1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý giáo dục quản lý hoạt động giáo dục hòa nhập cho học sinh khuyết tật tại các trường tiểu học quận hoàng mai, thành phố hà nội(klv02491)

24 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 240,59 KB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Từ năm 1970, mơ hình giáo dục hịa nhập hình thành phát triển nhiều nước, đồng thời mô hình thể rõ tính hiệu phù hợp với xu đổi giáo dục giới Tuyên bố Salamanca nêu rõ: “Tất HS có nhu cầu giáo dục đặc biệt, phải đến học trường học quy trường có trách nhiệm phải trang bị kiến thức cho em thông qua phương pháp sư phạm lấy HS làm trung tâm, có đủ khả đáp ứng nhu cầu giáo dục đặc biệt em Các trường học quy theo hướng hịa nhập phương thức tốt để xóa bỏ phân biệt, tạo cộng đồng thân ái, xây dựng xã hội cho tất người” Đảng Nhà nước ta ngày coi trọng vai trò giáo dục, quan tâm nhiều hơn, đòi hỏi giáo dục phải đổi phát triển đáp ứng nhu cầu ngày cao tầng lớp nhân dân học tập tiếp thu kiến thức, kĩ nghề nghiệp, rèn luyện phẩm chất, lực cần thiết thời kì cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, hội nhập kinh tế quốc tế Mặt khác gia tăng dân số, kéo theo số HS khuyết tật ngày tăng Nếu xã hội lạc hậu, nghèo đói, thiếu hiểu biết, thiếu chăm sóc ngun nhân dẫn đến HS khuyết tật xã hội văn minh, lạm dụng chất hố học trồng trọt, chăn ni, chế biến thực phẩm, nạn ô nhiễm môi trường, tác động chất, tia phóng xạ …lại nguyên nhân dẫn đến tỉ lệ HS khuyết tật ngày tăng Với học sinh nói chung học sinh khuyết tật nói riêng, trường học mơi trường thuận lợi để phát triển kỹ cho em (vận động, kỹ xã hội, giao tiếp…) đặc biệt kỹ tự phục vụ Bởi tham gia vào môi trường trường lớp học sinh học hỏi nhiều điều thông qua bảo, răn dạy thầy cô; thông qua quan sát, bắt chước hành động bạn bè thực kỹ tự phục vụ hàng ngày: rửa tay, lau tay, xếp chỗ ngồi, Việc thực có kế hoạch hoạt động lớp học tạo cho học sinh thói quen thực kỹ tự phục vụ, chúng học kỹ tự phục cách nhẹ nhàng thiết thực Hiện công tác giáo dục hồ nhập cho HS khuyết tật cịn xem nhẹ, chưa thực nhận quan tâm cấp, ngành đặc biệt cán quản lý giáo viên nhà trường nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan Cụ thể: Tại Hà Nội, chưa có sách ưu đãi cán bộ, giáo viên tham gia dạy HS khuyết tật học hoà nhập Giáo viên nhiều áp lực, nhiều việc phải hoàn thành, phải bắt nhịp với đổi mới, mặt khác họ chưa có nhiều kinh nghiệm cơng tác giáo dục hồ nhập HS khuyết tật, đại đa số trọng chất lượng đại trà, chất lượng mũi nhọn, phong trào, dường họ trọng, cịn xem nhẹ cơng tác giáo dục hồ nhập cho HS khuyết tật, chí có giáo viên suy nghĩ chưa đắn: “Trong lớp có học sinh khuyết tật học hồ nhập có thêm gánh nặng”, phân công chuyên môn, giáo viên chủ nhiệm khơng muốn nhận lớp có HS khuyết tật học hồ nhập nên cơng tác giáo dục hồ nhập cho HS khuyết tật nhiều hạn chế, chất lượng chưa cao Bên cạnh lực cán quản lý hạn chế khâu điều hành, tổ chức thực giáo dục hoà nhập cho HS khuyết tật Cơ sở vật chất phục vụ cho việc giáo dục HS hòa nhập thiếu thốn Nhận thức cha mẹ học sinh giáo dục hòa nhập HS khuyết tật chưa cao, phó mặc cho nhà trường Qua nhiều năm làm công tác quản lý giáo dục HS khuyết tật hịa nhập, tơi thấy nhiều thiệt thòi HS bị khiếm khuyết thể so với bạn bình thường trang lứa Điều thúc đẩy phải làm bù đắp phần thiệt thịi khơng may cho con, để vơi khó khăn sống Xuất phát từ nhiều nguyên nhân trên, với vai trò cán quản lý sở giáo dục, tơi suy nghĩ, tìm tịi mạnh dạn tập trung vào nghiên cứu đề tài: Quản lý hoạt động giáo dục hòa nhập cho học sinh khuyết tật trường Tiểu học quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận khảo sát thực trạng quản lý hoạt động giáo dục HS khuyết tật học hòa nhập, đề xuất biện pháp nhằm phát huy ưu điểm khắc phục hạn chế tồn tại, đảm bảo hoạt động giáo dục học sinh khuyết tật học hịa nhập có chất lượng trường Tiểu học quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể: Hoạt động giáo dục học sinh khuyết tật học hòa nhập trường Tiểu học 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Quản lý hoạt động giáo dục hòa nhập cho học sinh khuyết tật trường Tiểu học quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội Giả thuyết khoa học Hiện nay, chất lượng GDHN HSKT trường Tiểu học quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội nhiều hạn chế Nếu đề xuất biện pháp quản lý GDHN HSKT phù hợp với đặc điểm HSKT, đặc điểm nhà trường, phù hợp với tình hình địa phương thực phối hợp cách đồng bộ, hợp lý với lực lượng ngồi nhà trường tạo mơi trường thuận lợi giúp HSKT phát triển thân hòa nhập cộng đồng, mang lại cho HS khuyết tật hội tiếp xúc bình đẳng với giáo dục mà HS em bình thường nhận được, dạy cho em kĩ hiểu biết để thành công sống Giúp cho HS khuyết tật tiếp xúc với người có hồn cảnh khác nhau, xây dựng thái độ tích cực với đa dạng, móng vững cho xã hội hịa nhập, đề cao tính nhân văn, xây dựng trường học hạnh phúc 3 Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lý luận quản lý hoạt động giáo dục hòa nhập cho học sinh khuyết tật 5.2 Đánh giá thực trạng quản lý hoạt động giáo dục hòa nhập cho học sinh khuyết tật trường tiểu học quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội 5.3 Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động giáo dục hòa nhập cho học sinh khuyết tật trường tiểu học quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội Giới hạn phạm vi nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu phạm vi hoạt động dạy học công tác quản lý hoạt động giáo dục hòa nhập cho học sinh khuyết tật 16 trường tiểu học quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội năm học 2018-2019 Phương pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1 Phương pháp tổng kết kinh nghiệm 7.2.2 Phương pháp điều tra 7.2.3 Phương pháp chuyên gia 7.2.4 Phương pháp thống kê 7.2.5 Phương pháp phân tích tổng kết kinh nghiệm quản lý hoạt động GDHN cho HS khuyết tật 7.2.6 Phương pháp quan sát Đóng góp đề tài Trên sở nghiên cứu tài liệu hệ thống vấn đề quản lý, hoạt động GDHN cho HS khuyết tật quản lý hoạt động GDHN cho HS khuyết tật có tác động mạnh mẽ đến phát triển giáo dục nhà trường, qua tìm ưu điểm hạn chế, tồn Việc tiến hành nghiên cứu đề tài giúp tìm sở đánh giá đắn yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động giáo dục hòa nhập HS khuyết tật hoạt động giáo dục học sinh khuyết tật học hòa nhập trường tiểu học Từ đó, đề xuất giải pháp nhằm phát huy trọng điểm khắc phục vướng mắc từ bên vấn đề nghiên cứu Cấu trúc luận văn Luận văn phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục gồm có chương Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý hoạt động giáo dục hòa nhập cho học sinh khuyết tật trường tiểu học Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục hòa nhập cho học sinh khuyết tật trường tiểu học quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục hòa nhập cho học sinh khuyết tật trường tiểu học quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội 4 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC HÒA NHẬP HỌC SINH KHUYẾT TẬT TẠI CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Những nghiên cứu nước 1.1.2 Những nghiên cứu Việt Nam 1.2 Các khái niệm đề tài 1.2.1 Quản lý quản lý giáo dục a Khái niệm quản lý Quản lý tác động có tổ chức, có định hướng chủ thể quản lý đến đối tượng quản lý dựa yêu cầu định nhằm đạt mục tiêu quản lý đề b Quản lý giáo dục Quản lý giáo dục hệ thống tác động có chủ đích, phù hợp với qui luật khách quan chủ thể quản lý giáo dục đến đối tượng quản lý hệ thống giáo dục nhằm khai thác tận dụng tốt tiềm hội để đạt mục tiêu giáo dục môi trường biến động 1.2.2 Giáo dục Giáo dục hòa nhập học sinh khuyết tật a Khái niệm giáo dục Khái niệm giáo dục hiểu theo nghĩa rộng, hẹp khác cấp độ xã hội cấp độ nhà trường [46] Ở cấp độ nhà trường, khái niệm giáo dục trình giáo dục tổng thể (dạy học giáo dục theo nghĩa hẹp) thực thông qua hoạt động giáo dục Hoạt động giáo dục hoạt động sở giáo dục (trường học sở khác) tổ chức thực theo kế hoạch, chương trình giáo dục, trực tiếp điều hành chịu trách nhiệm chúng b Giáo dục hòa nhập học sinh khuyết tật GDHN quan niệm hỗ trợ học sinh, có HSKT, hội bình đẳng tiếp nhận dịch vụ giáo dục với hỗ trợ cần thiết lớp học phù hợp trường phổ thông nơi HS sinh sống nhằm chuẩn bị trở thành thành viên đầy đủ xã hội, HSKT giáo dục môi trường giáo dục phổ thông theo chương trình chung điều chỉnh, bảo đảm điều kiện cần thiết để phát triển đến mức cao khả HS c Những lưu ý dạy học hòa nhập cho học sinh khuyết tật Thứ nhất: Mọi HS học đọc được, tất HSKT đọc Thứ hai: Bên cạnh việc học kiến thức HSKT cần phải học tất kỹ xã hội khác mà HS bình thường học sử dụng đặc biệt kỹ tự phục vụ, kĩ giao tiếp ứng xử, kĩ nghề nghiệp,… Thứ ba: Quá trình nhận thức HSKT tuân theo quy luật nhận thức chung người 5 Thứ tư: Việc dạy học cho HSKT không đơn công việc người giáo viên với học nhà trường, lớp học Dạy học cho HSKT “thầy giáo” quan trọng khác thực môi trường khác cha mẹ hay người trực tiếp chăm sóc HS gia đình, bạn bè HS khu vực cộng đồng nơi HSKT sống… Thứ năm: Mỗi HSKT khác tất lĩnh vực phát triển nhận thức, tâm lí - tình cảm, ngơn ngữ - giao tiếp, hành vi… 1.2.3 Học sinh khuyết tật phân loại học sinh khuyết tật a Học sinh khuyết tật HS khuyết tật HS rối loạn hay nhiều chức định gây nên khó khăn việc sinh hoạt, học tập vui chơi b Nhận dạng, phân loại học sinh khuyết tật HSKT thính giác (khiếm thính); HSKT thị giác (khiếm thị); HSKT vận động: HS có tổn thất chức vận động làm cản trở đến việc di chuyển, sinh hoạt học tập…; HSKT trí tuệ; Khuyết tật ngôn ngữ; Ða tật; Các dạng khác: Rối loạn hành vi cảm xúc, tăng động,… 1.2.4 Quản lý giáo dục hòa nhập học sinh khuyết tật Quản lý GDHN học sinh khuyết tật tác động có mục đích, có kế hoạch hợp quy luật nhà quản lý tới yếu tố q trình GDHN HSKT để em có hội phát triển thân, hòa nhập với cộng đồng 1.3 Hoạt động giáo dục hòa nhập học sinh khuyết tật Bộ GD&ĐT xác định thực GDHN HSKT nhà trường cần tiến hành theo bước sơ đồ 1.1 đây: 1.Tìm hiểu khả năng, nhu cầu môi trường phát triển HSKT 2.Xây dựng mục tiêu kế hoạch giáo dục cá nhân HSKT Đánh giá kết GDHN HSKT 3.Thực kế hoạch Sơ đồ 1.1 Các bước tiến hành GDHN HSKT nhà trường 1.3.1.Đặc điểm tâm sinh lý khó khăn học tập học sinh khuyết tật 1.3.1 .1Đặc điểm tâm sinh lý học sinh khuyết tật Học sinh khuyết tật thường có vấn đề khả tự nhận thức (cảm nhận thân) HS thường tỏ cần ý nhiều HS khác có hành vi rút lui khỏi giao tiếp, lo lắng, sợ hãi hay tức giận, thường hay khóc HS khác, dễ bị kích thích, dễ trở nên bối rối Về sự phát triển tình cảm - xã hợi, HSKT trí tuệ thiếu cân tâm lý tối ưu nhận thức, tình cảm xã hội 1.3.1.2 Khó khăn học sinh khuyết tật học tập a Đối với học sinh khiếm thị - Tiếp nhận thông tin đến từ thị giác bị hạn chế - Khó có hội học ngẫu nhiên - Nhận thức: cảm giác, tri giác, trí nhớ, tư duy, tưởng tượng - Giao tiếp: Nhiều HS có xu hướng tách biệt, thường khơng chủ động giao tiếp, cảm thấy thiếu tự tin, an tồn giao tiếp với HS khác… Ngơn ngữ: HS thường sử dụng nghĩa từ hẹp rộng, áp dụng ngữ điệu sai nguyên tắc - Sợ vận động, khó khăn định hướng, di chuyển b Đối với học sinh khuyết tật vận động - Di chuyển lớp khó khăn - Có thể gặp khó khăn việc cầm bút viết cầm nắm đồ vật - Có thể có tư ngồi học không chuẩn - Thường bị hạn chế hội tham gia hoạt động vui chơi, đặc biệt hoạt động vận động c Đối với học sinh khiếm thính - Việc tiếp nhận thơng tin đến từ thính giác bị hạn chế… - Khả hiểu biểu đạt ngơn ngữ kém, ảnh hưởng đến việc lĩnh hội kiến thức đặc biệt khái niệm trừu tượng, quy tắc phát biểu lời nói, cách phân tích tốn có lời văn - Khả tư trừu tượng HS hạn chế dẫn đến việc hiểu kiến thức trừu tượng