LỜI MỞ ĐẦU
Dâu khí là một nguồn năng lượng vô cùng quan trọng của nhân loại Nguồn
tài nguyên này phục vụ và ảnh hưởng trực tiếp đến cuộc sống của mỗi con người, và hiện đang là vấn đề nóng bỏng ở nhiều quốc gia cả về mặt kinh tế lẫn chính
trị
Hiện nay Việt Nam đang trong giai đoạn phát triển kinh tế theo con đường công nghiệp hoá, hiện đại hoá nhằm trở thành một nước công nghiệp hiện
đại.Cùng với tiến trình này dâu khí Việt Nam đã có những bước tiến đáng kể
trong thời gian qua và đạt được những thành công nhất định
Để thực hiện được đề tài này, em đã nhận được sự hướng dẫn tận tình của
Thạc Sĩ Nguyễn Ngọc Thuỷ và sự giúp đỡ nhiệt tình của các thây cô bộ môn Dâu khí cùng các bạn sinh viên Em xin chân thành cắm ơn sự chỉ bảo tận tình của quý thấy và sự giúp đỡ tận tình của mọi người để em có thể hoàn thành đề tài này
Tuy nhiên thời gian thực hiện hạn chế, nguôn tài liệu thu thập chưa đây đủ
cùng với sự hiểu biết hạn hẹp của một sinh viên nên đề tài không thể tránh khỏi
những thiếu sót về mặt nội dung lẫn hình thức nhưng Em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của Quý Thây Cô và bạn bè
Em xin chân thành cẳm ơn
Người thực hiên:
Trang 2NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
TpHCM, ngày tháng năm
Trang 3NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN
TpHCM, ngày tháng năm
Trang 4MỤC LỤC
LỜI IMVỞỞ ĐẦYU .EEEEEEV2222222191EEE1111122222222222241122222221221212222222 uc.” 1
CHƯƠNG 1: LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH DẦU KHÍ VIỆT NAM6
I.LỊCH SỬ THAM DO DẦU KHÍ Ở VIỆT NAM: . - 6 II CAC THANH TUU TRONG THAM DO ĐẦU KHÍ: 13
1.Các hoạt động TKTD dầu khí: . 5 s< «se es se SssseEsetexeesexessesse 14 2.Các thành công trong công tácTKTD dầu khí: .- -s-s-ss 17
II ĐẶC ĐIỂM DẦU KHÍ: . <<ccccVVCEttEEE22222222222rrrrrre 20
1.Đặc điểm dầu Việt ÌNAIm1: - e£ << se EsESEEEEEEEEkekeEeEttsrsrrerereree 20
2.Đặc điểm khí Việt ÌN@IH1: -o- se keSsEt‡EsEtEkeEsEkrkekEketsrsrsrrsrsrssrerser 23
CHƯƠNG II: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH BIỂN ĐÔNG VÀ CÁC BỒN
TRẦM TÍCH LIÊN QUAN TRÊN THÊM LỤC ĐỊA MIỄN NAM VIỆT L DAC DIEM ĐỊA CHẤT CÁC BỂ ĐỆ TAM Ở VIỆT NAM: 38
CƠ CHẾ KIẾN TẠO, HÌNH THÀNH BỂ TRẦM TÍCH ĐỆ TAM Ở VIỆT NANM: G0 Ọcọ cọ c HT c0 00.00009.0009004.00096004.90040009660080996 44
1.Các yếu tố địa động HC: -.- c- + s+s+ss+eesexeEteteEertetersetersrsessrsrsee 44 2 Mô hình biến dạng tạo bể trắnm tÍch: .- s- sex sexsssexsxsessss 47
II.CÁC BỂ TRẦM TÍCH DE TAM VIỆT NAM: 50
3.1 Tổng quát về phân loại ĐỂ - - -scscs+essxeevexertetersrtersrsrssrsrsee 50
Trang 5II BỒN CỬU LONG:: VVVV+++++2++£EEEEEEEEEEEEEEEEEEYvvvzrzsdeeeeee 77 TV BON MA LAI THO CHU tescecccccccccccccccccccsssssssssssceseceececceseeeessnsnssssussssesesees 84 V BE NAM CON SONS sessssssssssssssssssssssssssssssssssesessssececececessceescsaceececscesascceseeees 91
CHUONG IV: HIỆN TRẠNG TÀI NGUYÊN DẦU KHÍ VIỆT NAM, SỰ
PHÂN BỐ VÀ XU HƯỚNG BỔ SUNG TRONG TƯƠNG LAI 96
Trang 6CHƯƠNG 1: LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH DẦU KHÍ VIỆT NAM
LLỊCH SỬ THĂM DÒ DẦU KHÍ Ở VIỆT NAM:
104200E 108900E 112900E 116900E ẤN * tes TRUNG QUỐC 22°00N 4 22000N Tue a ` es * vòng Mà — so Hai Nam CÀ 18900N 18900N 14900N 14900N a x, os / TP tý chỉ XS 10900N ảxNMuat ie 10900N , 08900N4 \> 06° 00N TH ` Le
104° 00E 108900E 112900E 118900E
Trang 71.Thời kỳ Pháp thuộc (1658-1945
Ngay sau khi đặt chân lên bán đảo Đông Dương, các nhà địa chất Pháp như Jourdy.E (1886), Sarran.E (1888) đã khảo sát địa chất và tìm kiếm khoáng san
Năm 1898, Sở Địa Chất Đông Dương được thành lập Khi Blondel.F được bổ
nhiệm làm Giám đốc Sở Địa chất Đông Dương (1925), các công tác đã hướng vào thành lập bản đồ địa chất với tỷ lệ 1:500.000
Thêm lục địa Việt Nam từ lâu đã được đánh giá là có triển vọng có dầu mỏ Năm 1923, Gubler.] tiến hành khảo sát tìm kiếm đã khẳng định những dấu hiệu
dầu mỏ ở đồng bằng châu thổ sông Cửu Long Tiếp đó là Nombland (1927) cũng nêu triển vọng dầu mỏ ở Việt Nam 2.Thời kỳ Cách mạng tháng Tám (1945) đến nay Thời kỳ này có thể chia ra các giai đoạn -Giai đọan 1945-1954 -Giai đọan 1954-1975 -Giai đọan 1975-nay a.Giai đoạn 1945- 1954:
Tờ bản đồ Địa chất Dông Dương tỷ lệ 1:2.000.000 của Formaget — Saurin lập năm 1952 - về sau được Fontaine hiệu đính cho phần Nam Việt Nam - là công trình tổng hợp thể hiện đầy đủ những quan điểm về địa tầng, kiến tạo, lịch sử địa chất ở Đông Dương và Việt Nam
b.Giai đọan 1954-1975:
- Vào những năm đầu thập kỷ 60 với sự giúp đỡ về tài chính và kỹ thuật của Liên Xô, Tổng cục Địa chất đã tiến hành tìm kiếm thăm dò dầu khí ở đồng bằng
Trang 8tỷ lệ 1:500.000 và 1:10.000; từ năm 1970 đến nay đã khoan 78.300m khoan Khoan địa chất cấu tạo có độ sâu từ 150 — 1200 m, khoan thông số tìm kiếm có
độ sâu từ 2400 — 3500 m, có nơi tới 4253m (GK110) Đã tiến hành thử trên 150
vỉa nhưng chưa thu được dầu có giá trị công nghiệp Ngày 20/7/1976 dòng dầu đầu tiên đã được lấy lên từ một giếng khoan ở đồng bằng sông Hồng Giếng khoan 63 được khởi công ngày 22/5/1976 và kết thúc ngày 18/10/1976 (thời gian khoan là 4 tháng 24 ngày) với ba tầng sản phẩm trong điệp Phủ Cừ, từ độ sâu 1560 — 1610 m gặp dầu lẫn nước, 1682 - 1736 m gặp dầu - khí - nước và ở độ
sâu 1862 - 1944 m gặp khí — condensat, condensat - nước
- Giếng khoan 61 được khởi công từ ngày 1/2/1975, thời gian khoan 6 tháng đã cho dòng khí công nghiệp đầu tiên, gặp hai tầng sản phẩm trong điệp Phủ Cừ
ở độ sâu 1146 — 1136 m và 1656 m
- Ở Miễn Nam, công tác thăm dò dâu khí được bắt đầu từ cuối thập niên 60
Chính quyển Sài Gòn đã ký kết 17 hợp đồng tìm kiếm, thăm dò và khai thác với
các công ty dầu khí nước ngoài
- Năm 1969, Hỗ Mạnh Trung đã công bố công trình “Khảo lược cấu trúc đồng bằng sông Cửu Long, thảo luận về vấn đề dầu mỏ” căn cứ trên tài liệu từ
hàng không, tỷ lệ 1:500.000
- Năm 1967, Sở Hải dương học Hoa Kỳ đã lập bản đồ từ hàng khơng trên
tồn miền Nam, tỷ lệ 1:250.000
- Năm 1968, không quân Hoa Kỳ đã đo từ hàng không phần phía Nam của
Miễn Nam, chủ yếu là đồng bằng sông Cửu Long và biển nông ven bờ.Cũng
trong năm này (1968) hai tàu Buth Anna và Santa Maria của Công ty Alpinne
Trang 9- Năm 1969, tàu R/VE hunt, Công ty Ray Geophysical Mandrel đã đo địa chấn ở thêm lục địa Nam Việt Nam và vùng phía Nam của biển Đông
- Thém luc địa Nam Việt Nam được chính quyền Nguyễn Văn Thiệu phác hoạ khoảng 300.000 km’.Tai liệu làm cơ sở đấu thầu này là kết quả tiến hành đo địa vật lý đợt 2 của công ty Ray Geophysical Mandrel năm 1970 6 thém luc dia
Nam Việt Nam
+ Tháng 6/1973, Chính quyền Nguyễn Văn Thiệu đã tổ chức đấu thầu đợt 1 trên 8 lô và 4 lô ở bể Nam Côn Sơn
+ Tháng 4 năm 1974, đấu thầu cho 5 nhóm Công ty : Công ty Mobil —
Kaiyo (16 12A ), Marathon (16 11 TLD ), OMCO (19,23 TLĐ ) với diện tích
mỗi lô là 4500 km”
+ Sau khi trúng thầu, các Công ty đã bắt tay vào thực hiện tìm kiếm thăm dò Họ đã tiến hành đo địa chấn trên các lô trúng thầu với mật độ 4x4 km
trên tồn lơ và 2x2 km trên các diện tích có triển vọng chuẩn bị cho những
giếng khoan đâu tiên
+ Cuối năm 1974 đầu 1975, Công ty Pecten và Mobil đã thực hiện ở thểm
lục địa Nam Việt Nam 6 giếng khoan, trong đó bể Nam Côn Sơn có 4 giếng khoan và 1 giếng chưa kết thúc, bể Cửu Long có 1 giếng khoan
+ Giếng khoan Đại Hùng 1X tiến hành từ tháng 3/1975 ở độ sâu 1747 m
so với dự kiến là 3870 m c.Giai đoạn từ 1975 đến nay:
- Tháng 8/1977, Công ty Dâu khí Quốc gia Việt Nam thuộc Tổng cục
Dầu khí Việt Nam gọi tắt là Petrovietnam được thành lập với chức năng
nghiên cứu, đàm phán ký kết và tổ chức thực hiện các hợp đồng tìm kiếm,
Trang 10- Năm 1978, giếng khoan đầu tiên ở đồng bằng song Cửu Long được tiến hành mang tên Cửu Long 1 với độ sâu 2120m và tiếp theo sau là giếng khoan Hậu Giang I1 với độ sâu 813m ở Phụng Hiệp ( Cần Thơ ) Kết quả các giếng
khoan này đều khô
- Cũng trong thời gian này Petrovietnam đã đánh số lại các lô và thuê đo
địa vật lý trên một số diện tích của thềm lục địa
- Tháng 4/1978, Petrovietnam ký hợp đồng chia sản phẩm
- Tháng 3/1980, Hiệp định Liên Xô hợp tác với Việt Nam trong việc
thăm dò và khai thác dầu khí ở thểm lục địa phía Nam nước ta được kí kết Ngày 19/06/1981 hai chính phủ Việt Nam và Liên Xô kí hiệp định thành lập Xí nghiệp Liên Doanh Dầu khí Việt Xô gọi tắt là Vietsovpetro Ngày
7/11/1981, Xí nghiệp chính thức đi vào họat động, trụ sở đặt tại Vũng Tàu (
95A Lê Lợi - TP Vũng Tàu )
- Từ năm 1980 — 1989 các nhà thầu thực hiện khảo sát chủ yếu là Liên Đoàn Địa Vật Lý Viễn đông Liên Xô ( nay là Cộng Hòa Liên bang Nga) bằng việc sử dụng các tàu nghiên cứu khoa học Poisk, Iskatel, Viện sĩ Gamburxev, Maguln Tàu địa vật lý Bình Minh ( Tổng cục dầu khí ) đã thực
hiện khảo sát địa chấn mạng lưới tìm kiếm thăm dò vùng triển vọng vịnh Bắc Bộ Tài liệu địa chấn 2D sử dụng chủ yếu cho công tác tìm kiếm thăm do Khảo sát địa chấn 3D mang tính chất thử nghiệm đã được tiến hành do GECO thực hiện ở mỏ Rồng Tiếp theo đó tiến hành khảo sát địa chấn 3D ở mỏ Đại Hùng (1991) do GECO-PRAKLA; mỏ Bạch Hổ ( 1992 ) do GECO PRAKLA và ở mỏ Rồng ( 1993 ) do CGG và WESTERN GEOPHYSICAL
- 10h25ph ngày 30/04/1984 giếng khoan gặp đá chứa dầu Ngày 7/5/1984
Trang 11nghiệp Như vậy tại đây một giếng khoan nữa xác định sự tôn tại tầng chứa dầu có giá trị công nghiệp Thời gian tiếp theo tiến hành một số giếng khoan để xác định trữ lượng của mỏ Tìm thấy dầu ở Việt Nam là niềm vui chung của mọi người, là kết quả lao động của 2 nước Việt Nam — Liên Xô
- Ngay 6/11/1983 chân đế giàn khoan cố định đầu tiên của ngành Dầu
khí Việt Nam đã hạ thủy và sau đó giàn khoan cố định số 1 ( MSPI ) được hoàn thành
- Từ giàn khoan cố định số 1 này, ngày 26/6/1986 khai thác tấn dầu thô đầu tiên Một chương trình khai thác dầu khí của năm 1986, 1986-1990 và
đến năm 2000 được vạch ra - một giai đoạn phát triển mới của ngành Dầu khí Việt Nam
- Phát hiện tầng dầu trong đá móng tiền Đệ tam tại giếng thăm dò BH-6 ngày 11/5/1987 và bắt đầu khai thác dầu từ tầng móng mỏ Bạch Hổ vào ngày 6/9/1988 đã mở ra 1 triển vọng mới chẳng những tăng sản lượng dầu khai thác đáng kể ở mỏ Bạch Hổ mà còn thay đổi nhận thức về đối tượng khai thác dầu khí truyền thống khu vực
- Ngày 21/6/1985 phát hiện dòng dầu tại mỏ Rồng ( giếng khoan R.1 )
Mỏ Rồng được đưa vào khai tháv từ ngày 12/12/1994
Cũng trong thời gian này, Vietsovpetro cũng đã phát hiện dầu tại mỏ Đại
Hùng bằng giếng khoan ĐH.1 ngày 18/7/1988 và đêm 14/10/1994 thùng dầu đầu
tiên được khai thác tại đây
- Ngoài mỏ Bạch Hổ, Rồng, Đại Hùng kể trên, mỏ Rạng đông cũng được
khai thác từ ngày 30/8/1988 và mỏ Ruby ( Hồng Ngọc ) được Petronas khai thác
Trang 12-Ở vùng biển Tây - Nam ( bể Malay - Thổ Chu ) mỏ Bunga Kekwa cũng
được đưa vào khai thác ngày 1/7/1997
- Từ năm 1986 đến nay cùng với các hợp đồng thăm dò khai thác dầu khí trên thểm lục địa trong phạm vi bể song Hồng có các Cơng ty dầu khí nước
ngồi trúng thâu: Total, Indemitsu, Scepter Resourse
- Nhờ chính sách đổi mới của Nhà nước Việt Nam cùng với việc ban hành “Luật đầu tư nước ngoài” ( 12/1987 ) và “Luật Dầu khí” ( 7/1993 ) đã mở ra thời
kì hoạt động tìm kiếm, thăm dò, khai thác dầu khí nhộn nhịp nhất từ trước đến nay trên toàn lãnh thổ Việt Nam
- Trong thời gian từ tháng 5/1988 đến tháng 9/1999 Chính phủ Việt Nam
thông qua Petrovietnam đã kí kết 37 hợp đồng tìm kiếm, thăm dò, khai thác dầu
khí với các công ty hoặc tổ hợp công ty dâu khí quốc tế Năm 2000 có them 6 hợp đồng tìm kiếm thăm dò dầu khí mới được kí kết
- Ngày 7/11/1988, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành quyết định số
296/QĐTTg nhằm khuyến khích đầu tư với các hoạt động dầu khí
- Trong khoảng thời gian từ 1989 — 1997 các công ty dầu khí nước ngoài
đã tiến hành khảo sát địa vật lý gần 300.000km tuyến địa chấn, trong đó địa chấn 2D chiếm hơn 1 nửa, còn lại là địa chấn 3D
- Đến nay đã có 7 mỏ được khai thác trong đó có 4 mỏ thuộc bể Cửu Long: Bạch Hổ, Rồng, Rạng Đông, Ruby; 1 mỏ thuộc bể Nam Côn Sơn: Đại
Hing; 1 mỏ thuộc bể Sông Hồng: Tiền Hải C ( trên đất liền ); 1 mỏ thuộc bể Malay - Thổ Chu: Bunga Kekwa Ngoài ra còn có 1 số mỏ chuẩn bị đưa vào khai thác
Trang 13năm 1998 đưa sản lượng lên 4 triệu m3 khí/ngày và đến nay có thể cung cấp 4,5 triệu m3 khí/ngày Tháng 1/1999, nhà máy khí hóa lỏng Dinh Cố - nhà máy khí hóa lỏng đầu tiên của Việt Nam - đã hoàn thành, cung cấp mỗi ngày 79 triệu mỶ khí khô, 400 tấn Condensate, 530 tấn Butan và 410 tấn Propan
