giáo án văn 9 tuần 7

31 8 0
giáo án văn 9 tuần 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phát triển năng lực: rèn HS năng lực tự học ( Lựa chọn các nguồn tài liệu có liên quan ở sách tham khảo, internet, thực hiện soạn bài ở nhà có chất lượng ,hình thành cách ghi nhớ[r]

(1)

Ngày soạn:27/9/2019 Ngày giảng:………

Tiết 28 Văn bản:

CẢNH NGÀY XUÂN

Nguyễn Du -I- Mục tiêu cần đạt

1.Kiến thức: Giúp học sinh thấy

- Nghệ thuật miêu tả cảnh thiên nhiên Nguyễn Du kết hợp với bút pháp tả gợi

- Sự đồng cảm ND với tâm hồn trẻ tuổi 2.Kĩ năng:

- Kĩ học: bổ sung kiến thức đọc – hiểu văn truyện thơ trung đại, phát hiện, phân tích chi tiết miêu tả cảch thiên nhên đoạn trích Cảm nhận tâm hồn trẻ trung nhân vật qua nhìn cảnh vật ngày xuân.Vận dụng học để viết văn miêu tả, biểu cảm

- Kĩ sống cần giáo dục: nhận thức, giao tiếp, lắng nghe tích cực,

3.Thái độ: yêu mến, say mê với vẻ đẹp thiên nhiên; trân trọng tình cảm thi hào

Phát triển lực: rèn HS lực tự học ( Lựa chọn nguồn tài liệu có liên quan sách tham khảo, internet, thực soạn nhà có chất lượng ,hình thành cách ghi nhớ kiến thức, ghi nhớ giảng GV theo kiến thức học), lực giải vấn đề (phát phân tích vẻ đẹp tác phẩm ), lực sáng tạo ( có hứng thú, chủ động nêu ý kiến), lực sử dụng ngơn ngữ nói; lực hợp tác thực nhiệm vụ giao nhóm; lực giao tiếp việc lắng nghe tích cực, thể tự tin chủ động việc chiếm lĩnh vẻ đẹp văn

*/ Tích hợp giáo dục đạo đức:

- GD đạo đức: yêu đẹp, ghi nhớ nét văn hóa truyền thống => giáo dục giá trị HẠNH PHÚC, GIẢN DỊ, TÔN TRỌNG, TRÁCH NHIỆM,

II- Chuẩn bị

-GV: nghiên cứu chuẩn kiến thức ,SGV, SGK ngữ văn 9, soạn -Hs: Soạn

III- Phương pháp, kĩ thuật:

- Sử dụng phương pháp đọc diễn cảm, vấn đáp, nêu vấn đề, thuyết trình,… - Kĩ thuật: Trình bày phút, động nõa, đặt câu hỏi…

IV- Tiến trình dạy học giáo dục 1-Ổn định tổ chức: (1 phút)

2- Kiểm tra cũ: (5 phút)

(2)

- Nhà đại thi hào phác họa hai chân dung tuyệt mĩ Thúy Vân với vẻ đẹp trong sáng, đầy đặn, phúc hậu Thúy Kiều đẹp sắc sảo, mặn mà Qua đó, tác giả ngợi ca, trân trọng vẻ đẹp tài người phụ nữ.

3-Bài (34’): * Hoạt động 1

- Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận học. + Phương pháp: thuyết trình, trực quan + Thời gian: 1’

- Hình thức: hoạt động cá nhân.

Giới thiệu bài: Nguyễn Du không bậc thầy nghệ thuật tả người mà cịn thành cơng nghệ thuật tả cảnh Thi hào vẽ lên bức tranh thiên nhiên tuyệt vời phải kể đến tranh mùa xuân trong đoạn trích “ Cảnh ngày xuân”

Hđ GV -Hs Nội dung cần đạt

Hoạt động 2(1p):

- Mục tiêu: học sinh nắm hiểu biết cơ vị trí văn bản

- Phương pháp: vấn đáp - Phương tiện: tư liệu, SGK,. - Kĩ thuật: thuyết trình.

? Đoạn trích nằm vị trí tác phẩm ? ? Nội dung đoạn trích gì?

- Đoạn trích tả cảnh ngày xn tiết minh, chị em TK chơi xuân

Hoạt động 3(28p) :

Hướng dẫn HS đọc – hiểu văn bản - Mục tiêu: hướng dẫn học sinh đọc tìm hiểu giá trị văn bản

- Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa

- Phương pháp:đọc tích cực, nêu vấn đề, phát vấn, khái qt, nhóm, bình giảng, thuyết trình, phân tích.

- Phương tiện: SGK, bảng, máy chiếu, máy tính

- Kĩ thuật: động não, hỏi trả lời, “trình bày một phút”

? Theo em văn cần đọc giọng nào?

- HS trả lời

*GV hd đọc: Đọc chậm rãi, khoan thai, trong sáng

I Giới thiệu chung

* Vị trí:

- Đoạn trích phần mở đầu tác phẩm (gặp gỡ đính ước)

- Đoạn trích: tả cảnh ngày xuân tiết minh, chị em Thuý Kiều chơi xuân II Đọc hiểu văn bản

(3)

- GV đọc mẫu câu đầu

- HS đọc - gv nhận xét sửa chữa

? Văn có bố cục phần rõ rệt Hãy tách các đoạn văn nêu ý mỗi đoạn trích?

? Em có nhận xét trình tự miêu tả tác giả văn này?

- Tác giả miêu tả tả khái quát đến cụ thể, trình tự thời gian du xuân trở chị em Thuý Kiều

? Trình tự miêu tả có tác dụng gì?

- Tác dụng: vẽ tranh lễ hội ngày xuân vừa khái quát vừa cụ thể, người đọc dễ hình dung dễ nhớ

? Trong văn bản, phương thức biểu đạt nào được sử dụng chủ yếu? Vì sao?

- Phương thức miêu tả phần lớn lời thơ dành để tả cảnh, tả người lễ hội

? Ngoài văn dụng phương thức biểu đạt nào?

- Sự kết hợp yếu tố tự “ngày xuân thoi” “thanh minh ba”, biểu cảm (chị em về; Nao quanh)

GV gọi HS đọc câu thơ đầu ? Mở đầu cho cảnh ngày xuân, tác giả đưa ra những hình ảnh nào?

Ngày xuân en đưa thoi

Thiều quang chín chục ngồi sau mươi ? Từ thích(1) (2) SGK, em hiểu như nghĩa hai dòng thơ đầu văn bản?

- Ngày xuân thấm trôi mau thoi dệt cửi, qua tháng giêng, tháng hai (mùa xn có 90 ngày qua 60 ngày rồi), tiết trời bước sang tháng Trong tháng cuối mùa xuân, cánh én rộn ràng bay liệng bầu trời sáng

? Em có nhận xét cách sử dụng từ ngữ miêu tả? Td?

2 Kết cấu- bố cục

Đoạn trích chia làm phần: +Phần 1: câu đầu: gợi tả khung cảnh ngày xuân

+ Phần 2: câu tiếp theo: Gợi tả khung cảnh lễ hội tiết minh

+ Phần 3: Câu cuối: Cảnh chị em Kiều du xuân trở => Đoạn trích có kết cấu theo trình tự thời gian du xuân

- PTBĐ: miêu tả kết hợp tự biểu cảm

3 Phân tích

a Khung cảnh ngày xuân

_ Thời gian, không gian:

(4)

- Sử dụng hình ảnh ẩn dụ “con én đưa thoi” - Sử dụng cách tính thời gian mới, độc đáo * Gv: Tác giả vận dụng linh hoạt thành ngữ thời gian thấm thoát thoi đưa vào lời thơ của mình Khơng thế, tác giả có cách tính thời gian độc đáo Khơng nói được là mùa xuân qua hay hai tháng mà còn miêu tả vẻ đẹp riêng mùa xuân: Mùa xuân có ánh sáng hồng.

? Cách sử dụng từ ngữ tác giả diễn tả điều gì?

Diễn tả hình ảnh đặc trưng mùa xuân: chim én Diễn tả trôi qua nhanh mùa xuân ? Việc miêu tả mùa xuân trôi qua nhanh giúp em hiểu cảm xúc người trong mùa xuân đó?

- Cảm xúc nuối tiếc thời gian, nuối tiếc mùa xuân

* GV: Mùa xn, ngày vui trơi nhanh. Cái nhìn nhà thơ thấm đẫm tâm lí của người thấy nhanh và thấy nuối tiếc Tiếc mùa xuân mùa xuân tưởng điều nghịch lí có thật tâm trạng người tuổi trẻ mọi thời đại.

VD: Sau này, Xuân Diệu có tâm trạng cách có mới, có đại hơn: “Tơi khơng chờ nắng hạ hoài xuân” “Mau với chứ, vội vàng lên chứ” Nhưng dù tiếc nuối, cảm thấy xuân nhanh mùa xuân hiển hiện. ?Trong khung cảnh đó, vẻ đẹp mùa xuân được đặc tả qua chi tiết nào?

Cỏ non xanh tận chân trời Cành lê trắng điểm vài hoa. ? Hai câu thơ gợi tranh xuân ntn?

- Cỏ non: tràn trề sức sống,mới mẻ

- Xanh tận chân trời: khóng đạt trẻo - Cành lê…hoa: nhẹ nhàng, tinh khiết ? Theo em từ gợi cho cảnh lên sinh động, có hồn?

-Chữ điểm đảo ngược cách dùng thông thường thể tài tình thi hào

? 4câu thơ đầu gợi lên cảnh tượng mùa xuân như nào?

- Bầu trời trẻo.Mặt đất tươi xanh, nhẹ

+ H/ả “con én đưa thoi” h/ả ẩn dụ, nhân hoá gợi trôi chảy nhanh thời gian…

- Cảnh mùa xuân:

+ Bầu trời : sáng, cảnh vật tinh khôi, mặt đất tươi xanh

+ Khơng gian n ả, khống đạt

(5)

nhàng, tinh khiết Khơng gian n ả, bình - Đây tranh tuyệt đẹp mùa xuân Trên màu xanh non điểm xuyết vài hoa lê trắng Màu sắc hài hoà tuyệt diệu, gợi vẻ đẹp riêng MX mẻ, tinh khôi, giàu sức sống, khoáng đạt, trẻo, nhẹ nhàng ,tinh khiết

? Cảnh sắc mùa xuân lên qua nhìn của ? Cảm nhận chung tranh đó? - Gv kq=> ghi bảng:

* Chuyển ý:

Sau câu thơ tả cảnh buổi sáng mùa xuân đẹp, sáng, gợi cảm cảnh hội xuân truyền thống đậm chất phương Đông

? Hs đọc câu thơ tiếp?

? Trong ngày minh có hoạt động nào? Em biết hoạt động đó?

- h/động diễn lúc:

+ Lễ tảo mộ: Viếng mộ, quét tước sửa sang phần mộ

+ Hội đạp thanh: Đi chơi xuân chốn đồng quê ? Khơng khí hoạt động ngày thanh minh t.g’ gợi tả từ ngữ, hình ảnh ?

- Gần xa nô nức yến anh - Chị em sắm sửa

- Dập dìu tài tử, giai nhân

? Nhận xét cấu tạo từ ngữ đc sd?

- Những từ hai âm tiết (cả từ ghép từ láy) danh từ, động từ, tính từ giàu chất gợi hình,

? Biện pháp nghệ thuật đc t/giả sử dụng? Hình dung em?

Tác giả sử dụng loạt DT,ĐT,TT - Yến anh - Chị em… danh từ - Nô nức - Dập dìu… động từ

- Cách nói ẩn dụ: “nơ nức yến anh” gợi lên hình ảnh đoàn ng nhộn nhịp chơi xuân chim én, chim oanh bay ríu rít

- Từ ngữ có chất tạo hình

? Những từ ngữ có g.trị ntn việc gợi tả cảnh lễ hội ?

- Ngôn ngữ tự với từ ngữ có g.trị

Vẻ đẹp thiên nhiên mùa xuân được khắc họa qua nhìn của nhân vật trước ngưỡng cửa tình yêu mẻ, tinh khôi, tràn trề sức sống

b Cảnh lễ hội tiết thanh minh

(6)

tạo hình thể khơng khí nhộn nhịp, náo nhiệt, tươi vui lễ hội

? Thông qua sinh hoạt du xuân chị em TK, Ng.Du khắc hoạ truyền thống văn hoá xa xưa. Đó truyền thống gì?

- Tiết minh ngừơi sắm sửa lễ vật để tảo mộ, sắm sửa quần áo để vui hội đạp Ng ta rắc thoi vàng vó, đốt tiền giấy, hàng mã để tưởng nhớ ng thân khuất=> gợi tình cảm tốt đẹp ng

? Em nhận thấy tình cảm ND qua bức tranh lễ hội?

- Yêu quý, trân trọng vẻ đẹp giá trị truyền thống văn hóa dân tộc

Tích hợp giáo dục đạo đức

? Chúng ta cần làm để giữ gìn sắc văn hóa truyền thống dân tộc?

- Lòng yêu quý, biết trân trọng đẹp,ghi nhớ phát huy nét văn hóa truyền thống dân tộc

GV bình: Thơng qua du xuân chị em Thúy Kiều, Nguyễn Du khắc họa hình ảnh, truyền thống văn hóa xa xưa, từ du xuân lần kiện mở đầu cho đời người thiếu nữ phong lưu xuân sắc Thúy Kiều Cuộc du xuân mở đầu cho phần thứ (gặp gỡ) hệ thống ba biến cố! “Gặp gỡ - tai biến - đoàn tụ”

? Đọc câu thơ cuối

? câu thơ cuối m.tả cảnh ? - Cảnh chị em Kiều du xuân trở

? Cảnh cuối lễ hội đc gợi lên qua chi tiết nào?

- Tà tà bóng ngả tây

Chị em thơ thẩn dan tay về Bước dần theo tiểu khê

Nhìn xem phong cảnh có bề thanh Nao nao dòng nước uốn quanh

Dịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang. ? Nhận xét từ ngữ đc sd?

- Sd nhiều từ láy: Tà tà, thơ thẩn, thanh, nao nao, nho nhỏ.

? Những từ (tà tà, thanh, nao nao) biểu đạt sắc thái ?

- Những từ láy ko biểu đạt sắc thái

- Ngôn ngữ tự với từ ngữ có g.trị tạo hình thể khơng khí nhộn nhịp, náo nhiệt, tươi vui lễ hội => T/giả yêu quý, trân trọng vẻ đẹp giá trị truyền thống văn hóa dân tộc

c Cảnh chị em TK du xuân trở về

(7)

cảnh vật mà bộc lộ tâm trạng : bâng

khuâng, thơ thẩn đường ? Cảm nhận em cảnh vật? - H trả lời=> gvkhái quát=> ghi bảng:

? Cảnh vật, khơng khí mùa xn câu thơ cuối có giống khác so với câu thơ đầu ? Vì ?

- Cảnh mang dịu mùa xuân, chuyển động nhẹ nhàng Tuy nhiên ko khí nhộn nhịp, rộn ràng lễ hội ko cịn nữa, tất nhạt dần, lặng dần Cảnh nhuốm màu tâm trạng Cảm giác bâng khuâng xao xuyến ngày vui xuân mà linh cảm điều xảy xuất ? Nêu khái quát nội dung đoạn trích?

? Chỉ nét thành công ng.thuật m.tả thiên nhiên Ng.Du qua đoạn trích ? (kết cấu, cách sử dụng ngôn ngữ, bút pháp m.tả)

* Hoạt động Luyện tập (5’)

- Mục tiêu: Hướng dân HS luyện tập, tích hợp GD đạo đức.

- Phương pháp: thực hành - Phương tiện: bảng

- Kĩ thuật: động não.

- Hình thức: hoạt động cá nhân.

? Dựa vào đ.trích, viết đv tả cảnh ngày xuân ? Em học tập từ nghệ thuật tả cảnh N.Du

? Dựa vào đ.trích, viết đ/văn tả cảnh ngày xuân

xuyến lặng buồn

4 Tổng kết a Nội dung

- Đoạn trích tranh thiên nhiên lễ hội mùa xuân tươi đẹp, sáng

b Nghệ thuật

- Kết cấu hợp lí theo trình tự thời gian du xuân - Sử dụng ngôn ngữ giàu chất tạo hình: từ ghép, từ láy

- Kết hợp bút pháp tả gợi

c Ghi nhớ (sgk) III Luyện tập

4 Củng cố ( p)

- Mục tiêu: củng cố kiến thức học, GV đánh giá mức độ đạt mục tiêu học

- Phương pháp:thuyết trình

(8)

5

Hướng dẫn nhà (3p )

- Học thuộc lòng đoạn trích, học ghi nhớ

- Viết đoạn văn nêu cảm nhận nội dung đoạn trích vừa học - Soạn tập làm văn miêu tả văn tự

- Soạn : Kiêu lầu Ngưng Bích - Đọc diễn cảm đoạn thơ

- Vị trí đoạn trích

1 Đoạn trích chia làm phần ? Nội dung phần ? Câu thơ cho em biết gỡ hoàn cảnh Kiều?

2 Khung cảnh thiên nhiên sống Kiều lầu NB miêu tả từ ngữ, hình ảnh nào?

3.Các từ ngữ “non xa”, “trăng gần” “ cỏt vàng” “ bụi hồng” giúp em hình dung cảnh thiên nhiên?

4 Theo em, cảnh thực hay cảnh mang tính ước lệ? Qua đó, em cảm nhận không gian tâm trạng người?

5 Có bạn cho ND có nhầm lẫn viết: “ non xa trăng gần”, theo em, ý kiến bạn có khơng? Vì sao?

6 Từ “Bẽ bàng” gợi tâm trạng gì?

7 “mây sớm đèn khuya” gợi thời gian sống ntn? 8.Bốn chữ “như chia lịng” diễn tả điều gì?

9 Cách bộc lộ tâm trạng hai câu có khác với hai câu trước? Đó tâm trạng gì?

10 Sáu câu thơ đầu giúp em cảm nhận khung cảnh thiên nhiên tâm trạng K?

V-Rút kinh nghiệm

……… ……… ……… ………

Ngày soạn:27/9/2019 Ngày giảng:………

Tiết 29 THUẬT NGỮ

I- Mục tiêu cần đạt:

1.Kiến thức:- Giúp học sinh hiểu khái niệm thuật ngữ số đặc điểm

(9)

- Kĩ học: Rèn kĩ giải thích nghĩa thuật ngữ từ điển sử dụng thuật ngữ trình đọc – hiểu tạo lập văn khoa học, công nghệ

- GD KNS: KN giao tiếp: trao đổi đặc điểm, vai trò, cách sử dụng thuật ngữ KN định: lựa chọn sử dụng thuật ngữ phù hợp với mục đích giao tiếp

3.Thái độ: Nâng cao lực sử dụng thuật ngữ, đặc biệt văn khoa học công nghệ

4.Phát triển lực: rèn HS lực tự học ( Lựa chọn nguồn tài liệu có liên quan sách tham khảo, internet, thực soạn nhà có chất lượng ,hình thành cách ghi nhớ kiến thức, ghi nhớ giảng GV theo kiến thức học), lực giải vấn đề (phát phân tích vẻ đẹp tác phẩm ), lực sáng tạo ( có hứng thú, chủ động nêu ý kiến), lực sử dụng ngơn ngữ nói; lực hợp tác thực nhiệm vụ giao nhóm; lực giao tiếp việc lắng nghe tích cực, thể tự tin chủ động việc nắm kiến thức học

*/ Tích hợp:

- GD bảo vệ môi trường: Liên hệ thuật ngữ môi trường

- GD đạo đức: Tình yêu tiếng Việt, giữ gìn, phát huy vẻ đẹp tiếng Việt Có văn hóa giao tiếp, ứng xử phù hợp

=> giáo dục giá trị TÔN TRỌNG, TRÁCH NHIỆM, TRUNG THỰC, HỢP TÁC, ĐOÀN KẾT…

II- Chuẩn bị:

- GV: nghiên cứu chuẩn kiến thức, SGK , SGV Ngữ văn 9,bảng phụ+ Phấn màu, phiếu học tập

- HS: Soạn mục I,II

III- Phương pháp, kĩ thuật:

- Phương pháp phân tích ngữ liệu, vấn đáp, nhóm, thực hành có hướng dẫn, - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, động năo

IV- Tiến trình dạy giáo dục 1-Ổn định tổ chức: 1’

2- Kiểm tra cũ: (15 phút) Câu 1:

a Em hiểu xưng khiêm hô tơn – cho t́ình hống cụ thể b, Cách xưng hô đă tuân thủ phương châm hội thoại nào?

Câu 2: a Nêu cách phát triển từ vựng tiếng Việt học?b, Cho mẫu sau phát triển thêm từ ngữ

x+ nhân

c, Cho từ sau xác định nghĩa gốc, nghĩa chuyển – chuyển theo phương thức nào?

- ăn cơm, ăn than, ăn lấn, ăn cắp, ăn đ̣òn 3- Bài (24’)

(10)

- Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận học. - Hình thức: hoạt động cá nhân.

- Kĩ thuật, PP:thuyết trình.

GV: Trong sống đại, ngày khoa học công nghệ đóng vai trị quan trọng đời sống người, ngày tiếp xúc với nhiều thuật ngữ intơnet, computer, kiểm tốn, tài chính, thị trường, thương mại? Vậy thuật ngữ gì? Thu t ng có ậ ữ đặ đ ểc i m gì? Chúng ta tìm câu tr l i b i h c hôm nay.ả ọ

Hoạt động - 5P

- Mục tiêu: hướng dẫn học sinh tìm hiểu khái niệm thuật ngữ

- Hình thức: hoạt động cá nhân

- Phương pháp:, đàm thoại, trực quan, Dạy học nhóm, phát giải vấn đề,

- phương tiện: SGK, bảng,

- Kĩ thuật: động não kĩ thuật đặt câu hỏi, Kĩ thuật Hỏi trả lời,

* Gv chiếu bảng phụ 1: BT1/ 87 Hs đọc ví dụ

- GV đưa bảng phụ có cách giải thích từ “nước” “muối” để Hs so sánh

? Ở cách giải thích, người giải thích dựa vào sở ?

- C1: Dựa vào đặc tính bên vật: Dạng lỏng hay rắn, màu sắc, mùi vị, có đâu ? => Là cách giải thích hình thành sở kinh nghiệm, có tính chất cảm tính

- C2: Dựa vào nghiên cứu lý thuyết phương pháp khoa học, qua việc tác động vào vật để vật bộc lộ đặc tính bên

* Chú ý C2

? Muốn hiểu nghĩa từ “nước” và “muối” theo cách giải thích người tiếp nhận địi hỏi phải có kiến thức chun mơn ?

-Người tiếp nhận phải có kiến thức chun mơn lĩnh vực có liên quan ( hóa học)

* Gv chiếu bảng phụ 2: BT2/ 88 Gọi Hs đọc ? Em học định nghĩa mơn nào? dùng để làm gì?

- Mơn Địa, Hố, Văn, Tốn

I Thuật ngữ ? 1.Khảo sát phân tích ngữ liệu: SGK

* VD

- C1 : Là cách giải thích hình thành sở kinh nghiệm, có tínhchất cảm tính

- C2 : Địi hỏi phải có kiến thức chun mơn mơn hóa học * VD

- Địa lý: Thạch nhũ - Hóa học: Ba-zơ - Ngữ văn: ẩn dụ

(11)

? Những từ ngữ chủ yếu sử dụng trong loại văn nào?

Gv; từ ngữ xuất cơng nghệ thơng tin thường dùng văn khoa học, công nghệ gọi thuật ngữ

? Qua phân tích em hiểu thuật ngữ? 2- Hs trả lời, Gv chốt

Hs đọc ghi nhớ

*GV:Đôi thuật ngữ dùng loại văn khác: Bản tin, phóng sự, bình luận

Hoạt động - 6P

- Mục tiêu: hướng dẫn học sinh tìm hiểu đặc điểm thuật ngữ

- Hình thức: hoạt động cá nhân

- Phương pháp:, đàm thoại, trực quan, Dạy học nhóm, phát giải vấn đề,

- Phương tiện: SGK, bảng,

- Kĩ thuật: động não kĩ thuật đặt câu hỏi, Kĩ thuật Hỏi trả lời,

? Các từ: thạch nhũ, bazo, ẩn dụ, phân số thập phân từ nghĩa hay nhiều nghĩa?

- Khơng, có nghĩa

từ thuật ngữ có nghĩa biểu thị khái niệm

? Qua phân tích em rút nhận xét đặc điểm thuật ngữ?

* Gv chiếu ngữ liệu Hs đọc

? Trong v/d đó, từ “muối” trường hợp nào có sắc thái biểu cảm ? sao?

+ Từ “muối” v/d (a) t/ngữ, khơng có tính biểu cảm, khơng gợi lên ý nghĩa bóng bẩy

+ Từ “muối” v/d (b) từ thông thường vất vả gian truân mà người nếm trải đời (Gừng cay muối mặn)

? Em rút đặc điểm thuật ngữ là gì?

Hs phát biểu, gv chốt

? Qua phân tích em rút thuật ngữ có mấy đặc điểm? đặc điểm nào?

Hs phát biểu, Gv chốt (2 đặc điểm)

phân

> Sử dụng văn khoa học

2.Ghi nhớ 1: SGK/ 88

II-Đặc điểm thuật ngữ

Khảo sát phân tích ngữ liệu: SGK

VD1:

- Các từ: thạch nhũ, bazo, ẩn dụ, phân số thập phân từ

VD2

(12)

Gv: nội dung phần ghi nhớ2 Hs đọc ghi nhớ SGK/ 89

? Qua phân tích học cần khắc sâu lượng kiến thức? Hãy rõ?

- lượng kiến thức: Khái niệm thuật ngữ, đặc điểm thuật ngữ

Gv: nhà học thuộc phần ghi nhớ * Tích hợp giáo dục đạo đức

? Thái độ em đơn vị kiến thức của tiếng Việt- Thuật ngữ?

–Tình u tiếng Việt, giữ gìn, tơn trọng, phát huy vẻ đẹp tiếng Việt Có văn hóa giao tiếp, ứng xử phù hợp

Tích hợp GD bảo vệ mơi trường:

? Lấy ví dụ thuật ngữ mơi trường? Giải thích?

-Thành phần môi trường: yếu tố tạo thành môi trường: khơng khí, nước, đất, âm thanh, ánh sáng, lịng đất, núi, rừng, sơng, hình thái vật chất khác

- Tiêu chuẩn môi trường: chuẩn mức, giới hạn cho phép, quy định dùng làm để quản lý môi trường

-Thông tin môi trường: bao gồm số liệu, liệu thành phần môi trường; trữ lượng, giá trị sinh thái, giá trị kinh tế nguồn tài nguyên thiên nhiên; tác động môi trường; chất thải; mức độ môi trường bị ô nhiễm, suy thối thơng tin vấn đề môi trường khác

2 Ghi nhớ:sgk/88

Hoạt động - 12P - Mục tiêu: HD học sinh luyện tập - Hình thức: hoạt động cá nhân, nhóm - Phương pháp:, đàm thoại, Dạy học nhóm,

- Phương tiện: SGK, bảng

- Kĩ thuật: Kĩ thuật giao nhiệm vụ, động não

1HS đọc BT1

* Phát phiếu trắc nghiệm

Gv nêu yêu cầu, giao nhiệm vụ nhóm thảo luận, chấm điểm (10 nhóm)

III-Luyện tập

(13)

Gv nhận xét, Hs tự chấm

*1 Hs đọc BT2 yêu cầu

- Lưu ý: vào đặc điểm thuật ngữ

- Hs trao đổi nhóm người - Đại diện phát biểu

* Đọc BT3 yêu cầu Ví dụ:

- Thức ăn gia súc hỗn hợp dùng để nuôi lợn tốt

- Phái đoàn quân hỗn hợp bên họp Hà Nội

(thảo luận dãy 1)

* Đọc BT4 yêu cầu (thảo luận dãy 2)

* Đọc BT5 yêu cầu

* Hoạt động cá nhân, thu - đọc , nhận xét - thiếu thời gian GV hướng dẫn HS nhà làm

+ Hiện tượng hóa học (Hóa học) + Trường từ vựng (Ngữ văn) + Di (Lịch sử)

+ Thụ phấn (Sinh học) + Lưu lượng (Địa lí) + Trọng lực (Vật lý) + Khí áp (Địa lí) + Đơn chất (Hóa học) + Thị tộc phụ hệ (L.sử) Bài tập

- đoạn trích từ: điểm tựa không dùng thuậtngữ

- Điểm tựa dùng với nghĩa thông thường nơi làm chỗ dựa Bài tập

*Tham khảo: Quân giặc Mãn Thanh đội quân hỗn hợp

Bài tập

- Đ/nghĩa từ “cá” sinh vật học: Cá động vật có xương, sống nước, bơi vây, thở mang - Theo cách hiểu thông thường người Việt :Cá động vật, sống nước, bơi vây

Bài tập 5/ 90

- Không vi phạm nguyên tắc thuật ngữ khái niệm dùng lĩnh vực khác

Bài tập 6: viết đoạn văn ngắn có sử dụng thuật ngữ theo chủ đề môi trường

4 Củng cố (2’)

- Mục tiêu: củng cố kiến thức học, học sinh tự đánh giá mức độ đạt được mục tiêu học.

- Phương pháp: phát vấn - Kĩ thuật: động não. ? Thuật ngữ ?

- Nêu đặc điểm thuật ngữ ? Từ rút kinh nghiệm sử dụng thuật ngữ?

5 HDVN (3’)

(14)

- Hoàn thành tập

- Soạn bài: Miêu tả văn tự + Ôn lại đặc điểm văn tự

+ Đọc ngữ liệu

+ Tìm yếu tố miêu tả đoạn trích + Phân tích hiệu yếu tố miêu tả V.Rút kinh nghiệm :

……… Ngày soạn :27/9/2019

Ngày giảng :

Tiết 30 MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ

I Mục tiêu cần đạt

Kiến thức: - Sự kết hợp phương thức biểu đạt văn bản. - Vai trò, tác dụng yếu tố biểu cảm văn tự

2 Kỹ : * Kĩ BH:

- Phát phân tích tác dụng miêu tả văn tự - Kết hợp kể chuyện với miêu tả làm văn tự

* KNS: Hợp tác, định, tư

3 Thái độ: Giáo dục ý thức tự giác học tập.

4.Phát triển lực: rèn HS lực tự học ( Lựa chọn nguồn tài liệu có liên quan sách tham khảo, internet, thực soạn nhà có chất lượng ,hình thành cách ghi nhớ kiến thức, ghi nhớ giảng GV theo kiến thức học), lực giải vấn đề (phát phân tích ngữ liệu)

- GD đạo đức: Tình yêu tiếng Việt, giữ gìn, phát huy vẻ đẹp tiếng Việt Có ý thức sử dụng kiến thức nói viết cho phù hợp, đạt hiệu Tự lập, tự tin, tự chủ việc thực nhiệm vụ thân công việc giao

=> giáo dục giá trị TRÁCH NHIỆM, TRUNG THỰC, HỢP TÁC II Chuẩn bị

- Giáo viên: nghiên cứu kĩ sách giáo khoa, sách tập, sách giáo viên, hƣớng dẫn chuẩn kiến thức kĩ năng, tài liệu tham khảo; chuẩn bị kế hoạch dạy học, máy tính, máy chiếu

- Học sinh: đọc kĩ sách giáo khoa, sách tập, tài liệu liên quan; soạn bài; chuẩn bị đầy đủ theo hướng dẫn nhà giáo viên

III Phương pháp

(15)

2 Cỏch thức: hoạt động cỏ nhõn ,hoạt động nhúm IV Tiến trình hoạt động dạy học giáo dục 1.Ổn định lớp (1’) Kiểm tra sĩ số

2 KTra cũ(3’)? Thế văn tự sự?

Định hướng: Văn tự chuỗi sv, sv dẫn đến sv kia, cuối dẫn đến kết thúc thể ý nghĩa

3 Bài (36’): Hoạt động 1(1’)

- Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận học. - Hình thức: hoạt động cá nhân.

- Kĩ thuật, PP:thuyết trình

Một tự văn hay khơng có yếu tố tự mà thường kết hợp với ptbđ khác Một phương thức biểu đạt miêu tả Yếu tố miêu tả có vai trị ý nghĩa th n otrong b i v n t s ? B i h c hôm ế à ă ự ự ọ s giúp em gi i áp th c m c ó.ẽ ả đ ắ ắ đ

Hoạt động GV – HS Ghi bảng

* Hoạt động 2: (20’): Tìm hiểu yếu tố miêu tả trong văn tự sự

- Mục tiêu: Hs phát yếu tố miêu tả, hiểu tác dụng việc sử dụng yếu tố miêu tả văn tự sự, tích hợp giáo dục đạo đức.

- PP đọc phát hiên, phân tích – tổng hợp, vấn đáp

- Hình thức: hoạt động cá nhân. - Kĩ thuật: động não.

? GV chiếu VD → Hs đọc vd?

? Đoạn trích kể trận đánh nào? Có sự việc nào?

- Kể chuyện vua Quang Trung đánh đồn Ngọc Hồi + Vua QT cho ghép ván lại, mười ng khiêng bức, tiến sát đến đồn Ngọc Hồi

+ Quân Thanh bắn ra, ko trúng người nào, sau phun khói lửa

+ Quân vua QT tề xông lên mà đánh + Quân Thanh chống đỡ ko nổi, tướng nhà Thanh Sầm Nghi Đống thắt cổ chết Quân Thanh đại bại

? Em viết việc thành đv? - H viết nháp, H lên bảng viêt?

? Đọc đv em vừa viết?

? H- Gv nx hình thức, nội dung đoạn văn bảng?

- Yc: hình thức đoạn văn, khơng mắc lỗi tả;

I Tìm hiểu yếu tố miêu tả trong văn tự sự

(16)

đảm báo nội dung Ví dụ:

Vua QT cho ghép ván lại, mười ng khiêng bức, tiến sát đến đồn Ngọc Hồi Quân Thanh bắn ra, ko trúng người nào, sau phun khói lửa Quân vua QT tề xông lên mà đánh Quân Thanh chống đỡ ko nổi, tướng nhà Thanh Sầm Nghi Đống thắt cổ chết Quân Thanh đại bại

? Xét phương thức biểu đạt, đoạn văn mà bạn vừa viết có khác với đoạn trích tác giả ?

- Đoạn văn bạn: có phương thức tự - Đoạn văn tác giả Ngô Gia Văn Phái có thêm yếu tố miêu tả

? Chỉ yếu tố miêu tả đoạn trích của Ngô Gia Văn Phái Cho biết chi tiết miêu tả ấy nhằm thể đối tượng nào?

+ “ ba dấp nước.” + “ mười ng dao ngắn”

+ “ quân Thanh nổ súng mù mịt” + “ khiêng chém”

+ “ bỏ chạy .giày xéo”

=> Quang Trung; lực quân Tây Sơn; số phận quân tướng nhà Thanh

? Cảm nhận em sau đọc đoạn văn? - Đoạn văn bạn: đơn giản kể lại việc - Đv tác giả Ngô Gia Văn Phái: Nhờ yếu tố miêu tả

- H trả lời=> Gv khái quát => Ghi bảng:

? Như vậy, yếu tố miêu tả có vai trị ntn trong đoạn văn tg Ngô gia văn phái?

- H trả lời=> Gv khái quát => Ghi bảng:

? Qua phân tích vd, em rút đc học khi làm văn tự sự?

? Đọc ghi nhớ? * Tích hợp GDĐĐ

? Khi viết văn tự sự, cần ý thức điều gì?

- Tình yêu tiếng Việt, giữ gìn, phát huy vẻ đẹp

- Đoạn văn tác giả Ngơ Gia Văn Phái có thêm yếu tố miêu tả:

+ “ ba dấp nước.” + “ mười ng dao ngắn” + “ quân Thanh nổ súng mù mịt”

+ “ khiêng chém” + “ bỏ chạy .giày xéo” => thể đối tượng: Quang Trung; lực quân Tây Sơn; số phận quân tướng nhà Thanh

=> cảm nhận đc oai phong lẫm liệt vua QT; khí tiến cơng nhanh, mạnh chiến thắng quân TS; thất bại thảm hại quân Thanh

=> Làm câu chuyện trở lên hấp dẫn, gợi cảm, sinh động

(17)

của tiếng Việt Có ý thức sử dụng kiến thức trong nói viết cho phù hợp, đạt hiệu quả. Tự lập, tự tin, tự chủ việc thực hiện nhiệm vụ thân công việc được giao.

Hoạt động II Luyện tập (15’)

- Mục tiêu: Củng cố kiến thức, vận dụng kiến thức vào làm tập

- pp thực hành

- Hình thức: hoạt động cá nhân, nhóm. - Kĩ thuật: động não.

? Hs đọc y/c Bài tập 86

? Trong “Chị em TK” tác giả sử dụng yếu tố miêu tả ?

(Gợi ý: Mỗi chân dung tác giả tả phương diện ? So sánh ví von với ?)

? Với cách tả làm bật vẻ đẹp khác ntn nhân vật ?

* Gv: Qua miêu tả chân dung=> dự báo số phận nhân vật

* Hướng dẫn nhà: Đoạn trích: “Cảnh ngày xuân)

? Trong đoạn “Cảnh ” N.Du chọn lọc chi tiết để miêu tả & làm bật ?

? Những yếu tố miêu tả có gía trị đoạn trích ?

( Gợi ý: Bút pháp tả & gợi, từ ngữ giàu chất tạo hình để miêu tả cảnh ngày xuân =>Nhờ yếu tố miêu tả mà gợi khung cảnh thiên nhiên ngày xuân với vẻ đẹp riêng Đồng thời gợi khung cảnh lễ hội truyền thống dân tộc ta.)

? Đọc yêu cầu tập 2,3? ? Bài tập yêu cầu em làm gì?

- Dãy1 + bàn đầu dãy 2- làm tập 2; dãy3 + bàn cuối dãy 2- làm tập

- Thực hiện- hoạt động cá nhân: 7’ - H đọc

- H- Gv nhận xét bổ sung, sửa chữa

II Luyện tập:

Bài tập 86

+ Thúy Vân: “Khuôn trăng Mây thua nước tóc ” + T.Kiều: “Làn thu thủy, nét

Hoa ghen , liễu hờn ”

 Tg’ sử dụng bút pháp ước

lệ tượng trưng để miêu tả nhằm tái lại chân dung “mỗi người ”

2 Bài tập 86 * Tham khảo:

Mặt trời từ từ ngả bóng tây, ánh nắng nhạt dần Chị em Kiều thơ thẩn dắt tay Bước chân nhịp cầu nho nhỏ nơi cuối ghềnh, nhìn dịng nước uốn quanh nhẹ nhàng lòng ba chị em thấy nao nao, cảm giác bâng khuâng, xao xuyến

Bài tập 86 * Tham khảo:

(18)

mảnh cong vút mày ngài, miệng cười tươi hoa, tiếng nói trẻo, lời lẽ đẹp ngọc, tóc xanh óng ả mây, nàn da trắng trẻo, mịn màng tuyết

4 Củng cố (2’)

- Mục tiêu: củng cố kiến thức học, học sinh tự đánh giá mức độ đạt được mục tiêu học.

- Phương pháp: phát vấn - Kĩ thuật: động não.

? Vai trò yếu tố miêu tả văn tự sự? 5 HDVN (3’)

+ Hồn thành tập

+ Ơn tập: Chuẩn bị viết TLV số + Soạn: Kiều lầu Ngưng Bích: /Xác định vị trí bố cục đoạn trích ./ Trả lời câu hỏi đọc - hiểu văn

./ Theo em, diễn tả nỗi nhớ người yêu Kiều tác giả dùng từ “tưởng”, nhớ cha mẹ lại “xót”?

./Thúy Kiều nhớ người yêu trước nhớ cha mẹ có hợp lí k? V RKN

……… ……… ……

Ngày soạn : 27/9/2019

Ngày giảng :

Tiết 31 Văn bản:

KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH (Trích “Truyện Kiều”) - Nguyễn Du I Mục tiêu cần đạt:

(19)

- Nỗi bẽ bàng, buồn tủi, cô đơn Thúy Kiều bị giam lỏng lầu Ngưng Bích long thủy chung, hiếu thảo Kiều

- Ngôn ngữ độc thoại nghệ thuật tả cảnh ngụ tình đặc sắc Nguyễn Du 2 Kỹ :

* Kĩ BH:

- Bổ sung kiến thức đọc – hiểu văn truyện thơ trung đại

- Nhận thấy tác dụng ngôn ngữ độc thoại, nghệ thuật tả cảnh ngụ tình

- Phân tích tâm trạng nhân vật qua đoạn trích tac sphaamr Truyện Kiều

- Cảm nhận cảm thông sâu sắc Nguyến Du nhân vật truyện

- KNS: Phân tích, tư duy, động não, hợp tác, giao tiếp

3 Thái độ : Sự cảm thông chia sẻ đốivới bất hạnh người

4.Phát triển lực:Năng lực tự học, lực tư duy, lực cảm thụ văn học, lực giao tiếp

- GD đạo đức: ý thức đấu tranh với bất công xã hội, trân trọng vẻ đẹp cảm thông với nỗi khổ người phụ nữ xã hội phong kiến

=> giáo dục giá trị TÌNH YÊU THƯƠNG, HẠNH PHÚC, GIẢN DỊ, TÔN TRỌNG, TRÁCH NHIỆM, KHOAN DUNG

II Chuẩn bị

- Giáo viên: nghiên cứu kĩ sách giáo khoa, sách tập, sách giáo viên, hướng dẫn chuẩn kiến thức kĩ năng, tài liệu tham khảo; chuẩn bị kế hoạch dạy học, máy tính, máy chiếu

- Học sinh: đọc kĩ sách giáo khoa, sách tập, tài liệu liên quan; soạn bài; chuẩn bị đầy đủ theo hướng dẫn nhà giáo viên

III Phương pháp

1 Phương pháp :Vấn đáp, thảo luận, nêu vấn đề, phân tích, bình giảng, khái qt-tổng hợp

2 Cỏch thức: hoạt động cỏ nhõn, hoạt động nhúm IV Tiến trình hoạt động dạy học giáo dục Ổn định lớp (1’) Kiểm tra sĩ số

2 Kiểm tra cũ (3’) ? Nêu đặc sắc nội dung, nghệ thuật đoạn trích “Cảnh ngày xuân”

Bài (36’): Hoạt động (1’)

- Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận học. - Hình thức: hoạt động cá nhân.

- Kĩ thuật, PP:thuyết trình

(20)

rất điêu luyện miêu tả nội tâm thơng qua tả cảnh ngụ tình độc thoại nội tâm “Kiều lầu Ngưng Bích” đoạn trích

Hoạt động GV – HS Ghi bảng

* Hoạt động Giới thiệu chung (3’)

- Mục tiêu: học sinh nắm hiểu biết cơ bản vị trí đoạn trích.

- Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận học. - Hình thức: hoạt động cá nhân.

- Kĩ thuật: động não. - PP vấn đáp, giảng giải ? Nêu vị trí đoạn trích ?

?Em xác định nội dung ?

*Gvbs: Sau bị mã Giám Sinh lừa gạt, làm nhục, bị Tú Bà làm nhục, bị mắng nhiếc, Kiều không chịu tiếp khách làng chơi, không chịu làm gái lầu xanh Đau đớn, tủi nhục, phẫn uất, nàng định tự Tú Bà sợ lỗ vốn lựa lời khuyên giải, dụ giỗ Kiều Mụ vờ chăm sóc thuốc thang hứa hẹn nàng bình phục gả nàng cho người tử tế Tú Bà đưa Kiều sống lầu Ngưng Bích, thực chất giam lỏng nàng để thực âm mưu đê tiện hơn, tàn bạo

* Hoạt động Đọc hiểu văn (32’)

- Mục tiêu: hướng dẫn học sinh đọc tìm hiểu giá trị văn bản

- Phương pháp:đọc diễn cảm, nêu vấn đề, phát vấn, khái quát, nhóm.

- Phương tiện; bảng phụ, SGK - Kĩ thuật: động não

- PP đọc sáng tạo, vấn đáp, phân tích, giảng bình *Gv hd hs đọc: Giọng chậm buồn, nhấn mạnh từ “bẽ bàng; tưởng; xót; buồn trơng”

?PTBĐ văn bản?

? Đoạn trích chia làm phần ? Nội dung phần ?

I Giới thiệu chung

*Vị trí: nằm phần hai “Gia biến lưu lạc” gồm 22 câu (từ 1033- 1054) - Nội dung: Diễn tả tâm trạng Thuý Kiều lầu Ngưng Bích

II Đọc hiểu văn bản

1 Đọc, hiểu thích 2 Kết cấu, bố cục

- PTBĐ : Tự miêu tả -biểu cảm

- Bố cục: phần:

+ câu đầu: Hoàn cảnh cô đơn, tội nghiệp Kiều + câu tiếp: Kiều thương nhớ Kim Trọng thương nhớ cha mẹ

(21)

?Trong đoạn, Kiều miêu tả phương diện nào ? (ngoại hình, hành động, nội tâm)?

* GV: Đây khoảnh khắc yên thân đối với Kiều 15 năm lưu lạc, nơi biệt lập này, Kiều đối diện với cảnh vật thiên nhiên với lịng mình nơi đất khách q người để ngẫm nghĩ, đau

nỗi đau vừa xảy ra, sợ hãi, lo lắng cho tương lai

Vì đoạn trích PTBĐ chính: biểu cảm.

*6 câu thơ đầu:

? Gọi hs đọc câu thơ đầu

? Chữ "xuân" câu thơ tác giả dùng theo phương thức chuyển nghĩa nào? Từ "khóa xuân" câu thơ mở đầu có ý nghĩa thế nào? Qua em hiểu cảnh ngộ Kiều lúc này?

- "Khóa xuân": xuân: phương thức ẩn dụ-> khóa kín tuổi xn, giam hãm tuổi xuân Ý nói: Kiều bị cấm cung, bị giam lỏng  có ý mỉa mai

nói cảnh ngộ trớ trêu, bất hạnh Kiều

?Trong cảnh ngộ ấy, Kiều cảm nhận được điều phong cảnh xung quanh?

- Kiều bị giam lầu Ngưng Bích Trên lầu cao, Kiều thấy dãy núi xa mảnh trăng vịm trời, chung tâm trạng, phía xa cồn cát vàng nẻo đường bốc bụi mờ

+ non xa – trăng gần + bốn bề bát ngát

+ Cát vàng, cồn nọ, bụi hồng, dặm

?Có ý kiến cho rằng: “Câu thơ Bốn bề mở ra không gian nghệ thuật, tầm rộng mà có tầm xa” ý kiến em ntn?

- Có điều bất hợp lí ý câu “Vẻ non xa…trăng gần”  tính hàm súc cao  hoàn cảnh

này có trời mây trăng gió làm bạn, chung + Bát ngát khoảng không gian rộng lớn mênh mơng Kiều nhìn bốn phía khơng có điểm dừng, “xa trơng”  nhìn thẳng phía trước

chỉ thấy khơng gian, khơng có điểm dừng 

một câu thơ chữ  có từ không gian 

cảnh tượng hoang vắng, trống trải đến lạnh lùng ?Qua đó, em có nhận xét khung cảnh thiên nhiên?

(GV gợi ý:Gợi khơng gian trước mắt Kiều? Những cảnh vật gợi nên cảm giác ntn ?)

cảm nhận qua tâm trạng đau buồn, âu lo Kiều

3 Phân tích

3.1 Cảnh ngộ Kiều - Bị giam lỏng lầu Ngưng Bích

- Cảnh thiên nhiên trước lầu Ngưng Bích.

(22)

? Trong khung cảnh ấy, sống Kiều diễn ntn?

“Bẽ bàng……… ……… lòng”

? Em hiểu “bẽ bàng” gì? H/ả “mây sớm đèn khuya” gợi ý nghĩa thời gian? Điều cho thấy sống Kiều lúc này?

- Bẽ bàng : xấu hổ, tủi nhục bị MGS làm nhục, bị lừa vào lầu xanh  cảm giác đau khổ tủi nhục

với  h/cảnh trớ trêu, éo le

- Mây sớm đèn khuya: làm bạn với mây buổi sớm, đèn buổi khuya giới hạn mà thời gian ngày từ sáng sớm tới đêm khuya ->vịng tuần hồn khép kín thời gian ?Qua câu thơ “nửa tình lịng”, em cảm nhận được điều tâm trạng Kiều lúc này? - Câu thơ chữ có hình ảnh

- Nửa tình: tình cảnh đơn, bất hạnh, tuyệt vọng - Nửa cảnh: đẹp, khêu gợi, hấp dẫn, thơ mộng  Hiểu ta thấy tâm trạng Kiều lúc bị giằng xé, phân thân Đó nỗi đơn, buồn tủi chán chường, vò xé ngổn ngang lịng trước hồn cảnh số phận éo le

*GV: Có thể nói thời gian khơng gian

Hình ảnh Kiều lên nhỏ bé đơn côi T/g

không tả cảnh chuyển cho người đọc một

tâm trạng buồn chán, bi quan người gái không chốn nương thân, không người cứu giúp ?Theo em, khung cảnh thiên nhiên lầu Ngưng Bích qua nghệ thuật miêu tả tác giả cảnh thực hay ước lệ? Vì em cho vậy? - Đối chiếu với cảnh ngộ thực Kiều cảnh ước lệ

- Vì diễn tả mênh mơng, trống vắng đến rợn ngợp ghê người Có thể ta thấy rõ tâm trạng cô đơn, buồn chán, bất lực Kiều

* Gv: mượn cảnh vật để diễn tả tâm trạng người nghệ thuật tả cảnh ngụ tình- thủ pháp nghệ thuật góp phần làm nên thành cơng kiệt tác “Truyện Kiều” Và biện pháp nghệ thuật quen thuộc VH trung đại

Khung cảnh thiên nhiên cao rộng, mênh mông, hoang vắng, lạnh lẽo, thiếu vắng hẳn sống người

- Cuộc sống Kiều:

Quẩn quanh, buồn bã, lạc lõng, bơ vơ giới lạnh lẽo hoang vắng

- Tâm trạng Kiều

(23)

? Sáu câu thơ đầu giúp em cảm nhận khung cảnh thiên nhiên tâm trạng K?

- H trả lời- Gv kq=> ghi bảng:

*Gv dẫn- chuyển: Nỗi niềm trở nên đớn đau, xót xa gấp bội tiếng lòng nàng hướng người thân yêu

* Tích hợp giáo dục đạo đức

? Trước cảnh ngộ người gái tài sắc em có suy nghĩ gì?

- Thương cảm, xót xa, yêu thương, trân trọng…

→ Khung cảnh thiên nhiên xa lạ, mênh mông, rợn ngợp hoang vắng dường khắc sâu cảm giác cô đơn, âm thầm đau khổ, tủi nhục, thể lớp lớp nỗi niềm chua xót xơ đẩy, trào dâng lòng Kiều

4 Củng cố: (2’)

- Mục tiêu: củng cố kiến thức học, học sinh tự đánh giá mức độ đạt được mục tiêu học.

- Phương pháp: phát vấn - Kĩ thuật: động não.

?Em có cảm nhận khung cảnh thiên nhiên tâm trạng K? HS -> GV chốt kiến thức tiết

5 HDVN (3’)

+ Học thuộc lòng đoạn trích + Luyện đọc diễn cảm

+ Phân tích tâm trạng Kiều câu thơ cịn lại: Lí giải Thúy Kiều lại nhớ người yêu trước nhớ cha mẹ, qua Kiều bộc lộ người nào?

+ Tại diễn tả nỗi nhớ người yêu Kiều, tác giả dùng chữ “tưởng” nhớ cha mẹ lại chữ “xót”?

+ Phát phân tích hiệu nghệ thuật biện pháp tu từ câu thơ cuối?

+ Có ý kiến cho rằng: Tám câu thơ cuối tranh tâm cảnh(bức tranh thiên nhiên nhìn qua tâm trạng) Thúy Kiều Em có đồng ý với ý kiên khơng? Vì sao?

+ Bằng hình dung tưởng tượng em, vẽ lại tranh khung cảnh lầu Ngưng Bích?

V Rút kinh nghiệm

(24)

Ngày soạn : 27/9/2019

Ngày giảng :

Tiết 32 Văn bản

KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH (Trích “Truyện Kiều”) - Nguyễn Du I Mục tiêu cần đạt:

1.Kiến thức :

- Nỗi bẽ bàng, buồn tủi, cô đơn Thúy Kiều bị giam lỏng lầu Ngưng Bích long thủy chung, hiếu thảo Kiều

- Ngôn ngữ độc thoại nghệ thuật tả cảnh ngụ tình đặc sắc Nguyễn Du 2 Kỹ :

* Kĩ BH:

- Bổ sung kiến thức đọc – hiểu văn truyện thơ trung đại

- Nhận thấy tác dụng ngôn ngữ độc thoại, nghệ thuật tả cảnh ngụ tình

- Phân tích tâm trạng nhân vật qua đoạn trích tac sphaamr Truyện Kiều

- Cảm nhận cảm thông sâu sắc Nguyến Du nhân vật truyện

- KNS: Phân tích, tư duy, động não, hợp tác, giao tiếp

3 Thái độ : Sự cảm thông chia sẻ đốivới bất hạnh người

4.Phát triển lực:Năng lực tự học, lực tư duy, lực cảm thụ văn học, lực giao tiếp

- GD đạo đức: ý thức đấu tranh với bất công xã hội, trân trọng vẻ đẹp cảm thông với nỗi khổ người phụ nữ xã hội phong kiến

=> giáo dục giá trị TÌNH YÊU THƯƠNG, HẠNH PHÚC, GIẢN DỊ, TÔN TRỌNG, TRÁCH NHIỆM, KHOAN DUNG

(25)

- Giáo viên: nghiên cứu kĩ sách giáo khoa, sách tập, sách giáo viên, hướng dẫn chuẩn kiến thức kĩ năng, tài liệu tham khảo; chuẩn bị kế hoạch dạy học, máy tính, máy chiếu

- Học sinh: đọc kĩ sách giáo khoa, sách tập, tài liệu liên quan; soạn bài; chuẩn bị đầy đủ theo hướng dẫn nhà giáo viên

III Phương pháp

1 Phương pháp :Vấn đáp, thảo luận, nêu vấn đề, phân tích, bình giảng, khái quát-tổng hợp

2 Cỏch thức: hoạt động cỏ nhõn, hoạt động nhúm IV Tiến trình hoạt động dạy học giáo dục Ổn định lớp (1’) Kiểm tra sĩ số

2 KTra cũ (3’)

? Nêu vị trí kết cấu đoạn trích “ Kiều lầu Ngưng Bích”

- Vị trí: Nằm phần “ Gia biến lưu lạc” Sau bán chuộc cha em, Thúy Kiều bị Mã Giám Sinh lừa bán vào lầu xanh, phải tiếp khách làng chơi Qúa đau đớn tủi cực, Kiều tự không thành, Tú Bà đưa Kiều lầu Ngững Bích nói để dưỡng bệnh thực chất đợi thực âm mưu

- Bố cục: phần 3.Bài mới(36’) Hoạt động (1p)

- Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận học. - Hình thức: hoạt động cá nhân.

- Kĩ thuật, PP:thuyết trình

Những nỗi niềm chua xót xơ đẩy, trào dâng lòng Kiều Nỗi niềm trở nên đớn đau, xót xa gấp bội tiếng lòng nàng hướng người thân yêu

Hoạt động GV – HS Ghi bảng

Hoạt động 1(28’) Phân tích

- Mục tiêu: Giúp hs cẩm nhận lòng thủy chung hiếu thảo Kiều, nỗi tê tái, xót xa, sợ hãi nàng qua bút pháp tả cảnh ngụ tình của tác giả.

- Phương pháp: Vấn đáp gợi mở, phân tích, giảng bình…

- Phương tiện: Máy chiếu - Kĩ thuật: Động não */ Tám câu tiếp theo: ? Chú ý câu thơ tiếp

?Nghệ thuật miêu tả nhà thơ câu thơ này có khác so với câu thơ đầu?

- Nếu câu thơ đầu, nhà thơ thiên tả cảnh câu thơ cảnh để tình xuất

?Kiều nhớ đến đầu tiên?

3.Phân tích

3.2 Nỗi nhớ của Kiều

(26)

? Nỗi nhớ chàng Kim diễn tả câu thơ nào?

- Nhớ chàng Kim:

Tưởng người nguyệt chén đồng Tin sương luống dày trông mai chờ Bên trời góc bể bơ vơ

Tấm son gột rửa cho phai

? Dựa vào thích 5, 6, em diễn giải nghĩa của những lời thơ đó?

- Nhớ K.Trọng, trước hết nàng nhớ tới chén rượu thề nguyền trăng, Kiều cảm thương cho chàng Kim (khơng biết Kiều bán xa) uổng công mà chờ đợi

? Chữ “ tưởng” gợi cho em suy nghĩ gì?

- Nếu “nhớ”  nhấn mạnh đến t/cảm tha thiết sâu nặng

muốn gặp, thấy “tưởng”  nhớ lại, nghĩ

lại mà khơng cịn hi vọng gặp, thấy

- “Tưởng người” khơng cịn hình bóng nỗi nhớ mà dường Kim Trọng xương thịt hiển trước mắt

- Không thể thay từ: mơ, nghĩ, nhớ  cảm

xúc  biểu tình u sâu nặng gắn bó thiết tha,

rất mãnh liệt mà Kiều dành cho Kim Trọng: (Nàng ln tưởng tượng hình dung cảnh hai người thề nguyền trăng.)

* Gv bình:

Trong cảnh vũ trụ cô đơn, trơ trọi nàng tưởng nhớ đến người yêu Chỉ từ tưởng mà nói bao điều Nếu mơ nghĩ đến kỉ niệm, điều tốt đẹp nhau; hay nhớ nghĩ đến điều tốt đẹp lại có thêm ý mong mỏi có ngày gặp lại tưởng mơ nhớ với Kiều tưởng, xem mối tình đầu trắng, ngây thơ kỉ niệm đẹp, không dám mơ đến gỡ xa xôi, lại không dám mong ngày gặp lại.Đồng thời “tưởng” vừa nhớ, vừa hình dung giống việc vừa đay

? Em hiểu câu thơ “ Tấm son gột rửa cho phai” nào? Qua đây, em hiểu thêm điều về Kiều?

- Câu thơ hiểu theo hai nghĩa: Tấm son lòng nhớ thương KT khơng ngi, lịng trắng Kiều bị vùi dập, hoen ố biết gột rửa

=> Câu thơ lòng chung thủy, đau đớn khôn

(27)

nguôi Kiều nghĩ người yêu

?Em có nhận xét ngơn ngữ tác giả sử dụng trong đoạn?

- Ngôn ngữ độc thoại nội tâm Kiều tự nói với mình, đối diện với

?Qua cho thấy tình cảm, lòng Kiều dành cho Kim Trọng ntn?

* Chuyển ý: Sau câu thơ diễn tả nỗi nhớ người u đau đớn đến quặn lịng, Kiều giật nhớ cha mẹ.

?Tìm từ ngữ, chi tiết biểu nỗi nhớ của Thúy Kiều với cha mẹ?

- “ Xót người tựa cửa hơm mai Quạt nồng ấp lạnh Sân lai cách nắng mưa Có gốc tử vừa người ôm.”

? Kết hợp với thích 8, 9, 10 em khái quát lại ý nghĩa câu thơ đó?

- Nghĩ đến song thân, Kiều thương xót Nàng thương cha mẹ sáng, chiều tựa cửa ngóng tin con, trơng mong đỡ đần Nàng xót xa lúc cha mẹ tuổi già sức yếu mà nàng không tự tay chăm sóc thời người trơng nom Nàng tưởng tượng nơi quê nhà tất đổi thay mà đổi thay lớn “ gốc tử vừa người ôm”, nghĩa cha mẹ ngày thêm già yếu ? Chữ “ xót” đặt đầu câu thơ gợi cho em suy nghĩ gì?

- Nhớ người yêu, Kiều nhớ cha mẹ Nhưng N.Du không dùng thương hay nhớ mà lại dùng chữ xót đầu câu thơ Bởi xót đâu đơn nhớ, thương mà bao hàm nỗi giận đời, trách mình, xót xa không “quạt nồng ấp lạnh” cho cha mẹ lúc tuổi già

?Cũng câu thơ tả nỗi nhớ chàng Kim, nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ câu thơ gì?

- Cách so sánh Kiều với Lão Lai Tử (người nước Sở, thời Xuân Thu) cho thấy Kiều đứa chí hiếu

+ So sánh, phân tích:

- Dùng ngơn ngữ độc thoại nội tâm để diễn tả suy nghĩ Thúy Kiều với cha mẹ

?Qua giúp em cảm nhận tình cảm của Thúy Kiều dành cho cha mẹ?

chàng Kim

→Con người sâu sắc, thủy chung, thiết tha với hạnh phúc lứa đơi bất chấp hồn cảnh éo le

- Nỗi nhớ cha mẹ

(28)

? Qua đoạn miêu tả nỗi nhớ Kiều, em thấy Kiều là người ntn?

- Trong cảnh ngộ tại, K người đáng thương nhất, nàng quên thân để nghĩ ng yêu cha mẹ Kiều người có tình u thuỷ chung, người hiếu thảo, người có lịng vị tha đáng trọng Một lần nữa, ta lại bắt gặp nét đáng yêu, nét đẹp chuẩn mực ng phụ nữ VN

- H trả lời=> Gv khái quát=> ghi bảng: * Thảo luận:

? Miêu tả nỗi nhớ Kiều, ND lại để Kiều nhớ chàng Kim trước? Như có hợp lí khơng? - Thời gian: 2p

- Kiều nhớ chàng Kim trước, điều ngược lại với đạo lí thơng thường người Đơng (chữ hiếu đặt trước chữ tình) song phù hợp với quy luật tâm lý thể quan niệm tiến bộ, tinh tế ngịi bút ND

+ Bởi vì, gia biến, Kiều hi sinh mối tình đầu để cứu gđình, Kiều phần đền đáp “cơng ơn sinh thành” cho cha mẹ Cịn với K.Trọng nàng ln mặc cảm kẻ phụ bạc, thấy có lỗi phụ lời thề ước đêm trăng thiêng liêng

+ Và có lẽ, hình ảnh gần ng bạn Kiều lầu Ngưng Bích khơi gợi Kiều nhớ đến lời thề nguyền tình yêu trăng với chàng Kim ngày + K vừa bị MGS làm nhục bị ép tiếp khách làng chơi nên nỗi đau lớn K ô uế - son gột rửa cho phai, nên tình cảnh K nhớ chàng K trước

=> Để K đặt nỗi nhớ ng ười yêu lên trước nỗi nhớ cha mẹ, ta cảm nhận thấu hiểu cảm thông ND với đổ vỡ dang dở mối tình cao đẹp

Chuyển ý: Ngay lúc cô đơn lẻ loi, đau khổ Kiều cũng khơng nghĩ đến mà ln dành tất tình cảm u thương cho người thân Nghĩ gần, nghĩ xa nhưng Kiều khơng quay tới cảnh ngộ thương tâm của mình, sống với tâm trạng số phận của

mình.? Đọc câu cuối? Đây lời nói với ai?

* Thảo luận:

1 Hãy tìm ý thơ gợi tả cảnh vật câu cuối? 2 cảnh vật bộc lộ tâm trạng thân phận nàng Kiều, em ghi lại tâm trạng đó?

- nhóm th o lu n phút.ả ậ

sâu nặng với cha mẹ lòng hiếu thảo bền chặt

=> Kiều người có tình u thuỷ chung, người hiếu thảo, người có lịng vị tha đáng trọng

(29)

Cảnh vật Tâm trạng - Một cánh buồm thấp

thoáng xa xa nơi cửa bể chiều hôm

=> gợi lên nỗi buồn da diết quê nhà xa cách - Một cánh “hoa trôi

man mác” dịng nước mênh mơng

=> nỗi buồn số phận hoa trôi bèo dạt, lênh đênh vô định nàng

- “Nội cỏ dầu dầu” nơi chân mây, mặt đất màu xanh mù xa tít

=> nỗi bi thương, vô vọng, kéo dài ko biết đến

- Thiên nhiên dội “ gió mằt duềnh” “ ầm ầm tiếng sóng”

=> tâm trạng hãi hùng lo sợ trước tai họa rình rập, sẵn sàng ập xuống ? Em có nhận xét cách miêu tả câu cuối? - Cách miêu tả rõ nét với nhiều mức độ: từ xa đến gần; màu sắc từ nhạt đến đậm; âm từ tĩnh đến động; nỗi buồn từ man mác mông lung đến lo âu kinh sợ

?Các biện pháp nhà thơ sử dụng câu thơ này gì?

- Độc thoại nội tâm - Điệp ngữ: Buồn trông - Ẩn dụ: Con thuyền Cánh hoa Nội cỏ Tiếng sóng

- Từ láy giàu chất tạo hình: thấp thống, xa xa…từ tượng thanh: ầm ầm  Kiều trở nên nhỏ bé, đơn côi, lẻ

loi, yếu ớt dụng tố, bão bùng, đời sóng xơ oan nghiệt

? Hãy phân tích hay, đẹp mà biện pháp nghệ thuật mang lại?

- Có đến bốn cụm từ “buồn trông” đặt đầu câu mở bốn cặp câu lục bát tạo âm hưởng trầm buồn, mở nỗi buồn chất chứa tầng tầng lớp lớp lâu nén chặt lòng Buồn trông trở thành điệp khúc tuổi thơ điệp khúc tâm trạng

- Nghệ thuật tả cảnh ngụ tinh: đoạn thơ kết thành tranh thiên nhiên tồn cảnh, hình ảnh thiên nhiên đồng thời ẩn dụ tâm trạng số phận ng

?Các biện pháp nghệ thuật giúp em có suy nghĩ gì tâm trạng nàng Kiều?

Nỗi buồn triền miên, mênh mang,vô tận  Tâm trạng

(30)

- Một số phận bơ vơ, lạc lõng bị đe doạ

* Giảng: Cách tả Nguyễn Du qua biện pháp nghệ thuật gọi nghệ thuật tả cảnh ngụ tình. Và câu thơ tả cảnh ngụ tình hay nhất trong tác phẩm câu thơ chia làm tranh buồn. Đó cảm nhận Kiều kiếp đoạn trường.

?Có người cho rằng: "Đây đoạn tả cảnh ngụ tình hay nhất", ý kiến em nào? (K.G )

- Cảnh thiên nhiên qua nhìn tâm trạng Thuý Kiều Đây câu thơ réo rắt bậc nỗi buồn luân lạc, bơ vơ

?Cũng tả cảnh Lầu Ngưng Bích, cảnh thiên nhiên câu thơ đầu câu thơ cuối đoạn trích lại khác Em sư khác biệt ấy? Và ý nghĩa khác biệt ấy? (K.G )

- câu đầu điểm nhìn từ cao, không gian rộng ngợp, tâm trạng buồn bã cô đơn

- câu cuối đan xen nét cảnh nét tâm trạng Cảnh tăng tiến từ xa đến gần, âm từ nhỏ đến lớn, tâm trạng từ lo lắng đến hãi hùng

- ý nghĩa khác biệt phù hợp điểm nhìn Thuý Kiều tài N.Du, phù hợp tâm trạng nhân vật

?Cảm nhận em tình cảm nhà thơ với Thúy Kiều câu thơ?

- Thương xót, đồng cảm với Kiều kiếp tài hoa bạc mệnh.Trong cảnh ngộ đơn, buồn tủi.Tấm lịng thủy chung, hiếu thảo Thúy Kiều

*Liên hệ: Đóng là: "Chạnh thương đời Kiều lịng dân tộc- Sắc tài nhiều gặp truân chuyên"./ ? Cảm nhận em câu cuối?

=> Ghi bảng

(31)

* Tổng kết

?Học xong văn bản, em rút nội dung cần ghi nhớ?

?Trình bày nét đặc sắc nghệ thuật đoạn thơ này?

Hoạt động 2(7’) Luyện tập

- Mục tiêu: Củng cố kiến thức vè giá trị đoạn trích, tích hợp gióa dục đạo đức.

- Phương pháp: Vấn đáp - Phương tiện: Máy chiếu

- Hình thức: hoạt động cá nhân.

* Gv: Chiếu bảng phụ=> H đọc chọn đáp án em cho

1 Đoạn trích: “ Kiều lầu Ngưng Bích viết về: A Cảnh ngộ cô đơn buồn tủi Kiều

B Tấm lòng chung thuỷ, hiếu thảo Kiều C Tâm trạng đau buồn, âu lo Kiều

D Tố cáo lực đồng tiền chà đạp lên người Đặc sắc nghệ thuật sử dụng đoạn trích là: A Tả cảnh ngụ tình

B Ngơn ngữ độc thoại

C Điệp ngữ, từ láy điêu luyện D Bút pháp thực

? Thái độ, tình cảm trước cảnh ngộ đáng thương người gái tài sắc bạc mệnh? - Yêu thương, tôn trọng, ý thức đấu tranh với bất công xã hội, trân trọng vẻ đẹp cảm thông với nỗi khổ người phụ nữ xã hội phong kiến

khiếp mà K phải đối diện, không tránh khỏi

4 Tổng kết: 4 Nội dung

- Cảnh ngộ cô đơn buồn tủi Kiều - Tấm lòng chung thuỷ, hiếu thảo

4 Nghệ thuật - Tả cảnh ngụ tình - Ngơn ngữ độc thoại - Điệp ngữ, từ láy điêu luyện

4 Ghi nhớ III Luyện tập

4 Củng cố: (2’)

- Mục tiêu: củng cố kiến thức học, học sinh tự đánh giá mức độ đạt được mục tiêu học.

- Phương pháp: phát vấn - Kĩ thuật: động não

?Nêu cảm nhận em tâm trạng Kiều câu thơ cuối? 5 Hướng dẫn nhà(3’)

(32)

+ Đọc ngữ liệu

+ Tìm hiểu có cách để trau dồi vốn từ + Trả lời câu hỏi tìm hiểu

+ Để làm giàu thêm vốn từ thân, em cần làm V.Rút kinh nghiệm

Ngày đăng: 07/02/2021, 05:30

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan