Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
306 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN VĂN HOÁ NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM Lê Việt Liên BIẾN ĐỔI KHÔNG GIAN LÀNG VEN ĐƠ TRONG Q TRÌNH ĐƠ THỊ HỐ (NGHIÊN CỨU TRƢỜNG HỢP LÀNG KIM ÂU VÀ KHU ĐÔ THỊ MỚI ĐẶNG XÁ, GIA LÂM, HÀ NỘI) Chuyên ngành: Văn hố học Mã số: 9229040 TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỐ HỌC Hà Nội – 2021 Cơng trình hồn thành tại: VIỆN VĂN HĨA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Bích Hà Phản biện1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ Hội đồng đánh giá luận án Tiến sĩ cấp Viện Họp tại: Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam Số 32, phố Hào Nam, phường Ô Chợ Dừa, quận Đống Đa, Hà Nội Vào hồi ngày tháng năm 20 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam; - Thư viện Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Làng Việt đối tượng quen thuộc nghiên cứu khoa học xã hội Các nghiên cứu nói chung làng thường tiếp cận theo hướng lịch sử (mang tính thời gian) với đặc trưng làng qua thời kì, nhằm đặc điểm truyền thống làng, vấn đề làng so với truyền thống Tuy nhiên kể từ năm 1970 mối quan tâm đến khơng gian địa điểm ngày trở nên rõ nét Trong bối cảnh mới, thuật ngữ “Spatial turn” (biến đổi không gian, chuyển đổi không gian) khoa học xã hội nhân văn hiểu khía cạnh thể luận nhận thức luận, vượt lên hiểu biết không gian thông thường kiến trúc địa lý Trong chuyển đổi, biến đổi không gian dẫn đến chuyển đổi, biến đổi xã hội Không gian chiều với thời gian hoạt động người phân bố khơng gian tảng cho việc phân tích đời sống xã hội văn hóa Làng ven không gian động hội tụ đầy đủ đặc điểm bối cảnh giao động nông thôn thành thị, nơi chứng kiến sâu đậm q trình thị hóa, cơng nghiệp hóa, đại hóa tồn cầu hóa Đó khơng gian văn hóa xã hội “kiến tạo”, “sản xuất” mối quan hệ người với người mạng lưới xã hội đan cài phức hợp Ở nhiều làng ven đô xuất thêm thực thể mới, khu thị Khu thị chủ đề quan trọng trình thị hóa Tại vùng ven đơ, thực thể mới, chiếm hữu làm biến đổi khơng gian vật chất, địa lý mà cịn không gian đời sống xã hội người nơi Ở luận án này, NCS thực nghiên cứu làng ven góc độ không gian chuyển đổi Không gian làng ven đô tìm hiểu làng Kim Âu khu đô thị Đặng Xá thuộc xã Đặng Xá, huyện Gia Lâm, Hà Nội Sự lựa chọn mang tính cá nhân khu vực nơi NCS sinh sống Qua tương tác thực thể quần thể không gian làng ven đơ, NCS hướng tới tìm hiểu thực hành đời sống người dân làng bối cảnh Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Luận án áp dụng khái niệm, lý thuyết, phương pháp nghiên cứu để nhận diện thực hành văn hóa người dân làng Kim Âu không gian tương tác với Khu đô thị Đặng Xá Qua thực hành văn hóa này, luận án muốn chứng minh động quan trọng việc kiến tạo không gian làng bối cảnh mới, biến đổi không gian làng phụ thuộc vào hoạt động văn hóa người Từ trường hợp nghiên cứu, NCS quan tâm tới phát triển bền vững, tăng trưởng xanh, hài hịa phát triển giữ gìn sắc làng xóm, khỏa lấp khoảng cách nơng thơn đô thị khu vực ven đô tương lai 2.2.Nhiệm vụ nghiên cứu 2.2.1 Làm rõ số vấn đề lý luận không gian, biến đổi không gian làng, tương tác xã hội cách thức sử dụng lý thuyết Kiến tạo không gian Henri Lefebvre trường hợp nghiên cứu Thông qua đó, NCS hướng tới việc luận bàn lại vấn đề lý luận, lý thuyết mà đặt so với thực tiễn nghiên cứu 2.2.2 Đi sâu vào khơng gian cụ thể có mối liên hệ tương tác với Khu thị mới, Khơng gian gắn với hoạt động sản xuất nông nghiệp nơi sinh hoạt cư trú hàng ngày, Không gian gắn với hoạt động sinh kế Không gian sinh hoạt tơn giáo tín ngưỡng Ở khơng gian này, NCS tìm hiểu, phân tích thực hành văn hóa dân làng không gian tương tác với bối cảnh Đây động quan trọng làm biến đổi không gian làng, làm nên không gian kiến tạo tư duy, thực hành văn hóa thường ngày người dân 2.2.3 Trên sở lý thuyết Henri Lefebvre làm điểm tựa, với số quan điểm lý thuyết có liên quan, NCS tới tìm hiểu phương thức kiến tạo khơng gian làng ven đô từ động bên liên quan từ cấp độ địa phương đến toàn cầu Từ đó, NCS xem xét lại vấn đề đặt từ q trình thị hóa làng ven đơ, mà biểu cụ thể việc thị hóa là việc xuất Khu đô thị Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Với mục đích nghiên cứu đặt trình bày, đối tượng mà luận án nghiên