Bài viết này sẽ lần lượt nghiên cứu từng chỉ tiêu trên để đánh giá chất lượng tăng trưởng của Việt Nam trong những năm gần đây. Phần cuối, các tác giả đưa ra một số khuyến nghị trong dài hạn để đổi mới mô hình tăng trưởng và gia tăng chất lượng tăng trưởng.
KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA 02 CHẤT LƯỢNG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH ĐẠI DỊCH COVID-19 PGS.TS Phạm Hồng Chương* Tóm tắt ThS Nguyễn Quỳnh Trang** Cũng nhiều năm gần đây, chất lượng tăng trưởng Việt Nam chủ yếu dựa vào tăng trưởng theo chiều rộng, đến từ tăng trưởng đầu tư tăng trưởng tín dụng Chất lượng tăng trưởng dù có cải thiện, cịn chậm mức thấp so với khu vực giới Thách thức với kinh tế lớn, bao gồm: sức ép đuổi kịp bắt nhịp với phát triển kinh tế toàn cầu; vượt lên nguy tụt hậu Cách mạng cơng nghiệp 4.0; giải phóng tiềm lực bị hạn chế hệ thống hạ tầng vốn người; mối đe dọa toàn cầu biến đổi khí hậu nhiễm mơi trường Từ khóa: Tăng trưởng kinh tế, chất lượng tăng trưởng, suất lao động, lực cạnh tranh Do tác động đại dịch COVID-19 qua chế (tổng cung - tổng cầu) kênh (trực tiếp - gián tiếp), kinh tế Việt Nam năm 2020 bị ảnh hưởng nặng nề Tăng trưởng kinh tế năm đạt 2,91% (thấp gần thập niên gần đây), giảm sâu so với mức tăng trưởng 7,02% năm 2019 Mặc dù chịu nhiều tác động tiêu cực từ đại dịch COVID-19, kinh tế Việt Nam điểm sáng bối cảnh kinh tế giới khu vực trượt dài tăng trưởng âm Trong bối cảnh đó, việc đánh giá lại chất lượng tăng trưởng Việt Nam đưa khuyến nghị dài hạn có ý nghĩa quan trọng để nhìn nhận tảng kinh tế Chất lượng tăng trưởng thể tính hiệu bền vững kinh tế; thông qua yếu tố gồm: hiệu tăng trưởng, vai trò đổi sáng tạo, cấu kinh tế chuyển dịch phù hợp với thời kỳ phát triển, lực cạnh tranh, tăng trưởng kinh tế đôi với môi trường bền vững Bài viết nghiên cứu tiêu để đánh giá chất lượng tăng trưởng Việt Nam năm gần Phần cuối, tác giả đưa số khuyến nghị dài hạn để đổi mơ hình tăng trưởng gia tăng chất lượng tăng trưởng * Trường Đại học Kinh tế Quốc dân ** Viện Chiến lược phát triển - Bộ Kế hoạch Đầu tư 28 KINH TẾ VIỆT NAM NĂM 2020 VÀ TRIỂN VỌNG NĂM 2021 ỨNG PHÓ VÀ VƯỢT QUA ĐẠI DỊCH COVID-19, HƯỚNG TỚI PHỤC HỒI VÀ PHÁT TRIỂN HIỆU QUẢ TĂNG TRƯỞNG Hiệu tăng trưởng đo lường thơng qua yếu tố tăng trưởng suất nhân tố tổng hợp (TFP), suất lao động (NSLĐ) hiệu vốn đầu tư (ICOR) Tốc độ tăng TFP Việt Nam tương đối cao khu vực Đặc biệt năm 2019, tốc độ tăng TFP Việt Nam 3,6%, cao nhiều so với quốc gia khu vực ASEAN Trung Quốc Đóng góp TFP vào tăng trưởng GDP có cải thiện năm gần Trong giai đoạn 2011 - 2020, đóng góp TFP vào tăng trưởng GDP khoảng 26%, đó, giai đoạn 2016 - 2020, đóng góp TFP cao nhiều, đạt khoảng 38% Những thống kê cho thấy cải thiện đóng góp yếu tố cơng nghệ tăng trưởng kinh tế năm gần Bảng Tốc độ tăng TFP (%) 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 Trung Quốc 2,7 0,1 -3,0 0,8 0,7 -2,3 -1,3 -1,7 -3,3 -0,1 Ấn Độ 5,1 2,0 -0,1 1,0 2,8 3,2 4,2 1,6 1,9 0,4 Indonesia 1,2 1,6 0,0 0,2 0,0 -0,9 -1,7 -0,5 0,2 0,9 Malaysia 0,6 -0,3 -0,3 -1,1 -0,1 0,2 0,0 0,5 0,0 0,2 Myanmar -7,7 -10,2 -6,3 -3,3 -2,7 -2,0 -1,6 0,7 0,7 0,5 Philippines 2,3 -0,8 2,2 1,9 1,5 0,0 -0,8 0,3 -1,3 -1,1 Singapore 6,2 1,0 -2,0 -1,5 -1,3 -0,8 -0,7 0,5 -0,1 -3,7 Thái Lan 5,2 -2,5 5,3 2,1 -0,1 3,2 1,7 6,7 2,0 1,3 Việt Nam 1,9 0,7 2,6 1,9 4,2 1,4 2,5 3,0 1,3 3,6 Nguồn: Conference Board Total Economy Database Hình Đóng góp TFP vào tăng trưởng GDP Việt Nam (%) 50 38.22 40 30 23.76 40.89 40.57 43.22 44.51 44.35 38.31 26.05 20 6.83 10 -10 -5.23 -9.55 -20 Nguồn: Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Chuyên đề phục vụ xây dựng Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2021 - 2030 Đối với suất lao động, theo Tổng cục Thống kê (TCTK), NSLĐ năm 2020 tính theo giá so sánh năm 2010 tăng 5,4% (so với mức tăng 6,2% năm 2019, mức thấp 29 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA năm gần đây), đạt mức 117,94 triệu đồng/lao động theo giá hành (tương đương 5.081 USD/ lao động) Mức tăng cao so sánh với quốc gia khu vực Theo Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO), tốc độ tăng NSLĐ Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020 5,11%, cao mức trung bình ASEAN (3,11%) cao hầu hết quốc gia ASEAN, đứng sau Campuchia Tuy nhiên, tốc độ thấp mức tăng Trung Quốc (7%) Ấn Độ (6%) Hình Tốc độ tăng NSLĐ tính theo giá so sánh 2010 (%) 8.00 6.90 7.00 6.12 5.73 6.00 8.00 5.00 7.00 4.00 6.00 3.00 4.87 3.59 2.81 2.57 5.00 2.00 4.00 1.00 2.81 3.00 0.00 2008 2.00 3.49 3.49 2010 2011 6.20 5.40 6.90 3.86 6.12 5.73 6.36 6.20 5.42 4.87 3.59 6.36 5.42 5.40 3.86 2.57 2009 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 2017 2018 2019 2020 Tốc độ tăng suất lao động (%) 1.00 0.00 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 Nguồn: TCTK Tốc độ tăng suất lao động (%) 120000 8.00 7.07 Hình NSLĐ (USD cố định 2011) tốc độ tăng NSLĐ7.00 (%) 100000 5.90 80000 120000 60000 100000 40000 80000 20000 60000 4.84 7.07 3.49 3.21 1.71 4.84 4.20 3.49 3.21 1.71 20000 3.48 2.33 6.00 8.00 5.115.00 7.00 4.00 4.20 5.90 400000 5.46 5.46 6.00 3.00 5.115.00 2.00 4.00 1.00 3.48 3.00 0.00 2.33 2.00 1.00 2010 2020 Tốc độ tăng 2011-2020 2010 2020 Tốc độ tăng 2011-2020 0.00 Nguồn: ILO tính tốn tác giả Mặc dù có mức tăng trưởng NSLĐ cao, chưa đủ nhanh để thu hẹp khoảng cách với quốc gia khác NSLĐ Việt Nam năm 2020, theo ước tính ILO, thấp lần so với Malaysia; lần so với Trung Quốc; lần so với Thái Lan, lần so với Philippines 26 lần so với Singapore Báo cáo 2020 Tổ chức Năng suất châu Á (APO) cho thấy, NSLĐ Việt Nam tụt hậu so với Nhật Bản 60 năm, so với Malaysia 40 năm Thái Lan 10 năm (Hình 4) 30 KINH TẾ VIỆT NAM NĂM 2020 VÀ TRIỂN VỌNG NĂM 2021 ỨNG PHÓ VÀ VƯỢT QUA ĐẠI DỊCH COVID-19, HƯỚNG TỚI PHỤC HỒI VÀ PHÁT TRIỂN Bảng Tỷ lệ so sánh NSLĐ Việt Nam với quốc gia khác năm 2010 2020 Trung Quốc Ấn Độ ASEAN Singapore Malaysia Thái Lan Indonesia Philippines Lào Campuchia Việt Nam 2010 3,59 1,68 3,05 36,38 9,39 3,85 3,03 2,35 1,01 0,61 2020 4,33 1,81 2,61 26,20 7,18 3,21 2,59 2,15 0,99 0,63 Nguồn: ILO tính tốn tác giả Hình Xu hướng NSLĐ theo thời gian Nhật Bản NSLĐ quốc gia châu Á năm 2018 Nguồn: Báo cáo suất APO 2020 Trong giai đoạn vừa qua, lao động có xu hướng chuyển dịch từ nông nghiệp sang công nghiệp dịch vụ, góp phần vào gia tăng suất lao động Mặc dù gia tăng NSLĐ chủ yếu gia tăng suất nội ngành, song chuyển dịch lao động đóng góp khoảng 1/3 gia tăng NSLĐ tổng thể kinh tế Giai đoạn 2016 - 2020, mức đóng góp chuyển dịch lao động cao so với giai đoạn 2011 - 2015, cho thấy hiệu chuyển dịch lao động ngành kinh tế 31 KỶ YẾU HỢI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA Bảng Đóng góp NSLĐ nội ngành chuyển dịch cấu lao động gia tăng NSLĐ tổng thể (%) 2011 - 2015 2016 - 2020 2011 - 2020 Đóng góp NSLĐ nội ngành 72,32 62,44 66,09 Đóng góp của chuyển dịch cấu lao động 27,68 37,56 33,91 Nguồn: TCTK tính tốn tác giả Tính tốn theo ngành sản xuất, năm 2020, NSLĐ ngành nông - lâm nghiệp thủy sản đạt mức 53,5 triệu đồng; ngành công nghiệp xây dựng (CN-XD) đạt 128,6 triệu đồng; ngành dịch vụ đạt 138,1 triệu đồng Mặc dù NSLĐ ngành NLTS thấp nhiều so với hai khối ngành lại, 2/5 NSLĐ ngành CN-XD dịch vụ, song khoảng cách cải thiện nhiều so với năm 2010 Tuy nhiên, so với nước khu vực, NSLĐ theo ngành Việt Nam mức thấp Với lượng lớn lao động khu vực nông thôn, NSLĐ ngành NLTS 1/79 Singapore, 1/15 Malaysia, 1/3 Thái Lan, Trung Quốc, Philippines NSLĐ ngành CN-XD xấp xỉ gần Ấn Độ, 1/33 Singapore, 1/8 Malaysia 1/5 Trung Quốc NSLĐ ngành dịch vụ 1/21 Singapore, 1/6 Malaysia, 1/4 Trung Quốc Thái Lan Bảng Tỷ lệ so sánh NSLĐ theo ngành tốc độ tăng trưởng giai đoạn Tỷ lệ 2010 1,00 4,13 3,37 Nông - lâm nghiệp thủy sản Công nghiệp - xây dựng Dịch vụ Tốc độ tăng trưởng (%) 2011 - 2020 2016 - 2020 6,36 8,76 2,78 1,66 3,88 5,11 2020 1,00 2,40 2,53 Nguồn: TCTK tính tốn tác giả Hình Tỷ lệ so sánh NSLĐ theo ngành Việt Nam với quốc gia khác năm 2019 DV 2 21 4 33 CN-XD 1 79 NLTS 15 3 Việt Nam 10 Thái Lan 20 30 Singapore 40 Philippines 50 Malaysia 60 Indonesia 70 Ấn Độ 80 90 Trung Quốc Nguồn: World Development Indicator tính tốn tác giả 32 Thái Lan Việt Nam Singapore Philippines Malaysia Indonesia Ấn Độ Trung Quốc KINH TẾ VIỆT NAM NĂM 2020 VÀ TRIỂN VỌNG NĂM 2021 ỨNG PHÓ VÀ VƯỢT QUA ĐẠI DỊCH COVID-19, HƯỚNG TỚI PHỤC HỒI VÀ PHÁT TRIỂN Đối với hiệu sử dụng vốn đầu tư, hệ số ICOR mức cao khơng có cải thiện đáng kể từ năm 2016 Bình quân giai đoạn 2016 - 2019, hệ số