PHAĂN I THUYÊT KIÊN TÁO MẠNG QUÁ TRÌNH HÌNH THAØNH BIEƠN ĐOĐNG VAØ CÁC BOĂN TRAĂM TÍCH LIEĐN QUAN TREĐN THEĂM LÚC ĐỊA NAM VIEƠT NAM
THEO QUAN NIEƠM KIÊN TÁO MẠNG
hình thành trong những bôi cạnh kiên táo khođng giông nhau, từ những thời kỳ địa chât khác nhau. Dưới quan đieơm kiên táo mạng có theơ phađn chia các nhóm boăn traăm tích ở Vieơt Nam như sau :
1. Boăn traăm tích nơi rift hoá :
Bieơn Đođng, naỉm ngoài khơi bờ bieơn Trung Boơ nước ta, đã có hai giai đốn tách dãn. Trong thời Cretaceous, Đođng Dương – Borneo – Philippine, Hại Nam nôi lieăn với nhau táo thành moơt lúc địa duy nhât, gĩi là Indosinia Trung. Moơt đới tách dãn đaău tieđn xạy ra từ thời Palaeogen, nay Borneo đi veă phía Nam, khiên cho có moơt đáy đái dương ở phía Đođng đạo Hại Nam. Vào thời kỳ Miocene moơt đới tách giãn thứ hai đã mở roơng Bieơn Đođng thành moơt đái dương nhỏ, táo ra moơt đới cuôn hút nữa veă phía Baĩc Borneo (Kalimantan).
Boăn traăm tích Bieơn Đođng ở phaăn lãnh hại Vieơt Nam có theơ chia thành hai vùng:
- Vùng Tađy Bieơn Đođng: nguoăn cung câp vaơt lieơu từ những con sođng lớn, vaơt lieơu lúc nguyeđn là cơ bạn.
- Vùng Đođng Bieơn Đođng: vaơt lieơu lúc nguyeđn khođng lớn laĩm, nhưng traăm tích carbonat phong phú.
2. Boăn traăm tích nơi cung magma :
Trường Sơn Vieơt Nam, đới uôn nêp Tađy Baĩc, đới uôn nêp Nam Boơ có những traăm tích naỉm vào đới cung đạo, là nơi vỏ đât va chám mãnh lieơt, phá huỷ sađu đaơm.
3. Boăn traăm tích nơi phay đoơi dáng :
a. Boăn Sođng Hoăng:
Trũng Sođng Hoăng – Vịnh Baĩc Boơ đã từng là moơt đới cuôn hút, roăi moơt phay đoơi dáng và cuôi cùng là moơt boăn traăm tích quan trĩng có xađm nhaơp bieơn vào thời caơn sinh.
Boăn Sođng Hoăng goăm có các lođ: 103, 105, đên 110, 112, 113, 114, và 116. Boăn Sođng Hoăng, từ kêt quạ tìm kiêm thaím dò daău khí, có theơ xem như là moơt địa hào traăm tích Cenozoic với chieău dày đát tới 12 - 14 km và tieăm naíng daău khí rât khạ quan.
b. Boăn Phú Khánh:
Boăn Phú Khánh hình thành từ phay đoơi dáng Quy Nhơn (do tách dãn Bieơn Đođng) và hieơn tái là moơt boăn traăm tích bieơn sađu. Ở phía Tađy là trieăn lúc địa, ở phía Đođng Nam ngaín cách với boăn Cửu Long bởi khôi nađng Tuy Hoà.
Boăn Phú Khánh bao goăm các lođ :122 đên 126 có câu trúc súp lún, hình thành tređn những khôi đá magma – biên chât trước Đeơ Tam. Vaơt lieơu traăm tích cụa boăn này đá mạnh vỡ chiêm ưu thê và những laĩng đĩng carbonat, phun trào nhỏ từ Oligocene (Eocene?) cho đên Đeơ Tứ trong mođi trường lúc địa, gaăn bieơn và bieơn.
Chieău dày traăm tích thay đoơi từ hơn 10,000m ở trung tađm boăn cho tới nhỏ hơn 500m ở dĩc theo bờ Tađy cụa boăn.
4. Boăn traăm tích noơi mạng :
Boăn Cửu Long, Nam Cođn Sơn, Mã Lai – Thoơ Chu hình thành do quá trình rift hoá ngaĩn hán.
Khu vực vỏ lúc địa bị lún chìm do các đứt gãy súp trong quá trình rift hoá ngaĩn hán và phụ leđn baỉng traăm tích bieơn nođng, do bieơn tràn từ Oligocene sớm leđn móng đá traăm tích – xađm nhaơp – biên chât trước Eocene đã táo neđn trieơn vĩng daău khí lớn.
Câu trúc thành laơp boăn goăm có các đá móng granitoid, bị làm xôp, hang hôc bởi các hốt đoơng nhieơt dịch caơn sinh rât mánh, do sự tách giãn đáy Bieơn Đođng gađy ra từ Oligocene sớm tới nay. Nó còn chịu ạnh hưởng cụa quá trình phong hoá đá móng, sự co nhieơt đoơ cụa đá và tác đoơng kiên táo táo ra các khe nứt trong móng đá cụa các boăn này.
Các địa hào do rift hoá ngaĩn hán này được sự hoê trợ rât lớn cụa nhieơt lưu xuât phát từ đới tách giãn đó, khiên cho daău khí đát tuoơi trưởng thành sớm (có nơi khá già), táo neđn moơt lối daău sánh đaịc và khí khođ.
Móng đá có đoơ roêng, đoơ thâm thứ câp đã rút daău và khí từ lớp đá cát thođ có tuoơi trẹ hơn, đađy là moơt trường hợp đaịc bieơt hiêm gaịp tređn thê giới.
PHAĂN II