1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Địa danh thủ dầu một quá trình hình thành, ý nghĩa và các giá trị lịch sử (1900 1956)

128 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Địa Danh Thủ Dầu Một: Quá Trình Hình Thành, Ý Nghĩa Và Các Giá Trị Lịch Sử (1900 - 1956)
Tác giả Nguyễn Thị Tiền
Người hướng dẫn PGS.TS. Nguyễn Văn Hiệp
Trường học Trường Đại Học Thủ Dầu Một
Chuyên ngành Lịch Sử Việt Nam
Thể loại Luận Văn Thạc Sĩ
Năm xuất bản 2021
Thành phố Bình Dương
Định dạng
Số trang 128
Dung lượng 3,69 MB

Nội dung

UBND TỈNH BÌNH DƢƠNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT NGUYỄN THỊ TIỀN ĐỊA DANH THỦ DẦU MỘT: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, Ý NGHĨA VÀ CÁC GIÁ TRỊ LỊCH SỬ (1900 - 1956) CHUYÊN NGÀNH: LỊCH SỬ VIỆT NAM MÃ SỐ: 8229013 LUẬN VĂN THẠC SĨ BÌNH DƢƠNG - 2021 UBND TỈNH BÌNH DƢƠNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT NGUYỄN THỊ TIỀN ĐỊA DANH THỦ DẦU MỘT: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, Ý NGHĨA VÀ CÁC GIÁ TRỊ LỊCH SỬ (1900 - 1956) CHUYÊN NGÀNH: LỊCH SỬ VIỆT NAM MÃ SỐ : 8229013 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGUYỄN VĂN HIỆP BÌNH DƢƠNG - 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn kết trình nghiên cứu, tổng hợp thật nghiêm túc thân Các luận nghiên cứu, liệu, hình ảnh luận văn xác trung thực Bình Dương, tháng 04 năm 2021 Ngƣời viết luận văn Nguyễn Thị Tiền i LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Trƣờng Đại học Thủ Dầu Một, Viện đào tạo Sau Đại học, quý thầy Chƣơng trình đào tạo sau đại học ngành Lịch sử Việt Nam, Khoa Sƣ phạm Trƣờng Đại học Thủ Dầu Một tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi suốt q trình học tập hồn thành luận văn trƣờng Tơi xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Văn Hiệp - ngƣời thầy tận tình hƣớng dẫn cho tơi trình học tập, nghiên cứu thực luận văn Tơi xin kính gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô Hội đồng chấm luận văn dành thời gian, đóng góp ý kiến quý báu để luận văn đƣợc hồn chỉnh Tơi xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu trƣờng THPT Tân Phƣớc Khánh tạo điều kiện để học tập hồn thành khóa học này./ Xin trân trọng cảm ơn! ii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Bảng thống kê so sánh diện tích trồng lúa Thủ Dầu Một với tỉnh/vùng khác Nam Bộ Bảng 1.2 Bảng thống kê nông sản (lúa gạo) năm 1956 tỉnh Thủ Dầu Một Bảng 1.3 Bảng thống kê lâm sản (lâm sản kiểm soát) tỉnh Thủ Dầu Một năm 1956 Bảng 1.4 Bảng thống kê gia súc tỉnh Thủ Dầu Một năm 1956 Bảng 1.5 Bảng thống kê dân số tỉnh Thủ Dầu Một năm 1956 Bảng 2.1 Bảng thống kê số làng, thôn hạt Thủ Dầu Một (1869-1876) Bảng 2.2 Bảng thống kê 10 chợ chi phối địa phận hạt Thủ Dầu Một Bảng 3.1 Bảng thống kê quy hoạch hành vùng Nam Bộ năm 1908 Bảng 3.2 Bảng thống kê diện tích ruộng đất phân bố tỉnh Biên Hòa Bảng 3.3 Bảng thống kê tỉnh Nam kỳ theo nghị định ngày 1/1/1900 Bảng 3.4 Bảng Thống kê tổng quát tỉnh Thủ Dầu Một năm năm 1956 Bảng 3.5 Bảng Thống kê danh sách vị huy hành chánh