1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BIẾN đổi văn hóa của cư dân LÀNG VEN BIỂN ở THỪA THIÊN HUẾ TRONG QUÁ TRÌNH HIỆN đại hóa (NGHIÊN cứu TRƯỜNG hợp HAI LÀNG THAI DƯƠNG hạ và AN BẰNG) TT

27 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC NGUYỄN THĂNG LONG BIẾN ĐỔI VĂN HÓA CỦA CƯ DÂN LÀNG VEN BIỂN Ở THỪA THIÊN HUẾ TRONG QUÁ TRÌNH HIỆN ĐẠI HÓA (NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP HAI LÀNG THAI DƯƠNG HẠ VÀ AN BẰNG) Ngành: Dân tộc học Mã số: 9310310 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ DÂN TỘC HỌC HUẾ - NĂM 2022 Cơng trình hồn thành tại: Khoa Lịch sử, Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Ngô Văn Lệ PGS.TS Nguyễn Văn Đăng Phản biện 1: PGS.TS Huỳnh Ngọc Thu, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, ĐHQG TP Hồ Chí Minh Phản biện 2: PGS.TS Nguyễn Văn Sửu, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, ĐHQG Hà Nội Phản biện 3: TS Nguyễn Xuân Hồng, Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế Luận án bảo vệ Hội đồng chấm luận án cấp Đại học Huế họp tại: Vào hồi:……… giờ………….ngày………tháng………năm………… Có thể tìm hiểu luận án thư viện:…………………… MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thế kỷ XXI kỷ tồn cầu hóa hội nhập quốc tế, văn hóa xác định nguồn lực để xây dựng kinh tế phát triển xã hội cách bền vững Vấn đề bảo tồn, phát huy truyền thống văn hóa dân tộc địa phương, vùng miền, đặt nhiệm vụ quan trọng để góp phần xây dựng tảng văn hóa, tinh thần xã hội nội dung Nghị Quyết Trung ương 5, Khóa VIII đề Việt Nam quốc gia có bờ biển dài, với 3260 km, mang lại nhiều tiềm lợi kinh tế mơi trường sống, góp phần hình thành cộng đồng cư dân biển với nhiều giá trị đặc trưng, làm phong phú tranh văn hóa dải đất hình chữ S, vùng văn hóa biển Trung có vai trị đặc biệt Trong vùng văn hóa biển Trung bộ, tiểu vùng ven biển Thừa Thiên Huế nơi có cộng đồng cư dân ngư nghiệp sinh sống từ lâu đời, nối tiếp qua nhiều thời kỳ lịch sử Trong trình hình thành phát triển, làng ven biển Thừa Thiên Huế sáng tạo, đúc kết lưu truyền giá trị văn hóa truyền thống, hình thành nên hệ thống văn hóa vật chất tinh thần mang đậm yếu tố biển thiết chế tín ngưỡng cộng đồng, tập quán cư trú, tập quán ăn mặc, phương tiện lại, tri thức nghề biển; tổ chức xã hội cổ truyền với thiết chế quản lý làng xã, mối quan hệ xã hội; đời sống văn hóa tinh thần với tín ngưỡng thờ cá Ông (cá voi), thờ vị thuỷ thần, thờ Cô hồn/Cô bác, sinh hoạt lễ hội với lễ hội Cầu ngư trội; văn học loại hình diễn xướng dân gian… Những năm gần đây, q trình thị hóa phát triển nhanh chóng vùng ven biển Trung nói chung Thừa Thiên Huế nói riêng, cấu ngành nghề dịch chuyển theo hướng từ nghề biển sang nghề dịch vụ khác, chí ly hương… tác nhân làm thay đổi đời sống văn hóa vật chất, văn hóa xã hội văn hóa tinh thần Cuộc sống người dân ven biển dần gắn bó với mơi trường biển, nhiều gia đình có sống dựa chủ yếu vào nguồn viện trợ kinh tế từ người thân đô thị lớn, đặc biệt hải ngoại… làm dần điều kiện trì hoạt động thực hành văn hóa biển Thực trạng biến đổi văn hóa làng ven biển Thừa Thiên Huế nói chung làng Thai Dương Hạ, An Bằng nói riêng, làm phai nhạt giá trị văn hóa biển, gây nên đứt gãy, xung đột văn hóa q trình giao lưu, tiếp nhận yếu tố văn hóa mới, ảnh hưởng mạnh mẽ đến đời sống văn hóa vật chất, xã hội tinh thần người dân Trước thực trạng mảng màu văn hóa biển dần phai nhạt, biến đổi mạnh mẽ tranh văn hóa biển Thừa Thiên Huế vùng duyên hải Bắc Trung Bộ, đặt cấp thiết vấn đề bảo tồn, phát huy giá trị truyền thống bối cảnh đại hóa Nghiên cứu, khảo sát biến đổi văn hóa địa phương có bờ biển dài Thừa Thiên Huế điều khó thực tất làng ven biển Do đó, luận án lựa chọn hai làng Thai Dương Hạ An Bằng địa phương có vị trí địa lý quan trọng, có lịch sử hình thành lâu đời, bề dày truyền thống văn hóa biển phản ánh qua hệ thống cơng trình kiến trúc tín ngưỡng, xã hội, tín ngưỡng, đời sống văn hóa vật chất tinh thần tiêu biểu, có mối quan hệ chặt chẽ nhiều phương diện với cộng đồng dân cư vùng giới Hơn nữa, biến đổi thành tố văn hóa hai làng Thai Dương Hạ An Bằng diễn cách mạnh mẽ nhiều phạm vi, mức độ thể khác tác động mạnh mẽ tồn diện q trình thị hóa, đại hóa gắn với chủ trương phát triển kinh tế xã hội tỉnh Thừa Thiên Huế năm qua Do đó, kết nghiên cứu biến đổi văn hóa cư dân làng ven biển Thừa Thiên Huế q trình HĐH góp thêm sở, luận cho cấp quyền địa phương, quan quản lý văn hóa đề xuất sách bảo tồn, phát triển giá trị văn hóa cộng đồng dân cư cách đắn, hiệu Xuất phát từ lý trên, nghiên cứu sinh chọn vấn đề “Biến đổi văn hóa cư dân làng ven biển Thừa Thiên Huế q trình đại hố (Nghiên cứu trường hợp hai làng Thai Dương Hạ An Bằng)” làm đề tài Luận án tiến sĩ Dân tộc học Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Qua nghiên cứu đời sống văn hoá truyền thống cư dân làng Thai Dương Hạ An Bằng, luận án mong muốn làm rõ biến đổi văn hóa hai cộng đồng dân cư từ 1986 đến nay, đồng thời nhận diện yếu tố tác động làm biến đổi văn hoá cộng đồng dân cư 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục tiêu đặt ra, luận án thực nhiệm vụ sau: - Hệ thống hóa lý thuyết văn hóa, biến đổi văn hóa văn hóa làng ven biển