núi cịn hạn chế so với yêu cầu phát triển
- Chính sách ưu tiên, khuyến khích thực hiện chuyển giao cơng nghệ, hỗ trợ
làm ăn, khuyến nơng, khuyến lâm, khuyến ngư chưa tập trung cĩ hiệu quả cho vùng nghèo, đại đa số hộ nghèo cịn chưa được hưởng lợi từ các chính sách này
- Chưa cĩ chính sách phù hợp để bao tiêu sản phẩm cho các vùng nghèo
Nhiều chính sách vĩ mơ của chính phủ chưa nhanh chĩng hiện thực hĩa hoặc thực hiện nhưng rất ít người nghèo được hưởng lợi như chính sách nhà ở cho người nghèo, chính sách cho vay vốn
~ Một số nhận xét chung đặc trưng cơ bản của người nghèo/vùng nghèo/dân
tộc cĩ tỷ lệ nghèo cao:
- + Các đặc trưng của người nghèo: `
- Mức chỉ tiêu theo đầu người thấp: “Hộ gia đình lớn và đặc biệt hộ gia đình cĩ nhiều trẻ em và người già hoặc khơng cĩ vợ hoặc khơng cĩ chồng cĩ mức chi tiêu theo đầu người thấp hơn Nghèo cũng liên quan chặt chẽ tới nhĩm dân tộc
Ngay cả khi tất cả mọi đặc điểm khác là giống nhau chỉ tiêu của hộ dân tộc thiểu
số thấp hơn chỉ tiêu của hộ người Kinh Trình độ giáo dục cũng ảnh hưởng đến chỉ tiêu trong gia đình, chủ hộ cĩ trình độ đại học chi tiêu cao hơn chủ hộ cĩ
trình độ trung cấp.” Nguồn: [2]
- Dân di cư: Do sự chênh lệch kinh tế giữa các vùng nên người dân cĩ xu hướng di cư đến những nơi cĩ điều kiện kinh tế phát triển hơn, nhất là đi về
thành thị Vì vậy nghèo ở đơ thị cĩ xu hướng tập trung vào dân di cư Tuy nhiên,
di cư ra khỏi vùng nơng thơn để tìm kiếm nguồn sống đang là một nguồn quan
trọng tạo thêm thu nhập ở những vùng nghèo
- Dân tộc thiểu số: do phong tục tập quán, dân tộc thiểu số ở Việt Nam sống
du canh du cư, sống trên vùng cao, vùng sâu hẻo lánh, điều kiện sống khĩ khăn, kết cấu hạ tầng thiếu thốn, do đĩ tỷ lệ nghèo trong số các dân tộc thiểu số đặc
Trang 19
Dé bi tổn thương:
Whững hộ vừa thốt nghèo nhưng vẫn cịn để bị nguy cơ tái nghèo nếu gặp
phai ahiing đột biến bất lợi Phổ biến là những cú sốc: Bệnh tật, tai nạn nghề nghiêg đối với lao động chính, mất mùa, thiệt hại trong đầu tư như gia súc bị
chết, Biến động bất lợi trong giá cả hàng hĩa nơng nghiệp chủ yếu, thất nghiệp, khơng cĩ việc làm, bị thiên tai “Những hộ gia đình được coi là để bị tổn thương nếu rà ở của hộ trị giá dưới 15 triệu đồng và tổng giá trị tài sản lâu bền khơng quá 5wiệu đồng.” Nguồn: [2]
~ Nghèo đĩi tập trung chủ yếu ở vùng nơng thơn (90%), nơi người dân sống chủ yếu nhờ vào hoạt động nơng nghiệp, thu nhập từ nơng nghiệp cịn thấp vì năng suất chưa cao, dân số thì đơng, đất sản xuất cĩ hạn, diện tích đất sản xuất thấp
+# Vùng nghèo hay vệt nghèo:
\ ì
Vùng nghèo là một miền liên tục nhiều làng, xã hoặc nhiều huyện, hoặc chỉ một lang, xã, một huyện tại đĩ chứa đựng nhiều yếu tố khĩ khăn bất lợi cho sự
phát triển của cộng đồng: đất đai khơ cằn,thời tiết khí hậu khắc nghiệt, địa hình
phức tạp, trình độ dân trí thấp, sản xuất tự cung.tự cấp và mức sống dân cư thấp
hơn nhiều so với mức sống chung của cả nước xét trong cùng một thời
điểm.Vùng nghèo, vệt nghèo là nơi cĩ tỷ lệ nghèo rất cao Như hiện nay, quy định xã cĩ tỷ lệ hộ nghèo 15% được gọi là xã nghèo
+ Nhĩm đồng bào dân tộc thiểu số cĩ tỷ lệ nghèo đĩi cao:
Trang 20miền núi, vùng đồng bào dân tộc, song do xuất phát điểm vẻ kinh tế xã hội của vùng đồng bào dân tộc thiểu số cịn rất thấp, điều kiện sống, sản xuất hiện tại
cịn khĩ khăn, hạ tầng cơ sở chưa phát triển Do vậy, mặc dù đồng bào dân tộc thiểu số chỉ chiếm 14% dân số cả nước, song số hộ nghèo đĩi chiếm tới 29% tổng số hộ nghèo cả nước Trong những năm tới tỷ lệ này vẫn cĩ xu hướng tăng
(mỗi năm tăng I-I,2%), đây cũng là một thách thức lớn đổi với mục tiêu xĩa đĩi
giảm nghèo của nước ta Cẩn cĩ chương trình đặc biệt riêng cho nhĩm dân tộc thiểu số (DTTS) Biểu tỷ trọng hộ nghèo của nhĩm dân tộc ít người: 1992 1998 2005 Dân tộc thiểu số 21 29 32 Khơng phải là DTTS T8” 7 68 Chung 100 100 100 Nguồn: [Š]
1.3 Tác động của đĩi nghèo đối với đời sống xã hội:
~ Đĩi nghèo với tăng trưởng kinh tế:
Đối nghèo ảnh hưởng rất nhiều đến sự phát triển của quốc gia vì nghèo đĩi đi liền với lạc hậu, chậm phát triển là trở ngại lớn đối với phát triển Xĩa đĩi giảm nghèo là tiền để của phát triển Ngược lại, sự phát triển kinh tế- xã hội vững chắc gắn tăng trưởng kinh tế với cơng bằng xã hội là nhân tố đảm bảo
thành cơng cơng tác xĩa đĩi giảm nghèo Nghèo đĩi ở nước ta gắn liền với sự phát triển chậm của lực lượng sản xuất, sự lạc hậu của kỹ thuật, dẫn đến năng suất lao động xã hội và mức tăng trưởng kinh tế luơn ở những chỉ số thấp
Để tăng trưởng kinh tế, phát triển kinh tế - xã hội, cần phải thực hiện tốt
chương trình xĩa đĩi giảm nghèo, xĩa bỏ nghèo nàn lạc hậu Nước ta là nước nơng nghiệp hơn 70% lực lượng lao động và hơn 80% dân cư sống ở nơng thơn
Trang 21
