1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bước đầu tìm hiểu về quá trình hình thành và phát triển của huyện long thành từ 1698 đến 1945

102 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 1 MB

Nội dung

MỤC LỤC Trang DẪN LUẬN Chương : TỔNG QUAN VỀ ĐỊA LÝ, KINH TẾ, VĂN HÓA CỦA HUYỆN LONG THÀNH 1.1 Vị trí địa lý 1.2 Lịch sử 12 1.3 Kinh teá 24 1.4 Văn hóa 27 Chương : 2.1 2.2 2.3 2.4 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH ĐỊA DANH HÀNH CHÍNH 29 Địa danh hành Long Thành trước 1698 29 Sự thành lập huyện 34 Heä thống làng xã qua thời kỳ 37 Nhận xét qúa trình hình thành 43 Chương : TÌNH HÌNH KINH TẾ XÃ HỘI HUYỆN LONG THÀNH (Thời kỳ 1698 – 1945) .51 3.1 Kinh teá 51 3.1.1 Nông nghiệp .51 3.1.1.1 Thời chúa Nguyễn .51 3.1.1.2 Thời nhà Nguyễn 58 3.1.1.3 Thôiø thuộc Pháp 65 3.1.2 Thủ công nghiệp 68 3.1.3 Thương nghiệp 70 3.2 Phân hóa xã hội 73 3.3 Văn hóa, xã hội, giáo duïc 76 3.3.1 Văn hóa .76 3.3.1.1 Sinh hoạt làng xã .76 3.3.1.2 Ăn uống .78 3.3.1.3 Kiến trúc 80 3.3.1.4 Tín ngưỡng 81 3.3.2 Văn học nghệ thuật 84 3.3.3 Giáo dục .89 KẾT LUẬN :MỘT VÀI NHẬN XÉT VỀ QÚA TRÌNH THÀNH LẬP VÀ PHÁT TRIỂN HUYỆN LONG THÀNH (1698-1945) 94 TÀI LIỆU THAM KHAÛO 99 PHUÏ LUÏC 102 DAÃN LUẬN Lí chọn đề tài – Mục đích nghiên cứu : Long Thành vùng đất từ lâu trở thành địa danh Đông Nam Bộ nói riêng Nam Bộ nói chung Đây huyện nằm án ngữ Quốc lộ 51 nối liền Sài Gòn – Vũng Tàu, phía Tây giáp đoạn đường sông dài từ Sài Gòn biển Từ lâu lịch sử, Long Thành có vị trí chiến lược quan trọng khu vực Đông Nam Bộ Bắt đầu từ kỷ 17, trải qua trình khai phá, xây dựng người Việt, Long Thành trở thành vùng đất giàu có, trù phú kinh tế, văn hóa Hiện nay, Long Thành trung tâm kinh tế quan trọng miền Đông Nam Bộ, nằm trục tam giác kinh tế Sài Gòn – Biên Hòa – Vũng Tàu Có thể nói Long Thành vùng đất khai phá sớm, trạm trung chuyển, cầu nối quan trọng buổi đầu “Nam tiến” người Việt, từ trước đến chưa phục dựng đầy đủ vùng đất Vì vai trò quan trọng Long Thành khứ, nay, nên người viết chọn vùng đất làm đề tài cho luận văn cao học với nội dung “Bước đầu tìm hiểu trình hình thành phát triển huyện Long Thành từ 1698 đến 1945 ” Đề tài nghiên cứu mong muốn đạt mục đích sau : Phục dựng, tái lại vùng đất Long Thành tương đối toàn diện, đầy đủ mặt từ thành lập 1945 Từ đặc điểm khai phá, hình thành phát triển Long Thành làm rõ lịch sử Đồng Nai – Nam Bộ Góp thêm tư liệu để nhận thức qui luật mở đất phương Nam trình hình thành dân tộc Việt Nam Góp thêm tư liệu để nhận thức xuất phát điểm Long Thành công công nghiệp hóa – đại hóa Lịch sử nghiên cứu đề tài : Nghiên cứu Long Thành – khu vực nằm trục tam giác kinh tế Sài Gòn – Biên Hòa – Vũng Tàu chủ đề nghiên cứu quan trọng Cho đến nay, vấn đề nghiên cứu Long Thành – miền đất quan trọng vùng Đông Nam Bộ đề cập lẻ tẻ vài sách viết Đồng Nai, chưa có tác phẩm nghiên cứu công phu, tỉ mỉ Long Thành Các sử gia phong kiến người đề cập đến vùng đất : Lê Quý Đôn, Trịnh Hoài Đức, Quốc sử quán triều Nguyễn Thời Pháp có “Địa chí Biên Hòa” Robert M – xuất năm 1924 Các tác phẩm có viết Long Thành cách rải rác lẻ tẻ Sau năm 1975 đến nay, có vài biên soạn lịch sử Long Thành : “Long Thành – chặng đường lịch sử” – Đảng huyện Long Thành biên soạn (NXB Đồng Nai năm 1988) : “Long Thành – 25 năm xây dựng phát triển (1975 - 2000) Đảng huyện Long Thành biên soạn (NXB Đồng Nai, 2001)” Những sách chưa phải công trình khoa học mà tập ký sự, dừng lại mức cung cấp tư liệu Tác phẩm : “Long Thành – chặng đường lịch sử”, cung cấp tư liệu từ 1698 đến 1985 Nhưng từ 1698 đến kỷ 19, quãng thời gian này, tài liệu tác phẩm nghèo nàn Tác phẩm phong phú tư liệu từ đầu kỷ 20 trở đi, đặc biệt hai kháng chiến chống Pháp chống Mỹ Tác phẩm : “Long Thành – 25 năm xây dựng phát triển” (1975 – 2000), cung cấp tư liệu từ 1975 đến lónh vực kinh tế, văn hóa, giáo dục Nhìn chung, tác phẩm viết Long Thành nguồn tài liệu thời kì lịch sử không nhất, tư liệu cung cấp sâu vào vài lónh vực, mang tính phiến diện thiếu phong phú, đồng Đơn cử hai tác phẩm vừa kể tác phẩm chủ yếu cung cấp tư liệu hai kháng chiến chống Pháp chống Mỹ ; tác phẩm cung cấp tư liệu công xây dựng phát triển kinh tế Long Thành từ 1975 đến 2000 Ngoài hai tác phẩm chủ yếu kể trên, từ trước đến có số tác phẩm khác viết Đồng Nai : Địa chí Đồng Nai, Biên Hòa - Đồng Nai 300 năm hình thành phát triển có đề cập đến Long Thành giai đoạn lịch sử tài liệu, thông tin ỏi, rời rạc lẻ tẻ Vì vậy, đòi hỏi phải có tác phẩm nghiên cứu sâu hơn, mang tính khoa học vùng đất Long Thành, đặc biệt từ lúc hình thành năm 1945, để phản ánh đầy đủ hình thành phát triển huyện Long Thành – vị trí quan trọng mặt – miền Đông Nam Bộ khứ, tương lai Phạm vi nghiên cứu : Phạm vi nghiên cứu đề tài nghiên cứu trình hình thành phát triển huyện Long Thành từ 1698 đến năm 1945 Đây thời kì lịch sử quan trọng vùng đất Long Thành, khu vực miền Đông Nam Bộ Về thời gian : Đề tài xác định từ năm 1698 đến năm 1945 Đây quãng thời gian dài giai đoạn lịch sử Trung – Cận Đại nước ta, tương ứng với thời gian đầu lịch sử 300 năm mở đất vào Nam Bộ cộng đồng Việt Về không gian : Đề tài xác định gồm 02 huyện Long Thành Nhơn Trạch (gọi chung Long Thành) Qua khảo sát lịch sử tương ứng với thời gian không gian trên, nội dung thể đề tài gồm có : - Quá trình khẩn hoang, hình thành vùng đất Long Thành - Quá trình hình thành địa danh hành - Tình hình kinh tế, xã hội huyện Long Thành Tuy nhiên, để đảm bảo tính khoa học, đề tài có ý ngược dòng thời gian phản ánh sơ lược vùng đất Long Thành trước năm 1698 mở rộng thêm sau phản ánh tóm lược thành tựu hoạt động cư dân Long Thành nhằm làm rõ thêm diện mạo, hoạt động kinh tế – xã hội phong phú, sinh động vùng đất giàu truyền thống lịch sử cách mạng Mục đích nhiệm vụ luận văn : Mục đích luận văn tìm hiểu trình hình thành phát triển huyện Long Thành từ năm 1698 đến 1945 lónh vực : kinh tế, văn hoá, trị làm rõ vai trò, vị trí Long Thành bối cảnh Đồng Nai – Đông Nam Bộ, từ rút học kinh nghiệm quý báu phục vụ cho công kiến thiết địa phương Để thực mục đích trên, luận văn tập trung giải nhiệm vụ sau : - Sưu tầm, hệ thống cung cấp khối lượng tư liệu có độ tin cậy phục vụ cho nghiên cứu toàn diện Long Thành - Trình bày trình hình thành phát triển Long Thành với đặc điểm riêng biệt đặc điểm chung toàn vùng lónh vực : kinh tế, văn hoá, xã hội, quân sự, - Chỉ tiềm mạnh Long Thành khứ kế thừa, phát huy giai đoạn Nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu : Nguồn tài liệu sử dụng luận văn bao gồm : - Tư liệu thực tế từ chuyến điền dã người viết xã địa bàn huyện (phỏng vấn người cao tuổi, tham khảo số gia phả, mộ chí, di tích đình – chùa, sưu số câu chuyện truyền thuyết, hò vè, ) - Tư liệu viết thành sách tác giả người Việt, người Pháp (đã dịch tiếng Việt) có đề cập đến huyện Long Thành lónh vực, qua giai đoạn lịch sử - Các tác phẩm khai thác tối đa để phục vụ cho luận văn theo hướng kế thừa kể từ tiếp tục nghiên cứu sâu, rộng trình lịch sử Long Thành gồm : + Biên Hòa – Đồng Nai – 300 năm hình thành phát triển – NXB Đồng Nai – 1999 + Địa chí Đồng Nai – NXB Đồng Nai – 2001 Hai tác phẩm viết hình thành phát triển tỉnh Đồng Nai qua giai đoạn lịch sử, có phần đề cập đến Long Thành số lónh vực : kinh tế, văn hoá, quân + Địa chí Biên Hòa – 1924 tác giả người Pháp (Robert M) – Bản dịch nhà Bảo tàng Đồng Nai 1992 – viết ngành thủ công nghiệp, thương nghiệp, tỉnh Biên Hòa cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, có đề cập đến số ngành thủ công nghiệp Long Thành lúc + Địa bạ triều Nguyễn – Biên Hòa tác giả Nguyễn Đình Đầu – NXB KHXH, 1993 Có đề cập đến làng, xã Long Thành qua giai đoạn lịch sử + Long Thành – Những chặng đường lịch sử – Đảng huyện Long Thành biên soạn – NXB Đồng Nai, 1988 Tác phẩm phản ánh trình hình thành phát triển huyện Long Thành từ 1698 đến 1985 Ngoài có số tài liệu tham khảo khác : sách, báo, tạp chí viết Đồng Nai, có đề cập đến Long Thành (xem mục tài liệu tham khảo luận văn) PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU : Luận văn thực dựa sở phương pháp luận Mac-Lenin vận dụng phương pháp nghiên cứu sau : - Phương pháp lịch sử phương pháp lô-gich theo quan điểm Mác xít để tiếp cận, hệ thống lại làm rõ đặc điểm Long Thành Đây hai phương pháp trình nghiên cứu - Phương pháp thống kê, phân tích, tổng hợp để nhận xét, đánh giá, làm rõ thành tựu, hạn chế hình thành phát triển Long Thành lónh vực Thuận lợi khó khăn : Về thuận lợi : Được quan tâm Ban tuyên huấn huyện Long Thành Nhơn Trạch, thư viện tỉnh Đồng Nai, nhà bảo tàng Đồng Nai, văn phòng Uỷ ban nhân dân Hội người cao tuổi xã địa bàn huyện Long Thành Nhơn Trạch, số cá nhân gia đình, dòng họ địa phương cung cấp giúp đỡ tác giả tiếp cận nguồn tư liệu, hướng dẫn tận tình thầy cô khoa lịch sử trường Đại học Khoa Học Xã Hội Nhân Văn thành phố Hồ Chí Minh nội dung phương pháp nghiên cứu, giúp đỡ đồng nghiệp, bạn bè cung cấp nhiều tư liệu cần thiết góp ý cho tác giả hoàn thành luận văn Về khó khăn : Do đề tài nghiên cứu thuộc giai đoạn Trung – Cận đại lịch sử, phạm vi nghiên cứu địa bàn huyện nên gặp nhiều khó khăn + Các tác phẩm nghiên cứu lịch sử từ thời phong kiến nay, tài liệu liên quan tới Long Thành ỏi + Các cụ già cao tuổi, tộc trưởng địa phương phần lớn qua đời theo thời gian + Các gia phả gia đình, dòng họ, di tích bị chiến tranh tàn phá, thất lạc mai theo thời gian Những yếu tố khó khăn cho tác giả trình sưu tầm tài liệu Ngoài ra, thân tác giả vừa công tác giảng dạy, vừa làm luận văn nên nhiều có chi phối thời gian hoàn thành luận văn Đóng góp luận văn : Từ góc độ nghiên cứu lịch sử Việt Nam, luận văn trình bày cách hệ thống trình hình thành phát triển huyện Long Thành từ 1698 đến 1945 Bổ sung thêm tư liệu xử lý, có độ tin cậy Công trình sau hoàn thành sử dụng làm tài liệu giảng dạy học tập lịch sử địa phương cho trường Phổ thông sở Trung học phổ thông huyện Long Thành Kết cấu luận văn : Luận văn phần dẫn luận kết luận, cấu trúc thành chương Dẫn luận : (Từ trang đến trang 7) Chương : Tổng quan địa lý, lịch sử, kinh tế, văn hóa huyện Long Thành (Từ trang đến trang 28) Chương hai : Quá trình hình thành địa danh hành (Từ trang 29 đến trang 50) Chương ba : Tình hình kinh tế – xã hội huyện Long Thành (thời kỳ 1698 Ỉ 1945) (Từ trang 51 đến trang 93) Kết luận : Một vài nhận xét qúa trình hình thành phát triển huyện Long Thành từ 1698 - 1945 (Từ trang 94 đến trang 98) CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ ĐỊA LÝ, LỊCH SỬ, KINH TẾ VĂN HÓA CỦA HUYỆN LONG THÀNH 1.1 Vị trí địa lý : Long Thành huyện thuộc tỉnh Đồng Nai, hình thành từ năm 1698 tồn ngày với tên Buổi đầu thành lập, Long Thành đơn vị hành cấp tổng, năm 1808 nâng lên thành cấp huyện Sử cũ ghi : “Huyện Long Thành- phía tây Bắc phủ 70 dặm, đông đến tây cách 62 dặm, nam đến bắc cách 57 dặm Từ huyện lỵ qua phía đông đến giới huyện Long Khánh 37 dặm, tây đến giới huyện Nghóa An 25 dặm, nam đến huyện Phước An 23 dặm, bắc đến giới huyện Phước Chính phủ Phước Long 34 dặm Nguyên trước tổng Long Thành, năm Gia Long thứ (1808) đặt huyện thuộc phủ Phước Long [ 42,5 ] Ở đây, xin giới thiệu nét vị trí địa lý huyện Long Thành ngày Diện tích huyện Long Thành 911 km2 (tính từ lúc chưa tách thành huyện Long Thành Nhơn Trạch) Về ranh giới, huyện Long Thành giáp với thành phố Biên Hòa (Tây Bắc), thành phố Hồ Chí Minh (Tây, Tây Nam), tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu (Nam, Đông Nam), huyện Thống Nhất (Bắc), huyện Long Khánh (Đông) Năm 1994, Long Thành tách thành huyện Long Thành Nhơn Trạch Huyện Long Thành có diện tích tự nhiên : 538,33 km2, diện tích canh tác : 42.005, dân số (theo thống kê tỉnh vào 01/04/1999) 188.682 người Ở Long Thành có cộng đồng dân tộc : Kinh (38.328 hộ), Châu Ro (43 hộ), Stiêng (43 hộ), Hoa (317 hộ), Nùng (70 hộ), Chăm (37 hộ), Khơ-me (20 hộ) Về tôn giáo Long Thành gồm có : Phật (352 hộ), Công giáo (7536 hộ), Tin lành (352 hộ) Hiện toàn huyện Long Thành gồm có 01 thị trấn thị xã : Thị trấn Long Thành xã An Phước, Long Đức, Tam An, Tam Phước, Phước Tân, An Hoà, Long Hương, Lộc An, Bình Sơn, Bình An, Cẩm Đường, Suối Trầu, Long An, Long Phước, Phước Thái, Phước Bình, Tân Hiệp, Bàu Cạn [ 49,63-66] Huyện Nhơn Trạch có diện tích tự nhiên 409,17 km2, diện tích đất canh tác : 20.210, 06 Dân số toàn huyện (theo thống kê tỉnh vào ngày 01/04/1999) có 105.709 người Thành phần tôn giáo : Phật (205 người), Công giáo (15.397 người), Tin lành (168 người), Cao Đài (2.479 người) Ở Nhơn Trạch có cộng đồng dân tộc : Kinh (104.577 người), Hoa (428 người) Còn dân tộc khác không đáng kể Hiện nay, toàn huyện Nhơn Trạch có 12 xã : Phước Thiền, Phú Hội, Long Tân, Phú Thạnh, Đại Phước, Phú Hữu, Phú Đông, Vónh Thanh, Phước Khánh, Phước An, Long Thọ, Hiệp Phước [ 49, 63-66] Ở đây, luận văn trình bày hình thành phát triển từ cuối kỷ XVII đến tháng – 1945 địa bàn hai huyện Long Thành Nhơn Trạch Vùng đất từ thành lập năm 1994, mặt hành mang tên chung Long Thành Vì vậy, luận văn dùng chung danh từ Long Thành để vùng đất gồm 02 huyện Long Thành, Nhơn Trạch * Năm 1960 quyền Ngô Đình Diệm tách Long Thành 02 huyện Long Thành, Nhơn Trạch Sau năm 1975, quyền cách mạng nhập lại huyện mang tên chung Long Thành Đến năm 1994 lại tách thành huyện Long Thành, Nhơn Trạch Về địa danh Long Thành có nguồn gốc người viết chưa tìm thấy tư liệu đề cập đến Một số bô lão giải thích huyện thành lập vùng đất tứ linh (Long, Ly, Quy, Phụng) nên người dân chọn Long hình tượng đứng đầu tứ linh để đặt tên cho địa danh hành thành lập Long Thành Địa danh đời vào cuối kỷ 17, Lễ Thành Hầu Nguyễn Hữu Cảnh vào kinh lược đất phương nam Trải qua nhiều lần thay đổi địa danh lịch sử, huyện khác Phủ Phước Long (về sau tỉnh Biên Hòa) thay đổi, huyện Long Thành tên giữ nguyên vẹn ngày hôm Về địa danh Nhơn Trạch : Hình thành từ đầu thập niên 60 (thế kỷ 20) Tên Nhơn Trạch cụ nhà nho đặt ra, theo ý cụ : Với kinh nghiệm sống, người dân tộc thấy ếch kêu, ve kêu, đuôi kỳ đà đen đều, đầu tắc kè chuyển màu xanh, xương ếch chuyển màu đen chứng tỏ thời tiết thay đổi, có mưa Cư dân Long Thành trình sản xuất sinh sống sáng tác câu hò, điệu lý có giá trị Trong lao động sản xuất., người hát đối đáp với nhau, ngân nga, kéo dài gọi hò Khi hát, cột người cất giọng diễn lời (xướng) tập thể nối theo phụ hoạ (xô) Có nhiều loại hò : Hò cấy lúa, hò giã gạo, hò chèo xuồng Ở xã Long Tân, Phú Hội, Hiệp Phước trước có giọng hò