nơng can, có hiểu sai - Sức tập trung ý HS khơng cao nên khó tiếp thu lượng thông tin nhiều sâu - HS khó đọc từ, tiếng, câu cách lưu lốt, đọc hay, đọc diễn cảm - HS gặp khó khăn phải nghe từ nói nhanh, nhỏ, nhiều nghe khơng chuẩn ẩm, nghe khơng hồn chỉnh - HS khó phát âm trịn vành rõ tiếng, khơng nói câu dài, ngữ điệu đơn giản - Thời gian tiếp nhận phản ứng lại với ngôn ngữ HS khiếm thính nhiều so với HS bình thường - Gặp khó khăn giao tiếp với giáo viên HS khác d Đối với học sinh khuyết tật trí tuệ * Về cảm giác tri giác * Về trí nhớ * Về tư * Về ngơn ngữ giao tiếp * Về tình cảm xã hội * Về hành vi * Các khó khăn khác e Đối với học sinh khuyết tật ngôn ngữ - Có thể khơng nói nói sau khơng thể nói - Phát âm khó nghe - Gặp khó khăn việc diễn đạt - Khó khăn giao tiếp (đặc biệt sử dụng ngơn ngữ nói) f Đối với học sinh rối loạn hành vi cảm xúc - Khả tập trung kèm theo tăng động - Khó khăn giao tiếp - Thiếu quan hệ với bạn lớp - Chống đối lại yêu cầu giáo viên - Gặp nhiều trở ngại học tập… 1.3.2.Tìm hiểu nhu cầu khả học sinh khuyết tật HSKT chiếm tỷ lệ định dân số, số lượng HSKT thay đổi thường xuyên mức độ tật HS ln có biến đổi theo chiều hướng nặng lên nhẹ đi, chí phục hồi chức (PHCN) hồn tồn thành HS bình thường Để có tiến hành hoạt động GDHN cơng việc quan trọng cần phải thực xác định nhận dạng HSKT: - Sự phát triển thể chất; - Khả sử dụng ngôn ngữ giao tiếp - Khả nhận thức - Quan hệ xã hội - Môi trường phát triển HS 1.3.3 Lập kế hoạch giáo dục hòa nhập cá nhân cho học sinh Vấn đề đặt lập kế hoạch GDHN riêng, độc lập hay lồng ghép, tích hợp vào phần tương ứng với kế hoạch giáo dục chung nhà trường Với mục đích, ý nghĩa phương thức tiến hành GDHN lựa chọn cách thức lập kế hoạch GDHN phần, phận kế hoạch giáo dục chung nhà trường thuận tiện hợp lý 1.3.4 Nhà trường tiểu học phối hợp lực lượng giáo dục triển khai hoạt động giáo dục hướng nghiệp cá nhân cho học sinh Nhà trường chủ động đạo giáo viên chủ nhiệm, giáo viên môn, nhân viên phối hợp với gia đình HS, nhà chun mơn GDHN, cộng đồng,…để triển khai kế hoạch hòa nhập giáo dục cá nhân cho HS Việc triển khai kế hoạch GDHN HS bao gồm: (1) Tổ chức dạy học hòa nhập; (2) Xây dựng vịng bè bạn; (3) Xây dựng nhóm hỗ trợ cộng đồng 1.3.5 Đánh giá hoạt động giáo dục hướng nghiệp cá nhân cho học sinh khuyết tật Việc đánh giá kết giáo dục HSKT có ý nghĩa lớn giúp HS phát triển Qua đánh giá thấy mặt tích cực, mặt mạnh mà HS đạt trình giáo dục, đồng thời phản ánh hạn chế mà HS gặp phải Dựa kết đánh giá cá nhân HS mà lực lượng giáo dục, đặc biệt nhà trường tiểu học có biện pháp cụ thể giúp HS phát triển Những nội dung đánh giá bao gồm: (1) Đánh giá kết lĩnh hội kiến thức; (2) Đánh giá rèn luyện kỹ năng; (3) Đánh giá thái độ 1.4 Quản lý hoạt động giáo dục hòa nhập học sinh khuyết tật trường tiểu học Quản lý hoạt động GDHN HSKT trường tiểu học tác động có mục đích, có kế hoạch việc sử dụng có hiệu tiềm năng, nguồn lực, hoạt động hội để nhà trường tiểu học thực hoạt động GDHN cách có hiệu 1.4.1 Quản lý mục tiêu giáo dục hòa nhập 1.4.2 Lập kế hoạch hoạt động giáo dục hòa nhập 1.4.3 Tổ chức thực kế hoạch hoạt động giáo dục hòa nhập 1.4.4 Chỉ đạo, giám sát thực hoạt động giáo dục hòa nhập 1.4.5 Kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục hòa nhập 1.4.6 Quản lý điều kiện phục vụ hoạt động dạy học a Quản lý sở vật chất hỗ trợ cho hoạt động giáo dục hòa nhập b Quản lý việc sử dụng bồi dưỡng đội ngũ giáo viên tham gia hoạt động giáo dục hịa nhập c Nguồn lực tài d Văn pháp quy giáo dục hòa nhập e Quản lý phối hợp lực lượng tham gia hoạt động giáo dục hòa nhập 1.4.7 Quản lý kiểm tra, đánh giá 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động giáo dục hòa nhập cho học sinh khuyết tật 1.5.1 Cơ sở vật chất trường tiểu học 1.5.2 Nguồn lực tài 1.5.3 Đặc điểm văn hóa - xã hội 1.5.4 Văn pháp quy giáo dục hòa nhập Kết luận chương Do khuyết tật, kỹ xã hội HS thường hình thành phát triển chậm trễ so với bạn trang lứa HS thường gặp khó khăn việc chiếm lĩnh tri thức; khó khăn diễn suốt q trình phát triển đạt mức độ định HS khuyết tật Quản lý hoạt động giáo dục hòa nhập HSKT trường tiểu học tác động có mục đích, có kế hoạch việc sử dụng có hiệu tiềm năng, nguồn lực, hoạt động hội để nhà trường tiểu học thực hoạt động GDHN cách có hiệu Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC HÒA NHẬP CHO HỌC SINH KHUYẾT TẬT TẠI CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC QUẬN HOÀNG MAI, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 2.1 Khái quát phát triển giáo dục quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội 2.1.1 Khái quát kinh tế - xã hội quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội 2.1.2 Khái quát giáo dục tiểu học a Quy mô giáo dục tiểu học Bảng 2.1 Tổng hợp số liệu quy mô giáo dục tiểu học Năm học Số lớp Số HS 2015-2016 544 26.931 2016-2017 574 28.692 2017-2018 636 31481 2018-2019 751 35.439 2019-2020 770 37.183 b Chất lượng giáo dục tiểu học Chất lượng giáo dục có nhiều tiến bộ, đa số học sinh ngoan, tỷ lệ học sinh có hạnh kiểm Đạt năm 99%; học sinh thực tốt nhiệm vụ người học sinh; khơng có học sinh mắc tệ nạn xã hội; nhìn chung, em mạnh dạn, tự tin quan hệ ứng xử; tích cực tham gia hoạt động ngoại khóa hợp tác học tập, vui chơi c Đội ngũ cán quản lý giáo viên Cấp tiểu học quận Hồng Mai có 57 CBQL 1.108 giáo viên Số CBQL giáo viên Đảng viên có 457 người đạt tỷ lệ 46,5 % (đứng thứ hai sau bậc THCS - 52,3%); 100% CBQL giáo viên có trình độ đạt chuẩn chuẩn d Cơ sở vật chất phục vụ cho dạy học Trong năm qua, quận quan tâm đến đầu tư, xây dựng CSVC cho nhà trường Tính đến tháng 2/2016, tồn cấp học có phịng học cao tầng, phịng chức năng; 100% trường có phịng làm việc cho Hiệu trưởng Phó Hiệu trưởng Trang thiết bị phục vụ cho dạy học tập trung đầu tư nhiều nguồn 10 2.2 Tổ chức khảo sát thực trạng 2.2.1 Mục tiêu khảo sát 2.2.2 Nội dung khảo sát 2.2.3 Đối tượng khảo sát 2.2.4 Công cụ khảo sát 2.2.5 Phương pháp khảo sát 2.2.6 Tổ chức khảo sát 2.2.7 Xử lý kết 2.3 Thực trạng hoạt động giáo dục học sinh khuyết tật trường tiểu học quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội 2.3.1 Thực trạng nhận thức cán quản lý, giáo viên trường tiểu học quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội hoạt động giáo dục hòa nhập học sinh khuyết tật Bảng 2.4 Thực trạng nhận thức CBQL, GV trường tiểu học quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội Mức độ nhận thức TT Nội dung CBQL GV Tổng Rất quan trọng Số lượng 29 154 183 Tỷ lệ % 90,6 96,3 95,3 Quan trọng Số lượng Tỷ lệ % 9,4 3,7 4,7 Không quan trọng Số Tỷ lệ lượng % 0 0 0 Điểm trung bình 3,0 2,96 2,95 Kết khảo sát bảng 2.4 cho thấy: Hầu hết CBQL GV có nhận thức tốt tầm quan trọng hoạt động giáo dục hòa nhập học sinh khuyết tật (2,95) với tỷ lệ cao 2.3.2 Thực trạng hoạt động giáo dục hòa nhập học sinh khuyết tật trường tiểu học quận Hồng Mai, thành phố Hà Nội a Thực trạng tìm hiểu nhu cầu khả học sinh khuyết tật Bảng 2.5 Thực trạng tìm hiểu nhu cầu khả HSKT trường tiểu học TT Nội dung khảo sát Sự phát triển thể chất Khả sử dụng ngôn ngữ giao tiếp Khả nhận thức Quan hệ xã hội Mơi trường phát triển HS Trung bình chung Đánh giá mức độ nhận thức Thứ X bậc 2,6 2,57 2,48 2,59 2,66 2,58 Đánh giá mức độ thực Thứ X bậc 1,79 1,83 1,81 1,91 1,87 1,84 11 Kết khảo sát bảng 2.5 cho thấy nhận thức việc tìm hiểu nhu cầu khả HSKT trường tiểu học quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội tương đối tốt (điểm trung bình 2,58) b Thực trạng thực nội dung giáo dục hòa nhập cá nhân cho học sinh khuyết tật Kết khảo sát bảng 2.6 cho thấy thực trạng thực nội dung GDHN cá nhân cho HSKT trường tiểu học quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội chưa quan tâm nhiều (1,88) Còn yếu mặt: Xác định nội dung cần thực kế hoạch, người tham gia điều kiện thực kế hoạch GDHN cá nhân cho HSKT c Thực trạng triển khai hình thức tổ chức giáo dục hòa nhập cho học sinh khuyết tật Kết khảo sát bảng 2.7 cho thấy việc nhà trường tiểu học triển khai hình thức tổ chức GDHN cá nhân cho học sinh chưa quan tâm nhiều thực chưa có kết cao d Thực trạng phương pháp đánh giá giáo dục hòa nhập cá nhân cho học sinh khuyết tật Kết khảo sát bảng 2.8 cho thấy thực trạng đánh giá GDHN cá nhân cho HSKT trường tiểu học nhận thức tương đối tốt (2,5) song thực mức trung bình (1,85) Đáng ý, việc Đánh giá rèn luyện kỹ có điểm số thấp mức độ nhận thức (2,32) mức độ thực (1,79) Trong hoạt động GDHN HSKT trường tiểu học quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội, nhà trường thực tốt việc: Hình thức tổ chức GDHN cá nhân cho học sinh (1,89) cịn yếu nội dung Tìm hiểu nhu cầu khả HSKT (1,84) Trong đó, nội dung CBQL GV đánh giá quan trọng hoạt động GDHN HSKT trường tiểu học địa bàn quận (2,58) 2.4 Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục hòa nhập cho học sinh khuyết tật trường tiểu học quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội 2.4.1 Thực trạng nhận thức cán quản lý, giáo viên quản lý hoạt động giáo dục hòa nhập cho học sinh khuyết tật Bảng 2.10 Thực trạng nhận thức CBQL, GV trường tiểu học Mức độ nhận thức TT Nội dung CBQL GV Tổng Rất quan trọng Số Tỷ lệ lượng % 28,1 59 36,9 68 35,4 Quan trọng Số lượng 10 65 75 Tỷ lệ % 313 40,6 39,0 Không quan Điểm trọng trung bình Số Tỷ lệ lượng % 13 40,6 1,97 36 22,5 2,14 49 25,5 2,10 12 Kết khảo sát bảng 2.10 cho thấy: CBQL GV trường tiểu học địa bàn quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội có nhận thức vai trò quản lý hoạt động GDHN cho học sinh khuyết tật, nhiên phận không nhỏ CBQL GV chưa đánh giá cao tầm quan trọng quản lý hoạt động GDHN, đặc biệt đội ngũ giáo viên (điểm TB 1,97) 2.4.2 Thực trạng lập kế hoạch hoạt động giáo dục hòa nhập cho học sinh khuyết tật Bảng 2.11 Thực trạng lập kế hoạch quản lý hoạt động GDHN HSKT trường tiểu học TT Nội dung khảo sát Cụ thể hóa văn đạo cấp GDHN tích hợp nội dung GDHN vào hoạt động cho HS thành hướng dẫn năm học trường tiểu học; Đánh giá nguồn lực, nhu cầu điều kiện thực GDHN trường tiểu học phạm vi quản lý Phòng GD&ĐT; Xác định mục tiêu cần đạt GDHN trường tiểu học trực thuộc, có phân loại mức độ đạt mục tiêu tùy thuộc vào điều kiện thực tế nhóm trường; Xác định chương trình hành động Phịng GD&ĐT, trường tiểu học theo tiến trình năm học; Xác định rõ điểm trọng tâm, điểm GDHN năm học; Xác định tiêu cần đạt minh chứng chương trình hành động; Xác định phương án dự phịng để ứng phó với bất định nhân tố bên bên nhà trường, phòng GD&ĐT Phê duyệt kế hoạch GDHN trường tiểu học trực thuộc Trung bình chung Đánh giá mức độ nhận thức Thứ X bậc Đánh giá mức độ thực Thứ X bậc 2,22 1,87 2,31 1,85 2,29 1,91 2,39 1,82 2,48 1,94 2,18 1,90 2,11 1,89 2,19 1,96 2,27 1,89 Kết khảo sát bảng 2.11 cho thấy việc lập kế hoạch quản lý hoạt động GDHN HSKT trường tiểu học phịng GD&ĐT quận Hồng Mai, thành phố Hà Nội thực tốt nội dung Phê duyệt kế hoạch GDHN trường tiểu học trực thuộc (1,96) thực yếu nội dung Xác định chương trình hành động Phịng GD&ĐT, trường tiểu học theo tiến trình năm học (1,89) Các nội dung lại nhận thức tốt so với kết thực 13 2.4.3 Thực trạng tổ chức thực kế hoạch hoạt động giáo dục hòa nhập cho học sinh khuyết tật Bảng 2.12 Thực trạng tổ chức thực kế hoạch GDHN HSKT trường tiểu học TT Nội dung khảo sát Xác định phận cá nhân Phòng GD&ĐT tham gia quản lý GDHN TKT trường tiểu học cho người Thông báo kế hoạch, chương trình hoạt động giáo dục hịa nhập ngành đến trường tiểu học trực thuộc Xây dựng chế phối hợp Phòng GD&ĐT tổ chức có liên quan trường tiểu học Trung bình chung Đánh giá mức độ nhận thức Thứ X bậc Đánh giá mức độ thực Thứ X bậc 2,14 1,92 2,12 1,78 2,38 1,89 2,21 1,86 Kết khảo sát bảng 2.12 cho thấy thực trạng tổ chức thực kế hoạch GDHN HSKT trường tiểu học mức độ thực thấp (1,86) Đặc biệt việc Xây dựng chế phối hợp Phòng GD&ĐT tổ chức có liên quan trường tiểu học chưa quan tâm thực tốt chưa tương xứng với tầm quan trọng nội dung 2.4.4 Thực trạng đạo, giám sát thực hoạt động giáo dục hòa nhập học sinh khuyết tật Bảng 2.13 Thực trạng đạo, giám sát thực hoạt động GDHN HSKT trường tiểu học TT Nội dung khảo sát Chỉ đạo triển khai kế hoạch GDHN phê duyệt Theo dõi việc triển khai kế hoạch GDHN trường tiểu học Hướng dẫn việc triển khai kế hoạch GDHN trường tiểu học, đặc biệt trường có CBQL cịn thiếu kinh nghiệm, điều kiện triển khai khó khăn Cập nhật thay đổi, điều chỉnh chưa phù hợp kế hoạch, giải khó khăn nảy sinh q trình thực trường tiểu học Đánh giá mức Đánh giá mức độ nhận thức độ thực Thứ bậc X Thứ bậc X 2,59 1,89 2,58 1,95 2,22 1,87 2,42 1,87 14 TT Nội dung khảo sát Trung bình chung Đánh giá mức Đánh giá mức độ nhận thức độ thực Thứ bậc X Thứ bậc X 2,45 1,89 Kết khảo sát bảng 2.13 cho thấy thực trạng đạo, giám sát thực kế hoạch GDHN HSKT trường tiểu học thực thiếu đồng bộ, việc Cập nhật thay đổi, điều chỉnh chưa phù hợp kế hoạch, giải khó khăn nảy sinh trình thực trường tiểu học chưa kịp thời 2.4.5 Thực trạng kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục hòa nhập cho học sinh khuyết tật Kết khảo sát bảng 2.14 cho thấy thực trạng kiểm tra, đánh giá hoạt động GDHN HSKT trường tiểu học thực chưa đạt mức (1,88) 2.4.6 Thực trạng quản lý sở vật chất hỗ trợ cho hoạt động giáo dục hòa nhập cho học sinh khuyết tật Kết khảo sát bảng 2.15 cho thấy việc QL CSVC hỗ trợ cho hoạt động GDHN HSKT trường tiểu học phịng GD&ĐT quận Hồng mai nhận thức thực mức (2,48 2,03) 2.4.7 Thực trạng quản lý sử dụng bồi dưỡng đội ngũ giáo viên tham gia hoạt động giáo dục hòa nhập cho học sinh khuyết tật Trong thực QL sử dụng bồi dưỡng đội ngũ GV tham gia hoạt động GDHN HSKT trường tiểu học, nội dung Tổ chức đợt hội giảng, chuyên đề đánh giá tốt (1,99) Chỉ đạo trường tiểu học phân cơng GV chủ nhiệm có ý đến lực giảng dạy tổ chức hoạt động GDHN GV trường (1,80) 2.4.8 Thực trạng quản lý phối hợp lực lượng tham gia hoạt động giáo dục hòa nhập cho học sinh khuyết tật Kết bảng 2.17 cho thấy việc QL phối hợp lực lượng tham gia hoạt động GDHN HSKT trường tiểu học có điểm số đánh giá tầm quan trọng kết thực đạt mức (2,1 1,97) 2.5 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động giáo dục hòa nhập cho học sinh khuyết tật trường tiểu học quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội Bảng 2.18 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến QL hoạt động GDHN HSKT trường tiểu học 15 TT Các yếu tố ảnh hưởng Mức độ ảnh hưởng Ảnh Ảnh Khơng hưởng hưởng ảnh nhiều hưởng Văn pháp quy Bộ GD&ĐT, Sở triển khai GDHN Tài liệu hướng dẫn GDHN Tổ chức tập huấn cho CBQL, GV hoạt động GDHN Điều kiện CSVC nhà trường Chế độ đãi ngộ GV tham gia hoạt động GDHN nhà trường Nguồn lực tài để tổ chức hoạt động GDHN Văn hóa nhà trường liên quan đến GDHN Đặc điểm môi trường văn hóa - xã hội thuận lợi cho GDHN Trung bình chung Thứ bậc 38 59 95 1,70 39 63 90 1,73 72 48 72 2,0 36 40 116 1,58 38 42 112 1,61 48 58 86 1,8 40 47 105 1,66 41 57 94 1,72 1,72 Qua khảo sát ta thấy nhà trường cần bồi dưỡng thêm GDHN cần huy động nguồn lực, đặc biệt nguồn lực tài để hỗ trợ cho hoạt động giáo dục đạt hiệu cao 2.6 Đánh giá chung thực trạng quản lý hoạt động giáo dục hòa nhập cho học sinh khuyết tật trường tiểu học quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội 2.6.1.Thuận lợi 2.6.2 Hạn chế khó khăn Tiểu kết chương Trong quản lý hoạt động GDHN HSKT trường tiểu học quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội, trường thực tốt việc Quản lý phối hợp lực lượng tham gia hoạt động GDHN Đồng thời có nhận thức tốt tầm quan trọng việc Chỉ đạo, giám sát thực hoạt động GDHN quản lý hoạt động giáo dục hóa nhập HSKT trường tiểu học địa bàn quận Bên cạnh đó, cịn tồn số hạn chế nhận thức tầm quan trọng việc Quản lý phối hợp lực lượng tham gia hoạt động GDHN Mặt khác, Tổ chức thực kế hoạch hoạt động GDHN chưa thực tốt so với nội dung khác Đây sở thực tiễn để làm cho luận văn đề xuất biện pháp nâng cao hiệu quản lý hoạt động GDHN HSKT trường tiểu học quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội chương 16 Chương BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC HOÀ NHẬP CHO HỌC SINH KHUYẾT TẬT TẠI CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC QUẬN HOÀNG MAI, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 3.1 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp 3.1.1 Nguyên tắc phù hợp với chủ trương sách Đảng, Nhà nước, ngành giáo dục đào tạo a Phù hợp với chủ trương sách Đảng Nhà nước b Phù hợp với chủ trương ngành giáo dục đào tạo 3.1.2 Nguyên tắc phù hợp với tình hình thực tế giáo dục hịa nhập kinh tế - xã hội địa phương 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa, phát triển bền vững ổn định 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính toàn diện đồng 3.1.5 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 3.2 Các biện pháp quản lý giáo dục hòa nhập học sinh khuyết tật trường tiểu học quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội 3.2.1 Tăng cường tuyên truyền nâng cao nhận thức cho cộng đồng, đội ngũ CBQL nhà trường, giáo viên cha mẹ học sinh giáo dục hòa nhập cho học sinh khuyết tật a Mục đích ý nghĩa Nhận thức có ý nghĩa quan trọng, nhận thức kim nam cho hành động, soi đường cho hành động, nhận thức hoạt động hiệu b Nội dung cách thực Nội dung tuyên truyền giáo dục tập trung vào kiến thức kỹ khả nhu cầu HSKT Để nâng cao chất lượng GDHN giai đoạn tới cần ý việc xây dựng điển hình, tuyên truyền nêu gương nhân rộng điển hình địa phương, nhà trường, nhóm cá nhân thực tốt cơng tác này, có gương học sinh KT vượt khó học tập hồ nhập tốt c Điều kiện thực Xây dựng kế hoạch cụ thể, chi tiết công tác tuyên truyền giáo dục từ cấp huyện, xã, nhà trường, thơn xóm người dân Kế hoạch cần đảm bảo tính khả thi tính liên tục thường xuyên, ý tập trung vào thời điểm quan trọng cho việc thực GDHN như: chuẩn bị vào khai giảng năm học, kết thúc năm học, ngày lễ tết 3.2.2 Xây dựng kế hoạch giáo dục hòa nhập cho học sinh khuyết tật trường tiểu học a Mục đích ý nghĩa Lập kế hoạch chức bốn chức quản lý lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo kiểm tra Lập kế hoạch chức quan 17 trọng nhà quản lý gắn liền với việc lựa chọn mục tiêu chương trình hành động tương lai, giúp nhà quản lý xác định chức khác lại nhằm đảm bảo đạt mục tiêu đề b Nội dung cách thực + Đối với xây dựng kế hoạch toàn diện GDHN + Đối với việc lập kế hoạch giáo dục cá nhân c Điều kiện thực Để kế hoạch giáo dục hòa nhập HSKT trường tiểu học thiết thực, phù hợp đảm bảo tính khả thi kế hoạch giáo dục cá nhân phải hiệu trưởng duyệt xác nhận để tạo sở pháp lý cho quản lý hoạt động, công việc tổ chức hoạt động dạy - học hoà nhập, kiểm tra đánh giá phải vào kế hoạch giáo dục cá nhân 3.2.3 Chỉ đạo tăng cường hoạt động chuyên môn, hoạt động tập thể, hoạt động ngồi lên lớp a Mục đích ý nghĩa Hoạt động chuyên môn trường tiểu học như: dự giờ, hội giảng, sinh hoạt chuyên đề tổ khối - nhà trường, viết báo cáo, đề tài sáng kiến kinh nghiệm Trong phạm vi cấp huyện tổ chức hội thi, chun đề hoạt động có tính chất đặc thù thiếu nhằm phục vụ, nâng cao chất lượng dạy học, chất lượng giáo dục toàn diện b Nội dung cách thực - Xác định mục tiêu dạy; - Chuẩn bị đồ dùng thiết bị dạy - học; - Xây dựng nội dung; - Phương pháp dạy học phương pháp đặc thù dạy hoà nhập; - Tổ chức dạy; - Đánh giá học sinh KT; - Kết học sinh KT đạt theo mục tiêu (thái độ, kiến thức, kĩ năng); c Điều kiện thực Căn vào kế hoạch PGD, nhà trường cần xây dựng kế hoạch công tác này, triển khai rộng rãi trường, tổ chun mơn GDHN cần có kế hoạch cụ thể để tránh tình trạng sinh hoạt chun mơn qua loa chiếu lệ q cầu tồn, ngun tắc dẫn đến tính khả thi hình thức Cần tính đến đặc điểm riêng nhà trường mà bố trí thời gian, thời lượng thời điểm hợp lý, nội dung cần sát thực phù hợp Những cơng việc cần có góp ý tham gia trực tiếp cốt cán quận; 3.2.4 Đổi công tác kiểm tra đánh giá giáo dục hòa nhập HS khuyết tật trường Tiểu học a Mục đích ý nghĩa - Thu thập thơng tin phục vụ cho công tác lập kế hoạch giáo dục hịa nhập HSKT; 18 - Đánh giá kết cơng tác GDHN HSKT; - Tìm biện pháp thực điều chỉnh trình thực kế hoạch; - Điều khiển thực thiện tiến trình cơng việc kế hoạch b Nội dung cách thực - Đánh giá tổng thể: Thông qua mục tiêu quản lý thể kế hoạch xây dựng nhà trường tiểu học - Đánh giá kết giáo dục hòa nhập HSKT c Điều kiện thực - Xây dựng kế hoạch kiểm tra kiểm tra, đánh giá (Kế hoạch kiểm tra toàn năm học; Kế hoạch kiểm tra học kỳ; Kế hoạch kiểm tra tháng; Kế hoạch kiểm tra tuần,… với lịch, biểu cụ thể - Tổ chức lực lượng kiểm tra, đánh giá - Tiến hành sơ, tổng kết thực tiễn việc thực GDHN trường tiểu học theo học kỳ năm học từ cấp trường đến phòng giáo dục 3.2.5 Tăng cường huy động, trang bị sở vật chất, thiết bị đồ dùng dạy học phục vụ hoạt động giáo dục hòa nhập cho học sinh khuyết tật a Mục đích ý nghĩa Dựa quan điểm phương châm tăng cường sở vật chất, thiết bị đồ dùng dạy học trường tiểu học đồng nghĩa với tạo yếu tố tương đồng thuận lợi cho GDHN b Nội dung cách thực Tiến hành đẩy nhanh việc quy hoạch, huy động nguồn lực xây dựng trường tiểu học đảm bảo theo Điều lệ trường tiểu học tiêu chuẩn trường tiểu học đạt chuẩn Quốc gia theo định hành Bộ GD&ĐT c Điều kiện thực - Cần huy động nguồn lực xã hội từ cấp ủy, quyền địa phương đến phụ huynh học sinh; - Tuyên truyền tốt giáo dục hòa nhập tới phụ huynh lực lượng xã hội - Giám sát, kiểm tra việc huy động nguồn lực vật chất Đánh giá tổng kết công khai tài 3.2.6 Tổ chức tập huấn, bồi dưỡng cho cán quản lý, giáo viên giáo dục hòa nhập HS khuyết tật a1 Mục đích ý nghĩa GDHN có ý nghĩa quan trọng định cho việc nâng cao chất lượng GDHN Điều phù hợp với tinh thần nội dung Văn kiện Hội nghị lần thứ VI - Ban chấp hành TW Đảng khoá IX Chiến lược phát triển GD&ĐT giai đoạn 2001-2010; Nghị số 40/2000/QH10 đổi giáo dục phổ thông, Chỉ thị 40/CT- TW (2004) Ban bí thư việc xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục 19 b Nội dung cách thực - Tổ chức tập huấn, bồi dưỡng cho cán quản lý giáo viên GDHN - Sử dụng hợp lý đội ngũ giáo viên dạy học hoà nhập: để sử dụng cách hiệu đội ngũ giáo viên phục vụ cho công tác GDHN tình hình thực tế quận c Điều kiện thực + Đội ngũ giáo viên mơn tham gia giáo dục giáo dục hịa nhập phải có lực tổ chức hoạt động, có khả linh hoạt thích ứng với tình mới, có sáng tạo, đổi đặc biệt phải tâm huyết, khoan dung yêu quý học sinh + BGH nhà trường quan tâm, chủ động mức tới việc giáo dục hịa nhập cho HSKT + Có nhiệt tình ủng hộ, cố gắng nỗ lực cán bộ, giáo viên tập thể nhà trường + Có đạo sát sao, quan tâm, tạo điều kiện lãnh đạo cấp, lực lượng phối hợp nhà trường 3.2.7 Xây dựng, phối hợp tốt lực lượng tham gia hoạt động giáo dục hòa nhập cho học sinh khuyết tật a Mục đích ý nghĩa Tạo đồng thuận lực lượng nhà trường để nâng cao hiệu việc quản lý giáo dục hòa nhập cho HS khuyết tật trường Tiểu học quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội b Nội dung cách thực Làm rõ tầm quan trọng việc giáo dục hòa nhập học sinh khuyết tật; trang bị kiến thức kỹ tổ chức hoạt động giáo dục hòa nhập HSKT cho cán giáo viên nhà trường; rõ trách nhiệm chủ thể phối hợp chủ thể có liên quan đến hoạt động giáo dục hòa nhập cho HSKT c Điều kiện thực - Các CBQL nhà trường phải nắm vững chủ trương, đường lối Đảng Nhà nước công tác giáo dục - Đối với giáo viên chủ nhiệm lớp: Nắm vững mục tiêu giáo dục giáo dục học sinh khuyết tật - Đối với giáo viên mơn: Góp phần nhà trường quản lý tốt hoạt động học sinh học - Đối với HS khuyết tật: Cần tuyên truyền, cho HS khuyết tật thấy tầm quan