bối cảnh đại hóa - Mơ tả đời sống văn hóa, đặc biệt văn hóa truyền thống cư dân làng Thai Dương Hạ An Bằng với thành tố văn hóa sản xuất, văn hóa vật chất, văn hóa xã hội văn hóa tinh thần - Phân tích nguyên nhân gây nên biến đổi văn hóa cư dân trình HĐH làng Thai Dương Hạ An Bằng - Đánh giá biến đổi ở hai làng Thai Dương Hạ An Bằng thành tố văn hóa sản xuất, văn hóa vật chất, văn hóa xã hội văn hóa tinh thần; dự báo xu hướng biến đổi thời gian tới làng ven biển trước tác động q trình đại hóa - Từ kết nghiên cứu hai làng Thai Dương Hạ An Bằng, luận án đề xuất giải pháp bảo tồn phát huy giá trị văn hóa cư dân làng ven biển Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Biến đổi văn hóa sản xuất thông qua nghiên cứu hoạt động sản xuất gắn liền với sinh kế biển; thương mại, nông nghiệp tiểu thủ cơng nghiệp dù mang tính phụ trợ đề cập - Biến đổi văn hóa vật chất thông qua nghiên cứu nhà cửa di tích văn hóa, tín ngưỡng cộng đồng; tập quán ăn, mặc, lại người dân - Biến đổi văn hóa xã hội thơng qua nghiên cứu cấu tổ chức làng, vạn; mối quan hệ từ phạm vi gia đình, dịng họ xã hội; - Biến đổi văn hố tinh thần thơng qua nghiên cứu các nghi lễ, lễ hội cộng đồng; phong tục, tập quán 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: Không gian nghiên cứu luận án vùng ven biển Thừa Thiên Huế, đó, tập trung vào hai làng Thai Dương Hạ (thị trấn Thuận An) làng An Bằng (xã Vinh An), huyện Phú Vang Luận án lựa chọn hai điểm nghiên cứu lý sau: [i] Về vị trí địa lý: Đây hai địa phương đại diện cho đặc điểm tự nhiên, khí hậu vùng ven biển Thừa Thiên Huế, nơi hội tụ điều kiện cửa sông, đầm phá cồn cát ven biển; [ii] Về sinh kế: Địa bàn nghiên cứu cộng đồng dân cư sinh sống, tồn phát triển dựa chủ yếu vào nghề biển Hiện nay, làng An Bằng chuyển dần sang nghề dịch vụ, du lịch, di cư lao động; Thai Dương Hạ trì phát triển nghề biển; [iii] Về đặc trưng văn hóa: Địa bàn nghiên cứu đảm bảo tính đặc thù giá trị văn hóa biển, gắn liền với đời sống sinh kế người dân Dù có biến đổi với mức độ khác nhau, yếu tố văn hóa gắn liền với biển xuyên suốt giữ vai trò quan trọng đời sống cộng đồng dân cư - Phạm vi thời gian: Luận án tập trung nghiên cứu văn hóa cư dân làng Thai Dương Hạ An Bằng từ năm 1986 đến Từ sau Đại hội VI Đảng (1986), xem mốc “Đổi mới” nhiều phương diện phạm vi toàn quốc Phạm trù “hiện nay” khoảng thời gian không cố định Tuy nhiên, mốc “hiện nay” mà luận án hướng đến thời điểm mà tác giả tiếp cận, thu thập nguồn tài liệu thành văn tư liệu điền dã thực địa, gần nhất, cụ thể năm 2021 Nguồn tư liệu nghiên cứu Luận án sử dụng 02 nguồn tư liệu chính: Tư liệu thành văn tư liệu điền dã 4.1 Tư liệu thành văn Luận án sử dụng công trình nghiên cứu, viết tác giả nước nước ngồi sách, báo, tạp chí liên quan đến cư dân làng ven biển giới Việt Nam tiếng Anh, tiếng Pháp tiếng Việt Luận án sử dụng nhiều nguồn tư liệu khác nhau, từ tư liệu có từ triều Nguyễn như: Ơ Châu Cận lục Dương Văn An nhuận sắc, Phủ biên tạp lục Lê Quý Đôn, Đồng Khánh địa dư chí đến Quyết định, Văn bản, Chỉ thị Chính phủ, Bộ, ngành, UBND tỉnh TT Huế, UBND thành phố Huế huyện, xã 4.2 Tư liệu điền dã Luận án sử dụng nguồn tư liệu điền dã chủ yếu thông qua khảo sát, điền dã dân tộc học trải dài nhiều năm làng ven biển Thừa Thiên Huế làng Hải Nhuận (xã Phong Hải), làng Mỹ Lợi (xã Vinh Mỹ), làng Phương Diên (xã Phú Diên), Cảnh Dương (xã Lộc Vĩnh)…, đặc biệt hai làng Thai Dương Hạ (thị trấn Thuận An) An Bằng (xã Vinh An) Từ hình ảnh chụp, ghi âm, vấn, quan sát tham dự lễ hội, sinh hoạt kinh tế, văn hóa… chúng tơi sử dụng, nghiên cứu đối sánh nội dung luận án Đóng góp luận án 5.1 Về mặt khoa học Luận án coi chuyên khảo nghiên cứu cách có hệ thống biến đổi văn hóa cư dân làng ven biển Thừa Thiên Huế thông qua làng cụ thể đặc trưng, q trình HĐH; sâu khảo sát, mơ tả giá trị văn hóa truyền thống đặc trưng vùng biển; phân tích biến đổi văn hóa tác động nhiều nhân tố khác bối cảnh HĐH Luận án góp phần nêu lên thách thức, vấn đề đặt ra, dự báo xu hướng biến đổi văn hóa cư dân ven biển Thừa Thiên Huế q trình HĐH nơng nghiệp, nơng thôn 5.2 Về mặt thực tiễn Thông qua kết nghiên cứu luận án thấy biến đổi cấu trúc văn hóa, thành tố văn hóa truyền thống xu hướng hội nhập Từ đó, luận án cung cấp luận chứng khoa học để giúp cho nhà quản lý kinh tế, văn hoá - xã hội, nhà hoạch định sách địa phương có nhìn tổng quan q trình kết biến đổi văn hóa cộng đồng cư dân ven biển Thừa Thiên Huế, sở để ban hành sách quản lý, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa cách phù hợp, hiệu Cùng với nghiên cứu khác, luận án góp phần xây dựng nguồn liệu phục vụ công tác nghiên cứu, giảng dạy vấn đề văn hoá truyền thống biến đổi văn hoá cư dân vùng ven biển Việt Nam Bố cục luận án Ngoài Mở đầu (5 trang), Kết luận (3 trang), Tài liệu tham khảo (6 trang) Phụ lục (58 trang), phần nội dung luận án chia thành chương Chương Tổng quan tình hình nghiên cứu, sở lý luận, phương pháp khái quát địa bàn nghiên cứu (30 trang) Chương Văn hoá truyền thống cư dân làng Thai Dương Hạ An Bằng (38 trang) Chương Biến đổi văn hoá cư dân làng Thai Dương Hạ An Bằng trình đại hoá (39 trang) Chương Bảo tồn phát huy giá trị văn hóa cư dân làng ven biển Thừa Thiên Huế (23 trang) CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN, CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KHÁI QUÁT ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Cơng trình nghiên cứu làng ven biển Việt Nam miền Trung Văn hóa biển, văn hóa biển đảo chủ đề nhận quan tâm nhiều học giả giới từ sớm Về mặt lý luận, vài cơng trình nghiên cứu văn hóa biển góc độ vùng lịch sử, văn hóa gắn liền với yếu tố địa lý tự nhiên đời sống sinh hoạt người, điển Hiện tượng văn hóa biển văn minh biển E.Ju Tereshchenko (2010); “Đảo tập hợp chuỗi” (2015) Owe Krister Ronstrom… Nghiên cứu làng Việt làng ven biển Việt Nam, đáng ý cơng trình tác giả nước ngồi Việt Nam như: Kenneth Ruddle, Philippe Papin Olivier Tessier, John Kleinen, Ngô Đức Thịnh, Nguyễn Duy Thiệu: Traditional community-based coastal marine fisheries management in Viet Nam (1998), Làng vùng châu thổ sơng Hồng, vấn đề cịn bỏ ngỏ (2002), Làng Việt - hồi sinh khứ, đối diện tương lai (2012), Tục thờ cúng ngư phủ lưới đăng Khánh Hịa (1975), Văn hóa vùng phân vùng văn hóa Việt Nam (2004), Truyền thống văn hóa biển cận duyên người Việt (2010), Cộng đồng ngư dân Việt Nam (2002) Các cơng trình cung cấp cho giới nghiên cứu góc nhìn đặc điểm, cấu trúc làng xã; đặc điểm giá trị thành tố văn hóa truyền thống cư dân ven biển Việt Nam vùng Trung 1.1.2 Cơng trình nghiên cứu văn hóa cư dân ven biển khu vực Trung Về văn hóa cư dân ven biển vùng Trung bộ, có nhiều cơng trình nghiên cứu lĩnh vực khác như: Các nghiên cứu tổng quan, lý thuyết văn hóa dân gian; Các nghiên cứu phong tục, tín ngưỡng, lễ hội; Các nghiên cứu tri thức dân gian/bản địa nghề biển… Điển cơng trình Ngơ Đức Thịnh, Nguyễn Duy Thiệu, Nguyễn Đăng Vũ, Vũ Anh Tú, Lê Quang Nghiêm, Nguyễn Thanh Lợi… Cộng đồng ngư dân Việt Nam (2002), Văn hóa dân gian cư dân ven biển Quảng Ngãi (2018), Văn hóa biển đảo Việt Nam - Văn hóa biển đảo vùng Bắc Trung (2018)… cung cấp cho nhà khoa học nguồn tư liệu thực tế giá trị văn hóa truyền thống, giao thoa, tiếp biến, biến đổi bối cảnh xã hội khác nhau, đặc biệt q trình đại hóa 1.1.3 Cơng trình nghiên cứu văn hóa cư dân ven biển Thừa Thiên Huế biến đổi q trình đại hóa Về chủ đề văn hóa cư dân ven biển Thừa Thiên Huế biến đổi q trình đại hóa, có nhiều cơng trình tác giả cơng bố khía cạnh Các nghiên cứu đặc đểm hình thành cộng đồng dân cư ven biển Thừa Thiên Huế, Các nghiên cứu đặc điểm, giá trị thành tố văn hóa cư dân ven biển Thừa Thiên Huế, Các nghiên cứu lý thuyết biến đổi văn hóa thực tiễn biến đổi văn hóa cư dân làng ven biển nói chung Thừa Thiên Huế… điển hình như: Lê Văn Thuyên Lê Nguyễn Lưu, Trần Đại Vinh, Nguyễn Văn Đăng, Lê Văn Kỳ, Nguyễn Thị Tâm Hạnh… Địa chí văn hóa làng Mỹ Lợi (1999), Văn hoá truyền thống vùng biển Thuận An (2000), “Tên làng xã Thừa Thiên Huế qua thời kỳ lịch sử” (2002), Văn hóa Huế xưa - đời sống văn hóa làng xã (2006), “Một số vấn đề làng xã ven biển miền Trung qua tư liệu Hán Nơm làng Hà Thanh”, “Tồn cầu hóa biến đổi văn hóa gia đình, làng xã: trường hợp làng Việt kiều An Bằng (xã Vinh An, huyện Phú Vang, Thừa Thiên Huế)” (2015), Biến đổi tín ngưỡng cư dân ven biển Đà Nẵng q trình thị hóa (2017)… cung cấp cho nhà khoa học không sở lý thuyết biến đổi văn hóa mà cịn vấn đề thực tiễn biến đổi văn hóa bối cảnh xã hội khác nhau, đặc biệt thời kỳ CNH, HĐH 1.1.4 Những kết luận án kế thừa vấn đề đặt cần giải - Những kết luận án kế thừa Qua nghiên cứu, tìm hiểu cơng trình khoa học có liên quan đến đề tài, thấy nghiên cứu làng xã, đời sống văn hóa cư dân làng xã ven biển biến đổi văn hóa cư dân làng ven biển nói chung làng ven biển Thừa Thiên Huế nói riêng thu hút quan tâm nghiên cứu nhiều nhà khoa học ngồi nước Các cơng trình khảo cứu công bố phong phú sách chuyên khảo, viết, tạp chí, báo, luận án, đề tài khoa học,… cung cấp cho tác giả nhiều tư liệu quý liên quan đến đề tài luận án, là: (i) Tư liệu đặc điểm, lịch sử hình thành cộng động dân cư ven biển tác giả, Lê Quang Nghiêm, Viện Nghiên cứu Đông Nam Á, Ngô Đức Thịnh, Nguyễn Văn Kim, Nguyễn Duy Thiệu; (ii) Tư liệu đặc trưng, cấu trúc làng xã ven biển tác giả Viện Nghiên cứu Đông Nam Á, Nguyễn Duy Thiệu, Lê Duy Đại, Phan Thuận An, Lê Khai, Phan Trọng Phiếm… (iii) Tư liệu đặc trưng, giá trị văn hóa cư dân ven biển tác giả, Lê Văn Kỳ, Phan Thuận An, Trần Văn Tuấn, Lê Nguyễn Lưu, Nguyễn Thanh Lợi, Nguyễn Văn Đăng, Trần Hoàng…; (iv) Tư liệu lý thuyết trường hợp thực tiễn biến đổi văn hóa cư dân làng làng ven biển tác giả, Lương Văn Hy, Nguyễn Thị Phương Châm, Lương Hồng Quang, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh, Nguyễn Thị Tâm Hạnh, Lê Thị Thu Hiền… Đây nguồn tư liệu quý giá cung cấp cho tác giả bước đầu lịch sử hình thành phát triển làng xã ven biển Trung Thừa Thiên Huế, đặc trưng biến đổi văn hóa cư dân ven biển tác động nhiều yếu tố khác vấn đề đặt công tác bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa q trình HĐH - Những vấn đề đặt luận án cần giải Để đáp ứng yêu cầu đó, luận án đặt số vấn đề cần giải như: Tiếp tục nghiên cứu, hệ thống hóa khung lý thuyết nghiên cứu biến đổi văn hóa; Nhận diện biến đổi văn hóa cộng đồng cư dân làng Thai Dương Hạ An Bằng