Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
432,14 KB
Nội dung
1 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Xã hội hóa giáo dục thực chất xã hội hố hoạt động giáo dục, xã hội hóa nghiệp giáo dục; trình hướng hoạt động giáo dục tham gia vào lĩnh vực đời sống xã hội đồng thời xã hội tiếp nhận giáo dục cơng việc cá nhân, tổ chức đồn thể, cấp quyền có trách nhiệm tham gia Trong hệ thống giáo dục Quốc dân, giáo dục Mầm non coi cấp học đầu tiên, có vai trị đặc biệt quan trọng việc đặt móng cho phát triển thể chất, trí tuệ, tình cảm trẻ Chính thế, hầu hết quốc gia tổ chức quốc tế xác định giáo dục Mầm non mục tiêu quan trọng giáo dục cho người Luật số: 43/2019/QH14 (ngày 14 tháng năm 2019), mục 1, Điều 14 Phổ cập giáo dục giáo dục bắt buộc, Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhấn mạnh: Giáo dục Tiểu học giáo dục bắt buộc Nhà nước thực phổ cập giáo dục Mầm non cho trẻ em 05 tuổi phổ cập giáo dục trung học sở Trong hệ thống giáo dục quốc dân, giáo dục Mầm non coi cấp học đầu tiên, có vai trị đặc biệt quan trọng việc đặt móng cho phát triển thể chất, trí tuệ, tình cảm trẻ Chính thế, hầu hết quốc gia tổ chức quốc tế xác định giáo dục Mầm non mục tiêu quan trọng giáo dục cho người Thực tiễn cho thấy, q trình triển khai cơng tác XHH giáo dục Mầm non tồn nhiều vấn đề cần phải giải quyết, đặc biệt vấn đề quản lý công tác XHH giáo dục Mầm non Thực chủ trương Đảng, sách Nhà nước, UBND thành phố Yên Bái ban hành nhiều Nghị quyết, văn triển khai hoạt động XHHGD Thực tế cho thấy, năm qua, hoạt động xã hội hóa giáo dục thành phố Yên Bái nói chung, trường mầm non nói riêng đạt kết định Tuy vậy, công tác xã hội hóa giáo dục cịn tồn bất cập, hạn chế Bên cạnh đó, tìm hiểu biện pháp quản lý hoạt động xã hội hóa giáo dục mầm non địa bàn thành phố Yên Bái, tỉnh Yên Bái cịn nghiên cứu Triển khai đầy đủ quan điểm Đảng, sách Nhà nước vấn đề xã hội hóa giáo dục vận dụng vào địa bàn thành phố Yên Bái giúp phát triển đồng nghiệp giáo dục đào tạo, đặc biệt cấp mầm non nhằm hạn chế, tháo gỡ vướng mắc tồn tại, phát huy tiềm xã hội nghiệp giáo dục địa phương Xuất phát từ lý trên, tác giả chọn hướng tiếp cận: “Quản lý hoạt động xã hội hoá giáo dục trường mầm non thành phố Yên Bái, tỉnh Yên Bái” làm Luận văn Thạc sỹ Quản lý Giáo dục Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận, khảo sát thực trạng cơng tác xã hội hóa giáo dục bậc mầm non địa bàn thành phố Yên Bái, tỉnh Yên Bái, Luận văn đánh giá tình hình thực cơng tác Xã hội hóa giáo dục Mầm non tỉnh n Bái, từ đó: Phân tích ngun nhân, kết đạt tồn tại, yếu việc thực xã hội hoá giáo dục Mầm non thành phố Yên Bái Đề giải pháp để đẩy mạnh cơng tác xã hội hóa giáo dục Mầm non Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Hoạt động tham gia Xã hội hóa Giáo dục Mầm non thành phố Yên Bái 3 3.2 Đối tượng nghiên cứu Quản lý hoạt động tham gia cơng tác Xã hội hố giáo dục trường mầm non thành phố Yên Bái, tỉnh Yên Bái Giả thuyết khoa học XHHGD nói chung XHHGD trường Mầm non nói riêng quan tâm Tuy nhiên, công tác XHHGD Mầm non nơi, trường có cách làm khác nhau, mang tính tự phát thời vụ, chưa có mơ hình phù hợp cơng tác quản lý hoạt động tham gia XHHGD Mầm non nhà trường chưa cụ thể hóa nên kết chưa cao, chưa đáp ứng ñược yêu cầu phát triển GD Nếu công tác quản lý hoạt động tham gia XHHGD Mầm non nhà trường thực cách chặt chẽ, có cơng cụ đánh giá mức độ hiệu tham gia; đồng thời xây dựng giải pháp quản lý hoạt động tham gia XHHGD trường Mầm non theo tiếp cận phối hợp tham gia Nhà trường - CMHS Cộng đồng phù hợp tình hình thực tiễn, phát huy tính hiệu hoạt động tham gia nâng cao kết XHHGD cho trường Mầm non Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận quản lý thực XHHGD bậc mầm non - Đánh giá thực trạng quản lý thực xã hội hóa giáo dục bậc mầm non địa bàn thành phố Yên Bái, tỉnh