Quản lý giáo dục quản lý hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh trường trung học cơ sở ngọc lâm, quận long biên, hà nội(klv02459)

24 8 0
Quản lý giáo dục quản lý hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh trường trung học cơ sở ngọc lâm, quận long biên, hà nội(klv02459)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Pháp luật thành tựu trí tuệ; nét đẹp văn hóa đời sống xã hội; biểu văn minh thông qua cách ứng xử người với người, với tự nhiên xã hội Pháp luật thiết lập trật tự, công dân chủ Chính vậy, pháp luật phần khơng thể thiếu đời sống người Xuất phát từ giá trị phổ biến đó, việc giáo dục pháp luật nhằm đưa pháp luật đến với người, qua thực hóa quyền thơng tin đảm bảo quyền người, quyền nghĩa vụ công dân trở thành hoạt động tự thân giáo dục Nhằm tăng cường nâng cao chất lượng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật nói chung nhà trường nói riêng, Ban Bí thư TW Đảng, Bộ GD&ĐT quan chức có liên quan ban hành nhiểu nghị quyết, thị như: Chỉ thị số 32-CT/TW ngày 09/12/2003 Ban bí thư “Về tăng cường lãnh đạo Đảng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cán bộ, nhân dân”, Quyết định số 1928/QĐ-TTg ngày 20/11/2009 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án “Nâng cao chất lượng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật nhà trường”, Nghị Đại hội Đảng tồn quốc khóa…Đặc biệt, ngày 20/6/2012, Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII thơng qua Luật phổ biến, giáo dục pháp luật Trong trình thực hiện, hoạt động giáo dục pháp luật nhà trường đạt kết tích cực như: kiến thức pháp luật, ý thức, thái độ học sinh pháp luật nâng cao; đa phần học sinh thực tốt nội quy nhà trường, quy tắc ứng xử nơi công cộng quy định pháp luật…Điều có góp phần khơng nhỏ công tác quản lý giáo dục pháp luật nhà trường Tuy nhiên, đứng trước yêu cầu giáo dục hệ trẻ bối cảnh xã hội phát triển nhanh phức tạp nay, công tác quản lý giáo dục pháp luật nhà trường nói chung nhà trường THCS nói riêng cịn bộc lộ nhiều hạn chế: việc đạo đổi nội dung, hình thức, phương pháp giáo dục pháp luật phù hợp với tình hình xã hội nhiều cịn chậm; khâu kiểm tra đánh giá cịn mang tính hình thức; chế quản lý giáo dục pháp luật quản lý nhà nước quản lý nhà truờng nhiều lúc, nhiều nơi chưa đồng Công tác quản lý giáo dục pháp luật cho học sinh trường THCS Ngọc Lâm, quận Long Biên, Hà Nội khơng nằm ngồi thực tế đó, khiến cho hiệu hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh nhà trường thời gian qua thấp, thể thiếu hiểu biết quy định pháp luật thiếu niềm tin vào pháp luật học sinh Vì vậy, cần thiết phải có nghiên cứu thực tiễn để đánh giá khách quan, khoa học đưa giải pháp quản lý giáo dục pháp luật nhà trường phù hợp với bối cảnh Trước băn khoăn việc nâng cao chất lượng giáo dục pháp luật quản lý hoạt động giáo dục pháp luật nhà trường THCS, định lựa chọn nghiên cứu đề tài “Quản lý hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh trường trung học sở Ngọc Lâm, quận Long Biên, Hà Nội” Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận đánh giá thực trạng quản lý hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh trường THCS Ngọc Lâm, luận văn đề xuất số biện pháp quản lý hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh THCS nhằm nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh trường THCS Ngọc Lâm, quận Long Biên, Hà Nội Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh trường THCS 3.2 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh trường THCS Ngọc Lâm, quận Long Biên, Hà Nội Giả thuyết khoa học Hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh trường THCS Ngọc Lâm đạt kết định, song chất lượng hiệu giáo dục chưa cao, bộc lộ nhiều bất cập công tác quản lý Đề xuất áp dụng biện pháp quản lý hoạt động giáo dục pháp luật phù hợp với điều kiện thực tiễn nhà trường, đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi học sinh THCS nâng cao hiệu giáo dục pháp luật cho học sinh trường THCS Ngọc Lâm, góp phần giảm thiểu hành vi vi phạm pháp luật lứa tuổi học sinh Nhiệm vụ nghiên cứu - Xác định sở lý luận quản lý hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh trường THCS - Đánh giá thực trạng hoạt động giáo dục pháp luật, quản lý hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh trường THCS Ngọc Lâm, quận Long Biên, Hà Nội - Đề xuất số biện pháp quản lý hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh trường THCS Ngọc Lâm, quận Long Biên, Hà Nội Giới hạn phạm vi nghiên cứu 6.1 Giới hạn thời gian nghiên cứu Đề tài nghiên cứu quản lý hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh thời gian 02 năm học: năm học 2017 – 2018 năm học 2018 – 2019 6.2 Giới hạn địa bàn nghiên cứu Trường THCS Ngọc Lâm, quận Long Biên, Hà Nội 6.3 Giới hạn khách thể khảo sát - Cán quản lý: 13 khách thể (03 BGH, 04 tổ trưởng chuyên môn, 04 khối trưởng chủ nhiệm, 01 Bí thư Đồn, 01 Tổng phụ trách Đội) - Giáo viên: 68 khách thể - Học sinh: 151 khách thể (Lớp 6: 30 học sinh, lớp 7: 30 học sinh, lớp 8: 45 học sinh, lớp 9: 46 học sinh) Phương pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Phân tích, tổng hợp khái quát hóa văn bản, tài liệu, cơng trình nghiên cứu quản lý hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh THCS để xây dựng khung lý luận đề tài luận văn 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp điều tra bảng hỏi - Phương pháp vấn - Phương pháp quan sát - Phương pháp chuyên gia - Phương pháp xử lý số liệu Đóng góp đề tài - Về khoa học: Góp phần hoàn thiện làm phong phú lý luận quản lý hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh THCS - Về thực tiễn: Phát hạn chế, nguyên nhân hạn chế đề xuất biện pháp quản lý hiệu hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh trường THCS Ngọc Lâm Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận khuyến nghị, Tài liệu tham khảo, Phụ lục, nội dung luận văn trình bày chương Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh trường THCS Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh trường THCS Ngọc Lâm, quận Long Biên, Hà Nội Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh trường THCS Ngọc Lâm, quận Long Biên, Hà Nội Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Những nghiên cứu nước 1.1.2 Những nghiên cứu nước Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu chủ yếu đề cập đến hai nhóm vấn đề: - Các vấn đề có tính lý luận chung phổ biến, giáo dục pháp luật - Các vấn đề cụ thể hoạt động giáo dục pháp luật: Giáo dục pháp luật cho học sinh trường phổ thông, trường đại học không chuyên luật… Các nghiên cứu quản lý giáo dục pháp luật nhà trường, đặc biệt quản lý giáo dục pháp luật nhà trường THCS chưa nhiều Tuy có số đề tài khoa học, luận án…nhưng tập trung chủ yếu vào nghiên cứu quản lý giáo dục pháp luật cho sinh viên trường cao đẳng, đại học 1.2 Một số khái niệm 1.2.1 Quản lý, quản lý giáo dục 1.2.1.1 Quản lý a) Khái niệm: Quản lý hệ thống tác động có có tổ chức, có định hướng dựa nguyên tắc phương pháp hoạt động cụ thể, phù hợp với quy luật khách quan chủ thể quản lý đến đối tượng quản lý nhằm khai thác tận dụng tốt tiềm hội đối tượng quản lý, để đạt đến mục tiêu quản lý môi trường biến động chịu tác động nhiều mặt yếu tố khác xã hội b) Các chức quản lý: Chức kế hoạch hóa; chức tổ chức; chức đạo; chức kiểm tra Ngoài chức trên, thơng tin quản lý đóng vai trị chức trung tâm hoạt động quản lý 1.2.1.2 Quản lý giáo dục: Quản lý giáo dục (ở cấp vi mô) đồng nghĩa với khái niệm quản lý nhà trường: hệ thống tác động tự giác (có ý thức, có mục đích, có kế hoạch, có hệ thống, hợp quy luật) chủ thể quản lý đến tập thể giáo viên, công nhân viên, tập thể học sinh, cha mẹ học sinh lực lượng xã hội nhà trường nhằm thực có chất lượng hiệu mục tiêu giáo dục nhà trường 1.2.2 Pháp luật 1.2.2.1 Khái niệm: Pháp luật hệ thống quy tắc xử có tính bắt buộc chung, nhà nước ban hành thừa nhận, thể ý chí, lợi ích nhân dân, nhà nước đảm bảo thực hiện, nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội mục đích bảo vệ, bảo đảm quyền, tự người phát triển bền vững xã hội 1.2.2.2 Vai trị pháp luật: Pháp luật vũ khí trị để nhân dân Việt Nam chống lại lực lượng thù địch, giữ vững an ninh, trật tự, an toàn xã hội; sở pháp lý để máy nhà nước Việt Nam tổ chức hoạt động; công cụ để thiết lập, bảo đảm công xã hội, thực dân chủ xã hội chủ nghĩa; phương tiện giáo dục người mới; tạo môi trường pháp lý thuận lợi cho việc hình thành quan hệ xã hội; công cụ bảo vệ hữu hiệu quyền công dân, quyền người; đồng thời pháp luật bảo vệ, tạo điều kiện cho cơng cụ quản lý xã hội khác phát triển xã hội công bằng, văn minh, tốt đẹp 1.2.3 Giáo dục pháp luật cho học sinh 1.2.3.1 Giáo dục pháp luật: Giáo dục pháp luật hoạt động có định hướng, có tổ chức, có chủ định chủ thể giáo dục tác động lên đối tượng giáo dục cách có hệ thống thường xuyên nhằm mục đích hình thành họ tri thức pháp luật, tình cảm pháp luật hành vi phù hợp với đòi hỏi pháp luật hành 1.2.3.2 Giáo dục pháp luật cho học sinh: Giáo dục pháp luật cho học sinh q trình tác động có mục đích, có kế hoạch tới học sinh thơng qua hệ thống phương pháp sư phạm nhà giáo, tập thể sư phạm, tổ chức trị - xã hội nhà trường nhằm trang bị tri thức pháp luật, xây dựng ý thức tình cảm pháp luật đắn, rèn luyện cho em thói quen, kỹ thực hành vi theo chuẩn mực pháp luật, đáp ứng yêu cầu xây dựng phát triển Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhân dân, nhân dân nhân dân 1.2.4 Quản lý hoạt động giáo dục pháp luật trường THCS Quản lý hoạt động giáo dục pháp luật nhà trường THCS tác động có mục đích, có tổ chức, có định hướng chủ thể quản lý nhà trường THCS đến hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh nhà trường nhằm đạt mục tiêu giáo dục pháp luật cho học sinh 1.3 Hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh trường THCS 1.3.1 Trường THCS học sinh THCS Trường trung học sở sở giáo dục phổ thông dạy từ lớp đến lớp 9, bảo đảm đủ điều kiện như: cán quản lý, giáo viên dạy mơn học, nhân viên hành chính, bảo vệ, y tế ; có sở vật chất, trang thiết bị phục vụ giảng dạy học tập; có đủ điều kiện tài theo quy định Bộ Tài chính, nằm hệ thống giáo dục quốc gia thành lập theo quy hoạch, kế hoạch nhà nước; thực chương trình giáo dục, kế hoạch dạy học Bộ Giáo dục Đào tạo quy định nhằm phát triển nghiệp giáo dục Học sinh THCS lứa tuổi trình học tập rèn luyện Thông thường, độ tuổi học sinh trường THCS từ 11 tuổi đến 14 tuổi Đặc trưng lứa tuổi tượng dậy với nhều biến động sinh lý, thể, nội tiết Đây giai đoạn phát triển có nhiều biến động thể chất tinh thần người, có tính chuyển tiếp trẻ em người lớn 1.3.2 Giáo dục pháp luật cho học sinh trường THCS 1.3.2.1 Mục tiêu giáo dục pháp luật: Mục tiêu nhận thức; mục tiêu cảm xúc; mục tiêu hành vi 1.3.2.2 Nội dung giáo dục pháp luật: bao gồm kiến thức mang tính lý luận nhà nước pháp luật; chuẩn mực pháp luật; kiến thức pháp luật sở thuộc lĩnh vực quan trọng đời sống xã hội liên quan trực tiếp đến đời sống vật chất tinh thần, lao động học tập học sinh; kỹ thực chuẩn mực pháp luật 1.3.2.3 Hình thức giáo dục pháp luật: Giáo dục pháp luật cho học sinh trường THCS tiến hành chủ yếu thơng qua dạy học khóa lớp hoạt động giáo dục pháp luật lên lớp 1.3.2.4 Phương pháp giáo dục pháp luật: Phương pháp thuyết phục; phương pháp tổ chức hoạt động; phương pháp kích thích hành vi 1.3.2.5 Các nguồn lực giáo dục pháp luật: Nguồn nhân lực; sở vật chất; nguồn tài 1.4 Nội dung quản lý hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh trường THCS 1.4.1 Xây dựng kế hoạch giáo dục pháp luật - Xác định mục tiêu giáo dục pháp luật - Nghiên cứu văn bản, nghị công tác giáo dục pháp luật cho học sinh - Đánh giá thực trạng công tác giáo dục pháp luật - Xác định nội dung giáo dục pháp luật cho học sinh nhà trường - Lập kế hoạch thực nội dung giáo dục pháp luật - Xác định biện pháp để thực kế hoạch giáo dục pháp luật - Lập kế hoạch thời gian, tài chính, sở vật chất cho việc giáo dục pháp luật 1.4.2 Tổ chức máy giáo dục pháp luật - Xác định lực lượng tham gia quản lý hoạt động giáo dục pháp luật - Xây dựng nhiệm vụ phận cấu tổ chức - Xây dựng chế làm việc, tổ chức phối hợp điều hành - Xác định lực lượng tham gia công tác giáo dục pháp luật tổ chức tập huấn cho lực lượng nội dung, phương pháp giáo dục pháp luật 1.4.3 Chỉ đạo, điều khiển hoạt động giáo dục pháp luật - Ra định giáo dục pháp luật cho học sinh văn bản, cụ thể hóa văn pháp quy cấp giáo dục pháp luật nhà trường - Tổ chức hoạt động giáo dục pháp luật - Đôn đốc, động viên lực lượng tham gia giáo dục pháp luật cho học sinh - Điều chỉnh công tác giáo dục pháp luật so với kế hoạch xây dựng (khi cần thiết) để đạt mục tiêu phù hợp với thực tiễn giáo dục đặt - Tổng kết, đánh giá công tác giáo dục pháp luật 1.4.4 Kiểm tra hoạt động giáo dục pháp luật - Xây dựng tiêu chuẩn kiểm tra đánh giá giáo dục pháp luật - Đo đạc, đánh giá mức độ thực nhiệm vụ giáo dục pháp luật theo kế hoạch - Kiểm tra việc thực giáo dục pháp luật theo hình thức khác - Phát hiện, điều chỉnh kịp thời sai lệch tổ chức hoạt động - Tổng hợp kết kiểm tra phận thực nhiệm vụ tổ chức hoạt động - Tổng kết, rút kinh nghiệm 1.4.5 Quản lý nguồn lực công tác giáo dục pháp luật: - Lập kế hoạch kinh phí phục vụ cho giáo dục pháp luật - Chỉ đạo sử dụng kinh phí sở vật chất phục vụ giáo dục pháp luật - Tổ chức triển khai phân bổ sử dụng kinh phí - Kiểm tra việc sử dụng kinh phí sở vật chất Việc quản lý nguồn nhân lực thực xuyên suốt nội dung quản lý 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh THCS 1.5.1 Các yếu tố chủ quan: a) Năng lực, trình độ kinh nghiệm quản lý giáo dục pháp luật hiệu trưởng cán quản lý nhà trường; b) Năng lực tổ chức hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh giáo viên nhà trường; c) Nhận thức, ý thức đặc điểm tâm lý lứa tuổi học sinh THCS; d) Các điều kiện sở vật chất, nguồn tài chính; e) Sự phối hợp đồng lực lượng nhà trường 1.5.2 Các yếu tố khách quan: a) Hệ thống văn pháp quy quy định giáo dục pháp luật cho học sinh THCS; b) Môi trường kinh tế, văn hóa, xã hội địa phương; c) Sự phối hợp gia đình việc giáo dục pháp luật cho học sinh Tiểu kết chương Trên sở phân tích hệ thống tài liệu nghiên cứu nước, đề tài xác định sở lý luận hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh trường THCS quản lý hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh trường THCS Quản lý hoạt động giáo dục pháp luật nhà trường THCS tác động có mục đích, có tổ chức, có định hướng chủ thể quản lý nhà trường THCS đến hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh nhà trường nhằm đạt mục tiêu giáo dục pháp luật cho học sinh Theo tiếp cận chức quản lý, nội dung quản lý hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh trường THCS bao gồm: Xây dựng kế hoạch; Tổ chức máy; Chỉ đạo, điều khiển; Kiểm tra hoạt động giáo dục pháp luật Quản lý nguồn lực công tác giáo dục pháp luật cho học sinh trường THCS Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý giáo dục pháp luật cho học sinh trường THCS bao gồm yếu tố chủ quan từ phía người hiệu truởng nhà trường THCS; yếu tố khách quan từ phía gia đình, xã hội Những vấn đề sở lý luận để tác giả khảo sát thực trạng quản lý hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh trường THCS Ngọc Lâm, quận Long Biên, Hà Nội chương 10 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO HỌC SINH TRƯỜNG THCS NGỌC LÂM, QUẬN LONG BIÊN, HÀ NỘI 2.1 Khái quát trình khảo sát 2.1.1 Mục đích khảo sát Tổ chức khảo sát nhằm mục đích thu thập số liệu để xây dựng sở thực tiễn cho việc đề xuất biện pháp quản lý hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh trường THCS Ngọc Lâm, quận Long Biên, Hà Nội 2.1.2 Nội dung khảo sát Đề tài khảo sát nội dung sau: 1) Khảo sát thực trạng hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh trường THCS Ngọc Lâm, quận Long Biên, Hà Nội 2) Khảo sát thực trạng quản lý hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh trường THCS Ngọc Lâm, quận Long Biên, Hà Nội 3) Khảo sát thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh trường THCS Ngọc Lâm, quận Long Biên, Hà Nội 2.1.3 Khách thể khảo sát - Cán quản lý: 13 khách thể (03 BGH, 04 tổ trưởng chuyên môn, 04 khối trưởng chủ nhiệm, 01 Bí thư Đồn, 01 Tổng phụ trách Đội) - Giáo viên: 68 khách thể - Học sinh: 151 khách thể (Lớp 6: 30 học sinh, lớp 7: 30 học sinh, lớp 8: 45 học sinh, lớp 9: 46 học sinh) 2.1.4 Phương pháp khảo sát: Phương pháp điều tra bảng hỏi; Phương pháp vấn; Phương pháp quan sát; Phương pháp xử lý số liệu 2.1.5 Thang đánh giá - Thang đánh giá: (Lượng hóa điểm theo nguyên tắc 3-2-1) Tốt, cao, ảnh hưởng nhiều: điểm Trung bình, ảnh hưởng ít: điểm Chưa tốt, thấp, khơng ảnh hưởng: điểm 11 - Tính số lượng ý kiến với tỉ lệ phần trăm tính điểm trung bình Cơng thức tính tỉ lệ phần trăm: % M  100 N Trong đó: M số ý kiến đánh giá theo mức độ cụ thể N tổng số ý kiến đánh giá Cơng thức tính điểm trung bình: X   N Trong đó:  (số ý kiến theo mức độ cụ thể) x (điểm tương ứng) N tổng số ý kiến đánh giá - Chuẩn đánh giá: Mức độ (tốt, ảnh hưởng nhiều): 2,3 ≤ X ≤ 3,0 Mức độ (trung bình, ảnh hưởng ít): 1,69 ≤ X < 2.3 Mức độ (chưa tốt, không ảnh hưởng): X < 1,69 2.2 Khái quát trường THCS Ngọc Lâm, quận Long Biên, Hà Nội 2.2.1 Khái quát quy mô giáo dục quận Long Biên Quận Long Biên thành lập vào năm 2003, nằm phía Đơng thành phố Hà Nội Tồn quận có 82 trường cơng lập, 44 trường tư thục 105 nhóm lớp mầm non tư thục Long Biên quận có số lượng tỷ lệ trường đạt chuẩn quốc gia cao thành phố với tổng số 67 trường, có 10 trường đạt chuẩn quốc gia mức độ Bên cạnh đó, Long Biên quận tích cực phát triển hệ thống trường chất lượng cao chương trình song ngữ hệ Cambridge 2.2.2 Khái quát trường THCS Ngọc Lâm 2.2.2.1 Quy mô nhà trường: Nhà trường có diện tích gần 5000 m2 với khu nhà hiệu bộ, nhà thể chất, sân thể thao, phòng truyền thống, phịng Đồn – Đội, phịng cơng đồn, phịng thư viện, 05 phịng họp tổ chun mơn, 26 phịng học 05 phịng thực hành mơn Vật lý, Hóa học, Sinh học, Ngoại ngữ, Tin học đầu tư sở vật chất, trang thiết bị đại 100% phịng học trang bị máy tính kết nối internet, máy chiếu projector, máy chiếu đa vật thể 12 2.2.2.2 Đội ngũ giáo viên cán quản lý giáo dục: Đội ngũ giáo viên cán quản lý nhà trường có phẩm chất đạo đức tốt, có lực sư phạm phương pháp giảng dạy đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ; 100% đạt trình độ chuẩn chuẩn 2.2.2.3 Chất lượng giáo dục: Chất lượng giáo dục toàn diện nhà trường ngày nâng cao Công tác giáo dục đạo đức, giáo dục pháp luật triển khai thường xuyên tương đối hiệu với nhiều hình thức hoạt động, có tác dụng tốt việc giáo dục nhân cách cho học sinh Công tác phát bồi dưỡng học sinh giỏi ln đạt thành tích cao số lượng chất lượng giải cấp Quận, cấp Thành phố Tỷ lệ học sinh trúng tuyển vào lớp 10 THPT công lập trường chuyên đứng tốp đầu Quận Long Biên 2.3 Thực trạng hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh trường THCS Ngọc Lâm, quận Long Biên, Hà Nội 2.3.1 Thực trạng nhận thức giáo dục pháp luật cán quản lý, giáo viên học sinh trường THCS Ngọc Lâm Hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh phần lớn cán quản lý, giáo viên học sinh trường THCS Ngọc Lâm đánh giá mức độ “rất cần thiết” “cần thiết” 2.3.2 Thực trạng mức độ đạt mục tiêu giáo dục pháp luật cho học sinh trường THCS Ngọc Lâm Mục tiêu giáo dục pháp luật cho học sinh nhà trường cán quản lý, giáo viên học sinh đánh giá đạt mức tốt 2.3.3 Thực trạng thực nội dung giáo dục pháp luật cho học sinh trường THCS Ngọc Lâm Việc thực nội dung giáo dục pháp luật cho học sinh cán quản lý, giáo viên học sinh nhà trường đánh giá mức tốt 13 2.3.4 Thực trạng thực hình thức giáo dục pháp luật cho học sinh trường THCS Ngọc Lâm Mức độ thực hình thức giáo dục pháp luật theo đánh giá cán quản lý, giáo viên theo đánh giá học sinh khơng tương đồng với Các hình thức giáo dục pháp luật cho học sinh nhà trường cán quản lý giáo viên đánh giá đạt mức trung bình, học sinh đánh giá mức tốt 2.3.5 Thực trạng thực phương pháp giáo dục pháp luật cho học sinh trường THCS Ngọc Lâm Việc thực phương pháp giáo dục pháp luật cho học sinh cán quản lý, giáo viên học sinh nhà trường đánh giá mức tốt 2.3.6 Thực trạng nguồn lực hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh trường THCS Ngọc Lâm Các nguồn lực hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh trường THCS Ngọc Lâm đánh giá tổng quát mức tốt 2.4 Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh trường THCS Ngọc Lâm, quận Long Biên, Hà Nội 2.4.1 Thực trạng lập kế hoạch giáo dục pháp luật cho học sinh trường THCS Ngọc Lâm Công tác lập kế hoạch giáo dục pháp luật cho học sinh trường THCS Ngọc Lâm đánh giá cao với điểm trung bình 2,39 Các bước lập kế hoạch đánh giá đồng 2.4.2 Thực trạng tổ chức máy nhân thực hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh trường THCS Ngọc Lâm Công tác tổ chức máy nhân thực hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh trường THCS Ngọc Lâm khách thể khảo sát đánh giá thực mức trung bình với 2,20 điểm 14 2.4.3 Thực trạng tổ chức đạo hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh trường THCS Ngọc Lâm Công tác tổ chức đạo hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh trường THCS Ngọc Lâm khách thể khảo sát đánh giá mức trung bình với 2,25 điểm Trong đó, việc tổ chức đạo hoạt động giáo dục pháp luật thơng qua hình thức cụ thể thực không đồng 2.4.4 Thực trạng kiểm tra đánh giá hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh trường THCS Ngọc Lâm Công tác kiểm tra đánh giá hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh trường THCS Ngọc Lâm khách thể khảo sát đánh giá mức trung bình với 2,21 điểm 2.4.5 Thực trạng quản lý sở vật chất kinh phí phục vụ hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh trường THCS Ngọc Lâm Công tác quản lý sở vật chất kinh phí phục vụ cho hoạt động giáo dục pháp luật học sinh trường THCS Ngọc Lâm khách thể khảo sát đánh giá mức trung bình với 2,26 điểm 2.5 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh trường THCS Ngọc Lâm, quận Long Biên, Hà Nội 2.5.1 Các yếu tố chủ quan ảnh hưởng đến quản lý hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh trường THCS Ngọc Lâm Các yếu tố chủ quan có ảnh hưởng lớn đến quản lý hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh, điểm đánh giá trung bình yếu tố dao động từ 2,35 – 2,87 2.5.2 Các yếu tố khách quan ảnh hưởng đến quản lý hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh trường THCS Ngọc Lâm Các yếu tố khách quan ảnh hưởng nhiều đến quản lý hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh, điểm đánh giá trung bình yếu tố dao động từ 2,31 – 2,57 15 2.6 Đánh giá thực trạng công tác quản lý hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh trường THCS Ngọc Lâm, quận Long Biên, Hà Nội 2.6.1 Ưu điểm - Phần lớn cán quản lý, giáo viên nhà trường có nhận thức đắn tầm quan trọng công tác giáo dục pháp luật cho học sinh - Kế hoạch tổ chức hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh nhà trường xây dựng cụ thể, có trọng tâm, phù hợp với điều kiện thực tế nhà trường - Các hình thức biện pháp giáo dục pháp luật sử dụng đa dạng - Việc đạo công tác kiểm tra, đánh giá, phối hợp với công tác tổng kết tiến hành tương đối thường xuyên, - Nhà trường chủ động xây dựng kế hoạch phối hợp với lực lượng giáo dục, tổ chức trị xã hội nhà trường, tiến hành triển khai thu kết định 2.6.2 Hạn chế - Nhận thức cán quản lý, giáo viên, học sinh vai trò tầm quan trọng công tác giáo dục pháp luật chưa đồng - Việc tập huấn cho lực lượng tham gia công tác giáo dục pháp luật cho học sinh cịn hình thức, tài liệu bồi dưỡng chưa cung cấp kịp thời - Việc lập kế hoạch giáo dục, tổ chức đạo