Phát triển bền vững xuất khẩu điện năng của nước cộng hòa dân chủ nhân dân lào TT

14 14 0
Phát triển bền vững xuất khẩu điện năng của nước cộng hòa dân chủ nhân dân lào TT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Ngô Thị Tuyết Mai Phitsanoukone Phonevilaysack PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG XUẤT KHẨU ĐIỆN NĂNG CỦA NƯỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO Chuyên ngành : Kinh tế quốc tế Mã số : 9310106 Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Vào hồi: TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÀ NỘI - 2021 ngày tháng Có tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia - Thư viện Đại học Kinh tế Quốc dân năm 2021 MỞ ĐẦU vào việc luận chứng cách toàn diện sở lý luận, thực tiễn, đánh giá cách Lý chọn đề tài khách quan phát triển bền vững xuất điện nước CHDCND Lào Đề tài luận án lựa chọn xuất phát từ lý sau đây: Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu luận án Thứ nhất, xuất phát từ vị trí, địa lý CHDCND Lào Lào nước nằm sâu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu lục địa, khơng có đường thơng biển chủ yếu đồi núi, 47% diện tích rừng Lào nằm tiểu vùng sông Mê Kông, giáp với Campuchia, Trung Quốc, Myanmar, Thái Lan Việt Nam Thứ hai, xuất phát từ sách phát triển kinh tế Lào Lào thay đổi sách kinh tế từ chế kế hoạch tập trung sang kinh tế thị trường từ năm Mục tiêu nghiên cứu luận án đề xuất quan điểm giải pháp nhằm phát triển bền vững xuất điện Lào đến năm 2025 tầm nhìn đến 2030 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa góp phần làm sáng tỏ sở lý luận thực tiễn phát triển bền vững xuất điện quốc gia 1986 Trong thập kỷ qua, Lào đạt thành tích đáng kể tăng trưởng kinh tế - Phân tích đánh giá cách khoa học toàn diện thực trạng xuất khối ASEAN, với mức tăng trung bình 7,7% GDP bình quân đầu người đạt bền vững điện Lào giai đoạn 2007-2019 Chỉ rõ kết đạt được, 2.577 USD vào năm 2018 Tuy nhiên, Lào phụ thuộc chủ yếu vào ngành nông hạn chế tồn nguyên nhân gây hạn chế nghiệp (chiếm 17,3% GDP 70% dân số - 6,85 triệu người năm 2018) Thứ ba, xuất phát từ lợi Lào đặc biệt sản xuất xuất điện Lào có địa hình đặc biệt nên đất nước Lào giàu tài nguyên thủy điện, Lào ngày - Đề xuất số quan điểm giải pháp chủ yếu nhằm phát triển xuất bền vững điện nước Lào bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế năm 2025 tầm nhìn 2030 thị hóa hội nhập tốt ASEAN, khu vực tiểu vùng sông Câu hỏi nghiên cứu Mê Kơng Bên cạnh đó, với lợi nhiều sơng, địa hình đồi núi (chiếm 80% tồn Để đạt mục tiêu nghiên cứu cụ thể, luận án tập trung trả lời câu diện tích đất nước) mật độ dân số thấp (27 người/km2); đặc biệt, với khí hậu hỏi nghiên cứu sau: nhiệt đới gió mùa, lượng mưa lớn nên tạo điều kiện thuận lợi cho Lào sản xuất thủy (1) Phát triển bền vững xuất điện quốc gia hiểu gì? điện Ngồi ra, sơng Mê Kơng chảy qua Lào, đóng góp ước tính 35% tổng dịng chảy (2) Những học kinh nghiệm nước áp dụng cho phát sơng, đó, nguồn để khai thác lượng thủy điện Lào có nhiều nhà máy điện với công suất lắp đặt 9.971 MW, công suất sản xuất 52.211 GWh/năm Sản xuất xuất điện lĩnh vực Đảng Nhà nước Lào coi nhiệm vụ trị mang tầm chiến lược phát triển kinh tế xã hội quốc gia, trì mối quan hệ trị đối ngoại Cuối cùng, xuất phát từ khoảng trống nghiên cứu phát triển bền vững xuất điện nước CHDCND Lào Cho đến nay, chưa có cơng trình sâu triển bền vững xuất điện Lào? (3) Thực trạng phát triển bền vững xuất điện Lào thời gian qua diễn nào? Những thành tựu đạt được, hạn chế nguyên nhân dẫn đến gì? (4) Để phát triển bền vững xuất điện Lào thời gian tới cần có quan điểm, sách giải pháp gì? Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án 4.1 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn phát triển bền vững xuất điện Lào 3 4.2 Phạm vi nghiên cứu sách Bộ, quyền địa phương, doanh nghiệp cung cấp - Về nội dung: Luận án nghiên cứu phát triển bền vững xuất điện 5.2 Phương pháp tổng hợp, xử lý thơng tin số liệu theo nghĩa, trình vận động tăng trưởng xuất theo chiều hướng đạt Đối với thông tin số liệu thứ cấp, sau thu thập tài liệu, thông ba mục tiêu bản: bền vững kinh tế, xã hội môi trường Sự phát triển tin số liệu, tác giả tiến hành loại bỏ tài liệu, thông tin số liệu tin cậy bền vững thông qua hoạt động xuất điện đóng góp cho phát triển bền khơng cần thiết Đồng thời, tác giả thu thập bổ sung thêm thơng tin số liệu vững quốc gia nói chung, ngành điện nói riêng Luận án tập trung nghiên cứu cần thiết phục vụ trình nghiên cứu Sau đó, tác giả xếp lại, trình bày lại các giải pháp mặt sách, khơng sâu nghiên cứu giải pháp mang tính kỹ thơng tin theo trình tự để giải nhiệm vụ nghiên cứu Đối với thông tin số liệu sơ cấp, sau thu thập, tác giả kiểm tra lại thuật liên quan đến phát triển bền vững xuất điện - Về không gian: Phát triển bền vững xuất điện Lào phiếu hỏi để kiểm tra tính đầy đủ thơng tin; sau đó, tác giả xếp lại thông - Về thời gian: Phân tích đánh giá thực trạng phát triển bền vững xuất tin theo vấn đề (dựa mục tiêu nghiên cứu, khung lý thuyết khung phân điện Lào giai đoạn 2007-2019 đề xuất quan điểm, giải pháp đến năm tích) Đối với thông tin thu thập từ phiếu khảo sát, tác giả xử lý 2025, tầm nhìn 2030 phần mềm SPSS 20 - Về chủ thể nghiên cứu: Chủ thể thực sách, giải pháp phủ Lào quyền địa phương (tỉnh thành phố trực thuộc) Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc Luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, kết cấu luận án gồm chương: 5.1 Phương pháp thu thập thông tin số liệu - Chương 1: Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài - Luận án thu thập thông tin số liệu thứ cấp chủ yếu từ giáo trình, sách, - Chương 2: Một số vấn đề lý luận chung phát triển bền vững xuất điện văn quy phạm pháp luật, báo cáo thức Tổng cục Thống kê Lào, Bộ Năng lượng Mỏ Lào, Tổng cơng ty Điện lực Lào, Văn phịng Jaica Lào, Ngân hàng Thế giới, Ngân hàng Phát triển châu Á, Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP), Hội nghị Liên hợp quốc Thương mại Phát triển (UNCTAD), Báo cáo thống kê, trang website Tổng công ty Điện lực Lào tài liệu khác - Chương 3: Phân tích thực trạng phát triển bền vững xuất điện CHDCND Lào giai đoạn 2007-2019 - Chương 4: Dự báo, quan điểm giải pháp phát triển bền vững xuất điện CHDCND Lào đến năm 2025 tầm nhìn đến 2030 CHƯƠNG có liên quan trực tiếp đến đề tài luận án - Luận án thu thập thông tin số liệu sơ cấp chủ yếu từ quan sát trực tiếp hoạt TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN động nhà máy điện Lào, vấn chuyên gia từ cấp Trưởng ĐẾN ĐỀ TÀI phòng trở lên làm việc số bộ, ngành kết phiếu điều tra khảo 1.1 Các cơng trình nghiên cứu phát triển bền vững phát triển bền vững xuất sát 220 cán quản lý nhà nước, 314 cán quản lý 68 doanh nghiệp sản xuất, điện xuất điện Lào (chiếm 95,8% tổng số 71 doanh nghiệp Lào năm 1.1.1 Các công trình nghiên cứu phát triển bền vững 2019), 210 người dân sống khu vực có nhà máy điện Lào Các đối tượng lựa chọn vấn theo phương pháp ngẫu nhiên phân tầng theo danh - Khái niệm nội hàm phát triển bền vững Trong báo cáo Brundland (1987) Ủy ban Môi trường Phát triển giới quốc tế thông qua xuất khẩu, nhập hàng hóa nói chung, xuất điện nói riêng (WCED) thuộc Liên Hiệp Quốc, nêu rõ: “Phát triển bền vững phát triển phát triển bền vững Các nghiên cứu cho thương mại đóng vai trị quan đáp ứng nhu cầu mà không ảnh hưởng, tổn hại đến khả trọng, động lực để phát triển kinh tế (Mounir Belloumi Atef Alshehry, 2020) đáp ứng nhu cầu hệ tương lai” Khái niệm phát triển bền vững mang tính bao qt, khơng bị giới hạn phạm vi, hay quy tắc định, không mang tính cụ thể rõ rệt Holden cộng (2014) dựa vào Báo cáo Brudtland (1987) để đưa khái niệm phát triển bền vững cụ thể hơn, là: Phát triển bền vững phát triển đáp ứng nhu cầu mà không ảnh hưởng đến khả hệ tương lai để đáp ứng nhu cầu riêng họ Phát triển bền vững phải đảm bảo tăng trưởng kinh tế; bền vững mặt hệ sinh thái dài hạn; thỏa mãn nhu cầu người; khuyến khích cơng xã hội phạm vi quốc gia tồn cầu - Các tiêu chí đánh giá phát triển bền vững Một số tổ chức quốc tế tiêu biểu cơng bố tiêu chí phát triển bền vững, như: Bộ tiêu chí Tổ chức Sáng kiến báo cáo toàn cầu (Global Reporting Initiative – GRI) công bố vào năm 2002, sửa đổi, bổ sung vào năm sau đó; Bộ tiêu chí Ủy ban Phát triển bền vững Liên hợp quốc cơng bố vào năm 2001; Bộ tiêu chí đánh giá phát triển bền vững TS Lê Anh Sơn nhóm nghiên cứu (2006) khn khổ đề tài nghiên cứu dự án VIE1/021 Chương trình nghị 21 Bộ tiêu đánh giá phát triển bền vững Lào gồm 17 tiêu chung tiêu đặc thù vùng 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến phát triển bền vững xuất điện - Mối liên hệ xuất điện phát triển lượng bền vững Theo Cơ quan Năng lượng nguyên tử quốc tế (IAEA) 2001, phát triển lượng bền vững thể khả cung cấp đầy đủ dịch vụ lượng với chi phí hợp lý, đảm bảo mơi trường an tồn lành mạnh, phù hợp với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội (IAEA, 2001) Theo UNECE (2020), phát triển lượng bền vững thể thông qua kết nối đảm bảo phát triển hài hòa ba trụ cột phát triển bền vững, là: (i) an ninh lượng; (ii) lượng chất lượng sống; (iii) lượng môi trường - Mối liên hệ xuất hàng hóa/điện phát triển bền vững Các tổ chức quốc tế WB, WTO, UNCTAD cho thấy mối liên hệ thương mại Ghirmay cộng (2001) sử dụng mơ hình véc tơ hiệu chỉnh sai số (Vector error correction model – VECM) để đánh giá tác động xuất đến tăng trưởng kinh tế 19 nước phát triển Kết nghiên cứu cho thấy mối quan hệ tích cực độ mở thương mại với tăng trưởng kinh tế quốc gia phát triển khảo sát Trong đó, q trình tăng trưởng nước Đông Á Đông Nam Á khơng giống - Các tiêu chí đánh giá phát triển bền vững xuất hàng hóa Roberts S and Robins N eds., (2000) cho thương mại bền vững diễn trao đổi quốc tế hàng hóa dịch vụ mang lại lợi ích tích cực xã hội, kinh tế môi trường, phản ánh tiêu chí cốt lõi phát triển bền vững, thương mại: tạo giá trị kinh tế, giảm nghèo đói bất bình đẳng, khai thác hợp lý nguồn tài nguyên, thực hệ thống thể chế mở có trách nhiệm Hồ Trung Thanh (2009, 2012) đưa tiêu chí đánh giá xuất bền vững hàng hóa nói chung bao gồm: (i) Nhóm tiêu chí đánh giá tính ổn định chất lượng tăng trưởng xuất khẩu; ii) Nhóm tiêu chí đánh giá mức độ bền vững kinh tế; (iii) Nhóm tiêu chí đánh giá mức độ bền vững mơi trường; (iv) Nhóm tiêu chí đánh giá mức độ bền vững xã hội 1.1.3 Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến phát triển bền vững xuất điện Lào Lào quốc gia giàu tài nguyên thủy năng, khống sản rừng lợi địa hình, có nhiều sơng nằm trung tâm Tiểu vùng sơng Mê Kơng mở rộng Do đó, Lào có tiềm đáng kể để phát triển sản xuất xuất điện từ nguồn lượng tái tạo (ngoài tiềm lớn phát triển thủy điện), đặc biệt lượng mặt trời, sinh khối, thủy điện nhỏ gió, đóng vai trị quan trọng thúc đẩy xuất điện khu vực (Maunsell Limited & Lahmeyer GmbH, 2007, ADB, 2019) Leechuefong, P (2006) đề cập đến tác động xuất điện phát triển bền vững Lào, đặc biệt vấn đề kinh tế xã hội Trong đó, Chính phủ Lào thừa nhận xuất điện đóng vai trị quan trọng cho nguồn thu ngân sách quốc gia, đặc biệt giá dầu khí đốt tăng cao, giúp đất nước khỏi tình trạng kinh tế khó khăn 7 Theo Yoshida cộng (2020), việc xây dựng đập thủy lợi gây Trung Thanh (2012)… xét thêm đặc điểm đặc thù điện năng, hiểu khái mát đa dạng sinh học nghề cá khu vực Hạ lưu sông Mê Kông, tác động chí niệm phát triển bền vững xuất điện quốc gia, trì cịn lớn tác động biến đổi khí hậu Lào hưởng lợi nhiều doanh thu từ sản tốc độ tăng trưởng xuất điện cao ổn định, đảm bảo giá trị điện xuất nguồn ngoại tệ thu từ xuất điện so với nước khác khu vực xuất ngày nâng cao, góp phần tăng trưởng ổn định kinh tế; cải hầu hết đập đề xuất xây dựng nước 1.2 Kết luận khoảng trống nghiên cứu Qua tổng quan cơng trình nghiên cứu ngồi nước nước có liên quan đến phát triển bền vững xuất nói chung, xuất điện nói riêng, thấy chưa có cơng trình nghiên cứu cách tồn diện xuất điện Lào, chưa rõ tính bền vững khơng bền vững phát triển xuất điện thiện đời sống nhân dân đảm bảo ổn định công xã hội; gìn giữ bảo vệ mơi trường sinh thái Theo cách hiểu này, phát triển bền vững xuất điện thể kết hợp hài hòa, linh hoạt hợp lý mục tiêu tăng trưởng kim ngạch xuất gắn liền với mục tiêu tăng trưởng kinh tế, ổn định xã hội bảo vệ môi trường sinh thái Lào thời gian qua để làm sở đề xuất giải pháp phù hợp thời gian tới Do đó, luận án kế thừa kết nghiên cứu tiếp tục giải số vấn đề nhằm phát triển bền vững xuất điện Lào thời gian tới 2.1.2 Vai trò phát triển bền vững xuất điện Bao gồm: Khai thác tiềm lợi đất nước cách hiệu quả; Tăng nguồn thu ngoại tệ cho ngân sách nhà nước; Tạo việc làm góp phần tăng thu nhập Tiểu kết chương cho người dân; Góp phần bảo vệ mơi trường sinh thái; Hỗ trợ quốc gia khu CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG XUẤT KHẨU ĐIỆN NĂNG 2.1 Khái niệm vai trò phát triển bền vững xuất điện 2.1.1 Khái niệm phát triển bền vững phát triển bền vững xuất điện - Khái niệm phát triển bền vững Khái niệm phát triển bền vững có quan niệm khác mức độ, phạm vi, hiểu phát triển hài hịa, có kết hợp chặt chẽ, hợp lý kinh tế, xã hội môi trường trình phát triển đất nước, đảm bảo đáp ứng nhu cầu hệ mà không gây tổn hại cho nhu cầu hệ tương lai Về mặt kinh tế, tăng trưởng kinh tế nhanh ổn định, hiệu quả; mặt xã hội, việc nâng cao đời sống người dân, giảm tỷ lệ hộ nghèo, thực tiến bộ, công xã hội; mặt môi trường, đa dạng sinh học, bảo tổn tài nguyên thiên nhiên, ngăn chặn hoạt động gây ô nhiễm - Khái niệm phát triển bền vững xuất điện Vận dụng khái niệm chung phát triển bền vững xuất hàng hóa nghiên cứu trước, như: UNFSS (2018, 2019), Ngô Thị Tuyết Mai (2011), Hồ vực phát triển, qua tạo mối quan hệ liên kết chặt chẽ bền vững lợi ích kinh tế 2.2 Đặc điểm phân loại nguồn cung cấp điện xuất 2.2.1 Đặc điểm sản xuất tiêu thụ điện - Điện sản xuất gần lưu trữ - Truyền tải điện phân phối điện trực tiếp đến khách hàng cụ thể mà phải thực qua hệ thống truyền tải phân phối điện - Nguồn lượng điện nguồn lượng quan trọng kinh tế quốc gia - Năng lượng điện nguồn lượng có tính hữu hạn - Tổn thất điện tiêu kinh tế - kỹ thuật quan trọng công tác quản lý kinh doanh ngành điện - Hệ thống sở hạ tầng ngành điện phức tạp bao gồm nhiều thành phần cấu thành - Điện loại hàng hóa đặc biệt ảnh hưởng đến tình hình kinh tế, trị, xã hội hợp tác, ngoại giao quốc tế 10 2.2.2 Phân loại nguồn cung cấp điện năng: - Thủy điện; - Nhiệt điện; - Năng lượng tái tạo; - Năng lượng nguyên tử (hạt nhân) 2.3 Nội dung phát triển bền vững xuất điện 2.3.1 Xây dựng chiến lược phát triển bền vững xuất điện Bắt nguồn từ Chương trình Nghị 21 Phát triển bền vững Mục tiêu phát triển Thiên niên kỷ, từ ngày 25-27/9/2015, Chương trình Nghị 2030 đề 17 mục tiêu chung 169 mục tiêu cụ thể phát triển bền vững tất lĩnh vực kinh tế - xã hội - môi trường Căn vào điều kiện thực tiễn, khả thực ưu tiên phát triển quốc gia giai đoạn phát triển, nhiều nước xây dựng Kế hoạch hành động quốc gia liên quan đến phát triển bền vững xuất nói chung, có - Tỷ lệ tốc độ tăng xuất tốc độ tăng nhập điện thể mức độ ổn định vĩ mô kinh tế - Tỷ trọng xuất điện tăng trưởng GDP 2.4.2 Xuất điện với vấn đề xã hội - Mức độ gia tăng việc làm từ việc mở rộng xuất điện - Mức độ cải thiện đời sống tăng thu nhập người dân từ hoạt động xuất điện - Mức độ xuất điện góp phần xóa đói giảm nghèo - Đảm bảo cơng lợi ích chủ thể tham gia/chịu ảnh hưởng hoạt động xuất điện - Mức độ quan tâm đến sống, sức khỏe, an toàn người sử dụng lao xuất điện để thực Chương trình Nghị 2030 phát triển bền động người lao động có liên quan tới hoạt động xuất điện vững 2.4.3 Xuất điện với vấn đề mơi trường 2.3.2 Xây dựng sách phát triển bền vững xuất điện - Chính sách xuất điện với tăng trưởng kinh tế - Chính sách xuất điện với giải vấn đề xã hội - Chính sách xuất điện với bảo vệ môi trường 2.3.3 Chuẩn bị điều kiện thực thi sách phát triển bền vững xuất điện - Chính phủ cần phải đảm bảo đủ nguồn lực thực thi sách số lượng chất lượng, đảm bảo chất lượng nguồn nhân lực, kỹ quản lý cho đội ngũ nhân viên thực thi sách - Cùng với việc chuẩn bị nguồn lực, tổ chức quản lý, điều tiết thị trường xuất Đánh giá mức độ bền vững xuất điện mặt môi trường thơng qua tiêu chí sau: - Mức độ nhiễm môi trường hoạt động xuất điện sinh ra, mức độ đo nồng độ thành phần mơi trường khơng khí, nước, đất, xử lý chất thải rắn… - Mức độ khai thác sử dụng tài nguyên thiên nhiên cho hoạt động xuất điện năng, trì nguồn tài nguyên tái tạo mức độ khai thác sử dụng nguồn tài ngun khơng tái tạo - Mức độ đóng góp xuất điện vào kinh phí bảo vệ môi trường công nghệ điện để đảm bảo vận hành thị trường cung cấp điện liên tục, an toàn, cân bằng, đáp ứng nhu cầu thị trường nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến hiệu 1.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển bền vững xuất điện thực thi sách 2.5.1 Các nhân tố chủ quan 2.4 Các tiêu chí đánh giá phát triển bền vững xuất điện 2.4.1 Xuất điện với vấn đề kinh tế - Quy mô tốc độ tăng trưởng bình quân kim ngạch xuất điện thời gian định - Điều kiện tự nhiên; - Điều kiện văn hóa, xã hội; - Trình độ kỹ thuật, công nghệ sản xuất xuất điện năng; - Tình hình phát triển kinh tế sách phát triển thị trường lượng 2.5.2.Các nhân tố khách quan 11 - Cung - cầu điện khu vực - Hợp tác quốc tế hội nhập kinh tế quốc tế 2.6 Kinh nghiệm quốc tế giải pháp phát triển bền vững xuất điện 2.6.1 Kinh nghiệm Trung Quốc: Trung Quốc với tốc độ tăng trưởng chóng mặt trở thành “cơng xưởng giới” kéo theo nhu cầu tiêu thụ lượng nước tăng cao Hiện nay, Trung Quốc trở thành nước sản xuất tiêu thụ lượng lớn giới Thể qua: cung - cầu lượng; Xuất lượng; Chính sách phát triển lượng Trung Quốc (chính sách tiết kiệm lượng; tăng cường kho dự trữ lượng nước; trọng phát triển nguồn lượng mới; đa dạng hóa nguồn lượng nhập khẩu, đặc biệt dầu mỏ); mở rộng lĩnh vực lượng giới; Trung Quốc thực nhiều sách nằm thúc đẩy xuất điện theo hướng bền vững 2.6.2 Kinh nghiệm Thái Lan Thái Lan có tiềm điều kiện thuận lợi để sản xuất điện từ nguồn lượng tái tạo có khả đưa quốc gia trở thành nước dẫn đầu khu vực Đông Nam Á sản xuất điện từ nguồn lượng tái tạo Để đạt thành công chuyển dịch cấu sử dụng nguồn lượng để sản xuất điện theo hướng phát triển ngành điện bền vững, phải kể đến vai trị lớn Chính phủ Thái Lan việc thực sách cải cách từ năm 1990 Cụ 12 nguồn lượng tái tạo vào năm 2016 Thứ năm, Chính phủ Thái Lan ưu tiên, khuyến khích phát triển nguồn lượng tái tạo, giảm nhiệt điện than để thay nhập điện từ Lào Myanmar, hướng tới đảm bảo an ninh lượng quốc gia xuất Thứ sáu, khoản thù lao tỷ giá FiT xem xét liên tục để đảm bảo chúng có tính bền vững mặt kinh tế 2.6.3.Bài học kinh nghiệm rút cho Lào Một là, sử dụng lượng tiết kiệm hiệu Hai là, Chính phủ Lào cần có sách hỗ trợ, như: chế hạn ngạch, chế giá cố định, chế đấu thầu chế cấp chứng Ba là, đa dạng hóa nguồn cung, trọng phát triển nguồn lượng thay Bốn là, Chính phủ Lào cần có sách để khuyến khích người dân doanh nghiệp đầu tư tự sản xuất lượng mặt trời Năm là, từ học Thái Lan Trung Quốc, Lào cần phải cải thiện cấu trúc tổng thể chương trình lượng tái tạo từ góc pháp lý/quy định, sinh thái kinh tế Sáu là, đặc trưng ngành điện nước phát triển nhu cầu cao nguồn cung hạn chế, mở đường cho Lào thúc đẩy xuất điện theo hướng bền vững để đáp ứng nhu cầu ngày tăng khu vực Tiểu kết chương thể: CHƯƠNG Thứ nhất, Cơ quan Phát điện Thái Lan (EGAT) quan quản lý nhà nước chịu trách nhiệm phát điện truyền tải điện, điều độ toàn hệ thống điện Thái Lan Thứ hai, Thái Lan đặt kế hoạch phát triển lượng quốc gia, mục tiêu đến năm 2036, nguồn lượng tái tạo chiếm 30% tổng tiêu thụ lượng tái tạo Thứ ba, nhằm tăng cường sản xuất điện từ nhiên liệu tái tạo, Thái Lan thực chương trình lượng tái tạo: “Năng lượng cho người” PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG XUẤT KHẨU ĐIỆN NĂNG CỦA CHDCDN LÀO GIAI ĐOẠN 2007-2019 3.1 Khái quát tình hình phát triển ngành điện Lào 3.1.1 Tình hình sản xuất, tiêu thụ điện Hiện nay, Lào có 65 hệ thống đường dây điện Đến tháng 9/2018, tổng cộng có Thứ tư, Thái Lan nước khu vực châu Á giới thiệu 1.092.622 gia đình (94,23% hộ gia đình tồn quốc có điện) Tổng điện cung cấp sách hỗ trợ giá bán điện sản xuất từ nguồn lượng mặt trời (feed-in tariffs - FiT) vào nước 3.650,07 triệu kWh trị giá khoảng 323,15 triệu USD, tăng khoảng 3,80% so với năm 2012, nước khu vực ASEAN áp dụng biểu giá cho điện sản xuất từ kỳ năm trước 14 13 Trong giai đoạn 2016-2020, Lào hoàn thành 64 dự án (gồm thủy điện nhiệt điện), với tổng công suất thiết kế 5.299 MW, sản xuất 25.469 KWh/năm, vượt tiêu kế hoạch đề (57 dự án, công suất lắp đặt 8.943,38 MW, sản xuất 46.441 KWh/năm) Hệ thống truyền tải điện quan tâm xây dựng phát triển Giai đoạn 2016-2020, Lào xây lắp hệ thống đường dây tải điện với tổng chiều dài 65.563 km, vượt kế hoạch đề 13.186 km (kế hoạch 52.377 km) 3.1.2 Tình hình xuất - nhập điện Lào Trong giai đoạn 2007-2019, sản lượng sản xuất điện Lào có xu hướng tăng lên, chủ yếu cung cấp cho nhu cầu tiêu thụ nước Hoạt động xuất điện có chiều hướng tăng trưởng với hoạt động sản xuất điện tăng cao so với hoạt động nhập điện 3.2 Phân tích thực trạng xuất bền vững điện CHDCND Lào theo tiêu chí phát triển xuất bền vững 3.2.1 Xuất điện với vấn đề kinh tế - Về kim ngạch xuất tốc độ tăng trưởng xuất điện Lào Xét mặt giá trị tốc độ tăng trưởng, giai đoạn 2007-2019, kim ngạch xuất điện tăng liên tục từ 82 triệu USD năm 2007 lên 1.351 triệu USD năm 2019 Tỷ trọng xuất điện năng/tổng kim ngạch xuất Lào có nhiều thay đổi Năm 2007 tỷ trọng xuất điện năng/tổng kim ngạch xuất 4,67% đến năm 2019 đạt 15,45 % Tăng cao năm 2011 đạt 24,81% - Về tỷ lệ tốc độ tăng xuất tốc độ tăng nhập điện Tốc độ tăng xuất cao tốc độ tăng nhập Cụ thể, năm 2007, xuất điện Lào đạt 1.741GWh với 82 triệu USD, nhập đạt 793GWh với 48 triệu USD Như vậy, xuất điện Lào cao nhập điện Lào, gấp 2,2 lần sản lượng 1,7 lần trị giá Đến năm 2019, xuất điện Lào đạt 24.302GWh (cao gấp 3,2 lần so với nhập khẩu, đạt 7.539 GWh) với 1.351 triệu USD (cao gấp 3,3 lần so với nhập khẩu, đạt 412 triệu USD) 3.2.2 Xuất điện với vấn đề xã hội - Mức độ gia tăng việc làm từ việc mở rộng sản xuất xuất điện Việc mở rộng sản xuất điện (đặc biệt cơng trình thủy lợi), xuất điện Lào thời gian qua tạo thêm nhiều việc làm cho người lao động Tính riêng tổng số việc làm ngành Điện lực Lào, tăng lên nhanh chóng, từ 2.591 người giai đoạn 2006-2010, tăng lên đến 4.275 người giai đoạn 20112015, tiếp tục tăng đến 12.250 người giai đoạn 2016-2020 Ngoài ra, việc đẩy mạnh xây dựng nhà máy điện Lào góp phần tăng đáng kể việc làm ngành xây dựng, tạo khoảng 113.000 việc làm (tăng gần 50%) tính riêng giai đoạn 2003-2013 (WB, 2017) - Mức độ cải thiện đời sống, nâng cao thu nhập người dân từ hoạt động xuất điện năng: Sự mở rộng sản xuất tăng cường xuất điện góp phần cải thiện đời sống người dân sinh kế họ Tỷ lệ hộ dân cung cấp điện Lào tăng lên nhanh chóng, từ 78,5% số hộ năm 2011 tăng lên đến 82,25% năm 2012, tiếp tục tăng mạnh đến 94,23% năm 2017 Mức thu nhập người lao động làm việc trực tiếp ngành điện Lào tăng lên nhanh; đồng thời, mức thu nhập thực tế bình quân người dân sống vùng nhà máy điện tăng lên, đạt mức 1.491 USD/người/năm giai đoạn 2016-2020, cao gấp gần 2,5 lần so với mức thu nhập bình quân người dân sống bên vùng nhà máy điện - Mức độ xuất điện góp phần xóa đói giảm nghèo giảm bất bình đẳng thu nhập Tỷ lệ hộ nghèo khu vực có nhà máy điện giảm xuống từ 50,6% giai đoạn 2006-2010 xuống 37,4% giai đoạn 2016-2020 - Mức độ quan tâm đến sống, sức khỏe, an toàn người sử dụng lao động người lao động có liên quan tới hoạt động xuất điện 3.2.3 Xuất điện với vấn đề môi trường - Mức độ ô nhiễm môi trường hoạt động sản xuất, xuất điện sinh ra, mức độ đo nồng độ thành phần môi trường không khí, nước, đất, xử lý chất thải rắn 16 15 Trong trình xây dựng hoạt động nhà máy sản xuất điện, - Nội dung điều tra: Để đánh giá phát triển bền vững xuất điện hoạt động thi công phát sinh bụi nhân tố gây ô nhiễm môi trường khơng khí, Lào thời gian qua, nội dung điều tra khảo sát lấy ý kiến từ nhóm đối tượng như: bụi phát sinh từ hoạt động đào đắp xây dựng cảng hạng mục dự án; điều tra (Cán quản lý nhà nước, doanh nghiệp, người dân) bao gồm ba nội dung bụi phát sinh từ hoạt động vận chuyển, bốc dỡ vật liệu thiết bị xây dựng chính, tìm hiểu: (i) Những nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến phát triển xuất - Xuất điện góp phần bảo vệ mơi trường bền vững cịn thể bền vững điện Lào; (ii) Những khó khăn, thách thức chủ yếu (về hệ thống mức độ chuyển dịch cấu điện sản xuất xuất theo nguồn điện Lào luật pháp, chế sách, nguồn nhân lực, cơng nghệ, ….) q trình sản - Mức độ đóng góp xuất điện vào kinh phí bảo vệ mơi trường xuất xuất bền vững điện năng; (iii) đề xuất giải pháp, kiến nghị nhằm Tăng trưởng xuất điện năm qua có đóng góp khắc phục hạn chế, giải nguyên nhân gây hạn chế để góp đáng kể vào việc trì phát triển đa dạng sinh học đất nước Tuy nhiên, trình đẩy mạnh xuất điện làm suy giảm tài nguyên đa dạng sinh học phần phát triển bền vững xuất điện thời gian tới - Thang đo Likert: Nghiên cứu sử dụng thang đo Likert (đánh giá cho điểm) 3.3 Phân tích xuất bền vững điện CHDCND Lào qua điều tra, để thể mức độ đánh giá nội dung phát triển bền vững xuất điện năng; với khảo sát mức điểm sử dụng, từ (Hồn tồn khơng đồng ý) đến (Hồn tồn đồng ý) 3.3.1 Thơng tin chung đối tượng khảo sát tiêu sau: (1) Hồn tồn khơng đồng ý; (2) Khơng đồng ý; (3) Bình Nội dung khảo sát liên quan đến phát triển bền vững xuất điện thực ba nhóm đối tượng, bao gồm: cán Nhà nước, doanh nghiệp sản xuất thường; (4) Đồng ý; (5) Hoàn tồn đồng ý - Phương pháp phân tích số liệu: Phương pháp thống kê mô tả; Phương pháp xuất điện năng, người nơng dân vùng có nhà máy điện so sánh; Phương pháp chuyên gia 3.3.2 Phương pháp khảo sát phân tích liệu 3.3.3 Kết khảo sát kết luận chung - Nguồn số liệu thứ cấp thu thập thông qua báo cáo thống kê Tổng cục Thống kê Lào, Bộ Năng lượng Mỏ Lào, báo cáo điện tử tổ chức Đánh giá phát triển bền vững xuất điện Lào nhóm đối tượng có khác nhau, cụ thể: quốc tế, bộ, ban ngành, Tổng công ty Điện lực Lào, số liệu cơng trình a) Đối với cán Nhà nước doanh nghiệp sản xuất xuất điện khoa học nghiên cứu lượng liên quan đến đề tài luận án - Sự cần thiết phát triển bền vững xuất điện phải đảm bảo yếu tố - Số liệu sơ cấp thu thập chủ yếu thông qua điều tra, khảo sát trực tiếp bảng hỏi đối với ba nhóm đối tượng Cụ thể sau: +Cán nhà nước: Số phiếu phát 225, số phiếu thu về, hợp lệ 220 (chiếm 97,8% tổng số phiếu phát ra) + Doanh nghiệp sản xuất xuất điện năng: Số phiếu phát 318, số phiếu thu 314 (chiếm 98,7%) + Người dân vùng nhà máy điện: Số phiếu phát 216, số phiếu thu 210 (chiếm 97,2%) kinh tế, xã hội môi trường, kết khảo sát cho thấy, 100% ý kiến khảo sát từ phía cán Nhà nước cho phát triển bền vững xuất điện phải đảm bảo yếu tố kinh tế, xã hội môi trường - Nhận thức nội dung phát triển bền vững xuất điện mặt kinh tế, xã hội môi trường Về mặt kinh tế, 70% số ý kiến người trả lời đồng ý việc phát triển xuất điện cần gắn với vấn đề kinh tế tăng kim ngạch xuất khẩu, phát 18 17 triển nguồn lượng tái tạo, hiệu sử dụng vốn đầu tư ngành điện; đồng thời phải gắn với tăng nguồn thu ngân sách cho nhà nước - Đánh giá hình thức hỗ trợ Do sách hỗ trợ Chính phủ Lào khẩn trương thực để Về mặt xã hội, 80% ý kiến người trả lời đồng ý việc phát triển xuất điện hoàn thành kế hoạch đặt nên hình thức hỗ trợ từ phía Chính phủ đa cần gắn với tăng thu nhập cho người lao động, đảm bảo công khai, công xã dạng hầu hết doanh nghiệp đánh giá cao với mức điểm trung bình 3,5 hội Trong đó, mức độ đồng ý hồn tồn đồng ý có tỷ lệ xấp xỉ chiếm Đối với nội dung phát triển bền vững xuất điện mặt môi trường, tỷ lệ người khảo sát đồng ý hoàn toàn đồng ý cân bằng, khoảng 60% số người hỏi đánh giá mức độ đồng ý khoảng 40% đánh giá mức độ hoàn toàn đồng ý - Mức độ cần thiết phải sử dụng lượng tái tạo sản xuất xuất điện Theo đánh giá cán Nhà nước doanh nghiệp sản xuất xuất điện năng, vấn đề sử dụng lượng tái tạo sản xuất xuất điện mức cần thiết cần thiết - Đánh giá yếu tố cản trở áp dụng công nghệ/vật liệu tiết kiệm lượng sản xuất xuất điện 97% số ý kiến khảo sát - Khó khăn, thách thức phát triển bền vững xuất điện Khảo sát cho thấy, cán Nhà nước doanh nghiệp đánh giá phần lớn khó khăn, thách thức không ảnh hưởng nhiều đến hoạt động sản xuất xuất điện năng; riêng yếu tố khó khăn tuyển dụng lao động, nguồn cung cấp đầu vào không ổn định, hệ thống luật pháp, sách phát triển bền vững điện chưa hoàn thiện doanh nghiệp đánh giá mức bình thường có mức điểm trung bình cao b) Đối với người dân vùng có nhà máy điện Kết khảo sát cho thấy, mức độ tiếp cận thông tin người dân vùng có nhà máy điện sách hỗ trợ Chính phủ thấp Phần lớn người dân Theo kết khảo sát cho thấy, có số yếu tố gây ảnh hưởng Cụ nói họ biết sách hỗ trợ qua thể, phía cán Nhà nước cho rằng, yếu tố gây cản trở áp dụng cơng loại kênh thơng tin Tuy nhiên, người dân vùng có nhà máy điện lại hài lòng nghệ/vật liệu tiết kiệm lượng sản xuất xuất làm giảm tính cạnh hài lịng với số sách hỗ trợ Nhà nước họ tranh thị trường - Hiểu biết mức độ tiếp cận quy định, sách hỗ trợ Nhà nước Kết khảo sát cho thấy, hầu hết doanh nghiệp khảo sát hiểu Giải pháp góp phần phát triển sản xuất xuất điện Để phát triển sản xuất xuất bền vững điện thời gian tới, ba đối tượng trả lời khảo sát cho cần phải hoàn thiện hệ thống luật pháp, hết quy định Nhà nước doanh nghiệp sản xuất điện năng; sách liên quan đến ngành điện lực có 0,3% người khảo sát cho họ quy định hệ thống giao thông 3.4 Nội dung sách, giải pháp phát triển bền vững xuất điện lớn giải vấn đề xã hội di dân CHDCND Lào thời gian qua Bên cạnh đó, tất doanh nghiệp sản xuất xuất điện hưởng sách hỗ trợ Nhà nước Tuy nhiên, mức độ hài lòng doanh nghiệp nhận hỗ trợ sách hỗ trợ khác 3.4.1.Chiến lược phát triển bền vững xuất điện Là thành viên Liên Hợp quốc, CHDCND Lào thực cam kết quốc tế Chương trình Nghị 21 tham gia công ước quốc tế thông qua Hội nghị Liên Hợp quốc, gồm: Công ước Liên Hợp quốc biến đổi 20 19 khí hậu, Cơng ước Liên Hợp quốc đa dạng sinh học, Công ước Liên Hợp quốc chống sa mạc hóa Tại Đại hội IX (2011), Đảng Nhân dân cách mạng Lào đề đường lối phát - Ngồi ra, Chính phủ Lào thực số biện pháp hỗ trợ sản xuất xuất điện năng, gồm: cắt giảm thủ tục hành liên quan đến cấp giấy phép đầu tư, tiếp cận nguồn tài ưu đãi, thủ tục hải quan xuất hàng hóa triển kinh tế -xã hội đất nước theo định hướng XHCN Chính phủ triển khai đường nói chung, xuất điện nói riêng lối lãnh đạo Đảng thành Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đất nước giai đoạn 3.4.3 Chuẩn bị điều kiện thực thi sách phát triển bền vững điện 2011-2020 Để chuẩn bị nguồn lực cho việc thực sách, Lào huy động Trong Kế hoạch Phát triển kinh tế xã hội lần thứ VII (2011-2015), Chính phủ nguồn lực (bao gồm: nguồn nhân lực, nguồn kinh phí ) từ trung ương, địa Lào đặt mục tiêu chung đạt tăng trưởng kinh tế giảm nghèo bền vững, phương, tổ chức quốc tế Đồng thời, đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến sách bước đưa Lào trở thành quốc gia cởi mở hơn, tăng cường lực sản xuất đến đối tượng liên quan, tầng lớp nhân dân; thực công khai để người khu vực tư nhân, ưu tiêu mục tiêu phát triển Thiên niên kỷ Liên Hợp quốc biết, bàn, làm kiểm tra sách, từ tạo dư luận xã hội vào năm 2015 môi trường thuận lợi cho việc thực sách Trong Chiến lược Phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Lào giai đoạn 2011-2020 Kế hoạch năm lần thứ VII (2011-2015) đề phương hướng phát triển ngành công nghiệp Lào Trong Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội dài hạn, Lào xác định Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm (2016-2025) tầm nhìn 2030 3.4.2 Chính sách phát triển bền vững xuất điện - Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia gồm nguồn điện lưới điện - Chính sách khuyến khích thu hút vốn đầu tư nước nước vào ngành lượng - Chính sách thuế hỗ trợ xuất sách quan trọng 3.5.1 Những kết đạt Thứ nhất, xuất điện Lào góp phần quan trọng vào tăng trưởng xuất nước, động lực chủ yếu tăng trưởng kinh tế, góp phần ổn định kinh tế vĩ mô Thứ hai, phát triển xuất điện theo hướng bền vững góp phần đẩy mạnh nghiên cứu khoa học, công nghệ ứng dụng thành tựu khoa học, công nghệ vào lĩnh vực sản xuất, xuất điện Lào Thứ ba, tăng trưởng xuất điện góp phần tăng thu nhập bình qn đầu người, đời sống nhân dân ngày cải thiện Thứ tư, tăng trưởng xuất điện góp phần vào việc trì phát triển đa dạng sinh học sách thương mại quốc tế CHDCND Lào nhằm điều tiết quản lý hoạt Thứ năm, hệ thống pháp luật, sách cho phát triển xuất điện động xuất khẩu, nhập nói chung ngành điện nói riêng giai dần xây dựng để định hướng hỗ trợ xuất điện CHDCND đoạn phát triển Lào theo hướng phát triển bền vững - Chính sách tín dụng hỗ trợ xuất hàng hóa - Chính sách phát triển thị trường, xúc tiến thương mại - Chính sách mặt hàng hỗ trợ xuất hàng hóa - Chính sách khuyến khích, hỗ trợ phát triển ngành điện lực 3.5.2 Những hạn chế tồn Thứ nhất, hệ thống pháp luật chưa hoàn thiện, hiệu thực thi sách hỗ trợ cịn hạn chế Thứ hai, quy hoạch phát triển ngành điện chưa rõ ràng, chưa phục vụ cho định hướng xuất theo hướng phát triển bền vững 21 Thứ ba, việc thực thi sách phát triển lượng mới, tái tạo gặp nhiều khó khăn 22 mục tiêu xã hội Lào tạo việc làm, xóa đói giảm nghèo đảm bảo công xã hội Thứ tư, sách phát triển thị trường tiêu thụ/xuất cịn hạn chế, tăng trưởng xuất điện chưa cao so với tiềm thị trường chưa thật ổn định Thứ năm, sách đầu tư hệ thống lưới điện chưa đáp ứng yêu cầu, thiếu an tồn chất lượng điện khơng ổn định Thứ sáu, cơng tác tra, kiểm tra cịn chồng chéo 3.5.3 Nguyên nhân gây hạn chế Thứ nhất, thiếu thơng tin sách hỗ trợ Chính phủ doanh nghiệp người dân; Quan điểm 2: Phát triển bền vững xuất điện sở khai thác hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường sinh thái Quan điểm 3: Phát triển bền vững xuất điện sở sách giải pháp hỗ trợ Nhà nước phù hợp với chiến lược phát triển bền vững, đồng thời tính đến cam kết khu vực quốc tế Quan điểm 4: Phát triển bền vững xuất điện sở huy động tối đa nguồn lực nước vào hoạt động sản xuất xuất điện năng, Thứ hai, sở hạ tầng yếu kém; đồng thời tranh thủ trợ giúp tổ chức nước nước Thứ ba, chưa khai thác tốt thị trường xuất điện tiềm khu 4.3 Một số giải pháp nhằm phát triển bền vững xuất điện CHDCND Lào vực; Thứ tư, nguồn nhân lực ngành điện yếu thiếu cán có trình độ chun mơn cao; - Hồn thiện hệ thống sách pháp luật để định hướng hỗ trợ xuất điện CHDCND Lào theo hướng phát triển bền vững Thứ năm, chất lượng hệ thống lưới diện chưa đáp ứng yêu cầu, thiếu an tồn khơng ổn định; - Rà soát điều chỉnh quy hoạch phát triển ngành điện để đảm bảo đủ nguồn điện phục vụ nhu cầu nước xuất Thứ sáu, thiếu chế công cụ giám sát, đánh giá nguồn nhân lực thực thi giám sát, quản lý phát triển bền vững xuất điện Tiểu kết chương CHƯƠNG DỰ BÁO, QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG XUẤT KHẨU ĐIỆN NĂNG CỦA CHDCND LÀO ĐẾN NĂM 2025 VÀ TẦM NHÌN 2030 4.1 Dự báo bối cảnh quốc tế nước ảnh hưởng đến phát triển bền vững xuất điện CHDCND Lào Về vấn đề: Cuộc Cách mạng Công nghiệp 4.0; Hợp tác Năng lượng ASEAN; Chủ đề An ninh lượng ASEAN; Đại dịch Covid-19; Đặc điểm nguồn lượng khả sản xuất, xuất điện Lào 4.2 Quan điểm phát triển bền vững xuất điện CHDCND Lào Quan điểm 1: Phát triển bền vững xuất điện nhằm góp phần thực - Tăng cường đầu tư phát triển lượng tái tạo nguồn lưới điện, hệ thống truyền tải phân phối điện phục vụ xuất - Nghiên cứu phát triển thị trường xuất đa dạng hóa dịch vụ, hình thức tốn - Đầu tư cho công tác đào tạo nguồn nhân lực cho ngành điện - Xây dựng hệ thống tiêu chuẩn quốc gia điện xuất theo hướng phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế - Tăng cường công tác kiểm tra, tra, giám sát tăng cường hợp tác quốc tế bảo vệ môi trường - Tăng cường cơng tác tun truyền phổ biến sách hỗ trợ đến doanh nghiệp, người dân Tiểu kết chương 23 KẾT LUẬN 24 Dựa sở lý luận khoa học, vào phương hướng mục tiêu phát Luận án phân tích đánh giá thực trạng, tìm ngun nhân để từ triển bền vững xuất điện Lào thời gian tới, luận án đưa đưa giải pháp hữu hiệu, nhằm nâng cao sức cạnh tranh xuất bền vững quan điểm hệ thống số giải pháp nhằm phát triển bền vững xuất điện điện CHDCND Lào Đây vấn đề quan trọng mặt năng, góp phần vào phát triển kinh tế - xã hội Lào điều kiện hội nhập nhận thức, lý luận, mà ý nghĩa mặt thực tiễn điều kiện hội nhập kinh tế kinh tế quốc tế Các giải pháp có tính khả thi cao, gắn chặt với quốc tế Xuất phát từ quan điểm này, luận án tập trung giải vấn đề điều kiện cần thiết để thực hiện, phù hợp với xu phát triển sản xuất xuất sau: điện điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Do vậy, cần phải thực đồng Luận án hệ thống hóa làm sáng tỏ thêm số vấn đề lý luận giải pháp chúng có mối liên hệ chặt chẽ tạo tiền đề cho Tác giả hy phát triển bền vững phát triển bền vững xuất hàng hóa Luận án đưa vọng luận án góp phần nhỏ bé vào việc phát triển bền vững xuất điện tiêu chí để đánh giá xuất bền vững điện mặt kinh tế, xã hôi Lào lên tầm cao bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế nay./ môi trường Luận án khẳng định vai trò quan trọng sản xuất xuất bền vững điện phát triển kinh tế - xã hội Lào, nhằm khai thác mạnh đất nước thích ứng với tác động hội nhập kinh tế quốc tế Thông qua việc nghiên cứu kinh nghiệm giải pháp phát triển bền vững xuất điện số nước, như: Việt Nam Thái Lan, luận án rút học kinh nghiệm bổ ích cho Lào Bên cạnh đó, nhiều cách tiếp cận khác nhau, luận án sử dụng sở lý luận để phân tích đánh giá thực trạng xuất bền vững điện Lào thời gian qua Đồng thời, tác giả thực điều tra khảo sát liên quan đến phát triển bền vững xuất điện thực ba nhóm đối tượng, bao gồm: cán Nhà nước, doanh nghiệp sản xuất xuất điện người nông dân vùng có nhà máy điện Kết điều tra thu nhiều đánh giá tích cực từ phía người tham gia khảo sát Tuy nhiên, việc xuất bền vững điện Lào hạn chế, như: mức độ tiếp cận sách hỗ trợ Chính phủ doanh nghiệp xuất điện người dân hạn chế; việc quy hoạch phát triển ngành điện chưa rõ ràng; sách phát triển lượng mới, tái tạo cịn gặp nhiều khó khăn; sách phát triển thị trường tiêu thụ/xuất yếu DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Ngo Thi Tuyet Mai, Phitsanoukone Phonevilaysack (2019), ‘Lao PDR’s electricity production and export with environmental sustainabaility’, Part 5: Environmental Economics and Management, Page:958-959-960-961962-963-964-965-966 Ha Noi, 10th NEU-KKU International conference: Socio-Economic and environmental issues in development, Labours-Social publishing house 09-10 May Phitsanoukone Phonevilaysack, Chansamay Denphoulouang, Bounsanong Silavy (2019), ‘Giải pháp phát triển bền vững xuất điện Cọng Hòa Dân Chủ Nhân Dân Lào’, Tạp chí kinh tế Dự báo, Số 36 (ISSN 0866-7120), Trang: 65-66-67, Hà Nội Phitsanoukone Phonevilaysack (2019), ‘Đánh giá mức độ tiếp cận quy định, sách hỗ trợ Nhà nước doanh nghiệp sản xuất điên CHDCDN Lào’, Tạp chí kinh tế dự báo, Số 30 (ISSN 0866-7120), Trang 129-130-131, Hà Nội ... VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG XUẤT KHẨU ĐIỆN NĂNG 2.1 Khái niệm vai trò phát triển bền vững xuất điện 2.1.1 Khái niệm phát triển bền vững phát triển bền vững xuất điện - Khái niệm phát triển bền vững. .. cùng, xuất phát từ khoảng trống nghiên cứu phát triển bền vững xuất điện nước CHDCND Lào Cho đến nay, chưa có cơng trình sâu triển bền vững xuất điện Lào? (3) Thực trạng phát triển bền vững xuất điện. .. Tác giả hy phát triển bền vững phát triển bền vững xuất hàng hóa Luận án đưa vọng luận án góp phần nhỏ bé vào việc phát triển bền vững xuất điện tiêu chí để đánh giá xuất bền vững điện mặt kinh

Ngày đăng: 05/01/2022, 07:09

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan