1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thuyết kiến tạo mảng cơ chế hình thành Biển đông và các bồn dầu khí trên thềm lục địa miền Nam Việt Nam

98 2K 31

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 1,27 MB

Nội dung

Làm rõ cơ chế hình thành Biển Đông trên cơ sở thuyết kiến tạo mảng; Sự ảnh hưởng của các hoạt động kiến tạo đối với sự hình thành và tích tụ dầu khí trong các bồn trầm tích trên thềm lụa địa miền Nam Việt Nam và cụ thể là trong hai bồn Cửu Long và Nam Côn Sơn

Khoá luận tốt nghiệp Thủy GVHD: ThS Nguyễn Ngọc TÊN ĐỀ TÀI : THUYẾT KIẾN TẠO MẢNG CƠ CHẾ HÌNH THÀNH BIỂN ĐÔNG VÀ CÁC BỒN DẦU KHÍ TRÊN THỀM LỤC ĐỊA MIỀN NAM VIỆT NAM LỜI CẢM ƠN Đề tài tốt nghiệp kết trình học tập lâu dài suốt bốn năm trường Đại học Quá trình thực đề tài tốt nghiệp giúp em ôn lại kiến thức cũ học đồng thời học thêm nhiều kiến thức qua trình thu thập phân tích tài liệu Để hoàn thành đề tài này, em nhận nhiều giúp đỡ thầy cô bạn bè, em xin chân thành cảm ơn Thạc Sỹ Nguyễn Ngọc Thủy hướng dẫn tận tình giúp em hoàn thành đề tài tốt nghiệp này, thầy cô Khoa đặc biệt Bộ Môn Địa Chất Dầu Khí tạo điều kiện thuận lợi cho em tham khảo tài liệu, em xin chân thành cảm ơn bạn Khoá 2001 giúp đỡ, ủng hộ em suốt thời gian thực đề tài Mặc dù cố gắng thực đề tài hạn chế tài liệu tham khảo, kiến thức chưa nhiều thời gian thực ngắn nên đề tài khoá luận tránh khỏi nhiều thiếu sót, em mong nhận góp ý nhiệt tình bạn bè thầy cô khoa TP Hồ Chí Minh, tháng 06 năm 2005 SVTH : Vũ Thuý Hằng Khoá luận tốt nghiệp Thủy GVHD: ThS Nguyễn Ngọc Tác giả MỤC LỤC Lời nói đầu……………………………………………………………………………………………………….…4 PHẦN I THUYẾT KIẾN TẠO MAÛNG QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH BIỂN ĐÔNG VÀ CÁC BỒN TRẦM TÍCH LIÊN QUAN TRÊN THỀM LỤC ĐỊA NAM VIỆT NAM CHƯƠNG THUYẾT KIẾN TẠO MAÛNG I.SỰ HÌNH THÀNH THUYẾT KIẾN TẠO MẢNG II CƠ CHẾ DỊCH CHUYỂN CỦA CÁC MẢNG 15 III LỊCH SỬ CỦA SỰ DI CHUYỂN CÁC MẢNG : .26 CHƯƠNG .30 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH BIỂN ĐÔNG 30 VÀ CÁC BỒN TRẦM TÍCH LIÊN QUAN 30 TRÊN THỀM LỤC ĐỊA MIỀN NAM VIỆT NAM 30 SVTH : Vũ Thuý Hằng Khoá luận tốt nghiệp Thủy GVHD: ThS Nguyễn Ngọc I.QUÁ TRÌNH TÁCH GIÃN HÌNH THÀNH BIỂN ĐÔNG 30 II.CÁC GIAI ĐOẠN HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN THỀM LỤC ĐỊA VIỆT NAM VÀ CÁC BỒN TRẦM TÍCH ĐỆ TAM 34 III.PHÂN CHIA CÁC BỒN TRẦM TÍCH Ở VIỆT NAM THEO QUAN NIỆM KIẾN TẠO MẢNG 39 PHAÀN II 42 CHƯƠNG .43 BỒN TRŨNG CỬU LONG .43 I.VỊ TRÍ ĐỊA LÝ .43 II.LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CẤU TRÚC KHU VỰC 45 III.QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH HYDROCARBON 47 IV.CÁC HOẠT ĐỘNG KIẾN TẠO CHÍNH ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ HÌNH THÀNH BẪY CHỨA 49 V.ĐẶC TÍNH THẤM CHỨA CỦA ĐÁ MÓNG 55 VI.ĐẶC ĐIỂM TẦNG CHẮN 56 VII.MỎ BẠCH HỔ 58 VIII.TIỀM NĂNG DẦU KHÍ BỒN TRŨNG CỬU LONG .67 CHƯƠNG .69 BỒN TRŨNG NAM CÔN SƠN .69 I.VỊ TRÍ ĐỊA LÝ .69 II.CẤU TRÚC ĐỊA CHẤT 70 III.LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN ĐỊA CHẤT 74 IV.HỆ THỐNG DẦU KHÍ BỒN TRŨNG NAM CÔN SƠN 77 V.MỎ ĐẠI HÙNG 84 VI.TIỀM NĂNG DẦU KHÍ BỒN TRŨNG NAM CÔN SÔN 91 SVTH : Vũ Thuý Hằng Khoá luận tốt nghiệp Thủy GVHD: ThS Nguyễn Ngọc KẾT LUẬN 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO .96 LỜI NÓI ĐẦU Ngành công nghiệp dầu khí Việt Nam thành lập khẳng định vị kinh tế quốc dân cộng đồng nước sản xuất dầu khí giới Cho đến nay, Việt Nam khai thác 130 triệu dầu thô 8.5 tỷ m3 khí đồng hành Hiện nay, đẩy nhanh trình tìm kiếm – thăm dò dầu khí khắp lãnh thổ Việt Nam Tiềm dầu khí Việt Nam tập trung nhiều thềm lục địa miền Nam Việt Nam Để trình tìm kiếm – thăm dò dầu khí thuận lợi hơn, cần nghiên cứu kỹ bối cảnh kiến tạo hình thành nên tích tụ dầu khí thềm lục địa Việt Nam Trên sở đó, hiểu rõ SVTH : Vũ Thuý Hằng Khoá luận tốt nghiệp Thủy GVHD: ThS Nguyễn Ngọc trình hình thành, di chuyển tích tụ hydrocarbon, từ đề phương án khả thi để việc tìm kiếm – thăm dò đạt hiệu Trên tinh thần nghiên cứu, tìm hiểu tổng hợp tài liệu vấn đề nêu trên, cho phép Khoa Địa Chất trường Đại Học Khoa Học Tự Nhiên hướng dẫn trực tiếp Thạc Sỹ Nguyễn Ngọc Thủy, thực khoá luận tốt nghiệp với đề tài : “THUYẾT KIẾN TẠO MẢNG, CƠ CHẾ HÌNH THÀNH BIỂN ĐÔNG VÀ CÁC BỒN DẦU KHÍ TRÊN THỀM LỤC ĐỊA MIỀN NAM VIỆT NAM” Mục đích đề tài :  Làm rõ chế hình thành Biển Đông sở thuyết kiến tạo mảng  Sự ảnh hưởng hoạt động kiến tạo hình thành tích tụ dầu khí bồn trầm tích thềm lục địa miền Nam Việt Nam cụ thể hai bồn Cửu Long Nam Côn Sơn Nội dung thực :  Thuyết kiến tạo  Quá trình hình thành mảng Biển Đông bồn trầm tích liên quan Ảnh hưởng hoạt  động kiến tạo hình thành tích tụ dầu khí bồn trũng Cửu Long Nam Côn Sơn Ý nghóa khoa học thực tiễn :  Góp phần việc xem xét mối quan hệ kiến tạo Biển Đông bồn dầu khí thềm lục địa Việt Nam SVTH : Vũ Thuý Hằng Khoá luận tốt nghiệp Thủy  GVHD: ThS Nguyễn Ngọc Kết đề tài sở tài liệu cho nghiên cứu kiến tạo Biển Đông bồn dầu khí thềm lục địa Việt Nam SVTH : Vũ Thuý Hằng Khoá luận tốt nghiệp Thủy GVHD: ThS Nguyễn Ngọc PHẦN I THUYẾT KIẾN TẠO MẢNG QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH BIỂN ĐÔNG VÀ CÁC BỒN TRẦM TÍCH LIÊN QUAN TRÊN THỀM LỤC ĐỊA NAM VIỆT NAM SVTH : Vũ Thuý Hằng Khoá luận tốt nghiệp Thủy GVHD: ThS Nguyễn Ngọc CHƯƠNG THUYẾT KIẾN TẠO MẢNG I SỰ HÌNH THÀNH THUYẾT KIẾN TẠO MẢNG Theo quan niệm học thuyết kiến tạo mảng, lúc đầu địa cầu gồm có khối lục địa rộâng lớn Sau lục địa vỡ thành nhiều mảnh, di chuyển cuối đạt đến vị trí Thật theo thuyết toàn thể bề mặt địa cầu mảng thạch cứng rắn Một số mảng hoàn toàn vỏ đại dương, số khác lại vỏ lục địa vừa có vỏ đại dương vừa có vỏ lục địa Những mảng tách rời xa nhau, va chạm với hay cắm xuống mảng tạo nhiều kiến trúc rộng lớn, thành tạo dải núi Thuyết kiến tạo mảng đa số người tán đồng, nên nhà địa cầu học luôn tìm chứng mẻ để chứng minh thuyết Thuyết dựa hai khái niệm lục địa trôi đáy biển trương nở Mảng di chuyển mặt địa cầu lực lôi kéo dòng đối lưu lớp manti A Ý KIẾN BAN ĐẦU XUNG QUANH VẤN ĐỀ LỤC ĐỊA TRÔI: Ý kiến lục địa trôi đời cách khoảng 100 năm Lúc đầu, người ta giải thích hố đại dương, dải núi lục địa thành lập từ đại biến xảy thời gian ngắn Ý nghó hai lục địa tách di chuyển chậm, 100 triệu năm 500 km, người ta ghi nhận đồ nhiều vùng bờ biển lồng vào cách khít khao Đặc SVTH : Vũ Thuý Hằng Khoá luận tốt nghiệp Thủy GVHD: ThS Nguyễn Ngọc biệt bờ biển Phi Châu Nam Mỹ Các dấu vết địa chất nhóm đất đá giống nhau, hoá thạch giống lục địa trước chúng dính liền nhau, sau bị biển chia cắt Các vị trí có hoá thạch động thực vật lục địa nằm tách xa kết nối lại với * Alfred Wegener thuyết lục địa trôi : Thuyết kiến tạo mảng khởi xướng cách 40 năm, kế thừa thuyết lục địa trôi, thuyết tiền đề thuyết kiến tạo mảng Thuyết lục địa trôi Alfred Wegener công bố vào năm 1910 – 1930 Ông đưa vào nhiều chứng khoa học đặc sắc, kể thiên văn học Theo ông lúc đầu Trái Đất gồm lục địa nhất, gọi SIÊU LỤC ĐỊA PANGEA Sau bắt đầu tách làm đôi, phần phía Nam SVTH : Vũ Thuý Hằng Khoá luận tốt nghiệp Thủy GVHD: ThS Nguyễn Ngọc gọi Gondwana gồm có Nam Mỹ, Phi Châu, Nam Cực, Úc Châu Ấn Độ phần phía Bắc gọi Laurasia gồm có lục địa Bắc Mỹ, Châu Âu Châu Á Laurasia lục địa nằm phía Bắc xích đạo, Gondwana nằm chếch phía Nam Ngăn cách hai lục địa biển Tethys Pangea bắt đầu di chuyển cách khoảng 150 triệu năm vào kỷ Jurassic Nam Cực Úc Châu, Ấn Độ Phi Châu vỡ từ lục địa ban đầu Nam Mỹ bị vỡ từ Phi Châu kỷ Cretaceous cách khoảng 100 triệu năm, Greenland từ Bắc Âu cách vài triệu năm (một ghi nhận sai lầm Wegener) Để bảo vệ thuyết lục địa trôi Wegener đưa nhiều chứng : - Đường bờ biển phía Tây Châu Phi dường khớp với đường bờ biển phía Đông Nam Mỹ - Về mặt hoá thạch, có nhiều sinh vật giống tìm thấy hai bờ lục địa hai bên Đại Tây Dương Ví dụ : loài ốc sên sống Đức Anh phát Bắc Mỹ, mà chúng sống gần bờ Đại Tây Dương Loài ốc sên di chuyển 5,4m/giờ nên chúng vượt qua Đại Tây Dương để đến Bắc Mỹ - Ngoài ra, Wegener tìm nhiều chứng mặt cấu trúc địa chất, khoáng sản, cổ địa lý… để chứng minh trước lục địa SVTH : Vũ Thuý Hằng 10 Khoá luận tốt nghiệp Thủy V GVHD: ThS Nguyễn Ngọc MỎ ĐẠI HÙNG Mỏ Đại Hùng nằm lô 05 – cách Vũng Tàu 262km phía Đông Nam Mỏ Đại Hùng nằm bồn trũng Nam Côn Sơn, bồn trũng rộng lớn tương đối phức tạp, phần lớn lấp đầy trầm tích có tuổi từ Eocene (?), Oligocene Đệ Tứ đặc trưng trũng sâu đới nâng xen kẽ Cấu tạo Đại Hùng nằm đới nâng Mãng Cầu cạnh đới trũng trung tâm phía Đông Nam bể Chiều dày trầm tích Đệ Tam từ 1000 – 8000m tạo nên vùng sinh dầu có tiềm lớn Đặc điểm cấu trúc mỏ Đại Hùng Khối nâng Côn Sơn đơn vị địa kiến tạo lớn đặc trưng hoạt động tách giãn Palaeogen Trong cấu trúc khối nâng đứt gãy lớn có hướng kinh tuyến Kết trình tách giãn tạo nên khối nâng dạng địa luỹ Cấu tạo Đại Hùng nằm đới nâng Mãng Cầu, phát triển theo hướng Đông Bắc, thuộc bồn trũng Nam Côn Sơn Trên bình đồ cấu trúc mỏ có dạng bán vòm, kéo dài theo hướng Đông Bắc – Tây Nam Ở phía Đông mỏ giới hạn hai đứt gãy lớn chạy theo phương Đông Bắc – Tây Nam, phía Tây đứt gãy lớn F1 đổ phía Tây Bắc Cấu trúc địa chất mỏ phản ánh đầy đủ mặt phản xạ địa chấn H80 (nóc tập carbonat), cho thấy mỏ mở rộng phía Tây Bắc, vát nhọn phía Nam Ở phía Đông khối sụt lớn phân cắt đứt gãy F6, F7 có biên độ lớn 1000m Hai đứt gãy chạy dọc theo phía Đông cấu SVTH : Vũ Thuý Hằng 84 Khoá luận tốt nghiệp Thủy GVHD: ThS Nguyễn Ngọc tạo, gặp tạo thành mũi nhô kín vị trí giếng khoan 05DH – Bề mặt móng nông 2520m phần trung tâm phía Đông mỏ Đặc điểm cấu trúc chi tiết mỏ thể sau : a Bình đồ cấu trúc móng : Móng Đại Hùng khối nhô bị phân cắt mạnh liệt đứt gãy, cao khu vực giếng khoan 05DH – thấp dần phía Tây Ở phía Nam (khu vực giếng 05DH – 1) móng nhô cao, đứt gãy F12 làm nhiệm vụ phân chia vùng với vùng trung tâm, thân vùng bị chia cắt thành nhiều khối nhỏ đứt gãy b Tầng cấu trúc Miocene sớm : Trên đồ cấu tạo, tầng H100 khép kín phần phía Bắc phía Tây theo đường đẳng sâu 2500m Do hoạt động dịch chuyển đứt gãy F6, F7 làm cho diện tích khối L bị thu hẹp lại Khối N tạo nên phần trung tâm đứt gãy F12 bị đứt gãy F6, F7 cắt qua, dọc theo rìa đứt gãy F1 cánh phía Tây vòm đứt gãy khép kín phân cắt đứt gãy F1 tạo nên Đối với tầng H90 cấu tạo khép kín phía Bắc Tây Bắc với đường đẳng sâu 2800m Khối F giao đứt gãy F1 F6 phía Nam phần trung tâm mỏ có dạng nêm lớn cắm phía Nam c Tầng cấu trúc Miocene : Hình dạng tầng đồ cấu trúc bình ổn, chủ yếu thành tạo trầm tích carbonat, khu vực giếng khoan 05DH – vắng mặt lớp trầm tích Trong tầng hoạt động đứt gãy giảm dần biên độ số lượng SVTH : Vũ Thuý Hằng 85 Khoá luận tốt nghiệp Thủy d GVHD: ThS Nguyễn Ngọc Tầng cấu trúc Miocene muộn : Trên bình đồ cấu tạo tầng H30 cho thấy mỏ Đại Hùng mở rộng phẳng phía Tây – Tây Nam, đứt gãy nghiêng thoải dần phía Bắc Các hoạt động đứt gãy phần trung tâm phía Tây cấu trúc giảm dần chấm dứt vào cuối Miocene a Đặc điểm đứt gãy phân khối : Hệ thống đứt gãy : Trong hệ thống mỏ Đại Hùng hệ thống đứt gãy phát triển phức tạp Hệ thống đứt gãy phát triển chủ yếu theo hướng sau : - Hướng Đông Bắc – Tây Nam : chủ yếu đứt gãy thuận tạo nên cấu trúc khối dạng bậc thang mỏ Phát triển theo hướng gồm có đứt gãy F1, F2, F3, F6, F7, F9 - Hướng Đông – Tây : phát triển thao hướng có đứt gãy F8 phần đứt gãy F7 - Hướng Đông Nam – Tây Bắc : gồm có đứt gãy F4, F5, F13 phần đứt gãy F7 Các đứt gãy F1, F7, F8 đứt gãy chính, chạy dọc theo cách Đông cánh Tây tạo nên hình dáng khối nhô mỏ Hai đứt gãy F1 F7 tạo thành mũi nhô giếng khoan DH2 Đứt gãy F8 phân cách phần phía Nam với trung tâm phía Bắc mỏ SVTH : Vũ Thuý Hằng 86 Khoá luận tốt nghiệp Thủy b GVHD: ThS Nguyễn Ngọc Sự phân khối đặc điểm chúng : Dựa phân bố đứt gãy, qua kết phân tích số liệu áp suất vỉa theo tài liệu RFT giếng khoan phạm vi móng, ta thấy mỏ Đại Hùng có khối lớn : Cánh phía Tây, cánh sụt phía Đông phần trung tâm với đặc điểm sau : - Phần trung tâm có khối sau : Khối 6X giới hạn đứt gãy F8 phía Nam, F7, F13 tương ứng phía Đông Tây Trong khối có hai khối riêng M C Khối D (4X) : nằm phần trung tâm mỏ đứt gãy F3, F8, F9, F5 Đây khối lớn với kích thước 2km x 4km móng Khối H (5X) : nằm phía Tây khối D phân chia với khối số đứt gãy không lớn Kết nghiên cứu RFT cho thấy khả thông khối D, H, N từ tầng H100 trở lên Khối K J (1P) : có hình dạng dải bị phân chia đứt gãy F2, F3, F4, F7 Theo BHP khối chia thành hai khối nhỏ K J, đóa chấn thấy thông K J Khối L (DH – 2) : khối cao mặt cấu tạo phân cách với khối K J đứt gãy F2 có biên giới Đông đứt gãy F6, F7 Diện tích khối tăng dần từ xuống hướng đổ đứt gãy Khối N G : có ranh giới phía Đông đứt gãy F11 SVTH : Vũ Thuý Hằng 87 Khoá luận tốt nghiệp Thủy - GVHD: ThS Nguyễn Ngọc Các khối phía Tây Nam : bao gồm khối F (DH1), B (8X), A, T, U, V, Z Việc phân chia khối khu vực tạm thời - Ở phần phía Đông : có diện tích tương đối lớn ( khối A ) với mở rộng lên phía Bắc yếu dần đứt gãy F12 phía Đông Trên sơ đồ phân khối mỏ có nhiều đứt gãy nhỏ chạy theo hướng Đông Bắc chia phần phía Nam nhiều dải hẹp a Lịch sử phát triển địa chất mỏ Đại Hùng Giai đoạn Miocene sớm : Quá trình lắng đọng vật liệu trầm tích liên tục khu vực mỏ bắt đầu hình thành từ Miocene sớm, trình sụt lún khu vực phía Đông Nam mỏ Theo hướng việc tích tụ vật liệu trầm tích lục nguyên tuổi Miocene sớm phát triển theo bậc, sụt lún mà khu vực mỏ phát triển mạnh thay đổi lớn phía Đông Nam (chiều dày trầm tích lục nguyên điệp Thông – Mãng Cầu Dừa thay đổi từ 448 đến 868 m) Thành phần cát trung bình 50 – 70% b Giai đoạn Miocene : Trong Miocene thay đổi phía Đông Bắc Ở phía Tây hoạt động đứt gãy F1 làm cho chiều dày điệp Thông – Mãng Cầu tăng lên Việc hình thành hệ thống đứt gãy Miocene liên quan đến việc tăng cường độ sụt lún xảy địa luỹ tồn trước theo hướng Tây Bắc c Giai đoạn Miocene muộn : Vào Miocene muộn, trầm tích đá vôi phủ dần lên từ Tây Bắc đến Đông Nam, chúng phủ biển tiến lên trầm tích hạt vụn nằm bên dưới, hướng SVTH : Vũ Thuý Hằng 88 Khoá luận tốt nghiệp Thủy GVHD: ThS Nguyễn Ngọc đứt gãy F6, F7 hình thành giai đoạn theo hướng Đông Bắc Trên bình đồ địa mạo quan sát thấy số khối nâng địa phương, có khối nâng phía Đông Bắc bị bào mòn phần với cường độ lớn, chiều dày từ 50–400m Trong giai đoạn bồn trũng Nam Côn Sơn bị sụt lún mạnh làm cho trầm tích điệp Thông bị bóc mòn Kết trình bóc mòn tạo hoạt động mạnh mẽ sinh vật sống đới nâng nằm mực nước biển dẫn đến thành tạo tầng đá vôi sinh vật, tích tụ vật liệu trầm tích vận chuyển từ sông Mêkông làm cho bề dày trầm tích dày so với khu vực khối nâng Phần nâng cao khu vực khối L bao gồm đá chứa sét, cát điệp Thông Dừa, điệp Mãng Cầu hình thành giai đoạn Cũng giai đoạn bẫy chứa dạng kiến tạo dọc theo phần phía Đông mỏ hình thành phát tài liệu địa chấn gần đứt gãy F6, F7 Ở khu vực đáy khối nâng L có điều kiện cổ địa lý tốt cho thành tạo phát triển khối đá vôi san hô Việc có khối lượng lớn vật liệu bào mòn đá vôi cánh phía Đông mỏ trình phá huỷ khối san hô xảy vùng nâng cao mỏ Đại Hùng (khu vực giao F6, F7), thay đổi nhanh mực nước biển trình bóc mòn Chỉ thời gian ngắn (thời gian địa chất) – giai đoạn Miocene muộn – xảy số thời kỳ gián đoạn trầm tích việc thay đổi nhanh môi trường trầm tích Do tích tụ mang tính chu kỳ vật liệu sét trình tích tụ cánh phía Đông mỏ Đại Hùng dọc theo đứt SVTH : Vũ Thuý Hằng 89 Khoá luận tốt nghiệp Thủy GVHD: ThS Nguyễn Ngọc gãy F6, F7 điều giải thích cấu trúc phân lớp đá carbonat mỏ Tầng chắn mang tính khu vực cho tất bể chứa khu vực tầng sét điệp Nam Côn Sơn d Giai đoạn Pliocence – Đệ Tứ : Vào giai đoạn Pliocence – Đệ Tứ biển tiến ạt toàn khu vực thềm lục địa phủ ngập đới nâng Côn Sơn, Khorat, Natuna Trên bình đồ cấu trúc mỏ tập trầm tích không mang tính kế thừa giai đoạn trước mà chúng có xu hướng nghiêng dần phía Biển Đông Các thành tạo lắng đọng giai đoạn xếp vào hệ tầng Biển Đông có tuổi N – Q1bđ Đặc điểm hệ thống dầu khí mỏ Đại Hùng Theo tài liệu giếng khoan, đá trầm tích carbonat mỏ Đại Hùng có hàm lượng vật chất hữu đạt tiêu chuẩn sinh dầu Các số liệu đánh giá tầng sinh Miocene sớm – đá carbonat mỏ Đại Hùng Giếng khoan DH – 1X TOC% 0.42 Tmax oC 436 Miocene DH – 2X 1.18 438 38.16 sớm DH – 3X 2.09 445 Miocene DH – 4X DH – 2X 14.55 0.69 DH – 3X DH – 4X SVTH : Vũ Thuý Hằng Ro % 0.52 PI 0.32 2.94 0.83 0.12 0.17 1.52 0.75 0.14 432 430 2.84 0.12 26.81 1.56 0.63 0.64 0.10 0.18 0.76 438 0.20 1.27 0.66 0.14 0.76 421 0.54 1.35 0.62 0.29 90 S1 kg/tấn S2 kg/tấn 43 1.92 Khoá luận tốt nghiệp Thủy GVHD: ThS Nguyễn Ngọc Các nghiên cứu cho thấy yếu tố địa chất sinh, chứa, chắn mỏ thuận lợi cho việc tích tụ hydrocarbon Đá sinh dầu đá sét tuổi Oligocene Miocene muộn Tầng chắn lớp sét dày tuổi Miocene sớm đến Miocene giữa, đứt gãy đóng vai trò chắn vỉa dầu khí Tầng chứa bao gồm ba phức hệ chứa : móng, trầm tích lục nguyên Miocene – Miocene trầm tích lục nguyên Miocene – Miocene VI TIỀM NĂNG DẦU KHÍ BỒN TRŨNG NAM CÔN SƠN Hệ thống dầu khí bồn trũng Nam Côn Sơn đánh sau:  Tầng sinh : Đá mẹ sét than có tuổi Oligocene Miocene dưới, kerogen loại II III, sinh khí chủ yếu, dầu sinh tập sét trầm tích Oligocene môi trường trầm tích hồ Ngoài dầu khí hình thành trầm tích sét mịn môi trường đầm hồ, vịnh, biển  Tầng chứa : Dầu khí chủ yếu chứa : - Đá móng granite nứt nẻ - Đá chứa lục nguyên tuổi Oligocene - Đá chứa lục nguyên tuổi Miocene sớm - Đá chứa lục nguyên tuổi Miocene trung SVTH : Vũ Thuý Hằng 91 Khoá luận tốt nghiệp Thủy GVHD: ThS Nguyễn Ngọc - Đá chứa lục nguyên tuổi Miocene muộn - Đá chứa lục nguyên carbonat tuổi Pliocence – Pleistocene  Tầng chắn : Tầng sét từ Miocene muộn đến Pliocence mang tính chắn khu vực Tầng sét từ Oligocene – Miocene mang tính chất chắn địa phương Qua phân tích cấu trúc hệ thống dầu khí, với việc phát nhiều mỏ dầu khí công nghiệp bồn trũng Nam Côn Sơn, rõ ràng tiềm dầu khí bồn lớn, chủ yếu khí Theo ước tính, trữ lượng dầu bồn trũng Nam Côn Sơn tương đương tỷ barrels, tức chiếm đến 20% tổng nguồn tài nguyên hydrocarbon Việt Nam SVTH : Vũ Thuý Hằng 92 Khoá luận tốt nghiệp Thủy GVHD: ThS Nguyễn Ngọc KẾT LUẬN Kiến tạo mảng khái niệm khoa học tương đối giới thiệu cách 30 năm, cách mạng hoá hiểu biết hành tinh động mà sống Các hoạt động kiến tạo mảng tiền đề để tạo nên nguồn tài nguyên khoáng sảng phong phú, đặc biệt nguồn tài nguyên khoáng sản lượng : dầu khí Cần phải có vài yếu tố bối cảnh kiến tạo để sản sinh tích tụ hydrocarbon Trước hết, bảo tồn vật chất hữu đòi hỏi phải có di chuyển hạn chế nước biển để ngăn cản trình oxy hoá phân huỷ vật chất hữu Cần có gradient địa nhiệt cao đủ để biến đổi vật chất hữu thành dầu khí Cuối cùng, cần có điều kiện kiến tạo để tạo nên bẫy cho hydrocarbon tích tụ Tách giãn đáy biển gây trình biển tiến dẫn đến tích tụ vật chất hữu bồn trầm tích Do ảnh hưởng hoạt động kiến tạo, thành tạo trầm tích dược hình thành trước bị chôn vùi độ sâu sâu Môi trường lúc đặc trưng chu chuyển nước không môi trường trở nên có tính khử Đồng thời xuống sâu gradient địa nhiệt cao, vật chất hữu biến đổi thành dầu khí SVTH : Vũ Thuý Hằng 93 Khoá luận tốt nghiệp Thủy GVHD: ThS Nguyễn Ngọc Một điều kiện bắt buộc để hình thành tích tụ dầu khí công nghiệp có mặt bẫy dầu, nơi hydrocarbon tích tụ vào Các hoạt động kiến tạo tác nhân ảnh hưởng tới trình hình thành nên bẫy chứa dầu Ví dụ, bẫy địa tầng xuất có lớp phủ bất chỉnh hợp không thấm phần đỉnh đất đá kênh dẫn bị bào mòn Đó chuyển động nâng lên, hạ xuống vỏ Trái Đất Ngoài ra, bẫy phải thành lập trước thời gian sinh thành đẩy hydrocarbon khỏi đá mẹ, không dầu khí không tích tụ bẫy mà di chuyển phân tán Các hoạt động kiến tạo góp phần không nhỏ vào việc phá huỷ tích tụ dầu khí hình thành trước Do chuyển động hạ xuống vỏ Trái Đất, tích tụ dầu khí bị đẩy xuống sâu hơn, gradient địa nhiệt cao phá huỷ hydrocarbon có bẫy thành CO H2O chuyển động nâng lên, làm cho vùng bị phong hoá, lớp đá chắn bên bị bóc mòn làm dầu khí lộ không khí bị oxy hoá Dầu khí Việt Nam có tuổi Đệ Tam, phân bố thềm lục địa, bồn dầu khí Đệ Tam liên quan đến biến cố địa chất từ cuối Mesozoic suốt Đệ Tam Thềm lục địa Việt Nam bình đồ cấu trúc Đông Nam Á nơi hội tụ mảng đại dương Ấn Độ Dương, Thái Bình Dương mảng lục địa Ấn Úc, Âu Á Có liên hệ chặt chẽ phân bố mỏ dầu trữ lượng chúng với chu kỳ trầm tích, bồn trầm tích có đặc điểm địa chất đặc thù, phản ánh chất kiến tạo khu vực Nhìn chung, dầu khí phát ba giai đoạn thành tạo hydrocarbon phù hợp với ba chu kỳ trầm tích sau : SVTH : Vũ Thuý Hằng 94 Khoá luận tốt nghiệp Thủy - GVHD: ThS Nguyễn Ngọc Giai đoạn Eocene – Oligocene sớm : trùng với giai đoạn biển tiến Palaeogen Dầu khí tìm thấy địa tầng Palaeogen tản mạn chứa đá mảnh vụn - Giai đoạn Oligocene muộn – Miocene : tương đương chu kỳ biển tiến Oligocene Miocene giữa, dầu khí phát khai thác hầu hết bể Đây tầng dầu tiềm bể Đệ Tam - Giai đoạn cuối Miocene Pliocence : tương ứng với thời kỳ biển tiến Dầu chủ yếu khai thác thành hệ cát phần carbonat Bên cạnh phải nói đến tầng đá chứa quan trọng tầng đá móng có tuổi trước Đệ Tam Dầu đá móng có tuổi trước Đệ Tam đối tượng khai thác Việt Nam Trường hợp gặp giới phổ biến thềm lục địa Việt Nam Các hoạt động kiến tạo mạnh mẽ thời kỳ trước Cenozoic thời kỳ Oligocene tạo nên đứt gãy lớn, nhỏ, khe nứt, vi khe nứt liên thông đá móng kết tinh Đó sở tạo nên bẫy chứa dầu đặc biệt thềm lục địa Việt Nam Ngoài ra, đề tài tồn vấn đề mà thân người thực chưa giải được:  Vấn đề nguồn gốc vỏ lục địa Khi mảng vỏ lục địa xảy hoạt động va chạm, tách giãn liệu diện tích mảng vỏ lục địa có bị giảm so với ban đầu hay không? Nếu không vỏ lục địa hình thành từ đâu?  Cơ chế di chuyển mảng dòng đối lưu , yếu tố làm cho dòng đối lưu chuyển động? Và lực tác động làm cho siêu lục địa Pangea bị vỡ thành mảng biết nay? SVTH : Vũ Thuý Hằng 95 Khoá luận tốt nghiệp Thủy GVHD: ThS Nguyễn Ngọc TÀI LIỆU THAM KHẢO 1) Hoàng Thanh Hải, 1997, Bồn trầm tích mô hình kiến tạo mảng đánh giá triển vọng dầu khí Việt Nam, Luận văn tốt nghiệp 2) Đường Gia Tường, 1997, Nghiên cứu cấu trúc địa chất bồn trũng Nam Côn Sơn đặc điểm cấu tạo Hươu Trắng triển vọng dầu khí, Luận văn tốt nghiệp Đại Học Bách Khoa 3) Trần Kim Thạch, 2000, Địa chất Việt Nam : phần miền Nam theo kiến tạo mảng 4) J.Schmidt nnk, 2000, Tiến hoá kiến tạo bể Cửu Long Việt Nam, Tuyển tập hội nghị KHCN 5) Nguyễn Tiến Long, Sung Jin Chang, 2000, Địa chất khu vực lịch sử phát triển địa chất bể Cửu Long, Tuyển tập hội nghị KHCN 6) Phan Trường Thị nnk, 2000, Bàn chế hình thành Biển Đông bể liên quan, Tuyển tập hội nghị KHCN 7) Nguyễn Như Trung, Nguyễn Thị Thu Hương, 2000, Cấu trúc vỏ Trái Đất khu vực Biển Đông theo số liệu dị thường trọng lực vệ tinh địa chấn sâu, Tuyển tập hội nghị KHCN 8) Nguyễn Thường San nnk, 2000, Một số biến cố địa chất Mesozoic muộn – Cenozoic hệ thống dầu khí thềm lục địa Việt Nam, Tuyển tập hội nghị KHCN SVTH : Vũ Thuý Hằng 96 Khoá luận tốt nghiệp Thủy 9) GVHD: ThS Nguyễn Ngọc Nguyễn Xuân Vinh, 2000, Những trình biến đổi đá móng bể Cửu Long đặc tính chứa dầu khí chúng, Tuyển tập hội nghị KHCN 10) Nguyễn Việt Kỳ, 2002, Địa chất dầu khí, NXB Đại Học Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh 11) Võ Năng Lạc, 2002, Địa chất đại cương, NXB GTVT 12) Đỗ Bạt, 2002, Địa tầng trình phát triển trầm tích Đệ Tam thềm lục địa Việt Nam, Tuyển tập hội nghị KHCN 13) Hoàng Đình Tiến, Nguyễn Thuý Quỳnh, 2002, Quá trình hình thành thân dầu móng mỏ Bạch Hổ, Tuyển tập hội nghị KHCN 14) La Thị Chích, Phạm Huy Long, 2003, Địa chất kiến trúc, đo vẽ đồ địa chất số vấn đề địa kiến tạo , NXB ĐHQG TP Hồ Chí Minh 15) Mai Nhật Quang, 2004, Dầu đá móng, Luận văn tốt nghiệp 16) Nguyễn Minh Quang, 2004, Địa chất dầu khí khu vực bồn trũng Cửu Long, Luận văn tốt nghiệp 17) Lê Thị Kim Loan, 2004, Các điều kiện thuận lợi để hình thành bẫy chứa dầu khí khu vực miền Nam Việt Nam, Luận văn tốt nghiệp 18) Nguyễn Ngọc Thủy, Bài giảng Địa chất dầu khí khu vực 19) Phan Văn Kông, Bài giảng Phương pháp tìm kiếm thăm dò dầu khí SVTH : Vũ Thuý Hằng 97 ... tài : “THUYẾT KIẾN TẠO MẢNG, CƠ CHẾ HÌNH THÀNH BIỂN ĐÔNG VÀ CÁC BỒN DẦU KHÍ TRÊN THỀM LỤC ĐỊA MIỀN NAM VIỆT NAM? ?? Mục đích đề tài :  Làm rõ chế hình thành Biển Đông sở thuyết kiến tạo mảng ... động kiến tạo hình thành tích tụ dầu khí bồn trầm tích thềm lục địa miền Nam Việt Nam cụ thể hai bồn Cửu Long Nam Côn Sơn Nội dung thực :  Thuyết kiến tạo  Quá trình hình thành mảng Biển Đông bồn. .. cứu kiến tạo Biển Đông bồn dầu khí thềm lục địa Việt Nam SVTH : Vũ Thuý Hằng Khoá luận tốt nghiệp Thủy GVHD: ThS Nguyễn Ngọc PHẦN I THUYẾT KIẾN TẠO MẢNG QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH BIỂN ĐÔNG VÀ CÁC BỒN

Ngày đăng: 13/08/2014, 16:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w