Yên Bái - Đề xuất biện pháp nhằm quản lý thực xã hội hoá giáo dục bậc mầm non thành phố Yên Bái, tỉnh Yên Bái 4 Giới hạn nội dung phạm vi nghiên cứu 6.1 Nội dung nghiên cứu Nghiên cứu sở lý luận quản lý hoạt động tham gia XHHGD trường Mầm non theo tiếp cận phối hợp tham gia Nhà trường với CMHS Cộng đồng Đánh giá thực trạng quản lý hoạt Động tham gia XHHGD trường Mầm non địa bàn thành phố Yên Bái Đề xuất giải pháp quản lý hoạt Động tham gia XHHGD Mầm non trường Mầm non thành phố Yên Bái Khảo sát tính cấp thiết khả thi giải pháp quản lý hoạt động tham gia XHHGD trường Mầm non địa bàn thành phố Yên bái Luận văn đề xuất lựa chọn hệ thống tiêu chuẩn để thử nghiệm thông qua khảo sát 6.2 Về phạm vi nghiên cứu - Đối tượng khảo sát: phụ huynh học sinh tổ chức trị, xã hội liên quan đến hoạt động xã hội hóa giáo dục trường mầm non - Luận văn tập trung nghiên cứu thực trạng quản lý hoạt động xã hội hóa giáo dục bậc mầm non địa bàn thành phố Yên Bái, tỉnh Yên Bái từ năm 2015 đến năm 2018 Phương pháp nghiên cứu Để giải nhiệm vụ nghiên cứu, đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: 7.1 Phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, kiến nghị, tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn cấu trúc gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý hoạt động xã hội hoá giáo dục bậc mầm non Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động xã hội hoá giáo dục trường mầm non thành phố Yên Bái, tỉnh Yên Bái Chương 3: Một số biện pháp quản lý hoạt động xã hội hoá giáo dục trường mầm non thành phố Yên Bái, tỉnh Yên Bái CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG XÃ HỘI HÓA GIÁO DỤC BẬC MẦM NON 1.1 Những nghiên cứu điển hình Xã hội hóa Giáo dục Xã hội hóa giáo dục bậc học Mầm non 1.1.1 Các nghiên cứu cơng tác xã hội hóa giáo dục * Trên giới Xã hội hóa Giáo dục chủ đề mới, với nước phát triển, công tác giáo dục xã hội hóa giáo dục đề sớm Chính phủ nhiều nước thề giới quan tâm Theo Lương Thị Việt Hà, từ năm khoảng ba thập niên cuối kỷ XX, đặc biệt năm đầu kỷ XXI, đa số nước phát triển Anh, Đức, Mỹ, Pháp, Nhật Bản, Ôxtrâylia, Malaysia, Singapore tiến hành nhận thức lại vai trò, sứ mệnh giáo dục, coi tảng phát triển xã hội; đồng thời, nhiều chương trình cải cách giáo dục thực Khuynh hướng cải cách giáo dục tập trung thu hút tăng cường tham gia LLXH, gia đình, tổ chức nước với nhà nước tham gia vào GD [23, tr.11] Một số nghiên cứu cụ thể Hoạt động xã hội hóa giáo dục giới chủ đề nghiên cứu nhiều nhà nghiên cứu nước Với Hàn Quốc, theo nghiên cứu Trần Anh Phương: Mục tiêu cải cách giáo dục Hàn Quốc nhằm xây dựng giáo dục mở, tạo hội cho người học tập suốt đời để họ trở thành người có đủ tri thức, lực đáp ứng đòi hỏi xã hội thơng tin tồn cầu hố * Ở nước Cơng tác Xã hội hóa giáo dục đề tài nhận quan tâm đông đảo học giới, biêu biểu số cơng trình sau: Bùi Tiến Hanh (2004), “Phát triển giáo dục ngồi cơng lập - thực chủ trương xã hội hóa giáo dục”, Tạp chí Giáo dục số 12/2004 ; sách “Xã hội hóa giáo dục Việt Nam số vấn đề lý luận thực tiễn” tác giả Phạm Thị Thu Hương 1.1.2 Các nghiên cứu cơng tác xã hội hóa giáo dục mầm non Trên giới Ở phạm vi hẹp - Xã hội hóa giáo dục Mầm non, Nhật Bản, hệ thống giáo dục chuẩn hóa thống nước với đa số trường công lập Nhưng giống Malaysia, Giáo dục Mầm non Nhật Bản (dành cho trẻ từ - tuổi) cấp học không bắt buộc Nghiên cứu XHH Giáo dục Mầm non quan tâm nước ta hai phương diện lý luận thực tiễn Trong nghiên cứu “Biện pháp quản lý cơng tác xã hội hóa giáo dục mầm non tỉnh Nam Định giai đoạn nay”, tác giả Nguyễn Thị Bích Hạnh nhấn mạnh: Trong điều kiện kinh tế xã hội nước ta, quy hố hình thức tổ chức GDMN đường bao cấp khơng thể thực q khả kinh tế Xã hội hóa giáo dục mầm non đề tài nghiên cứu nhiều học viên, nghiên cứu sinh khác như: Vũ Thị Thúy với “Biện pháp huy động nguồn lực cộng đồng thực xã hội hóa giáo dục Mầm non quận Hải An, thành phố Hải Phòng” Tương tự đề tài: “Quản lý hoạt động xã hội hoá giáo dục trường mầm non địa bàn thành phố Hải Phòng bối cảnh đổi giáo dục” (năm 2015) NCS Phạm Bích Thuỷ Trong năm gần đây, có nhiều đề tài luận án tiến sĩ, nhiều tác giả nghiên cứu xã hội hóa giáo dục cấp bậc học địa phương khác tiêu biểu số cơng trình sau: Tổ chức trò chơi dân gian cho trẻ mẫu giáo - tuổi trường Mầm non cơng lập huyện Tây Hịa, tỉnh Phú n Nguyễn Hoài Uyên; Luận văn Biện pháp huy động nguồn lực xã hội phát triển giáo dục Mầm non xã ven biển, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình Ngơ Thị Hịa; Luận văn Biện pháp phát triển khả định hướng thời gian cho trẻ mẫu giáo - tuổi Đào Thị Linh Giang; Luận văn Huy động cộng đồng tham gia phát triển hệ thống Giáo dục Mầm non ngồi cơng lập quận Hải An thành phố Hải Phòng Phan Thị Thu Hiền; Luận văn Quản lý bồi dưỡng cán quản lý trường Mầm non huyện Mỹ Đức thành phố Hà Nội theo hướng chuẩn hóa Nguyễn Thị Thu Huyền; tác giả Vũ Thị Thúy với Luận văn “Biện pháp huy động nguồn lực cộng đồng thực xã hội hóa giáo dục Mầm non quận Hải An, thành phố Hải Phòng”; Luận án “Quản lý hoạt động xã hội hoá giáo dục trường mầm non địa bàn thành phố Hải Phòng bối cảnh đổi giáo dục” (năm 2015) NCS Phạm Bích Thuỷ; “Giải pháp quản lý cơng tác xã hội hố giáo dục nghề nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh” Huỳnh Tiểu Phụng… Các nghiên cứu bàn số biện pháp quản lý xã hội hóa giáo dục, vai trị xã hội hóa giáo dục bao gồm giáo dục mầm non Về bản, biện pháp quản lý xã hội hóa tìm hiểu số địa phương nước chưa có nghiên cứu thức quản lý hoạt động xã hội hoá giáo dục trường mầm non thành phố Yên Bái, tỉnh Yên Bái 8 Để góp phần nâng cao hiệu quản lý hoạt động xã hội hoá giáo dục trường mầm non sở nghiên cứu sơ lược sở lý luận thực trạng quản lý quản lý hoạt động xã hội hoá giáo dục trường mầm non, đề tài đề xuất biện pháp nhằm phát huy vai trò quản quản lý hoạt động xã hội hoá giáo dục trường mầm non địa bàn thành phố Yên Bái, tỉnh Yên Bái góp phần nâng cao chất lượng GD trường mầm non tỉnh Yên Bái 1.2 Các khái niệm đề tài 1.2.1 Quản lý Có nhiều định nghĩa khác quản lý tiêu biểu đót heo cách hiểu khác, quản lý “nhằm phối hợp nỗ lực nhiều người, cho mục tiêu cá nhân biến thành thành tựu xã hội” [21, tr.32] Từ định nghĩa nhìn nhận nhiều góc độ, rút nhận xét: định nghĩa nhấn mạnh chất hoạt động quản lý làm cho hệ thống vận động theo mục tiêu đặt ra, tiến đến trạng thái có chất lượng 1.2.2 Quản lý nhà nước giáo dục Quản lý giáo dục khoa học quản lý chuyên ngành nghiên cứu dựa tảng khoa học quản lý nói chung Khái niệm quản lý giáo dục có nhiều cách tiếp cận khác Trong đề tài nghiên cứu này, đề cập tới khái niệm quản lý giáo dục đặt phạm vi hạt nhân hệ thống quản lý giáo dục 1.2.3 Xã hội hóa giáo dục 1.2.3.1 Xã hội hóa Xã hội hoá khái niệm nhân loại học xã hội học, hiểu theo hai nghĩa: - Là tham gia rộng rãi cộng đồng xã hội vào số hoạt động mà trước có ngành, đơn vị chức định thực (ví dụ: Xã hội hố giáo dục, xã hội hoá y tế ) - Xã hội hoá dùng để trình chuyển biến từ người sinh vật sang người xã hội 1.2.3.2 Xã hội hóa giáo dục Thuật ngữ “Xã hội hoá giáo dục” dùng phổ biến Việt Nam vào thập kỷ 90 kỷ trước Khái niệm nội dung vừa tiếp cận từ giáo dục học tiếp cận từ trị học 1.2.4 Xã hội hố giáo dục mầm non Đó việc huy động nhân lực, tài lực, vật lực xã hội vào trình chăm sóc giáo dục trẻ thơ (dưới tuổi) đưa mục tiêu giáo dục mầm non vào đời sống cộng đồng để trẻ lứa tuổi “Phát triển thể cân đối khoẻ mạnh, nhanh nhẹn, biết kính trọng yêu mến, lễ phép với ông bà, cha mẹ, thầy giáo, giáo người trên, u q anh chị em, bạn bè; thật thà, mạnh dạn, hồn nhiên, yêu thích đẹp, ham hiểu biết, thích học” 1.2.5 Cơng tác xã hội hóa - Làm cho tồn Đảng, tồn dân nhận thức sâu sắc vai trị giáo dục vị trí, vai trị giáo dục mầm non việc xây dựng phát triển nguồn nhân lực, giai đoạn quan trọng để tạo nguồn lực người - Xây dựng, huy động tổ chức cộng đồng trách nhiệm người dân, gia đình, tập thể tổ chức Đảng, quyền cấp, đoàn thể quần chúng, tổ chức kinh tế, xã hội việc phát triển giáo dục mầm non - Đa dạng hoá loại hình hình thức giáo dục mầm non, củng cố trường cơng lập có mở rộng loại hình trường dân lập, tư thục - Huy động tổ chức lực lượng xã hội tham gia trực tiếp 10 gián tiếp vào trình chăm sóc giáo dục trẻ - Tổ chức phối hợp liên ngành 1.2.6 Quản lý xã hội hóa Giáo dục Mầm non 1.3 Mục tiêu, nguyên tắc, nội dung xã hội hoá giáo dục mầm non 1.3.1 Mục tiêu xã hội hoá giáo dục mầm non * Xã hội hoá giáo dục mầm non nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục mầm non * Xã hội hoá giáo dục mầm non nhằm góp phần nâng cao tri thức nuôi dạy trẻ cho nhân dân cộng đồng * Xã hội hố giáo dục mầm non nhằm góp phần tăng cường q trình chuẩn hố, đại hố nhà trường mầm non * Xã hội hóa giáo dục MN nhằm thúc đẩy q trình dân chủ hố giáo dục 1.3.2 Nguyên tắc xã hội hoá giáo dục mầm non * Xã hội hoá giáo dục mầm non đặt lãnh đạo Đảng quán triệt yêu cầu quản lý Nhà nước giáo dục * Xã hội hoá giáo dục mầm non thực theo nguyên tắc tính chủ động ngành giáo dục * Xã hội hoá giáo dục mầm non thực theo nguyên tắc tính tự nguyện, đồng thuận cộng đồng * Xã hội hoá giáo dục mầm non thực theo nguyên tắc vào tình hình thực tiễn * Xã hội hoá giáo dục mầm non đặt nguyên tắc tính hiệu quả, đảo bảo 1.3.3 Nội dung xã hội hoá giáo dục mầm non Nội dung xã hội hoá giáo dục mầm non bao gồm vấn đề chủ yếu sau: * Thường xuyên nâng cao nhận thức lực lượng xã hội 11 tầm quan trọng GDMN, công tác chăm sóc, giáo dục bảo vệ trẻ thơ * Trường mầm non thực truyền thông giáo dục kiến thức nuôi dạy trẻ với khoa học cho cha mẹ trẻ nhân dân cán quản lý cộng đồng * Huy động cộng đồng đầu tư nguồn lực cho mục tiêu yêu cầu phát triển trường mầm non như: Nhân lực, vật lực, tài lực Ngồi ba nguồn lực hiển thị lượng hoá nêu ra, ngày người ta cịn nói đến hai nguồn lực: Tâm lực tin lực * Xây dựng chế hợp lý để gắn kết nhà trường mầm non nhà trường phổ thông, gắn kết quan, sở sản xuất, đoàn thể xã hội theo mục tiêu nâng cao hiệu giáo dục mầm non 1.4 Quản lý xã hội hoá giáo dục mầm non Quản lý xã hội hoá giáo dục mầm non đặt sở phương pháp luận quản lý giáo dục học mầm non Phương pháp luận quản lý có nhiều cách tiếp cận, song cách tiếp cận tiếp cận chức tiếp cận mục tiêu Tiếp cận chức đòi hỏi phải bao quát tối thiểu năm vấn đề sau: 1.4.1 Kế hoạch hoá quản lý xã hội hoá giáo dục mầm non 1.4.2 Tổ chức thực quản lý xã hội hoá giáo dục mầm non 1.4.3 Chỉ đạo, huy, điều phối quản lý xã hội hoá giáo dục mầm non 1.4.4 Kiểm tra quản lý xã hội hoá giáo dục mầm non 1.4.5 Thơng tin quản lý xã hội hố giáo dục mầm non Tiểu kết chương Quản lý hoạt động xã hội hóa giáo dục trường mầm non cần thực với nội dung sau: Thứ xây dựng kế hoạch phù hợp với hoạt động giáo dục điều kiện thực tế địa phương Thứ hai 12 tổ chức thực đảm bảo nguyên tắc nội dung hoạt động xã hội hóa giáo dục Thứ ba đạo, huy, điều phối thành viên công việc môt cách nhịp nhàng, phù hợp Thứ tư có kế hoạch tổng kết, kiểm tra, đánh giá hoạt động xã hội hóa giáo dục theo định kì Thứ năm tổng hợp thông tin cần thiết để thực mục tiêu quản lý nói chung quản lý hoạt động xã hội hoá giáo dục nói riêng cách có hiệu CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG XÃ HỘI HOÁ GIÁO DỤC Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON TẠI THÀNH PHỐ YÊN BÁI, TỈNH YÊN BÁI 2.1 Khái quát kinh tế - xã hội giáo dục - đào tạo thành phố Yên Bái 2.1.1 Tình hình kinh tế - xã hội thành phố Yên Bái 2.1.2 Khái quát tình hình giáo dục - đào tạo thành phố Yên Bái Đổi nghiệp GD-ĐT mục tiêu trọng tâm Đảng bộ, Chính quyền cấp đặt cho ngành GD-ĐT Tỉnh Yên Bái nói chung Phòng Giáo dục - Đào tạo Thành phố Yên Bái nói riêng Hiện nay, Thành phố Yên Bái có đội ngũ giáo viên giàu kinh nghiệm tâm huyết với nghiệp giáo dục, nhiều năm liên tiếp ngành giáo dục Thành phố Yên Bái đầu tỉnh công tác giảng dạy Về chất lượng GD-ĐT, mầm non, nhà trường trọng xây dựng môi trường tạo hội cho trẻ khám phá trải nghiệm sáng tạo Xây dựng thư viện thân thiện sở giáo dục mầm non Tích hợp có hiệu nội dung giáo dục kỹ sống phù hợp với lứa tuổi 13 2.2 Thực trạng việc quản lý hoạt động xã hội hoá công tác giáo dục trường mầm non thành phố Yên Bái 2.2.1 Quản lý việc nâng cao nhận thức công tác XHH công tác giáo dục trường mầm non thành phố Yên Bái Qua việc tìm hiểu, nghiên cứu xã hội hóa giáo dục trường mầm non năm gần cho thấy: Đại đa số (82,5%) cán bộ, đảng viên, nhân dân điều tra có nhận thức tầm quan trọng cần thiết công tác Tuy nhiên cịn nhiều ý kiến cho khơng quan trọng huy động cộng đồng địa phương tham gia thực tiêu kế hoạch phát triển GD địa bàn (48.68%) Qua kết khảo sát vai trò lực lượng quan trọng Xã hội hố cơng tác giáo dục, thể với mức độ khác vai trị Đảng cấp ủy Đảng xác định quan trọng (47.55%); Hội cha mẹ học sinh, gia đình, họ tộc (13.58%); HĐSP nhà trường (13,1%) Bên cạnh đó, lực lượng đánh giá mức độ quan trọng với tỉ lệ thấp khu dân cư, hội phụ nữ, hội cựu chiến binh (3.77%); Lãnh đạo, chuyên viên phịng giáo dục (6.79%); Đồn thể, tổ chức xã hội (7.92%) Điều cho thấy nhận thức vai trò lực lượng quan trọng XHHGD trường mầm non chưa xác định đúng, cịn ý kiến xác định chưa rõ tầm quan trọng XHHGD số LLXH 2.2.2 Quản lý việc huy động tồn xã hội xây dựng mơi trường giáo dục thuận lợi để phát triển giáo dục Qua việc tìm hiểu, nghiên cứu mức độ tham gia LLXH vào hoạt động xây dựng môi trường giáo dục, theo mẫu phiếu điều tra với 100 phiếu phát ra, 100 phiếu thu (tỷ lệ 100 %) Các LLXH tham gia vào hoạt động XHHGD tích cực 14 2.2.3 Quản lý việc tổ chức lực lượng xã hội để tham gia xây dựng mục tiêu, nội dung giáo dục trường mầm non Qua việc khảo sát, nghiên cứu nhận thức tham gia mức độ tham gia LLXH vào hoạt động xây dựng môi trường giáo dục trường mầm non, theo mẫu phiếu điều tra với 265 phiếu phát ra, 265 phiếu thu lại (tỷ lệ100%) Việc huy động, tổ chức LLXH tham gia xây dựng mục tiêu, nội dung giáo dục trường mầm non địa bàn thành phố Yên Bái cho thấy, đa số người cho nhà trường làm tốt công tác huy động, tổ chức LLXH tham gia xây dựng mục tiêu, nội dung giáo dục trường trường mầm non, nhận thức vai trò tầm quan trong việc tham gia, xem phần trách nhiệm nhằm mang lại ích lợi cho em họ 2.2.4 Quản lý việc huy động lực lượng xã hội tham gia xây dựng, phát triển hệ thống trường lớp loại hình giáo dục trường mầm non Mức độ huy động lực lượng xã hội tham gia xây dựng, phát triển hệ thống trường lớp loại hình giáo dục trường mầm non địa bàn thành phố Yên Bái tốt 2.2.5 Quản lý việc huy động lực lượng xã hội đầu tư nguồn lực cho giáo dục phát triển Qua kết điều tra đánh giá mức độ nhận thức lực lượng xã hội nội dung xã hội hóa giáo dục trường mầm non cho thấy, LLXH địa bàn thành phố Yên Bái có nhận thức nội dung xã hội hóa giáo dục trường mầm non quan trọng quan trọng Từ nhận thức nên việc thực nội dung xã hội hóa giáo dục trường mầm non đạt hiệu * Nhận thức nội dung xã hội hố cơng tác giáo dục trường 15 mầm non thành phố Yên Bái * Tổ chức kiểm tra, đánh giá XHHGD 2.3 Những ưu điểm, hạn chế việc quản lý thực hoạt động xã hội hố cơng tác giáo dục trường mầm non thành phố Yên Bái, tỉnh Yên Bái 2.3.1 Ưu điểm Xã hội hóa giáo dục góp phần nâng cao nhận thức cán Đảng viên, Chính quyền, ban ngành, tổ chức đồn thể, cán quản lý giáo dục, giáo viên nhân dân địa bàn thành phố vai trò, vị trí, tầm quan trọng nội dung hoạt động giáo dục đào tạo phát triển kinh tế - xã hội Quản lý xã hội hóa giáo dục