mạnh phát triển kinh tế- xã hội, thực hiện một cách căn bản chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nước theo yêu cầu cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa (CNH-HĐH) nếu
khơng tập trung những điều kiện và biện pháp xĩa đĩi giảm nghèo ở nơng thơn,
tạo tiền đề phát triển nơng nghiệp- nơng thơn và nơng dân trong tổng thể chiến
lược phát triển kinh tế- xã hội của cả nước, cũng như chiến lược phát triển con người, phát triển nguồn nhân lực ở nước ta
- Đĩi nghèo với chất lượng nguồn nhân lực:
Nguồn nhân lực là một trong những nguồn lực quan trọng nhất của mỗi
quốc gia Điều đĩ bắt nguồn từ vai trị của con người trong sự phát triển Con
người vừa là động lực vừa là mục tiêu mà nếu thiếu một trong hai điều kiện đĩ sẽ khơng cĩ sự phát triển Tuy nhiên, nguồn nhân lực phát huy được vai trị của nĩ
khơng phải ở ưu thế về số lượng mà ở chất lượng Bởi lẽ nguồn nhân lực qui mơ lớn trong khi đĩ chất lượng thấp thì nĩ trở thành nhân tố hạn chế sự phát triển
Chính vì vậy,vấn đề đặt ra đối với mỗi quốc gia là phải thường xuyên chăm lo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nhằm đáp ứng được yêu cầu phát triển của Xã hội
Chất lượng nguồn nhân lực được thể hiện qua một hệ thống các chỉ tiêu, trong đĩ cĩ các chỉ tiêu chủ yếu gồm:
Chỉ tiêu phản ánh tình trạng sức khỏe - Trình độ văn hĩa của người lao động
- Trình độ chuyên mơn kỹ thuật
- Chất lượng nguồn nhân lực cịn được thể hiện thơng qua chỉ số phát triển con người HDI Chỉ số HDI khơng chỉ đánh giá sự phát triển con người về mặt kinh tế mà cịn nhấn mạnh đến chất lượng cuộc sống và sự cơng bằng, tiến bộ xã
hội
- Ngồi những chỉ tiêu cĩ thể lượng hĩa như trên, người ta cịn xem xét chỉ tiêu năng lực phẩm chất của người lao động Chỉ tiêu này phản ánh mặt định tính
Trang 22
qua các mặt: Truyền thống dân tộc bảo vệ tổ quốc; truyền thống vẻ văn hĩa, văn
minh dan tộc; phong tục tập quán; Nhìn chung chỉ tiêu này nhấn mạnh đến mặt ý chí, năng lực tỉnh thần của người lao động
Đĩi nghèo đã ảnh hưởng rất lớn đến đời sống vật chất, tinh thân của con người Thể trạng của người nghèo, nước nghèo cĩ nhiều chỉ số thường kém hơn
$o với nước giàu, những người cĩ khẩu phần an đây đủ chất dinh dưỡng Cùng
với nghèo đĩi là bệnh tật, tuổi thọ bình quân giảm, trẻ chết yểu nhiều, các điều kiện vệ sinh, chăm sĩc y tế kém, điều kiện đến trường khơng cĩ do đĩ giữa nghèo đĩi và tinh trang mù chữ cĩ mối liên quan chặt chẽ: nước càng nghèo thì
người mù chữ càng nhiều Hoặc số năm đến trường học thấp
Tuy nhiên, tỷ lệ người mù chữ khơng phải chỉ do đĩi nghèo, mà cịn do các chính sách, mục tiêu xã hội của từng nước Chính vì vậy, nhiều nước cĩ thu nhập chưa cao như Trung Quốc, Việt Nam tỷ lệ người biết chữ lại nhiều hơn một số nước cĩ thu nhập cao
Nhìn chung, nghèo đĩi là một trở ngại lớn cho sự phát triển trí lực Ngồi tỷ lệ mù chữ cao ở các hộ đĩi nghèo, trẻ em thuộc gia đình nghèo thường phải bỏ học sớm để tham gia sản xuất giúp đỡ gia đình và bản thân mặc dù năng suất lao động của chúng rất thấp Cũng vì nghèo đĩi nên khả năng cũng như điều kiện để người nghèo tiếp xúc với tiến bộ khoa học kỹ thuật là rất hạn chế, do đĩ trình độ
hiểu biết về sự phát triển kinh tế- xã hội sự cần thiết phải đổi mới phương thức
sản xuất, áp dụng khoa học kỹ thuật trong quá trình sản xuất rất kém vì Vậy năng suất lao động của nước nghèo thấp
Cĩ thể nĩi, đĩi nghèo khơng chỉ ảnh hưởng tới thể trạng sức khỏe mà quan
Trang 23
Đĩi nghèo và sự gia tăng dân số luơn cĩ mối quan hệ nhân quả với nhau Đĩi nghèo vừa là nguyên nhân vừa là hậu quả của việc gia tăng dân số, ngược lại dân số tăng quá nhanh tất yếu dẫn đến tình trạng nghèo đĩi Tốc độ gia tăng dân
số nhanh cũng như số con đơng trong mỗi gia đình thường là áp lực đối với vấn
để xố đĩi giảm nghèo ở cấp quốc gia và địa phương cũng như việc thốt khỏi
cảnh nghèo khổ ở ngay trong hộ gia đình
Thực tế các nước đơng dân, dân số tăng nhanh thì người dân nĩi riêng và quốc gia nĩi chung phải dành chỉ phí rất lớn cho các nhu cầu tiêu dùng nên khĩ cĩ điều kiện tích lũy để mở rộng sản xuất Đối với các gia đình đơng con do khơng cĩ điều kiện nuơi dạy con em tốt nên bị hạn chế về kiến thức và khơng đủ các điều kiện cần thiết cho sự phát triển của con cái, vì vậy họ khĩ hịa nhập với cuộc sống Mặt khác, đĩi nghèo thường đi đơi với năng suất lao động thấp, nên người dân lại càng cần nhiều sức lao động hơn Điều này làm tăng thêm nhu cầu cĩ nhiều con của các gia đình nghèo
Đĩi nghèo cũng làm cho người dân khĩ cĩ điều kiện tiếp cận với các dịch vụ xã hội, trong đĩ cĩ dịch vụ kế hoạch hĩa gia đình Đây cũng là một trong những nguyên nhân làm tăng mức sinh sản của gia đình nghèo Các hộ nghèo thường cĩ số con trung bình cao hơn so với các hộ khác Số con trung bình của nhĩm hộ nghèo là 5,65 con/me trong khi đĩ số con trung bình chung của cộng đồng là 3,37 (Nguồn: Ủy ban quốc gia Dân số và Kế hoạch hĩa gia đình và Trung tâm dân số và nguồn lao động: Một số vấn đề về dân số- nguồn nhân lực và việc làm ở Việt Nam, Hà Nội, tháng 5-1996)
