1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số trò chơi bổ trợ quá trình hình thành các biểu tượng toán học cho trẻ mầm non

66 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA GIÁO DỤC MẦM NON LÊ THỊ HẰNG MỘT SỐ TRÕ CHƠI BỔ TRỢ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH CÁC BIỂU TƢỢNG TỐN HỌC CHO TRẺ MẦM NON KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN ĐẠI HỌC NGÀNH: GIÁO DỤC MẦM NON THANH HÓA, tháng năm 2018 i TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA GIÁO DỤC MẦM NON LÊ THỊ HẰNG MỘT SỐ TRÕ CHƠI BỔ TRỢ Q TRÌNH HÌNH THÀNH CÁC BIỂU TƢỢNG TỐN HỌC CHO TRẺ MẦM NON KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN ĐẠI HỌC NGÀNH: GIÁO DỤC MẦM NON Ngƣời hƣớng dẫn: ThS DỖN ĐĂNG THANH Đơn vị cơng tác: KHOA SƢ PHẠM MẦM NON THANH HÓA, tháng năm 2018 ii LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu phòng ban chức năng, giảng viên khoa Giáo Dục Mầm nonTrƣờng Đại Học Hồng Đức tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ em thực khóa luận tốt nghiệp Em xin trân thành cảm ơn ý kiến đóng góp quý báu thầy cô bạn bè hƣởng ứng, ủng hộ tạo hội động viên cho em q trình nghiên cứu thực khóa luận Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn sâu sắc tới ThS Doãn Đăng Thanh ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn em nghiên cứu hồn thành khóa luận Em xin trân thành bày tỏ biết ơn tới trƣờng Mầm non Đơng Minh Đơng Sơn tận tình giúp đỡ em q trình thực khóa luận Mặc dù cố gắng hồn thiện khóa tốt nghiệp nhƣng tránh khỏi hạn chế Em kính mong nhận đƣợc góp ý q báu thầy để khóa luận đƣợc hồn thiện Thanh Hóa,ngày tháng năm 2018 Sinh viên LÊ THỊ HẰNG i MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii PHẦN I: MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu PHẦN II: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƢƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Vai trò hoạt động làm quen với toán trẻ mầm non 1.2 Đặc điểm phát triển biểu tƣợng toán ban đầu cho trẻ mấm non Nội dung hoạt động làm quen với toán trẻ mầm non 10 Phƣơng pháp hình thức tổ chức làm quen với tốn cho trẻ mầm non: 15 4.1.Phƣơng pháp tổ chức hoạt động làm quen với toán cho trẻ mầm non 15 4.1.1 Nhóm phƣơng pháp hoạt động với đồ vật 15 4.1.2 Nhóm phƣơng pháp dùng lời 17 4.1.3 Nhóm phƣơng pháp thực hành 18 4.1.4 Nhóm phƣơng pháp tác động tình cảm 19 4.2 Các hình thức tổ chức hình thành biểu tƣợng tốn cho trẻ mẫu giáo 19 4.2.1 Dạy học lúc nơi phối kết hợp với hoạt động khác môn học khác 19 4.2.2 Dạy tiết học 20 Tổ chức môi trƣờng cho trẻ hoạt động làm quen với toán 20 CHƢƠNG II: MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ Q TRÌNH 22 Trị chơi 1: BÉ CÓ MỘT HẠT HAY NHIỀU HẠT 22 Trị chơi 2: BÉ ĐẾM CÙNG CƠ 23 ii Trò chơi 3: BÉ TẬP ĐẾM 24 Trò chơi 4: AI THÔNG MINH HƠN 24 Trò chơi 5: BÉ CHỌN HÌNH 25 Trị chơi 6: NỐI ĐÚNG HÌNH 27 Trò chơi 7: AI GIỎI HƠN 28 Trò chơi 8: BÉ KHÁM PHÁ 29 Trò chơi 9: AI NHANH NHẤT 29 10 Trò chơi 10: TRÊN VÀ DƢỚI 30 11 Trò chơi 11: TAY PHẢI - TAY TRÁI 32 12 Trị chơi 12 TẠO NHĨM 33 13 Trò chơi 13: AI THÔNG MINH 33 14 Trò chơi 14: AI GIỎI HƠN 34 15 Trò chơi 15: TO - NHỎ, DÀI - NGẮN 35 16 Trò chơi 16: ĐO ĐỒ VẬT BẰNG MỘT ĐƠN VỊ ĐO 36 17 Trò chơi 17: TO NHẤT, NHỎ HƠN, NHỎ NHẤT 37 18 Trò chơi 18: TRƢỚC - SAU, TRÊN - DƢỚI 39 19 Trị chơi 19: GẤP HÌNH CHỮ NHẬT 40 20 Trò chơi 20: CHIẾC TÚI KỲ LẠ 41 21 Trò chơi 21: BÉ TẬP ĐO 42 22 Trò chơi 22:BÉ CHƠI VỚI NƢỚC 43 23 Trị chơi 23: TÌM VẬT THEO U CẦU 45 24 Trò chơi 24: BÉ KHÉO TAY 46 CHƢƠNG III: THỬ NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ 48 Hệ thống tiêu chí đánh giá: 48 1.1 Tiêu chí 1: 48 1.2 Tiêu chí 2: 48 1.3 Tiêu chí 3: 49 1.4 Tiêu chí 4: 49 1.5 Tiêu chí 5: 49 1.6 Tiêu chí 6: 50 iii 1.7 Tiêu chí 7: 50 1.8 Tiêu chí 8: 51 1.9 Tiêu chí 9: 51 1.10 Tiêu chí 10: 51 1.11 Tiêu chí 11: 52 1.12 Tiêu chí 12: 52 1.13 Tiêu chí 13: 52 1.14 Tiêu chí 14: 53 1.15 Tiêu chí 15: 53 Kết khảo sát nhóm thử nghiệm 54 Kết khảo sát nhóm đối chứng 56 KẾT LUẬN 59 iv PHẦN I: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trẻ em tƣơng lai đất nƣớc, trẻ cần đƣợc chăm sóc, giáo dục thật tốt từ độ tuổi mầm non Ở trƣờng mầm non,ngoài việc hƣớng dẫn trẻ vui chơi, ăn ngủ, giáo dục trẻ thành đứa trẻ lễ phép, ngoan ngỗn cần phải trang bị cho trẻ tri thức ban đầu thông qua môn học khác nhƣ: khám phá môi trƣờng xung quanh, làm quen với tác phẩm văn học hay làm quen với biểu tƣợng toán sơ đẳng…Thông qua việc tổ chức hoạt động nhận thức, trẻ đƣợc học chơi, chơi mà học, từ hình thành nên nhân cách trẻ từ trẻ đƣợc tiếp cận với tri thức khoa học từ đơn giản đến phức tạp, từ dễ đến khó Trong chƣơng trình chăm sóc, giáo dục trẻ mầm non, mơn học làm quen với biểu tƣợng tốn sơ đẳng lớp mẫu giáo lớn đóng vai trị quan trọng việc cung cấp tiền đề khoa học ban đầu làm hành trang cho trẻ vào trƣờng tiểu học Nếu từ học mầm non, trẻ nắm vững biểu tƣợng toán đơn giản số lƣợng, hình dạng, kích thƣớc,định hƣớng khơng gian,… sau trẻ vững vàng, tự tim tiếp cận kiến thức mơn tốn lớp trẻ tự tin bƣớc vào sống Mặt khác, phát triển khả tƣ tốn học thơng qua hoạt động chơi nội dung quan trọng chƣơng trình chăm sóc - giáo dục trẻ mầm non nói chung q trình dạy học tốn cho trẻ mầm non nói riêng Trong q trình này, vấn đề đặt cần thiết phải tìm tòi, lựa chọn nội dung phƣơng pháp hƣớng dẫn trẻ làm quen với toán nhƣ để phát triển khả tƣ duy, tính tích cực, tính chủ động sáng tạo hứng thú học tập trẻ Có nhiều hoạt động chơi hoạt động mang tính vui chơi đƣợc vận dụng hiệu vào trình này, đề tài “ Một số trị chơi bổ trợ q trình hình thành biểu tượng toán cho trẻ mầm non” đề tài thuộc hƣớng nghiên cứu ứng dụng nhằm nâng cao chất lƣợng, hiệu trình hình thành biểu tƣợng tốn cho trẻ nói chung nhƣ nhằm phát triển hồn thiện q trình tƣ trẻ, đặc biệt tƣ toán học trẻ nói riêng Mục tiêu nghiên cứu Xây dựng số hoạt động bổ trợ trình hình thành biểu tƣợng toán cho trẻ mầm non Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu vấn đề sở lý luận dạy học toán cho trẻ mầm non có liên quan trực tiếp đến đề tài - Nghiên cứu xây dựng số hoạt động bổ trợ q trình hình thành biểu tƣợng tốn cho trẻ mẫu giáo - tuổi làm quen với toán trƣờng Mầm Non Xã Đông Minh - Huyện Đông Sơn - Tỉnh Thanh Hóa - Tổ chức thử nghiệm để đánh giá kết nhận thức, tiếp thu biểu tƣợng toán trẻ Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu Các hoạt động bổ trợ trình hình thành biểu tƣợng toán cho trẻ mầm non - tuổi trƣờng Mầm Non Xã Đông Minh - Huyện Đơng Sơn - Tỉnh Thanh Hóa Phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu lý luận Nghiên cứu tài liệu có liên quan đến đề tài, phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa kiến thức để xây dựng sở khoa học đề tài 5.2 Phƣơng pháp quan sát Tiến hành quan sát việc tổ chức hoạt động vui chơi nhằm luyên tập biểu tƣợng tốn cho trẻ trƣờng Mầm Non Xã Đơng Minh - Huyện Đơng Sơn Tỉnh Thanh Hóa 5.3 Phƣơng pháp vấn Phỏng vấn số giáo viên sƣ phạm giáo viên mầm non nhằm thu thập thông tin bổ sung cho kết nghiên cứu 5.4 Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm Sử dụng phƣơng pháp để tác động lên khách thể nghiên cứu tiến hành kiểm tra, thu thập kết 5.5 Phƣơng pháp thống kê toán học Sử dụng phƣơng pháp để thống kê, xử lý số liệu thu thập đƣợc nhằm nâng cao độ tin cậy kết luận cho việc đánh giá kết thử nghiệm PHẦN II: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƢƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG Chƣơng em hệ thống cách ngắn gọn vấn đề sở lý luận đề tài vấn đề về: vai trị hoạt động làm quen với toán trẻ mầm non; đặc điểm phát triển biểu tƣợng toán học ban đầu cho trẻ mầm non; nội dung hoạt động làm quen với toán cho trẻ mầm non; phƣơng pháp hình thức tổ chức biểu tƣợng tốn cho trẻ mầm non Cụ thể: 1.1 Vai trò hoạt động làm quen với toán trẻ mầm non Làm quen với toán hoạt động trẻ trƣờng mầm non có vai trị quan trọng việc phát triển tƣ duy, phát triển lực học tập góp phần hình thành nhân cách cho trẻ Các hoạt động làm quen với toán góp phần hình thành biểu tƣợng tốn ban đầu tốn cho trẻ mầm non, nhờ trẻ lĩnh hội đƣợc kiến thức sơ đẳng số lƣợng, số, phép đếm, kích thƣớc, hình dạng, định hƣớng không gian định hƣớng thời gian Việc tổ chức hoạt động làm quen với toán cho trẻ mầm non có ý nghĩa vơ quan trọng, hình thành trẻ khả tìm tịi, quan sát, tƣ duy, phán đốn Trong q trình quan sát, thao tác với vật, tƣợng, trẻ đƣợc làm giàu vốn hiểu biết mà đƣợc rèn luyện thao tác tƣ duy: so sánh, phân loại, khái quát hóa, nắm đƣợc mối quan hệ tốn học nhƣ kiến thức toán học ban đầu kỹ nhƣ: kỹ đếm, kỹ xếp, kỹ phân loại Nhƣ vậy, việc tổ chức hoạt động làm quen với toán phù hợp với khả trẻ có ý nghĩa khơng nhỏ việc góp phần phát triển trí tuệ, phát triển lực học tập, làm tiền đề trẻ bƣớc vào học tập trƣờng phổ thơng Q trình hình thành bểu tƣợng tốn ban đầu cho trẻ giúp trẻ nắm đƣợc ngơn ngữ tốn học (tên hình học, tên khối hình ) Các khái niệm sơ đẳng tốn đƣợc trẻ lĩnh hội qua tìm hiểu khám phá giới vật, - Tìm số vật nhỏ bác gấu nhƣng lớn gà trống? - Tìm số vật có kích thƣớc nhau? + Chia trẻ thành nhóm nhóm đứng trƣớc bàn nhóm mình, bàn có cắm biển báo kí hiệu: “”, ”=” Hƣớng dẫn trẻ xác định nhóm đồ vật theo đặc điểm độ lớn kích thƣớc Chẳng hạn: - Một nhóm tự chọn cho đồ vật (vật mẫu) đặt lên bàn cạnh biển báo - Các nhóm thi đua: - Nhóm bé “”: Hãy chọn đặt lên bàn nhóm đồ vật lớn vật mẫu - Nhóm bé “

Ngày đăng: 17/07/2023, 23:41

w