1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Ôn tập và câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử thế giới (có đáp án)

133 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 133
Dung lượng 229,9 KB

Nội dung

Trong tài liệu này sẽ bao gồm Ôn tập và câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử thế giới (có đáp án). Tài liệu thiết kế đẹp, rõ ràng. Có thể lấy câu hỏi để làm đề kiểm tra, đề thi. Đây là tóm tắt lịch sử thế giới giai đoạn từ 19452000

TRƯỜNG THPT ……… BỘ MÔN LỊCH SỬ ***** TÀI LIỆU ÔN TẬP LỊCH SỬ 12 PHẦN LỊCH SỬ THẾ GIỚI 1945 - 2000 7/2001 BÀI 1: SỰ HÌNH THÀNH TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1945- 1949) I HỘI NGHỊ I-AN -TA (2-1945) VÀ NHỮNG THỎA THUẬN CỦA BA CƯỜNG QUỐC Hoàn cảnh lịch sử: - Đầu năm 1945, Chiến tranh giới thứ hai kết thúc, nhiều vấn đề quan trọng cấp bách đặt trước cường quốc Đồng minh: + Việc nhanh chóng đánh bại phát xít + Tổ chức lại giới sau chiến tranh + Việc phân chia thành chiến thắng - Từ ngày đến 11/2/1945, Mỹ (Ru-dơ-ven), Anh (Sớc-sin), Liên Xô (Xtalin) họp hội nghị quốc tế I-an-ta (Liên Xô) để thỏa thuận việc giải vấn đề thiết sau chiến tranh hình thành trật tự giới Nội dung hội nghị : - Tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức chủ nghĩa quân phiệt Nhật - Nhanh chóng kết thúc chiến tranh Liên Xô tham chiến chống Nhật châu Á - Thành lập tổ chức Liên hiệp quốc để trì hịa bình, an ninh giới - Thỏa thuận việc đóng quân, giải giáp quân đội phát xít phân chia phạm vi ảnh hưởng cường quốc thắng trận châu Âu Á : + Ở châu Âu: Liên Xô chiếm Đông Đức, Đông Béclin Đông Âu; Mỹ, Anh, Pháp chiếm Tây Đức,Tây Beclin Tây Âu + Ở châu Á: * Vùng ảnh hưởng Liên Xô: Mông Cổ, Bắc Triều Tiên, Nam Xa-kha-lin, đảo thuộc quần đảo Cu-rin; * Vùng ảnh hưởng Mỹ phương Tây: Nhật Bản, Nam Triều Tiên; Đông Nam Á, Nam Á, Tây Á … * Trung Quốc trở thành quốc gia thống Theo thỏa thuận Hội nghị Pôtxđam (Đức) việc giả giáp quân Nhật Đông Dương giao cho quân đội Anh phía Nam vĩ tuyến 16 quân độ Trung Hoa Dân Quốc vào phía Bắc Những định hội nghị Yalta trở thành khuôn khổ trật tự giới mới, thường gọi "Trật tự hai cực Ianta" II SỰ THÀNH LẬP LIÊN HIỆP QUỐC Sự thành lập Từ 25/4 đến 26/6/1945, đại biểu 50 nước họp San Francisco (Mỹ), thông qua Hiến chương thành lập tổ chức Liên hiệp quốc.Ngày 24-10-1945 coi “Ngày Liên Hiệp Quốc” Trụ sở đặt Niu-Ooc ( Mỹ ) Mục đích - Duy trì hịa bình an ninh giới - Phát triển mối quan hệ hữu nghị, hợp tác nước sở tơn trọng ngun tắc bình đẳng quyền tự dân tộc Nguyên tắc hoạt động - Bình đẳng chủ quyền quốc gia quyền tự dân tộc - Tơn trọng tồn vẹn lãnh thổ độc lập trị nước - Khơng can thiệp vào nội nước - Giải tranh chấp, xung đột quốc tế phương pháp hịa bình - Chung sống hịa bình trí cường quốc: Liên Xô, Mỹ, Anh, Pháp, TQ Các quan chính: có quan - Đại hội đồng: gồm tất nước thành viên, năm họp lần - Hội đồng bảo an: quan trị quan trọng nhất, chịu trách nhiệm trì hịa bình an ninh giới, hoạt động theo nguyên tắc trí cao ủy viên thường trực Nga, Mỹ, Anh, Pháp Trung Quốc - Ban thư ký: quan hành – tổ chức Liên hiệp quốc, đứng đầu Tổng thư ký có nhiệm kỳ năm - Hội đồng kinh tế xã hội: có nhiệm vụ nghiên cứu ,báo cáo xúc tiến việc hợp tác quốc tế kinh tế, xã hội, văn hoá, giáo dục, y tế, nhân đạo nhằm cải thiện đời sống vật chất tinh thần dân tộc - Hội đồng quản thác: giúp Đại hội đồng kiểm soát việc thi hành chế độ quản thác lãnh thổ mà LHQ ủy quyền cho số nước quản lý, nhằm mục tiêu tạo điều kiện cho cho lãnh thổ đủ khả tiến tới tự trị độc lập - Tòa án quốc tế: quan tư pháp LHQ, nhiệm vụ giải tranh chấp nước sở luật pháp quốc tế, có 15 thẩm phán quốc tịch khác nhau, nhiệm kỳ năm Ngồi LHQ cịn có nhiều tổ chức chun mơn khác Vai trị: - Là diễn đàn quốc tế, vừa hợp tác vừa đấu tranh nhằm trì hịa bình an ninh giới, giữ vai trò quan trọng việc giải tranh chấp xung đột khu vực - Thúc đẩy mối quan hệ hữu nghị hợp tác quốc tế kinh tế, văn hóa, giáo dục, y tế… quốc gia thành viên - Hiện nay, Liên hiệp quốc có 192 thành viên, Việt Nam (thành viên 149) gia nhập Liên hiệp quốc tháng 9/1977 * Các tổ chức chuyên môn Liên Hiệp Quốc hoạt động VN : + UNICEF: Quỹ Nhi Đồng LHQ + UNESCO: Tổ chức Văn hóa- Khoa Học – Giáo dục LHQ + WHO: Tổ chức Y tế giới + FAO: Tổ chức Lương – Nông + IMF: Quỹ tiền tệ quốc tế + IL O:Lao động quốc tế + UPU: Bưu + ICAO: Hàng không * Tháng 10/2007 Việt Nam bầu làm Ủy viên không thường trực Hội Đồng Bảo An Liên Hiệp Quốc nhiệm kì 2008-2009./ BÀI TẬP Câu Hội nghị Ianta (2 - 1945) diễn Chiến tranh giới thứ hai A hoàn toàn kết thúc B bước vào giai đoạn kết thúc C diễn vô ác liệt D bùng nổ ngày lan rộng Câu Nội dung vấn đề cấp bách đặt ba cường quốc Liên Xô, Mĩ, Anh vào đầu năm 1945? A Nhanh chóng đánh bại lực phát xít B Tổ chức lại giới sau chiến tranh C Phân chia thành chiến thắng D Kí kết hịa ước với nước bại trận Câu Hội nghị Ianta (2 - 1945) Hội nghị Pốtxđam (8 -1945) không bàn đến vấn đề A kết thúc nhanh Chiến tranh giới thứ hai B mở rộng vùng ảnh hưởng Liên Xô Nhật Bản C công việc liên quan đến Chiến tranh giới thứ hai D quan hệ nước Đồng minh chiến tranh Câu Nội dung vấn đề cấp bách đặt Hội nghị Ianta (2-1945)? A Tổ chức lại trật tự giới sau chiến tranh B Duy trì mở rộng tổ chức Liên hợp quốc C Phân chia thành chiến tranh nước thắng trận D Phải nhanh chóng đánh bại hồn tồn nước phát xít Câu Một ba vấn đề quan trọng đưa bàn luận định Hội nghị Ianta (2 - 1945) gì? A Đàm phán, kí kết hiệp ước trừng phạt nước phát xít bại trận B Phân chia nước Đức thành hai nước riêng biệt: Đông Đức Tây Đức C Thỏa thuận khu vực đóng quân nước nhằm giải giáp quân đội phát xít D Soạn thảo văn kiện đầu hàng quân Đồng minh vô điều kiện cho Đức Nhật Câu Ba cường quốc thuộc nhóm nước Đồng minh có tiếng nói định Hội nghị Ianta (2 -1945) A Mĩ, Anh, Pháp B Liên Xô, Mĩ, Pháp C Liên Xô, Mĩ, Anh D Nga, Mĩ, Anh Câu Nội dung vấn đề đặt trước cường quốc Đồng minh cần phải giải Hội nghị Ianta (2 - 1945)? A Tổ chức lại trật tự giới sau chiến tranh B Phân chia thành nước thắng trận C Khôi phục phát triển kinh tế sau chiến tranh D Nhanh chóng đánh bại hồn tồn nước phát xít Câu Nội dung vấn đề gây nên nhiều tranh cãi ba cường quốc (Liên Xô, Mĩ, Anh) Hội nghị Ianta (2 - 1945)? A Tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức chủ nghĩa quân phiệt Nhật B Thành lập tổ chức quốc tế để thực bảo vệ hịa bình giới C Giải hậu nặng nề Chiến tranh giới thứ hai D Phân chia khu vực chiếm đóng phạm vi ảnh hưởng ba cường quốc Câu Lực lượng trụ cột giữ vai trò định tiêu diệt chủ nghĩa phát xít Chiến tranh giới thứ hai A Liên Xô, Mĩ, Anh B quân đội Đồng minh C Liên quân Mĩ, Anh D Liên Xô Mĩ Câu 10 Nội dung vấn đề quan trọng Hội nghị Ianta (2 -1945) đặt ra? A Nhanh chóng đánh bại chủ nghĩa phát xít B Tổ chức lại trật tự giới sau chiến tranh C Phân chia thành nước thắng trận D Hợp tác nước để phát triển kinh tế Câu 11 Tại Hội nghị Ianta (2 - 1945), nội dung dẫn tới nhiều tranh cãi ba cường quốc Liên Xô, Mĩ, Anh? A Tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức chủ nghĩa quân phiệt Nhật B Phân chia khu vực đóng quân phạm vi ảnh hưởng châu Âu, châu Á C Thành lập tổ chức Liên hợp quốc để bảo vệ hòa bình giới sau chiến tranh D Thỏa thuận việc đền bù giải hậu Chiến tranh giới thứ hai Câu 11 Theo định Hội nghị Ianta (2 - 1945), tương lai Trung Quốc nào? A Thuộc phạm vi ảnh hưởng Liên Xô B Thuộc phạm vi ảnh hưởng nước Mĩ C Trở thành quốc gia thống nhất, dân chủ D Trở thành quốc gia thống nhất, trung lập Câu 12 Theo định Hội nghị Ianta (2 - 1945), quân đội nước vào chiếm đóng phía Nam vĩ tuyến 38 Triều Tiên? A Mĩ B Liên Xô C Pháp D Anh Câu 13 Theo định Hội nghị Ianta, Liên Xơ khơng có phạm vi ảnh hưởng khu vực vùng lãnh thổ thuộc châu Á? A Tây Á Nam Á B Đông Bắc Trung Quốc C Bắc Triều Tiên D Mông cổ Câu 14 Hội nghị Ianta (2 - 1945) định vĩ tuyến 38 độ Bắc ranh giới chia cắt hai miền A Nhật Bản B Trung Quốc C Triều Tiên D Đức Câu 15 Theo quy định Hội nghị Ianta (2 - 1945), quốc gia châu Á cần trở thành “một quốc gia thống dân chủ”? A Trung Quốc B Nhật Bản C Triều Tiên D Mông Cổ Câu 16 Theo định Hội nghị Ianta, Liên Xơ khơng có phạm vi ảnh hưởng khu vực vùng lãnh thổ đây? A Đông Đức B Đông Nam Á C Đông Béclin D Bắc Triều Tiên Câu 16 Một định quan trọng cường quốc thỏa thuận Hội nghị Ianta (21945) A chấm dứt tình trạng nội chiến kéo dài Trung Quốc B tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức quân phiệt Nhật C thủ tiêu chủ nghĩa thực dân chủ nghĩa phân biệt chủng tộc D xây dựng nước Đức thành quốc gia thống dân chủ Câu 17 Hội nghị Ianta (2 - 1945) không đưa định đây? A Thành lập tổ chức Liên hợp quốc nhằm trì hịa bình, an ninh giới B Đưa quân Đồng minh vào Đông Dương làm nhiệm vụ giải giáp quân Nhật C Tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức quân phiệt Nhật Bản D Thỏa thuận việc phân chia phạm vi ảnh hưởng châu Âu, châu Á Câu 18 Theo định Hội nghị Pốtxđam (8 - 1945), lực lượng với danh nghĩa quân Đồng minh vào Việt Nam làm nhiệm vụ giải giáp phát xít Nhật từ vĩ tuyến 16 trở vào Nam? A Thực dân Pháp B Trung Hoa Dân quốc C Quân đội Mĩ D Thực dân Anh Câu 19 Nội dung khơng có định Hội nghị Ianta (2 - 1945)? A Phân chia khu vực ảnh hưởng chiếm đóng cường quốc châu Âu, châu Á B Thành lập tổ chức Liên hợp quốc để trì hịa bình an ninh giới sau chiến tranh C Tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức quân phiệt Nhật Bản để kết thúc chiến tranh D Giao nhiệm vụ cho quân Anh Pháp vào Đông Dương để giải giáp quân phiệt Nhật Bản Câu 20 “Các vùng lại châu Á (Đông Nam Á, Nam A, Tây Á) thuộc phạm vi ảnh hưởng nước phương Tây” nội dung quy định hội nghị đây? A Xan Phranxixcô (Mĩ) B Pốtxđam (Đức) C Ianta (Liên Xô) D Oasinhtơn (Mĩ) Câu 21 Theo thỏa thuận cường quốc Hội nghị Ianta (2 - 1945), khu vực Đông Nam Á thuộc phạm vi ảnh hưởng A Mĩ, Anh Liên Xô B nước phương Tây C Đức, Pháp Nhật Bản D Liên Xô, Mĩ Anh Câu 22 Nội dung định Hội nghị Ianta (2 - 1945)? A Đông Dương quân đội Anh Trung Hoa Dân quốc vào giải giáp quân đội Nhật B Hội nghị tán thành việc tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức quân phiệt Nhật C Thành lập tổ chức Liên hợp quốc nhằm trì hịa bình, an ninh giới sau chiến tranh D Phân chia vùng chiếm đóng, ảnh hưởng cường quốc khu vực châu Âu, châu Á Câu 23 Nội dung phản ánh định Hội nghị Ianta (2 - 1945)? A Các nước Đồng minh thỏa thuận chia Đức thành hai nước Đông Đức Tây Đức B Các nước Đồng minh thỏa thuận phân chia khu vực đóng quân, phạm vi ảnh hưởng C Các nước Đồng minh đàm phán kí kết nhiều hiệp ước với nước bại trận D Các nước phát xít Đức, Italia kí kết văn kiện đầu hàng quân Đồng minh vô điều kiện Câu 24 Quyết định Hội nghị Ianta (2 - 1945) tạo điều kiện cho thực dân Pháp quay trở lại xâm lược Đông Dương sau Chiến tranh giới thứ hai kết thúc? A Tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức quân phiệt Nhật Bản B Thành lập tổ chức Liên hợp quốc trì hịa bình, an ninh giới C Châu Á thuộc phạm vi ảnh hưởng nước đế quốc phương Tây D Đông Nam Á thuộc phạm vi ảnh hưởng nước phương Tây Câu 25 Hội nghị Ianta (2 - 1945) chấp nhận điều kiện để đáp ứng yêu cầu Liên Xô tham gia chống qn Nhật châu Á, khơng có điều kiện đây? A Giữ nguyên trạng Đông Nam Á Trung Quốc B Liên Xô chiếm giữ đảo thuộc quần đảo Curin C Đồng ý giữ nguyên trạng Mông Cổ D Trả lại Liên Xô miền Nam đảo Xakhalin Câu 26 Nội dung định Hội nghị Ianta (2 -1945)? A Thống việc tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít, kết thúc chiến tranh B Thành lập tổ chức Liên hợp quốc nhằm trì hịa bình an ninh giới C Thỏa thuận việc đóng quân phân chia khu vực ảnh hưởng châu Âu, châu Á D Liên Xô Mĩ hợp tác với để tiêu diệt quân phiệt Nhật Bản Trung Quốc Câu 27 Tại châu Á, theo thỏa thuận Hội nghị Ianta (2 - 1945), nước có ảnh hưởng Nhật Bản phía Nam vĩ tuyến 38 bán đảo Triều Tiên? A Mĩ B Anh, Pháp C Liên Xô D Trung Quốc Câu 28 Theo thỏa thuận Hội nghị Ianta (2 - 1945), khu vực Tây Âu, Tây Đức, Tây Béclin, Nhật Bản Nam Triều Tiên thuộc ảnh hưởng A Liên Xô B Anh C Mĩ D Pháp Câu 29 Nội dung không nằm định Hội nghị Ianta (2 - 1945)? A Tiêu diệt tận gốc phát xít Đức, Nhật; Liên Xơ tham gia chống Nhật châu Á B Xô - Mĩ hợp tác khắc phục hậu kinh tế sau chiến tranh kết thúc C Đồng ý thành lập tổ chức Liên hợp quốc