1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giao an tuan 10

9 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Kiến thức: HS cần nắm đợc cá tính chất trong một đờng tròn sự xác định một đờng tròn, tính chất đối xứng, liên hệ giữa đờng kính và dây, liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây; v[r]

Trang 1

Tuần 10 Ngày soạn:20/10/

kiểm tra chơng I

I Mục tiêu

1 Kiến thức : Kiểm tra, đánh giá sự tiếp thu kiến thức của học sinh qua chương I

Đánh giá sự vận dụng kiến thức vào giải bài tập của học sinh

2 Kỹ năng: Kiểm tra khả năng t duy, trình bày bài của học sinh.

3 Thái độ: - Rèn tính độc lập , tính tự giác trong khi làm bài.

4 Năng lực, phẩm chất:

- Học sinh đợc phát huy năng lực t duy, nâng lực giải quyết vấn đề, năng lực tính

toán

- Học sinh nghiêm túc ,tự tin khi làm bài

II YấU CẦU HèNH THỨC KIỂM TRA

- Yờu cầu: Theo chuẩn kiến thức kĩ năng phự hợp với năng lực học sinh theo

4 cỏp độ tư duy: Nhận biết, thụng hiểu, vận dụng thấp, vận dụng cao

- Hỡnh thức kiểm tra :40% Trắc nghiệm + 60% tự luận

III MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA

Cấp độ

Nội dung

Tổng

Một số hệ thức về

cạnh và đcao trong

tam giác

vuông(4t-22%)+13%-=35%

Nhận biết đợc các cạnh góc vuông, đờng cao, hình chiếu

Hiểu và vận dụng được cỏc hệ thức giữa cạnh và đường cao trong tam giỏc vuụng

Số cõu

Số điểm

tỉ lệ

câu2 0,5đ

Câu 4,10,11 1,0 đ

Câu13 2đ

3,5đ 30%

Tỉ số lượng giỏc

của gúc nhọn

(5t-28%) + 2%)

->30%

Hiểu cỏc định nghĩa sin a, cos a, tan a, cota

Biết mối liờn hệ giữa tỉ số lượng giỏc của cỏc gúc phụ nhau và nắm

đợc một số tỉ số l-ợng giác của góc

đặc biệt

Số cõu

Số điểm

tỉ lệ

Câu1,8,9 ,12 2,25đ

Câu3,7 0,75 đ

3,0đ 30%

Hệ thức giữa các

cạnh và các góc

của tam giác vuông

(sử dụng tỉ số lợng

giác)

ứng dụng thực tế

các tỉ số lợng giác

Biết sử dụng công thức về mối liên hệ giữa cạnh và góc trong tam giác vuông để tính độ dài cạnh trong tam giác vuông

Vận dụng được cỏc hệ thức lượng trong tam giỏc vuụng vào giải cỏc

Trang 2

8 cm

x cm

10

60o 12

Số cõu

Số điểm

tỉ lệ

Cõu5,6 0,5đ

Câu15 3đ 3,5đ 35%

Tổng số cõu

Tổng số điểm

Tỉ lệ%

2 2,75đ 27,5%

8 4,25 đ 42,5%

1 3đ 30%

14 10 100%

IV Đề bài

I

Phần trắc nghiệm ( 5 điểm )

Khoanh tròn vào chữ cái đứng trớc câu trả lời đúng.

Câu 1 Cho tam giác DEF có góc D = 900 :

a, Sin E bằng:

A EF/DF B DF/EF C ED/EF D DE/DFF

b, tag E bằng:

A DE/DF B ED/EF C DF/EF D DF/DE

c, cos F bằng :

A DE/EF B DF/EF C.DF/DE D EF/DE

d) cotg F bằng :

A.DF/DE B DF/EF C.EF/DF D.DE/DF

Câu 2 Trong hình 1 ta cú:

a) Độ dài đoạn AH bằng:

A 6,3 B 6

C 5 D 4,5

b) Hệ thức nào sau đây viết đúng

A AB2 = AH.BC B.BH.HC = AH.BC

C BH.HC = AH2 D BH.BC = AC2

Hỡnh 1

Câu 3.a) Giá trị của biểu thức sin360 - cos540 bằng:

A 0 B 2 sin360 C 2cos540 D 1

b) Cho biểu thức: 4sin2x - 1 = 0 thì x bằng:

Câu 4 : Chọn cõu trả lời đỳng

a) Tớnh x trong hỡnh 2:

C.x=3,2cm; D.x=6cm

b) Tính y trong hình vẽ 2 :

A y = 48 cm B y = 9 cm C y =36 cm D y = 4,8 cm

Cõu 5: Trong hỡnh 3, ta cú: x = ?

A 24 B C D 6

Cõu 6: Cũng ở hỡnh 3, ta cú: y = ?

A 24 B C D 6

Hỡnh 3

9 4

C

A

B

H

Trang 3

y x

15 9

4

6

Cõu 7: Trong một tam giỏc vuụng Biết Tớnh

Cõu 8: Cho vuụng tại A, hệ thức nào sai :

A sin B = cos C B sin2 B + cos2 B = 1

C cos B = sin (90o – C) D sin C = cos (90o – B)

Cõu 9: Cho biết Sin = 0,1745 vậy số đo của gúc làm trũn tới phỳt là:

A 9015’ B 12022’ C 1003’ D 1204’

Cõu 10: Trờn hỡnh 4, x bằng:

Cõu 11: Trờn hỡnh 5, kết quả nào sau đõy là đỳng.

A x = 9,6 và y = 5,4 B x = 1,2 và y = 13,8 (Hỡnh 5)

C x = 10 và y = 5 D x = 5,4 và y = 9,6

Cõu 12: Trong hỡnh 6, ta cú:

a, sin  = ?

A 4/3 B 3/5 C 6/10 D.4/5

b,

cos  = ?

A 8/10 B 4/5 C 5/4 D 10/8

c, tag α =?

A 6/8 B 8/6 C 3/4 D 4/3

II

Câu13(2đ) Cho tam giác BC vuông tại A ,

đờng cao AH Biết AH = 12cm , BH = 9cm

a) Tính độ dài CH

b) Tính tỉ số

Câu14(3đ).Cho tam giác ABC vuông ở A, AB = 3cm, AC = 4cm.

a) Giải tam giác vuông ABC

b) Phân giác của góc A cắt BC tại E

Tính BE, CE

c) Từ E kẻ EM và EN lần lợt vuông góc với AB và AC Hỏi tứ giác AMEN là hình gì ? Tính chu vi và diện tích của tứ giác AMEN

V Đáp án Biểu điểm

I

Phần trắc nghiệm ( 5 điểm)

Mỗi câu chọn đúng đáp án đợc 0,25 điểm

Đáp

B D B A

B B,C

a b

A D

a b

B D

A

C

A, B

A,C

  2 cos

3 tg   ?

5

9

5 3

5 2

1 2 ABC

AB AC

Trang 4

H

II

PhÇn tù luËn ( 7 ®iÓm)

C©u 6:

vẽ hình

12

9

a) AH2= BH.CH => CH = AH2:BH = 122:9 = 16

b)Ta cã AB2 = BH BC

AC2 = CH BC

0,25

0,75 0,25 0,25 0,25 0,25

C©u7(3®)

a) BC = (®/l Py-ta-go)

= = 5 (cm)

0,25 ®

Sin B = = 0,8

∠B  53008’

0,25đ

b ) AE lµ ph©n gi¸c gãc A

2

2

3

4

AB

AB + AC

3 + 4

+

+

Trang 5

Vậy EB = (cm)

0,5 đ

c) Tứ giác AMEN có

∠ A =∠M =∠ N = 900  AMEN là hình chữ nhật

Có đờng chéo AE là phân giác góc A

 AMEN là hình vuông

0,5đ

Trong tam giác vuông BME

ME = BE sin B  1,71 (cm)

Vậy chu vi AMEN  6,86 (cm)

Và diện tích AMEN  2,94 (cm2)

0,25đ

0,25đ

VI Kết quả:

Giỏi: Khá: TB: Yếu: Kém:

9A

9B

Chơng II - Đờng tròn

Mục tiêu chơng ii:

1 Kiến thức: HS cần nắm đợc cá tính chất trong một đờng tròn (sự xác định một đờng tròn, tính chất đối xứng, liên hệ giữa đờng kính

và dây, liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây); vị trí tơng

đối của đờng thẳng và đờng tròn; vị trí tơng đối của hai đờng tròn;

đờng tròn nội tiếp, đờng tròn ngoại tiếp và bàng tiếp tam giác

2 Kĩ năng:HS đợc rèn luyện các kĩ năng vẽ hình và đo đạc, biết vận dụng các kiến thức về đờng tròn trong các bài tập về tính toán, chứng minh

Trong chơng này, HS tiếp tục đợc tập rợt quan sát và dự đoán, phân tích tìm lời giải, phát hiện các tính chất Nhận biết các quan hệ hình học trong thực tiễn và đời sống

3 Thỏi độ: Nghiêm túc tự giác học bài

Trang 6

Đ1- Sự xác định đờng tròn Tính chất đối xứng của đờng tròn

I Mục tiêu:

1.Kiến thức:

- Học sinh biết đợc khái niệm đờng tròn, các cách xác định đờng tròn, đờng tròn ngoại tiếp tam giác và tam giác nội tiếp đờng tròn

- Hiểu đợc đờng tròn là hình có tâm đối xứng là tâm đờng tròn và có vô số trục đối xứng

2.Kỹ năng:

Học sinh thực hiện đợc cách dựng đờng tròn đi qua ba điểm không thẳng hàng

- Có kĩ năng vận dụng thành thạo chứng minh một điểm nằm trên, nằm bên trong hay bên ngoài đờng tròn

3.Thái độ:

-Rèn thói quen đoàn kết trong hoạt động nhóm nhỏ

- Yêu thích bộ môn

4 Năng lực , phẩm chất:

- Học sinh đợc phát huy năng lực giải quyết vấn đề, năng lực t duy, năng lực tính toán

Học sinh có phẩm chất nghiêm túc, tự giác, tự tin trong học tập

II Chuẩn bị:

1.GV:

- Phơng tiện: GA điện tử, thớc thẳng, compa, bảng phụ

- 2.HS:

- Đọc trớc bài mới, thớc thẳng, compa, bảng phụ nhóm

iii phơng pháp và kĩ thuật dạy học

Phơng pháp: Vấn đáp, gợi mở, nêu vấn đề,hoạt động nhóm

- Kĩ thuật dạy học : Kĩ thuật đặt câu hỏi, thảo luận nhóm

Iv.Tổ chức các hoạt động học tập

1 Hoạt động khởi động :

*ổn định tổ chức lớp:

* Kiểm tra bài cũ: Không

*Vào bài mới:

Làm thế nào để có thể xác định đợc đợc tròn? Dựa vào yếu tố nào ? => Vào bài mới

Trang 7

2 Hoạt động hình thành kiến thức mới

HĐ1: Nhắc lại về đờng tròn:

Phơng pháp: Vấn đáp, gợi mở, nêu vấn

đề,

- Kĩ thuật dạy học : Kĩ thuật đặt câu hỏi,

- Gv vẽ đờng tròn tâm O bán kính R lên

bảng

?Nhắc lại khái niệm đờng tròn đã học ở

lớp6?

- Hs nhớ lại kiến thức lớp 6

- Gv nhận xét chốt lại và giới thiệu ký

hiệu

?Cho điểm M bất kỳ, nhận xét về vị trí

của điểm M so với đờng tròn (O)?

?Nêu các hệ thức liên hệ giữa độ dài đoạn

OM và bán kính R của (O)?

- Hs nêu 3 trờng hợp

- Từ đó gv nhận xét nêu 3 vị trí của điểm

M so với (O, R)

- GV nêu nội dung ?1, yêu cầu hs trả lời?

HĐ2: Cách xác định đờng tròn

Phơng pháp: Vấn đáp, gợi mở, nêu vấn đề

- Kĩ thuật dạy học : Kĩ thuật đặt câu hỏi,

? Một đờng tròn đợc xác định khi biết

yếu tố nào?

- Hs trả lời

- Ta sẽ xét xem, một đờng tròn đợc xác

định khi biết bao nhiêu điểm của nó

1-Nhắc lại về đờng tròn:

*Đ/n: SGK

Cho đờng tròn tâm

O bán kính R

Ký hiệu: (O, R) hoặc (O)

- Quan sát và nêu các hệ thức:

- Điểm M thuộc đờng tròn M (O, R)  OM = R

- Điểm M nằm bên ngoài đờng tròn

 OM > R

- Điểm M nằm bên trong đờng tròn  OM < R

- HS làm ?1:

So sánh đợc: OK < OH;

2, Cách xác định đờng tròn:

- Khi ta biết tâm và bán kính hoặc khi biết đờng kính của nó

?2

OHK OKH 

Trang 8

- Gv yêu cầu hs làm ?2 sgk

?Qua hai điểm có xác định đợc một đờng

tròn hay không?

- Hs suy nghĩ trả lời

- Nh vậy nếu biết 1 hoặc hai điểm của

đ-ờng tròn ta đều cha xác định đợc duy

nhất một đờng tròn

- GV tiếp tục yêu cầu HS làm ?3 SGK

? Ta vẽ đợc bao nhiêu đờng tròn đi qua 3

điểm không thẳng hàng?

- HS vẽ và dựa vào hình để trả lời

- GV dẫn dắt đi đến khẳng định nh sgk

?Nếu 3 điểm A, B, C thẳng hàng ta có thể

vẽ đợc đtròn đi qua 3 điểm đó không?

- Hs vẽ và trả lời

- Từ hình vẽ GV dẫn dắt giới thiệu đtròn

ngoại tiếp tam giác, tam giác nội tiếp

đ.tròn

HĐ3: Tâm đối xứng

Phơng pháp: Vấn đáp, gợi mở, nêu vấn

đề,

- Kĩ thuật dạy học : Kĩ thuật đặt câu hỏi,

- Yêu cầu hs làm ?4 sgk

- Hs lên bảng làm ?4

- Gv nhận xét, dẫn dắt đi đến kết luận:

Đờng tròn là hình có tâm đối xứng

HĐ4: Trục đối xứng

Phơng pháp: hoạt động nhóm

- Kĩ thuật dạy học : thảo luận nhóm

- Yêu cầu hs làm ?5 sgk theo nhóm 4 em

a) HS vẽ hình

b) * Có vô số đờng tròn đi qua hai

điểm, tâm là tập hợp các điểm thuộc đ-ờng trung trực của đoạn thẳng đó

?3

* Qua 3 điểm không thẳng hàng ta vẽ

đợc duy nhất một đờng tròn

- Giải thích nh SGK

- Theo dõi và ghi nhớ

3 Tâm đối xứng:

?4 Sgk KL: Đờng tròn là hình có tâm đối xứng Tâm của đờng tròn là tâm đối xứng của đờng tròn đó

4 Trục đối xứng:

?5 <Bảng phụ>

KL: Đờng tròn là hình có trục đối

Trang 9

- HS làm bài theo nhóm dới sự dẫn dắt

của Gv

- - Gv thu bảng phụ 2 nhóm để nhận xét

sửa sai

- Từ đó dẫn dắt đi đến kết luận: Đtròn là

hình có trục đối xứng

xứng Bất kỳ đờng kính nào cũng là trục đối xứng của đờng tròn

3 Hoạt động luyện tập củng cố:

? Nêu cách xác định đờng tròn?

? Tâm đối xứng, trục đối xứng của đờng tròn có đặc điểm gì?

4 Hoạt động vận dụng

GV hớng dẫn học sinh làm bài tập 3 ( SGK):

a) áp dụng tính chất trung tuyến ứng với cạnh huyền

của tam giác vuông để chứng minh

b) Ta c/m ngợc lại, trung tuyến ứng với một cạnh (là

đ-ờng kính) bằng nữa cạnh ấy, suy ra điều cần c/m

5 Hoạt động tìm tòi mở rộng:

- Học các kiến thức chính, rèn luyện kỹ năng vẽ hình Làm bài tập 3, 4, 7, 8 sgk

- Đọc phần "Có thể em cha biết" nắm cách tìm tâm đờng tròn bằng thớc chữ

T, chuẩn bị thớc thẳng, compa

*HD bài 1:

- Để chứng minh 4 điểm A, B, C, D cùng thuộc một đờng tròn ta cần chứng minh 4 điểm A, B, C, D cách đều một điểm, tức là c/m: OA = OB = OC = OD

- Sử dụng t/c hai đờng chéo hình chữ nhật để chứng minh

Kiểm tra ngày 22 tháng 10năm

Tổ trởng:

Nguyễn Thị Dung

C

A

B

M

Ngày đăng: 05/01/2022, 10:32

w