Đề tài : NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH LỰA CHỌN CÔNG VIỆC LÀM THÊM CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

62 179 0
Đề tài : NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH LỰA CHỌN CÔNG VIỆC LÀM THÊM CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA QUẢN TRỊ NHÂN LỰC - - BÀI THẢO LUẬN NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH LỰA CHỌN CÔNG VIỆC LÀM THÊM CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI Giảng viên hướng dẫn: Lê Thị Thu Học phần: Phương pháp nghiên cứu khoa học Lớp học phần: 2169SCRE0111 – Nhóm Hà Nội, 11/2021 LỜI MỞ ĐẦU Lời đầu tiên, chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới ban giám hiệu thầy giáo, cô giáo trường Đại học Thương mại tạo điều kiện giúp chúng em có trải nghiệm thật tuyệt vời môi trường học tập tốt với sở vật chất đầy đủ, tiện nghi vốn kiến thức quý báu suốt thời gian học tập trường Để có kết ngày hơm nhờ cố gắng nỗ lực nhóm 3, lớp học phần 2169SCRE0111, khoa Quản trị nhân lực Và hết, chúng em xin cảm ơn cô Lê Thị Thu nhiệt tình dẫn, giảng dạy truyền đạt lại cho chúng em kiến thức thiết thực vơ q báu, bên cạnh giảng thú vị bổ ích, giúp chúng em hồn thành đề tài Thơng qua việc tìm hiểu đề tài, nhóm chúng em rút nhiều học kỹ cần thiết, kiến thức vô quý giá, gắn liền với thực tiễn Trong q trình làm chúng em khơng thể tránh khỏi thiếu sót, nhóm chúng em mong nhận đóng góp ý kiến bạn lớp để tài kiến thức chúng em hoàn thiện Chúng em xin chân thành cảm ơn! Nhóm MỤC LỤC CHƯƠNG I: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài tuyên bố tuyên bố đề tài nghiên cứu Xã hội phát triển, nhu cầu tìm việc làm để vừa nâng cao thu nhập vừa chủ động thời gian người lao động xã hội ngày tăng Chính vậy, việc làm thêm đời giải pháp hữu hiệu trở thành từ khóa “ nóng ” quan tâm toàn giới Những năm gần đây, tìm kiếm việc làm thêm trở nên phổ biến rộng rãi đời sống sinh viên, đặc biệt bạn sinh viên Đại học Thương mại, thời gian học lớp, phận sinh viên định lựa chọn làm việc bán thời gian Các công việc làm thêm chủ yếu mang tính chất thời vụ, khơng địi hỏi tay nghề cao, khơng qua đào tạo như: bán hàng, phục vụ, gia sư, xe ôm, Lí để kiếm thêm thu nhập đỡ đần gia đình, trang trải tiền ăn ở, lại chí tiền học phí hàng tháng Ngồi ra, làm thêm cách giúp sinh viên giao lưu học hỏi, nâng cao kinh nghiệm làm việc trau dồi kĩ quý giá cuốc sống kĩ giao tiếp, kĩ giải vấn đề, kĩ làm việc nhóm,…trước bước chân vào môi trường làm việc chuyên nghiệp Không đơn tích lũy kiến thức, kinh nghiệm, làm thêm cịn giúp sinh viên làm ngày, giúp họ trưởng thành, vững vàng, tự lập để vươn tới tương lai tươi sáng Từ lợi ích trên, cơng việc làm thêm ngày thu hút đông đảo sinh viên, bàn luận sôi diễn đàn kênh trực tuyến “Làm thêm” không dừng lại mặt lợi ích mà trở thành yêu thích thực thụ sinh viên Hơn hết, “làm thêm” đánh mạnh vào tầng lớp sinh viên sinh viên chiếm số lượng không nhỏ độ tuổi lao động cịn tầng lớp ln sẵn sàng làm việc với nhiệt tình, động đặc trưng tuổi trẻ Vậy yếu tố ảnh hưởng đến định lựa chọn công việc làm thêm mức độ ảnh hưởng chúng ? Là sinh viên – “người cuộc”, nhóm nghiên cứu lựa chọn đề tài “ Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến định lựa chọn công việc làm thêm sinh viên Đại học Thương mại” để tìm câu trả lời cho câu hỏi với mong muốn đưa định hướng cho bạn sinh viên Đại học Thương mại việc lựa chọn công việc làm thêm, để việc làm thêm thực có hiệu tích cực giúp bạn hồn thiện thân, làm hành trang hữu ích để chinh phục tương lai 1.2 Tổng quan nghiên cứu 1.2.1 Một số cơng trình nghiên cứu nước (1) Đề tài “Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến định làm thêm sinh viên Khoa Kinh tế - Trường Đại học An Giang” tác giả: ThS Nguyễn Thị Phượng (Giảng viên Khoa Kinh tế - Trường Đại học An Giang); Trần Thị Diễm Thúy (Giảng viên Khoa Sư phạm - Trường Đại học An Giang) Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng với số mẫu khảo sát 267 sinh viên Nghiên cứu xác định yếu tố ảnh hưởng đến định làm thêm sinh viên Khoa Kinh tế - Trường Đại học An Giang bao gồm: thu nhập, kinh nghiệm - kỹ sống, năm học, chi tiêu, thời gian rảnh, kết học tập Nghiên cứu đưa đánh giá khả tác động yếu tố ảnh hưởng đến định làm thêm sinh viên, góp phần giúp lãnh đạo khoa Kinh tế, Ban Giám hiệu Trường có định hướng đắn để sinh viên vừa làm thêm đạt hiệu công việc vừa không ảnh hưởng đến kết học tập (2) Nhóm tác giả Vương Quốc Duy , Trương Thị Thúy Hằng , Nguyễn Hồng Diễm, Lê Long Hậu , Nguyễn Văn Thép Ong Quốc Cường; 2015 thực nghiên cứu đề tài “Xác định nhân tố ảnh hưởng đến định làm thêm sinh viên đại học Cần Thơ”, tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Trên sở liệu thu thập trực tiếp 400 sinh viên khóa 38-39-40 Trường Đại học Cần Thơ sử dụng kiểm định hồi quy probit , viết “Xác định nhân tố ảnh hưởng đến định làm thêm sinh viên Đại học Cần Thơ” Kết nghiên cứu phần lớn sinh viên Đại học Cần Thơ làm thêm thời gian học tập trường chiếm tỷ lệ cao với 50,3% Sinh viên làm thêm với nhiều mục đích khác muốn tăng cường kỹ mềm cần thiết, trải nghiệm công việc lúc học tập, rèn luyện tính tự lập, kiếm thêm thu nhập,… đa số sinh viên cho việc làm thêm quan trọng Đồng thời, nghiên cứu nhân tố tác động tích cực đến định làm thêm sinh viên năm học, thu nhập, chi tiêu, thời gian rảnh, kinh nghiệm-kỹ sống kết học tập (3) Nhóm sinh viên đại học Tây Nguyên vào năm 2011 thực “Nghiên cứu thực trạng làm thêm sinh viên đại học Tây Nguyên”.Nghiên cứu thực phương pháp phi thực nghiệm (phỏng vấn kết hợp với sử dụng mẫu hỏi) Lựa chọn ngẫu nhiên sinh viên tham gia vào vấn Thông tin xử lý cách sử dụng phần mềm excel, phương pháp so sánh, tính tỷ trọng Phân tích phương pháp mơ tả so sánh Thực hiên điều tra khảo sát với 50 mẫu hỏi chia cho khu vực điều tra Kết cho thấy nhu cầu làm thêm sinh viên lớn nhu cầu đáp ứng khả (mới đáp ứng 51,72% nhu cầu làm thêm) Sinh viên chủ yếu tìm việc thơng qua bạn bè, sau qua trung tâm việc làm, gia sư thông tin đại chúng Tất sinh viên cho việc làm thêm có ảnh hưởng tới kết học tập không phụ thuộc vào khả người Trong phân nửa cho việc làm thêm có ảnh hưởng đến kết học tập, tập trung chủ yếu sinh viên khơng có nhu cầu làm thêm Tuy nhiên có khơng sinh viên sẵn sàng đánh đổi kết học tập để kiếm thêm thu nhập để trang trải sống rèn luyện kỹ sống (4) Nghiên cứu thực trạng làm thêm sinh viên trường đại học Kỹ thuật Y tế Hải Dương năm 2019 (Lê Thúy Hường, Hoàng Thị Thu Hiền, Nguyễn Dương Cầm, Phạm Thị Thanh Thủy) Nhóm tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu mô tả ngang qua khảo sát lấy ý kiến 1433 sinh Trường ĐH Kỹ thuật Y tế Hải Dương năm 2019 Kết quả: Tỷ lệ sinh viên làm thêm: 41.4%; Lý chủ yếu khiến sinh viên làm thêm: thu nhập: 42.2%; khẳng định thân: 42.2%; Tận dụng thời gian rảnh rỗi; 6.1%; Rèn luyện kỹ làm việc; tích lũy kinh nghiệm cho nghề nghiệp tìm hội việc làm sau tốt nghiệp: 1%3,9% Tính chất cơng việc làm thêm: Làm việc phù hợp với chuyên ngành đào tạo: 18.9%; gia sư: 10.8%; tiếp thị sản phẩm cho doanh nghiệp phát tờ rơi: 21.1%; Bán hàng online: 22.9%; lao động thủ công đơn thuần: 14.2%; phục vụ nhà hàng ăn uống khu vui chơi giải trí:12%; Thời gian làm thêm: giờ/ngày: 50.4%; đến giờ/ngày: 35.6%; 6-8 giờ/ngày 10.1%; Ảnh hưởng tới trình học tập kết học tập từ làm thêm: 56.9%; Mong muốn nhận tư vấn, hỗ trợ làm thêm: 94.3 % (5) Theo tác giả Nguyễn Thị Như Ý (2012) “Nghiên cứu khảo sát nhu cầu làm thêm sinh viên Trường Đại học Cần Thơ” Với phương pháp thu thập liệu cách vấn trực tiếp kết hợp với phương pháp chọn mẫu thuận tiện hướng đến làm rõ yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu làm thêm sinh viên trường Đại học Cần Thơ, sau sử dụng kiểm định chi bình phương để kiểm định mối quan hệ nhân tố, từ đề giải pháp giúp sinh viên tìm việc làm thêm phù hợp Kết điều tra cho thấy có 10 nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu làm thêm sinh viên Sau phân tích nhân tố tác giả gom nhóm lại nhóm nhân tố kinh nghiệm - kỹ năng, chi tiêu sinh viên kênh thơng tin tìm việc Các sinh viên thuộc khoa khóa khác có cách lựa chọn việc làm thêm khác (6) Nghiên cứu tác giả Nguyễn Xuân Long 2009, “Nhu cầu làm thêm sinh viên Trường Đại học Ngoại Ngữ - Đại Học Quốc Gia Hà Nội: thực trạng giải pháp”, Tạp chí tâm lý học, số (126).Theo phân tích kết điều tra 480 sinh viên Đại học Ngoại Ngữ cho thấy đại đa số sinh viên cho họ có nhu cầu làm thêm mức cần thiết cần thiết, đa số cho cần thiết 1/3 sinh viên cho cần thiết.Qua khảo sát vấn sâu sinh viên làm thêm, hần lớn sinh viên làm thêm trả lời vấn khẳng định họ làm thêm để nâng cao kiến thức học nhà trường, mở rộng tầm hiểu biết lĩnh vực có liên quan đến ngành học, để “cọ xát nhiều hơn” với thực tế Bên cạnh đó, có sinh viên làm thêm để phụ giúp cho gia đình để chứng minh lực mình, vị trí gia đình (7) (GS.TS Đặng Đức Trọng nhóm sinh viên), Nghiên cứu báo cáo Trường Đại học Khoa Học Tự Nhiên thành phố Hồ Chí Minh “Việc làm bán thời gian sinh viên” Bài nghiên cứu đề cập đến yếu tố thu nhập lý quan trọng ảnh hưởng đến hành vi chọn việc làm loại hình việc làm thêm sinh viên Tuy vậy, khơng sinh viên có hồn cảnh gia đình giả kiếm việc làm bán thời gian nhiều mục đích, phần lớn muốn tăng thêm kinh nghiệm thực tế Bài báo cáo nêu rõ tác động ảnh hưởng đến định làm thêm thực trạng bật sinh viên làm thêm (8) (TS Lê Tiến Hùng, CN Dương Thị Hiền, TS Phùng Mạnh Cường), Đề xuất giải pháp cân đối việc học làm thêm sinh viên Trường Đại học TDTT Đà Nẵng, Tạp chí Khoa học Đào tạo thể thao (số 13 - 9/2020) Để hiểu rõ đặc điểm công việc làm thêm sinh viên khóa Đại học 9, viết khảo sát (bằng phiếu vấn) đặc điểm việc làm thêm 30 sinh viên tham gia làm thêm Phần lớn sinh viên làm thêm làm nhân viên phục vụ (nhà hàng, quán ăn, quán nhậu, ) chiếm 83,3% nhân viên bán hàng (70%) Các công việc như: nhân viên giao hàng, trợ giảng CLB thể thao nhiều bạn sinh viên lựa chọn tỉ lệ 26,75 20% Ngồi ra, cơng việc cộng tác viên (13,3%) tiếp thị (3,3%) số sinh viên lựa chọn để làm thêm Qua kết vấn lựa chọn giải pháp cân việc học làm thêm sinh viên khóa ĐH 9, Trường Đại học TDTT Đà Nẵng chọn giải pháp giúp cho sinh viên cải thiện kết học tập cách phải nỗ lực tập trung cho việc học, giải vấn đề thời gian cố gắng tìm kiếm cơng việc phù hợp với chun ngành theo học Song song đó, sinh viên cần áp dụng số giải pháp khác cần xây dựng phương pháp học tập hợp lý, tham gia học nhóm, thực đầy đủ việc cần phải làm trước học lớp xây dựng thời khóa biểu thật cụ thể cho việc học việc làm thêm 1.2.2 Một số cơng trình nghiên cứu nước (1) Safrul Muluk, Part-Time job and students’academic achievement Việc làm bán thời gian coi yếu tố ảnh hưởng đến thành tích học tập sinh viên Bài báo kiểm tra sinh viên khoa Tiếng Anh, Đại học Ar-Raniry State Islamic University, làm cơng việc bán thời gian bên ngồi khuôn viên trường Tác giả nghiên cứu ảnh hưởng việc làm thành tích học tập sinh viên Phương pháp tiếp cận định tính sử dụng để phân tích tác động cơng việc bán thời gian thành tích học tập sinh viên 30 sinh viên chọn làm mẫu nghiên cứu cách có chủ đích Kết nghiên cứu dành thời gian cho cơng việc bán thời gian điểm trung bình sinh viên mức trung bình Tuy nhiên, số trường hợp thời gian cần thiết để kết thúc việc học họ lâu so với người khơng có cơng việc bán thời gian (2) Factors affecting senior medical students’ career choice tác giả Sophie Qurido, Loge Wigersma, Sjoukje van den Broek, Marlies de Rond and Olle ten Cate xuất vào năm 2018 Mục tiêu tìm hiểu sâu yếu tố ảnh hưởng đến sở thích nghề nghiệp lựa chọn nghề nghiệp giai đoạn cuối sinh viên trường y, khác với mơ hình Bland đồng nghiệp trình bày năm 1995 ("Mơ hình Bland") Một nghiên cứu định tính thực Các vấn bán cấu trúc với tham gia 24 sinh viên y khoa năm cuối kéo dài sở thích nghề nghiệp yếu tố ảnh hưởng đến sở thích lựa chọn Các vấn chép lại áp dụng phân tích chuyên đề, để xác định mẫu mối quan hệ qua lại liệu so sánh đối chiếu điều với mơ hình Bland Kết tổ hợp yếu tố quan trọng khơng có mơ hình Bland, xuất phát từ vấn: (a) yếu tố phát sinh từ việc thu thập thông tin ban đầu sinh viên, (b) đặc điểm sinh viên miền đặc biệt, (c) đặc điểm nhóm đồng nghiệp chuyên ngành.Sinh viên y khoa thừa nhận nhiều yếu tố ảnh hưởng đến lựa chọn nghề nghiệp bao gồm số yếu tố khơng trình bày mơ hình Bland lựa chọn nghề nghiệp y tế Nghiên cứu họ cung cấp nhà giáo dục cố vấn học đường hiểu rõ yếu tố ảnh hưởng góp phần thiết lập mơ hình hồn chỉnh để hướng dẫn sinh viên y khoa lựa chọn nghề nghiệp Điều góp phần vào nghiệp tương lai, hài lòng hạnh phúc cá nhân việc phân bổ tốt sinh viên tốt nghiệp chuyên ngành (3) Student Workers in High School and Beyond: The Effects of Part-time Employment on Participation in Education, Training and Work tác giả Margaret Vickers, Stephen Lamb John Hinkley xuất vào năm 2003 Báo cáo xem xét ảnh hưởng việc làm bán thời gian sinh viên việc tham gia vào học tập trường trung học đại học, hoạt động sau học niên Phân tích hồi quy logistic sử dụng để xem xét ảnh hưởng công việc bán thời gian việc hoàn thành lớp 12 việc bỏ học đại học Hồi quy logistic đa thức sử dụng để xem xét ảnh hưởng công việc đến hoạt động học sinh nhà trường năm đầu sau học Phần đầu báo cáo số hậu việc học sinh tham gia vào công việc bán thời gian, nhiên số người cho việc làm bán thời gian lại thu số lợi ích giúp tăng hội việc làm thị trường lao động Phần thứ hai báo cáo tập trung vào phần lớn sinh viên đại học có cơng việc bán thời gian thời gian học Làm việc 20 tuần dường không ảnh hưởng đáng kể đến khả họ bỏ học Tuy nhiên, sinh viên đại học làm việc 20 tuần rõ ràng có nguy bỏ học 1.3 Đối tượng mục tiêu nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài yếu tố ảnh hưởng đến định lựa chọn công việc làm thêm sinh viên Đại học Thương mại 1.3.2 Mục tiêu nghiên cứu - Tìm yếu tố ảnh hưởng đến định lựa chọn công việc làm thêm sinh viên Đại học Thương mại Đánh giá, phân tích mức độ ảnh hưởng yếu tố đến định lựa chọn công việc làm thêm sinh viên Đại học Thương mại Thu thập liệu thực tế Đề xuất giải pháp, kiến nghị cho sinh viên 1.4 Câu hỏi nghiên cứu  Câu hỏi nghiên cứu chung: - Có yếu tố ảnh hưởng đến định lựa chọn công việc làm thêm sinh viên Đại học Thương mại?  Câu hỏi nghiên cứu cụ thể: - Yếu tố thu nhập có ảnh hưởng đến định lựa chọn công việc làm thêm sinh viên Đại học Thương mại hay không? - Yếu tố lực có ảnh hưởng đến định lựa chọn công việc làm thêm sinh viên Đại học Thương mại hay không? - Yếu tố môi trường làm việc có ảnh hưởng đến định lựa chọn công việc làm thêm sinh viên Đại học Thương mại hay không? - Yếu tố xu hướng thị trường có ảnh hưởng đến định lựa chọn cơng việc làm thêm sinh viên trường Đại học Thương mại hay khơng? - Yếu tố quy chuẩn chủ quan có ảnh hưởng đến định lựa chọn công việc làm thêm sinh viên trường Đại học Thương mại hay khơng? 1.5 Giả thuyết mơ hình nghiên cứu 1.5.1 Giả thuyết nghiên cứu - Giả thuyết 1: Yếu tố thu nhập ảnh hưởng đến định lựa chọn việc làm thêm sinh viên đại học Thương mại Giả thuyết 2: Yếu tố lực ảnh hưởng đến định lựa chọn việc làm thêm sinh viên đại học Thương mại Giả thuyết 3: Yếu tố mơi trường làm việc ảnh hưởng đến định lựa chọn việc làm thêm sinh viên đại học Thương mại Giả thuyết 4: Yếu tố xu hướng thị trường ảnh hưởng đến định lựa chọn việc làm thêm sinh viên đại học Thương mại Giả thuyết 5: Yếu tố quy chuẩn chủ quan ảnh hưởng đến định lựa chọn việc làm thêm sinh viên đại học Thương mại 1.5.2 Mơ hình nghiên cứu Mơ hình thể mối quan hệ nhân tố phạm vi nghiên cứu: Thu nhập Quyết định lựa chọn công việc làm thêm sinh viên Đại học Thương mại Năng lực Môi trường làm việc Xu hướng thị trường Quy chuẩn chủ quan Hình 1: Mơ hình nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến định lựa chọn công việc làm thêm sinh viên trường Đại học Thương mại Trong đó: Biến độc lập: Thu nhập; Năng lực; Môi trường làm việc; Xu hướng thị trường; Quy chuẩn chủ quan Biến phụ thuộc : Quyết định lựa chọn công việc làm thêm sinh viên Đại học Thương mại 1.6 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến định lựa chọn công việc làm thêm sinh viên Đại học Thương mại qua góp phần giúp bạn sinh viên tìm giải pháp để lựa chọn cơng việc làm thêm phù hợp - Việc xác định nhân tố ảnh hưởng từ ta biết yếu tố gây ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp đến việc định lựa chọn công việc làm thêm sinh viên Đại học Thương mại - Kết nghiên cứu giúp sinh viên trường Đại học Thương mại có định hướng phù hợp lưạ chọn công việc làm thêm 1.7 Thiết kế nghiên cứu 1.7.1 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi thời gian: Thực nghiên cứu từ tháng 9/2021 đến tháng 11/2021 Phạm vi không gian: Thu thập liệu trường Đại học Thương mại Khách thể nghiên cứu: Sinh viên đại học Thương mại 10 thu tạo mơ hình có khác biệt với mơ hình ban đầu Mơ hình gồm nhân tố nhân tố “Quyết định lựa chọn việc làm thêm” biến phụ thuộc nhân tố biến độc lập gồm: “thu nhập”, “quy chuẩn chủ quan” , “năng lực”, “xu hướng thị trường” Trong trình nghiên cứu, số biến quan sát bị loại bỏ không phù hợp, có biến độc lập “mơi trường làm việc” bị loại bỏ hồn tồn sau phân tích hồi quy Theo kết nghiên cứu định lựa chọn việc làm thêm bị ảnh hưởng yếu tố “thu nhập”, “năng lực”, “xu hướng thị trường” , “Quy chuẩn chủ quan”, yếu tố lực tác động mạnh đến định lựa chọn công việc làm thêm Yếu tố khác bị loại bỏ sau q trình phân tích có ảnh hưởng đến định lựa chọn việc làm thêm sinh viên Đại học Thương mại 4.3 So sánh kết xử lý định tính định lượng 4.3.1 Điểm giống - - - Sinh viên trả lời vấn làm khảo sát chủ yếu sinh viên năm thứ hai sinh viên nữ Điều giải thích năm thứ hai thời điểm thích hợp để bạn sinh viên làm thêm bạn có nhiều thời gian rảnh ổn định việc học thân Bên cạnh đó, Đại học Thương mại có nhiều chuyên ngành kinh tế nên tỉ lệ sinh viên nữ theo học lớn Hầu bạn sinh viên làm thêm cho mục đích lựa chọn cơng việc làm thêm kiếm thêm thu nhập học hỏi kinh nghiệm Các công việc làm thêm phổ biến bạn lựa chọn là: gia sư, nhân viên phục vụ,… Thu nhập trung bình vào khoảng 1-3 triệu đồng mức lương phù hợp vói lực bạn làm thêm Kết xử lý định tính kết xử lý định lượng yếu tố “năng lực” yếu tố định dẫn đến việc lựa chọn công việc làm thêm sinh viên trường Đại học Thương mại Điều xuất phát từ nguyên nhân “nếu người có đam mê, sở thích với cơng việc khơng có lực để thực cơng việc giá trị tạo không mong muốn” Theo hai kết định tính định lượng, phần lớn bạn sinh viên cho “chọn công việc phù hợp với lực thân trụ vững lâu dài” Các bạn cho yếu tố xu hướng thị trường quan trọng việc lựa chọn công việc làm thêm Trong thị trường lao động việc làm đầy biến động việc nắm bắt xu hướng, thị hiếu xã hội giúp ln có "đất dụng võ", khả thăng tiến tương lai cao 4.3.2 Điểm khác 48 - - Ở kết nghiên cứu định tính, yếu tố “mơi trường làm việc” bạn sinh viên cho quan trọng ảnh hưởng tới định lựa chọn công việc làm thêm, nhiên kết nghiên cứu định lượng, yếu tố bị loại bỏ khỏi mơ hình khơng phù hợp Ở kết nghiên cứu định lượng, yếu tố “thu nhập” yếu tố quan trọng đứng thứ sau “xu hướng thị trường” nghiên cứu định tính, yếu tố lại bạn sinh viên cho ảnh hưởng lớn đến định lựa chọn công việc làm thêm 49 CHƯƠNG V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận  Những phát đề tài - Việc định lựa chọn công việc làm thêm khâu quan trọng dẫn tới thành công hay chưa thành công cơng việc gắn bó Giai đoạn bị chi phối nhiều yếu tố khác từ khách quan đến chủ quan với tỷ lệ phần trăm cụ thể khác Trong yếu tố có ảnh hưởng lớn đến định lựa chọn cơng việc làm thêm sinh viên Đại học Thương mại là: yếu tố “Thu nhập”, “Xu hướng thị trường”, yếu tố “Năng lực” yếu tố “Quy chuẩn chủ quan” - Nghiên cứu với đối tượng sinh viên cụ thể sinh viên Đại học Thương mại phần lớn lựa chọn công việc làm thêm gia sư, nhân viên phục vụ, nhân viên kinh doanh với mục đích kiếm thêm thu nhập, trung bình tháng bạn sinh viên có thu nhập từ 1-3 triệu nhờ vào công việc làm thêm - Cùng với phát triển kinh tế - xã hội, yếu tố xu hướng thị trường vài năm tới đóng vai trị quan trọng việc định lựa chọn công việc làm thêm sinh viên - Sự tác động yếu tố nghiên cứu đến đối tượng sinh viên khác nhiên khẳng định việc định lựa chọn công việc làm thêm kết việc tổng hợp ảnh hưởng nhiều yếu tố khác  Những vấn đề giải - Đối với câu hỏi nghiên cứu: Bài nghiên cứu giải câu hỏi nghiên cứu nêu từ ban đầu Các yếu tố ảnh hưởng đến định lựa chọn công việc làm thêm sinh viên Đại học Thương mại chưa phân tích bao gồm: + Yếu tố thu nhập + Yếu tố lực + Yếu tố xu hướng thị trường + Yếu tố môi trường làm việc + Yếu tố quy chuẩn chủ quan Sau phân tích, nhóm tìm yếu tố ảnh hưởng đến định lựa chọn công việc làm thêm sinh viên Đại học Thương mại bao gồm: yếu tố “Thu nhập”, yếu tố “Xu hướng thị trường”, yếu tố “Năng lực” yếu tố “Quy chuẩn chủ quan” - Đối với mục tiêu nghiên cứu: Xác định yếu tố ảnh hưởng đến định lựa chọn công việc làm thêm sinh viên Đại học Thương mại là: yếu tố “Thu nhập”, “Xu hướng thị trường”, yếu tố “Năng lực” yếu tố “Quy chuẩn chủ quan” 50 Từ cơng thức hồi quy ta rút kết luận yếu tố: yếu tố “ Thu nhập”, “Xu hướng thị trường”, yếu tố “Năng lực” yếu tố “Quy chuẩn chủ quan” ảnh hưởng thuận chiều đến biến phụ thuộc “Quyết định lựa chọn công việc làm thêm sinh viên Đại học Thương mại”, “Quyết định lựa chọn công việc làm thêm sinh viên đại học Thương mại” tăng nhân tố ảnh hưởng tăng  Sự thay đổi mơ hình so với mơ hình ban đầu Mơ hình nghiên cứu cuối gồm yếu tố tác động: yếu tố“Xu hướng thị trường” , yếu tố “Năng lực ”, yếu tố “Quy chuẩn chủ quan”, yếu tố “Thu nhập” khác so với mơ hình ban đầu gồm yếu tố tác động: yếu tố “Thu nhập”, yếu tố “Năng lực”, yếu tố “Môi trường làm việc”, yếu tố “Xu hướng thị trường”, yếu tố “Quy chuẩn chủ quan”  Hạn chế đề tài: - Khách thể nghiên cứu: Khách thể nghiên cứu nhóm phần nhỏ số sinh viên trường Đại học Thương mại, đa phần sinh viên năm năm hai chủ yếu sinh viên khoa Quản trị nhân lực Do việc gửi bảng khảo sát online thường gửi cho người mà quen biết nên bỏ qua nhiều sinh viên Khoa khóa khác trường - Hạn chế chất lượng khảo sát: Do vấn đề thời gian, không gian kinh phí, chưa có kinh nghiệm vấn đề khảo sát dẫn đến chất lượng bảng câu hỏi, quy trình nghiên cứu nhóm chưa chặt chẽ, cịn nhiều thiếu sót Những hạn chế đến từ nhân tố khách quan ví dụ biến quan sát nhóm, có vài đánh giá chưa khách quan, hay có vài đánh giá sai sót câu hỏi, điều khó tránh khỏi Ngồi cịn nhiều mặt hạn chế khác, nhóm nghiên cứu rút kinh nghiệm 5.2 Giải pháp kiến nghị  Giải pháp - Khi làm thêm, bạn nên cố gắng tập trung, hồn thành cơng việc để khơng cịn mối quan tâm đến công việc nhà, đảm bảo việc học hiệu - Khi lựa chọn công việc làm thêm, nên tránh công việc nặng nhọc, nhiều thời gian phải thức khuya để sức khoẻ thân mức ổn định - Nếu cơng việc làm thêm chiếm q nhiều thời gian nên xem xét lại, giảm làm đổi sang công việc làm thêm tốn thời gian - Nên chọn lựa cơng việc mang tính chất bán thời gian tạm thời, liên quan trực tiếp đến học trường Đại học, coi cơng việc bước thực tập để chuẩn bị cho nghề nghiệp sau  Kiến nghị 51 - - - Nhà trường nên tổ chức số buổi hỗ trợ tư vấn việc làm thêm cho sinh viên có nhu cầu để sinh viên lựa chọn công việc phù hợp với lực, chuyên ngành theo học, giúp sinh viên quản lý thời gian hiệu Nhà trường hướng dẫn sinh viên lập kế hoạch sử dụng thời gian phù hợp với lịch trình làm thêm, tránh tình trạng sinh viên nghỉ học hay khơng đủ thời gian nghỉ ngơi, học tập Sinh viên phải tự có trách nhiệm với thân, làm cơng việc phù hợp không gây ảnh hưởng đến việc học tập trường Sinh viên phải nắm bắt rõ thông tin cần thiết công việc làm thêm để tránh trường hợp bị lừa gạt, lợi dụng Sinh viên phải quản lý thời gian hiệu quả, đảm bảo nghỉ ngơi đầy đủ có đủ thời gian cho việc học tập công việc làm thêm 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO (1) Tác giả: ThS Nguyễn Thị Phượng (Giảng viên Khoa Kinh tế - Trường Đại học An Giang); Trần Thị Diễm Thúy (Giảng viên Khoa Sư phạm - Trường Đại học An Giang), đề tài Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến định làm thêm sinh viên Khoa Kinh tế - Trường Đại học An Giang Link: https://tapchicongthuong.vn/bai-viet/nhung-yeu-to-anh-huong-den-quyet-dinh-lamthem-cua-sinh-vien-khoa-kinh-te-truong-dai-hoc-an-giang-70179.htm (2) Nhóm tác giả Vương Quốc Duy , Trương Thị Thúy Hằng , Nguyễn Hồng Diễm, Lê Long Hậu , Nguyễn Văn Thép Ong Quốc Cường; 2015; Xác định nhân tố ảnh hưởng đến định làm thêm sinh viên đại học Cần Thơ”, tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Link: https://sj.ctu.edu.vn/ql/docgia/tacgia-2590/baibao-24961.html (3) Nhóm sinh viên đại học Tây Nguyên vào năm 2011; Nghiên cứu thực trạng làm thêm sinh viên đại học Tây Nguyên Link:https://khotrithucso.com/doc/p/dieu-tra-khao-sat-thuc-trang-lam-them-cua-sinhvien-dai-hoc-239881 (4) Lê Thúy Hường, Hoàng Thị Thu Hiền, Nguyễn Dương Cầm, Phạm Thị Thanh Thủy; 2019; Nghiên cứu thực trạng làm thêm sinh viên trường đại học Kỹ thuật Y tế Hải Dương Link: https://tapchiyhocvietnam.vn/index.php/vmj/article/view/796 (5) Tác giả Nguyễn Thị Như Ý (2012) Nghiên cứu khảo sát nhu cầu làm thêm sinh viên Trường Đại học Cần Thơ (6) Nghiên cứu tác giả Nguyễn Xuân Long 2009, Nhu cầu làm thêm sinh viên Trường Đại học Ngoại Ngữ - Đại Học Quốc Gia Hà Nội: thực trạng giải pháp, Tạp chí tâm lý học, số (126) 53 Link: http://tailieudientu.lrc.tnu.edu.vn/chi-tiet/nhu-cau-lam-them-cua-sinh-vien-truong- dai-hoc-ngoai-ngu-thuc-trang-va-giai-phap-28536.html (7) (GS.TS Đặng Đức Trọng nhóm sinh viên), Nghiên cứu báo cáo Trường Đại học Khoa Học Tự Nhiên thành phố Hồ Chí Minh Việc làm bán thời gian sinh viên (8) (TS Lê Tiến Hùng, CN Dương Thị Hiền, TS Phùng Mạnh Cường), Đề xuất giải pháp cân đối việc học làm thêm sinh viên Trường Đại học TDTT Đà Nẵng, Tạp chí Khoa học Đào tạo thể thao (số 13 - 9/2020) (9) Safrul Muluk, Part-Time job and students’academic achievement Link: http://www.journal.scadindependent.org/index.php/jipeuradeun/article/view/154 (10) Sophie Qurido, Loge Wigersma, Sjoukje van den Broek, Marlies de Rond and Olle ten Cate xuất vào năm 2018 với đề tài Factors affecting senior medical students’ career choice Link: https://pubmed.ncbi.nlm.nih.gov/30594907/ (11) Student Workers in High School and Beyond: The Effects of Part-time Employment on Participation in Education, Training and Work tác giả Margaret Vickers, Stephen Lamb John Hinkley xuất vào năm 2003 Link:https://research.acer.edu.au/cgi/viewcontent.cgi? article=1033&context=lsay_research (12) Từ điển Năng lực Đại học Harvard Link: https://thuvienpdf.com/tu-dien-nang-luc-dai-hoc-harvard- 54 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH LỰA CHỌN CÔNG VIỆC LÀM THÊM CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI Kính chào anh/chị! Chúng tơi nhóm sinh viên K56 khoa Quản trị nhân lực trường Đại học Thương mại Hiện nhóm chúng tơi nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến định lựa chọn công việc làm thêm sinh viên Đại học Thương Mại” Rất mong anh/chị dành chút thời gian tham gia đóng góp ý kiến việc trả lời phiếu Chúng cam đoan thông tin mà anh/chị cung cấp dùng việc mục đích nghiên cứu Mọi đóng góp ý kiến anh/chị góp phần quan trọng vào thành cơng đề tài Xin chân thành cảm ơn hợp tác anh/chị ! I.Phần nội dung Câu 1: Anh/chị làm thêm hay không? A Có (Vui lịng trả lời câu hỏi bên dưới) B Khơng (Vui lịng dừng đây, trân trọng cảm ơn anh/chị) Câu 2: Công việc làm thêm anh/chị gì? A Gia sư B Nhân viên kinh doanh C Nhân viên phục vụ D Tiếp thị E Phát tờ rơi G Khác Câu 3: Mục đích anh/chị làm cơng việc gì? A Kiếm thêm thu nhập 55 B Lấy kinh nghiệm C Khác Câu 4: Thu nhập anh/chị từ công việc làm thêm đó? A triệu B 1-3 triệu C Trên triệu Anh/chị cho biết mức độ đồng ý phát biểu sau Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến định lựa chọn công việc làm thêm sinh viên Đại học Thương Mại.Với mức độ ý kiến : 1– Hồn tồn khơng đồng ý 2– Khơng đồng ý 3– Bình thường 4– Đồng ý 5– Hoàn toàn đồng ý STT Yếu tố tác động Mức độ đồng ý TN Thu nhập Cơng việc giúp cho tơi có thu nhập cao Thu nhập từ cơng việc giúp giảm bớt gánh nặng kinh tế cho gia đình Thu nhập từ cơng việc giúp tơi tự lập tài từ sớm Thu nhập từ cơng việc đáp ứng nhu cầu 56 NL Năng lực Tôi lựa chọn công việc làm thêm phù hợp với lực thân Tôi tự học để nâng cao lực giúp tơi có nhiều lựa chọn chọn công việc làm thêm Việc làm thêm giúp rèn luyện khám phá thêm lực khác thân Theo tơi, chọn công việc phù hợp với lực thân trụ vững lâu dài MT Mơi trường làm việc Cơ sở vật chất đầy đủ làm tăng hiệu làm việc Đồng nghiệp hịa đồng, thân thiện khiến tơi muốn gắn bó với cơng việc làm thêm Mơi trường làm việc chun nghiệp, có tính cạnh tranh cao giúp tơi phát triển thân XH Xu hướng thị trường Tơi tìm hiểu xu hướng thị trường trước định công việc làm thêm Hiệu ứng đám đông ảnh hưởng đến định chọn việc làm thêm tơi Do có nhiều đăng mạng xã hội uy tín cơng việc nên tơi muốn làm 57 Tôi lựa chọn việc làm thêm có tính chất hội nhập quốc tế Tơi tìm hiểu, bắt trend theo xu hướng để lựa chọn công việc làm thêm QC Quy chuẩn chủ quan ( bị tác động người ý kiến người xung quanh gia đình, bạn bè, ) Cơng việc bố mẹ tơi xếp từ trước Bạn bè khuyên nên làm công việc Bố mẹ tơi khơng muốn tơi làm thêm sớm Đi làm thêm bạn bè khiến không cảm thấy chán nản Tôi lựa chọn cơng việc làm thêm bạn bè làm trước QĐ Quyết định lựa chọn Tơi hài lịng với định lựa chọn cơng việc Tơi giới thiệu bạn bè làm cơng việc Trong tương lai tơi tiếp tục làm cơng việc II - Thơng tin cá nhân Câu 1: Giới tính anh chị là: A Nam B Nữ Câu 2: Anh/ chị sinh viên năm: 58 A Năm B Năm hai C Năm ba D Năm tư Câu 3: Anh/ chị học khoa: A Quản trị nhân lực B Quản trị kinh doanh C HTTT kinh tế & Thương mại điện tử D Kinh tế kinh doanh quốc tế E Khác Xin chân thành cảm ơn hợp tác anh/chị! Chúc anh/chị gặp nhiều may mắn học tập sống! 59 PHIẾU PHỎNG VẤN NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH LỰA CHỌN CÔNG VIỆC LÀM THÊM CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI Kính chào anh/chị! Chúng tơi nhóm sinh viên K56 khoa Quản trị nhân lực trường Đại học Thương mại, nhóm nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến định lựa chọn việc làm thêm sinh viên Đại học Thương mại” Rất mong anh/chị dành chút thời gian tham gia đóng góp ý kiến việc trả lời số câu hỏi Chúng cam đoan thông tin mà anh/chị cung cấp dùng việc mục đích nghiên cứu Mọi đóng góp ý kiến anh/chị góp phần quan trọng vào thành công đề tài Xin chân thành cảm ơn hợp tác anh/chị ! THÔNG TIN CÁ NHÂN: - Họ tên anh/chị: - Sinh viên năm: - Chuyên ngành: CÂU HỎI PHỎNG VẤN 1.Anh/chị đã/đang làm thêm chưa? Nếu có, cơng việc làm thêm gì? Cơng việc có đáp ứng mong muốn anh/chị khơng? Theo anh/chị, mục đích việc làm thêm sinh viên gì? Việc làm thêm có ảnh hưởng tới thời gian học tập, sinh hoạt sinh viên? Đối với sinh viên nên lựa chọn cơng việc làm thêm gì? Theo anh/chị ,nhân tố lực (kỹ năng, tính cách, …) có ảnh hưởng đến lựa chọn công việc làm thêm hay không? 60 4.1 Khi sinh viên nên chọn cơng việc làm thêm theo yếu tố lực? Và lực tác động đến công việc làm thêm của sinh viên? 4.2 Năng lực kiến thức chuyên ngành có ảnh hưởng, tác động nhiều đến lựa chọn cơng việc làm thêm sinh viên khơng? Người có lực kiến thức chuyên ngành tốt việc lựa chọn cơng việc có nhiều hội khơng? Tại sao? Có ý kiến cho “việc lựa chọn công việc làm thêm cần phải nắm bắt theo xu hướng thị trường”,quan điểm anh chị ý kiến nào? 5.1 Việc nắm bắt xu hướng thị trường việc lựa chọn công việc làm thêm đem lại lợi ích gì? 5.2: Anh/ chị lựa chọn cơng việc có theo xu hướng thị trường không? Những công việc làm thêm “hot” thời điểm tại? 6.Theo anh/chị thu nhập có ảnh hưởng định lựa chọn công việc làm thêm? 6.1 Anh/chị lựa chọn công việc làm thêm mang lại thu nhập cao công việc nhàm chán, dập khuôn hay công việc có thu nhập thấp học hỏi nhiều kinh nghiệm, kỹ năng? Tại sao? 6.2.Theo anh/chị thu nhập sinh viên làm thêm nên nằm khoảng phù hợp? Theo anh/chị yếu tố quy chuẩn chủ quan có ảnh hưởng đến định chọn việc làm thêm không? 7.1 Anh/chị phản ứng bố mẹ định hướng sẵn công việc cho mình? 7.2 Bạn bè có cơng việc tốt giới thiệu cho anh/chị anh/chị nhận ln hay cịn cân nhắc điều khác (ví dụ: địa điểm làm việc, lương thưởng, mức độ liên quan đến chuyên ngành học, ) 7.3 Làm việc nơi làm việc với bạn bè mang lại lợi ích cho anh/ chị? 61 Anh/chị có nghĩ yếu tố mơi trường làm việc có ảnh hưởng đến định lựa chọn công việc làm thêm không? 8.1 Nếu môi trường làm việc không tốt ( môi trường làm việc căng thẳng, mệt mỏi; đồng nghiệp thường xuyên nói xấu nhau, chế độ phúc lợi khơng tốt, ) ảnh hưởng đến hiệu suất làm việc anh/chị nào? 8.2: Anh/chị có hài lịng với mơi trường làm việc khơng? Anh/chị có sẵn sàng từ bỏ cơng việc tìm cơng việc có mơi trường tốt khơng? Ngồi yếu tố theo anh/chị cịn có yếu tố ảnh hưởng đến định lựa chọn công việc làm thêm sinh viên? Xin chân thành cảm ơn hợp tác anh/chị! Chúc anh/chị gặp nhiều may mắn học tập sống 62 ... ive % 6 .30 8 31 . 539 31 . 539 6 .30 8 31 . 539 31 . 539 2.916 14.578 14.578 2. 533 12.6 63 44.202 2. 533 12.6 63 44.202 2.8 83 14.416 28.994 1.618 8.088 52.290 1.618 8.088 52.290 2.785 13. 9 23 42.916 1 .37 4 6.871... 5.589 31 .052 31 .052 5.589 31 .052 31 .052 2.856 15.864 15.864 2.415 13. 415 44.467 2.415 13. 415 44.467 2.611 14.506 30 .37 0 37 of 1. 537 8. 537 53. 004 1. 537 8. 537 53. 004 2.455 13. 636 44.006 1 .37 4 7. 634 ... 3. 61 871 28 TN3 182 3. 58 9 23 TN4 182 3. 62 895 NL1 182 3. 59 892 NL2 182 3. 56 869 NL3 182 3. 81 872 NL4 182 3. 92 931 MT1 182 3. 84 877 MT2 182 3. 98 892 MT3 182 3. 78 9 73 XH1 182 3. 45 876 XH2 182 3. 14

Ngày đăng: 01/01/2022, 22:25

Hình ảnh liên quan

Hình 1: Mô hình nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn công việc làm thêm của sinh viên trường Đại học Thương mại - Đề tài : NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH LỰA CHỌN CÔNG VIỆC LÀM THÊM CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

Hình 1.

Mô hình nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn công việc làm thêm của sinh viên trường Đại học Thương mại Xem tại trang 10 của tài liệu.
Bảng 4.1. Thống kê mô tả mẫu theo giới tính - Đề tài : NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH LỰA CHỌN CÔNG VIỆC LÀM THÊM CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

Bảng 4.1..

Thống kê mô tả mẫu theo giới tính Xem tại trang 21 của tài liệu.
4.2. Kết quả nghiên cứu định lượng - Đề tài : NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH LỰA CHỌN CÔNG VIỆC LÀM THÊM CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

4.2..

Kết quả nghiên cứu định lượng Xem tại trang 21 của tài liệu.
Bảng 4.2. Thống kê mô tả mẫu theo năm học hiện tại - Đề tài : NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH LỰA CHỌN CÔNG VIỆC LÀM THÊM CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

Bảng 4.2..

Thống kê mô tả mẫu theo năm học hiện tại Xem tại trang 22 của tài liệu.
Bảng 4.3. Thống kê mô tả về chuyên ngành - Đề tài : NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH LỰA CHỌN CÔNG VIỆC LÀM THÊM CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

Bảng 4.3..

Thống kê mô tả về chuyên ngành Xem tại trang 23 của tài liệu.
Bảng 4.4. Thống kê mô tả về công việc làm thêm - Đề tài : NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH LỰA CHỌN CÔNG VIỆC LÀM THÊM CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

Bảng 4.4..

Thống kê mô tả về công việc làm thêm Xem tại trang 24 của tài liệu.
Bảng 4.5. Thống kê mô tả thu nhập từ công việc làm thêm - Đề tài : NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH LỰA CHỌN CÔNG VIỆC LÀM THÊM CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

Bảng 4.5..

Thống kê mô tả thu nhập từ công việc làm thêm Xem tại trang 25 của tài liệu.
Bảng 4.6. Thống kê mô tả mục đích khi đi làm thêm - Đề tài : NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH LỰA CHỌN CÔNG VIỆC LÀM THÊM CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

Bảng 4.6..

Thống kê mô tả mục đích khi đi làm thêm Xem tại trang 27 của tài liệu.
Bảng 4.7.Bảng mã hóa dữ liệu - Đề tài : NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH LỰA CHỌN CÔNG VIỆC LÀM THÊM CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

Bảng 4.7..

Bảng mã hóa dữ liệu Xem tại trang 28 của tài liệu.
4.2.2. Kiểm định độ tin cậy của thang đo Cronbach Alpha - Đề tài : NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH LỰA CHỌN CÔNG VIỆC LÀM THÊM CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

4.2.2..

Kiểm định độ tin cậy của thang đo Cronbach Alpha Xem tại trang 29 của tài liệu.
quá sớm” có hệ số tương quan biến tổng nhỏ hơn 0.3 nên bị loại khỏi mô hình, kết quả - Đề tài : NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH LỰA CHỌN CÔNG VIỆC LÀM THÊM CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

qu.

á sớm” có hệ số tương quan biến tổng nhỏ hơn 0.3 nên bị loại khỏi mô hình, kết quả Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng 4.12: Rút trích nhân tố biến độc lập - Đề tài : NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH LỰA CHỌN CÔNG VIỆC LÀM THÊM CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

Bảng 4.12.

Rút trích nhân tố biến độc lập Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 4.14: Tổng phương sai trích - Đề tài : NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH LỰA CHỌN CÔNG VIỆC LÀM THÊM CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

Bảng 4.14.

Tổng phương sai trích Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng 4.16: Kiểm định KMO và Bartlett’s test biến phụ thuộc - Đề tài : NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH LỰA CHỌN CÔNG VIỆC LÀM THÊM CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

Bảng 4.16.

Kiểm định KMO và Bartlett’s test biến phụ thuộc Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 4.17: Tổng phương sai trích - Đề tài : NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH LỰA CHỌN CÔNG VIỆC LÀM THÊM CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

Bảng 4.17.

Tổng phương sai trích Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 4.18: Rút trích nhân tố biến độc lập - Đề tài : NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH LỰA CHỌN CÔNG VIỆC LÀM THÊM CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

Bảng 4.18.

Rút trích nhân tố biến độc lập Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 4.19: Kiểm định KMO và Bartlett’s Test biến phụ thuộc. - Đề tài : NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH LỰA CHỌN CÔNG VIỆC LÀM THÊM CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

Bảng 4.19.

Kiểm định KMO và Bartlett’s Test biến phụ thuộc Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 4.2 1: Rút trích nhân tố biến phụ thuộc - Đề tài : NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH LỰA CHỌN CÔNG VIỆC LÀM THÊM CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

Bảng 4.2.

1: Rút trích nhân tố biến phụ thuộc Xem tại trang 42 của tài liệu.
Kết quả kiểm định cụ thể được trình bày bằng bảng dưới đây - Đề tài : NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH LỰA CHỌN CÔNG VIỆC LÀM THÊM CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

t.

quả kiểm định cụ thể được trình bày bằng bảng dưới đây Xem tại trang 43 của tài liệu.
Để đánh giá mức độ phù hợp của mô hình ta sử dụng phương pháp hồi quy tuyến tính bội với 6 nhân tố được phân tích trên, trong đó lấy nhân tố “Quyết định lựa chọn công việc làm thêm” là biến phụ thuộc và 5 nhân tố còn lại là biến độc lập. - Đề tài : NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH LỰA CHỌN CÔNG VIỆC LÀM THÊM CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

nh.

giá mức độ phù hợp của mô hình ta sử dụng phương pháp hồi quy tuyến tính bội với 6 nhân tố được phân tích trên, trong đó lấy nhân tố “Quyết định lựa chọn công việc làm thêm” là biến phụ thuộc và 5 nhân tố còn lại là biến độc lập Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 4.23: Kết quả phân tích hồi quy đa biến Model Summaryb - Đề tài : NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH LỰA CHỌN CÔNG VIỆC LÀM THÊM CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

Bảng 4.23.

Kết quả phân tích hồi quy đa biến Model Summaryb Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 4.24: Kết quả phân tích hồi quy đa biến ANOVA - Đề tài : NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH LỰA CHỌN CÔNG VIỆC LÀM THÊM CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

Bảng 4.24.

Kết quả phân tích hồi quy đa biến ANOVA Xem tại trang 46 của tài liệu.
Kết quả kiểm định các giả thuyết nghiên cứu trong mô hình: - Đề tài : NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH LỰA CHỌN CÔNG VIỆC LÀM THÊM CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

t.

quả kiểm định các giả thuyết nghiên cứu trong mô hình: Xem tại trang 47 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG I: MỞ ĐẦU

    • 1.1. Tính cấp thiết của đề tài và tuyên bố và tuyên bố đề tài nghiên cứu

    • 1.2. Tổng quan nghiên cứu

      • 1.2.1. Một số công trình nghiên cứu trong nước

      • 1.2.2. Một số công trình nghiên cứu nước ngoài

      • 1.3. Đối tượng và mục tiêu nghiên cứu

        • 1.3.1. Đối tượng nghiên cứu

        • 1.3.2. Mục tiêu nghiên cứu

        • 1.4. Câu hỏi nghiên cứu

        • 1.5. Giả thuyết và mô hình nghiên cứu

          • 1.5.1. Giả thuyết nghiên cứu

          • 1.5.2. Mô hình nghiên cứu

          • 1.6. Mục đích nghiên cứu

          • 1.7. Thiết kế nghiên cứu

            • 1.7.1. Phạm vi nghiên cứu

            • 1.7.2. Phương pháp nghiên cứu

            • CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ LUẬN

              • 2.1. Khái niệm “Việc làm thêm”

              • 2.2. Thực trạng về làm thêm của sinh viên hiện nay

              • 2.3. Một số vấn đề lý thuyết có liên quan

                • 2.3.1. Thu nhập

                • 2.3.2. Năng lực

                • 2.3.3. Môi trường làm việc

                • 2.3.4. Xu hướng thị trường

                • 2.3.5. Quy chuẩn chủ quan

                • CHƯƠNG III: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

                  • 3.1.Tiếp cận nghiên cứu

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan