1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổ chức tòa án nhân dân: Quy trình bổ nhiệm thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao – lý luận và thực tiễn

12 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 33,83 KB

Nội dung

Thẩm phán là chức danh tư pháp quan trọng nhất của ngành tư pháp. Do vậy, quy trình bổ nhiệm Thẩm phán phải chặt chẽ, khách quan mới chọn ra người đủ đức, đủ tài để thực hiện nhiệm vụ xét xử của Tòa án. Luật Tổ chức Tòa án nhân dân 2014 đã quy định tương đối cụ thể các bước bổ nhiệm Thẩm phán, tuy nhiên cả quy định của luật và việc thực hiện trên thực tế vẫn tồn tại nhiều khuyết điểm. Vì thế, em xin chọn đề tài: “Quy trình bổ nhiệm thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao – lý luận và thực tiễn” để tìm hiểu sâu hơn về quá trình bổ nhiệm ngạch thẩm phán cao nhất này. 1. Quy định pháp luật về quy trình bổ nhiệm Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao. 2. Thực tiễn quy trình bổ nhiệm Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao. Thẩm phán là người có đủ điều kiện, tiêu chuẩn theo quy định của pháp luật được Chủ tịch nước bổ nhiệm để làm nhiệm vụ xét xử . Có bốn ngạch Thẩm phán: Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao, Thẩm phán cao cấp, Thẩm phán trung cấp và Thẩm phán sơ cấp. Theo đó, chỉ có Thẩm phán tòa án nhân dân tối cao mới có thể làm việc tại Tòa án nhân dân tối cao theo Điều 66 khoản 2 Luật Tổ chức Tòa án nhân dân 2014. Cũng theo quy định mới của Luật Tổ chức Tòa án nhân dân, số lượng thành viên Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao không dưới mười ba người và không quá mười bảy người; bao gồm Chánh án, các Phó Chánh án Tòa nhân dân tối cao là Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao và các Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao. Có thể thấy, việc rút gọn số lượng khiến cho việc trở thành Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao càng khó khăn hơn bao giờ hết. Theo đó, pháp luật cũng quy định quy trình bổ nhiệm gắt gao hơn nhằm đảm bảo chọn ra được những người xứng đáng, có đức, có tài.

0 MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG 1 Quy định pháp luật quy trình bổ nhiệm Thẩm phán Tịa án nhân dân tối cao .2 Thực tiễn quy trình bổ nhiệm Thẩm phán Tịa án nhân dân tối cao .7 KẾT LUẬN 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO 11 MỞ ĐẦU Thẩm phán chức danh tư pháp quan trọng ngành tư pháp Do vậy, quy trình bổ nhiệm Thẩm phán phải chặt chẽ, khách quan chọn người đủ đức, đủ tài để thực nhiệm vụ xét xử Tòa án Luật Tổ chức Tòa án nhân dân 2014 quy định tương đối cụ thể bước bổ nhiệm Thẩm phán, nhiên quy định luật việc thực thực tế tồn nhiều khuyết điểm Vì thế, em xin chọn đề tài: “Quy trình bổ nhiệm thẩm phán Tịa án nhân dân tối cao – lý luận thực tiễn” để tìm hiểu sâu trình bổ nhiệm ngạch thẩm phán cao NỘI DUNG Thẩm phán người có đủ điều kiện, tiêu chuẩn theo quy định pháp luật Chủ tịch nước bổ nhiệm để làm nhiệm vụ xét xử Có bốn ngạch Thẩm phán: Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao, Thẩm phán cao cấp, Thẩm phán trung cấp Thẩm phán sơ cấp Theo đó, có Thẩm phán tịa án nhân dân tối cao làm việc Tòa án nhân dân tối cao theo Điều 66 khoản Luật Tổ chức Tòa án nhân dân 2014 Cũng theo quy định Luật Tổ chức Tòa án nhân dân, số lượng thành viên Hội đồng Thẩm phán Tịa án nhân dân tối cao khơng mười ba người không mười bảy người; bao gồm Chánh án, Phó Chánh án Tịa nhân dân tối cao Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao Có thể thấy, việc rút gọn số lượng khiến cho việc trở thành Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao khó khăn hết Theo đó, pháp luật quy định quy trình bổ nhiệm gắt gao nhằm đảm bảo chọn người xứng đáng, có đức, có tài Luật Tổ chức Tòa án nhân dân 2014 Quy định pháp luật quy trình bổ nhiệm Thẩm phán Tịa án nhân dân tối cao Quy trình bổ nhiệm Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao quy định tương đối cụ thể Luật Tổ chức Tòa án nhân dân 2014 Quyết định 866/QĐ-TANDTC Ban hành quy định trình tự, thủ tục mẫu hồ sơ bổ nhiệm, bổ nhiệm lại miễn nhiệm, cách chức Thẩm phán Cụ thể, nhân từ nguồn cán Tịa án nhân dân, quy trình bổ nhiệm Thẩm phán tòa án nhân dân tối cao phải qua bước sau: Bước 1: Chọn người có đủ tiêu chuẩn làm Thẩm phán Theo Điều 69 khoản Luật Tổ chức Tòa án nhân dân 2014, người có đủ điều kiện để trở thành Thẩm phán Tịa án nhân dân tối cao trước hết phải có đủ tiêu chuẩn làm Thẩm phán quy định Điều 67 Luật này, là: Là cơng dân Việt Nam, trung thành với Tổ quốc Hiến pháp nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, có phẩm chất đạo đức tốt, có lĩnh trị vững vàng, có tinh thần dũng cảm kiên bảo vệ cơng lý, liêm khiết trung thực: Điều có nghĩa người bổ nhiệm làm Thẩm phán phải chấp hành nghiêm chỉnh Hiến pháp pháp luật, chủ trương, sách Đảng, nhà nước; khơng có hành vi gây nguy hại cho độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc; tơn trọng tận tụy với nhân dân; có tinh thần đấu trnah tự phê bình phê bình, bảo vệ công lý, lẽ phải; lý lịch sạch, chưa bị kết án,… Điểm quy định luật đưa vào tiêu chuẩn “kiên bảo vệ cơng lý” nhằm cụ thể hóa nhiệm vụ Tịa án nhân dân, là: “Tịa án nhân dân có nhiệm vụ bảo vệ cơng lý… 2”, vậy, Thẩm phán - với vai trò người cầm cân nảy mực, phải người có lịng dũng cảm, kiên cường đấu tranh với sai để bảo vệ công lý cho nhân dân Điều Luật Tổ chức Tịa án nhân dân 2014 Có trình độ cử nhân luật trở lên: phải có tốt nghiệp đại học chuyên ngành luật trường đại học nước có chức đào tạo đại học chuyên ngành luật theo quy định cấp Ví dụ Đại học Luật Hà Nội, khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội… Đã đào tạo nghiệp vụ xét xử: phải có chứng đào tạo nghiệp vụ xét xử quan có chức đào tạo chức danh tư pháp cấp Có thời gian làm cơng tác thực tiễn pháp luật: thời gian công tác kể từ xếp vào ngạch cơng chức bao gồm Thư ký Tồ án, Thẩm tra viên, Chấp hành viên, Chuyên viên nghiên cứu viên pháp lý, Điều tra viên, Kiểm sát viên, Công chứng viên, Thanh tra viên, cán bảo vệ an ninh Quân đội, cán pháp chế, giảng viên chuyên ngành luật Thời gian bầu cử làm Hội thẩm, thời gian làm Luật sư coi “thời gian làm công tác pháp luật” Có sức khỏe bảo đảm hồn thành nhiệm vụ giao: có lực hành vi dân đầy đủ, thể lực cần thiết đảm bảo chịu áp lực cao cơng việc, cịn bao gồm yếu tố ngoại hình khơng có dị tật, dị hình ảnh hưởng trực tiếp đến tư việc thực nhiệm vụ người Thẩm phán Ngoài tiêu chuẩn chung Điều 67 Luật này, chức danh Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao đặt điều kiện riêng biệt: Đã Thẩm phán cao cấp từ đủ 05 năm trở lên: Số năm công tác điều kiện cần để xem xét liệu người tuyển chọn bổ nhiệm làm Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hay khơng Có lực xét xử vụ án giải việc khác thuộc thẩm quyền Tòa án nhân dân tối cao theo quy định luật tố tụng: có khả hồn thành tốt công tác xét xử vụ án giải việc khác thuộc thẩm quyền Toà án cấp tương ứng mà người tuyển chọn bổ nhiệm làm Thẩm phán theo nhận xét, đánh giá quan, đơn vị quản lý công chức Căn Điều khoản Quyết định 866/QĐ-TANDTC Ban hành quy định trình tự, thủ tục mẫu hồ sơ bổ nhiệm, bổ nhiệm lại miễn nhiệm, cách chức Thẩm phán, việc chuẩn bị nhân để đề nghị Hội đồng tuyển chọn Thẩm phán thể theo bước sau: Thứ nhất, Vụ Tổ chức - Cán Tòa án nhân dân tối cao lập danh sách trích ngang người đề nghị tuyển chọn bổ nhiệm làm Thẩm phán; thứ hai, tổ chức lấy ý kiến thực hình thức bỏ phiếu kín thơng qua Hội nghị cán chủ chốt để báo cáo với Ban cán Đảng Tòa án nhân dân tối cao; thứ ba, Ban Chấp hành Đảng quan Tòa án nhân dân tối cao thảo luận, biểu (bằng phiếu kín) danh sách nhân dự kiến bổ nhiệm Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao Ban cán đảng giới thiệu Thứ tư, kết đó, Ban cán Đảng Tòa án nhân dân tối cao lập hồ sơ người đề nghị tuyển chọn, bổ nhiệm Thẩm phán Những người giới thiệu phải thông qua Hội đồng tuyển chọn, giám sát Thẩm phán quốc gia Bước 2: Hội đồng tuyển chọn, giám sát Thẩm phán quốc gia tiến hành phiên họp xem xét, tuyển chọn Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao Hội đồng tuyển chọn, giám sát Thẩm phán quốc gia thay Hội đồng tuyển chọn 63 tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương Cơ chế Hội đồng tuyển chọn chế xuất giới không lâu, nhiều nước theo truyền thống thông luật dân luật áp dụng, thay cho chế truyền thống khác bầu cử hay bổ nhiệm dựa đề xuất quan hành pháp lập pháp Cơ chế tăng cường công khai, minh bạch, bảo đảm tính đa dạng nguồn thẩm phán, giảm ảnh hưởng bên ngồi khơng cần thiết vào q trình bổ nhiệm Qua tăng cường lịng tin cơng chúng vào tịa án trình bổ nhiệm tiếp theo3 Căn tiêu chuẩn, điều kiện Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao theo quy định pháp luật, Hội đồng tuyển chọn, giám sát Thẩm phán quốc gia thảo luận biểu (bằng phiếu kín) người danh sách Hội đồng tuyển chọn, giám sát Thẩm phán quốc gia ban hành Nghị phiên họp tuyển chọn Thẩm phán, chuyển danh sách người chọn để đề nghị Chánh án Tòa án nhân dân tối cao trình Quốc hội phê chuẩn đề nghị bổ nhiệm Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao Điều 71 khoản Luật Tổ chức tòa án Bước 3: Trình Quốc hội phê chuẩn Sau nhận hồ sơ, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao lập Tờ trình Quốc hội việc phê chuẩn đề nghị bổ nhiệm Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao Hồ sơ gửi tới Ủy ban thường vụ Quốc hội để xem xét, đưa phiên họp gần Quốc hội theo Điều 72 khoản Luật Ủy ban Tư pháp thuộc Ủy ban thường vụ Quốc hội có nhiệm vụ thẩm tra Tờ trình Quốc hội phê chuẩn đề nghị bổ nhiệm Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao Ủy ban tư pháp họp để thẩm tra nội dung sau: ứng viên đề nghị bổ nhiệm có phù hợp với quy định pháp luật đạo đức, lực số năm công tác,… không? Số lượng ứng viên phù hợp chưa? Hồ sơ đầy đủ chưa? Theo Quyết định 866/QĐ-TANDTC Ban hành quy định trình tự, thủ tục mẫu hồ sơ bổ nhiệm, bổ nhiệm lại miễn nhiệm, cách chức Thẩm phán hồ sơ đầy đủ bao gồm: - Tờ trình Chánh án Tòa án nhân dân tối cao việc phê chuẩn đề nghị bổ nhiệm Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao; Trương Hịa Bình, Chế định bổ nhiệm Thẩm phán Tòa án tối cao số nước giới, Tạp chí Tịa án nhân dân, số 18/2014 - Bản thuyết minh danh sách người dự kiến đề nghị phê chuẩn làm Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao; - Biên phiên họp Nghị Hội đồng tuyển chọn, giám sát Thẩm phán quốc gia; - Hồ sơ cá nhân người dự kiến đề nghị phê chuẩn làm Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao4 Sau xem xét yếu tố trên, Ủy ban tư pháp báo cáo kết thẩm tra kiến nghị đồng ý hay không đồng ý để gửi đến Quốc hội Trong phiên họp gần nhất, Quốc hội xem xét Nghị phê chuẩn bổ nhiệm Nghị không đồng ý phê chuẩn Điều 72 khoản Luật Tổ chức Tòa án nhân dân Đây quy định so với quy định Luật tổ chức hoạt động Tòa án nhân dân năm 2002 Nếu luật cũ quy định danh sách sau Hội đồng tuyển chọn Thẩm phán quốc gia đưa Chủ tịch nước định bổ nhiệm luật có bổ sung thêm giai đoạn phê chuẩn Quốc hội Điều góp phần làm tăng thêm mức chặt chẽ trình bổ nhiệm Thẩm phán Tịa án nhân dân tối cao; đồng thời góp phần làm gia tăng tinh thần làm việc nghiêm túc, khách quan cho Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao Bước 4: Sau có Nghị Quốc hội, Chủ tịch nước Quyết định bổ nhiệm Thẩm phán Tịa án nhân dân tối cao Hồ sơ trình Chủ tịch nước chuyển đến Văn phòng Chủ tịch nước để trình Chủ tịch nước Căn Nghị phê chuẩn Quốc hội, Chủ tịch nước định bổ nhiệm Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao Điều 72 khoản Luật Tổ chức Tòa án nhân dân Có thể thấy rằng, Hiến pháp 2013 quy định việc Quyết định 866/QĐ-TANDTC Ban hành quy định trình tự, thủ tục mẫu hồ sơ bổ nhiệm, bổ nhiệm lại miễn nhiệm, cách chức Thẩm phán bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao thuộc thẩm quyền Chủ tịch nước; việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao có phê chuẩn Quốc hội Ý nghĩa lý luận quy định nhằm đề cao địa vị pháp lý Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao Bởi đội ngũ thẩm phán người trực tiếp giải quyết, xét xử loại vụ án thực quyền tư pháp mà chất lượng giải quyết, xét xử thực quyền tư pháp thẩm phán biểu của công lý quốc gia Do đó, họ xã hội thừa nhận có địa vị pháp lý cao tơn trọng phù hợp với tiến xã hội phù hợp với xu hội nhập quốc tế Ý nghĩa thực tiễn quy định nhằm xác định thẩm phán thẩm phán quốc gia, không phụ thuộc vào địa phương nào, đảm bảo hoạt động thẩm phán nhân danh Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Đối với Thẩm phán Tịa án nhân dân tối cao quy định Hiến pháp bao hàm ý nghĩa đặc biệt quan trọng Với số lượng hạn chế (13 đến 17 người), Chủ tịch nước bổ nhiệm Quốc hội phê chuẩn, Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao phải người ưu tú hệ thống tịa án quan Tư pháp, có nhiều kinh nghiệm công tác giải xét xử loại vụ án, có uy tín cao quan tư pháp xã hội, họ thực biểu tượng công lý5 Đối với nhân từ nguồn cán khơng cơng tác Tịa án nhân dân (theo quy định Khoản Điều 69 Luật tổ chức Tòa án nhân dân) dự kiến giới thiệu làm quy trình bổ nhiệm Thẩm phán Tịa án nhân dân tối cao thực theo bước trên, nhiên không cần thông qua Hội nghị cán chủ chốt, Hội nghị Ban chấp hành Đảng quan Tòa án nhân dân tối cao Ban cán Đảng Tòa án nhân tối cao Thực tiễn quy trình bổ nhiệm Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao Nguyễn Văn Cường, Nghiên cứu tiếp tục đổi tổ chức hoạt động Tòa án nhân dân theo định hướng Nghị 49-NQ/TW Hiến pháp 2013, Luận văn thạc sĩ luật học, 2014 Có thể thấy, theo quy trình bổ nhiệm luật định để trở thành Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao cần tối thiểu 20 năm nghề, thực tế, thời gian dài nhiều Điển mười lăm vị Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao Quốc hội phê chuẩn năm 2015 tuổi tương đối cao, người tuổi (nữ) bốn mươi chín tuổi, người nhiều tuổi (nam) sáu mươi tuổi Nếu xét theo quy định Bộ luật Lao động 2012 số năm họ cống hiến làm việc không nhiều Tuy nhiên, Chính phủ ban hành Nghị định 53/2015/NĐ-CP quy định nghỉ hưu tuổi cao cán bộ, cơng chức Theo đó, người bổ nhiệm chức vụ, chức danh Thẩm phán Tịa án nhân dân tối cao, thời gian cơng tác nghỉ hưu tuổi cao tối đa năm, không 65 tuổi nam 60 tuổi nữ Quy định hợp lý, tạo điều kiện cho Thẩm phán tiếp tục cống hiến khả Về tiêu chuẩn bổ nhiệm Thẩm phán: Cụ thể Điều 69 khoản quy định: “Người không công tác Tịa án nhưng… có uy tín cao xã hội… tuyển chọn, bổ nhiệm làm Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao” Quy định Luật chung chung gây khó khăn cho việc áp dụng Tiêu chuẩn bổ nhiệm quan trọng, đặc biệt thời điểm mà tiêu cực xét xử án ngày nhiều, phải có quy định khắt khe để lựa chọn thẩm phán Hiện có yêu cầu đào tạo bồi dưỡng chuyên môn thẩm phán yêu cầu Quan trọng đào tạo, nâng cao phẩm chất đạo đức thẩm phán, đáp ứng mong mỏi, nguyện vọng Nhân dân để tổ chức, cá nhân tham gia tố tụng tin tưởng Về quy trình bổ nhiệm thẩm phán: chặt chẽ đảm bảo lãnh đạo Đảng Sự lãnh đạo cấp ủy Đảng điều kiện quan trọng đảm bảo cho hoạt động ngành tư pháp nói chung, Tịa án nói riêng Tuy nhiên, lãnh đạo Đảng dẫn đến việc lựa chọn người làm Thẩm phán có phụ thuộc đáng kể vào cấp ủy Đảng Đối với nước khác, không công khai thừa nhận, thực tế việc bổ nhiệm Thẩm phán có tiêu chuẩn trị theo xu hướng Đảng cầm quyền Như vậy, khẳng định khơng có việc phi trị hóa Tịa án giới Luật nước ta khơng bắt buộc Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao phải Đảng viên Tuy nhiên, không Đảng viên khó thơng qua Hội nghị Ban chấp hành Đảng quan Tòa án nhân dân tối cao Bởi vậy, tính độc lập hoạt động xét xử Thẩm phán khó đảm bảo7 Hoạt động Hội đồng tuyển chọn nhiều trường hợp cịn mang tính hình thức Bởi lẽ trước Hội đồng tuyển chọn, giám sát Thẩm phán quốc gia tổ chức họp để thảo luận, bỏ phiếu kín ứng viên Thẩm phán trước Hội nghị cán chủ chốt, Hội nghị Ban chấp hành Đảng quan Tòa án nhân dân tối cao, Ban cán Đảng Tòa án nhân dân tối cao thực bước tương tự Mặt khác, điều cho thấy quy trình, thủ tục bổ nhiệm Thẩm phán tương đối phức tạp, rườm rà với nhiều khâu Trong có nhiều khâu tương tự nhau, không tạo đột phá, thay đổi tên chủ thể thực Điều ảnh hưởng không nhỏ tới công tác bổ nhiệm thẩm phán Đây nguyên nhân khiến cho tình trạng thiếu thẩm phán Tòa án nhân dân cấp chậm khắc phục, ảnh hưởng đến công tác xét xử Thêm nữa, vấn đề bổ nhiệm Thẩm phán nói chung bổ nhiệm Thẩm phán Tịa án nhân dân tối cao nói riêng tồn tiêu cực Như thông tin năm 2014, Trương Hịa Bình, Chế định bổ nhiệm Thẩm phán Tòa án tối cao số nước giới, Tạp chí Tịa án nhân dân, số 18/2014 Nguyễn Văn Tuyển, Hoàn thiện tổ chức hoạt động Tịa án nhân dân giai đoạn nay, khóa luận tốt nghiệp, 2011 10 Chánh án Tòa án nhân dân tỉnh Bình Phước bị phản ánh việc bổ nhiệm hàng loạt chức danh cận thời điểm mãn nhiệm Mặc dù vụ việc không liên quan tới việc bổ nhiệm Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao, câu hỏi đặt là: Liệu có tồn tiêu cực, khuất tất trình bổ nhiệm Thẩm phán? Về nhiệm kỳ Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao: Cần áp dụng việc bổ nhiệm thẩm phán đến nghỉ hưu sau tuyển chọn cách khách quan, nghiêm túc Theo đó, Thẩm phán yên tâm làm việc cách độc lập, khách quan mà chịu áp lực tái bổ nhiệm hay khơng từ yếu tố bên ngồi Tuy nhiên, bổ nhiệm suốt đời Thẩm phán dễ có tâm lý ỷ lại, khơng phấn đấu Do vậy, với nên có Ban giám sát Thẩm phán để giám sát hoạt động họ, kể việc khen thưởng, đánh giá tư cách đạo đức KẾT LUẬN Tòa án nhân dân tối cao quan xét xử cao nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, có nhiệm vụ thực giám đốc việc xét xử Tòa án khác đảm bảo áp dụng thống pháp luật xét xử Do đó, việc bổ nhiệm Thẩm phán Tịa án nhân dân tối cao quan trọng, ảnh hưởng đến cơng tác pháp luật nước nói chung ngành tư pháp nói riêng Vì vậy, cần có đổi mạnh mẽ việc tuyển chọn, bổ nhiệm Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao, việc bổ sung thẩm phán để khắc phục tình trạng thiếu thẩm phán Trên phần trình bày làm em Do kiến thức hạn chế nên làm chưa hoàn chỉnh Em mong thầy có đánh giá khách quan để em cố gắng đề tài sau Em xin chân thành cảm ơn! TÀI LIỆU THAM KHẢO 11 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013; Luật tổ chức Tòa án nhân dân 2014; Luật tổ chức Tịa án nhân dân 2002; Thơng tư liên tịch số 01/2003/TTLT-TANDTC-BQP-BNV-UBTWMTTQVN ngày 01-4-2003 Toà án nhân dân tối cao, Bộ Quốc phòng, Bộ Nội vụ, Uỷ ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam hướng dẫn thi hành số quy định Pháp lệnh Thẩm phán Hội thẩm Toà án nhân dân; Quyết định 866/QĐ-TANDTC Ban hành quy định trình tự, thủ tục mẫu hồ sơ bổ nhiệm, bổ nhiệm lại miễn nhiệm, cách chức Thẩm phán; Trương Hòa Bình, Chế định bổ nhiệm Thẩm phán Tịa án tối cao số nước giới, Tạp chí Tịa án nhân dân, số 18/2014; Nguyễn Văn Cường, Nghiên cứu tiếp tục đổi tổ chức hoạt động Tòa án nhân dân theo định hướng Nghị 49-NQ/TW Hiến pháp 2013, Luận văn thạc sĩ luật học, 2014; Nguyễn Văn Tuyển, Hoàn thiện tổ chức hoạt động Tòa án nhân dân giai đoạn nay, khóa luận tốt nghiệp, 2011; Nguyễn Thị Hồng Vân, Hoạt động xét xử Tòa án nhân dân Thành phố Hà Nội nay, Luận văn thạc sĩ luật học, 2015 ... đào tạo nghiệp vụ xét xử quan có chức đào tạo chức danh tư pháp cấp Có thời gian làm cơng tác thực tiễn pháp luật: thời gian công tác kể từ xếp vào ngạch công chức bao gồm Thư ký Toà án, Thẩm... giá quan, đơn vị quản lý công chức Căn Điều khoản Quyết định 866/QĐ-TANDTC Ban hành quy định trình tự, thủ tục mẫu hồ sơ bổ nhiệm, bổ nhiệm lại miễn nhiệm, cách chức Thẩm phán, việc chuẩn bị... Luật Tổ chức Tịa án nhân dân Có thể thấy rằng, Hiến pháp 2013 quy định việc Quyết định 866/QĐ-TANDTC Ban hành quy định trình tự, thủ tục mẫu hồ sơ bổ nhiệm, bổ nhiệm lại miễn nhiệm, cách chức Thẩm

Ngày đăng: 05/01/2022, 20:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w