1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mối quan hệ giữa thị trường tiền tệ và thị trường chứng khoán Việt Nam trong điều kiện đại dịch COVID-19 diễn biến kéo dài

8 36 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 495,51 KB

Nội dung

Đầu năm 2021, đại dịch COVID-19 tiếp tục diễn biến phức tạp, kéo dài trên thế giới cũng như tại Việt Nam. Tuy nhiên, trong đầu năm 2021, thị trường chứng khoán (TTCK) Việt Nam tiếp tục diễn biến theo chiều hướng phát triển trong bối cảnh mới. Cuối năm 2020 và đầu tháng 3/2021, Chỉ số VN-Index tiếp tục tăng và xoay quanh mức 1.100 điểm.

KINH TẾ VIỆT NAM NĂM 2020 VÀ TRIỂN VỌNG NĂM 2021 Ứng phó vượt qua đại dịch COVID-19, hướng tới phục hồi phát triển 37 MỐI QUAN HỆ GIỮA THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ VÀ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN ĐẠI DỊCH COVID-19 DIỄN BIẾN KÉO DÀI ThS Thân Thị Vi Linh* Tóm tắt Đầu năm 2021, đại dịch COVID-19 tiếp tục diễn biến phức tạp, kéo dài giới Việt Nam Tuy nhiên, đầu năm 2021, thị trường chứng khoán (TTCK) Việt Nam tiếp tục diễn biến theo chiều hướng phát triển bối cảnh Cuối năm 2020 đầu tháng 3/2021, Chỉ số VN-Index tiếp tục tăng xoay quanh mức 1.100 điểm Tuy nhiên, tổng giá trị khớp lệnh liên tục đạt kỷ lục đến ngày 10/3/2021 đạt 21.500 tỷ đồng, cao gấp lần mức độ giao dịch bình quân năm 2019 tháng đầu năm 2020 Tổng số tài khoản nhà đầu tư mở công ty chứng khốn (CTCK), số dư tiền gửi bình qn nhà đầu tư cá nhân CTCK dư nợ cho vay CTCK nhà đầu tư tăng lên mức kỷ lục Tình hình ảnh hưởng định đến thị trường tiền tệ (TTTT), đến điều hành sách tiền tệ (CSTT) Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Bài viết tập trung phân tích, đánh giá làm rõ nội dung Từ khóa: Thị trường tiền tệ, thị trường chứng khoán, đại dịch COVID-19 GIỚI THIỆU Để thấy rõ thực trạng phát triển TTTT mối quan hệ nâng cao hiệu lực điều hành CSTT NHNN, viết phân tích mối quan hệ TTTT TTCK Việt Nam hai nội dung: tiền nhà đầu tư cá nhân CTCK tài trợ vốn ngân hàng thương mại (NHTM) cho CTCK; sau CTCK cho nhà đầu tư vay cầm cố cổ phiếu Trong khuôn khổ giới hạn viết nên tác giả điều kiện sử dụng phương pháp định lượng, tìm khoảng trống nghiên cứu, xây dựng sở lý thuyết nghiên cứu, xây dựng mơ hình nghiên cứu, phát phiếu điều tra, phân tích, giả thiết,… đưa giả thiết câu hỏi nghiên * Khoa Ngân hàng, Học viện Ngân hàng 413 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA cứu, xây dựng hàm, biến, đo lường nhân tố ảnh hưởng Bài viết thực tiễn Việt Nam dựa phương pháp nghiên cứu khoa học định tính truyền thống, tiến hành phân tích, đánh giá, nhận xét dựa nguồn tư liệu thứ cấp Ủy ban Chứng khoán Nhà nước, Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội, Sở Giao dịch Chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh, NHNN số CTCK… từ đó, đưa khuyến nghị theo mục tiêu viết TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Nghiên cứu quốc tế thị trường tiền tệ thị trường chứng khốn Hầu hết cơng trình nghiên cứu mà tác giả tiếp cận không sâu hay đề cập trực tiếp đến việc phát triển TTTT góc độ điều hành CSTT Ngân hàng Trung ương, không nghiên cứu mối liên hệ TTTT TTCK Hầu hết cơng trình nghiên cứu nghiệp vụ đơn lẻ TTTT, TTCK vào thời điểm khác Các nghiên cứu mặt hạn chế TTTT, TTCK không bất cập phối hợp hai thị trường 2.2 Nghiên cứu nước Nghiên cứu “Phát triển thị trường tiền tệ Việt Nam” TS Tô Thị Ánh Dương (2019) nghiên cứu TTTT Việt Nam Nghiên cứu góp phần bước hồn thiện thị trường phận (thị trường liên ngân hàng, thị trường mở ) TTTT, đẩy mạnh khả khoản luân chuyển vốn ngắn hạn thành viên thị trường (đặc biệt NHTM), nâng cao vai trị NHNN việc kiểm sốt TTTT, tạo điều kiện để TTTT trở thành kênh bán buôn vốn ngắn hạn dự trữ thứ cấp trở thành kênh truyền dẫn hiệu nhằm chuyển tải tín hiệu điều hành CSTT NHNN đến thị trường TS Lê Trung Thành cộng (2014) cơng trình nghiên cứu khoa học “Phát triển thị trường tài - tiền tệ Việt Nam” tập trung đánh giá thực trạng phát triển thị trường tài - tiền tệ Việt Nam giai đoạn 2001 - 2013, đưa số tồn thị trường tài chính, phân tích quan điểm phát triển thị trường tài - tiền tệ kinh tế thị trường định hướng XHCN, đề xuất số khuyến nghị sách nhằm phát triển thị trường tài - tiền tệ kinh tế thị trường XHCN đến năm 2015 tầm nhìn đến năm 2020 Hồng Xuân Hòa cộng (2017) nghiên cứu TTTT rằng, việc hoàn thiện phát triển khung pháp lý cho TTTT có ý nghĩa đặc biệt quan trọng việc nâng cao hiệu điều hành CSTT điều tiết thị trường Nghiên cứu hạn chế thị trường đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật TTTT thời gian tới Hà Thị Sáu cộng (2010) Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Học viện: “Giải pháp phát triển thị trường tiền tệ Việt Nam”, tập trung nghiên cứu kinh nghiệm phát triển TTTT số quốc gia có kinh tế phát triển, phân tích thực trạng hoạt động TTTT Việt Nam từ năm 2000, đặc biệt sâu phân tích biến động TTTT từ năm 2007 đến tháng 3/2009, qua đánh giá kết đạt được, tồn nguyên nhân cụ thể tồn Đề tài đề xuất số nhóm giải pháp để phát triển TTTT Việt Nam đến năm 2020, sâu vào xây dựng mơ hình TTTT Việt Nam thời gian tới đưa kiến nghị với Chính phủ quan có thẩm quyền nhằm đẩy mạnh phát triển TTTT Việt Nam Tuy nhiên, 414 KINH TẾ VIỆT NAM NĂM 2020 VÀ TRIỂN VỌNG NĂM 2021 Ứng phó vượt qua đại dịch COVID-19, hướng tới phục hồi phát triển đề tài thiên nghiên cứu phát triển TTTT thời gian nghiên cứu giai đoạn 2000 - 2009, chưa nghiên cứu thời gian trước 2000 dự báo sau 2009 phát triển TTTT để có đánh giá hệ thống TTTT 2.3 Khoảng trống nghiên cứu Có thể thấy, nghiên cứu quốc tế nghiên cứu nước chưa sâu vào mối quan hệ nghiệp vụ TTTT TTCK, đặc biệt phát triển nghiệp vụ TTTT nhằm nâng cao hiệu lực điều hành CSTT NHNN điều hành TTCK Ủy ban Chứng khốn Nhà nước góc độ thực tiễn Tại Việt Nam thời điểm nay, chưa có nghiên cứu cụ thể nghiệp vụ TTTT góc độ điều hành CSTT NHNN điều hành TTCK Ủy ban Chứng khoán Nhà nước có tính cập nhật đến hết năm 2020 ảnh hưởng đại dịch COVID-19 TỔNG QUAN MỘT SỐ GÓC ĐỘ LIÊN QUAN TRỰC TIẾP ĐẾN MỐI QUAN HỆ GIỮA THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ VÀ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN Tính đến hết năm 2020, tổng số dư tiền gửi khách hàng CTCK vào khoảng 60 nghìn tỷ đồng, gấp ba lần so với thời điểm đầu năm số kỷ lục lịch sử Trong đó, chủ yếu tiền gửi nhà đầu tư giao dịch chứng khoán theo phương thức CTCK quản lý Đây lượng tiền nằm sẵn tài khoản nhà đầu tư chưa thực giải ngân vào thời điểm 31/12/2020 Hình Số dư tiền gửi nhà đầu tư CTCK (tỷ đồng) Nguồn: Tổng hợp từ Báo cáo tài năm 2019 quý IV/2020 CTCK (2019 - 2020) Như vậy, lượng lớn tiền đáng phải nằm thị TTTT chuyển sang TTCK tăng mạnh cuối năm 2020, thể số dư tiền nhà đầu tư CTCK tăng vọt quý IV/2020 Giá trị khớp lệnh bình quân sàn HOSE quý IV/2020 đạt 8.715 tỷ đồng/phiên, tăng gần gấp đôi so với quý trước tăng 175% so với kỳ năm 2019 Thanh khoản quý IV/2020 ghi nhận cao lịch sử TTCK Việt Nam, vượt xa đỉnh trước vào quý I/2018 (6.295 tỷ đồng/phiên) (HOSE, 2015 - 2020) 415 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA Hình Giá trị khớp lệnh bình quân phiên HOSE qua quý (tỷ đồng) Nguồn: HOSE (2015 - 2020) Nhìn vào diễn biến đồ thị thấy, năm 2020, TTCK Việt Nam bị ảnh hưởng nghiêm trọng diễn biến phức tạp đại dịch COVID-19 quý đầu năm 2020 Đây giai đoạn TTTT khó khăn Song đại dịch kiểm sốt Việt Nam giao dịch TTCK tăng trưởng mạnh quý IV/2020 Sự cải thiện khoản quý IV/2020 khơng nhắc tới yếu tố hỗ trợ từ dịng tiền margin Dư nợ cho vay CTCK khách hàng, chủ yếu cho vay margin, toàn thị trường tính tới cuối quý IV/2020 vào khoảng 90 nghìn tỷ đồng (~3,9 tỷ USD) Đây số kỷ lục TTCK Việt Nam từ thành lập đến cuối năm 2020 Trong số dư nợ 90 nghìn tỷ đồng kể có khoảng 81 nghìn tỷ đồng dư nợ margin, lại khoản ứng trước tiền bán Vốn chủ sở hữu CTCK đến hết năm 2020 đạt khoảng 87 nghìn tỷ đồng (HOSE, 2015 - 2020) Tính riêng 20 CTCK lớn thị trường có dư nợ cho vay cuối năm 2020 lên tới 81,265 nghìn tỷ đồng, tăng khoảng 23,6 nghìn tỷ đồng (+41%) so với quý tăng 88% so với thời điểm thị trường tạo đáy vùng 660 điểm vào cuối quý I/2020 (HOSE, 2015 - 2020) Như vậy, dư nợ cho vay NHTM kinh tế tăng trưởng chậm dư nợ cho vay CTCK khách hàng lại tăng đột biến quý IV/2020 Hình Dư nợ cho vay 20 CTCK lớn thị trường (tỷ đồng) Nguồn: Tổng hợp từ Báo cáo tài năm 2019 quý IV/2020 CTCK (2018 - 2020) 416 KINH TẾ VIỆT NAM NĂM 2020 VÀ TRIỂN VỌNG NĂM 2021 Ứng phó vượt qua đại dịch COVID-19, hướng tới phục hồi phát triển Dòng tiền margin từ nhà đầu tư nước góp phần quan trọng giúp thị trường đứng vững trước áp lực bán ròng mạnh mẽ khối ngoại thời gian qua Tiền margin từ CTCK xem luồng tiền quan trọng nâng đỡ thị trường hoàn cảnh Tổng hợp số liệu từ Báo cáo tài q IV/2020 25 CTCK có dư nợ cho vay khách hàng (trong cho vay margin chiếm 95% tổng dư nợ) cho thấy, dư nợ cho vay khách hàng đến cuối quý IV/2020 đạt 85,762 nghìn tỷ đồng, tăng bình quân 57,4% so với đầu năm, tăng thêm 39,8% so với cuối quý III/2020 (CTCK, 2018 - 2020) Hình Tổng vay nợ 25 CTCK Nguồn: Tổng hợp từ Báo cáo tài năm 2019 quý IV/2020 CTCK (2018 - 2020) Tổng vay nợ 25 CTCK có số dư cho vay margin lớn thị trường đến cuối quý IV/2020 lên đến 84,977 nghìn tỷ đồng, tăng bình quân 48,9% so với hồi đầu năm Nhưng số vay nợ ngân hàng phát sinh năm 2020 21 CTCK (khơng có VPS, VCSC, TVSI, VIX) lên đến 461,467 nghìn tỷ đồng (tương đương khoảng 20 tỷ USD) (CTCK, 2018 - 2020) Hình Dư nợ cho vay khách hàng 25 CTCK Nguồn: Tổng hợp từ Báo cáo tài năm 2019 quý IV/2020 CTCK (2018 - 2020) 417 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA Nguồn tài trợ cho vay CTCK vốn chủ sở hữu phần lại đến chủ yếu từ nguồn vốn vay bao gồm: vay ngân hàng, phát hành trái phiếu ngắn dài hạn Cụ thể, tổng vay nợ 25 CTCK nói đến hết năm 2020 lên đến 84,977 nghìn tỷ đồng, tăng bình quân 48,9% so với hồi đầu năm tăng 24,9% so với cuối quý III/2020 Trong đó, vay ngắn hạn ngân hàng chiếm áp đảo, 90% tổng vay nợ, tăng bình quân 65% năm 2020 tăng 28,6% so với tháng trước (CTCK, 2018 - 2020) Dư nợ cho vay khách hàng 25 CTCK lớn có tốc độ tăng nhanh tổng vay nợ cơng ty nói năm 2020 Điều đồng nghĩa, hoạt động vay margin khách hàng quý IV/2020 tăng mạnh mẽ Bởi trước đó, số liệu tháng cho thấy tăng trưởng vay nợ CTCK nhanh số dư cho vay khách hàng (CTCK, 2018 - 2020) MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ Trong điều kiện diễn biến phức tạp đại dịch COVID-19, Bộ Tài chính, NHNN cần chủ động kịp thời trình Chính phủ Thủ tướng Chính phủ ban hành văn quan trọng phát triển TTCK, phát triển nghiệp vụ TTTT nhằm nâng cao hiệu lực điều hành CSTT NHNN, công cụ phát triển TTCK điều hành CSTK Bộ Tài Hệ sinh thái phát triển nghiệp vụ TTTT, TTCK, điều hành CSTT CSTK, toán điện tử, giao dịch điện tử, đặt lệnh mua bán chứng khoán điện tử, hình thành với kết nối CTCK, NHTM khách hàng, góp phần nâng cao hiệu hoạt động TTTT, TTCK; đồng thời hệ sinh thái cịn tích hợp với ngành, lĩnh vực khác cho phép khách hàng thực giao dịch toán trực tuyến, tạo liên thông vốn TTTT TTCK Các nghiệp vụ TTTT, điều hành công cụ CSTT phối hợp đồng bộ, hiệu quả, với ba lần giảm mạnh mức lãi suất điều hành năm 2020, góp phần ổn định TTTT TTCK Bộ Tài thực nghiêm biện pháp giãn thời hạn nộp thuế, tạo điều kiện cho nhiều doanh nghiệp niêm yết khôi phục hoạt động kinh doanh Tuy nhiên, phát triển nóng TTCK quý IV/2020 quý I/2021, thu hút lượng lớn tiền từ TTTT sang TTCK gây rủi ro cho TTTT TTCK Không loại trừ nhiều khoản cho vay NHTM khách hàng đầu tư chứng khoán, gây tiềm ẩn rủi ro khách hàng thua lỗ đầu tư chứng khoán Một số CTCK tăng quy mô vay vốn NHTM khách hàng vay đầu tư chứng khoán Lãi suất cho vay NHTM Việt Nam cao mặt lãi suất cho vay nước khu vực có trình độ phát triển tương đồng lãi suất cho vay CTCK vào loại cao Đây tiềm ẩn rủi ro nguyên nhân làm cho lãi suất cho vay chung kinh tế khó giảm KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Một là, Chính phủ đạo, đảm bảo phối hợp đồng điều hành CSTT với sách kinh tế vĩ mô khác nhằm phát triển ổn định, bền vững TTTT TTCK CSTT phận sách kinh tế - tài quốc gia Do vậy, CSTT sách vĩ mơ khác có quan hệ chặt chẽ, bổ sung, hỗ trợ cho hướng tới thực mục tiêu sách 418 KINH TẾ VIỆT NAM NĂM 2020 VÀ TRIỂN VỌNG NĂM 2021 Ứng phó vượt qua đại dịch COVID-19, hướng tới phục hồi phát triển kinh tế vĩ mô phát triển bền vững thị trường tài Các doanh nghiệp đa dạng hóa kênh huy động vốn TTCK, khơng lệ luộc vào kênh tín dụng NHTM Do vậy, để nâng cao hiệu thực thi sách vĩ mơ (trong có CSTT), cần có phối hợp chặt chẽ CSTT với sách vĩ mô khác nâng cao chất lượng đầu tư công, thu hút cổ đông chiến lược vào doanh nghiệp cổ phần hóa, thu hút vốn đầu tư gián tiếp vào TTCK, thúc đẩy niêm yết cổ phiếu NHTM, tăng vốn chủ sở hữu cho NHTM Nhà nước Hai là, Bộ Tài NHNN cần phải kết hợp chặt chẽ việc điều hành CSTT CSTK, đảm bảo phối hợp tích cực, đồng từ phía bộ, ngành hoạt động TTTT TTCK Ba là, công ty tài chính, CTCK định chế tài khác chủ thể có vai trị quan trọng tham gia TTTT, TTCK Xét lâu dài, phát triển số lượng chất lượng CTCK, định chế tài khác tham gia TTTT, TTCK nhân tố thúc đẩy cạnh tranh thành viên tham gia, thúc đẩy phát triển TTTT, TTCK Do vậy, việc thu hút cơng ty tài chính, CTCK, định chế tài khác tham gia TTTT TTCK cần nâng cao uy tín tài lành mạnh nhóm chủ thể Giải pháp cụ thể cho cơng ty tài chính, CTCK định chế tài khác giống giải pháp đề NHTM như: nâng cao lực quản trị kinh doanh, khả phân tích dự báo thị trường, áp dụng công cụ phương thức quản lý đại; tập trung giải khoản nợ xấu; tăng cường tiềm lực tài chính, vốn chủ sở hữu; tăng cường đưa ứng dụng công nghệ thông tin đại quản lý phát triển sản phẩm dịch vụ chứng khốn; thực tốt cơng tác đào tạo nguồn nhân lực có trình độ, lực kinh doanh am hiểu hoạt động TTTT, TTCK Bốn là, để đảm bảo tính an tồn hoạt động CTCK, cơng ty tài định chế tài khác, Bộ Tài chính, Ủy ban Chứng khoán Nhà nước NHNN cần tăng cường mạnh mẽ công tác tra, kiểm tra, giám sát hoạt động chủ thể này, hoạt động cho vay đầu tư chứng khoán TÀI LIỆU THAM KHẢO CTCK (2018 - 2020), Tổng hợp từ Báo cáo tài năm 2019 quý IV/2020 CTCK Tô Thị Ánh Dương (2017), Phát triển thị trường tiền tệ Việt Nam, Sách tham khảo, NXB Khoa học - xã hội, Hà Nội, 2017 HNX (2019 - 2021), Số liệu giao dịch thị trường hàng ngày Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội; truy cập tại: www.hnx.vn HOSE (2015 - 2020), Số liệu giao dịch thị trường hàng ngày Sở Giao dịch Chứng khốn Thành phố Hồ Chí Minh; truy cập tại: www.hose.vn Hà Thị Sáu (2010), Giải pháp phát triển thị trường tiền tệ Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Học viện, Học viện Ngân hàng, Hà Nội, 2020 419 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA SSI (2015 - 2021), Báo cáo phân tích thị trường tài hàng tháng, tháng năm 2015 - 2020 đến tháng 3/2021; Cơng ty Cổ phần Chứng khốn Sài Gịn - file mềm gửi qua thư điện tử cho Nhà đầu tư mở tài khoản SSI, Hà Nội, 2015 - 2021 SSC (2015 - 2020), Thông tin thị trường tài tháng năm 2020, truy cập www.ssc.gov.vn Lê Trung Thành, Nguyễn Thị Vân Anh, Nguyễn Thị Phí Hằng (2016), Phát triển thị trường tài tiền tệ Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2016 420 ... Ủy ban Chứng khốn Nhà nước có tính cập nhật đến hết năm 2020 ảnh hưởng đại dịch COVID-19 TỔNG QUAN MỘT SỐ GÓC ĐỘ LIÊN QUAN TRỰC TIẾP ĐẾN MỐI QUAN HỆ GIỮA THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ VÀ THỊ TRƯỜNG CHỨNG... cứu “Phát triển thị trường tiền tệ Việt Nam? ?? TS Tô Thị Ánh Dương (2019) nghiên cứu TTTT Việt Nam Nghiên cứu góp phần bước hồn thiện thị trường phận (thị trường liên ngân hàng, thị trường mở ) TTTT,... Nhìn vào diễn biến đồ thị thấy, năm 2020, TTCK Việt Nam bị ảnh hưởng nghiêm trọng diễn biến phức tạp đại dịch COVID-19 quý đầu năm 2020 Đây giai đoạn TTTT khó khăn Song đại dịch kiểm sốt Việt Nam

Ngày đăng: 23/06/2021, 10:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w