nói Gắn liền với nghề cá nên hoạt động trao đổi, buôn bán người dân làng ven biển nói chung, Thai Dương Hạ An Bằng nói riêng phát triển Bên cạnh đó, với vị trí toa lạc cửa biển Thuận An, nơi tàu thuyền bn bán hàng hóa vào kinh nên thương nghiệp trở thành nghề quan trọng, mang lại nguồn sống chủ yếu cho người dân Thai Dương Hạ q khứ Khơng mạnh Thai Dương Hạ, hoạt động trao đổi, buôn bán sản phẩm từ biển lấy nông sản khác phổ biến làng An Bằng, dù không trở thành nguồn sống người dân nơi 2.1.3 Nông nghiệp thủ công nghiệp Là toạ lạc sinh cảnh vùng cát ven biển nhiều bất lợi nên nông nghiệp ngành kinh tế chủ đạo làng Thai Dương Hạ An Bằng Sản xuất nông nghiệp vùng cát phải đối mặt với nhiều khó khăn, cộng với tập quán canh tác truyền thống thường hiệu Do đó, việc chủ động nguồn lương thực, thực phẩm vấn đề đặt không cư dân làng ven biển Thừa Thiên Huế, mà phạm vi nước 2.2 Văn hóa vật chất 2.2.1 Về loại hình kiến trúc khơng gian cư trú Đặc điểm chung nhà cửa vùng biển trước thường nhỏ hẹp, thấp để tránh gió bão Thơng thường, cơng trình kiến trúc quan trọng làng đình, chùa, miếu… ban đầu thường có khung kết cấu làm gỗ, xây tường gạch, mái lợp ngói, cịn lại nhà dân làm gỗ tạp, mái tranh vách đất Ban đầu, phần lớn rường nhà làm tre, gia đình có điều kiện kinh tế giả làm gỗ Bên cạnh đó, cư dân đầm phá trước cư trú “nhà chồ” dựng mặt nước phá Tam Giang để tiện đánh bắt, trông coi nò sáo 2.2.2 Về ăn uống trang phục Đặc trưng ăn uống người dân vùng biển thể phong phú nhiều nguyên liệu chế biến ăn, gắn liền với nguồn lợi thủy hải sản từ đầm phá, biển 11 Gắn liền với sinh hoạt kinh tế sông nước, biển cả, trang phục cư dân hai làng Thai Dương Hạ An Bằng thể đơn sơ tiện dụng, phù hợp với ngành nghề Đàn ơng thường mặc áo bà ba cụt tay, quần ngắn, đội nón để dễ thao tác đánh bắt 2.2.3 Phương tiện vận chuyển, lại Phương tiện lại trước người dân Thai Dương Hạ An Bằng chủ yếu Bên cạnh đó, phương tiện quan trọng khác thuyền, vừa phương tiện khai thác nguồn lợi thủy hải sản, đồng thời phương tiện vận chuyển, lại người dân làng 2.3 Văn hóa xã hội 2.3.1 Tổ chức xã hội Có xuất phát điểm làng ngư, thiết chế xã hội hai làng Thai Dương Hạ An Bằng mơ hình xã hội làng nông nghiệp truyền thống Việt Nam, có thêm tổ chức xã hội vạn nghề cá 2.3.2 Quan hệ xã hội Mối quan hệ xã hội làng ven biển thể phương diện quan hệ làng xã, quan hệ huyết thống theo cấp độ dịng họ gia đình cá nhân 2.4 Văn hóa tinh thần 2.4.1 Tơn giáo, tín ngưỡng lễ hội dân gian truyền thống 2.4.1.1 Tơn giáo Hai loại hình tơn giáo phổ biến đời sống dân cư làng Thai Dương Hạ An Bằng Phật giáo Thiên chúa giáo Sự đời phát triển tôn giáo nơi hài hịa với đời sống văn hóa truyền thống người dân địa phương 2.4.1.2 Hoạt động tín ngưỡng Trong đời sống, cư dân Thai Dương Hạ An Bằng có nhiều tín ngưỡng liên quan trực tiếp đến sinh kế biển thờ cúng vị thần biển (cá Ông, bà Thủy Long, Nam Hải Long vương, Tứ vị Thánh nương…), thờ Mẫu/Nữ thần, thờ cúng Âm linh/âm hồn… người dân thực đặn hàng năm Trong phạm trù nghiên cứu, luận án tập trung vào số tín ngưỡng gắn liền với đặc trưng cư dân ven biển như: tín ngưỡng thờ cúng cá voi, tín ngưỡng thờ Thành hồng, 12 tín ngưỡng thờ Mẫu/Nữ thần (Thai Dương Phu Nhân) tín ngưỡng thờ Cô hồn/Cô Bác 2.4.1.3 Lễ hội Trong đời sống văn hóa cộng đồng cư dân ven biển Việt Nam Thừa Thiên Huế có nhiều lễ hội đặc trưng, gắn liền với sinh kế biển lễ hội Cầu ngư, lễ hội liên quan đến tục thờ Mẫu, nữ thần, lễ hội từ tín ngưỡng thờ nhân vật có cơng với làng, nước Trong phạm vi nghiên cứu, luận án tập trung khảo sát lễ hội Cầu ngư để làm rõ yếu tố lịch sử, văn hóa lễ hội cộng đồng bối cảnh sinh hoạt kinh tế vùng biển đầm phá 2.4.2 Phong tục tập quán 2.4.2.1 Hôn nhân, tang ma Các phong tục tập quán liên quan đến chu kỳ vòng đời người hôn nhân, tang ma người dân làng Thai Dương Hạ An Bằng dù tuân thủ theo quy định chung người Việt, có đôi nét khác biệt Trong hôn nhân, người trai chủ yếu tìm hiểu gái làng, giao lưu với dân xứ ruộng Tang ma vậy, ngồi tập tục chung, có nét riêng biệt gắn liền với đặc trưng cư dân sông nước Đó với người chết ngồi biển xác, người thân phải làm lễ chiêu hồn nhập cốt, không để áo quan nhà 2.4.2.2 Tri thức dân gian hoạt động ngư nghiệp Sau nhiều năm biển, ngư dân đúc rút từ thực tiễn thành kinh nghiệm, tri thức dân gian khía cạnh liên quan đến biển, nghề nghiệp tri thức khí hậu, thời tiết, mơi trường, thiên văn (nhận biết gió, nước, trăng để đốn định dịng chảy, vận hành ghe thuyền); tri thức, kỹ thuật khai thác thủy hải sản (hiểu biết đặc tính lồi cá, ngư trường, phù hợp loại ngư cụ đánh bắt loài thủy sản khác ) 2.4.2.3 Những tập tục kiêng cử Nghề biển với hoạt động đánh bắt biển ln tiềm ẩn nhiều hiểm nguy khơng đốn định trở thành duyên nghiệp gắn chặt với đời người dân Thai Dương Hạ An Bằng nên tạo thành thói quen xã hội cộng đồng ngư dân cơng nhận, từ 13 hình thành nên thành tập tục gắn liền với nghề ngư, kiêng gặp phụ nữ mang thai trước khơi, kiêng gặp người có tang, kiêng gặp rắn đẻn, kiêng bước ngang qua lưới… 2.4.2.4 Văn học diễn xướng dân gian Đời sống văn hoá dân gian làng xã nói chung đa dạng, ngơi làng ven biển vậy, từ câu chuyện truyền thuyết, cổ tích, ca dao, hị vè hình thức kịch nghệ cổ truyền, thể tâm tư, tình cảm, nguyện vọng nỗi niềm ngư dân Đặc biệt, giá trị lại gắn liền với đặc trưng cộng đồng cư trú vùng ven biển, nơi phải đối mặt với nhiều điều kiện khắc nghiệt thiên nhiên CHƯƠNG BIẾN ĐỔI VĂN HÓA CỦA CƯ DÂN LÀNG THAI DƯƠNG HẠ VÀ AN BẰNG TRONG Q TRÌNH HIỆN ĐẠI HỐ 3.1 Bối cảnh kinh tế, xã hội vùng ven biển Thừa Thiên Huế sau Đổi (1986) Sau Đổi mới, kinh tế địa phương nước có bước khởi sắc, làng quê ven biển Thừa Thiên Huế Ngư nghiệp với hoạt động đánh bắt xa bờ, nuôi trồng thủy sản, chế biến thủy sản phát triển mạnh mẽ Kinh tế tăng trưởng giúp cho người dân có điều kiện đầu tư cho vật chất, hạ tầng, mức sống dần nâng cao Cùng với đó, đời sống văn hóa xã hội, tinh thần có nhiều thay đổi, di tích tín ngưỡng, lễ hội quan tâm trùng tu, khôi phục, đầu tư kinh phí tổ chức lễ hội, mua sắm thiết bị đại phục vụ đời sống văn hóa; khơng tiền đầu tư xây dựng nhà cửa, lăng mộ nguy nga; mối quan hệ xã hội mở rộng, phong phú, đa dạng 3.2 Biến đổi văn hóa sản xuất 3.2.1 Ngư nghiệp Khai thác, đánh bắt hoạt động kinh tế cư dân vùng biển Thừa Thiên Huế, có khác biệt so với địa phương vùng khu vực Hiện nay, nghề biển cư dân Thai Dương Hạ An Bằng có nhiều thay đổi so với trước đây, thể việc đầu tư 14 trang thiết bị, ngư cụ đánh bắt, quy trình, kỹ thuật đánh bắt, suất hiệu đánh bắt, chế biến tiêu thụ sản phẩm… 3.2.2 Thương nghiệp Ngày nay, với phát triển hỗ trợ công nghệ thông tin, hoạt động thương nghiệp trở nên đa dạng hơn, việc mua bán, trao đổi sản phẩm trở nên dễ dàng Người làm sản phẩm khơng cần mang hàng hóa chợ, họ cần nhà bán sản phẩm cho người, đến nơi giới 3.2.3 Nông nghiệp tiểu thủ công nghiệp Ngày nay, canh tác nông nghiệp Thai Dương Hạ An Bằng nghề phụ trợ, chí ngày suy giảm biến đổi khí hậu, diện tích đất ven biển khơ cằn, nhiễm mặn… nên không người dân trọng Về thủ công nghiệp, nghề đóng thuyền, sửa chữa tàu thuyền đan lưới làng Thai Dương Hạ An Bằng nhiều người dân chuyển đổi từ nghề biển sang nghề khác nên khơng cịn phát triển trước 3.3 Biến đổi văn hóa vật chất 3.3.1 Loại hình kiến trúc khơng gian cư trú Hiện nay, đa phần nhà cửa Thai Dương Hạ An Bằng nhà kiên cố, vật liệu bê tơng cốt thép, chí nhiều nhà cịn to lớn, “nguy nga” nhiều nhà thị lớn Khơng ngơi nhà với diện tích xây dựng lên đến vài trăm mét vng ngơi biệt thự kín cổng cao tường đua mọc lên khắp thơn xóm 3.3.2 Biến đổi trang phục ăn uống Với đặc trưng cư dân vùng biển, việc ăn mặc người dân biển Thai Dương Hạ An Bằng đơn giản, không cầu kỳ, xa hoa Cuộc sống đại, no đủ khiến cho việc ăn mặc người dân làng ven biển nói chung, Thai Dương Hạ An Bằng nói riêng trở nên dễ dàng, thuận tiện Việc phục trang thể nhiều cách biệt gia đình giàu có hay gia đình có sống trung bình Hầu hết áo quần mặc hàng ngày người dân đồ may sẵn sơ mi, áo thun, quần dài, quần lửng… 15 3.3.3 Về phương tiện vận chuyển, lại Ngày nay, bên cạnh thuyền sử dụng làm phương tiện đánh bắt thủy hải sản, người dân hai làng sử dụng nhiều loại hình phương tiện vận chuyển, phương tiện giao thơng đại xe đạp, xe máy, ô tô, tàu hỏa, máy bay… để giao thơng, giao thương với vùng lân cận, chí với nhiều vùng đất xa xôi giới 3.4 Biến đổi văn hóa xã hội 3.4.1 Tổ chức xã hội Ngày nay, xã đơn vị hành cấp thấp máy hành Nhà nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Tổ chức tự quản truyền thống làng khơng cịn tồn trước đây, thay vào đơn vị cấp thơn trực (cơ chế tự quản làng xã đương đại) thuộc quản lý quyền địa phương cấp xã Dù vậy, làng tồn đời sống dân cư tổ chức tự quản, với vai trò kết nối dòng họ làng, tổ chức thực sinh hoạt tín ngưỡng, lễ hội cộng đồng Bên cạnh đó, vạn nghề cá chuyển đổi thành tổ chức Hội nghề nghiệp 3.4.2 Quan hệ xã hội Trong xã hội đại, mối quan hệ xã hội có xu hướng cởi mở hơn, thể tương tác đa chiều, đa lĩnh vực, làng - Nước (làng - xã), quan hệ thành viên làng (láng giềng), quan hệ huyết thống (dòng họ, gia đình, cá nhân)… Sự phân biệt đẳng cấp khơng cịn thể rõ rệt trước đây, vai trị, vị dân cư với dân ngụ cư vậy, mức độ suy giảm rõ rệt Sự phân biệt đẳng cấp thể buổi hội họp, cúng tế, nghi lễ, lễ hội làng 3.5 Biến đổi văn hóa tinh thần 3.5.1 Tơn giáo, tín ngưỡng lễ hội dân gian truyền thống 3.5.1.1 Tôn giáo Ngày nay, Phật giáo Thiên Chúa giáo có nhiều thay đổi sinh hoạt tơn giáo tín đồ Trong bối cảnh tồn cầu hóa phát triển khoa học công nghệ, đời sống tôn giáo người dân thể biến đổi nhiều phương diện: từ gia tăng tín đồ tơn giáo đến thay đổi hình thức thực hành niềm tin tơn giáo 16 3.5.1.2 Tín ngưỡng Trong thời kỳ CNH, HĐH, với tác động yếu tố chuyển đổi nghề nghiệp ngư dân, áp dụng khoa học công nghệ sản xuất,… hình thái tín ngưỡng truyền thống tín ngưỡng thờ cá voi, thờ thành hồng, thờ Mẫu/Nữ thần, thờ Cơ hồn/Cơ bác biến đổi nhiều khía cạnh biến đổi kiến trúc, mỹ thuật sở thờ tự, đối tượng thờ tự; suy giảm niềm tin vào vị thần ngư dân hỗ trợ tàu thuyền đại, hệ thống máy móc hỗ trợ… hoạt động sản xuất đời sống 3.5.1.3 Lễ hội Trong đời sống người dân ven biển Thừa Thiên Huế có nhiều lễ hội, lễ hội quan trọng lễ hội Cầu ngư Lễ hội Cầu ngư ngày có biến đổi theo xu hướng như: đơn giản tổ chức, thu hẹp thời gian quy mô tổ chức Những