tỉnh Thủ Dầu Bảng 3.6 Danh sách đơn vị hành Nam Việt iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC BẢNG BIỂU iii PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tương nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn CHƢƠNG ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN - KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH THỦ DẦU MỘT10 1.1 Đặc điểm tự nhiên 10 1.1.1 Vị trí địa lý 10 1.1.2 Địa - địa chất 11 1.1.3 Sông ngồi - khí hậu 11 1.1.4 Đặc điểm kinh tế 13 1.1.4.1 Nông nghiệp 13 1.1.4.2 Thủ công nghiệp 18 1.1.4.3 Thương nghiệp 20 1.2 Đặc điểm văn hóa - xã hội 22 1.2.1 Dân số 22 1.2.2 Phong tục - tín ngưỡng - tơn giáo 23 1.2.3 Y tế - giáo dục 26 1.2.3.1 Y tế 26 1.2.3.2 Giáo dục 27 1.3 Một số vấn đề lý luận địa danh học 29 1.3.1 Khái niệm 29 1.3.2 Đối tượng nghiên cứu địa danh 31 1.3.2 Phân loại địa danh 31 1.3.3 Phương thức định danh 32 iv CHƢƠNG NGUỒN GỐC TÊN GỌI THỦ DẦU MỘT - Ý NGHĨA PHẢN ÁNH NHỮNG GIÁ TRỊ HIỆN THỰC 34 2.1 Đôi nét Dầu 34 2.1.1 Tên nguồn gốc Dầu 34 2.1.2 Khảo tả Dầu 34 2.1.3 Phương pháp trồng Dầu 35 2.1.4 Công dụng Dầu 35 2.2 Nguồn gốc tên gọi Thủ Dầu Một 36 2.2.1 Tên gọi Thủ Dầu Một qua ghi chép thư tịch cổ 36 2.2.2 Tên gọi Thủ Dầu Một qua kiến giải 38 2.2.3 Tên gọi Thủ Dầu Một qua định danh hành 41 2.3 Ý nghĩa tên gọi Thủ Dầu Một 44 2.4 Tên gọi Thủ Dầu Một ảnh hưởng đời sống nhân dân Thủ Dầu Một 45 2.4.1 Ảnh hưởng mặt kinh tế 46 2.4.2 Ảnh hưởng mặt văn hóa - xã hội 55 2.4.3 Ảnh hưởng mặt trị 60 CHƢƠNG VÙNG ĐẤT THỦ DẦU MỘT QUA CÁC THỜI KÌ LỊCH SỬ66 3.1 Thủ Dầu Một trước người Việt đến khai phá 66 3.2 Thủ Dầu Một thời kỳ người Việt đến khai phá 67 3.3 Thủ Dầu Một thời kỳ thuộc huyện Bình An 71 3.4 Tỉnh Thủ Dầu Một thời Pháp thuộc 76 3.5 Thủ Dầu Một thời kỳ thuộc tỉnh Bình Dương 83 KẾT LUẬN 87 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 PHỤ LỤC 101 v PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thủ Dầu Một - vùng đất có lịch sử lao động, khai phá, xây dựng chiến đấu chống giặc ngoại xâm 300 năm tính từ ngày Chƣởng Nguyễn Hữu Cảnh vào kinh lƣợc xứ Gia Định, hình thành nên thơn xóm ngƣời Việt vùng đất Thủ Dầu Một khơng cịn tên riêng tỉnh nhƣng khứ địa danh vùng, địa danh đơn vị hành cấp qua thời kì lịch sử lần thay đổi địa giới hành Năm 1869, lần địa danh Thủ Dầu Một đƣợc đặt tên cho đơn vị hành cấp hạt Tên tỉnh Thủ Dầu Một thức đời năm 1900, đến năm 1956, Đệ I Cộng hòa đƣợc thiết lập miền Nam Việt Nam sắc lệnh 143-NV ngày 22/10/1956, danh xƣng Thủ Dầu Một bị bãi bỏ tỉnh Bình Dƣơng đƣợc thành lập vùng đất huyện Bình An xƣa Ngƣợc dịng lịch sử, trở lại tìm hiểu rõ tên gọi vùng đất điều cần thiết phải có nguồn gốc lịch sử phát triển nhƣng tìm gốc rễ xa xƣa dễ dàng Nói đến tên gọi Thủ Dầu Một nhƣ thế, vấn đề đƣợc giới nghiên cứu quan tâm tìm hiểu, đƣa nhiều cách giải thích, nhiều ngƣời gặp khơng lúng túng, nhìn chung đến chƣa có câu trả lời thỏa đáng Từ đó, tơi chọn nghiên cứu đề tài “Địa danh Thủ Dầu Một: trình hình thành, ý nghĩa giá trị lịch sử (1900 1956)” với mục đích làm sáng tỏ vấn đề nói trên, góp phần bổ sung nguồn tài liệu lịch sử địa phƣơng vùng đất Thủ Dầu Một xƣa nhƣ Bình Dƣơng ngày nay, làm sở cho việc biên soạn, giảng dạy lịch sử địa phƣơng nhằm bồi dƣỡng, giáo dục hệ trẻ lòng yêu quê hƣơng, đất nƣớc, ý thức trân trọng, giữ gìn phát huy thành quả, truyền thống mà hệ ông cha xây dựng Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nghiên cứu về: “Địa danh Thủ Dầu Một: trình hình thành, ý nghĩa giá trị lịch sử (1900 - 1956)” đề tài chƣa đƣợc giới nghiên cứu quan tâm sâu sắc, có đề tài mang tính khái quát vùng đất Thủ Dầu Một Mặc dù đề tài chƣa đƣợc nghiên cứu sâu nhƣng thực tế có nhiều cơng trình tiếp cận vấn đề dƣới nhiều gốc độ khác mà tác giả nhiều tham khảo nội dung nhà nghiên cứu trƣớc Các cơng trình sƣu tầm, nghiên cứu tên gọi Thủ Dầu Một có ba dạng: thứ cơng trình có đề cập ít, nhiều đến Thủ Dầu Một toàn vùng đất Đồng Nai - Gia Định hay Nam Bộ; thứ hai cơng trình chung tỉnh, có đề cập phần tên gọi, ảnh hƣởng kinh tế, trị, văn hóa, xã hội vùng đất Thủ Dầu Một; thứ ba cơng trình nghiên cứu sâu tên gọi Thủ Dầu Một Ở dạng thứ nhất, có cơng trình tiêu biểu, nghiên cứu vấn đề có liên quan đến Nam Bộ, có Thủ Dầu Một (những yếu tố tác động đến văn hóa, trị, kinh tế, xã hội, ảnh hƣởng đến việc hình thành tên gọi Thủ Dầu Một lịch sử): Đầu tiên Phủ Biên tạp lục Lê Quý Đôn (1726 - 1783), nguồn thƣ tịch viết vào thời điểm diễn khai khẩn, mở rộng vùng đất phía Nam nên cung cấp nhiều sử liệu quý vùng đất phƣơng Nam nhƣ cảnh quan, tài nguyên, dân cƣ, chế độ ruộng đất, thuế khóa, binh chế… Tác phẩm Gia Định thành thơng chí Trịnh Hồi Đức viết dƣới thời vua Gia Long sách quý thể nhiều phƣơng diện nhƣ cƣơng vực địa lý, thành trì, khí hậu lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa, đặc biệt giới thiệu nguồn gốc lí giải số địa danh Gia Định thuộc vùng đất Nam Bộ Bộ sách Đại Nam thống chí (1882) quốc sử quán triều Nguyễn Đào Duy Anh dịch, nội dung sách địa chí tỉnh nƣớc Việt Nam số lãnh thổ kề cận giờ: Cao Miên (Campuchia ngày nay), Xiêm La (Thái Lan), Thủy Xá, Hỏa Xá, Miến Điện (Myanma ngày nay), Nam Chƣởng Mỗi tỉnh đƣợc trình bày theo mục: cƣơng giới duyên cách (sự thay đổi biên giới bờ cõi), phân hạt (phân cấp hành phủ, huyện, châu), hình thể, khí hậu, phong tục, thành trì, hộ khẩu, điền phú, sơn xun, cổ tích, quan trấn (cửa ải đồn biển), thị tập (chợ), tân lƣơng (bến đập), lăng mộ, từ miếu, nhân vật, thổ sản, giang đạo (đƣờng sơng), tân độ (bến đị) Đây đƣợc xem địa chí phản ánh đầy đủ mặt đời sống dân tộc Việt Nam, sách có giải thích nguồn gốc, ý nghĩa cách thức biến chuyển địa danh Trong Nghiên cứu địa bạ triều Nguyễn - Biên Hịa (Đồng Nai, Sơng Bé, Bà Rịa, Vũng Tàu) vào năm 1994, Nguyễn Đình Đầu trình bày thay đổi địa danh hành tỉnh Đồng Nai (khi gọi trấn Biên Hòa, đến tỉnh Biên Hòa) từ năm 1808 đến năm 1994, thời kỳ Thủ Dầu Một thuộc Bình An Tác giả thống kê địa danh làng bắt đầu chữ nhƣ: An, Bình, Chánh, Hƣng, Long… giải thích ý nghĩa chúng Điều khó khăn mặt địa lý hành vùng đất Thủ Dầu từ xƣa đến trải qua nhiều lần thay đổi, trình nghiên cứu phải tìm hiểu rõ đổi thay địa danh, từ xác định địa bàn Thủ Dầu Một Nghiên cứu vấn đề liên quan đến vùng đất cần nghiên cứu liên quan đến lịch sử tỉnh lân cận nhƣ Bình Phƣớc, Đồng Nai,… Trong tác phẩm: Địa chí Bình Phước TS Lê Hữu Phƣớc chủ biên nhà xuất Chính trị Quốc gia Hà Nội phát hành năm 2015 Đây cơng trình, tổng hợp cách hệ thống đầy đủ lĩnh vực tự nhiên, địa chất, khí hậu, thủy văn, tài nguyên, đất đai, động vật, thực vật; cộng đồng dân cƣ, dân tộc; địa lý hành chính; lịch sử văn minh cổ, thời kỳ chúa Nguyễn, thời kỳ Pháp thuộc, thời kỳ kháng chiến chống Mỹ thời kỳ xây dựng, bảo vệ tổ quốc đổi mới; kiện nhân vật lịch sử, hành huyện, thị Sách cung cấp cho tác giả nguồn tƣ liệu lịch sử hình thành phát triển tỉnh Bình Phƣớc nói riêng vùng đất Thủ Dầu Một nói chung Ở dạng thứ hai, tên gọi vùng đất Thủ Dầu Một đƣợc đề cập phần cơng trình nghiên cứu nhiều mặt tỉnh, tiêu biểu tập địa chí tỉnh Thủ Dầu Một, địa chí tỉnh Sơng Bé tập địa chí tỉnh Bình Dƣơng qua thời kì lần lƣợt đƣợc xuất mà tác giả đƣợc tiếp cận nhƣ: tập địa chí tỉnh Thủ Dầu Một năm 1910, tập địa phương chí tỉnh Thủ Dầu Một năm 1956, hai tập địa chí nghiên cứu kĩ giai đoạn Thủ Dầu Một đơn vị hành cấp tỉnh, quan trọng hai tập địa chí điều lý giải nguồn gốc tên gọi tỉnh Thủ Dầu Một, làm nguồn tƣ liệu đáng tin cậy luận văn Tiếp theo cơng trình nghiên cứu địa chí tỉnh Bình Dƣơng, 53 Tân Hƣng thơn 54 Bình Quan thơn 55 Long Quới thơn 56 Bình Quới thơn 57 Bình Xƣơng thơn 58 Bình Tự thơn 59 Tân Mỹ thơn 60 Bình Phú Trung thơn 61 Bình Thuận Nhứt thơn 62 Bình Hịa Đơng thơn 63 An Tài thơn 64 Bình Quới Đơng Giáp thơn 65 Bình Quới Tây Giáp thơn 66 An Lợi thơn 67 Bình Lâm thơn 68 Bình Phƣớc thơn 69 Mỹ An thơn Bảng 3: Bảng thống kê thôn, phường, ấp Tổng An Thủy, huyện Bình An [20;83] Các tổng ngƣời Việt Các tổng ngƣời dân tộc (6 tổng) (6 tổng) 1.Tổng Bình Chánh (13 làng): An 7.Tổng Cửu An (2 làng): Võ Đức, Thạnh, Bình Đáng, Bình Đức, Bình Võ Tùng Giao, Bình Nhâm, Bình Sơn, Bình Thuận, Hịa Thạnh, Hƣng Định, Phú Hội, Phú Long, Tân Thới (Lái Thiêu), Vĩnh Bình 2.Tổng Bình Điền (16 làng): An 8.Tổng Lộc Ninh (6 làng): Lộc Nghiệp, Bình Điền, Chánh An, Chánh Bình, Lộc Hƣng, Mỹ Thạnh, Mỹ Long, Chánh Thiện, Phú Cƣờng (tỉnh Lộc, Phƣớc Lộc, Tân Lập lỵ), Phú Lợi, Phú Hữu, Phú Thọ, Phú Thuân, Phú Văn, Tân Bình, Tân Long, Tân Phƣớc, Vĩnh Phƣớc, Vĩnh Trƣờng 3.Tổng Bình Hưng (13 làng): An 9.Tổng Minh Ngãi (13 làng): An Phƣớc (Bến Cát), Chánh Lƣu, Hịa Lộc, Bình Ninh, Lƣơng Vơ, Bình Thuận, Lai Khê, Lai Uyên, Lê Nguyên, Tây, Bình Phú, Bình Quới, Đà Xá, Long Bình, Long Chiểu, Long Hƣng, Sơn Dƣợc, Phú Miêng, Calahơn, Mỹ Thạnh, Ngãi An, Phú Hƣng, Thạnh Xuân La, Sơn Lê, Trà Thanh 107 Hịa 4.Tổng Bình Thạnh Thượng (12 làng): 10.Tổng Phước Lễ (5 làng): Bình An Sơn, An Thành Tây, An Thành Thạnh , Phƣớc Hịa, Phƣớc Đơng, Thơn, Phú Thứ, Phú Thuận, Thạnh An, Phƣớc Lộc, Thanh An An Thuận, Định Thành, Kiến Điền, Thạnh Điền, Thạnh Trì (Bến Súc), Kiến An 5.Tổng Bình Thiện (10 làng): An Mỹ, 11.Tổng Quản Lợi (10 