1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển bền vững xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam trong bối cảnh đại dịch COVID-19

15 45 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 711,69 KB

Nội dung

Bài viết tập trung đánh giá thực trạng của xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam trong bối cảnh đại dịch COVID-19, từ đó, đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển xuất khẩu bền vững trong tình hình mới, chung sống an toàn với đại dịch COVID-19.

KINH TẾ VIỆT NAM NĂM 2020 VÀ TRIỂN VỌNG NĂM 2021 Ứng phó vượt qua đại dịch COVID-19, hướng tới phục hồi phát triển 55 PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG XUẤT KHẨU HÀNG HÓA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH ĐẠI DỊCH COVID-19 PGS.TS Phan Thế Cơng* Tóm tắt Đại dịch COVID-19 khiến hoạt động thương mại đầu tư giới suy giảm, nước nhập ngày siết chặt hàng rào phi thuế quan, bảo hộ nước gia tăng, với kim ngạch xuất - nhập ấn tượng đưa Việt Nam xếp thứ 22 giới quy mô kim ngạch lực xuất khẩu, đứng thứ 26 quy mô thương mại quốc tế bước tạo đà, tạo lực bứt phá cho công tác xuất - nhập giai đoạn tới COVID-19 kéo theo hàng loạt khó khăn, gây đứt gãy chuỗi cung ứng khiến hàng loạt ngành nghề sản xuất bị đình trệ, chậm trả, chí dừng hủy đơn hàng khiến nhiều doanh nghiệp lĩnh vực hoang mang Các giải pháp thiết thực Chính phủ giúp doanh nghiệp tìm hướng “thốt hiểm” từ thị trường ngách, sản xuất loại hàng hóa thiết yếu phục vụ phịng, chống dịch bệnh mà thị trường ngồi nước khan như: trang, găng tay, quần áo bảo hộ y tế… giúp xuất siêu lập nên kỳ tích Để hoạt động xuất - nhập diễn thuận lợi năm tới, viết tập trung đánh giá thực trạng xuất hàng hóa Việt Nam bối cảnh đại dịch COVID-19, từ đó, đề xuất số giải pháp nhằm phát triển xuất bền vững tình hình mới, chung sống an toàn với đại dịch COVID-19 Từ khóa: Xuất khẩu, COVID-19, xuất - nhập khẩu; tác động COVID-19 ĐẶT VẤN ĐỀ Vào cuối năm 2019 đầu năm 2020, giới chấn động loại virus có tốc độ lây lan mức độ nguy hiểm khủng khiếp dịch bệnh trước Trước giải mã gen đặt tên gọi thức cho loại virus này, người ta gọi chung bệnh viêm phổi cấp Theo dòng lịch sử, vào ngày 31/12/2019, Trung Quốc gửi thông báo tới Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) trường hợp viêm phổi cấp không rõ nguyên nhân phát thành phố Vũ Hán, tỉnh Hồ Bắc Theo số liệu WHO, tính đến ngày 28/02/2021, giới ghi nhận tổng cộng hơn 114,379 triệu ca mắc COVID-19, hơn 2,5 triệu người tử vong Xuyên suốt giai đoạn này, WHO liên tục cảnh báo, giới bước vào giai đoạn nguy hiểm COVID-19 Số ca mắc COVID-19 giới có xu hướng tăng mạnh trở lại nước bắt đầu * Bộ môn Kinh tế học, Trường Đại học Thương mại 587 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA rục rịch dỡ bỏ phong tỏa Các chuyên gia y tế cho rằng, việc mở rộng xét nghiệm yếu tố khiến số ca mắc COVID-19 tăng nguyên Tại thời điểm này, Hoa Kỳ ghi nhận hơn 29,2 triệu ca mắc COVID-19, hơn 524.000 người tử vong Các chuyên gia cảnh báo, số người chết Hoa Kỳ lên 600 nghìn người vào tháng 6/2021 Hình Phân bố ca lây nhiễm COVID-19 số nước (tính đến 28/02/2021) Nguồn: Worldometer - www.worldometers.info Trước tình hình dịch bệnh, Chính phủ Việt Nam có nhiều biện pháp khác nhằm hỗ trợ người dân giảm thiểu chi phí khám, chữa bệnh xét nghiệm virus Cũng hầu hết quốc gia bị ảnh hưởng dịch bệnh giới, Việt Nam phải chịu tác động đáng kể lên kinh tế - xã hội Đến ngày 28/02/2021, Việt Nam có 2.432 ca nhiễm, 1.844 ca khỏi bệnh 35 bệnh nhân tử vong Việt Nam đứng thứ 173/221 quốc gia/vùng lãnh thổ số ca nhiễm Hình Thống kê tình hình dịch bệnh COVID-19 đến ngày 28/02/2021 Nguồn: https://ncov.moh.gov.vn/web/guest/trang-chu Hình Thống kê ca nhiễm COVID-19 đến ngày 28/02/2021 Nguồn: Worldometer - www.worldometers.info 588 KINH TẾ VIỆT NAM NĂM 2020 VÀ TRIỂN VỌNG NĂM 2021 Ứng phó vượt qua đại dịch COVID-19, hướng tới phục hồi phát triển Theo Tổng cục Hải quan (2020), năm 2020, cán cân thương mại hàng hóa nước thặng dư 19,95 tỷ USD Tổng trị giá xuất đạt 282,65 tỷ USD, tăng 7,0%, tương ứng tăng 18,39 tỷ USD so với năm 2019 Trong đó: máy móc thiết bị, dụng cụ, phụ tùng khác tăng 8,89 tỷ USD, tương ứng tăng 48,6%; máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện tăng 8,66 tỷ USD, tương ứng tăng 24,1%; gỗ sản phẩm gỗ tăng 1,72 tỷ USD, tương ứng tăng 16,2%; sắt thép loại tăng 1,05 tỷ USD, tương ứng tăng 25,1% Dự báo, xuất hàng hóa năm 2021 điều kiện giới khống chế dịch tốt năm 2020, tăng trưởng xuất cao Hiệp định Đối tác Kinh tế Tồn diện khu vực (RCEF) có hiệu lực kết hợp với Hiệp định thương mại tự (FTA) hệ có tác dụng tốt với xuất tác dụng tận dụng tốt hội Thế giới mơi trường có bối cảnh với nhiều yếu tố khó lường, khó đốn định Tuy nhiên phải khẳng định, năm 2021 năm tới năm có điều kiện thuận lợi từ chiến lược hội nhập, khung khổ FTA ký kết ký kết; sách Chính phủ, Đảng, Nhà nước sách Chính phủ hàng loạt khía cạnh tái cấu kinh tế, sách an sinh xã hội, cải cách mở cửa nỗ lực hoàn thiện thể chế pháp luật,… Năm 2021 năm chứng kiến phát triển, chí tăng tốc Việt Nam, có khía cạnh hội nhập quốc tế xuất Bài viết tập trung phân tích thực trạng xuất hàng hóa Việt Nam đề xuất số giải pháp nhằm phát triển xuất bền vững bối cảnh đại dịch COVID-19 XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH ĐẠI DỊCH COVID-19 2.1 Diễn biến xuất bối cảnh đại dịch COVID-19 Tình hình dịch bệnh bùng phát nhiều quốc gia, việc nước áp dụng biện pháp hạn chế lại tiếp tục gây ảnh hưởng đến hoạt động xuất - nhập Việt Nam thời gian tới Dịch COVID-19 bùng phát tháng đầu năm 2020 gây khó khăn cho hoạt động xuất khẩu, từ việc tắc nghẽn vận chuyển hàng hóa qua biên giới, đến tác động làm gián đoạn chuỗi cung nguyên vật liệu đầu vào cho sản xuất nhiều loại hàng hóa nước Tiếp đó, kể từ quý II /2020, dịch bệnh lan rộng khu vực nước châu Âu, châu Mỹ chưa kiểm soát hiệu Nhiều thị trường xuất quan trọng nước ta đến áp dụng biện pháp phong tỏa ảnh hưởng lớn tới tình hình xuất mặt hàng chủ lực dệt may, da giày Trước tình hình đó, từ giai đoạn đầu dịch bệnh, Chính phủ bộ, ngành, địa phương liên quan liệt đạo thực thi nhiều biện pháp tháo gỡ khó khăn nhằm bảo đảm cơng tác phịng, chống dịch, vừa hạn chế thấp ảnh hưởng dịch bệnh tới xuất - nhập Cụ thể, để khơi thơng luồng vận chuyển hàng hóa, bộ, ngành khẩn trương, liên tục hướng dẫn, thông báo cập nhật diễn biến tình hình nước khu vực biên giới cho địa phương, hiệp hội ngành hàng, doanh nghiệp nhằm tránh ảnh hưởng đến tốc độ thông quan gây ùn ứ khu vực cửa biên giới; tổ chức đồn cơng tác tỉnh biên giới để điều tiết hoạt động thương mại thơng quan hàng hóa Hoạt động xuất - nhập biên giới phía Bắc khơi phục từ sớm Để giải khó khăn thị trường, thương vụ Việt Nam nước đồng loạt tìm kiếm mặt hàng mà thị trường có nhu cầu mạnh bối cảnh COVID-19 như: trang 589 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA kháng khuẩn, đồ bảo hộ, buồng khử khuẩn toàn thân coi phương án thay tốt bối cảnh xuất mặt hàng dệt may gặp khó khăn Mặt khác, nhiều giải pháp, cách làm bộ, ngành, địa phương, hiệp hội cộng đồng doanh nghiệp triển khai, phải kể đến mơ hình, chương trình xúc tiến thương mại, kết nối cung - cầu nước môi trường trực tuyến dựa tảng Theo đó, Việt Nam nước tổ chức hội nghị giao thương trực tuyến bối cảnh COVID-19.  Kể từ Quốc hội phê chuẩn Hiệp định Thương mại tự Việt Nam - EU (EVFTA), việc phổ biến thông tin Hiệp định, quy tắc xuất xứ hàng hóa trước sau EVFTA có hiệu lực hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam tận dụng lợi ích Hiệp định mang lại từ ngày đầu thực thi Thực tế, EVFTA trở thành “cú huých” lớn cho xuất Việt Nam bối cảnh khó khăn chung năm 2020 Chính nhờ hiệu cơng tác phòng, chống dịch giải pháp tháo gỡ khó khăn nêu trên, hoạt động xuất - nhập Việt Nam năm vừa qua vượt khó, đạt nhiều kết tích cực Trong năm 2020, tổng trị giá xuất - nhập hàng hóa nước đạt 545,36 tỷ USD, tăng 5,4% với năm trước Trong đó, trị giá hàng hóa xuất đạt 282,65 tỷ USD, tăng 7,0%, tương ứng tăng 18,39 tỷ USD nhập đạt 262,70 tỷ USD, tăng 3,7%, tương ứng tăng 9,31 tỷ USD Hình Diễn biến xuất - nhập cán cân thương mại Việt Nam theo tháng (năm 2020) Nguồn: Tổng cục Hải quan Theo Tổng cục Hải quan (2020), năm 2020, cán cân thương mại hàng hóa nước thặng dư 19,95 tỷ USD Tổng cục Hải quan ghi nhận tổng trị giá xuất - nhập doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) tháng đạt 38,48 tỷ USD, tăng 9,6% so với tháng trước, đưa trị giá xuất - nhập khối doanh nghiệp FDI năm 2020 đạt 371,90 tỷ USD, tăng 11,8%, tương ứng tăng 39,26 tỷ USD so với năm 2019 Trong đó, xuất hàng hóa khối doanh nghiệp FDI tháng 12 đạt 20,44 tỷ USD, tăng 8,2% so với tháng trước, đưa trị giá xuất khối năm 2020 lên 202,89 tỷ USD, tăng 10,7% so với năm trước Ở chiều ngược lại, trị giá nhập khối doanh nghiệp FDI tháng 12/2020 đạt 18,04 tỷ USD, tăng 11,3% so với tháng trước, đưa trị giá nhập khối năm 2020 đạt 169,01 tỷ USD, tăng 13,1% so với năm 2019 Cán cân thương mại hàng hóa khối doanh nghiệp FDI tháng 12/2020 có mức thặng dư trị giá 2,4 tỷ USD 590 KINH TẾ VIỆT NAM NĂM 2020 VÀ TRIỂN VỌNG NĂM 2021 Ứng phó vượt qua đại dịch COVID-19, hướng tới phục hồi phát triển 2.2 Xuất theo nhóm hàng hóa Tính năm 2020, tổng trị giá xuất đạt 282,65 tỷ USD, tăng 7,0%, tương ứng tăng 18,39 tỷ USD so với năm trước Trong đó: máy móc thiết bị, dụng cụ, phụ tùng khác tăng 8,89 tỷ USD, tương ứng tăng 48,6%; máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện tăng 8,66 tỷ USD, tương ứng tăng 24,1%; gỗ sản phẩm gỗ tăng 1,72 tỷ USD, tương ứng tăng 16,2%; sắt thép loại tăng 1,05 tỷ USD, tương ứng tăng 25,1% Bên cạnh đó, có số nhóm hàng giảm mạnh như: hàng dệt may giảm 3,02 tỷ USD, tương ứng giảm 9,2%; giày dép loại giảm 1,52 tỷ USD, tương ứng giảm 8,3%; xăng dầu loại giảm 1,03 tỷ USD, tương ứng giảm 51,2% Một số nhóm hàng xuất năm 2020: Thủy sản Tháng 12/2020, xuất thủy sản đạt 731 triệu, giảm nhẹ 1,5% so với tháng trước Tính chung năm 2020, xuất nhóm hàng đạt 8,4 tỷ USD, giảm 1,5% so với năm trước Trong đó, xuất sang thị trường Hoa Kỳ đạt 1,6 tỷ USD, tăng 10,4%; Nhật Bản đạt 1,4 tỷ USD, giảm 1,8%; EU đạt 1,3 tỷ USD, giảm nhẹ 0,8% Trung Quốc đạt 1,2 tỷ USD, giảm 4,8% Gạo Lượng xuất tháng đạt 547 nghìn với trị giá 292 triệu USD, tăng 55,5% lượng tăng 54,4% trị giá so với tháng trước Trong năm 2020, xuất gạo nước đạt 6,2 triệu tấn, giảm 1,9% lượng so với năm trước đơn giá bình quân xuất tăng nên trị giá tăng 11,2%, đạt 3,12 tỷ USD Đặc biệt, lượng gạo xuất sang thị trường Trung Quốc tăng mạnh 70% với 811 nghìn tấn; xuất sang thị trường dẫn đầu Philippines 2,2 triệu tấn; tăng nhẹ 4% so với kỳ năm trước Hàng dệt may Xuất hàng dệt may tháng đạt 2,83 tỷ USD, tăng 26,3% so với tháng trước Qua đó, đưa trị giá xuất nhóm hàng năm 2020 lên 29,81 tỷ USD, giảm 9,2% so với năm trước Tính năm 2020, Hoa Kỳ tiếp tục thị trường nhập hàng dệt may lớn từ Việt Nam với trị giá đạt gần 14 tỷ USD, giảm 5,8% so với năm trước chiếm 46,9% tổng trị giá xuất hàng dệt may nước; thị trường EU (28 nước) tiêu thụ 3,68 tỷ USD, giảm 15%; thị trường Nhật Bản tiêu thụ 3,53 tỷ USD, giảm 11,4%; thị trường Hàn Quốc tiêu thụ 2,86 tỷ USD, giảm 14,8% Đá quý, kim loại quý sản phẩm Trị giá xuất đá quý, kim loại quý sản phẩm tháng 12/2020 gần 60 triệu USD, giảm 15,1% so với tháng trước Trong năm qua, trị giá xuất nhóm hàng đạt tới 2,67 tỷ USD, tăng mạnh 28,7% so với năm trước Trong đó: xuất sang Hồng Kông 2,1 tỷ USD, số kỳ năm trước 50 triệu USD; xuất sang Thụy Sỹ 103 triệu USD, giảm mạnh so với số 1,4 tỷ USD năm ngối 591 KỶ YẾU HỢI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA Hình Mức tăng/giảm trị giá xuất số nhóm hàng  năm 2020 so với năm 2019 Nguồn: Tổng cục Hải quan Máy móc, thiết bị, dụng cụ phụ tùng khác Xuất nhóm hàng tháng đạt 3,15 tỷ USD, tăng 9,9% so với tháng trước Tính năm 2020 trị giá xuất nhóm hàng đạt 27,19 tỷ USD, tăng 48,6% so với năm trước Các thị trường nhập máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng năm 2020 chủ yếu gồm: Hoa Kỳ với 12,21 tỷ USD, tăng mạnh 141,5%; EU (28 nước) đạt trị giá 3,49 tỷ USD, tăng 28,5%; Hàn Quốc với 2,05 tỷ USD, tăng 25,9%; Nhật Bản với 2,05 tỷ USD, tăng 5,6%; Trung Quốc với 1,94 tỷ USD, tăng 22,2% so với năm 2019 Điện thoại loại linh kiện Xuất mặt hàng tháng 12 đạt trị giá 4,61 tỷ USD, tăng 4,6% so với tháng trước. Tính năm 2020, xuất mặt hàng điện thoại loại linh kiện đạt 51,18 tỷ USD, giảm nhẹ 0,4% so với năm 2019 Trong đó, xuất nhóm hàng sang thị trường Trung Quốc đạt 12,34 tỷ USD, tăng mạnh 48,8%; sang EU (28 nước) đạt 10,06 tỷ USD, giảm 18,6%; sang thị trường Hoa Kỳ đạt trị giá 8,79 tỷ USD, giảm 1,2%; sang Hàn Quốc đạt 4,58 tỷ USD, giảm 11% so với năm trước Máy vi tính sản phẩm điện tử linh kiện Trị giá xuất nhóm hàng này trong tháng đạt 4,31 tỷ USD, tăng 11,9% so với tháng trước, đưa trị giá xuất nhóm hàng này trong năm 2020 đạt 44,58 tỷ USD, tăng 24,1% so với năm 2019 Trong năm 2020, xuất máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện sang Trung Quốc đạt 11,09 tỷ USD, tăng 16% so với năm trước; sang thị trường Hoa Kỳ đạt 10,39 tỷ USD, tăng mạnh 71,7%; sang thị trường EU (28 nước) đạt 6,51 tỷ USD, tăng 28,7%; sang Hồng Kông đạt 4,19 tỷ USD, tăng 38,2% Nhờ nỗ lực Chính phủ, bộ, ngành với hàng loạt giải pháp ứng phó dịch COVID-19 hiệu quả, bảo đảm tăng trưởng kinh tế, nỗ lực cộng đồng doanh nghiệp, hoạt động xuất - nhập giữ đà tăng trưởng khá, trở thành động lực quan trọng đóng góp vào tăng trưởng chung kinh tế 592 KINH TẾ VIỆT NAM NĂM 2020 VÀ TRIỂN VỌNG NĂM 2021 Ứng phó vượt qua đại dịch COVID-19, hướng tới phục hồi phát triển 2.3 Thị trường xuất Về thị trường xuất hàng hóa năm 2020, Hoa Kỳ thị trường xuất lớn Việt Nam với kim ngạch đạt 76,4 tỷ USD, tăng 24,5% so với năm trước; tiếp đến Trung Quốc đạt 48,5 tỷ USD, tăng 17,1%; thị trường EU đạt 34,8 tỷ USD, giảm 2,7%; thị trường ASEAN đạt 23,1 tỷ USD, giảm 8,7%; Nhật Bản đạt 19,2 tỷ USD, giảm 5,7%; Hàn Quốc đạt 18,7 tỷ USD, giảm 5,1% Trong năm 2020, trao đổi thương mại hàng hóa Việt Nam với châu  Mỹ đạt 112,02 tỷ USD, tăng 16,2% so với năm 2019, liên tục châu lục đạt mức tăng trưởng cao Xuất - nhập hàng hóa Việt Nam với châu Á tiếp tục chiếm tỷ trọng cao (64,7%) tổng trị giá xuất - nhập nước Trị giá xuất - nhập năm 2020 với thị trường đạt 352,97 tỷ USD, tăng 4,2% so với năm 2019, trị giá xuất 140,25 tỷ USD, tăng 3,4% trị giá nhập 212,72 tỷ USD, tăng 4,7% Trị giá xuất - nhập Việt Nam với châu lục khác là: châu Âu: 63,85 tỷ USD, giảm 3,1%; châu Đại Dương: 9,79 tỷ USD, tăng 2,4% châu Phi: 6,72 tỷ USD, giảm 5,0% so với năm 2019 Diễn biến dịch bệnh thị trường xuất Việt Nam khó đốn định Do vậy, Bộ Cơng Thương thông qua hệ thống thương vụ, quan đại diện thương mại nước để tiếp tục theo sát diễn biến tình hình thị trường, tình hình phòng, chống dịch COVID-19 thị trường đối tác lớn, quan trọng Việt Nam nhằm kịp thời đề xuất, báo cáo Chính phủ; chủ động triển khai biện pháp nhằm tận dụng hội thị trường, giảm khó khăn, tác động bất lợi hoạt động xuất - nhập Việt Nam Tuy nhiên, bên cạnh thách thức, hoạt động xuất Việt Nam năm tới có số thuận lợi định Đó biện pháp thực thi EVFTA mang lại kết bước đầu tích cực Sản xuất nước khơi phục Một số nước dự kiến triển khai gói kích thích kinh tế “hậu COVID-19”, qua thúc đẩy nhu cầu tiêu dùng nhập hàng hóa năm 2021. Theo chuyên gia, bước sang năm 2021, xuất với vốn đầu tư toàn xã hội tiêu dùng nội địa “cỗ xe tam mã” kinh tế, động lực để ổn định phát triển kinh tế - xã hội.  Bảng Trị giá xuất khẩu, nhập theo châu lục, khối nước và số thị trường lớn năm 2020  Xuất  Nhập  So với năm 2019 (%)  Tỷ trọng (%)  Trị giá (Tỷ USD) 140,25 3,4 49,6 212,72 4,7 81,0 ASEAN 23,09 -7,7 8,2 30,47 -5,5 11,6 Trung Quốc 48,87 17,9 17,3 84,19 11,5 32,0 Hàn Quốc 19,11 -3,2 6,8 46,90 -0,3 17,9 Nhật Bản 19,28 -5,2 6,8 20,34 4,1 7,7 Châu Mỹ 90,17 22,1 31,9 21,85 -3,0 8,3 Hoa Kỳ 77,08 25,7 27,3 13,71 -5,0 5,2 Châu Âu 44,71 -5,4 15,8 19,14 2,7 7,3  Thị trường Châu Á  Trị giá (Tỷ USD)  So với năm 2019 (%)  Tỷ trọng (%) 593 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA  Xuất  Nhập  So với năm 2019 (%)  Tỷ trọng (%)  Trị giá (Tỷ USD) 40,05 -3,4 14,2 15,34 2,9 5,8 Châu Đại Dương 4,47 1,0 1,6 5,33 3,7 2,0 Châu Phi 3,06 -1,9 1,1 3,67 -7,5 1,4 282,65 7,0 100,0 262,70 3,7 100,0  Thị trường EU (28) Tổng  Trị giá (Tỷ USD)  So với năm 2019 (%)  Tỷ trọng (%) Nguồn: Tổng cục Hải quan TRIỂN VỌNG XUẤT KHẨU HÀNG HÓA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH ĐẠI DỊCH COVID-19 Dự báo sức mua thị trường năm 2021 giẫm chân chỗ, khơng có tăng trưởng đột phá tình hình dịch COVID-19 diễn biến phức tạp Về kịch nguyên phụ liệu, năm 2021 2022, Việt Nam thu hút nhiều dự án đầu tư sợi, dệt, nhuộm, chuyển tiếp từ 2019 - 2020 sang, đảm bảo phần cung thiếu hụt dệt may Việt Nam Nguyên nhân thay đổi phương thức mua hàng quốc gia, sau chuỗi cung ứng tồn cầu có “trục trặc”, nhãn hàng thời trang chấp nhận mua nguyên phụ liệu Việt Nam, đó, nhà máy Việt Nam sản xuất sợi dệt phát huy tốt lực phục vụ thị trường nước xuất Dự kiến, với khả kịch dịch bệnh kiểm soát tốt giới quý I/2021, xuất dệt may năm 2021 đạt khoảng 37 - 38 tỷ USD, có tăng trưởng nhẹ so với 2020 Bên cạnh đó, hiệp định thương mại tự do, đặc biệt Hiệp định Thương mại tự Việt Nam - EU (EVFTA), Hiệp định Thương mại tự Việt Nam - Vương quốc Anh Bắc Ailen (UKVFTA), Hiệp định Đối tác Kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp dệt may dễ dàng khai thác lợi ích hiệp định có thúc đẩy chuỗi sản xuất khu vực Với nhiều mặt hàng như: giày dép, dệt may, sản phẩm gỗ, máy tính, sản phẩm điện tử, linh kiện , năm có hai mùa sản xuất đầu năm cuối năm Do vậy, thời điểm thời điểm vào mùa sản xuất, xuất nên doanh nghiệp “tăng tốc” để hoàn thành đơn hàng Các doanh nghiệp kỳ vọng vào mùa sản xuất đầu năm 2021 Đến nay, nhiều doanh nghiệp lĩnh vực dệt may, giày dép, máy móc thiết bị dụng cụ phụ tùng, máy tính, sản phẩm điện tử linh kiện nhận đơn hàng đến quý II/2021 Vào cuối năm, thị trường xuất bước khơi thông nên đầu doanh nghiệp thuận lợi Tới đây, dịch bệnh COVID-19 khống chế hoàn toàn, nước đồng loạt mở rộng thị trường giúp cho doanh nghiệp tăng xuất Nhiều doanh nghiệp Việt Nam bắt đầu nhận đơn hàng lớn đối tác nước nên sản xuất khôi phục Nhiều doanh nghiệp lớn Việt Nam kỳ vọng, dịch COVID-19 kiểm sốt tốt thúc đẩy xuất tốt hơn, dự kiến, xuất ngành da, giày, túi xách tăng trưởng 15 - 20% năm 2021 tình hình dịch COVID-19 kiểm sốt tốt Cho tới thời điểm này, thấy, da giày ngành tận dụng tốt Hiệp định EVFTA Thời gian tới, ngành da giày 594 KINH TẾ VIỆT NAM NĂM 2020 VÀ TRIỂN VỌNG NĂM 2021 Ứng phó vượt qua đại dịch COVID-19, hướng tới phục hồi phát triển xác định tập trung cho xuất khẩu, tham gia mạnh vào chuỗi giá trị Từ đại dịch COVID-19 cho thấy đứt gãy chuỗi cung gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới sản xuất, buộc toàn ngành phải nhìn nhận lại chiến lược Nếu phụ thuộc nhiều vào nhập nguyên phụ liệu, xảy vấn đề chuỗi cung doanh nghiệp bị động Thời gian tới hội tốt để tồn ngành Chính phủ thiết lập lại sách mạnh cho phát triển công nghiệp hỗ trợ Việt Nam phải chớp lấy hội để phát triển sản xuất nguyên phụ liệu Việt Nam Thực tế cho thấy năm 2020, Việt Nam đạt kết xuất khả quan bối cảnh dịch COVID-19 Việt Nam ký Hiệp định thương mại tự (FTA) với hầu hết đối tác, doanh nghiệp tận dụng tốt FTA đưa vào thực thi. Chẳng hạn năm 2020, số lượng C/O ưu đãi cấp tăng 9% so với năm 2019 cho thấy doanh nghiệp hàng hóa xuất từ Việt Nam dần nâng cao tỷ lệ sử dụng ưu đãi thuế quan thị trường có FTA Trong bối cảnh thương mại toàn cầu bị ảnh hưởng dịch bệnh COVID-19, xuất hàng hóa Việt Nam sang số thị trường truyền thống gặp nhiều khó khăn, xuất có tăng trưởng dương doanh nghiệp tận dụng hội đẩy mạnh xuất sang thị trường thay thế. Thực tế cho thấy, đến năm 2020, Việt Nam có 31 thị trường xuất đạt kim ngạch tỷ USD, tăng mạnh so với số 24 thị trường đạt kim ngạch tỷ USD vào năm 2016, chưa kể có đến thị trường đạt kim ngạch 10 tỷ USD thị trường tỷ USD Dù thừa nhận xuất năm 2021 tiếp tục đối diện với nhiều rủi ro dịch COVID-19 có triển vọng tích cực nhờ FTA hệ như: CPTPP EVFTA, với ưu đãi thuế quan điều kiện tiếp cận thị trường. Hơn nữa, sau thời gian bị trì hoãn dịch bệnh, năm 2021 dự báo chứng kiến dịch chuyển luồng đầu tư doanh nghiệp FDI từ nước khu vực sang Việt Nam, định vị lại chuỗi cung ứng tận dụng ưu đãi mang lại từ FTA Số lượng doanh nghiệp FDI tăng tạo tăng trưởng cao xuất xuất khối FDI chiếm tỷ trọng cao (trên 80%) tổng kim ngạch nhiều năm qua. “Dịch bệnh COVID-19 nhận định “nguy” có “cơ” Các doanh nghiệp có hội để tái cấu trúc, nâng cao khả ứng phó trước biến động thương mại giới, phù hợp với độ mở lớn kinh tế giai đoạn Khi lực cộng đồng doanh nghiệp nâng cao, xuất kỳ vọng tăng trưởng tích cực hơn, bền vững hơn” Theo nhận định chuyên gia kinh tế, năm 2021, xuất nơng, lâm, thủy sản Việt Nam có nhiều triển vọng tăng trưởng hầu hết ngành hàng Việt Nam có hội hưởng lợi từ hiệp định thương mại tự ký như: Hiệp định Thương mại tự Việt Nam EU (EVFTA); Hiệp định Ðối tác Kinh tế Toàn diện khu vực (RCEP); Hiệp định Thương mại tự Việt Nam Vương quốc Anh Bắc Ailen (UKVFTA) Trong đó, ngồi EVFTA có hiệu lực từ ngày 01/8/2020 doanh nghiệp đẩy mạnh khai thác lợi thuế quan UKVFTA mang đến hội lớn cho xuất nông sản Ðối với ngành lúa gạo, tháng 3/2021, Công ty cổ phần Giống trồng Trung ương (Vinaseed) xuất lô hàng 80 gạo thơm thượng hạng sang thị trường Anh theo UKVFTA Lô hàng doanh nghiệp Long Dan Anh nhập bày bán chuỗi siêu thị Long Dan với giá bán 595 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA lẻ 15,5 bảng/10 kg (465.000 đồng/10kg) Không gạo, Anh thị trường nhập thủy sản lớn giới, khoảng 4,4 tỷ USD/năm Tuy nhiên, thị phần thủy sản Việt Nam tổng giá trị nhập thủy sản Anh chiếm khoảng 6,7%, nên với UKVFTA, cánh cửa xuất thủy sản rộng mở với doanh nghiệp Việt Nam Về đồ gỗ, Việt Nam quốc gia xuất đồ gỗ lớn thứ vào Anh Theo UKVFTA, vòng năm, nhiều mặt hàng gỗ sản phẩm từ gỗ có thuế suất 0% (gỗ nguyên liệu có thuế suất từ 2% đến 10%), chắn mang lại nhiều hội hưởng lợi cho ngành hàng Cùng với hội sẵn có, năm 2021 đặt nhiều thách thức cho hoạt động xuất chung toàn ngành, bối cảnh dịch COVID-19 diễn biến phức tạp nước giới Theo đó, hàng hóa vừa phải đáp ứng yêu cầu chất lượng, an toàn thực phẩm vừa phải bảo đảm cơng tác phịng, chống dịch Ðối với lĩnh vực xuất thủy sản, năm 2020, ảnh hưởng dịch COVID-19, có thị trường Mỹ Trung Quốc trì tăng trưởng dương, mức tăng 13% 5% Riêng thị trường EU, dù sụt giảm lại ghi nhận bứt phá đáng kể sau EVFTA có hiệu lực Năm 2021, ngành thủy sản hưởng nhiều lợi từ FTA, để chinh phục đa dạng thị trường cần tạo khác biệt rõ nét cho sản phẩm chất lượng hình thức Cụ thể sản phẩm chủ lực tôm xuất khẩu, khó giảm giá thành buộc phải tạo khác biệt chất lượng để cạnh tranh với sản phẩm tương đồng đến từ quốc gia khác Ấn Ðộ, Indonesia… Hay cá tra, cần đa dạng sản phẩm chế biến sâu, phù hợp nhu cầu người tiêu dùng quốc gia, khu vực Các mặt hàng rau, đối mặt nhiều thách thức yêu cầu ngày cao chất lượng, mẫu mã hầu hết thị trường Ngay Trung Quốc - thị trường truyền thống, chiếm thị phần lớn xuất rau quả, trái Việt Nam liên tục tăng cường biện pháp thắt chặt kiểm dịch an toàn thực phẩm, truy xuất nguồn gốc sản phẩm, nhiều yêu cầu chi tiết sở đóng gói, nhãn mác , tạo rào cản không nhỏ mặt hàng xuất Các doanh nghiệp xuất sang thị trường cần tăng cường giám sát chất lượng hàng hóa, kiểm nghiệm kiểm dịch, tránh tượng tồn ứ lượng lớn hàng nông sản không đủ điều kiện thơng quan Bên cạnh đó, với khối thị trường ASEAN, dù có lợi từ Hiệp định Ðối tác Kinh tế Tồn diện khu vực (RCEP) thách thức lớn lại buộc phải tăng tối đa khả cạnh tranh cho sản phẩm hầu hết quốc gia có chung mặt hàng nơng sản tương đối tương đồng Riêng thị trường Mỹ, có nhiều lo ngại việc Mỹ tiếp tục gia tăng hàng rào kỹ thuật nhóm hàng lớn thủy sản, hồ tiêu, gỗ sản phẩm gỗ…, doanh nghiệp chế biến, xuất cần chủ động có giải pháp ứng phó linh hoạt Có thể thấy, tăng trưởng kim ngạch xuất năm 2020 bổ sung nguồn thu ngoại tệ, ổn định kinh tế vĩ mô, tạo động lực cho việc tiếp tục mở rộng sản xuất kinh doanh, đổi thu hút đầu tư Bên cạnh đó, hiệu công tác hội nhập thể rõ ràng hơn, hoạt động xuất - nhập không bị tác động lớn phụ thuộc vào số thị trường xáo trộn chuỗi cung ứng toàn cầu 596 KINH TẾ VIỆT NAM NĂM 2020 VÀ TRIỂN VỌNG NĂM 2021 Ứng phó vượt qua đại dịch COVID-19, hướng tới phục hồi phát triển GIẢI PHÁP ĐỂ THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH ĐẠI DỊCH COVID-19 4.1 Phát triển xuất bối cảnh đại dịch COVID-19 Hiện tại, kinh tế Việt Nam ổn định trước thách thức đại dịch COVID-19 Tuy nhiên, nguy lớn tiềm ẩn nhiều bất ổn dịch bùng phát trở lại Đại dịch COVID-19 kéo dài toàn cầu nguy lớn triển vọng tăng trưởng kinh tế phát triển bền vững. Theo Báo cáo triển vọng kinh tế giới Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), năm 2021, kinh tế Việt Nam đứng thứ khu vực Đông Nam Á, vượt Singapore Malaysia Việt Nam có vị tốt để thoát khỏi bẫy kinh tế đại dịch COVID-19 Ðể đạt mục tiêu kép vừa phòng, chống dịch COVID-19, vừa phục hồi tăng trưởng, bảo đảm an sinh xã hội, phát triển bền vững, Việt Nam cần thực số giải pháp sau: Thứ nhất, tiếp tục trì gói hỗ trợ tài đủ lớn hiệu để tháo gỡ khó khăn cho sản xuất, kinh doanh, phục hồi kinh tế, tập trung vào đối tượng doanh nghiệp, khu vực đóng góp lớn cho tăng trưởng GDP Thứ hai, đẩy nhanh tiến độ giải ngân vốn đầu tư công, đạt tỷ lệ giải ngân cao nhất, trọng đến việc tháo gỡ khó khăn cho dự án chậm giải ngân, dự án trọng điểm, quy mơ lớn, có sức lan tỏa rộng, tạo đột phá chiến lược kết cấu hạ tầng tạo động lực cho tăng trưởng kinh tế Thứ ba, kích cầu đầu tư khối doanh nghiệp sản xuất phục vụ xuất để chủ động nguồn hàng thị trường giới mở lại bình thường.  Thứ tư, thực tốt việc phòng ngừa lây lan bệnh dịch để không tái phát dịch, tạo điều kiện cho việc mở rộng quan hệ quốc tế, đặc biệt thương mại Để tận dụng hội đẩy mạnh xuất khẩu, thời gian tới, cần tiếp tục thực đồng nhóm giải pháp: Thứ nhất, tập trung rà sốt pháp luật q trình thực thi FTA để sửa đổi, bổ sung văn quy phạm pháp luật, nội dung cam kết, bảo đảm tính quán hệ thống luật pháp Thứ hai, tăng cường phổ biến nội dung cam kết, công việc cần triển khai cho doanh nghiệp nhiều hình thức đổi mới, sáng tạo thông qua phương tiện truyền thông, trang thông tin điện tử, ấn phẩm, tài liệu, chương trình phát truyền hình lớp tập huấn, hội thảo; xây dựng đầu mối hỗ trợ để thực thi hiệu quả; liên kết đầu mối thực thi bộ, ngành địa phương Thứ ba, nghiên cứu kỹ lưỡng mặt hàng thị trường cụ thể, từ định hướng doanh nghiệp ngành hàng có tiềm xuất sang thị trường này, thơng tin nhu cầu nhập nước định hướng hoạt động xúc tiến thương mại Thứ tư, xây dựng chương trình hỗ trợ nâng cao lực cạnh tranh, kết hợp đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ cho ngành hàng, doanh nghiệp, phù hợp cam kết quốc tế; hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam tham gia mạng lưới sản xuất, chuỗi giá trị, 597 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA chuỗi cung ứng khu vực tồn cầu Đối với ngành nơng nghiệp, ngành phải tiếp tục đổi toàn diện lĩnh vực, từ sản xuất đến chế biến, tiêu thụ để tạo sản phẩm đồng chất lượng, mẫu mã Theo đó, cần ý thức, chung tay hộ sản xuất, hợp tác xã, doanh nghiệp chế biến, xuất khẩu… để hồn thiện chuỗi nơng sản khép kín sở đa dạng hóa sản phẩm chế biến; trọng chất lượng thay chạy theo số lượng; kiểm tra, kiểm soát chặt chẽ quy định kiểm dịch thực vật; thực tốt yêu cầu lao động, môi trường phát triển bền vững… Ðồng thời, đẩy mạnh phát triển nông nghiệp công nghệ cao, nông nghiệp hữu để tạo nhiều sản phẩm có giá trị gia tăng cao Mặt khác, dịch COVID-19 chắn tác động lớn đến giao thương nơng sản tồn cầu, ngành chức cần theo dõi chặt diễn biến dịch để sớm đưa giải pháp phù hợp thời điểm cụ thể, bảo đảm cho hoạt động xuất nông, lâm, thủy sản thông suốt hiệu Thứ năm, sử dụng hiệu công cụ phù hợp cam kết quốc tế, phòng vệ thương mại phòng, chống gian lận xuất xứ Triển khai chương trình, đề án lớn phịng vệ thương mại, phòng, chống gian lận xuất xứ nhằm tạo mơi trường cạnh tranh bình đẳng cho ngành sản xuất nước, góp phần tăng nguồn thu cho ngân sách nhà nước, thúc đẩy sản xuất nước, trì việc làm cho người lao động Thứ sáu, tiếp tục đẩy mạnh đơn giản hóa thủ tục hành để tạo điều kiện thuận lợi tiết kiệm thời gian, chi phí cho doanh nghiệp Trong dài hạn, để bảo đảm tăng trưởng bền vững cho xuất khẩu, yếu tố then chốt tiếp tục tái cấu sản xuất, cải tiến chất lượng sản phẩm liền với cắt giảm chi phí vận hành để đưa thị trường sản phẩm có lợi cạnh tranh so với đối thủ Thứ bảy, ngành công nghiệp chế biến chế tạo, dịch vụ chịu tác động nặng nề có động lực để đổi sáng tạo nhanh hơn, ứng dụng cơng nghệ 4.0 q trình sản xuất Do ảnh hưởng dịch COVID-19 nên doanh nghiệp cần phải tăng cường áp dụng công nghệ kỹ thuật số trình sản xuất - kinh doanh tận dụng cơng nghệ để trì hoạt động kết nối, tăng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp trước thách thức chuỗi cung ứng, pháp lý quản lý lực lượng lao động từ xa Sự phát triển kỹ thuật số chắn động lực tăng suất Tự động hóa, số hóa dần thay nhiều khâu quy trình sản xuất nhiều ngành kinh tế, góp phần làm giảm chi phí, tăng lợi nhuận sử dụng lao động hơn, giảm tiếp xúc trực tiếp Cơng nghệ số có khả ứng dụng hầu hết ngành kinh tế, tạo nên thay đổi lớn phương thức sản xuất suất lao động Thứ tám, đẩy nhanh trình chuyển đổi sang “chuỗi cung ứng xanh” để chuẩn bị tái gia nhập thị trường tiêu dùng toàn cầu Người tiêu dùng khắp giới ngày ủng hộ hàng hóa dịch vụ đáp ứng mục tiêu phát triển bền vững, bao gồm lượng gió lượng mặt trời, kinh tế tuần hoàn cho nhựa chất thải khác Việt Nam nhanh chóng đưa yếu tố vào chuỗi cung ứng nội địa để nâng cao giá trị sản phẩm xuất đại dịch qua Khi đối mặt với dịch bệnh nguy hiểm COVID-19, nhiều người nhận rằng, sức khỏe thứ vốn quý mà tiền bạc, danh vọng khơng thể thay Chính vậy, lúc hết, thực phẩm chất lượng, mang giá trị dinh dưỡng cao, tốt cho sức khỏe người tiêu dùng đón nhận nhiệt tình 598 KINH TẾ VIỆT NAM NĂM 2020 VÀ TRIỂN VỌNG NĂM 2021 Ứng phó vượt qua đại dịch COVID-19, hướng tới phục hồi phát triển 4.2 Giải pháp cho doanh nghiệp xuất khẩu Trong giới đại dịch COVID-19 chưa có dấu hiệu chấm dứt hẳn Việt Nam, doanh nghiệp cần khơi phục sản xuất trở lại hoạt động bình thường kiểm soát tốt dịch bệnh Bên cạnh ảnh hưởng tiêu cực, có nhiều doanh nghiệp số lĩnh vực nắm thời từ đại dịch COVID-19 Chẳng hạn doanh nghiệp bán lẻ trực tuyến, doanh nghiệp cung cấp giải pháp công nghệ hỗ trợ làm việc từ xa (phần mềm học tập, tư vấn dịch vụ trực tuyến, khám bệnh trực tuyến,…), doanh nghiệp sản xuất trang y tế, thiết bị y tế phòng dịch, doanh nghiệp cung ứng hàng thiết yếu thị trường Ngoài ra, doanh nghiệp có tiềm lực tài mạnh nắm bắt thời cơ, tập trung đầu tư lĩnh vực mà thị trường cần để mở rộng hoạt động sản xuất cách xây dựng nhà máy sở kinh doanh Theo dự báo, có đến 30% - 40% doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam phá sản Trong số doanh nghiệp bị ảnh hưởng tiêu cực doanh nghiệp vừa nhỏ doanh nghiệp bị ảnh hưởng nhiều Bản chất doanh nghiệp dễ bị tổn thương sở hữu nguồn vốn hạn chế, kinh nghiệm tích lũy ít, nhiều doanh nghiệp thành lập non trẻ lại thành phần kinh tế kinh tế nội địa Khi đại dịch COVID-19 xảy ra, việc xoay sở chống chọi họ thực tốn khó Đối với nhóm doanh nghiệp này, khuyến nghị đưa dựa giải pháp hướng đến mục tiêu giảm thiểu thiệt hại tới mức tối thiểu chuẩn bị nguồn lực cho hội giống người ta thường ví “xóa ván cờ đánh lại ván khác” Các chủ doanh nghiệp, nhà quản lý, người phụ trách kinh doanh, marketing, nhà khởi nghiệp cần quan tâm đến việc xây dựng quy trình khác khâu tác nghiệp khác trình phục vụ khách hàng để tạo tính thống nhất, nâng cao suất lao động, giảm chi phí, giảm hao hụt, cải tiến chất lượng sản phẩm dịch vụ Điều gia tăng hiệu kinh doanh, giảm chi phí cho doanh nghiệp sau khủng hoảng COVID-19 Tập trung vào xây dựng quy trình cải tiến quy trình, cải tiến liên tục ngày, tuần để có quy trình sản xuất tốt Trong trình kinh doanh marketing tới, doanh nghiệp nhà khởi nghiệp cần phải xây dựng trọn vẹn quy trình từ nghiên cứu thị trường, nghiên cứu khách hàng, phát triển sản phẩm mới, xây dựng kênh phân phối, xây dựng chiến lược bán hàng, phát triển thương hiệu quảng cáo, bán hàng chăm sóc khách hàng sau bán, lắng nghe ý kiến phản hồi khách hàng tiếp tục sản xuất… Mỗi khâu cần doanh nghiệp xây dựng hay nhiều quy trình Ví dụ quy trình bán hàng shop; quy trình nhận xử lý phản hồi khách hàng, quy trình chạy quảng cáo, quy trình nhận sản phẩm bảo hành thực bảo hành sản phẩm, quy trình chốt sales, quy trình xử lý khủng hoảng truyền thơng… để chuẩn bị cho việc tái kinh doanh trở nên hiệu KẾT LUẬN Tại Việt Nam, dịch bệnh diễn biến phức tạp khó lường trước đó, tổ chức y tế đánh giá có nguy lây nhiễm dịch bệnh COVID-19 cao Việt Nam quốc gia có độ hài lòng cao giới phản ứng Chính phủ dịch bệnh Ngồi ra, cần phải xây dựng nhiều kịch sách kinh tế khác từ ngắn đến dài hạn để đối phó với 599 KỶ YẾU HỢI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA tình hình dịch Việt Nam quốc gia khác giới Các phản ứng sách chủ yếu nên mang tính hỗ trợ, kéo dài khả chống đỡ cho xã hội Nếu tình hình bệnh dịch kéo dài, Chính phủ cần phải tính tới biện pháp mạnh mẽ mang tính giải cứu Đồng thời, giải pháp sách đưa cần tính tốn cách linh hoạt, đảm bảo tính kịp thời hiệu triển khai Sự nguy hiểm đại dịch COVID-19 gây bất ổn kinh tế xã hội toàn cầu Nhờ nỗ lực Chính phủ, bộ, ngành với hàng loạt giải pháp ứng phó dịch COVID-19 hiệu quả, bảo đảm tăng trưởng kinh tế, nỗ lực cộng đồng doanh nghiệp, hoạt động xuất - nhập giữ đà tăng trưởng khá, trở thành động lực quan trọng đóng góp vào tăng trưởng chung kinh tế Các đề xuất kiến nghị góp phần quan trọng định hình sách thúc đẩy xuất bền vững hàng hóa Việt Nam thị trường giới TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Kế hoạch Đầu tư (2020), Báo cáo đánh giá ảnh hưởng dịch bệnh COVID-19 phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam Bộ Kế hoạch Đầu tư (2020), Cùng nỗ lực - Vượt thách thức - Đón thời - Phục hồi kinh tế Bộ Kế hoạch Đầu tư (2020), Báo cáo số 6219-BC/BKHĐT ngày 22 tháng năm 2020 đánh giá tình hình thực Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2020 dự kiến Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2021 Congressional Research Service (CRS) (2020), Global Economic Effects of COVID -19 Phan Thế Công cộng (2020), Tác động đại dịch COVID-19 ứng phó Việt Nam NXB Đại học Kinh tế Quốc dân Sách chuyên khảo Trần Thọ Đạt (2020), Tác động đại dịch COVID-19 đến kinh tế Việt Nam giải pháp ứng phó, Tạp chí Kinh tế Phát triển, số 274, tr.14 - 22 Đinh Trường Hinh (2020), Một số giải pháp cho kinh tế Việt Nam mùa dịch COVID-19 H Lambert (2020), Government documents show no planning for ventilators in the event of a pandemic Cấn Văn Lực Nhóm tác giả Viện Đào tạo Nghiên cứu BIDV (2020), Báo cáo đánh giá sơ tác động dịch nCoV đến kinh tế giới Việt Nam 10 Phan Kim Châu Mẫn, Trần Xuân Chương (2020), Đặc điểm virus Coronavirus chủng Sars-Cov-2 11 Ministry of Economy and Finance, Korea (2020), Tackling COVID-19: Health, Quarantine and Economic Measures: Korean Experience 12 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2020), Báo cáo đánh giá tác động dịch COVID-19 lên kinh tế, tiền tệ giải pháp tiền tệ, tín dụng ngân hàng 600 KINH TẾ VIỆT NAM NĂM 2020 VÀ TRIỂN VỌNG NĂM 2021 Ứng phó vượt qua đại dịch COVID-19, hướng tới phục hồi phát triển 13 PWC (2020), COVID-19 Impact Assessment: Analysis of the Potential Impacts of Covid -19 on Vietnamese Economy 14 Đinh Văn Sơn cộng (2019, 2020), Báo cáo kinh tế - thương mại thường niên; năm 2019, năm 2020 NXB Thống kê 15 Tô Trung Thành, Bùi Trinh (2020), Tác động COVID-19 đến kinh tế - Những đánh giá ban đầu hàm ý sách, Tạp chí Kinh tế Phát triển, số 274, tr 23-30 16 Trung tâm Thông tin công tác tuyên giáo (Ban Tuyên giáo Trung ương) (2020), COVID-19: Những tác động, hệ lụy giải pháp ứng phó 17 Trường Đại học Kinh tế Quốc dân (2020), Đánh giá tác động COVID-19 đến kinh tế sách 18 Tố Uyên (2021), Điểm sáng xuất nhập khẩu, Website: http://thoibaotaichinhvietnam.vn/ pages/nhip-song-tai-chinh/2021-01-03/diem-sang-xuat-nhap-khau-97783.aspx 19 Lê Thị Thùy Vân (2020), Suy thối kinh tế tồn cầu tác động đại dịch COVID-19 phản ứng sách kinh tế 20 World Bank (2020), COVID-19 policy response notes for Viet Nam 21 World Bank (2020), East Asia and Pacific in the time of COVID-19 22 Wuhan Municipal Health Commission (2020), Experts explain the lastest bulletin of unknown cause of viral pneumonia 601 ... xuất Bài viết tập trung phân tích thực trạng xuất hàng hóa Việt Nam đề xuất số giải pháp nhằm phát triển xuất bền vững bối cảnh đại dịch COVID-19 XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH ĐẠI DỊCH... hướng tới phục hồi phát triển GIẢI PHÁP ĐỂ THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH ĐẠI DỊCH COVID-19 4.1 Phát triển xuất bối cảnh đại dịch COVID-19 Hiện tại, kinh tế Việt Nam ổn định trước... mạnh cho phát triển công nghiệp hỗ trợ Việt Nam phải chớp lấy hội để phát triển sản xuất nguyên phụ liệu Việt Nam Thực tế cho thấy năm 2020, Việt Nam đạt kết xuất khả quan bối cảnh dịch COVID-19

Ngày đăng: 24/06/2021, 10:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN