1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mối quan hệ giữa tâm lý tiểu nông và kinh tế thị trường ở Việt Nam

5 110 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 122,64 KB

Nội dung

Biểu hiện của tâm lý tiểu nông là chạy theo lợi ích trước mắt, thiếu tầm nhìn xa, bảo thủ, ngại đổi mới, thụ động, điều đó đã tác động tiêu cực đến kinh tế thị trường. Tâm lý tiểu nông là một lực cản đối với sự phát triển của kinh tế thị trường. Sự phát triển của kinh tế thị trường sẽ hạn chế dần tâm lý tiểu nông.

Mối quan hệ tâm lý tiểu nông kinh tế thị trường Việt Nam Nguyễn Tiến Thư1, Hà Thị Thuỳ Dương2 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Học viện Chính trị khu vực IV Email: haduonghcma@gmail.com Nhận ngày 27 tháng 10 năm 2018 Chấp nhận đăng ngày 22 tháng 11 năm 2018 Tóm tắt: Biểu tâm lý tiểu nông chạy theo lợi ích trước mắt, thiếu tầm nhìn xa, bảo thủ, ngại đổi mới, thụ động, điều tác động tiêu cực đến kinh tế thị trường Tâm lý tiểu nông lực cản phát triển kinh tế thị trường Sự phát triển kinh tế thị trường hạn chế dần tâm lý tiểu nơng Bởi vì, kinh tế thị trường đòi hỏi tính độc lập, tự chủ, khơng dựa dẫm vào cộng đồng, không ỷ lại, không thụ động, không cầu an, không ngại đổi mới, không tuỳ tiện, không trọng lệ luật Ở Việt Nam chục năm qua, nhờ có phát triển kinh tế thị trường, nên tâm lý tiểu nông dần Tuy nhiên, phận khơng nhỏ người Việt Nam bị ảnh hưởng nặng nề tâm lý tiểu nông Điều cản trở phát triển kinh tế thị trường Từ khoá: Tâm lý tiểu nông, kinh tế thị trường, Việt Nam Phân loại ngành: Tâm lý học Abstract: The expression of the petty peasant mentality is the pursuit for short-term interests, being lack of long-term vision, conservative, afraid of renovation, and passive, which has exerted negative impact on the market economy The mentality, which is a hindrance to the development of a market economy, will be gradually decreased by the development of the market economy, because such economy requires independence, self-reliance, not depending on the community It also requires one not to be passive, seeking safety on oneself in a selfish manner, being afraid of renovation, respecting unofficial rules more than the official law In Vietnam, over the past some decades, thanks to the development of the market economy, the petty peasant mentality has been gradually disappearing However, a no small part of Vietnamese people are still under heavy influence of the mentality That has been hindering the development of the market economy in the country today Keywords: Petty peasant mentality, market economy, Vietnam Subject classification: Psychology 30 Nguyễn Tiến Thư, Hà Thị Thùy Dương Đặt vấn đề Tâm lý tiểu nông tượng ý thức (như tình cảm, mong muốn, ý chí, thói quen, tâm trạng) người, nảy sinh trực tiếp từ sản xuất nông nghiệp nhỏ Mặc dù có số biểu tích cực (như yêu nước, gắn bó với làng xã, quê hương, tinh thần đoàn kết, gắn kết cộng đồng), tâm lý tiểu nơng có biểu tiêu cực Đó là: tư lợi, lo việc cá nhân theo kiểu “đèn nhà nhà rạng”, “việc người lo, bè người chống”, không quan tâm đến người xung quanh; lo vun vén cho cá nhân, tính đến ăn ngay, trước mắt theo kiểu “được đâu hay đó” Người có tâm lý tiểu nơng “rất nhỏ nhen, đơi đến khó coi, bần tiện” [3, tr.50-51] Họ nghĩ theo kinh nghiệm, bảo thủ, ngại thay đổi, có tầm nhìn thiển cận; coi trọng kinh nghiệm cũ, thói quen, cách làm cũ, bảo thủ, ngại thay đổi, thay đổi đột ngột, không dám mạo hiểm thử nghiệm sáng tạo mới; gắn bó với cộng đồng (trong suy nghĩ hành động), không dám thể quan điểm, phụ thuộc vào quan điểm chung; dựa dẫm, ỷ lại vào cộng đồng, tập thể, không dám chịu trách nhiệm “cha chung khơng khóc”; tùy tiện vơ ngun tắc, ý thức kỷ luật kém, trọng lệ luật, trọng tình lý; tư tưởng địa phương, cục bộ, dòng họ; bình quân chủ nghĩa, quan niệm “xấu tốt lỏi”, “khôn độc không ngốc đàn”, “chết đống sống người”, chấp nhận đau khổ chung không muốn người đột xuất vượt trội cộng đồng; níu kéo người khác, muốn khẳng định mình, khơng muốn cho người khác mình, hưởng thụ cao Tâm lý tiểu nơng cản trở trình phát triển kinh tế thị trường Sự phát triển kinh tế thị trường dần khắc phục tâm lý tiểu nông Hiện nay, Việt Nam phát triển kinh tế thị trường, trình khắc phục dần biểu tiêu cực tâm lý tiểu nông người Việt Nam Bài viết đề cập tới mối quan hệ tâm lý tiểu nông kinh tế thị trường Việt Nam hai khía cạnh: tâm lý tiểu nơng tác động đến kinh tế thị trường kinh tế thị trường tác động đến tâm lý tiểu nông Sự tác động tâm lý tiểu nông kinh tế thị trường Sự chuyển đổi từ kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang kinh tế thị trường Việt Nam bước chuyển tiến Phát triển kinh tế thị trường tất yếu khách quan, phù hợp với xu chung giới Tuy nhiên, sản xuất nông nghiệp nhỏ, tự cung tự cấp tồn hàng ngàn năm làm cho tâm lý tiểu nông ăn sâu vào nhận thức nhiều người Để phát triển kinh tế thị trường, cần liên kết cá nhân (giữa người nông dân với với doanh nghiệp chế biến nông sản, doanh nghiệp với ngân hàng, tổ chức khoa học công nghệ, doanh nghiệp ngành hàng sản xuất) Tuy nhiên, nhiều người Việt Nam có tâm lý tiểu nơng nên thiếu hợp tác sản xuất, kinh doanh Họ nghĩ đến lợi ích mình, phá vỡ hợp đồng kinh tế Khi người nông dân mùa giá thị trường xuống thấp, nhiều doanh nghiệp bỏ rơi người nông dân, không mua sản phẩm ký kết nâng tiêu chuẩn sản phẩm lên để hạ giá sản phẩm Khi giá nông sản thị trường cao 31 Khoa học xã hội Việt Nam, số - 2019 giá ký kết với doanh nghiệp, nhiều nông dân không bán đủ số lượng, chất lượng ký kết, mà bán cho tư thương bên ngồi Vì thiếu liên kết, nhiều doanh nghiệp xuất đua hạ giá để cạnh tranh dẫn tới nhiều thua thiệt, không liên kết với để giữ giá xuất khẩu, mang lại lợi ích chung Nhiều người nơng dân khơng hạch tốn kinh tế, suy nghĩ thiển cận, khơng có tầm nhìn xa, khơng có chiến lược kinh doanh dài hạn, tính đến lợi ích ngắn hạn, khơng có tầm nhìn dài hạn, phá vỡ quy hoạch sản xuất Ví dụ, theo quy hoạch tỉnh Phú Thọ, tổng đàn lợn đến năm 2020 tỉnh 860.000 con, tổng đàn lợn bình qn hàng năm tỉnh năm gần có khoảng 900.000 [7] Con số này, mặt, nói lên phát triển nhanh chóng ngành chăn ni; mặt khác, lại cho thấy tính tùy tiện việc chấp hành quy hoạch Để phát triển kinh tế thị trường, cần phải động, sáng tạo, ln tìm cách làm Nhưng nhiều người Việt Nam bảo thủ, ngại đổi mới, làm theo kinh nghiệm cũ, khơng tìm kiếm cách thức sản xuất kinh doanh Ví dụ, theo kết khảo sát, 24% số nông hộ hỏi cho rằng, họ muốn dựa vào kinh nghiệm từ trước đến nay, không muốn áp dụng khoa học kỹ thuật lớn [1] Do có tâm lý tiểu nông, nên nhiều người Việt Nam thụ động, không dám mạo hiểm Họ vui với nghèo mình, chấp nhận lòng với sống tại, không muốn thay đổi, không muốn mạo hiểm Họ không dám làm, dám chịu, chấp nhận mạo hiểm; không dám cạnh tranh, đầu tư quy mô lớn, không dám mạo hiểm, làm ăn lớn; thiếu khát vọng làm giàu Ví dụ, 32 theo kết khảo sát, 28,9% người đồng ý với quan điểm cho rằng, nơng dân khơng nên làm lớn dễ bị rủi ro; 16,6% số người hỏi cho nông dân không thiết phải dồn điền đổi thửa; 10,3% số người cho biết rằng, họ khơng có ý định làm ăn lớn, không muốn dồn điền đổi [1] Sự tác động kinh tế thị trường tâm lý tiểu nơng Kinh tế thị trường khắc phục dần mặt tiêu cực tâm lý tiểu nông Cơ sở vật chất tâm lý tiểu nông sản xuất nông nghiệp nhỏ, manh mún, tự cung tự cấp, dùng công cụ lao động thô sơ Việc phát triển kinh tế thị trường xố bỏ tính tự cung, tự cấp sản xuất, từ khắc phục biểu tiêu cực tâm lý tiểu nông Kinh tế thị trường tạo thị trường nội địa thống nhất, mà mở rộng thị trường giới Khi đó, biệt lập địa phương phá bỏ, mối quan hệ lĩnh vực mở rộng Các địa phương muốn phát triển phải mở rộng trao đổi sản phẩm với địa phương khác, mà phải tiến hành hợp tác, liên doanh, liên kết với Kinh tế thị trường mở rộng giao thương trao đổi hàng hoá, dịch vụ, lao động; xố dần tính hạn hẹp, cục địa phương Kinh tế thị trường đòi hỏi người phải tự chủ, tự lập; từ khắc phục dần tâm lý dựa dẫm vào cộng đồng Trong kinh tế thị trường, cá nhân cần phải dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm trước cộng đồng Trong kinh tế thị trường, người chủ doanh nghiệp định sản xuất gì, Nguyễn Tiến Thư, Hà Thị Thùy Dương sản xuất Họ không định theo số đông; họ phải độc lập, tự chủ, tự định chịu trách nhiệm định Điều khắc phục lối suy nghĩ hành động dựa dẫm vào cộng đồng, không dám thể quan điểm riêng, tâm lý tiểu nơng Trong kinh tế thị trường có cạnh tranh Để cạnh tranh, chủ doanh nghiệp phải không ngừng đổi kỹ thuật, công nghệ, cải tiến quản lý, sáng tạo sản phẩm Điều khắc phục dần tính bảo thủ, ngại đổi tâm lý tiểu nông Kinh tế thị trường tạo cho người tác phong khẩn trương, linh hoạt, động, nhạy bén Người sản xuất phải biết tính tốn, cân nhắc hoạt động kinh tế; biết giảm động tác thừa sản xuất; biết tranh thủ thời gian, lựa chọn thời cơ; biết cách sử dụng hợp lý nguồn lực lợi sản xuất; biết tiếp nhận ứng dụng thành tựu khoa học tiên tiến, đại vào sản xuất để đạt hiệu kinh tế Từ đó, kinh tế thị trường phát huy tính động, sáng tạo người sản xuất; hạn chế dần tính thụ động, trơng chờ, tính ỷ lại, lười biếng tâm lý tiểu nơng Mạo hiểm dám chấp nhận rủi ro yêu cầu cần thiết người sản xuất kinh tế thị trường Người sản xuất phải phân tích tình xác, đưa định hợp lý, phản ứng kịp thời trước biến đổi thị trường, dám mạo hiểm, dám đưa định khơng giống người Có thế, họ chớp thời cơ, chiến thắng cạnh tranh Nếu suy nghĩ lâu họ để tuột hội khỏi tay Họ cần hành động trước có đầy đủ tay kiện Quyết đốn, định nhanh chóng chấp nhận mạo hiểm yêu cầu cần thiết kinh tế thị trường Điều khắc phục tính cầu an, lòng với sống nghèo tại, khơng dám định, sợ rủi ro, tâm lý tiểu nơng Tính chất cạnh tranh cao độ kinh tế thị trường đòi hỏi phải đề cao phẩm chất linh hoạt, sáng tạo, xác, trí thơng minh, hàm lượng trí tuệ Mỗi định chủ thể kinh tế kinh tế thị trường phải dựa tính tốn cẩn thận, chu đáo điều kiện khách quan, chủ quan Trong kinh tế tiểu nông, người nông dân biết có thân mình, giới hạn suy nghĩ họ mảnh ruộng, mảnh vườn Trong kinh tế thị trường, người nơng dân khơng biết có thân mình, họ phải biết nhìn rộng xã hội, biết quan tâm đến sản phẩm nhu cầu thị trường Quá trình sản xuất phải tuân theo nhu cầu xã hội, lợi thân, tuân theo yêu cầu quy luật kinh tế khách quan thị trường Điều đòi hỏi người sản xuất phải nắm bắt tuân thủ quy luật, phá bỏ tính chủ quan, tự do, tuỳ tiện, tư kinh nghiệm tâm lý tiểu nông Đồng thời, khắc phục lối suy nghĩ thiển cận, khơng có tầm nhìn xa, trơng rộng tâm lý tiểu nông Tư tưởng trọng lệ làng, “phép vua thua lệ làng”, trọng tình lý, cộng với tâm lý trọng họ hàng, cục dẫn tới tư tưởng coi thường pháp luật Phan Đại Dỗn khẳng định: “Quan hệ dòng họ nhiều làm suy giảm, hiệu lực quan hệ pháp luật, quan hệ nhà nước, phương hại đến lợi ích đất nước” [2] Với việc phát triển kinh tế thị trường, tư tưởng coi thường pháp luật dần khắc phục xoá bỏ Nền kinh tế thị trường hoạt động quản lý pháp luật nhà nước Pháp luật điều 33 Khoa học xã hội Việt Nam, số - 2019 chỉnh mối quan hệ kinh tế thị trường, đảm bảo quyền bình đẳng chủ thể, cạnh tranh lành mạnh, đặt giới hạn, yêu cầu hoạt động sản xuất, kinh doanh phục vụ cho cộng đồng mục tiêu chung Nền kinh tế đỏi hỏi cá nhân, tổ chức tham gia hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, phải tôn trọng, tuân thủ pháp luật, hợp đồng, điều khoản kinh tế, phải “sống làm việc theo pháp luật” Điều khắc phục dần tư tưởng coi thường pháp luật tâm lý tiểu nông Tài liệu tham khảo [1] [2] [3] [4] Kết luận [5] Tâm lý tiểu nơng, có số mặt tích cực, lực cản trình phát triển kinh tế thị trường Để phát triển kinh tế thị trường, cần phải xố bỏ tâm lý tiểu nơng Ngược lại, trình phát triển kinh tế thị trường hạn chế bớt biểu tiêu cực tâm lý tiểu nông 34 [6] [7] Bùi Thị Vân Anh (2014), “Đặc điểm tâm lý truyền thống người dân vùng đồng Bắc Bộ tác động chúng đến q trình xây dựng nơng thơn mới”, Tạp chí Tâm lý học, số 11 Phan Đại Doãn (2004), Mấy vấn đề văn hóa làng xã Việt Nam lịch sử, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Quang Du (1994), Ý thức nông dân cán đảng viên miền Bắc Việt Nam đặc trưng chủ yếu, Luận án Phó tiến sĩ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Hồi Loan (2005), “Một số đặc điểm tâm lý người nông dân Việt Nam ảnh hưởng tiêu cực đến q trình hội nhập kinh tế”, Tạp chí Tâm lý học, số Đỗ Long, Vũ Dũng (2002), Tâm lý nông dân thời kỳ đầu phát triển kinh tế thị trường, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội http://baophutho.vn/van-de-homnay/201707/tu-giai-cuu-lon-den-bai-toan-quyhoach-san-xuat-nong-nghiep-150064 ... cực tâm lý tiểu nông người Việt Nam Bài viết đề cập tới mối quan hệ tâm lý tiểu nông kinh tế thị trường Việt Nam hai khía cạnh: tâm lý tiểu nông tác động đến kinh tế thị trường kinh tế thị trường. .. đến tâm lý tiểu nông Sự tác động tâm lý tiểu nông kinh tế thị trường Sự chuyển đổi từ kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang kinh tế thị trường Việt Nam bước chuyển tiến Phát triển kinh tế thị. .. mình, hưởng thụ cao Tâm lý tiểu nơng cản trở q trình phát triển kinh tế thị trường Sự phát triển kinh tế thị trường dần khắc phục tâm lý tiểu nông Hiện nay, Việt Nam phát triển kinh tế thị trường,

Ngày đăng: 03/02/2020, 20:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w