Công chức: Theo quy định tại Khoản 2, Điều 4 Luật Cán bộ, công chức: “Công chức là công dân Việt Nam, được tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh trong cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị xã hội ở trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện; trong cơ quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân mà không phải là sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng; trong cơ quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân mà không phải là sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp và trong bộ máy lãnh đạo, quản lý của đơn vị sự nghiệp công lập của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị xã hội (sau đây gọi chung là đơn vị sự nghiệp công lập), trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước; đối với công chức trong bộ máy lãnh đạo, quản lý của đơn vị sự nghiệp công lập thì lương được bảo đảm từ quỹ lương của đơn vị sự nghiệp công lập theo quy định của pháp luật”. Viên chức: Theo quy định tại Điều 2 Luật Viên chức: “Viên chức là công dân Việt nam được tuyển dụng theo vị trí việc làm, làm việc tại đơn vị sự nghiệp công lập theo chế độ hợp đồng làm việc, hưởng lương từ quỹ lương của đơn vị sự nghiệp công lập theo quy định của pháp luật”.
ĐỂ CƯƠNG ƠN TẬP MƠN: Quản lí hành nhà nước quản lí ngành Giáo dục Đào tạo Câu hỏi: Phân biệt cơng chức viên chức Vẽ giải thích sơ đồ cấu tổ chức quản lý nhà nước GD&ĐT Vì Quốc hội ban hành luật Giáo dục, sửa đổi bổ sung Luật Giáo dục sau thời gian? Phân biệt Quản lí nhà nước Quản lí hành nhà nước Phân tích nhiệm vụ nhà giáo điều 72 Luật Giáo dục 2005 Phân tích hành vi nhà giáo khơng làm Luật Giáo dục 2005 Nội dung: Phân biệt công chức viên chức - Công chức: Theo quy định Khoản 2, Điều Luật Cán bộ, công chức: “Công chức công dân Việt Nam, tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh quan Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức trị - xã hội trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện; quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân mà sĩ quan, quân nhân chun nghiệp, cơng nhân quốc phịng; quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân mà sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp máy lãnh đạo, quản lý đơn vị nghiệp công lập Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức trị - xã hội (sau gọi chung đơn vị nghiệp công lập), biên chế hưởng lương từ ngân sách nhà nước; công chức máy lãnh đạo, quản lý đơn vị nghiệp cơng lập lương bảo đảm từ quỹ lương đơn vị nghiệp công lập theo quy định pháp luật” - Viên chức: Theo quy định Điều Luật Viên chức: “Viên chức công dân Việt nam tuyển dụng theo vị trí việc làm, làm việc đơn vị nghiệp công lập theo chế độ hợp đồng làm việc, hưởng lương từ quỹ lương đơn vị nghiệp công lập theo quy định pháp luật” Căn quy định nêu quy định cụ thể Nghị định 29/2012/NĐ-CP quy định tuyển dụng, sử dụng quản lý viên chức Nghị định 24/2010/NĐ-CP Chính phủ quy định tuyển dụng, sử dụng quản lý công chức, viên chức cơng chức có điểm khác sau: Về Chế độ làm việc - Công chức: Được tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh, biên chế - Viên chức: Không phân thành ngạch mà phân thành hạng viên chức (phân thành 04 hạng khác nhau) làm việc theo chế độ hợp đồng làm việc Viên chức đơn phương chấm dứt hợp đồng đơn vị nghiệp công lập đơn phương chấm dứt hợp đồng làm việc với viên chức theo trường hợp quy định Luật Viên chức Về tuyển dụng - Công chức: Việc tuyển dụng phải yêu cầu nhiệm vụ, vị trí việc làm tiêu biên chế Về điều kiện tham gia dự tuyển bắt buộc phải từ đủ 18 tuổi trở lên - Viên chức: Việc tuyển dụng phải vào nhu cầu công việc, vị trí việc làm, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp quỹ tiền lương đơn vị nghiệp công lập Đối với viên chức số lĩnh vực hoạt động văn hóa, nghệ thuật, thể dục, thể thao tuổi dự tuyển thấp theo quy định pháp luật, đồng thời phải có đồng ý văn người đại diện theo pháp luật Về quan, đơn vị nơi công chức, viên chức làm việc - Công chức: Làm việc quan Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức trị - xã hội trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện; quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân; quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân máy lãnh đạo, quản lý đơn vị nghiệp công lập Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức trị - xã hội - Viên chức: Làm việc đơn vị nghiệp công lập Nguồn chi trả lương cho công chức viên chức - Công chức: Hưởng lương từ ngân sách Nhà nước từ quỹ lương đơn vị nghiệp công lập (đối với người máy lãnh đạo, quản lý đơn vị nghiệp công lập) - Viên chức: Làm việc theo chế độ hợp đồng làm việc hưởng lương từ quỹ lương đơn vị nghiệp cơng lập Các hình thức kỷ luật - Cơng chức: Vi phạm kỷ luật, tùy theo tính chất, mức độ vi phạm phải chịu hình thức kỷ luật sau: Khiển trách, cảnh cáo, hạ bậc lương, giáng chức; cách chức buộc việc - Viên chức: Hình thức kỷ luật bao gồm: Khiển trách, cảnh cáo, cách chức buộc thơi việc (khơng có hình thức hạ bậc lương, giáng chức) Bảo hiểm xã hội: -Cơng chức: Khơng phải đóng bảo hiểm thất nghiệp - Viên chức: Phải đóng bảo hiểm thất nghiệp Ví dụ đối tượng: - Cơng chức: - Chủ tịch, Phó Chủ tịch UBND cấp huyện - Chánh án, Phó Chánh án TAND cấp tỉnh, huyện - Viện trưởng, Phó Viện trưởng VKSND cấp tỉnh, huyện - Thẩm phán - Thư ký tòa án - Kiểm sát viên -Viên chức: - Bác sĩ - Giáo viên - Giảng viên Đại học Vẽ giải thích sơ đồ cấu tổ chức quản lý nhà nước GD&ĐT Hệ thống tổ chức máy quan quản lý nhà nước giáo dục đào tạo tổ chức theo Luật Giáo dục có thiết chế sau: -Chính phủ thống quản lý nhà nước giáo dục đào tạo Chính phủ trình Quốc hội trước định chủ trương lớn có ảnh hưởng đến quyền nghĩa vụ học tập cuả công dân phạm vi nước, chủ trương cải cách nội dung chương trình bậc học, cấp học; hàng năm báo cáo Quốc hội hoạt động giáo dục việc thực ngân sách giáo dục đào tạo -Bộ Giáo dục Đào tạo chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực quản lý nhà nước giáo dục Các Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ có trách nhiệm quản lý nhà nước giáo dục theo quy định Chính phủ Chính phủ quy định cụ thể trách nhiệm Bộ, Cơ quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ việc phối hợp với Bộ Giáo dục Đào tạo để thực việc thống quản lý nhà nước giáo dục đào tạo Ủy ban Nhân dân cấp thực quản lý nhà nước giáo dục địa phương theo quy định Chính phủ -Cấp tỉnh có Sở giáo dục đào tạo Giám đốc Sở Giáo dục Đào tạo chịu trách nhiệm trước Ủy ban nhân dân thực quản lý nhà nước giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục nghề nghiệp Đối với trường Cao đẳng, số Sở Giáo dục Đào tạo ủy nhiệm quản lý vài mặt trình đào tạo quản lý năm mặt: Chuyên môn, nhân sự, máy, tài chính, sở vật chất sư phạm -Cấp huyện, quận có Phịng giáo dục Trưởng phịng giáo dục chịu trách nhiệm trước Ủy ban nhân dân huyện thực quản lý nhà nước giáo dục phạm vi huyện, quận, thị xã Phòng giáo dục cấp huyện quản lý trường mầm non, trường tiểu học, trường trung học sở trung tâm giáo dục thường xuyên Vì Quốc hội ban hành luật Giáo dục, sửa đổi bổ sung Luật Giáo dục sau thời gian? Giáo dục lĩnh vực liên quan tới người, gia đình, tổ chức xã hội Muốn có giáo dục phát triển lành mạnh, đại chất lượng tốt, đáp ứng thời kỳ xây dựng đất nước CNH, HĐH, đáp ứng nguồn nhân lực phục vụ tổ quốc, giáo dục cần quản lý phương tiện hữu hiệu pháp luật Trước năm 1998, có hệ thống văn pháp lý dạng nghị định, thông tư, định.của cấp quyền & có văn luật thuộc hệ thống giáo dục, bộc lộ nhiều nhược điểm như: - Trong thời điểm chuyển giao sang kỷ mới, trước xu tồn cầu hố, chi phối kinh tế toàn cầu, kinh tế thị trường, phát triển vũ bão KHCN, trước giáo dục tiên tiến TG, Trước định hướng : Đi tắt, đón đầu lĩnh vực nhằm hướng tới mục tiêu từ đến 2010 xây dựng đất nước phát triển theo hướng CNH, HĐH giáo dục cần thiết phải có điều chỉnh đối tượng tham gia hoạt động giáo dục Từ lý cần phải ban hành Luật giáo dục Luật GD đời khẳng định vị GDVN giới (sau gần 50 năm phát triển), phù hợp với xu phát triển chung giáo dục giới khẳng định hoàn thiện hệ thống pháp luật nước ta, khẳng định nước Việt Nam phấn đấu xây dựng xã hội pháp quyền, xã hội học tập Luật giáo dục đời đáp ứng nhu cầu xã hội hoá giáo dục ngày cao, khẳng đinh giáo dục không nghiệp riêng nhà nước mà nghiệp toàn xã hội, toàn dân Luật giáo dục công cụ quản lý giáo dục hữu hiệu Luật giáo dục Quốc hội thông qua ngày 02/12/1998 tạo sở pháp lý để nghiệp giáo dục tiếp tục phát triển, hệ thống giáo dục quốc dân đổi bước kiện tồn, trình độ dân trí chất lượng nguồn nhân lực nâng cao Tuy nhiên, trình phát triển giáo dục, để giải vấn đề xúc thực tiễn đặt ra, cần có thêm số quy định mới, đồng thời cần sửa đổi, bổ sung số quy định có nhằm tăng cường sở pháp lý, tạo điều kiện cho nghiệp giáo dục phát triển mạnh mẽ để đáp ứng nhu cầu học tập nhân dân phục vụ có hiệu cơng đổi kinh tế - xã hội đất nước Việc sửa đổi, bổ sung số điều Luật giáo dục phải xuất phát từ đòi hỏi khách quan tạo sở pháp lý để giải vấn đề thực xúc, góp phần tháo gỡ khó khăn, vướng mắc hoạt động giáo dục công tác quản lý giáo dục Trong đó, ưu tiên tập trung vào bốn nhóm vấn đề: thực chuẩn hố, đại hoá, nâng cao chất lượng hiệu giáo dục; đẩy mạnh xã hội hoá giáo dục xây dựng xã hội học tập, hoàn thiện hệ thống giáo dục quốc dân; tăng cường quản lý nhà nước, thực phân cấp mạnh mẽ cho địa phương; nâng cao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm sở giáo dục a) Xuất phát từ tình hình giáo dục Luật Giáo dục Quốc hội nước Cộng hồ XHCN Việt Nam thơng qua ngày 02 tháng 12 năm 1998 sở pháp lý quan trọng hệ thống giáo dục quốc dân Qua năm thực hiện, Luật Giáo dục góp phần quan trọng vào việc phát triển nghiệp giáo dục Hệ thống giáo dục đổi bước kiện toàn; quy mô học sinh, sinh viên tăng cao, mạng lưới trường lớp mở rộng; trình độ dân trí chất lượng nguồn nhân lực nâng lên; việc thực cơng giáo dục có bước phát triển mới; điều kiện bảo đảm phát triển giáo dục bổ sung đáp ứng ngày tốt hoạt động toàn ngành Tuy nhiên, trước phát triển mạnh mẽ hoạt động giáo dục, nhu cầu học tập ngày cao nhân dân đòi hỏi kinh tế xuất bất cập làm xã hội quan tâm Cơ cấu hệ thống giáo dục chư a cân đối, chất lượng hiệu giáo dục thấp, quản lý nhà nước giáo dục chưa đổi mạnh mẽ, điều kiện giành cho giáo dục cịn khó khăn Thực tế năm qua cho thấy, quan điểm “phát triển giáo dục quốc sách hàng đầu” chưa nhận thức đầy đủ xã hội, chưa thực chi phối đạo tổ chức thực tiễn nhiều cán quản lý cấp quản lý, kể đầu tư cho giáo dục tạo chế cho tổ chức hoạt động giáo dục Trong quản lý giáo dục chưa tạo phối hợp đồng ngành, cấp, lực lượng xã hội để phát triển nghiệp giáo dục Sự phối hợp giáo dục nhà trường, gia đình xã hội chưa mức Nhu cầu tạo chế phối hợp đồng hoạt động giáo dục nâng cao hiệu quản lý nhà nước giáo dục đặt yêu cầu xúc sửa đổi Luật Giáo dục năm 1998 Sửa đổi Luật Giáo dục năm 1998 để xác định rõ hành lang pháp lý cho tổ chức hoạt động giáo dục phối hợp đồng quan nhà nước quản lý giáo dục, tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động giáo dục b) Quan điểm đổi giáo dục Đảng, quy định Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX xác định quan điểm phương hướng để tiếp tục nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đổi nội dung, phương pháp dạy học, hệ thống trường lớp hệ thống quản lý giáo dục, thực "chuẩn hố, đại hố, xã hội hố", thực cơng giáo dục Hội nghị lần thứ sáu Ban chấp hành Trung ương khố IX có kết luận quan trọng giáo dục, xác định nhiệm vụ mà tồn Đảng, tồn dân, nịng cốt đội ngũ giáo viên cán quản lý giáo dục cần tập trung thực Nghị Hội nghị trung ương chín (Khố IX) nêu rõ: "Tiếp tục triển khai mạnh thực tiễn quan điểm phát triển giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu Nâng cao rõ rệt chất lượng giáo dục đào tạo Giải pháp then chốt đổi nâng cao lực quản lý nhà n ước giáo dục đào tạo, đẩy mạnh đổi nội dung, chương trình phương pháp giáo dục theo hướng đại phù hợp với thực tiễn Việt Nam với đổi chế quản lý giáo dục Kiên giảm hợp lý nội dung chương trình học cho phù hợp với tâm sinh lý học sinh cấp tiểu học trung học sở Khẩn trương triển khai đề án phát triển nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên cán quản lý giáo dục; cấu lại hệ thống đào tạo, hoàn thiện hệ thống đào tạo thực hành định hướng nghề nghiệp, khuyến khích cạnh tranh lành mạnh, tạo chế điều kiện để trường đại học trường dạy nghề chuyển mạnh sang hoạt động theo chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm Đổi chế, sách tạo kinh phí cho giáo dục đào tạo; xác định cơng khai phù hợp phần đóng góp người học, kiên đấu tranh khắc phục tiêu cực dạy học, đồng thời có sách đảm bảo cho gia đình nghèo có điều kiện học tập Tăng cường hợp tác với nước vào lĩnh vực