1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Việc sử dụng một số thông tin ngoài SGK trong dạy học Địa lý

7 490 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 52 KB

Nội dung

VIỆC SỬ DỤNG MỘT SỐ THÔNG TIN NGOÀI SÁCH GIÁO KHOA TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÝ I/ YÊU CẦU M#I TRONG DẠY HỌC Trong giáo dục hin nay có rất nhiều đồi mới thể hin qua SGK,phương pháp dạy học đang được đổi mới từng ngày, từng giờ dạy. Bộ giáo dục đã đưa ra nhiềuđể đổi mới phương pháp dạy họcở mỗi giáo viên,rồi đến phòng giáo dục…Từng chuyên đề ,tập huấn đổi mới SGK,đoỏi mới phương pháp dạy học,tháo luận thăm dò.Mục đích là giúp cho nghành giáo dục ngày càng nâng cao về chất lượng,chống tình trạng học sinh học vẹt,nhanh quên.Thể hin đổi mới đầu tiên là SGKkênh hình,bài thục hành nhiều hơn , kênh chữ viết với kiến thức mỡ.Với một số lượng sách tham khảo phong phú giúp cho giáo viên định hướng, đổi mới phương pháp dạy học.Bên cạnh đó trong buổi sinh hoạt chuyên môn,thanh tra,kiểm tra đòi hỏi giáo viêncần nhanh chóng đổi mới phương pháp dạy học.có như vậy mới đỏi mới cách đánhgiá học sinh,nâng cao chất lượng thực,chất lượng đại trà trà trước đây chưa có được nhiều.Đưa học sinh tích cực chủ động trong vic tìm tòi với giáo viên là người hướng dẫn học sinh đi tìm những kiến thức đó. Đặc bit trong học tập học sinh phải biết ứng dụng vào thực tế nắm bắt tốt bài học, do đó ngoài sách giáo khoa, giáo viên phải tìm tòi nhhững thông tin khác để ứng dụng vào bài dạy được tốt , làm phong phú thêm tiết dạy , thu hút sự chú ý của học sinh.Với môn địa lý thì vic thu hút ,lam cho học sinh ham học là điều hết sức quan trọng vì từ trước tới nay nó không được chú ý như các môn văn hay toán.Đây cũng chính là một trong những đổi mới phương pháp dạy học II/THỰC TRẠNG HIỆN NAY TRONG DẠY HỌC Hin nay phương pháp dạy học đang từng được đổi mới trong giáo dục.Tuy nhiên đa số giáo viên đang sử dụng phương pháp củ là thuyết trình những nội dung trong sách giáo khoa vói môn địa lý được coi là môn “phụ” thì sự chú ý của môt số giáo viênvề phương pháp dạy học chưa nhiều,do đó sau khi học xong học sinh dễ quên bài học chưa gây được hứng thú , phong trào học của học sinh.tư đó giáo viên lại giảm năng suất ,chất lượng trongdạy học đi đến ít tìm tòi kiến thức thông tin mới để sử dụng trong dạy học địa lý Bên cạnh đó một số giáo viên trẻ công cic gia đình,con nhỏ…dẫn đến vic nắm bắt tìm tòi các thông tin mới củng hạn chế,hoặc không có.Từ đó càng làm cho học sinh xa môn học hơn.Tuy nhiên hin nay có nhiều giáo viên chăm lo cho vic đổi mới phương pháp dạy học như một số anh chị đi trước Riêng bản thân tôi là một giáo viên trẻ ra trường chưa được bao lâu, tôi cũng đã có nhiêu cố gắng học hỏi ,tìm tòi những kiến thức mới,đổi mới phương pháp dạy học nhưng thực sự là không thường xuyên bởi con nhỏ…Trong những năm học qua tôi đầu tư nhiều thời gian hơn trong vic dạy học và tôi chú ý nhiều trong vic đưa những thông tin ngoài sgk vào bài dạy thì học sinh có chất lượng cao hơn,hứng thú hơn trong học tập nhưng lại cần nhiều thơi gian trong vic thu thập thông tin.Tôi thiết nghĩ chúng ta cần đổi mới phương pháp dạy học cần thay đổi từng bài soạn của từng năm học chứ không phải chép lại bài của năm trước và mon địa lý cần có nhứng thông tin ngoài để giúp sinh động thêm bài dạy ,học sinh say sưa học .Đây là một nhim vụ hết sức quan trọng trong dạy học III/SỬ DỤNG MỘT SỐ THÔNG TIN NGOÀI SGK 1-MỤC TIÊU: - Năm vững bài học, biết liên h thực tế -Hứng thú ,say sưa môn học -Có ý thức tìm tòi kiến thức qua đọc sách báo truyền hình đễ hiểu hơn -Có thái độ ham học ,yêu thiên nhiên 2-MỘT SỐ THÔNG TIN SỬ DỤNG TRONG DẠY HỌC MÔN ĐỊA LÝ *Khi dạy bài 3 “Quần cư , đô thị hoá” Ơ mục 2: Đô thị hoá, các siêu đô thị Cần nhấn mạnh cho học sinh về tác hại của sự phát triển đô thị theo hướng tự phát và một số vấn đề liên quan đến môi trường: -Ngày 16-9 hàng năm là ngày thế giới bảo v tầng ôzôn -Nghị định thư kioto các nước kí tham gia vào nghị định này nhăm giảm chất thải ra môi trường - Có câu danh ngôn “phúc lợi vật chất của loài người phụ thuộc vào sự thống trị của loài người đối với tự nhiên” -Thê giới đối mặt với cuộc khủng hoảng nước sạch : dự tính đến năm 2015 thế giới có 2 tỉ người cần cung cấp nước sạch -Tình trạng biến đổi khí hậu như băng tan…. * Dạy bài 42 – “Thiên nhiên trung và nam mĩ’’ ở địa 7 Khi nói về lợi ích của kênh đào panama .Chúng ta cung cấp thông tin Kênh đào panama dài gần 80km. Sự ra đời của kênh đào là cuộc cách mạng đường biển, nếu không đi qua kênh đào mà đi bằng đường biển thì đường gần nhất là19603km như vậy đường dài gấp 245 lần và thời gian trên biển hơn 1 tháng(gấp 90 lần thời gian qua kênh đào panama). Một tàu có trọng tải 60000 tấn tiêu thụ 35 tấn dầu đốt/1 ngày, giá thuê tàu vài chục USD .Do đó không đi qua kênh đào còn tiêu tốn gấp trăm lần chưa nói đến đường xuống cực nam nguy hiểm như thế nào (Theo kinh tế và quan h quốc tế) Chỉ cần chúng ta đứa một số thông tin như vậy học sinh sẽ dễ dàng nhận xét về lợi ích của kênh đào, không những thế mà còn say sưa chú ý nghe những thông tin đó, học sinh lại nhớ lâu hơn khi nhắc vê kênh đào panama *Dạy bài 31 “Đặc điểm khí hậu việt nam” Ơ mục 2: Tính đa dạng và thất thường: Do vị trí, địa hình, hình dạng mà khí hậu nước ta đa dạng ,thay đổi từ bắc xuống nam, từ tây sang đông, tư thấp lên cao Khi nói đến sự khác nhau đó chúng ta có thể lấy câu sau: -Nghe ngoài đó có gió mùa đông bắc Anh ở trong này gửi chút nắng hậu gang -Trường sơn đông, trường sơn tây Bên nắng đốt , bên mưa bay Khi lấy những câu này các em rất dễ nhớ *Dạy bài 39 “Phát triễn tổng hợp kinh tế biển và bảo vệ môi trường biển đảo” Ơ mục III:Sự giảm sút tài nguyên và ô nhiểm môi trường Ngoài SGK cần cho học sinh biết tác hại của thuỷ triêu đỏ và thuỷ triếu đenđến môi trường biển -Thuỷ triều đỏ (hay là hồng triều)là hin tượng phát triển quá nhanh nhiều loài tảo biển ven bờ Do lượng đạm và ni tơ dư thừa trong quá trình sư dụng phân bón hoá học cho đồng ruộng, trang trại,nhà máy phân bón thải ra tích tụ lại nhiều năm tạo ra tảo biển đỏ có chất độc phát triển rất nhanh, chiếm hết lượng ôxi chứa trong nước biển làm sinh vật ngạt thở chết hàng loạt,chúng còn tạo một lớp màng đỏ trên mặt biển dày vài mét cản trợư đi lại của tàu bè. Sự thối rửa ,lên men của lớp màng nàylàm ô nhiễm môi trường biển -Thuỷ triều đen( hắc triều) là sự ô nhiễm của dầu mỏ .Theo chuyên gia hàng năm con người gây ô nhiễm dầu mỏ khoảng 100 triu tấn, dầu mỏ tạo một lớp màng làm thay đổi tính chất nước biểnvà ngăn tia nắng mặt trời xuyên qua lớp nước làm chậm quá trình quang hợp chết sinh vật, chú ý hơn là từng đàn cá bột sống ngay trên mặt biển. Còn ở lớp dưới sâu thì dầu mỏ, các chất hào tan trong nước biển dưới tác động sóng, thuỷ triều có thể lắng sâu xuống đáy biển làm chết sinh vật bỉên *Dạy bài 27-Địa 7 “Thiên nhiên châu phi” Mục 3: khí hậu. Để diễn tả đặc điểm khí hậu khô nóng ở Bắc phi –hình thành hoang mạc xahara chúng ta có thể đọc đoạn trích của nhà thám hiểm anh Lô-răng mô tả lần đầu qua hoang mạc như sau: “Mặt trời như cháy đỏ ở đường chân trời.Tôi đã kit sức đến nỗi phải cố gắng lắm mới ngoi đầu lên được .Một ngọn gió nóng thổi qua, làm làn da tôi như cháy bỏng, tôi phải nhắm mắt lại.tôi thở hồng hộc trong đau đớn, đôi môi bị gió làm nứt nẻ, còn cổ họng thì khô cứng đến nỗitôi không thể nói được và mỗi lân uống nước là một sự tra tấn. Dù đau đớn đến đâu, tôi vẫn cứ cố nuốt từng giọt nưởc tong sự dày vò của cả nỗi đau và cơn khát. Cuối cùng thì tôi cũng bị vái nóng ,sự kit sứcvà sự đau đớn hạ gục.Tôi úp mặt và khóc rưng rức như một đứa trẽ….Chết bởi cái nóng và cái khát trong hoang mạc là một cái chết quá nhanh chóng( người khoẻ nhất có thể chịu đựng 2 ngày) nhưng đau đớn vô cùng. Cái khát như một căn bnh ác tínhgiày vò nỗi sợ hãi kinh hoàng, giày xé tâm trí chúng ta và cuối cùng thì… mặt trời sẽ làm nốt những gì cần phải làm. Khi chúng ta đọc doạn trích trên cho học sinh , các em sễ tượng tưởng ra cái nóng ở châu phi như thế nào, dễ đi vào trí nhớ của các em Trong khi dạy bài này tôiđã dùng đoạn trích này vào bài, sau đó hỏi các em nêu đặc điểm khí hậu thì hầu hết các em đã nêu được.Sau bài đó phần hỏi bài cũ các em vẫn nhớ được đặc điểm khí hậu ở bắc phi nơi có hang mạc xahara. *Dạy bài 12-địa 8 “đặc điểm tự nhiên khu vực đông á” Phần 2:Khí hậu sông ngòi đông á - Đông á có 2 con sông lớn:sông Hoàng Hà và sông Trường Giang ở Trung Quốc đều bắt nguồn từ sơn nguyên tây tạng.Cần cung cấp thông tin sau +Sông Hoàng Hà đứng đầu bảng con sông gây lũ lụt,sông dài 5464km.Sông nổi tiếng nhất là đổi dòngkhi chảy qua đồng bằng Hoa bắc có 26 lần đổi dòng 7 lần qui mô lớn,có tới 593 lần vở đê và 5963 lần ngập lụt,chênh lch giữa mùa khô và mùa lụt 81 lần. +Sông Trường Giang dài 5800km đứng thứ 3 trên thế giới trái với sông hoàng hà thì sông trường giang nước chảy êm đềm, điều hoà hơn.cho nên có câu ví: “Sông Trường giang tựa như một cô gái dịu hiền Sông Hoàng Hà tựa như một bà già cay độc”. *Dạy bài 32 địa 9 “Đông nam bộ” Nói về kinh tế của Đông Nam Bộ cần giới thiu cho học sinh biết tam giác tăng trưởng kinh tế của Đông Nam Bộ là thành phố Hồ Chí Minh- Biên Hoà-Vũng Tàu: -Thế mạnh của Biên Hoà nổi tiếng chuyên môn hoá sản xuất chế biến thực phẩm và đồ uống,dt may-da dày,sản xuất kim loại và máy móc thiết bị đin tử,viển thông. -Thành phố Hồ Chí Minh:Công nghip thực phẩm và đồ uống,hoá chất,cao su,git da dày. -Vũng tàu:Khai thác dầu,đin,luyn kim,sản xuất thép,thuỷ sản. Tam giác công nghip này tập trung nhiều khu công nghip như: Khu chế xuất Tân thuận , Linh trung , Biên hoà I, Biên hoà II. Vũng tàu là thành phố duy nhất ở nước ta hin nay về chuyên môn hoá khai thác và dịch vụ dầu khí. Những ngày công nghip của tam giác giữ vai trò chi phối của nền công nghip nước ta. Nhằm mục đích nhấn mạnh vai trò của công nghip vùng đông nam bộ *Bài 23 -Địa 9 “ Vùng bắc trung bộ” chúng ta có thể nối đến mùa mưa của bắc trung bộ như sau: Câu ca dao “ Thương anh biết lấy chi đưa Đôi dòng nước mắt như mưa tháng 10” *Bài 17- Địa 8 “Hiệp hội các nước Đông nam á” Mục 2 “hợp tác để phát triển” .Ngoài hợp tác để xây dựng giao thông,giúp nhau giáo dục …để phát triển còn có sự hợp tác tiểu vùng sông mê kông: “ Hợp tác tiểu vùng sông Mê Kông mở rộng”(GMS) . Có din tích khoảng 2,3 triu km2 với 245 triu dân gồm 5 nước thuộc lưu vực sông mê kông là Mi-an-ma, Lào, Thái lan, Căm-phu-chia, Vit nam và tỉnh Vân Nam Trung Quốc. Hợp tác từ năm 1957 gồm Căm-phu-chia, Lào ,Thái lan và miềm nam Vit Nam. Năm1992 chương trình hợp tác tiểu vùng sông Mê kông chính thức ra đời với sự hỗ trợ của ngân hàng phát triển châu á, mục đích là thúc đẩy tăng trưởng kinh tế bền vững và xoá đói giảm nghèo tại tiểu vùng sông Mê kông qua chuyên môn hoá mở rộng thương mại và đầu tư *Bài 14- Địa 9 “ Giao thông vận tải, bưu chính viễn thông” Ngoài những đường giao thông quan trọng trong nước thì Vit Nam còn có một số đường xuyên á đóng góp vai trò to lớn trong vic phát triển kinh tế: -Tuyến A1 từ PNôm-Pênh đến của khẩu Mộc Bài_ Thành phố Hồ chí Minh_ Hà nội _ Hải phòng -Tuyến A17 từ P nôm pênh _Cửa khẩu Mộc Bài _Thành phố Hồ chí Minh _Chơn thành (quốc lộ 14)_ Quảng nam _ Đà nẵng - Tuyến Bắc lào _ Tây tạng _Hà nội (A15) và trung lào _ Cửa lò III/ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯƠC Trong khi dạy chúng ta nên sử dụng những thông tin thực tế vào từng tiết dạy , buổi dạy như thời tiết thì sử dụng ngay thời tiết hôm đó để dạy hay tình hình xuất – nhập khẩu của nước ta ở năm 2008 như thê nào, dân số vit nam năm 2008… chúng ta cần cập nhật thông tin trong khi dạy Qua những bài dạy có sử dụng những thông tin cập nhật ,mới tôi thấy chất lượng cao hơn. Thành công nhất là học sinh ham học môn đia lý hơn, chú ý lắng nghe và hỏi những câu ngoài sách giáo khoa. Đối với các em sau khi học xong ,các em phấn khởi và những tiết sau hỏi bài các em rất nhanh chóng trả lời và đề nghị cô giáo kể những câu chuyn liên quan đến bài học. Cứ thế mỗi tiết học tôi vào lớp khuôn mặt các em đều rạng rỡ,rất thích thú với môn học Tỉ l học sinh yếu giảm rất nhiều, học sinh khá -giỏi tăng lên. tuy chưa được kkết quả cao như một số trường nhưng phần nào có kết quả tích cực đối với trường mà vic học chưa được phụ huynh quan tâm nhiều IV/ BÀI HỌC KINH NGHIỆM Trên đây là một số trong rất nhiều thông tin sử dụng trong dạy học môn địa còn có nhiều bài nhiều thông tin nũa nhưng tôi chỉ lấy một số bài để trình bày kinh nghim của tôi trong những năm qua có thể có những thông tin khác nưã Tôi nghĩ rằng chúng ta cần đầu tư rất nhiều trong một tiêt dạy thì mới đưa lại thành công, trong dạy học môn địa lý thì vic đó lại rất quan trọng vì nó cần những thông tin mới như sự thay đổi của nền kinh tế, dân số…Đối với chúng tôi là giáo viên trẻ thì cần phải luôn chú ý trông vic tìm tòi kiến thức, cập nhật thông tin, trau dồi kinh nghim dạy học từ các năm học, từ các anh chị đi trước là điều cần thiết. Môn địa lý vẫn coi là môn phụ cho nên vic thu hút học sinh ham học là một điều khá quan trọng vì thế trông dạy học ta nên đưa những câu chuyên , những câu tục ngữ, ca dao… sẽ gây sự chú ý của các em Trên đây là những kinh nghim của tôi, tôi đang là một giáo viên trẻ nên tôi hy vọng các đồng nghip sẽ góp ý cho tôi để tôi có thêm những kinh nghim mới trông dạy học Tôi xin chân thành cảm ơn Diễn lợi ngày 15 tháng 5 năm 2009 . VIỆC SỬ DỤNG MỘT SỐ THÔNG TIN NGOÀI SÁCH GIÁO KHOA TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÝ I/ YÊU CẦU M#I TRONG DẠY HỌC Trong giáo dục hin nay có rất nhiều đồi mới thể hin qua SGK, phương pháp dạy học. lượng trongdạy học đi đến ít tìm tòi kiến thức thông tin mới để sử dụng trong dạy học địa lý Bên cạnh đó một số giáo viên trẻ công cic gia đình,con nhỏ…dẫn đến vic nắm bắt tìm tòi các thông tin. lý cần có nhứng thông tin ngoài để giúp sinh động thêm bài dạy ,học sinh say sưa học .Đây là một nhim vụ hết sức quan trọng trong dạy học III/SỬ DỤNG MỘT SỐ THÔNG TIN NGOÀI SGK 1-MỤC TIÊU: -

Ngày đăng: 02/07/2014, 01:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w