1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

TRÌNH BÀY VÀ PHÂN TÍCH CÁCH GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN SỞ HỮU CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÀ ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ MÀ VIỆT NAM LÀ THÀNH VIÊN

26 222 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

    • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 4. Phương pháp nghiên cứu

    • 5. Ý nghĩa của việc nghiên cứu đề tài

  • NỘI DUNG

    • CHƯƠNG 1. KHÁI QUÁT XUNG ĐỘT PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN SỞ HỮU

      • 1.1. Khái niệm của xung đột pháp luật và quyền sở hữu

      • 1.1.1. Khái niệm của xung đột pháp luật

      • 1.1.2. Khái niệm về quyền sở hữu

      • 1.2.Nguyên nhân của hiện tượng xung đột pháp luật về quyền sở hữu

      • 1.3. Phương pháp giải quyết xung đột pháp luật về quyền sở hữu

      • 1.3.1. Phương pháp thực chất

      • 1.3.2. Phương pháp xung đột

      • 1.4. Tiểu kết chương 1

    • CHƯƠNG 2. GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN SỞ HỮU CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÀ ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ MÀ VIỆT NAM LÀ THÀNH VIÊN

      • 2.1. Phương pháp giải quyết xung đột pháp luật về quyền sở hữu có yếu tố nước ngoài theo quy định của pháp luật Việt Nam

      • 2.1.1. Giải quyết xung đột pháp luật bằng phương pháp thực chất

      • 2.1.2. Phương pháp xung đột

      • 2.2. Phương pháp giải quyết xung đột pháp luật về quyền sở hữu có yếu tố nước ngoài theo quy định của điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên

      • 2.3. Tiểu kết chương 2

    • CHƯƠNG 3. NHẬN XÉT CHUNG ĐỐI VỚI CÁCH GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN SỞ HỮU CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÀ ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ VIỆT NAM LÀ THÀNH VIÊN

      • 3.1. Nhận xét về cách giải quyết xung đột về quyền sở hữu có yếu tố nước ngoài theo quy định của pháp luật Việt Nam

      • 3.2. Nhận xét về cách giải quyết xung đột về quyền sở hữu có yếu tố nước ngoài theo quy định của điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên

      • 3.3. Tiểu kết chương 3

  • KẾT LUẬN

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Nội dung

việc tìm hiểu và phân tích các cách giải quyết xung đột pháp luật về quyền sở hữu có yếu tố nước ngoài theo quy định của pháp luật Việt Nam và điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên là cực kì cần thiết vì sẽ làm rõ được những quy định trong cách giải quyết xung đột cuả pháp luật Việt Nam và các điều ước quốc tế. Thể hiện rõ ràng quan điểm của Việt Nam trong mối quan hệ tư pháp quốc tế bằng những quy định pháp luật.

TÊN ĐỀ TÀI TRÌNH BÀY VÀ PHÂN TÍCH CÁCH GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN SỞ HỮU CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÀ ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ MÀ VIỆT NAM LÀ THÀNH VIÊN HÀ NỘI, 2021 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chúng ta sống làm việc giới với vô vàng biến đổi Đặc biệt hoàn cảnh xu hướng tồn cầu hóa diễn mạnh mẽ khơng thể đảo ngược đa số quốc gia, kéo theo vấn đề pháp luật phát sinh nhằm đảm bảo trật tự, quyền lợi ích bên Trong quan hệ có tính chất dân hiểu theo nghĩa mở rộng có yếu tố nước ngồi như: Kinh doanh - thương mại, nhân gia đình, lao động, dân quyền sở hữu có nhiều vấn đề diễn xung quanh xung đột pháp luật Quyền sở hữu vấn đề tạp cách giải quốc gia chịu điều chỉnh hệ thống pháp luật khác có quy định khơng đồng với nhau, tài sản có nhiều loại, hình thức, vị trí khác Ngồi ra, cách giải xung đột pháp luật quyền sở hữu có yếu tố nước ngồi giới nói chung Việt Nam nói riêng vấn đề quan trọng khơng quyền mà tác động đến kinh tế, ngoại giao nước giới Chính việc quy định giải xung đột pháp luật quyền sở hữu phải thực diễn kĩ lưỡng tránh tình trạng vi phạm quyền nghĩa vụ bên tham gia vào quan hệ dân có yếu tố nước ngồi Như vậy, việc tìm hiểu phân tích cách giải xung đột pháp luật quyền sở hữu có yếu tố nước ngồi theo quy định pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên cần thiết làm rõ quy định cách giải xung đột cuả pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế Thể rõ ràng quan điểm Việt Nam mối quan hệ tư pháp quốc tế quy định pháp luật 2 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu: Mục đích việc nghiên cứu cách giải xung đột pháp luật quyền sở hữu hữu có yếu tố nước ngồi theo quy định pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế Việt Nam thành viên nằm nêu phân tích quy định vấn đề mộ cách chi tiết, rõ ràng Bên cạnh nhằm hệ thống lại quy định pháp luật Việt Nam thừa nhận làm rõ vấn đề mặt lý luận cách giải xung đột pháp luật quyền sở hữu có yếu tố nước ngồi Như mục đích quan trọng nghiên cứu phải nắm bắt hiểu quy định pháp luật cốt lõi có liên quan đến cách giải xung đột pháp luật quyền sở hữu nhằm xác định có nhìn xác cách giải vấn đề cách cụ thể hoàn chỉnh 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu (1) Khái quát xung đột pháp luật quyền sở hữu có yếu tố nước ngồi (2) Trình bày phân tích cách giải xung đột pháp luật quyền sở hữu có yếu tố nước ngồi theo quy định pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế mà Việt Nam tham gia (3) Nhận định cá nhân cách giải xung đột pháp luật quyền sở hữu có yếu tố nước ngồi theo quy định pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế mà Việt Nam tham gia Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Cách giải xung đột pháp luật quyền sở hữu có yếu tố nước ngồi theo quy định pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế mà Việt Nam tham gia 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu phạm vi quy định pháp luật (những văn hiệu lực) Việt Nam điều ước quốc tế mà Việt Nam tham gia cách giải xung đột pháp luật quyền sở hữu có yếu tố nước ngồi từ năm 2021 trở trước Phương pháp nghiên cứu Phương pháp phân tích tổng hợp lý thuyết; Phương pháp so sánh; Phương pháp điều tra Ý nghĩa việc nghiên cứu đề tài Khái quát sở lý luận xung đột pháp luật sở hữu, góp phần làm rõ phương diện lý luận vấn đề Hệ thống làm rõ những phương pháp cách giải xung đột pháp luật quyền sở hữu có yếu tố nước nước ngồi theo quy định pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế Việt Nam tham gia Đồng thời đánh giá cách gải vấn đề cách khách quan MỤC LỤC NỘI DUNG CHƯƠNG KHÁI QUÁT XUNG ĐỘT PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN SỞ HỮU 1.1 Khái niệm xung đột pháp luật quyền sở hữu 1.1.1 Khái niệm xung đột pháp luật Trong hàng trăm năm qua hầu hết tất nước giới quản lý lãnh thổ pháp luật tất lĩnh vực phạm vi lãnh thổ quốc gia Việc quản lý quốc gia pháp luật nhằm thực chủ quyền lãnh thổ quốc gia Bên cạnh việc xây dựng hệ thống pháp luật cho riêng nước để bảo vệ đảm bảo lợi ích nhà nước, xã hội cơng dân Các quan hệ pháp luật bình thường không phức tạp nhiều diễn nước Tuy nhiên, với xu hướng tồn cầu hóa diễn mạnh mẽ hầu hết khắp nơi giới việc quan hệ ngoại giao, quan hệ kinh tế v.v., nước với diễn cách rộng rãi Chính quan hệ có yếu tố nước phát sinh ngày đa dạng phức tạp Chính yếu tố nước ngồi làm cho mối quan hệ hai quốc gia, song song với hai hệ thống pháp luật điều chỉnh vấn đề theo cách khác Theo Luật quốc tế đại xác định quốc gia theo nguyên tắc Như xác định hệ thống pháp luật nước giới bình đẳng với nhau, khơng pháp luật nước có quyền đặt cao pháp luật nước khác Pháp luật đề cập pháp luật dân mở rộng có yếu tố nước ngồi thuộc đối tượng điều chỉnh tư pháp quốc tế Khi quan hệ tư pháp quốc tế nảy sinh đồng thời phát sinh tượng hai hay nhiều hệ thống pháp luật nước phát sinh để đirù chỉnh mối quan hệ dân có yếu tố nước ngồi Song quốc gia cho phép điều chỉnh luật nước theo khn khổ phạm vi cho phép nước Nhằm định chọn luật để điều chỉnh quan hệ dân có yếu tố nước ngồi Như gọi yếu tố “xung đột pháp luật”, xảy có quan hệ dân có yếu tố nước ngồi quy định hai quốc gia tham gia vào quan hệ Như từ nhận định khái niệm “xung đột pháp luật” theo sách giáo trình tư pháp quốc tế Đại học luật Hà Nội năm 2017 phát biểu sau: “Xung đột pháp luật tượng hai hay nhiều hệ thống pháp luật nước khác áp dụng để điều chỉnh quan hệ dân theo nghĩa rộng có yếu tố nước (quan hệ tư pháp quốc tế)” 1.1.2 Khái niệm quyền sở hữu Quyền sở hữu nói số quyền người Từ xa xưa quan hệ sở hữu tồn cách khách quan xuất mối quan hệ tư hữu hững người có tài sản nhận thấy phong tục tập qn, đạo đức khơng thể quản lý tồn diện xã hội khơng có lợi cho họ Từ đó, họ thấy muốn bảo vệ cho sở hữu tư liệu sản xuất phải sử dụng cách khác để quản lý xã hội pháp luật Để đảm bảo cho thống trị tư tưởng trị quan hệ sở hữu có tính giai cấp thống trị Pháp luật sở hữu phận dùng cho giai cấp thống trị để bảo vệ lợi ích thể ý chí giai cấp Pháp luật hình thái kiến trúc thượng tầng nên ghi nhận cố địa vị giai cấp cầm quyền việc đoạt giữ cải vật chất giai cấp khác Do đó, luật pháp sở hữu quốc gia sử dụng công cụ hiệu để quản lý xã hội bảo vệ lợi ích kinh tế Do thế, quyền sở hữu phạm trù pháp lý phản ánh quan hệ sở hữu chế độ sở hữu định, gồm quy phạm pháp luật điều chỉnh mối quan hệ sở hữu xã hội Như vậy, khái niệm quyền sở hữu hiểu theo nghĩa rộng luật pháp quyền sở hữu hệ thống pháp luật Vì thế, quyền sở hữu hệ thống quy phạm pháp luật nhà nước ban hành để điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh mối quan hệ chiếm hữu, sử dụng định đoạt tư liệu sản xuất tài sản khác theo quy định Điều 163 Bộ luật dân năm 2015 Theo nghĩa hẹp, quyền sở hữu mức độ mà pháp luật cho phép thực hành vi chiếm hữu, sử dụng định đoạt Có thể nói quyền sở hữu hành vi dân chủ quan loại chủ sở hữu định tài sản cụ thể, xuất sở nội dung quy phạm pháp luật sở hữu Tóm lại, xung đột pháp luật quyền sở hữu mà quyền sở hữu có yếu tố nước ngồi Được từ hai quốc gia trở lên quy định điều chỉnh vấn đề sở hữu mối quan hệ có khác hệ thống pháp luật nước làm nảy xung đột pháp luật 1.2.Nguyên nhân tượng xung đột pháp luật quyền sở hữu Nguyên nhân xung đột pháp luật quyền sở hữu tương tự nguyên nhân vấn đề, quyền khác xung đột pháp luật tư pháp quốc tế có nguyên nhân sau: - Nguyên nhân khách quan: Thứ nhất, có khác pháp luật nước Các nước giới dù có cạnh hệ thống pháp luật có nhiều khác từ chất lẫn hình thức Chế độ nước khác dẫn đến khác pháp luật quyền nghĩa vụ người dân Nhấn mạnh quyền sở hữu, quyền sở hữu quyền người dân quốc gia tùy thuộc điều kiện, chế độ công hữu hay tư hữu mà có khác biệt Tuy vậy, khơng thể nói quốc gia có điều kiện, chế độ sở hữu có pháp luật giống chênh lệch trình độ phát triển xã hội khác nên dẫn đến khác biệt Bên cạnh đó, cịn đặc điểm phong tục tập qn, tơn giáo, tín ngưỡng, quan điểm đạo đức v.v quốc gia mà nảy sinh xung đột pháp luật Thứ hai, so diện yếu tố nước đối tượng điều chỉnh Tất nhiên, quan hệ đơn diễn nước (giữa công dân nước với nhau) khơng làm phát sinh quan hệ mà có tư pháp quốc tế Chỉ có tham gia bên có yếu tố nước ngồi, mà quan hệ bên tham gia có yếu tố nước ngồi phải mang tính dân mở rộng Được biết quan hệ dân mang tính bình đẳng với nên hệ thống pháp luật áp dụng để điều chỉnh mối quan hệ Vì thế, làm phát sinh xung đột pháp luật - Nguyên nhân chủ quan: có đồng ý việc áp dụng luật nước ngồi nhà nước Việc thừa nhận áp dụng luật nước nhà nước vào quan hệ dân mở rộng có yếu tố nước ngồi bình đẳng cá nhân, tổ chức mối quan hệ dân tính khơng q nghiêm trọng quan hệ hành hình nước Bản chất quan hệ pháp luật dân mối quan hệ nhân dân với diễn đời sống thường nhật nên cần bình đẳng quyền lợi ích, đặc biệt quyền sở hữu giữ cơng dân có yếu tố nước ngồi cần bình đẳng để tránh vi phạm quyền người Chính bình đẳng này, quan hệ dân có yếu tố nước ngồi xảy cá nước tham gia vào quan hệ cân nhắc áp dụng pháp luật cho thích hợp nhằm đảm bảo quyền cơng dân Tựu chung, xung đột pháp luật đa phần phát sinh nguyên nhân khách quan, lí chủ quan tiền đề cho xuất xung đột phát luật, cịn lí chủ quan định có hay khơng tồn xung đột pháp luật 1.3 Phương pháp giải xung đột pháp luật quyền sở hữu Phương pháp giải xung đột pháp luật quyền sở hữu nói riêng phương pháp giải chung đột pháp luật nói chung cách thức để giải vấn đề dân mở rộng có yếu tố nước ngồi, hai hệ thống pháp luật hai nước trở lên Để giải xung đột pháp luật cần có phương pháp áp dụng tùy tính phù hợp với quốc gia Hiện vào quy định pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế ta chia phương pháp giải xung đột pháp luật thành hai phương pháp 1.3.1 Phương pháp thực chất Quy phạm thực chất phương pháp thực chất sử dụng để trực tiếp quan hệ sở hữu mà không thông qua khâu trung gian Như có nghĩa trực tiếp phân định quyền nghĩa vụ bên tham gia để giải xung đột quyền sở hữu có yếu tố nước ngồi Xung đột pháp luật điều chỉnh quan hệ sở hữu có yếu tố nước ngồi quy phạm thực chất nghĩa cho phép người nước sở hữu loại tài sản nhằm giải sung đột pháp luật quyền sở hữu có yếu tố nước ngồi Phương pháp thực chất có hai loại quy phạm là: - Quy phạm thực chất thống Quy phạm nằm điều ước quốc tế Việc điều chỉnh quan hệ sở hữu nói riêng mối quan hệ khác nói chung phức tạp đặc điểm quốc gia có yếu tố khác trình độ, văn hóa, xã hội, kinh tế v.v Nên dẫn đến khác biệt hệ thống pháp luật có khác Như vậy, việc có quy phạm để thống giải quyết, phân chia quyền nghĩa vụ bên tham gia vào mối quan hệ mà đảm bảo chấp thuận từ hai hệ thống pháp luật khác trở lên qua trình đàm phá, giải thương lượng quốc gia vấn đề dân có yếu tố nước ngồi quy phạm thực chất thống Khi có giữ hai hay nhiều quốc gia có tham gia vào điều ước quốc mà điều chỉnh quan hệ mà thực có phát sinh xung đột pháp luật ưu tiên giải quy phạm thực chất thống sử dụng quy phạm thực chất thống khơng cần xem xét đến phương án giải khác mà thực tiếp giải vấn đề - Quy phạm thực chất thông thường quy phạm nằm hệ thống pháp luật quốc gia Quy phạm gần giống với quy phạm thực chất thống có điều quy phạm thực chất thơng thường nằm hệ thống pháp luật quốc gia thay nằm điều ước quốc tế Phương pháp thực chất phương pháp nói tiện lợi hiẹu việc giải xung đột pháp luật có yếu tố nước ngồi Tuy nhiên, việc xây đựng thực khó khăn có nhiều lĩnh vực nước giới tham gia nên khó xây dựng tất lĩnh lực điều ước quốc tế Bên cạnh cịn tồn nhiều vấn đề trính đàm 10 Phương pháp xung đột phương pháp phổ biến nhiều quốc gia giới áp dụng linh động nhiều trường hợp mà khơng có điều ước quốc tế quy định Tuy nhiên, phương pháp để áp dụng phức tạp phương pháp thực chất Vì vậy, cần hiểu rõ vận dụng hợp lý để tạo hiệu cao 1.4 Tiểu kết chương Qua trình tìm hiểu khái niệm xung đột pháp luật quyền sở hữu, ta hiểu rõ chất vấn đề lý thuyết vấn đề Việc tìm hiểu khái niệm phần làm rõ vấn đề cần làm rõ Bên cạnh đó, tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến xung đột pháp luật làm sáng tỏ nguồn gốc cung trình hình thành nên xung đột pháp luật Căn vào yếu tố chủ quan khách quan để hình thành nên xung đột pháp luật, yếu tố khách quan tiền đề cho xung đột pháp luật xuất hiện, cịn yếu tố chủ quan định có hay khơng có tồn pháp luật quốc gia để dẫn đến xung đột Điểm quan trọng chương trình bày phương pháp giải xung đột pháp luật quyền sở hữu để làm nên móng cho chương Qua tìm hiểu có hai phương pháp phương pháp thực chất phương pháp xung đột Mỗi phương pháp có ưu nhược điểm riêng, cần phải dựa vào điều kiện quốc gia mà áp dụng Như chương khái quát cách ngắn gọn vấn đề mang tính lý luận để tạo cho phần trình bày cách giải xung đột pháp luật quyền sở hữu có yếu tố nước ngồi theo quy định pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên 12 CHƯƠNG GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN SỞ HỮU CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÀ ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ MÀ VIỆT NAM LÀ THÀNH VIÊN 2.1 Phương pháp giải xung đột pháp luật quyền sở hữu có yếu tố nước ngồi theo quy định pháp luật Việt Nam Giải xung đột pháp luật quyền sở hữu vấn đề hệ trọng quan hệ tư pháp quốc tế Để giải xung đột pháp luật quyền sở hữu thơng thường nước Việt Nam nói riêng quốc gia giới nói chung thường sử dụng hai phương pháp phương pháp thực chất phương pháp xung đột để giải Bên cạnh đó, việc giải xung đột pháp luật quyền sở hữu cần xác định tượng vụ việc động sản hay bất động sản, thực tế việc xác định động sản hay bất động sản tiền đề để giải xung đột pháp luật quyền sở hữu Từ đó, xác định sử dụng phương pháp để giải vụ việc 2.1.1 Giải xung đột pháp luật phương pháp thực chất Như biết phương pháp thực chất phương pháp đánh giá cao trình đàm phán, giải vấn đề vấn đề sở hữu Cho nên việc giải vấn đề quyền sở hữu ưu tiên giải phương pháp thực chất Tuy nhiên, mặt xây dựng lên điều ước quốc tế (quy phạm thực chất thống nhất) hay quy phạm pháp luật nước để giải quan hệ sở hữu có yếu tố nước ngồi (quy phạm thực chất thơng thường) khó khăn đặc tính quốc gia khác văn hóa, xã 13 hội, trình độ nên việc quy định văn luật chung cho toàn thể nước thành viên điều không dễ Như vậy, phương pháp thực chất ưu tiên áp dụng để giải xung đột pháp luật quyền sở hữu không sử dụng thường xun tính khó xây dựng Nói khơng phải Việt Nam khơng giải theo phương pháp mà có điều quy định pháp luật Việt Nam Tại Việt Nam quy phạm thực chất thông thường phương pháp thực chất có sử dụng để giải vấn đề xung đột pháp luật có liên quan đến quyền sở hữu có yếu tố nước Quy phạm thường xuất văn luật như: Luật nhà ở, Luật đầu tư, Luật đất đai v.v Nó trực tiếp giải quan hệ sở hữu người, quan, doanh nghiệp nước Việt Nam Luật nhà 2014 khoản Điều 159 có quy định tổ chức, cá nhân nước sở hữu nhà Việt Nam thơng qua hình thức sau đây: a) Đầu tư xây dựng nhà theo dự án Việt Nam theo quy định Luật pháp luật có liên quan; b) Mua, thuê mua, nhận tặng cho, nhận thừa kế nhà thương mại bao gồm hộ chung cư nhà riêng lẻ dự án đầu tư xây dựng nhà ở, trừ khu vực bảo đảm quốc phòng, an ninh theo quy định Chính phủ Có thể thấy việc quy định nhằm giải vấn đề xung đột pháp luật quyền sở hữu (ở bất động sản) có yếu tố nước cách trực tiếp, quy định rõ quyền điều kiện để người nước ngồi có nhà Việt Nam Ngoài Luật nhà 2014 Luật đầu tư 2014 cúng quy định quyền sở hữu nhà đầu tư nước Việt Nam quy dịnh Điều 14 Tài sản hợp pháp nhà đầu tư không bị quốc hữu hóa bị tịch thu biện pháp hành Trường hợp Nhà nước trưng mua, trưng dụng tài sản lý quốc phịng, an ninh lợi ích quốc gia, tình trạng khẩn cấp, phịng, chống thiên tai nhà đầu tư toán, bồi thường theo quy định pháp luật trưng mua, trưng dụng tài sản quy định khác pháp luật có liên quan Đối với quy định nhà đầu tư nhà đầu tư nước ngồi khơng sở hữu tài sản bất động sản mà tài sản hợp pháp mà họ đauw vào Việt Nam để đầu tư Việc quy định cách trực tiếp làm cho việc áp dụng luật để giải vấn đề cụ thể rõ ràng chất phương pháp thực chất 2.1.2 Phương pháp xung đột Ngồi phương pháp thực chất trình bày phần Việt Nam cịn sử dụng phương pháp xung đột để giải xung đột pháp luật quyền sở hữu có yếu tố nước ngồi Chủ yếu phương pháp xung đột thường sử dụng chủ yếu Việt Nam tính linh động trính giải vấn đề Nguyên tắc Luật nơi có tài sản nguyên tắc chung sử dụng để giải xung đột pháp luật quyền sở hữu Khoản Điều 678 Bộ luật dân 2015 quy định: “Việc xác lập, thực hiện, thay đổi, chấm dứt quyền sở hữu quyền khác tài sản xác định theo pháp luật nước nơi có tài sản” Điều cho thấy, pháp luật Việt Nam áp dụng hệ thuộc pháp luật nơi có tài sản để giải việc xác lập, thực hiện, thay đổi, chấm dứt quyền sở hữu quyền khác tài sản 15 Ngoài ra, nguyên tắc luật nơi có tài sản Việt Nam dùng để định danh tài sản Căn theo Điều 677 Bộ luật dân 2015 quy định: “Việc phân loại tài sản động sản, bất động sản xác định theo pháp luật nước có tài sản” Những trường hợp liên quan đến tàu bay, tàu biển việc xác định quyền sở hữu Việt Nam phải theo pháp luật hàng không dân dụng pháp luật hàng hải Cộng hòa xã hội chut nghĩa Việt Nam Căn vào khoản Điều Luật hàng không dân dụng 2006 sửa đổi, bổ sung 2014 quy định rằng: “Pháp luật quốc gia đăng ký quốc tịch tàu bay áp dụng quan hệ xã hội phát sinh tàu bay bay áp dụng để xác định quyền tàu bay” Căn Điều Bộ luật hàng hải 2015 “Trường hợp quan hệ pháp luật liên quan đến quyền sở hữu tài sản tàu biển, hợp đồng thuê tàu biển, hợp đồng thuê thuyền viên, hợp đồng vận chuyển hành khách hành lý, phân chia tiền công cứu hộ chủ tàu cứu hộ thuyền tàu cứu hộ, trục vớt tài sản chìm đắm vùng biển quốc tế, vụ việc xảy tàu biển tàu vùng biển quốc tế áp dụng pháp luật quốc gia mà tàu biển mang cờ quốc tịch” Như vậy, hệ thuộc luật nơi có tài sản khơng áp dụng quan hệ sở hữu quan hệ tài sản lĩnh vực hàng không dân dụng hàng hải quốc tế mà chủ yếu áp dụng hệ thuộc quốc kì hệ thuộc nơi đăng ký để giải vấn đề 2.2 Phương pháp giải xung đột pháp luật quyền sở hữu có yếu tố nước theo quy định điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên Những điều ước quốc tế quyền sở hữu mà Việt Nam tham gia kể đến như: 16 - Công ước Paris năm 1883 bảo hộ sở hữu công nghiệp; - Công ước Berne năm 1886 bảo hộ tác phẩm văn học nghệ thuật; - Công ước UPOV năm 1961 bảo hộ giống trồng mới; - Hiệp định khung ASEAN hợp tác sở hữu trí tuệ; - Hiệp định Việt Nam - Hoa Kỳ năm 1997 thiết lập quan hệ quyền tác giả v.v Ngoài điều ước ước quốc tế Việt Nam ký nhiều điều ước quốc tế khác Những điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết đa phần đề giải xung đột pháp luật quyền sở hữu phương pháp thực chất hay nói cách khác sử dụng quy phạm thực chất thống phương pháp thực chất để giải vấn đề Việc quy định điều ước quốc tế mà Việt Nam tham gia thông thường định rõ quyền nghĩa vụ, trách nhiệm bên tham gia vào mối quan hệ, có dẫn chiều đến luật khác Như vậy, phương pháp thường dùng để giải xung đột pháp luật quyền sở hữu điều ước quốc tế phương pháp thực chất Điều ghi nhận trongmột số điều ước quốc tế Điển cơng ước Paris bảo hộ sở hữu cơng nghiệp có quy định Điều 10 sau: Điều 10bis Cạnh tranh không lành mạnh (1) Các nước thành viên Liên minh có trách nhiệm bảo đảm cho cơng dân nước thành viên bảo hộ có hiệu chống lại hành động cạnh tranh không lành mạnh (2) Bất hành động trái với tập quán trung thực công nghiệp thương mại bị coi hành động cạnh tranh không lành mạnh 17 (3) Cụ thể, hành động sau phải bị ngăn cấm: tất hành động có khả gây nhầm lẫn hình thức sở, hàng hố, hoạt động sản xuất, kinh doanh người cạnh tranh; Những khẳng định sai lệch hoạt động thương mại có khả gây uy tín sở, hàng hố, hoạt động cơng nghiệp thương mại người cạnh tranh; Những dẫn khẳng định mà việc sử dụng chúng hoạt động thương mại gây nhầm lẫn cho cơng chúng chất, q trình sản xuất, tính chất, tính thích hợp để sử dụng số lượng hàng hố Có thể thấy việc quy định cách trực tiếp việc cạnh tranh không lành mạnh công ước cách rõ ràng ấn định là cạnh tranh khơng lành mạnh Hồn tồn điều cơng ước khơng dẫn chiếu hệ thuộc pháp luật để hướng dẫn cho thành viên hiểu cạnh không không lành mạnh Đây cách phổ biến điều ước quốc tế để giải xung đột pháp luật quyền sở hữu đặc điểm điều ước quốc tế Điều ước quốc tế không sử dụng phương pháp thực chất để giải xung đột pháp luật quyền sở hữu mà sử dụng phương pháp xung đột hạn chế Trong điều ước quốc tế xuất phương pháp này, lẽ điều ước nhằm quy định cụ thể điều khoản quyền nghĩa vụ thành viên tham gia công ước điều mang tính đặc trưng phương pháp thực chất 18 Tuy vậy, công ước Paris bảo hộ sở hữu cơng nghiệp có quy định mang tính dẫn chiếu luật nước thành viên khoản Điều 11 có quy định: “Các nước thành viên Liên minh, theo luật quốc gia mình, dành bảo hộ tạm thời cho sáng chế, mẫu hữu ích, kiểu dáng cơng nghiệp nhãn hiệu hàng hố có khả bảo hộ hàng hoá trưng bày triển lãm quốc tế thức cơng nhận thức tổ chức số nước đó” Điều quy định nước sử dụng luật quốc gia để giải quyền sở hữu tạm thời cho nhãn hiệu hành hóa v.v 2.3 Tiểu kết chương Trên phương diện vào số điều luật Việt Nam quy định cách giải xung đột pháp luật quyền sở hữu có yếu tố nước ngồi chương hai số điều luật nước ta quy định vấn đề Về phương pháp giải Việt Nam có hai phương pháp phương pháp thức chất phương pháp xung đột trình bày chương Việc giải xung đột pháp luật quyền sở hữu qua trình bày phân tích thấy rõ Việt Nam phương pháp xung đột hay nói cách khác quy phạm xung đột sử dụng rộng rãi pháp luật nước ta Sở dĩ tính linh động q trình giải vụ việc Bên cạnh đó, vào điều, khoản điều ước quốc tế mà Viêt Nam thành viên Đặc biệt phần phương pháp giải xung đột pháp luật quyền sở hữu điều ước quốc tế luận sử dụng điển hình Cơng ước Paris bảo hộ sở hữu cơng nghiệp cơng ước liên quan mật thiết với làm Như tìm hiểu điều ước quốc tế khác 19 công ước quyền bảo hộ sở hữu cơng nghiệp đa phần sử dụng phương pháp thực chất điều ước quốc tế mang cu hướng tác động đến nhiều quốc gia nên phải cụ thể điều, khoản ấn định quyền nghĩa vụ bên tránh sai lệch giải vấn đề Như thơng qua hai chủ thể pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế ta thấy rõ phương pháp trình thương lượng, giải vụ việc chủ thể CHƯƠNG NHẬN XÉT CHUNG ĐỐI VỚI CÁCH GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN SỞ HỮU CĨ YẾU TỐ NƯỚC NGỒI THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÀ ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ VIỆT NAM LÀ THÀNH VIÊN 3.1 Nhận xét cách giải xung đột quyền sở hữu có yếu tố nước theo quy định pháp luật Việt Nam Như phân tích xung đột pháp luật quan hệ sở hữu tài sản có yếu tố nước Việt Nam nước quốc gia khác đề hai phương pháp phương pháp xung đột phương pháp thực chất dựa quy phạm xung đột quy phạm thực chất Quy phạm xung đột tiếp cận góc độ xung đột pháp luật điều chỉnh quan hệ sở hữu có yếu tố nước ngồi có nhiều điểm khác, khơng giống điều chỉnh quan hệ sở hữu khơng có yếu tố nước Đa số nước thống áp dụng nguyên tắc chung để giải quan hệ sở hữu có yếu tố nước ngồi việc áp dụng pháp luật nơi có tài sản Bộ luật dân Việt Nam dựa nguyên tắc chung để giải xung đột quan hệ sở hữu sản, quy định cụ thể khoản Điều 678 BLDS Việt 20 Nam năm 2015: “Việc xác lập,thực hiện, thay đổi, chấm dứt quyền sở hữu quyền khác tài sản xác định theo pháp luật nước nơi có tài sản, trừ trường hợp quy định khoản Điều này” Như vậy, không phụ thuộc vào đối tượng quan hệ sở hữu động sản hay bất động sản, quyền sở hữu quyền tài sản khác luật nơi có tài sản điều chỉnh Điều 678 BLDS 2015 điều chỉnh quan hệ sở hữu tài sản có yếu tố nước ngồi phương pháp xung đột, lấy hệ thuộc luật nơi có vật làm phát sinh quyền sở hữu tài sản, nội dung quyền sở hữu tài sản có yếu tố nước Đương nhiên, trường hợp tài sản – đối tượng quyền sở hữu – có Việt Nam, việc xác định quyền sở hữu tài sản phải tuân theo pháp luật Việt Nam, không phụ thuộc vào yếu tố quốc tịch, nơi cư trú chủ sở hữu Đới với tài sản bất động sản cách để giải vấn đề xung đột pháp luật quyền sở hữu , hầu hết quốc gia áp dụng cách áp dụng luật nước nơi có tài sản Tuy nhiên, nảy sinh vấn đề tài sản mà quốc gia cho động sản quốc gia khác lại quy định bất động sản Hai khái niệm “động sản” “bất động sản” chưa hiểu cách thống hệ thống pháp luật giới Từ phát sinh quy phạm xung đột pháp luật vấn đề định danh tài sản Việc xác định tài sản động sản hay bất động sản tiền đề cho việc giải xung đột quyền sở hữu có yếu tố nước Theo quy định Khoản điều 678 Bộ luật dân 2015 “quyền sở hữu quyền khác đối vớ tài sản động sản đường vận chuyển xác định theo pháp luật nước nơi có động sản chuyển đến, trừ trường hợp có thỏa thuận khác” Như vậy, pháp luật Việt Nam áp dụng hệ thuộc luật nước bên thỏa thuận lựa chọn, thỏa thuận áp dụng hệ thuộc luật nơi có tài sản chuyển đến Có thể 21 nói, việc lựa chọn hệ thuộc luật nơi có tài sản chuyển đến quy định đặc thù Bộ luật dân Việt Nam Sở dĩ, có nhận xét có nhiều nước giới sử dụng hệ thuộc luật nơi có động sản chuyển đi, hay gọi luật nước người bán Lý để nước lựa chọn hệ thuộc luật nơi có động sản chuyển hầu nước có kinh tế việc xuất hàng hóa nước ngồi phát triển, quy định thế, nước tính đến lợi ích mà họ có quan hệ hợp đồng Cịn Việt Nam, tính thời điểm thời gian dài tương lại nước có ty lệ nhập cao ty lệ xuất nên giá trị hàng hóa tới Việt Nam lớn giá trị hàng hóa từ Việt Nam đi, quy định lựa chọn luật nước người bán để áp dụng gây nhiều bất lợi cho cá nhân, quan tổ chức nước Theo nguyên tắc xác định pháp luật áp dụng quan hệ dân có yếu tố nước ngồi theo Bộ luật dân năm 2015 xác định sau: trước hết bên cần áp dụng Điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên Luật Việt Nam Trong trường hợp điều ước quốc tế luật Việt Nam quy định bên có quyền lựa chọn pháp luật áp dụng quan hệ dân có yếu tố nước ngồi xác định theo lựa chọn bên bên lựa chọn áp dụng tập quán quốc tế hậu việc áp dụng không trái với nguyên tắc pháp luật Việt Nam Về quy định pháp luật Việt Nam quy định mở việc giải xung đột pháp luật, làm linh động trình giải 3.2 Nhận xét cách giải xung đột quyền sở hữu có yếu tố nước ngồi theo quy định điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên Như trình bày phân tích cách giải xung đột quyền sở hữu điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên khác với quy 22 đinh pháp luật Việt Nam đa phần điều ước quốc tế giải theo phương pháp thực chất Điều bật so với phương pháp xung đột mà Việt Nam thường áp dụng để giải vụ việc Sở dĩ phương pháp thực chất quy định cách rõ ràng quyền nghĩa vụ, hay nói cách khác ấn định phương hướng phải làm cho thành viên tham gia vào điều ước Nhìn chung cách giải xung đột pháp luật quyền sở huwx điều ước cụ thể hợp lý, tạo nên sở pháp lý vững để giải xung đột pháp luật cách thống nhất,tối ưu 3.3 Tiểu kết chương Thông qua chương chương trình bày cách tương đối cách giải xung đột pháp luật quyền sở hữu chương nhận xét chung cách giải xung đột pháp luật cách khái quát Trên phương diện phân tích làm rõ vấn đề trên quan đểm cá nhân tổng hợp tài liệu, luật nhugnư phương pháp nhận thấy pháp luật Việt Nam quy định tốt cách giải vấn đề xung đột pháp luật quyền sở hữu, cong số hạn chế công tác xây dụng luật Về cách giải điều ước quốc tế ổn có qn triệt cách thức giải xung đột pháp luật quyền sở hữu phương pháp xem nên sử dụng việc giải vấn đề phương pháp thực chất Các điều ước quốc tế xây dựng pháp triển tính tồn diện áp dụng vào nước thành viên 23 KẾT LUẬN Xung đột pháp luật quyền sở hữu có yếu tố nước ngồi vấn đề phức tạp, ghi nhận điều ước quốc tế văn luật quốc gia Việt Nam Việc quy định văn pháp lý phần làm rõ cách thức giải xung đột pháp luật quyền sở hữu cách tương đối Tạo sở pháp lý để áp dụng gảii vấn đề phát sinh Ở pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế thông thường sử hai phương pháp phương pháp thực chất phương pháp xung đột Tuy nhiên, tầng suất sử dụng hai có khác biệt, Việt Nam thường sử dụng phương pháp xung đột điều ước quốc tế sử dụng phương pháp thực chất chủ yếu Đây nói khác cách giải hai đối tượng Việc áp dụng ảnh hưởng phần đến việc giải xung đột pháp luật sở hữu khác mặt lý thuyết thực tiễn áp dụng hai phương pháp Như vậy, thông qua khái niệm việc làm rõ sở lý luận xung đột pháp luật quyền sở hữu có yếu tố nước ngồi, góp phần cụ thể rõ ràng phương pháp để giải xung đột quyền sở hữu Từ đó, liên hệ đến pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên để điều luật có liên quan đến cách giải 24 xung đột pháp luật quyền sở hữu phân tích chúng cách cụ thể tiếp cận DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Công ước Paris bảo hộ sở hữu công nghiệp Công ước Berne năm 1886 bảo hộ tác phẩm văn học nghệ thuật Công ước UPOV năm 1961 bảo hộ giống trồng Luật dân 2015 Luật đầu tư 2014 Luật hàng không dân dụng 2006 Luật hàng hải 2015 Luật nhà 2014 Trần minh Ngọc, Vũ Thị Phương Lan tập thể tác giả (2017) Gi trình luật tư pháp quốc tế, NXB tư pháp, Hà Nội 10 Nguyễn Thị Mai Trang (2021) Giaỉ xung đột pháp luật quyền sở hữu theo pháp luật Việt Nam, luật Dương Gia, https://luatduonggia.vn/giai-quyet-xung-dot-phap-luat-ve-quyen-so-huutheo-phap-luat-viet-nam/ , 23/06/2021 11 Lê Minh Trường (2021) Giải xung đột pháp luật sở hữu có yếu tố nước ngồi, cơng ty luật Minh Khuê, https://luatminhkhue.vn/cachgiai-quyet-xung-dot-phap-luat-ve-quyen-so-huu-co-yeu-to-nuocngoai.aspx, 12/04/2021 25 PHIẾU CHẤM ĐIỂM HÌNH THỨC THI BÀI TẬP LỚN/ TIỂU LUẬN (Bấm kèm vào cuối tập lớn/ tiểu luận) Điểm, chữ ký (Ghi rõ họ tên) cán chấm thi CB chấm thi số CB chấm thi số Điểm thống thi Bằng số 26 Bằng chữ Chữ ký xác nhận cán nhận thi ... GIẢI QUY? ??T XUNG ĐỘT PHÁP LUẬT VỀ QUY? ??N SỞ HỮU CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÀ ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ MÀ VIỆT NAM LÀ THÀNH VIÊN 2.1 Phương pháp giải xung đột pháp luật quy? ??n. .. CÁCH GIẢI QUY? ??T XUNG ĐỘT PHÁP LUẬT VỀ QUY? ??N SỞ HỮU CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÀ ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ VIỆT NAM LÀ THÀNH VIÊN 3.1 Nhận xét cách giải xung đột quy? ??n sở. .. (2) Trình bày phân tích cách giải xung đột pháp luật quy? ??n sở hữu có yếu tố nước theo quy định pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế mà Việt Nam tham gia (3) Nhận định cá nhân cách giải xung đột pháp

Ngày đăng: 01/01/2022, 16:13

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

PHIẾU CHẤM ĐIỂM HÌNH THỨC THI BÀI TẬP LỚN/ TIỂU LUẬN - TRÌNH BÀY VÀ PHÂN TÍCH CÁCH GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN SỞ HỮU CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÀ ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ MÀ VIỆT NAM LÀ THÀNH VIÊN
PHIẾU CHẤM ĐIỂM HÌNH THỨC THI BÀI TẬP LỚN/ TIỂU LUẬN (Trang 26)
PHIẾU CHẤM ĐIỂM HÌNH THỨC THI BÀI TẬP LỚN/ TIỂU LUẬN - TRÌNH BÀY VÀ PHÂN TÍCH CÁCH GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN SỞ HỮU CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÀ ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ MÀ VIỆT NAM LÀ THÀNH VIÊN
PHIẾU CHẤM ĐIỂM HÌNH THỨC THI BÀI TẬP LỚN/ TIỂU LUẬN (Trang 26)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w