1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Vận dụng lý luận về tư duy trong tâm lý học, đề xuất các biện pháp phát triển tư duy cho học sinh phổ thông trong dạy học

10 99 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 287,9 KB

Nội dung

lOMoARcPSD|11346942 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI BÀI TIỂU LUẬN HỌC PHẦN: TÂM LÍ GIÁO DỤC Học kỳ năm học 2021-2022 Chủ đề số: 03 Tên chủ đề: Vận dụng lý luận tư tâm lý học, đề xuất biện pháp phát triển tư cho học sinh phổ thông dạy học SINH VIÊN : LÊ NGỌC ÁNH MÃ SINH VIÊN : 715301024 KHOA : SƯ PHẠM SINH HỌC LỚP : PSYC 101 SỐ BÁO DANH : 0448 HÀ NỘI-2021 lOMoARcPSD|11346942 MỤC LỤC Vận dụng lý luận tư tâm lý học đề xuất biện pháp phát triển tư cho học sinh phổ thông dạy học LỜI MỞ ĐẦU ………………………………………………………………………….2 NỘI DUNG : LÝ LUẬN VỀ TƯ DUY TRONG TÂM LÍ HỌC – ĐỀ XUẤT PHƯƠNG PHÁP PHÁT TRIỂN TƯ DUY CHO HỌC SINH PHỔ THÔNG 2.1 Khái niệm tư duy…………………………………………………………………… 2.1.1 Định nghĩa tư duy……………………………………………………………………2 2.1.2 Bản chất xã hội tư duy………………………………………………………….3 2.2 Đặc điểm tư duy………………………………………………………………… 2.2.1 Tính có vấn đề tư duy………………………………………………………… 2.2.2 Tính gián tiếp tư duy……………………………………………………………3 2.2.3 Tính trừu tượng hóa khái quát hóa tư duy……………………………… 2.2.4 Tư có mối quan hệ chặc chẽ với ngơn ngữ…………………………………… 2.2.5 Tư có mối liên hệ mật thiết với nhận thức cảm tính…………………………4 2.3 Giai đoạn duy………………………………………………………………….4 tư 2.4 Thao tác tư duy……………………………………………………………………… 2.5 Các loại tư duy………………………………………………………………………… 2.6 Vài nét đặc điểm tâm lí học sinh THPT……………………………………… 2.7 Đề xuất biện pháp phát triển tư cho học sinh phổ thông dạy học…6 2.7.1 Các biện pháp ………………………………………………………………………… 2.7.2 Giới thiệu vài mơ hình tư duy…………………………………………………….7 KẾT LUẬN……………………………………………………………………………… Tài liệu tham khảo lOMoARcPSD|11346942 Lời mở đầu Trong sống thực tế nay, em thấy trình giảng dạy, học sinh chưa thực đặt trung tâm, chủ thể hoạt động chưa tổ chức nhiều hoạt động tự học tự khám phá, rèn luyện tư đến từ giáo viên, chủ yếu theo lối dạy học thụ động Thực tế đa số trường học nay, giáo viên trung tâm lớp học, học sinh ngồi lắng nghe, tiếp thu điều mà giáo viên giảng ghi chép, học thuộc mà giáo viên nói Ở đây, em thấy giáo viên người thầy môn học cơng việc, vai trị truyền đạt lại kiến thức cịn học sinh ngồi tiếp nhận kiến thức vào đầu cách thụ động, tin tưởng tuyệt đối, khơng có nghi ngờ, khơng động não, không tư lối tư phản biện tư sáng tạo – điều quan trọng để học sinh phát triển trí tuệ - mục đích việc học Khi giáo viên dạy học sinh theo cách tự tư học sinh hình thành lối tư riêng, tách biệt khỏi giáo viên, tự suy nghĩ độc lập phát triển nhiều ý tưởng, phương thức khác để giải vấn đề, khơng q trình học tập mà cịn ngồi sống Do đó, nên vận dụng lý luận tư để phát triển tư cho học sinh, giúp học sinh hình thành tư sáng tạo, tư phản biện Vấn đề mang tính thời cấp thiết, trogn luận này, em xin trình bày chủ đề : “ Vận dụng lý luận tư tâm lý