để trì hịa bình an ninh giới D Thỏa thuận việc đóng quân phân chia phạm vi ảnh hưởng châu Âu, châu Á Câu 30 Hai nhà nước đời bán đảo Triều Tiên (1948) bị chi phối A Chiến tranh lạnh B xu tồn cầu hóa C đối đầu Mĩ - Trung Quốc D trật tự giới “hai cực” Ianta Câu 31 Theo định Hội nghị Ianta (2 - 1945), quân đội nước có ảnh hưởng khu vực Đơng Âu, phía đơng nước Đức, Đơng Béclin (Đức) phía Bắc vĩ tuyến 38 bán đảo Triều Tiên? A Mĩ B Liên Xô C Mĩ Anh D Anh Pháp Câu 32 Nhằm trì hịa bình an ninh giới sau chiến tranh, Hội nghị Ianta (2 - 1945) có định quan trọng đây? A Thành lập Ban Thư kí Liên hợp quốc B Thành lập tổ chức Liên hợp quốc C Thành lập tổ chức Hội Quốc liên D Duy trì mở rộng Hội Quốc liên Câu 33 Hội nghị Ianta (2 - 1945) chấp nhận số điều kiện Liên Xô tham gia chiến tranh chống qn Nhật châu Á, khơng có điều kiện đây? A Liên Xô trả lại miền Nam đảo Xakhalin B Liên Xô chiếm đảo thuộc quần đảo Curin C Phải giữ nguyên trạng lãnh thổ Trung Quốc Mông Cổ D Khôi phục quyền lợi Nga Chiến tranh Nga - Nhật (1904) Câu 34 Về việc phân chia khu vực đóng quân phạm vi ảnh hưởng theo định Hội nghị Ianta (2 - 1945), Mĩ quyền lợi A Tây Béclin B Tây Đức C Đông Đức D Nhật Bản Câu 35 Về việc phân chia khu vực đóng quân phạm vi ảnh hưởng theo định Hội nghị Ianta (2 - 1945), Mĩ khơng có quyền lợi A Tây Âu B Nhật Bản C Tây Đức D Bắc Triều Tiên Câu 36 Quyết định Hội nghị Pốtxđam (1945) đưa tới khó khăn cho cách mạng Đơng Dương sau Chiến tranh giới thứ hai? A Đông Nam Á thuộc phạm vi ảnh hưởng nước phương Tây B Liên Xô không đưa quân đội vào giúp đỡ nước Đông Dương C Quân Anh Trung Hoa Dân quốc vào Đông Dương giải giáp quân Nhật D Liên quân Anh - Pháp vào Đông Dương để giải giáp quân đội Nhật Câu 37 Theo thỏa thuận Hội nghị Ianta (2-1945), Liên Xô khơng có phạm vi ảnh hưởng A Đơng Đức B Đông Béclin C Tây Âu D Đông Âu Câu 38 Để góp phần nhanh chóng kết thúc Chiến tranh giới thứ hai châu Á, Hội nghị Ianta (2 - 1945) đưa định đây? A Liên Xô tham chiến chống Nhật sau chiến tranh kết thúc châu Âu B Liên Xô tham gia chiến tranh chống Nhật Hội nghị Ianta kết thúc C Liên Xô tham chiến chống Nhật trước chiến tranh kết thúc châu Âu D Phân công quân Anh Pháp phản công tiến đánh Nhật Bản châu Á Câu 39 Theo quy định Hội nghị Ianta (2 - 1945), Tây Đức, Tây Béclin, Nhật Bản, Nam Triều Tiên sau Chiến tranh giới thứ hai vùng thuộc ảnh hưởng A Anh B Mĩ C Liên Xô D Pháp Câu 40 Một định quan trọng Hội nghị Ianta (2 - 1945) gì? A Tơn trọng độc lập chủ quyền quyền tự dân tộc B Giải tranh chấp quốc tế phải biện pháp hịa bình C Đảm bảo trí nước lớn (Anh, Pháp, Liên Xơ, Trung Quốc, Mĩ) D Thống mục tiêu chung tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức, Nhật Câu 41 Hội nghị Ianta (2 - 1945) định việc đóng quân nước nhằm giải giáp quân đội phát xít phân chia phạm vi ảnh hưởng A châu Á châu Âu B châu Phi Mĩ Latinh C châu Âu châu Mĩ D châu Mĩ châu Á Câu 42 Khởi nguồn chia cắt hai miền bán đảo Triều Tiên sau Chiến tranh giới thứ hai A định Liên hợp quốc B định Hội nghị Pốtxđam C nguyện vọng nhân dân hai nước D định Hội nghị Ianta Câu 43 Thỏa thuận Hội nghị Ianta (2 - 1945) trở thành cớ cho thực dân Pháp quay trở lại xâm lược Việt Nam? A Thành lập tổ chức Liên hợp quốc nhằm trì hịa bình an ninh giới B Thỏa thuận việc Hồng quân Liên Xô tham chiến chống Nhật châu Á C Thỏa thuận mục tiêu chung tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức, Nhật Bản D Đông Nam Á thuộc phạm vi ảnh hưởng truyền thống nước phương Tây Câu 44 Nội dung phản ánh đặc điểm bật trật tự giới hình thành sau Chiến tranh giới thứ hai? A Trật tự giới thiết lập nước thắng trận thống trị nước bại trận B Hình thành trật tự giới phe tư bản, Mĩ đứng đầu chi phối C Thế giới hình thành “hai cực”, hai phe: tư chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa D Trật tự giới thiết lập sở nước thắng trận hợp tác Câu 45 Quyết định Hội nghị Ianta (2 - 1945) thỏa thuận sau ba cường quốc Liên Xô, Mĩ, Anh trở thành khuôn khổ trật tự giới mới, A nước tham chiến hưởng nhiều quyền lợi sau chiến tranh B làm cho cục diện hai cực, hai phe xác lập toàn giới C dẫn tới giải thể chủ nghĩa thực dân thuộc địa D phân chia xong phạm vi ảnh hưởng nước thắng trận Câu 46 Sau Chiến tranh giới thứ hai kết thúc, trật tự giới hình thành với đặc trưng lớn gì? A Mĩ, Tây Âu Liên Xô sức chạy đua vũ trang B Thế giới chìm “Chiến tranh lạnh” Mĩ phát động C Nhân loại ln đứng trước tình trạng “bên miệng hố chiến tranh” D Thế giới chia làm hai cực, hai phe: Liên Xô Mĩ đứng đầu bên Câu 47 Những định Hội nghị Ianta (2 - 1945) thỏa thuận ba cường quốc Hội nghị Pốtxđam (8 - 1945) dẫn tới hệ gì? A Hình thành khn khổ trật tự giới - trật tự hai cực Ianta B Mĩ ném bom nguyên tử xuống Nhật Bản làm 10 vạn dân thường bị chết C Liên Xô Mĩ chuyển từ đối thoại sang đối đầu dẫn tới Chiến tranh lạnh D Hệ thống xã hội chủ nghĩa đời ngày mở rộng khơng gian địa lí Câu 48 Trật tự hai cực Ianta xác lập sau Chiến tranh giới thứ hai khẳng định vị hàng đầu hai cường quốc nào? A Liên Xô Mĩ B Liên Xô Anh C Liên Xô Pháp D Mĩ Anh Câu 49 Tác động lớn từ định Hội nghị Ianta (2 - 1945) tình hình giới sau Chiến tranh giới thứ hai A tạo nên trật tự giới nước thắng trận bại trận B giải vấn đề thị trường, thuộc địa cho nước thắng trận C tạo nên khuôn khổ trật tự giới - trật tự hai cực Ianta D mở đầu cho đối đầu căng thẳng Liên Xô Mĩ Câu 50 Nội dung tác động từ định Hội nghị Ianta (21945) tình hình giới? A Thúc đẩy nhanh đời tổ chức Liên hợp quốc B Tạo điều kiện để nhiều dân tộc thuộc địa giành độc lập C Mở đầu cho hình thành trật tự giới D Thúc đẩy Chiến tranh giới thứ hai sớm kết thúc Câu 51 Nội dung tác động lớn từ định Hội nghị Ianta (2-1945)? A Dẫn đến chia cắt bán đảo Triều Tiên kéo dài B Mở đầu cho chuyển biến to lớn quan hệ quốc tế C Dẫn đến thay đổi quan hệ Liên Xô Mĩ D Liên hợp quốc đời thực nhiệm vụ bảo vệ hịa bình giới Câu 52 Biến đổi khu vực Đông Bắc Á tác động từ định Hội nghị Ianta (2 - 1945)? A Mĩ chiếm đóng Nhật Bản, hai nhà nước đời bán đảo Triều Tiên B Trên lãnh thổ Trung Quốc diễn nội chiến Quốc - Cộng lần thứ hai C Hàn Quốc, Hồng Kông Đài Loan trở thành “con rồng” kinh tế châu Á D Bán đảo Triều Tiên bị chia cắt tồn hai nhà nước đối lập kéo dài Câu 53 Toàn định Hội nghị Ianta (2 - 1945) thỏa thuận sau ba cường quốc Hội nghị Pốtxđam (8 - 1945) trở thành A khuôn khổ trật tự giới mới, thường gọi trật tự hai cực Ianta B ghi nhớ tuyên bố thành lập tổ chức quốc tế Liên hợp quốc C sở pháp lí để cường quốc phân chia quyền lợi sau chiến tranh D khuôn khổ trật tự giới đa cực Liên Xô, Mĩ, Anh đứng đầu Câu 54 Đặc trưng bật trật tự hai cực Ianta sau Chiến tranh giới thứ hai gì? A Cuộc chạy đua vũ trang đối đầu căng thẳng hai siêu cường Xô - Mĩ B Cuộc Chiến tranh lạnh hai phe tư chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa diễn C Sự đối lập kinh tế, trị, xã hội nước Đông Âu Tây Âu D Thế giới chia thành hai cực, hai phe Liên Xô Mĩ đứng đầu bên Câu 56 Nội dung dây biểu tan rã trật tự “hai cực” Ianta? A Từ năm 1991, giới diễn xu “đa cực”, nhiều trung tâm B “Cực” Mĩ còn, phạm vi ảnh hưởng bị thu hẹp nhiều C Quan hệ nước lớn cải thiện tích cực theo hướng đối thoại D Hệ thống chủ nghĩa xã hội Liên Xô, Đông Âu khơng cịn (1991) Câu 57 Nội dung biểu sụp đổ trật tự giới “hai cực” Ianta? A Chủ nghĩa xã hội Liên Xô Đông Âu sụp đổ (1988 - 1991) B Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV) khơng cịn hoạt động (1991) C Liên minh trị - quân Vácsava giải thể (1991) D Chế độ phân biệt chủng tộc Nam Phi bị xóa bỏ (1993) Câu 58 Nội dung dây minh chứng rõ rệt cho sụp đổ trật tự giới hai cực Ianta? A Từ năm 1991, giới diễn xu “đa cực”, nhiều trung tâm B Mĩ nhanh chóng vươn lên để thiết lập trật tự đơn cực, Mĩ chi phối 10 D ứng dụng nhiều thành tựu khoa học - kĩ thuật vào trình sản xuất Câu 116 Từ sau năm 1991, nhiều quốc gia giới điều chỉnh chiến lược phát triển đất nước lấy lĩnh vực làm trọng điểm? A Tài B Cơng nghệ C Chính trị D Kinh tế Câu 117 Nội dung sau biểu xu phát triển giới sau Chiến tranh lạnh chấm dứt? A Sự phát triển tác động to lớn công ty độc quyền xuyên quốc gia B Trật tự giới trình hình thành theo xu hướng đa cực C Hịa bình giới củng cố nhiều khu vực lại không ổn định D Nhiều quốc gia điều chỉnh chiến lược, tập trung vào phát triển kinh tế Câu 118 Một tác động xấu đến toàn giới từ Chiến tranh lạnh (1947 - 1989) gì? A Đặt giới tình trạng căng thẳng bên miệng hố chiến tranh B Dẫn đến xung đột quân đẫm máu kéo dài hai cực, hai phe C Kìm hãm phát triển trung tâm kinh tế - tài D Thúc đẩy hai cực, hai phe phát triển kho vũ khí hạt nhân Câu 119 Một tác động tích cực cho quan hệ quốc tế từ sau kết thúc Chiến tranh lạnh gì? A Liên Xơ giải thể Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV) B Phạm vi ảnh hưởng Mĩ, Liên Xô bị thu hẹp C Nhiều vụ tranh chấp, xung đột giải hịa bình D Mĩ Liên Xơ bắt tay giải xung đột bán đảo Triều Tiên Câu 120 Ý sau không phản ánh xu phát triển giới sau Chiến tranh lạnh chấm dứt? A Trật tự giới hình thành theo xu hướng “đa cực” B Các quốc gia điều chỉnh chiến lược phát triển, tập trung vào kinh tế C Trật tự giới hình thành theo xu hướng “đơn cực” thuộc Mĩ D Nền hịa bình giới củng cố, nhiều nơi chưa yên bình Câu 121 Sau Chiến tranh lạnh, quốc gia giới điều chỉnh chiến lược phát triển với việc lấy A trị làm tảng B quân làm then chốt C kinh tế làm trọng điểm D giáo dục làm quốc sách Câu 122 Một “di chứng” Chiến tranh lạnh lại A chạy đua vũ trang hai nước Mĩ Nga B tình trạng đánh sắc văn hóa dân tộc C cịn tình trạng gia tăng xu li khai nhiều nơi D bán đảo Triều Tiên căng thẳng chưa có hồi kết Câu 123 Cuộc Chiến tranh lạnh kết thúc (1989) mở chiều hướng cho việc giải vấn đề hịa bình vụ tranh chấp, xung đột giới lí sau đây? A Xuất xu toàn cầu hóa, khu vực hóa, liên kết khu vực B Vai trò tổ chức Liên hợp quốc ngày phát huy C Xu hịa bình ổn định ngày củng cố quan hệ quốc tế D Các nước lớn có chung quan điểm giải vấn đề hịa bình Câu 124 Cuộc Chiến tranh lạnh chấm dứt (1989) đưa đến hệ sau đây? A Mĩ từ bỏ tham vọng chống lại nước xã hội chủ nghĩa đồng minh B Vị Mĩ Liên Xô suy giảm nghiêm trọng nhiều lĩnh vực 119 C Cực Liên Xơ khơng cịn ảnh hưởng Mĩ bị suy giảm nhiều nơi D Tổ chức NATO Vácsava quân giới giải thể Câu 125 Sau Chiến tranh lạnh kết thúc, Mĩ theo đuổi tham vọng sau đây? A Phấn đấu trở thành siêu cường tư hùng mạnh B Đang cố gắng vươn lên thiết lập trật tự giới cực C ủng hộ trật tự đa cực, Mĩ đảm nhận vai trò Chủ tịch D ủng hộ việc mở rộng hội đồng bảo an Liên hợp quốc Câu 126 Khi nhân loại bước vào kỉ XXI “hịa bình, ổn định, hợp tác phát triển” coi A nhiệm vụ chung toàn nhân loại B trách nhiệm lớn cường quốc C trách nhiệm dân tộc giới D thời thách thức dân tộc Câu 127 Bước vào kỉ XXI, nhân loại mong đợi xu chung A hịa hỗn, hịa dịu để ổn định quan hệ quốc tế B tồn hịa bình, bên có lợi C liên kết hịa nhập khơng hịa tan D hịa bình, ổn định hợp tác phát triển Câu 128 Sau Chiến tranh lạnh, quốc gia giới điều chỉnh chiến lược, tập trung vào phát triển A kinh tế để xây dựng sức mạnh thực quốc gia B văn hóa, giáo dục để giữ gìn, phát huy sắc dân tộc C văn hóa, du lịch để quảng bá hình ảnh đất nước D quốc phịng an ninh để ổn định phát triển kinh tế Câu 129 Cuộc Chiến tranh lạnh chấm dứt (1989) tác động đến quan hệ quốc tế? A Chấm dứt hồn tồn tình trạng đối đầu nước lớn B Giải hồ bình, tranh chấp, xung đột khu vực C Tạo điều kiện cho đời Liên minh châu Âu D Duy trì hồ bình, ổn định an ninh châu Âu Câu 130 Nội dung xu quan hệ quốc tế sau “Chiến tranh lạnh”? A Đang diễn đối đầu, căng thẳng nước lớn B Mĩ, Trung Quốc tăng cường chạy đua vũ trang C Các nước đẩy mạnh cải cách, mở cửa, hội nhập D Hòa dịu, ổn định, đối thoại hợp tác phát triển -0o0 - 120 BÀI 10: CÁCH MẠNG KHOA HỌC – CƠNG NGHỆ VÀ XU THẾ TỒN CẦU HỐ NỬA SAU TK XX Nguồn gốc, đặc điểm tác độngcủa cách mạng KHCN a Nguồn gốc: - Do đòi hỏi sống sản xuất, nhằm đáp ứng nhu cầu vật chất tinh thần ngày cao người - Do bùng nổ dân số, vơi cạn tài nguyên thiên nhiên, nhu cầu chiến tranh - Cuộc cách mạng khoa học- kỹ thuật lần thứ tiền đề thúc đẩy cách mạng khoa học- kỹ thuật lần II cách mạng công nghệ bùng nổ b Đặc điểm: - Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, phát minh kĩ thuật bắt nguồn từ nghiên cứu khoa học Khoa học gắn liền với kĩ thuật, khoa học trước, mở đường cho kĩ thuật phát triển Đến lượt mình, kĩ thuật lại trước mở đường cho sản xuất Như vậy, khoa học tham gia trực tiếp vào sản xuất, trở thành nguồn gốc tiến kĩ thuật công nghệ - Cuộc cách mạng KH-KT ngày chia làm hai giai đoạn: + Giai đoạn từ năm 40 đến nửa đầu năm 70 TK XX; + Giai đoạn thứ hai từ sau khủng hoảng lượng năm 1973 đến Trong giai đoạn sau, cách mạng diễn chủ yếu công nghệ với đời hệ máy tính điện tử (thế hệ thứ ba), vật liệu mới, lượng mới…cuộc cách mạng công nghệ trở thành cốt lõi cách mạng KH-KT nên gọi Cách mạng khoa học – cơng nghệ c Tác động * Tích cực -Tăng suất lao động, tạo khối lượng cải vật chất khổng lồ, không ngừng nâng cao mức sống chất lượng sống người -Từ đó, dẫn đến thay đổi lớn cấu dân cư, chất lượng nguồn nhân lực, đòi hỏi giáo dục đào tạo nghề nghiệp -Nền kinh tế, văn hố, giáo dục giới có giao lưu quốc tế hố ngày cao, hình thành thị trường giới với xu toàn cầu hoá -Đưa nhân loại bước sang văn minh – văn minh hậu công nghiệp, văn minh này, trí tuệ người giữ vai trị trung tâm định phát triển, thông tin liên lạc trở thành nhu cầu thiết yếu đời sống ngày người *Tiêu cực Để lại hậu mà người chưa khắc phục được: vũ khí hủy diệt, cạn kiệt tài nguyên, ô nhiễm môi trường, tượng trái đất nóng dần lên, loại dịch bệnh mới, tai nạn lao động, tai nạn giao thơng…Qua đó, địi hỏi người phải khai thác hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên hướng việc sử dụng thành tựu khoa học –kĩ thuật vào mục đích hồ bình, nhân đạo lợi ích người phát triển nhân loại Xu tồn cầu hóa từ sau chiến tranh lạnh : a Bản chất Tồn cầu hóa trình tăng lên mạnh mẽ mối liên hệ, ảnh hưởng tác động lẫn nhau, phụ thuộc lẫn tất khu vực, quốc gia, dân tộc giới b Biểu toàn cầu hóa: - Sự phát triển nhanh chóng quan hệ thương mại quốc tế.(giá trị trao đổi tăng lên 12 lần) 121 - Sự phát triển tác động to lớn công ty xuyên quốc gia Giá trị trao đổi tương đương ¾ giá trị thương mại toàn cầu - Sự sáp nhập hợp cơng ty thành tập đồn lớn, công ty khoa học- kỹ thuật - Sự đời tổ chức liên kết kinh tế, thương mại, tài quốc tế khu vực (EU, IMF, WTO, APEC, ASEM…) => Là xu khách quan đảo ngược c Ảnh hưởng xu toàn cầu hóa: * Tích cực: - Thúc đẩy nhanh chóng phát triển xã hội hóa lực lượng sản xuất, đưa lại tăng trưởng cao (nửa đầu kỷ XX, GDP giới tăng 2,7 lần, nửa cuối kỷ tăng 5,2 lần) - Góp phần chuyển biến cấu kinh tế, đòi hỏi cải cách sâu rộng để nâng cao tính cạnh tranh hiệu kinh tế * Tiêu cực: - Đào sâu hố ngăn cách giàu nghèo bất công xã hội - Làm cho mặt sống người an toàn, tạo nguy đánh sắc dân tộc độc lập tự chủ quốc gia - Tồn cầu hóa vừa thời cơ, hội lớn cho nước phát triển mạnh, đồng thời tạo thách thức lớn nước phát triển, có Việt Nam, bỏ lỡ thời tụt hậu nguy hiểm./ BÀI TẬP Câu Nguồn gốc sâu xa cách mạng khoa học - kĩ thuật lịch sử nhân loại hướng tới giải A vấn đề bùng nổ dân số ô nhiễm môi trường sinh thái B địi hỏi từ q trình lao động sản xuất người C đòi hỏi, nhu cầu ngày cao người D nhu cầu vật chất trình độ hiểu biết người Câu Cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật đại (lần hai) diễn nhanh chóng xuất phát từ nguồn gốc - nguyên nhân định đây? A Tình trạng bùng nổ dân số giới B Những đòi hỏi sống, sản xuất C Yêu cầu sản xuất loại vũ khí mới, đại D Sự vơi cạn nguồn tài nguyên thiên nhiên Câu Xét cho cùng, cách mạng khoa học - kĩ thuật lịch sử nhân loại có nguồn gốc sâu xa từ A đòi hỏi ngày cao sống sản xuất B cân tăng trưởng kinh tế, công xã hội C yêu cầu giải tình trạng khủng hoảng kinh tế giới D nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho nước Câu Từ năm 40 kỉ XX, lịch sử giới diễn A hình thành chủ nghĩa khủng bố giới B cách mạng khoa học - kĩ thuật đại C trình liên kết khu vực quốc tế D xu khu vực hóa tồn cầu hóa 122 Câu Nguồn gốc sâu xa cách mạng khoa học - công nghệ nửa sau kỉ XX A yêu cầu việc chạy đua vũ trang thời kì Chiến tranh lạnh B nhu cầu đời sống vật chất tinh thần ngày cao người C giải mặt trái cách mạng khoa học lần thứ D trình bùng nổ dân số cạn kiệt nguồn nguyên liệu thiên nhiên Câu Nhận định phản ánh không đặc điểm cách mạng khoa học - kĩ thuật đại? A Khoa học gắn liền với kĩ thuật, trước mở đường cho kĩ thuật B Mọi nghiên cứu khoa học xuất phát từ Mĩ C Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp D Khoa học nguồn gốc tiến kĩ thuật công nghệ Câu Nhận xét phản ánh đặc điểm lớn cách mạng khoa học - kĩ thuật đại? A Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp B Đầu tư cho khoa học đem lại lợi nhuận lớn C Nghiên cứu diễn quy mô lớn tốc độ nhanh D Thời gian từ nghiên cứu đến ứng dụng rút ngắn Câu Đâu đề khẳng định: Từ năm 70 kỉ XX, cách mạng khoa học - kĩ thuật đại gọi cách mạng khoa học - công nghệ? A Các quốc gia tập trung dầu tư cho việc nghiên cứu công nghệ B Là giai đoạn công nghệ bước dầu ứng dụng sản xuất C Đầu tư cho nghiên cứu lĩnh vực công nghệ nước bắt đầu triển khai D Cuộc cách mạng công nghệ trở thành cốt lõi cách mạng khoa học - kĩ thuật Câu Thời gian từ phát minh khoa học đến ứng dụng vào sản xuất ngày rút ngắn Đó đặc điểm cách mạng nào? A Cách mạng khoa học - kĩ thuật lần thứ B Cách mạng trắng cách mạng chất xám C Cách mạng xanh nông nghiệp D Cách mạng khoa học - kĩ thuật lần thứ hai Câu 10 Trong cách mạng khoa học - kĩ thuật đại, “mọi phát minh kĩ thuật bắt nguồn từ nghiên cứu khoa học Khoa học gắn liền với kĩ thuật, khoa học trước mở đường cho kĩ thuật Đến lượt mình, kĩ thuật lại trước mở đường cho sản xuất” (SGK Lịch sử 12) Đoạn trích chứng tỏ A khoa học - kĩ thuật có mối quan hệ chặt chẽ B khoa học có vai trị quan trọng đời sống C khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp D khoa học nguồn gốc phát minh kĩ thuật Câu 11 Nội dung phản ánh đặc điểm bật cách mạng khoa học - kĩ thuật đại giai đoạn thứ hai (từ đầu năm 70 kỉ XX)? A Cuộc cách mạng chủ yếu diễn lĩnh vực sinh học B Cuộc cách mạng chủ yếu diễn lĩnh vực vũ trụ C Cuộc cách mạng chủ yếu diễn lĩnh vực tin học, điện tử, tự động hóa D Cuộc cách mạng cơng nghệ trở thành cốt lối cách mạng khoa học Câu 12 Nội dung phản ánh đặc điểm lớn cách mạng khoa học - kĩ thuật lần hai? 123 A Khoa học nguồn gốc tiến kĩ thuật B Khoa học gắn liền với kĩ thuật sản xuất C Khoa học trước, mở đường cho kĩ thuật D Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp Câu 13 Trong giai đoạn hai cách mạng khoa học - kĩ thuật đại, lĩnh vực nâng lên vị trí hàng đầu? A Cách mạng trắng nông nghiệp B Cách mạng xanh nông nghiệp C Cách mạng chất xám D Cách mạng công nghệ Câu 14 Nội dung tác động cách mạng khoa học - kĩ thuật đại? A Hình thành thị trường giới với xu tồn cầu hóa B Tăng suất lao động, tạo khối lượng cải vật chất khổng lồ C Đưa nhân loại chuyển sang “văn minh công nghiệp” D Chế tạo loại vũ khí, phương tiện chiến tranh có sức hủy diệt lớn Câu 15 Đâu hệ lớn cách mạng khoa học - kĩ thuật đại? A Xuất xu tồn cầu hóa B Xuất loại dịch bệnh C Dẫn tới nhu cầu đòi hỏi người cao D Làm xuất nhiều loại vũ khí hủy diệt hàng loạt Câu 16 Một hệ tiêu cực từ cách mạng khoa học công nghệ buộc nước phải hợp tác giải thơng qua kí kết thực thi Nghị định thư Kyoto gì? A Dịch bệnh lạ bùng phát khơng có biện pháp y học chữa trị B Nhiều vũ khí đại có sức cơng phá hủy diệt khủng khiếp C Biến đổi khí hậu, Trái đất nóng dần lên D Thay đổi nhanh chóng cấu dân cư Câu 17 Nội dung phản ánh khơng tác động tích cực cách mạng khoa học - công nghệ? A Thúc đẩy nhanh phát triển lực lượng sản xuất B Giải dần vơi cạn tài nguyên thiên nhiên C Thúc đẩy đời mở rộng xu tồn cầu hóa D Tăng suất lao động tạo khối lượng cải lớn Câu 19 Tác động to lớn cách mạng khoa học - kĩ thuật đại đời sống loài người A khắc phục triệt để việc sử dụng tài nguyên có sẵn B giải phóng hồn tồn sức lao động người C làm thay đổi cấu dân cư với xu hướng dân số lao động tăng D làm thay đổi vị trí cấu ngành sản xuất vùng kinh tế Câu 20 Từ đầu năm 80 kỉ XX, hệ quan trọng cách mạng khoa học cơng nghệ đem lại A xuất nhiều loại vũ khí hủy diệt lớn B giới diễn xu toàn cầu hoá C tăng suất lao động, mức sống chất lượng sống D dẫn đến tình trạng ô nhiễm môi trường, Trái Đất nóng dần lên Câu 21 Nội dung biểu mặt trái cách mạng khoa học - kĩ thuật lần thứ hai? A Cơ cấu dân cư thay đổi to lớn B Xu toàn cầu hóa xuất 124 C Đưa người bước sang văn minh - văn minh trí tuệ D Hiện tượng sa mạc hóa đất đai, thu hẹp diện tích nơng nghiệp Câu 22 Nội dung biểu mặt trái cách mạng khoa học - kĩ thuật lần thứ hai? A Đưa người trở văn minh công nghiệp B Hiện tượng Trái Đất nóng lên, nước biển dâng cao C Cơ cấu dân cư thay đổi to lớn D Xu tồn cầu hóa xuất Câu 23 Cuộc cách mạng khoa học công nghệ từ nửa sau kỉ XX dẫn đến hệ đây? A Xu toàn cầu hóa B Thay đổi cấu xã hội C Dân số ngày gia tăng D Sự bất công xã hội Câu 24 Cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật đại đưa loài người chuyển sang thời đại văn minh A thương mại B cơng nghiệp C dịch vụ D trí tuệ Câu 25 Nội dung nhận định chất tồn cầu hóa? A Sự phát triển nhanh chóng quan hệ thương mại quốc gia giới B Sự tăng cường sáp nhập hợp cơng ty thành tập đồn lớn toàn cầu C Sự tăng lên mạnh mẽ mối liên hệ, tác động, phụ thuộc lẫn nước D Sự đời tổ chức liên kết kinh tế, thương mại, tài quốc tế khu vực Câu 26 Xét chất, toàn cầu hóa A phát triển nhanh chóng quan hệ thương mại quốc gia giới B tăng cường sáp nhập hợp cơng ty thành tập đồn lớn tồn cầu C tăng lên mạnh mẽ mối liên hệ, tác động, phụ thuộc lẫn nước D đời tổ chức liên kết kinh tế, thương mại, tài quốc tế khu vực Câu 27 Nội dung phản ánh chất tồn cầu hố (từ năm 80 kỉ XX)? A Xu khách quan, thực tế đảo ngược B Kết trình tăng trưởng mạnh mẽ lực lượng sản xuất C Quá trình tăng lên mạnh mẽ mối liên hệ, tác động, phụ thuộc lẫn D Sự phát triển nhanh chóng quan hệ thương mại, phụ thuộc lẫn Câu 28 Nội dung phản ánh không biểu xu tồn cầu hóa giới ngày nay? A Quan hệ thương mại quốc tế phát triển nhanh chóng B Xuất chủ nghĩa khủng bố ô nhiễm môi trường C Sự phát triển tác động to lớn công ty xuyên quốc gia D Sư sáp nhập, hạp công ti thành nhiều tập đoàn lớn Câu 29 Nội dung phản ánh không biểu chủ yếu xu tồn cầu hóa ngày nay? A Sự sáp nhập hợp công ti thành tập đồn lớn B Q trình phát triển nhanh chóng quan hệ thương mại quốc tế C Quá trình phát triển tác động to lớn công ti xuyên quốc gia D Các nước điều chỉnh chiến lược, lấy phát triển kinh tế làm trọng tâm Câu 30 Nội dung biểu xu tồn cầu hóa ngày nay? A Tốc độ vươn lên, phát triển mạnh mẽ “con rồng Trung Hoa” B Sự sáp nhập hợp cơng ti thành tập đồn lớn 125 C Sự phát triển tác động to lớn công ti xuyên quốc gia D Hoạt động tích cực tổ chức liên kết khu vực quốc tế Câu 31 Sự phát triển tác động to lớn công ty xuyên quốc gia biểu chủ yếu A cách mạng khoa học - kĩ thuật đại B trật tự giới “đa cực”, nhiều trung tâm C xu khu vực hóa D xu tồn cầu hóa Câu 32 Dưới tác động xu toàn cầu hóa, nhiều tổ chức quốc tế đời, khơng có tổ chức đây? A Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) B Hiệp ước thương mại tự Bắc Mĩ (NAFTA) C Khu vực thương mại tự ASEAN (AFTA) D Diễn đàn hợp tác hai châu lục Á - Âu (ASEM) Câu 33 Đâu khơng phải biểu tồn cầu hóa? A Sự phát triển nhanh chóng quan hệ thương mại quốc tế B Sự bùng nổ dân số giới vơi cạn tài nguên thiên nhiên C Sự sáp nhập hợp công ty thành tập đoàn lớn D Sự phát triển tác động to lớn công ty xuyên quốc gia Câu 34 Nội dung biểu xu tồn cầu hóa đem lại? A Sự phát triển nhanh chóng thương mại quốc tế B Sự đời tổ chức Liên minh châu Âu (EU) C Sự đời tổ chức liên kết kinh tế, thương mại giới D Vào năm 90, chủ nghĩa thực dân giới bị giải trừ Câu 35 Nội dung biểu xu tồn cầu hóa? A Sự phát triển tác động to lớn công ti xuyên quốc gia B Sự phát triển mạnh mẽ cách mạng khoa học - kĩ thuật đại C Sự phát triển nhanh chóng tổ chức liên kết kinh tế, thương mại quốc tế D Quá trình phát triển mạnh mẽ tổ chức quan hệ thương mại quốc tế Câu 36 Từ năm 80 kỉ XX, hoạt động thương mại quốc tế tăng nhanh phản ánh thực tế đây? A Tác động tích cực cách mạng chất xám nước giới B Biểu tác động xu toàn cầu hóa quốc gia, dân tộc C Cải thiện đáng kể thu nhập quốc dân cho quốc gia dân tộc giới D Các công ti xuyên quốc gia đẩy mạnh hoạt động nước phát triển Câu 37 Nội dung phản ánh không biểu xu tồn cầu hố ngày nay? A Sự phát triển, tác