BẢNG CHỮ VIẾT TẮT 2 PHẦN MỞ ĐẦU 3 1) LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 3 2) MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 4 3) PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4 4) ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU 4 PHẦN NỘI DUNG 5 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MÔ HÌNH QUAN HỆ LAO ĐỘNG 5 I. CÁC KHÁI NIỆM VÀ NỘI DUNG VỀ QHLĐ 5 1) Khái niệm về quan hệ lao động 5 2) Các chủ thể cấu thành quan hệ lao động 6 II. CÁC HỌC THUYẾT VÀ MÔ HÌNH QUAN HỆ LAO ĐỘNG 7 1) Học thuyết cổ điển của J.Dunlop (1958) 7 2) Học thuyết lựa chọn chiến lược của Kochan(1984) 8 3) Học thuyết tác động tương hỗ của Peptit (1985) 8 4) Mô hình quan hệ lao động trong thực tiễn 9 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG MÔ HÌNH QUAN HỆ LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM 10 I. THỰC TRẠNG MÔ HÌNH QHLĐ VIỆT NAM 10 1) Mô hình quan hệ lao động 10 2) Các chủ thể trong mô hình QHLĐ 11 3) Các đặc trưng của mô hình QHLĐ 12 4) Các yếu tố tác động đến mô hình QHLĐ ở Việt Nam 13 II. NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ 14 1) Ưu điểm 14 2) Nhược điểm 15 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN MÔ HÌNH QUAN HỆ LAO ĐỘNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM 17 1) HOÀN THIỆN THỂ CHẾ, PHÁP LUẬT VÀ CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH MÔ HÌNH QHLĐ 17 2) TĂNG CƯỜNG VAI TRÒ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC 17 3) NÂNG CAO VAI TRÒ TRÁCH NHIỆM CỦA TỔ CHỨC ĐẠI DIỆN NLĐ 17 4) HOÀN THIỆN HỆ THỐNG, CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ CỦA TỔ CHỨC ĐẠI DIỆN NSDLĐ 18 PHẦN KẾT LUẬN 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO 20
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG – XÃ HỘI (CS2) KHOA QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC Mã lớp: ĐH17NL2 Số báo danh: Họ tên: Trần Thị Ngọc Hiên 042 1753404040640 TIỂU LUẬN CUỐI KỲ HỌC PHẦN: NGUYÊN LÝ QUAN HỆ LAO ĐỘNG GV: ThS CHÂU HỒI BÃO MƠ HÌNH QUAN HỆ LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM Giám khảo (Ký ghi rõ họ tên) ĐIỂM SỐ ĐIỂM CHỮ Giám khảo (Ký ghi rõ họ tên) TP.HỒ CHÍ MINH, THÁNG 12 NĂM 2019 MỤC LỤC BẢNG CHỮ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU 1) LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 2) MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 3) PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4) ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MƠ HÌNH QUAN HỆ LAO ĐỘNG I CÁC KHÁI NIỆM VÀ NỘI DUNG VỀ QHLĐ 1) Khái niệm quan hệ lao động 2) Các chủ thể cấu thành quan hệ lao động II CÁC HỌC THUYẾT VÀ MƠ HÌNH QUAN HỆ LAO ĐỘNG 1) Học thuyết cổ điển J.Dunlop (1958) 2) Học thuyết lựa chọn chiến lược Kochan(1984) 3) Học thuyết tác động tương hỗ Peptit (1985) 4) Mô hình quan hệ lao động thực tiễn CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG MƠ HÌNH QUAN HỆ LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM I THỰC TRẠNG MƠ HÌNH QHLĐ VIỆT NAM 1) Mơ hình quan hệ lao động 2) Các chủ thể mơ hình QHLĐ 3) Các đặc trưng mơ hình QHLĐ 4) Các yếu tố tác động đến mơ hình QHLĐ Việt Nam II NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ 1) Ưu điểm 2) Nhược điểm CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN MƠ HÌNH QUAN HỆ LAO ĐỘNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM 1) HOÀN THIỆN THỂ CHẾ, PHÁP LUẬT VÀ CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH MƠ HÌNH QHLĐ 2) TĂNG CƯỜNG VAI TRỊ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC 3) NÂNG CAO VAI TRÒ TRÁCH NHIỆM CỦA TỔ CHỨC ĐẠI DIỆN NLĐ 4) HOÀN THIỆN HỆ THỐNG, CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ CỦA TỔ CHỨC ĐẠI DIỆN NSDLĐ PHẦN KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO BẢNG CHỮ VIẾT TẮT • • • • • • • • QHLĐ : Quan hệ lao động LĐ : Lao động NLĐ : Người lao động NSDLĐ : Người sử dụng lao động VN : Việt Nam KTTT : Kinh tế thị trường UBND : Ủy ban nhân dân BLLĐ : Bộ luật Lao động PHẦN MỞ ĐẦU 1) Lý chọn đề tài Quan hệ lao động tám hoạt động quản trị nguồn nhân lực, ảnh hưởng nhiều đến kết sản xuất kinh doanh công ty Mỗi quốc gia, kinh tế xây dựng nên hệ thống quan hệ lao động riêng biệt, phù hợp với kinh tế Hệ thống quan hệ lao động nước đóng vai trị quan trọng mối quan hệ đảm bảo quyền lợi ích người lao động người sử dụng lao động Một hệ thống quan hệ lao động hiệu tảng phát triển bền vững cho doanh nghiệp đồng thời sợi dây gắn kết người tổ chức với nhau, giúp họ làm việc đoàn kết Ngược lại, tất nhiên có nhiều hệ lụy theo nó, hệ thống có nhiều khuyết điểm làm cho mối quan hệ người với người khơng hài hịa, nguồn lực khơng phát huy tối đa cuối kéo theo phát triển tổ chức, doanh nghiệp xuống Vì thế, việc xây dựng phát triển mơ hình quan hệ lao động ổn định, tiến bộ, khơi dậy phát huy lợi nguồn lực lao động để đáp ứng yêu cầu phát triển tổ chức doanh nghiệp nói riêng cơng nghiệp hóa –hiện đại hóa đất nước nói chung Về nguyên tắc, Việt Nam hình thành mơ hình quan hệ lao động mức sơ khai, thiếu nhiều cấu phần quan trọng đặc biệt nhiều cấu phần xác định mặt luật phát lại chưa phù hợp thực tiễn Trong năm qua, mơ hình quan hệ lao động doanh nghiệp Việt Nam có chuyển biến tích cực, nhận thức xã hội nâng lên, quản lý nhà nước bước củng cố, hoạt động tổ chức cơng đồn có đổi mới, hoạt động đối thoại, thương lượng tập thể thúc đẩy phát triển, tình hình tranh chấp đình cơng giảm dần, đời sống người lao động bước cải thiện, góp phần trì ổn định trị, kinh tế, xã hội Tuy nhiên nay, bối cảnh xây dựng mô hình quan hệ lao động có nhiều thay đổi đứng trước vấn đề cấp bách cần giải cho phù hợp với yêu cầu thực tiễn hội nhập quốc tễ Chính vậy, việc xây dựng thực mơ hình quan hệ lao động lành mạnh, phù hợp với điều kiện, kinh tế, trị, xã hội Việt Nam mục tiêu lớn trình nghiên cứu, sửa đổi hồn thiện khn khổ pháp luật hướng tới kinh tế phát triển, bền vững Bài tiểu luận phân tích tình hình thực mơ hình quan hệ lao động Việt Nam sở lý thuyết đánh giá thực tiễn để phát mặt ưu-nhược Từ đó, đề xuất biện pháp thích hợp nhằm góp phần tạo dựng nên hệ thống quan hệ lao động hài hòa, ổn định bền vững ; đưa kinh tế nước nhà ngày phát triển tương lai 2) Mục tiêu nghiên cứu Việc nghiên cứu đề tài nhằm: − Vân dụng hệ thống lý thuyết QHLĐ để tìm hiểu thực trạng mơ hình QHLĐ doanh nghiệp Việt Nam − Đánh giá để phát huy điểm mạnh phát hạn chế cịn tồn mơ hình − Đề giải pháp cải thiện, từ xây dựng mơ hình QHLĐ ổn định, hài hịa doanh nghiệp 3) Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu dựa phương pháp: thu thập thông tin từ thực tiễn, lấy lý thuyết làm sở để phân tích, tổng hợp, đánh giá 4) Đối tượng, phạm vi nghiên cứu − Đối tượng nghiên cứu: mơ hình quan hệ lao động doanh nghiệp Việt Nam − Phạm vi nghiên cứu : vấn đề liên quan đến mơ hình quan hệ lao động doanh nghiệp Việt Nam PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MƠ HÌNH QUAN HỆ LAO ĐỘNG I CÁC KHÁI NIỆM VÀ NỘI DUNG VỀ QHLĐ 1) Khái niệm quan hệ lao động Con người ln có mối quan hệ với tự nhiên quan hệ với ( quan hệ người với người) hay gọi quan hệ xã hội − Theo Daniel Quinn Mills (1994), “ QHLĐ mối quan hệ qua lại người, tổ chức, cấp quản lý môi trường công nghiệp” (Danniel Quinn Mills,1994) − Theo Loic Cadin cộng (2002), “ QHLĐ nói tới tập hợp quy tắc sách thực tế cấu thành nên mối quan hệ NSDLĐ NLĐ với điều chỉnh can thiệp mặt pháp lý Nhà nước doanh nghiệp, ngành, vùng hay quốc gia.” (Loic Cadin cộng sự, 2002) − Theo Bộ luật Lao động nước ta năm 2012, “QHLĐ quan hệ xã hội phát sinh việc thuê mước, sử dụng LĐ, trả lương NLĐ NSDLĐ”.(Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII) − Ngồi ra, QHLĐ cịn hiểu mối quan hệ NLĐ tập thể LĐ với NSDLĐ xác lập qua đối thoại, thương lượng, thỏa thuận theo ngun tắc tự nguyện, thiện chí, bình đẳng, hợp tác, tơn trọng quyền lợi ích hợp pháp Tuy có nhiều khái niệm QHLĐ tóm lại, QHLĐ doanh nghiệp quan hệ NLĐ với NSDLĐ, đại diện họ với với nhà nước Những mối quan hệ bị chi phối lợi ích xoay quanh vấn đề phát sinh trình thuê mướn LĐ NHÀ NƯỚC NLĐ NSDLĐ 2) Các chủ thể cấu thành quan hệ lao động Hình 1: Các chủ thể cấu thành quan hệ lao động Nguồn: Vũ Việt Hằng Người lao động tổ chức đại diện cho người lao động: NLĐ người tham gia vào hợp đồng lao động mà theo họ phải thực số cơng việc định điều kiện định, cung cấp công cụ lao động cần thiết nhận khoản thù lao theo thỏa thuận từ phía người thuê lao động Các hình thức đại diện NLĐ gồm có: cá nhân, quan ủy quyền theo vụ việc, ban đại diện (hay hội đồng NLĐ), cơng đồn Họ hoạt động với chức chủ yếu như: • Hiểu biểu lợi ích thực NLĐ • Sẵn sàng bảo vệ lợi ích NLĐ Có đủ khả năng, lực nhằm bảo vệ NLĐ góp phần cải tạo xã hội tốt đẹp Người sử dụng lao động tổ chức đại diện cho người sử dụng lao động: Trong QHLĐ, có NLĐ phải có NSDLĐ Hiện nay, NSDLĐ khơng thiết phải chủ sở hữu doanh nghiệp mà người đáp ứng đủ thực quyền: quyền định tuyển dụng, quyền định mức lương, quyền định khen thưởng, quyền định sa thải quyền định kỷ luật NLĐ Còn tập thể NSDLĐ gồm: • Chủ doanh nghiệp hiểu người nắm giữ tỷ lệ lớn cổ phiếu hay tư liệu sản xuất doanh nghiệp • Cán quản lý cấp cao giám đốc, phó giám đốc số cán cấp trung kế tốn trưởng, trưởng phịng, Khi dàn xếp vấn đề phát sinh QHLĐ họ đứng phía NSDLĐ Nhà nước Hoạt động với chức chủ yếu sau: • Đảm bảo khn khổ pháp lý để QHLĐ vận hành, thông qua điều luật cụ thể quyền nghĩa vụ, quy định thủ tục, trình tự giải tranh chấp, xung đột • Tham gia giải tranh chấp hình thức tra, hịa giải, xét xử II CÁC HỌC THUYẾT VÀ MƠ HÌNH QUAN HỆ LAO ĐỘNG 1) Học thuyết cổ điển J.Dunlop (1958) Dunlop ( người Mỹ ) người tiên phong nghiên cứu lý thuyết QHLĐ Đối với mơ hình này, ơng cho yếu tố để trì mối QHLĐ tốt bên hiểu biết lẫn xác lập hệ tư tưởng chung Từ hình thành quy tắc nội dung thủ tục Hình 2: Mơ hình cổ điển Dunlop 10 Nguồn: Kochan (1984) Theo Kochan có ba chiến lược QHLĐ mà doanh nghiệp lựa chọn sau phân tích thời cơ, nguy từ bên điểm mạnh, điểm yếu bên trong: • Duy trì trạng thái khơng có cơng đồn • Để cơng đồn tồn kiểm sốt chặt chẽ hạn chế ảnh hưởng từ cơng đồn • Tạo hội điều kiện thuận lợi để cơng đồn hoạt động 3) Học thuyết tác động tương hỗ Peptit (1985) Với mơ hình này, ơng xem NSDLĐ, NLĐ cơng đồn người chơi ván với lợi ích mục tiêu khơng tương đồng Sau tìm hiểu, phân tích ơng tìm giải pháp cho vấn đề NLĐ, NSDLĐ cần có quyền lực ngang 12 Hình 4: Mơ hình tác động tương hỗ Peptit Nguồn: Andreu Peptit (1993) Như vậy, mô hình lý thuyết QHLĐ khơng phù hợp với điều kiện tình hình QHLĐ Việt Nam Tuy nhiên, có vận dụng kết hợp việc xây dựng hồn thiện mơ hình QHLĐ Việt Nam dựa tham khảo, điều chỉnh mơ hình Peptit cộng với phối hợp với mơ hình Kochan 4) Mơ hình quan hệ lao động thực tiễn Trên thực tế, người ta thường đề cập đến mơ hình QHLĐ là: • Mơ hình QHLĐ theo kiểu tinh thần phường hội : sử dụng lao động suốt đời, NSDLĐ NLĐ có tin cậy lẫn nhau, tính phục tùng, kỷ luật NLĐ cao • Mơ hình QHLĐ mang tính cá nhân : QHLĐ, động lực vật chất đưa lên hàng đầu, vấn đề lợi ích kinh tế giải sịng phẳng, từ NLĐ dễ dàng thay đổi cơng việc • Mơ hình QHLĐ làm chủ tập thể : QHLĐ dân chủ, bình đẳng, hợp tác, làm chủ NLĐ NSDLĐ 13 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG MƠ HÌNH QUAN HỆ LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM I THỰC TRẠNG MƠ HÌNH QHLĐ VIỆT NAM 1) Mơ hình quan hệ lao động Các quốc gia giới xây dựng mơ hình QHLĐ riêng biệt, phù hợp với điều kiện trị, kinh tế, xã hội kinh tế: mơ hình QHLĐ nước Châu Âu doanh nghiệp tồn nhiều tổ chức cơng đồn liên kết theo ngành; mơ hình QHLĐ Mỹ phép có nhiều cơng đồn với số cơng đồn cấp quốc gia nhiều so với nước khác; cịn mơ hình QHLĐ nước đơng Bắc Á Nhật Bản, Hàn Quốc, tổ chức cơng đồn thành lập phạm vi doanh nghiệp doanh nghiệp tồn nhiều tổ chức cơng đồn Cịn Việt Nam áp dụng mơ hình QHLĐ đa số có tổ chức cơng đồn doanh nghiệp Tổ chức cơng đồn Việt Nam tổ chức đại diện cho NLĐ, có chức bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đáng họ, vận hành hệ thống thống từ Trung ương đến sở theo Luật Công Đồn Đặc biệt, theo quy định pháp luật cơng đồn vừa đối tác, vừa yếu tố tích cực tác động đến phát triển doanh nghiệp Theo Vũ Việt Hằng luận án tiến sĩ, vào mơ hình tác động tương hỗ Andreu Peptit, tác giả đưa mơ hình QHLĐ Việt Nam sau: Hình 5: Mơ hình hệ thống quan hệ lao động Việt Nam 14 Nguồn: Vũ Việt Hằng (2014) Theo mơ hình trên, nhận xét có mơi trường thuận lợi, bên có hiểu biết, tuân thủ pháp luật thỏa thuận lao động tập thể; đồng thời doanh nghiệp có sách khuyến khích, tạo động lực, bầu khơng khí làm việc thoải mái hạn chế bất mãn, khó chịu NLĐ Vì bất mãn dẫn đến tình trạng khiếu nại, tranh chấp chí đình cơng; ảnh hưởng nhiều đến phát triển kinh tế thị trường Ngoài ra, Nhà nước góp phần việc tạo điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp Việt Nam đạt mục tiêu quản trị nguồn nhân lực suất, hiệu công Khi suất, hiệu cao doanh nghiệp có điều kiện tích luỹ, phát triển sản xuất, tăng thu nhập cho NLĐ làm cho họ ngày hài lòng Các doanh nghiệp ổn định phát triển kinh tế tăng trưởng vững mạnh Từ tạo mơi trường bên ngồi bên thuận lợi, bên thiện chí, hiểu nhau, tuân thủ tốt thỏa thuận quy định pháp luật Có thể nói chuỗi quan hệ nhân-quả tích cực mà bên QHLĐ hướng tới 2) Các chủ thể mơ hình QHLĐ Việt Nam Ở cấp quốc gia: • Nhà nước: nay, Nhà nước Việt Nam có vai trị quan trọng, bên xây dựng, ban hành sách, pháp luật lao dộng, tổ 15 chức triển khai giám sát, kiểm tra, tra việc thực thi pháp luật, tổ chức thiết chế để bảo đảm hỗ trợ mối QHLĐ, điều hòa lợi ích bên mơ hình QHLĐ • Đại diện NLĐ (Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam): tham gia với Nhà nước xây dựng sách pháp luật liên quan đến quyền lợi ích NLĐ, hỗ trợ cơng đồn ngành, cơng đồn doanh nghiệp thúc đẩy phát triển quan hệ hai bên • Đại diện người sử dụng lao động (Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam, Liên minh Hợp tác xã Việt Nam): tham gia Nhà nước xây dựng sách pháp luật liên quan đến quyền lợi ích NSDLĐ, hỗ trợ Hiệp hội doanh nghiệp, NSDLĐ việc thực thi pháp luật thúc đẩy xây dựng mơ hình QHLĐ hài hòa, ổn định Ở cấp địa phương: Chủ thể QHLĐ UBND tỉnh, thành phố, Liên đoàn LĐ Chi nhánh Phịng Thương mại Cơng nghiệp, Liên minh Hợp tác xã có chức thực qui định pháp luật lao động, hỗ trợ bên mơ hình để xây dựng quan hệ phạm vi công nghiệp doanh nghiệp Ở cấp ngành doanh nghiệp: Chủ thể gồm đại diện NLĐ (cơng đồn ngành cơng đồn sở), đại diện NSDLĐ ngành NSDLĐ doanh nghiệp Hai chủ thể thông qua chế đối thoại, thương lượng ký kết thỏa ước lao động tập thể để thực quyền, nghĩa vụ lợi ích bên, nhằm bảo đảm mơ hình QHLĐ ổn định tiến 3) Các đặc trưng mơ hình QHLĐ VN Mơ hình QHLĐ nước có kinh tế thị trường có đặc trưng như: • • • • Vừa Vừa Vừa Vừa mang tính chất kinh tế, vừa mang tính chất xã hội thống nhất, vừa mâu thuẫn bình đẳng, vừa khơng bình đẳng mang tính chất cá nhân, vừa mang tính chất tập thể Tuy nhiên, mơ hình kinh tế thị trường nước ta kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, điều kiện phát triển nay, mang đầy đủ đặc trưng nêu song mơ hình QHLĐ Việt Nam hình thành nên đặc điểm đặc thù Những 16 nét đặc trưng riêng sơ sở để xây dựng thể chế pháp lý ảnh hưởng đến hoạt động áp dụng pháp luật lĩnh vực lao động Các đặc trưng là: Thứ nhất: Là nước từ nên kinh tế kế hoạch hóa tập trung, bao cấp tồn lâu trước đây, bước chuyển sang KTTT định hướng xã hội chủ nghĩa nhận thức chủ thể mơ hình QHLĐ cịn mức độ khác Đặc biệt nhận thức NLĐ, tổ chức đại diện NLĐ vai trò, trách nhiệm cịn mờ nhạt, chậm đổi Khả thực quyền tự thương lượng, thỏa thuận hoạt động lựa chọn việc làm, nơi làm việc vấn đề liên quan đến lợi ích NLĐ cịn hạn chế Thứ hai: mơ hình QHLĐ nước ta thiết lập thực tình trạng cân đối cung cầu lao động Trạng thái QHLĐ phụ thuộc nhiều vào tương quan cung-cầu thị thường lao động, tức mối quan hệ nguồn cung-cầu sức lao động Ở Việt Nam nay, cung lao động nhiều cầu lao động, cân đối không số lượng mà chất lượng sức lao động, tác động không nhỏ đén QHLĐ Như NLĐ ln ln vai trị vị yếu so với NSDLĐ việc thương lượng, thỏa thuận vấn đề liên quan QHLĐ Thứ ba: Thể chế KTTT định hướng XHCN thiết lập để tạo hành lang, khung khổ pháp lý cho mô hình QHLĐ hình thành phát triển lại chưa hồn thiện, mặt pháp luật QHLĐ cịn có số vấn đề chưa phù hợp với KTTT, hội nhập quốc tế điều kiện kinh tế, xã hội vận động phát triển nên phải thường xuyên bổ sung, sửa đổi Thứ tư: Các doanh nghiệp Việt Nam phát triển mạnh năm gần đây, có 98% doanh nghiệp siêu nhỏ, nhỏ vừa, trình độ lực cạnh tranh cịn thấp, chưa có mối liên kết theo ngành để hình thành chủ thể mơ hình QHLĐ Lao động doanh nghiệp tuyển dụng chủ yếu từ nông thôn nông dân, đội ngũ công nhân lành nghề cịn chưa hình thành đội ngũ công nhân nhiều đời, cha truyền nối Thứ năm: Thiết chế trị có điểm khác với nước, dù mơ hình QHLĐ có quản lý, điều tiết Nhà nước, song 17 thiết chế QHLĐ có số điểm khác với nguyên tắc thị trường, thiết chế đại diện NSDLĐ NLĐ 4) Các yếu tố tác động đến mơ hình QHLĐ Việt Nam Thể chế trị: Thể chế trị Việt Nam tác động lớn đến vị thế, vai trò chủ thể vận hành thiết chế thức thiết chế tham vấn, thiết chế tài phán Nếu quốc gia chế trị thiên tả mơ hình QHLĐ có xu hướng thiên phía NSDLĐ ngược lại Hình thức tổ chức hành chính: Cơ chế định quan quản lý nhà nước phải nằm phương thức tổ chức máy hành chung Bởi vậy, cách tổ chức hoạt động thiết chế QHLĐ trung gian hòa giải, trọng tài, tham vấn, quản lý nhà nước đồng thời phải tương thích với cách tổ chức hành nước nhà Mức độ phát triển kinh tế - xã hội: Mức độ phát triển kinh tế - xã hội có mối quan hệ mật thiết với cấu kinh tế Tại nước giai đoạn đầu q trình cơng nghiệp hóa Việt Nam tỷ trọng ngành kinh tế sử dụng nhiều lao động giản đơn tay nghề thấp, có điều kiệm làm việc khó khăn tiền lương thấp nhiều nước công nghiệp phát triển Ở nước có QHLĐ phát triển ngày Anh, Mỹ, Bắc Âu trải qua giai đoạn khó khăn bước vào giai đoạn cơng nghiệp hóa cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX Vì vậy, mức độ phát triển có ảnh hưởng lớn yếu tố định hình thành nên mơ hình QHLĐ quốc gia Mức độ phát triển trình độ tổ chức chủ thể: Là yếu tố có tác động rõ, mức độ phát triển trình độ tổ chức xác định sức mạnh bên mô hình QHLĐ, thường nước phát triển, trình độ tổ chức chức tổ chức đại diện cho NLĐ NSDLĐ cao nước phát triển ( Việt Nam) Tuy nhiên có trường hợp ngoại lệ, ví dụ tỷ lệ người lao động tham gia cơng đồn nước Bắc Âu cao mỹ nước châu âu khác phong trào cơng đồn lại xuống 18 Yếu tố văn hóa: QHLĐ quan hệ người với người nên hành vi ứng xử bên mơ hình VN chịu ảnh hưởng sâu sắc giá trị, chuẩn mực xã hội, phong tục tập quán, suy nghĩ, tác phong ứng xử người văn hóa VN Chẳng hạn thập kỷ 70 kỷ trước, Chính phủ Malaysia Sinhgapore bỏ nhiều năm nghiên cứu để học tập mơ hình QHLĐ Nhật Bản, cuối phải từ bỏ kế hoạch mơ hình QHLĐ Nhật hoạt động có hiệu văn hóa Nhật, nơi mà hành vi ứng xử hai bên QHLĐ chịu chi phối sâu sắc giá trị văn hóa nước văn hóa cơng ty Do vậy, việc xây dựng hồn thiện mơ hình QHLĐ VN phải tuân theo quy tắc chuẩn mực, đạo đức văn hóa quốc gia Yếu tố lịch sử: Mơ hình QHLĐ VN phát triển theo thời gian, hàm chứa yếu tố mang tính lịch sử Nếu tổ chức cơng đồn có bề dày lịch sử hàng chục năm tác động lớn đến việc định hình tính chất mơ hình QHLĐ quốc gia Các mơ hình phát triển ổn định ngày nước châu âu kết trình phát triển tự điều chỉnh hệ thống hàng trăm năm qua II NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ 1) Ưu điểm Việt Nam có bước tiến định từ việc nhận thức đến tổ chức thực mơ hình QHLĐ phù hợp với hội nhập quốc tế, phát triển kinh tế thị trường thị trường lao động: • Các chủ thể hình thành, thiết chế bảo đảm, hỗ trợ QHLĐ ban hành bước đầu hoạt động có hiệu • Các trung tâm hỗ trợ phát triển QHLĐ thành lập nhiều hơn, quan hệ bên bảo đảm thông qua đối thoại, thương lượng tăng dần 19 • Tổ chức đại diện cho NLĐ, NSDLĐ ngày có vai trị to lớn việc tham gia Nhà nước hoạch định sách, pháp luật lao động tổ chức thực thực tiễn • Cơng tác quản lý Nhà Nước lao động trọng hơn, khâu tuyên truyền, kiểm tra, tra việc thực thi sách, pháp luật lao động • Hệ thống thương lượng, hịa giải tình trạng mâu thuẫn, tranh chấp QHLĐ bước củng cố 2) Nhược điểm Tuy nhìn tổng thể tổ chức thực mơ hình QHLĐ nước ta giai đoạn đầu phát triển, nhiều bất cập, điều kiện kinh tế tiếp tục hội nhập sâu, rộng với khu vực toàn cầu, số doanh nghiệp tăng, số lao động tham gia thị trường lao động tăng thách thức không nhỏ giai đoạn tới Các vấn đề cần giải thời gian chủ yếu là: Về pháp luật: • Các quy định pháp luật liên quan đến mơ hình QHLĐ chủ yếu BLLĐ văn luật BLLĐ có nhiều quy định mang tính ngun tắc chung nên để thực cần phải có nhiều văn hướng dẫn thi hành luật, dẫn đến tình trạng chồng chéo quy định, bất cập chưa đáp ứng yêu cầu • Khi tranh chấp bên mơ hình QHLĐ xảy pháp luật đóng vai trị quan trọng, làm sở, để giải tình trạng mâu thuẫn Pháp luật có nhiều điểm khơng cịn phù hợp với thực tế phát triển • Tham vấn hoạt động cần thiết giải vấn đề QHLĐ, theo qui định tham vấn hoạt động mang tính chất tự nguyện kết khơng có tính ràng buộc nên bên dễ dàng tham gia, thực so với thương lượng Nhưng chế tham vấn nước ta chưa trở thành phổ biến, chủ yếu diễn áp lực tranh chấp lao động bùng phát Thiết chế hỗ trợ cho hai bên QHLĐ để tăng cường lực đối thoại, thương lượng chưa phát huy kết Cho nên số nơi, số trường hợp Nhà Nước phải đứng tổ chức, thu xếp hai bên đối 20 thoại, thương lượng; giúp cho trình mang lại kết thực hiểu biết lẫn • Trình tự, thủ tục giải vụ án lao động nhiều phức tạp, chế bên chưa pháp luật qui định cụ thể • Mặt khác, khn khổ pháp lý cho tổ chức đại hình thành hoạt động bất cập như: pháp lý cho tổ chức đại NSDLĐ chưa đủ, luật Cơng đồn ban hành lâu khơng cịn phù hợp với thực tế Về cơng tác quản lý Nhà nước • Việc tuyên truyền, phổ biến pháp luật lao động nhiều hạn chế, tra, kiểm tra giám sát thực thi pháp luật chưa đáp ứng yêu cầu • Quản lý Nhà nước mơ hình QHLĐ chưa tập trung, thiết chế hỗ trợ chưa phát huy hiệu • Cơ chế tham vấn chưa đủ mạnh chưa ngang tầm với phát triển • Cơ chế tiền lương pháp luật hành chưa thực cởi mở, Nhà nước can thiệp sâu vấn đề riêng NLĐ doanh nghiệp • Cơng tác tra, kiểm tra vấn đề có liên quan đến QHLĐ cịn nhiều hạn chế Về tổ chức đại diện người lao động (công đồn) • Cơng tác phát triển cơng đồn sở đồn viên khu vực ngồi Nhà Nước cịn hạn chế, có khoảng 40% doanh nghiệp dân doanh doanh nghiệp FDI có tổ chức cơng đồn • Ở nhiều nơi hiệu hoạt động tổ chức cơng đồn chưa cao, chưa thực vai trị tổ chức đại diện bảo vệ quyền lợi ích đáng, hợp pháp NLĐ • Năng lực, trình độ đội ngũ làm cơng tác cơng đồn donah nghiệp nhiều nơi chưa đáp ứng yêu cầu, thiếu điều kiện chế hoạt động, bảo vệ cán cơng đồn Về tổ chức đại diện người sử dụng lao động • Chưa thực vai trò đại diện NSDLĐ đối thoại, thương lượng với đại diện NLĐ để tham vấn, ký kết thỏa ước lao 21 động tập thẻ, hòa giỉa, giải tranh chấp lao động đình cơng • Chưa có tập trung hoạt động hỗ trợ phát triển mối QHLĐ • Các Hiệp hội doanh nghiệp hoạt động chưa thường xuyên, thiếu kinh phí, thiếu nhân sự, thiếu chuyên gia tư vấn hiểu biết sâu • Chưa có khn khổ pháp lý cho tổ chức đại diện NSDLĐ hoạt động có hiệu Về khác biệt văn hóa quốc gia: Văn hóa Việt Nam gây nhiều xung đột chủ thể mơ hình QHLĐ doanh nghiệp vốn đầu tư Châu Âu lẫn doanh nghiệp Châu Á 22 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN MƠ HÌNH QUAN HỆ LAO ĐỘNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM 1) Hoàn thiện thể chế, pháp luật yếu tố cấu thành mơ hình QHLĐ Cần định hình rõ mơ hình hình quan hệ lao động Việt Nam thời gian tới cho phù hợp với điều kiện nước ta, sở hình thành hệ thống pháp luật lao động QHLĐ phù hợp Tiếp tục sử đổi, bổ sung, hoàn thiện Bộ luật Lao động, đưa nội dung thiếu, nội dung chưa đề cập vào Bộ luật này, làm rõ thêm số vấn đề mà trước pháp luật lao động chưa quy định cụ thể như: Vấn đề hợp đồng lao động phái cử, hợp đồng lao động bán thời gian, quản lý tiền lương doanh nghiệp Nhà nước, thời làm thêm, chế đối thoại, thương lưuong ký kết thỏa ước lao động tập thể, chế giải tranh chấp lao động, chế tham vấn bên Có kế hoạch xây dựng luật chuyên đề việc làm, hợp đồng lao động, tiêu chuẩn lao động, xây dựng luật QHLĐ Phối hợp với tổ chức cơng đồn việc sửa đổi, bổ sung, hồn thiện Luật Cơng đồn 2) Tăng cường vai trị quản lý Nhà Nước Tăng cường hoạt động Trung tâm Hỗ trợ Phát triển QHLĐ, tiến tới thành lập số chi nhánh khu vực trung tâm nhằm đáp ứng kịp thời việc tư vấn, hỗ trợ bên đối thoại, thương lượng ký kết thỏa ước lao động tập thể doanh nghiệp Hạn chế can thiệp hành trực tiếp Nhà nước vào QHLĐ doanh nghiệp Nâng cao lực quan tra lao động, bảo đảm kiểm soát tốt việc thực thi pháp luật lao động NSDLĐ, xử lý nghiêm minh, kiên quyết, có hiệu doanh nghiệp cố tình vi phạm Phối hợp tổ chức đại diện NSDLĐ, tổ chức đại diện NLĐ cấp hỗ trợ NLĐ, NSDLĐ thúc đẩy thực hiệu trách nhiệm, vai trị việc đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp đáng cho NLĐ NSDLĐ 23 Đặc biệt, nghiên cứu mơ hình QHLĐ VN để thiết lập, điều chỉnh tổ chức quan quản lý Nhà nước phù hợp Tham vấn nước giới có mơ hình QHLĐ phát triển, hiệu để tăng cường, củng cố thêm hệ thống QHLĐ quốc gia 3) Nâng cao vai trò trách nhiệm tổ chức đại diện NLĐ Đối với Cơng đồn • Đổi tổ chức, hoạt động Cơng đồn VN để đáp ứng u cầu tình hình mới, tạo điều kiện nguồn lực đủ mạnh cho việc thực hiệu hoạt động đại diện, chăm lo, bảo vệ quyền lợi ích NLĐ • Cần khẳng định vị trí, vai trị, ưu tổ chức hoạt động Phối hợp chặt chẽ với NSDLĐ để xây dựng nên tổ chức cơng đồn vững mạnh, đặc biệt Cơng đồn sở Đối với tổ chức NLĐ • Hồn thiện khn khổ pháp luật, kiện tồn cơng cụ, biện pháp quản lý nhằm bảo đảm đời tổ chức doanh nghiệp, tạo điều kiện để tổ chức hoạt động thuận lợi, lành mạnh, quy định • Tổ chức đại diện NLĐ cần tuân thủ nghiêm túc mục đích đề ra, hoạt động sở quy định pháp luật, cạnh tranh bình đẳng để thể vai trị đại diện, đồng thời giữ vững ổn định trị xã hội 4) Hoàn thiện hệ thống, chức nhiệm vụ tổ chức đại diện NSDLĐ • Cần phải pháp luật hóa quyền, nghĩa vụ trách nhiệm tổ chức đại diện NSDLĐ mơ hình QHLĐ, quy định cụ thể quyền trách nhiệm việc thành lập gia nhập tổ chức • Cần hướng tới việc tập hợp, liên kết tổ chức đại diện NSDLĐ ngành, địa phương, tổ chức đại diện cho doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi để trở thành thành viên thức mình, tạo nên sức mạnh xuyêt suốt nhằm thực tốt chức đại diện 24 PHẦN KẾT LUẬN Việc xây dựng hồn thiện mơ hình QHLĐ quốc gia vấn đề hàng đầu cần giải Bài tiểu luận dựa sở lý luận trình bày, phân tích thực trạng tổ chức thực mơ hình QHLĐ VN yếu tố tác động, ảnh hưởng xây dựng mơ hình hồn chỉnh Hiện nay, mơ hình QHLĐ Việt Nam chưa đạt hiệu quả, tổ chức đại diện NLĐ, NSDLĐ chí quan quản lý Nhà Nước hoạt động yếu kém, chưa hồn thành tốt vai trị nhiệm vụ mình; suy cho nhờ phát triển nhanh chóng, đa dạng thành phần kinh tế nhận thức NLĐ ngày nâng cao dẫn đến việc thực mơ hình QHLĐ ngày hoàn thiện hiệu Điều đòi hỏi quan Nhà nước, quốc hội chủ thể tham gia vào mơ hình QHLĐ phải giải vấn đề ảnh hưởng đến việc thiết lập thực mơ hình quốc gia như: phải xây dựng hệ thống pháp luật cụ thể, dễ hiểu, dễ thực hiện; bổ sung ban hành sách hợp lý phù hợp với điều kiện kinh tế trị xã hội nước nhà, Bên cạnh vấn đề nêu mơ hình QHLĐ Việt Nam cần phải thay đổi mạnh mẽ để đáp ứng yêu cầu kinh tế phát triển Phân tích thực trạng áp dụng mơ hình cụ thể, rõ ràng, xác bước đầu quan trọng, từ phát ưu mà có để phát huy cách tối đa nguồn lực, đồng thời phát khuyết điểm để khắc phục Hơn nữa, để xây dựng mơ hình QHLĐ phù hợp với thực tiễn Việt nam, cần phân tích cách thấu đáo yếu tố tác động đến mơ hình QHLĐ để đề xuất biện pháp hoàn thiện, đảm bảo cho mơ hình vận hành hữu hiệu bền vững 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: • ThS Nguyễn Mạnh Cường, 2014 Hệ thống quan hệ lao động quốc gia • ThS Nguyễn Mạnh Cường, 2013 Những QHLĐ kinh tế thị trường vai trò Nhà nước, tạp chí lao động • Vũ Việt Hằng, 2004 Một số vấn đề QHLĐ doanh nghiệp quốc doanh doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Việt Nam thời kỳ chuyển đổi kinh tế Luận án tiến sĩ • Phạm Minh Huân, 2019 Quan hệ lao động Việt Nam- Những vấn đề đặt định hướng hồn thiện • PGS.TS Lê Thị Hoài Thu, 2013 Một số bất cập quy định quan hệ lao động vấn đề đặt • TS Nguyễn Xuân Thu Tổng quan quan hệ lao động • Nguyễn Anh Tuấn, 2012 Vai trị Cơng đồn cơng việc bảo vệ quyền • • • lợi người lao động doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Việt Nam Luận văn thạc sĩ ngành Luật kinh tế Trường Đại Học Kinh tế TPHCM Bộ luật lao động Việt Nam, 2012 Báo cáo Quan hệ lao động, 2017 Tiếng Anh: Daniel Quinn Mills (1994) Labor Management Relation fifth edition Mc Graw- Hill Inc • Loic Cadin F.Pigeyre (2002), Gestion des Ressources Humanines, practiques éléments de théorie, Dunod, Second editon, pais, p.4 26 ... thuyết tác động tương hỗ Peptit (1985) 4) Mơ hình quan hệ lao động thực tiễn CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG MƠ HÌNH QUAN HỆ LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM I THỰC TRẠNG MÔ HÌNH QHLĐ VIỆT NAM 1) Mơ hình quan hệ lao động. .. nên hệ thống quan hệ lao động riêng biệt, phù hợp với kinh tế Hệ thống quan hệ lao động nước đóng vai trị quan trọng mối quan hệ đảm bảo quyền lợi ích người lao động người sử dụng lao động Một hệ. .. THIỆN MƠ HÌNH QUAN HỆ LAO ĐỘNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM 1) Hoàn thiện thể chế, pháp luật yếu tố cấu thành mơ hình QHLĐ Cần định hình rõ mơ hình hình quan hệ lao động Việt Nam thời