học đề xuất biện pháp phát triển tư cho học sinh phổ thông dạy học ” NỘI DUNG 2.1 Khái niệm tư 2.1.1 Định nghĩa tư Trong đời người, có nhiều thứ người không biết, không hiểu, không tường minh Song người cần phải thấu hiểu chu đáo điều chưa biết đó, phải nhìn chất, mối liên hệ, quan hệ mang tính quy luật chúng để làm chủ thực tiễn Tất trình nói gọi tư lOMoARcPSD|11346942 “ Tư q trình tâm lí hản ánh thuộc tính chất, mối liên hệ có tính quy luật vật, tượng mà ta chưa biết ” 2.1.2 Bản chất xã hội tư Giống tượng tâm lý khác, tư người mang chất xã hội thông qua : Tất hành động tư dựa vào kinh nghiệm, tri thức đời trước tích lũy truyền lại Có nghĩa hệ sau dựa vào kết hoạt động nhận thức xã hội lồi người làm trình độ họ thời Tư áp dụng kho tàng từ ngữ phong phú hệ trước tạo nhằm mục đích phương tiện biểu đạt bảo vệ kết hoạt động nhận thức mà người tích lũy được.Vốn dĩ, trình tư thúc đẩy phát triển nhu cầu xã hội đường thời Hay suy nghĩ người hướng vào công việc cấp bách, thiết yếu, vấn đề sốt giai đoạn phát triển lịch sử Ngồi tư cịn mang tính chất tập thể, có nghĩa có nhiệm vụ đề muốn giải vấn đề cách tối ưu người phải tìm tịi, sử dụng đa dạng nguồn tài liệu lĩnh vực khác có liên quan 2.2 Đặc điểm tư 2.2.1 Tính có vấn đề tư Trong sống, thời điểm tư xuất Tư nảy sinh trường hợp có vấn đề Nghĩa tình có mục đích rõ ràng mà tri thức cũ, phương pháp hành động có từ trước khơng cịn khả giải cịn cần thiết Vì người muốn giải vấn đề cần phải tư trí não để suy nghĩ hướng để giải triệt để Nếu muốn kích thích tư hồn cảnh phải có vấn đề người nhận thức sau xuất cảm giác giải vấn đề Khi muốn giải chúng lại cần có tri thức cần thiết liên quan đến vấn đề Từ đây, tư xuất 2.2.2 Tính gián tiếp tư Tư nhận thức thứ cách gián tiếp biểu đạt thơng qua ngơn ngữ Qua đó, người diễn đạt quy luật, mối tương quan qua từ ngữ vào trình tư để hiểu biết chất việc thứ diễn quanh sống sau giải chúng Mặt khác, trình người tư sử dụng cơng cụ để xem xét, tìm hiểu đối tượng tri giác theo hướng trực tiếp Nhờ có tính gián tiếp mà tư người điều khơng có giới hạn, chúng phản ánh thứ theo dòng thời gian lOMoARcPSD|11346942 2.2.3 Tính trừu tượng hóa khái qt hóa tư Trong tư duy, có khả có trừu xuất khỏi vật, tượng, tính chất dị biệt, lưu lại chung cho nhiều vật tượng dựa thứ mà khái quát điều lẻ tẻ lại với thành nhóm Hay tư tính trừu tượng hóa khái quát hóa Dựa vào đó, người giải vấn đề mà cịn có nhìn vào tương lai giải vấn đề đó, có khả xếp vấn đề liên quan vào nhóm có hướng giải tương tự 2.2.4 Tư có mối quan hệ chặc chẽ với ngơn ngữ Tư có đặc điểm gắn liền với ngôn ngữ Ngôn ngữ tư tồn mối liên hệ không đồng tách rời thứ liên kết chặt chẽ kết tư duy, kết biểu đạt ngơn ngữ “ Nếu khơng có ngơn ngữ q trình tư người khơng diễn được, đồng thười sản phẩm tư ( khái niệm, phán đốn ) khơng chủ thể người tiếp nhận ”.2 2.2.5 Tư có mối quan hệ mật thiết với nhận thức cảm tính Nhận thức cảm tính mức độ nhận thức thấp, lại tiền đề tư Có nhận thức cảm tính phát sinh tình có vấn đề, có suy nghĩ khái quát trừu tượng hóa vật để xếp chúng vào loại Nhà tâm lí học người Liên Xô – S.L.Rubinshtejn viết : “ Nội dung cảm tính có tư trừu tượng, tựa hồ làm thành chỗ dựa cho tư ”3 Và khả phản ánh nhận thức cảm tính lại chịu tác động mạnh mẽ, sâu sắc tư sản phẩm tư nên người trở nên sắc bén, có tính chọn lọc cao Ph.Angghen cho : “ Nhập vào với mắt có cảm giác khác mà cịn có hành động tư ta nữa”4 2.3 Giai đoạn tư Giai đoạn : Xác định vấn đề biểu đạt vấn đề : Đây bước khởi đầu q trình tư có vai trị quan trọng Tư phát sinh tình có vấn đề nên muốn có tư việc phải có mâu thuẫn khác nhiều phương diện, góc độ người nhìn vào Khi có mâu thuẫn xác định hướng giải tùy thuộc vào lực người lOMoARcPSD|11346942 Giai đoạn : Huy động kinh nghiệm, trí thức : Xong giai đoạn xác định nhiệm vụ cần làm rõ hình thành liên tưởng, kiên kết vốn kiến thức sẵn có liên quan đến vấn đề cần giải Giai đoạn : Sàng lọc liên tưởng hình thành giả thuyết : Sau xác định vấn đề, có kiến thức liên quan giai đoạn đưa từ bao quát đến cụ thể Từ chung đưa phương án giải cụ thể, rõ ràng, đắn chi tiết để giải nhiệm vụ Giai đoạn 4: Kiểm tra giả thuyết : Sau đưa giả thuyết, nên dành thời gian để kiểm tra, xem xét tính xác, tính khả thi giả thuyết Cuối dẫn đến việc phủ khẳng định xác hóa giả thuyết chọn Giai đoạn 5: Giải nhiệm vụ :,Giả thuyết đưa vào thực nghiệm cho kết vấn đề 2.4 Thao tác tư “ Phân tích phân chia trí óc đối tượng nhận thức thành phận, thuộc tính mối quan hệ cấu thành để nhận thức đối tượng sâu sắc Tổng hợp hợp trí óc phận, thuộc tính mối quan hệ đối tượng nhận thức thành chỉnh thể Trừu tượng hóa gạt bỏ trí óc thuộc tính, mối liên hệ thứ yếu, khơng cần thiết lưu giữ lại yếu tố cần thiết để tư Khái quát hóa hợp trí óc nhiều đối tượng khác có chung thuộc tính, mối quan hệ định thành nhóm, loại So sánh xác định trí óc giống hay khác nhau, đồng hay không đông nhất, hay không vật, tượng ” 2.5 Các loại tư Tư trực quan – hành động: Giải theo thao tác tay chân cụ thể Tư trực quan – hình ảnh : tình cần giải có hình ảnh minh họa cụ thể sinh động Tư trừu tượng dựa vào định nghĩa, logic thông qua ngôn ngữ biểu đạt Tư thực hành : giải vấn đề cần bắt tay vào làm Tư hình ảnh cụ thể : Dựa vào hình ảnh trực quan có Tư lí luận : Dựa khái niệm trừu tượng, tri thức lí luận lOMoARcPSD|11346942 2.6 Vài nét đặc điểm tâm lí vai trị tư học sinh phổ thơng Trong q trình giảng dạy, học sinh THPT- độ tuổi có khả nhận thức cao, khả khái quát hóa, trừu tượng hóa phát triển dạy theo lối tưu trọng Không giống học sinh tiểu học phát triển mặt trực quan hành động trực quan hình ảnh đến cuối cấp tiểu học tư trừu tượng dần xuất Vậy nên tháy rõ tốn, tình gắn liền với vật tượng cụ thể, quen thuộc sống ln có hình ảnh minh họa bên cạnh tốn Mọi thứ rõ ràng, tường minh Nhưng lên cấp toán theo hướng phức tạp hơn, yêu cầu học sinh diễn giải lại toán lời, sơ đồ hóa Khi đọc liệu học sinh phổ thơng khái qt cách logic trừu tượng cách giải đầu Đó lối tư hình thành phát triển Khơng vậy, tư nảy sinh tình huống, trường hợp có vấn đề nên q trình học tập, em học sinh ln muốn đặt vào hồn cảnh để tư duy, để học hỏi để phát huy tính sáng tạo.Hơn thế, học sinh có cách tư khác nhau, bạn A phát triển hướng tư phân tích – tổng hợp, bạn B lại theo tư sáng tạo, bạn C hướng phản biện, phê phán… nên để học sinh phát triển lối tưu phản hồi lại giáo viên vơ quan trọng Vậy nên thân người giáo viên cần đề nhiều phương pháp công tác giảng dạy Tư có vai trị vơ quan trọng học sinh nói chung với học sinh phổ thơng nói riêng Giúp học sinh học tập ghi nhớ kiến thức học cách xác lâu Các em chặng đường phía trước học theo lối khơng tư duy, khơng trải qua năm giai đoạn tư thao tác tư thân em có lỗ hổng lớn Sẽ có hệ lụy lớn cho tương lai 2.7 Đề xuất biện pháp phát triển tư cho học sinh phổ thông dạy học 2.7.1 Các biện pháp Đầu tiên muốn học sinh có tư thân người giáo viên tạo hứng thú học động học tập Một mơi trường học tập tốt, có nhiều tình kích thích thử thách niềm yêu thích học sinh em có hứng thú với việc học môn học Đây yếu tố ban đầu định học sinh có hình thành tư tốt q trình học tập hay khơng Giáo viên lấy học sinh làm trung tâm, thân người hướng dẫn, giúp đỡ em Hãy để học sinh tự sáng tạo, giúp em phát triển lOMoARcPSD|11346942 theo hướng tư mở học sinh khơng có khả tự tư học sinh khơng học tập trau dồi Song song với việc phát triển tư phải trọng đến việc phát triển mặt ngôn ngữ ngơn ngữ phương tiện tư Cùng với việc tư việc truyền thụ tri thức tiến hành 2.7.2 Giới thiệu số mơ hình tư Sơ đồ Xương Cá1 Sơ đồ Tư Kết luận Thơng qua tìm hiểu tư tam lí giáo dục, em thấy tư quan trọng không trình học tập mà cịn q trình phát triển trí não cách tồn diện Dựa vào kiến thức học tập tư duy, ta lại thấy cấp thiết vấn đề công giảng dạy “ Dạy học không đơn cung cấp kiến thức mà phải dạy dạy cho em học sinh cách tiếp nhận kiến thức, cách nghĩ tự nghĩ cách để làm ” lOMoARcPSD|11346942 Tài liệu tham khảo lOMoARcPSD|11346942 PGS TS Nguyễn Thị Huệ cộng sự, “ Hướng dẫn học tâm lí giáo dục ” ,NXB ĐHSPHN, Chủ đề 2, tr.31 Nguyễn Quang Uẩn ( Chủ biên ), Nguyễn Văn Lũy, Đinh Văn Lang, “ Giáo trình Tâm lí học đại cương ” , NXB ĐHSPHN, tr 81 S.L.Rubinshtejn, Tồn ý thức, M, 1957, tr.71 ( tiếng Nga ) Ph.Angghen, “ Phép biện chứng tự nhiên ”, NXB Sự thật, 1963, tr.384 ... phát triển tư cho học sinh phổ thông dạy học LỜI MỞ ĐẦU ………………………………………………………………………….2 NỘI DUNG : LÝ LUẬN VỀ TƯ DUY TRONG TÂM LÍ HỌC – ĐỀ XUẤT PHƯƠNG PHÁP PHÁT TRIỂN TƯ DUY CHO HỌC SINH PHỔ THÔNG... THÔNG 2.1 Khái niệm tư duy? ??………………………………………………………………… 2.1.1 Định nghĩa tư duy? ??…………………………………………………………………2 2.1.2 Bản chất xã hội tư duy? ??……………………………………………………….3 2.2 Đặc điểm tư duy? ??………………………………………………………………... tính…………………………4 2.3 Giai đoạn duy? ??……………………………………………………………….4 tư 2.4 Thao tác tư duy? ??…………………………………………………………………… 2.5 Các loại tư duy? ??……………………………………………………………………… 2.6 Vài nét đặc điểm tâm lí học sinh THPT………………………………………

Ngày đăng: 04/01/2022, 20:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w