1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

KẾ HOẠCH HÓA PHÁT TRIỂN , BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRÊN MỖI VÙNG LÃNH THỔ.

26 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tăng trưởng kinh tế là quy mô sản xuất của nền kinh tế ngày càng lớn hơn, khối lượng sản phẩm tạo ra của thời kỳ sau nhiều hơn thời kỳ trước, muốn được như vậy thì các yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất phải có sự gia tăng về số lượng sử dụng. Nguồn tài nguyên thiên nhiên là một trong những nhân tố sản xuất cổ điển, những nguồn tài nguyên quan trọng nhất là đất đai, khoáng sản đặc biệt là dầu mỏ, rừng và nguồn nước. Biển Việt Nam đa dạng các chủng loài có chất lượng cao, thêm vào đó trữ lượng cá rất lớn. Việt Nam cũng có tới ¾ diện tích là đồi núi, diện tích rừng che phủ hơn 30%.

CHƯƠNG V KẾ HOẠCH HÓA PHÁT TRIỂN , BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRÊN MỖI VÙNG LÃNH THỔ I Kế hoạch phát triển, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên vùng lãnh thổ Vai trò tài nguyên thiên nhiên đời sống kinh tế - xã hội : * Vai trò tài nguyên thiên nhiên đến tăng trưởng kinh tế: Tài nguyên thiên nhiên: Tài nguyên thiên nhiên yếu tố đầu vào trình sản xuất, cung cấp tự nhiên đất đai, sơng ngịi mỏ khống sản Tài ngun thiên nhiên có dạng: tái tạo khơng tái tạo Ví dụ, rừng tài nguyên tái tạo, dầu mỏ tài nguyên không tái tạo Sự khác biệt tài nguyên thiên nhiên giải thích số khác biệt mức sống quốc gia Quốc gia có nguồn tài nguyên dồi thường có mức sống cao quốc gia có nguồn tài ngun Các nước giàu tài nguyên thiên nhiên thường đưa sách hấp dẫn để khai thác nguồn tài nguyên nhằm phục vụ mục tiêu tăng trưởng kinh tế Theo lý thuyết lợi so sánh, nước thường xuất nguồn tài nguyên có lợi so sánh để thu ngoại tệ phục vụ cho phát triển kinh tế Việc khai thác tài nguyên thiên nhiên tạo công ăn việc làm cho hàng vạn lao động, đặc biệt vùng xa xôi hẻo lánh, cải thiện thu nhập cho người dân Tuy nhiên, việc khai thác tài nguyên, đặc biệt nguồn tài nguyên không tái tạo làm cho nguồn tài nguyên thiên nhiên mau cạn kiệt, ô nhiễm môi trường nước, ô nhiễm không khí, làm thay đổi mơi trường sinh thái sinh vật đáy biển Chính vậy, nhà kinh tế khuyến cáo nước cần phải lập kế hoạch đánh giá tác động môi trường, quản lý môi trường, quản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên để khai thác hiệu bền vững - Là yếu tố định hình thành cấu kinh tế vùng lãnh thổ Ví dụ : + Tỉnh Kiên giang có diện tích đất lúa 257,6 ngàn Hàng năm sản xuất : 800-900 ngàn lương thực sản xuất lúa, chăn ni lợn, gia cầm chiếm vị trí quan trọng cấu kinh tế địa phương + Quảng-Ninh có mỏ than, có rừng, có biển, hàng năm khai thác 9-10 triệu than cấu kinh tế đa dạng khai thác than chủ yếu + Các tỉnh Tây ngun có diện tích rừng chiếm 46% diện tích rừng nước, có diện tích đất đỏ bazan triệu ha, vào loại lớn nước kinh tế rừng, cơng nghiệp dài ngày, chăn ni đại gia súc chiếm vị trí quan trọng cấu kinh tế - Là yếu tố định mức độ phát triển chun mơn hóa phát triển tổng hợp vùng lãnh thổ Ví dụ : Các tỉnh Duyên hải miền Trung có điều kiện tự nhiên để phát triển nghề muối, nuôi trồng khai thác thủy sản + Các tỉnh biên giới phía Bắc có điều kiện phát triển cơng nghiệp mỏ, công nghiệp luyện kim + Muốn xây dựng tổ hợp cơng nghiệp rừng xây dựng Tây nguyên, Việt bắc, Tây bắc - Là yếu tố định nội dung, phương hướng phát triển kinh tế - xã hội, định phương hướng xây dựng đội ngũ cán vùng Ví dụ : + Các tỉnh Duyên hải miền Trung có tài nguyên đa dạng nên có nội dung, phương hướng phát triển kinh tế - xã hội đa dạng + Các tỉnh Tây ngun khơng cần đặt vấn đề nghiên cứu hải sản, không cần cán biển + Ảnh hưởng đến khả liên doanh liên kết với địa phương khác, với nước ngồi Ví dụ : Thành phố Đà Nẵng, Tỉnh Quảng Nam, Quảng ngãi có điều kiện để cải thiện đời sống nhân dân Trái lại tỉnh Kon Tum khả bị hạn chế  Tài nguyên thiên nhiên ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam: Tăng trưởng kinh tế quy mô sản xuất kinh tế ngày lớn hơn, khối lượng sản phẩm tạo thời kỳ sau nhiều thời kỳ trước, muốn yếu tố đầu vào q trình sản xuất phải có gia tăng số lượng sử dụng Nguồn tài nguyên thiên nhiên nhân tố sản xuất cổ điển, nguồn tài nguyên quan trọng đất đai, khoáng sản đặc biệt dầu mỏ, rừng nguồn nước Biển Việt Nam đa dạng chủng lồi có chất lượng cao, thêm vào trữ lượng cá lớn Việt Nam có tới ¾ diện tích đồi núi, diện tích rừng che phủ 30% Mặc dù diện tích đất liền chiếm 1,35% diện tích giới, Việt Nam thiên nhiên ưu đãi với hệ thống sơng ngịi chằng chịt, nguồn nước Việt Nam chiếm 2% tổng lượng dòng chảy sơng giới Ngồi ra, Việt Nam cịn có mỏ khống sản có giá trị trải dài từ Bắc đến Nam, với nguồn dầu hỏa khí đốt dồi dào, nguồn tài nguyên du lịch phong phú đa dạng thu hút đông đảo du khách Với nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú đa dạng vậy, Việt Nam có đầy đủ điều kiện để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Điều quan trọng làm để tài nguyên thiên nhiên khai thác cách hợp lý Trên thực tế, việc khai thác tài nguyên Việt Nam nhiều bất cập, như: tình trạng sử dụng đất tăng mạnh, tài nguyên nước ngày bị lạm dụng, rừng tự nhiên bị khai thác lấy gỗ, trữ lượng cá cho hoạt động đánh bắt bị cạn kiệt tài nguyên khoáng sản ngày bị khai thác nhiều Nguồn tài nguyên thiên nhiên Việt Nam bị thu hẹp số lượng chất lượng Các yếu tố gia tăng dân số, tốc độ đô thị hóa, cơng nghiệp hóa kết hợp với dẫn đến gia tăng ô nhiễm nguồn nước, ô nhiễm khơng khí thị, kiệt quệ tài ngun thiên nhiên Chính suy yếu nguồn tài nguyên đe dọa tăng trưởng kinh tế đất nước Nghiêm trọng vấn đề ô nhiễm TP Hồ Chí Minh, TP Hà Nội vùng xung quanh thành phố Nguyên nhân tất tượng việc quản lý khai thác tài nguyên thiên nhiên chưa hợp lý cịn lãng phí tài ngun thiên nhiên 2, Phân loại tài nguyên thiên : Có nhiều loại : Các loại tài nguyên thiên nhiên bề mặt : + Diện tích đất nơng nghiệp : Nếu khai thác hết đạt 11 triệu Do dân số tăng nên diện tích đất nơng nghiệp dầu người VN giảm : 1990 : 0,11 ha; 1994 : 0,1016 2000 cịn : 0,06 Đất nơng nghiệp có vị trí quan trọng coi đảm bảo cho ổn định, an toàn phát triển đất nước liên quan đến vấn đề an ninh lương thực sống đại phận dân cư Đối với nước ta, quốc gia mà ngành nông nghiệp ngành kinh tế then chốt ảnh hưởng lớn đến kinh tế khu vực kinh tế nơng thơn Hiện nay, diện tích đất nơng nghiệp bị suy giảm nhanh chóng q trình thị hóa tốc độ tăng nhanh dân số làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến an ninh lương thực quốc gia + Rừng : Đến gần triệu ha; độ che phủ giảm Nạn phá rừng Việt Nam vấn nạn Việt Nam Theo báo cáo số liệu năm 2005 Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc (FAO), Việt Nam nước có tỉ lệ phá rừng nguyên sinh đứng thứ giới, sau Nigeria Nguyên nhân rừng yếu tham nhũng công tác bảo vệ rừng, thông đồng, cấu kết, tiếp tay, chia chác giới chức hữu quan lực lượng kiểm lâm tiếp tay cho lâm lặc chặt phá rừng Các hình thức phá rừng ngày tinh vi trắng trợn chuyển đổi rừng, phê duyệt dự án đầu tư gây bất bình dư luận lại bị quyền cố tình bỏ lơ Bên cạnh nhờ nỗ lực bảo vệ trồng rừng phủ Việt Nam, tỷ lệ che phủ rừng Việt Nam không ngừng tăng lên từ năm 1996 đến tỷ lệ rừng tự nhiên tổng diện tích rừng lại giảm Chỉ năm (tính đến 2013), khu vực Tây Nguyên đến 130.000 rừng (trong số 2,84 triệu ha) Trong rừng tự nhiên 107.400 ha, rừng trồng 22.200 Trong năm qua tỉnh Tây Nguyên cấp phép đầu tư cho 700 dự án đất lâm nghiệp với tổng diện tích gần 216.000 ha, có 100.000 chuyển sang trồng cao su Tuy nhiên, phần lớn doanh nghiệp lợi dụng dự án để chiếm phá, khai thác rừng khơng đủ lực tài chính, thiếu trách nhiệm khiến rừng bị tàn phá, lấn chiếm trái phép Từ đầu năm 2017 đến phát 757 vụ, tăng 88 vụ (13%), diện tích rừng bị thiệt hại gần 420 ha, tăng 145 (trên 50%) so với kỳ 2016 Tại Đắk Nơng, diện tích rừng bị phá từ đầu năm đến tới 225 ha, tăng gần 100 so với kỳ năm ngoái Hậu để lại vô khôn lường: lũ lụt, sạt lở, nhiều loại động thực vật bị tuyệt chủng, biến đổi khí hậu, + Bờ biển dài 3200km; ngư trường rộng triệu km 2; trữ lượng hải thủy sản : triệu tấn/năm Nước ta có ngư trường trọng điểm: - Ngư trường Hải Phòng – Quảng Ninh - Ngư trường Hoàng Sa – Trường Sa - Ngư trường Ninh Thuận – Bình Thuận – Bà Rịa – Vũng Tàu; - Ngư trường Cà Mau – Kiên Giang + Các dạng lượng tự nhiên : sức gió, lượng mặt trời, thủy Ví dụ : Nguồn thủy sơng, suối VN cho lượng điện hàng năm 260-270 tỷ kwh; với trình độ kỹ thuật khai thác 80 tỷ kwh/năm Do vị trí địa lý Việt Nam nằm vùng khí hậu nhiệt đới, nóng ẩm mưa nhiều, nên đất nước ta có nguồn tài nguyên thủy tương đối lớn Phân bố địa hình trải dài từ Bắc vào Nam với bờ biển 3400 km với thay đổi cao độ từ 3100 m độ cao mặt biển tạo nguồn to lớn chênh lệch địa hình tạo Nhiều nghiên cứu đánh giá rằng, Việt Nam khai thác nguồn cơng suất thủy điện vào khoảng 25.000 - 26.000 MW, tương ứng với khoảng 90 -100 tỷ kWh điện Tuy nhiên, thực tế, tiềm công suất thủy điện khai thác cịn nhiều hơn.Theo kinh nghiệm khai thác thủy điện giới, công suất thủy điện Việt Nam khai thác tương lai từ 30.000 MW đến 38.000 MW điện khai thác 100 - 110 tỷ kWh Thủy điện Việt Nam thuận lợi nhờ có có lượng mưa trung bình hàng năm cao, khoảng 1.800 - 2.000mm hệ thống sơng ngịi dày đặc với 3.450 hệ thống Ngoài mục tiêu cung cấp điện, nhà máy thủy điện cịn có nhiệm vụ cắt chống lũ cho hạ du mùa mưa bão, đồng thời cung cấp nước phục vụ sản xuất nhu cầu dân sinh mùa khô Hiện thời có 205 dự án với tổng cơng suất 6.198,88 MW xây dựng dự kiến đưa vào vận hành giai đoạn 2015-2017 Riêng bốn tỉnh miền Trung hai tỉnh Tây nguyên Kontum Đắk Nơng có gần 150 dự án thủy điện lớn nhỏ phê duyệt Là địa phương có số lượng nhà máy thủy điện lớn nhất, Quảng Nam có đến 62 dự án thủy điện với tổng cơng suất lên tới 1.601MW Tuy nhiên theo dự báo Quy hoạch phát triển điện đến năm 2020 2030 thủy điện chiếm khoảng 23% tổng sản xuất điện Tài nguyên lòng đất : + Các loại khống sản : Có 300 mỏ vùng mỏ, có 50 loại khống sản 90% mỏ thuộc loại quy mô nhỏ, điều kiện khai thác mỏ khó khăn Một số loại khống sản chủ yếu : Dầu mỏ : Có trữ lượng gần tỷ Đã khai thác : 1993 1995 1999 triệu triệu 16 triệu Than : Ở Quảng Ninh : Trữ lượng 3,6 tỷ tấn, bình quân năm khai thác 10 triệu tấn.Ở Lạng Sơn : Trữ lượng 100 triệu Than bùn đồng Sông Hồng : trữ lượng128 tỷ Quặng sắt : Có trữ lượng 860 triệu tấn, riêng mỏ Thanh khê có trữ lượng 580 triệu Bốc xít : Trữ lượng 5-6 tỷ Nước ngầm : Có giá trị lớn vùng có thời gian hạn kéo dài Tây nguyên tỉnh Duyên hải miền Trung Kết cơng tác điều tra, đánh giá, thăm dị khoáng sản thực đến cho thấy nước ta có nguồn tài ngun khống sản đa dạng phong phú với 5000 mỏ, điểm quặng 60 loại khống sản khác nhau; có số loại khống sản quy mơ trữ lượng đáng kể, tầm cỡ giới, có ý nghĩa chiến lược nguồn lực để phát triển kinh tế - xã hội đất nước Trung bình năm ngành cơng nghiệp khai khống nước ta cung cấp cho kinh tế khoảng 90 triệu đá vôi xi măng, khoảng 70 triệu m3 đá vật liệu xây dựng thông thường (VLXDTT), gần 100 triệu m3 cát xây dựng, cát san lấp, 45 triệu than, triệu quặng sắt v.v ; giá trị sản lượng ngành khai khống (khơng kể dầu khí) chiếm khoảng 4-5% tổng GDP hàng năm; đóng góp trực tiếp cho ngân sách từ tiền cấp quyền khai thác khống sản, thuế tài ngun, phí bảo vệ mơi trường (khơng kể dầu khí) từ năm 2014 đến trung bình năm từ 16-20.000 tỷ đồng, thuế tài nguyên từ 10.000 - 11.000 tỷ đồng Có thể nói, tài ngun khống sản thật trở thành nguồn lực để phát triển kinh tế - xã hội đất nước thời kỳ Quặng titan: Quặng titan Việt Nam gồm 02 loại hình quặng gốc quặng sa khống Quặng gốc tập trung tỉnh Thái Nguyên, quặng sa khoáng tập trung ven biển tỉnh từ Thanh Hoá vào đến Bà Rịa - Vũng Tàu Tổng tiềm tài nguyên, trữ lượng quặng titan Việt Nam đạt khoảng 663,15 triệu khống vật nặng có ích Quặng bauxit: Quặng bauxit Việt Nam phân bố chủ yếu tỉnh phía Bắc (Lạng Sơn, Cao Bằng, Hà Giang) Tây Nguyên (Đăk Nông, Lâm Đồng, Gia Lai, Kon Tum) tỉnh Bình Phước, Phú Yên Trữ lượng tài nguyên dự báo quặng bauxit trầm tích tỉnh phía Bắc khoảng 88,5 triệu Đối với quặng bauxit laterit xác định tổng trữ lượng tài nguyên dự báo quặng bauxit-laterit đạt khoảng 3.500 triệu quặng tinh Đất hiếm: Quặng đất phân bố tập trung mỏ Bắc Nậm Xe, Nam Nậm Xe, Đông Pao (Lai Châu), Mường Hum (Lao Cai), Yên Phú (Yên Bái) Theo thống kê, trữ lượng tài nguyên đất Việt Nam đạt khoảng 19,96tấn Tr2O3 Apatit: Cho đến xác nhận 17 mỏ, điểm quặng apatit, tập trung chủ yếu tỉnh Lào Cai Hầu hết mỏ apatit có quy mơ trung bình đến lớn Trữ lượng tài nguyên dự báo quặng apatit tính đến độ sâu - 900m 2.373,97 triệu Cát trắng: Cát trắng phân bố 09 tỉnh ven bờ biển Bắc Bộ Trung Bộ với tiềm lớn song mức độ điều tra, đánh giá hạn chế Tổng trữ lượng 13 mỏ thăm dò 123 triệu tấn, tài nguyên dự báo khoảng 03 tỉ Đá vôi chất lượng cao (trừ đá hoa trắng): Đá vơi có đáp ứng u cầu sản xuất xi măng, vơi cơng nghiệp, xơ đa có mặt địa bàn 29 tỉnh nước phân bố không đều, tập trung chủ yếu khu vực miền Bắc Bắc Trung Đến nay, có 80 mỏ điều tra đánh giá thăm dò mức độ khác với tổng trữ lượng đạt khoảng 08 tỷ Đá hoa trắng: Phân bố 11 tỉnh miền Bắc, tập trung tỉnh Nghệ An Yên Bái Đến có 70 mỏ đã, thăm dò khai thác Đã xác định khoảng 200 triệu m3 đá hoa trắng đủ điều kiện sản xuất đá ốp lát 1,2 tỷ đủ chất lượng sản xuất bột carbonat calxi Nước khống - nước  nóng: Hầu hết tỉnh, thành phố nước có nguồn nước khống - nước nóng Cho đến điều tra đánh giá, ghi nhận 400 nguồn nước khống nước nóng Quặng Urani: Kết nghiên cứu địa chất, tìm kiếm khống sản phát khoáng hoá urani khu vực Tây Bắc, Việt Bắc, Trung Trung Bộ Tây Nguyên Trong tập trung chủ yếu vùng Nơng Sơn (Quảng Nam) Đến nay, có 06 mỏ urani đánh giá, thăm dò với tổng tài nguyên dự báo khoảng 218.000 U3O8, vùng Nơng Sơn khoảng 100.000 U3O8 Than: Than phân bố tập trung chủ yếu bể than Đông Bắc bể than Sông Hồng Ngồi trữ lượng than khai thác tính, khơng tính than thuộc bể Sơng Hồng, trữ lượng tài ngun cịn lại khơng lớn (khoảng 05 tỉ kể tài nguyên dự báo) Về bể than Sông Hồng, điều tra, đánh giá tổng thể tiềm than phần đất liền Kết bước đầu cho thấy, tiềm than phần đất liền bể Sông Hồng lớn, mật độ chứa than cao chiều sâu từ -330 đến -1200m Diện phân bố kéo dải từ Khoái Châu Hưng Yên đến Tiền Hải, Thái Bình - Hải Hậu Nam định Kết bước đầu xác định than có chất lượng tốt cho việc sử dụng làm than lượng Ngoài ra, nước ta cịn số khống sản kim loại khác như: quặng đồng, quặng sắt, mangan, antimon, thủy ngân, molipden, felspat, kaolin, sét kalin làm nguyên liệu sứ gốm, đá ốp lát v.v phát hiện, đánh giá tiềm tài nguyên, tài nguyên loại khoáng sản khơng lớn, phân bố rải rác Thời tiết khí hậu, vị trí địa lý dạng tài nguyên thiên nhiên có tác động đến phát triển kinh tế - xã hội + Khí hậu nhiệt đới Việt Nam : tạo lợi cho Việt Nam tham gia phân công lao động Quốc tế Tuy lãnh thổ Việt Nam nằm trọn vùng nhiệt đới khí hậu Việt Nam phân bố thành vùng khí hậu riêng biệt theo phân loại khí hậu Kưppen với miền Bắc Bắc Trung Bộ khí hậu cận nhiệt đới ẩm Miền Bắc gồm mùa: Xuân Hạ Thu Đơng Miền Trung Nam Trung khí hậu nhiệt đới gió mùa, miền cực Nam Trung Bộ Nam Bộ mang đặc điểm nhiệt đới xavan Đồng thời, nằm rìa phía Đơng Nam phần châu Á lục địa, giáp với Biển Đông (một phần Thái Bình Dương), nên chịu ảnh hưởng trực tiếp kiểu khí hậu gió mùa mậu dịch, thường thổi vùng vĩ độ thấp Miền Nam thường có mùa: mùa mưa mùa khô Cần phân biệt vùng khí hậu ơn đới nhiệt đới, vùng khí hậu ơn đới có mùa, Xn, Hạ, Thu, Đơng cịn vùng khí hậu nhiệt đới hai mùa, nắng mưa Việt Nam, bắc phần có mùa nên hồn tồn vùng ơn đới, nam phần mùa nên hồn tồn vùng nhiệt đới Việt Nam có bốn miền khí hậu chủ yếu, bao gồm: miền khí hậu phía Bắc, miền khí hậu phía Nam, miền khí hậu Trường Sơn, miền khí hậu Biển Đơng + Vị trí địa lý : -> Các tỉnh Duyên hải miền Trung có vị trí địa lý thuận lợi để giao lưu với quốc tế đường không, đường biển, đường Việt Nam dải đất hình chữ S, mặt địa lý Việt Nam có vị trí nằm trung tâm khu vực Ðông Nam Á, phía Ðơng bán đảo Ðơng Dương, phía Bắc giáp với Trung Quốc, phía Tây giáp với Lào, Campuchia, phía Ðơng Nam giáp biển Ðơng Thái Bình Dương Bờ biển Việt Nam dài 3260 km, biên giới đất liền dài 3730 km Trên đất liền, từ điểm cực Bắc đến điểm cực Nam (theo đường chim bay) dài 1650 km, từ điểm cực Ðông sang điểm cực Tây nơi rộng 600 km (Bắc bộ), 400 km (Nam bộ), nơi hẹp 50 km (Quảng Bình) Việt Nam đầu mối giao thông từ Ấn Ðộ Dương sang Thái Bình Dương Một quốc gia nằm rìa phía đông bán đảo Đông Dương, trung tâm khu vực Đông Nam Á Diện tích Việt Nam 331.212 km² Đường bờ biển dài 3.260 km khơng kể đảo Ngồi vùng nội thủy, Việt Nam tuyên bố 12 hải lý lãnh hải, thêm 12 hải lý vùng tiếp giáp lãnh hải, 200 hải lý vùng đặc quyền kinh tế cuối thềm lục địa Diện tích vùng biển thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền quyền tài phán Việt Nam chiếm diện tích khoảng 1.000.000 km² biển Đơng Từ tạo điều kiện cho giới đến với Việt Nam 3, Để bảo vệ khai thác tài ngun thiên nhiên có hiệu quả, địi hỏi chủ thể quản lý phải nghiên cứu hiểu số vấn đề : Hiểu đặc tính khả loại tài nguyên thiên nhiên để có biện pháp khai thác, sử dụng, bảo vệ, phát triển cách thích hợp Ví dụ : Người nơng dân miền Trung phải hiểu đặc điểm đất nông nghiệp miền Trung : Địa hình phức tạp, bị chia cắt đồi núi Độ dốc lớn từ Tây sang Đông Bị xói mịn, độ màu mỡ thấp Diện tích đất nơng nghiệp đầu người vào loại thấp VD: Người dân Tây Nguyên phải hiểu đặc điểm đất nông nghiệp Tây Ngun: Vùng Tây Ngun có 13 nhóm đất với 18 đơn vị đất, phân bố xen kẻ, rải rác khắp địa phương - Nhóm đất đỏ chiếm 24,09% Đất có phản ứng chua, hàm lượng chất hữu đạm khá, giàu lân tổng, kali mức trung bình, nghèo cation trao đổi Đất có thành phần giới sét đến sét nặng; cấu trúc chủ yếu dạng hạt, viên bền vững môi trường ngập nước; sức chứa ẩm tối đa đồng ruộng cao độ ẩm héo tương đối lớn nên vùng ẩm tới hạn cần phải tưới thường cao loại đất khác - Nhóm đất xám chiếm 64,43% Đất có thành phần giới nhẹ, kết cấu kém, phản ứng chua, nghèo tất yếu tố dinh dưỡng Đất có thành phần giới nhẹ, hàm lượng sét sét vật lý thấp, tỉ lệ cát cao, hạt đất rời rạc, kết cấu kém, khả giữ phân, giữ nước khơng tốt, q trình rửa trơi dinh dưỡng xảy mạnh dễ bị hạn nắng nhẹ - Nhóm đất phù sa chiếm 2,62%, có tính chất lý hóa học khác khu vực, tùy thuộc vào điều kiện bồi lắng Đất có thành phần phần giới thịt, cấu trúc viên, giàu hữu dưỡng chất cần thiết khác Hiểu mối liên hệ, tác động qua lại loại tài nguyên thiên nhiên : Ví dụ : -> Quan hệ đất rừng Quan hệ rừng nước ngầm Quan hệ đất, rừng động thực vật Hiểu mức độ khả tái sinh loại tài nguyên thiên nhiên + Loại có khả tái sinh : thực vật, động vật : Tìm biện pháp tác động để tăng tốc độ tái sinh, mang lại nhiều giá trị vật chất cho người Vừa phải tạo môi trường, điều kiện tốt cho động thực vật tồn phát triển Trong vòng 40 năm, số động vật hoang dã giảm đến 58% hoạt động người, dự báo mức giảm tăng lên 67% vào năm 2020 Tỉ lệ suy giảm loài toàn hành tinh mức vượt ngưỡng an toàn Động vật đồng cỏ, thảo nguyên bụi khu vực bị ảnh hưởng tồi tệ nhất, rừng rậm Nguyên nhân từ hoạt động người, bao gồm hoạt động khai hoang để lấy đất trồng trọt, hoạt động buôn bán Nguyên nhân tượng suy giảm động vật tăng trưởng dân số nhu cầu ngày tăng người Sự gia tăng dân số, ô nhiễm mơi trường biến đổi khí hậu tồn cầu nguyên nhân gián tiếp khiến cho động vật hoang dã bị suy giảm suy giảm số lượng cá thể loài động vật hoang dã có tác động khơng nhỏ việc xâm lấn mơi trường sống, tận thu đất nông nghiệp, nạn đánh bắt cá, hoạt động khai thác mỏ nhiều tác động khác người + Loại có khả tái sinh chậm (các loại gỗ quý) vừa khai thác sử dụng tiết kiệm, vừa phải chăm sóc, bảo vệ tái tạo lại loại tài nguyên Có biện pháp nhằm bảo vệ phục hồi loại tài ngun + Một số loại khơng có khả tái sinh khống sản : Khai thác theo quy hoạch Sử dụng tiết kiệm Nghiên cứu tìm loại thay (Ví dụ : Dầu mỏ) 4, Nhiệm vụ kế hoạch hóa khai thác, phát triển, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên vùng lãnh thổ Một : Phát nguồn tài nguyên thiên nhiên, xác định trữ lượng, khả loại tài nguyên, từ đưa định hướng, biện pháp khai thác, sử dụng có hiệu Hai : Có biện pháp bảo vệ tích cực loại tài nguyên thiên nhiên nhằm tạo khả sử dụng lâu dài có hiệu : + Khai thác tài nguyên phải theo quy hoạch , tránh cản trở cho tương lai + Đối với loại tài nguyên quý, vừa khai thác, vừa bảo vệ + Đối với loại chưa đến độ khai thác cần có kế hoạch bảo vệ nghiêm túc Ba : Tạo điều kiện mặt lãnh thổ để bảo đảm đến mức độ cao nhu cầu ngành, trung ương địa phương Ví dụ : Tây ngun có rừng, có đất đỏ bazan phải sử dụng, khai thác, bảo vệ tài nguyên để phục vụ cho thân Tây nguyên cho nước Quản lý tài nguyên thiên nhiên việc quản lý nguồn lực tự nhiên đất,nước, thực vật, động vật tập trung chủ yếu tác động đến chất lượng sống cho hệ tương lai Quản lý tài nguyên thiên nhiên đưa kế hoạch, phương hướng chiến lược cụ thể, biện pháp quy hoạch với chế tài phù hợp, nghiêm khắc nhằm giúp cho công việc khai thác sử dụng tái tạo tài nguyên thiên nhiên cách hợp lý, đắn để mang lại lợi ích tối ưu cho đất nước toàn cầu, song song phải hạn chế tối đa mức độ nhiễm tới môi trường việc sử dụng tài nguyên Quản lý tài nguyên thiên nhiên tập trung đặc biệt vào hiểu biết tài nguyên mang tính khoa học kỹ thuật, sinh thái học khả hỗ trợ sống tài nguyên 5, Theo viện chiến lược sách Khoa học-Cơng nghệ Việt Nam Khai thác tài nguyên thiên nhiên khơng hợp lý có nghĩa : + Khai thác tài nguyên rừng không hợp lý khai thác gỗ không kịp tái sinh, săn bắn thú rừng bừa bãi, khai thác sản phẩm rừng không theo quy hoạch + Mở rộng diện tích đất nơng nghiệp sâu vào hệ sinh thái rừng, đất ngập nước + Tiếp tục du canh, du cư canh tác nương rẫy Du canh du cư tượng người dân thường xuyên thay đổi nơi nơi canh tác, sống mai đó, chủ yếu người đồng dân tộc thiểu số lãnh thổ Việt Nam nói riêng giới nói chung Tây Nguyên có khoảng 30% dân số người dân tộc thiểu số địa, cộng thêm phận không nhỏ dân di cư tự từ tỉnh phía Bắc Hầu hết họ sống dựa vào việc chặt, đốt rừng làm nương rẫy Phương thức canh tác hiệu khơng cao, mà cịn ngun nhân phá huỷ nguồn tài nguyên rừng quý giá Tây Nguyên Mặc dù từ năm 1975 đến nay, Đảng Nhà nước ta quan tâm tới vấn đề định canh, định cư, đầu tư nhiều dự án để thực vấn đề chưa đạt kết mong muốn Nạn du canh, du cư tiếp diễn, rừng tự nhiên Tây Nguyên hàng năm bị giảm sút số lượng chất lượng + Mở rộng diện tích cơng nghiệp dài ngày vào diện tích rừng, đất rừng + Tiếp tục để hoang hóa đất trống, đồi núi trọc Theo số liệu thống kê Cục Kiểm lâm, tính đến đến ngày 31/12/2008 diện tích rừng tồn quốc 12,9 triệu ha, đạt độ che phủ 38,7%; tổng diện tích đất trống đồi núi trọc khoảng triệu chiếm 13,01% diện tích đất tự nhiên chiếm 35,1% diện tích đất có rừng Ngồi diện tích đất trống đồi núi trọc quy hoạch cho lâm nghiệp cịn có số diện tích đất trống trọc sử dụng nông nghiệp chưa thống kê cách cụ thể Phần lớn diện tích đất trống trọc phát sinh từ hệ sinh thái rừng bị thoái hố mức độ khác cịn tiềm cho sản xuất phủ xanh Vấn đề đặt thực để phát huy hiệu tiềm vốn có chúng Nghĩa cần có đánh giá xác trạng, nhu cầu điều kiện kinh tế địa phương để từ xác định chiến lược phủ xanh đắn + Khai thác bừa bãi, buôn bán loại động vật hoang dã, quý Mặc dù, pháp luật cấm hành vi tàng trữ, mua bán sản phẩm làm từ động vật hoang dã, khơng khó để nhận thấy trang sức từ loài quý bày bán tràn lan tiệm vàng bạc, nữ trang, đồ phong thủy Buôn bán ngà voi ví dụ điển hình + Khai thác nước ngầm khơng kỹ thuật Việc khai thác nguồn nước ngầm không kỹ thuật quy hoạch nên gây hậu nghiêm trọng, làm cho nguồn nước ngầm Tây Nguyên ngày suy giảm chưa có đơn vị chức giám sát, kiểm tra, ngăn chặn, hướng dẫn khai thác cho quy trình kỹ thuật, quy hoạch Tiến hành sản xuất, phát triển kinh tế - xã hội không bền vững có nghĩa : + Xây dựng đập nước không nghiên cứu, đánh giá hết tác động môi trường Các đập nước nguyên nhân gây thay đổi mơi trường tồn cầu Các đập nước khơng có tác động ảnh hưởng đến mơi trường địa phương Rõ ràng chúng đóng vai trị quan trọng chu trình carbon khí hậu Trái đất + Quy hoạch dân số kế hoạch hóa chưa đạt yêu cầu cân bằng, ổn định + Tiếp tục khai thác gỗ, củi rừng tự nhiên để đun nấu + Khai hoang vào đất ngập nước, rừng ngập mặn để nuôi cá, nuôi tôm + Khai thác mức Tài nguyên thủy sản khu vực nước vịnh ven biển  Thuận lợi Việt Nam khai thác tài nguyên thủy sản: Có vùng thủy vực rộng lớn: vùng nước lợ khoảng 600.000 ha, vùng nước khoảng 1.000.000 ha, vùng nước mặn khoảng 1.000.000 km2 (vùng đặc quyền kinh tế) với bờ biển dài 3.260km với 112 cửa sơng lạch, 12 đầm phá nhiều hịn đảo lớn nhỏ có khả KTTS Trữ lượng hải sản lớn, ước tính có khoảng 4,2 triệu nguồn tái tạo khoảng 1,73 triệu (theo báo cáo ngành TS Việt Nam 2018) Biển Việt Nam có tính đa dạng sinh học cao, với chừng 11.000 loài sinh vật phát hiện, nhiên phân bố rời rạc Nguồn lao động dồi dào, chịu khó có kinh nghiệm với truyền thống phát triển nghề khai thác thủy sản có từ lâu đời  Khó khăn: Nguồn lợi thủy sản phong phú, đa lồi trữ lượng thấp, kích thước quần đàn nhỏ, phân tán manh mún gây khó khăn cho hoạt động khai thác Cơ sở hạ tầng yếu, cảng cá quy mơ q nhỏ, trang thiết bị xếp dỡ cịn thủ cơng lạc hậu, luồng lạch có độ sâu hạn chế gây khó khăn cho việc xuất bến bến tàu thuyển Phương tiện đánh bắt đa chủng loại, nhiều phương tiện mang tính tận diệt, hủy diệt dùng xung điện, thuốc nổ, te, mành, giả cào, lưới rê, chưa thể kiểm soát hết tập quán khai thác mang tính cá thể nhỏ lẻ, manh mún, tự phát nhiều Điều kiện tự nhiên khắc nghiệt, mùa mưa bão hàng năm gây khó khăn cho hoạt động khai thác Kích thước tàu thuyền nhỏ, cơng suất thấp, trang thiết bị thiếu đồng bộ, chắp vá, khả chịu đựng sóng gió tàu thuyền thấp nên khó khăn việc khai thác, điều kiện thời tiết xấu Công nghệ bảo quản sản phẩm sau thu hoạch cịn yếu, cộng với trình độ ngư dân thấp, chủ yếu dựa vào kinh nghiệm nên khó khăn việc tiếp nhận công nghệ đại, tiên tiến, làm cho suất khai thác chất lượng sản phẩm sau thu hoạch thấp  Một số gợi ý sách: - Để hoạt động khai thác thủy sản phát triển cách bền vững, khai thác phải cân tái tạo, tránh gây cạn kiệt nguồn lợi Chính phủ quyền địa phương phải phối hợp chặt chẽ việc kiểm soát sản lượng khai thác Trong thời gian qua phủ có nhiều sách để bảo vệ nguồn lợi thủy sản, hướng đến phát triển bền vững, nhiên cần có thêm số sách cụ thể hơn, liệt để giải triệt để tình trạng khai thác mức, cụ thể sau: - Hỗ trợ bà ngư dân tìm kiếm thêm việc làm, bớt phụ thuộc lớn vào khai thác thủy sản, đồng thời tích cực giáo dục, tuyên truyền cho bà ngư dân nâng cao ý thức việc bảo vệ nguồn lợi, đồng thời nâng cao ý thức họ việc hạn chế gia tăng dân số, dẫn tới nhu cầu đánh bắt thủy sản gia tăng Bên cạnh cần có chung tay cộng đồng việc bảo vệ nguồn lợi thủy sản, kể người tiêu dùng sản phẩm - Tăng cường kiểm tra, kiểm sốt tình hình khai thác để phát ngăn chặn kịp thời tình trạng khai thác mang tính hủy diệt, tận diệt - Kiểm sốt chặt chẽ số lượng tàu thuyền, kích cỡ tàu thuyền, kích cỡ mắt lưới, phương tiện đánh bắt, thời gian đánh bắt, tránh khai thác mùa sinh sản - Đẩy mạnh phát triển nuôi trồng thủy sản để thay thủy sản khai thác tự nhiên Tuy nhiên để sản phẩm ni trồng thay sản phẩm khai thác từ tự nhiên, cần quan tâm số lượng chất lượng, đặc biệt vấn để sử dụng thức ăn, thuốc, hóa chất bảo quản ni trồng thủy sản - Tích cực nghiên cứu việc phát hiện, lai tạo, tái tạo giống thủy sản để bổ sung giống thả vào tự nhiên, đồng thời trọng xây dựng khu bảo tồn biển để lưu giữ phát triển giống thủy sản, tránh tình trạng bị tuyệt chủng Điều cần có chung tay nhà khoa học, nhà quản lý cộng đồng dân cư thực cách hiệu - Tăng cường hợp tác quốc tế đổi công nghệ, kỹ thuật khai thác, đặc biệt việc tuân thủ quy định chung mang tính quốc tế để bảo vệ tái tạo nguồn lợi + Khai thác bừa bãi rạn san hô để làm vôi, bán làm vật kỷ niệm Trong số hệ sinh thái biển, hệ sinh thái rạn san hơ có vai trị đặc biệt Các rạn san hơ đa dạng tham gia hình thành bảo vệ hàng ngàn đảo Rạn san hơ thường gắn bó chặt chẽ với rừng ngập mặn, thảm cỏ biển nên chúng tạo cho thủy vực suất cao Hàng năm, rạn san hô cung cấp hàng triệu carbon cho vùng nước lận cận phục vụ cho trình sống đại dương Rạn san hô coi hệ sinh thái quan trọng nhất, chúng bao gồm nhiều loài đặc trưng đại diện cho hầu hết nhóm động vật biển Các rạn san hô coi kho dược liệu đáy biển có mặt nhiều nhóm sinh vật có hoạt tính sinh học độc tố có giá trị dược liệu Các lồi san hơ sừng, san hơ mềm cho nhiều hoạt chất có giá trị dược liệu Tính đa dạng lồi san hơ cao đến mức rạn coi "kho dự trữ" gien Vùng biển Việt Nam tập trung khoảng 340 lồi san hơ tổng số 800 loài giới, phân bố rộng rãi từ Bắc tới Nam Rạn san hô biển tập trung với mật độ cao vùng biển Nha Trang, Trường Sa, Hồng Sa, biển Hịn Mun - Khánh Hòa Sống với hệ sinh thái 2000 lồi sinh vật đáy cá khoảng 400 lồi cá san hơ nhiều hải sản có giá trị kinh tế cao tôm hùm, bào ngư, trai ngọc, hải sâm Ở vịnh Hạ Long, phát 205 lồi san hơ cứng, 27 lồi san hơ mềm Ở Cơn Đảo, có 219 lồi san hơ, tập trung thành khu vực lớn kèm theo 160 loài cá san hô Tuy nhiên, hệ sinh thái rạn san hô Việt Nam đối diện với de dọa từ người đánh bắt cá thuốc nổ, hóa chất độc, khai thác san hơ bừa bãi, hoạt động du lịch hoạt động kinh tế xã hội khác + Thâm canh nông nghiệp theo hướng tăng thuốc trừ sâu, phân hóa học + Nhập trồng vật ni từ nước ngồi, bỏ qua ưu trồng, vật nuôi truyền thống địa phương + Chưa thực nghiêm túc việc đánh giá tác động môi trường, hoạt động tưới tiêu thủy lợi + Cịn bỏ sót đánh giá tác động mơi trường cho dự án phát triển kinh tế - xã hội + Chưa kiểm soát di dân tự + Thực chưa đầy đủ công ước bảo vệ mơi trường ký Hiện nay, có khoảng 300 công ước quốc tế bảo vệ môi trường Việt Nam tham gia Công ước quốc tế môi trường: - Công ước Chicago hàng không dân dụng quốc tế, 1944 - Thỏa thuận thiết lập ủy ban nghề nước Ấn Ðộ dương - Thái bình dương, 1948 - Hiệp ước Khoảng khơng ngồi vũ trụ, 1967 - Cơng ước vùng đất ngập nước có tầm quan trọng quốc tế, đặc biệt nơi cư trú loài chim nước (RAMSAR), 1971 (20/9/1988) - Nghị định thư bổ sung cơng ước vùng ngập nước có tầm quan trọng, đặc biệt nơi cư trú lồi chim nước, Paris, 1982 - Cơng ước liên quan đến Bảo vệ di sản văn hoá tự nhiên (19/10/1982) - Công ước cấm phát triển, sản xuất tàng trữ vũ khí hố học, vi trùng công việc tiêu huỷ chúng - Công ước bn bán quốc tế giống lồi động thực vật có nguy bị đe dọa, 1973 (20/1/1994) - Công ước ngăn ngừa ô nhiễm tàu biển MARPOL (29/8/1991) - Công ước Liên Hợp Quốc biến đổi môi trường (26/8/1980) - Nghị định thư chữ thập đỏ liên quan đến bảo vệ nạn nhân xung đột vũ trang - Công ước Liên Hợp Quốc Luật biển (25/7/1994) - Cam kết quốc tế phổ biến sử dụng thuốc diệt côn trùng, FAO, 1985 - Công ước Viên bảo vệ tầng ô-zôn, 1985 (26/4/1994) - Công ước thông báo sớm cố hạt nhân, IAEA, 1985 (29/9/1987) - Công ước trợ giúp trường hợp cố hạt nhân cấp cứu phóng xạ, 1986, IAEA (29/9/1987) - Nghị định thư Montreal chất làm suy giảm tầng ô-zôn, 1987 (26/1/1984) - Bản bổ sung Luân đôn cho công ước, Luân đôn, 1990 - Bản bổ sung Copenhagen, 1992 - Thoả thuận mang lưới trung tâm thuỷ sản Châu Á - THÁI BÌNH DƯƠNG, 1988 (2/2/1989) + Năng lượng đưa từ nơi khác đến : Thường xăng dầu, lượng điện, tùy thuộc vào khả Nhiệm vụ kế hoạch khai thác, bảo vệ dạng lượng vùng lãnh thổ Ví dụ : Các dạng lượng sinh vật : phải trồng phát triển rừng + Có kế hoạch khai thác, huy động dạng lượng lãnh thổ để phục vụ cho sản xuất, đời sống Ở đây, tùy mục đích sử dụng, tùy quy trình cơng nghệ mà huy động lượng cho có hiệu Ví dụ : Các loại than đạt tiêu chuẩn nhiệt lượng cho sản xuất cơng nghiệp cần phát triển cơng nghiệp để sử dụng + Khuyến khích việc nghiên cứu biện pháp, loại cơng nghệ sử dụng lượng (nhất công nghệ sử dụng diện, sử dụng xăng dầu); khuyến khích việc giảm định mức tiêu dùng lượng sản xuất + Xây dựng, phân bố hợp lý sở sản xuất lượng vùng lãnh thổ Ví dụ : Có thể địa phương hay nhiều địa phương nghiên cứu, bố trí mạng lưới cung cấp lượng phù hợp với yêu cầu vùng + Khai thác dạng lượng pháp luật, bảo đảm cân dối vốn đầu tư cho khai thác đầu tư cho bảo vệ 2, Kế hoạch khai thác bảo vệ nguồn nước Nhiệm vụ kế hoạch khai thác bảo vệ nguồn nước : + Tiến hành thăm dò, phát nguồn nước để nắm số lượng chất lượng nước + Xây dựng dự án khai thác nguồn nước, bảo vệ nguồn nước vùng lãnh thổ + Đối với tỉnh miền Trung cần ý kết hợp chặt chẽ chống hạn chống úng, kết hợp thủy lợi với thủy điện Biện pháp để bảo vệ nguồn nước, nguồn nước : (Tỷ lệ cấp nước cho nông dân thấp : 1980 : đạt 7-8%, 1997 đạt 40% tổng số + Tạo lớp phủ thực vật bề mặt : Tiến hành trồng trọt nhiều vụ năm Trồng rừng tập trung phân tán Trồng bóng mát thị Ở miền Trung cần đặc biệt quan tâm phủ xanh đất trống đồi núi trọc Ở tỉnh miền Trung, bình quân tỉnh có 200-300 ngàn đất trống, đồi núi trọc + Xây dựng hệ thống hồ, bể chứa nước vừa, nhỏ, lớn bề mặt + Mở rộng bảo vệ diện tích rùng đầu nguồn để bảo vệ nguồn nước + Trong bảo vệ, khai thác nguồn nước cần ý đến việc khắc phục tượng nước phân bố theo thời gian không gian + Sớm phát ảnh hưởng xấu nguồn nước ví dụ : lịng sơng bị bồi, bị lấp; nước sơng, ao, hồ, nước ngầm bị nhiễm Ngồi ra: - Giữ nguồn nước: Thúc đẩy người dân nhằm nâng cao ý thức cộng đồng để giữ nguồn nước cách không vứt rác bừa bãi, không thải trực tiếp vào nguồn nước sạch, không dùng phân tươi làm phân bón; nên sử dụng thuốc trừ sâu theo hướng dẫn Cần hạn chế tối đa việc sử dụng hóa chất gây nhiễm môi trường biệt môi trường nước quan trọng người - Tiết kiệm nước sạch: Nhằm giảm lãng phí sử dụng nước bạn nên tắt vịi nước đánh răng,kiểm tra bảo dưỡng cải tạo lại đường ống dẫn nước hay bể chứa nước nhằm chống thất thoát nước.Nên sử dụng nguồn nước từ thiên nhiên nước mưa vào việc cọ rửa ,tưới tránh sử dụng nguồn nước lãng phí - - Xử lý phân thải:Cần cón kế hoạch thu gom với hố ủ vệ sinh hợp lý tránh tình trạng xả tràn lan trực tiếp mơi trường xung quanh gây ô nhiễm Xử lý rác sinh hoạt chất thải khác: Nên có phương tiện chứa rác có nắp đậy kín, đủ sức chứa rác hữu gia đình, khu tập thể nơi cơng cộng, đồng thời cần có biện pháp xử lý hợp vệ sinh tránh tình trạng gây ô nhiễm nguồn nước Xử lý nước thải: Cần có hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt (cống ngầm kín) đổ hệ thống cống chung tránh tình trạng xả tràn lan gây nhiễm Nước thải công nghiệp, y tế cần phải xử lý theo qui định môi trường trước thải cộng đồng 3, Kế hoạch bảo vệ nguồn lợi hải thủy sản vùng lãnh thổ Tiềm nguồn lợi hải thủy sản Việt Nam : + Về chủng loại : 2000 lồi cá, có 100 lồi cá giá trị kinh tế cao : 70loại tơm, 650 lồi rong biển + Trữ lượng : Trên triệu tấn/năm + Điều kiện sống hải thủy sản : Có 3260 km bờ biển, diện tích vùng biển nằm tiềm khai thác triệu km Có nhiều cửa biển bắt nguồn từ trung du, miền núi, từ có nguồn thức ăn cho hải thủy sản phát triển Có 30 vạn diện tích đầm phá, eo, vịnh Có nhiều đảo san hơ ngầm làm nơi cư trú Vai trò kinh tế hải thủy sản kinh ế Việt Nam : 1980 1993 Tổng sản lượng hải thủy sản 558.743 1.166.169 Trong : Sản lượng khai thác 398.743 793.324 Sản lượng nuôi trồng 180.000 372.854 Riêng 1998 : Tổng sản lượng hải thủy sản : 1.667.870 tấn, đó: Khai thác : 1.130.000 tấn, ni trồng 537.870 Giá trị kim ngạch xuất : 858,6 triệu USD Ngành thủy sản bảo đảm việc làm cho 3,2 triệu lao động Về sở vật chất kỹ thuật ngành : 71.500 tàu thuyền lắp máy với tổng công suất 1.850.000CV; 196 nhà máy chế biến thủy sản đông lạnh với công suất chế biến 1841 tấn/ngày, sản xuất 3946 nước đá/ngày Trong có 35 nhà máy đạt trình độ kỹ thuật tiên tiến, bảo đảm tiêu chuẩn sản xuất hàng bán cho EU Mỹ VN có 143 cảng bến cá với tổng chiều dài 2430m cầu cảng, 700 sở khí đóng sửa chữa tàu thuyền; tùng bước hình thành cụm cơng-thương nghiệp thị trấn, thị tứ, thị xã, thành phố ven sông, ven biển; xuất hải thủy sản có khả vượt mức tỷ USD (1999 đạt tỷ USD) -Những sai lầm khai thác hải thủy sản Việt Nam : + Phát triển nhiều nghề vó ánh sáng, ảnh hưởng xấu đến nguồn lợi hai thủy sản Ví dụ : Năng suất mẻ vó ánh sáng gồm : 1970 1980 1990 90 tấn/mẻ 32tấn/mẻ 22tấn/mẻ + Đánh bắt hải thủy sản điện, chất nổ gây hậu nghiêm trọng : Đánh cá thuốc nổ phương pháp có tính hủy diệt khác mà ngư dân sử dụng để đánh bắt cá nhỏ thuốc nổ Phương pháp có ưu điểm nhanh chóng bắt cá, hậu họa khơn lường, thảm họa hệ sinh thái, nguồn lợi cá, an toàn người sử dụng người khác Đây kiểu đánh bắt phổ biến Việt Nam  Hậu quả: Vụ nổ cịn giết san hơ khu vực, tiêu diệt cấu trúc rạn, phá hủy nơi cư trú cho cá động vật quan trọng khác có tầm quan trọng việc bảo tồn rạn san hô mạnh khỏe Những vùng phủ đầy san hô trở thành hoang mạc đầy vụn san hô, cá chết, khơng cịn khác sau đánh cá thuốc nổ Kiểu đánh cá làm cho nhiều lồi cá bắt đầu q trình tuyệt chủng Việc đánh bắt thủy sản thuốc nổ không ảnh hưởng nghiêm trọng đến nguồn lợi thủy sản, môi trường sinh thái, mà cịn trực tiếp đe dọa đến tính mạng người sử dụng chất nổ Vụ nổ nước dẫn đến chết cá hàng loạt, đặc biệt trường hợp đánh cá chất nổ Tuy nhiên, vụ nổ không gây tình trạng cá chết hàng loạt khu vực q lớn sức nổ nhìn chung có hạn Vùng biển miền Trung có nguồn lợi thủy sản phong phú nước Tuy nhiên, nguồn tài nguyên vô giá biển bị tàn phá tình trạng dùng thuốc nổ đánh bắt hải sản Ngư dân huyện đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi tiếng với việc sử dụng thuốc nổ tàn sát biển Việc đánh bắt thủy hải sản thuốc nổ thực khơi xa vừa khó bị phát Tuy nhiên, gần khơng người gan lỳ, bất chấp đánh thuốc nổ gần khu vực bờ Ví dụ : -> lượng cá tôm thu lần đánh chất nổ, điện đạt 30-40%, số lại bị tổn thương chết ->Hủy diệt môi trường sống Chẳng hạn vịnh Bắc trước có nhiều cá Song, cá Mú giảm số lượng, trọng lượng giảm (1,5-2kg 0,5-0,6kg/con); cá Mòi trước hàng năm khai thác 150200 ngàn tấn, khơng cịn + Trong khai thác thiếu quy định nghề nghiệp, công cụ, từ gây tình trạng khai thác có tính chất hủy diệt, khai thác loại sinh sản, sinh sản + Nguồn nước bị ô nhiễm phát triển cơng nghiệp, sử dụng loại hóa chất nông nghiệp làm giảm mức độ tái sinh thủy sản + Khai thác mức độ cho phép, vùng ven bờ Vùng ven bờ nơi người quan tâm nguồn tài nguyên Đây nơi có vùng đồng màu mỡ tài nguyên biển phong phú, vùng ven bờ nơi dễ dàng cho tiếp cận thị trường quốc tế Nó tạo khơng gian sống, tài nguyên sinh vật phi sinh vật cho hoạt động người có chức điều hồ mơi trường tự nhiên môi trường nhân tạo Vùng ven bờ trọng tâm nhiều ngành kinh tế quốc gia, nơi mà phần lớn hoạt động kinh tế, xã hội diễn nơi mà tác động hoạt động nhiều Đối với nước có vùng bờ, dân số sống tầm quan trọng vùng ven bờ gia tăng tương lai gia tăng không ngừng việc di dân từ vùng sâu lãnh thổ tới Quản lý tổng hợp vùng ven bờ (QLTHVB) cho phép giải vấn đề nảy sinh phát triển như: • Tăng dân số vùng ven biển, thị hố, cạnh tranh đất đai, nguồn nước vấn đề liên quan đến nhiễm • Sự dâng cao mức nước biển làm cho nhiều quốc gia ven biển dễ bị ảnh hưởng lụt lội đe dọa sống hoạt động kinh tế • Quản lý tài nguyên làm tăng phạm vi ảnh hưởng tính khốc liệt tai biến thiên nhiên bão lụt, xói lở bờ biển, sống dân cư • Tài nguyên bị khai thác q mức sử dụng khơng hợp lý, ví dụ vấn đề khai thác cạn kiệt loài thuỷ hải sản, khai thác san hô làm vật liệu xây dựng, phá rừng ngập mặn để nuôi tôm + Việc bảo vệ giống cá tôm quý chưa quan tâm Các biện pháp nhằm bảo vệ, phát triển nguồn lợi hải thủy sản : + Về phía nhà nước, cần xây dựng luật lệ, sách bảo vệ nguồn lợi hải thủy sản Ví dụ : -> 10/12/1994 : Chính phủ thơng tư số 114-TTg quy định, hướng dẫn bảo vệ nguồn lợi thủy sản vùng nước ngọt, nước lợ, nước mặn ven biển 1980 : Chính phủ thủy sản nhiều văn bảo vệ môi trường biển nguồn lợi thủy sản Tháng 5/1989 : Hội đồng nhà nước pháp lệnh bảo vệ phát triển nguồn lợi thủy sản Gần Quốc hội xây dựng luật bảo vệ nguồn lợi thủy sản + Quy định cụ thể chủng loại nghề nghiệp ngư lưới cụ đánh bắt hải thủy sản, vùng đánh bắt, thời gian đánh bắt Ví dụ : -> Hạn chế nghề vó ánh sáng, đặc biệt hạn chế đến mức tối thiểu nghề giã cào Quy định cụ thể pháp luật đối tượnh hải thủy sản thời gian khai thác hải thủy sản Quy định khu vực cấm : bãi cá đẻ, nơi cá cư trú v.v Khuyến lhích khai thác hải sản xa bờ Để thực khai thác xa bờ, từ 1997-1999, phủ đầu tư 1300 tỷ để đóng tàu thuyền, đến cuối năm 1999, nước có 5000 tàu đánh cá xa bờ, tăng 1000 so với 1997 + Nhà nước khuyến khích thành phần kinh tế tham gia vào lĩnh vực : Đầu tư phát triển nuôi trồng hải thủy sản Đầu tư nâng cấp tàu thuyền để xa dài ngày Đầu tư vào bảo vệ hải thủy sản, đặc biệt loại, quý + Phối hợp nhiều cấp, nhiều ngành để bảo vệ để bảo vệ quyền lợi hải thủy sản CN SX phương tiện, công cụ phục vụ cho phát triển, bảo vệ hải thủy sản Các nhà khoa học cần nghiên cứu tìm giải pháp kỹ thuật mơi trường, bảo vệ hải thủy sản Lực lượng an ninh quốc phòng : tăng cường bảo vệ vùng biển + Liên kết quốc tế để bảo vệ nguồn lợi hải thủy sản + Giáo dục cho nhân dân thấy rõ giá trị hải thủy sản kinh tế, dinh dưỡng, mơi trường v.v Ngồi ra: - Phát triển khai thác nguồn lợi thuỷ sản xa bờ - Đẩy mạnh việc chuyển đổi cấu đội tàu cấu nghề nghiệp khai thác Hoàn thiện công nghệ khai thác hải sản xa bờ, chuyển đổi hợp lý cấu đội tàu vùng lộng Tăng nhanh số lượng tàu thuyền có cơng suất lớn (trên 90CV) để tham gia khai thác vùng đánh cá chung – Vịnh Bắc theo hiệp định ký kết với Trung Quốc; phân đấu đến năm 2020 có 1200 90CV; củng cố, bố trí tàu thuyền khai thác theo vùng, xếp lại nghề nghiệp khai thác; du nhập nghề đổi công nghệ, dự báo ngư trường nhằm khai thác bền vững; - Định hướng phát triển cấu nghề nghiệp theo hướng tăng tỷ lệ kiêm nghề lên 1,3 lần vào năm 2015 đến 2020 đạt 1,5 lần sở khuyến khích tăng kiêm nghề loại nghề đánh bắt vùng khơi như: câu, chụp cá, mực; lưới kéo đôi; trì giảm dần loại nghề đánh bắt vùng lộng ven bờ như: vó mành, vây, vó, xăm bỏ hẳn nghề đáy, te…; - Tăng cường sở hạ tầng dịnh vụ hậu cần nghề cá để tăng số ngày bám biển tàu thuyền khai thác, đảm bảo an toàn cho hoạt động đánh bắt biển bảo vệ an ninh vùng biển; làm tốt công tác bảo quản sau khai thác, chế biến thị trường tiêu thụ để nâng cao hiệu khai thác; - Chỉ đạo sâu sát đẩy nhanh tiến độ dự án, đề án lĩnh vực thuỷ sản, đó: Quy hoạch Khu neo đậu tránh trú bão, Đề án phát triển Công nghiệp Cơ khí đóng, sửa chữa tàu cá địa bàn tỉnh Nghệ An đến năm 2020, Dự án "Nguồn lợi ven biển phát triển bền vững" (CRSD) Ngân hàng Thế giới tài trợ, với mục tiêu tổng thể cải thiện công tác quản lý nghề cá ven bờ theo hướng bền vững tỉnh duyên hải lựa chọn Việt Nam; - Chú trọng nâng cao chất lượng đăng kiểm tàu cá, thực hiên tốt Nghị định, Qui định, Thông tư, Chỉ thị, Qui phạm, Tiêu chuẩn hành, định từ trung ương đến địa phương; xây dựng đội ngũ cán nắm vững chuyên môn, nghiệp vụ loại hình như: cử cán theo học lớp nghiệp vụ đăng kiểm cục Khai thác BVNLTS – Bộ Nông nghiệp PTNT tổ chức; khuyến khích theo học lớp đại học, để sẵn sàng phục vụ công việc tương lai Giữ vững tỉ lệ đăng kiểm tàu cá hàng năm đạt 95 % trở lên; - Tăng cường cơng tác tra sở đóng sửa chữa tàu thuyền, sở dịch vụ hậu cần nghề cá, xử lý nghiêm trường không thực cố tình khơng thực luật thủy sản qui định Tăng thời gian kiểm tra, tra biển nhằm ngăn ngừa xử phạt tàu cá khai thác trái phép, khai thác sai nội dung giấy phép đăng ký, sử dung dụng cụ gây huỷ diệt nguồn lợi thuỷ sản (kích điện, mìn) tàu nước khai thác trái phép vào vùng biển Việt Nam; - Có chế sách khuyến khích đầu tư phát triển mơ hình vùng ni trồng thủy sản tập trung, sách tăng cường quản lý chất lượng bình ổn giá số mặt hàng thủy sản xuất chủ lực, sách khuyến khích áp dụng tiến kỹ thuật tiêu chuẩn nâng cao chất lượng sản phẩm thủy sản; - Quy hoạch Bảo vệ tốt vùng cư trú loài thủy sản, đặc biệt bãi sinh sản, nơi tập trung lồi thủy sản cịn con, vùng có đa dạng sịnh học, vùng cấm khai thác, vùng khai thác theo mùa vụ, hoàn thành đến năm 2015;Giai đoạn 2016-2020: Nghiên cứu, điều tra, khảo sát, đề xuất Quy hoạch phát triển khu bảo tồn biển tỉnh; tổ chức giám sát nguồn lợi thủy sản, đa dạng sinh học, hệ sinh thái khu bảo tồn; phát triển mơ hình quản lý cộng đồng cho cộng đồng dân cư địa phương tổ chức, cá nhân nước tham gia xây dựng quản lý khu bảo tồn biển nhằm khai thác, sử dụng khu bảo tồn biển hiệu tạo đà phát triển kinh tế cho cộng đồng dân cư, góp phần bảo vệ mơi trường sinh thái biển Bên cạnh phải làm tốt cơng tác đảm bảo an sinh xã hội vùng khu bảo tồn vùng xung quanh khu bảo tồn; - Bên cạnh việc bảo tồn, bảo vệ nguồn lợi, tăng cuờng tổ chức thả bổ sung nguồn giống số đối tượng địa, lồi q hiếm, lồi có giá trị kinh tế khoa học vào số thủy vực tự nhiên; phục hồi số hệ sinh thái điển hình như: San hơ, Rừng ngập mặn, Rạo vùng biển có điều kiện có vị trí quan trọng việc Bảo vệ nguồn lợi thủy sản; - Nâng cao lực quản lý nhà nước thủy sản sở tiếp cận khoa học quản lý tổng hợp nghề cá có tham gia cộng đồng Hiện đại hóa cơng tác quản lý nghề cá biển, đặc biệt sớm hoàn thiện hệ thống thông tin tàu cá nhằm chủ động cảnh báo, kịp thời ứng phó với tai nạn, rủi ro biển, cứu hộ cứu nạn Tăng cường bảo vệ, hỗ trợ đảm bảo an toàn cho ngư dân hoạt động biển - Xây dựng lực lượng kiểm ngư đủ mạnh để Bảo vệ nguồn lợi gắn với Bảo vệ ngư dân quốc phòng an ninh biển hải đảo Xây dựng mối quan hệ tương hỗ ngành thủy sản với ngành kinh tế khác nhằm phát triển thủy sản xã hội nghề cá bền vững Tiếp tục đẩy mạnh tuyên truyền, tập huấn công tác Bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản Bảo vệ nguồn nước cho cộng đồng ngư dân, tập trung đối tượng dân cư vùng ven biển, ngư dân trực tiếp khai thác thủy sản đối tượng thiếu niên, học sinh toàn tỉnh 4, Kê hoạch hóa bảo vệ nguồn lợi đất đai Đặc điểm tài nguyên đất mức độ sử dụng đất Việt Nam : + Bị hạn chế diện tích định Điều đáng quan tâm diện tích tự nhiên bình qn đầu người diện tích đất nơng nghiệp bình qn đầu người giảm liên tục dân số tăng nhanh + Đất sử dụng chưa đạt hiệu cao : Hệ số sử dụng đất bình qn = 1,47 Diện tích đất trồng lúa vụ năm chiếm 30% diện tích đất trồng hàng năm + Do nhiều nguyên nhân khác làm tăng xói mịn, phong hóa, từ làm cho diện tích đất trống, đồi núi trọc ngày tăng Ví dụ : Ở miền trung bình quân tỉnh có 150-200 ngàn đất trống, đồi núi trọc Để bảo vệ sử dụng đất có hiệu cần áp dụng biện pháp sau + Áp dụng chế độ canh tác hợp lý : -> Những nước có diện tích đất lớn (Nga; Canađa ) áp dụng chế độ quãng canh kết hợp luân canh Trong điều kiện Việt Nam thì, áp dụng chế độ luân canh với thâm canh tăng vụ Ví dụ : Đồng Bắc có chế độ canh tác : lúa - vụ đông - lúa, Ở miền Nam, miền trung áp dụng : lúa - màu; lúa - đậu : lúa - màu -lúa + Cải tiến tính chất vật lý, hóa học đất : Ví dụ : -> Vùng ven biển miền trung : đất thường bị chua mặn nên phải dùng vôi, dùng thủy lợi để giải Ở Đồng Sông Cửu Long : muốn trì vụ năm phải có hệ thống thủy lợi để rửa chua mặn mùa khơ -> Tăng bón phân hữu để tăng độ màu mỡ đất + Tích cực chống xói mịn, chống sa mạc hóa đất nơng nghiệp : Thực trạng xói mịn : Ở tỉnh biên giới phía Bắc, hậu chiến tranh, hậu du canh, du cư, chặt phá rừng nên đất bị xói mịn đến mức khơng canh tác được, đời sống khó khăn Từ dẫn đến tình trạng di cư tự phát vào Đông Nam Bộ, vào Tây nguyên  Hiện trạng đất Việt Nam: Diện đất tự nhiên nước ta khoảng 33 triệu ha, xếp thứ 57/200 nước, dân số đông (khoảng 78 triệu người) nên diện tích đất bình qn người vào loại thấp (0,5 ha) xếp vào thứ 159 Đất vùng đồi núi, dốc chiếm 22 triệu (67% diện tích nước), đất tốt có đất bazan 2,4 triệu chiếm 7,2%, đất phù sa 3,0 triệu chiếm 8,7% Nhìn chung đất tốt xấp xỉ 20% Đất nơng nghiệp khoảng 7,36 triệu ha, 5,9 triệu trồng ngắn ngày lúa, hoa màu, lương thực thực phẩm (số liệu năm 1994) Đất rừng khoảng 9,91 triệu Ngồi ra, có khoảng 13,58 triệu chưa sử dụng có khoảng 400.000 sử dụng vào nơng nghiệp, lại đồi núi trọc mặt nước ao hồ sơng suối Diện tích đất nơng nghiệp năm qua có tăng nhiều so với tỉ lệ tăng dân số sụt giảm Khả mở rộng đất nông nghiệp hạn chế điều kiện tự nhiên kỹ thuật Ngoài đất chuyên dùng đất xây dựng, giao thông, thủy lợi, đất ngày tăng làm thu hẹp đất nông nghiệp Cơ cấu sử dụng đất Việt Nam có xu hướng giống giới: tăng đất nơng nghiệp, giảm đất rừng, tăng đất chuyên dùng đất trống đồi trọc 55% diện tích đất tự nhiên sử dụng vào mục đích bản: nơng nghiệp, lâm nghiệp, chuyên dụng khu dân cư Khoảng triệu đất (21,13% diện tích đất tự nhiên) sử dụng vào nông nghiệp trồng hàng năm (5,5 triệu ha), trồng lâu năm (1,1 triệu ha), đồng cỏ chăn nuôi (0,35 triệu ha) Việt Nam nằm vùng nhiệt đới, mưa nhiều, nhiệt độ khơng khí cao, khống hóa mạnh, dễ bị rửa trơi, xói mịn, ruộng đất dễ bị thối hóa, khó khơi phục lại trạng thái ban đầu Ơ nhiễm mơi trường đất có chiều hướng tăng lên tăng mức sử dụng, sử dụng khơng hợp lý dạng phân bón, chất thải rắn đô thị chưa thu gom, vận chuyển xử lý kịp thờI, phương thức canh tác không kỹ thuật, đốt nương làm rẫy vùng đất dốc, tưới tiêu không hợp lý làm thối hóa đất rửa trơi, xói mịn, phèn hóa, mặn chua hóa thứ sinh Trên giới : Hàng năm có đến triệu đất bị sa mạc hóa; đến cuối 1992, diện tích sa mạc, đất hoang hóa giới chiếm gần 43% diện tích đất liền Về xói mịn giới, hàng năm có 60 tỷ đất màu mỡ bị xói mịn đổ đại dương Cứ phút trơi qua, giới 100 ngàn đất màu mỡ Tổng diện tích đất tự nhiên 14,8× 10 (148 triệu km ), đất tốt thích hợp cho sản xuất nông nghiệp (đất phù sa, đất rừng nâu, đất đen) chiếm 12,6%, lại đất xấu (như tuyết, băng hà, đất hoang mạc, đất núi, đất đài ngun) chiếm đến 40,5% Tồn đất đai khai khẩn dễ dàng cho nhiều mục đích khác sử dụng hết chiếm 50% diện tích đất Diện tích đất giới nay: 20% vùng lạnh, 20% vùng q khơ, 20% vùng q dốc, 10% có tầng đất mỏng, 10% vùng trồng trọt được, 20% làm đồng cỏ, đất trồng trọt chiếm tỉ lệ thấp, đó, đất có suất cao (14%), trung bình (28%) thấp (58%)  Như vậy, đất giới phân bố không đều, đất xấu nhiều, đất tốt + Thay đổi phương thức sử dụng phân bón, thuốc trừ sâu, diệt cỏ nơng nghiệp Phân hữu : Các nước phát triển sản xuất phân hữu cơ, phân bón tổng hợp để thay phân hóa học Sử dụng phân bón, thuốc trừ sâu quy trình, kỹ thuật Áp dụng phương pháp diệt cỏ, phòng trừ sâu bệnh đường sinh học + Sử dụng quỹ đất nông nghiệp quý, cho mục đích +Trong năm đến, để sử dụng đất có hiệu quả, cần giải số vấn đề có tính chất nghiệp vụ : Tiến hành thống kê, đo đạc, phân hạng lại đất nhằm tạo sở để giao đất cho nơng dân, có sở để xác định thuế nông nghiệp hướng dẫn nông dân sử dụng đất Vẽ lại đồ thổ nhưỡng nước, vùng lãnh thổ đến tận tùng xã Đồng thời nghiên cứu xây dựng lịch gieo trồng theo đồ thổ nhưỡng để giúp nơng dân sử dụng đất Phân tích, đánh giá lại cho xác thực trạng tài nguyên đất sử dụng Điều tra, xác định lại nhu cầu đất cho quân đội, cho quan nhà nước, nông lâm trường Xây dựng chế độ, luật pháp sách sử dụng đất, cho thuê, chuyển nhượng, kế thừa đất Trong xây dựng cơng trình, xây dựng điểm dân cư nên theo xu hướng chung giới : Tăng chiều cao, giảm bề mặt, doanh nghiệp, ngành phối hợp với xây dựng cơng trình cơng cộng để sử dụng chung; xây dựng điểm dân cư nên xây dựng theo quy hoạch , tập trung vào chân đồi, chân núi theo trục đường giao thông lớn Trong nông thôn gắn xây dựng khu dân cư với yêu cầu cải tạo đất, yêu cầu phát triển kinh tế vườn Vấn đề khai thác bảo vệ rừng vùng lãnh thổ Năm 1990 Giá trị sản xuất lâm nghiệp (giá so sánh, tỷ đồng ) 4969,0 Chỉ số phát triển % 102,8 Sản lượng gỗ khai thác (ngàn m3 ) 3445,5 Chỉ số phát triển (%) 105,6 Diện tích rừng trồng tập trung (ha) 100300 Chỉ số phát triển % 120,5 Sản lượng củi khai thác ( ngàn stere) - 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 5157,4 5093,4 5041,5 5206,9 5033,7 5630,0 5447,8 5257,4 5624,2 5652,5 103,8 98,8 99 103,3 96,7 111,8 96,8 96,5 107,0 100,5 3209,6 2686,5 2883,8 2853,2 2793,1 2833,5 2480,0 2216,8 2122,5 2570,6 93,2 83,7 107,3 98,9 97,9 101,4 87,5 89,4 95,7 121,1 123900 122800 128200 158100 209600 202900 221800 208600 230100 196400 123,5 99,1 104,4 123,3 132,6 96,8 109,3 94,0 110,3 85,4 29828,0 25229,6 24842,7 - Vai trò rừng kinh tế quốc dân Rừng giữ vai trò chủ đạo mối quan hệ tương tác môi trường sinh vật Rừng phổi xanh trái đất Đây quần lạc địa sinh Trong bao gồm đất, khí hậu sinh vật rừng tạo nên quần thể thống Có quan hệ tương trợ lẫn Vai trò rừng kinh tế: - Rừng đóng vai trị mật thiết phát triển kinh tế quốc gia Trong luật Bảo vệ phát triển rừng nước ta có ghi: “Rừng tài nguyên quý báu mà thiên nhiên ưu ban tặng cho nước ta, rừng có khả tái tạo, phận quan trọng với mơi trường sinh thái, đóng góp giá trị to lớn với kinh tế quốc gia, gắn liền với đời sống nhân dân sống dân tộc.” - Cung cấp gỗ giúp người làm vật liệu xây dựng Tạo nhiên liệu phục vụ cho đời sống người - Tạo nguồn nguyên liệu gỗ loại lâm sản Thúc đẩy ngành công nghiệp chế biến gỗ, sợi phát triển, giấy, gỗ trụ mô,… - Cung cấp nguồn dược liệu quý, nguồn thực phẩm phục vụ đời sống người: đương quy, tam thất, đỗ trọng, thảo quả, hồi, mộc nhĩ, nấm hương - Cung cấp nguyên liệu, lương thực chế biến thực phẩm Nhằm phục vụ tốt cho nhu cầu đời sống xã hội - Rừng có vai trò tạo cảnh quan thiên nhiên hấp dẫn Giúp phát triển du lịch (xây dựng khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia,…) Rừng góp phần cân sinh thái, chống xói mịn Là mơi trường sinh sống động thực vật, loài chim Là nơi đáp ứng yêu cầu lâm đặc sản cho kinh tế Giá trị sản phẩm lâm nghiệp xuất có xu hướng giảm : 1991 đạt 175,5 triệu USD, 1993 đạt 97,5 triệu USD, tỷ lệ sản phẩm lâm nghiệp xuất Việt Nam giảm dần : 1991 : 8,4%; 1994 : 2,5% 1995, 1996 chiếm 1% Tổng cục Lâm nghiệp cho biết, năm 2019, xuất lâm sản đạt 11,2 tỷ USD, tăng 19,2% so với năm 2018, vượt 6,6% so với kế hoạch (10,5 tỷ USD) Xuất siêu lâm sản đạt 8,65 tỷ USD, cao nhóm ngành hàng nơng lâm sản xuất Việt Nam đứng thứ giới, đứng thứ châu Á, thứ Đông Nam Á xuất lâm sản Các thị trường xuất lâm sản gồm: Hoa Kỳ, Nhật Bản, Trung Quốc, EU Hàn Quốc với giá trị xuất ước đạt 9,71 tỷ USD, chiếm 86,5% tổng giá trị xuất lâm sản Việt Nam đứng thứ giới, đứng thứ châu Á, thứ Đông Nam Á xuất lâm sản Hộ nông dân lao động làm việc ngành lâm nghiệp cịn : Cuối 1996 nước có 18.156 hộ nơng dân chun sản xuất lâm nghiệp, chiếm 0,15% tổng số hộ nông thôn Ở miền núi Trung du : đất lâm nghiệp chiếm 27,9% diện tích tự nhiên, có tỉnh Bắc thái chiếm 42,5% diện tích tự nhiên mà có 0.18% tổng số hộ nơng thơn chun làm nghề lâm nghiệp Trong đó, nhu cầu củi, gỗ ngày tăng Theo dự báo quan chức : Năm 2005 2010 Nhu cầu gỗ 9350.000m3 13,500,000m3 Nhu cầu củi 14.400.000m3 10.000.000m3 + Là điều kiện quan trọng địa hình để bảo vệ Tổ quốc + Nghề rừng cịn góp phần giải việc làm cho nông dân vùng núi, trung du ( hạn chế : 2-2,5 triệu lao động) Tình hình rừng nhiệt đới giới : Diện tích rừng nhiệt đới bao phủ 10% diện tích đất, theo FAO hàng năm diện tích rừng giới gỉam 11,3 triệu Tính từ 1990-1995, diện tích rừng trồng rừng tự nhiên giới bị phá hủy 56,3 triệu Đến năm 1995, diện tích rừng che phủ 3,5 tỷ trái đất, chiếm 26,6% diện tích hành tinh Diện tích rừng giớigiảm ảnh hưởng đến đời sống hàng tỷ người lũ lụt tăng lên làm chết hàng chục triệu người thiệt hại hàng chục tỷ USD cho nhân loại (rừng rậm kín nhiều tầng làm giảm tốc độ chảy mặt đất, cản nước chảy từ 2-3m3/giây; giảm lượng đất hòa tan xuống kg 1m3 nước) Tình hình rừng Việt Nam : + 3/4 diện tích tự nhiên nước ta rừng núi; đất lâm nghiệp sử dụng 11,6 triệu ha, rừng tự nhiên có 9,7 triệu ha, trữ lượng gỗ 657 triệu m3 + Mười năm đổi : vai trò lâm nghiệp Việt nam giảm sút Ví dụ : 91-96 GDP tăng bình qn 8,2% Cơng nghiệp tăng bình qn 13% Nơng nghiệp tăng bình qn 5% Lâm nghiệp tăng 2% Tỷ trọng lâm nghiệp nông lâm nghiệp giảm dần : 1990 chiếm 8,7%; 1995 chiếm 7% 1996 6,7% + Chỉ 30 năm gần : Do rừng bị tàn phá nên độ che phủ rừng giảm từ 43% xuống 28%, cá biệt có địa phương cịn 12% Sơn la Nếu lấy diện tích rừng 1990 so với 1945 diện tích rừng VN giảm triệu ha, bình qn năm giảm 2,56% Việt nam vốn có diện tích rừng đất rừng khoảng 20 triệu ha, mà cịn 9,7 triệu ha, diện tích đất trống đồi núi trọc tăng lên đến số kỷ lục (13,8 triệu ha) Mức độ khai thác thường nhanh trồng chăm sóc rừng, tức trồng thêm khai thác + Tình trạng suy kiệt rừng : Thế giới Đông nam Á Việt nam Diện tích rừng 1995 (triệu ha) 3.354,4 202,6 9,2 Độ che phủ (%) 27 47 28 Theo đầu người(ha) 0.6 0,42 0,12 Tỷ lệ rừng hàng năm 0,3 1,4 1,4 Từ số biện pháp cấp bách đặt bảo vệ rừng : + Điều tra để có xây dựng quy hoạch phát triển nghề rừng Việt Nam vùng lãnh thổ + Xây dựng hệ thống biện pháp đồng quản lý, khai thác, chế biến, trồng bảo vệ rừng Trong khai thác sử dụng sảm phẩm rừng : Coi trọng khâu chế biến, tăng mức tận dụng sản phẩm rừng, gỗ Hiện mức tận dụng gỗ đạt 40-50%; nâng cao chất lượng sản phẩm chế biến từ nguyên liệu rừng cung cấp Trong trồng rừng : Trồng rừng tập trung kết hợp với trồng phân tán; đồng thời coi trọng khâu bảo vệ, chăm sóc rừng Ở đây, yêu cầu bảo đảm : Trồng, chăm sóc tăng nhanh mức độ tăng khai thác, kinh doanh sản phẩm rừng + Thực nông lâm kết hợp phát triển lâm nghiệp rừng : Xây dựng vương rừng theo cách trồng ăn trái kết hợp với trồng lấy gỗ Ở trung du, miền núi phát triển vương rừng với hình thức trang trại + Tổ chức xếp lại hệ thống nghề rừng nước : Ở có : quốc doanh, hợp tác xã, tư nhân cần phối hợp với vùng lãnh thổ, vừa kinh doanh vừa góp phần phát triển diện tích rừng + Tiếp tục giao đất, giao rừng cho nông dân quản lý, kinh doanh phát triển vốn rừng theo luật pháp + Quản lý chặt chẽ q trình khai thác, lưu thơng, xuất nhập lâm sản + Xây dựng hệ thống luật pháp hồn chỉnh để góp phần bảo vệ rừng III Kế hoạch hóa bảo vệ mơi trường, bảo vệ thiên nhiên vùng lãnh thổ 1, Nhiệm vụ công tác bảo vệ môi trường vùng lãnh thổ điều kiện cơng nghiệp hóa đại hóa : - Phục hồi bước cải thiện mơi trường vùng bị suy thối q trình phát triển kinh tế - xã hội để lại - Cải thiện môi trường đô thị khu cơng nghiệp : phấn đấu đến cuối năm 2000 xử lý 70% chất thải rắn đô thị; xây dựng hệ thống xử lý nước thải đô thị khu công nghiệp; tăng cường quản lý xử lý chất thải bệnh viện - Cải thiện môi trường vùng nông thôn : Cuối năm 2000 bảo đảm cung cấp nước cho 80% dân cư nông thôn; cải thiện điều kiện vệ sinh nông thôn ; xử lý xử dụng hợp lý loại hóa chất nơng nghiệp - Có giải pháp phịng ngừa nhiễm mơi trường q trình phát triển công nghiệp đô thị - Nâng cao nhận thức, trách nhiệm nghĩa vụ toàn dân bảo vệ môi trường phát triển bền vững, thực nghiêm việc baỏ vệ mơi trường - Hồn thiện hệ thống luật, hệ thống văn luật bảo vệ môi trường, tăng cường giảp pháp hữu hiệu, bảo đảm thi hành nghiêm chỉnh luật bảo vệ môi trường - Ban hành sách nhằm gắn trình phát triển kinh tế với bảo vệ mơi trường, bảo đảm phát triển bền vững - Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học công nghệ lĩnh vực bảo vệ mơi trường - Kiện tồn máy quản lý Nhà nước bảo vệ môi trường - Đẩy mạnh hợp tác quốc tế bảo vệ môi trường phát triển bền vững Vai trị mơi trường tự nhiên : - Mọi người sống xã hội có quan hệ với Đó quan hệ xã hội Quan hệ xã hội tốt đẹp, văn minh tạo nên môi trường sống lành mạnh Để tồn người cịn có quan hệ với mưa, nắng, thủy văn v.v Đó quan hệ người với môi trường tự nhiên Môi trường tự nhiên ảnh hưởng đến mặt ? + Ảnh hưởng đến trình phát triển, phát sinh thực vật + Ảnh hưởng đến trình phát triển động vật + Ảnh hưởng đến trình sản xuất kinh doanh, dịch vụ nông-lâm- ngư nghiệp + Ảnh hưởng đến sống người Từ đó, trì mơi trường tự nhiên tốt tác động đến khả sáng tạo cải vật chất người, điều kiện tác động đến sức khỏe người Ở nước ta, nhận thức vai trị quan trọng mơi trường nên có chủ trương cụ thể : -1980 : Lần Nhà nước xây dựng dự án bảo vệ môi trường 1984 : Trung tâm bảo vệ môi trường Việt Nam thành lập đặt thành phố Hồ Chí Minh Từ 1985 : Chính phủ cho phép trung tâm thành lập phân viện vùng, cho phép đặt quan hệ với nơi khác, tổ chức quốc tế bảo vệ môi trường Từ 1992 : Để tăng cường quản lý khoa học - công nghệ môi trường Chính phủ cho thành lập Bộ Khoa học - Cơng nghệ mơi trường, địa phương có sở Khoa học - Công nghệ môi trường Môi trường tự nhiên bao gồm ? - Trước hết khơng trung Khơng trung liên quan đến yếu tố khí quyển, khơng khí, khí hậu - Các loại động thực vật Bộ phận liên quan đến yếu tố : Diện tíc đất đai độ màu mỡ đất, diện tích rừng mức độ bị tàn phá rừng : liên quan đến thái độ người thiên nhiên - Thủy văn : Trong thực tế, thủy văn liên quan đến mạch nước ngầm, liên quan đến mật độ phân bố sơng ngịi, ao hồ lãnh thổ - Đất đai loại khoáng sản Yếu tố vừa tác động đến đời sống, vừa tác động đến khả phát triển kinh tế - xã hội Các phận mơi trường có liên quan mật thiết với Nếu yếu tố bảo đảm cân với trì đượ khả bảo đảm cân sinh thái 5, Để bảo vệ cải tạo môi trường, chủ thể quản lý phải giải số vấn đề có tính chất chung : - Nghiên cứu để hiểu mối quan hệ yếu tố mơi trường Ví dụ : Trong thiên nhiên, động vật thực vật tác động qua lại ? quan hệ thực vật với nắng, gió, mưa; quan hệ khí hậu động vật Từ rút quy luật để vận dụng vào hoạt động bảo vệ môi trường tự nhiên - Con người cần nổ lực bảo đảm cân yêu cầu đời sống với khả cho phép môi trường tự nhiên Trong thực tế, yêu cầu người môi trường tự nhiên tăng liên tục khả mơi trường có giới hạn - Nghiên cứu để hiểu nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường - Nghiên cứu để hiểu vật gây nhiễm : nắm đặc tính, mức độ tác hại vật gây ô nhiễm (chất lỏng, thể hơi, thể rắn, tiếng ồnv.v ) - Con người phải nghiên cứu để hiểu đặc tính, khả đối tượng bị ô nhiễm vùng lãnh thổ Đó đất, nước, khơng khí, khơng trung đối tượng bị ô nhiễm Hiểu mối quan hệ hiệu kinh tế với hiệu môi trường 6, Nội dung kế hoạch bảo vệ môi trường vùng lãnh thổ : a Kế hoạch chống ô nhiễm nước : Nước bị ô nhiễm gây tác hại ? + Ảnh hưởng đến sức khỏe, tính mạng người Ví dụ : Một ngày giới có 160 triệu m nước bị nhiễm Từ đó, ngày giới có 15.000 người chết dùng nước bị nhiễm thiếu nước Cũng nước ngày bị ô nhiễm nên người có người khơng có hội dùng nước (thế giới); đến có đến 50% dân số giới khơng biết đến nước + Ảnh hưởng đến tồn phát triển sinh vật : Nếu nước bị ô nhiễm ảnh hưởng trực tiếp làm cho thực vật khơng phát triển được; ảnh hưởng gián tiếp thực vật phát triển, phát triển lại gây hại cho người + Ảnh hưởng trực tiếp đến sản xuất : gây tình trạng thiếu nước để dùng sản xuất Thực trạng nguồn nước giới : + Loài người sử dụng lượng nước so với lượng nước trái đất chưa nhiều, lượng nước lại phân bố không theo thời gian khơng gian Để trì SX nơng-lâmnghiệp, nhân loại cịn phải dùng 73% lượng nước dùng để để phục vụ cho nơng-lâm nghiệp + Trong : Do nhiều nguyên nhân phát triển công nghiệp, phát triển giao thông vận tải, dân số tăng nhanh, làm cho mức độ nhiễm nước tăng lên Ví dụ : -> Viện hàn lâm khoa học Mỹ cho : Hàng năm giới đổ đại dương 5-6 triệu dầu thơ Từ làm cho nước biển bị nhiễm Chương trình mơi trường Liên hiệp quốc phân tích 17 mẫu nước biển đông cho thấy : Lượng HyđrôCac bon nước biển tăng lên đến 0,19-1,5 mg/lít Ở Trung quốc : 54/70 sông lớn bị ô nhiễm nặng Malaixia : Cá khơng sống số dịng sơng Ở Nhật : Tất sông vùng công nghiệp bị ô nhiễm Ở Việt Nam : mưa mang theo axit xuất hiện; số sông bị nhiễm sơng Đồng Nai, sơng Sài gịn, sơng Hồng v.v Hoạt động khai thác đầu khí bắt đầu gây nhiễm vùng biển Hàng năm có 4000 tàu qua lại vùng biển Việt Nam, tàu chở dầu với khối lượng 200 triệu dễ gây tai họa làm ô nhiễm vùng biển Việt Nam Thực trạng đe dọa khả cung cấp nước người giới, nước phát triển Hiện có đến 40% dân cư nước phát triển chưa cấp nước Ở Việt Nam, theo kết điều tra 1/4/99 tỷ lệ hộ dùng nước (nước máy, nước mưa, nước có hệ thống lọc giếng khơng hợp vệ sinh) 78%, thành thị : 92% nông thôn : 72% số hộ Từ thực trạng đặt vấn đề bảo vệ nguồn nước cấp bách cho vùng lãnh thổ + Trên phạm vi giới, để bảo vệ nguồn nước sạch, hàng năm chi 300 tỷ USD + Trong quốc gia, vùng lãnh thổ phải có luật pháp bảo vệ nguồn nước cách nghiêm ngặt (xử lý hành chính, xử lý kinh tế pháp luật) + Phải có giải pháp hợp tác quốc tế để bảo vệ nguồn nước khai thác, sử dụng nguồn nước hợp lý + Trong doanh nghiệp, bệnh viện, trường học, điểm dân cư phải có thiết bị, có giải pháp xử lý nước thải, phải có quy định bảo vệ môi trường + Trong thành phố lớn nước ta, trước mắt cần áp dụng số biện pháp mang tính chất cục để ngăn chặn tình trạng nhiễm nguồn nước Chẳng hạn Hà Nội, khu vực nội thành có 1000ha mà có 20 bệnh viện lớn, 245 xí nghiệp, trung ương địa phương từ vịng 10-20 năm đến phải di dời bệnh viện, doanh nghiệp ngoại Xây dựng bể chứa tự hoại khu vực, có hệ thống nước riêng cho khu vực Xây dựng trạm nước thải cơng suất nhỏ phương pháp hóa học Xây dựng hồ nước nuôi rong, tảo, cá, tôm, bèo : cho nước thải vào hồ, sau thải vào thiên nhiên sau sinh vật ăn hết chất thải b Kế hoạch chống ô nhiễm đất : Đối với Việt Nam việc chống ô nhiễm đất lại thiết Ở Việt Nam diện tích đất bị hạn chế :(ĐVT : m2/người ) VN - 1980 VN -1995 Bình qn đầu người diện tích đất tự nhiên 6.419 4.444 Bình qn đầu người đất nơng nghiệp 1.318 1.069 Bình quân đầu người đất canh tác 1.137 778 B/ quân đầu người đất trồng lúa 899 560 Bình quân đầu người đất lâm nghiệp 1.800 1.478 Thế giới 1980 33.600 12.000 4.000 560 10.000 Đất Việt Nam phân bố không : Đồng Bắc chiếm 20% dân số chiếm 5% diện tích đất tự nhiên, Tây nguyên : 4% dân số có 20% diện tích đất Nhu cầu đất cho giao thơng, thủy lợi, quốc phịng nhiều : Giao thơng chiếm 1% diện tích thủy lợi : 1,4% diện tích quốc phịng 0,5% diện tích Những tác hại đất bị ô nhiễm gây : + Trước hết gây ô nhiễm cho trồng Nếu ảnh hưởng trực tiếp làm cho trồng khơng phát triển được; ảnh hưởng gián tiếp trồng phát triển lại chứa độc tố có hại cho tiêu dùng sau + Gây ô nhiễm cho đàn gia súc + Tạo môi trường cho bệnh tật phát triển, ảnh hưởng đến sức khỏe tính mạng người Từ tác hại mà ảnh hưởng đến sản xuất đời sống người Nguyên nhân gây ô nhiễm đất : + Do chất thải sinh hoạt người gây ra, thành phố lớn Ví dụ : Hà Nội, hàng ngày thải lượng rác 2000m3 + Do chất thãi sản xuất cơng nghiệp gây Các Xí nghiệp công nghiệp thường thãi chất thãi rắn vào đất, từ gây nhiễm cho đất Ví dụ : Ở vùng trọng điểm kinh tế phía Nam năm 1996 thãi 60.000 chất thãi có tác hại nguy hiểm + Trong nông nghiệp : Do sử dụng loại thuốc trừ sâu, diệt cỏ gây ô nhiễm cho đất Do sử dụng phân chưa qua chế biến, chứa nhiều độc tố + Do trận mưa mang theo chất phóng xạ, mang theo axit gây ô nhiễm đất Biện pháp chống ô nhiễm đất : + Trong sinh hoạt : Phân loại rác thãi hộ gia đình Tổ chức thu gom, vận chuyển kịp thời Xử lý rác thãi nhiều phương pháp : tái chế để sử dụng, sản xuất phân bón Ví dụ : Thành phố Hồ Chí Minh : có dự án xây dựng nhà máy xử lý chất thãi (rác) công suất 655.000 tấn/năm với vốn đầu tư 63,65 triệu USD Ở Nhật : Đã xây dựng ngoại ô Tokyo nhà máy xử lý rác với vốn đầu tư 65 triệu USD Hàng năm Nhật tái chế lại 50% giấy báo, 55% loại chai lọ, 66% vỏ đồ hộp + kiểm tra chặt chẽ việc sử dụng loại hóa chất, phân hóa nơng nghiệp nhằm hạn chế gây ô nhiễm cho đất + Phải kiểm soát chất thãi rắn vào đất phải đổ nơi quy định + Trong sản xuất kinh doanh phải có vốn đầu tư cho việc xử lý chất thãi, nước thãi c Chống nhiễm khơng khí Ngun nhân gây nhiễm khơng khí : + Do chất thãi thể loại ngành sản xuất kinh doanh thãi vào khơng khí cơng nghiệp sản xuất Vật liệu xây dựng, cơng nghiệp hóa chất; cơng nghiệp dầu khí v.v Ví dụ : 1996 : Thế giới thãi 22,7 tỷ CO (Mỹ : 5,3 tỷ tấn; TQ : 3,2 tỷ tấn; Nga : 1,5 tỷ tấn; Nhật : 1,2 tỷ tấn; Ấn độ : 0,8 tỷ tấn; Hàn quốc : 0,4 tỷ tấn) Ở vùng trọng điểm kinh tế phía Nam Việt Nam xảy tình hình tương tự : năm 1996 : Đã thãi 20.000 ngàn bụi; 56 ngàn CO 2; 10 ngàn NO2, 1,5 chất hữu bay nhiều chất thãi khác + Do việc sử dụng loại động cơ, giao thông vận tải : Ở Việt Nam : xe gắm máy tăng 10%/năm Nếu xem mức ô nhiễm 100% : Giao thơng gây :60%; cơng nghiệp : 16,2%; nhà máy điện : 16% cịn lại ngun nhân khác Ví dụ : -> Hà Nội : Lượng xe giới thành phố : 50.000 ô tô, 500.000 xe máy; triệu xe đạp; 6000 xích lơ ngồi cịn có100.000 xe vãng lai /năm Từ : Lượng bụi vượt lần tiêu chuẩn cho phép, tiếng ồn vượt 5-10 lần, khí CO 2, vượt 2,5-4,5 lần; xang tăng gấp 12,6 đến 20,1 lần Ở Thành phố Hồ Chí Minh : 1997 có 1,5 triệu xe gắn máy; 1997/96 số lượng tơ tăng 93.000 chiếc; nồng độ khí độc bụi mút giao thông cao gấp 10 lần cho phép Cả năm 97, dân Thành phố Hồ Chí Minh hít thở khơng khí có 22 chì, 3,5 ngàn SO2, 3,8 ngàn NO2 + Do sinh hoạt người gây : thãi bụi, thãi khí CO2 vào khơng khí Trên phạm vi giới, hàng năm khí trái đất nhận thêm 170 triệu bụi chất độc công nghiệp thãi ra, triệu bụi từ vũ trụ đưa lại; 100 bụi từ nguồn khác núi lửa, gió lên Tác hại khơng khí bị nhiễm: + Gây nhiều bệnh hiểm nghèo cho người : bệnh phổi, bệnh mắt, khí quảnv.v Ví dụ : Tỷ lệ cơng nhân mắc bệnh phân xưởng nhà máy công nghiệp Việt Nam nhiễm khơng khí gây tăng nhanh (theo điều tra tập thể đề tài cấp nhà nước) : 1991 1992 1993 35,36% 41,5% 47,35% + Ảnh hưởng đến thời tiết khí hậu : Lượng khí CO thãi tăng lên tác nhân chủ yếu gây hiệu ứng nhà kính làm cho thời tiết thay đổi, nhiệt độ trái đất tăng Nếu để mức độ khơng khí bị nhiễm đến 2100 nhiệt độ trái đất tăng 60C, lúc mặt nước biển cao 1m + Ảnh hưởng đến trình phát sinh, phát triển sinh vật : Vì thời tiết, khí hậu biến đổi tình hình sản xuất nơng nghiệp khó khăn (lũ lụt miền trung đầu tháng 11 đầu tháng 121999) +Ảnh hưởng đến trình bảo quản Vật tư kỹ thuật Biện pháp chống ô nhiễm không khí : + Trên vùng lãnh thổ phải có sở theo dõi, đánh giá tình trạng nhiễm khơng khí mức độ tác hại thông báo cho dân cư vùng + Quy định nghiêm ngặt yêu cầu xử lý chất thãi ống khói nhà máy trước thãi vào khơng khí (nhà máy xi măng, nhà máy đường, nhà máy hóa dầu ) + Xây dựng hệ thống luật pháp bảo vệ khơng khí, chống nhiễm khơng khí + Trong sản xuất kinh doanh phải xem phần thiết bị chống nhiễm khơng khí thiết bị sản xuất, nằm cấu đầu tư xây dựng nhà máy + Trồng xanh đô thị biện pháp làm tăng độ lành khơng khí Ví dụ : -> Theo quan bảo vệ môi trường giới tác động xanh lớn đến khơng khí : Hàng năm xanh hấp thụ : 400 tỷ khí cacbonic để tạo 400 tỷ chất dinh dưỡng 300 tỷ O2 Ở đô thị Việt Nam cần tăng mật độ xanh d.Chống tiếng ồn : Nguyên nhân tiếng ồn : + Do hoạt động sản xuất loại xí nghiệp gây + Do hoạt động giao thông vận tải gây + Do sinh hoạt người gây Có thể nói rằng, tiếng ồn sản phẩm kỹ thuật đại, sản phẩm việc phát triển nhanh loại động sản phẩm điểm dân cư đông đúc mang lại Tác hại tiếng ồn : + Là nguyên nhân gây bệnh tâm thần cho người + Ảnh hưởng đến khả làm việc người, khả lao động trí óc + Khơng thích hợp cho số hoạt động người nghiên cứu, học tập v.v Biện pháp chống tiếng ồn : + Sử dụng biện pháp giảm âm, giảm bớt tiếng ồn xây dựng xí nghiệp cơng nghiệp, cơng trình văn hóa nhà + Xây dựng, bố trí nhà ga, sân bay, trục đường giao thông lớn phải cách xa dân cư + Trong sinh hoạt dân cư cần quy định sinh hoạt văn hóa, văn nghệ Việc sử dụng phương tiện thông tin đại chúng phải nơi, lúc + Trồng xanh để chống tiếng ồn Việc chống ô nhiễm môi trường phải dựa điều kiện : ý thức tư tưởng người; luật pháp điều kiện vật chất kỹ thuật IV Bảo vệ thiên nhiên vùng lãnh thổ Vai trò thiên nhiên đời sống kinh tế - xã hội : to lớn Vì : - Dựa vào thiên nhiên người tạo nhiều nguồn lợi cho Thiên nhiên cịn tơ vẻ đẹp tự nhiên, làm cho người có thêm điều kiện, có thêm mơi trường để thưởng thức, vui chơi, giải trí qua danh lam thắng cảnh (hang động, núi cao, eo biển, đảo v.v ) Thiên nhiên, vẻ đẹp thiên nhiên nguồn lợi lớn cho hoạt động kinh doanh, du lịch, dịch vụ người Thiên nhiên nơi ghi nhận truyền thuyết, di tích lịch sử, trì văn minh, tính cách dân tộc Biện pháp bảo vệ thiên nhiên : Con người cần bảo đảm cân khai thác, lợi dụng thiên nhiên với trì, bảo vệ thiên nhiên Giáo dục cho người thấy rõ giá trị vật chất, giá trị tư tưởng, văn hóa, truyền thống thiên nhiên Đưa nội dung bảo vệ thiên nhiên vào kế hoạch Nhà nước phải có vốn đầu tư cho công tác Xây dựng hệ thống luật pháp hoàn chỉnh để bảo vệ thiên nhiên Hợp tác quốc tế, hợp tác vùng, ngành để bảo vệ thiên nhiên Trong sản xuất kinh doanh, xây dựng cơng trình kinh tế, điểm dân cư cần tránh : san ủi, tránh chặt cổ thụ, tránh san lấp sơng ngịi, ao hồ v.v ... 4, Nhiệm vụ kế hoạch hóa khai thác, phát triển, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên vùng lãnh thổ Một : Phát nguồn tài nguyên thiên nhiên, xác định trữ lượng, khả loại tài nguyên, từ đưa định hướng,... 10 3,8 9 8,8 99 10 3,3 9 6,7 11 1,8 9 6,8 9 6,5 10 7,0 10 0,5 320 9,6 268 6,5 288 3,8 285 3,2 279 3,1 283 3,5 248 0,0 221 6,8 212 2,5 257 0,6 9 3,2 8 3,7 10 7,3 9 8,9 9 7,9 10 1,4 8 7,5 8 9,4 9 5,7 12 1,1 123900 122800 128200... thác, lưu thông, xuất nhập lâm sản + Xây dựng hệ thống luật pháp hồn chỉnh để góp phần bảo vệ rừng III Kế hoạch hóa bảo vệ môi trường, bảo vệ thiên nhiên vùng lãnh thổ 1, Nhiệm vụ công tác bảo vệ

Ngày đăng: 05/01/2022, 16:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w