làng): Đơng Bình Chuẩn, Hóa Nhựt, khánh Vân, Phát, Đông Tựu, Hớn Quản, Lâm Phƣớc Lộc, Tân An, Tân Hội, Tân Trăng, Lịch Lộc, Lộc Khê, Lôi Sơn, Khánh, Tuy An, Vĩnh Phú Lƣơng Mã, Văn Kiên, Xã Trạch 6.Tổng Bình Phú (14 làng): An Định, 12.Tổng Thành An (5 làng): Nha An Hòa, An Lợi, An Phú, Cầu Định, Bích, Nha Nơi, Vật Tuốc, Vật Ray, Đinh Phƣớc, Hòa Mỹ, Phú Hòa, Phú Chà Là Trung,Tƣơng An (Bến Thuế), Tƣơng Bình, Tƣơng Hiệp, Tƣơng Hịa, Vĩnh Hịa Bảng 4: Bảng thống kê tổng, làng tỉnh Thủ Dầu Một năm 1910 [29;219] 108 109 110 111 112 113 114 115 116 117 118 119 120 121 ... TỈNH BÌNH DƢƠNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT NGUYỄN THỊ TIỀN ĐỊA DANH THỦ DẦU MỘT: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, Ý NGHĨA VÀ CÁC GIÁ TRỊ LỊCH SỬ (1900 - 1956) CHUYÊN NGÀNH: LỊCH SỬ VIỆT NAM MÃ SỐ : 8229013... gọi Thủ Dầu Một, q trình hình thành, từ xác định ý nghĩa tên gọi Thủ Dầu Một Phân tích giá trị lịch sử địa danh Thủ Dầu Một đời sống kinh tế - xã hội cƣ dân địa bàn tỉnh, chứng minh Thủ Dầu Một. .. cứu địa danh Thủ Dầu Một, trình hình thành, ý nghĩa giá trị lịch sử từ Thủ Dầu Một đƣợc xem đơn vị hành giải thể tỉnh Thủ Dầu Một tháng 10 năm 1956: - Phạm vi không gian: Vùng đất Thủ Dầu Một

Ngày đăng: 04/01/2022, 19:21

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Thế Anh (1971), Kinh tế - xã hội Việt Nam dưới các vua triều Nguyễn, Nxb. Lửa Thiêng, Sài Gòn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế - xã hội Việt Nam dưới các vua triều Nguyễn
Tác giả: Nguyễn Thế Anh
Nhà XB: Nxb. Lửa Thiêng
Năm: 1971
2. Đào Duy Anh (2005), Hán Việt từ điển, Nxb. Văn hóa Thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hán Việt từ điển
Tác giả: Đào Duy Anh
Nhà XB: Nxb. Văn hóa Thông tin
Năm: 2005
3. Nguyễn Thị Kim Ánh (2005), Lịch sử - Văn Hóa vùng đất Bình Dương từ thế kỉ XVII đến thế kỉ XIX, Luận văn thạc sĩ Khoa học Lịch sử Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử - Văn Hóa vùng đất Bình Dương từ thế kỉ XVII đến thế kỉ XIX
Tác giả: Nguyễn Thị Kim Ánh
Năm: 2005
4. Nguyễn Văn Âu (1993), Một số vấn đề về địa danh học Việt Nam, Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về địa danh học Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Văn Âu
Nhà XB: Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 1993
5. Ban Chấp hành Đảng Bộ tỉnh Bình Dương (2009), Lịch sử Đảng Bộ tỉnh Bình Dương, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đảng Bộ tỉnh Bình Dương
Tác giả: Ban Chấp hành Đảng Bộ tỉnh Bình Dương
Nhà XB: Nxb. Chính trị Quốc gia
Năm: 2009
6. Báo cáo hoạt động năm 1957 của Bình Dương, Hồ sơ số 121, Phông Đệ nhất Cộng hòa, Tài liệu lưu trữ tại Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo hoạt động năm 1957 của Bình Dương
7. Báo cáo hoạt động 1/9/1958 của Bình Dương, Hồ sơ số 188, Phông Đệ nhất Cộng hòa, Tài liệu lưu trữ tại Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II, Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo hoạt động 1/9/1958 của Bình Dương
8. Báo cáo về tình hình hoạt động của quận Dầu Tiếng, tỉnh Thủ Dầu Một, Hồ sơ số 9971, Phông Đệ nhất Cộng hòa, Tài liệu lưu trữ tại Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II, Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo về tình hình hoạt động của quận Dầu Tiếng, tỉnh Thủ Dầu Một
9. “Bình Dương một thế kỉ”, Tạp chí Xƣa và Nay, Tháng 11/1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Bình Dương một thế kỉ”
10. Lâm Châu Ngọc Bửu (1973), Vấn đề giáo dục Bình Dương, Luận văn tốt nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề giáo dục Bình Dương
Tác giả: Lâm Châu Ngọc Bửu
Năm: 1973
11. Nguyễn Đình Cơ (2020), Vùng đất Bình Dương buổi đầu khai phá từ thế kỉ XVII đến thế kỉ XIX, Hội Khoa học Lịch sử tỉnh Bình Dương Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vùng đất Bình Dương buổi đầu khai phá từ thế kỉ XVII đến thế kỉ XIX
Tác giả: Nguyễn Đình Cơ
Năm: 2020
12. Công ty Nghiên cứu về Đông Dương, Địa chí tỉnh Thủ Dầu Một và tỉnh Bà Rịa vũng Tàu, Lê Tùng Hiếu và Nguyễn Văn Phúc dịch, Nxb. Đồng Nai Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa chí tỉnh Thủ Dầu Một và tỉnh Bà Rịa vũng Tàu
Nhà XB: Nxb. Đồng Nai
13. Công văn của Phủ Thủ tướng, Phủ Tổng ủy dinh điền về việc điều chỉnh tình trạng hành chính của tỉnh Bình Dương năm 1953, Hồ sơ số 1885, Phông Đệ nhất Cộng hòa, Tài liệu lưu trữ tại Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II, Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công văn của Phủ Thủ tướng, Phủ Tổng ủy dinh điền về việc điều chỉnh tình trạng hành chính của tỉnh Bình Dương năm 1953
14. Công báo Việt Nam Cộng Hòa năm 1958, Hồ sơ số J.386, Phông Đệ nhất Cộng hòa, Tài liệu lưu trữ tại Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II, Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công báo Việt Nam Cộng Hòa năm 1958
15. Công văn phúc trình về kinh tế tỉnh Thủ Dầu Một năm 1943, Hồ sơ số L4/58, Phông Đệ nhất Cộng hòa, Tài liệu lưu trữ tại Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II, Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công văn phúc trình về kinh tế tỉnh Thủ Dầu Một năm 1943
16. Công văn về việc dời các quận lỵ của tỉnh Ba Xuyên, Bình Dương,… đến các trụ sở mới năm 1961, Hồ sơ số 20517, Phông Đệ nhất Cộng hòa, Tài liệu lưu trữ tại Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II, Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công văn về việc dời các quận lỵ của tỉnh Ba Xuyên, Bình Dương,… đến các trụ sở mới năm 1961
17. Công văn về việc lập bảng kê tình hình các xã, thôn năm 1957 - 1958 tại Bình Dương, Hồ sơ số 5353, Phông Đệ nhất Cộng hòa, Tài liệu lưu trữ tại Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II, Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công văn về việc lập bảng kê tình hình các xã, thôn năm 1957 - 1958 tại Bình Dương
18. Công văn về việc lập dinh điền ở Bến Cát năm 1958 - 1960, Hồ sơ số 13522, Phông Đệ nhất Cộng hòa, Tài liệu lưu trữ tại Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II, Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công văn về việc lập dinh điền ở Bến Cát năm 1958 - 1960
20. Nguyễn Đình Đầu (1994), Nghiên cứu địa bạ triều Nguyễn - Biên Hòa, Nxb.Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu địa bạ triều Nguyễn - Biên Hòa
Tác giả: Nguyễn Đình Đầu
Nhà XB: Nxb.Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 1994
21. Đại Nam thực lục tập 2, Bản dịch, 2012, Nxb. Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại Nam thực lục tập 2
Nhà XB: Nxb. Giáo dục

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

ĐỊA DANH THỦ DẦU MỘT: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, Ý NGHĨA VÀ CÁC GIÁ TRỊ LỊCH SỬ  (1900 - 1956)  - Địa danh thủ dầu một  quá trình hình thành, ý nghĩa và các giá trị lịch sử (1900   1956)
1900 1956) (Trang 1)
ĐỊA DANH THỦ DẦU MỘT: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, Ý NGHĨA VÀ CÁC GIÁ TRỊ LỊCH SỬ  (1900 - 1956) - Địa danh thủ dầu một  quá trình hình thành, ý nghĩa và các giá trị lịch sử (1900   1956)
1900 1956) (Trang 2)
Bảng 1.1. Bảng thống kê so sánh diện tích trồng lúa ở Thủ Dầu Một với các - Địa danh thủ dầu một  quá trình hình thành, ý nghĩa và các giá trị lịch sử (1900   1956)
Bảng 1.1. Bảng thống kê so sánh diện tích trồng lúa ở Thủ Dầu Một với các (Trang 21)
Bảng 1.2. Bảng thống kê nông sản (lúa gạo) năm 1956 của tỉnh Thủ Dầu Một - Địa danh thủ dầu một  quá trình hình thành, ý nghĩa và các giá trị lịch sử (1900   1956)
Bảng 1.2. Bảng thống kê nông sản (lúa gạo) năm 1956 của tỉnh Thủ Dầu Một (Trang 22)
Bảng 1.3. Bảng thống kê lâm sản (lâm sản kiểm soát) của tỉnh Thủ Dầu Một - Địa danh thủ dầu một  quá trình hình thành, ý nghĩa và các giá trị lịch sử (1900   1956)
Bảng 1.3. Bảng thống kê lâm sản (lâm sản kiểm soát) của tỉnh Thủ Dầu Một (Trang 24)
Về tình hình thƣơng mại trong tỉnh, danh sách các nhà buôn có tên tuổi: - Địa danh thủ dầu một  quá trình hình thành, ý nghĩa và các giá trị lịch sử (1900   1956)
t ình hình thƣơng mại trong tỉnh, danh sách các nhà buôn có tên tuổi: (Trang 27)
Bảng 2.1. Bảng thống kê số làng, thôn của hạt Thủ Dầu Một (1869-1876) - Địa danh thủ dầu một  quá trình hình thành, ý nghĩa và các giá trị lịch sử (1900   1956)
Bảng 2.1. Bảng thống kê số làng, thôn của hạt Thủ Dầu Một (1869-1876) (Trang 50)
Bảng 2.2. Bảng thống kê 10 chợ chi phối địa phận hạt Thủ Dầu Một - Địa danh thủ dầu một  quá trình hình thành, ý nghĩa và các giá trị lịch sử (1900   1956)
Bảng 2.2. Bảng thống kê 10 chợ chi phối địa phận hạt Thủ Dầu Một (Trang 55)
Bảng 3.1. Bảng thống kê quy hoạch hành chính vùng Nam Bộ năm 1908 - Địa danh thủ dầu một  quá trình hình thành, ý nghĩa và các giá trị lịch sử (1900   1956)
Bảng 3.1. Bảng thống kê quy hoạch hành chính vùng Nam Bộ năm 1908 (Trang 80)
Bảng 3.2. Bảng thống kê diện tích ruộng đất phân bố ở tỉnh Biên Hòa - Địa danh thủ dầu một  quá trình hình thành, ý nghĩa và các giá trị lịch sử (1900   1956)
Bảng 3.2. Bảng thống kê diện tích ruộng đất phân bố ở tỉnh Biên Hòa (Trang 82)
Bảng 3.3. Bảng thống kê các tỉn hở Nam kỳ theo nghị định ngày 1/1/1900 - Địa danh thủ dầu một  quá trình hình thành, ý nghĩa và các giá trị lịch sử (1900   1956)
Bảng 3.3. Bảng thống kê các tỉn hở Nam kỳ theo nghị định ngày 1/1/1900 (Trang 85)
Bảng 3.5. Bảng Thống kê danh sách các vị chỉ huy hành chánh tỉnh Thủ Dầu - Địa danh thủ dầu một  quá trình hình thành, ý nghĩa và các giá trị lịch sử (1900   1956)
Bảng 3.5. Bảng Thống kê danh sách các vị chỉ huy hành chánh tỉnh Thủ Dầu (Trang 87)
- Ra lệnh cho các tỉnh trưởng sở quan sửa đổi và lập bảng danh sách thôn, xã, tổng và quận cho từng tỉnh chiếu theo ranh giới mới - Địa danh thủ dầu một  quá trình hình thành, ý nghĩa và các giá trị lịch sử (1900   1956)
a lệnh cho các tỉnh trưởng sở quan sửa đổi và lập bảng danh sách thôn, xã, tổng và quận cho từng tỉnh chiếu theo ranh giới mới (Trang 88)
Bảng 3.6. Danh sách các đơn vị hành chính Nam Việt [63;2]. - Địa danh thủ dầu một  quá trình hình thành, ý nghĩa và các giá trị lịch sử (1900   1956)
Bảng 3.6. Danh sách các đơn vị hành chính Nam Việt [63;2] (Trang 89)
Hình 2. Chùa Bà (Pagode Chua-Ba) - Thủ Dầu Một - Đầu thế kỷ XX. - Địa danh thủ dầu một  quá trình hình thành, ý nghĩa và các giá trị lịch sử (1900   1956)
Hình 2. Chùa Bà (Pagode Chua-Ba) - Thủ Dầu Một - Đầu thế kỷ XX (Trang 108)
Hình 1. Một phần bản đồ Map of the Kingdoms of Siam and Cochin China - Địa danh thủ dầu một  quá trình hình thành, ý nghĩa và các giá trị lịch sử (1900   1956)
Hình 1. Một phần bản đồ Map of the Kingdoms of Siam and Cochin China (Trang 108)
Hình 4. Bản sao văn bản thành lập tỉnh bình dƣơng (1956). - Địa danh thủ dầu một  quá trình hình thành, ý nghĩa và các giá trị lịch sử (1900   1956)
Hình 4. Bản sao văn bản thành lập tỉnh bình dƣơng (1956) (Trang 109)
Hình 3. Đình Bà Lụa năm 1905. (Nguồn: Kỷ yếu hội thảo khoa học “Tỉnh Thủ Dầu Một - 120 năm) - Địa danh thủ dầu một  quá trình hình thành, ý nghĩa và các giá trị lịch sử (1900   1956)
Hình 3. Đình Bà Lụa năm 1905. (Nguồn: Kỷ yếu hội thảo khoa học “Tỉnh Thủ Dầu Một - 120 năm) (Trang 109)
Bảng 1: Danh sách anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân đất Thủ Dầu Một - Địa danh thủ dầu một  quá trình hình thành, ý nghĩa và các giá trị lịch sử (1900   1956)
Bảng 1 Danh sách anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân đất Thủ Dầu Một (Trang 111)
Bảng 2: Bảng thống kê các thôn, xã của tổng Bình Chánh, huyện Bình An - Địa danh thủ dầu một  quá trình hình thành, ý nghĩa và các giá trị lịch sử (1900   1956)
Bảng 2 Bảng thống kê các thôn, xã của tổng Bình Chánh, huyện Bình An (Trang 112)
Bảng 3: Bảng thống kê thôn, phường, ấp của Tổng An Thủy, huyện Bình An - Địa danh thủ dầu một  quá trình hình thành, ý nghĩa và các giá trị lịch sử (1900   1956)
Bảng 3 Bảng thống kê thôn, phường, ấp của Tổng An Thủy, huyện Bình An (Trang 114)
Bảng 4: Bảng thống kê các tổng, làng của tỉnh Thủ Dầu Một năm 1910 - Địa danh thủ dầu một  quá trình hình thành, ý nghĩa và các giá trị lịch sử (1900   1956)
Bảng 4 Bảng thống kê các tổng, làng của tỉnh Thủ Dầu Một năm 1910 (Trang 115)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w