cứu biến đổi không gian làng mối tương tác với khu đô thị mới, khách thể nghiên cưu nhóm dân làng với lứa tuổi khác nhau, nhóm cư dân Khu thị mới, cấp quyền thơn, xã, ban quản trị Khu đô thị… Phạm vi nghiên cứu tiến hành làng Kim Âu Khu thị Đặng Xá huyện Gia Lâm, Hà Nội Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu 4.1 Câu hỏi nghiên cứu Từ lí do, nhiệm vụ, đối tượng nghiên cứu trên, NCS đặt câu hỏi nghiên cứu là: Trước hình thành phát triển khu đô thị ven đô, không gian làng biến đổi nào? Người dân làng người dân khu đô thị có thích ứng sinh hoạt thực hành bối cảnh chuyển đổi đó? Từ tương tác khơng gian cho thấy vấn đề văn hóa Việt Nam đương đại bối cảnh thị hóa? 4.2 Giả thuyết nghiên cứu Từ câu hỏi nghiên cứu, NCS đặt giả thuyết nghiên cứu: Q trình tương tác khơng gian làng q khu đô thị kiến tạo nên khơng gian chung Tại đó, có mối quan hệ đan xen phức hợp nông thôn thành thị tách rời Tại không gian này, nghiên cứu lưỡng phân nông thôn hay thành thị mà phải xem không gian xã hội kiến tạo nhiều nguồn lực khác nhau, nhiều chiều cạnh khác từ phía nhà nước, doanh nghiệp người dân Phát triển đô thị Việt Nam cần đặt bối cảnh đổi kinh tế trị mang màu sắc kinh tế thị trường tư theo định hướng xã hội chủ nghĩa Phƣơng pháp nghiên cứu Để thực luận án này, NCS sử dụng phương pháp điền dã dân tộc học phương pháp phân tích tài liệu Phương pháp điền dã dân tộc học tiến hành luận án bao gồm Quan sát tham dự, Phỏng vấn sâu có Phỏng vấn bán cấu trúc, Phỏng vấn phi cấu trúc Trong bối cảnh truyền thông đại chúng, phương thức vấn trực tuyến nhà nghiên cứu tận dụng tối đa Đặc biệt, tình trạng giãn cách xã hội mà đại dịch Covid 19 hoành hành, việc vấn online trở nên quan trọng hết Nguồn tư liệu thực địa thu thập suốt trình thực luận án Bên cạnh tư liệu điền dã, NCS tiến hành thu thập phân tích tài liệu từ sách, cơng trình chun khảo, tham khảo, tạp chí xuất bản, luận văn, luận án liên quan đến đề tài Đóng góp khoa học thực tiễn 6.1 Đóng góp mặt khoa học - Trên sở tiếp cận lý thuyết không gian, cụ thể áp dụng lý thuyết không gian kiến tạo Henri Lefebrve đặt bối cảnh Việt Nam, cho phép nhìn nhận trình thị hóa vùng ven theo cách toàn diện so cách tiếp cận nhị nguyên từ góc độ thị hay góc độ nơng thơn theo cách truyền thống - Một số nghiên cứu cho Hà Nội, vùng thị tương lai, chấm dứt hịa nhập với xóm làng Trong nghiên cứu trường hợp mình, NCS phản biện lại nhận định cho tính liên tục nông thôn thành thị tiếp diễn khơng thể tách rời, làng xóm mặt tự trị việc giữ gìn sắc mình, mặt khác lại linh hoạt trình tương tác với thị 6.2 Đóng góp mặt thực tiễn Thông qua việc nghiên cứu trường hợp mình, NCShướng đến khỏa lấp khoảng trống ngăn cách KĐTM xóm làng, tạo kết gắn, bình đẳng, phát triển bền vững mơi trường người xã hội Nghiên cứu tham khảo cho quan chức quy hoạch đô thị Việt Nam nhìn nhận thực trạng vấn đề, để từ có chiến lược, sách tốt nhằm kết nối dự án vào khu vực ven đô dựa phản hồi thực tế cộng đồng cư dân quan ban ngành đóng địa bàn Lắng nghe tiếng nói người cách để thu hẹp khoảng cách qui hoạch thực tiễn Cấu trúc luận án Ngoài phần Mở đầu (10 trang), Kết luận (3 trang), Tài liệu tham khảo (13 trang), Phụ lục (28 trang), luận án cấu trúc thành chương, bao gồm: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu sở lý luận (40 trang) Chương 2: Không gian làng Kim Âu truyền thống q trình thị hóa diễn làng (26 trang) Chương 3: Khơng gian làng xã tương tác với Khu đô thị (44 trang) Chương 4: Những vấn đề đặt q trình tương tác khơng gian làng xóm ven đô khu đô thị (37 trang) Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu Tổng quan chia làm phần: Tổng quan nghiên cứu văn hóa làng, Tổng quan khơng gian văn hóa làng ven tiếp cận góc độ nơng thơn thị, phần nhỏ tổng quan nghiên cứu khu thị Qua q trình tổng luận tài liệu liên quan đến biến đổi không gian làng quê ven đô tài liệu liên quan đến Khu đô thị địa bàn Hà Nội, NCS nhận thấy điểm nhấn quan trọng tiến trình thị hóa việc mở rộng thành phố cách xây dựng khu đô thị vùng ven đô Những khu đô thị thường xây dựng đất nông nghiệp đất làng xóm cũ Điều tạo nên “khơng gian chung” bên cạnh “không gian địa” nhận định Terry McGee Tuy nhiên việc nghiên cứu biến đổi “không gian địa” bối cảnh tương tác với khu đô thị thực hành, thao tác người dân vùng ven đô không gian “nửa cũ nửa mới” hay nói “khơng gian chung” bên cạnh “khơng gian địa” nào, người dân thích ứng chưa nhiều nghiên cứu đề cập kĩ Chính vậy, “khoảng trống” nhỏ hẹp mà luận án mà NCS muốn tìm hiểu 1.2 Cơ sở lý luận 2.1.1 Các quan niệm không gian, không gian làng ven đô, biến đổi không gian làng ven đô Không gian: Trong khuôn khổ luận án này, NCS hiểu khơng gian khía cạnh khơng gian văn hóa xã hội, nơi diễn quan hệ văn hóa xã hội người, kiến tạo người phạm vi địa lý có mối quan hệ tương tác bên phạm vi tùy vào bối cảnh xã hội khơng gian Khơng gian có tính q trình, khơng gian ln theo chiều thời gian luôn biến đổi theo hoạt động người giai đoạn lịch sử khác Không gian làng ven đơ: khơng gian văn hóa xã hội người dân làng ven đô Bản thân làng hay làng ven đô không gian, bên khơng gian chung có loại khơng gian khác nhau, có loại khơng gian trùng lặp khó tách biệt, phân loại loại khơng gian mang tính tương đối Biến đổi không gian làng ven đô: Biến đổi không gian làng ven đô liên quan đến khái niệm “Spatial turn” (biến đổi khơng gian) Đây khái niệm có tính khái quát lớn đề cập đến xu hướng nghiên cứu không gian địa điểm khoa học xã hội nhân văn Nó liên quan chặt chẽ đến nghiên cứu định tính lịch sử, văn học, địa lý nghiên cứu khác xã hội, cung cấp liệu quan trọng cho nghiên cứu văn hóa, khu vực, địa điểm cụ thể Biến đổi không gian khoa học xã hội nhân văn với phải hiểu khía cạnh thể luận nhận thức luận, vượt lên hiểu biết không gian thông thường kiến trúc địa lý Trong chuyển đổi, biến đổi không gian dẫn đến chuyển đổi, biến đổi xã hội Có thể hiểu chuyển đổi biến đổi không gian liên quan đến chuyển đổi, biến đổi đời sống xã hội người, xác định đồ học (có thể dùng GIS), khơng gian địa điểm Tương tự hiểu biến đổi không gian làng ven đô biến đổi mặt địa lý, thực văn hóa xã hội không gian làng ven đô Tương tác xã hội: Tương tác xã hội hiểu tác động qua lại cá nhân, nhóm xã hội với tư cách chủ thể xã hội Các hành động xã hội tạo tương tác xã hội, tương tác xã hội liên tục lặp lặp lại tạo quan hệ xã hội Trong trường hợp nghiên cứu, tương tác xã hội nhìn nhận cấp độ cá nhân lẫn cấp độ nhóm Đó cá nhân với cộng đồng làng, cá nhân làng với cá nhân khu đô thị, nhóm dân làng tương tác với nhóm cư dân khu thị mặt quyền, trị, kinh tế, tôn giáo…khi muốn thương thảo giá trị lợi ích chung Chính tương tác xã hội động cho biến đổi không gian làng bối cảnh đương đại 2.1.2 Lý thuyết kiến tạo không gian Henri Lefebvre Henri Lefebvre (16/6/1901-26/6/1991) học giả người Pháp, hướng nghiên cứu ông theo trường phái Tân Mác-xít Ơng người đặt móng xây dựng “khoa học nghiên cứu khơng gian xã hội” Dựa vào học thuyết vật Mác-xít, ơng cho không gian xã hội người tạo lực lượng sản xuất, phương tiện sản xuất thơng qua phương thức sản xuất Vì không gian xã hội sản phẩm xã hội Áp dụng ba khái niệm (sản xuất, sản phẩm lao động) vào nghiên cứu không gian xã hội Henri Lefebvre đề cập đến không gian góc độ: Cấp độ thực hành khơng gian (spatial practice): Bao gồm việc sản xuất lẫn tái sản xuất, địa điểm/vị tí riêng biệt tập hợp yếu tố không gian đặc trưng cho hình thành khơng gian Việc thực hành khơng gian tạo không gian xã hội Cấp độ biểu tả không gian (representations of space) liên quan đến mối quan hệ sản xuất trật tự mà mối quan hệ áp đặt Nó liên quan đến tri thức, kí hiệu, mã Đây khơng gian khái niệm hóa, khơng gian nhà khoa học Các quan niệm khơng gian có xu hướng hướng tới hệ thống kí hiệu từ ngữ Cấp độ không gian biểu tả (representational spaces): Cấp độ biểu tả hình tượng phức hợp, mã hóa, gắn kết đời sống xã hội nghệ thuật Đây loại không gian trải nghiệm thông qua hình ảnh biểu tượng Quan điểm Henri Lefebvre nằm hệ quy chiếu khái niệm “spatial turn” phần đề cập Terry McGee phân tích khơng gian thị hóa Trung Quốc Việt Nam cho lý 11 không gian làng xã cổ truyền mô tả thông qua vấn hồi cố, hình ảnh, đồ, số liệu ban ngành liên quan 2.2 Chính sách mở rộng thành phố việc xây dựng Khu đô thị Từ năm 1986, không khí đổi chung đất nước, Hà Nội đặt mục tiêu lớn việc tiếp tục quy hoạch mà mở rộng thủ đô thông qua việc xây dựng khu đô thị Điều thể qua văn bản, sách nhà nước 2.3 Quá trình hình thành KĐTM Đặng Xá làng Kim Âu Chính sách thị hóa diễn làng biểu việc thu hồi đất đai để tiến hành xây dựng Khu đô thị Đặng Xá “Khi khu thị đời” góp phần làm cho