1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất - nhập khẩu của Việt Nam trong bối cảnh đại dịch COVID-19

10 29 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 382,09 KB

Nội dung

Để giúp các doanh nghiệp nắm bắt tốt được các cơ hội của thị trường hiện nay cũng như đón đầu được các cơ hội khi đại dịch đi qua, bài viết đã đưa ra những phân tích về thực trạng hoạt động xuất - nhập khẩu trong năm qua, từ đó đề xuất những giải pháp cho phía doanh nghiệp cũng như đối với các cơ quan quản lý nhà nước để có thể thúc đẩy được hoạt động xuất - nhập khẩu trong thời gian tới.

KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA 46 GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG XUẤT - NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH ĐẠI DỊCH COVID-19 ThS Nguyễn Thị Thanh Nhàn* Tóm tắt 2020 năm chứng kiến kinh tế giới sụt giảm nghiêm trọng chịu ảnh hưởng lớn dịch bệnh COVID-19 Trong bối cảnh đó, tăng trưởng kinh tế Việt Nam nói chung xuất nhập nói riêng trở thành điểm sáng khu vực giới Tuy nhiên, chịu tác động trực tiếp đại dịch mà số ngành hàng mạnh Việt Nam năm qua tăng trưởng mức âm khơng đạt mục tiêu mà Đảng Chính phủ đề Để giúp doanh nghiệp nắm bắt tốt hội thị trường đón đầu hội đại dịch qua, viết đưa phân tích thực trạng hoạt động xuất - nhập năm qua, từ đề xuất giải pháp cho phía doanh nghiệp quan quản lý nhà nước để thúc đẩy hoạt động xuất - nhập thời gian tới Từ khóa: Xuất khẩu, nhập khẩu, COVID-19, Việt Nam, giới ĐẶT VẤN ĐỀ Qua 35 năm Đổi (1986 - 2020), kinh tế Việt Nam đạt nhiều thành tựu to lớn, tăng trưởng kinh tế ln mức dương, có nhiều năm tăng trưởng đạt mức cao 8%; tỷ lệ nghèo giảm mạnh từ 58% năm 1993 xuống 11,3% năm 2009 chưa đến 4% vào năm 20191; thu nhập người dân cải thiện rõ rệt, đời sống người dân nâng cao Tuy nhiên, thập niên Đổi mới, kinh tế Việt Nam nhiều lần chịu tác động cú sốc bên Khủng hoảng tài châu Á năm 1997, Khủng hoảng tài giới năm 2008 cú sốc dịch tễ vào năm 2020 Khác với hai cú sốc trước tài - tiền tệ, cú sốc COVID-19 lần chưa có tiền lệ, tác động mạnh mẽ lên nhiều nước giới nói chung Việt Nam nói riêng Dịch COVID-19 bùng phát từ tháng đầu năm 2020 diễn biến phức tạp tác động nặng nề đến kinh tế Việt Nam nói chung gây khó khăn cho hoạt động xuất - nhập Nguồn: https://www.customs.gov.vn *Trường Đại học Công nghệ Thông tin Truyền thông Việt - Hàn, Đại học Đà Nẵng 486 KINH TẾ VIỆT NAM NĂM 2020 VÀ TRIỂN VỌNG NĂM 2021 Ứng phó vượt qua đại dịch COVID-19, hướng tới phục hồi phát triển nói riêng Ảnh hưởng dịch bệnh dẫn đến việc tắc nghẽn vận chuyển hàng hóa qua biên giới, làm gián đoạn chuỗi cung nguyên vật liệu đầu vào cho sản xuất nhiều loại hàng hóa nước Tiếp đó, kể từ quý II/2020 đến nay, dịch bệnh lan rộng khu vực nước châu Âu, châu Mỹ chưa kiểm soát hiệu quả, nhiều thị trường xuất - nhập quan trọng nước ta đến áp dụng biện pháp phong tỏa gây ảnh hưởng lớn đến tình hình xuất mặt hàng chủ lực như: dệt may, da giày   Trong bối cảnh tình hình dịch COVID-19 diễn biến phức tạp, hoạt động thương mại đầu tư giới suy giảm dẫn đến số nhóm hàng xuất Việt Nam giảm mạnh dệt may, da giày, xăng dầu… Tuy nhiên, nhìn chung, tình hình xuất - nhập Việt Nam trì đà tăng trưởng dương Trước thực trạng trên, viết vào phân tích rõ hoạt động xuất - nhập lĩnh vực, qua đưa giải pháp để giúp doanh nghiệp tận dụng tốt hội thị trường đón đầu hội đại dịch qua Bài viết cung cấp hàm ý sách quan quản lý nhà nước, nhà quản trị công ty nhà đầu tư THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT - NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH DỊCH COVID-19 2.1 Tình hình xuất số nhóm hàng năm 2020 Tính năm 2020, tổng trị giá xuất đạt 282,65 tỷ USD, tăng 7,0% tương ứng tăng 18,39 tỷ USD so với năm trước, đó: máy móc thiết bị, dụng cụ, phụ tùng khác tăng 8,89 tỷ USD tương ứng tăng 48,6%; máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện tăng 8,66 tỷ USD tương ứng tăng 24,1%; gỗ sản phẩm gỗ tăng 1,72 tỷ USD tương ứng tăng 16,2%; sắt thép loại tăng 1,05 tỷ USD tương ứng tăng 25,1% Bên cạnh đó, có số nhóm hàng giảm mạnh như: hàng dệt may giảm 3,02 tỷ USD, tương ứng giảm 9,2%; giày dép loại giảm 1,52 tỷ USD, tương ứng giảm 8,3%; xăng dầu loại giảm 1,03 tỷ USD, tương ứng giảm 51,2%.1 Hình Mức tăng/giảm trị giá xuất số nhóm hàng  năm 2020 so với năm 2019 Nguồn: Tổng cục Hải quan Nguồn: http://quochoi.vn 487 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA Hàng dệt may Trị giá xuất nhóm hàng năm 2020 ước đạt 35,29 tỷ USD, giảm 10,91% so với năm 2019 Tính năm 2020, Hoa Kỳ tiếp tục thị trường nhập hàng dệt may lớn từ Việt Nam với trị giá đạt gần 14 tỷ USD giảm 5,8% so với năm trước chiếm 46,9% tổng trị giá xuất hàng dệt may nước; thị trường EU (28 nước) tiêu thụ 3,68 tỷ USD giảm 15%; thị trường Nhật Bản tiêu thụ 3,53 tỷ USD, giảm 11,4%; thị trường Hàn Quốc tiêu thụ 2,86 tỷ USD giảm 14,8%.Mặc dù kim ngạch xuất hàng dệt may mặc Việt Nam năm 2020 giảm mạnh so với năm 2019, khả quan kết xuất giảm 10,9%, thấp nhiều so với dự đoán giảm 15% dự báo hồi tháng 6/2020 Máy móc, thiết bị, dụng cụ phụ tùng khác Tính năm 2020, trị giá xuất nhóm hàng đạt 27,19 tỷ USD, tăng 48,6% so với năm trước Các thị trường nhập máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng năm 2020 chủ yếu gồm: Hoa Kỳ với 12,21 tỷ USD tăng mạnh 141,5%; EU (28 nước) đạt trị giá 3,49 tỷ USD tăng 28,5%; Hàn Quốc với 2,05 tỷ USD tăng 25,9%; Nhật Bản với 2,05 tỷ USD tăng 5,6%; Trung Quốc với 1,94 tỷ USD tăng 22,2% so với năm 2019 Máy vi tính sản phẩm điện tử linh kiện Trị giá xuất nhóm hàng này trong năm 2020 đạt 44,58 tỷ USD, tăng 24,1% so với năm 2019 Trong năm 2020, xuất máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện sang Trung Quốc đạt 11,09 tỷ USD tăng 16% so với năm trước; sang thị trường Hoa Kỳ đạt 10,39 tỷ USD tăng mạnh 71,7%; sang thị trường EU (28 nước) đạt 6,51 tỷ USD tăng 28,7%; sang Hồng Kông đạt 4,19 tỷ USD tăng 38,2% Thủy sản Năm 2020, xuất nhóm hàng đạt 8,4 tỷ USD, giảm 1,5% so với năm trước Trong đó, xuất sang thị trường Hoa Kỳ đạt 1,6 tỷ USD tăng 10,4%; Nhật Bản đạt 1,4 tỷ USD giảm 1,8%; EU đạt 1,3 tỷ USD giảm nhẹ 0,8% Trung Quốc đạt 1,2 tỷ USD giảm 4,8% so với năm 2019 Gạo  Trong năm 2020, xuất gạo nước đạt 6,2 triệu giảm  1,9% lượng so với năm trước đơn giá bình quân xuất tăng nên trị giá tăng 11,2%, đạt 3,12 tỷ USD Đặc biệt, lượng gạo xuất sang thị trường Trung Quốc tăng mạnh (70%), với 811 nghìn tấn; xuất sang thị trường dẫn đầu Philippines với 2,2 triệu tấn; tăng nhẹ 4% so với kỳ năm trước Đá quý, kim loại quý sản phẩm Trong năm qua, trị giá xuất nhóm hàng đạt tới 2,67 tỷ USD, tăng mạnh 28,7% so với năm trước Trong đó: xuất sang Hồng Kơng 2,1 tỷ USD, số kỳ năm trước 50 triệu USD; xuất sang Thụy Sỹ 103 triệu USD, giảm mạnh so với số 1,4 tỷ USD năm ngối 2.2 Tình hình nhập số nhóm hàng năm 2020 Tổng trị giá nhập năm 2020 tăng 3,7%, tương ứng tăng 9,31 tỷ USD so với năm trước Trong đó: máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện tăng 12,63 tỷ USD, tương ứng tăng 24,6%; 488 KINH TẾ VIỆT NAM NĂM 2020 VÀ TRIỂN VỌNG NĂM 2021 Ứng phó vượt qua đại dịch COVID-19, hướng tới phục hồi phát triển điện thoại loại linh kiện tăng 2,03 tỷ USD, tương ứng tăng 13,9%; sản phẩm từ chất dẻo tăng 731 triệu USD, tương ứng tăng 11,2% Hình Mức tăng/giảm trị giá nhập số nhóm hàng chủ lực  năm 2020 so với năm 2019 Nguồn: Tổng cục Hải quan Máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện Trong năm 2020, nhập nhóm hàng đạt tới xấp xỉ 64 tỷ USD, tăng mạnh 24,6%  so với kỳ năm trước chiếm tỷ trọng lớn tới 24% tổng trị giá nhập nước Trong năm qua, nhập từ Trung Quốc tăng mạnh vượt Hàn Quốc trở thành thị trường lớn cung cấp nhóm hàng cho Việt Nam Cụ thể, nhập từ Trung Quốc với 18,5 tỷ USD, tăng tới 52% (tương ứng tăng 6,3 tỷ USD); nhập từ Hàn Quốc với 14,1 tỷ USD, tăng nhẹ 1,7% Ngoài ra, nhập từ Đài Loan với 7,7 tỷ USD, tăng tới 38% (tương ứng tăng 2,1 tỷ USD) so với năm trước Máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng  Trị giá nhập nhóm hàng năm 2020 lên 37,25 tỷ USD, tăng nhẹ 1,4% so với năm trước Trung Quốc tiếp tục thị trường lớn cung cấp nhóm hàng cho Việt Nam năm 2020 với trị giá 17 tỷ USD, tăng 14,4% so với năm 2019 Bên cạnh đó, thị trường chủ lực khác suy giảm thị trường Hàn Quốc với tỷ USD, giảm 2,6%; nhập từ Nhật Bản với 4,4 tỷ USD, giảm 5,9%; nhập từ Đức với 1,5 tỷ USD, giảm 12,4% so với năm trước Nhóm mặt hàng nguyên phụ liệu dệt may, da giày  Năm 2020, tổng trị giá nhập khẩu của nhóm hàng này 21,54 tỷ USD, giảm 10,7% (tương ứng giảm 2,6 tỷ USD) so với năm 2019 Trung Quốc thị trường lớn cung cấp nhóm hàng nguyên phụ liệu phục vụ ngành dệt may, da giày cho Việt Nam, chiếm tỷ trọng 51% với 10,9 tỷ USD, giảm 5,3% so với năm trước Ngồi ra, nhập nhóm hàng cịn có xuất xứ từ Hàn 489 KỶ YẾU HỢI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA Quốc với 2,3 tỷ USD, giảm 21%; từ Đài Loan với tỷ USD, giảm 14,4%; từ Hoa Kỳ với 1,7 tỷ USD, giảm 18% Điện thoại loại linh kiện Trị giá nhập nhóm hàng năm 2020 đạt 16,64 tỷ USD, tăng 13,9% so với năm 2019 Trung Quốc Hàn Quốc hai thị trường cung cấp điện thoại loại linh kiện cho Việt Nam với tổng trị giá đạt 15,56 tỷ USD, chiếm 93% tổng trị giá nhập nhóm hàng Trong đó: nhập từ Trung Quốc 7,8 tỷ USD, tăng 2,9% so với năm trước; nhập từ Hàn Quốc 7,76 tỷ USD, tăng 31,1% Phế liệu sắt thép Trong năm 2020, lượng phế liệu sắt thép nhập Việt Nam đạt 6,3 triệu tấn, tăng 11,4% với trị giá đạt gần 1,7 tỷ USD, tăng nhẹ 0,7% so với năm 2019 Phế liệu sắt thép có nguồn gốc xuất xứ từ hai thị trường Nhật Bản Hoa Kỳ, chiếm tỷ trọng tới 70% Tuy nhiên, lượng nhập phế liệu sắt thép từ Nhật Bản lại tăng cao, từ Hoa Kỳ lại giảm mạnh Cụ thể, lượng nhập từ Nhật Bản 3,4 triệu tấn, tăng 55% từ Hoa Kỳ triệu tấn, giảm 16,5% Ơ tơ ngun loại Tính chung năm 2020, Việt Nam nhập 105 nghìn tơ ngun loại, giảm tới 24,5% so với kỳ năm trước Trong đó, tô chỗ ngồi trở xuống sụt giảm mạnh với 26,2% 75.576 chiếc, đó, tơ vận tải đạt số lượng 22.420 chiếc, giảm 24,1% Việc ô tô nhập giảm mạnh năm 2020 nhiều nguyên nhân khác nhau, chủ yếu ảnh hưởng từ dịch CVOID-19 khiến nhu cầu mua xe giảm Ngồi ra, sách Nhà nước nhằm thúc đẩy tiêu thụ ô tô sản xuất, lắp ráp nước nguyên nhân dẫn đến hệ 2.3 Đánh giá kết hoạt động xuất - nhập Việt Nam Nhìn chung, năm 2020 năm đầy thách thức kinh tế Việc đại dịch bùng phát chưa có dấu hiệu dừng lại khiến kinh tế giới sụt giảm cách nghiêm trọng Trong bối cảnh đó, tăng trưởng kinh tế Việt Nam nói chung xuất - nhập nói riêng trở thành điểm sáng khu vực giới Tuy nhiên, chịu tác động trực tiếp đại dịch mà số ngành hàng mạnh Việt Nam năm qua tăng trưởng mức âm không đạt mục tiêu Đảng Chính phủ đề Nhưng nhìn chung, đa phần khối ngành quan trọng khác đạt bước phát triển kỳ vọng Chính phủ doanh nghiệp Việt Nam tham gia đàm phán ký kết 16 Hiệp định thương mại tự (FTA), có 13 FTA ký kết vào hiệu lực Việc tham gia vào Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) Hiệp định Thương mại tự Việt Nam - Liên minh châu Âu (EVFTA) thúc đẩy lớn cho xuất nước nhà đạt nhiều kết tích cực Ngồi ra, cịn yếu tố quan trọng chủ động việc phòng, chống dịch bệnh COVID-19 kiểm sốt tốt dịch bệnh Chính phủ Việt Nam góp phần trì ổn định hoạt động sản xuất nước Từ số liệu tình hình xuất - nhập năm 2020, phân tích khối ngành máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện năm qua hoạt động phát 490 KINH TẾ VIỆT NAM NĂM 2020 VÀ TRIỂN VỌNG NĂM 2021 Ứng phó vượt qua đại dịch COVID-19, hướng tới phục hồi phát triển triển tốt; sản phẩm gỗ, đồ chơi, dụng cụ thể thao, sắt thép đạt xuất siêu cao, cho dù ảnh hưởng nguồn cung nhập thị trường nước bạn Việc khối ngành nông sản, giày dép, dệt may xăng dầu năm xuất bị chững lại không khó để dự báo, thị trường đối tác lâu năm Hoa Kỳ, Trung Quốc, Liên minh châu Âu bị tác động dịch bệnh nặng nề thời kỳ bị phong tỏa Tuy số lượng xuất giảm, giá trị lại tăng, đơn cử ngành xuất gạo, khối lượng gạo xuất năm 2020 đạt 6,15 triệu với giá trị 3,07 tỷ USD, giảm 3,5% khối lượng tăng tới 9,3% giá trị so với năm 2019 Nguyên nhân sức cạnh tranh thị trường xuất như: Thái Lan, Ấn Độ số nước Đông Nam Á giảm mạnh Ngoài ra, việc giá trị ngành hàng xuất nông sản tăng đến từ hai ngun nhân: (i) có hịa nhập tốt với tiêu chuẩn khắt khe nước có địi hỏi cao chất lượng; (ii) đại dịch làm cán cân cung cầu chênh lệch lớn khiến nước xuất nông sản tốt Việt Nam hưởng lợi từ đại dịch Theo cố vấn cao cấp Ngân hàng Thế giới (WB) Hardwick Tchale, COVID-19 làm đứt gãy nhiều chuỗi cung ứng nông sản, giá lương thực tăng, có giá gạo, số nước, giá lương thực tăng mạnh Argentina tăng 39%, Myanmar tăng 30% thiệt thòi lớn cho quốc gia lại hội cho nước xuất lương thực, nông sản Việt Nam Mặc dù trị giá xuất hàng dệt may giảm lại có hội mới, cụ thể lần Việt Nam chiếm tới 20% thị phần hàng may mặc vào Mỹ Nguyên nhân xuất phát từ việc nhãn hàng may mặc chuyển đơn hàng từ Trung Quốc sang Việt Nam nhằm tránh ảnh hưởng chiến thương mại Mỹ - Trung Quốc Kim ngạch nhập năm 2020 đạt 262,4 tỷ USD, tăng 3,7% so với năm 2019 Nhập tập trung chủ yếu máy móc thiết bị, nguyên nhiên vật liệu phục vụ sản xuất xuất, kim ngạch nhập nhóm hàng đạt 245,6 tỷ USD, tăng 4,1% so với năm 2019, chiếm tỷ trọng 93,6% tổng kim ngạch nhập khẩu, đó, nhập nhóm hàng máy móc thiết bị, dụng cụ, phương tiện vận tải, phụ tùng tăng mạnh tới 16,3% Điều chứng tỏ kinh tế có phục hồi mạnh mẽ sản xuất nhập cho tiêu dùng giảm đáng kể, tỷ trọng chiếm 6,4%, giảm 0,5 phần trăm so với năm 2019 GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG XUẤT - NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH ĐẠI DỊCH COVID-19 3.1 Phân tích tình hình thị trường quốc tế để chủ động nắm bắt hội Về xuất năm 2021, kinh tế Việt Nam phụ thuộc nhiều vào cầu số thị trường lớn như: Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc, EU, Trung Quốc ASEAN, chiếm tới gần 80% kim ngạch xuất Việt Nam Nếu phục hồi thị trường nhanh mạnh số tổ chức quốc tế dự báo, Việt Nam có khả lấy lại nhịp độ tăng trưởng xuất cao năm 2019 năm trở trước có đóng góp tích cực vào tăng trưởng GDP Nhưng thị trường phục hồi chậm, tăng trưởng xuất Việt Nam năm tới đạt mức tăng trưởng dương khơng đạt mức cao kỳ vọng để đóng góp vào mục tiêu tăng trưởng GDP mức 6% năm 2021 mục tiêu Chính phủ đề Vậy nên việc đưa giải pháp kịch ứng phó thị trường quốc gia, nhu cầu ngành hàng sau đại dịch lắng dần vô cần thiết 491 KỶ YẾU HỢI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA Chính phủ cần phối hợp thường xuyên với quan đại diện thương mại nước để theo sát diễn biến tình hình thị trường, đặc biệt tình hình phịng, chống dịch COVID-19 thị trường đối tác lớn quan trọng Việt Nam để kịp thời triển khai biện pháp nhằm tận dụng hội thị trường giảm thiểu tác động bất lợi hoạt động xuất - nhập Việt Nam Bộ Công Thương cần tập trung theo dõi sát tình hình thị trường để rà sốt, xác định chủng loại hàng hóa mà nước có nhu cầu nhập khẩu, từ định hướng cho doanh nghiệp ngành hàng có tiềm xuất sang nước, thông tin nhu cầu nhập nước định hướng hoạt động xúc tiến thương mại, ví dụ mặt hàng mà thị trường nước có nhu cầu mạnh bối cảnh COVID-19 như: trang kháng khuẩn, đồ bảo hộ, buồng khử khuẩn toàn thân coi phương án thay tốt bối cảnh xuất mặt hàng dệt may gặp khó khăn 3.2 Tận dụng lợi ích từ Hiệp định Thương mại tự EVFTA để thúc đẩy hoạt động xuất - nhập Hiệp định EVFTA có hiệu lực vào ngày 01/8/2020 FTA hệ mới, mang lại nhiều tác động tích cực đến nhiều mặt kinh tế Việt Nam, qua có tác động đến tăng trưởng xuất - nhập Việt Nam sang thị trường EU Để tận dụng có hiệu ưu đãi EVFTA mang lại, doanh nghiệp nước cần chủ động tìm hiểu nội dung EVFTA để điều chỉnh quy trình sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm, chuyên nghiệp hóa quy trình bán hàng, tích cực xây dựng quảng bá thương hiệu… để nâng cao lực cạnh tranh cho sản phẩm doanh nghiệp, vượt qua rào cản kỹ thuật, dễ dàng thâm nhập vào thị trường nước EU Để hưởng ưu đãi thuế suất 0% từ Hiệp định EVFTA, hàng hóa xuất sang EU phải thỏa mãn quy tắc xuất xứ, rào cản lớn với Việt Nam nguồn nguyên liệu cho mặt hàng xuất Việt Nam chủ yếu nhập từ Trung Quốc ASEAN Do đó, doanh nghiệp cần trọng đến nguồn cung nguyên vật liệu dịch chuyển sang nguồn nguyên vật liệu nước nhập nguyên vật liệu từ quốc gia đảm bảo tiêu chuẩn theo Hiệp định EVFTA 3.3 Thu hút dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi để góp phần tăng kim ngạch xuất nhập Quốc tế đánh giá cao chủ động liệt Việt Nam phòng, chống dịch COVID-19, với việc Chính phủ ln tâm cải thiện mơi trường kinh doanh, dó đó, Việt Nam điểm đến lý tưởng cho nhà đầu tư FDI bối cảnh đại dịch Vì vậy, để giữ sức hút với vốn FDI, trước hết, Việt Nam cần nỗ lực phục hồi kinh tế sau đại dịch, đồng thời, thuận lợi hóa thủ tục cách ly, kiểm tra y tế để nhà đầu tư dễ dàng tiếp cận tìm hiểu thị trường Việt Nam Ngoài ra, phải tận dụng tốt thời điểm đại dịch chiến tranh thương mại Mỹ - Trung để biến thách thức thành lợi thế, thu hút dịng vốn FDI với cơng nghệ cao chuyển dịch từ nước có dấu hiệu bất ổn di dời sang Việt Nam; cần cắt ngắn thủ tục hành nhằm tháo 492 KINH TẾ VIỆT NAM NĂM 2020 VÀ TRIỂN VỌNG NĂM 2021 Ứng phó vượt qua đại dịch COVID-19, hướng tới phục hồi phát triển gỡ cho doanh nghiệp, vừa khôi phục, đổi đồng kinh tế, vừa phát triển kinh tế số, Chính phủ số, biến thị trường Việt Nam dễ tiếp cận với nhiều đối tác nước Bên cạnh việc hoàn chỉnh hệ thống pháp luật, cải cách thủ tục hành chính, Việt Nam cần tạo lập môi trường đầu tư hấp dẫn, chủ động việc lựa chọn dự án nhà đầu tư Cùng với đó, Việt Nam cần tập trung chuẩn bị mặt bằng, khu công nghiệp để sẵn sàng đón dự án đầu tư nước ngồi, đồng hạ tầng giao thông, khả cung cấp điện, nước, thông tin liên lạc 3.4 Xác định nông nghiệp nhóm hàng xuất chủ lực sau đại dịch Nơng nghiệp ngành có lực cạnh tranh lớn Việt Nam thị trường quốc tế nhờ tính chất địa lý, thổ nhưỡng khả sản xuất nông nghiệp Qua đại dịch COVID-19, nông nghiệp chứng tỏ bệ đỡ tốt cho kinh tế, vừa đảm bảo an ninh lương thực, đồng thời, cung cấp nguyên liệu cho nhóm hàng xuất chủ lực Bộ Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn đưa mục tiêu tổng quát thời gian tới là: “Phát triển nông nghiệp thơng minh, hội nhập quốc tế, thích ứng với biến đổi khí hậu, nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững; nông thôn phồn vinh văn minh, nơng dân giàu có” Trong giai đoạn tới, Cục Xúc tiến Thương mại cần rà soát chương trình xúc tiến thương mại quốc gia, ưu tiên đẩy mạnh xúc tiến thương mại cho mặt hàng nông, thủy sản thị trường thay bối cảnh dịch bệnh COVID-19 diễn biến phức tạp Giá trị sản xuất nông nghiệp tập trung chủ yếu khâu chế biến, phân phối dịch vụ Do đó, cách tiếp cận Việt Nam phải thay đổi, phát triển theo chuỗi không phát triển nông nghiệp đơn Không trọng việc sản xuất nơng nghiệp mà cịn phải gắn với phát triển thị trường, với hình thành chuỗi tạo lợi riêng cho Việt Nam lâu dài giá trị gia tăng cao Đồng thời, đẩy mạnh phát triển nông nghiệp công nghệ cao, nông nghiệp hữu để tạo nhiều sản phẩm có giá trị gia tăng cao  Đổi phát triển hình thức tổ chức sản xuất phù hợp, ứng dụng nhanh thành Cách mạng công nghiệp 4.0, đẩy nhanh trình chuyển đổi số kinh tế số lĩnh vực nông nghiệp Phát triển cụm liên kết sản xuất gắn với vùng nguyên liệu, hình thức hợp tác liên kết sản xuất, chế biến kết nối với hệ thống tiêu thụ nước quốc tế 3.5 Đáp ứng nguồn cung nguyên vật liệu phục vụ sản xuất nước xuất Bên cạnh ảnh hưởng hoạt động xuất khẩu, dịch COVID-19 cịn có tác động tiêu cực tới nguồn cung nguyên vật liệu nhập cho sản xuất phục vụ tiêu dùng nước sản xuất hàng xuất khẩu, đặc biệt khó khăn doanh nghiệp dệt may, điện tử khâu nhập nguyên liệu, phụ tùng, linh kiện để sản xuất hàng xuất Chính phủ cần có sách hỗ trợ giá, bù đắp chi phí vận chuyển, lưu kho cộng đồng doanh nghiệp phải nhập nguyên vật liệu từ thị trường với chi phí liên quan cao như: giá nguyên vật liệu cao hơn, chi phí vận chuyển cao phải chuyên chở quãng đường dài Đồng thời, hỗ trợ doanh nghiệp cung ứng vật tư nước vượt qua 493 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA khó khăn, tiếp tục thực vai trị nhà cung ứng nguyên liệu, hàng hóa đầu vào nước Nghiên cứu đề xuất biện pháp phát triển ngành công nghiệp phụ trợ nước, đa dạng hóa thị trường nhập khẩu, tránh phụ thuộc nguồn cung nguyên liệu vào thị trường Đối với doanh nghiệp có đầu vào phụ thuộc thị trường quốc tế, không nên giới hạn với nhà cung cấp cấp cấp hai mà nên mở rộng hướng đến nguồn cung nước thị trường có tình hình dịch bệnh ổn định 3.6 Định hướng dịch chuyển xuất từ lượng sang chất Trong thời gian tới, xuất - nhập Việt Nam phải chuyển từ tăng xuất mặt số lượng sang tăng chất, điều mà Việt Nam chưa làm nhiều năm qua Giá trị gia tăng xuất Việt Nam thấp chủ yếu gia công xuất khẩu, giai đoạn tới cần tập trung nâng cao chất lượng, giá trị gia tăng lực cạnh tranh Muốn vậy, cần chuyển sang sản xuất xuất hàng hóa có hàm lượng công nghệ; tỷ lệ nội địa cao cách phát triển cơng nghiệp hỗ trợ, với chiến lược xây dựng thương hiệu cho hàng hóa KẾT LUẬN Trong bối cảnh hầu giới tăng trưởng âm với mức tăng trưởng xuất 7% nhập 3% nước ta đáng ghi nhận, cộng đồng quốc tế đánh giá cao Kết nêu lần khẳng định tính hiệu đạo, điều hành hệ thống trị, Chính phủ nỗ lực cộng đồng doanh nghiệp, Nhân dân Tuy nhiên, chịu tác động trực tiếp đại dịch mà số ngành hàng mạnh Việt Nam năm qua tăng trưởng mức âm khơng đạt mục tiêu Đảng Chính phủ đề ra, nhìn chung, đa phần khối ngành quan trọng khác đạt bước phát triển kỳ vọng Chính phủ doanh nghiệp Trong thời gian tới, tình hình dịch bệnh COVID-19 dần kiểm soát nhiều quốc gia, tín hiệu tốt giúp thúc đẩy hoạt động xuất - nhập Việt Nam tăng trưởng cao trở lại Để giúp doanh nghiệp nắm bắt tốt hội thị trường đón đầu hội đại dịch qua, viết đưa giải pháp như: phía Chính phủ, cần đạo bên liên quan theo sát diễn biến tình hình thị trường quốc tế để kịp thời triển khai biện pháp nhằm tận dụng hội thị trường giảm thiểu tác động bất lợi hoạt động xuất - nhập Việt Nam; tận dụng lợi ích từ Hiệp định Thương mại tự EVFTA để thúc đẩy hoạt động xuất - nhập vào thị trường châu Âu; có giải pháp nhằm thu hút dịng vốn FDI để góp phần tăng kim ngạch xuất - nhập Ngoài ra, để đáp ứng nguồn cung nguyên vật liệu phục vụ sản xuất, doanh nghiệp nên đa dạng hóa thị trường nhập khẩu, tránh phụ thuộc nguồn cung nguyên liệu vào thị trường Trong thời gian tới, nơng nghiệp dự báo nhóm hàng xuất chủ lực sau đại dịch COVID-19, đó, doanh nghiệp cần có giải pháp giúp tăng giá trị xuất nhóm ngành Cuối cùng, để giúp xuất hàng hóa Việt Nam khơng tăng giá trị xuất mà trở thành thương hiệu có uy tín thị trường quốc tế, Việt Nam cần phải chuyển từ tăng xuất mặt số lượng sang tăng chất, điều mà Việt Nam chưa làm nhiều năm qua 494 KINH TẾ VIỆT NAM NĂM 2020 VÀ TRIỂN VỌNG NĂM 2021 Ứng phó vượt qua đại dịch COVID-19, hướng tới phục hồi phát triển TÀI LIỆU THAM KHẢO Cục Xuất - Nhập (2021), Xuất gạo Việt Nam năm 2020 ước 6,15 triệu tấn, truy cập ngày 02/3/2021, từ Bích Lan, Bùi Hùng (2020), Ủy ban vấn đề xã hội họp phiên toàn thể lần thứ 18, truy cập ngày 27/02/2021, từ

Ngày đăng: 23/06/2021, 10:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w