tăng cường vai trò lãnh đạo, đạo cấp ủy Đảng, Chính quyền ban ngành, tổ chức trị xã hội cấp, đơn vị, cá nhân, doanh nghiệp tổ chức kinh tế tự giác tham gia phối hợp với ngành giáo dục từ tăng cường sở vật chất, trang thiết bị dạy - học, cảnh quan nhà trường, nề nếp dạy học, xây dựng môi trường giáo dục thân thiện an tồn, đẩy mạnh có hiệu phối hợp nhà trường, gia đình xã hội hoạt động giáo dục Quản lý XHHGD góp phần làm đa dạng hố loại hình giáo dục, mở rộng quy mơ đáp ứng yêu cầu giáo dục xã hội, xây dựng cấu ngành học, cấp học hợp lý, kiểm soát chất lượng đào tạo toàn diện ngày nâng lên Quản lý xã hội hóa giáo dục huy động nguồn nhân lực, tài lực trí lực, góp phần nâng cao hiệu cơng tác khuyến học, khuyến tài Quản lý xã hội hóa giáo dục góp phần trì tốt hoạt động Hội đồng giáo dục, hội Khuyến học, Ban Đại diện Cha mẹ học sinh, hội Cựu giáo chức, xây dựng chế phối hợp để cấp, ngành, người tham gia có hiệu vào nghiệp giáo dục 16 2.3.2 Hạn chế Một phận cán Đảng viên, Chính quyền, ban ngành, tổ chức đồn thể, cán quản lý giáo dục, giáo viên nhân dân địa bàn thành phố nhận thức khác nhau, chưa vai trị, vị trí, tầm quan trọng nội dung hoạt động giáo dục đào tạo phát triển kinh tế - xã hội Có ý kiến cho rằng: XHHGD trường mầm non huy động tiền dân, để giảm bớt gánh nặng ngân sách cho Nhà nước quản lý xã hội hóa giáo dục khơng cần thiết Từ nhận thức mà thực chủ trương xã hội hóa giáo dục trường mầm non, nhiều cán thiên lý thuyết, chưa quan tâm đến đổi chế sách, vậy, hiệu xã hội hóa giáo dục quản lý xã hội hóa giáo dục trường mầm non hạn chế, làm nảy sinh tâm lý thờ ơ, coi thường thối thác trách nhiệm Vai trị chủ động, nòng cốt ngành Giáo dục Đào tạo, trường mầm non việc tham mưu xây dựng kế hoạch, chương trình, đề án, tổ chức thực chưa cao, việc xây dựng văn đạo quản lý xã hội hóa giáo dục quản lý xã hội hóa giáo dục địa phương cịn chưa kịp thời Việc huy động lực lượng xã hội tham gia vào hoạt động giáo dục số trường trường mầm non chưa có phối hợp ba mơi trường: nhà trường, gia đình xã hội Việc quản lý sử dụng nguồn lực đầu tư từ xã hội hóa giáo dục cịn bất cập, tùy tiện nên đôi lúc chưa tạo niềm tin người tham gia 17 2.3.3 Nguyên nhân học kinh nghiệm * Nguyên nhân: Do công tác tuyên truyền, chế, hình thức tổ chức chưa hấp dẫn, chưa chu đáo, chưa sâu rộng nhận thức vấn đề XHHGD quản lý XHHGD trường mầm non chưa Một phận cán đảng viên, công chức, quần chúng nhân dân nhận thức chưa đầy đủ chất XHHGD quản lý XHHGD, cho XHHGD tư nhân hóa giáo dục, Đảng không lãnh đạo, Nhà nước không quản lý… Tiểu kết chương Từ sở lý luận khảo sát thực trạng xã hội hóa giáo dục quản lý xã hội hóa giáo dục trường mầm non địa bàn thành phố Yên Bái, tỉnh Yên Bái; nhận thức rõ vai trò, tầm quan trọng giáo dục trường mầm non địa phương Về bản, XHHGD quản lý xã hội hóa giáo dục trường mầm non Yên Bái nâng lên, nhiên so với yêu cầu đổi mới, phát triển giáo dục trường mầm non cần phải tiếp tục tuyên truyền, làm thay đổi không nhận thức mà hướng tới mục tiêu xa thay đổi hành động Để thực xã hội hóa giáo dục quản lý xã hội hóa giáo dục trường mầm non, năm gần đây, cấp uỷ, quyền, đồn thể, ngành giáo dục nhân dân Yên Bái có nhiều biện pháp thiết thực bước đầu đạt hiệu Tình hình đặt yêu cầu, đòi hỏi thiết cần sớm áp dụng hoàn thiện 18 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG XÃ HỘI HOÁ GIÁO DỤC Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON TẠI THÀNH PHỐ YÊN BÁI, TỈNH YÊN BÁI 3.1 Định hướng nguyên tắc đề xuất giải pháp 3.1.1 Định hướng phát triển xã hội hóa giáo dục xã hội hóa giáo dục mầm non * Định hướng phát triển XHHGD * Định hướng phát triển XHHGD mầm non Việt Nam Từ tầm nhìn chiến lược phát triển kinh tế xã hội Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020, Nhà nước xác định xã hội hóa giáo dục: “Phát triển giáo dục, xây dựng xã hội học