Mối quan hệ giữa giáo dục đào tạo và kinh tế thị trường

81 26 0
Mối quan hệ giữa giáo dục đào tạo và kinh tế thị trường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

tai lieu, document1 of 66 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hoạt động kinh tế giáo dục đào tạo hai lĩnh vực xã hội Nếu kinh tế quan tâm trước tiên giáo dục đào tạo, từ xuất đến đóng vai trò quan trọng khơng c hỉ để mở mang trí tuệ, tăng thêm sức mạnh cho hoa ̣t đô ̣ng kinh tế , cho lĩnh vực khác mà để truyền lại cho hệ sau nguồn sống, nguồn cảm xúc hệ trước Từ nước ta thực hiê ̣n công cuộc đổi đến nay, nhiều lĩnh vực đời sống xã hội có biến đổi Hoạt đợng kinh tế giáo dục đào tạo Vượt qua trì trệ chế cũ, kinh tế thị trường định hướng xã hợi chủ nghĩa có thành tựu ghi nhận Từ chế tập trung, kế hoạch hóa, bao cấp chuyển sang chế thị trường Chính từ đó, khắc phục trì trệ, ỉ lại, dựa dẫm lợi dụng chế để trục lợi làm thiệt hại cho kinh tế, cho cuộc sống người lao đợng nhân dân nói chung Đến nay, hình thành tương đối đồng bợ loại thị trường , thể chế thị trường Bước đầu, kinh tế bắt đầu có cạnh tranh lực cạnh tranh nâng lên Thị trường nước thị trường nước xích lại gần hơn, lực cạnh tranh hạn chế, phát triển thiếu bền vững Giáo dục đào tạo nước ta thời gian qua có bước chuyển đáng khích lệ Hệ thống giáo dục đào tạo đa dạng hóa Ngồi giáo dục công lập chủ yế u, mở rộng hệ thống trường dân lập, tư thục, liên kết trường nước nước cho phép trường nước ngồi hoa ̣t ̣ng độc lập đất nước ta ; nhiều trường đại học , cao đẳng, trung học chuyên nghiệp đời để góp phần giảm áp lực nhu cầu học tập người Việt Nam Song song với việc mở rợng hình thức quy mơ, nợi dung, chương trình thời gian đào tạo đổi luan van, khoa luan of 66 tai lieu, document2 of 66 cho phù hợp với kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa phù hợp quốc tế Thế nhưng, nhìn chung giáo dục đào tạo chưa đáp ứng yêu cầ u phát triển đất nước, đặc biệt mối quan hệ mô hình, quy mơ chất lượng cịn mợt khoảng cách xa, chí giáo dục đào tạo cịn bị thương mại hóa, xa rời mu ̣c tiêu cao Do hiểu vai trò giáo dục đào tạo đời sống xã hợi cịn lệch lạc, một số sở đào tạo vừa làm ảnh hưởng đến ngành, vừa làm thiệt hại cho người học Việt Nam gây nên lãng phí cho kinh tế Từ thực tiễn trên, chọn đề tài "Mối quan hệ giáo dục đào tạo kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay" làm đề tài luận văn thạc sĩ nhằm bước đầu giải mối quan hệ kinh tế thị trường giáo dục đào tạo mà chủ yế u xác định lĩnh vực hoa ̣t đô ̣ng giáo dục đào tạo kinh tế thị trường để phần giảm nhẹ rủi ro cho người học, nâng cao vai trò giáo dục đào tạo trình phát triển đất nước Tình hình nghiên cứu đề tài Hoạt đợng kinh tế giáo dục đào tạo quan tâm nghiên cứu từ lâu Khi nước ta chuyển sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, vấn đề mu ̣c tiêu , chức phạm vi hoa ̣t đô ̣ng chúng nghiên cứu xác định Tuy đến nay, việc phân định chưa rạch ròi, song, lĩnh vực có trí định Chúng tơi khái quát hướng quan tâm tác giả theo vấn đề: Về thị trường kinh tế thị trường có nhiều cơng trình có mợt số cơng trình liên quan đến đề tài chúng tơi - Nguyễn Hữu Dũng (1994): “Đổi sách tuyển dụng sử dụng khoa học học kỹ thuật điều kiện phát triển kinh tế thị trường Việt Nam”, Tạp chí Thơng tin lý luận số, (11) - Nguyễn Văn Oánh (1994), Định hướng xã hội chủ nghĩa: Nội dung luan van, khoa luan of 66 tai lieu, document3 of 66 điều kiện chủ yếu thực hiện, luận án Phó tiến sĩ Triết học - Trần Đạt (1995), Kinh doanh kinh tế giới, Nxb Khoa học Kĩ thuật, Hà Nội - Mã Hồng (chủ biên - 1995), Kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội - Tô Huy Rứa (1996), “Con đường điều kiện đảm bảo định hướng xã hợi chủ nghĩa”, Tạp chí Cộng sản, (6) - Nguyễn Đức Bách, Lê Văn Liêm, Nhị Lê (1998), Một số vấn đề định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nxb Lao động, Hà Nội - Chu Thượng Văn - Chu Cẩm Uý (1999), Chủ nghĩa xa hội gì? Xây dựng chủ nghiõa xã hội nào? Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nợi - Nguyễn Ngun (2001), Việt Nam định hướng xã hội chủ nghĩa giới tồn cầu hố Nxb Trẻ, Hà Nợi - Lương Xuân Quý (Chủ biên - 2001), Cơ cấu thành phần kinh tế nước ta - Lý luận, thực tiễn giải pháp Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội - Nguyễn Trọng Chuẩn, Nguyễn Thế Nghĩa, Đặng Hữu Tồn (2002), Cơng nghiệp hố, đại hố Việt Nam lí luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nợi - Ngũn Thị Thơ m (2004), “Những khiếm khuyết kinh tế thị trường”, Tạp chí Lí luận trị, (8) - Đặng Kim Sơn (2004), Ba chế thị trường, nhà nước cộng đồng ứng dụng cho Việt Nam Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội - Nguyễn Thanh (2005), Phát triển nguồn nhân lực phục vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nợi Các cơng trình cho chúng tơi hiểu thị trường , kinh tế thị