động to lớn công ti xuyên quốc gia B Sự phát triển nhanh chóng tổ chức, thương mại quốc tế C Sự kết nối, mở rộng thành viên tổ chức liên kết khu vực D Mĩ, Liên Xô chấm dứt Chiến tranh lạnh sau 43 năm kéo dài Câu 38 Nội dung phản ánh biểu xu tồn cầu hóa (từ năm 80 kỉ XX)? A Sự tăng trưởng cao trung tâm kinh tế - tài giới B Sự phát triển nhanh chóng quan hệ thương mại quốc tế C Những phát minh quan trọng lĩnh vực công nghệ sinh học 126 D Nhiều nước tiến hành cải cách, mở cửa hội nhập quốc tế Câu 39 Xét cho cùng, xu toàn cầu hóa nay, sức mạnh tổng lực quốc gia A kinh tế, trị văn hóa B kinh tế, trị qn C kinh tế, quân ngoại giao D kinh tế, quân công nghệ Câu 40 Nội dung dây biểu xu tồn cầu hóa? A Sự phát triển nhanh chóng quan hệ thương mại quốc tế B Sự phát triển tác động to lớn công ti xuyên quốc gia C Sự sáp nhập hợp cơng ty thành tập đồn lớn D Sự đời tổ chức liên minh khu vực Đông Nam Á Câu 41 Sự phát triển nhanh chóng quan hệ thương mại quốc tế biểu A chiến lược phát triển kinh tế nước B cách mạng khoa học - kĩ thuật đại C xu phát triển tất yếu giới sau Chiến tranh lạnh D xu toàn cầu hóa - hệ cách mạng khoa học - kĩ thuật Câu 42 Biểu không thuộc xu tồn cầu hóa (từ năm 80 kỉ XX)? A Chiến tranh lạnh kết thúc trật tự hai cực Ianta sụp đổ B Sự phát triển mạnh mẽ quan hệ thương mại quốc tế C Liên minh châu Âu (EU) tổ chức ASEAN mở rộng thêm thành viên D Sự đời không ngừng mở rộng thành viên tổ chức quốc tế Câu 43 Nội dung lí giải xác bao trùm nhận định: “ Tồn cầu hóa xu khách quan, thực tế đảo ngược ” A Kết việc thống thị trường nước phát triển B Hệ việc mở rộng quan hệ thương mại nước lớn C Hệ tất yếu cách mạng khoa học - kĩ thuật đại D Kết tất yếu trình mở rộng tổ chức liên kết quốc tế Câu 44 Một “hai mặt” xu tồn cầu hóa (từ đầu năm 80 kỉ XX) tác động đến quốc gia dân tộc giới gì? A Thách thức tất nước giới B Thời cho dân tộc cải cách, mở cửa C Thách thức trung tâm - kinh tế giới D Động lực to lớn cho quốc gia phát triển Câu 45 Nội dung thể “tính hai mặt” tồn cầu hóa (từ đầu năm 80 kỉ XX)? A Tạo thời thách thức lớn cho nước phương Đông B Tạo thời thách thức lớn cho nước công nghiệp C Vừa hội quảng bá, vừa nguy đánh sắc văn hóa dân tộc D Vừa hội, đồng thời thách thức cho tất dân tộc giới Câu 46 Nội dung yếu tố định hàng đầu để Việt Nam thích nghi tham gia xu tồn cầu hóa thành cơng? A Tận dụng nguồn vốn kĩ thuật từ bên B Đẩy mạnh việc cơng nghiệp hóa, đại hóa C ứng dụng hiệu thành tựu khoa học - kĩ thuật 127 D Chủ động nắm bắt thời cơ, vượt qua thách thức Câu 47 Trong trình thực mục tiêu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, hội lớn dành cho Việt Nam tham gia vào xu tồn cầu hóa gì? A Tiếp thu thành tựu cách mạng khoa học - công nghệ B Được nhận nhiều khoản viện trợ khơng hồn lại bên ngồi C Xuất nhiều mặt hàng nông sản giới D Tranh thủ vốn đầu tư từ nước để phát triển Câu 48 Một mặt trái xu tồn cầu hóa Việt Nam cần quan tâm giải gì? A Văn hóa dân tộc bị xáo trộn, ảnh hưởng đến giới trẻ B Cải tiến công cụ sản xuất để sẵn sàng tham gia thị trường quốc tế C Q trình thị hóa diễn nhanh chóng, đất nông nghiệp bị thu hẹp D Mua phát minh, sáng chế nước ứng dụng vào sản xuất Câu 49 Nhằm đối phó với “tính hai mặt” xu tồn cầu hóa, tất quốc gia giới (trong có Việt Nam) A nắm bắt thời cơ, vượt qua thách thức B thực việc đại hóa đất nước C tranh thủ tận dụng nguồn vốn kĩ thuật bên D rút ngắn thời gian ứng dụng thành tựu khoa học - kĩ thuật Câu 50 Nội dung thách thức lớn Việt Nam tham gia vào xu tồn cầu hóa nay? A Các khoảng nợ nước ngồi qua dự án đầu tư khó có khả trả B Trình độ dân trí nhân dân thấp, chưa đáp ứng xu toàn cầu hóa C Sự cạnh tranh khốc liệt từ thị trường bên D Các lực phản động lợi dụng, chống phá chế độ Câu 51 Nội dung tác động tích cực xu tồn cầu hóa đem lại cho dân tộc giới? A Sự tác động, phụ thuộc lẫn quốc gia, dân tộc giới B Q trình phát triển nhanh chóng tất tổ chức thương mại quốc tế C Sự thúc đẩy nhanh, mạnh việc phát triển xã hội hóa lực lượng sản xuất D Chiến tranh lạnh kết thúc, giới chuyển dần sang xu hịa bình Câu 52 Một thách thức lớn mà Việt Nam phải đối mặt tham gia vào xu tồn cầu hóa (1986) gì? A Các cường quốc ln tìm cách chèn ép phát triển B Sự cạnh tranh khốc liệt kinh tế giới C Dân số bùng nổ nhanh chóng, vơi cạn nguồn tài nguyên D Tinh thần dân tộc giới trẻ tình trạng báo động Câu 53 Nội dung phản ánh khơng hệ tích cực xu tồn cầu hóa? A Góp phần chuyển biến nhanh cấu kinh tế B Đưa đến đời trật tự giới đa cực C Tăng cường việc giao lưu, hợp tác hội nhập quốc tế D Thúc đẩy phát triển lực lượng sản xuất nước Câu 54 Khi tham gia vào xu tồn cầu hóa, nước thường xuyên phải đối phó với mặt tiêu cực đây? 128 A Nguy đánh sác dân tộc C Hạn chế chuyển biến kinh tế B Lực lượng sản xuất bị cạnh tranh D Chịu tác động từ cường quốc lớn Câu 55 Khi tham gia vào xu tồn cầu hóa, dân tộc giới có hội phát huy mặt tích cực đây? A Giải triệt để bất công xã hội B Thúc đẩy phát triển lực lượng sản xuất C Giải phân hóa giàu nghèo D Giúp nước đẩy mạnh cải cách, mở cửa Câu 56 Yếu tố dây thời thuận lợi xu tồn cầu hóa đem lại cho tất quốc gia giới? A Nguồn vốn đầu tư phát triển bên ngồi B Kĩ thuật cơng nghệ tiên tiến nước C Kinh nghiệm quản lí nhiều nước D Quyền lợi dân tộc nước giới Câu 57 Trong bối cảnh xu toàn cầu hóa (từ đầu năm 80 kỉ XX), thách thức lớn mà Việt Nam phải đối mặt gì? A Sự chênh lệch trình độ kinh tế tham gia hội nhập quốc tế B Sự cạnh tranh khốc liệt nhiều lĩnh vực thị trường giới C Những bất bình đẳng nước quan hệ quốc tế D Việc sử dụng chưa có hiệu nguồn vốn từ bên ngồi Câu 58 Tồn cầu hố thời nước giới, có Việt Nam lí đây? A Sự phát triển nhanh chóng quan hệ thương mại quốc tế B Sự phát triển tác động to lớn công ty xuyên quốc gia C Sự sáp nhập hợp cơng ty thành tập đồn lớn D Sự thúc đẩy hợp công ty thành tập đoàn lớn Câu 59 Nội dung tác động tích cực lớn tồn cầu hóa đem lại cho nước? A Sự tăng lên mạnh mẽ mối liên hệ quốc gia thê giới B Góp phần thúc đẩy quan hệ thương mại quốc tế phát triển nhanh chóng C Tạo hội cho nước kết nối, học hỏi kinh nghiệm, nước phát triển D Thúc đẩy mạnh nhanh phát triển lực lượng sản xuất, đưa đến tăng trưởng cao Câu 60 Đâu thời lịch sử xu tồn cầu hóa đem lại cho tất quốc gia giới? A Mở rộng trình giao thoa văn hóa giới B Nhiều tổ chức liên kết kinh tế, thương mại tài đời C Cuộc cách mạng chất xám từ cường quốc phát triển chia sẻ rộng rãi D Các nguồn vốn đầu tư, kĩ thuật cơng nghệ, kinh nghiệm quản lí nước Câu 61 Một hệ tích cực tồn cầu hóa đem lại cho dân tộc A giúp nước giữ nguyên cấu kinh tế B giải triệt để phân hóa giàu - nghèo C giải triệt để bất công xã hội D thức đẩy phát triển lực lượng sản xuất Câu 62 Nội dung khơng phải mặt tiêu cực xu tồn cầu hoá ngày nay? A Xuất xu đa cực, nhiều trung tâm tác động đến quan hệ quốc tế 129 B Làm trầm trọng thêm bất công đào sâu hố ngăn cách xã hội C Khoảng cách giàu - nghèo nhiều nước gia tăng D Sự xuất tội phạm xã hội công nghệ cao Câu 63 Căn vào đâu để khẳng định: Tồn cầu hóa xu khách quan, thực tế đảo ngược? A Đây hệ tất yếu xu hòa hỗn Đơng - Tây B Phản ánh quy luật cạnh tranh thị trường quốc tế C Là hệ thống thị trường nước tư D Hệ tất yếu cách mạng khoa học - kĩ thuật đại Câu 64 Luận điểm phản ánh xu tồn cầu hóa? A Vừa thời cơ, vừa thách thức cho tất dân tộc giới B Là khó khăn thách thức to lớn cho tất nước phát triển C Mang lại nhiều lợi ích, kích thích tăng trưởng kinh tế cho dân tộc D Vừa thời cơ, vừa tiền đề thuận lợi cho mở rộng hợp tác nước -0o0 130 BÀI TẬP VỀ NHẬN ĐỊNH CHUNG VỀ LỊCH SỬ THẾ GIỚI TỪ SAU CHIẾN TRANH TG II ĐẾN NĂM 2000 BÀI TẬP Câu Sự phát triển thắng lợi đấu tranh giành độc lập dân tộc nước Á, Phi, Mỹ Latinh sau Chiến tranh giới thứ hai có ý nghĩa nào? A Hơn 100 nước thuộc địa phụ thuộc giành độc lập dân tộc B Làm cho kỷ XX trở thành kỷ giải trừ chủ nghĩa thực dân C Các quốc gia độc lập trẻ tuổi đạt nhiều thành tựu kinh tế - xã hội D Xóa bỏ ách thống trị chủ nghĩa thực dân Âu - Mỹ thuộc địa Câu Quốc gia giới phóng thành cơng vệ tinh nhân tạo A Mỹ B Liên Xô C Nhật Bản D Ấn Độ Câu Khi Chiến tranh giới thứ hai kết thúc, phong trào giải phóng dân tộc diễn sớm khu vực nào? A Bắc Phi B Đông Phi C Đông Bắc Á D Đông Nam Á Câu Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến kinh tế nước tư có tăng trưởng liên tục sau Chiến tranh giới thứ hai A bóc lột hệ thống thuộc địa B nhờ có tự điều chỉnh kịp thời C giảm chi phí cho quốc phịng D nhờ giá nguyên, nhiên liệu giảm Câu Nội dung điểm tương đồng phong trào giải phóng dân tộc châu Phi khu vực Mỹ Latinh sau Chiến tranh giới thứ hai? A Chỉ theo khuynh hướng vơ sản B Kết đấu tranh C Có tổ chức lãnh đạo thống D Chỉ sử dụng đấu tranh vũ trang Câu Sau Chiến tranh giới thứ hai mưu đồ bao quát Mĩ là: A Tiêu diệt Liên Xô nước xã hội chủ nghĩa B Tiêu diệt phong trào giải phóng dân tộc Á, Phi, Mĩ La-tinh C Tiêu diệt phong trào công nhân nước tư chủ nghĩa D Làm bá chủ toàn giới Câu Biến đổi không chứng tỏ phong trào giải phóng dân tộc sau Chiến tranh giới thứ hai góp phần làm thay đổi đồ trị giới ? A Sau giành độc lập, quốc gia tiến lên chủ nghĩa xã hội B Trật tự hai cực Ianta bị xói mịn đời quốc gia độc lập C Từ nước thuộc địa, 100 quốc gia giành độc lập D Hệ thống thuộc địa chủ nghĩa thực dân bị xóa bỏ hồn tồn Câu Sau năm 1945 giới bị phân đôi Nguyên nhân A tranh giành quyền lợi nước thắng trận phe Đồng minh B xung đột trị hai phe XHCN TBCN C xu muốn vươn lên làm bá chủ giới siêu cường kinh tế 131 D Liên Xô chống lại âm mưu chống phá phong trào cách mạng giới Mĩ Câu Trong đối đầu căng thẳng hai siêu cường Xô – Mĩ, quốc gia lợi A nước thuộc địa B Các nước tư đồng minh Mĩ C nước XHCN anh em Liên Xô D nước trung lập Câu 10 Đặc điểm bật CNXH sau chiến tranh giới thứ hai là: A trở thành hệ thống giới B sản xuất lượng hàng hóa khổng lồ C khoa học kĩ thuật phát triển vượt bậc D có nhiều thắng lợi định chiến lược toàn cầu Mĩ Câu 11 Phong trào giải phóng dân tộc bùng nổ sau chiến tranh giới thứ hai A nước đế quốc suy yếu, kiệt quệ B nước thuộc địa đủ lực C ủng hộ giúp đỡ Liên Xơ D xu hịa bình, hợp tác, hữu nghị phát triển mạnh Câu 12 Biến chuyển rõ hệ thống đế quốc chủ nghĩa sau chiến tranh giới thứ A hệ thống thuộc địa bị thu hẹp toàn giới B nước phát xít bại trận quay lại liên minh với Mĩ C Mĩ vươn lên trở thành đế quốc giàu mạnh mưu đồ thống trị giới D nước đế quốc tăng cường lực lượng chống Liên Xô Câu 13 Dưới tác động cách mạng khoa học- kĩ thuật, xu hướng phát triển chung nước tư A tập trung nghiên cứu, phát minh bán quyền thu lợi nhuận B liên kết kinh tế khu vực để tăng sức cạnh tranh C đầu tư nhiều cho giáo dục để đào tạo nguồn nhân lực trình độ cao D mở rộng quan hệ hợp tác với tất nước giới Câu 14 Tình hình quan hệ quốc tế sau chiến tranh giới thứ hai có đặc điểm bật A quan hệ quốc tế giới hạn khuôn khổ khu vực, châu lục B quan hệ quốc tế bị chi phối chiến tranh lạnh hai cực Xô - Mĩ C quan hệ quốc tế bị gián đoạn xung đột tôn giáo sắc tộc D quan hệ quốc tế đa dạng phức tạp Câu 15 Sau “chiến tranh lạnh”, quan hệ nước lớn theo chiều hướng đối thoại, thỏa hiệp, tránh xung đột trực tiếp A nước giai đoạn thăm dò tiềm lực B nước lớn muốn cạnh tranh lĩnh vực kinh tế C đối đầu, xung đột làm họ nhiều hội thời đại tồn cầu hóa D nước muốn tạo môi trường quốc tế thuận lợi giúp họ vươn lên Câu 16 Ảnh hưởng chủ nghĩa li khai, chủ nghĩa khủng bố đến xu phát triển giới A tình hình an ninh giới bất ổn ảnh hưởng đến phát triển kinh tế B hình thành đối đầu chủi nghĩa khủng bố lực lượng chống khủng bố C quan hệ hợp tác, hữu nghị nhiều quốc gia bị phá vỡ D tạo chạy đua vũ trang giới -0o0 -132 HẾT Chúc em thành công! 133 ... chủ quan, nóng vội Câu 64 Quốc gia lịch sử giới ghi nhận “đi đầu công nghiệp vũ trụ công nghiệp điện hạt nhân”? A Liên Xô B Mĩ C Anh D Pháp Câu 65 Liên Xô bước khỏi Chiến tranh giới thứ hai với... mạng Đông Dương sau Chiến tranh giới thứ hai? A Đông Nam Á thuộc phạm vi ảnh hưởng nước phương Tây B Liên Xô không đưa quân đội vào giúp đỡ nước Đông Dương C Quân Anh Trung Hoa Dân quốc vào Đông... THÀNH TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1945- 1949) I HỘI NGHỊ I-AN -TA (2-1945) VÀ NHỮNG THỎA THUẬN CỦA BA CƯỜNG QUỐC Hoàn cảnh lịch sử: - Đầu năm 1945, Chiến tranh giới thứ

Ngày đăng: 30/12/2021, 06:20

w