II CÁC THÀNH TỰU TRONG THĂM DO DAU KHÍ:
Các thành tựu trong công tác tìm kiếm, thăm dò (TKTD) dầu khí:
Trang 141.Các hoạt động TKTD dầu khí:
Ở trong nước đến nay, 50 hợp đồng dầu khí PSC, JOC, BCC đã được ký kết,
trong đó 27 hợp đồng đang hoạt động (hình 2) Tổng số vốn đầu tư TKTD cho đến nay đạt gần 5 tỷ USD trong đó sự tham gia góp vốn, vai trò điều hành của
PetroVietnam giữ một vị trí đáng kể và ngày một tăng Nhiều kỹ thuật và công nghệ mới tiên tiến được áp dụng đã đem lại thành quả to lớn, tiếp theo viêc phát hiện dầu trong móng nứt nẻ trước Đệ Tam tại mỏ Bạch Hổ đã phát hiện nhiều
mỏ dầu mới trong đối tượng móng như các mỏ Rồng, Hồng Ngoc, Rang Dong,
Sư Tử Đen
Ngòai việc tham gia cùng với các nhà thầu trong các hộp đồng dầu khí,
trong thời gian qua, PetroVietnam đã và đang tích cực đầu tư, tự điều hành 7 dự
án TKTD ở Tư Chính - Vũng Mây, miễn võng Hà Nội, vịnh Bắc Bộ, vùng biển
mién Trung va dang khai thá mỏ Đại Hùng, Tiền Hải C đã khảo sát khoảng
30.000 km địa chấn 2D, 830 km” địa chấn 3D và khoan hơn 10 giếng khoan tìm
kiếm thăm dò và thẩm lượng với tổng chi phí khoảng 150 triệu USD và 200 tỷ
VNĐ Công tác tự đầu tư đã cho phép đi trước một bước trong giải quyết các
mục tiêu điểu tra cơ bản đánh giá tiềm năng dầu khí phục vụ hoạch định chiến
lược TKTD tiếp theo cũng như tạo cơ sở hiện khí, giếng khoan thẩm lượng 05-1- ĐH 14X cho kết quả 650 tấn dầu / ngày, công tác tự đầu tư đã góp phần nâng
cao năng lực điều hành của Petro VietNam
Trang 15Qua hơn 40 năm họat động TKTD trên lãnh thổ và thềm lục địa Việt Nam,
ngành Dầu khí và các công ty dầu khí nước ngoài đã tiến hành khảo sát gần 300.000 km tuyến địa chấn 2D, khoảng 30.000km” địa chấn 3D, khoan trên 600
giếng khoan thăm dò, thẩm lượng và khai thác với tổng chỉ phí trên 7 tỷ USD
Đã phát hiện trên 7 mỏ/phát hiện trong đó 10 mỏ đang khai thác với tổng sản lượng khai thác từ các mỏ này đến tháng 12-2004 đạt trên 195 triệu mỶ dâu và
19 tỷ mỶ khí Nhiều phát hiện dâu khí khác đã và đang được thẩm lượng và phát triển
Ở nước ngoài, từ cuối những năm 1990, Petro VietNam đã có chủ trương và
từng bước phát triển đầu tư TKTD dầu khí ở nước ngoài Cho đến nay, Petro VietNam đã tham gia vào 7 để án thăm dò khai thác ở nước ngoài, trong dó có 2
để 4n 1a nha diéu hanh 2007, Petro VietNam sẽ có sản lượng dầu đầu tiên từ các
để án đầu tư nước ngoài Đây là mốc đánh dầu sự trưởng thành vượt bậc của Tổng công ty Dầu Khí Việt Nam trên con đường trở thành tập đoàn dầu khí có hoạt động cả ở trong và ngoài nước
Như vậy, trong 30 năm qua, đặc biệt từ khi có chính sách đổi mới, mở cửa
đến nay, hoạt động tìm kiếm thăm dò dầu khí đã được Petro VietNam triên khai rất tích cực, đồng bộ, toàn diện ở cả trong và ngoài nước, ở cả khu vực các hợp đồng dầu khí lẫn tự đầu tư, tự điều hành năng lực quản lý và điều hành công tác TKTD đã có những bước trưởng thành đáng kể và đã mang lại những kết quả quan trọng trong xác định gia tang trữ lượng và khai thác dầu khí hàng năm đóng
Trang 16Bảng 1:Các đề án đâu tư TKTD dâu khí
TT Tên dự án Năm Khối Lượng
1 Địa chấn 2D khoan Tư Chính 1993 12,000 km
1995 1 Gk
2 Dia chin 2D -VBB 1995, 1998 7.600 km
3 Khoan TD MVHN 2002 2 Gk
2004-2005 2 Gk
4 Khoan khai thac TH-02 2002 1 Gk
5 Thu né dia chan 3D-VBB 2003 831 km?
6 2D- Phu Khanh & TC-VM 2003 9.672 km
7 Dai Hung (khoan thim do) 2003-2004 2Gk Bảng 2:Các để án đầu tư TDKT dâu khí ở nước ngoài Ti trong tham| Participated TT Tên dự án Khu vực „ gia của PV time đầu tu (%) 1 | Hop déng phat trién mé dau Amara Traq 100 (diéu 29/2/2004 hanh) 2 | Hợp đồng thăm dò thẩm lượng dầu khí lô| Algeria | 40 (điều 30/6/2003 433a & 416b, hành)
3 _| Hơp đồng PSC lô PM304 Malaysia 15 1/8/2000
4_| Hơp đồngPSC lô SK305 Malaysia 30 16/6/2003
5 _| Hơp đồng PSC lô Dong Bac Madura I|_ Indonesia 20 14/10/2003 6_ | Hợp đồng PSC lô Đông Bac Madura II Indonesia 20 14/10/2003 7 | Hợp đồng P§C các lơ 19, 21,22 Mongolia 5 5/11/1999
Tamtsag
Trang 17
1⁄3 diện tích toàn thểm lục địa, gần 2/3 diện tích còn lại chủ yếu ở vùng nước sâu, xa bờ chưa có tài liệu hoặc mới chỉ đựơc nghiên cứu địa vật lý khu vực, cần phải được đẩy mạnh công tác TKTD Việc cạnh tranh với các nước trong
khu vực trong thu hút đầu tư nước ngoài vào TKTD ở Việt Nam rất gay gắt Công tác đầu tư, tự điều hành TKTD ở trong và ngoài nước còn nhỏ bé chưa đáp ứng yêu cầu do thiếu kinh nghiệm, chưa có hành lang pháp lý phù hợp và hạn chế về cơ chế điều hành hiện hành
2.Các thành công trong công tácTKTD dầu khí:
Kết quả công tác tìm kiếm thăm dò trong thời gian qua đã xác định được các bể trầm tích Đệ Tam có triển vọng dầu khí: sông Hồng, Phú Khánh, Cửu Long,
Nam Côn Sơn,
Tuy nhiên, do đặc điểm hình thành và phát triển riêng của từng bể trầm tích
nên chúng có đặc điểm cấu trúc, địa tầng trầm tích cũng như các điều kiện về hệ
thống dầu khí khác nhau, do vậy tiềm năng dầu khí của mỗi bể có khác nhau với
các đặc trưng chính và dầu khí đã phát hiện của các bể như sau:
e _ Bể Cửu Long: chủ yếu phát hiện dầu, trong đó có 5 mỏ đang khai thác và nhiều mỏ khác đang chuẩn bị phát triển Đây là bể chứa dầu chủ yếu ở thêm lục địa Việt Nam
e_ Bể Nam Côn Sơn: phát hiện cả dâu và khí trong đó có mỏ đang khai thác là mỏ dầu Đại hùng và mỏ khí Lan Tây - Lan Đỏ, ngoài ra còn một số mỏ khí đang phát triển
Trang 18e_ Bể Malay - Thổ Chu: phát hiện cả dầu và khí trong đó các mỏ dầu — khí: Bunga Kekwa - Cái nước, Bung Rây, Bungga Seroja ở vùng
chồng lấn giữa Việt Nam và Malay đang được khai thác
Nhìn chung, các phát hiện dâu khí thương mại ở thểm lục địa và đất liền Việt Nam cho đến nay thường là các mỏ nhiều tầng chứa dầu, khí trong các dạng play có tuổi khác nhau: móng nứt nẻ trước Đệ Tam, Cát kết Oligocene, cát kết Miocen, carbonat miocen và đá phun trào, trong đó play móng phong hóa nứt nẻ trước Đệ Tam là đối tượng chứa dâu chủ yếu ở bể Cửu Long với các mỏ khổng
lồ Tùy thuộc vào đặc điểm thành tạo các play này lại được chia ra các play phụ
Tổng quan trữ lượng và tiềm năng dầu khí Việt Nam được nêu ở đây dựa trên cơ sở kết quả báo cáo tính trữ lượng các mỏ, các phát hiện dầu khí hàng năm của các nhà thầu và các đơn vị thăm dò khai thác dau khí của Petro VietNam cũng như kết quả của để án tổng thể năm 1996 “Việt Nam Gas Master
Plan” và để án VITRA năm 1997 được cập nhật đến 31-12-2004 Hệ thống phân
cấp trức lượng hiện tại đang áp dụng ở Việt Nam theo 2 hệ thống Các nhà thầu dầu khí áp dụng hệ thống phân cấp của SPE còn XNLD Vietsopetro vẫn tiếp tục áp dụng hệ thống phân cấp của Nga được sửa đổi ban hành năm 2001 Hệ thống phân cấp trữ lượng mới của nghành Dầu khí Việt Nam được bien soạn tương tự theo hệ thống phân cấp của SPE, CCOP dự kiến sẽ hòan thiện ban hành trong năm 2005 Con số trữ lượng thốyg kê trong để án VITRA đá tính tới yếu tố của hệ thống phân cấp mới của Petro Việt Nam cho hầu hết các mỏ Con số trữ lượng dầu khí tính đến 31-12-2004 phản ánh cấp trữ lượng thương mại của các mỏ đã
Trang 19quản lý và đảm bảo khai thác an toàn, có hiệu quả để góp phần phát triển nền kinh tế quốc dân
Tính đến 31-12-2004 đã có trên 70 phát hiện dầu khí, tuy nhiên chỉ có 51 phát hiện được đưa vào đánh giá thống kê trứ lượng, trong đó có 24 phát hiện dầu chủ yếu ở Bể Cửu Long, 27 phát hiện khí phân bố ở các bể: Nam Côn Sơn,
Malay - Thổ Chu, Cửu Long và Sông Hồng Trữ lượng phát hiện chủ yếu ở vùng
lãnh hải và thềm lục địa đến 200m nước, chỉ có 2 phát hiện khí ở đất liền
MVHN
Hoạt động thăm dò có bước đột biến và phát triển liên tục từ khi Luật Đầu tư nước ngoài ở Việt Nam được ban hành và nất là từ khi nhà Nước ban hnàh luật dầu khí năm 1993 Mức độ hoạt động thăm dò phụ thuộc vào chu kỳ
thăm dò của các hợp đồng dầu khí và giá dầu biến đổi trên thị trường thế giới liên quan chặt chẽ với thị trường dầu OPEC Số giếng khoan thăm dò cao nhất vào các năm (1994-1996 là 28 — 32 giếng, trung bình trong giai đọan 1991 đến nay là 15 giếng / năm Trong thời gian từ 1997 — 1999 do khủng hoảng kinh tế khu vực Đông Nam Á và giá dầu giảm mạnh xuống còn 14USD/thùng vào thắng 8/ 1998 ở phần lớn các khu vực trên thế giới bao gồm cả châu Á - Thái Bình Dương đã ảnh hưởng không nhỏ đến công tác thăm dò nên số giếng thăm dò trong những năm này chỉ còn 4-6 giếng/ năm Từ năm 2000, khi giá dầu thế giới tăng lên 20USD/ thùng, nhịp độ khoan thăm dò lại đưc tăng lên và đạt 20 giếng thăm dò trong năm 2004 Đến nay có trên 320 giếng phát triển, trung bình 17 giếng/năm Đâu tư cho công tác TKTD trong giai đoạn 1988-2000 ở bể Nam
Côn Sơn là lớn nhất, thấp nhất là bể Malay - Thổ Chu
Trang 20công các giếng thăm dò ở đất liền (MVHN) là thấp nhât(>10%)do khoan thăm dò được thực hiện chủ yếu trước năm 1980 trên cơ sở tài liệu địa chấn 2D được thu nổ ,xử lý theo công nghệ cũ.Hệ số thành công các giếng thăm dò ở bể sông Hồng ,Nam Côn Sơn tường ứng 32% và36%.Ở bể Cửu Long,Mã Lai Thổ Chu ,Nhờ áp dụng công nghệ thu nổ ,xử lý và minh giải tài liệu địa chấn 3D mới (PSDM,AVO, AI, hoặc EI nên số thành công rất cao, tương ứng là 59% va 80%
Đặc biệt, sự kiện phát hiện dầu trong móng trước đệ Tam ở mỏ Bạch Hổ đã mở
ra quan điểm mới trong thăm dò giúp cho nhiêu mỏ dầu mởi ở bể Cửu Long, trong đó công ty JVPC và Cửu Long JOC đá phát hiến 2 mỏ dầu lớn (Rạng Đông
và Sư Tử Đen) trên các cấu tạo mà trước đây công ty DEMINEX đã khoan thăm
dò nhưng không phát hiện dầu nên chấm dứt hợp dồng, hòan trả diện tích Cũng trong diện tích này gần với mỏ Sư Tử Đen, công ty Cửu Long JOC còn phát hiện 2 mỏ dầu khí lớn là Sư Tử Vàng và Sư Tử Trắng Tỷ lệ thành công khoan thăm dò từng Play thay đổi từ 31%- 42%, cụ thể như sau: móng phong hóa nứt nẻ
trước Đệ Tam 34%, Oligoxen 32%, Miocen 31%, carbonat Miocen 37% và Miocen trên —- Pliocen 42% Giá thành phát hiện dầu khí phụ thuộc vào tỷ lệ thành công của các giếng thăm dò quy mô trữ lượng của các phát hiện trong
từng giai đoạn Giá thành thăm dò cao nhất ở đất liền thuộc MVHN nơi có cấu trúc địa chất rất phức tạp và điều kiện thi công địa chấn khó khăn, thấp nhất ở
bể Cửu Long là 0,53USD / thùng dầu quy đổi
II ĐẶC ĐIỂM DẦU KHÍ:
1.Đặc điểm dầu Việt Nam:
1.1Dâu thô Việt Nam là loại dầu thô sạch ít chứa lưu huỳnh, kim loại và hợp chất
Trang 21
- Các kim loại nặng như Nikel là 1,005 ppm (Bach H6) dén 4,9 ppm ( Dai Hùng ); Vanad < Ippm ( Đại Hùng, Bạch Hổ )
- Hàm lượng các hợp chất Nitơ trong dầu thô Bạch Hổ 0,032% và Đại Hùng 0,05% trọng lượng, là rất thấp so với nhiều dầu thô khác trên thế giới
- Dầu thô Việt Nam thuộc loại sạch nên không cần dùng các giải pháp loại bỏ.Nitơ đến giới hạn cho phép đối với từng quá trình xúc tác.Chúng có thể dùng trực tiếp trong các lò công nghiệp mà không sợ thủng nổi hơi (do có ít
vanadi), không sợ ô nhiễm môi trường (do ít S)
1.2Dầu thô Việt Nam thuộc loại nhẹ vừa phải ,tỶ trong nằm trong giới hạn 0.630- 0.850
- Dầu thô hỗn hợp Bạch Hổ có tỷ trọng0.8319(38.6API) và dầu thô Đai Hùng có tỉ trọng 0.8403(36.9 API)
1.3 Dâu thô Việt Nam chứa nhiều paraphin
- Paraphin trong dầu thô Việt Nam chiếm từ 25-27% trọng lượng Sự có
mặt của paraohin với hàm lượng cao trong dầu mất tính linh động ở nhiệt độ
thấp và ở ngay cả nhiệt độ thường Điiểm đông đặc của dầu Bạch Hổ là 36 C và
Đại Hùng là 27 C đã gây nên khó khăn trong vận chuyển và tổn chứa
Tuy dầu thô Việt Nam có độ đông đặc thấp, có nhiễu paraphin gây bất lợi cho việc vận chuyển nhưng bù lại có hai lợi thế quý giá là chứa ít kim loại nặng, ít lưu huỳnh Mặt khác, paraphin cũng là nguồn nguyên liệu quý giá trong công nghiệp bột giặt, giấy, mỹ phẩm, nến đồng thời còn được sử dụng như một nguyên liệu trong công nghiệp hóa dầu
Trang 22Về tiềm năng phân đoạn sản phẩm giữa dầu thô Bạch Hổ và Đại Hùng rất
khác nhau Tổng phân đoạn Nafta (25-2000 C) trong dâu thô Bạch Hổ chiếm 14,58 % Các phân đoạn sản phẩm trắng (tới 360”) của dâu thô Bạch Hổ là 51,50%, còn trong dầu thô Đại Hùng là 47.37%
Hàm lượng Hydrocacbon thơm trong phân đọan Nafta và các phân đoạn trung gian rất cao đối với dầu thô Đại Hùng,trong khi đối với Bạch Hổ lại rất
thấp.Theo phân đọan thì các sản phẩm nhẹ (Nafta và nhiên liệu phản lực /dầu
hỏa ) của dầu thô thể hiện tính paraphin trong khi đối với dầu thô Đại Hùng vẫn thể hiện tính thơm.Đây là trường hợp ít gặp trong thực tế, không nằm trong quy luật thông thường.Đã là dầu thô mang tính paraphin cao thì trong các phân đoạn sản phẩm cũng phải thể hiện tính Paraphin,nhưng trong các phân đoạn Nafta
„nhiên liệu phản lực /dầu hỏa của Đại Hùng lại thể hiện tính thơm
Sự khác biệt về thành phân hydrocacbon trong dầu thô Bạch Hổ và Đại Hùng dẫn tới sự khác biệt về chất lượng sản phẩm thu được, khác nhau về phương pháp kỹ thuật, về giải pháp công nghệ khai thác đến thương mại và chế biến sử
dụng
1.4 Công nghiệp chế biến dầu
-Việt Nam chuẩn bị cho việc hình thành và phát triển ngành lọc hóa dầu
từ gần 30 năm qua.Những năm đầu của thập kỷ 70 Trung Quốc xây dựng nhà máy lọc dầu công suất 6 triệu tấn/năm hợp tác với Liên Xô.Giai đoạn 1986-1990
khi dầu thô được khai thác ở thêm lục địa phía Nam thì việc chuẩn bị xây dựng
nhà máy lọc dầu được xúc tiến khẩn trương Chúng ta đã hồn thành cơng việc khảo sát, thiết kế và chuẩn bị công trường sẵn sàng khởi công xây dựng vào đầu
Trang 23Xây dựng công nghiệp Việt Nam có lợi là thị trường lớn, sản lượng dầu thô khai thác ngày càng tăng Sản phẩm từ dầu mỏ ở mỗi vùng kinh tế là những yếu tố quyết định phương án đầu tư Bởi vậy hướng đâu tư phổ biến chính là phương án nhiên liệu -dầu mỡ, phương án liên hợp lọc dầu Đa số các nhà máy lọc dầu lớn đều đồng bộ với các quy trình hóa dầu ở dạng này hay dạng khác
% Định hướng lọc dầu ở Việt Nam : -Đáp ứng nhu cầu thị trường trong nước
-Kết hợp hài hòa giữa việc chế biến dầu thô trong nước và nhập từ nước ngoài để đảm bảo nguồn cung cấp ổn định và sản xuất các chủng loại sản phẩm cần thiết đáp ứng nhu cầu thị trường trong nước
- Chất lượng sản phẩm đáp ứng yêu cầu thị trường Việt Nam, khu vực về các thông số kỹ thuật
-Đảm bảo một số nguyên liệu cho ngành công nghiệp hóa dầu phát triển trong
giai đoạn tới
2-Đặc điểm khí Việt Nam:
2.1Nguồn tài nguyên khí thiên nhiên
Việt Nam là nước có nguồn tài nguyên dầu khí vào loại trung bình so với các nước trên thế giới và đứng thứ 3 trong khu vực sau Indonesia và Malaysia Theo
các nghiên cứu gần đây nhất [3] cho thấy, tổng tiềm năng khí thiên nhiên có thể thu hổi vào khoảng 2694 bem và trữ lượng đã phát hiện vào khoảng 962 bem, tập trung chủ yếu ở 4 bể: Nam Côn Sơn, Malay - Thổ Chu, Sông Hồng và Cửu Long Các khu vực tiềm năng khác đang được tiếp tục đầu tư tiểm kiếm thăm đò
Về quy mô, sự phân bố: chất lượng khí thiên nhiên ở Việt Nam có một số đặc
Trang 24- Tiểm năng khí thiên nhiên nhiều hơn dầu ở các bể trầm tích và vẫn còn trữ lượng khí tiểm năng rất lớn chưa tìm thấy trong một số khu vực khác
- Các mỏ khí đã phát hiện đều có trữ lượng không lớn, phân bố không đều, tập trung chủ yếu ở các bể thuộc thểm lục địa phía Nam lại nằm cách xa đất liền, do đó ảnh hưởng đến đâu tư phát triển mỏ và làm tăng giá thành khai thác
- Tiểm năng khí mêtan (CH¡) có nguồn gốc than đá - khí than (CBM) ở các bể trầm tích, sơ bộ đánh giá có trữ lượng rất lớn, có thể tới hàng trăm bem[10]
- Sinh khối ở Việt Nam cũng được đánh giá rất lớn, khoảng 36-38 triệu tấn dầu quy đổi (TOE)/năm từ củi gỗ và từ chất thải công nghiệp
- Khí thiên nhiên ở bể Nam Côn Sơn được đánh giá có triển vọng nhất với
tổng tiềm năng 700bem, chất lượng cao (khí sạch) Mỏ khí Lan Tây, Lan Đỏ với trữ lượng có thể thu hồi khoảng 58bem và đã có thị trường tiêu thụ Các
mỏ Hải Thạch, Rồng Đôi - Rồng Đôi Tây, Mộc Tinh, Cá Chó,v.v cũng như
hàng loạt các phát hiện trữ lượng nhỏ, phân bố rải rác, có áp suất cao, khó
khăn trong việc khai thác và vận chuyển khí condensat có hàm lượng parafin cao (Hải Thạch, Mộc Tinh)
Trang 25- Khí thiên nhiên ở bể Sông Hồng được đánh giá có triển vọng với tổng tiểm
năng trên 700bcm, phân bố rộng cùng các đặc điểm khác nhau rõ rệt
o Phía Bắc bể Sông Hồng đã phát hiện được một số mỏ và nhiễu phát hiện với kích thước nhỏ, khí sạch, phân bố cả trên đất liền và vịnh Bắc bộ với tính chất vỉa kém
o Ở phía Nam bể Sông Hồng, trữ lượng khí thiên nhiên đã được phát hiện rất lớn, tới 250 bem nhưng có hàm lượng nhiễm bẩn CO; cao đến rất cao (60-90%)
- Khí đồng hành ở bể Cửu Long thu hồi được từ các mỏ dâu đang khai thác với trữ lượng khoảng 140bcm, trong đó 67bem đã được xác minh và khí thiên nhiên đã xác minh ở mỏ Emerald khoảng 14bem Khí đồng hành có thể thu hồi được của từng mỏ đầu với sản lượng không lớn, thay đổi theo thời gian và
các mỏ này đều cách xa nhau, do đó việc thu gom đòi hỏi chi phí cao Cần có
phương án thu gom các nguồn khí này theo đường ống có sẵn hoặc thiết kế hệ thống đường ống mới cho các hộ tiêu thụ mới từ Bình Thuận trở ra nếu
các mỏ mới được phát hiện có trữ lượng lớn như dự báo
- Các bể trầm tích nước sâu, xa bờ như Phú Khánh, các nhóm bể Trường Sa
và Hoàng Sa cũng như các đối tượng khác trên đất liền đều được đánh giá sơ bộ là có triển vọng dầu khí nhưng thật sự chưa hấp dẫn, chưa được đầu tư
nhiều do nước sâu, nhiễu rủi ro, điều kiện địa chất phức tap
2.2 Thị trường sử dụng khí thiên nhiên
- Khí thiên nhiên có vai trò ngày càng quan trọng trong cán cân năng
lượng quốc gia và được sử dụng rộng rãi làm nhiên liệu cho phát điện và sản
Trang 26dụng năng lượng thương mại ở nước ta hiện nay là hiệu suất sử dụng rất thấp do công nghệ còn lạc hậu, cơ sở hạ tầng thấp kém và không đông bộ
- Hiện tại, khí thiên nhiên cung cấp cho các hộ tiêu thụ được khai thác từ
hai bể chính đó là bể Cửu Long và bể Nam Côn Sơn và được vận chuyển theo hệ thống đường ống tới các hộ tiêu thụ ở Bà Rịa - Vũng Tàu - tp Hồ Chí Minh Sản lượng khí đồng hành từ mỏ Bạch Hổ Rang Đông, v.v thuộc bể Cửu Long
- Phát điện vẫn là lĩnh vực tiêu thụ khí thiên nhiên lớn nhất, với hiệu suất nhiên cao nhất, suất đầu tư xây dựng các nhà máy nhiệt điện chạy khí không cao, thời gian xây dựng nhanh, trang thiết bị gọn nhẹ, ít gây ô nhiễm môi trường, do đó có thể chấp nhận giá khí ở mức cao hợp lý mà vẫn có sức cạnh tranh với các nguồn năng lượng khác
- Tuy vậy, phát triển thị trường sử dụng khí thiên nhiên cho ngành điện
tổn tại một số khó khăn, hạn chế: chiến lược phát triển năng lượng của nước ta thực tế và lâu dài thực sự chưa hợp lý, cân đối trên cơ sở nguồn tài nguyên
có hạn: than - thủy điện - dầu khí Tiêm năng về than, thủy điện, khí thiên
nhiên, v.v đều không đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội vào thời
điểm 2020 [9] Điều này có nghĩa là nước ta sẽ phải nhập khẩu năng lượng
Thực tế lại cho thấy, khí thiên nhiên vẫn phải đốt bỏ và nước ta thiếu điện nghiêm trọng vào mùa khô, đặc biệt trong thời gian nắng nóng tháng 5-2005 Sản lượng khí thiên nhiên khai thác chung vẫn phải nhượng cho nước ngoài
do chưa có thị trường tiêu thụ Một phần vì những lý do trên, Chính phủ đã cho phép Tổng công ty Dầu khí Việt Nam xây dựng tổ hợp Khí - Điện - Trạm Cà Mau để sử dụng khí thiên nhiên từ PM-3 v.v Đây là một giải pháp
Trang 27thăm dò, vừa góp phần tạo được cơ sở hạ tầng và cơ cấu kinh tế -xã hội của
khu vực Tây Nam bộ
- Sử dụng khí thiên nhiên cho một số hộ công nghiệp bước đầu đã thu
được thành quả có ý nghĩa chính trị - xã hội — kinh tế những cũng còn không ít thử thách Trong thời gian gần đây, từ nhà máy Phú Mỹ nhiều tấn phân đạm đã được sản xuất từ nguyên liệu khí đồng hành và khí thiên nhiên Mặc
dù còn nhiều yếu tố chưa thật hợp lý nhưng với mục đích đảm bảo an toàn lương thực cho một nước nông nghiệp gần 70% dân số sống ở nông thôn và kinh tế nông nghiệp chiếm tới 50% nên dự án này có ý nghĩa rất lớn
- Thử thách lớn nhất vẫn là giá khí Giá khí quá cao để sản xuất phân đạm, do vậy nhà nước đã phải có chính sách ưu đãi Đó là chưa tính đến khi nước ta hội nhập vào các tổ chức AFTA hay WTO, lúc đó chắc chắn thử thách càng lớn hơn do một số nước khu vực có trữ lượng khí rất lớn và giá phân đạm rẻ hơn Song, nếu không triển khai các loại dự án này thì một lượng khí phải đốt bỏ hoặc nhượng bán cho đối tác nước ngoài trong hợp
đồng cùng khai thác Để đạt được mục tiêu chiến lược để ra và vược qua
được thử thách nêu trên, điều cớ bản là phải xóa bỏ độc quyển đã kéo dài nhiễu năm và cải tiến cơ cấu tổ chức của một số ngành liên quan đến lĩnh
vực năng lượng
Sử dụng khí thiên nhiên làm nhiên liệu cho phương tiện giao thông vận tải là thị trường mới được hình thành ở nước ta Chính vì vậy, ngay từ tháng
3-2001, Tổng công ty Dầu khí Việt Nam đã khẳng định chủ trương cần nhanh chóng triển khai do hiệu quả kinh tế, ý nghĩa xã hội, đồng thời phù hợp với
xu hướng của thế giới Tiếp đến, tại Hội nghị phát triển công nghiệp Khí Việt
Trang 28thể là: khẩn trương hoàn tất các bước chuẩn bị để sớm triển khai dự án sử
dụng CNG cho giao thông đường bộ, đường thủy, kết hợp với việc cung cấp CNG thay thế LPG cho một số hộ công nghiệp
Thực hiện chủ trương và định hướng nêu trên, một số đơn vị thành viên của Tổng công ty Dâu khí Việt Nam đã và đang tiến hành các nghiên cứu khoa học, ứng dụng công nghệ chuyển đổi sử dụng LPG, CNG thay thế nhiên
liệu truyền thống phải nhập khẩu bằng ngoại tệ mạnh, đem lại nhiễu lợi ích
cho người sử dụng bởi tính tiện dụng, sạch sẽ và hiệu quả góp phần giảm ô nhiễm môi trường không khí, đặc biệt ở các đô thị lớn Các kết quả nghiên
cứu đã được ứng dụng để thực hiện hai dự án có vốn đầu tư lớn, đó là: Dự án
sử dụng LPG, Đề án sản xuất thử nghiệm CNG và xây dựng cơ sở pháp lý sử
dụng nhiên liệu khí cho giao thông vận tải Tuy nhiên, thực hiện hai dự án
này quả thực gặp vô vàn trở ngại khó khăn và dự án thứ hai đã phải tạm
dừng Để thực hiện được việc sử dụng khí thiên nhiên cho giao thông vận tải,
một số giải pháp chính cần thiết phải tiến hành như sau:
- _ Thứ nhất, Tổng công ty Dầu khí Việt Nam kiên định thực hiện chủ trương,
định hướng đã đề ra
- _ Thứ hai, để bảo vệ môi trường không khí, Nhà nước cần phải:
o_ Có chính sách cụ thể, ban hành Luật về môi trường không khí sạch
o6 Giảm giá khí, giảm các loại thuế liên quan cho các phương tiện giao thông vận tải sử dụng khí thiên nhiên
o_ Đầu tư thích đáng về nguồn lực, vật lực, tiềm lực khoa học - công
nghệ để xây dựng và phát triển lĩnh vực này
Một số giải pháp chính nêu trên nhằm khuyến khích các nhà đầu tư, đặc
Trang 29khuyến khích người sử dụng Tổng công ty Dầu khí Việt Nam cũng đặc biệt chú ý đến việc phát triển thị trường theo phân vùng lãnh thổ, vị trí địa lý, chương trình phát triển kinh tế - xã hội, khả năng cung cấp khí thiên nhiên và đã phân chia thành 3 vùng chính
Miễn Đông Nam bộ là khu vực kinh tế trọng điểm, có tính năng động và phát triển mạnh nhất trong cả nước, có nhiều cơ sở hạ tầng, do vậy là khu vực có nhiều tiểm năng nhất, cả về nguồn cung cấp cũng như cả hộ tiêu thụ Nguồn cung cấp cho thị trường này với chất lượng khí cao từ các mỏ dau, khí của bể Cửu Long và Nam Côn Sơn
Đối với miền Tây Nam bộ, một vùng nông, ngư nghiệp chiếm chủ yếu , điều kiện tự nhiên rất phức tạp, sông ngòi dày đặc, công nghiệp và cơ sở hạ tâng chưa phát triển, Nhà nước đã phê duyệt các dự án xây dựng tổ hợp khí — điện — đạm tại đất mũi Cà Mau với vốn đầu tư khoảng 1,2 — 1,3
tỷ USD cho Tổng công ty Dầu khí Việ Nam Đây là giải pháp có ý nghĩa
vô cùng quan trọng của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
Một mặt, tạo điều kiện thuận lợi cho hình thành thị trường tiêu thụ khí
thiên nhiên, mặt khác góp phần thúc đẩy tìm kiếm thăm dò và khai thác dầu khí, cải tạo cơ sở hạ tầng và cơ cấu kinh tế - xã hội của khu vực
Với mục tiêu đa dạng hóa thị trường ở Tây Nam bộ, phải hình thành thị
trường sử dụng khí thiên nhiên mới cho:
Sản xuất vật liệu xây dựng, đặc biệt là xi măng Đây là nhu cầu rất lớn và cần thiết nhưng khối lượng sản xuất chưa đáng kể do thiếu nguồn nhiên liệu hoặc phải sử dụng các nhiên liệu giá cao hơn lại ảnh hưởng xấu đến
Trang 30-_ Giao thông vận tải đường thủy và đường bộ, nhằm phát huy lợi thế về vi trí các hệ thống đường ống dẫn khí dọc theo các sông, kênh đào và các
đường giao thông
Thị trường tiêu thụ khí thiên nhiên ở khu vực miền Bắc và miễn Trung Việt Nam thật sự có nhiều khó khăn bởi ba yếu tố chính: khí thiên nhiên phải cạnh tranh gay gắt với than đá và thủy điện; các phát hiện khí nhiều nhưng với quy mô vừa và nhỏ, phân bố không tập trung, điều kiện khai thác kém thuận lợi mặc dù trữ lượng tiềm năng khí thiên nhiên được đánh giá rất cao, kể cả chưa phát hiện; các phát hiện khí ở phía Nam bể Sông Hồng chứa hàm lượng CO; cao đến rất cao
Để có thể hình thành và phát triển thị trường tiêu thụ khí tại khu vực miễn
Bắc và miễn Trung, giải pháp quan trọng bậc nhất là: cần phải có các chính sách cụ thể, mềm dẻo va các điều kiện hợp đồng kinh tế ưu đãi khuyến khích, hấp dẫn nhằm thu hút vốn đầu tư và công nghệ cho công tác tìm kiếm thăm dò ở các khu vực có cấu trúc địa chất phức tạp và phát triển các mỏ
nhỏ, các mỏ có chứa hàm lượng nhiễm bẩn CO; cao % Cơ sở hạ tầng cung cấp khí:
Để phát triển công nghiệp khí, Tổng công ty Dâu khí Việc Nam đã va
đang thực hiện các dự án, để án liên quan đến sự phát triển cơ sở hạ tầng bao
gồm các hệ thống vận chuyển, xử lý và phân khối khí Các đường ống dẫn khí:
1 Hệ thống đường ống Bạch Hổ - Rạng Đông - Phú Mỹ:
Hệ thống đường ống thu gom và vận chuyển khí đồng hanh Rang Dong —
Bạch Hổ - Phú Mỹ có chiều dài trên 200km, được vận hành năm 1995 Hệ
Trang 31nhà máy điện Bà Rịa, Phú Mỹ, Condensat và LPG được tách tại nhà máy xử
lý khí Dinh Cố góp phần giải quyết cho nhu cầu trong nước
Sản lượng khí đồng hành từ mỏ Bạch Hổ hiện nay đang có xu thế giảm, vì vậy cần phải có dự án với công nghệ hiện đại để thu gom, vận chuyển các nguôn khí mới ở bể Cửu Long để bổ sung cho để án khí Bạch Hổ Đồng thời, cần thiết lập phương án khai thác, vận chuyển khí thiên nhiên từ mỏ Emerald với trữ lượng khoảng 14bem và thu gom các nguồn khí khác ở bể Cửu Long Để có thể khai thác hết công suất của hệ thống này với cơng suất khoảng §- §,5bcm/năm, Tổng công ty Dầu khí Việt Nam đã đầu tư triển khai dự án đồng
bộ phát triển các hộ tiêu thụ điện, đạm Phú Mỹ
2 Hệ thống đường ống Nam Côn Sơn:
Đường ống dẫn khí hai pha Nam Côn Sơn — một sự lựa chọn có hiệu quả kinh tế cao, dài gần 400km cả trên biển và đất liền có công suất lên tới 7bcm/năm, vận chuyển khí tới nhà máy xử lý khí Dinh Cố, trung tâm phân phối khí Phú Mỹ cung cấp cho nhà máy điện, đạm Hệ thống đường ống này
được vận hành thương mại vào đầu năm 2003
3 Hệ thống đường ống Phú Mỹ - tp Hồ Chí Minh:
Đường ống dấn khí Phú Mỹ - tp Hồ Chí Minh với công suất 3bcm/năm dài
90-100km thực hiện hai vai trò: mở rộng khả năng cung cấp khí cho các nhà máy điện Hiệp Phước, Nhơn Trạch và tạo điểu kiện cho hình thành các hộ
tiêu thụ: sản xuất vật liệu xây dựng, chất đốt gia dụng ở các trung tâm thương mại, dân sinh, các phương tiện giao thông của thành phố Hồ Chí Minh Dự kiến bắt đầu cung cấp khí vào 2008
Trang 32Đường ống dẫn khí PM3 - Cà Mau dài 332km cả trên biển và đất liền với công suất thiết kế 2bcm/năm cung cấp cho tổ hợp khí —- điện - đạm Cà Mau
và các khu công nghiệp lân cận qua trạm phân phối khí tại Cà Mau Dự kiến
Trang 335 Hệ thống đường ống Lô B - Ơmơn
Đường ống dẫn khí từ các lô B, 48/95 và 52/97 thuộc bể Malay - Thổ Chu về
Ơmơn, Trà Nóc Đồng thời, nếu việc nối mạng hệ thống đường ống Đông — Tây Nam bộ cũng như hệ thống xuyên ASEAN (TARG) có được thì khả năng vận chuyển khí đến các hộ tiêu thụ sẽ thuận lợi hơn nhiễu Đường ống sẽ vận
hành vào 2009-2010
6 Hệ thống đường ống khí thấp áp
Hệ thống đường ống này là các đường ống thứ cấp ở khu vực Đông Nam bộ cung cấp khí thấp áp cho các hộ công nghiệp Đường ống Mỹ Xuân, Gò Dầu có đường kính 14” và chiều dài 7km đã đi vào hoạt động từ cuối 2003 cung cấp khi cho một số khách hàng công nghiệp ở Mỹ Xuân, Gò Dâu
Nhìn nhận một cách tổng quát bức tranh về cơ sở hạ tầng của công nghiệp khí Việt Nam đã và đang được xây dựng trong khoảng 10 năm với vốn đầu tư
rất lớn có thể đánh giá về tính hiện đại của các công trình từ hệ thông đường
ống vận chuyển, nhà máy xử lý, tàng trữ đến hệ thống phân phối
Bên cạnh đó cũng gặp không ít khó khăn, đặc biệt về vốn đầu tư và ngay cả những khuyết điểm trong quản lý, kỹ thuật,v.v tác động đến các dự án tìm kiếm thăm dò nhằm gia tăng nguồn cung cấp khí, sự hình thành và phát triển thị trường khí và khí vẫn phải đốt bỏ, phải nhượng bán cho đối tác nước
ngoài
Để tạo điều kiện thuận lợi xây dựng cơ sở hạ tầng cho sự phát triển công
nghiệp khí trong thời gian tới, cần thiết phải tiến hành một số biện pháp sau
đây:
Trang 34thể, khuyến khích để thu hút các nguồn tài chính có thể bằng nhiều hình thức thích hợp khác nhau tùy theo từng loại dự án từ ngoài nước, cả trong nước (tư nhân hoặc doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngòai)
- Thứ hai, sử dụng khí thiên nhiên có nhiều lợi ích, thuận lợi, hiệu quả hơn dầu (FO, DO), than và thủy năng, đặc biệt đối với bảo vệ môi trường không khí,
sinh thái mà trong đó con người là chính và tuổi thọ của thiết bị máy mọc Ơ nhiễm khơng khí, mưa axit từ sự đốt than, tàn phá rừng, gây lũ lụt, v.v đã là một báo động khẩn cấp ở nước ta Từ thực tế có tính khoa học này, Nhà nước cần thiết phải có chính sách đầu tư hợp lý để tối ưu hóa cấu trúc năng lượng và bảo vệ môi trường trong cùng một thời gian Đó phải là dự án được ưu tiên trong chiến lược bảo đảm an ninh năng lượng của nước ta
Ý kiến như trên không có nghĩa là chỉ tạo ra cơ hội để phát triển thị trường sử dụng khí thiên nhiên của một đơn vị sẳẩn xuất kinh doanh mà cả vì lợi ích của cộng đồng Điều này đang là thời sự nóng bỏng trên thế giới, nhiều nước đang cấp bách đầu tư tập trung cho chiến lược phát triển sử dụng khí thiên nhiên Đó là các thị trường giao thông vận tải, công - nông - ngư nghiệp, dân sinh, thương mại Đầu tư cho các thị trường này cũng cần vốn lớn cho các công trình khí thấp
áp, trạm nén, trạm nạp, các nhà máy chuyển hóa khí thành nhiên liệu lỏng (GTL), hóa lỏng khí (LNG), khí từ than, hydrat, v.v nhưng có ý nghĩa kinh tế
gắn liền với ý nghĩa chính trị - xã hội
- Thứ ba, nhu cầu cung cấp năng lượng nước ta ngày càng tăng để đáp ứng
tăng trưởng kinh tế lên 20% vào năm 2020 mà nước ta lại phải nhập nhiên liệu
và dự bào trong khoảng thời gian này thì hệ thống đường ống khu vực ASEAN
cũng đã vận hành Đây cũng là một thử thách đối với nước ta vì dự án này yêu
Trang 35là giá khí và thị trường tiêu thụ Thách thức này cũng là cơ hội để chúng ta vươn lên trong kinh doanh năng lượng
2.3 Ứng Dụng khác của khí:
+ Sử dụng khí làm nhiên liệu ở nhiều nước đã dùng khí để phát điện
Trong các ngành công nghiệp khác có thể được sử dụng cho các lò đốt trực tiếp trong các nhà máy sản xuất vật liệu xây dựng, luyện cán thép, sản xuất đô gốm,thủy tinh cao cấp, sản xuất hơi cho các mục đích sấy, tẩy rửa và các yêu cầu công nghệ khác Ngoài ra còn dùng cho đun nấu ở gia đình,sưởi ấm hoặc
điều hòa nhiệt độ
+Sử dụng khí làm nhiên liệu Khí còn có thể dùng làm nguyên liệu cho nhiều ngành công nghiệp khác
- Sản xuất phân đạm urê cho nông nghiệp, chất nổ cho khai khoáng và quốc phòng
- Sản xuất mêtanol bán sản phẩm từ đó có thể điều chế MTBE(là một loại phụ
gia xăng chỉ số octan thay cho chì, giảm độc hại môi trường), sợi tổng hợp;
mêtanol là nguyên liệu chính để sản xuất nhiều sản phẩm công nghiệp quan
trọng như formalin, axit axêtic, metylmetacylat (MMA)
- Sản xuất sắt ốp theo công nghệ hoàn nguyên trực tiếp thay cho phương pháp cốc hóa than truyền thống
-Đặc biệt là các bán sản phẩm tách ra từ khí mêtan (C;H,), propan (C:H;) hoặc butan (CxH¡¿) trong các nghành công nghiệp hóa dầu như các loại chất dẻo PVC, PE sợi tổng hợp PA, PES
2.4 Mục tiêu trong tương lai:
Công nghiệp khí vừa là ngành sản xuất, vừa là ngành kết cấu hạ tầng cho
Trang 36thành tựu phát triển đáng kể, góp phần quan trọng vào sự phát triển kinh tế và xã hội của Việt Nam
Kinh tế Việt Nam những năm đầu thế kỷ XXI có nhiều cơ hội thuật lợi những
cũng lắm khó khăn, thách thức Theo nhiều nghiên cứu, kinh tế Việt Nam hoàn
toàn có thể đạt được mức tăng trưởng từ 7-8%, và có thể còn cao hơn, hướng tới mục tiêu phát triển về cơ bản trở thành nước công nghiệp vào năm 2020
Để đạt được mục tiêu đó, điểu tất yếu là nên kinh tế phải được cung cấp đủ
năng lượng Do vậy, phải có một chiến lược phát triển năng lượng đúng đắn Khí thiên nhiên có vai trò quan trọng góp phần đảm bảo an toàn năng lượng quốc gia
Các mục tiêu chiến lược phát triển ngành công nghiệp khí
- Đẩy mạnh phát triển công nghiệp khí là một trọng tâm của ngành năng
lượng Việt Nam trong một số thập kỷ tới nhằm phục vụ cho các mục tiêu phát
triển kinh tế - xã hội Một số mục tiêu phát triển chính của ngành công nghiệp khí đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020 như sau [7]: - Sản lượng khai thác khí: sẽ tăng từ 11-13bem (tỷ m°) năm 2010 lên tới 14-
18bcm vào năm 2020 Nghiên cứu đưa vào khai thác và sử dụng các mỏ khí có hàm lượng CO; cao ở phía Nam bể Sông Hồng
Trang 37khí,v.v Mở rộng sử dụng khí thiên nhiên cho sinh hoạt, giao thông vận tải, công nghiệp, v.v
- Sản xuất 40-50% tổng sản lượng điện của cả nước vào năm 2010 Nhiệt điện khí sẽ tăng dần tỷ trọng, đạt khoảng 50% vào năm 2020 Tiêu thụ khí thiên nhiên (ngoài điện) sẽ tăng dần tỷ trọng tới 6% vào năm 2020
Trang 38CHƯƠNG II: Q TRÌNH HÌNH THÀNH BIỂN
ĐƠNG VÀ CÁC BỒN TRẦM TÍCH LIÊN QUAN TREN THEM LUC DIA MIEN NAM VIET NAM
I BAC DIEM DIA CHAT CAC BE DE TAM Ở VIỆT NAM:
- Các bể Đệ Tam ở Việt Nam bao gồm các bể trầm tích và trầm tích núi
lửa hình thành trên móng đa nguôn của các miễn cấu trúc Việt-Trung và Đông Dương cố kết vào Paleozoi, Mesozoi phân bố rộng rãi ở đất liền và xe 2 ngoai bién
Trang 39(theoP.Dailly-BP-Statoil 1993 đã chỉnh sửa)
- Vào giai đoạn Jura muộn — Creta, lãnh thổ Đông Dương chịu sự tác động của rìa lục địa tích cực Đông Á hình thành cung núi lửa — pluton chiêm
phần lớn diện tích Nam Việt Nam, ĐB Bắc Bộ, vịnh Bắc Bộ qua DN Trung
Quốc (Hamilton W., 1979; Gatinski Iu G., 1986), cũng như quá trình triệt tiêu
Meso-Neotethys vào rìa TN Đông Dương — Sundaland (Hutchinson C.S., 1994;
Metalfe I., 1998; Barber A.J., 2000) Vào đầu Paleogen, chế độ kiến tạo ở khu vực này chuyển sang trạng thái bình ổn hơn, quá trình bóc mòn, san bằng địa hình, bình nguyên hóa chế ngự trên phạm vi Đông Dương rộng lớn Tiếp sau là
quá trình va chạm của các mảng Ấn Độ - châu Á trong khoảng 50 tr.n trước đây gây ra sự thúc trồi, trượt bằng trái kèm theo căng giãn, xoay ở Đông Dương (Tapponnier P va nnk, 1986; Pakham G., 1996), tách giãn Biển Đông (Taylor
B., Hayes D., 1983; Briais A và nnk., 1993) với sự hút chìm của mảng Úc vào
châu Á (Hall R., 2002) đã tác động trực tiếp vào quá trình hình thành và phát
triển các bể Đệ Tam ở các khu vực này
- Các bể Đệ Tam ở Việt Nam thành tạo chủ yếu trong các trũng giữa núi,
sông hổ dọc theo các đới đứt gãy có phương TB-ĐN và các vùng ven biển có
nhiều kiểu cấu trúc — kiến tạo, địa hào, rift có kích thước, tuổi, độ cao rát khác
nhau và cả basalt lũ phát triển rộng rãi trên các cao nguyên Nam Việt Nam cũng
như một số nơi hạn chế ở Trung Bộ và Tây Bắc Bộ Thành phần chính của chúng là các trầm tích lục nguyên vụn thô, bột kết, sét kết nhiều nơi chứa các vỉa than lignit và một số nơi chứa đá phiến dầu, diatomit, kaolin, bentonit Trên
lớp phủ basalt thường có bauxit laterit (vỏ phong hóa laterit chứa bauxi) phổ
Trang 40- Các bể trầm tích Đệ Tam nối liền với nhau thành một dải từ Bắc xuống
Nam và chiếm phần thểm lục địa, vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam và một phần biển sâu trên Biển Đông và hai vịnh lớn trên cùng biển là vịnh Bắc Bộ và vịnh Thái Lan Ngòai ra theo tài liệu hiện có , hành chục trũng Đệ Tam được ghi
nhận ở phần đất liền Việt Nam trong đó một số trũng ở các châu thổ hoặc ven biển còn nối liền ra các bể Sông Hồng (Miễn võng Hà Nội ở đồng bằng Sông Hồng, trũng Cửu Long ở đồng bằng sông Cửu Long) Sự phân bố các trũng Dé Tam trên đất liền có thể chia ra các miễn Đông Bắc Bộ, dải trung tâm lưu vực sông Hồng, Tây Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ, Trung - Nam Trung Bộ và Nam Bộ
- Ranh giới các bể Đệ Tam ở Việt Nam được vạch trên cơ sở phân bố thực tế
các đá trầm tích và núi lửa hiện tại lộ ra trên mặt hoặc bị phủ nhưng được chứng
minh qua các công trình khoan sâu hoặc khai đào nông Nguyên tắc phân tích bể và luận giải các bối cảnh kiến tạo hình thành bể được dựa theo quan điểm kiến
tạo mảng (Dickinson W.R., 1976; Mail A.D., 1990; Busby C.J & Ingersoll R.V., 1995 v.v ) Trên thực tế, các trũng Đệ Tam ở Việt Nam — phan dat lién déu 1a các trũng nội lục trên các craton hoặc trên các miễn tạo núi sau va chạm, còn các bể ngoài khơi, ngoài các bể nội mảng còn có bể được phát triển trên rìa thụ động mà cơ chế thành tạo chủ yếu liên quan với các đới cắt trượt bằng tạo ra các địa hào, rift căng giãn, các bể kéo toác
- Nhìn chung các bể trầm tích nói trên đều có một lịch sự phát triển địa chất