trọng việc học tập rèn kỹ - Đối với phụ huynh học sinh: Cần tuyên truyền ý nghĩa vai trò việc giáo dục HS khuyết tật - Đối với gia đình: Cần quan tâm tạo điều kiện để em đến trường, dành thời gian cần thiết cho việc chăm sóc, giúp đỡ, kiểm tra em mặt để kịp thời động viên tiến uốn nắn sai lệch học tập, sinh hoạt 20 3.2.8 Đề xuất tham mưu thực đúng, đủ chế độ, sách dành cho cán bộ, giáo viên thực cơng tác giáo dục hịa nhập cho học sinh khuyết tật a Mục đích ý nghĩa Thực đúng, đủ, kịp thời chế độ, sách giáo viên tiểu học nói chung giáo viên tiểu học tham gia GDHN việc làm có ý nghĩa vơ quan trọng; đòn bảy hữu hiệu việc nâng cao chất lượng GDHN nhà trường tiểu học b Nội dung cách thực Ngoài quy định chung chi trả lương khoản phụ cấp, chế độ thai sản, chế độ nghỉ dưỡng sau thai sản, quy định mà đội ngũ nhà giáo học tập, bồi dưỡng sách bảo vệ đáng quyền lợi mình; việc bổ sung, ban hành ưu tiên thực chế độ cho đội ngũ nhà giáo cần thiết c Điều kiện thực Các quan chức xác định rõ trách nhiệm việc bước nâng cao nhận thức cho cán quản lý cấp tồn xã hội việc tạo chế, sách đội ngũ nhà giáo đặc biệt giáo viên tham gia GDHN 3.3 Mối quan hệ biện pháp Biện pháp Biện pháp Biện pháp Biện pháp Biện pháp Biện pháp Biện pháp Biện pháp Sơ đồ 3.1 Mối quan hệ biện pháp quản lý GDHN HSKT 21 Các biện pháp đề xuất có mối quan hệ mật thiết với tạo nên thống nhất, tác động qua lại hỗ trợ cho trình quản lý hoạt động GDHN HSKT trường tiểu học Mỗi biện pháp có vị trí mạnh riêng q trình thực nhiệm vụ quản lý, biện pháp tiền đề cho biện pháp kia, song chúng có mối quan hệ mật thiết tác động lẫn tạo thành chỉnh thể thống khâu quản lý hoạt động GDHN 3.4 Khảo nghiệm mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp 3.4.1 Mục đích khảo nghiệm 3.4.2 Các bước tiến hành khảo nghiệm 3.4.3 Kết khảo nghiệm Bảng 3.1 Kết khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi củacác biện pháp quản lý hoạt động GDHN HSKT trường tiểu học TT Các biện pháp đề xuất Tăng cường tuyên truyền nâng cao nhận thức cho cộng đồng, đội ngũ CBQL nhà trường, giáo viên cha mẹ học sinh giáo dục hòa nhập cho học sinh khuyết tật Xây dựng kế hoạch giáo dục hòa nhập cho học sinh khuyết tật trường tiểu học Chỉ đạo tăng cường hoạt động chuyên mơn, hoạt động tập thể, hoạt động ngồi lên lớp Đổi công tác kiểm tra đánh giá GDHN HS khuyết tật trường Tiểu học Tăng cường huy động, trang bị sở vật chất, thiết bị đồ dùng dạy học phục vụ hoạt động giáo dục hòa nhập cho học sinh khuyết tật Tổ chức tập huấn, bồi dưỡng cho cán quản lý, giáo viên giáo dục hòa nhập HS khuyết tật Xây dựng, phối hợp tốt lực lượng tham gia hoạt động giáo dục hòa nhập cho học sinh khuyết tật Đề xuất tham mưu thực đúng, đủ chế độ, sách dành cho cán bộ, giáo viên thực công tác giáo dục hòa nhập cho học sinh khuyết tật Trung bình chung Tính cần thiết Xếp thứ X bậc Tính khả thi Xếp thứ X bậc 2,72 2,54 2,65 2,49 2,62 2,87 2,52 2,4 2,46 2,3 2,57 2,52 2,67 2,47 2,53 2,45 2,59 2,51 Kết khảo nghiệm tính cần thiết biện pháp đề xuất chuyên gia đánh giá mức độ cần thiết, thể điểm trung bình X = 2,59 22 Tiểu kết chương Căn vào nguyên tắc đề xuất, đề tài đề xuất biện pháp quản lý hoạt động GDHN HSKT trường tiểu học quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội Các biện pháp có mối quan hệ biện chứng, bổ sung cho trình thực Các biện pháp khẳng định tính cần thiết tính khả thi qua khảo sát nhận thức KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận GDHN quan niệm hỗ trợ học sinh, có HS khuyết tật, hội bình đẳng tiếp nhận dịch vụ giáo dục với hỗ trợ cần thiết lớp học phù hợp trường phổ thông nơi HS sinh sống nhằm chuẩn bị trở thành thành viên đầy đủ xã hội, HSKT giáo dục môi trường giáo dục phổ thơng theo chương trình chung điều chỉnh, bảo đảm điều kiện cần thiết để phát triển đến mức cao khả HS GDHN triển khai theo quy trình GDHN HSKT gồm: Bước 1: Tìm hiểu nhu cầu khả HSKT; Bước 2: Lập kế hoạch GDHN cá nhân cho học sinh; Bước 3: Nhà trường tiểu học phối hợp lực lượng giáo dục triển khai kế hoạch GDHN cá nhân cho học sinh; Bước 4: Đánh giá kế hoạch GDHN cá nhân cho học sinh Quản lý hoạt động GDHN HS khuyết tật trường tiểu học tác động có mục đích, có kế hoạch việc sử dụng có hiệu tiềm năng, nguồn lực, hoạt động hội để nhà trường tiểu học thực hoạt động GDHN cách có hiệu Quản lý hoạt động GDHN HS khuyết tật trường tiểu học Phòng GD&ĐT bao gồm: (1) Lập kế hoạch hoạt động GDHN; (2) Tổ chức thực kế hoạch hoạt động GDHN; (3) Chỉ đạo, giám sát thực hoạt động GDHN; (4) Kiểm tra, đánh giá hoạt động GDHN; (5) Quản lý CSVC hỗ trợ cho hoạt động GDHN; (6) Quản lý việc sử dụng bồi dưỡng đội ngũ GV tham gia hoạt động GDHN; (7) Quản lý phối hợp lực lượng tham gia hoạt động GDHN Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động GDHN HSKT gồm CSVC trang thiết bị; Nguồn lực tài chính; Đặc điểm văn hóa xã hội; Văn pháp quy GDHN Khảo sát thực trạng hoạt động GDHN HS khuyết tật trường tiểu học quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội, nhà trường thực tốt việc Phối hợp lực lượng giáo dục triển khai kế hoạch GDHN cá nhân cho học sinh cịn yếu nội dung Tìm hiểu nhu cầu khả 23 HSKT Trong đó, nội dung CBQL GV đánh giá quan trọng hoạt động GDHN HSKT trường tiểu học địa bàn quận Thực trạng quản lý hoạt động GDHN HS khuyết tật trường tiểu học cho thấy: Phòng GD&ĐT quận thực tốt việc Quản lý phối hợp lực lượng tham gia hoạt động GDHN Đồng thời có nhận thức tốt tầm quan trọng việc Chỉ đạo, giám sát thực hoạt động GDHN quản lý hoạt động giáo dục hóa nhập HSKT trường tiểu học địa bàn quận Bên cạnh đó, cịn tồn số hạn chế nhận thức tầm quan trọng việc Quản lý phối hợp lực lượng tham gia hoạt động GDHN Mặt khác, Tổ chức thực kế hoạch hoạt động GDHN chưa thực tốt so với nội dung khác Về yếu tố ảnh hưởng đến thực trạng quản lý hoạt động GDHN HSKT trường tiểu học, nhóm yếu tố thuộc chủ thể quản lý đánh giá có mức độ ảnh hưởng cao Đây sở thực tiễn để làm cho luận văn đề xuất biện pháp nâng cao hiệu quản lý hoạt động GDHN HSKT trường tiểu học chương Căn vào nguyên tắc đề xuất, đề tài đề xuất biện pháp quản lý hoạt động GDHN HSKT trường tiểu học gồm: Biện pháp 1: Tăng cường tuyên truyền nâng cao nhận thức cho cộng đồng, đội ngũ CBQL nhà trường, giáo viên cha mẹ học sinh giáo dục hòa nhập cho học sinh khuyết tật Biện pháp 2: Xây dựng kế hoạch giáo dục hòa nhập cho học sinh khuyết tật trường tiểu học Biện pháp 3: Chỉ đạo tăng cường hoạt động chun mơn, hoạt động tập thể, hoạt động ngồi lên lớp Biện pháp 4: Đổi công tác kiểm tra đánh giá giáo dục hòa nhập HS khuyết tật trường Tiểu học Biện pháp 5: Tăng cường huy động, trang bị sở vật chất, thiết bị đồ dùng dạy học phục vụ hoạt động giáo dục hòa nhập cho học sinh khuyết tật Biện pháp 6: Tổ chức tập huấn, bồi dưỡng cho cán quản lý, giáo viên giáo dục hòa nhập HS khuyết tật Biện pháp 7: Xây dựng, phối hợp tốt lực lượng tham gia hoạt động giáo dục hòa nhập cho học sinh khuyết tật Biện pháp 8: Đề xuất tham mưu thực đúng, đủ chế độ, sách dành cho cán bộ, giáo viên thực công tác giáo dục hòa nhập cho học sinh khuyết tật Các biện pháp có mối quan hệ biện chứng, bổ sung cho trình thực Các biện pháp khẳng định tính cần thiết tính khả thi qua khảo sát nhận thức Khuyến nghị 24 2.1 Đối với Sở Giáo dục Đào tạo Hà Nội + Chỉ đạo liệt vấn đề huy động HSKT lớp + Có kế hoạch tham mưu với UBND thành phố quan chức tạo điều kiện nguồn lực người, sở vật chất, tạo môi trường khuyến khích nhà trường thực tốt cơng tác GDHN HSKT 2.2 Đối với quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội + Cần triển khai rộng rãi việc tuyên truyền, giáo dục để nâng cao nhận thức cho nhân dân ý nghĩa việc GDHN HSKT + Có chế riêng cho ngành giáo dục trường có HS khuyết tật học hịa nhập 2.3 Đối với Cấp ủy quyền địa phương địa bàn quận + Hội đồng giáo dục, Ban đạo GDHN phường cần đề định, chủ trương tập hợp, huy động nguồn lực tạo điều kiện hỗ trợ trường tiểu học thực GDHN + Có sách khuyến khích giáo viên giỏi, giáo viên có nhiều đóng góp cơng tác GDHN, 2.4 Đối với trường tiểu học địa bàn Quận + Các nhà trường cần thấm nhuần tư tưởng hòa nhập để HSKT phụ thuộc lẫn nhau, chấp nhận, có giá trị, hỗ trợ bạn bè cộng đồng + Sẵn sàng đón HSKT đến trường, tạo điều kiện tốt để HS học hịa nhập + Nhà trường tiểu học tích cực chủ động sáng tạo việc thiết lập mối quan hệ phối hợp lực lượng xã hội việc thực GDHN HSKT Đặc biệt trọng việc xây dựng kế hoạch toàn diện tổ chức thực hoạt động GDHN HSKT nhà trường ... trạng quản lý hoạt động giáo dục hòa nhập cho học sinh khuyết tật trường tiểu học quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội 5.3 Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động giáo dục hòa nhập cho học sinh khuyết tật. .. sở lý luận quản lý hoạt động giáo dục hòa nhập cho học sinh khuyết tật trường tiểu học Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục hòa nhập cho học sinh khuyết tật trường tiểu học quận Hoàng. .. Hoàng Mai, thành phố Hà Nội Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục hòa nhập cho học sinh khuyết tật trường tiểu học quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội 4 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT

Ngày đăng: 29/12/2021, 17:35

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.4. Thực trạng nhận thức của CBQL, GV các trường tiểu học quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội - Quản lý giáo dục quản lý hoạt động giáo dục hòa nhập cho học sinh khuyết tật tại các trường tiểu học quận hoàng mai, thành phố hà nội(klv02491)
Bảng 2.4. Thực trạng nhận thức của CBQL, GV các trường tiểu học quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội (Trang 10)
Kết quả khảo sát ở bảng 2.4 cho thấy: Hầu hết các CBQL và GV đều có nhận thức tốt về tầm quan trọng của hoạt động giáo dục hòa nhập học sinh  khuyết tật (2,95) với tỷ lệ rất cao. - Quản lý giáo dục quản lý hoạt động giáo dục hòa nhập cho học sinh khuyết tật tại các trường tiểu học quận hoàng mai, thành phố hà nội(klv02491)
t quả khảo sát ở bảng 2.4 cho thấy: Hầu hết các CBQL và GV đều có nhận thức tốt về tầm quan trọng của hoạt động giáo dục hòa nhập học sinh khuyết tật (2,95) với tỷ lệ rất cao (Trang 10)
Kết quả khảo sát ở bảng 2.10 cho thấy: CBQL và GV các trường tiểu học trên địa bàn quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội cơ bản có nhận thức đúng về  vai trò của quản lý hoạt động GDHN cho học sinh khuyết tật, tuy nhiên vẫn còn  một bộ phận không nhỏ CBQL và G - Quản lý giáo dục quản lý hoạt động giáo dục hòa nhập cho học sinh khuyết tật tại các trường tiểu học quận hoàng mai, thành phố hà nội(klv02491)
t quả khảo sát ở bảng 2.10 cho thấy: CBQL và GV các trường tiểu học trên địa bàn quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội cơ bản có nhận thức đúng về vai trò của quản lý hoạt động GDHN cho học sinh khuyết tật, tuy nhiên vẫn còn một bộ phận không nhỏ CBQL và G (Trang 12)
Bảng 2.12. Thực trạng tổ chức thực hiện kế hoạch GDHN HSKT tại các trường tiểu học  - Quản lý giáo dục quản lý hoạt động giáo dục hòa nhập cho học sinh khuyết tật tại các trường tiểu học quận hoàng mai, thành phố hà nội(klv02491)
Bảng 2.12. Thực trạng tổ chức thực hiện kế hoạch GDHN HSKT tại các trường tiểu học (Trang 13)
Bảng 3.1. Kết quả khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi củacác biện pháp quản lý hoạt động GDHN HSKT các trường tiểu học TTCác biện pháp đề xuất - Quản lý giáo dục quản lý hoạt động giáo dục hòa nhập cho học sinh khuyết tật tại các trường tiểu học quận hoàng mai, thành phố hà nội(klv02491)
Bảng 3.1. Kết quả khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi củacác biện pháp quản lý hoạt động GDHN HSKT các trường tiểu học TTCác biện pháp đề xuất (Trang 21)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w