biến đổi cụ thể nghi lễ có bổ sung nhiều sinh hoạt văn nghệ đại ca Huế, múa lân… vào lễ hội Cầu ngư truyền thống Biến đổi phần hội thể rõ nét gia nhập nhiều yếu tố văn hóa xã hội đại như, hệ thống âm thanh, ánh sáng đại, máy ảnh, máy quay phim, bánh kẹo, rượu tây… 3.5.2 Biến đổi phong tục, tập quán, lối sống 3.5.2.1 Biến đổi hôn nhân, tang ma Trong phong tục hôn nhân làng Thai Dương Hạ An Bằng có biến đổi cho phù hợp với đời sống văn hóa Một số phong tục mang màu sắc thời kỳ CNH, HĐH xuất đời sống sinh hoạt dân làng Ngày nay, người dân làng Thai Dương Hạ An Bằng có xu hướng chạy theo thứ xa hoa, phù phiếm, trọng hình thức bên ngồi (tổ chức đám ma rình rang, dài ngày, xây dựng lăng mộ to lớn…) mà không quan tâm đến ý nghĩa cao quý đầy tính nhân văn lề thói, tục lệ quê nhà 3.5.2.2 Sự quy giảm vai trò tri thức, kinh nghiệm hoạt động đánh bắt thủy sản 17 Quá trình cơng nghiệp hóa, đại hóa tạo phương tiện máy móc đại, người dân hỗ trợ nhiều làm thay đổi nhiều phương thức khai thác thủy sản biển Những tri thức truyền thống đánh bắt, lại biển dần khơng giữ vai trị quan trọng ngư dân 3.5.2.3 Sự suy giảm kiêng kỵ nghề biển Với hỗ trợ phương tiện tàu thuyền đại, ngư dân an tâm chuyến khơi Người phụ nữ xuất thường xuyên thuyền; trước biển, ngư dân thắp hương cầu cúng lăng miếu làng Do đó, tập quán kiêng kỵ suy giảm hẳn đời sống thường nhật đời sống lao động 3.5.2.4 Văn học diễn xướng dân gian Với trình hình thành phát triển, người dân làng ven biển Thừa Thiên Huế sở hữu kho tàng văn học dân gian phong phú, đa dạng hấp dẫn, nay, tỷ lệ người dân biết đến thể loại không nhiều Số người biết cao tuổi làng 3.6 Sự thay đổi tiếp cận thông tin loại hình phương tiện giải trí Cả hai làng Thai Dương Hạ An Bằng cấu trúc mở, linh hoạt đạt thành tựu định chuyển đổi cấu kinh tế Thông tin có vai trị vơ quan trọng việc kết nối người dân, đưa người dân làng vươn xa đến đô thị, quốc gia giới, tiếp xúc với văn minh công nghiệp, với đại hóa vấn đề tồn cầu Những phương tiện kỹ thuật xã hội đại máy vi tính, điện thoại thơng minh, internet… góp phần nâng cao, thúc đẩy mối quan hệ xã hội gắn kết mối quan hệ gia đình, làng xã xuyên biên giới 18 CHƯƠNG BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA CỦA CƯ DÂN VEN BIỂN Ở THỪA THIÊN HUẾ HIỆN NAY 4.1 Nguyên nhân biến đổi văn hóa cư dân làng ven biển Thừa Thiên Huế 4.1.1 Chính sách Nhà nước quyền địa phương Những sách Đảng, Nhà nước quyền địa phương Thừa Thiên Huế cấp “Chiến lược biển Việt Nam”, Luật biển Việt Nam, sách hỗ trợ nghề cá, hỗ trợ ngư dân phát triển kinh tế… trực tiếp gián tiếp tác động làm biến đổi văn hóa cư dân ven biển Thừa Thiên Huế nói chung, làng Thai Dương Hạ An Bằng nói riêng nhiều khía cạnh, diện mạo khác 4.1.2 Sự thay đổi kinh tế phát triển khoa học kỹ thuật Kinh tế tăng trưởng góp phần nâng cao đời sống vật chất, tinh thần người dân, họ có điều kiện hỗ trợ tu bổ, phục hồi di tích tín ngưỡng, tổ chức nghi lễ, lễ hội quy mơ, đại trước Bên cạnh đó, khoa học công nghệ tiên tiến hỗ trợ ngư dân hoạt động đánh bắt tác động làm biến đổi giá trị văn hóa truyền thống suy giảm tri thức biển, kỹ thuật đánh bắt, kinh nghiệm, kiêng cử 4.1.3 Biến đổi khí hậu ô nhiễm môi trường biển Biến đổi khí hậu với ô nhiễm môi trường vừa trực tiếp gián tiếp tác động đến môi trường tự nhiên, sinh thái, suy giảm nguồn lợi, người dân buộc phải thay đổi sinh kế, từ làm biến đổi yếu tố văn hóa cư dân ven biển nói chung, cư dân làng Thai Dương Hạ An nói riêng 4.1.4 Sự chuyển dịch cấu ngành nghề người dân địa phương Vì nhiều lý nguồn lợi thủy hải sản suy giảm, nghề biển nhiều vất vả, khó thu hút lao động trẻ, di cư thị, hải ngoại đó, nhiều ngư dân bỏ nghề, chuyển đổi sang công việc khác từ tác động dẫn đến biến đổi văn hóa 4.1.5 Q trình giao lưu, ảnh hưởng yếu tố văn hóa đại Trong bối cảnh CNH, HĐH, việc giao lưu, tiếp biến văn hóa đại vừa mang lại nhiều tích cực khơng tiêu cực cho văn hóa truyền thống cư dân ven biển 19 4.2 Xu hướng biến đổi văn hóa cư dân làng ven biển Thừa Thiên Huế Trong bối cảnh đời sống kinh tế xã hội có chuyển biến nêu trên, văn hóa cư dân ven biển Thừa Thiên Huế tất yếu chịu tác động mạnh mẽ dẫn đến xu hướng biến đổi giá trị văn hóa nhiều hình thức, sắc thái mức độ khác Các xu hướng chủ đạo suy thối, biến yếu tố văn hóa gắn liền với môi trường, sinh kế biển; Phục hồi văn hóa theo hướng giản lược tái cấu trúc văn hóa truyền thống; Tiếp nhận yếu tố văn hóa mới… 4.3 Một số vấn đề đặt biến đổi văn hoá cư dân làng ven biển Thừa Thiên Huế Sự biến đổi văn hóa cư dân làng Thai Dương Hạ An Bằng đặt số vấn đề như: Sự xuống cấp số thiết chế tín ngưỡng, văn hóa truyền thống; Khai thác nguồn lợi thủy sản biển đầm phá thiếu định hướng, theo hướng hủy hoại môi trường sinh thái; Phai nhạt, đứt gãy giá trị văn hóa truyền thống; Sự xâm nhập yếu tố văn hóa 4.4 Định hướng giải pháp bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa cư dân làng ven biển Thừa Thiên Huế 4.4.1 Định hướng Thực việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa cư dân ven biển Thừa Thiên Huế phải dựa định hướng phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa Chiến lược biển Luật biển Việt Nam nêu rõ Đồng thời phải dựa đặc điểm kinh tế, văn hóa, xã hội cư dân địa phương 4.4.2 Giải pháp Trên sở giá trị văn hóa truyền thống trạng biến đổi văn hóa cư dân làng ven biển Thừa Thiên Huế, thiết nghĩ muốn bảo tồn phát huy giá trị văn hóa cần phải tiến hành số giải pháp sau: Xây dựng hồn thiện sách pháp luật, tạo tảng pháp lý cho việc bảo vệ phát huy giá trị văn hóa cư dân ven biển Thừa Thiên Huế; Tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức người dân bảo vệ phát huy giá trị văn hóa cư dân ven biển Thừa Thiên Huế; Nâng cao vai trò người dân cộng đồng với tư cách chủ thể bảo vệ phát huy giá trị văn hóa; Bảo vệ thành tố văn hóa có nguy mai một, bị đe dọa; Gìn giữ, phát 20 huy giá trị văn hóa truyền thống tích cực, loại bỏ yếu tố văn hóa ngoại lai; Khai thác giá trị văn hóa phục vụ phát triển du lịch sinh thái, văn hóa vùng biển KẾT LUẬN Thừa Thiên Huế địa phương thuộc vùng duyên hải Bắc Trung Bộ, nơi hội tụ yếu tố tự nhiên từ rừng núi, đồng bằng, đầm phá biển cả, tạo nên sinh cảnh cư trú đa dạng cho cộng đồng tộc người nơi Trong lịch sử, Thừa Thiên Huế vùng đất dừng chân, nơi giao thoa, tiếp biến văn hóa cộng đồng cư dân Việt Nam đường Nam tiến Từ làng nông vùng đồng ven sông, người Việt tịnh tiến định cư dải đất cát nhỏ hẹp ven biển đầm phá Cũng khơng cộng đồng lựa chọn sẵn dải đất ven biển để hành nghề đánh cá làng Thai Dương Hạ, An Bằng Đặc điểm hình thành làng xã Thừa Thiên Huế từ việc tiếp nhận vùng đất mới, lại “trên cũ lớp cư dân tiền trú” [79] Ban đầu, với địa hình vùng đầm phá, cồn bãi ven biển không thuận lợi cho hoạt động nông nghiệp nên họ phải kết hợp đánh bắt hải sản phương thức kiếm sống giữ vai trò chủ đạo làng ngư/làng ven biển Thừa Thiên Huế đời Trải qua hàng trăm năm, cư dân ven biển Thừa Thiên Huế tạo dựng vun đắp nên giá trị văn hóa biển phong phú, đa dạng đầy sức hấp dẫn, biểu di khảo cổ, phong tục tập quán, tín ngưỡng, lễ hội, ẩm thực, nghệ thuật diễn xướng, kho tàng văn học, tri thức dân gian… Những nét văn hóa thể mặt đời sống cư dân ven biển Thừa Thiên Huế, có sức lan tỏa, ảnh hưởng sâu sắc tiếp tục phát triển mạnh mẽ xã hội đương đại Sinh sống sinh cảnh vùng ven biển đầm phá qua nhiều hệ, cư dân làng ven biển Thừa Thiên Huế nói chung, cư dân Thai Dương Hạ An Bằng hình thành nên phương thức ứng xử với biển Đó gắn bó với biển, yêu biển biển nơi cung cấp nguồn sống cho người dân, đồng thời tiềm ẩn không mối đe dọa sức kháng cự người, từ hình thành nên tâm lý “vừa muốn chinh phục, vừa sợ biển” Đây sở hình 21 thành nên ứng xử hai chiều cư dân miền biển Trong q trình đó, họ sáng tạo, đúc kết trao truyền giá trị văn hóa đặc trưng cộng đồng Từ nét văn hóa vật chất với hệ thống di tích kiến trúc tín ngưỡng cộng đồng, giá trị, tri thức tập quán ăn, mặc, ở, vận chuyển lại vùng biển, sông nước, đầm phá với nét riêng, đặc thù; nét văn hóa thể đời sống xã hội với đặc trưng cộng đồng nghề cư dân sinh sống chủ yếu nghề cá tính cộng đồng đánh bắt, tổ chức xã hội, mối quan hệ xã hội; nét đặc trưng đời sống tín ngưỡng, lễ hội, phong tục riêng biệt vùng ven biển đầm phá Tam Giang Cầu Hai tục thờ vị thần biển (cá Ông, Thai Dương Phu nhân…), tập tục kiêng kỵ gắn liền với sinh hoạt kinh tế, chu kỳ đời người, tập quán ăn uống; hệ tri thức dân gian/bản địa mang nhiều giá trị văn hóa thực tiễn nghề biển… vừa thể tính tương đồng đặc trưng mang yếu tố “địa văn hóa”, “văn hóa vùng miền” hệ sinh thái địa lý nhân văn vùng ven biển Thừa Thiên Huế Dưới tác động tiến trình CNH, HĐH, thành tố văn hóa cư dân ven biển Thừa Thiên Huế có biến đổi, dó thể đan xen yếu tố văn hóa truyền thống với đại, quan niệm cũ với nhận thức đại, có suy thối, biến yếu tố cổ truyền xuất yếu tố xã hội đại Điển đời sống tín ngưỡng, bên cạnh tục thờ thần phổ biến cư dân ven biển thờ cá Ông, thờ Thai Dương phu nhân, thờ Âm hồn, thờ thủy thần… xuất số tín ngưỡng tượng thờ cúng gia đình thờ Thần Tài, thờ Bác Hồ; xuất số yếu tố thực hành nghi lễ lễ hội truyền thống phần dâng hương cấp quyền, đồn thể tổ chức trị, xã hội; khơng tập tục kiêng kỵ truyền thống gắn liền với đời sống sinh kế, văn hóa, xã hội ngư dân kiêng gặp phụ nữ mang thai, kiêng lưới, kiêng cho phụ nữ lên thuyền, phụ nữ không tham gia diễn trị lễ hội… khơng cịn phù hợp với môi trường, quan niệm xã hội đương đại; hay tiếp nhận số yếu tố, nghi thức xã hội đại hoạt đông thực hành nghi lễ, lễ hội cộng đồng 22 Thông qua việc nghiên cứu biến đổi văn hóa cư dân hai làng Thai Dương Hạ An Bằng, nhận thấy số thách thức, vấn đề đặt cần xem xét tồn phát triển bền vững đời sống sinh kế văn hóa cư dân ven biển Thừa Thiên Huế bối cảnh như: vấn đề ô nhiễm môi trường biển, suy giảm nguồn lợi thủy sản ven bờ, dịch chuyển cấu ngành nghề theo hướng suy giảm nghề biển; phai nhạt, xa rời giá trị văn hóa truyền thống; coi trọng giá trị đồng tiền đời sống dân cư; yếu tố văn hóa khơng phù hợp xâm nhập vào đời sống cư dân làm phai nhạt, xói mòn giá trị truyền thống; mối quan hệ cá nhân với cá nhân, cá nhân với cộng đồng có biến chuyển theo chiều hướng coi trọng đồng tiền, coi trọng chủ nghĩa cá nhân yếu tố đoàn kết cộng đồng trước… Bên cạnh đó, qua nghiên cứu, khảo sát trạng đời sống văn hóa cư dân làng Thai Dương Hạ An Bằng, luận án đưa số nhận định xu hướng biến đổi văn hóa truyền thống cư dân ven biển Thừa Thiên Huế bối cảnh HĐH, cụ thể thành văn hóa vật chất, văn hóa xã hội văn hóa tinh thần Các xu hướng là: suy giảm biến tập qn, tín ngưỡng gắn liền với mơi trường biển; phục hồi văn hóa truyền thống có tái cấu trúc giản lược số biểu thời gian, quy mô, nghi thức, suy giảm niềm tin vào tín ngưỡng thần linh…; tiếp nhận yếu tố văn hóa xã hội đương đại quốc tế làm đa dạng, phong phú yếu tố văn hóa cộng đồng dân cư Dựa sở định hướng Đảng Nhà nước vấn đề bảo vệ phát huy giá trị văn hóa biển đảo phạm vi nước Thừa Thiên Huế nói riêng phát triển bền vững, đồng thời vào kết nghiên cứu thực trạng biến đổi văn hóa cư dân hai làng Thai Dương Hạ An Bằng, tác giả đề xuất số giải pháp nhằm bảo tồn phát huy giá trị văn hóa cộng đồng cư dân ven biển Thừa Thiên Huế bối cảnh xã hội đương đại, gắn với phát triển kinh tế - xã hội bảo vệ chủ quyền quốc gia biển đảo: Trước mắt, cần phải xác định biển tài nguyên biển nguồn sống cộng đồng cư dân ven biển, đó, cần phải chung tay bảo vệ tài nguyên biển lâu dài cách khai thác cách hợp lý, khoa học, bền vững; xây dựng chiến lược bảo vệ biển lâu dài Bên 23 cạnh đó, nay, tình trạng khơng giá trị văn hóa truyền thống cộng đồng cư dân làng ven biển khơng cịn ngun trạng mà có biến đổi để phù hợp với điều kiện xã hội đương đại, đó, có số giá trị tốt đẹp, nhân văn bị lãng quên, biến mất, ngược lại, số yếu tố văn hóa xuất hiện, du nhập vào đời sống dân cư lại không phù hợp với “thuần phong mỹ tục” Do đó, cần phải có biện pháp cụ thể, cấp bách việc phục hồi, phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp, đồng thời, bước loại bỏ yếu tố văn hóa nảy sinh không phù hợp phong mỹ tục cộng đồng, dân tộc Kết nghiên cứu biến đổi văn hóa cư dân hai làng Thai Dương Hạ An Bằng mang tính gợi mở bước đầu, cần tiếp tục nghiên cứu, khảo sát diện rộng nhiều điểm nghiên cứu khác chuyên sâu khía cạnh kinh tế, văn hóa, xã hội… đời sống cư dân ven biển Thừa Thiên Huế để có nhìn đa chiều, khách quan nhìn nhận, đánh giá xu hướng biến đổi tương lai Đồng thời, kết sở, tiền đề để đề xuất sách quản lý, phát triển phù hợp, góp phần phục hồi, trì bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp cư dân ven biển Thừa Thiên Huế trước thách thức q trình đại hóa, thị hóa xu hội nhập mạnh mẽ xã hội đương đại 24 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ Nguyễn Thăng Long (2017), “Nhật trình biển cư dân Lý Hòa dấu ấn văn hóa biển người Việt”, in Văn hóa biển đảo Việt Nam - Dưới góc nhìn văn hóa dân gian, Tập 1, Nxb Công an Nhân dân, tr 642 - 6527, (Vũ Quang Dũng Chủ biên) Nguyễn Thăng Long (2017), “Cá Ông đời sống tinh thần ngư dân biển miền Trung Việt Nam”, in Văn hóa biển đảo Việt Nam - Dưới góc nhìn văn hóa dân gian, Tập 2, Nxb Cơng an Nhân dân, tr 222 - 247, (Vũ Quang Dũng Chủ biên) Nguyễn Thăng Long (2017), “Về hai đạo thần sắc có thần hiệu đặc biệt tín ngưỡng thờ phụng cá voi miền Trung Việt Nam”, in Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Văn hoá biển Trung xã hội đương đại, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam - Viện Nghiên cứu Văn hóa, Tp Đà Nẵng Nguyễn Thăng Long (2018), Văn hóa biển đảo Việt Nam Quản lý văn hóa biển đảo Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội, Đồng tác giả, (Bùi Hoài Sơn - Chủ biên) Nguyễn Thăng Long (2019), “Văn hoá lễ hội làng biển An Bằng: Giá trị truyền thống xu hướng biến đổi”, Tạp chí Khoa học xã hội miền Trung (ISSN 1859 - 2635), Số 01(57) 2019 Nguyễn Thăng Long (2020), “Văn hóa dân gian làng ven biển Thừa Thiên Huế: Nhìn từ tín ngưỡng thờ cúng cá Ơng”, Tạp chí Văn hóa học (ISSN 1859 - 4859), số 2(48) - 2020, Hà Nội Nguyễn Thăng Long (2020), “Tín ngưỡng lễ hội cư dân làng Thai Dương Hạ: truyền thống biến đổi”, Tạp chí Khoa học Đại học Huế, Chuyên san Khoa học Xã hôi Nhân văn, (ISSN 2354 - 0850), Tập 129, số 6C, Đại học Huế Nguyễn Thăng Long (2020), “Văn hóa sản xuất cư dân làng Thai Dương Hạ (Thị trấn Thuận An, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế): nhìn từ nghề khai thác chế biến thủy hải sản truyền thống”, Tạp chí Khoa học Công nghệ (ISSN 2354 0850), Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế, số 16(7/2020) 25 ... đặc biệt q trình đại hóa 1.1.3 Cơng trình nghiên cứu văn hóa cư dân ven biển Thừa Thiên Huế biến đổi trình đại hóa Về chủ đề văn hóa cư dân ven biển Thừa Thiên Huế biến đổi q trình đại hóa, có nhiều... gây nên biến đổi văn hóa cư dân trình HĐH làng Thai Dương Hạ An Bằng - Đánh giá biến đổi ở hai làng Thai Dương Hạ An Bằng thành tố văn hóa sản xuất, văn hóa vật chất, văn hóa xã hội văn hóa tinh... Thai Dương Hạ An Bằng (38 trang) Chương Biến đổi văn hoá cư dân làng Thai Dương Hạ An Bằng q trình đại hố (39 trang) Chương Bảo tồn phát huy giá trị văn hóa cư dân làng ven biển Thừa Thiên Huế

Ngày đăng: 17/03/2022, 16:10

Xem thêm:

Mục lục

    3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    3.1. Đối tượng nghiên cứu

    3.2. Phạm vi nghiên cứu

    4.1. Tư liệu thành văn

    4.2. Tư liệu điền dã

    5. Đóng góp của luận án

    5.1. Về mặt khoa học

    6. Bố cục của luận án

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w