trường yêu cầ u đặc trưng hoa ̣t đô ̣ng thị trường định luan van, khoa luan of 66 tai lieu, document4 of 66 hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Các tác giả cho rằng, kinh tế thị trường có khiếm khuyết riêng , song, nhờ kinh tế thị trường mà Việt Nam nói riêng, nhân loại chung có bước tiến vượt bậc việc giải vấn đề muôn thuở: ăn, ở, lại, sinh hoạt, phát minh văn hóa, khoa học, xã hội để ngày văn minh hơn, nhân Mặc dù kinh doanh có yêu cầ u riêng , để có kinh doanh bền vững thiết phải theo quy luật định, đặc biệt pháp luật Các tác giả cho rằng, kinh nghiệm thành công kinh tế thị trường phát triển, Chính phủ nước từ kinh tế phát triển thiết phải có sách phát triển giáo dục đào tạo thích đáng Để kinh doanh thuận lợi để phát triển kinh tế - xã hội bền vững thiết phải phát triển giáo dục đào tạo, phải gắn với giáo dục đào tạo Về giáo dục đào tạo có nhiều cơng trình có mợt số cơng trình liên quan đến đề tài chúng tơi: - Nguyễn Hữu Dũng (1994), “Đổi sách tuyển dụng sử dụng khoa học học kỹ thuật điều kiện phát triển kinh tế thị trường Việt Nam”, Tạp chí Thơng tin lý luận số, (11) - Phạm Tất Dong (1995), Trí thức Việt Nam, thực tiễn triển vọng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội - Phạm Minh Hạc (1996), Phát triển giáo dục phát triển người phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội - Phạm Minh Hạc (1997), Giáo dục nhân cách đào tạo nhân lực, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nợi - Hồng Chí Bảo (1998), “Giáo dục văn hóa lao đợng để nâng cao tay nghề cho cơng nhân”, Tạp chí Dân vận, (6) - Phạm Minh Hạc (1999), Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa kỉ luan van, khoa luan of 66 tai lieu, document5 of 66 XXI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội - Phạm Minh Hạc (2001), Về phát triển tồn diện người thời kì cơng nghiệp hố, đại hố, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nợi - Trung tâm Nghiên cứu phát triển nguồn nhân lực (2002), Từ chiến lược phát triển giáo dục đến sách phát triển nguồn nhân lực, Nxb Giáo dục, Hà Nợi - Nguyễn Trọng Chuẩn (2003), Để có nguồn lực cao nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển đất nước kỷ thứ XXI, Kỷ yếu hội thảo quốc tế, Hà Nội - Tery M More (2005), Sơ lược trường học hoa Kỳ , Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội - Phạm Minh Hạc (2006), “Đổi mạnh mẽ giáo dục nghề nghiệp phát triển nguồn nhân lực”, Tạp chí Lao động Xã hội, (7) - Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Đề án đổi giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006 - 2020 - Nguyễn Minh Đường (2006), Đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, đại hoá điều kiện kinh tế thị trường, tồn cầu hố hội nhập quốc tế, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội - Nguyễn Văn Dân (2008), Diện mạo triển vọng xã hội tri thức, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội - Đàm Hữu Đắc (2008), “Đổi đào tạo nghề, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho đất nước”, Tạp chí Cộng sản, (9) Các cơng trình cho chúng tơi hiểu q trình phát triển giáo dục đào tạo Theo tác giả, giáo dục đào tạo khơng ni dưỡng, vun đắp mà cịn làm phong phú thêm quốc hồn, quốc tuý dân tộc Chính vậy, thời kì, giai đoạn cần phải có chiến lược nói chung sách phát triển giáo dục đào tạo nói riêng phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội quốc gia, quốc tế Các tác giả đề cập đến luan van, khoa luan of 66 tai lieu, document6 of 66 mơ hình phát triển tổng thể giáo dục đào tạo, mơ hình cụ thể bậc học, cấp học; đồng thời đưa mợt số mơ hình để tham khảo, học tập Chúng ta cho thiện chí nhà nghiên cứu mong muốn đóng góp ý kiến vào phát triển ngành giáo dục đào tạo nước nhà Các cơng trình tác giả, đậm nhạt có khác đề cập đến mục tiêu , chức lĩnh vực hoa ̣t đô ̣ng giáo dục đào tạo kinh tế thị trường ; đặc biệt kinh tế thị trường định hướng xã hợi chủ nghĩa Việt Nam Qua đó, làm rõ thêm hoa ̣t đô ̣ng giáo dục đào tạo thị trường khác với thị trường Về mối quan hệ kinh tế thị trường giáo dục đào tạo có cơng trình song có mợt số cơng trình đáng ý: - Hồ Chí Minh (1972), Bàn cơng tác giáo dục, Nxb Sự thật, Hà Nội - Trung tâm Nghiên cứu phát triển nguồn nhân lực (2002), Từ chiến lược phát triển giáo dục đến sách phát triển nguồn nhân lực, Nxb Giáo dục, Hà Nội - Nguyễn Khắc Chương (2003), “Công tác giáo dục đại học, cao đẳng ngành nghề để phát triển nguồn nhân lực nước ta”, Tạp chí Lí luận trị, (7) - Đại học Quốc gia Hà Nội, Trung tâm Đảm bảo chất lượng đào tạo Nghiên cứu phát triển giáo dục (2005), Giáo dục đại học, Chất lượng đánh giá, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Tuy công trình giải mối quan hệ giáo dục đào tạo thị trường kinh tế thị trường chưa quan tâm nhiều , song, qua một số cơng trình mợt số tác giả, chúng tơi thấy giáo dục đào tạo kinh tế thị trường Việt Nam kinh tế thị trường có mối quan hệ khăng khít ảnh hưởng lẫn Chúng vừa có mu ̣c tiêu chung , song có yêu cầ u khác nhau, đặc biệt chức lĩnh vực hoa ̣t đô ̣ng Giáo dục đào tạo đáp ứng phát triển kinh tế - xã hội tức đáp ứng nhu cầ u luan van, khoa luan of 66 tai lieu, document7 of 66 nguồn lực kinh tế thị trường hoa ̣t đô ̣ng khác thị trường Những lệch lạc khơng đáng có một số sở đào tạo điều cần khắc phục cần nhận thức lại Mục đích, nhiệm vụ luận văn * Mục đích: Làm rõ mối quan hệ kinh tế thị trường giáo dục đào tạo để xác định bước đầu phạm vi hoa ̣t đô ̣ng giáo dục đào tạo nhằm khắc p hục lệc lạc khơng đáng có ngành trình phát triển đất nước * Nhiệm vụ: - Khái quát lại vai trò lĩnh vực hoa ̣t đô ̣ng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Khái quát vai trò lĩnh vực, mục tiêu hoạt động giáo dục đào tạo kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Phân tích thực trạng mối quan hệ giáo dục đào tạo kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam đặc biệt lệc lạc thời gian qua giáo dục đào tạo để làm sở cho việc đề xuất giải pháp - Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao vai trò giáo dục đào tạo kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu: Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam ngành giáo dục đào tạo Việt Nam * Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi giáo dục đại học , cao đẳng, trung học chuyên nghiệp phục vụ kinh tế thị trường Việt Nam Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu * Cơ sở lý luận: luan van, khoa luan of 66 tai lieu, document8 of 66 Luận văn dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin, quan điểm Đảng Cợng sản Việt Nam, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm nhà nghiên cứu khác * Phương pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng phương pháp biện chứng vật mà chủ yế u phương pháp trừu tượng cụ thể; phân tích tổng hợp; logic lịch sử Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn - Góp phần làm rõ mối mối quan hệ giáo dục đào tạo kinh tế thị trường Việt Nam để giáo dục đào tạo phát huy vai trò tích cực trình phát triển đất nước - Luận văn dùng làm tài liệu tham khảo cho công tác giáo dục đào tạo trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp dạy nghề Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn kết cấu làm chương, tiết Chương 1: Giáo dục đào tạo kinh tế thị trường Việt Nam Chương 2: Thực trạng giải pháp bảo đảm phù hợp mối quan hệ giáo dục đào tạo thị trường Việt Nam luan van, khoa luan of 66 tai lieu, document9 of 66 Chương GIÁO DỤC ĐÀO TẠO VÀ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 1.1 Một số vấn đề chung giáo dục đào tạo Việt Nam 1.1.1 Quá trình hình thành giáo dục đào tạo Nhân dân Việt Nam có truyền thống hiếu học một giáo dục lâu đời Từ cộng đồng người Việt xuất lưu truyền việc giáo dục kiến thức để làm cải vật chất, mưu sinh, dạy tổ chức đời sống xã hội giáo dục đạo dức nhân sinh tạo nên nhân cách người Việt Nam * Giáo dục Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám năm 1945 Năm 938, dân tộc Việt Nam khôi phục độc lập, thống quốc gia, xây dựng nhà nước phong kiến Nền giáo dục hình thành phát triển nhà nước phong kiến chi phối trải qua 10 kỷ Tuy triều đại có yêu cầu cách thức riêng giống cấu, nội dung, cách tổ chức việc dạy học, thi hành chế độ khoa cử Các triều đại thường trọng việc xây dựng một trường đại học kinh đô, đặt giáo chức phủ, lộ để trông coi việc học hành Tại trường lớp tư gia, có ơng đồ ngồi dạy trẻ Các ơng đồ người dân tơn kính, q trọng họ nhà nho, nhà khoa bảng Nội dung dạy học từ lớp tư gia đến trường lớp lộ, phủ, kinh đô lấy tứ thư, ngũ kinh làm sách giáo khoa Các triều đại Lý, Trần, Lê, Nguyễn tổ chức khoa thi (thi hương, thi hợi, thi đình hay thi tiến sĩ) giống Từ năm 1075, nhà Lý mở khoa thi Minh Kinh đầu tiên, đến năm 1919 nhà Nguyễn tổ chức khoa thi cuối Chế độ khoa cử giáo dục phong kiến Việt Nam trải qua 844 năm với 180 khoá thi 2900 người đỗ từ tiến sĩ tới trạng nguyên luan van, khoa luan of 66 tai lieu, document10 of 66 Trải qua gần mợt nghìn năm lịch sử, giáo dục phong kiến Việt Nam đào tạo nhiều hệ tri thức tinh hoa dân tộc, đồng thời cung cấp lực lượng chủ yếu cho hệ thống quan chức quản lý nhà nước xã hội Nền giáo dục đào tạo nên nhiều nhà bác học, nhà văn, nhà viết sử, nhà giáo, thầy thuốc có danh tiếng hệ tri thức giữ vai trò quan trọng việc xây dựng, vun đắp văn hiến Việt Nam Một giáo dục phong kiến coi trọng luân lý, lễ nghĩa góp phần xây dựng tảng đạo đức xã hội Tuy nhiên, ý thức tồn cổ Nho gia cản trở tư tưởng cải cách, kìm hãm phát triển xã hội, phương pháp học khn sáo, giáo điều, nặng tầm chương, trích cú, lý thuyết suông, chạy theo hư danh… hạn chế giáo dục phong kiến Việt Nam Cuối kỷ XIX, thực dân Pháp xâm chiếm nước ta Nền giáo dục phong kiến nước ta bị thay đổi tồn bợ, chữ Hán thay chữ quốc ngữ chữ Pháp Từ nợi dung chương trình sách giáo khoa đến cách học, cách dạy, cách tổ chức kỳ thi thay đổi, hệ thống trường từ sơ cấp đến tiểu học, trung học phổ thông đến trường chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học hình thành Thực dân Pháp coi giáo dục phong kiến công cụ quan trọng để chinh phục thuộc địa Chúng mở trường nhằm đào tạo một số công chức cho bộ máy cai trị, sở kinh doanh… Số trường học số người học ngày Trong khoảng từ năm 1931 đến 1940 100 người dân chưa đến người học hầu hết đến bậc tiểu học vỡ lòng, vạn dân có sinh viên (cao đẳng, đại học) Mặc dù thực mợt số sách giáo dục nơ dịch với thủ đoạn tinh vi, xảo quyệt thực dân Pháp không đạt kết mong muốn Phần lớn người Việt Nam Pháp đào tạo có ý thức dân tợc, mợt số khơng nhỏ có tinh thần yêu nước chống Pháp, trở thành chiến sỹ cách mạng đảng viên cộng sản 10 luan van, khoa luan 10 of 66 tai lieu, document67 of 66 - Liên kết đào tạo khuôn khổ tự chủ, kí kết sở đào tạo Việt Nam với sở đào tạo nước ngồi Cả nước có khoảng gần 200 chương trình liên kết hình thức liên kết chiếm đa số (các chương trình liên kết khn khổ thoả thuận hợp tác cấp phủ chiếm 50 chương trình) Theo phân cấp quản lý, trường đại học, sở đào tạo Việt Nam phép liên kết đào tạo với sở đào tạo nước ngồi Hình thức liên kết đa dạng phức tạp + Có dạng hồn tồn theo chương trình qui trình sở nước ngồi, người nước giảng dạy, sở nước ngồi cấp + Có dạng vừa tiếp thu mợt phần chương trình đại nước ngồi, vừa đưa thêm mợt phần chương trình sở nước (chủ yếu liên quan đến mơn lý luận trị), bên liên kết cấp, phía sở ta cấp Các chuyên ngành liên kết đào tạo chủ yếu thuộc lĩnh vực quản lý, cơng nghệ, tin học; chương trình, giáo trình nước ngoài, giảng dạy tiếng nước ngoài; nhiên gần có sở giảng dạy hỗ trợ tiếng Việt - Liên kết người dân tìm kiếm địa chi trả kinh phí đào tạo Con đường tự túc du học nước nước trở thành trào lưu với một bợ phận em gia đình có thu nhập cao (học phí vào trường hồn tồn vượt ngồi khả gia đình có mức thu nhập trung bình khá) Phạm vi liên kết loại hình chủ yếu tại thành phố lớn, đối tượng học bao gồm mầm non, tiểu học, trung học sở, trung học phổ thông, đại học, sau đại học Hình thức liên kết mang tính tự phát, người học trực tiếp trả học phí theo qui định sở giáo dục đào tạo, mợt số trợ cấp học bổng Việc quản lý loại hình liên kết lỏng lẻo, không quan, tổ chức hệ thống quản lý nhà 67 luan van, khoa luan 67 of 66 tai lieu, document68 of 66 nước chịu trách nhiệm Phần lớn phụ huynh cho em theo học sở giáo dục có yếu tố nước tại Việt Nam muốn trang bị tiếng Anh làm công cụ để du học (nên bắt đầu tăng cường học tiếng Anh từ mầm non) Đến nay, việc thống kê số lượng học sinh, sinh viên học tập tại sở nước (du học nước ngồi nước) gặp nhiều khó khăn, chưa có quan quản lý giao theo dõi, nắm tình hình cụ thể Việc liên kết đào tạo theo đường ngoại giao tạo tiền đề tốt quan hệ đối ngoại, hợp tác GD - ĐT nước ta với nước có giáo dục tiên tiến, theo chủ trương mở rộng hợp tác đa phương Đảng, Nhà nước ta Mở hợi góp phần tăng thêm một tỷ lệ đáng kể người Việt Nam tiếp cận với qui trình đào tạo tiên tiến nước ngồi, qua góp phần tạo chuyển biến phương thức đào tạo, trước hết tại sở có liên kết ta Giúp cho một bộ phận đội ngũ cán bộ giảng dạy, nghiên cứu tại sở có liên kết đào tạo thuộc trường đại học, viện nghiên cứu nước ta tiếp cận, bồi dưỡng với qui trình đào tạo tiên tiến; mặt khác tạo nguồn lực lượng trẻ làm nịng cốt giảng dạy, nghiên cứu cho mợt số lĩnh vực khoa học, công nghệ mà nước ta cần quan tâm phát triển Thúc đẩy việc đổi quản lý nhà nước việc liên kết đào tạo, trước hết xây dựng, hoàn thiện văn mang tính qui phạm, chế tài để nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước lĩnh vực hợp tác, liên kết giáo dục đào tạo với nước ngồi Mở rợng hợp tác quốc tế giáo dục, tranh thủ dự án tổ chức quốc tế nước Trong thời gian từ năm 2001 đến nay, đàm phán ký kết thoả thuận công nhận tương đương cấp Việt Nam với 10 nước giới Chúng ta gia hạn đàm phán ký 68 luan van, khoa luan 68 of 66 tai lieu, document69 of 66 hiệp định hợp tác giáo dục với nước Trong năm 2008 2009, Việt Nam ký 31 Điều ước quốc tế thoả thuận quốc tế hợp tác lĩnh vực GD - ĐT với nước cấp phủ cấp bộ (không kể cấp trường) Hiện nay, mở rợng nhiều hình thức liên kết đào tạo với nước ngoài, kết hợp với du học tại chỗ; đồng thời trọng việc quản lý loại hình trường nước ngồi đầu tư Trong gần 10 năm, từ năm 2000 đến tháng năm 2009, Bộ Giáo dục Đào tạo cử 7.039 lưu học sinh học nuớc ngân sách nhà nước Hiệp định (trong học tiến sĩ 2.029 người, thạc sĩ 1.598 người, thực tập sinh 626 người đại học 2.786 người), bình qn mợt năm cử 700 lưu học sinh học nước Năm học 2008- 2009, cử 1.000 người học nước ngồi, có 700 người học Tiến sĩ, thạc sĩ, thực tập sinh nguồn ngân sách nhà nước, không kể nguồn khác Riêng 10 tháng đầu năm 2009, gửi 900 người học nước ngồi, có 585 người học sau đại học (330 người học tiến sĩ, 184 người học thạc sĩ 71 thực tập sinh) Hiện nay, có 30 trường đại học có chương trình hợp tác quốc tế có hiệu quả, đạt thoả thuận cơng nhận liên thơng chương trình với trường đại học nước ngồi, theo đó, trường đại học nước ngồi cơng nhận tín sinh viên Việt Nam tích luỹ q trình học đại học Việt Nam Nhiều chương trình đại học 3+1 2+2 ký kết Ngày có nhiều chương trình đào tạo thạc sĩ, tiến sĩ phối hợp với nước ngồi có giáo sư Việt Nam giáo sư nước đồng hướng dẫn Việt Nam phối hợp với đại học nước triển khai 23 chương trình tiên tiến 17 trường đại học; với Ngân hàng giới, Ngân hàng phát triển Châu Á để xây dựng đại học xuất sắc theo đạo Thủ tướng Chính phủ Từ năm 2008, đại học Việt - Đức vào hoạt động Trong năm gần đây, sinh viên nước đến học tại trường 69 luan van, khoa luan 69 of 66 tai lieu, document70 of 66 đại học Việt Nam ngày một tăng Theo số liệu thống kê chưa đầy đủ, có gần 10.000 sinh viên nước theo học tại trường đại học, cao đẳng Việt Nam Ban đầu sinh viên nước đến Việt Nam học chương trình chuyên ngành tiếng Anh Tuy nhiên, vấn đề hợp tác quốc tế, liên kết lĩnh vực GD - ĐT cịn có hạn chế Điều 20, Luật Giáo dục (2005) nêu “ Cấm lợi dụng hoạt đợng giáo dục mục đích vụ lợi” Điều 107 luật khẳng định: “Nhà nước mở rộng, phát triển hợp tác quốc tế giáo dục theo nguyên tắc tôn trọng độc lập, chủ quyền quốc gia, bình đẳng bên có lợi” Khi đàm phán vào WTO, cam kết ta “mở cửa” lĩnh vực giáo dục là: cho phép sở nước liên kết đào tạo bậc đại học, cao đẳng, giới hạn một số ngành tự nhiên, khoa học, công nghệ, ngoại ngữ, công nghệ thông tin Tuy nhiên, thực tế liên kết đào tạo, có sơ hở, mợt số đối tác nước ngồi lợi dụng mục đích vụ lợi, làm ảnh hưởng đến lợi ích người học Việc cấp phép hoạt đợng liên kết đào tạo tại chưa có thống nhất, Đề án 322, đề án 20.000 tiến sĩ Bợ Giáo dục Đào tạo quản lý, cịn loại hình liên kết khác lại Bợ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Lao động - Thương binh Xã hợi, chí cịn có tổ chức phi phủ tham gia vào việc tạo lập mối liên kết Liên kết tự phát sở đào tạo nước với sở đào tạo nước ngồi khó quản lý chương trình, qui trình, địa điểm, thiết bị; có sở dạy chương trình nước ngồi (do sở nước ngồi cấp bằng, lại giảng dạy tiếng Việt); dẫn đến chất lượng đào tạo chưa đủ độ tin cậy, chưa tương xứng với công sức, tiền bạc người học chi trả Sự non công tác kiểm tra, tra, kiểm định chất lượng không đủ khả ngăn chặn biểu tiêu cực, nên ngày gây xúc cho xã hội, dư luận cho “hình Nhà nước thả nổi” việc liên kết 70 luan van, khoa luan 70 of 66 tai lieu, document71 of 66 đào tạo (trong liên kết với nước liên kết nước với nhau), làm gia tăng tình trạng “mua bằng, bán điểm” Để việc liên kết đào tạo đạt kết cao hơn, cần thực một số vấn đề sau: Tổng kiểm tra việc liên kết đào tạo với nước ngoài, kể sở nước với nhau; kiên xử lý sở vi phạm Luật Giáo dục, chệch chủ trương Đảng, Nhà nước; rà soát lại văn hành, bổ sung, xây dựng văn pháp qui mới, nhằm đảm bảo tính thống nhất, chặt chẽ quản lý nhà nước liên kết đào tạo Củng cố nâng cao vai trò trách nhiệm đơn vị chức bộ chủ quản giao quản lý (nhất Cục Đào tạo với nước ngoài, Cục hợp tác quốc tế, Vụ Đại học Sau đại học thuộc Bộ Giáo dục Đào tạo) Những đơn vị cần phải đẩy mạnh đổi công tác quản lý theo hướng đề xuất, tham mưu cho lãnh đạo Bợ, Chính phủ chế quản lý, tăng cường kiểm tra, giám sát, đánh giá sở liên kết đào tạo Mặt khác, đơn vị chức thuộc Bộ phải xây dựng liệu, cung cấp thông tin tư vấn giúp cho phụ huynh, học sinh, sinh viên lựa chọn sở đảm bảo uy tín, chất lượng liên kết đào tạo Các cấp uỷ đảng, quyền cấp tỉnh quan tâm lãnh đạo, đạo ban, ngành thực nghiêm túc việc liên kết giáo dục đào tạo theo chức năng, quyền hạn phân cấp quản lý, tránh sơ hở liên kết, tránh gây tổn hại đến tiền công sức người học Các sở đào tạo địa bàn tỉnh/thành phố chấp hành nghiêm qui định pháp luật, bám sát chủ trương, sách Đảng, Nhà nước, thực liên kết đào tạo có hiệu quả, chất lượng, đảm bảo lợi ích cho người học Việt Nam cần cải cách giáo dục giáo dục đại học, cao đẳng mà trung tiểu học Để vòng 10 năm tới, tất học 71 luan van, khoa luan 71 of 66 tai lieu, document72 of 66 sinh sau bậc trung học có khả hội để tiến thân đường học vấn học nghề Lúc đó, văn trung bình để vào thị trường nghề nghiệp có từ đến năm đào tạo sau trung học Riêng cải cách đại học, Nhà nước nên cải cách chuyển hướng đại học có, dựa phương pháp áp dụng thành công từ nước vùng Đông Á Hàn Quốc, Singapore, Trung Quốc đầu tư chất xám đến từ khắp nơi, đặc biệt ưu tiên cho chuyên viên gốc Việt Nhà nước không nên vội vàng đào tạo vạn tiến sĩ lúc Việt Nam chưa có lực để đào tạo tiến sĩ thực sự, mà nên tranh thủ chất xám giới tham gia giảng dạy, nghiên cứu, hướng dẫn, tư vấn giai đoạn đầu Nhiệm vụ cấp bách đào tạo số kỹ sư, cán có lực thực chất để đem lý thuyết, phương pháp sẵn có giới ứng dụng vào đời sống Những viện, đại học đẳng cấp hay viện nghiên cứu tương lai nên đặt trọng tâm vào nghiên cứu ngành công nghệ mà nước ta muốn hướng đến cơng nghệ gặp khó khăn Những viện, đại học nên có phân khoa liên hệ đến cơng nghệ địa phương tiện việc lại, hội họp, thăm quan sở sinh viên thực tập Thành lập Chương trình Kỹ thuật hợp tác Các vị lãnh đạo từ ngành cơng nghiệp từ nhóm giảng dạy ngồi lại để soạn thảo một hợp tác, phác họa chương trình phát triển khía cạnh quan trọng giáo dục kỹ thuật nghiên cứu mà ngành công nghiệp cần Áp dụng chương trình vừa học vừa làm (hay nghiên cứu), vào chương trình học trường cao đẳng đại học Coi trọng vấn đề ngoại ngữ Anh văn để sinh viên lấy mơn dạy ngoại ngữ, nghe thuyết trình, làm thực tập với công ty ngoại quốc, v.v 72 luan van, khoa luan 72 of 66 tai lieu, document73 of 66 Nhà nước nên tuyển dụng sinh viên xuất sắc để đưa học ngành liên hệ đến công nghệ cần thiết tại trường dẫn đầu giới Để bảo đảm trở sinh viên thành đạt, Nhà nước nên ký một hợp đồng trước gửi Đại học Quốc gia Hà Nội Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh có nhiều triển vọng nhất, có một cải tổ đắn ứng dụng, để vào danh sách tốp 500 viện, đại học cao đẳng giới Thực chất đại học Á châu vào danh sách tốp 20 Đại học Bắc Kinh, Đại học Tokyo Đại học Quốc gia Singapore truyền thống xây dựng trưởng thành từ xa xưa Khi đánh giá 12 năm thực Nghị Trung ương hai (khoá VIII), Bợ Chính trị mợt nhiệm vụ phải thực giáo dục nước ta giai đoạn là: “Tăng cường hợp tác quốc tế giáo dục đào tạo” Do vậy, việc thúc đẩy liên kết đào tạo phải quan tâm đạo, quản lý, nhằm mục tiêu đưa giáo dục nước ta tiếp cận nhanh với giáo dục tiên tiến, đại giới, song khơng mà để quyền tự chủ giáo dục nước nhà 73 luan van, khoa luan 73 of 66 tai lieu, document74 of 66 KẾT LUẬN Sau hai mươi năm thực đường lối đổi Đảng, nước ta thu thành tựu đáng kể lĩnh vực kinh tế, văn hóa, trị, xã hợi Nền kinh tế thị trường định hướng XHCN hình thành; theo đó, GD -ĐT có bước chuyển biến Tuy nhiên, năm tới để thực thắng lợi mục tiêu mà Đảng nhân dân ta đề "thực thắng lợi nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa theo định hướng xã hợi chủ nghĩa" khơng phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN mà còn tập trung sức lực , trí tuệ, tài để phát triển GD -ĐT lên mợt số tầm cao Đó nhiệm vụ toàn Đảng, toàn dân, đặc biệt người hoạt động lĩnh vực GD - DT Bởi lẽ, họ chiến sĩ hoạt động chủ yếu lĩnh vực Vừa trực tiếp đào tạo tự đào tạo để trở thành trí thức có lĩnh trị vững vàng, có tình yêu quê hương, đất nước sâu sắc; lại có tri thức nhiều lĩnh vực, họ cống hiến ngày nhiều cho Tổ quốc, cho nhân dân Nhiệm vụ nặng nề vinh quang mà đất nước giao cho họ vừa rèn luyện phẩm chất trị, đạo đức mới, vừa học tập tiếp thu trình đợ khoa học, cơng nghệ tiên tiến để làm lực lượng chủ yếu lĩnh vực xây dựng phát triển kinh tế, chiến thắng mà hệ cha ông làm nên "Việt Nam không chịu khuất phục trước kẻ thù nào" Những năm qua, nghiệp giáo dục đào tạo quan tâm đạo kịp thời, thường xuyên Đảng, Nhà nước cấp ngành Tuy nhiên, công tác giáo dục - đào tạo nước ta nói chung hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn đất nước, chưa phù hợp với thị trường nước quốc tế Điều nhiều ngn nhân Mợt mặt, nước ta có truyền thống học tập, người thông minh sáng tạo 74 luan van, khoa luan 74 of 66 tai lieu, document75 of 66 trải qua nhiều khó khăn, thiếu thốn một thời gian dài tạo nên mợt tính cách trì trệ quản lí, thực hiện, với người học Mặt khác, thị trường nước ta phát triển chậm, chưa đồng bộ, lại hiểu sai mối quan hệ GD -ĐT với thị trường nên làm cho GD - ĐT bị lợi dụng, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến quy mơ, hình thức, số lượng chất lượng GD - ĐT Thêm nữa, mợt số cơng ty nước ngồi mà chủ yếu cá nhân đội lốt kết hợp với một số cá nhân tham lợi nước phần lũng đoạn GD - DT nước ta Tuy thế, năm qua, tác đợng tích cực tình hình kinh tế, trị giới tác động mặt trái kinh tế thị trường phát triển chưa hoàn thiện nước ta đến công tác giáo dục đào tạo được nghiên cứu đưa giải pháp khắc phục Do vậy, mà giáo dục - đào tạo có bước phát triển tích cực, bước đầu đào tạo đội ngũ nhân lực chất lượng cao, đáp ứng thị trường nước quốc tế Từ thực tiễn mối quan hệ vấn đề giáo dục đào tạo với thị trường nước ta luận văn đưa một số giải pháp để xây dựng mối quan hệ ngày có hiệu cao Đó là, kiên trì mu ̣c tiêu, chức lĩnh vực hoa ̣t đô ̣ng ngành giáo dục đào tạo nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài; lấy nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ phát triển kinh tế - xã hội làm mục tiêu trung tâm; mở rộng hợp tác quốc tế với trường đại học , cao đẳng có uy tín giáo dục đào tạo, phù hợp với mục tiêu phát triển giáo dục đào tạo Việt Nam Phát triển thị trường một cách đồng bợ khơng phải thị trường hố lĩnh vực GD - ĐT, cần chấm dứt việc liên kết với cơng ty giáo dục nước ngồi, gửi đào tạo trường không đáng tin cậy đào tạo họ, thành lập công ty GD - DT nước để giảm thiểu rủi ro cho người học, giảm thiệt hại cho xã hội 75 luan van, khoa luan 75 of 66 tai lieu, document76 of 66 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Dương Nam Anh (Canađa), Giáo dục Việt Nam - Lựa chọn mơ hình phù hợp Nguyễn Đức Bách, Lê Văn Liêm, Nhị Lê (1998), Một số vấn đề định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Lao động, Hà Nội Ban Tuyên giáo Trung ương (2007), Tài liệu nghiên cứu nghị Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lần thứ sáu khoá X dành cho cán chủ chốt báo cáo viên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nợi Hồng Chí Bảo (1998), “Giáo dục văn hóa lao đợng để nâng cao tay nghề cho cơng nhân”, Tạp chí Dân vận, (6) Bợ Giáo dục Đào tạo, Bợ Tài chính, Bợ Lao động - Thương binh Xã hội (25/8/1998), Thông tư số 53/1998/TT-LT/BGD&ĐT-BTC-BLĐ, TB&XH hướng dẫn thực chế độ học bổng trợ cấp xã hội học sinh, sinh viên trường đào tạo công lập Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Đề án đổi giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006 - 2020 Nguyễn Trọng Chuẩn (1994), “Nguồn nhân lực cơng nghiệp hóa, đại hóa”, Tạp chí Triết học, (2) Nguyễn Trọng Chuẩn; Nguyễn Thế Nghĩa, Đặng Hữu Tồn (2002), Cơng nghiệp hố, đại hố Việt Nam lí luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội Nguyễn Trọng Chuẩn (2003), Để có nguồn lực cao nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển đất nước kỷ thứ XXI, Kỷ yếu hội thảo quốc tế, Hà Nội 10 Nguyễn Khắc Chương (2003), “Công tác giáo dục đại học, cao đẳng ngành nghề để phát triển nguồn nhân lực nước ta”, Tạp chí Lí luận trị, (7) 11 Trần Quang Chiến (2004), Vai trò tri thức việc phát triển chất 76 luan van, khoa luan 76 of 66 tai lieu, document77 of 66 lượng nguồn nhân lực nước ta nay, Luận văn thạc sĩ Triết học 12 Con đường đến năm 2015 - Hồ sơ tương lai, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Nguyễn Văn Cường (1998), Phát triển nguồn nhân lực để xóa đói giảm nghèo, Tư liệu Viện Thơng tin khoa học kỹ thuật 14 Nguyễn Văn D ân (2008), Diện mạo triển vọng xã hội tri thức, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 15 Phạm Tất Dong (1994), “Suy nghĩ đợi ngũ trí thức nước ta”, Tạp chí Cộng sản, (4) 16 Phạm Tất Dong (1995), Trí thức Việt Nam, thực tiễn triển vọng, Hà Nội 17 Nguyễn Hữu Dũng (1994), “Đổi sách tuyển dụng sử dụng khoa học học kỹ thuật điều kiện phát triển kinh tế thị trường Việt Nam”, Tạp chí Thơng tin lý luận số, (11) 18 Nguyễn Hữu Dũng (2009), “Vấn đề phát triển nguồn nhân lực Việt Nam”, Tạp chí Lao động Xã hội, (253) 19 Đàm Hữu Đắc (2008), “Đổi đào tạo nghề, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho đất nước”, Tạp chí Cộng sản, (9) 20 Đại học Quốc gia Hà Nội, Trung tâm Đảm bảo chất lượng đào tạo nghiên cứu phát triển giáo dục (2005), Giáo dục đại học, Chất lượng đánh giá, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (1982), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ V, tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Chiến lược ổn định phát triển kinh tế xã hội đến năm 2000, Nxb Sự Thật, Hà Nội 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nợi 24 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc 77 luan van, khoa luan 77 of 66 tai lieu, document78 of 66 lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nợi 27 Đảng Cợng sản Việt Nam (2007), Văn kiện Hội nghị lần thứ sáu, khố X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nợi 28 Trần Đạt (1995), Kinh doanh kinh tế giới, Nxb Khoa học Kĩ thuật, Hà Nội 29 Đanien Ben-xai-đơ (1998), Mác - Người vượt trước thời đại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nợi 30 Đàm Hữu Đắc (2008), “Đổi đào tạo nghề, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho đất nước”, Tạp chí Cộng sản, (9) 31 Nguyễn Văn Điềm, Nguyễn Ngọc Quân (2004), Giáo trình Quản trị nhân lực, Nxb Lao đợng - Xã hội, Hà Nội 32 Nguyễn Minh Đường (2004), Vấn đề đào tạo bồi dưỡng lại loại hình lao động nhằm đáp ứng nhu cầu nghiệp phát triển kinh tế, xã hội điều kiện mới, Báo cáo tại hội nghị khoa học quốc tế “Nghiên cứu người, giáo dục, phát triển kỉ XXI” 33 Nguyễn Minh Đường (2006), Đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng u cầu cơng nghiệp hố, đại hoá điều kiện kinh tế thị trường, tồn cầu hố hội nhập quốc tế, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 34 Phạm Minh Hạc (1996), Phát triển giáo dục phát triển người phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 35 Phạm Minh Hạc (1997), Giáo dục nhân cách đào tạo nhân lực, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 36 Phạm Minh Hạc (1999), Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa kỉ XXI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nợi 37 Phạm Minh Hạc (2001), Về phát triển toàn diện người thời kì cơng nghiệp hố, đại hố, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 38 Phạm Minh Hạc (2006), “Đổi mạnh mẽ giáo dục nghề nghiệp 78 luan van, khoa luan 78 of 66 tai lieu, document79 of 66 phát triển nguồn nhân lực”, Tạp chí Lao động Xã hội, (7) 39 Phan Thế Hải (2001), Đặng Tiểu Bình nhà cải cách kinh tế hàng đầu giới, Nxb Thanh niên, Hà Nội 40 Mã Hồng (chủ biên - 1995), Kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nợi 41 Đặng Hữu (2004), Kinh tế thị trường , thời thách thức xã hội Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nợi 42 Đặng Hữu (2004), “Phát triển bền vững dựa tri thức”, Tạp chí Cộng sản, (4) 43 Vũ Thành Hưởng (8/2005), “Một số vấn đề xúc việc gắn đào tạo với sử dụng nguồn nhân lực nước ta nay”, Tạp chí Kinh tế Phát triển, (98) 44 Hồ Chí Minh (1972), Bàn cơng tác giáo dục, Nxb Sự thật, Hà Nội 45 Maridon Juarenơ (1996), Sự đảo lộn giới địa trị kỷ XXI, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nợi 46 Tery M More (2005), Sơ lược trường học Hoa Kỳ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nợi 47 Phạm Xn Nam (chủ biên - 1997), Đổi sách xã hội - luận giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 48 Trần Nhâm (chủ biên - 1997), Có Việt Nam - đổi phát triển, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nợi 49 Nguyễn Nguyên (2001), Việt Nam định hướng xã hội chủ nghĩa giới tồn cầu hố Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 50 Nguyễn Văn Oánh (1994), Định hướng xã hội chủ nghĩa: Nội dung điều kiện chủ yếu thực hiện, luận án Phó tiến sĩ Triết học 51 Paul A Samuelson William A Nordhaus (1997), Kinh tế học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 52 Philippe Lasserre - Joseph Putti (1996), Chiến lược quản lí kinh doanh (2 tập), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 79 luan van, khoa luan 79 of 66 tai lieu, document80 of 66 53 Vương Lạc Phu Tưởng Nguyệt Thần (2000), Khoa học lãnh đạo đại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 54 Dương Bá Phượng - Nguyễn Minh Khải (9/1998), “Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa”, Tạp chí Cộng sản, (18), tr.27-31 55 Lương Xuân Quý (chủ biên - 2001), Cơ cấu thành phần kinh tế nước ta - Lý luận, thực tiễn giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 56 Tô Huy Rứa (1996), “Con đường điều kiện đảm bảo định hướng xã hội chủ nghĩa”, Tạp chí Cộng sản, (6) 57 Đặng Kim Sơn (2004), Ba chế thị trường, nhà nước cộng đồng ứng dụng cho Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 58 Lê Hữu Tầng (chủ biên - 1997), Về động lực kinh tế - xã hội, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 59 Nguyễn Thanh (2005), Phát triển nguồn nhân lực phục vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 60 Vũ Bá Thể (2005), Phát huy nguồn nhân lực người, để cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội 61 Nguyễn Thị Thơm (2004), “Những khiếm khuyết kinh tế thị trường”, Tạp chí Lí luận trị, (8) 62 Trung tâm Nghiên cứu phát triển nguồn nhân lực (2002), Từ chiến lược phát triển giáo dục đến sách phát triển nguồn nhân lực, Nxb Giáo dục, Hà Nội 63 Trung tâm Thông tin Tư vấn phát triển (2/2002), Tổng quan quy hoạch phát triển kinh tế xã hội Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nợi 64 Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn quốc gia - Viện Triết học (11/2002), Một số vấn đề triết học - người - xã hội, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 65 Vũ Huy Từ (Chủ biên) - Lê Chi Mai - Võ Kim Sơn (1998), Quản lí khu 80 luan van, khoa luan 80 of 66 tai lieu, document81 of 66 vực công, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 66 Chu Thượng Văn - Chu Cẩm Uý (1999), Chủ nghĩa xa hội gì? Xây dựng chủ nghĩa xã hội nào?, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nợi 67 Vnn ngày 25 tháng năm 2008 một số tin Internet 81 luan van, khoa luan 81 of 66 ... hướng XHCN kinh tế 1.3 Mối quan hệ giáo dục đào tạo kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam 1.3.1 Giáo dục đào tạo kinh tế thị trường định hướng XHCN mục tiêu chung phát triển kinh tế - xã... GIỮA GIÁO DỤC ĐÀO TẠOVÀ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Thực trạng mối quan hệ giáo dục đào tạo kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2.1.1 Giáo dục. .. hình thức giáo dục giáo dục công lập, giáo dục bán công, giáo dục dân lập, giáo dục tư thục (tuỳ theo dầu tư kinh phí học tập); có nhiều bậc học giáo dục mầm non, giáo dục mẫu giáo, giáo dục phổ

Ngày đăng: 02/09/2021, 21:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan