1. Trang chủ
  2. » Văn bán pháp quy

GIÁO ÁN TUẦN 10 LỚP 1D

26 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 52,89 KB

Nội dung

yêu quý: Đặt phấn từ ĐKN 2 viết con chữ y cao 5 ô li nối liền sang con chữ ê, nối tiếp sang con chữ u cao 2 ô li cách một con chữ o viết chữ quý: Đặt phấn dưới ĐKN 3 viết chữ q rê ph[r]

(1)

TUẦN 10 Ngày soạn: / 11 / 2019

Ngày giảng: Thứ hai ngày 11 tháng 11 năm 2019 SÁNG

Học vần

TIẾT 91, 92: au - âu I MỤC TIÊU

1 Kiến thức:

- HS đọc, viết được: au, âu, cau, cầu

- Giúp HS đọc viết au, âu, cau, cầu - Đọc câu ứng dụng: Chào mào có áo màu nâu

Cứ mùa ổi tới từ đâu bay về. 2 Kĩ năng:

- Rèn cho học sinh kĩ nhận diện vần học: au, âu, cau, cầu

- Rèn kĩ sử dụng đồ dùng Nhận diện nhanh, ghép chữ: au, âu, cau, cái cầu

- Phát âm chuẩn au, âu tiếng, từ, câu chứa vần học

- Viết hình chữ, độ cao chữ au, âu viết thứ tự để tạo thành chữ cau, cái cầu

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề “Bà cháu" 3 Thái độ:

- Giáo dục học sinh ý thức học tập

- Giáo dục yêu quý bà người thân gia đình II ĐỒ DÙNG

Tranh vẽ SGK + đồ dùng tiếng Việt III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động giáo viên A Bài cũ:(5)

Đọc: kéo, leo trèo, chào cờ, mèo kêu - Đọc SGK

- Viết: trèo cây, cao quá, kéo - Nhận xét

Hoạt động học sinh Đọc cá nhân

3 - em

- Viết bảng theo tổ B Bài (25’)

1) Giới thiệu bài:

2) Dạy vần

* Vần au.

- Rút vần qua tranh: cau -> tiếng -> vần

(2)

- Đánh vần: a - u - au

Yêu cầu ghép đánh vần: cau Đánh vần: c - au – cau

Yêu cầu ghép đánh vần: cau - Đọc: cau

- Gọi HS đọc cột

+ Cơ vừa dạy vần mới? * Dạy vần âu (thay a = â) - Đọc: cầu (gt tranh)

+ So sánh vần au, âu có giống khác nhau?

- Đọc nối tiếp cá nhân –nhóm - ĐT - Thêm âm để ghép tiếng: cau - Phân tích, đánh vần: c- au- cau - HS ghép

- HS đọc

-1 Hs đọc cột - Vần au

- Giống kết thúc u Khác: au: bắt đầu = a âu: â - Đọc cột: – hs *Đọc từ ứng dụng(7’):

rau cải châu chấu lau sậy sáo sậu

- Giải nghĩa từ: lau sậy, sáo sậu, châu chấu hình ảnh

Lau sậy: lau họ với mía có bơng trắng Sậy thuộc họ lúa, thân cao, yếu hay mọc mé nước

châu chấu: Bọ cánh thẳng, đầu tròn, thân mập màu nâu vàng

sáo sậu: Chim đầu trắng, cổ đen, lưng màu nâu xám, bụng trắng

- Gọi đọc toàn

- Nhẩm thầm, đọc cá nhân từ - Gạch chân tiếng chứa vần vừa học -> đọc từ

- Lớp đọc cá nhân - ĐT

- HS đọc b) Luyện viết bảng con( 12’)

âu - âu, cau, cầu

- Nhắc tư ngồi, cách cầm phấn

- GV viết mẫu, hướng dẫn cách viết chữ

au: Từ điểm đặt phấn ĐKN viết chữ a nối liền sang chữ u

âu: Từ điểm đặt phấn ĐKN viết chữ a nối liền sang chữ u, nhấc phấn viết dấu ^

cây cau: Từ điểm đặt phấn ĐKN 3 viết chữ c, lia phấn viết chữi ghi vần ây, cách chữ o viết chữ ghi tiếng

- Quan sát gv viết mẫu

- Nêu khoảng cách, độ cao chữ

ǮǮǮǮǮǮǮ ǮǮǮǮǮǮǮ ǮǮǮǮǮǮǮ ǮǮǮǮǮǮǮ ǮǮǮǮǮǮǮ

- Viết bảng

(3)

cau: Đặt phấn ĐKN viết chữ c lia phấn viết chữ ghi vần au

cái cầu: Đặt phấn ĐKN viết chữ c, lia phấn viết chữ ghi vần ai, nhấc phấn viết dấu sắc chữ a, cách chữ o viết chữ ghi tiếng cầu: Đặt phấn ĐKN 3 viết chữ c, lia phấn viết vần âu, nhấc phấn viết dấu huyền chữ â

- Gv nhận xét, tuyên dương

TIẾT 2 3 Luyện tập.

a) Luyện đọc(10).

- HS đọc toàn bảng (tiết 1)

- Quan sát tranh SGK vẽ gì? (tr 81)

- GV giới thiệu tranh: Chào mào lồi chim nhỏ, có lơng màu nâu, bụng có khoang trắng Trên đầu có mào

- GV: Viết câu SGK lên bảng

- Hướng dẫn đọc: Ngắt sau dấu phẩy, nghỉ cuối câu

- GV cho HS đọc nối tiếp dòng - GV cho HS đọc trơn

- GV: Chỉnh sửa phát âm cho H

b) Luyện nói: Chủ đề “bà cháu”(8) + Quan sát tranh SGK vẽ gì?

- Trong nhà em người nhiều tuổi gia đình?

- Em thường làm giúp ông bà? - Em lời ông bà chưa?

- GV: Bà người sinh bố mẹ nên phải biết lời bà Biết kính u bà, cần học tập chăm bà vui lòng

- GV yêu cầu HS mở SGK đọc đồng

c) Luyện viết.(12)

- âu, âu, cau, cầu

- GV: hướng dẫn viết (cây cau, cầu) - GV nhận xét

- Đọc cá nhân (1,2)-> nhóm -> lớp

- H đọc thầm câu

- Gạch chân tiếng chứa vần au, âu - HS đọc nối tiếp dòng

- – HS đọc cá nhân

- Ông bà - HS trả lời

- Em thường quét sân giúp ông bà

- HS đọc đồng

(4)

C Củng cố - dặn dò.(5) - Tìm tiếng chứa vần vừa học - Nhận xét tiết học

- Về nhà luyện đọc nhiều Chuẩn bị nộ dung sau

- HS tìm

-Ngày soạn: 9/ 11 / 2019

Ngày giảng: Thứ ba ngày 12 tháng 11 năm 2018 SÁNG

Toán

TIẾT 37: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Biết làm tính phạm vi biết mối quan hệ phép cộng phép trừ

2 Kĩ năng: Tập biểu thị tình hình vẽ phép tính trừ 3 Thái độ: Rèn kỹ nhẩm, viết phép tính tốn.

II ĐỒ DÙNG

- Bảng phụ, tập

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cũ: 5’

- Bài 1: Tính:

2 + + + – – + - Bài 2: > < =

1 + …3 – – … + - GV nhận xét B Bài mới: 30’ Bài 1: Số

+Bài yêu cầu gì?

- Thi đua lên điền nhanh dấu kết tổ

- GV chốt lại Bài 2: Tính. - Bài yêu cầu gì?

1+ = + = + + = - = - = - - = - = + = - + =

- HS làm bảng

- Điền số thích hợp vào trống

- Nêu tốn, lập phép tính điền số

- HS sửa - lớp nhận xét

(5)

- GV chốt lại

Bài 3: Viết số thích hợp vào trống. +Bài u cầu gì?

- GV chốt lại

Bài 4: Điền dấu +, -+Bài yêu cầu gì? - Yêu cầu HS làm

- GV chốt lại:Thực tính nhẩm điền dấu +, - cho phù hợp với phép tính

Bài 5: Viết phép tính thích hợp: +Bài yêu cầu gì?

- GV chốt lại

C Củng cố, dặn dò: 3’ -GV củng cố nd ôn -GV nhận xét cuối tiết

- Chuẩn bị cho sau: Phép trừ phạm vi

- Viết số thích hợp vào trống

- Thực phép tính điền số vào ô trống

- Điền dấu cộng trừ - HS làm tập

- Viết phép tính thích hợp:

- Đặt đề tốn, nêu phép tính thích hợp - =

-Học vần

TIẾT 93, 94: iu - I MỤC TIÊU

1 Kiến thức:

- HS đọc, viết được: iu, êu, lưỡi rìu, phễu

- Giúp HS đọc viết iu, êu, lưỡi rìu, phễu

- Đọc câu ứng dụng: Cây bưởi, táo nhà bà sai trĩu 2 Kĩ năng:

- Rèn cho học sinh kĩ nhận diện vần học: iu, êu, lưỡi rìu, phễu

- Rèn kĩ sử dụng đồ dùng Nhận diện nhanh, ghép chữ: iu, êu, lưỡi rìu, cái phễu

- Phát âm chuẩn iu, tiếng, từ, câu chứa vần học

- Viết hình chữ, độ cao chữ iu, viết thứ tự để tạo thành chữ lưỡi rìu, cái phễu

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Ai chịu khó 3 Thái độ:

(6)

II ĐỒ DÙNG

- Sử dụng tranh SGK + sử dụng đồ dùng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động giáo viên A Bài cũ:(5)

- Viết: sáo sậu, lau sậy, rau cải - Đọc câu ứng dụng (SGK) Nhận xét

B Bài (30)

1) Giới thiệu bài 2) Giảng bài * Dạy vần iu.

Gv tranh, giảng từ rút vần

- GV: Giới thiệu vần iu (tạo nên từ i u) Đánh vần: i - u - iu

+Có vần iu thêm âm r dấu huyền tạo thành tiếng gì?

+Nêu cách ghép?

Đọc trơn rìu Phân tích tiếng Đvần: r- iu- huyền- rìu / rìu +Tiếng rìu có từ nào? - Đọc: lưỡi rìu

- Đọc cột

- Vừa học âm, tiếng, từ nào?

Hoạt động học sinh - Bảng (3 tổ)

- HS ghép iu đọc trơn

- Đánh vần - đọc trơn CN - ĐT - Hs ghép tiếng

- Ghép âm r – vần iu – dấu huyền âm i

- HS đánh vần, đọc trơn cặp bàn, đồng

- Hs ghép từ - CN – ĐT - HS đọc * Dạy vần (thay từ vần iu; thay i = ê)

+So sánh vần iu với êu?

- Yêu cầu H ghép vần êu; tiếng phễu - Đọc từ: phễu

Cái phễu: đồ dùng có miệng loe rộng dùng để rót chất lỏng vào vật đựng có miệng nhỏ - Đọc tồn

? Hơm học âm nào? Ghi đầu * Đọc từ (7’)

+ Giải nghĩa từ:

líu lo nêu chịu khó kêu gọi Gv kết hợp giảng nghĩa từ

- Giống nhau: kết thúc âm u

Khác: i(iu) ê (êu) - Ghép + đánh vần + đọc - Đọc cá nhân

- Đọc cá nhân

- Nhẩm thầm, đọc cá nhân từ

(7)

líu lo: tiếng chim hót nhanh ríu vào véo von

chịu khó: cố gắng khơng ngại khó khăn

cây nêu: Cột tre có treo cờ, đèn, chuông, khánh trồng trước nhà vào dịp Tết nguyên đán

kêu gọi: hô hào người làm việc quan trọng

- Gọi Hs đọc toàn b) Hướng dẫn viết iu, êu: lưỡi rìu, phễu - GV giới thiệu mẫu - GV viết mẫu

iu: Đặt phấn từ ĐKN viết chữ i cao ô li nối liền sang chữ u cao ô li

êu: Đặt phấn ĐKN viết chữ ê cao 2 ô li nối liền sang chữ u cao ô li

lưỡi rìu: Đặt phấn từ ĐKN viết chữ l nối liền với chữ ghi vần ươi, nhấc phấn viết dấu ngã chữ cách chữ o viết chữ rìu: đặt phấn ĐKN viết chữ r nối liền sang chữ ghi vần iu, nhấc phấn viết dấu huyền chữ i

Cái phễu: Đặt phấn ĐKN viết chữ c, lia phấn viết chữ ghi vần ai, nhấc phấn viết dấu sắc chữ a Cái cách chữ o viết chữ phễu: Đặt phấn từ ĐKN viết chữ ph nối liền sang chữ ghi vần êu, nhấc phấn viết dấu ngã chữ ê

- GV nhận xét

- Lớp đọc ĐT

-1HS đọc

- HS nêu cấu tạo, độ cao - HS viết bảng ǮǮǮǮǮǮ

ǮǮǮǮǮǮ ǮǮǮǮǮǮ ǮǮǮǮǮǮ ǮǮǮǮǮǮ ǮǮǮǮǮǮ ǮǮǮǮǮǮ

TIẾT 2 3 Luyện tập.

a) Luyện đọc.(10)

- Yêu cầu HS đọc lại tồn bảng T1 - Quan sát tranh SGK vẽ gì? - GV giới thiệu tranh

- GV viết đọc lên bảng PÂ: bưởi - sai trĩu

- Đọc cá nhân

- Vẽ vườn bưởi, bà bé - HS đọc thầm

- HS gạch chân tiếng có chứa iu

lưǫ ǟìu

(8)

vần iu - -> đọc tiếng - GV: Chỉnh sửa H phát âm đọc

b) Luyện nói(10): Chủ đề “Ai chịu khó” - Quan sát tranh SGK trả lời?

+ Tranh vẽ gì? Bác nơng dân làm gì?

- Đọc cá nhân - đồng

- Người nông dân điều khiển trâu cày ruộng

+ Con mèo làm gì?

+ Con chó, chim, gà có làm việc khơng?

+ Ai chịu khó?

+ Vậy em làm chịu khó?

- Con mèo nhà em chịu khó đuổi bắt chuột

- Chú chim cất cao tiếng hót - Con chó đuổi gà trống

Tất

- Để đạt học sinh giỏi em chịu khó học tập

- Người vật làm việc Thật khó mà xác định chịu khó

- Đọc tồn bài( SGK)

c) Luyện viết.(10)

- GV viết mẫu: lưỡi rìu, phễu - Yêu cầu viết TV

- GV: Uốn nắn tư ngồi viết cho H

- Hs đọc đồng - HS sử dụng tập viết

C Củng cố - dặn dò.(5) - Nêu cặp vần vừa học? - Đọc lại tồn

+ Tìm tiếng có vần vừa học? - Chuẩn bị 41

- em đọc

-HOẠT ĐỘNG NGOAØI GIỜ LÊN LỚP

Chủ điểm: Kính u thầy giáo

Giáo dục Môi Trường thực phong trào “Trường học thân thiện- Học sinh tích cực”.

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: giúp Hs ý thức vấn đề vệ sinh mơi trường có ý thức tự giác giữ

vệ sinh môi trường nơi cơng cộng

2 Kỹ năng: HS có ý thức tự giác giữ vệ sinh môi trường nơi công cộng 3 Thái độ: Tạo gần gũi giáo viên hs

II Đồ dùng dạy học :

- Một số hình ảnh xử lý rác thải III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

(9)

1 Ổn định:1’

2 Dạy mới:

Giới thiệu:1’ Giới thiệu ghi đề Hoạt động 1:7’ Giới thiệu tranh

- Cho học sinh quan sát nhận xét , tranh vẽ gì? nêu nội dung tranh

Hoạt động 2:12’ Nêu tác hại rác thải - Thảo luận nhóm đơi, TLCH :

- Rác thải có ảnh hưởng NTN môi trường xung quanh ? Kể tên loại rác người thải ra?

- Gọi đại diện trả lời Nhận xét

Hoạt động 3:15’ Bảo vệ môi trường

- Muốn đảm bảo vệ sinh môi trường , đẹp ta phải làm gì?

- Quan sát xung quanh trường học xem vệ sinh

Nhận xét

3 Củng cố – dặn dò: 3’ Nhắc lại nội dung học Nhận xét tiết học

Chuẩn bị tiết học sau

HS nhắc đề

- Quan sát – thảo luận

- Thảo luận Nhóm - Trình bày , nhận xét

- Nhiều Hs thảo luận - Nhận xét

- HS lắng nghe, ghi nhớ

-Ngày soạn: 10 / 11 / 2018

Ngày giảng: Thứ tư ngày 13 tháng 11 năm 2019 SÁNG

Toán

TIẾT 38: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 4 I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Thuộc bảng trừ biết làm tính trừ phạm vi 4

2 Thái độ: Bit mối quan hệ phép cộng phép trừ

3 Thái độ:Giáo dục ý thức tự giác học làm tập II ĐỒ DÙNG

Tranh minh hoạ, đồ dùng toán. III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Bài cũ:(5)

- Đọc thuộc phép trừ phạm vi

- Bảng con: - = - =

(10)

- = - Nhận xét, tuyên dương

B Bài 1.GT phép trừ, bảng trừ phạm vi 4: (15)

a) Giới thiệu phép tính trừ: - = 3

- Cho HS lấy hoa, bớt hoa cách tách bơng hoa: - Trên bàn cịn bơng hoa?

- Nêu lại tốn: bơng hoa, bớt bơng hoa cịn bơng hoa - Cho HS nhắc lại

- Ai thay từ bớt từ khác? - Ta viết sau: bớt 3, viết là: – =

- Giới thiệu dấu trừ: dấu – đọc dấu trừ

- HS nhắc lại: – =

+Thành lập phép tính khác:

- Cho HS lấy bơng hoa, sau tự bớt hoa cách tách thành phần Nhìn vào số bơng hoa bàn mình, tự đặt đề tốn, lập phép tính vào bảng cài

4 – = – =

b/ Mối quan hệ phép cộng phép trừ:

(Hình vẽ chấm trịn sách)

c Học thuộc bảng trừ phạm vi 4

Nhận xét, tuyên dương 2 Thực hành.(15) *Bài 1: Tính

- NX chữa bài: + = 4 - = – =

*GV củng cố cho HS mqh phép cộng phép trừ Củng cố phép trừ pv 3,4

- HS thực bàn học - hoa

- HS nhắc lại toán - Bỏ đi, lấy

- Cá nhân – nhóm - lớp

- HS cài bảng

- Đọc: cá nhân- nhóm- lớp

- Tự đặt đề tốn, lập phép tính: - Hs xung phong đọc thuộc

Nêu yêu cầu: Đặt tính theo hàng ngang - Làm chữa

(11)

*Bài 2: Tính

+ Lưu ý tính cột dọc? - NX chữa

*Bài 3: > < = ?

? Nêu cách làm - NX, chữa

– > – < -2 *Bài 4: Viết phép tính thích hợp

- GV đưa tranh

- Phép tính a, + = b, – =

- Nhận xét, củng cố cách viết phép tính C Củng cố:(5)

- Đọc lại bảng trừ trong phạm vi

- Củng cố, nhận xét tiết học

+ viết thẳng cột + HS làm + Đổi nhận xét

- HS nêu yêu cầu + HS làm + Đổi nhận xét

- hs nêu yêu cầu

Quan sát tranh, nêu tốn Viết phép tính

Nêu phép tính

- HS thực

-Học vần

TIẾT 95, 96: ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ I I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Học sinh đọc âm, vần, từ câu ứng dụng từ đến 40

2 Kĩ năng:Viết âm, vần, từ câu ứng dụng từ đến 40 3 Thái độ: Nói từ - câu theo chủ đề học

II ĐỒ DÙNG

- Bảng phụ ghi nội dung ôn tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động giáo viên 1 Ôn âm(5)

- GV đưa bảng chữ ghi âm - GV nghe, chỉnh sửa

2 Ôn vần (8)

- GV đưa bảng phụ ghi vần học 3 Đọc từ, câu.(15)

Hoạt động học sinh - HS đọc âm

- Thi đọc nhanh âm, vần( lần

(12)

nơi soi cá rìu leo nơi táo tầu sếu bay ngửi mùi cá sấu Chú mèo trèo cau

Mẹ Hải quê chơi

Nhà bà có đầy bưởi, dứa, chuối tiêu 4 Luyện viết (8):

GV đọc: cà chua, gửi thư

Nhận xét, cấu tạo, độ cao, khoảng cách chữ - Nhận xét sửa sai

- HS chậm đánh vần - Lớp đọc trơn

- HS đọc, nhận vần, tiếng - Thi đọc nhanh

HS luyện bảng Tiết

1 Điền âm, vần:(10): a, Điền n hay l:

Hà ội .ải chuối b, Điền s, x, r:

ổ rá nhặt au xổ ố .e máy 2 Luyện nói:(5)

bé qua khe đá bố mua chơi phố suối chảy xổ số 3 Luyện viết(18):

GV đọc từ: nhà ngói, bơi lội, buổi chiều Suối chảy rì rào Gió reo lao xao Bé ngồi thổi sáo

- GV theo dõi uốn nắn HS Nhận xét số C.Củng cố - dặn dò:(5)

- Củng cố nội dung - NX tiết học Dặn dò

- Mỗi em từ HS lên bảng điền

- HS nghe viết ô ly

Ngày soạn: 11 / 11 / 2018

(13)

SÁNG

Toán

TIẾT 39: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Biết làm tính trừ phạm vi số học; biết biểu thị tình tranh phép tính thích hợp

2 Kĩ năng: Củng cố bảng trừ làm phép tính trừ phạm vi 3 Thái độ:Ham thích học tốn

II ĐỒ DÙNG

Tranh SGK, đồ dùng toán III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động giáo viên A Bài cũ(5):

Đọc bảng trừ phạm vi Nhận xét, tuyên dương

B Bài (30)

Hoạt động học sinh Hs đọc

Bài 1: Tính

* Chú ý: Viết kết thẳng cột - NX chữa

b, HD: 4- – =

Lấy – 2.Lắy – = Viết vào kết

- Nêu yêu cầu bài: Đặt tính theo cột dọc

H làm - nhận xét Nêu cách làm:

- HS làm - chữa Bài 2: Viết số thích hợp vào trống:

HD: - = Viết vào hình vng Bài 3: Điền dấu (>, <, =)

? Nêu cách làm

NX chữa bài: < - = – > -

- HS nhắc lại cách tính - HS tự làm

+ Đổi kiểm tra

- HS nêu yêu cầu: Điền dấu >, <, =

- HS làm (chữa đổi kiểm tra chéo) nhận xét

Bài 4: Viết phép tính thích hợp. u cầu gì?

+ Phép tính: – = Bài 5: Ghi Đ-S

- Quan sát hình, nêu tốn, viết phép tính thích hợp

+ HS làm

+ Nêu miệng kết + Làm VBT

+ Nêu miệng kết giải thích cách làm

(14)

- Nhận xét học

-Học vần

TIẾT 97- 98: TỰ KIỂM TRA I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Củng cố cách viết vần, từ, câu có chứa âm vần học. 2 Kĩ năng: Trình bày khoảng cách tiếng từ bài.

3 Thái độ: Rèn cách đọc học.

II ĐỒ DÙNG

Bảng phụ, tập

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động giáo viên A Bài kiểm tra

Bài 1: Ôn viết: 30’ Gv đọc cho hs viết - Vần: ưa, uôi, ây, eo

- Từ: nhổ cỏ, giỏ cá, xưa kia, bưởi, mèo

- Câu: Suối chảy rì rào Gió reo lao xao Bé ngồi thổi sáo Bài 2: Ôn đọc; 30’

- Gv yêu cầu hs đọc Bài 3: Đọc hiểu: 10’

- Điền c hay k

ẻ vở, a, .ẽ hở, vơ ỏ - Điền hay ay: 10’

Ngủ s , tờ b , mây b , via hè

Bài 4: Gạch tiếng có vần eo, ươi

treo áo, to cao, dây leo, túi lưới thổi sáo, tưới cây, múa reo, tia lửa - Gv chữa, nhận xét cho hs C Củng cố - dặn dò; 5’ - Gv củng cố nội dung ôn - Nhận xét tiết học

Hoạt động học sinh

- Hs nghe đọc viết vào

- Hs nối tiếp đọc học - Hs làm vào

Ngày soạn: 12/ 11 / 2019

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 15 tháng 11 năm 2019 SÁNG

(15)

TIẾT 99, 100: iêu - yêu I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Hiểu cấu tạo vần iêu - yêu. - Đọc viết được: iêu - yêu, diều sáo, yêu quý

2 Kĩ năng: Đọc từ ứng dụng: buổi chiều, hiểu bài, yêu cầu, gìa yếu câu ứng dụng.Tu hú kêu, báo hiệu mùa vải thiều

3 Thỏi độ:Luyện núi tư 2-3 cõu theo chủ đề “Bộ tự giới thiệu”

II ĐỒ DÙNG

- Sử dụng tranh SGK + đồ dùng Tiếng Việt III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động giáo viên A Bài cũ:(5)

Đọc 40: iu-êu - Viết: thêu áo, rìu Nhận xét

B Bài mới.(30)

1) Giới thiệu mới.

* Dạy vần iêu.

- GV: Giới thiệu vần iêu (nguyên âm đôi iê ghép với u)

Hoạt động học sinh hs đọc

Lớp viết bảng

- HS ghép vần iêu - HS đọc CN- ĐT - Đánh vần: iê - u - iêu

- Yêu cầu ghép: diều đánh vần

- Đánh vần: d - iêu - diêu - huyền - diều - Đọc: diều sáo (gt)

- GV: Nhắc H nhớ luật tả gh, ngh, k (e, ê, i, ia, iê) * Dạy vần yêu (thay i = y)

(Quy trình dạy tương tự trên)

Yêu quý: yêu thương, quý mên nhau. - So sánh vần iêu với vần yêu?

- GV: Nhắc luật tả

iêu: viết tiếng có phụ âm đầu u: viết tiếng khơng có phụ âm đầu + Đọc từ + kết hợp giải thích từ

buổi chiều yêu cầu hiểu già yếu - Gọi hs đọc từ ứng dụng

Gv kết hợp giảng nghĩa từ

Buổi chiều: Một khoảng thời gian ngày

- Cá nhân đánh vần

- HS gài bảng, đánh vần, đọc - Cá nhân

- Khác: bắt đầu i, y

- HS gạch chân tiếng chứa vần iêu, yêu -> đọc

(16)

Hiểu bài: biết cách thấu suốt học

yêu cầu: Đòi hỏi

già yếu: nhiều tuổi yếu đuối

b) Hướng dẫn viết: iêu, yêu - GV giới thiệu chữ mẫu

- Nhắc tư ngồi, cách cầm phấn

- GV viết mẫu, hướng dẫn cách viết chữ: iêu: Đặt phấn từ ĐKN viết chữ i nối liền sang chữ ê, nối liền sang chữ u cao ô li Đặt phấn từ ĐKN viết chữ y cao ô li nối liền sang chữ ê, nối tiếp sang chữ u cao ô li diều sáo: Đặt phấn ĐKN viết chữ d nói liền sang chữ ghi vần iêu, nhấc phấn viết dấu huyền chữ ê Cách chữ o viết chữ sáo: Đặt phấn từ ĐKN viết chữ s nhấc phấn viết chữ ghi vần ao, nhấc phấn viết dấu sắc chữ a

yêu quý: Đặt phấn từ ĐKN viết chữ y cao ô li nối liền sang chữ ê, nối tiếp sang chữ u cao ô li cách chữ o viết chữ quý: Đặt phấn ĐKN viết chữ q rê phấn viết chữ u nối liền sang chữ y, nhấc phấn viết dấu sắc chữ y

- HS nêu cấu tạo, độ cao chữ

ǮǮǮǮǮǮ ǮǮǮǮǮǮ ǮǮǮǮǮǮ ǮǮǮǮǮǮ ǮǮǮǮǮǮ ǮǮǮǮǮǮ ǮǮǮǮǮǮ ǮǮǮǮǮǮ ǮǮǮǮǮǮ ǮǮǮǮǮǮ

- HS viết bảng

Tiết 2 3 Luyện tập.

a) Luyện đọc (10).

- Yêu cầu H đọc bảng ghi T1 - Quan sát tranh SGK vẽ gì? - GV viết đọc lên bảng - Yêu cầu đọc + sửa PÂ cho H

b) Luyện nói:(10) “Bé tự giới thiệu”

- Quan sát bạn nhóm giới thiệu (các dân tộc khác)

- Đọc cá nhân - đồng - H đọc thầm

- Gạch chân tiếng chứa vần iêu, yêu

- Cá nhân - đồng - HS quan sát

- Yêu cầu H tự giới thiệu (tuổi học lớp dân tộc sở thích

- Năm tơi tuổi Đang học lớp Nhà đâu?

Là người dân tộc Kinh yêu quý

diều sáo yêu

(17)

- Đọc lại SGK - Đọc đồng

c) Luyện viết.(10)

- Hướng dẫn viết bảng: diều sáo, yêu quý - Yêu cầu viết toàn

- GV: Chỉnh sửa tư ngồi viết cho H - Chấm - nhận xét

C Củng cố - dặn dò.(5) - Nêu cặp vần vừa học - Nhận xét tiết học

- VN ôn lại nd Chuẩn bị nd sau

- Sử dụng bảng

- Viết toàn vào tập viết (theo mẫu)

- em đọc tồn

-Tốn

TIẾT 40: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 5 I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Thuộc bảng trừ, biết làm tớnh trừ phạm vi 5; biết mối quan hệ phép cộng phép trừ

2 Kĩ năng: Củng cố khái niệm ban đầu phép trừ mối quan hệ phép cộng phép trừ

3 Thái độ:Ham thích mơn học II ĐỒ DÙNG

Tranh SGK, đồ dùng dạy toán III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoat động giáo viên A Bài cũ(5):

Đọc bảng trừ phạm vi

Bảng con: - = - = - =

- Nhận xét , tuyên dương

B Bài 1.GT phép trừ bảng trừ phạm vi 5.(15’)

a) Phép trừ - =

- Gv thao tác đồ dùng Gọi HS nêu tốn

- Lúc đầu có Bị rụng Trên quả?

Hoat động học sinh

- Lớp làm bảng

- HS quan sát tranh tự nêu toán:

+Lúc đầu cành có táo, Sau bị rụng xuống đất Hỏi cành táo?

- Lúc đầu có Bị rụng Trên

? bớt quả? ? bớt mấy?

- Bớt làm phép tính gì?

(18)

G viết: - = - HS gài - = Đọc

- HS đọc cá nhân, đồng

b) Phép trừ: - =

- Yêu cầu học sinh lấy hình, bớt hình Nêu tốn

+ hình bớt hình cịn hình?

+ bớt mấy?

+ Bớt ta làm phép tính gì? Cài phép tính - đọc

- Ghi bảng: – =

c) Hướng dẫn lập phép trừ:

5 – = – = Tương tự

Có hình bớt hình hỏi cịn Lại hình ?

- hình bớt hình cịn hình - bớt

5 – = 3

- Nhiều học sinh đọc

c) Học thuộc phép tính: - = - = - = - =

- Cho HS đọc cá nhân, đồng Xoá dần bảng

d) Nhận biết mqh phép cộng và phép trừ:

- GV sử dụng sơ đồ SGK tr 58 hỏi

- GV : Phép trừ phép tính đảo ngược phép cộng

- HS trả lời

- HS lập phép tính:

+ = + = + = + = - = - = - = - = 2 Thực hành.(15)

Bài 1: Tính

+ Dựa vào đâu để làm bài?

- NX chữa bài:

*GV củng cố cho HS mqh phép cộng phép trừ.( cột 4)

- Nêu yêu cầu: Đặt tính theo hàng ngang

- Dựa vào phép trừ phạm vi 3, 4,

- Làm chữa

Bài 2: Tính - NX chữa – = – =

- HS nêu yêu cầu + HS làm

+ Nêu miệng kết Bài 3: Tính

+Bài trình bày nào? +Lưu ý điều

- HS nêu yêu cầu

(19)

- Yêu cầu đổi nhận xét - GV đưa kết

Bài 4: Viết phép tính thích hợp

+ Muốn viết phép tính ta phải dựa vào đâu?

- GV đưa tranh

- Phép tính – =

+ Bài làm phép tính gì? Vì sao? Bài 5: > < = ?

- NX đánh giá

– < – – = - – < +1 + > - C Củng cố:(5)

- Đọc lại bảng trừ trong phạm vi - Củng cố, nhận xét tiết học

+ HS làm + Đổi nhận xét

- Dựa vào hình vẽ

+ Quan sát tranh, nêu tốn + Viết phép tính

+ Nêu phép tính

- Phép trừ bạn hái xuống.

+ HS thảo luận nhóm + Cử đại diện lên thi - HS đọc

-Giáo án buổi 2

Ngày soạn: 9/ 11 / 2019

Ngày giảng: Thứ ba ngày 12 tháng 11 năm 2019 CHIỀU

Thủ cơng

TIẾT 10: XE, DÁN HÌNH CON GÀ I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Học sinh biết cách xé dán hình gà đơn giản. 2 Kĩ năng: Giúp em xé hình gà dán cân đối, phẳng. 3 Thái độ: u thích mơn học.

II ĐỒ DÙNG

- GV: Bài mẫu xé dán hình gà có trang trí - Giấy màu, hồ, khăn lau

- HS: Giấy màu, giấy nháp, bút chì, bút màu, hồ dán, khăn, III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Ổn định lớp: 5’ Hát tập thể.

2 Bài cũ: 5’

Kiểm tra đồ dùng học tập học sinh Nhận xét Học sinh đặt đồ dùng học tập lên bàn

(20)

*) Hoạt động 1: Giới thiệu hình dáng gà

- Giáo viên cho học sinh xem mẫu hỏi: “Nêu phận gà con? Toàn thân gà có màu gì? Gà có khác so với gà lớn?” *) Hoạt động 2: Hướng dẫn cách xé dán

- Giáo viên hướng dẫn mẫu

* Thân gà: Lấy giấy màu vàng, lật mặt sau vẽ hình chữ nhật 10x8 ơ, xé góc hình chữ nhật Tiếp tục xé chỉnh sửa cho giống hình thân gà Lật mặt màu để học sinh quan sát

* Đầu gà: Vẽ, xé hình vng cạnh ơ,vẽ xé góc hình vng,chỉnh sửa cho gần trịn,cho giống hình đầu gà.Lật mặt màu để học sinh quan sát * Đuôi gà: Vẽ, xé hình vng, cạnh ơ, vẽ hình tam giác từ hình vng xé (đỉnh tam giác từ điểm cạnh hình vng nối với đầu cạnh đối diện)

* Mỏ, chân, mắt gà: Dùng giấy khác màu để xé ước lượng, lưu ý học sinh mắt vẽ bút chì màu

* Dán hình: Giáo viên hướng dẫn thao tác bôi hồ lần luợt dán theo thứ tự: thân gà, đầu gà, mỏ gà, mắt, chân, đuôi lên giấy

D Nhận xét – Dặn dò: 5’ - Tinh thần, thái độ học tập - Chuẩn bị đồ dùng học tập - Vệ sinh an toàn lao động

Học sinh quan sát, nhận xét, trả lời

Học sinh quan sát giáo viên làm mẫu, ghi nhớ quy trình

Học sinh lấy giấy nháp tập xé hình thân gà

Học sinh lấy giấy nháp xé hình đầu gà Học sinh quan sát ghi nhớ

Học sinh lấy giấy nháp tập vẽ, xé hình đi, chân, mỏ, mắt gà

Học sinh quan sát ghi nhớ quy trình dán

Quan sát hình gà hoàn chỉnh

-Đạo đức

(21)

1 Kiến thức: HS làm BT 3, theo yêu cầu GV

2 Kĩ năng: HS nhận việc nên, hay không nên học tập điều nên việc lễ phép, nhường nhin

3 Thái độ: giáo dục Hs lối sống đạo đức.

II KNS: KN giao tiếp/ứng xử với anh chị em gia đình KN định giải vấn đề thể lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ

III ĐỒ DÙNG

1 Giáo viên: Tranh tập 2, 3, tập đạo đức câu hỏi Học sinh: SGK, tập đạo đức, bút chì

IV CÁC HOẠT ĐỘNG - DẠY HỌC

Hoạt động thầy Hoạt động trò

A Ổn định: 1’ B Bài mới: 28’

* GT bài: Nêu ngắn ngọn, ghi tựa * Khởi động:

- Hướng dẫn hs đọc thơ “Làm anh”

a Hoạt động1: (10’) Bài tập Hãy nối tranh với chữ nên không nên cho phù hợp.

-Học sinh đọc yêu cầu

- GV quan sát, hướng dẫn thêm cho HS - Nêu nội dung tranh - Làm tập

- Gọi HS chữa miệng tranh - Mỗi học sinh nêu nội dung tranh giải thích lại chọn nên - không nên

- GV chốt tranh

- Tranh 1: Khơng nên vì anh khơng cho em chơi chung.

- Con phải chơi chung với em nhường đồ chơi cho em

- Tranh 2: Nên anh biết hướng dẫn em học chữ

- Hướng dẫn em học, chơi

- Tranh 3: nên chị em biết bảo ban nhau làm việc nhà.

- Anh chị em phải yêu thương, bảo ban làm việc nhà giúp đỡ bố, mẹ

- Tranh 4: Không nên chị chưa biết nhường em.

- Là anh, chị phải biết nhường nhịn em nhỏ

Tranh 5: Nên anh biết dỗ em để mẹ làm việc nhà.

- Là anh, chị phải biết trông em để mẹ làm việc nhà Là em phải biết nghe lời anh, chị

b Hoạt động 2: (10’) Đóng vai:

- Ycầu HS đóng vai theo tình BT

(22)

đóng vai - Kiểm tra hoạt động nhóm:

- GV gọi số nhóm lên đóng vai - HS gọi lên đóng vai - Các cư xử anh chị em nhỏ qua

cách đóng vai bạn chưa? Vì sao?

- HS nhận xét

- KL: Là anh chị cần phải nhường nhịn em nhỏ Là em, cần phải lễ phép, lời anh chị.

c Hoạt động 3: (10ph) Tự liên hệ những tấm gương lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ.

- Em lễ phép với anh chị nhường nhịn em nhỏ chưa Hãy kể cho lớp nghe

- Nhiều học sinh kể

- GV khen em đẫ thực tốt nhắc nhở em thực chưa tốt

- Hướng dẫn HS đọc ghi nhớ: - GV đọc mẫu 4 Củng cố - Dặn dị: (1ph)

+ Cần phải làm để thể người biết lễ phép với anh chị biết nhường nhịn em nhỏ? Nhận xét tiết học

- HS nghe, đọc theo

Vâng lời anh chị Yêu thương, nhường nhịn em chơi người lớn cho quà bánh

Ngày soạn: 11 / 11 / 2018

Ngày giảng: Thứ năm ngày 14 tháng 11 năm 2019 CHIỀU

Tự nhiên xã hội

TIẾT 10: ÔN TẬP CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Giúp HS củng cố kiến thức phận thể và giác quan

2 Kĩ năng: Khắc sâu hiểu biết hành vi cá nhân ngày để có sức khoẻ tốt

3 Thái độ: Tự giác thực nếp sống vệ sinh khắc phục hành vi có hại cho sức khoẻ

II ĐỒ DÙNG

(23)

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Ổn định: 1’

2.Bài cũ: 4’ 3.Bài mới: 30’ *Giới thiệu bài: 1’

* Phát triển hoạt động: 29’ Hoạt động 1: Thảo luận lớp. GV nêu câu hỏi:

+ Hãy kể tên phận bên thể? + Cơ thể người gồm có phần?

+ Chúng ta nhận biết giới xung quanh giác quan nào?

- Về màu sắc? - Về âm thanh? - Về mùi vị? - Nóng lạnh?

+ Nếu thấy bạn chơi súng cao su, em khuyên bạn nào?

Kết luận: Muốn cho phận giác quan khoẻ mạnh, phải biết bảo vệ, giữ gìn giác quan

Hoạt động 2: Nhớ kể lại việc làm vệ sinh cá nhân ngày.

Bước 1:

+ GV nêu câu hỏi: Các em kể lại việc làm ngày

+ GV nêu thêm số câu hỏi gợi ý: ? Buổi sáng em thức dậy lúc giờ?

? Buổi trưa em thường ăn gì? Có đủ no khơng? ? Em có đánh răng, rửa mặt trước ngủ không?

?… Bước 2:

- Cho HS thảo luận theo nhóm đơi Bước 3:

- Cho HS trình bày - Nhận xét

- GV kết luận: Hằng ngày phải biết giữ

- Thảo luận chung - HS trả lời

- HS suy nghĩ

(24)

vệ sinh chung cho phận thể C.Củng cố – Dặn dò: 4’

- Hỏi lại tựa

- Cơ thể người gồm có phần? - Chuẩn bị: “Gia đình”

- HS thực

-SINH HOẠT TUẦN 10

I MỤC TIÊU

- Hs nắm ưu nhược điểm lớp tuần qua Từ có hướng phấn đấu sửa chữa tuần tới tốt

- Nêu phương hướng tuần 11

- GD hs có ý thức tự giác rèn luyện thân II NỘI DUNG

Nhận xét tuần qua: (13’) * Học tập:

* Nề nếp:

*Bầu học sinh chăm ngoan

II Phương hướng tuần tới: (7’)

III Chuyên đề: Sinh hoạt nhi: (20’)

TRÒ CHƠI: MÈO ĐUỔI CHUỘT I MỤC TIÊU.

(25)

- HS u thích trị chơi

II ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN:

- Địa điểm: Sân trường đảm bảo an toàn vệ sinh - GV chuẩn bị: Còi

III NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:

NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC

I/ MỞ ĐẦU: 6’

- GV nhận lớp, kiểm tra sĩ số sức khỏe học sinh

- Phổ biến nội dung yêu cầu học ngắn gọn, dể hiểu cho hs nắm

- HS đứng chỗ vổ tay hát II CƠ BẢN: 24’

- GV phổ biến luật chơi

Mèo đuổi chuột trò chơi chung dành cho lứa tuổi thiếu niên, nhi đồng Khơng phân biệt trai, gái, đội hình tham gia chơi thường gồm từ đến 10 người Tất đứng thành vòng tròn, tay người nắm tay người kia, giơ cao lên qua đầu Rồi vừa vòng tròn, vừa hát

Mèo đuổi chuột

Mời bạn nắm chặt tay

Đứng thành vòng rộng luồn lỗ hổng Mèo chạy đằng sau

Thế chuột lại đóng vai mèo Co cẳng chạy theo, bác mèo hóa chuột Một người chọn làm mèo người chọn làm chuột Hai người đứng vào vòng tròn, quay lưng vào nhau: Khi người hát đến câu cuối vịng dừng lại, chuột bắt đầu chạy, mèo chạy đuổi theo đằng sau (mèo phải chạy chỗ chuột chạy) Nếu mèo bắt chuột mèo thắng Rồi hai người đổi vai trò mèo chuột cho

- GV cho HS đọc thuộc hát

- Lớp trưởng tập trung lớp – hàng ngang, báo cáo sĩ số cho giáo viên

* * * * * * * * * * * * * * * * * * *

GV

- HS lắng nghe

(26)

- GV cho HS tha gia chơi

III/ KẾT THÚC: 6’

- Thả lỏng: HS thường theo nhịp hát

- Nhận xét: Nêu ưu – khuyết điểm tiết học

Ngày đăng: 03/03/2021, 16:40

w