ICOR đạt 6,14; cao 5,62 bình quân giai đoạn 2011 - 2015 Riêng năm 2020, ảnh hưởng tiêu cực đại dịch COVID-19, hoạt động sản xuất kinh doanh kinh tế bị đình trệ, dự án cơng trình hoàn thành đưa vào sử dụng chưa phát huy lực, nên ICOR lên đến 14,28, khiến bình quân giai đoạn 2016 - 2020 hệ số ICOR mức cao 7,04 Hình Hệ số ICOR Việt Nam 16.00 14.00 12.00 10.00 8.00 6.00 4.00 2.00 0.00 14.28 6.18 5.87 6.66 5.61 5.18 4.80 6.42 6.11 6.07 5.97 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 ICOR Nguồn: TCTK ĐỔI MỚI SÁNG TẠO Theo Báo cáo Chỉ số đổi sáng tạo toàn cầu (GII) 2020 tổ chức Sở hữu trí tuệ giới (WIPO) công bố năm 2020, Việt Nam xếp thứ 42, dẫn đầu kinh tế có thu nhập trung bình thấp Đây năm thứ hai liên tiếp Việt Nam giữ vị trí 42, cao nhiều so với vị trí 71 năm 2014 Việt Nam đánh giá kinh tế đạt nhiều thành tựu đổi sáng tạo 10 năm qua, nằm nhóm nước có mức đổi sáng tạo cao so với mức thu nhập Trong khu vực, Việt Nam có mức đổi sáng tạo tương đương Thái Lan, cao Indonesia Philippines Việt Nam đạt bước tiến số đa dạng môi trường kinh doanh, hấp thụ lan tỏa tri thức nhờ tăng nhập sản phẩm công nghệ cao, xuất sản phẩm công nghệ, ứng dụng di động, sản phẩm sáng tạo… Tuy nhiên, Việt Nam yếu thể chế, chất lượng nguồn nhân lực sở hạ tầng Đây vấn đề tồn Việt Nam thời gian vừa qua, dẫn đến xếp hạng Đổi sáng tạo đầu vào chưa cải thiện Bảng Xếp hạng số đổi sáng tạo toàn cầu (GII) 2018 GII Đổi đầu vào 2019 Đổi đầu GII Đổi đầu vào 2020 Đổi đầu GII Đổi đầu vào Đổi đầu Trung Quốc 17 27 10 14 26 14 26 Ấn Độ 57 63 57 52 61 51 48 57 45 Indonesia 85 90 73 85 87 78 85 91 76 Malaysia 35 34 39 35 34 39 33 34 36 33 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA 2018 2019 Đổi đầu vào GII Đổi đầu 2020 Đổi đầu vào GII Đổi đầu Đổi đầu vào GII Đổi đầu Philippines 73 82 68 54 76 42 50 70 41 Singapore 15 15 15 Thái Lan 44 52 45 43 47 43 44 48 44 Việt Nam 45 65 41 42 63 73 42 62 38 Nguồn: Global Innovation Index Trong xu phát triển công nghệ thông tin (CNTT), công nghệ thơng tin truyền thơng (ICT) ngày có vai trò quan trọng phát triển kinh tế Mức đóng góp ICT cao kinh tế phát triển khu vực Singapore, Malaysia giai đoạn 2010 - 2015 có xu hướng giảm năm gần Đối với Việt Nam, đóng góp ICT chưa nhiều chưa cho thấy có dấu hiệu bứt phá Báo cáo mức độ sẵn sàng cho sản xuất tương lai “Readiness for the Future of Production Report 2018” Diễn đàn kinh tế giới (WEF) cho thấy Việt Nam thuộc nhóm quốc gia chưa sẵn sàng cho Cách mạng cơng nghiệp (CMCN) 4.0 Bảng Đóng góp ICT tăng trưởng GDP 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 Trung Quốc 0,6 0,4 0,3 0,4 0,3 0,4 0,3 0,3 0,2 0,2 Ấn Độ 1,0 0,8 0,9 0,6 0,4 0,5 0,6 0,6 0,7 0,5 Indonesia 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,2 Nhật Bản 0,5 0,4 0,4 0,4 0,3 0,3 0,3 0,3 0,3 0,3 Malaysia 1,1 1,1 1,0 0,8 0,7 0,5 0,6 0,6 0,4 0,3 Philippines 0,3 0,3 0,2 0,2 0,2 0,3 0,4 0,3 0,3 0,2 Singapore 2,0 1,4 1,1 1,2 0,9 0,5 0,8 1,1 0,9 0,7 Hàn Quốc 0,5 0,5 0,5 0,4 0,4 0,4 0,3 0,5 0,4 0,3 Đài Loan 0,4 0,3 0,4 0,5 0,5 0,5 0,4 0,5 0,5 0,7 Thái Lan 0,4 0,5 0,7 0,6 0,6 0,7 0,7 0,6 0,6 0,6 Việt Nam 0,5 0,2 0,1 0,4 0,4 0,3 0,3 0,3 0,4 0,4 Nguồn: Conference Board Total Economy Database, tháng năm 2020 CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng giảm tỷ trọng ngành NLTS tăng tỷ trọng CN-XD dịch vụ Dịch vụ ngành có tỷ trọng gia tăng nhiều Năm 2020, tỷ trọng dịch vụ chiếm 41,6% GDP, tăng gần điểm phần trăm so với năm 2010 Tỷ trọng công nghiệp tăng khoảng 1,6 điểm phần trăm, từ 32% GDP năm 2010 lên 33,7% GDP năm 2020 Tỷ trọng ngành nông - lâm nghiệp 34 KINH TẾ VIỆT NAM NĂM 2020 VÀ TRIỂN VỌNG NĂM 2021 ỨNG PHÓ VÀ VƯỢT QUA ĐẠI DỊCH COVID-19, HƯỚNG TỚI PHỤC HỒI VÀ PHÁT TRIỂN thủy sản giảm 3,5 điểm phần trăm, từ 18,4% GDP năm 2020 xuống khoảng 15% GDP năm 2020 Tuy nhiên, cấu ngành theo GDP lạc hậu so với mức trung bình nhóm nước thu nhập trung bình thấp Năm 2020, tỷ trọng dịch vụ GDP tương đương mức 41% GDP nhóm nước thu nhập trung bình thấp năm 2017 Tỷ trọng nông nghiệp Việt Nam năm 2020 cao nhiều nước khu vực Thái Lan, Indonesia, Malaysia Trung Quốc năm 2017 Bảng Chuyển dịch cấu kinh tế Cơ cấu ngành kinh tế GDP 2010 Nông - lâm nghiệp thủy sản Công nghiệp - xây dựng Dịch vụ Thuế trừ trợ cấp 2015 18,38 32,13 36,94 12,55 2020 16,99 33,25 39,73 10,02 14,85 33,72 41,63 9,80 Thay đổi Thay đổi 2010 - 2020 2015 - 2020 -3,53 -2,14 1,59 0,47 4,68 1,89 Nguồn: TCTK Bảng Cơ cấu kinh tế số quốc gia năm 2017 Quốc gia Trung Quốc Indonesia Malaysia Philippines Thái Lan Campuchia Lào Việt Nam (2020) Các nước có thu nhập trung bình thấp Nơng - lâm nghiệp thủy sản 7,9 13,7 8,8 9,6 8,2 25,3 20,9 14,8 15 Công nghiệp - xây dựng 40,5 41 37,6 30,6 36,5 32,8 33,2 33,7 44 Dịch vụ 51,6 45,3 53,6 59,8 55,3 41,9 45,9 41,6 41 Nguồn: World Development Indicator Năng lực cạnh tranh Năm 2020, Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF) cơng bố báo cáo đặc biệt, khơng ước tính xếp hạng số lực cạnh tranh toàn cầu quốc gia Tuy nhiên, số xếp hạng số lực cạnh tranh toàn cầu năm 2018 2019 cho thấy chuyển biến tích cực kinh tế Việt Nam Năm 2019, số lực cạnh tranh toàn cầu Việt Nam đứng thứ 67/141 kinh tế, tăng 10 bậc so với năm 2018 Tuy vậy, số Việt Nam tương đương với Ấn Độ, thấp nhiều quốc gia khác khu vực Malaysia, Indonesia Philippines Bảng Chỉ số lực cạnh tranh toàn cầu 2018 2019 Xếp hạng (140 kinh tế) Điểm số Xếp hạng (141 kinh tế) Điểm số Trung Quốc 28 72,6 28 73,9 Ấn Độ 58 62 68 61,4 35 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA 2018 2019 Xếp hạng (140 kinh tế) Điểm số Xếp hạng (141 kinh tế) Điểm số Indonesia 45 64,9 50 64,6 Malaysia 25 74,4 27 74,6 Philippines 56 62,1 64 61,9 Singapore 83,5 84,8 Thái Lan 38 67,5 40 68,1 Việt Nam 77 58,1 67 61,5 Nguồn: Báo cáo lực cạnh tranh toàn cầu 2018, 2019 Xem xét số thành phần, Việt Nam có nhiều tiến triển tích cực vài lĩnh vực Về ứng đụng công nghệ thơng tin, Việt Nam có bước nhảy vọt từ vị trí 95 lên vị trí 41; thị trường kinh doanh từ vị trí 102 lên vị trị 79; tính động kinh doanh tăng 12 bậc, từ vị trí 101 lên vị trí 89; lực đổi sáng tạo bậc, từ vị trí 82 lên vị trí 76 Tuy nhiên, số lĩnh vực khác - yếu tố vừa thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, vừa đảm bảo phát triển bền vững - cịn yếu kém, thập chí tụt lùi so với năm 2018 sở hạ tầng, sức khỏe người dân hệ thống tài Bảng 10 Chỉ số thành phần Chỉ số lực cạnh tranh toàn cầu Việt Nam Xếp hạng chung Trụ cột thể chế Trụ cột sở hạ tầng Trụ cột ứng dụng CNTT Trụ cột ổn định KTVM Trụ cột sức khỏe người dân Trụ cột kỹ lao động Trụ cột thị trường hàng hóa Trụ cột thị trường lao động Trụ cột hệ thống tài Trụ cột quy mô thị trường Trụ cột động kinh doanh Trụ cột lực đổi mới, sáng tạo 2018 Xếp hạng Điểm số (140 KT) 77 58,1 94 49,5 75 65,4 95 43,3 64 75 68 81 97 54,3 102 52,1 90 55,6 59 62,3 29 70,9 101 53,7 82 33,4 2019 Xếp hạng (141 KT) 67 89 77 41 64 71 93 79 83 60 26 89 76 Điểm số 51,5 49,8 65,9 69 75 80,5 57 54 58,2 63,9 71,8 56,5 36,8 Nguồn: Báo cáo lực cạnh tranh toàn cầu 2018, 2019 36 KINH TẾ VIỆT NAM NĂM 2020 VÀ TRIỂN VỌNG NĂM 2021 ỨNG PHÓ VÀ VƯỢT QUA ĐẠI DỊCH COVID-19, HƯỚNG TỚI PHỤC HỒI VÀ PHÁT TRIỂN HIỆU QUẢ MƠI TRƯỜNG Chỉ số hiệu mơi trường EPI1 Việt Nam năm 2020 thấp hầu khu vực ASEAN, xếp Myanmar, đứng thứ 141/180 quốc gia giới Mặc dù so với năm 2010, số có cải thiện, song mức cải thiện không đáng kể môi trường vấn đề đe dọa chất lượng tăng trưởng kinh tế Việt Nam Bảng 11 Chỉ số Hiệu môi trường (EPI) EPI 2020 EPI so với 2010 Xếp hạng EPI 2020 Trung Quốc 37,3 8,4 120 Ấn Độ 27,6 168 Indonesia 37,8 4,1 116 Malaysia 47,9 4,4 68 Philippines 38,4 -4,1 111 Singapore 58,1 -8,4 39 Thái Lan 45,4 4,1 78 Việt Nam 33,4 5,4 141 Nguồn: Environmental Performance Index CÁC GIẢI PHÁP DÀI HẠN Những đánh giá cho thấy, chất lượng tăng trưởng Việt Nam dù có cải thiện, cịn chậm mức thấp so với khu vực giới Thách thức với kinh tế lớn, bao gồm: sức ép đuổi kịp bắt nhịp với phát triển kinh tế toàn cầu; vượt lên nguy tụt hậu Cách mạng công nghiệp 4.0; giải phóng tiềm lực bị hạn chế hệ thống hạ tầng vốn người; mối đe dọa toàn cầu biến đổi khí hậu nhiễm mơi trường Vì vậy, giải pháp mang tính dài hạn để chuyển đổi mơ hình tăng trưởng, gia tăng chất lượng tăng trưởng cần kiên thực với tâm trị cao Theo đó, kinh tế trì sản xuất đại dịch, hồi phục nhanh chóng sau đại dịch tiến tới phát triển bền vững Thứ nhất, đổi mơ hình tăng trưởng theo hướng dựa vào cơng nghệ - đổi sáng tạo, có tư chấp nhận rủi ro khuyến khích tinh thần khởi nghiệp Cuộc CMCN 4.0 diễn mang lại hội lớn thách thức Việt Nam Đây thời điểm mà lực sáng tạo cần thể vai trò, xu chung giới: xây dựng quốc gia phát triển dựa vào khoa học công nghệ (KH&CN), Chỉ số đánh giá hoạt động môi trường (Environmental Performance Index - EPI, số hiệu môi trường, số thành tích mơi trường, số lực quản lý môi trường) loại số tổng hợp Trung tâm Chính sách Luật Mơi trường Yale (YCELP) thuộc Đại học Columbia xây dựng với mục đích đánh giá tính bền vững mơi trường quốc gia giới Chỉ số gồm hai thành phần: (1) Nhóm I: Đo lường nỗ lực giảm áp lực lên môi trường sức khỏe người, gọi nhóm số sức khỏe mơi trường (Environmental Health); (2) Nhóm II: Đo lường việc giảm mát hay suy giảm hệ sinh thái nguồn tài nguyên thiên nhiên, đưa vào nhóm số tính bền vững hệ sinh thái (Ecosystem Vitality) 37 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA đổi sáng tạo thay dựa vào vốn, tài nguyên, lao động CMCN 4.0 tạo đột phá công nghệ, thay đổi phương thức sản xuất với kết hợp hệ thống thực hệ thống ảo; phá bỏ giới hạn vật chất q trình phát triển; tạo quy mơ tốc độ phát triển nhanh mạnh chưa có tiền lệ lịch sử kinh tế, xã hội mơi trường tồn cầu, khu vực kinh tế Do đó, chủ trương đổi mơ hình tăng trưởng cần chuyển dần sang dựa vào công nghệ đổi sáng tạo Việc chuyển đổi mơ hình tăng trưởng dựa sáng tạo đổi công nghệ diễn bối cảnh giới có nhiều biến động, tạo hội cho phát triển nảy sinh nhiều thách thức mới, địi hỏi phải có đổi tư sáng tạo, có cam kết mạnh mẽ đạo liệt, thống từ Trung ương đến địa phương; phải có cải cách mạnh mẽ thể chế thị trường để mở rộng không gian tạo động lực cho huy động sử dụng hiệu nguồn lực; khuyến khích tạo điều kiện để tất tầng lớp nhân dân tham gia vào trình đổi phát triển đất nước Để đổi mơ hình tăng trưởng dựa đổi sáng tạo, Việt Nam cần xây dựng tảng sách cho đổi sáng tạo. Tuy nhiên, chất hoạt động nghiên cứu khoa học, đổi sáng tạo có rủi ro Đổi sáng tạo sẵn sàng làm mẻ phải biết chấp nhận rủi ro từ Chấp nhận rủi ro địi hỏi phải có kiên trì để đạt mục tiêu dài hạn, định lựa chọn đầu tư mạnh mẽ vào nghiên cứu phát triển Nếu chấp nhận mới, chấp nhận rủi ro thiếu kiên trì khơng thể có đổi sáng tạo Do đó, phải có tư chấp nhận rủi ro khuyến khích tinh thần khởi nghiệp nhằm tạo điều kiện cho đổi sáng tạo Thứ hai, tận dụng khai thác lợi người sau, tăng cường sử dụng công nghệ cao thông qua trực tiếp nhập khẩu, mua bán quyền, thuê bao sản phẩm từ nước ngồi; đẩy mạnh cơng tác nghiên cứu phát triển theo hướng tăng cường khởi nghiệp sáng tạo chuyển giao công nghệ từ FDI Bên cạnh việc tăng cường đầu tư tích lũy vốn (bao gồm vốn tư vốn người), để đuổi kịp quốc gia khu vực, Việt Nam nên tận dụng lợi người sau, theo đó, nên tập trung vào việc tiếp nhận hấp thu công nghệ thay phát minh Việc lựa chọn đường theo hướng phát minh công nghệ nên thực hội tụ đủ vốn người điều kiện thuận lợi khác Với tư cách quốc gia sau trình phát triển kinh tế, học hỏi nhiều kinh nghiệm từ thất bại thành công quốc gia khác, trình cơng nghiệp hóa đại hóa, Việt Nam cần triệt để tận dụng lợi sau mình, tập trung chủ yếu vào lựa chọn tạo không gian phát triển ngành kinh tế ưu tiên phát triển doanh nghiệp ngang tầm khu vực, đủ sức cạnh tranh quốc tế Điều đòi hỏi sách khuyến khích, thúc đẩy hình thành tập đoàn kinh tế lớn, đa sở hữu, hoạt động lĩnh vực cơng nghệ cao, có khả tạo hiệu ứng lan tỏa nội ngành tới toàn kinh tế Kinh nghiệm phát triển nước cơng nghiệp cho thấy, tập đồn cơng nghệ có khả nâng tầm phát triển trình độ công nghệ quốc gia nhận hỗ trợ phù hợp từ sách Nhà nước, bao gồm Quỹ đầu tư mạo hiểm có quy mơ lớn Đại dịch COVID-19 bộc lộ rõ ràng mong manh chuỗi cung ứng tồn cầu Vì vậy, để chuyển giao cơng nghệ có hiệu từ khu vực FDI, cần có sách để thu 38 KINH TẾ VIỆT NAM NĂM 2020 VÀ TRIỂN VỌNG NĂM 2021 ỨNG PHÓ VÀ VƯỢT QUA ĐẠI DỊCH COVID-19, HƯỚNG TỚI PHỤC HỒI VÀ PHÁT TRIỂN hút toàn chuỗi cung ứng, bao gồm ngành công nghiệp phụ trợ doanh nghiệp FDI vào Việt Nam Việc thu hút không doanh nghiệp lớn, mà đối tác họ tham gia vào trình sản xuất mang lại nhiều lợi ích cho Việt Nam chuyển giao cơng nghệ Theo đó, cần xem xét ưu đãi thuế doanh nghiệp thống cho tất công ty chuỗi cung ứng, đặc biệt ngành công nghệ cao đáp ứng đủ điều kiện số tiền đầu tư vượt qua tiêu chuẩn định Thứ ba, hoàn thiện thể chế; xây dựng Nhà nước kiến tạo, phát triển, liêm hành động thông qua cân quyền lực máy Nhà nước giải quan hệ lợi ích phù hợp với điều kiện kinh tế thị trường (KTTT); tôn trọng bảo vệ bình đẳng thành phần kinh tế; thực phân cấp quản lý với phân cấp ngân sách; tinh giảm kiện toàn máy Hoàn thiện thể chế, xây dựng Nhà nước kiến tạo, phát triển, liêm khâu đột phá chiến lược Việt Nam giai đoạn 10 năm tới Điều trở nên cấp thiết động lực truyền thống cho tăng trưởng dường khai thác tới hạn Quá trình xây dựng Nhà nước kiến tạo phát triển, liêm hành động cần thực giải pháp sau: i) Cân quyền lực nội bộ máy Nhà nước giải quan hệ lợi ích phù hợp với điều kiện kinh tế thị trường Phân định vai trò lãnh đạo Đảng vai trò quản lý Nhà nước cách rạch ròi Chuyển vai trò Nhà nước từ Nhà nước kiểm soát sang Nhà nước điều tiết hỗ trợ cách hiệu quả, với chức phục vụ người dân doanh nghiệp Tăng cường trách nhiệm giải trình thực công khai, minh bạch hoạt động quan Nhà nước ii) Tôn trọng bảo vệ bình đẳng thành phần kinh tế, quyền sở hữu tư nhân quyền tài sản Hoàn thiện hệ thống khung pháp lý đảm bảo quyền tiếp cận thông tin người dân doanh nghiệp Mở rộng tham gia doanh nghiệp người dân vào q trình hoạch định thực thi sách Nhà nước thông qua tổ chức xã hội đại diện lợi ích iii) Thực phân cấp quản lý trung ương địa phương, cấp quyền địa phương đôi với phân cấp ngân sách nhằm đảm bảo gắn kết nhiệm vụ giao với nguồn lực tài Thí điểm thể chế hóa mơ hình quyền thị khai thác tối đa nguồn thu đặc thù vùng đô thị phục vụ mục tiêu đô thị hóa iv) Tăng cường lực, tinh giản kiện tồn hệ thống tổ chức trị máy hành cấp Kiểm sốt tốt quyền lực, đề cao trách nhiệm giải trình đạo đức cơng vụ Xây dựng thực thi nghiêm chế tài đủ mạnh nhằm nhận diện, ngăn chặn giải hành vi cửa quyền, độc quyền; chế xin - cho; lợi ích nhóm; đẩy lùi tham nhũng, củng cố lòng tin nhà đầu tư, doanh nghiệp toàn xã hội Thứ tư, phát triển khu vực tư nhân đổi mới, động, sáng tạo; đảm bảo thể chế kinh doanh bình đẳng cho doanh nghiệp tư nhân (DNTN); bảo vệ lợi ích hợp pháp nhà đầu tư, tạo môi trường đầu tư hội bỏ vốn; tăng cường hỗ trợ kỹ thuật nâng cao công nghệ lực quản trị; thực liên kết với doanh nghiệp FDI Để khu vực tư nhân trở thành động lực tăng trưởng điều kiện yếu kèm, cần tập trung vào điểm sau đây: 39 KỶ YẾU HỢI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA i) Đảm bảo thể chế kinh doanh bình đẳng cho DNTN Điều cần đổi là: phải có sách để hạn chế đặc quyền, đặc lợi DNNN để đảm bảo mơi trường kinh doanh bình đẳng Trong đó, sách nên tập trung vào việc tơn trọng quyền kinh doanh quyền tài sản DNTN ii) Thực nhanh q trình “cởi trói” cho DNTN Theo Nghị 19/2016/NQ-CP Chính phủ, cần cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động đầu tư kinh doanh bảo vệ hợp pháp nhà đầu tư, tuyệt đối không đặt rào cản, điều kiện đầu tư kinh doanh bất hợp lý gây cản trở hoạt động DNTN, quán triệt thực nghiêm nguyên tắc Chính phủ kiến tạo, lấy doanh nghiệp làm động lực để thúc đẩy kinh tế Theo đó, Bộ, ngành, địa phương “phân vai” với nhiệm vụ cụ thể từ rà soát để loại bỏ rào cản pháp lý, thủ tục hành cịn rườm rà, mang nặng tư tưởng “xin - cho”, đến việc xây dựng chế tài chính, khơi thơng nguồn vốn hỗ trợ cho doanh nghiệp iii) Tháo gỡ khó khăn cho DNTN, doanh nghiệp nhỏ vừa thông qua sách tạo mơi trường đầu tư hội bỏ vốn - Về môi trường đầu tư: Các doanh nghiệp nước, doanh nghiệp có quy mô nhỏ vừa, tiếp tục cần với mức độ mạnh sách ưu tiên nguồn vốn tín dụng thúc đẩy sản xuất, kinh doanh có hiệu quả, tạo điều kiện cho tổ chức tín dụng mở rộng tín dụng đơi với an tồn, chất lượng tín dụng, đảm bảo cung ứng vốn cho kinh tế Các sách đa dạng hóa hình thức cho vay, sản phẩm cho vay, đơn giản hóa thủ tục vay tốn, đơi với an tồn, chất lượng tín dụng, đảm bảo vốn cho doanh nghiệp Các thủ tục liên quan đến đăng ký kinh doanh, thuê đất đai, thành lập doanh nghiêp, sách thuế, cần ưu tiên nhiều cho doanh nghiệp nhỏ vừa Cần có sách thuế hợp lý theo hướng “ni dưỡng nguồn thu” doanh nghiệp nhỏ vừa để bảo đảm cho doanh nghiệp đỡ chịu gánh nặng thuế lớn họ chưa có đủ lực chống đỡ - Về hội bỏ vốn: Cần hỗ trợ DNTN, doanh nghiệp nhỏ vừa trình hoạt động sản xuất kinh doanh như: cung cấp thông tin thị trường, ngành hàng, quy định, rào cản thị trường xuất khẩu, giới thiệu khách hàng, nhà cung cấp, tăng cường tổ chức buổi đối thoại trực tiếp doanh nghiệp với quyền địa phương, tháo gỡ kịp thời vướng mắc, khó khăn cho doanh nghiệp q trình hoạt động sản xuất kinh doanh; tổ chức giới thiệu, hướng dẫn cụ thể nghiệp vụ quản lý doanh nghiệp, iv) Tăng cường hỗ trợ kỹ thuật nhằm tháo gỡ khó khăn lực trình độ công nghệ kỹ thuật, lực quản trị DNTN, doanh nghiệp nhỏ vừa Các Bộ ngành thường xuyên cung cấp thông tin thị trường, ngành hàng, quy định, rào cản thị trường xuất mục tiêu; tăng cường tổ chức buổi đối thoại trực tiếp doanh nghiệp với quyền Thành phố, tháo gỡ kịp thời vướng mắc, khó khăn cho doanh nghiệp trình hoạt động sản xuất kinh doanh; nhằm giúp doanh nghiệp hiểu xác đầy đủ khoa học định hướng chiến lược kinh doanh phù hợp, kỹ quản trị doanh nghiệp, hỗ trợ đầu tư đổi trang thiết bị bồi dưỡng nâng cao kỹ nhà quản lý công nhân doanh nghiệp nhỏ vừa 40 KINH TẾ VIỆT NAM NĂM 2020 VÀ TRIỂN VỌNG NĂM 2021 ỨNG PHÓ VÀ VƯỢT QUA ĐẠI DỊCH COVID-19, HƯỚNG TỚI PHỤC HỒI VÀ PHÁT TRIỂN v) Thực liên kết doanh nghiệp FDI với khu vực DNTN, doanh nghiệp nhỏ vừa - Phối hợp yêu cầu doanh nghiệp FDI lập dự án xin cấp phép đầu tư phải lập hồ sơ chuỗi công bố cấu phần tiềm cho doanh nghiệp sở Bên cạnh việc lôi kéo dự án FDI Chính phủ, doanh nghiệp nội địa cần chủ động đầu tư công nghệ phù hợp, chọn lộ trình phát triển thích hợp để chủ động liên kết với đối tác phù hợp đón nhận cấu phần sản xuất có lợi so sánh giá trị tăng cao - Xây dựng kế hoạch để thực hỗ trợ doanh nghiệp FDI trước hết việc nâng cao lực doanh nghiệp nội địa, lực nhân lực đảm nhận hoạt động kỹ thuật cao, lực hấp thụ công nghệ cao - Nhà nước tạo chế thuận lợi phát triển công nghiệp hỗ trợ cho ngành cơng nghiệp chế biến chế tạo Đây chìa khóa tham gia chuỗi giá trị tồn cầu ngành cơng nghiệp, đồng thời chìa khóa cho mối liên kết doanh nghiệp nội địa - doanh nghiệp FDI sóng FDI đổ dồn vào Việt Nam sau định hướng lại kinh tế vĩ mơ - Xây dựng sách khuyến khích (nếu có thể, gắn thành điều kiện) để doanh nghiệp FDI chuyển giao cấu phần gia công, cung cấp linh kiện cho doanh nghiệp nội địa Các sách khuyến khích đó, nhấn mạnh đến sách đất đai, sách ưu đãi thuế, sách lãi suất sản phẩm tạo từ hoạt động liên kết - Để thu hút doanh nghiệp FDI đầu tư sản xuất vật liệu có giá trị gia tăng chất lượng cao Việt Nam, từ chuyển giao dần cho doanh nghiệp nước, cần có hỗ trợ tài ưu đãi thuế đầu tư vốn vào lĩnh vực Chính sách góp phần thúc đẩy đầu tư cho thị trường phát triển ô tô, nhà sản xuất ô tô ngần ngại đầu tư lớn thị trường nhu cầu chưa đủ lớn để đầu tư - Đối với phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ, tư vấn cho doanh nghiệp nhỏ vừa (DNNVV) yếu tố quan trọng Theo Luật Hỗ trợ DNNVV số 04/2017/QH14, biện pháp hỗ trợ cho DNNVV hỗ trợ thơng tin, tư vấn pháp lý Theo đó, Bộ, quan ngang Bộ xây dựng mạng lưới tư vấn viên Các DNNVV miễn giảm chi phí tư vấn sửu dụng dịch vụ tư vấn thuộc mạng lưới tư vấn viên Tuy nhiên, biện pháp chưa thực triệt để Cần nâng cao lực chuyên gia tư vấn nguồn nhân lực quan trọng để nâng cao lực quản lý DNNVV vi) Cần cụ thể hóa sách thu hút đầu tư FDI “chất lượng”, hạn chế dịng vốn đầu tư FDI cơng nghệ thấp vào Việt Nam để tận dụng nhân công rẻ hay “rửa xuất xứ” để gia công Cần phải giảm dần việc áp dụng hình thức ưu đãi thời gian miễn thuế, giảm thuế cách tràn lan “xé rào” địa phương; rà sốt lại tồn quy định pháp lý ưu đãi thuế dòng vốn FDI “kém chất lượng” Đồng thời, tiếp nhận tạo ưu đãi đột phá dòng vốn đầu tư sử dụng công nghệ cao, thân thiện với môi trường, tạo giá trị gia tăng cao, kết nối với doanh nghiệp nước, thúc đẩy chuyển dịch cấu cơng nghiệp, đưa Việt Nam lên vị trí cao chuỗi giá trị khu vực, đóng góp vào tăng trưởng bền vững Thứ năm, phát triển nguồn nhân lực có chất lượng cao thơng qua cải cách tồn diện hệ thống giáo dục, đổi chương trình đào tạo theo hướng tăng thực hành; phát triển lực theo 41 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA hướng đa kỹ năng; tăng cường kết nối sở đào tạo thị trường; khuyến khích doanh nghiệp lớn đầu tư vào giáo dục thông qua quan hệ đối tác công tư Cuộc CMCN 4.0 tạo cạnh tranh ngày gay gắt doanh nghiệp, kinh tế; nguồn nhân lực trở thành nhân tố định Để phát triển nguồn nhân lực có chất lượng, cần thực giải pháp sau: i) Cần phải đánh giá lại kết Chiến lược phát triển nguồn nhân lực 2011 - 2020 để xác định điểm nghẽn cịn tồn tại, từ xây dựng chiến lược sở đánh giá nhu cầu nguồn nhân lực thị trường, từ xây dựng nguồn nhân lực phù hợp với nhu cầu thị trường Việt Nam Những phản biện đóng góp từ khu vực tư nhân cần lắng nghe trình soạn thảo chiến lược ii) Cải cách tồn diện hệ thống giáo dục quy xuyên suốt từ phổ thông lên đại học, chuyển từ phương thức đào tạo truyền thống mang tính tiếp nhận thụ động sang tơn trọng khuyến khích tư phản biện, kỹ giải vấn đề Chuyển từ trọng giáo dục nhân cách nói chung sang kết hợp giáo dục nhân cách với phát huy tốt tiềm cá nhân Chuyển từ quan niệm có kiến thức có lực sang quan niệm kiến thức yếu tố quan trọng lực iii) Đổi hệ thống giáo dục đào tạo thức theo hướng tăng thực hành, đào tạo nghề, để đáp ứng yêu cầu thị trường lao động bối cảnh hội nhập quốc tế Cung cấp thơng tin mở rộng hội chun mơn hóa theo ngành nghề bậc trung học phổ thông để giúp định hướng nghề nghiệp sớm cho học sinh lựa chọn ngành nghề bậc học phù hợp với lực điều kiện Cải thiện chất lượng giáo dục hướng nghiệp đào tạo nghề, giúp giới trẻ có nhiều hội việc làm mức thu nhập cao Chương trình đào tạo trường dạy nghề cần rà soát sửa đổi, bổ sung cần thiết để học sinh tiếp thu kiến thức kỹ theo định hướng thị trường cập nhật Các hội để nâng cao kỹ học tập suốt đời cho mơi trường thức khơng quy cần cung cấp cho công dân lứa tuổi Việt Nam để họ tự thích ứng với nhu cầu thị trường thay đổi nhanh chóng họ muốn iv) Phát triển lực người lao động theo hướng đa kỹ để giúp người lao động thích ứng với điều kiện yêu cầu cơng việc khác Đồng thời, tính chất đa kỹ người lao động giúp cho việc đổi sáng tạo ứng dụng công nghệ diễn dễ dàng v) Tăng cường gắn kết sở đào tạo đại học cao đẳng với thị trường, tạo nên mơ hình “Đại học doanh nghiệp” để nâng cao tính thiết thực chương trình đào tạo, đồng thời đẩy mạnh việc hình thành sở đào tạo doanh nghiệp để chia sẻ nguồn lực chung rút ngắn thời gian chuyển giao từ kiến thức, kỹ vào thực tiễn sống vi) Khuyến khích doanh nghiệp, doanh nghiệp lớn tập đoàn đa quốc gia, tăng cường đầu tư vào trình phát triển nguồn nhân lực quốc gia thông qua quan hệ đối tác công tư Tạo môi trường điều kiện thuận lợi để thu hút nhà giáo, nhà khoa học có tài kinh nghiệm nước ngồi, người Việt Nam nước ngồi tham gia vào q trình đào tạo nhân lực Việt Nam 42 KINH TẾ VIỆT NAM NĂM 2020 VÀ TRIỂN VỌNG NĂM 2021 ỨNG PHÓ VÀ VƯỢT QUA ĐẠI DỊCH COVID-19, HƯỚNG TỚI PHỤC HỒI VÀ PHÁT TRIỂN TÀI LIỆU THAM KHẢO APO (2020), APO productivity data book 2020 IMF (2021), World Economic Outlook: A Long and Difficult Ascent, International Monetary Fund, Jan 2020 OECD (2020A), Evaluating the initial impact of COVID-19 containment measures on economic activity, June 2020 OECD (2020B), OECD Interim Economic Assessment Coronavirus: Living with uncertainty, Sep 2020 UN DESA (2021), World Economic Situation and Prospects 2021, United Nations Tháng 1/2021 UNDP (2020), The 2020 Human Development Report WB (2020), The Human Capital Index Update: Human Capital in the Time of COVID-19 WB (2021), Global Economic Prospects, January 2021, The World Bank Group WEF (2019), The Global Competitiveness Report 2019 10 WEF (2018), The Global Competitiveness Report 2018 11 https://ilostat.ilo.org/data/ 12 https://conference-board.org/data/productivity.cfm 13 https://databank.worldbank.org/source/world-development-indicators 43 .. .KINH TẾ VIỆT NAM NĂM 2020 VÀ TRIỂN VỌNG NĂM 2021 ỨNG PHÓ VÀ VƯỢT QUA ĐẠI DỊCH COVID-19, HƯỚNG TỚI PHỤC HỒI VÀ PHÁT TRIỂN HIỆU QUẢ TĂNG TRƯỞNG Hiệu tăng trưởng đo lường thơng qua yếu tố tăng trưởng. .. hạn để chuyển đổi mơ hình tăng trưởng, gia tăng chất lượng tăng trưởng cần kiên thực với tâm trị cao Theo đó, kinh tế trì sản xuất đại dịch, hồi phục nhanh chóng sau đại dịch tiến tới phát triển... cho thấy chuyển biến tích cực kinh tế Việt Nam Năm 2019, số lực cạnh tranh toàn cầu Việt Nam đứng thứ 67/141 kinh tế, tăng 10 bậc so với năm 2018 Tuy vậy, số Việt Nam tương đương với Ấn Độ, thấp