1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

KẾ HOẠCH HÓA QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG KẾT CẤU HẠ TẦNG TRÊN VÙNG LÃNH THỔ

16 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 173,5 KB

Nội dung

1. Kết cấu hạ tầng : là một tổ hợp các cơ sở của các ngành được tổ chức, bố trí trên một vùng lãnh thổ để phục vụ cho quá trình tái sản xuất mở rộng, phục vụ cho đời sống của dân cư, phục vụ cho an ninh quốc phòng.

CHƯƠNG III KẾ HOẠCH HĨA Q TRÌNH XÂY DỰNG KẾT CẤU HẠ TẦNG TRÊN VÙNG LÃNH THỔ I Vai trò kết cấu hạ tầng đời sống kinh tế - xã hội quốc phòng : Kết cấu hạ tầng : tổ hợp sở ngành tổ chức, bố trí vùng lãnh thổ để phục vụ cho trình tái sản xuất mở rộng, phục vụ cho đời sống dân cư, phục vụ cho an ninh quốc phòng Hiểu cách khái quát, kết cấu hạ tầng phận đặc thù sở vật chất kỹ thuật kinh tế quốc dân có chức năng, nhiệm vụ đảm bảo điều kiện chung cần thiết cho trình sản xuất tái sản xuất mở rộng diễn bình thường, liên tục Kết cấu hạ tầng định nghĩa tổng thể sở vật chất, kỹ thuật, kiến trúc đóng vai trị tảng cho hoạt động kinh tế - xã hội diễn cách bình thường Kết cấu sở hạ tầng thuật ngữ tổng hợp dùng để quan hệ sản xuất hợp thành cấu kinh tế xã hội định Thuật ngữ sở hạ tầng sở vật chất, kết cấu hạ tầng đời sống xã hội : đường, cống, điện, trường, trạm… Cũng kết cấu hạ tầng tổng thể ngành loại hình hoạt động phục vụ trình sản xuất xã hội nhằm đảm bảo tính liên tục chu chuyển kinh tế kinh tế quốc dân, sở sản xuất sức lao động hoạt động bình thường Nếu hiểu cách khái quát kết cấu hạ tầng điều kiện vạt chất lãnh thổ nhằm phục vụ cho sản xuất đời sống quốc phòng Những thứ túy vật chất hữu hình sử dụng chủ yếu tảng cho hoạt động sản xuất, kinh doanh, sinh hoạt Cơ sở hạ tầng vật chất vơ nhân lực, khoản đầu tư vào việc đào tạo nhân lực…  Xét theo phương diện hình thái Cơ sở hạ tầng hiểu tài sản hữu hình đời sống : hệ thống đường bộ, đường thủy, đường hàng khơng, cơng trình bệnh viện, trường học, cơng ty, bưu viễn thơng,… Dựa vào sở hạ tầng có sẵn đó, hoạt động kinh tế – văn hóa – xã hội trì phát triển  Xét theo phương diện kinh tế hàng hóa Cơ sở hạ tầng loại hàng hóa cơng cộng, phục vụ cho lợi ích cơng cộng tồn xã hội  Xét theo phương diện đầu tư Cơ sở hạ tầng kết quả, sản phẩm trình đầu tư tích hợp lại qua nhiều hệ Nó xem phận giá trị tiết kiệm quốc gia Được đầu tư đáp ứng yêu cầu, mục tiêu phát triển mặt đất nước Vai trò kết cấu hạ tầng : Ở quốc gia, vùng lãnh thổ, kết cấu hạ tầng hình thành dựa hai yếu tố : - Sự phát triển lực lượng sản xuất - Trình độ phân cơng lao động xã hội Với tính chất đa dạng thiết thực, kết cấu hạ tầng tảng vật chất có vai trị đặc biệt quan trọng trình phát triển kinh tế - xã hội quốc gia vùng lãnh thổ Có kết cấu hạ tầng đồng đại, kinh tế có điều kiện để tăng trưởng nhanh, ổn định bền vững Khi kết cấu hạ tầng xây dựng phát triển tạo nhiều tác động tích cực đến nhiều mặt : Kết cấu hạ tầng đóng vai trị quan trọng phát triển kinh tế nước hai lý do: (1) Phát triển kết cấu hạ tầng góp phần nâng cao suất hiệu kinh tế (2) Phát triển kết cấu hạ tầng có tác động tích cực đến giảm nghèo - Kết cấu hạ tầng điều kiện bảo đảm tồn phát triển sản xuất, đời sống quốc phòng - Trong phân vùng quy hoạch, phân bố lực lượng sản xuất kết cấu hạ tầng có khả tạo kết cấu hạ tầng tương lai trở thành để chuyên gia cân nhắc, xem xét nên phố nhà máy nào, ngành vào vùng lãnh thổ hợp lý - Trên cấp vùng lãnh thổ hành - kinh tế ( tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương ) kết cấu hạ tầng điều kiện , phương tiện để khai thác tài nguyên, để phát triển kinh tế - xã hội nâng cao chất lượng sống - Trong thời kỳ mở cưả, kết cấu hạ tầng yếu tố thu hút nhà đầu tư nước ngồi Đối với Việt Nam, kết cấu hạ tầng có tác động quan trọng sau đây: (1) Kết cấu hạ tầng phát triển mở khả thu hút luồng vốn đầu tư đa dạng cho phát triển kinh tế- xã hội (2) Kết cấu hạ tầng phát triển đồng bộ, đại điều kiện để phát triển vùng kinh tế động lực, vùng trọng điểm từ tạo tác động lan toả lôi kéo vùng liền kề phát triển; (3) Kết cấu hạ tầng phát triển trực tiếp tác động đến vùng nghèo, hộ nghèo thông qua việc cải thiện hạ tầng mà nâng cao điều kiện sống hộ (4) Phát triển kết cấu hạ tầng thực có ích với người nghèo góp phần vào việc giữ gìn mơi trường; (5) Đầu tư cho kết cấu hạ tầng, hạ tầng giao thông nông thôn, đem đến tác động cao giảm nghèo (6) Phát triển kết cấu hạ tầng tạo điều kiện nâng cao trình độ kiến thức cải thiện tình trạng sức khoẻ cho người dân, góp phần giảm thiểu bất bình đẳng mặt xã hội cho người nghèo Phân loại kết cấu hạ tầng : Dựa vào chức loại kết cấu hạ tầng người ta chia kết cấu hạ tầng thành loại : - Kết cấu hạ tầng sản xuất ( kỹ thuật ) hệ thống ngành trực tiếp phục vụ q trình sản xuất : giao thơng vận tải, thông tin liên lạc, cung ứng vật tư kỹ thuật, trạm hệ thống truyền tải điện năng, nhiên liệu - Kết cấu hạ tầng xã hội bao gồm ngành đảm bảo điều kiện chung cho việc phát triển giáo dục, y tế, văn hóa, nhà ở, dịch vụ đời sống, cơng trình cơng cộng Tồn kết cấu hạ tầng phân chia thành nhiều loại khác dựa tiêu chí khác Cụ thể như: - Nếu theo lĩnh vực kinh tế- xã hội: kết cấu hạ tầng phân chia thành: kết cấu hạ tầng phục vụ kinh tế, kết cấu hạ tầng phục vụ hoạt động xã hội, kết cấu hạ tầng phục vụ an ninh - quốc phòng Tuy nhiên, thực tế, có loại kết cấu hạ tầng hồn tồn phục vụ kinh tế mà khơng phục vụ hoạt động xã hội ngược lại - Nếu theo phân ngành kinh tế quốc dân, kết cấu hạ tầng phân chia thành: kết cấu hạ tầng công nghiệp, nơng nghiệp, giao thơng vận tải, bưu chính- viễn thơng, xây dựng, hoạt động tài chính, ngân hàng, y tế, giáo dục, văn hoá- xã hội… - Nếu theo khu vực dân cư, vùng lãnh thổ, kết cấu hạ tầng phân chia thành: kết cấu hạ tầng đô thị, kết cấu hạ tầng nông thôn; Kết cấu hạ tầng kinh tế biển(ở nước có kinh tế biển, kinh tế biển lớn nước ta), kết cấu hạ tầng đồng bằng, trung du, miền núi, vùng trọng điểm phát triển, thành phố lớn… Kết cấu hạ tầng lĩnh vực, ngành, khu vực bao gồm cơng trình đặc trưng cho hoạt động lĩnh vực, ngành, khu vực cơng trình liên ngành đảm bảo cho hoạt động đồng toàn hệ thống Trong nhiều cơng trình nghiên cứu kết cấu hạ tầng, tác giả thường phân chia kết cấu hạ tầng thành hai loại bản, gồm: kết cấu hạ tầng kinh tế kết cấu hạ tầng xã hội (1) Kết cấu hạ tầng kinh tế: thuộc loại bao gồm cơng trình hạ tầng kỹ thuật như: lượng (điện, than, dầu khí) phục vụ sản xuất đời sống, cơng trình giao thơng vận tải (đường bộ, đường sắt, đường biển, đường sông, đường hàng khơng, đường ống), bưu chính- viễn thơng, cơng trình thuỷ lợi phục vụ sản xuất nơng- lâm- ngư nghiệp… Kết cấu hạ tầng kinh tế phận quan trọng hệ thống kinh tế, đảm bảo cho kinh tế phát triển nhanh, ổn định, bền vững động lực thúc đẩy phát triển nhanh hơn, tạo điều kiện cải thiện sống dân cư (2) Kết cấu hạ tầng xã hội: xếp vào loại gồm nhà ở, sở khoa học, trường học, bệnh viện, cơng trình văn hố, thể thao… trang, thiết bị đồng với chúng Đây điều kiện thiết yếu để phục vụ, nâng cao mức sống cộng đồng dân cư, bồi dưỡng, phát triển nguồn nhân lực phù hợp với tiến trình cơng nghiệp hoá, đại hoá đất nước Như vậy, kết cấu hạ tầng xã hội tập hợp số ngành có tính chất dịch vụ xã hội; sản phẩm chúng tạo thể hình thức dịch vụ thường mang tính chất cơng cộng, liên hệ với phát triển người thể chất lẫn tinh thần Sự phân chia kết cấu hạ tầng tương đối thực tế ngành kết cấu hạ tầng dều thực chức phục vụ sản xuất phục vụ yêu cầu khác xã hội II Kế hoạch hóa trình xây dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật vùng lãnh thổ : Những đặc điểm chủ yếu kết cấu hạ tầng kỹ thuật với trình xây dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật : - Vì kết cấu hạ tầng có chức chủ yếu phục vụ sản xuất đời sống, phục vụ an ninh quốc phòng nên phải nghiên cứu xây dựng sớm, trước thời gian tốc độ phát triển so với sản xuất đời sống - Tự thân ngành không tạo giá trị sử dụng hiệu kết cấu hạ tầng kỹ thuật đánh giá qua hoạt động ngành khác - Các loại cơng trình kết cấu hạ tầng nói chung tồn lâu dài Vì xây dựng loại cơng trình cần ý đến việc : Thăm dò, điều tra điều kiện lãnh thổ để tránh thiệt hại, hư hỏng cơng trình tương lai Khi xây dựng cơng trình kết cấu hạ tầng phải dự báo đáp ứng nhu cầu tương lai Chú ý hạn chế bớt hao mịn vơ hình cơng trình, bảo đảm tính thẩm mỹ lâu dài, cơng trình kiến trúc cơng cộng - Xây dựng cơng trình kết cấu hạ tầng thường cần vốn lớn, thời gian xây dựng lâu, thu hồi vốn chậm Từ đặt vấn đề cần coi trọng việc lựa chọn cơng trình trọng điểm để đầu tư, xây dựng Cần đa dạng hóa nguồn vốn để xây dựng kết cấu hạ tầng * Thực trạng kết cấu hạ tầng Việt Nam: Nhận thức rõ tầm quan trọng kết cấu hạ tầng phát triển đất nước, từ đầu năm đổi mới, Đảng ta chủ trương đẩy mạnh phát triển kết cấu hạ tầng tình trạng phát triển đạt thành tựu đáng kể: Với chủ trương, sách ưu tiên đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng, năm qua Việt Nam dành lượng vốn hàng năm chiếm khoảng 9- 10% GDP đầu tư cho phát triển kết cấu hạ tầng Bảng Đầu tư số nước khu vực (% GDP) Nước Đầu tư (2003) Đầu tư cho kết cấu Đầu tư cho kết cấu hạ tầng (1998) hạ tầng (2003) Việt Nam 35 9.8 9.9 Lào 20 1.7 4.7 Campuchia 22 2.9 2.3 Thái Lan 25 5.3 15.4 Indonesia 16 3.1 2.7 Philippin 19 5.6 3.6 Trung Quốc 44 2.6 7.3 Việc đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng nước ta năm qua tạo biến đổi đáng kể hệ thống kết cấu hạ tầng phạm vi nước Có thể khái quát nét thay đổi sau: - Thứ nhất, giải cân đối cung cầu: hệ thống kết cấu hạ tầng năm qua có nhiều đổi quan trọng, đầu tư phát triển ngành tập trung có hiệu hơn, đáp ứng tốt nhu cầu phát triển kinh tế- xã hội đất nước Quy hoạch phát triển kết cấu hạ tầng theo phương châm “Hạ tầng trước bước, đảm bảo phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế- xã hội” Hệ thống kết cấu hạ tầng thể vai trò quan trọng kinh tế Giải vận chuyển hành khách hàng hố tốt hơn; phục vụ bưu thơng tin thuận tiện nhanh chóng hơn; cung cấp điện, nước đủ cho nhu cầu sản xuất sinh hoạt; ngành bưu viễn thơng đặc biệt phát triển nhanh để đáp ứng yêu cầu hội nhập - Thứ hai, nâng cấp chất lượng phục vụ hệ thống kết cấu hạ tầng: hệ thống kết cấu hạ tầng củng cố nâng cấp theo hướng chuẩn hoá, phát triển đồng bộ, nâng cao chất lượng tồn hệ thống Một số cơng trình xây nhằm tăng lực mở rộng diện phục vụ Tập trung xây dựng nút giao thông đô thị lớn, ưu tiên vùng khó khăn, khắc phục chênh lệch vùng Nhờ đó, hệ thống kết cấu hạ tầng đáp ứng tốt nhu cầu phát triển kinh tế- xã hội với chất lượng dịch vụ cao điều kiện tiếp cận thuận lợi - Thứ ba, mở rộng diện phục vụ đến miền đất nước: tập trung phát triển tuyến hành lang tuyến trục quan trọng; mở rộng, nâng cấp đầu mối, tăng lực phục vụ, cải tạo nâng cấp toàn hệ thống Mở rộng diện phục vụ đến sở sản xuất khu vực dân cư, từ thành thị đến nông thôn, từ vùng trọng điểm đến vùng sâu, vùng xa * Đối với vùng phát triển, thực trạng kết cấu hạ tầng thể số điểm sau đây: + Mạng lưới kết cấu hạ tầng vùng trung du miền núi phía Bắc có thay đổi làm tiền đề cho phát triển Các tuyến quốc lộ quan trọng có ảnh hưởng lớn đến phát triển kinh tế- xã hội vùng ưu tiên đầu tư Những tuyến đường lên cửa khẩu, khu vực phòng thủ biên giới đầu tư xây dựng góp phần lớn quan hệ trao đổi thương mại hàng hoá nước ta với Trung Quốc Mạng lưới bưu viễn thơng trọng đầu tư phát triển tương đối khắp với kỹ thuật số đại Các cơng trình thuỷ lợi đầu mối xây dựng, nhiều đập đầu mối nâng cấp, nhiều hồ chứa vừa nhỏ xây dựng, đảm bảo cung cấp nước cho nhu cầu sản xuất lương thực, cấp nước sinh hoạt chuyển đổi cấu trồng sản xuất nông nghiệp Hệ thống cung cấp điện ưu tiên đầu tư đồng Đến tất trung tâm huyện có điện lưới quốc gia; tỷ lệ số xã có điện 70% + Kết cấu hạ tầng vùng Tây Nguyên: đến vùng Tây Nguyên có khoảng 2.000 km đường quốc lộ, 3.000 km đường tỉnh lộ, 4.000 km đường huyện lộ 5.000 km đường giao thơng nơng thơn Bưu viễn thơng phát triển Hệ thống thuỷ lợi xây dựng nhanh, với 900 cơng trình thuỷ lợi lớn nhỏ, bảo đảm tưới cho khoảng 40 nghìn lúa đơng xn, 70 nghìn lúa mùa 150 nghìn cà phê Mạng lưới điện ý đầu tư phát triển Từ năm 1996 đến nay, hoàn thành nhiều đường dây trạm trực tiếp phục vụ cho Tây Nguyên, chủ yếu đường dây trạm 110 KV tuyến Krông Búk- Buôn Ma Thuột (40 km); đoạn Pleiku- Chư Sê- AjunPa (102 km), đường 220 KV Pleiku- Krông Búk- Nha Trang (300 km), đường 500 KV Yaly- Pleiku (27 km), đường Pleiku- Phú Lâm (538 km) phát triển lưới điện hạ huyện, xã Hệ thống kết cấu hạ tầng đô thị nâng cấp: hệ thống đường nội thị, nước, cơng viên, xanh, vỉa hè, cấp điện… cải thiện rõ rệt + Đối với vùng đồng sông Cửu Long, kết cấu hạ tầng đầu tư Trước hết hệ thống thuỷ lợi kiểm sốt lũ với hệ thống cơng trình thuỷ lợi xây dựng tạo điều kiện cho khai hoang thêm khoảng 100.000 ha, chuyển vụ 200.000 Đối với thoát lũ kiểm soát lũ, xây dựng số cơng trình vùng Tứ giác Long Xuyên số cụm tuyến dân cư, chưa đồng bộ, phát huy tác dụng tốt Đã có quy hoạch xây dựng cụm, tuyến dân cư để chung sống an toàn phát triển kinh tế- xã hội vùng lũ, toàn vùng lập quy hoạch cho 105 đô thị từ loại trở lên, quy hoạch 1.132 trung tâm cụm xã Kế hoạch hóa xây dựng số mạng lưới kết cấu hạ tầng kỹ thuật chủ yếu a Kế hoạch hóa xây dựng mạng lưới cung cấp lượng vùng lãnh thổ - Vai trò lượng sản xuất đời sống quốc phòng Năng lượng nhu cầu khơng thể thiếu, nhiều mang tính định trình phát triển sản xuất, nâng cao đời sống quốc phòng Nhu cầu lượng giới ngày tăng Trong thời kỳ 1876-1950 nhu cầu lượng tăng bình quân hàng năm 1,4% Thời kỳ 1950-1972 5,3% Thời kỳ 1972-1992 10% Nhu cầu lượng điện Việt Nam dự báo đến năm 2020 cần 175-208 tỷ kwh, cần tổng công suất tương ứng 30 ngàn đến 36 ngàn Mw Trong khả dạng lượng Việt Nam đến năm 2020 : Than 15 triệu tấn/năm, dầu mỏ : 30-35 triệu tấn/năm, thủy điện : 50-60 tỷ kwh, nhiệt điện : 200Mw phải tính đến phương án xây dựng nhà máy điện nguyên tử Ở nước cơng nghiệp phát triển mức tiêu dùng lượng bình quân đầu người cao Một người Mỹ tiêu dùng lượng nhiều người dân Nam Á 17 lần Nước Pháp năm tiêu dùng khoảng 200 triệu xăng dầu Nhiều chiến tranh bắt nguồn từ tham vọng giải nhu cầu lượng - Năng lượng điều kiện để thực cơng nghiệp hóa đại hóa quốc gia, vùng lãnh thổ Chẳng hạn Việt Nam thiếu lượng nên số vùng nơng thơn khó thực q trình cơng nghiệp hóa nơng nghiệp Điện: hệ thống cấp điện Việt Nam thống chung nước, đặc biệt, hệ thống đường dây 500 KV từ Bắc vào Nam bước tiến mạng phân phối điện hiệu vùng Những đặc điểm chủ yếu lượng : - Tồn nhiều dạng vật lý khác : lỏng, rắn, Từ đị hỏi phải có phương tiện chuyển tải, công nghệ sử dụng phù hợp - Một số dạng lượng khơng dự trữ khó dự trữ Quá trình sản xuất tiêu dùng xảy lúc Vì điều hành sản xuất cung cấp sử dụng cần bảo đảm cân đối khả sản xuất cung cấp tiêu dùng để tránh bị lãng phí Các yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu lượng vùng lãnh thổ : - Nhịp độ phát triển sản xuất, phát triển công nghiệp, xây dựng, vận tải - Cơ cấu sản xuất lãnh thổ, sản xuất sản phẩm ngành có nhu cầu lượng khác - Cơ cấu nghề nghiệp dân cư, tầng lớp, nghề nghiệp có nhu cầu tiêu dùng lượng khác - Mức sống cách tổ chức sống văn minh hay lạc hậu - Công nghệ yếu tố tác động đến nhu cầu lượng Các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng lượng vùng lãnh thổ - Điều kiện tự nhiên tài nguyên vùng lãnh thổ - Trình độ khoa học cơng nghệ Chẳng hạn Việt Nam có điều kiện phát triển thủy điện, dầu khí thiếu khoa học kỹ thuật, khơng hợp tác với nước ngồi khơng thể khai thác Việc sử dụng lượng mặt trời, lượng gió phổ biến nhiều nước, Việt Nam cịn hạn chế thiếu cơng nghệ để sử dụng Thủy điện Việt Nam thuận lợi nhờ có có lượng mưa trung bình hàng năm cao, khoảng 1.800 - 2.000mm hệ thống sơng ngịi dày đặc với 3.450 hệ thống Ngoài mục tiêu cung cấp điện, nhà máy thủy điện cịn có nhiệm vụ cắt chống lũ cho hạ du mùa mưa bão, đồng thời cung cấp nước phục vụ sản xuất nhu cầu dân sinh mùa khô Tổng công suất thủy điện Việt Nam lý thuyết vào khoảng 35.000MW, 60% tập trung miền Bắc, 27% phân bố miền Trung 13% thuộc khu vực miền Nam Đến năm 2013, tổng số dự án thủy điện đưa vào vận hành 268, với tổng công suất 14.240,5 MW Năm 2014, thủy điện chiếm khoảng 32% tổng sản xuất điện Cho đến dự án thủy điện lớn có cơng suất 100MW khai thác hết - Quan hệ quốc tế : tức sử dụng hoạt động ngoại thương để tăng khả năng lượng Chẳng hạn Nhật Bản nhập 100% than đá, dầu thô Ở Pháp 60% nhu cầu lượng dựa vào nhập Vấn đề xây dựng bảng cân đối lượng vùng lãnh thổ : Để cân đối nguồn lượng vùng lãnh thổ cần tiến hành qua bước sau : - Bước : Tiến hành điều tra để nám : trữ lượng, chủng loại, chất lượng dạng lượng - Bước : Xác định khả sản xuất lượng vùng phần yêu cầu trung ương cung cấp - Bước : Hình thành nội dung bảng cân đối lượng vùng lãnh thổ : Cần xác định sử dụng loại lượng thích hợp Bố trí địa điểm sở sản xuất dạng lượng Cân đối nguồn phương tiên chuyển tải Xác định khả tham gia vào mạng lưới lượng quốc gia b Kế hoạch hóa q trình xây dựng hệ thống cung cấp nước nước vùng lãnh thổ Vai trị nước đời sống kinh tế - xã hội : - Nước sản xuất : sản xuất công nghiệp luôn cần đến nước, sản xuất nông nghiệp nước yếu tố định ( nước, nhì phân, tam cần, tứ giống ) Muốn tăng hệ số sử dụng đất phải có đủ nước Chúng ta biết nước đóng vai trị quan trọng đến nhường kể sản xuất lẫn sinh hoạt đời sống Lấy ví dụ cho ngành trồng công nghiệp cụ thể cà phê, cà phê thời kỳ kinh doanh điều kiện khơ hạn vùng Bn Ma Thuột phải tưới lần đầu 800m3/ha lần sau 600m3/ha, khoảng cách hai lần tưới thường tuần lễ Ở nới thiết biện pháp che tủ đất, khơng có che bóng thiếu đai rừng khoảng cách ngắn Thường mùa khô phải tưới tới lần, năm hạn nặng phải tưới đến 5-6 lần Lượng nước cần năm cho hectare cà phê từ 2600m3 – 3200m3 Chỉ cần thiếu nước đợt tưới đủ làm ảnh hưởng đến khả đậu cà phê  mùa, không đạt suất  ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống người dân nơi Vì cần cung cấp đủ nước cho hoạt động sản xuất Ở Việt Nam đầu tư vào thủy lợi thường chiếm 80-90% tổng vốn đầu tư cho nông nghiệp - Nước đời sống : Nước yếu tố sống Khơng có nước khơng thể tồn sống Hàng năm giới 300 tỷ USD để góp phần giải nhu cầu nước cho dân cư Nội dung kế hoạch xây dựng hệ thống cung cấp nước thoát nước vùng lãnh thổ : - Tiến hành điều tra thăm dò nguồn nước lãnh thổ Nắm số lượng nước, chất lượng nước bề mặt : sông, ao, hồ Điều tra thăm dò khả nước ngầm vùng Nắm quy luật, tình trạng phân bố nước theo thời gian không gian Dựa sở thơng tin có sở để bố trí cơng trình cung cấp nước nước đạt hiệu cao - Xác định nhu cầu nước cho sản xuất đời sống Để xác định nhu cầu nước cho sản xuất cần nắm quy mô, tốc độ phát triển ngành, định mức tiêu dùng nước để sản xuất đơn vị sản phẩm ngành công nghiệp Trong sản xuất nông nghiệp cần nắm diện tích loại trồng thời vụ để xác định nhu cầu nước cho sản xuất nông nhiệp, lâm nghiệp Để xác định nhu cầu nước cho tiêu dùng phải nắm quy mô dân cư, nghề nghiệp định mức tiêu dùng nước bình quân đầu người - Nắm thực trạng sở vật chất có hệ thống cung cấp nước nước vùng lãnh thổ Sau cân đối thực trạng nhu cầu để xác định cần xây dựng thêm cơng trình cấp nước, trung ương hay địa phương xây dựng, nguồn vốn xây dựng Hiện phủ Việt Nam tính toán, dự báo nhu cầu vốn đầu tư để tăng sở vật chất kỹ thuật cho việc cung cấp nước từ năm 2000-2020 29.065 tỷ đồng 1052 triệu USD - Rà sốt lại, hồn chỉnh quy hoạch hệ thống cung cấp nước thoát nước vùng lãnh thổ Quy hoạch phải xây dựng theo khu vực sản xuất, điểm dân cư - Xây dựng bảng cân đối nước thoát nước cho toàn vùng, cho ngành điểm dân cư bao gồm : Cân đối nước cho sản xuất cơng nghiệp : cân đối theo cụm xí nghiệp, ngành Cân đối nước cho sản xuất nông nghiệp : cân đối theo thời vụ, theo loại trồng Cân đối nước cho đời sống : theo điểm dân cư - Để xây dựng có hiệu mạng lưới cung cấp nước thoát nước cần nắm đặc điểm nước : Nước thiên nhiên vận động theo chu kỳ : mưa theo mùa, thủy triều lên xuống theo chu kỳ Ở Việt Nam theo tính tốn trữ lượng nước đạt 850 tỷ m3/năm, bảo đảm đủ nước cho sản xuất đời sống Song mùa mưa chiếm đến 80% lượng nước, mùa khơ có 20% Trong mùa mưa thường gây lũ lụt ảnh hưởng đến sản xuất đời sống Một số vùng núi lại khan nước đặc biệt miền núi phía Bắc Nước ln ln liên hệ mật thiết với vùng lãnh thổ, với hệ thống sông, ao, hồ, biển, không phụ thuộc vào địa giới hành Chẳng hạn đồng Sơng Hồng, Đồng Sơng Cửu Long có lượng nước phong phú miền Trung Tây Nguyên Từ hai đặc điểm đòi hỏi phải biết khai thác nước theo điều kiện tự nhiên, phải coi trọng việc dự trữ nước cho mùa khơ phải có hợp tác vùng, quốc gia sử dụng nguồn nước Đến nước loại tài nguyên thay được, lồi người có khả biến nước mặn thành nước với mức độ hạn chế giá thành cao Từ việc sử dụng tiết kiệm nước yêu cầu thiết Đến nay, nước có gần 100 doanh nghiệp cấp nước, quản lý 500 hệ thống cấp nước lớn, nhỏ thị tồn quốc với tổng cơng suất cấp nước đạt triệu m /ngày, đêm tăng 800.000 m /ngày, đêm so với năm 2011; tỷ lệ dân cư thành thị cung cấp nước qua hệ thống cấp nước tập trung đạt 80%, tăng 4% so với năm 2011; tỷ lệ thất thốt, thất thu bình quân khoảng 25,5% giảm 4,5% so với năm 2010 (30%); mức sử dụng nước sinh hoạt bình quân đạt 105 lít/người/ngày, đêm Để đảm bảo chất lượng nước, Bộ Xây dựng đưa việc thực cấp nước an toàn vào quy định pháp luật hướng dẫn tổ chức triển khai thực thị tồn quốc Với hỗ 3 trợ Tổ chức Y tế giới (WHO), phối hợp Bộ ngành liên quan, việc thực kế hoạch cấp nước an toàn địa phương đạt thành công bước đầu Đối với nhà máy nước, trạm cấp nước tập trung có quy mơ lớn thị, đơn vị cấp nước quản lý, giám sát chặt chẽ chất lượng nước cấp đảm bảo u cầu quy định Điển hình Cơng ty Xây dựng Công nghiệp Thừa Thiên - Huế đơn vị cấp nước tiên phong công bố thực kế hoạch cấp nước an toàn, đảm bảo uống nước vịi Ngồi ra, Cơng ty áp dụng thí điểm thành công công nghệ tiên tiến, nước đạt chất lượng cao Việt Nam Bên cạnh thành tích nêu trên, việc cấp nước cịn gặp khó khăn, thách thức tốc độ thị hóa tăng nhanh, cộng với gia tăng dân số, nên việc đầu tư phát triển cấp nước chưa đáp ứng kịp thời yêu cầu, phạm vi bao phủ dịch vụ cấp nước cịn thấp (chỉ có khoảng 80% dân số thành thị cấp nước qua hệ thống cấp nước tập trung), chất lượng dịch vụ cấp nước chưa ổn định Chất lượng nước số trạm cấp nước quy mô nhỏ khu đô thị mới, khu chung cư hay giếng khoan khai thác quy mơ nhỏ lẻ cịn hạn chế, chưa đạt yêu cầu quy định như: số clo dư thấp, ô nhiễm asen, amôni, tiêu vi sinh số tiêu khác Mạng lưới đường ống cấp nước đô thị trải qua nhiều giai đoạn đầu tư cũ, rị rỉ, gây tỷ lệ thất nước cao, chí có xâm nhập chất thải Nguồn nước bị suy thoái chất lượng trữ lượng Nguồn nước mặt bị ô nhiễm chất thải, nước thải sinh hoạt sản xuất; ngồi cịn chịu tác động biến đổi khí hậu, xâm nhập mặn đặc biệt mùa khô, nước mặn xâm nhập sâu vào đất liền hàng chục km, khu vực chịu ảnh hưởng mạnh vùng đồng sông Cửu Long vùng duyên hải miền Trung Nguồn nước ngầm khai thác mức cho phép dẫn đễn ô nhiễm nguồn nước số nơi TP Hà Nội gây sụt lún TP Hồ Chí Minh TP Cà Mau Giá nước đô thị ban hành theo hướng tiệm cận, với ngun tắc tính đúng, tính đủ, nhìn chung cịn thấp so với yêu cầu đặt Giá bán nước chưa bao gồm đầy đủ chi phí đầu tư đảm bảo cấp nước an tồn, giảm thất nước, khấu hao số hạng mục đầu tư công trình; lợi nhuận doanh nghiệp thấp; việc điều chỉnh giá nước chưa phù hợp với biến động giá thị trường Nhìn chung, giá tiêu thụ nước chưa thực khuyến khích doanh nghiệp tư nhân tham gia đầu tư phát triển cấp nước Tùy theo mục đích sử dụng nước mà nước có chức khác : lúc đóng vai trị tư liệu tiêu dùng, lúc đóng vai trị tư liệu sản xuất, đối tượng lao động c Kế hoạch hóa xây dựng hệ thống giao thông vận tải thông tin liên lạc vùng lãnh thổ : * Kế hoạch hóa xây dựng hệ thống giao thơng vận tải địa phương - Đặc điểm giao thông vận tải địa phương : Khả phát triển giao thông vận tải địa phương đa dạng khác : Vùng có sơng có biển phát triển giao thơng vận tải đường sơng đường biển Có vùng thuận lợi cho phát triển đường sắt đường bộ, trái lại có vùng khó khăn Từ vùng lãnh thổ phải tận dụng mạnh để khai thác, phát triển giao thông vận tải cho phù hợp Ở đồng sông Cửu Long dự báo cấu vận chuyển theo đường thủy, đường sau : Năm 2000 2005 2010 Hàng hóa (triệu tấn) 45,8 77,2 118,7 - Đường thủy 26,6 46,3 73,6 - Đường 19,2 30,9 45,1 Hành khách (triệu lượt khách) 562 825 1.104 - Đường thủy 169 241 321 - Đường 393 584 773 Thành phố cần trọng tăng khả phục vụ cho giao thông công cộng Vào năm 2010 Việt Nam giao thông công cộng phải đảm nhận 50% nhu cầu lại nhân dân thành phố - Thực trạng hệ thống giao thông vận tải Việt Nam: + Đường bộ: xét bình diện nước cụ thể vùng, hình thành hệ thống đường tồn quốc với trục Bắc- Nam, Đông- Tây nối liền vùng kinh tế với nước láng giềng Về mật độ giao thơng, theo đánh giá OECF mật độ đường Việt Nam cao số nước ASEAN, đạt 0,64 km/km2 , Thái Lan đạt 0,2 km/km2 , Philippin đạt 0,45 km/km2 , Malaysia đạt 0,25 km/km2 + Đường biển: đến nay, nước có 100 cảng biển với lực thông qua 50 triệu tấn/năm, phân bố thành nhóm cảng Đó là: (1) Nhóm cảng phía Bắc (bao gồm cảng từ bờ biển Quảng Ninh đến Ninh Bình) (2) Nhóm cảng Bắc Trung Bộ (bao gồm cảng từ bờ biển Thanh Hoá đến Hà Tĩnh) (3) Nhóm cảng Trung Trung Bộ (bao gồm cảng từ bờ biển Quảng Bình đến Qng Ngãi) (4) Nhóm cảng Nam Trung Bộ (bao gồm cảng từ bờ biển Bình Định đến Bình Thuận) (5) Nhóm cảng Thành phố Hồ Chí Minh- Vũng Tàu- Thị Vải (6) Nhóm cảng Đồng Sơng Cửu Long (7) Nhóm cảng đảo Tây Nam (8) Nhóm cảng Cơn Đảo Các hệ thống cảng biển gắn kết với mạng lưới giao thông đường sắt, đường tạo mối liên kết bền vững lãnh thổ nước Thị phần vận tải biển đạt 12% hàng xuất 16,5% hàng nhập Đã đại hoá khâu bốc dỡ container, tăng cường kho tàng, bến bãi nhằm bước hoàn thiện kết cấu hạ tầng cảng Đường thuỷ nội địa với công suất cảng sông triệu tấn/năm Năng lực vận tải thuỷ gần 40 triệu hàng, gần 30% hàng vận chuyển nội địa + Hàng không: khai thác 16 sân bay, khơng kể số sân bay có tuyến bay không thường lệ Cam Ly, Côn Sơn… Có ba cảng hàng khơng quốc tế (Nội Bài, Tân Sơn Nhất, Đà Nẵng) + Đường sắt: mạng đường sắt chủ yếu đường trục nối thủ đô Hà Nội đến vùng nước Mạng đường sắt quan trọng là: (1) Lạng Sơn- Hà Nội- Thành phố Hồ Chí Minh (2) Hà Nội- Lào Cai; (3) Hà Nội- Quảng Ninh (Bãi Cháy); (4) Hà Nội- Hải Phòng Mật độ đường sắt đạt 0,04 km/1.000 dân - Thực trạng hệ thống giao thông vận tải địa phương : Hệ thống đường địa phương quản lý : Tỉnh quản lý khoảng 15.000km đường loại vừa tốt chiếm 25% Đường huyện quản lý khoảng 47.000km mà chủ yếu đường đất Kinh phí đầu tư cho giao thơng vận tải nước nói chung, cho giao thơng vận tải địa phương nói riêng bị hạn chế Hàng năm kinh phí để trùng tu, bảo dưỡng đường địa phương quản lý đáp ứng 30% nhu cầu Trong khơng đảm bảo nhu cầu đầu tư cho bảo dưỡng đường có hại cho lâu dài Chẳng hạn để bảo dưỡng hệ thống đường có, ngành giao thơng vận tải Việt Nam cần chi 360 triệu USD /năm, để đến mức đường hư hỏng nặng tỷ USD khơi phục lại loại đường hư hỏng - Yêu cầu kế hoạch phát triển giao thông vận tải địa phương : Kế hoạch cải tạo, xây dựng hệ thống giao thông vận tải địa phương phải phù hợp với cấu kinh tế đặc điểm địa phương Chẳng hạn tỉnh duyên hải miền Trung đòi hỏi phải phát triển hệ thống giao thơng vận tải tồn diện : phải có hệ thống giao thông vận tải để khai thác vùng ven biển, phải phát triển giao thông vận tải đô thị, phải có hệ thống giao thơng vận tải để khai thác vùng núi phía Tây Bảo đảm phát triển cân đối loại phương tiện vận tải vùng lãnh thổ ( cân đối loại phương tiện giao thông vận tải, vận tải giới vận tải thô sơ ), tổ chức tốt đầu mối giao thông, tổ chức liên hiệp vận tải phương tiện vận tải nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng Trong phát triển giao thơng vận tải địa phương việc xây dựng, phát triển giao thơng vận tải nơng thơn có vị trí quan trọng vùng nơng thơn Việt Nam chiếm 76,5% dân số 68% lao động xã hội (1999) - Nội dung kế hoạch xây dựng giao thông vận tải vùng lãnh thổ : Kế hoạch phát triển giao thông địa phương : Mỗi địa phương phải lập kế hoạch phát triển giao thông địa phương cho thời kỳ từ 10 đến 20 năm Chẳng hạn thành phố Hồ Chí Minh có quy hoạch phát triển giao thông thành phố : phát triển mạnh giao thông công cộng để đến năm 2010 bảo đảm 50% nhu cầu lại nhân dân thành phố, xây dựng tuyến tàu điện ngầm, xây dựng hệ thống xe điện bánh lốp Đến năm 2010 giao thông thành phố Hồ Chí Minh đáp ứng u cầu lại cho 2,1 tỷ lượt người lại khu vực thị thành phố Có dự án xây dựng đường, cầu, cống thoát nước : nhu cầu lớn Việt Nam đẩy mạnh cơng nghiệp hóa đại hóa thời gian đến Xây dựng kế hoạch bảo dưỡng, sửa chữa nâng cấp đường Nhiệm vụ nặng địa phương khu vực miền Trung, nơi thường xảy lũ lụt Kế hoạch phát triển vận tải địa phương Xác định nhu cầu vận chuyển hàng hóa : xác định theo tốc độ tăng ngành sản xuất tỷ suất hàng hóa ngành, xác định theo tốc độ tăng ngành vận tải địa phương xác định theo nhu cầu vận chuyển địa phương trung ương Xác định nhu cầu lại dân cư : dựa vào số liệu năm báo cáo, dựa vào quy mô dân số, dựa vào nhu cầu khách vãng lai, dựa vào tốc độ tăng ngành vận tải hành khách Cân đối lực vật chất nhu cầu vật chất : thừa lực phải tiếp thị, phải hợp đồng vận chuyển cho địa phương khác, cho trung ương Nếu thiếu lực vận chuyển có kế hoạch yêu cầu địa phương khác hổ trợ Kế hoạch xây dựng mạng lưới giao thông nông thôn : Giao thông nông thôn thường phát huy tác dụng địa bàn huyện, xã thơn xóm Hệ thống giao thơng nơng thơn gồm : Hệ thống đường làng, thơn xóm Hệ thống đường xã, liên xã Hệ thống đường chuyên dùng (đường phục vụ cho sản xuất nông thôn) Cả ba hệ thống kết hợp với hệ thống đường phục vụ giới hóa nơng nghiệp tạo thành mạng lưới giao thông nông thôn Các nguyên tắc cần quán triệt xây dựng hệ thống giao thông nông thôn : - Phải xuất phát từ yêu cầu sản xuất mà xây dựng giao thông nông thôn, đồng thời phải kết hợp với trình xây dựng hệ thống thủy lợi, giới hóa nơng nghiệp nhằm tiết kiệm đất Việc xây dựng mạng lưới giao thông nông thơn phải kết hợp với người dân lý chủ yếu: thứ nhất, phải xuất phát từ yêu cầu người dân để việc xây dựng hợp lý đạt hiệu sử dụng cao Thứ hai, lực lượng niên nhân dân địa phương lực lượng chủ yếu để tiến hành xây dựng mạng lưới giao thơng - Bảo đảm tính liên tục linh hoạt hệ thống giao thông nông thôn Để phát triển nhanh giao thông nông thôn, cần bảo đảm nguyên tắc nhà nước nhân dân làm, đa dạng hóa nguồn vốn xây dựng giao thơng nơng thơn * Kế hoạch hóa xây dựng mạng lưới thơng tin liên lạc vùng lãnh thổ Ý nghĩa : Trong kinh tế thị trường, thơng tin có vai trị vơ quan trọng Hệ thống thơng tin hệ thống bao gồm yếu tố có quan hệ với làm nhiệm vụ thu thập, xử lý, lưu trữ phân phối thông tin liệu cung cấp chế phản hồi để đạt mục tiêu định trước Các tổ chức sử dụng hệ thống thơng tin với nhiều mục đích khác Trong việc quản trị nội bộ, hệ thống thông tin giúp đạt thông hiểu nội bộ, thống hành động, trì sức mạnh tổ chức, đạt lợi cạnh tranh Với bên ngồi, hệ thống thơng tin giúp nắm bắt nhiều thông tin khách hàng cải tiến dịch vụ, nâng cao sức cạnh tranh, tạo đà cho phát triển Muốn có thơng tin phải thu thập xử lý, bảo quản truyền thơng tin Trong hệ thơng thơng tin liên lạc đóng vai trị quan trọng chuyển tải thơng tin Từ thơng tin liên lạc góp phần trực tiếp gián tiếp phát triển sản xuất Hệ thống thông tin liên lạc góp phần giảm chi phí giao dịch, lại, chi phí quản lý kinh tế, quản lý nhà nước Hệ thống thông tin liên lạc đại tạo điều kiện cho vùng lãnh thổ tiếp cận với bên ngồi, thúc đẩy sách mở cửa Bưu viễn thơng phát triển sở chiến lược “tăng tốc” bước đại, phân bố tương đối khắp vùng, đặc biệt phát triển mạnh ba vùng kinh tế trọng điểm… góp phần đáng kể đẩy nhanh tiến trình cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Cấp nước thị cải thiện, có sách tập trung phát triển nước khắp vùng nông thôn Mạng bưu viễn thơng trọng đầu tư, phát triển nhanh, rộng khắp đến hầu hết xã với kỹ thuật số đại, đáp ứng tốt nhu cầu thông tin, phục vụ ngành kinh tếxã hội phát triển, góp phần nâng cao dân trí, đảm bảo an ninh, quốc phịng Hệ thống thơng tin liên lạc điều kiện quan trọng hoạt động an ninh, quốc phòng Trong năm gần hệ thống thông tin liên lạc Việt Nam phát triển nhanh Song so với yêu cầu phục vụ sản xuất đời sống hạn chế Cụ thể tốc độ truyền thơng tin cịn chậm, chưa đáp ứng u cầu phát triển kinh tế - xã hội, giá cước thơng tin liên lạc cịn cao so với nước khu vực Mức độ phối hợp loại thông tin liên lạc vô tuyến, phát thanh, truyền hình, đại thơ sơ chưa tốt Nội dung kế hoạch xây dựng mạng lưới thông tin liên lạc vùng lãnh thổ Mỗi vùng lãnh thổ cần xác định lại thực trạng mạng lưới thông tin liên lạc số lượng, chất lượng, mức độ đáp ứng yêu cầu sản xuất đời sống Xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển mạng lưới thông tin liên lạc thời kỳ 2001-2010 phải nhằm đảm bảo tính đồng loại phương tiện thông tin liên lạc ý đến yêu cầu thông tin liên lạc Chẳng hạn phải đảm bảo 100% số xã phải liên lạc với huyện, với xã bạn Kết hợp chặt chẽ đầu tư xây dựng mới, vừa coi trọng cải tạo nâng cấp hệ thống thông tin liên lạc có thành phố lớn, sân bay quốc tế, bến cảng lớn phải đạt trình độ quốc tế Coi trọng đào tạo đội ngũ cán quản lý kỹ thuật, kinh tế cho ngành thông tin liên lạc vùng lãnh thổ Đảm bảo đủ số lượng, chất lượng đảm bảo tính đồng đội ngũ Trên sở có đội ngũ cán lành nghề mà xây dựng máy quản lý gọn nhẹ, hiệu cao III Kế hoạch hóa q trình xây dựng kết cấu hạ tầng xã hội : Vai trò kết cấu hạ tầng xã hội : - Phục vụ trực tiếp cho trình tái sản xuất dân số Từ nâng cao chất lượng dân số nâng cao chất lượng lao động xã hội - Kết cấu hạ tầng xã hội điều kiện đủ để ổn định, nâng cao mức sống, nâng cao tính chất văn minh tổ chức đời sống xã hội - Từ kết cấu hạ tầng xã hội tác động gián tiếp đến trình sản xuất Nghiên cứu số loại kết cấu hạ tầng xã hội : a Mạng lưới thương nghiệp bán lẻ vùng lãnh thổ : Thương nghiệp hoạt động kinh tế chuyên mua bán, trao đổi hàng hóa Hoạt động thương nghiệp có hai hình thức bán bn bán lẻ Hoạt động thương nghiệp bán lẻ khâu cuối tái sản xuất mở rộng, trực tiếp đưa sản phẩm hàng hóa đến người tiêu dùng Bán lẻ q trình bán hàng hóa dịch vụ tiêu dùng cho khách hàng thông qua nhiều kênh phân phối để kiếm lợi nhuận Các nhà bán lẻ đáp ứng nhu cầu xác định thông qua chuỗi cung ứng Thuật ngữ "nhà bán lẻ" thường áp dụng nhà cung cấp dịch vụ xử lý hàng loạt đơn hàng nhỏ số lượng lớn cá nhân, người dùng cuối, thay đơn đặt hàng lớn số lượng nhỏ khách hàng bán buôn, doanh nghiệp phủ Mua sắm thường đề cập đến hành động mua sản phẩm Đôi điều thực để có hàng hóa cuối cùng, bao gồm nhu yếu phẩm thực phẩm quần áo; đơi diễn hoạt động giải trí Mua sắm giải trí thường liên quan đến mua sắm cửa sổ xem hàng: điều lúc dẫn đến việc mua hàng Chợ cửa hàng bán lẻ có lịch sử cổ xưa, chúng tồn từ thời cổ đại Một số nhà bán lẻ sớm người bán hàng rong Trong nhiều kỷ, cửa hàng bán lẻ chuyển đổi từ "các gian hàng thô lậu" sang trung tâm mua sắm phức tạp thời kỳ đại Bán lẻ thường xảy cửa hàng bán lẻ sở dịch vụ, xảy thơng qua bán hàng trực tiếp qua máy bán hàng tự động, bán hàng nhà kênh điện tử Trong điều kiện nay, thương nghiệp bán lẻ ngày phân cấp cho huyện, thị xã, mang tính chất địa phương, trực tiếp phục vụ yêu cầu tiêu dùng nhân dân địa phương Bán buôn hay bán sỉ (phương ngữ miền Nam) hình thức bán khối lượng lớn hàng hóa cho nhà bán lẻ, người dùng công nghiệp, thương nghiệp nhà bán bn khác Nói cách khác, bán bn bán hàng đến đối tượng khách hàng khách hàng đơn lẻ thông thường Bán buôn thường áp dụng, nhằm vào trung gian thương mại tổng đại lý, đại lý cấp Những khách hàng mua với số lượng lớn khách mua cho dự án áp dụng giá bán buôn Việc bán buôn thường làm xuất mức giá đặc biệt gọi giá bán buôn Giá bán bn quy định kiểu bậc thang theo mức khối lượng hàng bán nhằm khuyến khích tổng đại lý, đại lý mua nhiều mà đảm bảo cân công giá hệ thống thương mại Tùy trường hợp mà giá bán sỉ (bán buôn) khác với số lượng đơn hàng lớn giá gốc lấy rẻ Nhiệm vụ chủ yếu thương nghiệp bán lẻ vùng lãnh thổ : - Tiếp cận với người sản xuất, nông thôn để khai thác nguồn hàng phân tán, đa dạng địa phương Sd nguồn hàng để phục vụ trở lại cho tiêu dùng địa phương Qua hoạt động góp phần thúc đẩy sản xuất phát triển - Nghiên cứu để xác định nhu cầu số lượng, cấu mặt hàng phù hợp với thị hiếu, với nghề nghiệp, với tính chất dân tộc dân cư vùng lãnh thổ - Xây dựng mở rộng mạng lưới thương nghiệp bán lẻ, nâng cao chất lượng phục vụ Hệ thống thương nghiệp bán lẻ Việt Nam có : thương nghiệp quốc doanh, thương nghiệp hợp tác xã, thương nghiệp tư nhân, hệ thống chợ thành thị nông thôn Thương nghiệp quốc doanh chiếm 25-30% thị trường bán lẻ, có xu hướng tiếp tục giảm Ở địa phương thương nghiệp quốc doanh bán lẻ chủ yếu kinh doanh mặt hàng thiết yếu, bảo đảm nguồn hàng cho hợp tác xã mua bán, dự trữ mặt hàng thiết yếu để góp phần ổn định giá thị trường Hợp tác xã mua bán : Nhà nước có chủ trương khơi phục, phát triển loại hình kinh doanh này, nơng thơn Vì nơng thơn, hộ nơng dân đơn vị kinh tế tự chủ, từ diễn trình phân cơng lại lao động hộ : số hộ làm nông nghiệp giỏi tiếp tục phát triển sản xuất nông nghiệp , phận nông dân chuyển sang làm dịch vụ, ngành nghề Hợp tác xã nông thôn nhận ủy thác mua bán hàng hóa, góp phần cải thiện đời sống thúc đẩy sản xuất phát triển Hệ thống chợ thành thị nơng thơn : Việt Nam có khoảng 3.500 chợ lớn nhỏ, hoạt động có địa điểm cố định, có theo phiên chợ, có quầy hàng có loại tồn theo mùa vụ, dã chiến Hệ thống chợ nước ta có vai trị quan trọng Chợ kênh quan trọng để giao lưu hàng hóa, đặc biệt sản phẩm tiêu dùng Chợ cịn sinh hoạt có tính chất truyền thống, tính chất văn hóa nhân dân Chợ cịn nơi giao lưu tình cảm tầng lớp dân cư Ở Việt Nam hệ thống chợ thị mang tính chất thương mại cao Hệ thống chợ nơng thơn có đặc trưng sau : - Người mua người bán trao đổi trực tiếp với - Khối lượng ít, cấu hàng hóa không ổn định - Chịu ảnh hưởng quan hệ cung cầu Theo quy hoạch phát triển chợ nước ta : Cứ 10.000 đến 20.000 dân có chợ Mỗi xã cần xây dựng chợ Cứ đến xã xây dựng chợ thị tứ Mỗi huyện xây dựng chợ kiên cố lớn Từ 1996-2010 phải cải tạo, nâng cấp, xây dựng 5.000 chợ nơng thơn ( bình qn chi cho xây dựng cải tạo chợ khoảng 0,2 triệu USD ) Thương nghiệp tư nhân : có xu hướng phát triển nhanh năm gần Thương nghiệp tư nhân có mặt tốt phục vụ kịp thời nhu cầu tiêu dùng dân cư Song phải tăng cường quản lý vĩ mơ để ngăn chặn tính chất tự phát, gây rối loạn thị trường, chống buôn lậu, làm hàng giả, buôn bán hàng quốc cấm Trong xây dựng hệ thống thương nghiệp bán lẻ vùng lãnh thổ có vấn đề sau đặt : - Bảo đảm việc mua bán hàng hóa thực thuận lợi cho dân cư Muốn phải nghiên cứu quy mô, cấu hàng tiêu dùng, địa điểm, mua bán hàng phù hợp với tính chất, yêu cầu sinh hoạt dân - Nghiên cứu đầy đủ yếu tố tác động đến thương nghiệp bán lẻ : Mức độ phát triển sản xuất phân bố lực lượng sản xuất lãnh thổ Tốc độ tăng dân số tự nhiên học, cấu dân cư Tình hình thu nhập mức sống - Tính tốn lựa chọn hình thức thương nghiệp bán lẻ, hình thức kinh doanh, phục vụ thích hợp : sản phẩm, lĩnh vực nhà nước lo, lĩnh vực sản phẩm hợp tác xã đảm nhận, sản phẩm tư thương kinh doanh - Nghiên cứu để xác định nhu cầu trang bị kỹ thuật hệ thống kho tàng thiết bị đo lường, thiết bị bảo quản, bao bì đóng gói, hệ thống kho tàng - Vấn đề huy động vốn để phát triển thương nghiệp bán lẻ vùng lãnh thổ giải theo nguyên tắc nhà nước nhân dân làm b Kế hoạch phát triển mạng lưới ăn uống công cộng, dịch vụ đời sông vùng lãnh thổ Mục đích : - Phục vụ cho khách vãng lai - Phục vụ trực tiếp cho người lao động ăn uống dịch vụ - Đặc biệt giảm thời gian nội trợ gia đình cho phụ nữ - Nâng cao chất lượng sống qua dịch vụ đời sống - Kinh tế phát triển, thu nhập tăng phạm vi dịch vụ đời sống mở rộng, ăn uống công cộng, điểm tâm, giải khát, khách sạn, nhà trọ, phòng cưới, cắt tóc, giặt là, dịch vụ sửa chữa đồ dùng gia đình Trong phần đề cập đến mạng lưới ăn uống công cộng : - Mạng lưới ăn uống cơng cộng vừa mang tính chất sản xuất vừa mang tính chất phân phối - Sản phẩm thường tiêu thụ ngay, khó vận chuyển, dễ biến chất - Giờ cao điểm ngắn, lượng người cần phục vụ tăng đột ngột - Khẩu vị, sở thích khách hàng đa dạng Từ đặc điểm hệ thống ăn uống công cộng, đặt vấn đề sau : - Phải xem khâu chế biến khâu định, phải có đầu bếp có kỹ thuật, có kinh nghiệm - Coi trọng khâu bảo quản sản phẩm để góp phần bảo vệ sức khỏe cho nhân dân - Xây dựng ý thức phục vụ cho người làm việc hệ thống - Việc bố trí mạng lưới ăn uống cơng cộng phải thích hợp: Bố trí vào nơi có nhu cầu; Giờ mở cửa phải khớp với cao điểm; Phát huy vai trò thành phần kinh tế phát triển hệ thống ăn uống công cộng; Nâng cao hiệu suất chất lượng phục vụ Tuy nhiên, thực trạng an toàn vệ sinh thực phẩm Việt Nam vấn đề nhức nhối Nhà nước quan tâm Với thực trạng nhu cầu sử dụng thực phẩm ngày cao người vấn đề đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm trở nên báo động hết Ở Việt Nam, tình hình an toàn thực phẩm nước, khu vực đô thị, tạo nhiều lo lắng cho người dân Sức khỏe vốn quý người tồn xã hội, vấn đề an tồn thực phẩm ngày trở nên nóng bỏng cộng đồng quan tâm Theo số liệu thống kê, địa bàn nước, vụ ngộ độc thực phẩm diễn biến phức tạp, có nhiều người tử vong… Gần đây, khác biệt kết phân tích, kiểm tra chất lượng sản phẩm vừa gây khơng khó khăn cho người sản xuất vừa tạo thêm hoang mang, lo lắng cho người tiêu dùng Có thể nói, chưa lo ngại trước vấn đề an tồn thực phẩm lại nóng bỏng nhiều người quan tâm Hiện nay, người trồng rau hay sử dụng bừa bãi hoá chất bảo vệ thực vật loại thuốc cấm, thuốc có độ độc cao, thuốc danh mục phép sử dụng để phun trừ loại sâu bệnh loại rau quả, tiêm thuốc kích thích cho mau chín, ngâm ủ giá đỗ hóa chất tăng trưởng độc hại…đã làm tích luỹ dư lượng nitrat lớn tồn dư rau, củ, Ngoài ra, nhiều người trồng rau dùng nước thải sinh hoạt nước thải chăn nuôi để tưới rau làm cho hàm lượng kim loại nặng vi sinh vật gây bệnh rau cao nhiều so với qui định Bộ Y tế… Đó ngun nhân làm phát sinh bệnh cấp tính, mầm mống gây nhiều loại bệnh đặc biệt nguy hiểm Nếu để ý, dễ dàng nhận thấy loại rau trái vụ cải bắp, súp lơ… có vào mùa đông lại bày bán nhiều mùa hè, chí cịn xanh tươi nhiều so với rau vụ….Đó người sản xuất sử dụng lại thuốc kích thích tăng trưởng loại thuốc bảo vệ thực vật có độ độc cao bị cấm sử dụng từ lâu Các thực phẩm từ gia súc, gia cầm như: lợn, bị, gà, vịt… người chăn ni sử dụng loại cám tăng trọng không rõ nguồn gốc để kích thích tăng trưởng, chí người kinh doanh thực phẩm sử dụng nhiều loại chất tẩy rửa thịt cá ôi thối để che mắt khách hàng…  Một số giải pháp đưa cho tình trạng này, nâng cao chất lượng cho mạng lưới cung cấp dịch vụ ăn uống công cộng - Thứ nhất: thời gian qua nhà nước quan chức có nhiều giải pháp nhằm nâng cao an toàn vệ sinh thực phẩm, tạo hành lang pháp lý để bảo vệ sức khỏe người tiêu dùng Tuy nhiên, vấn đề kiểm tra, kiểm soát gặp nhiều khó khăn mặt người lẫn phương tiện giám định đồng thực phẩm Vì để nâng cao chất lượng phải không ngừng mở rộng nâng cao chất lượng thực phẩm, công tác tuyên truyền cho tầng lớp nhân dân - Thứ hai : ngăn chặn sản phẩm thực phẩm nguy hại từ bên vào nước ta, làm ảnh hưởng tới sức khỏe người dân Về phía quản lý nhà nước, cần khắc phục tình trạng chồng chéo, đùn đẩy trách nhiệm, làm giảm hiệu lực quản lý nhà nước văn pháp luật liên quan đến an toàn thực phẩm; hướng dẫn cặn kẽ, đầy đủ, kịp thời giúp sở sản xuất, kinh doanh phát triển định hướng, tuân thủ nghiêm quy trình quy định ATVSTP vào hoạt động Đồng thời, tăng cường, nâng cao hiệu tra, kiểm tra, giám sát an toàn thực phẩm cấp huyện, xã; xử lý nghiêm khắc đối tượng vi phạm, có sàng lọc, giúp sở thực có chất lượng tồn phát triển, sở thiếu ý thức, điều kiện cần thiết buộc phải dừng hoạt động Về phía người tiêu dùng, cần quan tâm nhiều đến chất lượng hàng hóa, đặc biệt chất lượng thực phẩm; chặt chẽ thận trọng lựa chọn sản phẩm, mua sản phẩm rõ nguồn gốc; kịp thời phát hiện, cung cấp thông tin, lên án, tẩy chay sở sản xuất, kinh doanh không bảo đảm ATTP, tạo sức ép đến nhà sản xuất, kinh doanh nhà quản lý nhằm đảm bảo ATTP cho cộng đồng - Thứ ba, tạo điều kiện thuận lợi để công nghiệp sản xuất phát triển; đó, trọng phát triển nhân rộng mơ hình sản xuất thịt sạch, rau sạch, phụ gia thực phẩm…bảo đảm an toàn theo tiêu chuẩn quan chức đánh giá, chứng nhận Các quan nhà nước cần có giám sát chặt chẽ, khắt khe chất lượng nông thủy sản, thực phẩm đảm bảo đạt yêu cầu; đồng thời khuyến khích người sản xuất tự cơng bố chất lượng mặt hàng, đề cao đạo đức sản xuất, kinh doanh, với phương châm an tồn cho người tiêu dùng đóng vai trị chủ đạo định chất lượng, thương hiệu hàng hóa Thực chất, khơng nhà sản xuất, kinh doanh quan tâm đến lợi nhuận, chẳng cần nghĩ đến hệ xấu mặt hàng gây cho cộng đồng Trong trình hội nhập quốc tế ngày sâu rộng, với tư cách thành viên bình đẳng WTO, việc tạo sản phẩm đảm bảo tiêu chuẩn ATTP u cầu có tính ngun tắc Chất lượng thực phẩm không ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người, đến khả cạnh tranh hàng hóa, nguồn động lực định phát triển kinh tế – xã hội mà liên quan đến vấn đề văn hóa, đến an ninh trị xã hội trường tồn giống nòi… Do đó, yêu cầu người tiêu dùng “nói khơng với thực phẩm khơng an tồn” chưa giải triệt để vấn đề ATTP; mà phải người sản xuất người chế biến, có họ biết rõ đâu sản phẩm đâu khơng sạch… Tồn hoạt động kết cấu hạ tầng xã hội nhằm nâng cao thể lực, trí lực cho dân cư, qua góp phần phát triển kinh tế - xã hội Ngoài hệ thống kết cấu hạ tầng xã hội tạo điều kiện cho người lao động sử dụng có hiệu thời gian nhàn rỗi tăng quỹ thời gian nhàn rỗi Xu hướng chung tăng thời gian nhàn rỗi nhằm sử dụng để tăng thể lực, trí lực : dành cho học tập, đào tạo lại, vui chơi giải trí, rèn luyện thân thể Quỹ thời gian Thời gian sản xuất Thời gian thực tế lao động Thời gian nghĩ lao động Thời gian chuẩn bị sản xuất Thời gian sản xuất Thời gian cơng việc gia đình Thời gian cho nhu cầu cá nhân Thời gian liên quan đến Xí nghiệp Thời gian cho xã hội Mặc dù đạt bước phát triển đáng kể nêu trên, hệ thống kết cấu hạ tầng Việt Nam cịn tình trạng yếu kém, qui mô nhỏ bé, hầu hết chưa đạt yêu cầu kỹ thuật, lực hạn chế, chưa tạo kết nối liên hoàn, giao thơng vận tải chưa có đường cao tốc theo tiêu chuẩn, thiếu cảng nước sâu; mạng đường đô thị thành phố lớn, khu vực phát triển chưa quy hoạch kết nối với mạng giao thông chung quốc gia So với nước tiên tiến khác khu vực, hệ thống kết cấu hạ tầng giao thơng Việt Nam mức trung bình Điện có thời điểm chưa đáp ứng đủ nhu cầu sản xuất trung tâm cơng nghiệp Chi phí cho điện viễn thơng cịn cao Nhìn chung, trình độ phát triển kết cấu hạ tầng Việt Nam chưa theo kịp nhu cầu phát triển kinh tế- xã hội ... hội: kết cấu hạ tầng phân chia thành: kết cấu hạ tầng phục vụ kinh tế, kết cấu hạ tầng phục vụ hoạt động xã hội, kết cấu hạ tầng phục vụ an ninh - quốc phịng Tuy nhiên, thực tế, có loại kết cấu hạ. .. chia kết cấu hạ tầng tương đối thực tế ngành kết cấu hạ tầng dều thực chức phục vụ sản xuất phục vụ yêu cầu khác xã hội II Kế hoạch hóa q trình xây dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật vùng lãnh thổ. .. giả thường phân chia kết cấu hạ tầng thành hai loại bản, gồm: kết cấu hạ tầng kinh tế kết cấu hạ tầng xã hội (1) Kết cấu hạ tầng kinh tế: thuộc loại bao gồm cơng trình hạ tầng kỹ thuật như: lượng

Ngày đăng: 05/01/2022, 16:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w