(Thảo luận) Đề tài: Các biện pháp tăng cường đầu tư vốn nhân lực tại tỉnh Bắc Ninh

27 108 2
(Thảo luận) Đề tài: Các biện pháp tăng cường đầu tư vốn nhân lực tại tỉnh Bắc Ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA QUẢN TRỊ NHÂN LỰC THẢO LUẬN HỌC PHẦN: KINH TẾ NGUỒN NHÂN LỰC CĂN BẢN Đề tài: Các biện pháp tăng cường đầu tư vốn nhân lực tỉnh Bắc Ninh Lớp HP: 2159ENEC1011 Nhóm: GVHD: Phạm Thị Thanh Hà HÀ NỘI - 2021 MỤC LỤC A MỞ ĐẦU B NỘI DUNG I Lí luận chung đầu tư vốn nhân lực Vốn nhân lực hình thành vốn nhân lực 1.1 Khái niệm vốn nhân lực yếu tố cấu thành vốn nhân lực .7 1.2 Sự hình thành vốn nhân lực .7 Phát triển người phát triển vốn nhân lực 2.1 Mối liên hệ phát triển người phát triển vốn nhân lực 2.2 Giáo dục, đào tạo, vốn nhân lực với bền vững xã hội 11 II Thực trạng đầu tư vốn nhân lực địa phương 13 Thực trạng đầu tư vốn nhân lực địa phương 13 1.1 Số lượng lao động 13 1.2 Chất lượng nguồn lao động 14 1.3 Cơ cấu 15 Đánh giá thực trạng đầu tư vốn nhân lực địa phương 16 2.1 Tích cực 16 2.2 Hạn chế 19 Kết luận chung đưa giải pháp .21 3.1 Liên hệ đến tình hình chung nước địa phương khác .21 3.2 Đưa giải pháp giúp nâng cao hiệu đầu tư vốn nhân lực địa phương .24 C KẾT LUẬN 30 A MỞ ĐẦU Trong xu hội nhập sâu vào kinh tế giới, đòi hỏi nguồn nhân lực Việt Nam phát triển linh hoạt để hỗ trợ tăng trưởng, nâng cao sức cạnh tranh kinh tế Để tăng cường đầu tư vốn nhân lực, cần phải xây dựng tầm nhìn chiến lược phát triển tổng thể dài hạn, mang tầm quốc gia Đồng thời, giai đoạn định, cần xây dựng chương trình hành động với mục tiêu, định hướng cụ thể, phân tích, đánh giá thời cơ, thách thức, khó khăn, hạn chế nguyên nhân… để đề mục tiêu giải pháp cho giai đoạn phù hợp với bối cảnh kinh tế - xã hội nước quốc tế Vì vậy, phát triển sử dụng có hiệu nguồn nhân lực yếu tố định cho phát triển nhanh bền vững kinh tế quốc dân Trong bối cảnh phát triển kinh tế chung nước, tỉnh Bắc Ninh tích cực tham gia phát triển kinh tế xã hội, tiền đề quan trọng để Việt Nam trở thành nước công nghiệp vào năm 2020 Bắc Ninh nằm vùng kinh tế trọng điểm Bắc - khu vực kinh tế động, đạt mức tăng trưởng kinh tế cao thời gian qua Tổng sản phẩm địa bàn tỉnh (GRDP) bình quân tăng 6,6%/năm (tính riêng giai đoạn 2016 - 2019 tăng 9,2%); quy mô GRDP (giá hành) năm 2020 ước đạt 195,4 nghìn tỷ đồng, gấp 1,5 lần năm 2015 chiếm 3% GDP nước, đứng thứ toàn quốc; GRDP bình quân đầu người ước đạt 5.900 USD, gấp 1,2 lần so với năm 2015 gấp 2,1 lần bình quân nước Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa Năm 2020, tỷ trọng khu vực công nghiệp - xây dựng chiếm 74,7%; dịch vụ chiếm 22,1%; nông, lâm nghiệp thủy sản cịn 3,2% Hiện tại, Bắc Ninh có 16 khu cơng nghiệp, 26 cụm cơng nghiệp, 18.865 doanh nghiệp có 1.611 dự án đầu tư nước hoạt động địa bàn tỉnh Trong giai đoạn tới, với tốc độ thu hút đầu tư, phát triển kinh tế xã hội tỉnh thời kỳ CNH - HĐH việc xây dựng, đào tạo, phát triển nguồn nhân lực Công nghiệp gắn với nhu cầu sử dụng lao động nhu cầu cấp bách Vì vậy, nhóm em chọn đề tài “Các biện pháp tăng cường vốn đầu tư nhân lực tỉnh Bắc Ninh” từ góp phần định rõ phương hướng đề xuất giải pháp cụ thể cho việc tăng cường phát triển nguồn nhân lực địa phương có hiệu B NỘI DUNG I Lí luận chung đầu tư vốn nhân lực Vốn nhân lực hình thành vốn nhân lực 1.1 Khái niệm vốn nhân lực yếu tố cấu thành vốn nhân lực Khái niệm: Vốn nhân lực hiểu toàn chi phí cho việc học tập, nghiên cứu để tích lũy tài trở thành tư cố định kế t tinh người + Vốn nhân lực kiến thức, kỹ năng, lực thuộc tính tiềm tàng người, yếu tố phải góp phần tạo nên thịnh vượng kinh tế, xã hội thân người Do chúng trở thành tài sản cá nhân xã hội + Vốn nhân lực hình thành chủ yếu qua giáo dục, đào tạo (chính thức phi thức), phí cho giáo dục đào tạo khơng đâu, chúng hình thành “tư bản” cố định kết tinh người, thuộc người mang tính vơ hình + Vốn nhân lực bao gồm không kiến thức, kỹ năng, lực thuộc tính cá nhân mà cịn gồm sức khỏe thể lực + Vốn nhân lực gắn với lĩnh vực chun mơn, nghề nghiệp (khơng có khái niệm vốn nhân lực chung chung) muốn trì, phát triển người phải ln đào tạo, tự học để hình thành, phát triển kiến thức, kỹ năng, thuộc tính cá nhân cần thiết theo yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội; địi hỏi phải học tập suốt đời 1.2 Sự hình thành vốn nhân lực Vốn nhân lực hình thành từ yếu tố chính: - Năng lực ban đầu: yếu tố bẩm sinh, khiếu (ví dụ số IQ cao phần nhiều bảm sinh, di truyền) yếu tố cha mẹ, điều kiện gia đình, xã hội - Kiến thức, kỹ chun mơn: hình thành qua đào tạo quy từ trường học - Kỹ năng, kinh nghiệm tích lũy sống lao động Các yếu tố phải bỏ chi phí để có Con người thơng minh, có tảng thực lực, ngồi yếu tố di truyền, phải có chi phí để chăm sóc bố mẹ mang thai, chăm sóc, ni dạy từ thủa nhỏ, chi phí cho giáo dục đào tạo tích lũy kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm qua tự học, rèn luyện lao động Phát triển người phát triển vốn nhân lực 2.1 Mối liên hệ phát triển người phát triển vốn nhân lực 2.1.1 Phát triển người Dù thời đại nào, hay hình thái kinh tế - xã hội người ln giữ vai trò định, tác động trực tiếp đến tiến trình phát triển lịch sử xã hội Vì vậy, Đảng ta trọng yếu tố người, văn kiện Đại hội Đảng khẳng định: “Con người vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển kinh tế - xã hội” Bên cạnh đó, UNDP đưa quan niệm người (xét phương diện kinh tế học): “Con người tài sản thật quốc gia” Từ quan niệm này, UNDP khẳng định: “Phát triển người không tăng lên thu nhập quốc dân, mà cịn tạo mơi trường mà người phát triển khả làm chủ sống sáng tạo hữu ích, phù hợp với lợi ích nhu cầu họ” Trong báo cáo phát triển người (1990), theo UNDP, nội dung chủ yếu phát triển người bao gồm: Tạo lập môi trường, mở rộng hội để người sống, làm việc môi trường thuận lợi Nâng cao lực lựa chọn người để chuyển hội thành thực sống làm việc tốt Nâng cao lực lựa chọn hiểu nâng cao sức khỏe thể trạng, nâng cao kiến thức, kỹ phẩm chất để có khả lựa chọn hội Tóm lại: Phát triển người tạo môi trường thuận lợi, mở rộng hội nâng cao lực lựa chọn để người sống khỏe mạnh, sống thọ Để đánh giá xếp hạng trình độ, phát triển người, Liên hợp quốc sử dụng số đánh giá phát triển người HDI (Human Development Index) HDI thước đo tổng hợp phản ánh phát triển người, giá trị số HDI từ (thấp nhất) đến (cao nhất), số HDI gồm: Tuổi thọ trung bình người dân (nếu đạt 85 tuổi số 1, đạt 25 tuổi) Tỷ lệ người biết chữ nhập học: tỷ lệ tỷ lệ người lớn biết đọc, viết 0%, số người từ 15 tuổi trở lên biết đọc, biết viết Chỉ số kinh tế: GDP bình quân/đầu người (bằng đạt 40000 USD/người/năm; đạt 100 USD/người/năm) tính theo sức mạnh ngang giá Chỉ số HDI phân công mặt người điều kiện sống, lực sinh thể lực tinh thần Chỉ số HDI Việt Nam qua năm tăng liên tục: 2005: 0,704 2006: 0,709; 2007: 0,733 ( Báo cáo phát triển người VNDP: 2001 -2007) đó: Tỷ lệ người biết chữ (90,3%) nhập học cấp (từ tiểu học đến đại học) 63,9 Tuổi thọ bình quân: 73,7 tuổi GDP bình qn/người: 3071 USD (tính theo sức mua tương đương) 2.1.2 Phát triển vốn nhân lực Phát triển vốn nhân lực gia tăng tích lũy kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm qua trình học tập, rèn luyện lao động qua tăng khả thực công việc, suất hiệu lao động Để phát triển vốn nhân lực phải đầu tư cho giáo dục, đạo tạo người Việc đầu tư cho giáo đục đào tạo hướng đến mục tiêu tối đa hóa lợi ích (cho cá nhân xã hội); để thực đầu tư phải bỏ chi phí vốn nhân lực bị hao mòn theo thời gian nên đầu tư phải thường xuyên, liên tục Để đạt mục tiêu tối đa hóa lợi ích, người lao động phải giải toán: đầu tư vào đâu? (Trường đào tạo quy nào? Trường nghề nào? Đào tạo quy hay lao động? ) Đầu tư nào? Để đạt lợi ích tối đa thực theo nguyên tắc lý thuyết đầu tư nói chung tức phải tính đến chi phí, lợi ích giá trị ròng đầu tư cho giáo dục, đào tạo cho ngành nghề người lao động có khả mong muốn từ lựa chọn ngành nghề giúp tối đa hóa lợi ích Phát triển vốn nhân lực gắn với đầu tư cho giáo dục, đào tạo nên phụ thuộc vào điều kiện kinh tế hồn cảnh gia đình (theo Pedro, Carneovo, James J.HecKman (2003)) Trường hợp khác hoàn cảnh gia đình, với học sinh em nơng dân nơng thơn hay hộ nghèo có đủ lực để tiếp nhận kiến thức kỹ từ q trình đào tạo tiếc họ khơng có điều kiện kinh tế học Do khơng đầu tư vào vốn nhân lực nên mức vốn người họ thấp nên suất lao động thấp thu nhập khơng cao Ngược lại có điều kiện kinh tế để học hành trường họ có thu nhập cao Vốn người tích luỹ thơng qua q trình đầu tư theo thời gian, nhiên lượng vốn cao hay thấp phụ thuộc vào thời điểm đầu tư vào giáo dục người Nếu học tuổi nhận giáo dục nghề nghiệp trẻ đầu tư thời điểm việc tích luỹ vốn tốt Cơng trình nghiên cứu George Borjas ( 2005) kết luận người ta học lúc trẻ tích luỹ nhiều “năng lực” tức kiến thức kỹ kinh nghiệm tích luỹ nhiều Sau vốn nhân lực phụ thuộc vào chi phí đầu tư thời gian cho việctích lũy kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm người lao động 2.1.3 Mối quan hệ phát triển người phát triển vốn nhân lực - Khi nói đến phát triển vốn nhân lực, nói đến gia tăng tích lũy kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm hệ gia tăng suất, hiệu lao động dẫn đến: + Tăng thu nhập cho người lao động, tăng dịch vụ cho xã hội tăng GNP, tăng quy mơ tích lũy tiêu dùng việc tăng quy mơ tích lũy tiêu dùng làm tăng thỏa mãn nhu cầu người lao động, gia tăng chi cho ngân sách nhà nước chi tiêu cộng phúc lợi xã hội gia tăng, nhà nước có điều kiện để tạo mơi trường thuận lợi mở rộng hội lựa chọn sống làm việc có nghĩa tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển người với thu nhập gia tăng thỏa mãn nhu cầu tốt sống học tập người lao động - Ngược lại, phát triển người tạo môi trường hội lựa chọn nghề nghiệp, học tập đào tạo để nâng cao lực lựa chọn ngành nghề, công việc sống tốt hơn, nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo, sức khỏe thể lực tinh thần qua nâng cao vốn nhân lực Mối quan hệ mối quan hệ tác động tương hỗ, tiêu đề thúc đẩy lẫn phát triển người phát triển nguồn vốn nhân lực Có sai độ khác phát triển người mục tiêu, phát triển vốn nhân lực phương tiện để thực mục tiêu sản xuất – xã hội phát triển người 2.2 Giáo dục, đào tạo, vốn nhân lực với bền vững xã hội * Becker (1964) nghiên cứu cách thức khác để đầu tư phát triển vốn nhân lực, song chủ yếu thông qua giáo dục đào tạo nghiên cứu ông cho thấy mối quan hệ giáo dục đào tạo, vốn nhân lực với phát triển bền vững xã hội thể mặt: - Giáo dục, đào tạo đem lại cho cá nhân (người lao động) trình độ văn hóa, chun mơn nghề nghiệp định, nhờ họ tìm việc làm có thu nhập + Đầu tư cho vốn nhân lực tạo hội cho người lao động hưởng mức lương cao hơn, thỏa mãn nghề nghiệp cao suốt đời lao động sau + Đào tạo phát triển để đáp ứng nhu cầu tồn phát triển tổ chức, Đào tạo phát triển giải pháp có tính chiến lược tạo lợi cạnh tranh doanh nghiệp Đào tạo phát triển nguồn nhân lực thúc đẩy nâng cao NSLĐ, hiệu thực công việc, giảm bớt giám sát, nâng cao chất lượng thực cơng việc, nâng cao tính ổn định động tổ chức, trì nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tạo điều kiện dụng tiến kỹ thuật quản lý doanh nghiệp + Để tăng cường kiến thức, kỹ lực thực công việc, nguồn nhân lực phải giáo dục, đào tạo nâng cao trình độ lành nghề Vốn người cần tích luỹ thường xuyên phương pháp đào tạo theo hai phương thức giáo dục quy giáo dục khơng quy Căn vào tính chất cơng việc trực tiếp sản xuất hay quản lý gián tiếp nguồn nhân lực đào tạo phát triển nghiên cứu theo hai nhóm đối tượng cơng nhân kỹ thuật cán chun mơn + Người có trình độ học vấn cao có hội việc làm tốt người có trình độ học vấn thấp, có nguy thất nghiệp + Người có trình độ học vấn cao có thu nhập trung bình tăng – 15 % (theo OECD, 2001), Becker cho thấy có tương quan (tỷ lệ thuận) trình độ học vấn thu nhập - Vốn nhân lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế (mặc dù tăng trưởng kinh tế chưa tác động nhiều yếu tố khác) vốn nhân lực gắn với trình độ lành nghề hình thành qua đào tạo tự đào tạo, trình độ lành nghề cao suất chất lượng, hiệu lao động cao thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nhanh Hầu hết nhà kinh tế cho rằng, cuối nguồn vốn nguyên liệu nước, mà nguồn nhân lực hay xác tăng lên vốn nhân lực định tính chất bước cơng phát triển kinh tế xã hội nước Frederik Harbison viết: “Các nguồn nhân lực tảng chủ yếu để tạo cải cho nước Tiền vốn tài nguyên thiên nhiên nhân tố thụ động sản xuất, người tác nhân tích cực chủ động tích lũy vốn, khai thác tài nguyên thiên nhiên, xây dựng tổ chức xã hội, kinh tế, trị đưa nghiệp phát triển đất nước tiến lên Rõ ràng đất nước bất lực việc phát triển tay nghề kiến thức cho nhân dân minh không sử dụng cách hữu hiệu kinh tế quốc dân phát triển thứ gì” * Tăng trưởng kinh tế giúp cải thiện đời sống kinh tế xã hội từ tạo mơi trường thuận lợi, mở rộng hội lựa chọn nâng cao lực lựa chọn sống phát triển thân → Nâng cao vốn nhân lực → thúc đẩy tăng trưởng kinh tế… - Mối quan hệ tăng trưởng kinh tế với vốn nhân lực: Y = Kα (μH)1-α Trong đó: Y : sản lượng quốc gia μ-thời gian dành cho sản xuất H- Vốn người α € [0, 1] Theo Lucas (1988) Barro and Sala in Martin (1995) - Vốn nhân lực góp phần tạo nên bền vững xã hội: Trở lên trên, liên hệ với lợi ích cá nhân, tìm việc làm ổn định, có thu nhập hợp lý nên người ta cảm thấy thỏa mãn với thân Người có tri thức thường cởi mở hơn, quan tâm đến sức khoẻ sống khoẻ hạnh phúc Helliwell Putnam đưa kết nghiên cứu cho thấy nước có giáo dục tốt, tin tưởng lẫn tham gia vào hoạt động trị gia tăng Người có tri thức thích tham gia vào hoạt động xã hội phạm pháp Những điều góp phần làm giảm chi tiêu lợi tức xã hội lương trợ cấp thất nghiệp, chi phí điều trị bệnh, chi phí cho việc đảm bảo an ninh trật tự… Và gần gũi nhất, cha mẹ có học vấn cao có nguy thất học chúng nhận quan tâm chăm sóc nhiều → Đây sở để xã hội phát triển bền vững II Thực trạng đầu tư vốn nhân lực địa phương Thực trạng đầu tư vốn nhân lực địa phương Quy mô kinh tế tỉnh Bắc Ninh tiếp tục mở rộng, trì mức tăng trưởng cao, đưa Bắc Ninh trở thành cực tăng trưởng vùng Thủ đô vùng trọng điểm kinh tế Bắc Bộ Trong trình phát triển KT-XH, nguồn nhân lực tỉnh Bắc Ninh có phát triển nhanh chóng số lượng không ngừng nâng cao chất lượng; cấu lao động thay đổi theo hướng phù hợp với trình cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước 1.1 Số lượng lao động Bắc Ninh tỉnh công nghiệp hóa mạnh có nguồn nhân lực lớn Bắc Ninh có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, thu nhập bình quân đầu người cao gấp lần mức bình qn nước Tỉnh Bắc Ninh cịn địa phương dẫn đầu nước thu hút vốn đầu tư phát triển nhanh nhiều loại hình doanh nghiệp, tạo lực hút luồng lao động nhập cư từ khắp nơi đổ Điều góp phần làm cho nguồn nhân lực Bắc Ninh dồi Mặc dù chịu ảnh hưởng vô nặng nề tác động dịch bệnh Covid-19 so với kỳ năm 2019 lượng người lao động tăng lên đáng kể Trong năm 2020, tổng số lao động địa phương 80.306 người (24,6%), lao động nữ 189.029 người (57,8%), lao động nước 6.220 người (1,9%) quân tăng 8,4%/năm (cao mức 5,8%/năm bình quân chung nước) Cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch hướng, trì tỷ trọng cơng nghiệp - xây dựng dịch vụ mức 97% Năm 2020, tỷ trọng khu vực công nghiệp xây dựng chiếm 75,8%; dịch vụ chiếm 21,5%; nông, lâm nghiệp thủy sản 2,7% (năm 2015, tỷ trọng tương ứng là: 73,6%; 22,3% 4,1%) Đồng thời Bắc Ninh địa phương thu hút vốn đầu tư nước ngồi mạnh nhất, có mức độ mở cửa cao với kinh tế giới (Nguồn: Cổng thông tin điện tử tỉnh Bắc Ninh - skhdt.bacninh.gov.vn) Đánh giá thực trạng đầu tư vốn nhân lực địa phương 2.1 Tích cực * Thời gian qua, tỉnh tích cực tập trung đầu tư vốn nhân lực nhiều phương thức nhằm tạo thêm nhiều việc làm, tăng thu nhập cho người lao động, như: Nâng cao chất lượng nguồn lao động; Đẩy mạnh đào tạo nghề cho lao động nông thôn; Đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp; Hỗ trợ thông tin, kết nối cung - cầu lao động; Xuất lao động sang thị trường nước - Chú trọng đào tạo nghề, đầu tư trang thiết bị phục vụ cho công tác dạy nghề cho lao động nhằm nâng cao chất lượng lao động: Tính đến nay, tồn tỉnh có 56 sở giáo dục nghề nghiệp, có 43 sở cấp giấy chứng nhận đăng ký hoạt động giáo dục nghề nghiệp; 2.880 giảng viên, giáo viên, có 45 tiến sĩ, 476 thạc sĩ gần 1.000 giảng viên, giáo viên có trình độ đại học ( Phát hiểu ông Đinh Văn Duân –Tỉnh ủy viên - Giám đốc Sở LĐTB&XH Bắc Ninh với tạp chí LĐ&XH ngày 5/10/2021) Các sở dạy nghề ngày dược củng cố quy mô, trang thiết bị đội ngũ giáo viên Trong đó, Trường Công nhân Kỹ thuật Bắc Ninh Tỉnh Bộ Lao động - Thương binh Xã hột đầu tư công nhận trường trọng điểm khu vực Có thể nói, năm qua quy mô đào tạo sở đào tạo công lập ngày tăng, chất lượng đào tạo nâng lên, hình thức đào tạo, ngành nghề đào tạo ngày đa dạng, phong phú, 12 chương trình đào tạo chưa cải tiến sát với thực tế, để đáp ứng nhu cầu thị trường lao động Cơng tác dạy nghề xã hội hố mạnh cấp, ngành quan tâm đạo với nhiều hình thức như: đào tạo nghề dài hạn, ngắn hạn, tập huấn truyền nghề, kèm cặp… Tỉnh có sách cơng tác đào tạo nghề như: Khuyến khích tổ chức cá nhân ngồi nước tham gia đào tạo nghề; khuyến khích doanh nghiệp tuyển lao động vào để đào tạo trước sử dụng Tỉnh đầu tư xây dựng sở vật chất cho trường CNKT số sở dạy nghề tỉnh nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề, đồng thời xây dựng qui hoạch mạng lưới sở dạy nghề giai đoạn 2001-2010 để đáp ứng nhu cầu sử dụng lao động doanh nghiệp tỉnh Tỉnh bước đầu triển khai công tác dạy nghề cho nông dân tỉnh để có nguồn lao động trước, đón đầu cung ứng cho doanh nghiệp Các sở đào tạo ngày đầu tư số lượng chất lượng, hình thức đào tạo ngày đa dạng, phong phú Tuy nhiên quy mô đào tạo nhỏ, chủ yếu đào tạo theo tiêu giao, không vào nhu cầu thực tế, chưa đa dạng hoá nội dung chương trình đào tạo để thích ứng với nhu cầu cấp độ khác người lao động Các sở dạy nghề địa bàn tỉnh trì tốt kỷ cương nề nếp dạy học, thường xuyên xây dựng kế hoạch dự giờ, kiểm tra việc thực quy chế chuyên môn, đổi phương pháp giảng dạy, áp dụng công nghệ thông tin vào giảng để nâng cao chất lượng đào tạo - Chất lượng lao động cải thiện đáng kể: Đối với lao động tỉnh: Bắc Ninh vùng đất có truyền thống văn hố lâu đời, có nhiều làng nghề truyền thống tiếng nên lao động khéo tay, thông minh tiếp thu kỹ lao động nhanh; lao động địa phương chấp nhận mức thu nhập thấp gần nhà khơng phí cho khoản tiền ăn, ở; doanh nghiệp phải lo việc bố trí nhà cho cơng nhân, tiết kiệm chi phí doanh nghiệm Đối với lao động ngoại tỉnh: Lao động ngoại tỉnh: tận dụng lao động qua đào tạo trường tỉnh; bổ sung thâm hụt lao động địa phương; tăng tính cạnh tranh với lao động địa phương đảm bảo doanh nghiệp 13 sản xuất ổn định; tăng dịch vụ cho nhân dân địa phương có đất thu hồi (cho thuê nhà ở, làm quán ăn bình dân, dịch vụ vui chơi, giải trí - Tạo liên kết chặt chẽ doanh nghiệp sở đào tạo Xác định việc kết nối sở giáo dục nghề nghiệp với tổ chức, doanh nghiệp địa bàn tỉnh lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp giải pháp ưu tiên để nâng cao chất lượng, hiệu công tác đào tạo nguồn nhân lực, thời gian qua, thu hút, khuyến khích doanh nghiệp tham gia vào q trình đào tạo sách ràng buộc doanh nghiệp tiếp nhận, tuyển dụng lao động qua đào tạo vào làm việc Doanh nghiệp phối hợp với sở dạy nghề cách tham gia vào trình biên soạn chương trình, giáo trình, chấm thi thực hành; đào tạo theo đơn đặt hàng có sử dụng nguồn lực chỗ trang thiết bị doanh nghiệp; mời chuyên gia kỹ thuật, công nhân kỹ thuật bậc cao, lành nghề doanh nghiệp tham gia hướng dẫn thực hành sở giáo dục nghề nghiệp… Hiện nay, với hỗ trợ Dự án Elis – Italia, việc kết nối sở giáo dục nghề nghiệp doanh nghiệp tỉnh triển khai bước đầu có hiệu Điểm sáng Trường Cao đẳng Công nghiệp Bắc Ninh, Trường Cao đẳng Ngoại ngữ Công nghệ Việt Nhật Với cách làm này, tỷ lệ học sinh tốt nghiệp có việc làm chiếm 90%, cá biệt nhóm nghề điện tử, điện công nghiệp, kỹ thuật tỷ lệ 100% - Giải tốt vấn đề việc làm cho người lao động Song hành với công tác đào tạo nghề, công tác giải việc làm cho người lao động đạt nhiều kết đáng ghi nhận Phát huy vai trò cầu nối người lao động với doanh nghiệp, thời gian qua, Trung tâm Dịch vụ việc làm tỉnh, Trung tâm Dịch vụ việc làm niên đẩy mạnh công tác thông tin thị trường lao động, liên kết, tìm hiểu nhu cầu tuyển dụng doanh nghiệp; đồng thời tăng cường lực hoạt động Sàn giao dịch việc làm, tư vấn tuyển sinh cho sở đào tạo Trung tâm Dịch vụ việc làm tỉnh tổ chức 47 phiên giao dịch thứ hàng tuần, có 01 phiên khai Xuân Đinh Dậu, 01 phiên cho lao động lao động nước nước (EPS), 03 phiên giao dịch trực tuyến online với tỉnh; Tư vấn giới thiệu việc làm cho 30.556 lượt lao động Trong công tác xuất lao động, tỉnh đẩy mạnh tun 14 truyền, thơng tin đầy đủ chủ trương, sách Đảng, Nhà nước xuất lao động tới tầng lớp nhân dân, quản lý chặt chẽ công tác giới thiệu, tuyển dụng lao động, chủ động khai thác thị trường Tồn tỉnh có 1.800 lao động làm việc nước ngoài, tập trung số thị trường trọng điểm, có mức thu nhập cao, ổn định như: Nhật Bản, Đài Loan, Hàn Quốc Với nhiều giải pháp đồng bộ, toàn tỉnh Bắc Ninh giải việc làm cho 27.000 lao động, đạt 100% kế hoạch đề Tỷ lệ lao động qua đào tạo toàn tỉnh đạt 66%, tỷ lệ qua đào tạo nghề gần 48,5% 2.2 Hạn chế Bên cạnh kết đạt được, tỉnh Bắc Ninh gặp phải số khó khăn hạn chế sau: - Tỷ lệ thất nghiệp mức cao, lao động nhập cư chất lượng thấp chủ yếu Mối tương quan tăng trưởng kinh tế nguồn lao động chưa hợp lý kéo theo tình trạng dư thừa lao động: tỉ lệ thất nghiệp tỉnh Bắc Ninh năm 2015 2,29%, khu vực thành thị 3,11% khu vực nông thôn 1,97% Mặc dù nguồn cung cấp nhân lực chủ yếu cho tỉnh, lao động nhập cư chủ yếu xuất thân từ nông thôn nên chất lượng thấp (ở Việt Nam lao động thành thị đào tạo chiếm 30,9%, nông thơn có 9%) Lao động từ nơng thơn thành thị có mục đích khơng phải học nghề, học việc mà tìm kiếm việc làm Tuy nhiên, trình độ khơng đáp ứng u cầu nên làm cơng việc mang tính chất thời vụ, bn bán việc khơng địi hỏi trình độ chun mơn, kỹ thuật, cơng việc bấp bênh dễ thất nghiệp Theo điều tra Ban quản lý khu công nghiệp tỉnh Bắc Ninh, đến hết quý I năm 2016, tỉnh Bắc Ninh có 199.212 lao động làm việc khu cơng nghiệp, có 66.389 lao động người địa phương, chiếm 33,3%, lao động người nước ngồi có 2.543 người, chiếm 1,28%; có 130.280 lao động nhập cư, chiếm 65,42% Qua cho thấy, tốc độ tăng nguồn nhân lực cao chủ yếu nguồn nhân lực có trình độ thấp, nguồn nhân lực chất lượng cao khơng đủ để đáp ứng nhu cầu thị trường - Chất lượng nguồn nhân lực chưa theo kịp đòi hỏi q trình cơng nghiệp hóa Trình độ học vấn, trình độ chun mơn kỹ thuật thước đo quan trọng chất lượng nguồn lao động Tuy nhiên, lao động có trình độ chun 15 mơn kỹ thuật, lao động có tay nghề Bắc Ninh cịn thấp Tỉ lệ lao động trình độ cao đẳng, đại học có 3,7%, thấp nhiều so với mức trung bình nước (8,4%) Tỉ lệ lao động chưa qua đào tạo lớn, chiếm 75,8% tổng số lao động Phân bố nguồn nhân lực chưa đồng bộ, cân đối, xảy tình trạng vừa thừa lại vừa thiếu ngành kinh tế, nhiều ngành lao động địi hỏi phải có trình độ kỹ thuật định cịn thiếu nhiều lập trình, điện tử - Xảy tình trạng cân cung cầu lao động Hiện nay, Bắc Ninh tồn nghịch lý dù nguồn nhân lực dồi dào, nhiều doanh nghiệp rơi vào tình trạng thiếu lao động nhu cầu sử dụng lao động có tay nghề, chất lượng cao doanh nghiệp liên tục tăng Là địa phương đầu việc thu hút vốn đầu tư nói chung đầu tư nước ngồi nói riêng, nhiều năm qua số lượng doanh nghiệp đầu tư hoạt động Bắc Ninh tăng lên nhanh Năm 2011 có 3.521 doanh nghiệp, 190 doanh nghiệp FDI đến năm 2015 có 5.416 doanh nghiệp, bình qn năm tăng 11,4% khiến cho nhu cầu nguồn nhân lực tăng cao: năm 2011 có 155.518 lao động, có 68.726 lao động làm việc cho doanh nghiệp FDI đến năm 2015 có 271.284 lao động, bình qn năm tăng 14,9%, khu vực FDI 170.254 người, tăng bình qn 25,5%/năm Trong đó, tỷ lệ lao động có trình độ phù hợp khơng đủ đáp ứng cho nhu cầu doanh nghiệp - Chất lượng đào tạo nhân lực nhiều hạn chế Quá trình hội nhập quốc tế ln đặt địi hỏi khách quan nguồn nhân lực số lượng lực phẩm chất cần thiết người lao động Nếu trước đây, người lao động cần có đức tính tốt, cần cù, trung thành có tinh thần trách nhiệm, ngày nay, thời kỳ hội nhập người lao động ngồi trình độ chun mơn lành nghề cịn phải có tính sáng tạo, có khả phân tích, tinh thần đồng đội, có trình độ ngoại ngữ cơng nghệ thơng tin, am hiểu luật pháp… Điều phụ thuộc chủ yếu vào chất lượng giáo dục – đào tạo Mặc dù trình độ văn hóa người lao động nâng cao, hệ thống giáo dục - đào tạo cải tiến nhiều, chất lượng đội ngũ giáo viên nâng lên ngày tiếp cận gần với hệ thống giáo dục quốc tế, nhiên, thực tế chất lượng giáo dục - đào tạo chưa đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp Nhiều lao động đào tạo từ trường cao đẳng, đại học khó tìm việc làm theo chun mơn đào tạo; chí nhiều sinh viên nộp đơn vào doanh 16 nghiệp FDI khơng dám khai có đại học Trong xu niên lựa chọn vào trường cao đẳng, đại học trường đào tạo nghề Kết luận chung đưa giải pháp 3.1 Liên hệ đến tình hình chung nước địa phương khác Trên nước Các khía cạnh nghiên cứu vốn nhân lực a Số lượng nhân lực Việt Nam có đội ngũ nhân lực dồi so với nhiều nước khu vực giới Hiện nay, nước ta có 49,2 triệu người độ tuổi lao động tổng số 85,79 triệu người (chiếm 57,3%), đứng thứ Đông Nam Á (sau In-đơ-nê-xi-a Phi-líp-pin) đứng thứ 13 giới quy mô dân số Số người độ tuổi từ 20 đến 39 khoảng 30 triệu người, chiếm 35% tổng dân số chiếm 61% lực lượng lao động, lực lượng tham gia xuất lao động Nguồn nhân lực đất nước tăng cường quy mô chất lượng Lực lượng lao động nước tăng từ 50,4 triệu người năm 2010 lên 56,2 triệu người năm 2020 Tỷ lệ lao động qua đào tạo từ 40% năm 2010 tăng lên khoảng 65% năm 2020(2) Nhân lực chất lượng cao tăng đáng kể, có số ngành đạt trình độ khu vực quốc tế y tế, khí, cơng nghệ, xây dựng b Chất lượng nhân lực Tuy phát triển nhanh chất lượng nguồn nhân lực cịn nhiều hạn chế Lao động có tay nghề cao chưa đáp ứng nhu cầu thị trường hội nhập Ở công ty, nhà xưởng khí, vị trí địi hỏi kỹ thuật cao thường lao động nước đảm nhận Không vậy, khoảng cách giáo dục nghề nghiệp nhu cầu thị trường lớn Hằng năm có hàng hàng ngàn sinh viên tốt nghiệp trường Tuy nhiên doanh nghiệp tình trạng khan lao động nhiều vị trí Ngân hàng Thế giới đánh giá trình độ ngoại ngữ nguồn nhân lực Việt Nam chưa cao Vì Việt Nam gặp nhiều khó khăn q trình hội nhập 17 Đây nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến lực cạnh tranh kinh tế Theo đánh giá chuyên gia, năm 2021, thị trường lao động tiếp tục phát triển tích cực theo hướng chất lượng cao FALMI đưa số dự báo thị trường lao động Việt Nam năm 2021 Theo nhu cầu nhân lực qua đào tạo chiếm 79,17%, nhu cầu nhân lực có trình độ sơ cấp nghề - CNTK (cơng nhân kĩ thuật) lành nghề chiếm 22,77% Trình độ trung cấp chiếm tỷ lệ 19,93%, cao đẳng chiếm 15,80%, đại học trở lên chiếm 20,67% Theo đó, lao động giản đơn lao động phổ thơng có xu hướng giảm sâu Vì đến lúc đó, lực lượng lao động phổ thông phải qua đào tạo c Cơ cấu nhân lực Xét cấu nhân lực theo giới tính, tỷ lệ lao động nam lại nhiều nữ với 50% lao động nam giới Tuy nhiên, chênh lệch không đáng kể cho thấy lao động nữ chiếm lượng đông đảo Tỷ lệ thất nghiệp lao động nữ cao so với lao động nam hạn chế sức khỏe, mâu thuẫn sinh đẻ làm việc, hội tìm việc làm vừa ý sau sinh thấp Trình độ học vấn người lao động nâng cao, nhiên, khoảng cách khác biệt vùng cịn lớn Trình độ học vấn LLLĐ khu vực thành thị khu vực nông thôn, vùng kinh tế - xã hội có chênh lệch đáng kể: Tỷ trọng người tham gia LLLĐ tốt nghiệp THPT trở lên khu vực thành thị cao gấp hai lần khu vực nông thôn (tương ứng 58,8% 29,9%); khoảng cách khác biệt tỷ trọng dân số tham gia LLLĐ có trình độ THPT trở lên vùng kinh tế - xã hội cao gần 30 điểm phần trăm Đồng sông Hồng Đông Nam Bộ hai vùng đạt thành tựu tốt nâng cao trình độ học vấn LLLĐ (tỷ lệ dân số tham gia LLLĐ đạt trình độ THPT trở lên tương ứng 52,5% 46,4%), Tây Ngun Đồng sơng Cửu Long có tỷ lệ thấp (tương ứng 28,1% 22,6%) Cơ cấu lao động làm việc qua đào tạo tổng số 53,748 triệu người từ 15 tuổi trở lên làm việc nước, có gần 9,99 triệu người đào tạo, chiếm 18,6%, 43,76 triệu người (chiếm 81,4% lực lượng lao động) chưa đào tạo Đồng thời, tỷ lệ lao động làm việc 18 qua đào tạo thành thị nơng thơn có chênh lệch rõ rệt 34,7% 11,5% Các địa phương khác (Ví dụ Phú Thọ) a Số lượng nhân lực Với dân số địa bàn tỉnh 1.435 nghìn người, đó: Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên 833,7 nghìn người (chiếm 58,1%) Tổng số lao động làm việc kinh tế 817,6 nghìn người (chiếm 57% dân số); lực lượng lao động làm việc ngành kinh tế tăng khoảng 1,2 1,4%/năm Hiện tại, Phú Thọ thời kỳ dân số vàng với nguồn cung nhân lực dồi ổn định Nguồn nhân lực có độ tuổi từ 20 - 44 chiếm 66,5% nhóm tuổi tham gia lao động Tỷ lệ lao động qua đào tạo truyền nghề đạt 70%; suất lao động 76% mức trung bình nước, đứng thứ khu vực Trung du miền núi Bắc Bộ b Chất lượng nhân lực Phú Thọ đánh giá địa phương có tỷ lệ lao động qua đào tạo tương đối cao so với trung bình nước, phần lớn số lượng lao động đào tạo lại có trình độ sơ cấp, dạy nghề Với chất lượng đào tạo này, nguồn nhân lực chưa thực đáp ứng nhu cầu kinh tế gây lãng phí nguồn lực Nhà nước xã hội Tỷ lệ lao động qua đào tạo truyền nghề đến tháng 7/2021 đạt 70,3%, lao động qua đào tạo có cấp, chứng đạt 28,1%, tăng 15% so với năm 2015 Trong đó, 85% lao động có việc làm sau đào tạo, góp phần lớn việc chuyển đổi cấu lao động, giải việc làm chỗ, cung cấp lao động cho doanh nghiệp, giúp hàng chục nghìn người nơng dân chuyển đổi ngành nghề, tạo nghề phát triển kinh tế tăng thu nhập c Cơ cấu nhân lực Cơ cấu lao động có trình độ đại học trở lên chưa hợp lý, tập trung nhiều lĩnh vực khoa học xã hội, nhân văn, kinh tế, lĩnh vực khoa học kỹ thuật thiếu nhiều Chất lượng giáo dục phổ thông chưa gắn chặt với định hướng 19 nghề nghiệp Chất lượng giáo dục chuyên nghiệp dạy nghề chưa trọng, chạy theo số lượng mà không quan tâm đến chất lượng đầu vào Số lao động giải việc làm hàng năm liên tục tăng chưa bền vững; giải việc làm cho lao động trẻ tỉnh áp lực lớn Công tác quản lý nhà nước lao động việc làm đào tạo, dạy nghề nhiều bất cập 3.2 Đưa giải pháp giúp nâng cao hiệu đầu tư vốn nhân lực địa phương 3.2.1 Quan điểm, mục tiêu tăng trưởng nhân lực a Quan điểm tăng trưởng nhân lực Tăng trưởng nhân lực tỉnh Bắc Ninh đến 2020 nhằm thực thắng lợi mục tiêu Nghị Quyết Đại hội Đảng tỉnh khóa XIX thực thành cơng mục tiêu Quy hoạch tổng thể tăng trưởng KT-XH tỉnh Bắc Ninh đến 2020 định hướng đến 2030; Đảm bảo tăng trưởng toàn diện, gắn kết chặt chẽ từ nâng cao chất lượng dân số, đảm bảo sức khỏe, giáo dục đào tạo, dạy nghề đến tạo việc làm, quản lý sử dụng nhân lực; Phải thực song song nhiệm vụ xây dựng đội ngũ lao động có chất lượng cao, đôi với sử dụng lao động, tạo việc làm; tăng trưởng nhân lực phải gắn kết hữu với tăng trưởng thị trường lao động b Mục tiêu tăng trưởng nhân lực - Đổi quản lý nhà nước tăng trưởng nhân lực, thực đồng bộ, tồn diện sách an sinh xã hội; Đưa nhân lực trở thành tảng lợi quan trọng tăng trưởng kinh tế - xã hội, góp phần cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao số lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) - Tăng trưởng nhân lực đủ số lượng, đảm bảo chất lượng yếu tố: Sức khỏe, kỹ nghề, đạo đức cấu hợp lý đáp ứng nhu cầu tăng trưởng kinh tế - xã hội tỉnh công nghiệp thành phố trực thuộc Trung ương tương lai - Tăng trưởng nhân lực phải đảm bảo nâng cao thể lực, tầm vóc nhân lực; nâng cao trí tuệ, ý chí, đạo đức, tính động, chủ động, tự lực, sáng tạo, 20 kỹ nghề nghiệp; có khả thích ứng nhanh chóng tạo thể chủ động mơi trường sống làm việc thời đại 3.2.2 Biện pháp 3.2.2.1 Giáo dục biện pháp hàng đầu Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện hệ thống trường học: quan tâm, đầu tư sở vật chất; đội ngũ cán quản lí giáo viên cần có trình độ chuyên môn nghiệp vụ đạt chuẩn, phẩm chất đạo đức tốt ý thức trị tốt, đảm bảo số lượng, tương đối đồng cấu, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Công tác giáo dục cần kết hợp nhà trường gia đình, xã hội để đạt kết tốt nhất; văn hóa gia đình ảnh hưởng lớn người Thường xuyên đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ, kiến thức kỹ làm việc cho đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức, … Tăng cường liên kết sở đào tạo tỉnh với sở nước quốc tế Đào tạo nghề cần qua tâm chất lượng số lượng, đào tạo theo nhu cầu thị trường Xây dựng chế phối hợp sở dạy nghề với doanh nghiệp, để đào tạo theo địa chỉ, theo đơn đặt hàng, đào tạo theo nhu cầu doanh nghiệp Nâng cao chất lượng dạy nghề cho lao động nông thôn Khuyến khích tổ chức, cá nhân, đầu tư cở sở dạy nghề, sở sản xuất, kinh doanh dạy nghề Quan tâm tới sức khỏe nhân lực 3.2.2.2 Đảm bảo an sinh xã hội Khuyến khích, thúc đẩy nhân dân tham gia bảo hiêm y tế Đầu tư cho hệ thống y tế: bệnh viện, trạm xá,… Tuyên truyền, phát động sống theo lối sống lành mạnh 3.2.2.3 Các khía cạnh nghiên cứu vốn nhân lực 21 Thứ phải đảm bảo số lượng Phát triển số lượng phải đảm bảo đủ số lượng nhân lực theo chiến lược phát triển sản xuất kinh doanh địa phương Để đạt mục tiêu đòi hỏi địa phương phải thực tốt công tác hoạch định nguồn nhân lực Hoạch định số lượng nguồn nhân lực: sở chiến lược, kế hoạch phát triển sản xuất kinh doanh địa phương tình hình phát triển ngành, lĩnh vực liên quan cần dự báo số lượng nhân lực cần thiết Công tác hoạch định dự báo yêu cầu số lượng, cấu chất lượng, lực cần có nguồn nhân lực phục vụ yêu cầu phát triển So sánh yêu cầu với kết đánh giá nguồn nhân lực có xây dựng quy hoạch tổng thể phát triển nguồn nhân lực thời kỳ hoạch định, từ đưa kế hoạch phát triển nguồn nhân lực dài hạn hàng năm tổ chức Để thực hoạch định phát triển nguồn nhân lực số lượng, cấu chất lượng nhân lực phân tích công việc để đưa yêu cầu cho vị trí cơng việc nhằm đáp ứng nhiệm vụ sản xuất kinh doanh cơng việc cần thiết Phân tích cơng việc thực chất phân tích chức năng, nhiệm vụ công việc để xác định rõ nội dung, tên gọi, trách nhiệm mối liên hệ nhiệm vụ, từ lượng hóa yêu cầu lực cần thiết cho vị trí cơng tác khía cạnh kiến thức, kỹ phẩm chất thái độ, tác phong người lao động… Các yêu cầu dự kiến cho giai đoạn phát triển tương lai địa phương Do vậy, phân tích cơng việc cần gắn chặt với phân tích chiến lược kế hoạch phát triển sản xuất kinh doanh để dự báo yêu cầu nguồn nhân lực tương lai Thứ hai, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho người lao động cần trọng đến nội dung sau: * Nâng cao kiến thức rèn luyện kỹ nghề nghiệp * Phát triển trình độ chun mơn nghiệp vụ 22 * Phát triển trình độ chun mơn nghiệp vụ trang bị cho người lao động kiến thức, kỹ chuyên môn nghiệp vụ để theo kịp thay đổi thực tế thị trường lao động Trong thời đại bùng nổ công nghệ, thông tin tác động mạnh đến dây chuyền sản xuất, đến cung cách quản lý, đến nếp sống suy nghĩ người doanh nghiệp Để theo kịp thay đổi địa phương phải có kế hoạch đào tạo mới, đào tạo lại nguồn nhân lực để nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cho người lao động \ Ngoài ra, việc xây dựng tiêu chuẩn trình độ chun mơn nghiệp vụ phù hợp giai đoạn trình kiểm tra kết đào tạo công việc thiếu Đồng thời cấp Lãnh đạo, quản lý phải thường xun nâng cao trình độ chun mơn kỹ liên quan đến quản trị, phát triển nguồn nhân lực để đáp ứng tốt cơng việc tình hình * Phát triển trình độ lành nghề Phát triển trình độ lành nghề cho người lao động phát triển kỹ mà người lao động đào tạo thời gian học tập nhằm nâng cao trình độ lành nghề cho người lao động Hiện hệ thống trường dạy nghề nước ta rộng rãi, sở vật chất trường học đầu tư cao, đa phần trường dạy nghề tự chủ cơng tác hạch tốn kinh tế Do vậy, để giảm thiểu chi phí trường dạy nghề chưa trọng việc thực hành tay nghề cho học sinh dẫn đến học sinh sau trường việc lý thuyết tốt triển khai thực cơng việc cịn bất cập lúng túng Để sử dụng hiệu nguồn nhân lực,cần tiếp cận với công việc thực tế đơn vị, đồng thời nâng cao trình độ tay nghề cho người lao động Mặt khác, người lao động đào tạo cao chuyên môn nghiệp vụ không tiếp cận với công việc cho phép ứng dụng nhiều kiến thức chuyên môn đào tạo tất yếu kỹ đào tạo dần mai dĩ nhiên khơng nâng cao trình độ lành nghề Vì trình phát triển nguồn nhân lực, địa phương thiết phải bố trí nhân người, việc từ phát huy tối đa kỹ phát triển ngày cao trình 23 độ lành nghề người lao động nhằm mang lại hiệu cao việc sử dụng nguồn nhân lực * Phát triển thể lực cho người lao động Theo ông Lê Khánh Hải, Thứ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, việc đầu tư nâng cao thể lực tầm vóc người Việt Nam nói chung, niên nói riêng đầu tư trực tiếp cho người tồn diện trí lực, tâm lực, mang tính chiến lược quốc gia cần thực lâu dài Để phát triển thể lực tầm vóc cho người khơng phải vài yếu tố mà đòi hỏi xã hội phải dốc lòng dốc sức huy động nguồn Ngân sách từ Trung Ương, địa phương xã hội hóa Ngân sách Trung Ương mang tính kích cầu Theo PGS.TS Lâm Quang Thành, Phó Tổng Cục trưởng Tổng cục Thể dục Thể thao cho rằng, nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến thể lực tầm vóc người gồm: Dinh dưỡng chiếm 31%, di truyền 23% thể thao 20% mơi trường tâm lý xã hội chiếm 26% Vì vậy, để nâng cao thể lực cho người lao động yếu tố đảm bảo dinh dưỡng bữa ăn hàng ngày người lao động bên cạnh phải có tác động hoạt động thể dục thể thao đơn vị thời gian làm việc việc quan tâm đến điều kiện sinh hoạt hàng ngày người lao động Phát triển thể lực gia tăng sức khỏe, độ dẻo dai bắp nhằm đáp ứng cách tốt yêu cầu trình sản xuất dây chuyền công nghệ cao, phức tạp hay công việc nặng nhọc, nguy hiểm diễn liên tục kéo dài Điều có ý nghĩa to lớn nỗ lực tăng suất lao động, tăng chất lượng sản phẩm, giảm chi phí giá thành an tồn lao động Vì để nâng cao thể lực người lao động, cần nghiên cứu đặc thù sản xuất kinh doanh địa phương để từ xây dựng tiêu chuẩn sức khỏe phù hợp cho công việc * Nâng cao phẩm chất người lao động Trong phát triển nguồn nhân lực, với việc nâng cao trí lực thể lực người lao động việc phát triển giá trị nhân cách, phẩm chất nghề nghiệp cho người lao động yếu tố không phần quan trọng Việc nâng cao phẩm chất cho người lao động lại quan trọng để tăng suất lao động, thúc đẩy tăng trưởng cải thiện khả cạnh tranh kinh tế 24 trình hội nhập Phẩm chất cá nhân người lao động đội ngũ lao động sản xuất kinh doanh địa phương có mối quan hệ mật thiết với bổ sung cho Phẩm chất người lao động ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng nguồn nhân lực lẽ tảng hành vi quan hệ lao động Phát triển phẩm chất người lao động thực chất phát triển ý thức kỷ luật, đạo đức, tinh thần trách nhiệm cá nhân, tác phong lao động, ý thức chấp hành luật pháp, tinh thần hợp tác công việc, động, sáng tạo thích ứng cao cơng việc Thứ ba, hợp lý cấu nguồn nhân lực Cùng với việc phát triển nguồn nhân lực số lượng chất lượng, địa phương cần xây dựng cấu nguồn nhân lực hợp lý phù hợp với đặc thù Cơ cấu nguồn nhân lực hợp lý cấu phù hợp với cấu sản xuất kinh doanh phản ánh trình độ tổ chức quản lý, trình độ khoa học cơng nghệ tiên tiến Hoạch định nguồn nhân lực xác định phương hướng, quy hoạch, kế hoạch phát triển nguồn nhân lực để đạt mục tiêu chiến lược kế hoạch phát triển sản xuất kinh doanh địa phương Muốn vậy, cần dự báo số lượng Đặc biệt, yêu cầu hoạch định phát triển nguồn nhân lực đưa yêu cầu lực cho vị trí cơng tác nguồn nhân lực tương lai Qua hoạch định, chiến lược chế, sách phát triển nguồn nhân lực xây dựng phù hợp với chiến lược phát triển địa phương Cơ sở hoạch định phát triển nguồn nhân lực bao gồm: chiến lược kế hoạch phát triển sản xuất kinh doanh tổ chức, phương hướng, điều kiện phát triển kinh tế – xã hội, lĩnh vực liên quan ngành nghề mà tổ chức hoạt động; kết đánh giá thực trạng nguồn nhân lực tổ chức quản lý phát triển nguồn nhân lực Từ việc hoạch định số lượng có kế hoạch để tuyển dụng lao động bố trí xếp, thuyên chuyển lao động cho phù hợp với trình độ chun mơn, phù hợp với cấu nguồn nhân lực 25 C KẾT LUẬN Bắc Ninh tích cực áp dụng biện pháp để tăng vốn đầu tư giúp phát triển kinh tế hướng tới đầu nước công nghiệp Mặc dù thời điểm đại dịch Covid khó khăn nhiên tổ chức, doanh nghiệp Bắc Ninh đầu tư, cố gắng tìm giải pháp giúp thu hút vốn đầu tư để hạn chế phần ảnh hưởng nặng nề đại dịch gánh vai khơng riêng Bắc Ninh mà tồn thể kinh tế Việt Nam Trong giai đoạn tới, với tốc độ thu hút đầu tư, phát triển kinh tế xã hội tỉnh thời kỳ CNH - HĐH việc xây dựng, đào tạo, phát triển nguồn nhân lực Công nghiệp gắn với nhu cầu sử dụng lao động nhu cầu cấp bách ... 2007: 0, 733 ( Báo cáo phát triển người VNDP: 2001 -2007) đó: Tỷ lệ người biết chữ (90 ,3% ) nhập học cấp (từ tiểu học đến đại học) 63, 9 Tuổi thọ bình quân: 73, 7 tuổi GDP bình qn/người: 30 71 USD... 199.212 lao động làm việc khu cơng nghiệp, có 66 .38 9 lao động người địa phương, chiếm 33 ,3% , lao động người nước ngồi có 2.5 43 người, chiếm 1,28%; có 130 .280 lao động nhập cư, chiếm 65,42% Qua cho... triệu người (chiếm 57 ,3% ), đứng thứ Đông Nam Á (sau In-đơ-nê-xi-a Phi-líp-pin) đứng thứ 13 giới quy mô dân số Số người độ tuổi từ 20 đến 39 khoảng 30 triệu người, chiếm 35 % tổng dân số chiếm

Ngày đăng: 01/01/2022, 22:20

Mục lục

    I. Lí luận chung về đầu tư vốn nhân lực

    1. Vốn nhân lực và sự hình thành vốn nhân lực

    1.1. Khái niệm vốn nhân lực và các yếu tố cấu thành vốn nhân lực

    Khái niệm: Vốn nhân lực được hiểu là toàn bộ các chi phí cho việc học tập, nghiên cứu để tích lũy tài năng trở thành tư bản cố định kế t tinh trong con người

    + Vốn nhân lực là kiến thức, kỹ năng, năng lực và các thuộc tính tiềm tàng trong mỗi con người, những yếu tố đó phải góp phần tạo nên sự thịnh vượng kinh tế, xã hội và bản thân con người. Do đó chúng trở thành tài sản của cá nhân và xã hội

    + Vốn nhân lực được hình thành chủ yếu qua giáo dục, đào tạo (chính thức và phi chính thức), nên các chi phí cho giáo dục đào tạo không mất đi đâu, chúng hình thành “tư bản” cố định kết tinh trong con người, thuộc về con người và mang tính vô hình

    + Vốn nhân lực bao gồm không chỉ kiến thức, kỹ năng, năng lực và các thuộc tính cá nhân mà còn gồm cả sức khỏe thể lực

    1.2. Sự hình thành của vốn nhân lực

    Vốn nhân lực được hình thành từ các yếu tố chính:

    - Năng lực ban đầu: do những yếu tố bẩm sinh, năng khiếu (ví dụ chỉ số IQ cao phần nhiều do bảm sinh, di truyền) do yếu tố cha mẹ, điều kiện gia đình, xã hội