tiếng Dưới trích đoạn điệu hò cấu lúa : Nam : (Hò hơ ơ) Tay cầm bó mẹ rẻ hai (hò hơ ) Miệng hò tay cấy/ chân thài lai ngoẹo nàng Giọng xô nam : (Hoø khoan hò ) Nữ : (Hò hơ ơ) Mạ non khéo cấy thẳng hàng (hò hớ hơ) Hỏi người quân tử / đá vàng hay chơi Giọng xô nữ : (Hò khoan hoø ) v.v Lý hình thức diễn xướng câu hát ngắn, ngẫu hứng thành điệu; thể loại nghệ thuật phổ biến Nam Bộ Người dân Long Thành có bước sáng tạo việc biến thể điệu lý Nam Bộ thành điệu lý lu lý trèo lên Một cụ bà tên gọi bà Ba Dẹt xã Long Tân (Nhơn Trạch) hát điệu lý lu là, lý trèo lên với câu ngộ nghónh, vui nhộn: - “Ai đem sáo sang sông Để cho sáo ăn buồng chuối tiêu” (Lý lu ) 87 “Trèo lên khế mà rung Khế rụng khế ? Khế khế chị Hai Khế chưa có trái, chị Hai có chồng” (Lý chèo lên) Ngoài lý hò, thể loại : kể vè, nói thơ, nói tuồng Đó hình thức diễn xướng tự lời “nói vãn” có gõ nhịp không gõ nhịp, nhằm thể vè, truyện thơ, tích tuồng mà người thuộc lòng Bên cạnh việc sử dụng vè lưu truyền nước : vè chàng lía, vè Thông Chánh, vè Con cút, vè Bài tới, vè nói ngược có vè sáng tác địa phương Long Thành, phản ánh sinh hoạt đời thường người dân địa phương Hiện nay, vè sáng tác kỷ XIX, đầu kỷ XX Long Thành sưu tầm qua cụ già cao tuổi: vè Xã Những vợ (ông Võ Văn Đác xã Long Phước kể) Vè Hương Thân Cẩn (bà Sáu Nhân xã Phú Hội kể), vè Rượu (ông Chín Lét xã Long Tân kể) Qua nội dung vè, giúp tái lại phần sống cư dân người Việt thû xưa Nghề hát tuồng hay gọi hát bội phổ biến rộng rãi phát triển mạnh mẽ Long Thành Hát tuồng vốn xuất xứ từ miền Trung vào kỷ XVII, XVIII truyền bá vào miền Nam Năm 1761 chúa Nguyễn sai người vào Trấn Biên tìm ca nhi đem phục vụ việc diễn tuồng phủ Chúa Điều chứng tỏ tuồng phổ biến Nam nói chung Long Thành nói riêng thời kỳ sớm Ở Long Thành cuối kỷ XIX, đầu lỷ XX, gánh hát bội Bầu Lâm xã An Hoà tiếng Đoàn lưu diễn nhiều địa phương hâm mộ Sau nửa đầu kỷ XX kịch nghệ cải lương phát triển, nên phạm vi hoạt động hát bội bị thu hẹp dần, bó gọn kỳ cúng tế đình làng [47,223-238] Long Thành với văn hoá lâu đời, đặc sắc cộng đồng cư dân người Việt với dân tộc địa tạo nên Có thể nói sắc văn hoá Long Thành góp phần tạo nên sắc văn hoá đất Đồng Nai – Gia 88 Định, tiêu biểu cho vùng đất Nam thời Với nguồn văn học dân gian phong phú, người dân Long Thành đóng góp vàp dòng văn học Nam Bộ giá trị quý báu Những tác phẩm văn học – nghệ thuật dân gian người dân Long Thành không yêu thích địa phương mà phổ biến rộng rãi, ưa chuộng, mến mộ nhân dân nước Vì vậy, xem Long Thành vùng đất “vệ tinh” làm phong phú, giàu có thêm văn hoá cho đất Đồng Nai – Gia Định 3.3.3 Giáo dục : Nền giáo dục Long Thành từ thành lập huyện thời gian bị thực dân Pháp xâm lược thống trị, nằm giáo dục khoa cử chế độp hong kiến mà lúc triều Nguyễn Từ cuối thể kỷ XVI đến cuối lỷ XVIII, dân cư Long Thành thưa thớt, sống khai phá buổi đầu nhiều khó khăn nên thời gian giáo dục Long Thành chưa có điều kiện phát triển Từ năm 1802, Triều Nguyễn thành lập giáo dục khoa cử Long Thành nói riêng Nam nói chung bắt đầu có điều kiện để phát triển Triều Nguyễn thực hiện: quy chế thi cử, định lại học quy cho trấn Biên Hoá, Gia định vào năm 1803, mở khoa thi Hương cho toàn Nam trường thi Gia Định vào năm 1813 Việc làm tạo điều kiện cho vùng đất phát triểu giáo dục Trịnh Hoài Đức nhận xét : “Đất thuộc Dương Châu, gần mặt trời, thiên khí phấn phát, trung chánh, văn minh Nên người chuộng tiết nghóa, học sách Ngũ kinh, tứ thư, thông giám, tìm hiểu nghóa lý, lúc đầu trung hưng (Triều Nguyễn) đặt chúc đốc học, ban bố học quy, mở khoa thi, lối học cử nghiệp phát khởi, từ lý học văn chương thịnh hành tốt đẹp, mà văn phong trỗi dậy”[14,4] Về sau , Quốc Sử Quán triều Nguyễn nhận xét tác phẩm “Đại Nam thống chí” người vùng đất Đồng Nai: “Kẻ só chăm họ, dân sùng canh cửi, thị phố mà làm việc, buôn tùy đất mà canh tác ”[42,42] Từ thời vua Minh Mệnh (1820 – 1840) củng cố thêm việc giáo dục : mở mang trường tỉnh, trường phủ, trường huyện; bổ nhiệm chức quan 89 (đốc học phụ trách trường tỉnh, giáo thục phụ trách trường Phủ huấn đạo phụ trách trường huyện) Thời này, phủ Phước Long đổi thành tỉnh Biên Hoà Biên Hoà với Gia Định, Vónh Long trung tâm giáo dục miền Nam lúc Long Thành lúc có nhà huyện học đặt huyện lỵ Năm 1813, khoa thi Hương Nam tổ chức Gia Định, khoa thi cuối tổ chức An Giang năm 1867, tổng cộng có tất 19 khoa, số lượng só tử tỉnh Biên Hoà đến cử nhân 22 người Nếu xếp số lượng người trúng tuyển theo thứ hạng tỉnh Biên Hoà xếp thứ tư (sau Gia Định, Vónh Long Định Tường; trước Bình Thuận, An Giang Hà Tiên) Trong tỉnh Biên Hoà tính số lượng người thi đỗ cử nhân theo huyện Long Thành đứng thứ nhì (sau Biên Hoà) Về vị trí địa lý, tỉnh Biên Hoà ngày rộng tỉnh Đồng Nai hôm nay, nên 22 cử nhân người quê quán thuộc đất Đồng Nai có người, 14 người thuộc Tân Uyên (Bình Dương), Thủ Đức (Tp Hồ Chí Minh) Châu Thành (Bà Rịa – Vũng Tàu) Trong cử nhân Long Thành chiếm tới 3, lại vị Biên Hoà, huyện khác Tên vị cử nhân Long Thành : Đào Trí Kính (sau đổi Đào Trí Phú)Biên Hoà người thôn Phước Kiểu, tổng thành Tuy Hạc, huyện Long Thành, phủ Phước Long (nay xã Hiệp Phước huyện Nhơn Trạch) đỗ cử nhân khoa Ất Dậu – 1825 (đồng khoa với Phan Thanh Giản) Bùi Đức Lý, người thôn An Hoà, tổng Long Vónh Thượng, huyện Long Thành, phủ Phước Long (nay xã An Hoà, huyện Long Thành), đỗ cử nhân khoa Nhâm Tý – 1852 (đồng khoa với thủ khoa Nguyễn Hữu Huân) Bùi Đức Độ (cha Bùi Đức Lý) đỗ cử nhân không thấy ghi rõ năm Sử sách thời phong kiến không ghi chép tên tuổi vị đậu Tú Tài nên ngày biết xác số lượng đậu tú tài Long Thành từ 1813 đến 1867 Nhưng chắn số lượng tú tài phải đông cử nhân Như vậy, giáo dục Long Thành lúc phát triển đạt thành tựu 90 định Long Thành góp phần lớn tạo nên tỉnh Biên Hòa trở thành trung tâm giáo dục tỉnh Nam Bộ lúc Trong 22 cử nhân quê quán tỉnh Biên Hòa người làm nên nghiệp lớn, cống hiến nhiều công lao cho nước nhà cử nhân Đào Trí Phú thuộc huyện Long Thành Vào thời giờ, ông người ưu tú quê hương Long Thành, Biên Hoà nói riêng nhân vật ưu tú Nam Bộ nói chung Sau vài nét tóm lược tiểu sử cử nhân Đào Trí Phú – nhân vật lịch sử lớn thời nhà Nguyễn Đào Chí Phú (trước tên Kính), người thôn Phước Kiểng, tổng thành Tuy Hạ, huyện Long Thành, phủ Phước Long (nay xã Hiệp Phước, huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai) Hiện chưa rõ năm sinh, năm ông Đào Trí Phú học giỏi, đỗ cử nhân làm quan Ông quan trải qua triều vua nhà Nguyễn : Minh Mệnh, Thiệu Trị, Tự Đức Thời Minh Mệnh, ông làm quan Thượng Bạc (ngành ngoại giao), đến thời Thiệu Trị, ông làm tới chức Tham Tri binh (Thứ trưởng quốc phòng) Thời gian làm việc quan ngoại giao, Đào Trí Phú vua Minh Mệnh cư đón tiếp quan hệ với đoàn giao thương Hoa Kỳ đến Đại Nam, mở đầu cho việc hiệp thương buôn bán người Hoa Kỳ nước ta Năm 1832 tổng Thống Hoa Kỳ Andrew Jackson gửi cho vua Minh Mệnh thư đề nghị thiết lập bang giao hai nước Đại Việt – Hoa kỳ không phép tiếp kiến vua Nguyễn Năm 1836 phái đoàn Hoa Kỳ trở lại Đại Nam, trưởng đoàn E.Robert Phái đoàn xin thương thuyết để ký hiệp thương với Đại Nam Lúc này, Đào Trí Phú giữ chức Thị Lang Bộ Hộ vua Minh Mệnh tham khảo ý kiến có nên giao hảo với Hoa Kỳ hay không Đào Trí Phú tâu trình : “Người ngoại quốc thành thật chưa biết, nên đưa họ kinh thành, lưu Thượng Bạc, mở tiệc khoản đãi, tiện mà dò xét” Sau đó, vua cử Đào Trí Phú thị lang lại Lê Bá Tú dẫn phái đoàn Triều Đình vào tận vùng Trà Thơm (thuộc vịnh Đà Nẵng) gặp phái đoàn Hoa Kỳ, Đào Trí Phú đến nơi, vị trưởng đoàn E.Robert cáo bệnh xin miễn tiếp Họ Đào cử người đến thăm họ gởi lời đáp tạ họ dời Đà Nẵng ngày 91 Đào Trí Phú trở tâu lại việc với vua Minh Mệnh, nhà vua Châu phê : “họ đến, không cự tuyệt, họ đi, không cho tìm Lễ phép Á đông có trách chi với người nước ngoài” Cuộc đón tiếp bang giao không thành, không Đào Trí Phú làm điều cho nghiệp giao thương với bên ngoài, với Hoa Kỳ lúc Năm 1847, vua Thiệu Trị sắc lệnh chống đạo Gia tô, để đáp lại Pháp dùng vũ lực để uy Đà Nẵng Nhà vua phái Đô Thống Mai Công Ngôn tham tri Đào Trí Phú đem vệ binh Võ Lâm, Hồ Uy Hùng Nhuệ vào cửa Hàn để tăng lực lượng hải quân đề phòng chiến Sau đó, quân Pháp rút Giữa năm 1857, Pháp tâm đánh Đại Việt, vua Đào Trí Phú vào Quảng Nam nghiên cứu cách bố phòng chống Pháp Đồn Trà Sơn bị bắn phá, Đào Trí Phú Vũ Lâm tăng cường thủ thành An Hải Điện Hải Tháng 8-1858 Pháp đánh Đà Nẵng Vua Tự Đức phong Đào Trí Phú đặc phái viên với Trần Hoàng - Tổng đốc Nam Ngãi – lo việc chống Pháp Sau đó, Trần Hoàng phạm lỗi bị cắch chức, Đào Trí Phú cử làm Tổng đốc Nam Ngãi thay cho Trần Hoàng Tháng 10-1858, quân Pháp theo sông Hàn vào sâu đất liền bị Đào Trí Phú Nguyễn Duy đẩy lui hoàn toàn Làm trung qua hai đời vua Minh Mệnh Tự Trị, đến đời Tự Đức, cụ Đào Trí Phú trở lên bất mãn, đối kháng với triều đình qua mâu thuẫn, khủng hoảng nội Do ủng hộ biến hoàng tử Hồng Tập năm 1864 không thành Cụ Đào bỏ quan Nam bị quan quân triều đình truy nã, hạ sát Diên Khánh (Nha Trang), thi thể bị hoả thiêu Ở xứ Đồng Nai, sau nghe tin giữ, cháu họ Đào cải tộc danh thành họ khác Đến đời cháu xin phục hoàn họ Đào cũ.[47,443-446] Dưới thời phong kiến Nguyễn giáo dục Long Thành có bước phát triển đạt thành định Sau thực dân Pháp xâm lược chiếm đóng Nam Bộ giáo dục khoa cử Nho học hoàn toàn bị bãi bỏ, thay vào giáo dục Tây học Bọn thực dân chủ trương thực sách ngu dân, giam hãm nhân dân ta vòng tối tăm, lạc hậu để dễ bề thống trị, bọn Pháp mở trường học nhằm mục đích đào tạo đội 92 ngũ giúp việc người xứ phục vụ cho máy thống trị chúng thuộc địa Ở Long Thành năm 1901, Pháp xây 01 trường sơ học dạy đến lớp Bến Gỗ (ỡ xã An Hoà) Đến năm 1929, toàn huyện có trường sơ học đặt xã Phước Thiền xã Phước Lộc (thị trấn) trường cũ Bến Gỗ Đến năm 1940 trường Phước Thiền nâng nên thành trường tiểu học Pháp – Việt Đa phần học sinh thời nhà nghèo nên học hết sơ học, tiểu học quay chăn trâu, cắt cỏ, số nhà địa chủ có đủ điều kiện lên học tiếp bậc trung học Sài Gòn Và toàn huyện có trường sơ học, tiểu học nên số học sinh hạn chế Vì sách ngu dân thực dân Pháp, nên hầu hết người lao động Long Thành bị mù chữ Có chuyện kể : Vào khoảng thời gian thập niêm 30, có gia đình ông Trương Văn Diêu ấp Bến Cam, xã Phước Thiền, lần có đứa trai cho học Một buổi tối, đứa mang học, quên mặt chữ, hai bố xách đèn hỏi hai ấp Bến Cam, bến Sắn mà chẳng biết chữ tất mù chữ Về Y tế lạc hậu, huyện có nhà hộ sinh với vài y tá trực, người dân gọi y tá “Ông Lớn”.[2,2] Không đói rách cực bị bóc lột tệ, người dân lao động phải chịu cảnh dốt nát lạc hậu bọn thực dân Pháp gây Vì tạo nên căm thù sâu sắc động lực để người dân đến với cách mạng, đứng lên giành độc lập vào mùa thu năm 1945 93 KẾT LUẬN MỘT VÀI NHẬN XÉT VỀ QUÁ TRÌNH THÀNH LẬP VÀ PHÁT TRIỂN Ở LONG THÀNH (1698 – 1945) Từ cuối kỷ XVI, đầu kỷ XVII, miền đất Nam Bộ ngày bắt đầu xuất rải rác nhóm cư dân Việt từ miền vào khai hoang lập nghiệp Trải qua thời gian, số lượng người Việt di cư ngày tăng dần lên Đó hệ chiến tranh khốc liệt hai tập đoàn phong kiến thống trị Trịnh – Nguyễn Người nông dân nghèo ruộng đất, bị nạn chiến tranh tàn phá, bị địa chủ cường hào áp bóc lột , phải rời bỏ quê hương vào vùng đất để tìm sống khác tốt đẹp Trong trình khai phá người Việt, Long Thành đóng vai trò quan trọng : trạm trung chuyển cư dân Việt từ mảnh đất Mỗi Xuy đến miền đất khác Miền Đông Nam Bộ Một số cư dân Việt chọn định cư Long Thành bắt đầu khai phá đất hoang rừng rậm tạo nên mặt vùng đất Từ năm 1698 kinh lược sứ Nguyễn Hữu Cảnh thiết lập hệ thống hành miền Nam Bộ, Long Thành từ miền đất vô danh trước trở thành địa danh quan trọng Phủ Phước Long (về sau tỉnh Biên Hòa) Tổng Long Thành đời, sau nâng lên thành huyện, xác định vị trí người Việt vùng đất hoàn toàn vô chủ trước Trải qua trình xây dựng lâu dài, cư dân Việt tạo nên thành khả quan vùng đất Long Thành Long Thành có bước phát triển nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp, góp phần tạo nên Phủ Phước Long, tỉnh Biên Hòa nói riêng miền Đông Nam Bộ nói chung, giàu có, trù phú Long Thành vùng đất tiếp nhận người Việt người Hoa từ sớm Trước kỷ 16, vùng đất rải rác vài xóm làng người Khơ me Từ kỷ 16, 17 trở đi, xuất cư dân Việt miền đến khai phá vùng đất Một số người Hoa có mặt đây, gần tương đồng mặt thời gian với người 94 Việt, sau đợt di cư trị từ Trung Quốc sang Với thông minh, cần cù cư dân Việt, Hoa tạo nên vùng đất trù phú, sầm uất Trong qúa trình khai phá, lập nghiệp vùng đất có tiếp nhận hòa thuận ba khối cư dân Việt – Hoa – Khơ me Người Khơ me địa với cư dân Việt, Hoa chung sống hòa bình, làm hình thành nên đời sống cộng đồng gắn bó Điều tạo điều kiện cho kinh tế – xã hội ổn định phát triển Sau thành lập huyện, Long Thành chia thành tổng vào đầu kỷ 19 tổng Long Vónh tổng Thành Tuy Sang thập niên 30 kỷ 19, Long Thành lại đïc chia thành 04 tổng : Long Vónh Thượng, Long Vónh Hạ, Thành Tuy Thượng, Thành Tuy Hạ Thời kỳ thuộc Pháp, Long Thành gồm tổng : Long Vónh Thượng, Thành Tuy Thượng, Thành Tuy Hạ Các làng biến đổi, tách nhập qua thời kỳ lịch sử Đặc điểm số tổng nâng lên thời Nguyễn, chứng tỏ dân số tăng lên, hình thành nhiều làng xã Thời Pháp thuộc, việc sáp nhập làng với mục đích dễ kiểm soát, bớt gánh nặng ngân sách nên số tổng giảm bớt Hệ thống làng xã Long Thành hình thành sớm Làng xã vừa mang đặc điểm làng Việt Bắc bộ, Trung bộ, vừa thể hiệc đặc thù làng Việt Nam Bộ Ở làng có đình thờ Thành hoàng, chùa thờ Phật số phong tục tập quán cư dân Việt mang từ miền vào, đồng thời mang đặc tính vùng đất : làng trải dọc theo ven sông, rạch nơi tiện lợi giao thông; xóm làng không bị ngăn cách luỹ tre dày đặc tạo nên thông thoáng, hướng ngoại Trong đời sống làng, khống chế vài dòng họ lớn, mà có nhiều dòng họ chung sống tương đối bình đẳng cộng đồng Kết qủa khảo sát năm 1996 xã Phú Hội (huyện Nhơn Trạch) cho thấy cấu làng xã nhiều dòng họ với tỷ lệ tương tự [47, 190] Như vậy, cấu trúc làng xã Long Thành kết hợp hài hòa tính chất truyền thống cùa làng xã Bắc, Trung với đặc thù riêng làng xã Nam Trải qua nhiều giai đoạn lịch sử, hệ thống hành Long Thành, có thay đổi ổn định, xáo trộn lớn Điều ảnh hưởng thuận lợi đến sinh hoạt, đời sống nhân dân, có tác dụng thúc đẩy sức sản xuất phát triển Tính ổn định hệ thống hành thể 95 định cư bền vững cư dân Việt vùng đất Long Thành trở thành phận hữu lãnh thổ nước nhà Sự hình phát triển làng xã Long Thành, góp phần khẳng định vị trí người Việt miền đất mới, tạo điều kiện để hệ sau xây dựng phát triển Từ chúa Nguyễn thiết lập đơn vị hành Nam bộ, có sách khuyến khích nhân dân khẩn hoang người nông dân quyền sở hữu đất đai mà khai phá Điều giải yêu cầu vùng đất để sản xuất nông dân, làm hòa dịu mức độ định mâu thuẫn xã hội Sang thời nhà Nguyễn, bắt đầu tiến hành đo đạc đất đai, thực sách thuế khóa, nhìn chung Long Thành kỷ 19, phân hóa xã hội chưa diễn gay gắt bên cạnh phận nhỏ địa chủ, đa số nông dân sở hữu nhiều ruộng đất, chưa bị bần hóa Yếu tố có tác dụng kích thích sản xuất, làm cho kinh tế nông nghiệp phát triển, đời sống người dân tương đối no ấm Kinh tế nông nghiệp Long Thành mang nét đặc thù, khác biệt với số địa phương khác, kết hợp sản xuất lúa nước với lúa gieo nương rẫy, lúa nước chiến vị trí chủ lực; giống lúa kết hợp địa đồng bào dân tộc người Việt từ miền đưa vào; thời vụ gieo trồng Long Thành không theo quy trình chung, mà làng xã tiến hành theo thời giam sớm muộn đôi chút điều kiện thổ nhưỡng khác Lịch sử khai hoang Long Thành mang đặc điểm riêng : Cuộc khẩn hoang chia thành nhiều đợt (trước sau năm 1698, kỷ 19); người dân khai hoang từ phía tây tiến dần phía đông huyện; khai hoang diễn đồng khắp mà cư dân Việt Long Thành khai phá theo kiểu “móc lõm”, chọn chỗ đất tốt, nhiều nước ngọt, thuận lợi giao thông khai thác trước Công khai hoang tạo nên Long Thành gồm địa phận huyện Nhơn Trạch xã dọc theo quốc lộ 51 thuộc huyện Long Thành ngày hôm Khu vực phía đông rừng rậm tiến hành khai phá vào đầu 96 kỷ 20 Trải qua qúa trình khai phá lâu dài, cư dân Việt tạo nên Long Thành trù phú giàu đẹp Không xây dựng phát triển kinh tế, người dân Long Thành tạo nên văn hóa, giáo dục, văn học nghệ thuật đặc sắc; góp phần làm nên phong phú, đa dạng văn hóa Nam Long Thành trở thành vị trí quan trọng tỉnh Biên Hòa nói riêng khu vực Đông Nam Bộ nói chung thời Khi thực dân Pháp xâm lược đặt ách thống trị, nhân dân Long Thành anh dũng đứng lên chống kẻ thù xâm lược, phong trào đấu tranh diễn liên tiếp qua giai đoạn lịch sử thiếu đường lối đắn, thiếu đội ngũ tiên phong lãnh đạo nên đấu tranh nhân dân Long Thành thất bại Gần kỷ bị thực dân Pháp thống trị , người dân Long Thành trải qua sống tối tăm, cực tủi nhục Trong giai đoạn (1861 1945) mức độ phân hóa xã hội diễn gay gắt, bọn thục dân Pháp sức chiếm đoạt đất đai để lập đồn điền trồng cao su chúng dung dưỡng cho bọn địa chủ cường hào cướp đoạt ruộng đất người nông dân, làm cho đại phận nông dân vào đường bần hóa Nhân dân lao động Long Thành phải chịu đựng tầng áp bóc lột thực dân Pháp bọn địa chủ phong kiến, tạo nên căm thù sâu sắc lòng người dân Đảng Cộng sản Đông Dương đời lãnh đạo nhân dân đấu tranh chống thực dân phong kiến Với lòng yêu nước nồng nàn, tinh thần đấu tranh bất khuất, nhân dân Long Thành đến với Đảng, với cách mạng tìm đến lẽ sống Trải qua trình đấu tranh gian khổ, tháng năm 1945, nhân dân Long Thành lãnh đạo Đảng dậy giành độc lập, lật đổ ách thống trị thực dân phong kiến, làm chủ mảnh đất quê hương Huyện Long Thành từ thành lập (1698) nửa đầu kỷ 19, có vị trí quan trọng khu vực miền Đông Nam Bộ nước ta mặt quân sự, trị, văn hóa, kinh tế, Trong thời kì bị thực dân Pháp thống trị hai kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ, nhân dân 97 Long Thành luôn đầu nhân dân miền Nam nước đấu tranh kiên cường chống kẻ thù chung để giành độc lập dân tộc, giải phóng đất nước Hiện nay, Long Thành giữ vị trí quan trọng quốc phòng, kinh tế miền Đông Nam Bộ nói riêng miền Nam nói chung Long Thành miền đất kết hợp giàu có phong phú tài nguyên với bề dày lịch sử – văn hóa tinh thần yêu nước đấu tranh bất khuất nhân dân lao động qua giai đoạn thăng trầm lịch sử dân tộc Qua bước đầu tìm hiểu trình hình thành phát triển huyện Long Thành từ 1698 đến 1945, rút học kinh nghiệm quý báu, bổ ích công xây dựng Long Thành trở thành trung tâm kinh tế quan trọng khu vực Đông Nam Á - Phải bảo đảm sở hữu đất đai cho người dân lao động để tạo nên tác động tốt, giúp cho sản xuất phát triển - Trong trình phân bố, qui hoạch, thực kế hoạch phát triển kinh tế lónh vực, đặc biệt công nghiệp phải phù hợp với điều kiện tự nhiên, địa lý, xã hội, vùng đất Long Thành - Có sách, biện pháp thích hợp để phát triển xã hội cân bằng, không để diễn nạn phân hóa xã hội gay gắt - Trong trình công nghiệp hoá, đại hoá phải tích cực bảo tồn di sản văn hoá quý báu địa phương, giữ gìn phát huy giá trị truyền thống nhân dân lao động - Phải biết kết hợp chặt chẽ phát triển kinh tế với đảm bảo mặt an ninh, quốc phòng, kết hợp vững xây dựng bảo vệ đất nước Thực yếu tố tạo điều kiện cho Long Thành phát triển vững mạnh mặt, trở thành trung tâm kinh tế quan trọng miền Đông Nam Bộ kỷ 21 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thế Anh – Kinh tế xã hội Việt Nam vua triều Nguyễn NXB trình bày, Sài Gòn 1968 Ban Chấp Hành Đảng Bộ Đảng Cộng Sản Việt Nam huyện Long Thành – Long Thành chặng đường lịch sử – NXB Đồng Nai, 1988 Ban Chấp Hành Đảng Bộ Đảng Cộng Sản Việt Nam huyện Long Thành – Long Thành 25 năm xây dựng phát triển – NXB Đồng Nai 2002 Cao Văn Bổ – Tư liệu tỉnh Biên Hoà – tài liệu đánh máy lưu trữ Nhà Bảo Tàng Đồng Nai Thanh Ba – Nguyễn Hữu Cảnh, chân dung người mở cõi – NXB Mũi Cà Mau, 1998 Bảo tàng Đồng Nai – Người Đồng Nai – NXB Đồng Nai, 1995 Bảo tàng Đồng Nai – Đồng Nai di tích văn hoá – NXB Đồng Nai, 1993 Phạm Cao Dương – Thực trạng nông dân Việt Nam thời Pháp thuộc – NXB Khai Trí – Sài Gòn 1967 Cao Xuân Dục – Đại Nam dư địa chí ước biên – NXB văn học, 2003 10 Nguyễn Khắc Đạm – Vai trò nhà nước vấn đề khai hoang lịch sử Việt Nam – Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 39, năm 1962 11 Nguyễn Đình Đầu – Chế độ công điền công thổ lịch sử khẩn hoang lập ấp Nam Kỳ Lục tỉnh – NXB trẻ, 1999 12 Nguyễn Đình Đầu – Địa bạ Triều Nguyễn, Biên Hoà – NXB Tp.HCM,1994 13 Nguyễn Đình Đầu – Tổng kết nghiên cứu địa bạ Nam Kỳ Lục tỉnh – NXB Tp.HCM, 1994 14 Trịnh Hoài Đức - Gia Đình thành thông chí – Nha văn hoá, Bộ Quốc GiaGiáo dục, Sài Gòn 1972 15 Lê Quý Đôn - Phủ Biên Tạp Lục – NXB Khoa Học Xã Hội, 1964 16 Gia phả số dòng họ Long Thành 16.1 Họ Đào ( xã Phú Hội, Huyện Nhơn Trạch ) 16.2 Họ Hồ ( xã Tam Phước, huyện Long Thành ) 16.3 Họ Lê ( xã Phú Hữu , huyện Nhơn Trạch ) 16.4 Họ Nguyễn ( xã Phú Hội, huyện Nhơn Trạch ) 16.5 Họ Trịnh ( xã Long Tân, huyện Nhơn Trạch ) 99 17 Trần Văn Giàu – Lịch sử Việt Nam cận đại – NXB Giáo Dục, 1960 18 Trần Văn Giàu ( chủ biên ) – Địa chí văn hoá Tp.HCM – NXB Khoa Học Xã hội, 1991 19 Trần Văn Giàu ( chủ biên ) – Nam Bộ xưa – NXB Tp.HCM,1998 20 Nguyễn Bảo Hóa – Nam Bộ chiến – NXB Lửa Sống - 1947 21 Lâm Quang Huyên – Vấn đề ruộng đất Việt Nam – NXB Khoa Học Xã Hội,2002 22 Đào Văn Hội – công việc làng – NXB Tân Thời, 1941 23 Nguyễn Văn Kiệm – Góp phần tìm hiểu số vấn đề lịch sử cận đại Việt Nam – NXB Giáo Dục, 1998 24 Phan Khoang – Việt sử xứ Đàng Trong – NXB Khai Trí Sài Gòn, 1969 25 Phan Khoang – Việt Nam Pháp thuộc – NXB Khai Trí, Sài Gòn 1961 26 Đinh Xuân Lâm – Đại cương Lịch sử Việt Nam – NXB Giáo Dục, 2002 27 Trần Thị Thu Lương – Chế độ sở hữu canh tác ruộng đất Nam Bộ nửa đầu kỷ XIX – NXB Tp.HCM, 1994 28 Huỳnh Lứa ( chủ biên ) – Lịch sử khai phá vùng đất Nam Bộ – NXB Tp.HCM, 1987 29 Lương Văn Lựu – Biên Hoà sử lược – Ty thông tin Biên Hoà,1971 30 Robert.M – Địa chí Biên Hoà, 1924 – Bản dịch Nhà Bảo Tàng Đồng Nai, 1992 31 Sơn Nam – Lịch Sử khẩn hoang Miền Nam – NXB Trẻ, 1997 32 Sơn Nam – Thiên Địa Hội- NXB Phù Sa, 1971 33 Sơn Nam – Đất Gia Định xưa –NXB Tp.HCM,1984 34 Nhiều tác giả – Nam Bộ đất người – NXB Trẻ, Tp HCM 2002 35 Lê Văn Nhựng – Tư liệu Biên Hoà xưa –tài liệu đánh máy lưu trữ nhà Bảo Tàng Đồng Nai 36 Đỗ Bá Nghiệp ( chủ biên ) – Địa chí Đồng Nai ( tập III ) – NXB Đồng Nai 2001 37 Đỗ Bá Nghiệp (Chủ biên) – Đồng Nai di tích văn hóa – NXB Đồng Nai 1993 38 Phỏng vấn nhân chứng : 38.1 Ông Phạm Văn Hết ( ấp Cát Lái, Phú Hữu ) 38.2 Ông Phạm Văn Hoà ( ấp Phú Mỹ, Phú Hội ) 38.3 Ông Nguyễn Văn Khiêm ( ấp Phú Mỹ, Phú Hội ) 100 38.4 Ông Nguyễn Văn Lẫm ( ấp Mỹ Hội, Phú Hội ) 38.5 Ông Lê Văn Nói ( ấp Bến Cộ, Phú Hữu ) 38.6 Ông Trịnh Quang Sâm ( ấp I, Long Tân ) 38.7 Ông Hồ Văn Tố ( p Phú Mỹ – Phú Hội ) 38.8 Ông Đào Văn Trọng ( ấp I, Hiệp Phước ) 38.9 Ông Trần Văn Viên ( ấp Bà Ký – Long Phước ) 38.10 Ông Phạm Văn Rài ( ấp I, An Hoà ) 39 Trần Phương ( chủ biên ) Cách mạng ruộng đất Việt Nam – NXB khoa học Xã Hội, Hà Nội 1968 40 Nguyễn Phan Quang – Việt Nam kỷ XIX (1802-1884) – NXB Tp HCM, 2002 41 Quốc sử quán triều Nguyễn – Đại Nam thực lục – NXB Khoa Học Xã Hội,1962 42 Quốc sứ quán triều Nguyễn – Đại Nam thống chí (Lục tỉnh Nam Việt – tập thượng) – Nha Văn Hoá, Bộ Quốc Gia – Giáo Dục, Sài Gòn 1959 43 Châu Đạt Quan – Chân Lạp phong thổ ký – NXB Kỷ Nguyên Mới, Sài Gòn 1973 44 Trương Hữu Quýnh – Lịch sử Việt Nam - NXB Giáo Dục, 1978 45 Nguyễn Siêu – Phương Đình dư địa chí – NXB Tự Do, Sài Gòn1960 46 Phạm Quang Sơn – Điều tra di tích khảo cổ học hai huyện Long Thành Nhơn Trạch – Sở VHTT, Nhà Bảo Tàng Đồng Nai – 2004 47 Lâm Hiếu Trung ( chủ biên )- Biên Hoà – Đồng Nai 300 năm hình thành phát triển – NXB Đồng Nai, 1999 48 Lâm Hiếu Trung – Lịch sử Đảng Đảng Cộng Sản Việt Nam tỉnh Đồng Nai 1930-1995 – NXB Đồng Nai, 1995 49 Huỳnh Ngọc Trảng ( chủ biên) – Địa chí Đồng Nai ( tập I ) – NXB Đồng Nai -2001 50 Huỳnh Ngọc Trảng – Đình Nam Bộ tín ngường nghi lễ – NXB Tp.HCM, 1993 51 Nguyễn Yên Tri ( chủ biên ) – Địa chí Đồng Nai ( tập II )- NXB Đồng Nai -2001 52 Tỉnh Ủy Đồng Nai – Kỷ yếu hội thảo Biên Hoà – Đồng Nai 300 naêm, 6-1997 101

Ngày đăng: 02/07/2023, 22:12

w