PHAĂN I THUYÊT KIÊN TÁO MẠNG QUÁ TRÌNH HÌNH THAØNH BIEƠN ĐOĐNG VAØ CÁC BOĂN TRAĂM TÍCH LIEĐN QUAN TREĐN THEĂM LÚC ĐỊA NAM VIEƠT NAM
TÍCH ĐEƠ TAM
Vieơt Nam. Theăm lúc địa Vieơt Nam bao goăm các câu trúc địa chât phức táp trong đó chụ yêu là các beơ traăm tích Đeơ Tam với heơ thông daău khí hâp dăn và đa dáng tređn rìa Tađy Bieơn Đođng Vieơt Nam. Sự tiên hoá địa chât cụa theăm lieđn quan tới sự hình thành và phát trieơn Bieơn Đođng, đaịc bieơt từ cuôi Mesozoic và trong suôt Cenozoic.
1. Mở roơng lúc địa vào Mesozoic và cô kêt móng cụa các beơ Đeơ Tam.
Các thành heơ câu trúc trong móng cụa theăm lúc địa là các phaăn kéo dài cụa các đới câu trúc từ đât lieăn và bị biên đoơi do các quá trình địa đoơng lực thời Cenozoic. Sự hoơi tú cụa các lúc địa AĐu Á và Gondwana sau khi kêt thúc đái dương Mesozoic – Tethys vào Jurassic – Cretaceous đã làm cô kêt móng cụa các beơ Đeơ Tam. Các hốt đoơng kiên táo cuôi Mesozoic đã lieđn kêt các mạng lúc địa trong đó có các đới biên chât trước Cambrian, các câu trúc Palaeozoic và Mesozoic.
Trong móng theăm lúc địa Nam Trung Boơ và Đođng Nam Boơ chụ yêu là các phức heơ xađm nhaơp nođng và phun trào núi lửa từ trung tính đên acid và acid kieăm kieơu cung hoơi tú Mesozoic muoơn. Các cung xađm nhaơp nođng và phun trào núi lửa trung tính acid và acid kieăm đã được táo ra do sự va chám cụa các lúc địa cuôi Mesozoic (58 – 178 trieơu naím).
Quá trình táo núi muoơn dĩc theo rìa Tađy Bieơn Đođng Vieơt Nam còn tiêp túc tới đaău Cenozoic với sự hình thành các dãy núi và cung núi lửa á kieăm cánh các trũng trước núi Cretaceous – Palaeocene – Eocene.
Traăm tích Palaeocene haău như khođng phát hieơn thây ở theăm lúc địa Vieơt Nam. Đađy là thời kỳ san baỉng kiên táo mang tính khu vực, đó là kêt quạ cụa hốt đoơng nađng leđn và bị bóc mòn.
Các thành táo carbonat Palaeozoic và các phức heơ cung xađm nhaơp sađu haău như bị biên dáng và táo neđn những khôi móng nhođ cao vào cuôi Đeơ Tam và có theơ đaău Cenozoic, và đã trở thành những taăng chứa nứt nẹ và táo neđn các mỏ có tieăm naíng daău khí rât lớn cụa các beơ Đeơ Tam.
2. Tách giãn Oligocene và sự hình thành các beơ traăm tích Đeơ Tam.
Khi hai mạng lúc địa Ân Đoơ và AĐu Á va chám nhau, khôi Đođng Dương tách khỏi mạng AĐu Á dĩc theo đới đứt gãy Sođng Hoăng, và heơ quạ cụa sự mở roơng đó là sự hình thành Bieơn Đođng. Từ trung tađm tách giãn Bieơn Đođng đã hình thành hàng lốt các địa hào và bán địa hào hép nhưng rât sađu được lâp đaăy bởi những traăm tích vún, thođ có beă dày lớn. Sự mở roơng đáy bieơn đã baĩt đaău từ Đođng Baĩc Bieơn Đođng Vieơt Nam vào giữa Oligocene (khoạng 32 trieơu naím) và xuông phía Nam vào Oligocene muoơn, kêt thúc muoơn nhât vào cuôi Miocene sớm (17 trieơu naím) (Taylor và Hayes, 1983, Brias và nnk, 1993).
Tređn rìa Tađy, hàng lốt các địa hào, bán địa hào cũng được hình thành chụ yêu trong Oligocene, đó là các trũng sađu cụa các beơ Đeơ Tam.
Các hốt đoơng tách giãn cụa Bieơn Đođng đã mở ra các boăn trũng cụa theăm lúc địa và được ngaín cách baỉng các đới nađng khu vực. Traăm tích Oligocene đã được thành táo đoăng thời với quá trình tách giãn và sút lún.
Tređn theăm lúc địa Đođng Nam Boơ, các địa hào trong beơ Cửu Long chịu sự không chê chụ yêu cụa heơ thông đứt gãy Đođng Baĩc – Tađy Nam và ít khi là hướng Đođng Tađy. Còn ở beơ Nam Cođn Sơn, heơ thông đứt gãy quan trĩng là Đođng Baĩc – Tađy Nam. Haău hêt các địa hào Oligocene tređn theăm lúc địa Vieơt Nam được lâp đaăy bởi các traăm tích đaăm hoă. Quá trình bieơn tiên Oligocene đã hình thành các traăm tích mịn, đó là các taăng giàu vaơt chât hữu cơ, nhieău nơi là đá sinh tôt cụa các beơ Đeơ Tam.
Đađy là thời kỳ quan trĩng cụa địa chât daău khí, vào thời kỳ này, các taăng sinh, chứa, chaĩn đã được hình thành ở hàng lốt các beơ traăm tích. Ở khu vực mỏ Bách Hoơ, Roăng, Sư Tử các taơp sét phụ trực tiêp leđn đá móng chứa daău neđn chúng còn đóng vai trò là taăng chaĩn.
3. Sút lún sau tách giãn và các beơ Đeơ Tam mở roơng trưởng thành.
Maịt bât chưnh hợp gaăn đưnh Oligocene có nơi gaăn đáy Miocene có theơ tương ứng với sự thay đoơi chê đoơ kiên táo từ tách giãn sang sút lún và oaỉn võng tređn rìa Tađy Bieơn Đođng. Quá trình này dăn đên sự hình thành lớp phụ mở roơng và keđ gôi leđn các taơp đoăng tách giãn trong các địa hào táo thành beơ Đeơ Tam.
Sự sút lún sau tách giãn kèm theo sự mở roơng các địa hào veă phía các gờ nađng và lieđn kêt các địa hào hình thành các beơ Đeơ Tam mở roơng. Trong các beơ Đeơ Tam tređn theăm lúc địa Vieơt Nam, các taơp traăm tích Miocene bao
trùm leđn toàn boơ dieơn phađn bô cụa moêi beơ và đát tới mức đoơ cađn baỉng trong quá trình trưởng thành cụa beơ. Các traăm tích Miocene và các traăm tích Oligocene có đoơ roêng thường từ trung bình khá đên tôt. Trong các pha oaỉn võng hốt đoơng đứt gãy chư giới hán ở các rìa beơ, còn sự sút lún nhieơt và sức naịng traăm tích oaỉn lõm đóng vai trò chính trong sự hình thành các beơ Đeơ Tam. Vào Miocene giữa, sự sút lún cùng với sự mở roơng đã táo đieău kieơn cho bieơn tiên sađu vào các beơ Đeơ Tam. Trong beơ Nam Cođn Sơn, các traăm tích bieơn nođng chiêm ưu thê. Còn trong beơ Cửu Long, các traăm tích từ chađu thoơ ngaơp bieơn đên traăm tích bieơn nođng, ưu thê là traăm tích chađu thoơ hụy hối hay thiêu hút. Moơt sô nơi các traăm tích sét chađu thoơ ngaơp bieơn và sét – vođi có hàm lượng toơng carbon hữu cơ cao đã được chođn vùi trong đới thành đá trong giai đốn trưởng thành cụa các vaơt chât hữu cơ và trở thành taăng sinh có giá trị.
Các traăm tích vún Miocene thường có đoơ roêng tôt trừ moơt sô nơi có đoơ roêng trung bình do bị xi maíng carbonat hoá. Do đá carbonat có đoơ roêng cao neđn trở thành các đôi tượng chứa lớn. Trong giai đốn này thành táo chụ yêu là các taăng chứa.
4. Chuyeơn đoơng nghịch đạo vào Miocene hình thành các băy câu táo.
Do sự hút chìm cụa vi đái dương Bieơn Đođng xuông dưới cung Luson – Đài Loan theo máng sađu Manila đã đaơy cung Luson dịch chuyeơn veă phía Tađy táo các áp lực nén ép từ Miocene giữa và mánh mẽ trong Miocene muoơn. Cuôi Miocene muoơn, sự nén ép dieên ra phoơ biên và mánh mẽ trong các beơ Đeơ Tam và đã dăn tới sự hình thành các heơ đứt gãy nghịch và hàng lốt các câu táo vòm có kích cỡ khác nhau từ rât lớn đên trung bình và nhỏ.
muoơn. Tuy nhieđn, maịt bât chưnh hợp cuôi Miocene (5.5 trieơu naím) đã đánh dâu sự kêt thúc pha nghịch đạo kiên táo tređn theăm lúc địa Vieơt Nam vào cuôi Miocene. Sự thay đoơi trường áp lực đã dăn đên sự hình thành moơt sô câu trúc rieđng bieơt như các vòm nađng địa phương, các uôn nêp và đứt gãy nở hoa.
Ở beơ Cửu Long, giai đốn giữa Miocene giữa đánh dâu pha nghịch đạo kiên táo sau khi tích tú taơp sét Rotalit và đã hình thành các băy câu táo trước thời đieơm đá mé bước vào cửa soơ táo daău. Vì thê các băy câu trúc đã đón được daău sinh ra từ các taăng đá mé Oligocene.
Trong khi đó, nhieău nơi trong beơ Nam Cođn Sơn, do các chuyeơn đoơng nghịch đạo xạy ra muoơn hơn vào cuôi Miocene muoơn neđn chư nhaơn được sự náp hydrocarbon trong pha di chuyeơn muoơn hoaịc các phaăn daău tàn dư.
5. San baỉng câu trúc và sự hình thành theăm lúc địa.
Vào thời kỳ Pliocence, hốt đoơng bieơn tiên baĩt đaău ạnh hưởng và phát trieơn roơng khaĩp khu vực Bieơn Đođng.
Các taơp traăm tích Pliocence và Đeơ Tứ phụ tređn maịt bât chưnh hợp gaăn đưnh Miocene khá bình oơn, haău như khođng có bieơu hieơn cụa các hốt đoơng biên dáng, uôn nêp và đứt gãy.
Sự sút lún rõ ràng và taíng nhanh chieău dày traăm tích Pliocence và Đeơ Tứ chụ yêu từ đới bờ đên sườn lúc địa hieơn tái. Các traăm tích Pliocence – Đeơ Tứ được đaịc trưng chụ yêu bởi các traăm tích vún mịn với ít các lớp cát naỉm tređn maịt gián đốn với chieău dày taíng daăn veă phía trung tađm. Phaăn lớn các taơp traăm tích này có đoơ phađn giại song song. Tuy vaơy phaăn sườn ngoài cụa theăm thường là các câu trúc neđm lân có sự tiên trieơn veă phía bieơn cụa các
chađu thoơ. Các basalt Pliocence – Đeơ Tứ loơ ra tređn moơt sô đạo noơi và khá nhieău đạo ngaăm tređn theăm lúc địa Vieơt Nam.
III. PHAĐN CHIA CÁC BOĂN TRAĂM TÍCH Ở VIEƠT NAM THEO QUAN NIEƠM KIÊN TÁO MẠNG.