Tỷ lệ gia tăng dân số cao dẫn đến chất lượng dân số và chất lượng nguồn nhân lực thấp là một trong những nguyên nhân quan trọng đã hạn chế đến cả số
lượng và chất lượng việc làm; từ đây dẫn đến thất nghiệp và đĩi nghèo Đến lượt
Trang 24
nguồn nhân lực thấp Đĩ là cái vịng luẩn quẩn khắc nghiệt gây ra những trở
ngại lớn cho con đường thốt khỏi đĩi nghèo
Vì vậy, các nước nghèo muốn thốt khỏi đĩi nghèo đều cĩ chương trình,
chính sách phát triển dân số quốc gia, cĩ những chính sách khuyến khích hạn chế sự tăng nhanh dân số, đảm bảo tỷ lệ tăng dân số hợp lý, nhằm khơng ngừng từng bước nâng cao chất lượng dân số và nguồn nhân lực Để đảm bảo quy mơ và cơ cấu dân số hợp lý chúng ta đang thực hiện mục tiêu quy mơ gia đình ít con
là mỗi cặp vợ chồng cĩ một hoặc hai con ~ Đĩi nghèo với các tệ nạn xã hội:
Tệ nạn xã hội thường đồng hành với nghèo đĩi Nghèo đĩi về kinh tế sẽ ảnh hưởng đến các mặt chính trị và xã hội Các tệ nạn xã hội phát sinh như trộm cắp, cướp giật, ma túy, mại dâm, cờ bạc, rườu chè bê tha, đạo đức bị suy đồi, an ninh xã hội khơng được đảm bảo đến một mức nhất định nào đĩ cĩ thể dẫn đến rối loạn xã hội Do nghèo đĩi, một số trường hợp khơng cĩ phương tiện sản xuất,
khơng cĩ vốn để kinh doanh rất khĩ khăn trong cuộc sống Để được tồn tại họ
làm liều, làm bất cứ việc gì để cĩ thu nhập vì vậy cĩ những trường hợp họ liều lĩnh vi phạm pháp luật, rơi vào tệ nạn xã hội, đã nhắm mắt đưa chân vào hành
nghề mại đâm hoặc lừa đảo, trộm cắp,
Như vậy, để cơng cuộc phịng chống và bài trừ tệ nạn xã hội cĩ kết quả, chúng ta khơng chỉ chú trọng xây dựng một mơi trường xã hội tốt mà cần phải tập trung sức thực hiện tốt các chương trình quốc gia trong đĩ cĩ chương trình xĩa đĩi giảm nghèo
Trang 25
chính trị xã hội thấp hơn một cách đáng kể so với mức trung bình Ngồi ra, do học vấn của người nghèo thường thấp, ít cĩ điều kiện giao lưu, tiếp xúc để học hỏi nên trình độ hiểu biết của họ thường hạn hẹp nên khơng muốn tham gia vào các cơng tác chính trị xã hội Bản thân người nghèo khơng được coi trọng trong cộng đồng, khơng được cộng đồng tín nhiệm, bởi vì họ khơng thể làm gương cho những người khác về trình độ hiểu biết cũng như kinh nghiệm trong sản xuất kinh doanh
Một số nhĩm hộ nghèo cho biết họ cĩ cảm giác bị cách biệt về xã hội với thế giới rộng lớn bên ngồi, với các tổ chức đại diện cho họ và phục vụ họ
- Đĩi nghèo với mơi trường sinh thái:
Nghèo đĩi cĩ mối liên quan mật thiết với tình trạng suy thối mơi trường Nghèo đĩi cĩ thể khiến cho nơng dân khai thác quá mức nguồn tài nguyên vốn đã hạn hẹp và càng làm cho nghèo đĩi trở nên trầm trọng hơn Đĩi nghèo là một trong những nguyên nhân dẫn đến mơi trường sinh thái bị hủy diệt Do thiếu đất canh tác, các hộ nghèo đã phá rừng đốt nương làm rẩy nhất là đối với hộ nghèo là dân tộc ít người, do lối sống du canh du cư, các hộ này thường đốt rừng để lấy
đất canh tác Sau một vài năm do khơng cĩ phân bĩn đất lại bạc màu và họ lại
tiếp tục di chuyển tìm những khu vực rừng khác và lại tiếp tục đốt rừng làm rẩy Hoặc trong ngư nghiệp, hộ nghèo thường dùng các phương pháp đánh bắt mang tính hủy diệt như sử dụng thuốc nổ, bình xiệc điện, với cách đánh bắt này, từ cá lớn cho đến cá bé đều bị giết chết
Ngồi ra, mơi trường tự nhiên cũng là nơi giúp cho người nghèo tạo nên thu
nhập Nhưng ngược lại, kiếm sống các hộ nghèo bằng cách săn bắt những động
vật trong thiên nhiên như chim, rắn, chuột, sẽ tạo nên sự mất cân bằng trong mơi trường sinh thái, hậu quả ví dụ như chuột hoặc sâu bọ tàn phá mùa màng ảnh hưởng đến sản lượng nơng nghiệp
- Đĩi nghèo và bình đẳng xã hội, đặc biệt là bình đẳng giới:
Trang 26——
Theo Mác và Ăng ghen, nguồn gốc trực tiếp dẫn đến tình trạng nghèo đĩi ở đây là phương thức phân phối phần thặng dư trong xã hội một cách bất cơng giữa
nhà tư bản và người lao động Như vậy giữa đĩi nghèo và sự bất cơng, sự bất bình đẳng trong xã hội cĩ mối quan hệ tác động qua lại lẫn nhau Trong quan hệ xã
hội, người nghèo thường bị thiệt thịi nhất, thường khơng được đối xử bình đẳng Người nghèo, hộ nghèo dể bị xã hội khinh rẽ, coi thường '“Thơng thường thì phụ nữ chịu nhiều thiệt thịi hơn nam giới ở cả vùng đơ thị và vùng nơng thơn, đặc biệt là phụ nữ sống trong các gia đình dân tộc thiểu số sống ở vùng dân tộc, miền
núi, vùng cao Tư tưởng trọng nam khinh nữ, dành ưu tiên nhiều hơn cho con trai trong học hành, tham gia các hoạt động xã hội cũng như đưa ra các quyết định trong gia đình và cộng đồng xã hội vẫn tồn tại và là bất hợp lý trong nhiều năm nay ở Việt Nam.” Nguồn: [5] Và điểu này, địi hỏi xã hội cần quan tâm khắc
phục Chúng ta đang phấn đấu thực hiện mục tiêu: Dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ và văn minh Vì vậy, chúng ta cần thực hiện tốt chương trình xĩa đĩi giảm nghèo, giúp cho người nghèo vươn lên khơng cịn nghèo đĩi từ đĩ nâng dần địa vị xã hội của họ lên, xĩa đi phần nào sự bất cơng, bất bình đẳng trong xã hội
Tuy nhiên, theo báo cáo Phát triển Việt Nam 2004, tình trạng bất bình đẳng
rất cĩ thể sẽ gia tăng trong thập kỷ tới ở Việt Nam “Cĩ 3 tác nhân chính trong quá trình này Thứ nhất, tiếp tục hội nhập kinh tế thế giới sẽ làm lợi chủ yếu cho những trung tâm kinh tế của đất nước, ít nhất trong một khoảng thời gian nhất
định, chênh lệch về thu nhập giữa thành thị và nơng thơn, giữa lao động cĩ tay
nghề và lao động đơn giản sẽ gia tăng Thứ hai, xu hướng phân cấp gia tăng cũng đào sâu thêm khoảng cách giữa những vùng giàu và vùng nghèo Do nguồn thu của địa phương sẽ cĩ tỷ trọng lớn hơn trong chi tiêu cơng nên tỉnh, huyện và xã giàu sẽ cĩ khả năng chỉ nhiều hơn cho cơ sở hạ tầng và dịch vụ xã hội so với những địa phương nghèo khác Cuối cùng, nhưng khơng kém phần quan trọng là
những chi phí cá nhân phải trả cho y tế và giáo dục cũng sẽ gia tăng do dựa nhiều
Trang 27
hơn vào các lực lượng trên thị trường Ba tác nhân trên cĩ khả năng sẽ tăng cường
tác động lẫn nhau Những vùng bị tụt hậu về tăng trưởng sẽ cĩ ít tiềm lực chỉ trả
cho các dịch vụ xã hội làm cho các hộ gia đình phải dựa vào các nhà cung ứng dịch vụ đất đỏ hơn.” Nguồn: [2]
- Đĩi nghèo với văn hĩa:
“Từ nghèo đĩi về kinh tế dẫn đến nghèo đĩi về văn hĩa Nguy cơ này rất
tiềm tàng và thực sự là một chướng ngại vật đối với sự phát triển khơng chỉ ở
từng người, từng hộ gia đình mà cịn ở cả cộng đồng, kìm hãm sự phát triển Ở một trình độ phát triển thấp, nghèo đĩi về kinh tế luơn là sự nổi trội gay
gắt nhất Do đĩ mục tiêu phấn đấu là đạt tới sự giàu cĩ Nhưng sự giàu cĩ chỉ
thuần về vật chất, kinh tế mà vắng sự phát triển văn hĩa, tỉnh thần, sự định hướng
giá trị sẽ kích thích tính thiển cận; chủ nghĩa thực dụng, đi vào lối sống, sự sùng bái giàu cĩ vật chất cĩ nguy cơ phát triển cái xấu, cái ác, làm nghèo nàn, biến
dang cai thiện, cái chân, cái mỹ
Do đĩ, trong khi tập trung mọi nổ lực chống nghèo đĩi về kinh tế, cần sớm cảnh báo xã hội những nguy cơ và tác hại của đĩi nghèo văn hĩa Khơng sớm dự phịng nĩ một cách chủ động, xã hội khĩ tránh khỏi sự thua thiệt bởi trả giá đất cho sự thiếu hụt văn hĩa.” Nguồn: [4] :
- Nghèo đĩi và vốn xã hội:
“Vốn xã hội là một khái niệm mới dùng để chỉ một loại tài sản phi vật chất
của mỗi cá nhân, mỗi gia đình, cộng đồng hay một quốc gia được tạo dựng qua
Trang 28
khi họ gặp khĩ khăn hay rủi ro trong cuộc sống như mất việc làm, ốm đau, tai
nạn, cháy nhà, họ thường được những người thân quen xung quanh cưu mang giúp đỡ để họ vượt qua những khĩ khăn và rủi ro sớm ổn định cuộc sống Ngược lại, những người cĩ thu nhập cao, nhưng thiếu vốn xã hội, tự cơ lập hoặc họ bị cơ
lập thì những khĩ khăn, rủi ro bình thường trở nên trầm trọng hơn, ở họ rủi ro như bị nhân đơi, nhân ba và nguy cơ tái nghèo khơng nhỏ đối với họ Vì vậy tạo cơ hội, mơi trường cho các hộ nghèo, hộ cĩ thu nhập thấp mối quan hệ xã hội cộng đồng làng xã gắn bĩ, thơng qua các phong tục tập quán tốt đẹp của từng địa phương, nhằm tăng khả năng ứng phĩ với rủi ro khủng hoảng ở cấp hộ gia đình
là điều rất quan trọng, hay nĩi cách khác là cần chú ý hơn tới tổ chức cộng đồng,
văn hĩa của nhĩm nghèo, nhĩm cĩ thu nhập thấp Nguồn: [Š]
1.4 Sự cần thiết phải xĩa đĩi giấm nghèo:
Xĩa đĩi giảm nghèo là một địi hỏi khách quan vì:
-Đĩi nghèo là một vấn đề kinh tế- xã hội bức xúc cần phải giải quyết để
tiếp tục đổi mới và phát triển đất nước theo hướng cơng nghiệp hĩa, hiện đại
hĩa:
Đĩi nghèo là một vấn để kinh tế- xã hội bức xúc cần phải giải quyết, xĩa đĩi giảm nghèo là một nhiệm vụ vừa cấp bách vừa lâu dài, suốt quá trình CNH- HĐH đất nước Như những nước phát triển hiện nay vẫn cịn một tỷ lệ hộ nghèo nhất định cần phải giải quyết
Thời gian qua, hơn 15 năm thực hiện đường lối đổi mới của Đảng chúng ta đã đạt được những thành tựu nhất định trong cơng cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Nền kinh tế chúng ta đạt tốc độ tăng trưởng
tương đối cao trong nhiều năm liền, trong 3 năm gần đây tăng trưởng bình quân
là 7,1%, kinh tế- xã hội phát triển, so với thời kỳ nền kinh tế kế hoạch hĩa tập trung cao độ thì ngày nay đời sống của nhân dân được nâng lên rất nhiều Trong cơng cuộc xĩa đĩi giảm nghèo, trong vịng 10 năm qua chúng ta đạt được kết
Trang 29quả đáng ghi nhận Nếu năm 1993 vẫn cịn 58% dân số sống trong nghèo đĩi đến năm 1998 cịn 37% và đến năm 2002 giảm xuống là 29%
Tuy nhiên, nền kinh tế thị trường ngồi những mặt tích cực nĩ cịn những
mặt tiêu cực trong dĩ sự phân hĩa giàu nghèo rất mạnh Đây là vấn đề kinh tế- xã hội bức xúc mà Đảng và Nhà nước luơn quan tâm giải quyết Đảm bảo mục tiêu tăng trưởng kinh tế bền vững đi đơi với thu hẹp dần khoảng cách giàu nghèo, khuyến khích làm giàu hợp pháp đi đơi với xĩa đĩi giảm nghèo Xĩa đĩi giảm nghèo để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phục vụ cho sự nghiệp CNH- HĐH đất nước
- Xĩa đĩi giảm nghèo tạo điều kiện cho phát triển:
“Phát triển xã hội là một quá trình tiến hĩa của mọi xã hội, mọi cộng đồng dân tộc, trong đĩ, bằng các chiến lược và chính sách thích hợp với những đặc điểm về lịch sử, chính trị, kinh tế, văn hĩa, xã hội của xã hội và cộng đồng dân tộc mình, các chủ thể lãnh đạo và quản lý tạo ra, huy động và quản lý các nguồn lực tự nhiên và con người nhằm đạt được những thành quả bền vững và được phân phối cơng bằng cho các thành viên xã hội vì mục đích khơng ngừng nâng cao chất lượng cuộc sống của họ." Nguồn: {6] Như vậy, phát triển xã hội thực chất là nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, là nhật tố chủ yếu và quyết định đối
với các nguồn lực khác
Xĩa đĩi giảm nghèo đảm bảo những điều kiện ăn, mặc, ở, học hành, chữa
bệnh, tiếp xúc văn hĩa xã hội cho mỗi người sao cho họ cĩ thể tồn tại và phát triển một cách bình thường và ngày một tốt hơn, đĩ là cơ sở để duy trì và phát triển nguồn nhân lực là động lực phát triển xã hội Vì vậy xĩa đĩi giảm nghèo là một yêu cầu bức thiết để phát triển một xã hội bền vững
-Xĩa đĩi giảm nghèo gĩp phần đảm bảo an ninh trật tự xã hội, tạo ra mơi
Trang 30
Đĩi nghèo cịn là nguyên nhân chủ yếu gây nên tội phạm, bạo lực, mất an
ninh xã hội Nĩ khơng những mang lại hậu quả kinh tế- xã hội nghiêm trọng cho các nước đang phát triển mà cịn là nguyên nhân quan trọng của xung đột, mất ổn
định và tàn phá mợ trường sinh thái trên thế giới Nơi nào tệ nạn xã hội gia tăng, trật tự an ninh xã hội khơng đảm bảo, mơi trường sống và làm việc của người lao
động khơng ổn định thì ở đĩ khĩ cĩ sự phát triển kinh tế nĩi chung, của người
nghèo nĩi riêng
Vì vậy giảm bớt và đi đến xĩa bỏ nghèo đĩi đã trở thành tiêu điểm chú ý
của tồn nhân loại, trở thành mục tiêu và nhiệm vụ nặng nề của các tổ chức quốc
tế, các tổ chức phi chính phủ và các chính phủ trên thế giới Tất cả đã và đang ấp dụng mọi biện pháp nhằm ngăn chặn sự gia tăng nghèo đĩi trên hành tỉnh chúng
ta š tư
-Xĩa đĩi giảm nghèo để mang lại quyển bình đẳng, dân chủ cho mọi
người:
Xĩa đĩi giảm nghèo là yêu cầu bức thiết để mang lại quyền bình đẳng, dân
chủ cho mọi người, mọi dân tộc, mọi quốc gia phù hợp với xu thế phát triển xã
hội ngày nay :
Nghèo thể hiện sự bất cơng, bất bình đẳng trịng xã hội, biểu hiện ra ở phân
tầng xã hội, phân hĩa giai cấp và phân cực xã hội Người nghèo thường cĩ vị thế
yếu kém trong xã hội, khơng hoặc ít tham gia hoạt động tại địa phương nên họ
thường thiệt thịi, khơng được đối xử bình đẳng Cịn đối với các quốc gia nghèo,
họ thường chịu sự áp đặt của các nước giàu, nước phát triển trong quan hệ hợp
tác kinh tế Từ sự thua thiệt về kinh tế đã ảnh hưởng đến quan hệ đối ngoại của nước nghèo trên chính trường quốc tế, tiếng nĩi và vai trị của nước nghèo trên các diễn đàn quốc tế
Vì vậy, cần phải xĩa đĩi giảm nghèo để mang lại sự bình đẳng và dân chủ cho mọi người Đối với quốc gia vượt qua nghèo đĩi để giữ vững độc lập chủ quyền quốc gia
Trang 31
-Xĩa đĩi giảm nghèo để gĩp phần giữ vững và phát huy truyền thống bản sắc văn hĩa dân tộc:
Từ nghèo đĩi về kinh tế dẫn đến nghèo đĩi về văn hĩa, thiếu thơng tin về văn hĩa xã hội Những vùng nghèo thường thiếu những cơ sở văn hĩa, ngồi ra nếu cĩ thì cũng ít được chú ý giữ gìn, tơn tạo để đáp ứng nhu cầu tỉnh thần của
cộng đồng, song song đĩ, người nghèo cũng ít quan tâm đến văn hĩa nghệ thuật
vì phải lo vấn đề kinh tế để duy trì cuộc sống, đơi khi những cơ sở văn hĩa hoặc những truyền thống tốt đẹp của dân tộc bị phá vỡ do nghèo gây ra Vì vậy, cần phải xĩa đĩi giảm nghèo để từng bước nâng cao đời sống văn hĩa tỉnh thần cho người nghèo Tạo cho người nghèo cĩ cơ hội tham gia xây dựng đời sống văn
hĩa cơ sở
Ngồi ra, phải tăng cường đầu tư,\phát triển văn hĩa, thơng tin, bảo tồn và
tơn tạo các đi sản văn hĩa vat thé va phi vat thé dé lam nền tảng cho sự giao lưu
văn hĩa giữa các cộng đồng, giữa các vùng trong nước và giao lưu văn hĩa với bên ngồi Xây dựng nền văn hĩa tiên tiến đậm đà bản sắc văn hĩa dân tộc
1.5 Nội dung quản lý nhà nước về xĩa đĩi giảm nghèo:
1.5.1 Sự cần thiết phải quản lý nhà nước về xĩa đĩi giảm nghèo:
Trong quan hệ xã hội thường xuyên nảy sinh các vấn để xã hội Để giải
quyết các vấn đề xã hội cần phải cĩ chính sách xã hội Giải quyết các vấn dé xa
hội tức là giải quyết các vấn đề liên quan đến lợi ích và sự phát triển con người
cộng đồng dân cư, là những vấn để cĩ ý nghĩa chính trị cốt lỏi của mỗi quốc gia
Do đĩ chính sách xã hội phải dựa trên hay là sự thể chế hĩa đường lối quan
điểm của Đảng về vấn đề xã hội
Mỗi chính sách xã hội cụ thể cĩ mục tiêu riêng Tuy nhiên, mục tiêu bao trùm của chính sách xã hội là thiết lập sự cơng bằng, trật tự an tồn xã hội, ổn định, phát triển và tiến bộ xã hội Các chính sách xã hội đều tập trung vào việc
phát triển con người và vì con người
26
Trang 32
Đĩi nghèo là vấn đề xã hội, đồng thời đĩi nghèo thể hiện nội dung kinh tế nĩ cĩ căn nguyên về kinh tế vì vậy đĩi nghèo là vấn đề kinh tế- xã hội, là một
trong những vấn đề bức xúc hiện nay Muốn giải quyết nĩ cần phải phối hợp
chính sách xã hội với biện pháp, chính sách kinh tế để đảm bảo tăng trưởng kinh
tế đi đơi với cơng bằng xã hội, để phát triển bền vững, như vậy, địi hỏi phải cĩ
sự can thiệp, tác động của Nhà nước (trên cơ sở tơn trọng quy luật)
Trong thực tiễn, việc giải quyết vấn đề đĩi nghèo ở các địa phương khơng
giống nhau, thành cơng trong xĩa đĩi giảm nghèo của từng nơi phụ thuộc vào sự vận dụng, thực hiện các chính sách xã hội của trung ương ở dịa phương Chính
quyền địa phương căn cứ vào tình hình phát triển kinh tế- xã hội và thế mạnh của
địa phương mình xây dựng và ban hành các văn bản pháp quy, cũng như xây
dựng các kế hoạch, chương trình, dự án:để giải quyết vấn đề nghèo đĩi Điều này
nĩi lên vai trị khơng thể thiếu được của Nhà nước trong cơng cuộc xĩa đĩi giảm
nghèo
1.5.2 Nội dung quản lý nhà nước về xĩa đĩi giảm nghèo:
- Nhà nước ban hành hệ thống các văn bản pháp luật để quản lý và điều tiết thống nhất thực hiện chủ trương xĩa đĩi giảm nghèo trên phạm vi cả nước
- Xây dựng chiến lược, chương trình mục tiêu xĩa đĩi giảm nghèo
- Đầu tư ngân sách nhà nước cho cơng cuộc xĩa đĩi giảm nghèo; xã hội hĩa
hoạt động xĩa đĩi giảm nghèo: Tranh thủ sự hợp tác giúp đỡ quốc tế - Huy động và sử dụng cĩ hiệu quả các nguồn lực
- Tổ chức bộ máy làm cơng tác xĩa đĩi giảm nghèo
- Kiém tra, kiểm sốt của nhà nước đối với thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia về xĩa đĩi giảm nghèo
Trang 33KẾT LUẬN CHƯƠNG I
Đĩi nghèo là một hiện tượng kinh tế-xã hội, vừa là vấn đề của lịch sử để lại vừa là vấn đề của phát triển, thường cĩ trong quá trình phát triển mà quốc gia nào cũng phải vấp phải Nĩ đụng chạm trực tiếp tới cuộc sống của con người, từ cá nhân, gia đình đến cộng đồng Do đĩ, chương I nêu lên những định nghĩa và chuẩn nghèo đĩi của Liên hiệp quốc và của Việt Nam, đồng thời cũng phân tích những nguyên nhân dẫn đến nghèo đĩi cùng những ảnh hưởng của nĩ đối với xã
hội
Để thực hiện thành cơng chương trình xĩa đĩi giảm nghèo, trong chương
này cũng nêu lên sự cần thiết phải thực hiện quản lý nhà nước về xĩa đĩi giảm
nghèo cũng như những nội dung quản lý nhà nước về xĩa đĩi giảm nghèo
Trang 34
CHƯƠNG 2
THUC TRANG QUAN LY NHA NƯỚC VỀ XĨA DOI GIAM NGHEO 6 TINH LONG AN
2.1 Tổng quan về kinh tế-xã hội tỉnh Long An
2.1.1 Vị trí địa lý:
Theo niên giám Long An 2002-2003, Tỉnh Long An cĩ diện tích tự nhiên là 4.491,87 km’, chiếm tỷ lệ 1,3% so với diện tích cả nước và bằng 8,74% diện tích của vùng đồng bằng sơng Cửu Long Tọa độ địa lý:.150'3030” đến 106°4702”
kinh độ Đơng và 102340” đến vi do 11°02’00” vi do Bac
Tinh Long An tiếp giáp với Thành phố Hồ Chí Minh và tỉnh Tay Ninh về
phía Đơng, giáp với Vương quốc Campuchia vé phía Bắc, giáp với tinh Dong
Tháp về phía Tây và giáp với tỉnh Tiên Giang vẻ phía Nam Long An cĩ biên giới quốc gia giáp Vương quốc Campuchia dài 137,7km, tương đối thuận lợi
trong việc trao đổi hàng hĩa với Campuchia và các nước Đơng Nam Á
Vẻ đơn vị hành chính tỉnh cĩ I thị xã và 13 huyện bao gồm 6 phường, l4 thị trấn và 163 xã (hiện nay 168 xã)
~ Điều kiện tự nhiên:
„ Về địa hình, phần lớn diện tích đất của tỉnh Long An được xếp vào vùng
đất ngập nước Nhất là khu vực Đồng Tháp Mười địa hình thấp, trững cĩ diện tích gần 66,4% diện tích tự nhiên tồn tỉnh, thường xuyên bị ngập lụt hàng năm
Hàng năm lũ đỗ về trước tiên là các huyện phía Bắc thuộc khu vực Đồng Tháp
Mười, bắt đầu từ đầu hoặc trung tuần tháng 8 và kéo đài đến tháng 11.Trong thời gian này mưa tập trung với lưu lượng và cường độ lớn nhất trong năm; mực nước lũ khơng sâu như đầu nguồn nhưng thời gian ngâm lũ lâu hơn gây khĩ khăn cho
sản xuất và đời sống
Trang 352.1.2 Tình hình phát triển kinh tế-xã hội:
Nghị quyết Đại hội tỉnh Đảng bộ Long An lần thứ VII đã để ra 4 chương trình trọng điểm: Chương trình phát huy mọi nguồn lực đầu tư vùng kinh tế trọng điểm; Chương trình dân sinh vùng lũ lụt, Chương trình đào tạo và phát huy nguồn nhân lực; Chương trình giải quyết việc làm-xĩa đĩi giảm nghèo, gĩp phần
thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội tỉnh nhà, thực hiện thắng lợi mục tiêu “tăng trưởng kinh tế đi đơi với tiến bộ và cơng bằng xã hội trong từng bước phát triển”
Trong những năm qua, Long An cùng với nguồn lao động đổi dào, cần cù
sáng tạo thực hiện 4 chương trình trọng điểm đã duy trì được khả năng phát triển
một số ngành và lãnh vực ~ Tăng trưởng kinh tế:
Các lĩnh vực nơng nghiệp và nơng thơn, cơng nghiệp và dịch vụ đã cĩ
những chuyển biến tích cực.Trong những năm gần đây đạt mức tăng trưởng khá vì các khu vực đều cố gắng tăng năng lực sản xuất do đĩ tình hình kinh tế và Xã hội đã cĩ nhiều đổi mới
Tổng sản phẩm trong tỉnh (GDP) tăng bình quân hàng năm trong các năm qua (1999- 2003) vào khoảng 8,1% Mặc dù chưa đạt mục tiêu đề ra, nhưng đối với Long An đĩ là mức tăng trưởng khá Ì
Trang 36- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế:
Ngành nơng lâm nghiệp trong GDP, tăng khá về giá trị tuyệt đối, song ty trọng giảm từ 52,5% năm 1999 xuống cịn 44,2% năm 2003, bình quân mỗi năm giảm trên 1,5% Khu vực cơng nghiệp tăng lên cả giá trị tuyệt đối lẫn tương đối, từ 19,0% năm 1999 lên 27.6% năm 2003, bình quân mỗi năm tăng 1,5% Khu vực thương mại dịch vụ cĩ sự gia tăng về giá trị tuyệt đối, nhưng mức độ chuyển dịch rất chậm Bảng cơ cấu kinh tế: : DVT: % Khu vue | 1999 2000 2001 2002 2003 Tổngthể | 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 Nơng lâm | 52,5 50,9 46,5 ` 46,2 44,2 ngư Cơng 19,0 20,5 24,3 25,7 27,6 nghiép+XD Dich vu |28,5 28,6 29,2 28,1 28,2 Nguồn: [7]
- Đầu tư phát triển: /
Trong những năm qua đầu tư trong xã hội tăng nhanh, nếu trong 5 năm (1996-2000) ước tổng vốn đầu tư xã hội là 7.000 tỷ đồng thì trong 2 nam (2002- 2003) là 6.190 tỷ đồng Tổng mức đầu tư hàng năm chiếm khoảng 40% GDP của tỉnh Nhìn chung đầu tư xây dựng cơ bản hàng năm đạt kết quả và hiệu quả khá tốt
-Đời sống văn hĩa:
Trong những năm qua, tỉnh từng bước xây dựng nền văn hĩa mang hệ tư
tưởng Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh trên nền tẳng bản sắc văn hĩa dân tộc
Thơng qua các hoạt động văn hĩa thơng tin, thể dục thể thao, các chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước được tuyên truyền sâu rộng trong nhân dân Nhiều cơ chế quản lý được đổi mới theo hướng xã hội hĩa
Trang 37thơng tin nhằm xây dựng nền văn hĩa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc theo tỉnh thần nghị quyết Trung ương V khĩa VIII Phong trào tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hĩa gắn với các phong trào quần chúng khác được duy trì thường xuyên và cĩ bước phát triển, mơ hình ấp (khu phố) văn hĩa, khu dân cư tiên tiến
xuất sắc ngày càng mở rộng Đến giữa năm 2003 tồn tỉnh cĩ 46l khu dân cư
tiên tiến, 379 khu dân cư xuất sắc, 144 ấp-khu phố văn hĩa Phong trào thể thao
quần chúng tiếp tục phát triển rộng khắp, cĩ 14,5% dân số tập thể dục, thể thao thường xuyên và 8,7% số hộ đạt chuẩn gia đình thể thao
~ Giáo dục: ‘
Sự nghiệp giáo dục luơn phát triển Chất lượng giáo dục tồn diện được
củng cố, ổn định và cĩ nâng lên Quy mơ học sinh tiếp tục tăng ở tất cả các bậc học, ngành học, đáp ứng nhu cầu học tập ngày càng lớn của nhân dân Đội ngũ giáo viên ngày càng ổn định, chất lượng ngày càng được củng cố và phát triển qua việc bồi dưỡng chuyên mơn hàng năm và thực hiện chuẩn hĩa cho giáo viên Mạng lưới các trường học phổ thơng ở các cấp đã được đầu tư nâng cấp và mở rộng theo yêu cầu và khả năng của nền kinh tế
-Ytế:
Cơng tác chăm sĩc và bảo vệ sức khỏe của nhân dân cĩ những tiến bộ Cơng tác y tế dự phịng được củng cố, duy trì và phát triển nên đã khống chế i được một số dịch bệnh nguy hiểm, nĩi chung tình hình dịch bệnh được kiểm sốt tốt Mạng lưới y tế tư nhân ngày càng phát triển và được quản lý chặt chẽ hơn nên cĩ những đĩng gĩp đáng ghi nhận
Thực hiện chương trình tăng cường cho cơ sở đến cuối năm 2002, 121/183
xã cĩ bác sĩ đạt 66%, 170/183 xã cĩ nữ hộ sinh trung học đạt 93%, 853/955 ấp
cĩ nhân viên sức khỏe cộng đồng đạt 89% Đồng thời tiếp tục bổ sung trang thiết bị cho cơ sở y tế huyện-xã nhất là trong vùng lũ, cung cấp thuốc miễn phí cho dân 19 xã biên giới theo chương trình 135
Trang 38
~ Dân số, lao động, việc làm:
Năm 2001, dân số tỉnh Long An là 1.348.332 người trong đĩ ở nơng thơn 1.126.369 người chiếm tỷ lệ 83,53%, ở thành thị cĩ 221.963 người chiếm tỷ lệ
16,47%
Tổng lao động năm 2001 là 664.000 người, lao động tập trung chủ yếu Ở nơng thơn chiếm 80,6% và ở khu vực thành thị là 19,4% Cơ cấu lao động trong những năm qua chuyển dịch theo hướng tích cực, tỷ trọng lao động trong nơng lâm nghiệp giảm xuống cơng nghiệp, xây dựng và thương mại dịch vụ tăng lên
Việc làm luơn được xem là vấn đề bức xúc và được giải quyết trong những chương trình tổng hợp trên cơ sở đầu tư phát triển, mở rộng sản xuất, dịch
vụ, tạo thêm việc làm mới, thu hút thêm lao động, tạo điều kiện cho mọi người
cĩ việc làm, nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống
+ Giải quyết việc làm cho 60.227 lao động, đạt 100,37% so với kế hoạch bình quân mỗi năm giải quyết việc làm cho 30.000 lao động, so với những năm trước bình quân tăng khoảng 3.500 lao động/năm
+ Tỷ lệ thất nghiệp trong những năm qua giảm, đến năm 2002 tỷ lệ thất nghiệp của lực lượng lao động trong độ tuổi ở khu vực thành thị là 5,2%, tỷ lệ sử dụng thời gian lao động ở nơng thơn 77%, tỷ lệ lao động qua đào tạo là 17%
trong đĩ tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề là 12,3%
-Những điểm mạnh, yếu trong phát triển kinh tế-xã hội ở địa phương:
Trong những năm qua, kinh tế xã hội của tỉnh cĩ những thuận lợi rất cơ bản về điều kiện tự nhiên, mơi trường kinh tế vĩ mơ ổn định, xu hướng mở cửa và hội nhập kinh tế thế giới trở thành động lực của sự phát triển Tuy nhiên, tỉnh gặp khơng ít khĩ khăn trong việc thực hiện các mục tiêu nhiệm vụ do đặc điểm đất đai, thổ nhưỡng nguồn nước cịn nhiều bất lợi, một số hàng hĩa chủ lực của tỉnh chịu ảnh hưởng của giá cả thị trường bấp bênh trong bối cảnh đĩ, Đảng bộ
Trang 39và nhân đân tỉnh Long An luơn đồn kết phấn đấu, phát huy ưu điểm, khắc phục khĩ khăn, hạn chế nhược điểm và phát triển nhiều mặt kinh tế xã hội
Tổng sản phẩm trong tỉnh liên tục gia tăng, cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo
hướng cơng nghiệp hĩa và hiện đại hĩa Năng lực sản xuất cĩ bước gia tăng rõ
rệt, các điều kiện chăm sĩc các mặt văn hĩa xã hội ngày càng hồn thiện Hạ
tầng kinh tế xã hội, nhất là khu vực nơng thơn được nâng lên Thu nhập bình quân đầu người khơng ngừng tăng lên theo đà phát triển chung của đất nước
Tuy nhiên, trong quá trình phát triển, tỉnh cịn nhiều mặt thiếu sĩt, yếu kém:
Tăng trưởng kinh tế cĩ xu hướng chậm lại, chưa tương xứng với tiềm năng và thế mạnh vốn cĩ của mình Cơ cấu kinh tế cĩ chuyển dịch nhưng cịn chậm so với cả nước, cả vùng nhị
Sản xuất nơng nghiệp phát triển theo chiều rộng, thiếu đầu tư chiều sâu
thiếu hệ thống khuyến nơng, lâm, ngư nên năng suất, chất lượng, hiệu quả cịn thấp, sức cạnh tranh sản phẩm cịn yếu
Sản xuất cơng nghiệp tuy cĩ phát triển mạnh nhưng vẫn cịn nhiều bất cập
về cơng nghệ, trang thiết bị và năng lực cạnh tranh các sản phẩm hàng hĩa
Hoạt động thương mại chưa thật sự là cầu nổi giữa sản xuất và người tiêu dùng, nhất là trong việc tiêu thụ nơng sản hàng hĩa Lĩnh vực kinh tế đối ngoại cịn nhiều khĩ khăn, hàng hĩa xuất khẩu hàm lượng chất xám cịn ít
Kết cấu hạ tầng cịn nhiều yếu kém, nhất là hạ tầng phục vụ cơng nghiệp hĩa, mức độ đầu tư hỗ trợ các ngành và lãnh vực then chốt, đầu tư dài hạn cịn quá ít nên chưa khai thác được lợi thế so sánh Tỉnh chưa xây dựng được các cơ chế chính sách đặc thù trong khuơn khổ chung của Nhà nước
Chiến lược phát triển nguồn nhân lực thực hiện cịn chậm, hệ thống giáo dục phổ thơng cịn nhiều bất cập về đội ngũ giáo viên, hệ thống trường học, lớp
học
Trang 402.2 Thực trạng và nguyên nhân nghèo đĩi ở tỉnh Long An:
2.2.1 Thực trạng nghèo đĩi:
Để đánh giá tình hình đĩi nghèo trong tỉnh cũng như cĩ cơ sở cho việc xây dựng chương trình xĩa đĩi giảm nghèo, năm 1993 tỉnh đã tiến hành điều tra khảo sát tình hình đĩi nghèo “Tỉnh đã kết hợp giữa 2 tiêu thức: Thu nhập bình quân đầu người/tháng và giá trị tài sản bình quân đầu người để xây dựng chuẩn mực đĩi nghèo và khơng cĩ sự phân biệt giữa hộ nghèo và hộ đĩi mà gọi chung là hộ nghèo đĩi, với chuẩn như sau: Hộ nghèo đĩi ở nơng thơn thu nhập 21.642đ/người/tháng; hộ nghèo đĩi thành thị thu nhập 37.799đ/người/tháng Qua
điều tra, tồn tỉnh cĩ 27.006 hộ nghèo, đĩi chiếm tỷ lệ 11,7%/téng số hộ Các
huyện ở khu vực Đồng Tháp Mười cĩ tỷ lệ nghèo đĩi cao và tập trung chủ yếu ở các xã vùng kinh tế mới.” Nguồn: [Š] 4
Năm 1995 tỉnh đã triển khai điều tra đĩi nghèo lại trên phạm vi tồn tỉnh “với một tiêu thức là thu nhập bình quân đầu người: ở thành thị dưới 100.000đ/người/tháng; ở nơng thơn dưới 80.000đ/người/tháng Như vậy, so với năm 1993, thì mức để xác định hộ nghèo năm 1995 cao hơn 3 lần (nếu trừ yếu tố trượt giá, thì mức này cao hơn 2 lần) Đến cuối năm 1995, Long An cơ bản đã
xĩa hết hộ đĩi Qua điều tra, tồn tỉnh cĩ 26.808 hộ nghèo, chiếm tỷ lệ
10,63/tổng số hộ, đồng thời cũng cho thấy, tỷ lệ hộ nghèo ở vùng Đồng Tháp
Mười và điện chính sách giảm đáng kể.” Nguồn: [8]
Nam 1998 Long An đã tiến hành “Tổng điều tra hộ nghèo theo chuẩn
nghèo của tỉnh” qui định mức thu nhập bình quân đầu người khu vực thành thị từ 150.000đ/người/tháng và khu vực nơng thơn 120.000đ/người/tháng trở xuống là
thuộc diện hộ nghèo Việc điều chỉnh chuẩn nghèo tại thời điểm này so với chuẩn
nghèo của trung ương, thì chuẩn nghèo của Long An cĩ cao hơn 60.000đ/người/tháng đối với thành thị và 50.000đ/người/tháng đối với nơng thơn vì chuẩn nghèo của trung ương lúc đĩ quá thấp, chỉ phù hợp với các huyện vùng