đào tạo đại học, sau đại học đào tạo nghề; khuyến khích, tạo điều kiện cho học sinh, sinh viên nước học tập đôi với tăng cường quản lý công tác lưu học sinh Xây dựng tiêu chuẩn đánh giá chất lượng đào tạo, đẩy mạnh xã hội hoá giáo dục, xây dựng xã hội học tập" Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi) tiếp tục quy định, làm rõ vấn đề giáo dục Điều 35, Điều 36, Điều 59 số quy định điều khác Các quan điểm chủ trương Đảng, quy định Hiến pháp phát triển nghiệp giáo dục thời kỳ cần thiết thể chế hoá Luật Giáo dục (sửa đổi) c) Đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế Trong bối cảnh tồn cầu hố hội nhập kinh tế quốc tế, cách mạng khoa học cơng nghệ có bước phát triển nhảy vọt kỷ XXI, vấn đề đổi giáo dục diễn quy mơ tồn cầu Sau có Luật Giáo dục năm 1998, Chính phủ ban hành số nghị định quy định việc hợp tác quốc tế giáo dục tạo điều kiện cho việc mở rộng hoạt động hợp tác giáo dục, đào tạo nước nước Sửa đổi Luật Giáo dục nhằm đáp ứng yêu cầu nghiệp đổi đất nước thời kỳ hội nhập phát triển thập niên đầu kỷ XXI Từ đây, việc sửa đổi Luật Giáo dục cần thiết nhằm đáp ứng yêu cầu thực tiễn xã hội đặt ra, tạo sở pháp lý khắc phục khó khăn, yếu đáp ứng nhu cầu phát sinh lĩnh vực giáo dục Tháng 5/2003 ban soạn thảo Dự án Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Giáo dục thành lập vào hoạt động Ban soạn thảo chỉnh lý 22 dự thảo để trình Quốc hội ngày 14 tháng năm 2005, Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khố XI, kỳ họp thứ thơng qua Luật giáo dục Luật Chủ tịch nước ký Lệnh công bố số 11/2005/L – CTN ngày 27 tháng năm 2005 Có thể khái quát nội dung bổ sung năm nhóm vấn đề sau: Một là, hoàn thiện bước hệ thống giáo dục quốc dân, khẳng định vị trí giáo dục thường xuyên, phát triển giáo dục nghề nghiệp theo ba cấp đào tạo, tăng khả liên thông, phân luồng phận hệ thống; Hai là, trọng quy định nhằm nâng cao chất lượng hiệu giáo dục, xác định rõ yêu cầu chương trình giáo dục, điều kiện thành lập nhà trường, xác định tiêu chí để trường đại học viện nghiên cứu phép đào tạo trình độ tiến sỹ, định hướng công tác kiểm định chất lượng giáo dục, tạo điều kiện chuyển đổi từ đào tạo theo năm học sang đào tạo theo tích luỹ tín chỉ, tăng tính cạnh tranh sở giáo dục; Ba là, nâng cao tính cơng xã hội giáo dục tăng thêm hội học tập cho nhân dân đặc biệt hội học tập em đồng bào dân tộc thiểu số, đối tượng hưởng sách xã hội, em gia đình nghèo; Bốn là, tăng cường quản lý nhà nước giáo dục, xác định quy phạm nhằm ngăn ngừa, hạn chế hành vi tiêu cực, xác định rõ trách nhiệm Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh, nâng cao tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm nhà trường, đặc biệt trường dạy nghề, trường trung cấp, cao đẳng đại học; Năm là, khuyến khích đầu tư mở trường ngồi cơng lập đồng thời tạo sở pháp lý để nâng cao chất lượng hoạt động trường dân lập, tư thục Ví dụ: Trong Luật Giáo dục năm 2005 bổ sung mục gồm điều (từ Điều 65 đến Điều 68) quy định sách trường dân lập, trường tư thục Theo đó, trường dân lập, trường tư thục tự chủ, tự chịu trách nhiệm quy hoạch, kế hoạch phát triển nhà trường, tổ chức hoạt động giáo dục, đội ngũ, huy động, sử dụng quản lý nguồn lực; trường dân lập, trường tư thục thực nhiệm vụ chuyên môn trường công lập; văn bằng, chứng trường dân lập, trường tư thục cấp có giá trị pháp lý trường công lập Luật quy định chế độ tài chính, quyền sở hữu tài sản, rút vốn chuyển nhượng vốn sách ưu đãi khác trường dân lập, trường tư thục Những quy định thể rõ nét chủ trương xã hội hoá Đảng Nhà nước ta, đáp ứng nhu cầu thực tiễn, tạo chế cho việc phát triển mạnh mẽ sở giáo dục cơng lập Phân biệt Quản lí nhà nước Quản lí hành nhà nước Xuất phát từ khaí niệm quản lý nhà nước hoạt động nhà nước lĩnh vực lập pháp, hành pháp tư pháp nhằm thực chức đối ngoại nhà nước , ta thấy hoạt động quản lý nhà nước nói chung quản lý hành nói riêng ( tức quan lý nhà nước lĩnh vực hành pháp hoạt động đạo thực pháp Quản lí nhà nước Quản lí hành nhà nước * Khái niệm : rộng Quản lý nhà nước = đạo hoạt động + lập pháp + Hành pháp + Tư pháp Để thực chức đối nội đối ngoại nhà nước * Chủ thể: luật gọi quản lý hành nhà nước) Có điểm riêng sau: * Khái niệm : Hẹp Quản lý hành nhà nước= hoạt động đạo pháp luật ( hành pháp) Bảo đảm chấp hành luật, pháp lệnh nghị quyết, quan quyền lực nhà nước (cơ quan dân chủ) * chủ thể: - Nhà nước quan nhà - quan hành nhà nước nước - cán nhà nước có thẩm quyền - tổ chức xã hội cá nhân trao quyền lực nhà nước, *Khách thể : nhân danh nhà nước Đảm bảo hoạt động chấp hành, điều * Khách thể : hành sở pháp luật để đạo Trật tự quản lý nhà nước thực pháp luật xác định quy phạm pháp luật Tóm lại: Hoạt động quản lý hành nhà nước (tức hoạt động hành pháp đạo tổ chức thực pháp luật sở pháp luật) hoạt động rộng lớn thường xuyên quan trọng quản lý nhà nước nằm khuôn khổ nhà nước Quản lý hoạt động phức tạp có nhiều chức Quản lý góc độ quản lý học tác động có tổ chức có hướng đích chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý nhằm hướng hành vi đối tượng đạt tới mục tiêu định trước QLNN: dạng quản lý xã hội đặc biệt, mang tính quyền lực NN sử dụng pháp luật sách để điều chỉnh hành vi cá nhân, tổ chức tất mặt củ đời sống XH quan máy NN thực hiện, nhằm phục vụ nhân dân, trì ổn định phát triển XH Quản lý xã hội gồm thực thể có tổ chức, có lý trí kết thành hệ thống chặt chẽ Đây dạng quản lý phức tạp hồn thiện đối tượng quản lý người có lý trí mối quan hệ nảy sinh liên tục Xã hội phát triển mối quan hệ họ phong phú, đa dạng, phức tạp bề rộng lẫn chiều sâu, hữu hình lẫn vơ hình Quản lý Nhà nước dạng quản lý xã hội nên có đặc trưng quản lý xã hội Quản lý Nhà nước quản lý xã hội bao hàm chủ thể đối tượng Chủ thể quản lý thực tế có tổ chức có lý trí đối tượng quản lý người với đủ chất xã hội Quản lý Nhà nước có quyền lực (là đặc quyền chủ thể tổ chức trao cho, phương tiện để chủ thể quản lý Nhà nước hay xã hội tác động lên đối tượng quản lý) Quản lý Nhà nước mang tính tổ chức giống hoạt động quản lý xã hội khác (là tảng hoạt động quản lý) Quản lý Nhà nước phải có thơng tin Thơng tin q trình Nhà nước nói riêng quản lý xã hội nói chung sở quản lý tác nghiệp quản lý Quản lý Nhà nước phải có mục tiêu định khơng nằm ngồi yếu tố cấu thành q trình quản lý xã hội Quản lý Nhà nước mang đặc điểm chung với quản lý xã hội quản lý nhà nước dạng quản lý xã hội đặc biệt Tính chất đặc biệt thể sau: Trước hết, Chủ thể quản lý NN CBCC quan máy Nhà nước, quan NN: Lập pháp (Quốc hội cấu t/c Quốc hội), Hành pháp (Hệ thống CQ.HCNN – HĐND cấp), Tư pháp (TAND cấu t/c TAND, VKSND cấu tổ chức VKS) Còn quản lý xã hội chủ thể thực thể có lý trí có tổ chức đảng, đồn thể, tổ chức khác v.v Chủ thể quản lý XH có nhiều chủ thể tham gia quản lý khác (giám đốc doanh nghiệp, tổ chức trị…) Thứ hai, Đối tượng quản lý quản lý Nhà nước bao gồm toàn nhân dân, cá nhân sống làm việc lãnh thổ quốc gia công dân làm việc bên ngồi lãnh thổ quốc gia, phạm vi mang tính tồn diện lĩnh vực Cịn đối tượng quản lý quản lý xã hội bao gồm cá nhân, nhóm phạm vi tổ chức Thứ ba, Quản lý Nhà nước mang tính quyền lực Nhà nước sử dụng pháp luật làm cơng cụ chủ yếu để trì trật tự xã hội thúc đẩy xã hội phát triển Quản lý xã hội mang tính quyền lực xã hội sử dụng quy phạm quy chế nội để điều chỉnh quan hệ Thứ tư, QLNN quản lý toàn diện tất lĩnh vực đời sống xã hội: trị, kinh tế, văn hố, xã hội, an ninh, quốc phòng, ngoại giao; Thứ năm, mục tiêu quản lý NN phục vụ nhân dân, trì ổn định phát triển tồn XH Từ đặc điểm trên, hiểu quản lý nhà nước dạng quản lý xã hội đặc biệt, mang tính quyền lực NN sử dụng pháp luật sách để điều chỉnh hành vi cá nhân, tổ chức tất mặt đời sống XH CQ máy HCNN thực nhằm phục vụ nhân dân, trì ổn định phát triển XH Hành nhà nước hoạt động quản lý phủ nhằm giải công việc công cộng, cung cấp dịch vụ cơng cộng Hành nhà nước hoạt động quản lý tổ chức quản lý công cộng, chủ yếu quan hành nhà nước HCNN tổng hòa hoạt động quản lý phủ, quản lý giám sát quan quản lý công cộng mà chủ yếu phủ cơng việc cơng cộng Hành bao gồm mặt quản lý phủ công việc công cộng quản lý phủ thân 10 Hành NN thiết chế tạo thành hệ thống pháp nhân cơng quyền gồm phủ bộ, UBND, cơng sở hành nghiệp có thẩm quyền tổ chức điều hành trình KT-XH hành vi tổ chức công dân văn pháp quy luật để thi hành luật Tóm lại: Hành nhà nước hoạt động thực thi quyền hành pháp nhà nước, hoạt động chấp hành điều hành hệ thống hành nhà nước quản lý xã hội theo khuôn khổ pháp luật nhà nước nhằm phục vụ nhân dân, trì ổn định phát triển xã hội Hành nhà nước hoạt động thực thi quyền hành pháp nhà nước, tác động có tổ chức điều chỉnh quyền lực pháp luật NN trình XH hành vi người chủ thể QLHCNN tiến hành - Quyền hành pháp ba nhánh quyền lực NN (lập pháp, tư pháp, hành pháp) Đó quyền sử dụng quyền lực NN để thi hành pháp luật tổ chức đời sống xã hội theo khuôn khổ PL quy định Thực thi quyền hành pháp trao cho CQ cụ thể Hệ thống CQ có tên gọi khác nhau, song chung Chính phủ Ví dụ: Ở Việt Nam, hành nhà nước phải chấp hành định quan quyền lực nhà nước, lãnh đạo Đảng cộng sản Việt Nam Tuy nhiên, hành nhà nước có tính độc lập tương đối định, thể tính chun mơn, kỹ thuật; cán cơng chức hành nhà nước vận dụng hệ thống tri thức khoa học vào việc thực chức năng, nhiệm vụ như: Quản trị học, khoa học quản trị nhân sự, kinh tế học, luật học, trị học, tâm lý học, xã hội học… Ở Việt Nam, theo Hiến pháp 1992, Chính phủ CQ chấp hành Q.hội, CQ.HCNN cao Điều có nghĩa CQ phải có trách nhiệm thực hiện, tổ chức thực QĐ Quốc hội (Hiến pháp, Luật Nghị quyết) Hệ thống CQ hành pháp thực Luật, ban hành thực hệ thống văn pháp quy (quy tắc, quy chế, luật lệ) để quản lý xã hội Cách thức tổ chức hệ thống CQ hành pháp luật pháp quy định có nhiều loại CQ khác Nó bao gồm hệ thống Bộ, CQ ngang Bộ, CQ độc lập (thuộc Chính phủ) nhiều loại CQ khác Các CQ trao quản lý vấn đề chung quốc gia thông qua hệ thống văn pháp luật - HCNN hành pháp hành động Sự tác động có tổ chức điều chỉnh quyền lực pháp luật NN biểu hiện: HCNN hệ thống tổ chức dọc từ TW đến sở, mang tính hệ thống thứ bậc chặt chẽ HCNN sử dụng quyền lực NN, sử dụng pháp luật làm công cụ quản lý chủ yếu (ngồi pháp luật cịn có công cụ khác): hiến pháp, luật, luật, pháp lệnh, nghị định, thông tư… HCNN chủ thể quản lý HCNN tiến hành, chủ thể là: - Các quan HCNN: Chính phủ, bộ, quan ngang Bộ, UBND cấp, sở ban ngành 11 - CBCC quan HCNN: cán (bầu cử) làm việc theo nhiệm kỳ Thủ tướng Chính phủ, chủ tịch, phó chủ tịch, cịn Bộ trưởng phê chuẩn, bổ nhiệm Công chức luân chuyển, điều động, bổ nhiệm Viên chức khơng nằm lãnh đạo, quản lý, làm việc quan Đảng CSVn, đơn vị nghiệp - Các cá nhân tổ chức NN trao quyền: tổ chức trị Liên đồn lao động Phân tích nhiệm vụ nhà giáo điều 72 Luật Giáo dục 2005 Nhà giáo có nhiệm vụ sau đây: • Giáo dục, giảng dạy theo mục tiêu, nguyên lý giáo dục, thực đầy đủ có chất lượng chương trình giáo dục; • Gương mẫu thực nghĩa vụ cơng dân, quy định pháp luật điều lệ nhà trường; Giữ gìn phẩm chất, uy tín, danh dự nhà giáo; tôn trọng nhân cách người học, đối xử công với người học, bảo vệ quyền, lợi ích đáng người học; Xúc phạm danh dự, nhân phẩm, xâm phạm thân thể học sinh đồng nghiệp Gian lận kiểm tra, thi cử, tuyển sinh; gian lận đánh giá kết học tập, rèn luyện học sinh Xuyên tạc nội dung giáo dục; dạy sai nội dung kiến thức, không với quan điểm, đường lối giáo dục Đảng Nhà nước Việt Nam Ép buộc học sinh học thêm để thu tiền Hút thuốc lá, uống rượu, bia sử dụng chất kích thích khác tham gia hoạt động giáo dục; sử dụng điện thoại di động dạy học lớp Bỏ giờ, bỏ buổi dạy, tùy tiện cắt xén chương trình giáo dục Giáo viên có thành tích khen thưởng, phong tặng danh hiệu thi đua danh hiệu cao quý khác Giáo viên có hành vi vi phạm quy định Điều lệ bị xử lý theo quy định pháp luật.) Không ngừng học tập, rèn luyện để nâng cao phẩm chất đạo đức, trình độ trị, chun mơn, nghiệp vụ, đổi phương pháp giảng dạy, nêu gương tốt cho người học; • Các nhiệm vụ khác theo quy định pháp luật Giáo viên mơn có nhiệm vụ sau đây: - Dạy học giáo dục theo chương trình, kế hoạch giáo dục, kế hoạch dạy học nhà trường theo chế độ làm việc giáo viên Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo quy định; quản lý học sinh hoạt động giáo dục nhà trường tổ chức; tham gia hoạt động tổ chuyên môn; chịu trách nhiệm chất lượng, hiệu giáo dục; tham gia nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng • 12 - Tham gia công tác phổ cập giáo dục địa phương; - Rèn luyện đạo đức, học tập văn hoá, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ để nâng cao chất lượng, hiệu giảng dạy giáo dục; vận dụng phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo, rèn luyện phương pháp tự học học sinh; - Thực Điều lệ nhà trường; thực định Hiệu trưởng, chịu kiểm tra, đánh giá Hiệu trưởng cấp quản lý giáo dục; - Giữ gìn phẩm chất, danh dự, uy tín nhà giáo, gương mẫu trước học sinh; thương yêu, tôn trọng học sinh, đối xử công với học sinh, bảo vệ quyền lợi ích đáng học sinh; đồn kết, giúp đỡ đồng nghiệp; tạo dựng môi trường học tập làm việc dân chủ, thân thiện, hợp tác, an toàn lành mạnh; - Phối hợp với giáo viên chủ nhiệm, giáo viên khác, gia đình học sinh, Đồn Thanh niên Cộng sản HồChí Minh, Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh dạy học giáo dục học sinh; - Thực nhiệm vụ khác theo quy định pháp luật Giáo viên chủ nhiệm, nhiệm vụ quy định khoản Điều này, cịn có nhiệm vụ sau đây: - Xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục thể rõ mục tiêu, nội dung, phương pháp giáo dục bảo đảm tính khả thi, phù hợp với đặc điểm học sinh, với hoàn cảnh điều kiện thực tế nhằm thúc đẩy tiến lớp học sinh; - Thực hoạt động giáo dục theo kế hoạch xây dựng; - Phối hợp chặt chẽ với gia đình học sinh, với giáo viên mơn, Đồn niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, tổ chức xã hội có liên quan việc hỗ trợ, giám sát việc học tập, rèn luyện, hướng nghiệp học sinh lớp chủ nhiệm góp phần huy động nguồn lực cộng đồng phát triển nhà trường - Nhận xét, đánh giá xếp loại học sinh cuối kỳ cuối năm học; đề nghị khen thưởng kỷ luật học sinh; đề nghị danh sách học sinh lên lớp thẳng, phải kiểm tra lại, phải rèn luyện thêm hạnh kiểm kỳ nghỉ hè, phải lại lớp; hoàn chỉnh việc ghi sổ điểm học bạ học sinh; - Báo cáo thường kỳ đột xuất tình hình lớp với Hiệu trưởng Giáo viên thỉnh giảng phải thực nhiệm vụ quy định khoản Điều quy định hợp đồng thỉnh giảng Giáo viên làm cơng tác Đồn niên Cộng sản Hồ Chí Minh giáo viên trung học bồi dưỡng cơng tác Đồn niên Cộng sản Hồ Chí Minh; có nhiệm vụ tổ chức, quản lý hoạt động tổ chức Đoàn nhà trường 13 Giáo viên làm tổng phụ trách Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh giáo viên THCS bồi dưỡng công tác Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh; có nhiệm vụ tổ chức, quản lý hoạt động tổ chức Đội nhà trường Giáo viên làm công tác tư vấn cho học sinh giáo viên trung học đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ tư vấn,có nhiệm vụ tư vấn cho cha mẹ học sinh học sinh để giúp em vượt qua khó khăn gặp phải học tập sinh hoạt Phân tích hành vi nhà giáo khơng làm Nhà giáo khơng có hành vi sau đây: Xúc phạm danh dự, nhân phẩm, xâm phạm thân thể học sinh đồng nghiệp Gian lận kiểm tra, thi cử, tuyển sinh; gian lận đánh giá kết học tập, rèn luyện học sinh Xuyên tạc nội dung giáo dục; dạy sai nội dung kiến thức, không với quan điểm, đường lối giáo dục Đảng Nhà nước Việt Nam Ép buộc học sinh học thêm để thu tiền Hút thuốc lá, uống rượu, bia sử dụng chất kích thích khác tham gia hoạt động giáo dục; sử dụng điện thoại di động dạy học lớp Bỏ giờ, bỏ buổi dạy, tùy tiện cắt xén chương trình giáo dục Xúc phạm danh dự, nhân phẩm, xâm phạm thân thể học sinh đồng nghiệp Nổi giận tình biến thành thảm họa giáo dục Trong tình khơng nên dễ dàng để học sinh phá vỡ trật tự lớp học Nghiêm trọng điều giáo viên không làm xúc phạm danh dự, nhân phẩm xâm phạm thân thể học sinh đồng nghiệp Gian lận kiểm tra, thi cử, tuyển sinh; gian lận đánh giá kết học tập, rèn luyện học sinh Gian lận thi cử, bệnh thành tích giáo dục khơng học sinh mà cịn giáo viên Tuy nhiên, việc giáo viên thực tình cảm chi phối, thiên vị, hối lộ nên đánh giá kết học tập thiếu khách quan kết học tập tạo nên suy nghĩ lệch lạc cho học sinh Xuyên tạc nội dung giáo dục; dạy sai nội dung kiến thức, không với quan điểm, đường lối giáo dục Đảng Nhà nước Việt Nam 14 Đa số học sinh thường tuân thủ tiếp nhận cách tuyệt đối lối sống, văn hóa, ứng xử từ phía giáo viên Tuy nhiên thực tế có số mâu thuẫn cách giảng dạy giáo viên khiến cho học sinh thầy cô người cần phải học tập, khơng tìm thấy chân lý, mơ hình mẫu mực để noi theo Ép buộc học sinh học thêm để thu tiền Việc ép buộc học sinh học thêm để thu tiền điều giáo viên không làm Bởi theo Bộ giáo dục việc học thêm tổ chức quy mô dựa tinh thần tự nguyện học sinh Hút thuốc lá, uống rượu, bia sử dụng chất kích thích khác tham gia hoạt động giáo dục; sử dụng điện thoại di động dạy học lớp Giáo viên hình mẫu để học sinh noi gương theo, lúc đứng lớp hay tham gia hoạt động giáo dục khơng phép hút thuốc, uống rượu bia chất kích thích điều cấm giáo viên khơng làm Bỏ giờ, bỏ buổi, tùy tiện cắt xén chương trình giáo dục Giáo viên ln gương để học sinh noi theo nên cử hành vi ảnh hưởng trực tiếp tới học sinh Nếu bạn đến muộn khơng việc xảy thường xuyên làm học sinh nghĩ muộn chẳng sao, thầy cịn tới muộn mà Ngồi ra, điều cấm giáo viên không làm tùy tiện cắt xén chương trình học để rút ngắn thời gian, bỏ giờ, bỏ buổi Nói xấu đồng nghiệp với học sin 15 Đây sai lầm mà khơng giáo viên mắc phải thường xuyên gần gũi, tâm với học sinh lớp Nếu câu chuyện vui chen ngang tiết học căng thẳng điều cần thiết để em lấy lại tinh thần học có hứng thú với mơn học xa quá, mang chuyện bất bình với đồng nghiệp để kẻ trước lớp vừa làm xấu hình ảnh người thầy, vừa dễ gây bất hòa Trên tổng hợp điều giáo viên không làm học sinh trình giảng dạy Các thầy cần thực hành vi nghĩa vụ Là người lái chuyến đò chở mầm non tương lai đất nước, không dạy chữ mà dạy đạo đức, nhân cách người Dựa vào phân tích nha mị (Uống rượu bia trường học xâm phạm thân thể học sinh bị cấm theo quy định đạo đức nhà giáo Bộ Giáo dục Quyết định 16/2008 Bộ trưởng Giáo dục Đào tạo quy định đạo đức nhà giáo nêu rõ, nhà giáo thuộc hệ thống giáo dục quốc dân phải đáp ứng phẩm chất trị, đạo đức nghề nghiệp, lối sống tác phong phù hợp Để giữ gìn, bảo vệ truyền thống đạo đức, Bộ đề quy định cụ thể dành cho nhà giáo: Không lợi dụng chức vụ, quyền hạn để thực hành vi trái pháp luật, quy chế, quy định; khơng gây khó khăn, phiền hà người học nhân dân Không gian lận, thiếu trung thực học tập, nghiên cứu khoa học thực nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục Không trù dập, chèn ép có thái độ thiên vị, phân biệt đối xử, thành kiến người học; không tiếp tay, bao che cho hành vi tiêu cực giảng dạy, học tập, rèn luyện người học đồng nghiệp Không xâm phạm thân thể, xúc phạm danh dự, nhân phẩm người học, đồng nghiệp, người khác Không làm ảnh hưởng đến công việc, sinh hoạt đồng nghiệp người khác Không tổ chức dạy thêm, học thêm trái với quy định Không hút thuốc lá, uống rượu, bia công sở, trường học nơi không phép thi hành nhiệm vụ giảng dạy tham gia hoạt động giáo dục nhà trường 16 Không sử dụng điện thoại di động làm việc riêng họp, lên lớp, học tập, coi thi, chấm thi Không gây bè phái, cục địa phương, làm đoàn kết tập thể sinh hoạt cộng đồng Không sử dụng bục giảng làm nơi tuyên truyền, phổ biến nội dung trái với quan điểm, sách Đảng Nhà nước 10 Khơng trốn tránh trách nhiệm, thoái thác nhiệm vụ, tự ý bỏ việc; không muộn sớm, bỏ giờ, bỏ buổi dạy, cắt xén, dồn ép chương trình, vi phạm quy chế chuyên môn làm ảnh hưởng đến kỷ cương, nề nếp nhà trường 11 Không tổ chức, tham gia hoạt động liên quan đến tệ nạn xã hội như: cờ bạc, mại dâm, ma túy, mê tín, dị đoan; không sử dụng, lưu giữ, truyền bá văn hóa phẩm đồi trụy, độc hại Tháng 5/2018, trước tình trạng số giáo viên vi phạm làm ảnh hưởng đến uy tín, hình ảnh nhà giáo, gây xúc ngành dư luận xã hội, Bộ Giáo dục thị việc tăng cường quản lý nâng cao đạo đức nhà giáo Theo đó, sở cần phối hợp với sở đào tạo giáo viên xây dựng tập huấn cách nhận diện phịng ngừa tình huống, nguy dẫn đến hành vi vi phạm đạo đức, hỗ trợ tư vấn tâm lý cho nhà giáo người học có tình xảy Các sở giáo dục phải tăng cường tuyên truyền kiến thức pháp luật, quy định ngành, trách nhiệm cá nhân việc xây dựng thực nếp, kỷ cương trường học Đối với trường hợp giáo viên vi phạm, tùy mức độ quy định pháp luật liên quan, cách xử lý gồm tạm dừng việc giảng dạy, bố trí làm cơng việc khác để chờ xử lý xem xét đưa vào diện tinh giản biên chế, chấm dứt hợp đồng làm việc/hợp đồng lao động.) 17 ... nhân dân thực quản lý nhà nước giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục nghề nghiệp Đối với trường Cao đẳng, số Sở Giáo dục Đào tạo ủy nhiệm quản lý vài mặt trình đào tạo quản lý năm mặt:... thống quản lý nhà nước giáo dục đào tạo Ủy ban Nhân dân cấp thực quản lý nhà nước giáo dục địa phương theo quy định Chính phủ -Cấp tỉnh có Sở giáo dục đào tạo Giám đốc Sở Giáo dục Đào tạo chịu trách... động quản lý xã hội khác (là tảng hoạt động quản lý) Quản lý Nhà nước phải có thơng tin Thơng tin q trình Nhà nước nói riêng quản lý xã hội nói chung sở quản lý tác nghiệp quản lý Quản lý Nhà nước