đời sống làng Kim Âu số làng khác xã có thay đổi đáng kể Lịch sử cho làng Kim Âu số phận khác so với làng thôn khác xã Đặng Xá kề cận khu thị Kể từ đây, hình thái khơng gian làng biến đổi, kéo theo biến đổi không gian sống người dân Tiểu kết Xã Đặng Xá, huyện Gia Lâm, Hà Nội xã có bề dày truyền thống văn hóa lịch sử nằm vùng đất cổ kính Kinh Bắc xưa Xã có khung cảnh, phong tục tập quán, sinh hoạt mang đậm nét làng quê vùng đồng Bắc Bộ Để phục vụ cho việc xây dựng Khu đô thị Đặng Xá, xã hiến nhiều đất nông nghiệp mà cụ thể nhiều làng Kim Âu Từ làng nông, Kim Âu làng có nhiều thay đổi q trình thị hóa sâu sắc Với tư cách làng tiếp giáp với Khu đô thị mới, Kim Âu trở thành địa bàn thuận lợi để chứng kiến biến đổi thực hành văn hóa họ bối cảnh không gian tương tác với thực thể cụ thể q trình thị hóa Khu thị Ở chương tiếp theo, NCS vào phân tích khơng gian văn hóa xã hội kiến tạo bối cảnh 12 Chƣơng KHÔNG GIAN LÀNG TRONG SỰ TƢƠNG TÁC VỚI KHU ĐÔ THỊ MỚI Ở chương này, NCS hướng tới tìm hiểu thực hành văn hóa thường ngày dân làng bối cảnh không gian Đây không gian đặc biệt, không gian giao hịa nơng thơn thị, nơi diễn tương tác, thương thảo mặt văn hóa, trị, kinh tế dân làng với cư dân khu đô thị Ở đây, NCS quan tâm đến không gian làng gắn với hoạt động sản xuất, sinh hoạt, cư trú, không gian hoạt động thương mại dịch vụ không gian tôn giáo tín ngưỡng làng mối quan hệ với khu đô thị 3.1 Không gian cảnh quan gắn với hoạt động sản xuất nông nghiệp sinh hoạt, cƣ trú Kể từ KĐTM đời, không gian cảnh quan làng có nhiều thay đổi đáng kể Điều dễ thấy thu hẹp đất ruộng phần lớn được/bị thu hồi để xây dựng KĐTM Không gian làng tập hợp nhà khơng cịn nhiều khối màu xanh có nhiều nhà xây đại tiền đền bù dự án Lối vào làng nối với KĐTM đường bê tông thẳng khiến cho cảnh quan làng khu đô thị có mối giao hịa định Trong làng, thiết chế văn hóa khơng gian cơng cộng nhà văn hóa, sân chơi, đình làng, chùa Kim Âu cải tạo, nâng cấp tạo nên mặt không gian nông thôn Các địa điểm tôn giáo nơi mà người dân KĐTM tham gia sinh hoạt chung Chợ làng không gian công cộng truyền thống, trước nơi mua bán làng, nơi đến người dân KĐTM nhu cầu lương thực thực phẩm tươi ngon Đặc biệt đợt dịch Covid 19 lần thứ 4, mà chợ cóc KĐT bị giải tỏa dần, nhiều tiểu thương dồn chợ làng để buôn bán, khiến cho chợ sầm suất trước Không gian tiếp giáp với KĐT làng 13 bao gồm cánh đồng nhỏ, ao nước dùng chăn vịt, thả cá, trại nuôi gia súc, gia cầm nơi chứa đựng nhiều mối quan hệ làng KĐTM Với nhu cầu “ăn sạch, sống xanh”, nhiều người dân KĐT thuê đất ruộng dân làng để tự trồng rau sạch, đảm bảo yên tâm vệ sinh an toàn thực phẩm Mặc dù có nhiều biến đổi khơng gian cảnh quan khối không gian KĐTM xâm chiếm, yếu tố đô thị len lỏi khắp làng, song mặt cấu trúc tổng thể thấy bóng dáng làng quê Đây làng quê trình lột xác, chưa “phố” hẳn làng thị hóa trước nội thành Hà Nội làng Mễ Trì, làng Triều Khúc, làng Hòa Mục, làng Xuân Đỉnh v.v… 3.2 Tái tạo không gian thiêng làng bối cảnh Không gian thiêng không gian quan trọng đời sống tôn giáo cộng đồng Tái tạo không gian thiêng liên quan đến xu hướng “phục hồi”, “tái cấu trúc” văn hóa truyền thống giống địa phương khác giai đoạn chuyển đổi Và trình “tái cấu trúc” mặt vật chất kéo theo mối quan hệ đa chiều, đa vấn đề kinh tế, văn hóa, xã hội địa phương 3.2.1 Sáng tạo truyền thống khơng gian di tích Ở phần này, NCS muốn đề cập đến đền Linh Lang đại vương làng Kim Âu, trước KĐT xây dựng nằm ngồi bờ ruộng, tọa tạc khn viên KĐT Qua đó, NCS muốn lập luận xuất đền với nỗ lực “sáng tạo truyền thống” lễ hội làng quanh di tích kết huy động kí ức tập thể có chọn lọc để khẳng định vị trí chủ quyền làng mặt tâm linh không gian Việc xây dựng lại miếu thờ xác lập tính “hợp pháp” mặt văn hóa cho khơng gian “thiêng” trở lại Tính “hợp pháp” trước hết nằm chủ trương “khơi phục văn hóa truyền thống” nhiều địa phương thông qua việc tu bổ, chỉnh trang, xây dựng 14 khu di tích kể từ đổi (1986) Và trình “tái cấu trúc” mặt vật chất kéo theo mối quan hệ đa chiều, đa vấn đề kinh tế, văn hóa, xã hội địa phương Việc tái tạo khơng gian thiêng miếu thờ Linh Lang đại vương biểu hồi sinh tôn giáo bối cảnh xã hội đại Nó minh chứng phản biện cho lý thuyết tục giải thiêng mà có thời kì nhà khoa học nói thiêng tơn giáo tín ngưỡng biến với xã hội đại 3.2.2 Không gian lễ hội di tích ảnh hưởng, tương tác đến cư dân KĐT Đây lễ hội thờ Linh Lang đại vương, mở rộng đồng thời mà đền thờ tái tạo đền thờ cũ với thời điểm hoàn thành số hạng mục khu đô thị Nếu đền thờ xây dựng lại từ năm 2012, năm 2013, việc tuyên truyền lễ hội văn hóa địa phương thực cách dán bảng thơng báo tới tịa chung cư KĐT, nhóm facebook cư dân Như vậy, lễ hội truyền thống hội, chiến lược việc kết nối, giao lưu với cộng đồng bên người dân nông thôn Và ngược lại, người dân bên ngồi có hội sinh hoạt tín ngưỡng kết nối với làng xóm lân cận 3.3 Từ làng phố từ phố làng: Hành trình “con lắc đơn” ngƣời dân bối cảnh không gian sinh kế Ở phần này, NCS nhìn nhận sinh kế cấp độ vi mơ, lựa chọn cá nhân, cách kiếm sống họ không gian làng biến đổi, tương tác với không gian KĐTM 3.3.1 Người nông dân cũ, người tiểu thương Qua vấn số người nông dân làng cho thấy họ nhanh nhậy không gian Từ chỗ sản xuất lương thực, thực phẩm tự cung tự cấp, họ biết biến thứ thành sản phẩm để cung cấp cho thị trường tiềm cư 15 dân khu đô thị Những người nông dân phác, bước vào không gian buôn bán khác, họ biết thay đổi linh hoạt, tác phong “công nghiệp” ý thức làm cơng việc dịch vụ, mà dịch vụ phải chiều khách theo tiêu chí “khách hàng Thượng đế Trong đợt dịch Covid 19 mà cao điểm vào đợt thứ mà UBND Thành phố Hà Nội định dừng họp chợ cóc, chợ tạm, hàng loạt bà làng, xã phải dừng hoạt động chợ cóc KĐT Đặng Xá Mặc dù với tình vậy, chuỗi cung ứng dân làng không bị cắt đứt Nhờ phương tiện thông tin đại chúng điện thoại, internet họ biết cách để phân phối hàng đến tận nhà cho người dân Khu đô thị Các hoạt động buôn bán liên tục diễn cách hình thức khác nhau, khơng bị đứt qng dịch bệnh Điều cho thấy hàng rong, chợ cóc, chợ tạm, chợ truyền thống đóng vai trị quan trọng đời sống văn hóa người dân Việt Nam “Trên có sách, có đối sách”, thị đưa nhằm hướng tới giải pháp văn minh, lịch đô thị hay việc đảm bảo an tồn phịng chống dịch bệnh bà tiểu thương có phương cách khác để trì sinh kế 3.3.2 Đa dạng hóa cơng việc khơng gian mới: Câu chuyện người trẻ Không gian sinh kế người dân nơi dao động hai không gian nông thôn đô thị Khi phần nhiều người dân khơng cịn mặn mà với lúa, họ chuyển sang làm dịch vụ nhỏ lẻ “góc sân khoảng trời” nhà Từ câu chuyện anh bán gas tới anh shipper, cô giáo dạy trẻ cho thấy tư nhạy bén kinh tế thị trường tác động đến không nhỏ đến nhận thức người trẻ nơi Họ có vốn mà Bourdieu gọi vốn xã hội với mạng lưới quan hệ xã hội rộng rãi, đảm bảo cho thành công chiến lược sinh kế người, hộ gia đình Như vậy, khơng gian chung này, người nông dân biết đa dạng 16 hoạt động sinh kế, nhằm đảm bảo nhu cầu sống mà đất ruộng khơng cịn nhiều Người dân “ly nông” không cần phải “ly hương”, đảm bảo sinh kế gia đình bối cảnh chuyển đổi Không gian đô thị không gian sản xuất, không gian kiến tạo Henri Lefebre đề cập Ở có dịng lưu chuyển giao dịch người, hàng hóa, vốn thơng tin hai vùng không gian lân cận kết nối làng KĐT Tại vùng ven này, mạng lưới xã hội “vi mô” tái cấu trúc lại khơng gian thị Cơng nghiệp hóa tạo vùng không gian lao động tư liệu sản xuất, thúc đẩy mở rộng hạ tầng đô thị Tiểu kết Việc mở rộng thành phố, tiến khu vực ven đô thực thể Khu đô thị tạo nên không gian hay nói Terry Mc Gee “khơng gian chung bên cạnh không gian địa” Ở chương này, NCS vào phân tích khơng gian cảnh quan nói chung liên quan đến sinh hoạt, sản xuất, cư trú, không gian thiêng không gian sinh kế Đó khơng gian biểu hiệu rõ nét những hoạt động người dân mối quan hệ tương tác với mơi trường bên ngồi Khu thị Sự đời Khu đô thị làm biến đổi không gian cảnh quan làng quê nông Bắc Bộ từ cảnh quan kiến trúc, nhà cửa, thiết chế văn hóa v v… Trong không gian mang hướng phố phường ấy, người dần “thị dân” hóa, cách thức sinh hoạt, lao động sản xuất Nếu trước kia, đất đai phương tiện sản xuất người dân đa dạng hóa sinh kế “Ly nơng bất ly hương”, phần người nông dân cũ biến thành thành tiểu thương mới, từ buôn bán nhỏ lẻ, kinh doanh, dịch vụ đến làm cơng ăn lương có hệ thống không gian khu đô thị Tại đền thờ làng, tọa tạc khu đô thị, hình thức tái tạo khơng gian thiêng qua di tích lễ hội dân làng sử dụng với mục đích để vừa giữ gìn sắc văn hóa làng vừa “vũ khí văn hóa” giúp 17 họ tiếp cận, giao lưu, hòa nhập với thực thể mới, đối tượng khu đô thị cư dân Q trình làm cho “chung hóa” khơng gian thiêng riêng khơng gian khác khẳng định nét tự trị văn hóa làng người dân bối cảnh mới, tự trị để giữ gìn sắc mặt khác lại cởi mở để giao lưu, cố kết với cộng đồng bên Chƣơng NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA TỪ Q TRÌNH TƢƠNG TÁC KHƠNG GIAN LÀNG VEN ĐÔ VÀ KHU ĐÔ THỊ MỚI Đây chương thẩm vấn lại trình điền dã phân tích biến đổi khơng gian làng xã qua q trình tương tác với KĐTM đối chiếu với vấn đề lý thuyết đặt ra, từ nhìn nhận đến vấn đề văn hóa Việt Nam đương đại nói chung 4.1 Nhìn nhận lại trƣờng hợp nghiên cứu với vấn đề lý thuyết đặt Trong trường hợp nghiên cứu, ba không gian lựa chọn tương ứng với ba không gian mà Henri Lefebvre đề xuất cấp độ khác Các không gian mối tương tác với không gian khu đô thị tạo việc tái sản xuất sức lao động, tái sản xuất mối quan hệ xã hội Trong mối tương tác, ảnh hưởng với khu đô thị mới, cộng đồng làng kiến tạo nên không gian xã hội mới, không gian “chung” bên cạnh không gian địa theo nhận định Terry McGee không gian vùng ven đô Ở chiều cạnh vật chất, hay gọi cấp độ thực hành khơng gian trước hết hiển diện người dân làng Kim Âu không gian nửa cũ nửa Ở đây, có độ co dãn theo bước chân di chuyển người dân mối tương tác với khu đô thị Tại đó, người dân sinh hoạt, lao động, sản xuất sản phẩm phục vụ đời sống họ làm chủ khơng gian Ở cấp độ không gian khái niệm liên quan đến mối quan hệ 18 sản xuất trật tự mà mối quan hệ áp đặt Ở không gian khái niệm hóa nhà quản lý, nhà lập kế hoạch, nhà nghiên cứu phát triển quy hoạch thị Theo biến đổi khơng gian làng từ nhà cửa, thiết chế văn hóa, cách thức sinh hoạt, sản xuất, sinh kế, văn hóa tín ngưỡng v v… phần sách quy hoạch mở rộng thành phố, sách thị hóa Như khơng gian xảy cấp độ khái niệm mà Henri Lefebvre đề ln có tranh chấp, thương thỏa, đàm phán cấp độ từ vĩ mô đến vi mô Không gian ai, có quyền chi phối khơng gian ấy, để chiếm hữu khơng gian, người ta phải có cách thức chiến lược gì? Ở cấp độ khơng gian biểu tả, trường hợp nghiên cứu gắn với khơng gian tơn giáo tín ngưỡng Đây loại không gian phủ lên không gian vật lý, loại khơng gian mà trí tưởng tượng lên ngơi chiếm hữu, khơng gian vừa có tính cụ thể vừa có tính chất trừu tượng Đây di tích thiêng thuộc làng lại tọa tạc khu thị mới, đóng vai trị cầu nối, đại sứ, biểu tượng văn hóa làng mối tương tác với khu Tất khơng gian phân tích trường hợp nghiên cứu lột tả theo hướng không gian kiến tạo, không gian sản xuất mà Heri Lefebvre đề xuất Tuy nhiên luận điểm mà Henri Lefebvre cho không gian đô thị với tư cách trung tâm không gian nông thôn với tư cách khu vực ngoại vi; không gian ngoại vi bị phụ thuộc chế ngự không gian trung tâm cần bàn luận lại Mối quan hệ trung tâm-ngoại vi quan hệ tương tác hai chiều Ngoại vi không thụ động tiếp nhận trung tâm mà cịn chủ động đóng góp cho trung tâm phát triển Trong trường hợp nghiên cứu, phủ nhận thị hóa việc xây dựng khu thị mang lại cho dân làng thời mới, hội Nhưng phủ nhận động, chủ động, linh hoạt người dân việc tiếp cận khu đô thị để gia tăng giá trị kinh tế- 19 văn hóa- trị theo cách thức riêng mà không phụ thuộc vào chế, sách Bằng nguồn lực mạng lưới xã hội tạo dựng làng, người dân tiếp cận với khu đô thị thành thị, nội Họ đóng góp cho thành thị nguồn nhân lực, cung cấp nguồn lương thực, thực phẩm, chia sẻ văn hóa tín ngưỡng địa với người dân đô thị Rõ ràng, trung tâm ngoại vi có mối quan hệ khơng thể tách rời Đơ thị, xây dựng từ nhiều góc nhìn khác nhau, đó, có thị góc nhìn người lao động nơng thơn Họ đóng góp phần khơng nhỏ cho thành phố này, khu đô thị sức lao động chân 4.2 Những vấn đề đặt thơng qua trƣờng hợp nghiên cứu 4.2.1 Chủ thể tự không gian tương tác Qua biến đổi không gian làng ven đô bối cảnh tương tác với KĐTM Đặng Xá, NCS thấy bật lên vai trò chủ thể tự người dân làng Một mặt họ chủ động thích ứng với khơng gian mới, mặt khác họ biết gìn “trình diễn tính nơng thơn” bảo vệ nét văn hóa địa phương 4.2.2 Mối liên hệ tương tác làng khu đô thị không gian vùng ven đô Mối liên hệ tương tác làng khu đô thị thực chất tiếp diễn mối quan hệ nông thôn thành thị, thể tính liên tục, khơng đứt gãy nông thôn thành thị Hà Nội, đô thị không tương lai không chấm dứt quan hệ với xóm làng nghiên cứu trường hợp thời điểm tại, NCS thấy gắn kết, phụ thuộc lẫn nông thôn thành thị Tại vùng ven đô có tan rã mặt khái niệm nơng thơn thành thị Người ta hiểu đô thị văn hóa thị thơng qua khảo sát lối sống đô thị trường phái Chicago đề xướng tương ứng với phương thức tổ chức xã hội gắn liền với cơng cơng nghiệp hóa, thị hóa Nhưng cơng 20 xâm nhập lẫn thành thị nông thôn làm cho phân biệt chúng cách kinh nghiệm chủ nghĩa trở nên khó khăn Vùng ven nơi phức hợp, đan xen yếu tố nông thôn đô thị giai đoạn chuyển đổi, vậy, làng vùng ven khơng xem xét góc độ nơng thơn mà từ góc độ thị cho vấn đề thú vị Nghiên cứu đô thị có kết hợp đối tượng truyền thống mảnh đất môi trường đô thị, mang đến góc nhìn vấn đề truyền thống, kết nối nghiên cứu truyền thống bối cảnh Trong trường hợp nghiên cứu, biến đổi không gian làng lại gắn chặt với khu đô thị mới, mà khu đô thị lại mang đặc trưng thị Nghiên cứu thị cần có kết hợp đối tượng truyền thống mảnh đất môi trường đô thị, mang đến vấn đề vấn đề truyền thống, kết nối truyền thống bối cảnh việc xuất khu đô thị mới, biểu tượng đô thị hóa, kinh tế thị trường với tham gia cấp, ngành liên quan với đầu tư công ty tư nhân, công ty Viglacera, làm không gian làng mạc biến đổi khơng mặt địa lý mà cịn không gian thực hành, không gian biểu tượng khác mà người chủ thể 4.3 Những thách thức hội không gian vùng ven đô Sự hình thành KĐTM vùng ven cho thấy vấn đề đơn giản phân tách nông thôn thành thị đặt đô thị không gian nông thôn mà không tính tương tác bối cảnh chung Mặc dù người dân làng ven đô với thực hành văn hóa khơng gian ln thể linh hoạt, động để đáp ứng với bối cảnh thị hóa, song họ rơi vào bị động trước sách Không gian ven đô nơi dễ bị tổn thương, nhiều âu lo, bất ổn lằn ranh tồn cầu hóa, nơi nhập nhằng quyền lực nhà nước địa phương, phép thử kinh tế thị trường giai đoạn độ Những thách thức mà có dự án đại thị vùng ven 21 đô học giả cảnh báo là: Thứ việc thu hồi đất đợt di rời dân cư Việc tái định cư làm cho xáo trộn mối quan hệ cộng đồng, gây phân tách cộng đồng dân cư mặt lãnh thổ Thứ hai, việc đất khiến hoạt động trì thu nhập khó tiếp tục, đặc biệt việc chuyển đổi đất nông nghiệp Thứ ba, dự án tái phát triển đất đai quy mô lớn ảnh hưởng không nhỏ đến cộng đồng cư dân lân cận suy giảm môi trường tác động trình sinh-vật lý khu vực, tình trạng ngập lụt, sói mịn đất đai xảy Thứ tư biến đổi theo sau q trình thương mại hóa khu vực ven gây nên tình trạng sốt đất, giao thông trở nên tắc nghẽn, phổ biến lối sống đô thị nơi làng quê Đây tình trạng làng ven nói chung Trong trường hợp nghiên cứu cảu mình, may mắn không bao phủ hết vấn đề không gặp số vướng mắc đề cập Sự gắn kết cộng đồng làng xóm lân cận với KĐTM hội hướng tới phát triển đô thị sinh thái bền vững mà nhà nghiên cứu lẫn quy hoạch hướng tới mặt lý thuyết Có thể coi liên kết KĐT Đặng Xá làng lân cận biểu hướng tới phát triển đô thị bền vững, tăng trưởng xanh cịn khơng bất cập đối chiếu với giá trị khái niệm Việc tạo dựng điều kiện khả thể cho việc liên kết bền vững vùng ven đô từ cảnh quan sinh hoạt đời sống thường ngày việc làm cấp thiết q trình thị hóa Tiểu kết Ở chương này, NCS có nhận định, phân tích đối chiếu với vấn đề lý thuyết nêu ra, từ đó, rút vấn đề xã hội Việt Nam đương đại Vấn đề lí thuyết Henri Lefebvre sản xuất không gian áp dụng trường hợp nghiên cứu cấp độ thực hành 22 không gian, không gian biểu tả biểu tả không gian Ở thực hành dân làng đời sống thường ngày, đời sống kinh tế, văn hóa, trị thể khơng gian có độ co giãn làng ven khu thị Có thể coi khơng gian sản xuất q trình thị hóa Trong bối cảnh chuyển đổi số, cần bổ sung thêm cho lý thuyết không gian ảo, không gian mạng internet Mặc dù không gian ảo, chiều tương tác người diễn thật Một điều bổ sung cho lý thuyết trường hợp nghiên cứu kết nối chặt chẽ không gian đô thị (trung tâm) không gian nông thôn (ngoại vi) trung tâm chế ngự ngoại vi lý thuyết đề cập Những vấn đề cần đặt qua nghiên cứu tương tác biến đổi không gian làng với thực thể khu đô thị cho thấy người dân làng chủ thể tự quan trọng khơng gian sống Khu thị làng xóm lân cận trường hợp nghiên cứu có mối liên hệ với số bình diện định mặt hành chính, kinh tế, văn hóa, xã hội Từ mối quan hệ khẳng định tính liên tục nơng thơn-thành thị khơng thể tách rời suốt trình phát triển lịch sử Mức độ gắn kết làng vào mạng lưới xã hội vùng, quốc gia hay trình tồn cầu hóa ngày chặt chẽ hơn, giữ tự trị cần thiết việc sử dụng chiến lược “truyền thống” để bảo vệ xóm làng KẾT LUẬN Mối tương tác khơng gian làng ven đô Khu đô thị vấn đề q trình thị hóa Ở không gian chung bên cạnh không gian địa ấy, có vơ số tương tác xảy thực hành đời sống thường ngày mà lý thuyết kiến tạo khơng gian Henri Lefebvre trình bày Dựa lý luận ông không gian đặt bối cảnh chung vấn đề lý thuyết biến đổi khơng gian (spatial turn), NCS lấy làm điểm tựa neo đậu trước 23 xác định vấn đề cần giải không gian lựa chọn Trong không gian khác nhau, từ không gian cảnh quan sinh hoạt, sản xuất, cư trú, không gian sinh kế không gian thiêng cho thấy người dân làng chủ thể tự mối quan hệ với bên Trên sở tương tác liên tục, đa chiều, đa thanh, thực hành văn hóa làng thay đổi Làng ven đô giai đoạn chuyển đổi cầu nối nông thơn thị, có tính tự trị tương đối cởi mở linh hoạt, có tái cấu trúc từ khơng gian đến kinh tế, văn hóa, trị Như vậy, thấy làng thực thể động, “đóng” “mở” lúc để thích nghi riêng biến số mơi trường định Văn hóa trình liên tục giao tiếp, thương thỏa người với người với người cuộc, tạo nên tương tác xã hội Đây động quan trọng tạo biến đổi không gian làng Sự biến đổi không gian nông thôn mối quan hệ tương tác với đô thị mà cụ thể Khu đô thị cho thấy chiều kích đa đạng q trình thị hóa Trong bối cảnh nghiên cứu nông thôn mà mà không quan tâm đến vấn đề đô thị ngược lại, Việt Nam, nông thôn thị ln có mối quan hệ qua lại, tác động lẫn cấp độ khác Tính liên tục nơng thơn thị ln có giá trị thực tiễn lí luận bối cảnh Hà Nội-vùng đô thị tương lai mở rộng, tái lãnh thổ không gian kiến tạo, ln kết nối, hịa nhập với xóm làng mức độ khác nhau, không chấm đứt, đoạn tuyệt với xóm làng Sự tương tác mặt khơng gian làng xóm Khu thị trường hợp nghiên cứu cho thấy khả thể kết nối bền vững nông thôn đô thị, khẳng định tính liên tục nơng thơn thị mà có ý kiến cho Hà Nội vùng 24 đô thị tương lai chấm dứt hịa nhập với xóm làng Tại thời điểm nghiên cứu, kết nối bền vững để trì theo hướng tăng trưởng xanh mục tiêu phát triển người cần có tham gia nhiều cấp liên quan Từ khảo sát, kiến giải qua trình làm việc, NCS nhận thấy có số vấn đề đặt mà khuôn khổ luận án chưa thể giải hết Đó vấn sinh kế thực bền vững cho người nông dân trước bối cảnh thị hóa, khơng gian làng q có cần thiết phải giữ nguyên sắc mong muốn nhà quy hoạch hay người hoài cổ hay không, vấn đề di sản làng quê cần phải bảo tồn Sự kết nối, thu hẹp khoảng cách làng xóm lân cận khu đô thị diễn theo phương thức nào, thay đồng hóa tơn trọng hợp tác mục tiệu lợi ích chung, nhằm đảm bảo tính đa dạng hình thái khơng gian, mà giữ nét văn hóa làng xóm, tạo nên tính sinh động, sắc cho đô thị lớn phát triển bền vững, tăng trưởng xanh v v… Đó thách thức hội để hướng tới xây dựng Hà Nội tương lai – từ thành phố bên sông thành phố hướng sông-thành phố Sông Hồng, kết tinh giá trị văn hiến ngàn năm không ngừng khát khao đổi Hi vọng luận án mở hướng mới, tạo khả thể tiếp nối nghiên cứu tương lai DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Lê Việt Liên (2018), “Nghiên cứu mối quan hệ nông thôn thành thị thông qua việc tái tạo không gian thiêng”, Tạp chí Khoa học cơng nghệ, Mục B dành cho Khoa học xã hội nhân văn, số 11, tr.43-46 Lê Việt Liên (2019) “Tạo dựng khơng gian di tích, lễ hội làng ven q trình thị hóa”, in Kỷ yếu Hội nghị nghiên cứu khoa học Nghiên cứu sinh, năm 2018, NXB Thế giới, tr.212-223 Lê Việt Liên (2020), “Màu xanh cho ai?” Những mâu thuẫn cách biểu đạt thực hành sinh thái số Khu đô thị địa bàn Hà Nội”, Tạp chí Nghiên cứu Văn hóa Việt Nam, số 1, tr.65-74 Lê Việt Liên (2020), “Biến đổi không gian sinh kế làng ven Hà Nội q trình tương tác với khu thị mới”, Tạp chí Văn hóa Nguồn lực, số (23), tr.73-80 ... thấy nghiên cứu nghiên cứu không gian làng ven đô bối cảnh tương tác với khu đô thị mới, mà khu đô thị vùng ven đô chủ đề quan trọng trình thị hóa Các cơng trình nghiên cứu khu đô thị không nhiều... nghiên cứu truyền thống bối cảnh Trong trường hợp nghiên cứu, biến đổi không gian làng lại gắn chặt với khu đô thị mới, mà khu đô thị lại mang đặc trưng đô thị Nghiên cứu đô thị cần có kết hợp đối... KHÔNG GIAN LÀNG KIM ÂU TRUYỀN THỐNG VÀ Q TRÌNH ĐƠ THỊ HÓA DIỄN RA TẠI LÀNG Nội dung phần viết trình bày khơng gian làng Kim Âu lịch sử bối cảnh chuyển đổi q trình thị hóa mà cụ thể xuất khu thị