1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

De tai Tinh hinh tang huyet ap va mot so yeu to gay tang huyet ap doc

64 47 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tình Hình Tăng Huyết Áp Và Một Số Yếu Tố Liên Quan Tăng Huyết Áp Của Người Dân Từ 25 Tuổi Trở Lên
Trường học Trung Tâm Y Tế Huyện Trần Văn Thời
Chuyên ngành Y Tế
Thể loại đề tài nghiên cứu
Năm xuất bản 2020-2021
Thành phố Cà Mau
Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 1,58 MB

Nội dung

Đề tài Tình hình tăng huyết áp và một số yếu tố gây tăng huyết áp được khảo sát tại huyện Trần Văn Thời, tỉnh Cà Mau. Đề tài có số liệu thống kê rõ ràng, phân tích từng yếu tố gây tăng huyết áp. Trong đề tài có sử dụng SPSS để phân tích, nghiên cứu. File đã được đính kèm bên dưới. Số lượng khảo sát trên 10.000 người.

SỞ Y TẾ CÀ MAU TRUNG TÂM Y TẾ HUYỆN TRẦN VĂN THỜI ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH TĂNG HUYẾT ÁP VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TĂNG HUYẾT ÁP CỦA NGƯỜI DÂN TỪ 25 TUỔI TRỞ LÊN, TẠI THỊ TRẤN SÔNG ĐỐC, HUYỆN TRẦN VĂN THỜI, TỈNH CÀ MAU NĂM 2020-2021 Huyện Trần Văn Thời, tháng năm 2021 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BMI: Body Mass Index (Chỉ số khối thể) CBVC: Cán viên chức ĐTĐ: Đái tháo đường HA: Huyết áp HATB: Huyết áp trung bình HATT: Huyết áp tâm thu HATTr: Huyết áp tâm trương ISH: International Society of Hypertension (Hiệp hội tăng huyết áp quốc tế) JNC: Joint National Committee (Ủy ban quốc gia) THA: Tăng huyết áp THCS: Trung học sở THPT: Trung học phổ thơng VB: Vịng bụng VM: Vịng mơng WHO: World Health Organization (Tổ chức Y tế giới) WHR: Waist Hip Ratio (Tỷ số vòng bụng/vịng mơng) BYT Bộ Y tế MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU .4 1.1 Đại cương tăng huyết áp .4 1.2 Tình hình tăng huyết áp giới nước .11 1.3 Các nghiên cứu yếu tố liên quan đến tăng huyết áp Việt Nam 12 1.4 Một số đặc điểm thị trấn Phong Điền 14 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 Đối tượng nghiên cứu 16 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 16 2.1.2 Tiêu chuẩn chọn mẫu 16 2.1.3 Tiêu chuẩn loại trừ 16 2.1.4 Thời gian địa điểm nghiên cứu 16 2.2 Phương pháp nghiên cứu 16 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 16 2.2.2 Cỡ mẫu 16 2.2.3 Phương pháp chọn mẫu .17 2.2.4 Nội dung nghiên cứu 18 2.2.5 Phương pháp thu thập số liệu .24 2.2.6 Phương pháp xử lý phân tích số liệu .26 2.2.7 Sai số cách khắc phục 26 2.3 Đạo đức nghiên cứu .27 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 28 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu .28 3.2 Tỷ lệ tăng huyết áp người dân từ 25 tuổi trở lên .32 3.3 Một số yếu tố liên quan tăng huyết áp người dân 25 tuổi .35 Chương BÀN LUẬN 42 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu .42 4.2 Tỷ lệ tăng huyết áp người dân từ 25 tuổi trở lên .47 4.3 Mối liên quan tăng huyết áp số yếu tố liên quan 48 KẾT LUẬN 55 KIẾN NGHỊ 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Phân độ tăng huyết áp theo JNC VII (năm 2003) Bảng 1.2 Phân loại tăng huyết áp Việt Nam .5 Bảng 1.3 Phân loại BMI theo WHO .9 Bảng 1.4 Phân loại BMI dành cho người Châu Á theo IDI & WPRO Bảng 3.1.1 Đặc điểm giới, dân tộc nhóm tuổi đối tượng 28 Bảng 3.1.2 Đặc điểm trình độ học vấn nghề nghiệp đối tượng 29 Bảng 3.1.3 Đặc điểm thói quen hút thuốc lá, hút thuốc thụ động thói quen uống rượu, bia .30 Bảng 3.1.4 Đặc điểm chế độ ăn .30 Bảng 3.1.5 Đặc điểm hoạt động thể lực đối tượng 31 Bảng 3.1.6 Đặc điểm tỷ số vịng bụng/vịng mơng 32 Bảng 3.1.7.Đặc điểm tiền sử gia đình tăng huyết áp tiền sử đái tháo đường32 Bảng 3.1.8 Huyết áp tâm trương, huyết áp tâm thu 37 Bảng 3.3.8 Mối liên quan giới tính, trình độ học vấn, nghề nghiệp đối tượng với tăng huyết áp 35 Bảng 3.3.9 Mối liên quan tuổi đối tượng với tăng huyết áp 36 Bảng 3.3.10 Mối liên quan thói quen hút thuốc thói quen uống rượu, bia với tăng huyết áp 37 Bảng 3.3.11 Mối liên quan chế độ ăn rau quả, chế độ ăn mặn, chế độ ăn nhiều dầu mỡ với tăng huyết áp 38 Bảng 3.3.12 Mối liên quan hoạt động thể lực với THA .39 Bảng 3.3.13 Mối liên quan tình trạng thừa cân, béo phì với THA .39 Bảng 3.3.14 Mối liên quan đái tháo đường tiền sử gia đình tăng huyết áp với tăng huyết áp 40 Bảng 3.3.15 Mối liên quan tỷ số vịng bụng/vịng mơng tăng với THA 40 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.2.1 Đặc điểm phân loại số BMI đối tượng nghiên cứu 31 Biểu đồ 3.2.2 Tỷ lệ mắc THA người dân từ 25 tuổi trở lên 33 Biểu đồ 3.2.3 Tỷ lệ tăng huyết áp phát lúc khảo sát 33 Biểu đồ 3.2.4 Tỷ lệ tăng huyết áp theo giới tính 33 Biểu đồ 3.2.5 Tỷ lệ tăng huyết áp theo dân tộc 34 Biểu đồ 3.2.6 Tỷ lệ tăng huyết áp theo trình độ học vấn 34 ĐẶT VẤN ĐỀ Xác định số yếu tố liên quan đến bệnh tật việc làm cần thiết, giúp cho ngành Y tế xây dựng kế hoạch cụ thể để thực công tác bảo vệ chăm lo sức khỏe Nhân dân, nhằm góp phần cho cơng tác phịng bệnh, chữa bệnh có chiều sâu có trọng điểm Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), bệnh không lây nhiễm trở thành gánh nặng lớn sức khỏe nhân loại [2] Trong nước phát triển tỷ lệ bệnh tim mạch, đột quỵ ngày giảm họ kiểm sốt tốt phát sớm; cịn nước phát triển tỷ lệ mắc hai bệnh có xu hướng gia tăng, trở thành nguyên nhân gây tử vong hàng đầu số bệnh khơng lây nhiễm, có Việt Nam; bệnh tăng huyết áp (THA) bệnh không lây, làm ảnh hưởng lớn đến yếu tố nguy tim mạch, có liên quan trực tiếp đến bệnh mạch vành, bệnh suy tim, bệnh mạch máu não bệnh thận mạn tính Bệnh THA bệnh phổ biến trên giới Việt Nam, mối đe dọa lớn sức khỏe người nguyên nhân gây tàn phế tử vong [1] Tại Việt Nam, tỷ lệ mắc THA gia tăng cách nhanh chóng Theo thống kê năm 1960, tỷ lệ THA người trưởng thành phía bắc Việt Nam 1% 30 năm sau (1992) theo điều tra thông kê Viện Tim mạch tỷ lệ 11,2%, tăng lên 11 lần, năm 2008, tỷ lệ THA 25,1% Theo Tổng điều tra tồn qc yếu tố nguy bệnh khơng lây nhiễm Việt Nam năm 2015, có 18,9% người trưởng thành độ tuổi 1869 tuổi bị THA, có 23,1% nam giới 14,9% nữ giới [18] Theo kết nghiên cứu từ giám sát tử vong dựa chọn mẫu điểm toàn quốc năm 2009, tử vong bệnh mạch máu não chiếm hàng đầu (ở nam nữ tương đương 16,6% 18% tổng số tử vong nguyên nhân); tử vong thiếu máu tim nam nữ tương ứng 3,7% 3,5% tổng số tử vong, đột quỵ, nhồi máu tim bệnh tim tăng huyết áp số 20 nguyên nhân gây tử vong hàng đầu Theo thống kê Tổ chức Y tế giới năm 2014, bệnh tim mạch chiếm tỷ lệ tử vong lớn 33% tổng số tử vong nguyên nhân [6] Dự báo năm tới số người mắc bệnh THA tăng yếu tố liên quan như: Hút thuốc lá, lạm dụng rượu bia, dinh dưỡng bất hợp lý, vận động phổ biến Theo tổ chức Y tế giới, khống chế yếu tố nguy làm giảm 80% bệnh THA [2] Từ thực tế trên, thị trấn Sông Đốc, huyện Trần Văn Thời thị trấn ven biến, có mật độ dân số đông, chiếm 1/3 dân số Huyện, cịn mơ hình bệnh tật thị trấn đa đạng; Theo ghi nhận người dân khám bệnh chẩn đoán lâm sàng từ sở y tế địa bàn huyện Trần Văn Thời tỉnh Cà Mau, tình hình THA thị trấn Sơng Đốc có chiều hướng gia tăng trẻ hóa Tuy nhiên, địa bàn thị trấn chưa có cơng trình nghiên cứu để khảo sát tình hình THA địa phương Đây lý mà chúng tơi tiến hành thực “Nghiên cứu tình hình tăng huyết áp yếu tố liên quan tăng huyết áp người dân từ 25 tuổi trở lên thị trấn Sông Đốc, huyện Trần Văn Thời, tỉnh Cà Mau năm 2020-2021” nhằm mục tiêu: 1.1 Mục tiêu tổng quát: Khảo sát tình hình tăng huyết áp người dân từ 25 tuổi trở lên yếu tố liên quan tăng huyết áp thị trấn Sông Đốc, huyện Trần Văn Thời năm 2020-2021 1.2 Mục tiêu cụ thể: 1.2.1 Xác định tỷ lệ tăng huyết áp người dân từ 25 tuổi trở lên thị trấn Sông Đốc, huyện Trần Văn Thời năm 2020-2021 1.2.2 Xác định số yếu tố liên quan đến tăng huyết áp người dân từ 25 tuổi trở lên thị trấn Sông Đốc, huyện Trần Văn Thời năm 2020-2021 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đại cương tăng huyết áp 1.1.1 Định nghĩa huyết áp Huyết áp áp lực máu tác động lên thành mạch nhằm đưa máu đến nuôi dưỡng mô thể [1] Các thông số huyết áp thường ứng dụng: Huyết áp tâm thu (HATT) giới hạn cao giao động có chu kỳ HA mạch, thể sức bơm máu tim Huyết áp tâm trương (HATTr) giới hạn thấp giao động có chu kỳ HA mạch, thể sức cản mạch Huyết áp trung bình (HATB) áp suất tạo với dòng máu chảy liên tục có lưu lượng với cung lượng tim Hiệu áp hay áp lực máu hiệu số HATT HATTr 1.1.2 Định nghĩa tăng huyết áp Theo tổ chức Y tế giới người lớn gọi THA huyết áp tối đa, huyết áp tâm thu (HATT) ≥ 140 mmHg và/hoặc huyết áp tối thiểu, huyết áp tâm trương (HATTr) ≥ 90mmHg điều trị thuốc hạ áp ngày lần bác sĩ chuẩn đoán THA [3] Theo WHO-1999: THA: HATT ≥ 140 mmHg HATTr ≥ 90 mmHg THA tâm thu: HATT ≥ 140 mmHg; HATTr < 90 mmHg THA tâm trương: HATT < 140 mmHg; HATTr ≥ 90 mmHg Tăng huyết áp không điều trị đầy đủ có nhiều biến chứng nặng nề, chí gây tử vong để lại di chứng ảnh 44 Đạt, Lê Minh Hữu (2014) huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang tỷ lệ người ăn rau ≥ 2,5 suất chuẩn/ngày 77% [30] Thói quen ăn mặn Kết nghiên cứu cho thấy có 64% người ăn mặn Kết thấp nghiên cứu tác giả Nguyễn Thanh Tùng (2010) tỉnh Hậu Giang tỷ lệ người ăn mặn 80,4%, nghiên cứu Phạm Thị Tâm, Nguyễn Tấn Đạt, Lê Minh Hữu (2014) huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang tỷ lệ người ăn mặn 51,1% [30], [34] Thói quen ăn nhiều dầu mỡ Trong nghiên cứu có 98,8% người có ăn đồ chiên xào tuần, kết cao nghiên cứu tỉnh Hậu Giang Nguyễn Thanh Tùng (2010) có 88,2% người ăn đồ chiên xào [34] Kết nghiên cứu cho thấy có 26,5% người ăn nhiều dầu mỡ ≥ ngày/tuần Qua cho thấy người lại có người ăn nhiều dầu mỡ, ăn nhiều dầu mỡ yếu tố nguy cho bệnh THA nói riêng tim mạch nói chung ảnh hưởng xấu đến sức khỏe cộng đồng cần quan tâm cải thiện Hoạt động thể lực Kết nghiên cứu có 91,8% người có hoạt động thể lực 8,2% người khơng có hoạt động thể lực Theo nghiên cứu Trần Văn Sang, nghiên cứu đối tượng người cao tuổi huyện An Phú, tỉnh An Giang, có mối liên quan bộ/xe đạp tăng huyết áp Có mối liên quan số ngày bộ/xe đạp ≥ 30 phút/tuần tăng huyết áp với p < 0,05 [26] Kết cao kết nghiên cứu Huỳnh Văn Cỏn huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang năm 2010 với tỷ lệ người có hoạt động thể lực 65,6% [5] Về phân loại số BMI đối tượng Tỷ lệ người có BMI < 18,5 chiếm 14,5%, người có BMI 18,5-22,9 chiếm 56,3%, người có BMI 23-24,9 chiếm 17,3%, người có BMI ≥ 25 chiếm 45 12% Tỷ lệ người thừa cân, béo phì chiếm 29,3% Kết cao kết nghiên cứu Nguyễn Thanh Tùng (2010) tỉnh Hậu Giang có 24,8% người thừa cân béo phì, nghiên cứu Huỳnh Văn Cỏn năm 2010 tỷ lệ người thừa cân, béo phì 7,8% [5], [34] Tỉ số vịng bụng/vịng mơng Béo bụng biểu béo phì, qua lượng chất béo thể tích lũy nhiều đến mức mà gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe nói chung bệnh tăng huyết áp nói riêng Qua nghiên cứu có 28% nam giới có tỷ số vịng bụng/vịng mơng ≥ 0,9 có 60,7% nữ giới có tỷ số vịng bụng/vịng mơng ≥ 0,85 Tiền sử tăng huyết áp gia đình Trong nghiên cứu chúng tơi có 21,3% người có tiền sử gia đình tăng huyết áp Những người có liên quan gia đình bao gồm ông nội, cha mẹ ruột, anh chị em ruột Kết cao kết nghiên cứu Nguyễn Thanh Tùng (2010) tỉnh Hậu Giang có 20,6% người có tiền sử gia đình bị tăng huyết áp, nghiên cứu Trần Phi Hùng quận Ninh Kiều, Cần Thơ năm 2012 17,9%, cao nghiên cứu Huỳnh Văn Cỏn huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang năm 2010 tỷ lệ 32,4% [5], [13] Tiền sử đái tháo đường thân Qua nghiên cứu có 4,5% đối tượng có tiền sử bị bệnh đái tháo đường Kết cao kết Trần Phi Hùng quận Ninh Kiều, Cần Thơ năm 2012 có 3,4% người bị đái tháo đường, nghiên cứu Nguyễn Thanh Tùng (2010) tỉnh Hậu Giang tỷ lệ 2,8% , [34] 46 4.2 Tỷ lệ tăng huyết áp người dân từ 25 tuổi trở lên 4.2.1 Tỷ lệ tăng huyết áp mắc Khảo sát 1932 người dân tuổi từ 25 tuổi trở lên thị trấn Sơng Đốc huyện Trần Văn Thời năm 2020-2021 có 29,3% người bị THA Kết nghiên cứu thấp kết Phạm Thị Tâm, Nguyễn Tấn Đạt, Lê Minh Hữu (2014) huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang tỷ lệ người bị THA 39,4% Theo Hội tim mạch học quốc gia Việt Nam, tuổi cao dễ bị tăng huyết áp Tăng huyết áp thường xảy người 35 tuổi Vì tỷ lệ THA nghiên cứu Phạm Thị Tâm, Nguyễn Tấn Đạt, Lê Minh Hữu cao nghiên cứu phù hợp So sánh với nghiên cứu Huỳnh Văn Cỏn huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang năm 2010 với tỷ lệ 24,1%, nghiên cứu cao 29,3% Tuy nhiên nghiên cứu thực thời điểm khác (Huỳnh Văn Cỏn năm 2010) Còn nghiên cứu thực năm 2020-2021, xu bệnh tăng huyết áp tăng dần theo thời gian nên kết nghiên cứu phù hợp 4.2.2 Tỷ lệ tăng huyết áp phát lúc khảo sát Qua nghiên cứu có 18,8% người bị THA khơng phát cộng đồng Chính thân họ khơng có biện pháp phịng ngừa hay kiểm sốt yếu tố nguy làm tăng biến chứng THA Do đó, cán y tế cần tăng cường biện pháp tuyên truyền, hướng dẫn người dân có ý thức bảo vệ sức khỏe mình, hạn chế yếu tố nguy ảnh hưởng đến sức khỏe mình, thực thói quen có lợi cho sức khỏe 4.2.3 Tỷ lệ tăng huyết áp theo giới Qua khảo sát tỷ lệ tăng huyết áp nữ giới 29,4% cao tỷ lệ tăng huyết áp nữ giới 29,4% Kết nghiên cứu tương đồng với nghiên cứu 47 Hồng Mùng Hai huyện Phú Tân, tỉnh Cà Mau năm 2013 có tỷ lệ THA nữ giới (52,9%) cao nam giới (47,02%), [7] 4.2.4 Tỷ lệ tăng huyết áp theo dân tộc Đặc điểm phân bố dân cư thị trấn Sông Đốc huyện Trần Văn Thời người Kinh chiếm tỷ lệ cao số dân tộc khác Hoa, Khơ me sống xen kẽ cộng đồng dân cư Qua nghiên cứu cho thấy tỷ lệ THA dân tộc Hoa 75% cao dân tộc Khơ me 33,3% Kinh 28,8% nhiên nghiên cứu thực ngẩu nhiên phân bố không đồng dân tộc, nên tỷ lệ chưa nói lên tình hình mắc bệnh THA dân tộc chưa thể kết luận 4.2.5 Tỷ lệ tăng huyết áp theo trình độ học vấn Tỷ lệ THA có xu hướng giảm dần theo trình độ học vấn Nhóm người mù chữ có tỷ lệ THA cao 50%, tỷ lệ THA thấp 16,5% nhóm người có trình độ từ THCS trở lên Kết tương đồng với kết nghiên cứu Huỳnh Văn Cỏn huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang năm 2010 tỷ lệ THA cao nhóm người chữ chiếm 31,7% [5] 4.3 Mối liên quan tăng huyết áp số yếu tố liên quan 4.3.1 Mối liên quan giới tính, trình độ học vấn với tăng huyết áp 4.3.1.1 Mối liên quan giới tính với tăng huyết áp Qua nghiên cứu cho thấy phân bố tỷ lệ nam, nữ nghiên cứu phù hợp với phân bố tự nhiên dân số địa phương Tỷ lệ THA nữ 29,4% cao nam 29,1% Sự khác biệt ý nghĩa thống kê với p = 0,95 Tuy nhiên nghiên cứu này, tỷ lệ nữ (52,8%) nhiều nam (47,2) nên chưa thể kết luận mối liên quan giới tính THA 4.3.1.2 Mối liên quan trình độ học vấn với tăng huyết áp Trong nghiên cứu chúng tơi có 25,2% người có trình độ học vấn thấp THCS 74,8% người có trình độ học vấn từ THCS trở lên; người 48 có trình độ học vấn thấp THCS bị THA (35,4%) cao so với người có trình độ học vấn từ THCS trở lên (21,1%) 2,05 lần Mối liên quan trình độ học vấn với tăng huyết áp có ý nghĩa thống kê với p = 0,002 Kết nghiên cứu tác giả Huỳnh Văn Cỏn năm 2010 cho thấy trình độ văn hóa tỷ lệ THA cao với p < 0,01 [5] Tỷ lệ THA cao nhóm người có trình độ văn hóa thấp giảm dần nhóm có trình độ học vấn cao, chịu tác động nhiều yếu tố, thường tập trung người nghèo, người già, người lớn tuổi Trình độ học vấn cao họ có ý thức tự chăm sóc bảo vệ sức khỏe tốt Những người học vấn thấp thường kèm theo hoàn cảnh kinh tế khó khăn, có điều kiện, thời gian để tiếp thu kiến thức ý tế có kiến thức phịng chống bệnh THA 4.3.2 Mối liên quan tăng huyết áp với nghề nghiệp đối tượng Một số tài liệu y học dẫn chứng yếu tố nghề nghiệp có liên quan đến tỷ lệ THA Qua nghiên cứu chúng tơi cho thấy THA có khác biệt người buôn bán nông dân Người buôn bán bị tăng huyết áp thấp so với nông dân 0,47 lần với p = 0,04 THA có khác biệt người nghỉ hưu, sức lao động nông dân Người nghỉ hưu, sức lao động bị THA cao so với nông dân 5,33 lần với p < 0,001 Chưa tìm thấy khác biệt có ý nghĩa thống kê người làm công chức nhà nước, làm thuê, nội trợ, nghề khác với THA 4.3.3 Mối liên quan tăng huyết áp với tuổi đối tượng nghiên cứu Qua nghiên cứu cho thấy mối liên quan tuổi với THA có ý nghĩa thống kê Tỷ lệ THA nhóm tuổi từ 35-44 tuổi cao nhóm 25-34 tuổi 3,63 lần với p = 0,006 Tỷ lệ THA nhóm từ 45-54 tuổi cao nhóm 25-34 tuổi 8,22 lần với p < 0,001 Tỷ lệ THA nhóm từ 35-44 tuổi cao nhóm 25-34 49 tuổi 25,49 lần với p < 0,001 Tỷ lệ THA nhóm tuổi ≥ 65 tuổi cao nhóm 25-34 tuổi 34,3 lần với p < 0,001 Khi so sánh tỷ lệ THA nhóm tuổi với tỷ lệ nghiên cứu khác cho thấy tỷ lệ phù hợp kết nghiên cứu trước xu hướng tăng tỷ lệ THA theo lứa tuổi muộn Tuổi bắt đầu tăng huyết áp 26 tuổi 60 tuổi kết phù hợp với lý thuyết sinh lý học huyết áp động mạch tăng dần theo tuổi 4.3.4 Mối liên quan tăng huyết áp với thói quen hút thuốc Trong nghiên cứu chúng tơi có mối liên quan có ý nghĩa thống kê hút thuốc với THA Tỷ lệ THA người hút thuốc cao 1,86 lần so với người không hút thuốc với p = 0,006 Theo tác giả Trần Phi Hùng năm 2012, có mối liên quan có ý nghĩa thống kê thói quen hút thuốc với THA, người có hút thuốc bị THA cao gấp 1,81 lần người không hút thuốc với p = 0,002 Qua khảo sát kết nghiên cứu có 31,3% người hút thuốc thụ động bị THA 29% người không hút thuốc bị THA Tỷ lệ người có hút thuốc thụ động bị THA cao người hút thuốc thụ động 1,11 lần Tuy nhiên mối liên quan THA hút thuốc thu động khơng có ý nghĩa thống kê với p = 0,745 > 0,05 4.3.5 Mối liên quan tăng huyết áp với thói quen uống rượu bia Người uống nhiều bia, rượu mức yếu tố nguy gây bệnh tim mạch nói chung bệnh tăng huyết áp nói riêng Trong nghiên cứu chúng tơi, người uống rượu bị THA cao người không uống rượu 1,6 lần với OR = 1,6; KTC 95% (1,04-2,48) p = 0,033 THA có khác biệt có ý nghĩa thống kê người có uống rượu người không uống rượu bị THA Nghiên cứu tương đương với nghiên cứu Nguyễn Thanh Tùng năm 2010 tỉnh Hậu Giang, cho thấy tỷ lệ người THA có uống rượu 50 cao người khơng uống rượu 1,651 lần, khác biệt khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,001 [34] Trong nghiên cứu này, tuổi bắt đầu uống rượu bia từ 25 tuổi tuổi bắt đầu nghiên cứu người cao tuổi uống rượu bia 83 tuổi, cho thấy nhiều người bắt đầu uống rượu bia từ sớm trì đến lúc già, thời gian uống rượu bia kéo dài ảnh hưởng nhiều đến tình trạng sức khỏe, bệnh THA, cần thay đổi thói quen, hạn chế sử dụng rượu bia để bảo vệ sức khỏe 4.3.6 Mối liên quan tăng huyết áp với chế độ ăn rau quả, chế độ ăn mặn, chế độ ăn nhiều dầu mỡ 4.3.6.1 Mối liên quan tăng huyết áp với chế độ ăn rau Trong nghiên cứu chúng tơi, người ăn rau bị THA cao người nhiều ăn rau củ 1,74 lần, KTC 95% (1,05-2,90) p = 0,031 Mối liên quan chế độ ăn rau với bệnh THA có ý nghĩa thống kê Nghiên cứu tương đồng với nghiên cứu Phạm Thị Tâm, Nguyễn Tấn Đạt, Lê Minh Hữu (2014), tỷ lệ người ăn rau bị THA 40,3% cao tỷ lệ người ăn nhiều rau bị THA 36,4%, khác biệt khác biệt có ý nghĩa thống kê với p = 0,044 [30] 4.3.6.2 Mối liên quan tăng huyết áp với chế độ ăn mặn Trong nghiên cứu chúng tôi, khác biệt người có ăn mặn khơng ăn mặn bị THA khác biệt có ý nghĩa thống kê Người có ăn mặn bị THA cao người không ăn mặn 1,74 lần với OR = 1,74; KTC 95% (1,09-2,79) p = 0,02 Kết nghiên cứu tương đồng với kết nghiên cứu khác Theo tác giả Phạm Thị Tâm, Nguyễn Tấn Đạt, Lê Minh Hữu (2014) huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang, nghiên cứu có 43,2% người có ăn mặn ≥ ngày/tuần bị THA cao người không ăn mặn ≥ ngày/tuần bị 51 THA 35,9% Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,001 [30] 4.3.6.3 Mối liên quan tăng huyết áp với chế độ ăn nhiều dầu mỡ Trong mẫu nghiên cứu mối liên quan chế độ ăn nhiều dầu mở với tăng huyết áp có ý nghĩa thống kê Những người ăn nhiều dầu mở bị tăng huyết áp cao 2,39 lần người không ăn nhiều dầu mở KTC 95% (1,54-3,70), với p < 0,001 Nghiên cứu chúng tơi có tương đồng với nghiên cứu Nguyễn Thanh Tùng năm 2010 Tỷ lệ THA người ăn nhiều đồ chiên xào 17,2%, tỷ lệ THA người ăn đồ chiên xào 9,2% Mối liên quan người ăn nhiều đồ chiên xào với THA có ý nghĩa thống kê với p = 0,014 Người ăn nhiều đồ chiên xào bị THA cao gấp 2,05 lần người ăn đồ chiên xào [34] 4.3.7 Mối liên quan tăng huyết áp với hoạt động thể lực, thể thao Sự khác biệt người có hoạt động thể lực người không hoạt động thể lực với bệnh THA khác biệt có ý nghĩa thống kê Tỷ lệ THA người không hoạt động thể lực cao 4,28 lần so với người có hoạt động thể lực với p < 0,001 Nghiên cứu tương đồng với nghiên cứu Huỳnh Văn Cỏn huyện Châu thành, tỉnh Hậu Giang năm 2010, người hoạt động thể lực bị tăng huyết áp 32,6%, người hoạt động thể lực nhiều bị tăng huyết áp 19,6% Người vận động thể lực bị tăng huyết áp cao gấp 1,5 lần người vận động thể lực nhiều bị tăng huyết áp p < 0,001 4.3.8 Mối liên quan tăng huyết áp với tình trạng thừa cân, béo phì Trong nghiên cứu chúng tơi có 29,3% người có BMI ≥ 23, 70,7% người có BMI < 23 Người có thừa cân béo phì bị tăng huyết áp cao người khơng bị thừa cân, béo phì 1,64 lần p = 0,034 Mối liên quan tình trạng thừa cân, béo phì với tăng huyết áp có ý nghĩa thống kê 52 Nghiên cứu Hồng Mùng Hai huyện Phú Tân, tỉnh Cà Mau, có 20,8% người có số BMI ≥ 25 bị THA, có 79,2% người có số BMI < 25 bị THA Những người béo phì bị tăng huyết cao người khơng bị béo phì, khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,001 Như thừa cân, béo phì có xu hướng tăng nhanh trở thành vấn đề sức khỏe cộng đồng Việt Nam Do đó, chế độ làm việc, ăn uống hợp lý, luyện tập thể dục, thể thao thường xuyên tránh dư thừa trọng lượng thể; Đây biện pháp quan trọng để làm giảm nguy tăng huyết áp, người cao tuổi 4.3.9 Mối liên quan tăng huyết áp với đái tháo đường tiền sử gia đình bị tăng huyết áp 4.3.9.1 Mối liên quan tăng huyết áp với đái tháo đường Nghiên cứu cho thấy, mối liên quan ĐTĐ THA có ý nghĩa thống kê, tỷ lệ THA người có ĐTĐ bị THA cao 4,09 lần so với người không bị ĐTĐ với OR = 4,09 p = 0,002 Kết cao nghiên cứu Huỳnh Văn Cỏn (2010), nhóm ĐTĐ bị THA 56,8% so với nhóm khơng bị ĐTĐ 21,35% với p < 0,001 tác giả Nguyễn Thanh Tùng (2010), nhóm ĐTĐ bị THA cao 7,891 lần so với nhóm khơng bị ĐTĐ với p < 0,001 , [34] 4.3.9.2 Mối liên quan tăng huyết áp với tiền sử gia đình bị tăng huyết áp Qua kết nghiên cứu chúng tơi cho thấy tỷ lệ THA người có tiền sử gia đình THA bị THA cao 2,42 lần so với người khơng có tiền sử gia đình bị THA với OR = 2,42; KTC 95% (1,47-3,98) Sự khác biệt người có tiền sử gia đình bị THA người khơng có tiền sử gia đình bị THA với THA có ý nghĩa thống kê với p < 0,001 53 4.3.10 Mối liên quan tăng huyết áp với tình trạng béo phì vùng bụng Mối liên quan béo phì vùng bụng nam nữ với THA có ý nghĩa thống kê Người có béo phì vùng bụng nam nữ có tỷ lệ THA gấp 3,16, 6,84 lần người cịn lại, khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 Nghiên cứu Hồng Mùng Hai huyện Phú Tân, tỉnh Cà Mau Những người có tỷ số vịng bụng/vịng mơng tăng có tỷ lệ THA cao người có tỷ số vịng bụng không tăng Sự khác biệt khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,001 [7] 54 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu tình hình tăng huyết áp số yếu tố liên quan người dân từ 25 tuổi trở lên tại thị trấn Sông Đốc, huyện Trần Văn Thời, tỉnh Cà Mau năm 2020-2021 1932 400 đối tượng Có thể nêu số kết luận sau: Tỷ lệ mắc bệnh tăng huyết áp Tỷ lệ mắc THA thị thị trấn Sông Đốc, huyện Trần Văn Thời, tỉnh Cà Mau 29,3% Tỷ lệ THA phát lúc khảo sát 18,8% Tỷ lệ tăng huyết áp nam giới 29,1% thấp nữ giới 29,4% Dân tộc có tỷ lệ THA cao dân tộc Hoa 75%, thấp dân tộc Kinh 28,8% Tỷ lệ THA có xu hướng giảm dần theo trình độ học vấn Nhóm người có tỷ lệ THA cao người mù chữ 50%, thấp nhóm người có trình độ học vấn THCS 16,5% Một số yếu tố liên quan tăng huyết áp người dân 25 tuổi Mối liên quan trình độ học vấn đối tượng với bệnh THA có ý nghĩa thống kê Người có trình độ học vấn thấp THCS bị THA cao 2,05 lần so với người có trình độ học vấn từ THCS trở lên với p = 0,002 THA có khác biệt người buôn bán, người nghĩ hưu, CCVC nông dân Người buôn bán bị tăng huyết áp thấp so với nông dân 0,47 lần với p = 0,04 Người nghĩ hưu bị THA cao so với nông dân 5,33 lần với p = 0,001 Tỷ lệ THA tăng dần theo nhóm tuổi Mối liên quan nhóm tuổi với THA có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 Mối liên quan thói quen hút thuốc uống rượu bia với tăng huyết áp có ý nghĩa thống kê, tỷ lệ người có hút thuốc bị THA cao 55 1,86 lần tỷ lệ người không hút thuốc lá; tỷ lệ người có uống rượu, bia bị THA cao người không uống rượu, bia 1,6 lần với p < 0,05 Người ăn rau quả, ăn mặn, ăn nhiều dầu mỡ có tỷ lệ THA gấp 1,74; 1,74; 2,39 lần so với đối tượng lại, khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 Mối liên quan hoạt động thể lực tình trạng thừa cân, béo phì với THA có ý nghĩa thống kê Tỷ lệ người không hoạt động thể lực bị THA cao người có hoạt động thể lực 2,98 lần; Người bị thừa cân, béo phì có tỷ lệ THA cao 1,64 lần so với người không bị thừa cân, béo phì với p < 0,05 Bệnh đái tháo đường tiền sử gia đình bị THA có mối liên quan với tăng huyết áp Người có đái tháo đường, có tiền sử gia đình bị THA có tỷ lệ THA gấp 4,09; 2,42 lần người lại, khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 Mối liên quan béo phì vùng bụng nam nữ với THA có ý nghĩa thống kê Người có béo phì vùng bụng nam nữ có tỷ lệ THA gấp 3,16; 6,84 lần người lại, khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 56 KIẾN NGHỊ Tỷ lệ tăng huyết áp người dân 25 tuổi thị thị trấn Sông Đốc, huyện Trần Văn Thời, tỉnh Cà Mau năm 2020-2021 29,3% điều đáng báo động, sở chúng tơi đề xuất số kiến nghị sau để góp phần làm giảm tỷ lệ mắc yếu tố nguy bệnh tăng huyết áp: Mở rộng nghiên cứu thêm nhiều đối tượng tìm hiểu trêm yếu tố liên quan đến bệnh tăng huyết áp, để có cách đánh giá sâu tình trạng THA thị thị trấn Sông Đốc, huyện Trần Văn Thời, tỉnh Cà Mau Trong chương trình phịng chống tăng huyết áp tại thị trấn Sông Đốc, huyện Trần Văn Thời, cần tăng cường truyền thông cho cộng đồng, giúp họ xây dựng lối sống lành mạnh hạn chế uống rượu bia, hút thuốc lá, tăng cường hoạt động thể lực, ăn nhiều rau quả, giảm ăn mặn …để giảm nguy bị tăng huyết áp Tổ chức kiểm tra đạo tốt việc quản lý sức khỏe người dân theo nguyên lý YHGĐ triển khai thực tồn địa bàn tỉnh Cà Mau, có thị trấn Sơng Đốc, huyện Trần Văn Thời, nhằm khám sàng lọc, nhằm phát sớm yếu tố nguy bệnh tăng huyết áp cộng đồng, giúp dự phòng điều trị đạt huyết áp mục tiêu, tiến tới kiểm soát tốt bệnh tăng huyết áp TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt ... tạo mặt phẳng song song với mặt đất để đo VB Đo lần lúc hít vào lúc thở lấy kết trung bình Đọc ghi kết theo đơn vị cm Đo VM: qua hai mấu chuyển lớn xương dùi tạo mặt phẳng song song với mặt đất... hút thuốc bị THA cao 1,8 lần so với người không hút thuốc Người uống rượu bia bị THA cao 1,5 lần so với người không uống rượu bia, người ăn mặn bị THA cao 2,53 lần so với người khơng ăn mặn Người... 2,05 lần so với nhóm ≥ THCS, khác biệt có ý nghĩa thống kê, p = 0,002 Đối tượng làm nghề bn bán có tỷ lệ THA thấp 0,47 lần so với nông dân, đối tượng nghỉ hưu có tỷ lệ THA cao 5,33 lần so với nơng

Ngày đăng: 30/12/2021, 06:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w