tập nghiệp Nhà nước toàn dân Nhà nước giữ vai trò chủ đạo phát triển nghiệp giáo dục; thực đa dạng hóa loại hình trường hình thức giáo dục; khuyến khích, huy động tạo điều kiện để tổ chức, cá nhân tham gia phát triển nghiệp giáo dục Mọi tổ chức, gia đình cơng dân có trách nhiệm chăm lo nghiệp giáo dục, phối hợp với nhà trường thực mục tiêu giáo dục, xây dựng mơi trường giáo dục lành mạnh an tồn” [47] * Định hướng phát triển giáo dục Mầm non xã hội hóa giáo dục Mầm non tỉnh Yên Bái giai đoạn 2015-2020 3.1.2 Nguyên tắc đề xuất giải pháp * Nguyên tắc đảm bảo tính pháp lý * Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn * Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi * Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu 19 3.2 Một số biện pháp quản lý nâng cao hiệu xã hội hố cơng tác giáo dục trường trường mầm non thành phố Yên Bái, tỉnh Yên Bái 3.2.1 Quản lý tăng cường công tác tuyên truyền vận động lực lượng xã hội tham gia XHHGD quản lý XHHGD 3.2.2 Quản lý tổ chức huy động lực lượng xã hội tham gia XHHGD trường trường mầm non 3.2.3 Xây dựng hệ thống văn đạo thực XHHGD quản lý điều hành XHHGD hợp lý cấp quản lý giáo dục địa phương 3.2.4 Quản lý việc xây dựng kế họach thực tốt XHHGD đáp ứng yêu cầu phát triển nghiệp giáo dục, kinh tế, xã hội địa phương 3.2.5 Tổ chức kiểm tra, đánh giá kết thực kế hoạch XHHGD 3.3 Tìm hiểu khảo sát tính cấp thiết tính khả thi biện pháp đề xuất 3.3.1 Tính cấp thiết biện pháp Qua nghiên cứu lý luận phân tích thực trạng quản lý xã hội hóa giáo dục trườngmầm non thành phố Yên Bái tỉnh Yên Bái từ năm 2015 2018, đề tài đưa 04 biện pháp đẩy mạnh quản lý xã hội hóa giáo dục trườngmầm non thành phố Yên Bái tỉnh Yên Bái tiến hành khảo nghiệm phương pháp điều tra tính cấp thiết biện pháp đề xuất 3.3.2 Tính khả thi biện pháp Qua nghiên cứu lý luận phân tích thực trạng quản lý hoạt động xã hội hóa giáo dục trường mầm non thành phố Yên Bái tỉnh Yên Bái từ năm 2015 - 2018, đề tài đưa số biện pháp đẩy mạnh quản lý hoạt 20 động xã hội hóa giáo dục trường mầm non thành phố Yên Bái tỉnh Yên Bái Để khẳng định tính khả biện pháp đề xuất, tiến hành khảo nghiệm phương pháp điều tra thông qua phiếu trưng cầu ý kiến Kết cho thấy biện pháp áp dụng có hiệu việc đẩy mạnh quản lý XHHGD trườngmầm non địa bàn thành phố Yên Bái tỉnh Yên Bái giai đoạn Tiểu kết chương Để góp phần thực có chất lượng mục tiêu giáo dục trường mầm non thành phố Yên Bái giai đoạn nay; đề xuất biện pháp nâng cao hiệu quản lý xã hội hoá công tác giáo dục trườngmầm non thành phố Yên Bái, tỉnh Yên Bái nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trường mầm non thành phố đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Các biện pháp đối tượng tham gia khảo sát khẳng định cần thiết khả thi, vận dụng biện pháp khơng thành phố Yên Bái, tỉnh Yên Bái mà vận dụng nơi có đặc điểm tương tự 21 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 1.1 Về sở lý luận việc thực quản lý XHHGD trường mầm non Qua nghiên cứu sở lý luận, luận văn phân tích hệ thống hố vấn đề XHHGD quản lý XHHGD trường mầm non như: khái niệm quản lý giáo dục, nhà trường nhiệm vụ nhà trường, xã hội hố cơng tác giáo dục quản lý xã hội hố cơng tác giáo dục Những nội dung việc quản lý XHHGD trườngmầm non như: nâng cao nhận thức cán quản lý, giáo viên xã hội; huy động lực lượng xã hội xây dựng môi trường thuận lợi để phát triển giáo dục; tổ chức lực lượng xã hội để tham gia xây dựng mục tiêu, nội dung giáo dục trường trường mầm non; huy động lực lượng xã hội tham gia xây dựng, phát triển hệ thống trường lớp loại hình giáo dục trường mầm non; huy động lực lượng xã hội đầu tư nguồn lực cho giáo dục phát triển; nhân tố tác động đến nội dung xã hội hóa giáo dục quản lý xã hội hóa giáo dục trườngmầm non Từ làm sở để nghiên cứu, đánh giá đầy đủ thực trạng quản lý xã hội hóa giáo dục trường mầm non địa bàn thành phố Yên Bái, tỉnh Yên Bái 1.2 Về thực trạng việc quản lý XHHGD trường trường mầm non thành phố Yên Bái, tỉnh Yên Bái Từ kết nghiên cứu, khảo sát thực trạng quản lý xã hội hóa giáo dục trườngmầm non địa bàn thành phố Yên Bái tỉnh Yên Bái Cho thấy, nhận thức LLXH vai trò, tầm quan trọng giáo dục trường mầm non quản lý xã hội hóa giáo dục trường mầm non 22 nâng lên, nhiên so với yêu cầu đổi mới, phát triển giáo dục trường mầm non cần phải tiếp tục tuyên truyền, làm chuyển biến không nhận thức mà phải hành động Để thực xã hội hóa giáo dục trường mầm non có nhiều biện pháp thiết thực bước đầu đạt hiệu Tuy nhiên, hạn chế số hoạt động như: + Tuyên truyền, cung cấp thông tin để nâng cao nhận thức Xã hội hố cơng tác giáo dục trường mầm non cho lực lượng xã hội + Huy động toàn xã hội xây dựng môi trường giáo dục thuận lợi để phát triển giáo dục + Huy động lực lượng xã hội tham gia xây dựng mục tiêu, nội dung giáo dục trường mầm non + Huy động lực lượng xã hội tham gia xây dựng phát triển hệ thống trường lớp + Huy động lực lượng xã hội đầu tư nguồn lực cho giáo dục phát triển,… Để phát huy thành tựu đạt được, khắc phục yếu kém, tồn trình thực xã hội hóa giáo dục trường mầm non địa bàn thành phố Yên Bái, đòi hỏi phải có biện pháp đồng bộ, khả thi 1.3 Về biện pháp thực quản lý XHHGD trường mầm non thành phố Yên Bái, tỉnh Yên Bái Từ kết nghiên cứu lý luận thực trạng quản lý xã hội hóa giáo dục trườngmầm non, từ kinh nghiệm nước giới cơng trình khoa học nước xã hội hóa giáo dục kết nghiên cứu thực trạng quản lý XHHGD trườngmầm non thành 23 phố Yên Bái, tỉnh Yên Bái năm qua Để giải tồn thực xã hội hóa giáo dục quản lý xã hội hóa giáo dục trườngmầm non thành phố Yên Bái tỉnh Yên Bái thời gian qua, góp phần thực tốt mục tiêu giáo dục trường mầm non thành phố Yên Bái giai đoạn nay; đề xuất số biện pháp quản lý nâng cao hiệu xã hội hố cơng tác giáo dục trườngmầm non thành phố Yên Bái tỉnh Yên Bái là: - Quản lý việc tăng cường công tác tuyên truyền vận động lực lượng xã hội tham gia XHHGD quản lý XHHGD - Quản lý việc tổ chức huy động lực lượng xã hội tham gia xã hội hóa giáo dục quản lý xã hội hóa giáo dục trường trường mầm non - Xây dựng hệ thống văn đạo thực xã hội hóa giáo dục quản lý điều hành xã hội hóa giáo dục hợp lý cấp quản lý giáo dục địa phương - Quản lý việc xây dựng kế họach thực tốt xã hội hóa giáo dục đáp ứng yêu cầu phát triển nghiệp giáo dục, kinh tế, xã hội địa phương - Tổ chức kiểm tra, đánh giá kết thực kế hoạch xã hội hóa giáo dục Các biện pháp khẳng định cần thiết khả thi, vận dụng đạt hiệu cao thực xã hội hóa giáo dục quản lý xã hội hóa giáo dục trường mầm non Kiến nghị 2.1 Đối với cấp ủy Đảng 2.2 Ủy Ban Nhân Dân thành phố Yên Bái 2.3 Đối với ngành giáo dục 2.3.1 Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo 24 2.3.2 Đối với Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Yên Bái 2.3.3 Đối với Phòng Giáo dục Đào tạo Thành phố 2.3.4 Với cán bộ, giáo viên trường mầm non thành phố Yên Bái, tỉnh Yên Bái 2.4 Với cha mẹ học sinh cộng đồng Nhận thức đắn vị trí vai trị giáo dục tầm quan việc thực XHHGD quản lý XHHGD Hiểu vai trò, nhiệm vụ, vị trí để tham gia cơng tác giáo dục theo khả năng, điều kiện chức cho phép ... lý hoạt động xã hội hoá giáo dục trường mầm non thành phố Yên Bái, tỉnh Yên Bái Chương 3: Một số biện pháp quản lý hoạt động xã hội hoá giáo dục trường mầm non thành phố Yên Bái, tỉnh Yên Bái... hoạch hoá quản lý xã hội hoá giáo dục mầm non 1.4.2 Tổ chức thực quản lý xã hội hoá giáo dục mầm non 1.4.3 Chỉ đạo, huy, điều phối quản lý xã hội hoá giáo dục mầm non 1.4.4 Kiểm tra quản lý xã hội. .. quản lý hoạt động xã hội hoá giáo dục trường mầm non thành phố Yên Bái, tỉnh Yên Bái 8 Để góp phần nâng cao hiệu quản lý hoạt động xã hội hoá giáo dục trường mầm non sở nghiên cứu sơ lược sở