hoạt động lên lớp, hoạt động trải nghiệm sáng tạo giáo dục pháp luật chưa hiệu - Công tác kiểm tra, đánh giá việc thực hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh sinh chưa thường xuyên chặt chẽ - Cơng tác quản lý kinh phí sở vật chất phục vụ cho hoạt động giáo dục pháp luật nhiều hạn chế - Sự phối hợp nhà trường, gia đình với tổ chức trị xã hội chưa chặt chẽ, thiếu đồng thống 16 2.6.3 Nguyên nhân - Nguyên nhân thứ nhất: nguyên nhân mang tính chủ quan như: Sự biến đổi tâm sinh lý lứa tuổi hay việc học sinh sống gia đình có thói quen hành vi pháp luật khơng tốt… - Nguyên nhân thứ hai: nguyên nhân mang tính khách quan như: Tác động tiêu cực chế thị trường, bùng nổ mạng xã hội… - Nguyên nhân thứ ba: nguyên nhân thuộc quản lý (quản lý xã hội quản lý giáo dục) Tiểu kết chương Kết khảo sát 232 cán quản lý, giáo viên học sinh trường THCS Ngọc Lâm thực trạng giáo dục pháp luật quản lý hoạt động giáo dục pháp luật cho thấy: Hiệu trưởng nhà trường sử dụng nhiều biện pháp quản lý hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh lập kế hoạch giáo dục pháp luật, tổ chức máy nhân sự, tổ chức thực hoạt động giáo dục pháp luật, kiểm tra đánh giá công tác giáo dục pháp luật quản lý tài chính, sở vật chất phục vụ cho cơng tác giáo dục pháp luật cho học sinh Tuy nhiên, mức độ thực biện pháp đánh giá mức độ trung bình, riêng cơng tác lập kế hoạch giáo dục pháp luật đánh giá mức độ tốt Các yếu tố chủ quan yếu tố khách quan có mức độ ảnh hưởng lớn đến công tác quản lý hoạt động giáo dục pháp luật Để nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục pháp luật nhà trường, cần phải có giải quản lý đồng bộ, khoa học phù hợp 17 Chương BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO HỌC SINH TRƯỜNG THCS NGỌC LÂM, QUẬN LONG BIÊN, HÀ NỘI 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính phù hợp với mục tiêu giáo dục THCS 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn khả thi 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa phát triển 3.1.5 Nguyên tắc đảm bảo tính đồng 3.2 Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh trường THCS Ngọc Lâm, quận Long Biên, Hà Nội 3.2.1 Tổ chức nâng cao nhận thức hoạt động giáo dục pháp luật cho cán quản lý, giáo viên, học sinh Nâng cao nhận thức cho cán quản lý, giáo viên nhà trường tầm quan trọng, nhiệm vụ mục tiêu phát triển giáo dục pháp luật Khi nhận thức đầy đủ vị trí vai trị hoạt động giáo dục pháp luật, đội ngũ cán quản lý có cách thức quản lý phù hợp nhằm tạo bước chuyển biến công tác giáo dục pháp luật nhà trường, giáo viên với tư cách lực lượng thực hoạt động giáo dục pháp luật có thêm ý thức trách nhiệm nhiệt tình, tâm huyết Đồng thời, giúp cho học sinh nhận thức tầm quan trọng pháp luật việc học tập, rèn luyện nhà trường chuẩn bị hành trang để vào sống tương lai 3.2.2 Lập kế hoạch giáo dục pháp luật cho học sinh theo chủ điểm Xây dựng kế hoạch giáo dục pháp luật toàn diện nhà trường kế hoạch giáo dục pháp luật cụ thể cho học sinh theo chủ điểm, học kỳ, khối lớp theo chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể, đảm bảo tính hợp lí, khả thi tính hiệu cao Dựa kế hoạch để huy động tham gia tích cực 18 giáo viên, học sinh lực lượng xã hội vào hoạt động giáo dục pháp luật nhà trường 3.2.3 Tổ chức bồi dưỡng kiến thức, kỹ giáo dục pháp luật cho giáo viên Nâng cao chất lượng giáo viên tham gia công tác giáo dục pháp luật cho học sinh, xây dựng đội ngũ giáo viên nhà trường đào tạo, huấn luyện tốt kiến thức chuyên môn phương pháp giáo dục pháp luật Hoạt động bồi dưỡng kiến thức, kỹ giáo dục pháp luật hướng tới đối tượng giáo viên môn, giáo viên chủ nhiệm giáo viên làm công tác TPT Đội; nhằm tạo phận vận hành có trách nhiệm hiệu hoạt động giáo dục pháp luật nhà trường 3.2.4 Chỉ đạo đa dạng hóa hoạt động giáo dục pháp luật ngồi lên lớp Chỉ đạo đa dạng hóa hình thức hoạt động ngồi lên lớp (hoạt động ngoại khóa, hoạt động trải nghiệm) nhằm tăng khả giáo dục tác động đến nhận thức, thái độ hành vi pháp luật học sinh; biến trình giáo dục pháp luật cho học sinh thành trình tự giáo dục học sinh, khơi gợi say mê học tập, khám phá chân lý; từ nâng cao chất lượng, hiệu giáo dục pháp luật cho học sinh nhà trường 3.2.5 Quản lý sở vật chất kinh phí phục vụ hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh Điều kiện kinh phí sở vật chất yếu tố định thành công hoạt động giáo pháp luật cho học sinh nhà trường Hoạt động quản lý nhằm đảm bảo có đủ kinh phí trang thiết bị cần thiết phục vụ cho hoạt động giáo dục pháp luật; tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động giáo dục pháp luật nhà trường diễn chất lượng, hiệu đạt mục tiêu đề 3.2.6 Quản lý phối hợp lực lượng giáo dục nhà trường tham gia hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh Tạo liên kết, phối hợp chặt chẽ lực lượng tham gia hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh; phối hợp nhịp nhàng phận nhà trường, phụ huynh học sinh giáo viên, nhà trường với tổ chức xã hội việc thực nội dung hình thức giáo dục pháp luật cho học sinh 19 Tạo đồng thuận việc thực mục tiêu giáo dục pháp luật, qua góp phần nâng cao điều kiện đảm bảo (cơ sở vật chất, kinh phí) nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh 3.2.7 Kiểm tra, đánh giá việc thực hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh Công tác kiểm tra, đánh giá nhằm phát vấn đề chưa hồn thiện q trình thực hoạt động giáo dục pháp luật, từ việc đạo xây dựng, triển khai kế hoạch đến hình thức, nội dung, phương pháp thực hiện…giúp nhà trường điều chỉnh, khắc phục hạn chế đồng thời sở để đánh giá, bình xét thi đua hàng năm đội ngũ cán quản lý, giáo viên 3.3 Mối quan hệ biện pháp quản lý hoạt động giáo dục pháp luật Các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh có mối quan hệ chặt chẽ, biện chứng thống với Mỗi biện pháp có vị trí, vai trị định q trình quản lý hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh; biện pháp sở, tiền đề cho biện pháp ngược lại Mỗi biện pháp có ưu điểm hạn chế định Vì vậy, biện pháp phải thực cách đồng bộ, khoa học, tránh tình trạng tuyệt đối hóa biện pháp quản lý hoạt động giáo dục pháp luật Đồng thời, cần tùy theo giai đoạn, hoàn cảnh điều kiện cụ thể mà xác định biện pháp chủ đạo thích hợp 3.4 Khảo sát tính cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất 3.4.1 Khái quát trình khảo sát * Mục đích khảo sát Nhằm mục đích đánh giá mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý giáo dục pháp luật đề xuất luận văn * Đối tượng khảo sát Tác giả trưng cầu ý kiến 53 cán quản lý giáo viên có thâm niên cơng tác 15 năm, có kinh nghiệm giáo dục, lực trình độ chun mơn vững vàng * Phương pháp khảo sát thang đánh giá - Phương pháp khảo sát: trưng cầu ý kiến chuyên gia phiếu điều tra - Tiêu chí đánh giá: tính cần thiết tính khả thi (Lượng hóa điểm theo ngun tắc 3-2-1) 20 Cần thiết, khả thi: điểm; Ít cần thiết, khả thi: điểm Khơng cần thiết, khơng khả thi: điểm - Thang đánh giá: Mức độ (cần thiết, khả thi): 2,3 ≤ X ≤ 3,0 Mức độ (ít cần thiết, khả thi): 1,69 ≤ X < 2.3 Mức độ (không cần thiết, không khả thi): X < 1,69 3.4.2 Kết khảo sát * Về mức độ cần thiết Các biện pháp quản lý đề xuất đánh giá mức độ cần thiết với điểm trung bình dao động từ 2,34 – 2,81 * Về tính khả thi Các biện pháp quản lý đề xuất đánh giá mức độ khả thi cao với điểm trung bình dao động từ 2,42 – 2,79 3.4.3 Nhận xét Các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục pháp luật đề xuất luận văn có mức độ cần thiết tính khả thi cao Đồng thời, có tương đồng tính cần thiết tính khả thi biện pháp (về điểm trung bình, thứ bậc) Tiểu kết chương Trên sở nghiên cứu lý luận chương khảo sát thực trạng chương 2, luận văn đề xuất 07 biện pháp quản lý hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh trường THCS Ngọc Lâm, quận Long Biên, Hà Nội Mỗi biện pháp có vị trí, vai trị điều kiện triển khai định nhằm mục đích nâng cao chất lượng hiệu công tác quản lý hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh trường THCS Ngọc Lâm, quận Long Biên, Hà Nội Kết khảo sát ý kiến cán quản lý giáo viên giàu kinh nghiệm cho thấy biện pháp mà đề tài đề xuất đánh giá cao mức độ cần thiết tính khả thi 21 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận 1.1 Từ kết nghiên cứu hoạt động giáo dục pháp luật quản lý hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh THCS, kết luận: Giáo dục pháp luật cho học sinh THCS tất yếu khách quan, xuất phát từ vai trò giá trị phổ biến pháp luật, từ mục tiêu giáo dục, đào tạo hệ trẻ phát triển toàn diện, sống làm việc theo chuẩn mực pháp luật, có trách nhiệm cơng dân lực thích ứng với hoàn cảnh xã hội Hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh THCS phải dựa đặc thù nhà trường thể mục tiêu giáo dục Nội dung giáo dục pháp luật cho học sinh THCS phải đảm bảo yêu cầu tính liên tục, tính khoa học, logic, phù hợp với nhu cầu khách quan thống giữa lý luận thực tiễn Nội dung quản lý hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh trường THCS bao gồm: Xây dựng kế hoạch; Tổ chức máy; Chỉ đạo, điều khiển; Kiểm tra hoạt động giáo dục pháp luật Quản lý nguồn lực công tác giáo dục pháp luật cho học sinh trường THCS 1.2 Khảo sát hoạt động giáo dục pháp luật quản lý hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh trường THCS Ngọc Lâm cho thấy công tác giáo dục pháp luật cho học sinh nhà trường thời gian qua để lại dấu ấn tích cực góp phần quan trọng việc giáo dục nhân cách hệ trẻ Nhận thức đội ngũ cán quản lý, giáo viên học sinh vị trí, vai trị, tầm quan trọng hoạt động giáo dục pháp luật việc nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh đắn Hiệu trưởng nhà trường sử dụng nhiều biện pháp quản lý hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh, nhiên mức độ thực biện pháp đánh giá mức trung bình Để nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục pháp luật nhà trường, cần phải có giải quản lý đồng bộ, khoa học phù hợp Hệ thống giải pháp tập trung vào việc thay đổi tư giáo dục pháp luật theo hướng kết hợp hài hòa tri thức khoa học tri thức xã hội; kiện tồn cấu đội ngũ làm cơng tác giáo dục pháp luật; gắn giáo dục pháp luật với giáo dục văn hóa nhà trường nhiệm vụ toàn xã hội 22 1.3 Trên sở nghiên cứu lý luận khảo sát thực trạng, luận văn đề xuất 07 biện pháp quản lý hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh THCS Ngọc Lâm, quận Long Biên, Hà Nội: a) Tổ chức nâng cao nhận thức hoạt động giáo dục pháp luật cho cán quản lý, giáo viên, học sinh; b) Lập kế hoạch giáo dục pháp luật cho học sinh theo chủ điểm; c) Tổ chức bồi dưỡng kiến thức, kỹ giáo dục pháp luật cho giáo viên; d) Chỉ đạo đa dạng hóa hoạt động giáo dục pháp luật ngồi lên lớp; e) Quản lý sở vật chất kinh phí phục vụ hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh; g) Quản lý phối hợp lực lượng giáo dục nhà trường tham gia hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh; h) Kiểm tra, đánh giá việc thực hoạt động giáo dục pháp luật Các biện pháp đề xuất chuyên gia đánh giá cao mức độ cần thiết tính khả thi Khuyến nghị 2.1 Đối với phòng Phòng Giáo dục Đào tạo quận Long Biên - Tăng cường đạo, kiểm tra công tác giáo dục pháp luật cho học sinh nhà trường THCS - Đưa nội dung giáo dục pháp luật vào chương trình bồi dưỡng giáo viên hàng năm Tổ chức tập huấn cho cán quản lý giáo viên kiến thức đổi phương pháp tổ chức hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh - Nhân rộng điển hình tiên tiến, mơ hình quản lý hoạt động giáo dục pháp luật hiệu để nhà trường THCS tham khảo, học tập 2.2 Đối với trường THCS - Nhà trường cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho cán quản lý, giáo viên học sinh tầm quan trọng hoạt động giáo dục pháp luật - Nhà trường tiếp tục quan tâm, đạo công tác xây dựng kế hoạch quản lý kế hoạch triển khai cụ thể công tác giáo dục pháp luật cho học sinh - Tăng cường khảo sát, kiểm tra đánh giá theo định kỳ, tổng kết rút kinh nghiệm nhằm nâng cao chất lượng công tác giáo dục pháp luật cho học sinh 23 - Phối hợp chặt chẽ với lực lượng bên nhà trường, huy động nguồn lực để đầu tư sở vật chất, kinh phí cho hoạt động giáo dục pháp luật - Đội ngũ cán quản lý giáo viên nhà trường phải không ngừng học tập, nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ, sống làm việc theo Hiến pháp pháp luật, xây dựng môi trường giáo dục pháp luật thân thiện - Các tổ chức trị - xã hội nhà trường thường xuyên tổ chức cho học sinh tham gia hoạt động văn hóa - xã hội, hoạt động thực tiễn có lồng ghép nội dung giáo dục pháp luật nhằm tạo sân chơi bổ ích, phong phú, góp phần nâng cao nhận thức pháp luật cho học sinh 2.3 Đối với tổ chức trị - xã hội - Các quan liên quan đến giáo dục pháp luật địa bàn quận Long Biên cần phối hợp với nhà trường thực công tác giáo dục pháp luật, quản lý học sinh, kịp thời ngăn chặn hành vi biểu vi phạm pháp luật, xây dựng môi trường giáo dục xã hội lành mạnh - Tăng cường phối hợp với nhà trường làm tốt cơng tác “xã hội hóa giáo dục” phương diện tài chính, sở vật chất; góp phần nâng cao chất lượng cơng tác giáo dục pháp luật cho học sinh 2.4 Đối với phụ huynh học sinh - Mơi trường sống gia đình có tác động ảnh hưởng sâu sắc tới trình phát triển nhân cách trẻ em Vì vậy, phụ huynh cần tìm hiểu kiến thức tâm lý lứa tuổi kiến thức pháp luật để có biện pháp giáo dục pháp luật phù hợp cho gia đình - Thường xuyên phối hợp chặt chẽ với nhà trường hoạt động giáo dục, bao gồm hoạt động giáo dục pháp luật để nắm bắt kịp thời tình hình học tập, rèn luyện con; có định hướng điều chỉnh phù hợp cần 24 ... Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh trường THCS Ngọc Lâm, quận Long Biên, Hà Nội Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG. .. định sở lý luận hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh trường THCS quản lý hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh trường THCS Quản lý hoạt động giáo dục pháp luật nhà trường THCS tác động. .. quản lý hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh trường THCS - Đánh giá thực trạng hoạt động giáo dục pháp luật, quản lý hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh trường THCS Ngọc Lâm, quận Long

Ngày đăng: 29/12/2021, 17:35

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan