Phát triển cho trẻ kỹ năng lao động tự phục vụ, có ý thức tự giác trong công việc; - Dạy cháu biết cách chăm sóc và bảo vệ các đồ dùng gia đình, bảo vệ cũng như sử dụng tốt các đồ dùng đ[r]
Trang 1- Daỵ trẻ biết ăn các loại thức ăn có lợi cho cơ thể, hàng ngày tập các bài tập
để phát triển tốt về cơ thể Vận động qua công tác trực nhật, biết có sức khỏe tốt đểhọc tập và vui chơi;
- Dạy cháu biết quan tâm đến các thành viên trong gia đình
5 tuổi
- Trẻ nhận biết một số món ăn, thực phẩm thông thường và ích lợi của chúng
đối với sức khỏe;
- Thành thạo trong thực hiện một số việc tự phục vụ trong sinh hoạt: rửa mặt, rửa tay, đánh răng, dọn bàn ăn, thay quần áo,…;
- Cháu biết giữ gìn đầu tóc, quần áo gọn gàng.
- Cháu biết một số cách đơn giản để giữ vệ sinh nhà cửa và vệ sinh các nhân hàng ngày
5 tuổi
- Cháu có thói quen tốt khi sử dụng đồ dùng gia đình biết quan tâm chăm sóc người thân;
- Cháu nhận biết quan hệ họ hàng trong gia đình;
- Cháu phân loại được một số đồ dùng thông thường theo chất liệu và công dụng
* Làm quen với toán
4 tuổi
Trang 2- Cháu biết so sánh các đặc điểm khác nhau của một số loại đồ chơi có kích thước, hình dáng, màu sắc khác nhau và đếm đúng số lượng tương ứng với chữ số.
5 tuổi
- Hình thành kỹ năng nhận biết và phân biệt nhóm, tạo nhóm bằng nhau,tô
màu chữ số, thêm bớt số lượng tương ứng;
- Cháu nhận ra được quy tắc sắp xếp đơn giản và tiếp tịc thực hiện theo quy tắc.
3 Phát triển ngôn ngữ
4 tuổi
- Trẻ tìm hiểu thêm một số vốn từ mới, biết mô tả những hình ảnh xung quanh bằng những câu từ ngắn, đủ ý;
- Dạy cháu học các bài thơ, câu chuyện có liên quan chủ đề;
- Cháu biết kể lại các hoạt động của gia đình và người thân một cách có trình
tự, logic
5 tuổi
- Trẻ nhận ra được sắc thái biểu cảm của lời nói khi vui, buồn, tức giận,
ngạc nhiên, sợ hãi;
- Dạy cháu nhận biết ký hiệu đồ dùng cá nhân qua các hình có chữ cái
- Cháu nhận biết và phát âm đúng các chữ cái, biết tìm các chữ cái qua trò chơi, tên các đồ dùng đồ chơi cháu tiếp xúc hàng ngày;
- Dạy cháu mạnh dạn và tự tin trong giao tiếp;
- Dạy cháu không nói tục, chửi bậy;
- Cháu thích đọc những chữ đã biết trong môi trường xung quanh
- Cháu có sáng tạo hơn trong học tập và yêu quí người thân quanh bè;
- Biết cách thể hiện cảm xúc trước cái đẹp và trong tác phẩm tạo hình của bản thân
* Âm nhạc
4 tuổi
- Cháu biết thể hiện tình cảm qua giai điệu bài hát;
- Cháu có hứng thú khi tham gia và chú ý lắng nghe, minh họa nhẹ nhàng theo nhịp bài hát khi nghe
5 tuổi
Biết cách thể hiện cảm xúc trước cái đẹp và trong tác phẩm tạo hình của bản thân Cháu biết thể hiện cảm xúc và vận động phù hợp với nhịp điệu của bài hát hoặc bản nhạc.
- Biết thực hiện các vận động phù hợp với nội dung bản nhạc, bài hát theo hướng dẫn của cô
5 Phát triển tình cảm xã hội
4 tuổi
Trang 3- Cháu cĩ những ấn tượng đẹp về gia đình những người yêu thương, nuơi dưỡng trẻ, qua đĩ giáo dục trẻ tình yêu quê hương đất nước thơng qua các bài học trong chủ đề
- Cháu biết vâng lời người lớn, yêu thương, nhường nhịn em nhỏ;
- Biết sử dụng, giữ gìn đồ dùng trong gia đình cẩn thận, giữ vệ sinh nhà cửa
5 tuổi
- Cháu biết khơng được đi theo, khơng nhận quà của người khác khi chưa được người thân cho phép;
- Cháu biết thể hiện sự an ủi và chia vui với người thạn và bạn bè;
- Cháu biết thay đổi hành vi và thể hiện cảm xúc phù hợp với hồn cảnh;
- Cháu biết lắng nghe ý kiến của người khác
II CHUẨN BỊ CHO CHỦ ĐỀ
* Phía cơ:
- Một số tranh các thành viên trong gia đình, các đồ dùng trong gia đình;
- Tranh vẽ cĩ nội dung phù hợp với chủ đề, tranh vẽ cách cháu sử dụng đồ dùng
đồ chơi;
- Trang trí các gĩc chơi theo chủ đề;
- Làm các tranh so hình về gia đình, các dụng cụ trong gia đình;
- Sưu tầm một số bài hát, câu chuyện, bài thơ cĩ nội dung liên quan chủ đề gia đình;
- Trị chuyện với trẻ về cách giữ vệ sinh các nhân cũng như sử dụng cẩn thận đồ dùng đồ chơi hàng ngày;
- Dạy cháu cĩ ý thức tốt trong khi sử dụng nước vả biết giữ vệ sinh chung trong trường lớp
* Phía trẻ:
- Giấy vẽ, bút màu, lá cây, tranh rỗng các đồ dùng gia đình, các thành viên trong gia đình, giấy bìa cứng, một số hộp giấy…;
- Một số lá dừa cháu làm chong chĩng, làm hoa… ;
- Dụng cụ trồng cây, tưới cây, chậu nước, khăn lau ……
III MẠNG NỘI DUNG
Trang 4IV MẠNG HOẠT ĐỘNG
GIA ĐÌNH YÊU THƯƠNG
- Cha mẹ, anh chị em ruột của bé
- Họ hàng của bé (ơng, bà, cơ, dì, cậu, chú, bác);
- Cơng việc của các thành viên trong gia đình;
- Thái độ của bé đối với người thân trong gia đình
- Nghề của cha mẹ, anh chị;
- Nơi gia đình cháu sinh sống;
- Sở thích của từng thành viên trong gia đình
ĐỒ DÙNG GIA ĐÌNH
- Các đồ dùng sinh hoạt trong gia đình;
- Những thức ăn mà gia đình
bé thích và thường hay ăn;
- Các hoạt đơng thường ngày
và ngày nghỉ của gia đình bé;
- Vườn cây và các con vật nuơi trong gia đình bé
NGƠI NHÀ CỦA BÉ
- Biết các kiểu nhà, cơng dụng, cấu trúc tửng kiểu nhà
- Bé biết cách xưng hơ với họ hàng trong gia đình lớn;
- Biết chào hỏi mọi người;
- Kỹ năng giao tiếp văn hĩa;
- Cháu hiểu mối quan hệ dịng
họ trong thân tộc
GIA ĐÌNH
Trang 5-V KẾT QUẢ MONG ĐỢI
GIA ĐÌNH
PHÁT TRIỂN NHÂN THỨC
*Khám phá khoa học
- Gia đình yêu thương
- Một số đồ dùng trong gia đình
- Phân loại đồ dùng trong gia đình
* Làm quen với tốn
- Đếm đến 6, nhận biết số lượng trong
PHÁT RIỂN NGƠN NGỮ
* Văn học
- Kể chuyện, Đọc thơ, đọc ca dao
đồng dao, câu đố, trị chuyện về chủ
đề
- Giữa vịng giĩ thơm
- Câu chuyện “Vẽ chân dung mẹ”
- Câu chuyện “Gấu con chia quà”
* Làm quen chữ cái
- Nhận biết các từ cĩ chữ cái mà cháu
đã học, nhận biết chữ cái trong tên
Trang 6- Cháu biết ăn uống đủ chất trong
ngày để giữ gìn và có sức khòe;
- Cháu biết giữ vệ sinh cho bản
thân, có thói quen giữ vệ sinh tốt;
rửa tay; chải răng đúng cách
* Vận động
- Thực hiện các bài tập vận động
một cách mạnh dạn, tự tin;
- Tham gia tốt các trò chơi, có ý
thức trật tự khi học khi chơi
- Đọc thơ, kể chuyện diễn cảm;
- Lễ phép khi tiếp xúc với người lớn;
- Nhận biết các ký hiệu đồ dùng đồ chơi;
- Nhận biết, đọc được nhóm chữ cái e ê
PHÁT TRIỂN TC – XH
- Trẻ biết yêu quý người thân,
thể hiện tình cảm của mình
qua giao tiếp;
- Thể hiện được các qui tắc
chung: biết chào hỏi khi đi
khỏi nhà, khi về, biết cảm ơn,
xin lổi, biết cất đồ dùng đồ
- Tham gia tốt các trò chơi có tính kỉ luật và trật tự
PHÁT TRIỂN NHÂN THỨC
* Môi trường xung quanh
- Cháu biết những người thân xung quanh bé biết yêu thương giúp đỡ họ
* Toán
- Tạo nhóm, phân loại các loại đồ dùng theo số lượng 6
Trang 7I MỤC TIÊU
4 tuổi
- Dạy cháu biết quan tâm đến các thành viên trong gia đình Phát triển cho trẻ
kỹ năng lao động tự phục vụ, cĩ ý thức tự giác trong cơng việc, cháu nhanh nhẹn hơn qua các động tác thể dục;
- Dạy cháu biết mối quan hệ của các thành viên trong gia đình, nhu cầu của giađình, biết cách chăm sĩc và bảo vệ các đồ dùng gia đình Cháu biết so sánh các đặcđiểm khác nhau của một số loại đồ chơi;
- Trẻ tìm hiểu thêm một số vốn từ mới, biết mơ tả những hình ảnh xung quanh bằng những câu từ ngắn, đủ ý;
- Biết sử dụng nhiều màu phối hợp, tơ màu khơng lan ra ngồi Cháu biết thể hiện tình cảm qua giai điệu bài hát;
- Cháu biết vâng lời người lớn, yêu thương, nhường nhịn em nhỏ Biết sử dụng, giữ gìn đồ dùng trong gia đình cẩn thận, giữ vệ sinh nhà cửa
5 tuổi
- Trẻ nhận biết một số mĩn ăn, thực phẩm thơng thường và ích lợi của chúng
đối với sức khỏe Thực hiện được một số bài tập vận động cơ bản đúng, chính xác
theo hướng dẫn của cơ Cháu đập và bắt bĩng được bằng 2 tay;
- Cháu biết mối quan hệ giữa các thành viên trong gia đình Cháu biết thế nào là gia đình cĩ nhiều thế hệ, các thành viên trong gia đình và cách xưng hơ, đối
xử với nhau
- Cháu nhận biết và phát âm đúng các chữ cái, biết tìm các chữ cái qua trị chơi, tên các đồ dùng đồ chơi cháu tiếp xúc hàng ngày Dạy cháu mạnh dạn và tự tin trong giao tiếp;
- Cháu có ý thức trong việc giữ gìn vệ sinh gia đình, biết giúp đỡ những người thân bảo vệ môi trường, không xả rác, biết cất đồ dùng đúng nơi qui định;
- Cháu biết khơng được đi theo, khơng nhận quà của người khác khi chưa được người thân cho phép Cháu biết thể hiện sự an ủi và chia vui với người thân
và bạn bè;Cháu biết thay đổi hành vi và thể hiện cảm xúc phù hợp với hồn cảnh;
II MẠNG NỘI DUNG
Trang 8III MẠNG HOẠT ĐỘNG
PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
* Dinh dưỡng
- Cháu biết ăn hết khẩu phần,
uống nước đủ trong ngày để cĩ
- Các người thân cĩ sự quan tâm chăm sĩc cho nhau ,biết bảo vệ nhau và nhườn nhịn nhau
Tình cảm của béù với
- Có ý thức thận trong khi sử dụng, tránh đổ ngã các dụng cụ,
- Bảo vệ tốt khi dùng xong
Trang 9PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
* Dinh dưỡng
- Cháu biết ăn hết khẩu phần,
uống nước đủ trong ngày để cĩ
- Trò chơi đóng vai:gia đình
- Xây dựng: xây nhà của bé
- Trị chơi học tập: xem tranh
tơ chữ cái chữ số, xem sách kể
chuyện theo tranh
- Chơi nghệ thuật: tơ, vẽ, nặn
Trang 10- Trị chơi: Tìm đúng nhà, Ai nhanh hơn Thử tài của bé,
- TCDG: Mèo đuổi chuột, thả đĩa ba ba…
- Chơi tự do: chơi theo nhĩm, chơi với đồ chơi lắp ghép, đồ chơi bowling
- Nặn, xé, cắt dán hình lá cây, biễu diễn văn nghệ
PTTM
- Thiên đàng búp bê
PTTC
- Đập và bắtbĩng bằng 2tay
PTNN
- Thơ “Giữavịng giĩ thơm”
PTTM
- Vẽ người thân trong gia đình
HOẠT
ĐỘNG
GĨC
- Gĩc phân vai: Gia đình, nấu ăn, bác sĩ
- Gĩc xây dựng: Xây nhà của bé
- Gĩc học tập: Xếp hình, đếm số lượng thành viên trong gia đình, xúc
xắc, chơi domino, bàn tính học đếm, bảng chun học tốn, đồng hồ học
số học hình, cân chia vạch…
- Gĩc nghệ thuật: Dán, tơ màu tranh gia đình, xếp, dán hình những
người trong gia đình; Biễu diễn văn nghệ
- Cháu tập chính xác các động tác, phối hợp tay, chân nhịp nhàng
- Giúp các cơ quan phát triển nhanh, linh hoạt, mềm dẻo
- Giữ trật tự khi tập thể dục
Trang 112 Chuẩn bị
- Vịng to cho cơ, vịng nhỏ đủ cho trẻ
- Sàn nhà rộng, sạch;
- Quần áo trẻ gọn gàng
- Máy phát nhạc (đĩa)
3 Hoạt động
* Hoạt động 1: Khởi động
Trẻ tập trên nền nhạc bài “Bài tập buổi sáng”
- Cho trẻ đi chạy thành vòng tròn làm theo người dẫn đầu sau đó đứng thành hàng ngang theo tổ dãn cách đều, tập các động tác xoay vai, gối, xoay cổ tay
* Hoạt động 2: Trọng động
* Bài tập phát triển chung Trẻ tập theo nhạc bài “Bài tập thể dục”
- Hơ hấp: Hai tay khum trước miệng, làm động tác hít thở
- Tay: Tay ra trước, lên cao
TTCB: đứng thẳng, hai tay cầm vịng thả xuơi
TTCB: Đứng thẳng, hay tay cầm vịng thả xuơi
+ N1: cầm vịng đưa lên cao
+ N2: khom người xướng, vịng chạm đất
+ N3: như nhịp 1
+ N4: trở về TTCB
- Chân: Chân đưa ra trước, khuỵu gối
TTCB: đứng thẳng, tay thả xuơi
+ N1: tay cầm vịng đưa lên cao, chân trái bước ra trước
+ N2: khuỵu gối, tay đưa ra trước
PHÂN
4 tuổi
- Thích tham gia vào - Bộ đồ chơi - Chơi đi chợ chuẩn bị
Trang 12- Gia đình
- Bán hàng
nhịm chơi, khơng làm ngã đỗ đồ chơi, thực hiệnmột số hoạt động chơi đơn giản
5 tuổi
- Trẻ phản ánh đúng vai chơi của mình, biết nấu
ăn, bế em, đi chợ,
- Biết chơi đúng vai bác sĩ
- Cháu biết thay đổi hành vi và thể hiện cảm xúc phù hợp với hồn cảnh
nấu ăn, bán hàng
bửa ăn, nấu nhiều mĩn
ăn ngon cho gia đình
- Chơi bán lương thực thực phẩm, trang trì đĩa quả, cắm hoa
- Trẻ xây được nhà
5 tuổi
- Trẻ xây được mơ hình
trường mầm non, biết bảo vệ cơng trình
- Cháu biết tham gia chơi ở các nhĩm, biết sắpxếp đồ chơi gọn gàng,
- Bộ đồ chơi xây dựng:
nhà, vườn, cây, hoa…
- Cháu đĩng vai chú cơng nhân xây dựng xây nhà cĩ hàng rào bao quanh, cĩ cổng, cĩ đường đi vào nhà
Phía trước bên trái là vườn cây cĩ trồng nhiều loại cây…
Phía trước bên phải là khuơn viên vườn hoa cĩ trổng nhiều loại hoa… Phía sau là nhà, cạnh nhà
- Hiểu được nội dung sách khi xem
5 tuổi
- Chơi tốt các trị chơi trong gĩc chơi
- Trẻ biết so sánh 3 đối tượng khác nhau
- Đọc và hiểu tranh về các con vật
- Hình các thành viên trong gia đình
- Một số tranh truyện
về các con vật
- Domin, bảng chun, bàn tính, vân chia vạch, tranh tương phản,…
- Gia đình và so sánh chiều cao 3 đối tượng
- Trẻ xem tranh các con vật, đồ dung gia đình
- Trẻ biết cách chơi các loại đồ chơi cấp phát
- Biết cất dọn gọn gàng, đúng chỗ sau khi chơi
- Trẻ vẽ, dán, tơ màu tranh gia đình
- Trẻ xếp hình người thân
Trang 135 tuổi
- Biết xếp dán hình ngườithân bằng các hình học khác nhau
- Biết BDVN về chủ đề gia đình
bằng các hình học khác nhau
- Trẻ BDVN về chủ đề gia đình
* Quá trình chơi
Lớp đọc thơ, cô giới thiệu đồ chơi cho trẻ, hỏi trẻ chủ đề chơi
Cho trẻ mang đồ chơi về góc
- Cô và cháu cùng thỏa thuận vai chơi, chọn về nhóm chơi chọn ký hiệu và trưng bày đồ chơi các góc, cô báo quát chơi cùng cháu;
- Cháu chơi, cô theo dõi giúp cháu tham gia tốt vai chơi và sử dụng các câu hỏi phù hợp vai chơi
- Kết thúc: cô đến từng góc chơi nhận xét và rút kinh nghiệm các góc chơi Động viên, khen cháu;
- Cho cháu thu dọn và vệ sinh sau khi chơi
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Trang 14- Biết tình cảm gia đình, biết tình thân gia đình với những người họ hàng, thân thích Có từ ngữ, cách xưng hô phù hợp với người thân tong gia đình
- Tranh, hình ảnh các kiểu gia đình
- Đổ chơi ngoài trời
- Đồ chơi vận động
- Đồ chơi nguyên vật liệu địa phương
- Máy phát nhạc
III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
Thứ hai - Tìm hiều về gia
đình của bé
- TC: Ai nhanh hơn
- LỚp hát “Cả nhà thương nhau”
Trò chuyện về nội dung bài hát
- Cho trẻ kể về gia đình của trẻ+ Gia đình gồm mấy thành viên?
+ Làm những công việc gì?
+ Vào thời gian rãnh gia đình thường làm gì?
- Cô gọi 1 vài trẻ kể
Trang 15chạy đến hầm, bò chui qua hầm chạy đến thangleo, trèo lên xuống thang, chạy lấy vòng rồi chạy về xếp cuối hàng.
- Luật chơi
Trẻ trước chạy đến bục bật sâu thì trẻ sau bắt đầu ngồi xổm đi dích dắc qua các chướng ngại vật, không chờ hiệu lệnh của cô
Trẻ chơi liên tục trong thời gian khoảng 15 phút, không hạn chế số lần chơi của tr
+ Trong tranh có ai?
+ Có tất cà bao nhiêu người?
Cô giới thiệu kiểu gia đình 2 thế hệ
- Là gia đình gồm có ba mẹ và con cái Ba mẹ
là thế hệ trước, con cái là thế hệ sau
- Gợi mở cho trẻ nói về gia đình mình?
+ Gia đình con là gia đình mấy thế hệ?
+ Trong gia đình có những ai?
+ Có bao nhiêu thành viên?
- GD cháu
* TC:
- Cách chơi
Chia lớp thành nhiều nhóm nhỏCho một trẻ đứng xòe bàn tay ra, các trẻ còn lại giơ một ngón tay trỏ ra đặt vào lòng bàn tay
đó rồi đọc nhanh:
“Chi chi chành chành Cái đanh thổi lửa Con ngựa chết trương
Ba vương ngũ đế Chấp dế đi tìm
Ù à ù ập.”
Đến chữ “ập” thì trẻ nắm tay lại, còn mọi người thì cố gắng rút tay thật mạnh, trẻ nào rút không kịp bị nắm trúng thì xòe ra, đọc câu
đồng dao cho các bạn khác chơi
Thứ tư - Tìm hiểu gia đình
nhiều thế hệ
- LỚp đọc thơ “Giúp bà”
- Trò chuyện về nội dung bài thơ
- Cho trẻ xem tranh gia đình nhiều thế hệ+ Trong tranh có gì?
+ Trong gia đình này gồm có những ai?
+ Những thành viên trong gia đình đang làm gì?Gia đình nhiều thế hệ là gia dình có từ 3 thế hệ,
Trang 16- TC: Tạo dáng
gồm ông bà, ba mẹ và con cái Ông bà là thế hệlớn nhất, thế hệ thứ 2 là ba mẹ, và con cái là thế hệ thứ 3
+ Có bạn nào có 3 thế hệ cùng sống trong 1 nhà không?
- Cho trẻ giới thiệu về gia đình mình
Sau mỗi lần trẻ phải tạo 1 dáng khác nhau
Thứ
năm
- Gia đình ít con
- TC: Đội nào nhanh
- Cô và trẻ trò chuyện về gia đình trẻ+ Trong gia đình con có bao nhiêu người?+ Gồm những ai?
+ Là gia đình mấy thế hệ?
+ ba mẹ (ông bà) con có tất cả bao nhiêu ngườicon?
- Cô cung cấp kiến thức cho trẻ: gia đình có từ
1 đến 2 con là gia đình ít con hay còn gọi là giađình chuẩn
- GD cháu biết yêu thương, biết vâng lời, ngoan ngoãn
* TC:
- Cách chơi
Cô chia lớp thành 3 đội mỗi đội có nhiệm vụ ghép các mảnh rời thành 1 bức trang hoàn chỉnh
- Luật chơi
Trong thời gian 2 phút, đội nào ghép hoàn chỉnh nhất sẽ thắng đội thua sau cùng sẽ phải chịu phạt
Thứ sáu - Gia đình đông con
- TC: Tiếng của ai
Tương tự như tìm hiểu gia đình ít con
- Cô và trẻ trò chuyện về gia đình mình
- Cô cho trẻ xem tranh, trò chuyện với trẻ về bức tranh đó
- GD cháu
* TC:
- Cách chơi
Cho trẻ đứng thành một vòng tròn, cách nhau một cánh tay Một trẻ bịt mắt đứng giữa vòng
Trang 17Nếu trẻ bị bịt mắt hỏi "Con vịt kêu thế nào?", thì bạn đó phải trả lời "cạc, cạc, cạc " Sau khi trả lời, trẻ trở về vị trí cũ và trẻ bị bịt mắt cần phải suy nghĩ và đoán xem bạn vừa trả lời
là ai
Nếu trẻ đoán đúng, 2 trẻ sẽ đổi vị trí và vai trò cho nhau Nếu đoán không đúng, trò chơi lại tiến hành lần khác và không thay đổi trẻ bịt mắt
Cô nhận xét tưng nhóm chơi
Cho trẻ vệ sinh vào lớp
Trang 18- Trẻ nhận biết được mối quan hệ của các thành viên trong gia đình mình, hiểuđược tình cảm gắn bĩ trong gia đình (5t)
- Giáo dục trẻ yêu quí những người thân trong gia đình; biết giữ gìn nhà cửa
sạch sẽ Cháu biết khơng được đi theo, khơng nhận quà của người khác khi chưa được người thân cho phép Cháu biết thể hiện sự an ủi và chia vui với người thân
Trang 19* Hoạt động 1
- Cô và trẻ hát : “Cả nhà thương nhau”
Cha mẹ là người lo cho con từ miếng ăn,
giấc ngủ đến sức khoẻ học tập của các con và
chính ba mẹ là người đã sinh ra các con Cha
mẹ là nhân tố quan trọng tạo ra gia đình từ đó
các con thấy được an toàn được yêu thương
Để hiểu rõ hơn về gia đình, các thành viên
trong gia đình cô cháu ta cùng tìm hiểu nhé
- Cho trẻ xem tranh
(hướng dẫn nội dung trong bức tranh - giáo dục
tình cảm gia đình.)
- Gia đình là gì vậy các con ?
Gia đình là nơi ở sinh sống lớn lên từ lúc
nhỏ Trong gia đình các thành viên sống chung
với nhau, chăm sóc lẫn nhau Mỗi người làm 1
việc và những người trong gia đình có mối
quan hệ rất thân thiết với nhau
* Hoạt động 2
Cô đàm thoại :
- Trong gia đình con có những ai ?
Mỗi người trong gia đình gọi là gì ?
- Gia đình con có mấy người ?
- Cho tre kể và đếm
- Mẹ con sinh mấy người con?
- Ba mẹ có từ 1, 2 người con gọi là gì ?
- Gia đình cĩ ba, mẹ, bé cịn gọi là gia đình nhỏ
- Kể công việc của ba mẹ
- Anh chị giúp ba mẹ việc vừa sức như quét
nhà, rửa chén, đưa em ngủ…
* Cho trẻ xem tranh gia đình đơng con và đàm
thoại theo nội dung tranh
- Trong tranh cĩ ai?
- Giáo dục: trẻ yêu thương những người thân
trong gia đình, biết giữ yên cho bà ngủ, biết giúp
Trẻ trả lời
Trẻ nghe
Trang 20- Trẻ biết hát, biết thể hiện tình cảm yêu thương gia đình khi hát (4t)
- Trẻ hiểu nội dung bài hát, hát và vận động đúng nhịp theo hướng dẫn (5t)
* Kỹ năng
- Trẻ thuộc bài hát, tham gia hát to rõ, đúng nhịp điệu (4t)
- Trẻ hát đúng nhịp, cử động phối hợp tay chân nhịp nhàng (5t)
* Thái độ
- Giáo dục tình yêu thương gia đìnhø và những người thân trong gia đình
II CHUẨN BỊ
- Tranh về gia đình
- Hoa tay múa
- Băng, máy casset
- Mơ hình nhà bà
III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động của cơ Hoạt động của trẻ
Trang 21* Hoạt động 1
- Cho lớp đọc thơ “Em yêu nhà em”
- Con vừa đọc bài thơ gì?
GD cháu
- Cơ giới thiệu bài hát
- Cơ 1 lần
- Giảng nội dung:
- Trẻ hát cùng cô 2 lần
- Nhóm hát
- Tổ hát
- Cô mời vài cá nhân trẻ hát
* Hoạt động 2
- Nghe hát: “Gia đình nhỏ, hạnh phúc to”
- Cô hát cho cháu nghe lần 1
- Nội dung bài hát
- Cơ hát lần 2, minh họa
- Cho trẻ nghe băng
Khuyến khích trẻ vận động cùng cô
* Hoạt động 3
Trò chơi âm nhạc: “Ai đốn giỏi”
- Cách chơi: gọi một cháu A đội mũ chĩp kín,
cháu B hát Cơ đố cháu A bạn B hát bài hát gì?
Dụng cụ gì?
- Cho trẻ chơi vài lần cơ bao quát hướng dẫn
trẻ chơi
- Gíao dục trẻ yêu thương biết kính trọng
người thân trong gia đình
Trẻ đọc thơTrẻ trả lời
Lớp hát theo cơ
Tổ hát Nhĩm 3, 5 cháu hát
- Thể dục chống mệt mỏi
- Cho trẻ ơn hoạt động buổi sáng
- Chơi hoạt động các gĩc chưa thành thạo
- Nêu gương, trả trẻ
ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI NGÀY
Trang 22- Cháu cĩ ý thức giữ gìn trật tự khi luyện tập;
- Biết thường xuyên tập luyện thể dục thể thao để nâng cao và giữ gìn sứckhỏe theo tấm gương Hồ Chí Minh
* Hoạt động 1: Khởi động
- Cho trẻ đi, chạy mô phỏng vận động
của một số vận động, tay dang ngang,
đi bằng gót chân, đi khom lưng
* Hoạt động 2: Trọng động
a) Bài tập phát triển chung
- Tập với vịng kết hợp bài hát “Bài tập
buổi sáng” và “Bài tập thể dục”
- Tay vai: Tay đưa ra trước, lên cao
- Bụng lườn: Đứng cúi người về trước
- Chân: chân đưa ra trước, khuỵu gối
- Bật: bật chụm tách chân
b) Vận động cơ bản: Đập và bắt bĩng
bằng 2 tay
- Cho trẻ đọc “Cái bống” chuyển đội hình
Cơ giới thiệu trẻ những quả bĩng
+ các con nhìn xem cơ cĩ gì?
Trẻ nêu ý kiến
Trang 23Cho trẻ lên thực hiện ý tưởng của trẻ, cơ
nhận xét, tuyên dương trẻ
- Cơ giới thiệu vận động “Đập và bắt
bĩng bằng 2 tay”
- Cơ cho 1 trẻ thay cơ làm mẫu lần 1
- Cơ gọi 1 trẻ khác lên làm mẫu lần 2, cơ
giải thích :
hai tay cầm bĩng dập xuống đất cho
bĩng nảy cao lên và bắt bĩng lại bằng hai
tay sao cho bĩng khơng bị rơi xuống đất
- Cô cho 2 bé lên thực hiện
- Cho từng nhóm 2 trẻ lên thực hiện đến
hết lớp
cô chú ý sửa sai cho trẻ
“Thi ai tài giỏi”
- Cho trẻ thi đua thực hiện đội nào cĩ
nhiều bạn thực hiện đúng sẽ được tặng
hoa điểm thưởng
Cơ cho trẻ đếm số hoa, tuyên dương đội
thắng
Trị chơi: nhảy tiếp sức
- Cơ giới thiệu luật chơi và cách chơi
- Cho trẻ chơi vài lần
Trang 24Phát triển ngôn ngữ
GIỮA VÒNG GIÓ THƠM
Tác giả: Quang Huy
- Trẻ nghe và đọc thuộc bài thơ đúng vần, nhịp điệu (4t)
- Trẻ đọc thuộc thơ theo nhiều hình thức khác nhau (5t)
“Chim trời ai dễ đếm lông
Nuôi con ai dễ kể công tháng ngày”
- Nội dung: công lao và tình yêu thương của
ba mẹ đối với các con.giới thiệu trẻ về mô
hình gia đình
- Cô giới thiệu bài thơ “Giữa vòng gió thơm”
tác giả Quang Huy
- Cô đọc lần 1, diễn cảm
- Nói nội dung:
Tình cảm của bé dành cho bà, cử chỉ
của bé quan tâm bà khi bà bị ốm, Bé dùng
tay nhỏ của mình quạt cố mong bà mau khỏi
- Vì sao phải như thế ?
- Bạn có yêu thương bà không?
Trẻ nghe
Trẻ nghe Trẻ xem tranh, nghe cô đọc thơ,
Trẻ trả lời
Trang 25- Bạn làm gì khi bà bị ốm?
- Trong gia đình cháu có người bị ốm cháu
phải làm gì?
- Giáo dục trẻ yêu mến ông bà cha mẹ biết
thể hiện sự qua tâm khi có người trong gia
Trẻ đọc thơ theo yêu cầu
Trẻ minh họa lại nội dung bài thơ
- Cho trẻ ôn luyện bài thơ theo nhiều hình thức khác nhau
- Trẻ chơi luyện các góc chưa thạo buổi sáng
- Nêu gương, trả trẻ
ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI NGÀY
THỨ SÁU
Phát triển thẩm mĩ
Trang 26VẼ NGƯỚI THÂN TRONG GIA ĐÌNH
I MỤC TIÊU
* Kiến thức
- Trẻ kể được các thành viên trong gia đình, biết cách sử dụng màu đề vẽ (4t)
- Trẻ biết cách vẽ về người thân của mình theo nhiều tư thế, trang phục…(5t)
* Kỹ năng
- Cháu biết sử dụng nhiều màu để vẽ, phân chia bố cục tranh hợp lí (4t)
- Cháu biết cách phối hợp các màu với nhau để vẽ, biết cách thể hiện ý tưởng của mình vào trong tác phẩm (5t)
- Cô cho lớp hát: “Cả nhà thương nhau”
+ Con vừa hát bài hát gì?
+ Trong bài hát có nói đến ai?
+ Ba - mẹ là người yêu thương các con,
chăm sóc dạy dỗ các con Con có yêu thương
ba mẹ không?
- Cô cho trẻ xem một số tranh gia đình (ảnh
chụp, tranh vẽ), trò chuyện về tranh
+ Cô giới thiệu tranh mẫu
- Cô gợi ý cách vẽ các thành viên trong gia
đình: vẽ các bộ phận, các chi tiết, tô màu đều
để bước tranh đẹp
+ Con thích vẽ ai? vẽ như thế nào?
* Hoạt động 2
- Cho trẻ thực hiên vẽ
- Cô nhắc trẻ tư thế, cách cầm viết, bố cục, tô
màu, vẽ sáng tạo để bước tranh thêm đẹp
Trẻ hátTrẻ trả lời
Trẻ đọc
Trẻ trả lời
Trẻ trả lời
Trẻ thực hiện
Trang 27- Cô đi quan sát trẻ vẻ, hướng dẫn trẻ vẽ sao
cho cân đối, đẹp
- Cho trẻ tô màu tranh gia đình và đồ dùng gia đình trong tập tạo hình
- Chơi trò chơi “Thỏ vào chuồng”
- Cho trẻ chơi tự do
- Nhận xét Trả trẻ
ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI NGÀY
NHÁNH 2
Trang 28tự phục vụ, cĩ ý thức tự giác trong cơng việc;
- Dạy cháu biết cách chăm sĩc và bảo vệ các đồ dùng gia đình, bảo vệ cũng như sử dụng tốt các đồ dùng đồ chơi; đếm đúng số lượng tương ứng với chữ số;
- Cháu biết kể lại các hoạt động của gia đình và người thân một cách cĩ trình tự, logic;
- Cháu cĩ nhận thức đúng về cái đẹp và sáng tạo khi thực hiện các bài tập taoj hình trong chủ đề gia đình mà cháu biết; Cháu cĩ hứng thú khi tham gia và chú ý lắng nghe;
- Biết quan tâm tới gia đình, kính trọng người lớn, nhường nhịn em nhỏ Biết sử dụng, giữ gìn đồ dùng trong gia đình cẩn thận, giữ vệ sinh nhà cửa
5 tuổi
- Cháu biết phân biệt các đồ vật trong gia đình, biết cách chăm sĩc và bảo
quản tơt đồ dùng đị chơi biết sắp xếp gọn gàng sau khi sử dụng; Cháu biết giữ gìn đầu tĩc, quần áo gọn gàng;
- Cháu phân loại được một số đồ dùng thơng thường theo chất liệu và cơng dụng Hình thành kỹ năng nhận biết và phân biệt nhĩm;
- Cháu thích đọc những chữ đã biết trong mơi trường xung quanh Dạy cháu
nhận biết ký hiệu đồ dùng cá nhân qua các hình cĩ chữ cái;
- Biết cách thể hiện cảm xúc trước cái đẹp và trong tác phẩm tạo hình của bản thân Biết thực hiện các vận động phù hợp với nội dung bản nhạc, bài hát theo hướng dẫn của cơ;
- Cháu có ý thức trong việc giữ gìn vệ sinh đồ dùng gia đình biết giúp đỡ những người thân bảo vệ môi trường không xã rác biết cất đồ dùng đúng nơi
Trang 29
III MẠNG HOẠT ĐỘNG
Gia đình là nơi vui vẻ, hạnh phúc
- Phương tiện đi lại
và phương tiện nghe
nhìn
- Đồ dung cá nhân
(quần, áo, khăn mặc)
Sinh hoạt của GĐ
- Ăn thức ăn thích hợp
và đúng giờ
- Các loại thực phẩm cần cho gia đình
và lợi ích của chúng
- Học cách giữ gìn quần áo sạch đẹp
ĐỒ DÙNG GIA ĐÌNH
Trang 30đồ chơi theo qui định.
- Chăm sóc vật nuôi, cây trồng
- Xem tranh gia đình
Trang 31Đĩn trẻ - Trị chuyện về các mĩn ăn từ rau, củ, quả, thịt cá và tác dụng để
giúp cơ thể khỏe mạnh
- Trị chuyện về tập thể dục thường xuyên giữ gìn cơ thể việc ăn uống hợp lí
- Trị chuyện cảm giác hạnh phúc hoạt động gia đình: mua sắm, thăm ơng bà
PTTM
- Nặn đồ dùng gia đình
PTNN
- Làm quennhĩm chữ cái e ê
PTTC
- Bật liên tụcqua các chướng ngại vật
PTTM
- Em là bơng hồng nhỏ
Hoạt
dộng vui
chơi
* Gĩc phân vai: Gia đình, bán hàng, bác sĩ
* Gĩc xây dựng: Xây nhà của bé.
* Gĩc học tập: Xem tranh theo chủ đề, sắp xếp đồ chơi, phân biệt
chiều cao của 3 đối tượng, xếp nhà, chơi so hình, đỗ xúc xắc, đơ mi
nơ, chơi đồng hồ số
* Gĩc nghệ thuật: - Vẽ, nặn, cắt dán đồ dùng gia đình, tơ tranh gia
đình, xé dán quần áo, làm tập lưu ảnh, làm dây chuyền đồng hồ, làm giỏ xách, dán trang trí đồ dùng gia đình
- Biễu diễn văn nghệ về gia đình
- Chơi đomino, đồng hồ, xúc xắc, cân chia vạch, bàn tính,…
Hoạt
động
chiều
- Chơi vận động nhẹ nhàng, lắp ghép nhà
- Ơn luyện, hồn thành các bài tập, hoạt động buổi sáng
- Chơi luyện các gĩc chưa thành thạo
THỂ DỤC SÁNG
1 Mục tiêu
- Cháu tập chính xác các động tác, phối hợp tay, chân nhịp nhàng
- Giúp các cơ quan phát triển nhanh, linh hoạt, mềm dẻo
- Giữ trật tự khi tập thể dục Cháu biết giữ gìn đầu tĩc, quần áo gọn gàng;
Trang 322 Chuẩn bị
- Vịng to cho cơ, vịng nhỏ đủ cho trẻ
- Sàn nhà rộng, sạch;
- Quần áo trẻ gọn gàng
- Máy phát nhạc (đĩa)
3 Hoạt động
* Hoạt động 1: Khởi động
Trẻ tập trên nền nhạc bài “Bài tập buổi sáng”
- Cho trẻ đi chạy thành vòng tròn làm theo người dẫn đầu sau đó đứng
thành hàng ngang theo tổ dãn cách đều, tập các động tác xoay vai, gối, xoay
cổ tay
* Hoạt động 2: Trọng động
* Bài tập phát triển chung Trẻ tập theo nhạc bài “Bài tập thể dục”
- Hơ hấp: Hai tay khum trước miệng, làm động tác hít thở
- Tay: Tay ra trước, lên cao
TTCB: đứng thẳng, hai tay cầm vịng thả xuơi
TTCB: Đứng thẳng, hay tay cầm vịng thả xuơi
+ N1: cầm vịng đưa lên cao
+ N2: khom người xướng, vịng chạm đất
+ N3: như nhịp 1
+ N4: trở về TTCB
- Chân: Chân đưa ra trước, khuỵu gối
TTCB: đứng thẳng, tay thả xuơi
+ N1: tay cầm vịng đưa lên cao, chân trái bước ra trước
+ N2: khuỵu gối, tay đưa ra trước
- Bộ đồ chơi gia đình, thức ăn, thựcphẩm…
- Trẻ đĩng vai các thành viên trong gia đình
- Trẻ đĩng vai “ mẹ” đi đến cửa hàng thực phẩm mua
Trang 335 tuổi
- Trẻ phản ánh đúng vai chơi của mình, biết nấu ăn, bế em, đi chợ,
- Biết chơi đúng vai bác sĩ
- Cháu biết thay đổi hành vi và thể hiện cảm xúc phù hợp với hồn cảnh
4 tuổi
- Tham gia chơi, biết lấy và cất đồ chơi đúngnơi qui định
5 tuổi
- Cháu biết tham gia chơi ở các nhĩm, biết sắp xếp đồ chơi gọn gàng,
- Trẻ xây được mơ hình
trường mầm non, biết bảo vệ cơng trình
- Trẻ xây được nhà
4 tuổi
- Biết sử dụng một số
đồ chơi trong nhĩm, xếp theo thứ tự
5 tuổi
- Hiểu được nội dung sách khi xem
- Chơi tốt các trị chơi trong gĩc chơi
- Trẻ biết so sánh 3 đối tượng khác nhau
- Đọc và hiểu tranh về các kiểu gia đình, đồ dùng trong gia đình
4 tuổi
- Trẻ vẽ và tơ màu khơng lan ra ngồi
- Đồ chơi bác sĩ
- Bộ đồ chơi xây dựng, cây, hoa, cácngơi nhà 1 tầng, 2 tầng, ghế, băng đá…
- Sách tranh,
đồ dung, đồ chơi
- Màu, tranh,câu chuyện
- Giấy vẽ, bút màu, keo, kéo, đất
thịt, rau, cá…về nấu ăn cho gia đình
- “Chị”chăm sĩc” “ em” búp bê
Trẻ đĩng vai “người bán” thực phẩm
- Bác sĩ khám và chữa bệnh
- Khi chơi bày bán gọn gàn ngăn nắp
- Trẻ xây nhà đẹp với các kiểu nhà khác nhau: nhà 1 tầng, nhà 2 tầng, nhà lá,…
cĩ vườn hoa, ao cá, nhà cĩ trồng nhiều cây xanh và vườn cây ăn quả
- Trẻ bố trí hoa kiểng, cổng lối đi vào, ghế băng đá… hợp lí
- Bảo quản cơng trình xây nhé
- Xem tranh theo chủ đề, sắp xếp đồ chơi,
- Phân biệt chiều cao của 3 đối tượng, xếp nhà, chơi so hình, đỗ xúc xắc, đơ mi nơ, chơi đồng hồ số, tơ tranh
- Đọc thơ, câu chuyện về gia đình
- Trẻ vẽ, nặn đồ dùng gia đình, tơ tranh gia đình,
Trang 34- Trẻ xếp, dán, tô màu đẹp
5 tuổi
- Biết xếp dán hình người thân bằng các hình học khác nhau
- Biết BDVN về chủ đềgia đình
nặn, bảng con…
- Làm dây chuyền đồng hồ, làm giỏ xách, dán trang trí
đồ dùng gia đình,
- Biểu diễn văn nghệ
* Quá trình chơi
- Cô và trẻ hát vận động theo nhạc “Chị thương em lắm”
Trò chuyện về bài hát và chủ đề chơi
- Cô giới thiệu đồ chơi mới
- Cô và cháu cùng thỏa thuận vai chơi, chọn về nhóm chơi chọn ký hiệu
và trưng bày đồ chơi các góc, cô báo quát chơi cùng cháu;
- Cháu chơi, cô theo dõi giúp cháu tham gia tốt vai chơi và sử dụng các câu hỏi phù hợp vai chơi
- Kết thúc: cô đến từng góc chơi nhận xét và rút kinh nghiệm các góc
chơi Động viên, khen cháu;
- Cho cháu thu dọn và vệ sinh sau khi chơi
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Trang 35- Cháu biết một số cách đơn giản để giữ vệ sinh nhà cửa và vệ sinh các nhân hàng ngày.
- Cháu biết vâng lời người lớn, yêu thương, nhường nhịn em nhỏ;
* Kĩ năng
4 tuổi
- Phân biệt dược đồ dùng qua chất liệu, công dụng
- Biết cách sử dụng và bảo quản tốt các loại đồ dùng trong gia đình
- Rèn cháu tự tin, mạnh dạn trong giao tiếp, có cách ứng xử phù hợp
- Tham gia tốt các hoạt động
5 tuổi
- Rèn kĩ năng phân loại, phân nhóm đồ vật qua chất liệu, công dụng
- Rèn khả năng sử dụng ngôn ngữ cho trẻ, trẻ nói lưu loát, nói đúng
ngu74 pháp trong giap tiếp
Trang 36dùng trong gia đình Khi co 1 hiệu lệnh, mổi bạn trong đội sẽ lần lượt chạy vượt các chướng ngại vật lên tìm và lấy tranh về
- Hỏi về cách sủ dụng và bảo quản đồ dùng đó
- Cho trẻ xem một số đồ dùng trong ăn uống+ Đây là gì?
Khi cô mở nhạc trẻ sẽ đi vòng quanh Khi cô tắt nhạc tất cả trẻ sẽ chạy nhanh vào vòng tròn
ở góc có hình đồ dùng theo yêu cầu của cô
- Luật chơi
Nếu bạn nào không kịp vào vòng khi hiệu lệnh của cô kết thúc sẽ phải ở ngoài chịu phạt
Không dược chen lấn để giành vào vòng
Thứ tư - Đồ dùng trong sinh
Trang 37vòng tròn Mỗi nhóm giữ 1 quả bóng Khi cô
hô “bắt đầu” thì người cầm bóng đầu tiên sẽ chuyền bóng cho bạn bên cạnh, lần lượt theo chiều kim đồng hồ
Vừa chuyền vừa hát theo nhịp:
Không có cánh
Mà bóng biết bay Không có chân
Mà bóng biết chạy Nhanh nhanhbạn ơi Nhanh nhanh bạn ơi Xem ai tài, ai khéo Cùng thi đua nào
đồ dùng trong gia đình Hôm nay các con hãy
kể cho cô và lớp nghe về gia đình mình được không nè
- Cô hỏi gợi ý trẻ nói về các loại đồ dùng có trong nhà mình
+ Trong nhà con có gì?
+ Được dùng để làm gì?
+ Sử dụng như thế nào?
+ Thuộc nhóm đồ dùng gì?
+ Làm sao để bảo quản?
- Cô GD chung cho trẻ
*TC;
- Cách chơi
Cô chia lớp thành 4, 5 nhóm nhỏ Mỗi nhóm có
1 bức tranh vẽ 1 loại đồ dùng trong gia đình nhưng chưa hoàn chỉnh Trẻ sẽ cùng nhau vẽ thêm những nét, hình bất kì sao cho hoàn chìnhnhư hình mẫu
Trẻ sẽ phải lần lượt đi qua 1 cây cầu tre để đén bức tranh
- Luật chơi
Mỗi bạn chỉ vẽ 1 nét hoặc 1 chi tiết
Trong thời gian 1 bàn hát, nhóm nào hoàn thành trước sẽ chiến thắng
Trang 38+ Bạn nào tô như thế nào, dùng màu gì để tô?+ Nhóm đã tạo được món đồ dùng gì?
+ Có cấu tạo như thế nào?
- Trẻ biết tên, công dụng của một số đồ dùng gia đình (4t)
- Trẻ biết chất liệu, công dụng, cách sử dụng cùa một số đồ dùng trong gia đình (5t)
* Kỹ năng
- Trẻ biết kể lại được tên một số đồ dùng quen thuộc trong gia đình (4t)
Trang 39- So sánh, phân biệt được các loại đồ dùng theo nhóm Cháu phân loại được
một số đồ dùng thông thường theo chất liệu và công dụng (5t)
- Cô mở nhạc cho trẻ nghe bài “Bé quét nhà”
+ Muốn cho nhà cửa sạch sẽ thì hàng ngày con
phải làm gì?
+ Khi nấu cơm ăn thì ba, mẹ dùng gì để nấu?
+ Trong nhà con còn có những đồ dùng gì nữa?
Những vật đó gọi là đồ dùng gia đình Để biết rõ
những đồ dùng đó hôm nay cô cùng các con tìm
hiểu nhé
* Hoạt động 2: Chơi: “Mẹ đi chợ”
- Mẹ đi chợ : mua cái chén
Giáo dục trẻ khi ăn ngồi ngay ngắn, không đùa
giỡn, ăn không làm rơi cơm Để đồ dùng gọn
Dùng để ăn cơm Dùng để uống nước
- Cho trẻ kể tên một số đồ dùng mà trẻ biết
* Hoạt động 3:
Trẻ ngheTrẻ trả lời
Trẻ trả lời
Trẻ ngheTrẻ tham gia trò chơi
Trẻ so sánh
Trẻ kể
Trang 40- Cho trẻ chọn tranh lô tô theo yêu cầu của cô.
Khi ở nhà con nhớ giúp mẹ rửa chén, quét nhà, để
- Vệ sinh - nêu gương - trả trẻ
ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI NGÀY
- Trẻ biết cách nặn một số đồ dùng trong gia đình theo hướng dẫn (4t)
- Trẻ biết cách nặn đồ dùng gia đình, tạo ra được sản phẩm theo ý tưởng của bản thân (5t)
* Kỹ năng
- Biết phối hợp các kỹ năng nặn xoay tròn, ấn dẹp (4t)