1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Ngu van 9 tuan 35

15 5 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 31,21 KB

Nội dung

Các bức thư điện cần đảm bảo họ tên, địa chỉ người nhận, nội dung, họ trên địa chỉ người gửi...; biết cách vận dụng kiến thức đã học viết được thư, điện chúc mừng, thăm hỏi đúng mẫu; hợp[r]

Trang 1

Ngày soạn: 08/05/2019

Tuần 35

Tiết 171

LUYỆN TẬP VIẾT BIÊN BẢN

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức, kĩ năng, thái độ:

a Kiến thức: Ôn lại lí thuyết về đặc điểm và cách viết biên bản Các loại biên bản thường gặp trong cuộc sống

b Kĩ năng: Viết được một biên bản hội nghị hoặc một biên bản sự vụ thông dụng

một cách hoàn chỉnh

c Thái độ: Nghiêm túc trong học tập, viết đúng thể thức trình bày của biên bản.

2 Những năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh: Giao tiếp, hợp

tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo, tự học

II CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

1 Giáo viên: Giáo án tiết dạy, đọc kĩ SGV, SGK

2 Học sinh: Trả lời câu hỏi và bài tập SGK.

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CHO HỌC SINH

1 Hoạt động dẫn dắt vào bài (khởi động)

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt

Hoạt động kiểm tra (CV1479HD-PGDĐT) và dẫn dắt vào bài (5 phút)

1 Mục tiêu:

- Kiến thức: Trình bày được biên bản là gì,

cách viết biên bản?

- Kĩ năng: Biết cách viết biên bản

- Thái độ: Tuân thủ quy định học tập

- Năng lực: Giao tiếp, tự học

2 Các bước tiến hành:

* PPDH - KTDH: Thuyết trình, hỏi và trả

lời

GV nêu câu hỏi: Biên bản là gì? Kể tên các

loại biên bản mà em biết? Nêu cách viết biên

bản Trình bày biên bản cuộc họp giới thiệu

đội viên ưu tú cho Đoàn

HS: Trình bày cá nhân

GV nhận xét, cho điểm và chuyển ý: Để

củng cố, khắc sâu kiến thức về biên bản và

cách viết biên bản cho đúng Hôm nay

chúng ta sẽ thực hành luyện tập viết biên

bản

LUYỆN TẬP VIẾT BIÊN BẢN

2 Hoạt động hình thành kiến thức

3 Hoạt động luyện tập, củng cố kiến thức

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt

Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh ôn tập lí thuyết (10 phút)

1 Mục tiêu:

- Kiến thức: Nhắc lại kiến thức cũ về biên

bản và cách viết biên bản Trình bày được

khái niệm, đặc điểm cơ bản liên quan đến

biên bản

- Kĩ năng: Thu thập thông tin kiến thức

I Ôn tập lí thuyết

Trang 2

- Thái độ: Hợp tác tích cực trong học tập.

- Năng lực: Tự học, hợp tác, giao tiếp

2 Các bước tiến hành:

* PPDH - KTDH: Thuyết trình, hỏi và trả

lời, hoạt động nhóm, công não

GV nêu câu hỏi: Xem lại tiết 145, trình bày

khái niệm, cách viết biên bản; những điều

cần lưu ý khi viết biên bản; kể tên một số

loại biên bản thường gặp?

HS: Trao đổi nhóm (3 phút), cử đại diện phát

biểu ý kiến

GV: Quan sát, nhắc nhở HS thực hiện

HS: Dựa vào bài học tiết trước để trả lời

GV: Nhận xét, chốt lại nội dung kiến thức

3 Chốt kiến thức: Để viết được một biên

bản các em cần ghi nhớ 4 nội dung cơ bản

là: Khái niệm, đặc điểm của biên bản, cách

viết biên bản, một số loại biên bản thường

gặp; thu thập thông tin kiến thức; hợp tác

tích cực trong học tập

1 Khái niệm:

2 Đặc điểm của biên bản

3 Cách viết biên bản

4 Một số loại biên bản thường gặp

Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh luyện tập viết biên bản theo yêu cầu (25 phút)

1 Mục tiêu:

- Kiến thức: Nêu lên được cách viết biên bản

theo yêu cầu

- Kĩ năng: Biết cách viết một biên bản hoàn

chỉnh theo yêu cầu

- Thái độ: Tuân thủ quy định học tập, quy

trình viết biên bản

- Năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề và

sáng tạo, hợp tác

2 Các bước tiến hành:

* PPDH - KTDH: Chia nhóm, hỏi và trả lời,

hoạt động nhóm, công não

GV chia nhóm và phân công nhiệm vụ cho

HS thảo luận, trình bày các bài tập

+ Nhóm 1: Bài tập 1/SGK

+ Nhóm 2: Bài tập 2/SGK

+ Nhóm 3: Bài tập 3/SGK

+ Nhóm 4: Bài tập 4/SGK

HS: Thực hiện thảo luận theo yêu cầu và

phân công của GV (4 phút) Cử đại diện

nhóm lên bảng trình bày kết quả

GV: Nhận xét, sửa chữa và đưa ra đáp án

đúng

3 Chốt kiến thức: Để đảm bảo theo đúng

mẫu, yêu cầu thì biên bản phải ghi đầy đủ

các mục Nếu thiếu một mục thì xem như

biên bản ấy chưa đúng, cụ thể như: Quốc

hiệu và tiêu ngữ, tên biên bản, địa điểm và

thời gian hội nghị, thành phần tham dự, diễn

II Luyện tập

1 Viết biên bản cho Hội nghị trao đổi kinh nghiệm học tập môn Ngữ văn

=> Dữ liệu chưa đầy đủ Cần thêm phần thủ tục (thời gian, địa điểm )

Sắp xếp nội dung chưa phù hợp Sắp xếp lại: b,a, d, c, e, g, h và phần kết thúc)

- Quốc hiệu và tiêu ngữ

- Tên biên bản

- Địa điểm, thời gian hội nghị

- Thành phần tham dự

- Diễn biến và kết quả hội nghị

- Thời gian kết thúc

- Thủ tục xác nhận

2 Ghi lại biên bản cuộc họp lớp tuần qua.

Gợi ý cách viết:

- Quốc hiệu và tiêu ngữ

Trang 3

biến và kết quả hội nghị, thời gian kết thúc,

thủ tục xác nhận; biết cách viết một biên bản

hoàn chỉnh theo yêu cầu; tuân thủ quy định

học tập, quy trình viết biên bản

- Tên biên bản

- Địa điểm, thời gian cuộc họp

- Thành phần tham dự

- Diễn biến và kết quả cuộc họp

- Thời gian kết thúc

Hoạt động 3: Hướng dẫn HS củng cố, dặn dò (5 phút) 1 Mục tiêu: - Kiến thức: Trình bày được khái quát những vấn đề cần nhớ khi viết biên bản - Kĩ năng: Diễn đạt một cách đầy đủ, rõ ràng thông tin kiến thức đã học - Thái độ: Tuân thủ quy định học tập, quy trình viết biên bản - Năng lực: Tự học, giao tiếp 2 Các bước tiến hành: * PPDH - KTDH: Vấn đáp, nêu vấn đề GV nêu câu hỏi: Kiến thức cần nhớ và ghi đầy đủ trong một biên bản là gì? Điều gì cần lưu ý nhất khi viết một biên bản? HS: Trình bày cá nhân, nhận xét, bổ sung 3 Chốt kiến thức: Biên bản phải ghi đầy đủ các mục như mẫu quy định Nếu thiếu một mục thì xem như biên bản ấy chưa đúng, cụ thể như: Quốc hiệu và tiêu ngữ, tên biên bản, địa điểm và thời gian hội nghị, thành phần tham dự, diễn biến và kết quả hội nghị, thời gian kết thúc, thủ tục xác nhận; biết cách viết một biên bản hoàn chỉnh theo yêu cầu; tuân thủ quy định học tập, quy trình viết biên bản Chuẩn bị bài: Hợp đồng 4 Hoạt động vận dụng (nếu có) 5 Hoạt động tìm tòi, mở rộng (nếu có) IV RÚT KINH NGHIỆM

Ngày soạn: 08/05/2019 Tuần 34 Tiết 172

HỢP ĐỒNG

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức, kĩ năng, thái độ:

a Kiến thức: Phân tích đặc điểm, mục đích và tác dụng của hợp đồng.

b Kĩ năng: Viết được một hợp đồng đơn giản

c Thái độ: Có ý thức cẩn trọng khi soạn thảo hợp đồng và ý thức trách nhiệm với

việc thực hiện các điều khoản trong hợp đồng đã được thảo luận và kí kết

2 Các năng lực có thể hình thành và phát triển cho HS: Giao tiếp, hợp tác, giải

quyết vấn đề và sáng tạo, tự học, thẩm mĩ

Trang 4

II CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

1 Giáo viên: Chuẩn bị một hợp đồng mẫu.

2 Học sinh: Đọc, soạn bài theo câu hỏi SGK

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CHO HỌC SINH

1 Hoạt động dẫn dắt vào bài (khởi động)

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt

Hoạt động kiểm tra (CV1479HD-PGDĐT) và dẫn dắt vào bài (5 phút)

1 Mục tiêu:

- Kiến thức: Trình bày được đầy đủ, đúng nội

dung bài học trước

- Kĩ năng: Thu thập thông tin kiến thức

- Thái độ: Tuân thủ quy định hcoj tập

- Năng lực: Tự học, hợp tác

2 Các bước tiến hành

* PPDH - KTDH: Nêu vấn đề, công não

GV nêu câu hỏi: Biên bản là gì? Khi viết biên

bản cần nhớ những gì?

HS: Trả lời cá nhân.

GV nhận xét, cho điểm, giới thiệu bài mới:

Nếu như tiết trước chúng ta đã tìm hiểu, biết

được biên bản là gì? Tầm quan trọng của biên

bản như thế nào Hôm nay chúng ta tìm hiểu

một văn bản quan trọng không kém đó chính là

“Hợp đồng”

HỢP ĐỒNG

2 Hoạt động hình thành kiến thức

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt

Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu đặc điểm của hợp đồng (10 phút)

1 Mục tiêu:

- Kiến thức: Biết được hợp đồng là gì, những

đặc điểm cơ bản của hợp đồng

- Kĩ năng: Phân tích được ví dụ cụ thể để rút ra

những nội dung cần nhớ về hợp đồng

- Thái độ: Hợp tác tích cực trong học tập

- Năng lực: Tự học, giao tiếp, hợp tác, giải

quyết vấn đề và sáng tạo

2 Các bước tiến hành:

* PPDH - KTDH: Nêu vấn đề, hoạt động

nhóm, chia nhóm, công não

GV yêu cầu HS đọc văn bản SGK

H: Tại sao cần phải có hợp đồng? Căn cứ vào

nội dung hợp đồng SGK, hãy cho biết hợp đồng

ghi lại những nội dung gì? Hợp đồng cần đạt

được những yêu cầu gì? Nội dung chủ yếu của

một văn bản hợp đồng ?

HS: Đọc và thảo luận nhóm (3 phút), trả lời các

câu hỏi

HS: Cử đại diện trình bày kết quả: Sự thỏa

thuận về trách nhiệm nghĩa vụ, quyền lợi của

hai bên tham gia Phải tuân theo các điều khoản

I Hợp đồng và đặc điểm của hợp đồng

1 Xét ví dụ: SGK

- Nội dung: Sự thoả thuận, về trách nhiệm nghĩa vụ, quyền lợi của hai bên tham gia

- Yêu cầu: Phải tuân theo các điều khoản của pháp luật, cụ thể, chính xác, rõ ràng, dễ hiểu, đơn nghĩa, tránh dùng từ ngữ chung chung: có thể, có

lẽ, nói chung, phần lớn

Trang 5

của pháp luật, cụ thể, chính xác, rõ ràng, dễ

hiểu, đơn nghĩa, tránh dùng từ ngữ chung

chung: có thể, có lẽ, nói chung, phần lớn

(các bên tham gia kí kết, các điều khoản, nội

dung thoả thuận giữa các bên, hiệu lực của hợp

đồng) Lời văn của hợp đồng phải chính xác, rõ

ràng, chặt chẽ

H: Qua phân tích ví dụ, em hiểu hợp đồng là

gì? Kể tên một số hợp đồng mà em biết?

HS: Trả lời ý kiến cá nhân

3 Chốt kiến thức: Hợp đồng là loại văn bản

có tính chất pháp lí, là cơ sở để các bên tham

gia kí kết, ràng buộc lẫn nhau, có trách nhiệm

thực hiện các điều khoản đã ghi để đảm bảo

cho công việc thu được kết quả, tránh thiệt hại

cho các bên tham gia; phân tích được ví dụ cụ

thể để rút ra những nội dung cần nhớ về hợp

đồng; hợp tác tích cực trong học tập

2 Kết luận

Hợp đồng là loại văn bản có tính chất pháp lí, là cơ sở để các bên tham gia

kí kết, ràng buộc lẫn nhau, có trách nhiệm thực hiện các điều khoản đã ghi để đảm bảo cho công việc thu được kết quả, tránh thiệt hại cho các bên tham gia

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách thức làm hợp đồng (15 phút)

1 Mục tiêu:

- Kiến thức: Trình bày được cách thức làm hợp

đồng trong trường hợp cụ thể

- Kĩ năng: Biết cách viết một bản hợp đồng

đúng mẫu

- Thái độ: Có ý thức cẩn trọng trong cách dùng

từ ngữ diễn đạt khi viết hợp đồng

- Năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề và sáng

tạo, hợp tác, thẩm mĩ

2 Các bước tiến hành:

* PPDH - KTDH: Nêu vấn đề, hoạt động

nhóm, chia nhóm, công não

GV yêu cầu HS đọc văn bản SGK

HS: Đọc và thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi

H: Bản hợp đồng gồm mấy phần? Cho biết nội

dung từng phần gồm những mục nào? Khi viết

hợp đồng cần lưu ý điều gì? Cách dùng từ ngữ

và viết câu trong hợp đồng có gì cần lưu ý? Em

rút ra kết luận gì về cách làm hợp đồng?

HS: Thảo luận nhóm (3 phút), cử đại diện

nhóm trình bày kết quả và bổ sung cho nhau

GV: Bổ sung, kết luận

3 Chốt kiến thức: Bản hợp đồng gồm có 3

phần là: Phần mở đầu: Quốc hiệu, tiêu ngữ

tên hợp đồng , phần nội dung: Ghi lại nội

dung của hợp đồng theo từng điều khoản đã

được thống nhất, phần kết thúc: Chức vụ, ghi rõ

họ tên của đại diện các bên tham gia kí hợp

đồng và xác nhận bằng dấu của cơ quan hai bên

(nếu có) Lưu ý: Lời văn của hợp đồng phải

chính xác, chặt chẽ; biết cách viết một bản hợp

II Cách làm hợp đồng

- Phần mở đầu: Quốc hiệu, tiêu ngữ tên hợp đồng

- Phần nội dung: Ghi lại nội dung của hợp đồng theo từng điều khoản đã được thống nhất

- Phần kết thúc: Chức vụ, ghi rõ họ tên của đại diện các bên tham gia kí hợp đồng và xác nhận bằng dấu của

cơ quan hai bên (nếu có)

- Lời văn của hợp đồng phải chính xác, chặt chẽ

Trang 6

đồng; có ý thức cẩn trọng trong cách dùng từ

ngữ diễn đạt khi viết hợp đồng

3 Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức)

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt

Hoạt động 1: Luyện tập (10 phút)

1 Mục tiêu:

- Kiến thức: Vận dụng nội dung kiến thức để

viết được hợp đồng

- Kĩ năng: Biết cách vận dụng kiến thức vào

việc thực hành làm một hợp đồng cụ thể

- Thái độ: Tuân thủ quy định học tập

- Năng lực: Hợp tác, tự học, giải quyết vấn đề

và sáng tạo.

2 Các bước tiến hành:

* PPDH - KTDH: Nêu vấn đề, hoạt động

nhóm, chia nhóm, công não

GV: Yêu cầu HS đọc bài tập 1/ SGK

HS: Đọc và trả lời các câu hỏi

GV: Gọi một học sinh đứng tại chỗ trả lời

HS: Trình bày ý kiến cá nhân, HS khác nhận

xét, bổ sung ý kiến

GV: Hướng dẫn HS làm bài tập 2

HS: Lắng nghe và thực hiện thảo luận nhóm (3

phút), cử đại diện trình bày kết quả

HS: Các nhóm nhận xét, bổ sung ý kiến

GV: Bổ sung, kết luận

3 Chốt kiến thức: GV sửa chữa và đưa ra đáp

án đúng cho từng bài tập Nội dung bản hợp

đồng cần ghi rõ và cụ thể sự thỏa thuận của 2

bên thì mới đảm bảo đầy đủ, có giá trị; biết

cách vận dụng kiến thức vào việc thực hành

làm một hợp đồng cụ thể; tuân thủ quy định

học tập

III Luyện tập

1 Bài tập 1: SGK.

Đáp án: Các tình huống (a), (d)

không phù hợp với hợp đồng

2 Bài tập 2: Hãy ghi lại phần mở

đầu, các mục lớn trong phần nội dung, phần kết thúc và dự kiến các điều kiện cần cụ thể hoá trong bản hợp đồng thuê nhà

Đáp án:

- Phần mở đầu:

+ Tiêu ngữ

+ Tên hợp đồng (Hợp đồng thuê nhà) + Thời gian, địa điểm

+ Giới thiệu về đối tác của các bên kí hợp đồng: Bên A (bên cho thuê nhà) – Bên B (bên thuê nhà)

- Phần kết thúc: Chữ kí, họ tên của người đại diện bên A – Chữ kí, họ tên người đại diện bên B

- Một số điều cần cụ thể hoá trong hợp đồng thuê nhà:

+ Trách nhiệm và quyền hạn của bên A

+ Trách nhiệm và quyền hạn của bên B

+ Thống kê hiện trạng tài sản

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS củng cố (5 phút)

1 Mục tiêu:

- Kiến thức: Khái quát lại được nội dung kiến

thức cơ bản về hợp đồng đã học

- Kĩ năng: Biết cách viết bản hợp đồng có hệ

thống

- Thái độ: Tuân thủ quy định học tập

Trang 7

- Năng lực: Tự học, hợp tác.

2 Các bước tiến hành:

* PPDH - KTDH: Nêu vấn đề, công não

GV nêu câu hỏi: Nêu vai trò của hợp đồng?

Khi nào thì làm hợp đồng? Yêu cầu của một

bản hợp đồng?

HS: Trình bày cá nhân, nhận xét, bổ sung

3 Chốt kiến thức: Hợp đồng là loại văn bản

có tính chất pháp lí, là cơ sở để các bên tham

gia kí kết, ràng buộc lẫn nhau, có trách nhiệm

thực hiện các điều khoản đã ghi để đảm bảo

cho công việc thu được kết quả, tránh thiệt hại

cho các bên tham gia Bản hợp đồng gồm có 3

phần là: Phần mở đầu, phần nội dung và phần

kết thúc; biết cách viết bản hợp đồng có hệ

thống; tuân thủ quy định học tập

Soạn bài: Luyện tập viết hợp đồng

4 Hoạt động vận dụng (nếu có)

5 Hoạt động tìm tòi, mở rộng (nếu có)

IV RÚT KINH NGHIỆM

Ngày soạn: 08/05/2019

Tuần 34 Tiết 173

LUYỆN VIẾT HỢP ĐỒNG

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức, kĩ năng, thái độ:

a Kiến thức: Ôn lại lý thuyết về đặc điểm và cách viết hợp đồng Thực hành viết

hợp đồng cụ thể

b Kĩ năng: Biết viết một văn bản hợp đồng thông dụng có nội dung đơn giản và

gần gũi với lứa tuổi đúng đặc điểm, yêu cầu

c Thái độ: Có thái độ cẩn trọng khi soạn thảo hợp đồng và ý thức nghiêm túc tuân

thủ những điều được kí kết trong hợp đồng

2 Những năng lực có thể hình thành và phát triển cho HS: Giao tiếp, hợp tác,

giải quyết vấn đề và sáng tạo, tự học

II CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

1 Giáo viên: SGK, SGV, chuẩn bị một hợp đồng mẫu.

2 Học sinh: Làm bài tập ở nhà, chuẩn bị trước bài tập luyện tập

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CHO HỌC SINH

1 Hoạt động dẫn dắt vào bài (khởi động)

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt

Hoạt động kiểm tra (CV1479HD-PGDĐT) và dẫn dắt vào bài (5 phút)

1 Mục tiêu:

- Kiến thức: Trình bày được mục đích và tác

dụng của hợp đồng

- Kĩ năng: Thu thập thông tin kiến thức

- Thái độ: Tuân thủ quy định học tập

Trang 8

- Năng lực: Tự học, hợp tác, giao tiếp.

2 Các bước tiến hành:

* PPDH - KTDH: Nêu vấn đề, hỏi và trả lời

GV nêu vấn đề: Ở tiết trước, chúng ta đã học

bài “Hợp đồng”, vậy hãy cho biết mục đích

và tác dụng của hợp đồng?

HS: Trình bày cá nhân

GV: Bổ sung, kết luận và dẫn vào bài mới Để

củng cố và khắc sâu hơn về kiến thức cũng

như khả năng thực hành Chúng ta tìm hiểu

tiết học hôm nay

LUYỆN VIẾT HỢP ĐỒNG

2 Hoạt động hình thành kiến thức

3 Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức)

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt

Hoạt động 1: Hướng dẫn HS ôn lại phần lí thuyết (10 phút)

1 Mục tiêu:

- Kiến thức: Nhắc lại được nội dung phần lí

thuyết đã học về hợp đồng

- Kĩ năng: Thu thập thông tin kiến thức

- Thái độ: Tuân thủ quy định học tập

- Năng lực: Tự học, hợp tác, giao tiếp

2 Các bước tiến hành:

* PPDH - KTDH: Nêu vấn đề, vấn đáp, công

não

GV: Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong

SGK

H: Nêu mục đích và tác dụng của hợp đồng?

So sánh sự giống và khác nhau giữa biên bản

với hợp đồng?

H: Yêu cầu về hành văn, số liệu của hợp

đồng?

HS: Lần lượt trả lời các câu hỏi, nhận xét, bổ

sung cho nhau

GV: Bổ sung, kết luận

3 Chốt kiến thức: Nội dung ghi lại sự thoả

thuận, về trách nhiệm nghĩa vụ, quyền lợi của

hai bên tham gia Yêu cầu phải tuân theo các

điều khoản của pháp luật, cụ thể, chính xác, rõ

ràng, dễ hiểu, đơn nghĩa, tránh dùng từ ngữ

chung chung: có thể, có lẽ, nói chung, phần

lớn; thu thập thông tin kiến thức; tuân thủ quy

định học tập

I Ôn lí thuyết

1 Mục đích và tác dụng của hợp đồng

2 Loại văn bản có tính chất pháp lí

- Biên bản

- Hợp đồng

3 Các mục của hợp đồng

4 Yêu cầu về hành văn, số liệu của hợp đồng

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS thực hành luyện tâp (25 phút)

1 Mục tiêu:

- Kiến thức: Thực hành làm được một hợp

đồng đơn giản phù hợp với lứa tuổi

- Kĩ năng: Biết cách viết được một hợp đồng

đúng mẫu

- Thái độ: Tích cực, tập trung thực hành bài

tập

II Luyện tập

Trang 9

- Năng lực: Tự học, hợp tác, giải quyết vấn đề

và sáng tạo

2 Các bước tiến hành:

* PPDH - KTDH: Nêu vấn đề, chia nhóm,

hoạt động nhóm

GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi ở bài tập 1

trong SGK

HS: Trình bày cá nhân làm bài tập 1, nhận xét,

bổ sung cho nhau

GV: Nhận xét, sửa chữa và chốt lại nội dung

GV chia nhóm và tổ chức cho HS thảo luận

làm bài tập 2/ SGK

H: Các thông tin ấy đã đầy đủ chưa? Cách sắp

xếp các mục như thế nào? Thêm những thông

tin cần thiết cho đầy đủ và sắp xếp theo bố

cục một hợp đồng ?

HS: Đọc, thảo luận nhóm (3 phút) và trình

bày kết quả

GV: Gọi 3 em đại diện nhóm lên trình bày 3

phần của hợp đồng Học sinh các nhóm nhận

xét, bổ sung ý kiến

3 Chốt kiến thức: Giáo viên chỉnh sửa, nhận

xét, cho điểm bài tốt Nội dung trong bản hợp

đồng cần đảm bảo 3 phần Lưu ý những nội

dung không thể thiếu trong hợp đồng; biết

cách viết được một hợp đồng đúng mẫu; tích

cực, tập trung thực hành bài tập

Bài tập 1: SGK

Đáp án:

a, Chọn cách 1

b, Chọn cách 2

c, Chọn cách 2

d, Chọn cách 2

Bài tập 2: Lập hợp đồng thuê xe CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

VIỆT NAM Độc lập - Tự do- Hạnh phúc

HỢP ĐỒNG THUÊ XE

Căn cứ nhu cầu của người có xe và người thuê xe

Hôm nay, ngày tháng năm Tại địa điểm: Số nhà , phố phường Thành phố Thanh Hoá Người có xe cho thuê: Nguyễn Văn A Địa chỉ:

Đối tượng thuê: Xe mi ni nhật Thời gian thuê: 3 ngày

Giá cả: 10.000đ/ 1 ngày, đêm

Hai bên thống nhất nội dung hợp đồng như sau:

Điều 1:

Điều 2:

Điều 3:

Hợp đồng này được làm 2 bản có giá trị như nhau, mỗi bên giữ một bản

Người cho thuê Người thuê

Kí ghi rõ họ tên Kí ghi rõ họ tên

Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh củng cố (5 phút)

1 Mục tiêu:

- Kiến thức: Nêu khái quát được nội dung cơ

bản của bài học Củng cố, khắc sâu kiến thức

bài học

- Kĩ năng: Thu thập thông tin kiến thức

- Thái độ: Tuân thủ quy định học tập

- Năng lực: Tự học, hợp tác

2 Các bước tiến hành:

* PPDH - KTDH: Nêu vấn đề, công não

GV nêu câu hỏi: Những lưu ý khi làm hợp

Trang 10

đồng? Cách thức khi viết hợp đồng? Những

trường hợp nào thì viết hợp đồng?

HS: Trình bày ý kiến cá nhân, nhận xét và bổ

sung cho nhau

3 Chốt kiến thức: Bản hợp đồng gồm có 3

phần là: Phần mở đầu: Quốc hiệu, tiêu ngữ

tên hợp đồng , phần nội dung: Ghi lại nội dung của hợp đồng theo từng điều khoản đã được thống nhất, phần kết thúc: Chức vụ, ghi rõ họ tên của đại diện các bên tham gia kí hợp đồng và xác nhận bằng dấu của cơ quan hai bên (nếu có) Lưu ý: Lời văn của hợp đồng phải chính xác, chặt chẽ; biết cách viết một bản hợp đồng; có ý thức cẩn trọng trong cách dùng từ ngữ diễn đạt khi viết hợp đồng Chuẩn bị bài: Thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi 4 Hoạt động vận dụng (nếu có) 5 Hoạt động tìm tòi, mở rộng (nếu có) IV RÚT KINH NGHIỆM

Ngày soạn: 08/05/2019

Tuần 35

Tiết 174, 175

THƯ (ĐIỆN) CHÚC MỪNG VÀ THĂM HỎI

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức, kĩ năng, thái độ:

a Kiến thức: Hiểu trường hợp viết thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi Biết được

nội dung và hình thức một lá thư hay một bức điện

b Kĩ năng: Biết cách viết thư(điện) chúc mừng và thăm hỏi Vận dụng để viết thư

(điện) trong cuộc sống, sinh hoạt, học tập đúng yêu cầu

c Thái độ: Có ý thức viết thư (điện) để thể hiện tình cảm giữa người với người

trong cuộc sống, giúp con người có cuộc sống tốt hơn, đẹp hơn, gắn bó hơn

2 Những năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh: Giao tiếp, hợp

tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo, tự học, thẩm mĩ

II CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

1 Giáo viên: Một số thư hoặc điện chúc mừng thăm hỏi (Thư điện tử )

2 Học sinh: Đọc nội dung các ví dụ SGK, trả lời câu hỏi, tìm một số thư – điện

mẫu

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CHO HỌC SINH

1 Hoạt động dẫn dắt vào bài (khởi động)

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt

Hoạt động kiểm tra (CV1479, HD-PGDĐT) và dẫn dắt vào bài (5 phút)

1 Mục tiêu:

- Kiến thức: Trình bày được nội dung cơ bản

trong bản hợp đồng, những điều lưu ý khi ghi

Ngày đăng: 05/01/2022, 11:46

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2. Hoạt động hình thành kiến thức - Ngu van 9 tuan 35
2. Hoạt động hình thành kiến thức (Trang 1)
2. Hoạt động hình thành kiến thức - Ngu van 9 tuan 35
2. Hoạt động hình thành kiến thức (Trang 4)
2. Hoạt động hình thành kiến thức - Ngu van 9 tuan 35
2. Hoạt động hình thành kiến thức (Trang 8)
2. Hoạt động hình thành kiến thức - Ngu van 9 tuan 35
2. Hoạt động hình thành kiến thức (Trang 11)
- Nội dung: Qua truyền hình, được biết quê hương và gia đình bạn chịu nhiều tổn thất trong trận bão vừa rồi, mình hết sức lo lắng - Ngu van 9 tuan 35
i dung: Qua truyền hình, được biết quê hương và gia đình bạn chịu nhiều tổn thất trong trận bão vừa rồi, mình hết sức lo lắng (Trang 13)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w