1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý giáo dục quản lý hoạt động dạy học tiếng anh theo chương trình liên kết tại các trường tiểu học ngoài công lập ở quận cầu giấy, thành phố hà nội(klv02445)

26 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 271,05 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Khi xu hội nhập tồn cầu hóa ngày phát triển mối quan hệ người hợp tác cơng việc khơng bó hẹp lãnh thổ quốc gia mà mở rộng phạm vi quốc tế Nếu trước nghe đến thuật ngữ “du học sinh”, “xuất lao động”, “chuyên gia nước ngoài” nay, bắt đầu quen dần với thuật ngữ có tính quốc tế hóa tồn cầu hóa “cơng dân tồn cầu”, “thị trường lao động quốc tế”, “sinh viên quốc tế”,… Trong đó, tiếng Anh xem ngôn ngữ quốc tế sử dụng phổ biến học tập, trao đổi, giao dịch, hợp tác, thương mại, Có thể thấy, hệ trẻ Việt Nam ngày có xu hướng du học nước Châu Âu Châu Mĩ ngày nhiều Bên cạnh đó, nhờ có đầu tư từ tập đồn cơng ty lớn nước ngoài, kinh tế Việt Nam ngày phát triển Vì vậy, muốn đất nước hội nhập phát triển bền vững việc học tiếng Anh quan trọng Với trẻ em, hệ tương lai đất nước, việc học tiếng Anh lại trở nên cần thiết hết Ở nước ta, nhu cầu học tiếng Anh tăng nhanh 10 năm trở lại đây, đặc biệt học tiếng Anh với người nước Ở thành phố lớn Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh nhiều phụ huynh đầu tư cho em học tiếng Anh với người nước ngồi từ cịn học trường Mầm non Tuy nhiên tất gia đình có điều kiện gửi vào học ngoại ngữ trung tâm lớn thuê trực tiếp người nước ngồi nhà dạy Chính vậy, việc đưa yếu tố nước ngồi vào cơng tác giảng dạy tiếng Anh trường Tiểu học xem chủ trương phù hợpcủa Sở Giáo dục Đào tạo Hà Nội bối cảnh nhằm hướng tới thực hóa mục tiêu Đề án dạy học ngoại ngữ hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2017-2025 Một mục tiêu Đề án ngoại ngữ quốc gia 2020 nước ta “Đổi toàn diện việc dạy học ngoại ngữ hệ thống giáo dục quốc dân, triển khai chương trình dạy học ngoại ngữ cấp học, trình độ đào tạo, đến năm 2020 đa số niên Việt Nam tốt nghiệp trung cấp, cao đẳng đại học có đủ lực ngoại ngữ sử dụng độc lập, tự tin giao tiếp, học tập, làm việc môi trường hội nhập, đa ngơn ngữ, đa văn hố; biến ngoại ngữ trở thành mạnh người dân Việt Nam, phục vụ nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước” Việc thực dạy học ngoại ngữ lớp đến hết lớp 12 với thời lượng 1.155 tiết phân bổ cho cấp sau: Trường Tiểu học cấp học đầu tiên, việc học tiếng Anh diễn lớp 3, 4, với tiết /tuần Tổng số tiết năm học 420 tiết Sau kết thúc Tiểu học, trình độ ngoại ngữ học sinh đạt Bậc Khung lực ngoại ngữ Việt Nam (KNLNN), A1 Khung tham chiếu chung Châu Âu (CEF) Chất lượng dạy học tiếng Anh trường Tiểu học phụ thuộc vào nhiều yếu tố, có việc quản lý hoạt động dạy học Quận Cầu giấy, Hà Nội nơi có điều kiện kinh tế phát triển, dân cư tập trung đông đúc, nhu cầu đầu tư cho em học cao, đặc biệt ngoại ngữ Chính vậy, phụ huynh không ngần ngại đồng ý cho học tiếng Anh theo chương trình liên kết có yếu tố người nước ngồi Tính đến năm 2015, 100% trường Tiểu học địa bàn quận triển khai hình thức liên kết cho đối tượng học sinh khối lớp từ đến Việc liên kết đào tạo tiếng Anh có yếu tố nước ngồi triển khai với tốc độ nhanh chóng Điều dẫn tới số bất cập công tác quản lý hoạt động dạy học tiếng Anh theo chương trình việc lựa chọn chương trình, quản lý chương trình, hình thức tổ chức dạy học, hình thức kiểm tra, đánh giá chất lượng, dẫn tới phản ánh phụ huynh điều kiện đảm bảo chất lượng giáo dục kết giáo dục chưa tốt, chưa đáp ứng mong đợi Đối với trường tiểu học ngồi cơng lập, việc trì khơng ngừng nâng cao chất lượng để giữ vững vị cạnh tranh với khu vực công lập rộng lớn với nhiều ưu đãi sách bao cấp nguồn NSNN vấn đề có tính chất sống Khi lực ngoại ngữ mà cụ thể tiếng Anh trở thành yêu cầu quan trọng hàng đầu thị trường lao động nước quốc tế; điều kiện tiên để người học tiếp cận với chương trình giáo dục quốc tế có uy tín việc giáo dục học sinh có lực tiếng Anh tốt yêu cầu tối thiểu trường tiểu học ngồi cơng lập bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập quốc tế Xuât phát từ lý nêu trên, học viên lựa chọn đề tài Quản lý hoạt động dạy học tiếng Anh theo chương trình liên kết trường Tiểu học ngồi cơng lập Quận Cầu Giấy, Thành phố Hà Nội Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực trạng Quản lý hoạt động dạy học tiếng Anh theo chương trình liên kết tạicác trường tiểu học ngồi cơng lập Quận Cầu Giấy, Hà Nội, tác giả đề xuất biện pháp Quản lý nhằm nâng cao chất lượng dạy học tiếng Anh theo chương trình liên kết trường Tiểu học ngồi cơng lập địa bàn Quận Cầu Giấy, Hà Nội Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: Hoạt động dạy học tiếng Anh theo chương trình liên kết số trường tiểu học quận Cầu Giấy, Hà Nội 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Các mối quan hệ quản lý dạy học tiếng Anh theo chương trình liên kết triển khai số trường Tiểu học ngồi cơng lập Quận Cầu Giấy, Hà Nội Giả thuyết khoa học Hiện nay, hoạt động dạy học tiếng Anh theo chương trình liên kết số trường Tiểu học ngồi cơng lập địa bàn Quận Cầu Giấy, Hà Nội tồn nhiều bất cập, hạn chế Sự phối hợp quản lý chất lượng dạy học tiếng Anh Ban giám hiệu trường ban giám đốc Trung tâm ngoại ngữ chưa chặt chẽ có đưa số biện pháp song cịn mang tính tức thời chưa có hệ thống, chưa mang lại hiệu mong muốn Vì vậy, việc đề xuất biện pháp Quản lý hoạt động dạy học tiếng Anh theo chương trình liên kết phù hợp góp phần nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường góp phần củng cố uy tín, thương hiệu lực cạnh tranh trường tiểu học ngồi cơng lập quận Cầu Giấy bối cảnh hội nhập quốc tế Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Xây dựng hệ thống hóa sở lý luận Quản lý dạy học tiếng Anh theo chương trình liên kết trường Tiểu học ngồi cơng lập 5.2 Phân tích thực trạng dạy học tiếng Anh Quản lý hoạt động dạy học tiếng Anh theo chương trình liên kết số trường tiểu học ngồi công lập Quận Cầu Giấy, Hà Nội 5.3 Đề xuất số biện pháp Quản lý nhằm nâng cao chất lượng hoạt động dạy học tiếng Anh theo chương trình liên kết trường Tiểu học ngồi cơng lập địa bàn quận Cầu Giấy, Hà Nội Giới hạn phạm vi nghiên cứu 6.1 Nội dung: Biện pháp Quản lý dạy học tiếng Anh theo chương trình liên kết cấp trường, Ban giám hiệu trường phối hợp với Trung tâm ngoại ngữ có yếu tố nước ngồi triển khai thực 6.2 Không gian đối tượng khảo sát: Cán quản lý nhà trường, cán quản lý trung tâm ngoại ngữ có yếu tố nước ngồi, giáo viên, phụ huynh học sinh học sinh số trường Tiểu học ngồi cơng lập địa bàn Quận Cầu Giấy 6.3 Thời gian: giai đoạn 2015 – 2018 Phương pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, hệ thống hoá, khái quát hoá khái niệm, quan điểm, phạm trù có liên quan để xây dựng sở lý luận đề tài 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp quan sát, phương pháp nghiên cứu hồ sơ, (các biểu số liệu thống kê, báo cáo tổng kết Phòng Giáo dục Đào tạo, nhà trường) nghiên cứu thực trạng dạy học tiếng Anh thực trạng quản lý hoạt động dạy học tiếng Anh trường tiểu học ngồi cơng lập quận Cầu Giấy, Hà Nội - Phương pháp điều tra phiếu hỏi: sử dụng để thu thập ý kiến đối tượng liên quan (cán quản lý giáo dục, giáo viên, học sinh, phụ huynh học sinh) thực trạng hoạt động dạy học ngoại ngữ, thực trạng quản lý hoạt động dạy học ngoại ngữ theo chương trình liên kết trường tiểu học ngồi cơng lập quận Cầu Giấy, Hà Nội 7.3 Nhóm phương pháp bổ trợ - Các phương pháp Toán, Thống kê với trợ giúp phần mềm tin học để phân tích xử lý số liệu khảo sát - Phương pháp chuyên gia sử dụng để đánh giá tính cần thiết khả thi biện pháp đề xuất Đóng góp đề tài 8.1 Về mặt lý luận, luận văn tổng quan nghiên cứu có liên quan đến lĩnh vực đề tài, hệ thống hóa khái niệm sở, đồng thời làm rõ vấn đề dạy học tiếng Anh theo chương trình liên kết, xác định nội dung công tác quản lý hoạt động dạy học tiếng Anh theo chương trình liên kết 8.2 Về mặt thực tiễn, luận văn khảo sát thực trạng dạy học tiếng Anh quản lý dạy học tiếng Anh theo chương trình liên kết trường tiểu học địa bàn Quận Cầu Giấy, TP Hà Nội; sở đề xuất số biện pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu hoạt động dạy học tiếng Anh quản lý dạy học tiếng Anh theo chương trình liên kết Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu,kết luận khuyến nghị,tài liệu tham khảo,phụ lục,luận văn dự kiến trình bày chương: Chương 1:Cơ sở lý luận quản lý hoạt động dạy học tiếng Anh theo chương trình liên kết trường tiểu học ngồi cơng lập Chương 2:Thực trạng quản lý hoạt động dạy học tiếng Anh theo chương trình liên kết trường tiểu học ngồi cơng lậpQuận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt độngdạy học tiếng Anh theo chương trình liên kết trường Tiểu học ngồi cơng lập Quận Cầu Giấy, Thành phố Hà Nội CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TIẾNG ANH THEO CHƯƠNG TRÌNH LIÊN KẾT TẠI CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC NGỒI CƠNG LẬP 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Nghiên cứu nước * Vấn đề dạy học quản lí dạy học Ở nước nghiên cứu hoạt động dạy học đề cập từ lâu Lúc đầu sở lý luận dạy học, quản lý hoạt động dạy học thể dạng số ý tưởng nhà triết học (đồng thời nhà giáo dục), sau phát triển hồn thiện Trong lĩnh vực giáo dục, thời gian gần tài liệu nghiên cứu giáo dục dạy học nước ngồi nước thường nói tới việc cần thiết chuyển từ “Dạy học lấy giáo viên làm trung tâm” sang “Dạy học lấy học sinh làm trung tâm” Có thể xem “Dạy học lấy học sinh làm trung tâm” tư tưởng, điểm, cách tiếp cận hoạt động dạy học Phương pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm khuyến khích học sinh tự học hỏi, tự phát huy sáng tạo, giáo viên đóng vai trị hướng dẫn Phương pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm bắt nguồn từ kỷ thứ 18 với nhà giáo dục, triết gia Pháp tiếng Jean Jacques Rousseau Tiếp đến đóng góp nhà giáo dục Pestalozzi, Francis, Parker, Ovide, Decroly, Biggs, J.,& Moore Brown Hoạt động dạy học theo tiếp cận phát triển lực người học quan tâm Từ kỷ XV – XVIII, nhà giáo dục Tiệp Khắc J.A.Comesnky khái quát kinh nghiệm dạy học loài người nâng lên đỉnh cao cách đưa hệ thống nguyên tắc đạo công tác dạy học, nguyên tắc như: Dạy học phát huy tính tích cực học sinh, dạy học vừa sức, đảm bảo tính trực quan, đảm bảo độ bền vững tri thức, dạy học phải đảm bảo tính hệ thống, liên tục, Cho đến nay, nguyên tắc cịn ngun giá trị lý luận Nhiều nhà giáo dục có tư tưởng tiến ý đến dạy học hướng vào người học, khai thác tiềm cá nhân HS Thế kỷ XX, J.Dewey (1916) cho giáo dục dạy học dẫn phát triển tiềm năng, lực vốn có HS Do vậy, q trình dạy học dẫn phát triển tiềm năng, lực vốn có HS Do vậy, q trình dạy học phải hướng vào người học, đảm bảo cho họ học phân tích kinh nghiệm Việc học tập trình xử lý kinh nghiệm mà người học tự tiến hành với giúp đỡ nhà giáo dục theo nhu cầu lợi ích cá nhân Như vậy, dạy học phải ý đến riêng người, đặc biêt nhu cầu, hứng thú Dạy học dựa kinh nghiệm cá nhân hiệu học tập người định Nhiều tác giả nước ngồi có cơng trình nghiên cứu, tác phẩm viết quản lý giáo dục, quản lý nhà trường, quản lý hoạt động dạy học như: John West Burnham, Tony Gelsthorpe (2002) Education leadership and the community (Quản lý nhà trường cộng đồng) Sonia Blandford (1997) “Resource Management in schools” Nguồn lực quản lý nhà trường” ; John Mcbealth, Kate Myers (1999) “Effective school leaders” Những người lãnh đạo nhà trường có hiệu quả; John West - Burnham and Christo Bowing Carr Jack Dunham (1997), “Effective Learning in schools” (Hiệu dạy học nhà trường); Các tác phẩm đề cập đến vấn đề quản lý giáo dục, quản lý nhà trường, hoạt động dạy học phẩm chất người lãnh đạo trường học * Vấn đề dạy học ngoại ngữ quản lí hoạt động dạy học ngoại ngữ Ngày việc giảng dạy ngoại ngữ đặc biệt giảng dạy tiếng Anh đóng vai trò to lớn việc hội nhập quốc tế Trong bối cảnh phát triển mạnh mẽ có xu hướng tồn cầu hóa vai trị tiếng Anh ngày khảng định Năm 1976, Cộng đồng Châu Âu kêu gọi thành viên mở rộng việc dạy học ngơn ngữ nhằm mục đích đảm bảo cho tất HS học ngoại ngữ khối Châu Âu Năm 1995, sách trắng cuả Ủy ban Châu Âu, phần dạy học hướng tới xã hội học tập (Teaching and Learning towards the society) khuyến khích hệ trẻ học hai ngoại ngữ cộng đồng …”everyone should be proficient in two Community foreign languages” Trong nghiên cứu gần đây, Graddol khảo sát tình hình giảng dạy tiếng Anh bậc TH nước khu vực gồm Singapore, Philippines,Thai Lan, Hàn Quốc, Đài Loan, Nhật Bản, Indonesia Việt Nam Trừ Philipines nước có lịch sử dạy tiếng Anh bậc TH lâu đời nhất, nước lại có Việt Nam, việc giảng dạy bậc TH năm 90 cuả kỷ trước (riêng Nhật Bản năm 2002) Trong môn tiếng Anh môn học bắt buộc học sinh THPT Singapore, Philippines, Thái Lan, Hàn Quốc, Đài Loan, Việt Nam, Nhật Bản, Indonesia tiếng Anh cho TH môn tự chọn Theo Graddol, việc dạy tiếng Anh bậc THPT nước khu vực có chung khó khăn Trong số lượng học sinh lớp q đơng, ví dụ Singapore 30 Philippines lên đến 60, số HS có trình độ khơng đồng việc tổ chức DH gặp nhiều trở ngại Về phía GV nước nêu có chung tình trạng thiếu nguồn GV đào tạo chuyên nghiệp Do số GV đứng lớp có lực tiếng Anh nghiệp vụ sư phạm hạn chế Điều dẫn đến việc GV lúng túng việc luyện âm cho HS tổ chức học tập theo PP lấy người học làm trung tâm Bên cạnh thiếu mơi trường giao tiếp tiếng Anh ngồi lớp học, thiếu tài liệu học tập kích thích óc sang tạo hứng thú cho HS thời gian bố trí cho lớp thách thức không nhỏ việc dạy học tiếng Anh cho bậc THPT 1.1.2 Nghiên cứu nước Hiện nay, với phát triển mạnh mẽ xu hướng tồn cầu hố, vai trị Tiếng Anh ngày khẳng định Nội dung chương trình, phương pháp dạy học tiếng Anh thay đổi, phương tiện k thuật phục vụ việc dạy học tiếng Anh đầu tư phát triển Nhận thức phụ huynh HS xã hội vai trò tiếng Anh ngày nâng cao Trong bậc học THPT, việc dạy học môn Tiếng Anh nhằm đảm bảo mục tiêu hội nhập quốc tế đề cập đến trình thực đổi chương trình, sách giáo khoa từ năm học 2005 2006 Chính phủ Bộ giáo dục ban hành nhiều văn tài liệu hướng dẫn, tổ chức hội thảo nhiều cấp độ đảm bảo chất lượng môn ngoại ngữ nhà trường THPT, nâng cao hiệu dạy học môn Tiếng Anh, đổi phương pháp giảng dạy Những cơng trình nghiên cứu vai trị cơng tác quản lý nhằm nâng cao chất lượng dạy học nói chung quan tâm Tiếng Anh không đứng tách rời môn học khác nên phần lớn biện pháp quản lý dạy học nói chung áp dụng nghiên cứu biện pháp quản lý hoạt động dạy - học mơn Tiếng Anh Có thể đề cập đến cơng trình nghiên cứu sau: Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc Đại cương khoa học quản lý, 2010; Trần Khánh Đức, Quản lý kiểm định chất lượng đào tạo nhân lực theo ISO & TQM, 2004; Đặng Quốc bảo Những vấn đề lãnh đạo - quản lý vận dụng vào điều hành nhà trường, 2010 Một số luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quản lý giáo dục đề cập đến biện pháp quản lý hoạt động dạy học nói chung biện pháp quản lý hoạt động dạy học tiếng Anh nói riêng, như: Nguyễn Đức Quyết (2002) “Thực trạng số biện pháp quản lý nhằm nâng cao lực, hiệu sử dụng ngoại ngữ cán giảng dạy Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh” Trần Thị Bình (2002) “Thực trạng biện pháp nâng cao hiệu công tác quản lý việc giảng dạy tiếng Anh khoa không chuyên ngữ Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh” Nguyễn Thị Bình (2009), Các biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh trường THPT quận Lê Chân thành phố Hải Phịng; Lê Hồng Thảo (2009), Một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn tiếng Anh trường THPT huyện Châu Thành tỉnh Đồng Tháp Các tác giả cơng trình nghiên cứu nghiên cứu thực trạng quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh, đề xuất số biện pháp quản lý hoạt động môn tiếng Anh giai đoạn phát triển mới; hệ thống hoá lý luận quản lý, quản lý giáo dục, quản lý nhà trường, quản lý thay đổi, quản lý đổi phương pháp dạy học, đề xuất hệ thống biện pháp quản lý đổi phương pháp, đổi kiểm tra đánh giá dạy học tiếng Anh Tuy nhiên thông qua việc tổng quan tài liệu nghiên cứu (trong khả tiếp cận) tác giả khẳng định vấn đề nghiên cứu đề tài hoàn toàn cấp thiết phù hợp Có đề tài nghiên cứu vấn đề quản lí hoạt động dạy học tiếng Anh bậc tiểu học theo chương trình liên kết, đồng thời nghiên cứu vấn đề địa bàn Quận Cầu Giấy hồn tồn chưa có Đây khoảng trống tác giả có sở triển khai nghiên cứu 1.2 Một số khái niệm có liên quan 1.2.1 Hoạt động dạy học Theo hoạt động dạy học hoạt động chủ yếu trường học,trong vai trò chủ đạo người dạy (tổ chức, hướng dẫn, khiển) nhằm giúp người học tự giác, tích cực, tự tổ chức, tự nhận thức nhằm thực có hiệu mục tiêu, nhiệm vụ dạy học đề Hoạt động dạy học tiếng Anh hoạt động dạy học vai trị chủ đạo giáo viên tiếng Anh nhằm giúp học sinh tự giác, tích cực, tự tổ chức, tự học nhằm hình thành kiến thức, kĩ nghe, nói, đọc, viết tiếng Anh có thái độ tích cực sử dụng tiếng Anh học tập, giao tiếp 1.2.2 Quản lý QL tác động có chủ đích chủ thể QL lên đối tượng QL nhằm phát huy tiềm yếu tố, sử dụng có hiệu nguồn lực hội tổ chức, nhằm đảm bảo cho tổ chức vận hành tốt, đạt mục tiêu với chất lượng hiệu tối ưu QL trình lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo kiểm tra, đánh giá công việc thành viên thuộc hệ thống đơn vị sử dụng nguồn lực phù hợp nhằm đạt mục đích đề 1.2.3 Quản lý giáo dục QLGD hệ thống tác động có mục đích, có kế hoạch, hợp quy luật chủ thể QL (cán QL) đến khách thể QL (giáo viên, nhân viên, tập thể học sinh cấp, cha mẹ học sinh lực lượng xã hội nhà trường) nhằm thực có hiệu chất lượng mục tiêu phát triển giáo dục, đào tạo hệ trẻ mà xã hội đặt cho ngành giáo dục 1.2.4 Quản lý nhà trường QL nhà trường gồm QL hoạt động dạy học, GD, hoạt động phục vụ cộng đồng; QL GV, nhân viên HS; QL sử dụng đất đai, trường sở, trang thiết bị tài theo quy định pháp luật; QL huy động, phối hợp lực lượng cộng đồng để thực hoạt động GD 1.2.5 Quản lý hoạt động dạy học tiếng Anh Quản lý hoạt động dạy học tiếng Anh trường TH tác động có mục đích, hợp quy luật khách quan CBQL nhằm điều khiển trình dạy học tiếng Anh giáo viên học sinh thực có hiệu mục tiêu dạy học tiếng Anh đề hình thành học sinh kiến thức, kĩ nghe, nói, đọc viết tiếng Anh có thái độ tích cực sử dụng tiếng Anh học tập, giao tiếp Quản lý hoạt động dạy học tiếng Anh bao gồm chức năng: Lập kế hoạch, tổ chức, đạo kiểm tra, đánh giá việc thực hoạt động dạy học tiếng Anh 1.2.6 Liên kết Theo Đại từ điển Tiếng Việt - NXB Văn hóa - Thơng tin 2005 (Nguyễn Như Ý chủ biên) thuật ngữ “liên kết” định nghĩa là: “Kết lại với từ nhiều thành phần tổ chức riêng rẽ nhằm mục đích đó” Khái niệm liên kết phản ánh mối quan hệ chặt chẽ, buộc lẫn thành phần tổ chức tổ chức với nhằm hướng đến mục đích chung Tính hướng đích tiêu điểm, sở động lực mối liên kết chúng Sự liên kết tổ chức theo mục đích (lợi ích chung, giải vấn đề chung…) tạo nên sức mạnh mới, khả mà thành phần tổ chức riêng rẽ khơng thể có Nói đến liên kết nói đến nội dung sau: Mục đích, mục tiêu liên kết; Các thành phần, tổ chức liên kết; Các hình thức liên kết; Các nội dung liên kết; Cơ chế liên kết; Sản phẩm liên kết Các điều kiện liên kết 1.2.7 Trường tiểu học ngồi cơng lập Trường TH ngồi cơng lập cách gọi khác trường TH tư thục Hiện Thông tư 03/VBHN-BGDĐT ngày 22/01/2014 ban hành Điều lệ trường tiểu học Bộ GD&ĐT quy định rõ ràng khoản điều 4: “Trường tiểu học tổ chức theo hai loại hình: cơng lập tư thục a) Trường tiểu học công lập Nhà nước thành lập, đầu tư xây dựng sở vật chất, đảm bảo kinh phí cho nhiệm vụ chi thường xuyên; b) Trường tiểu học tư thục tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, tổ chức kinh tế cá nhân thành lập, đầu tư xây dựng sở vật chất bảo đảm kinh phí hoạt động vốn ngồi ngân sách Nhà nước.” Có thể nói cách gọi “trường TH ngồi cơng lập” cách gọi phổ biến để phân biệt với “trường TH công lập” Nhà nước thành lập 1.3 Dạy học tiếng Anh theo chương trình liên kết trường Tiểu học 1.3.1 Đặc điểm tâm sinh lý học sinh tiểu học việc dạy tiếng Anh cấp tiểu học Ở giai đoạn khác nhau, đặc điểm tâm sinh lý phát triển nhân cách người thay đổi dựa điều học, kinh nghiệm tích lũy, yêu cầu từ môi trường xã hội Do đó, tìm kiếm phương pháp giáo dục cụ thể cho học sinh tiểu học, thầy cô cha mẹ cần lựa chọn cách giảng dạy phù hợp với đặc điểm tâm lý, hành vi bé Các kỹ ngôn ngữ trẻ tuổi linh hoạt giai đoạn Hoạt động chủ đạo chuyển từ hoạt động vui chơi sang hoạt động học tập Ở độ tuổi tiểu học, tri giác bé cịn mang tính đại thể thường khơng ổn định Vào năm đầu tiểu học, tri giác trẻ gắn với hành động mang tính trực quan Đến tầm lớp 4, tri giác bé mang tính xúc cảm nhiều Lúc này, trẻ thích quan sát vật tượng hấp dẫn, có màu sắc rực rỡ Do đó, để bé học tiếng Anh tốt hơn, cha mẹ nên kết hợp kiến thức cần học với hành động trực quan liên quan đến xúc cảm đặc biệt Chẳng hạn cho bé tham gia vào trò chơi đóng vai theo chủ đề với câu thoại tiếng Anh Trong giai đoạn này, não trẻ có phát triển hồn thiện so với thời điểm trước Chính vậy, khả tưởng tượng bé có tiến vượt bậc, trở nên phong phú Đầu tuổi tiểu học trí tưởng tượng bé cịn đơn giản, dễ thay đổi chưa có ổn định Cuối tuổi tiểu học trẻ tái tạo hình ảnh thơng qua hình ảnh cũ Đặc biệt hơn, trí tưởng tượng bé độ tuổi dễ bị tri phối mạnh mẽ cảm xúc, tình cảm Những hình ảnh, việc, tượng gắn liền với rung động tình cảm em Các nhà giáo dục khuyến nghị phát triển tư trí tưởng tượng bé cách biến kiến thức khô khan thành hình ảnh có cảm xúc Cùng với đó, đặt cho em câu hỏi mang tính gợi mở, từ thu hút em vào hoạt động nhóm, hoạt động tập thể để em có hội phát triển q trình nhận thức lý tính cách tồn diện Giai đoạn đầu tuổi TH, trẻ dễ bị tập trung trình học tập Với bé độ tuổi đầu tiểu học, phương pháp giảng dạy tiếng Anh tốt cho bé sử dụng hình ảnh minh họa trực quan, cho trẻ tham gia vào trò chơi tiếng Anh hấp dẫn Đến giai đoạn cuối TH trẻ có khả ý cách có chủ định, trẻ biết cách nỗ lực để học kiến thức yêu cầu Cùng với đó, ý trẻ xuất giới hạn thời gian Trẻ biết cách tính tốn định lượng khoảng thời gian cho phép để làm việc Từ cố gắng thực hồn thành cơng việc thời gian quy định Chính vậy, dạy tiếng Anh cho bé lớp 4, lớp 5, cha mẹ thầy cô nên giao cho trẻ công việc tập yêu cầu trẻ phải ý nên có giới hạn mặt thời gian 1.3.2 Khái quát chương trình liên kết dạy học tiếng Anh trường Tiểu học Chương trình liên kết dạy học tiếng Anh trường TH chương trình triển khai nhiều năm trở lại Đây mơ hình liên kết nhà trường trung tâm ngoại ngữ việc dạy học tiếng Anh cho học sinh, bên (các trung tâm ngoại ngữ) mạnh mặt chun mơn, bên (trường TH) có nhu cầu điều kiện tổ chức thực 1.3.2.1 Mục tiêu chương trình liên kết dạy học tiếng Anh Mục tiêu chương trình liên kết dạy học tiếng Anh trường TH thể lợi ích đối tượng tham gia, cụ thể học sinh phụ huynh, nhà trường đơn vị liên kết 1.3.2.2 Nội dung, hình thức dạy học tiếng Anh theo chương trình liên kết Nội dung liên kết liên kết hoạt động dạy học tiếng Anh cho học sinh trường TH Chương trình dạy học tiếng Anh nhà trường trung tâm phối hợp xây dựng (hoặc lựa chọn), thường chương trình nước ngồi Hình thức liên kết thể hình thức tổ chức dạy học tiếng Anh nhà trường, trung tâm ngoại ngữ nhà trường trung tâm 1.3.2.3 Cơ chế, sản phẩm môi trường liên kết Trong chương trình liên kết dạy học tiếng Anh, thành phần tham gia giữ vai trò, trách nhiệm, quyền lợi nghĩa vụ riêng Nhà trường đơn vị có nhu cầu điều kiện tổ chức, trung tâm ngoại ngữ đơn vị mạnh chun mơn, có khả cung cấp dịch vụ giáo dục (giáo viên ngữ, chương trình, giáo trình ) Cơ chế, quan hệ liên kết xác định văn hợp đồng liên kết, quy chế phối hợp bên kí kết, xây dựng Sản phẩm liên kết hiểu kết hoạt động dạy học tiếng Anh cụ thể hóa tiến kĩ năng, lực sử dụng tiếng Anh học sinh sau mốc thời gian định (8 tuần, cuối kì cuối năm, cuối chương trình) Hiệu hoạt động dạy học tiếng Anh theo CTLK thể qua chất lượng sản phẩm liên kết phải đảm bảo đáp ứng mục tiêu đề đơn vị liên kết đánh giá, công nhận (nhà trường, trung tâm) Môi trường liên kết nhân tố bên văn hóa, trị, quy định Nhà nước chương trình liên kết dạy học tiếng Anh nhân tố bên đối tượng liên kết văn hóa nhà trường, mơi trường giao tiếp sư phạm trường, trung tâm 1.3.3 Mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức dạy học tiếng Anh kiểm tra, đánh giá theo chương trình liên kết trường Tiểu học ngồi cơng lập 1.3.3.1 Mục tiêu dạy học tiếng Anh theo chương trình liên kết Mục tiêu dạy học tiếng Anh trường TH theo chương trình liên kết khơng có khác biệt so với mục tiêu chương trình tiếng Anh TH Bộ GD&ĐT ban hành Mục tiêu bám sát, cụ thể hóa chi tiết hóa mục tiêu chương trình mơn tiếng Anh Bộ 1.3.3.2 Nội dung dạy học tiếng Anh theo chương trình liên kết Nội dung dạy học tiếng Anh theo CTLK thiết kế bám sát theo nội dung dạy học chương trình theo kết cấu đa thành phần, bao gồm: (i) hệ thống chủ đề (khái quát), chủ điểm (cụ thể); (ii) lực giao tiếp liên quan đến chủ đề, chủ điểm; (iii) danh mục kiến thức ngôn ngữ (ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp) 1.3.3.3 Phương pháp, hình thức dạy học tiếng Anh theo chương trình liên kết Có nhiều phương pháp dạy học khác chia làm hai nhóm phương pháp chính: • Nhóm phương pháp dựa sở hình thức ngữ pháp (formed-based) • Nhóm phương pháp dựa sở chức (function-based) mà tiêu biểu phương pháp Giao tiếp (Communicative Approach) 1.3.3.4 Kiểm tra, đánh giá hoạt động học tiếng Anh theo chương trình liên kết Việc kiểm tra, đánh giá hoạt động học học sinh phải bám sát mục tiêu nội dung dạy học chương trình, dựa yêu cầu cần đạt kỹ giao tiếp cấp lớp Nội dung hình thức kiểm tra đánh giá cần bám sát mục tiêu dạy học, có tính đến thay đổi mục tiêu cấp tiểu học ưu tiên vào nghe nói 1.4 Quản lý hoạt động dạy học tiếng Anh theo chương trình liên kết trường Tiểu học ngồi cơng lập 10 Trên địa bàn quận Cầu Giấy có đến 80 sở đào tạo nghiên cứu khoa học cấp Nhà nước cấp Bộ Một số trường Đại học Viện nghiên cứu lớn là: Đại học Quốc gia Hà Nội, Học viện Báo chí Tuyên truyền,Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội Đại học Công nghệ, Đại học Sư phạm Hà Nội, Trường Đại học Sân khấu Điện ảnh Hà Nội, Học viện Múa Việt Nam, Học viện Quốc phịng, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Đại học Thương mại, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam, Viện Khoa học Công nghệ Quân sự, Viện Khoa học Kỹ thuật Hạt nhân, Trung tâm nhiệt đới ViệtNga Các trường THPT tiếng:Trường Trung học phổ thông Chuyên Hà Nội Amsterdam,Trường Trung học phổ thông chuyên Đại học Sư phạm Hà Nội,Trường Trung học phổ thông Chuyên Ngoại ngữ-Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Quốc gia Hà NộiTrường Trung học phổ thơng Nhân Chính,Trường Trung học phổ thơng Lương Thế Vinh,Trường Trung học phổ thông Nguyễn Tất Thành,Trường Trung học phổ thông Lý Thái Tổ,Trường Trung học phổ thông Nguyễn Bỉnh Khiêm,Trường THPT Nguyễn Siêu 2.2.2 Khái quát chương trình liên kết dạy học tiếng Anh trường Tiểu học Quận Cầu Giấy, TP Hà Nội 2.2.2.1 Cơ sở pháp lý chương trình liên kết dạy học tiếng Anh trường Tiểu học Hiện sở pháp lý chương trình liên kết dựa văn quy phạm pháp luật sau: Nghị định số 18/2001/NĐ-CP ngày 04/05/2001 Thủ tướng phủ ban hành quy định việc thành lập hoạt động sở văn hóa, giáo dục nước ngồi Việt Nam Thông tư 15/2003/TT-BGDĐT ngày 31/03/2003 Bộ GD&ĐT hướng dẫn thực Nghị định sở để đánh giá tư cách pháp nhân chất lượng, lực trung tâm ngoại ngữ (đối tác liên kết) Nghị định số 73/2012/NĐ-CP hợp tác, đầu tư đơn vị nước lĩnh vực giáo dục: Quyết định số 72/2014/QĐ-TTg quy định việc dạy học tiếng nước nhà trường sở giáo dục khác, có quy định rõ ràng yêu cầu đối tượng cán giảng dạy phải có trình độ ngoại ngữ cao 02 bậc so với trình độ người học Ngồi cịn văn quy phạm pháp luật Sở GD&ĐT Hà Nội ban hành Thực tế văn quy phạm khơng có văn đề cập quy định trực tiếp chương trình liên kết dạy học tiếng Anh nhà trường TH, nhiên dựa đặc điểm yếu tố liên quan coi sở pháp lý cho việc tổ chức quản lý hoạt động dạy học tiếng Anh theo chương trình liên kết trường TH ngồi cơng lập địa bàn quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội 2.2.2.2 Tình hình triển khai chương trình liên kết dạy học tiếng Anh trường tiểu học quận Cầu Giấy, TP Hà Nội Hiện địa bàn Quận Cầu Giấy có 24 trường TH, bao gồm 12 trường cơng lập 12 trường ngồi cơng lập Các chương trình liên kết dạy học tiếng Anh triển khai tất trường TH cơng lập Trong trương TH ngồi cơng lập, qua bảng 2.2 thấy có 02 trường thực việc dạy học tiếng Anh 12 theo CTLK, trường TH Nguyễn Bỉnh Khiêm trường TH Lý Thái Tổ Chương trình liên kết dạy học tiếng Anh trường TH Nguyễn Bình Khiêm phối hợp với đối tác trung tâm Anh ngữ quốc tế Apollo đối tác trường TH Lý Thái Tổ trung tâm ILA (International Language Academy) Các đối tác lựa chọn sở lựa chọn hồ sơ lực trung tâm ban giám hiệu nhà trường, tổ chuyên môn với đại diện phụ huynh học sinh định Đây 02 trung tâm đáp ứng tốt tiêu chí liên kết dạy học tiếng Anh nhà trường phụ huynh học sinh đưa 2.2 Tổ chức khảo sát thực trạng 2.1.1 Mục tiêu khảo sát 2.1.2 Nội dung đối tượng khảo sát 2.1.3 Phương pháp xử lý kết khảo sát 2.3 Thực trạng dạy học tiếng Anh theo chương trình liên kết trường tiểu học ngồi công lập Quận Cầu Giấy, TP Hà Nội 2.3.1 Thực trạng nhận thức hoạt động dạy học tiếng Anh theo chương trình liên kết 2.3.1.1 Thực trạng nhận thức tầm quan trọng việc dạy học tiếng Anh theo chương trình liên kết đáp ứng mục tiêu đổi bản, toàn diện giáo dục Kết khảo sát cho thấy đội ngũ CBQL giáo viên nhận thức đắn đầy đủ vai trò, tầm quan trọng việc thực hoạt động dạy học tiếng Anh theo CTLK góp phần thực mục tiêu đổi bản, toàn diện giáo dục nói chung việc dạy học ngoại ngữ nói riêng hệ thống giáo dục quốc dân 2.3.1.2 Thực trạng nhận thức lợi ích hạn chế chương trình liên kết dạy học tiếng Anh Nhìn chung thấy CBQL GV trường TH ngồi cơng lập địa bàn Quận Cầu Giấy, TP Hà Nội nhận thức đầy đủ lợi ích CTLK dạy học tiếng Anh khó khăn, bất cập gặp phải trình triển khai hoạt động 2.3.2 Thực trạng hoạt động dạy học tiếng Anh theo chương trình liên kết 2.3.2.1 Thực trạng đội ngũ GV dạy học tiếng Anh theo chương trình liên kết Thực trạng đội ngũ GV dạy học tiếng Anh theo CTLK phần đảm bảo cần có biện pháp quản lý nhằm nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ họ, đặc biệt đội ngũ GV trợ giảng 2.3.2.2 Thực trạng hoạt động dạy tiếng Anh theo chương trình liên kết Nhìn chung hoạt động dạy tiếng Anh theo CTLK trường TH địa bàn quận Cầu Giấy phần đạt hiệu quả, nhiên cần có biện pháp nâng cao lực cho đội ngũ GV, quán triệt tinh thần đổi phương pháp dạy học lấy người học làm trung tâm, đổi kiểm tra đánh giá việc học tiếng Anh 2.3.2.3 Thực trạng hoạt động học tiếng Anh theo chương trình liên kết Các nội dung hoạt động học tiếng Anh theo CTLK HS đánh giá cao mức độ thực kết thực Điều đáng khích lệ em thường xuyên “chủ động thực tình giao tiếp sử dụng tiếng Anh với bạn, giáo viên học”, cho thấy việc dạy học tiếng Anh theo CTLK phát huy tính tích cực, 13 chủ động học tập HS Về HS hứng thú với việc học tiếng Anh theo CTLK tích cực việc học tập so với trước triển khai CTLK 2.3.2.4 Thực trạng CSVC – TBDH cho dạy học tiếng Anh theo chương trình liên kết Kết khảo sát phần phản ánh thực trạng CSVC – TBDH trường TH ngồi cơng lập địa bàn quận Cầu Giấy chưa đáp ứng đầy đủ yêu cầu mặt hoạt động dạy học tiếng Anh theo CTLK mặt số lượng chất lượng Kết cho thấy CSVC – TBDH trường TH ngồi cơng lập địa bàn quận Cầu Giấy đảm bảo phần đáp ứng yêu cầu hoạt động dạy học tiếng Anh theo CTLK cần có biện pháp quản lý để cải thiện thực trạng 2.4 Thực trạng Quản lý hoạt động dạy học tiếng Anh theo chương trình liên kết trường tiểu học ngồi cơng lập Quận Cầu Giấy, TP Hà Nội 2.4.1 Lập kế hoạch dạy học tiếng Anh theo chương trình liên kết Cơng tác lập kế hoạch dạy học tiếng Anh theo CTLK trường TH ngồi cơng lập địa bàn quận Cầu Giấy đánh giá tương đối tốt mức độ kết thực Nhà trường xác định cơng tác quan trọng tích cực, chủ động lập kế hoạch cách thường xuyên đảm bảo chất lượng Tuy nhiên kết khảo sát cho thấy phối hợp nhà trường đơn vị liên kết (trung tâm ngoại ngữ) công tác chưa thật chặt chẽ, CBQL cần phải ý đến vấn đề 2.4.2 Tổ chức thực dạy học tiếng Anh theo chương trình liên kết Kết khảo sát cho thấy nhà trường trung tâm ngoại ngữ chưa có phối hợp chặt chẽ nhiều hoạt động tổ chức dạy học tiếng Anh Có thể nói xét riêng nội dung mà nhà trường trung tâm chịu trách nhiệm bên thực tương đối đảm bảo, nhiên xem xét phối kết hợp nội dung cụ thể lại chưa tốt, ví dụ nội dung bồi dưỡng cho đội ngũ GV đổi phương pháp dạy học, lực ứng dụng CNTT, phương pháp kiểm tra – đánh giá kết học tiếng Anh HS Đây vấn đề cần quan tâm việc đề xuất biện pháp quản lý hoạt động dạy học tiếng Anh theo CTLK trường TH ngồi cơng lập địa bàn quận Cầu Giấy 2.4.3 Chỉ đạo thực dạy học tiếng Anh theo chương trình liên kết Kết khảo sát nội dung công tác đạo dạy học tiếng Anh theo CTLK trường TH ngồi cơng lập địa bàn quận Cầu Giấy cho thấy CBQL thực tốt công tác Tất nhiên kết để đáp ứng so với kết kì vọng cịn khoảng cách kết ghi nhận cố gắng đội ngũ CBQL việc đạo việc dạy học tiếng Anh theo CTLK Đây kết mà nhà trường cần phải giữ vững tiếp tục phát huy để nâng cao chất lượng dạy học hiệu quản lý dạy học tiếng Anh theo CTLK 2.4.4 Kiểm tra, đánh giá dạy học tiếng Anh theo chương trình liên kết Kiểm tra, đánh giá hoạt động quan trọng quản lí nói chung quản lí dạy học tiếng Anh theo CTLK trường TH ngồi cơng lập địa bàn quận Cầu Giấy nói riêng, nhiên qua kết khảo sát lại cho thấy công tác lại nhiều hạn chế 14 Các CBQL nhà trường trao đổi thừa nhận công tác kiểm tra, đánh giá việc dạy học tiếng Anh theo CTLK cịn mang tính hình thức, chưa vào thực chất Lý giải điều này, CBQL nhà trường cho số nguyên nhân sau: công việc nhà trường nhiều dẫn đến việc dành thời gian cho công tác hạn chế; đội ngũ CBQL nhà trường đa phần khơng có chun mơn ngoại ngữ nên khó khăn việc kiểm tra, đánh giá hoạt động này; đồng thời lực lượng kiểm tra, đánh giá lại mỏng (hầu có tổ trưởng chuyên môn phụ trách) chưa thành lập ban kiểm tra, đánh giá phụ trách riêng; phối hợp nhà trường trung tâm ngoại ngữ công tác kiểm tra, đánh giá chưa chặt chẽ, đảm bảo Thực trạng địi hỏi phải có biện pháp để tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy học tiếng Anh theo CTLK trường TH ngồi cơng lập địa bàn quận Cầu Giấy, đưa công tác vào thực chất phát huy hiệu 2.4.5 Quản lý điều kiện nguồn lực chế phối hợp chương trình liên kết 2.4.5.1 Quản lý điều kiện nguồn lực Đối với công tác quản lý đội ngũ GV, mức độ thực đánh giá cao kết thực lại tương đối thấp (chỉ đạt mức trung bình) Thực trạng theo trao đổi với số CBQL khó khăn công tác quản lý việc dạy học tiếng Anh theo CTLK Đối với đội ngũ GV người Việt cơng tác quản lý diễn tương đối dễ dàng, đội ngũ GV ngữ lại phức tạp Đối với công tác quản lý CSVC – TBDH, mức độ thực kết thực phần đảm bảo yêu cầu Thực tế CBQL có cố gắng cơng tác dường ý kiến đánh giá đồng thực trạng quản lý CSVC – TBDH với thực trạng CSVC – TBDH nhà trường Dù vấn đề đặt đòi hỏi CBQL nhà trường phải nâng cao chất lượng CSVC – TBDH phục vụ cho hoạt động dạy học tiếng Anh theo CTLK Riêng công tác quản lý tài kết khảo sát tương đối khả quan, ý kiến đánh giá mức độ kết thực mức tương đối cao 2.4.5.2 Cơ chế phối hợp chương trình liên kết Từ kết khảo sát thấy chế phối hợp nhà trường trung tâm ngoại ngữ khâu yếu công tác quản lý dạy học tiếng Anh theo CTLK Những số liệu cho thấy dường việc xây dựng quy chế phối hợp nhà trường trung tâm ngoại ngữ khơng thực hiện, có không đạt hiệu không phổ biến rộng rãi đến đối tượng tham gia Sự phối hợp nhà trường trung tâm chưa thực chặt chẽ, đồng thể kết có nội dung Thống kí hợp đồng triển khai hoạt động dạy học tiếng Anh theo CTLK đánh giá mức độ Khá, nội dung khác đạt mức Trung bình Cơ chế phối hợp nhà trường trung tâm quản lý dạy học tiếng Anh theo CTLK nhiều hạn chế, bất cập vấn đề đặt cho người CBQL phải thực biện pháp khắc phục tình trạng 2.4.6 Các yếu tố ảnh hưởng tới Quản lý hoạt động dạy học tiếng Anh theo chương trình liên kết trường tiểu học ngồi cơng lập quận Cầu Giấy, Hà Nội 15 Kết khảo sát cho thấy tất yếu tố đánh giá Khá Rất ảnh hưởng đến công tác quản lý hoạt động dạy học tiếng Anh theo CTLK Yếu tố Cơ chế phối hợp nhà trường trung tâm ngoại ngữ đánh giá có ảnh hưởng nhất; yếu tố Nhận thức nhà trường gia đình đánh giá ảnh hưởng nhất; ba yếu tố cịn lại đánh giá ngang mức độ ảnh hưởng tới công tác quản lý hoạt động dạy tiếng Anh theo CTLK trường TH ngồi cơng lập địa bàn quận Cầu Giấy Đây sở cho CBQL tham khảo việc đề xuất biện pháp phù hợp để điều chỉnh, hạn chế ảnh hưởng, tác động tiêu cực tận dụng ảnh hưởng tích cực yếu tố công tác quản lý hoạt động dạy học tiếng Anh theo CTLK 2.4.7 Đánh giá chung 2.4.7.1 Ưu điểm - Đội ngũ CBQL GV tiếng Anh nhà trường nhận thức đắn, đầy đủ tầm quan trọng, lợi ích hạn chế, bất cấp việc dạy tiếng Anh theo CTLK; - Trình độ chun mơn, lực đội ngũ GV phần đáp ứng yêu cầu việc dạy học tiếng Anh theo CTLK; hoạt động dạy học tiếng Anh theo CTLK trường TH ngồi cơng lập địa bàn quận Cầu Giấy đảm bảo mức độ kết thực hiện; - Đội ngũ CBQL nhà trường có nhiều cố gắng cơng tác quản lý việc dạy học tiếng Anh theo CTLK, tích cực chủ động việc lập kế hoạch, tổ chức dạy học tiếng Anh theo CTLK đơn vị mình; - Cơng tác quản lý tài CTLK dạy học tiếng Anh thực tốt, đảm bảo tính minh bạch, công khai tất đối tượng tham gia 2.4.7.2 Hạn chế - Đội ngũ GV trợ giảng đa phần GV trẻ, chưa có nhiều kinh nghiệm, số chưa đào tạo nên lực sư phạm chưa đáp ứng yêu cầu công việc; - Công tác quản lý đội ngũ GV ngữ cịn gặp nhiều khó khăn khâu xác thực hồ sơ (bằng cấp, lực chuyên môn, lực sư phạm, giấy phép hành nghề ) - Công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy học tiếng Anh theo CTLK nhiều bất cập, diễn chưa thường xuyên, mang tính hình thức mà chưa sâu vào thực chất - Quy chế phối hợp nhà trường trung tâm ngoại ngữ chưa đảm bảo, phối hợp nhà trường trung tâm công tác quản lý hoạt động dạy học tiếng Anh theo CTLK chưa chặt chẽ, đồng nhiều mặt (bồi dưỡng đội ngũ GV; kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy học ); - Điều kiện CSVC – TBDH đáp ứng phần yêu cầu mặt hoạt động dạy học tiếng Anh theo CTLK Tiểu kết chương Trong chương tác giả giới thiệu khái quát đặc điểm kinh tế, xã hội quận Cầu Giấy, TP Hà Nội; chương trình liên kết dạy học tiếng Anh trường TH trình khảo sát thực trạng Hoạt động dạy học quản lý dạy học tiếng Anh theo CTLK có ưu điểm, mặt nhận thức đội ngũ CBQL GV nhận thức đầy đủ, đắn tầm quan trọng việc dạy học tiếng Anh theo CTLK 16 lợi ích mà mang lại cho đối tượng tham gia; công tác lập kế hoạch, tổ chức, đạo việc thực hoạt động dạy học tiếng Anh theo CTLK đánh giá tốt; công tác quản lý tài CTLK đảm bảo rõ ràng, cơng khai Bên cạnh ưu điểm cơng tác có nhiều bất cập cụ thể là: lực đội ngũ GV trợ giảng chưa đáp ứng đầy đủ yêu cầu công việc; công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy học tiếng Anh theo CTLK nhiều hạn chế, chưa diễn thường xuyên kết công tác không đánh giá cao; việc quản lý đội ngũ GV ngữ gặp nhiều khó khăn; tình trạng CSVC – TBDH chưa đáp ứng đầy đủ yêu cầu mặt CTLK dạy học tiếng Anh; hoạt động phối hợp nhà trường trung tâm ngoại ngữ chưa thực hiệu chưa xây dựng quy chế chế phối hợp hai bên Đây sở thực tiễn để tác giả đề xuất, xây dựng biện pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý dạy học tiếng Anh theo CTLK trường TH ngồi cơng lập địa bàn quận Cầu Giấy, TP Hà Nội CHƯƠNG BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TIẾNG ANH THEO CHƯƠNG TRÌNH LIÊN KẾT TẠI CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC NGỒI CƠNG LẬP QUẬN CẦU GIẤY, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo lợi ích bên tham gia 3.2 Biện pháp Quản lý hoạt động dạy học tiếng Anh theo chương trình liên kết Quận Cầu Giấy, TP Hà Nội 3.2.1 Biện pháp 1: Tăng cường công tác quản lý đội ngũ giáo viên ngữ 3.2.1.1 Mục tiêu biện pháp Chất lượng đội ngũ GV ngữ yếu tố then chốt, định đến chất lượng, hiệu hoạt động dạy học tiếng Anh theo CTLK trường TH ngồi cơng lập địa bàn quận Cầu Giấy, TP Hà Nội Thực trạng cho thấy công tác quản lý đội ngũ GV ngữ cịn nhiều khó khăn việc xác định, chứng thực hồ sơ lực họ Chính mục tiêu biện pháp tăng cường quản lý đội ngũ GV ngữ nhằm góp phần nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động dạy học tiếng Anh theo CTLK 3.2.1.2 Nội dung cách thức thực CBQL nhà trường trung tâm ngoại ngữ cần thực nội dung quản lý đội ngũ GV ngữ: - Quản lý hồ sơ lực (bằng cấp, chứng hành nghề, giấy phép lao động Việt Nam ) - Quản lý hoạt động dạy tiếng Anh theo CTLK - Quản lý hồ sơ chuyên môn, việc thực kỷ luật lao động, tác phong nghề nghiệp Để thực nội dung trên, CBQL nhà trường trung tâm ngoại ngữ cần: Nghiên cứu kĩ văn quy định có liên quan việc dạy học tiếng Anh GV ngữ; quy định tuyển dụng, quản lí người lao động nước Phối hợp với quan có thẩm quyền, chức việc xác minh, thẩm tra hồ sơ lực đội ngũ GV ngữ để đảm bảo tính xác thực 17 Kiểm tra, đánh giá lực chuyên môn, lực sư phạm đội ngữ GV ngữ thông qua nhiều hình thức (giảng thử, thi ) Phối hợp phân cơng giảng dạy hướng dẫn GV ngữ xây dựng kế hoạch dạy học cá nhân dựa kế hoạch dạy học chung nhà trường trung tâm xây dựng Kế hoạch phải thể cụ thể hóa kế hoạch chung phải phù hợp với đặc điểm lớp học, đặc điểm HS lớp mà họ giảng dạy Nhà trường trung tâm cần đạo, đôn đốc, nhắc nhở đội ngũ GV ngữ sử dụng thiết bị dạy học hiệu quả, đặc biệt tăng cường ứng dụng CNTT dạy học CBQL trung tâm nhà trường cần hướng dẫn, nhắc nhở, kiểm tra giám sát việc lập hồ sơ chuyên môn GV ngữ, đảm bảo qui định hồ sơ chuyên môn cấp qui định đặc thù môn tiếng Anh; tổ chức kiểm tra định kỳ đột xuất hồ sơ giáo án có trao đổi rút kinh nghiệm; nhân rộng giáo án điển hình, sáng tạo Nhà trường trung tâm cần thống nội quy, quy định hồ sơ chuyên môn, nề nếp dạy học, phổ biến tới toàn thể GV ngữ Nhà trường trung tâm thành lập phận quản lý có trách nhiệm theo dõi nề nếp lên lớp GV ngữ thông qua dự giờ, sổ đầu bài, sổ báo giảng phận quản lý hành Tổ chức tham khảo ý kiến nhận xét góp ý HS hoạt động giảng dạy, thái độ, tác phong GV ngữ để có điều chỉnh, góp ý kịp thời họ 3.2.1.3 Điều kiện thực CBQL nhà trường trung tâm ngoại ngữ cần có phối hợp chặt chẽ công tác quản lý đội ngũ GV ngữ CBQL nhà trường trung tâm cần nắm vững quy định, điều kiện pháp lý việc sử dụng người lao động nước Khâu tuyển dụng GV ngữ trung tâm ngoại ngữ phải thực nghiêm túc, trung thực đảm bảo chất lượng, không chạy theo lợi nhuận mà tuyển dụng GV chất lượng, gian dối việc kê khai, làm giả hồ sơ lực CBQL nhà trường cán phụ trách phải có lực chun mơn tiếng Anh tốt, có khả xác định, kiểm tra, đánh giá lực đội ngũ GV địa Các cấp quản lý phải có quy định rõ ràng, cụ thể liên quan đến vấn đề 3.2.2 Biện pháp 2: Nâng cao lực cho đội ngũ giáo viên trợ giảng dạy học tiếng Anh theo chương trình liên kết 3.2.2.1 Mục tiêu biện pháp Xây dựng đội ngũ GV có lực chun mơn, lực sư phạm đáp ứng tốt yêu cầu công tác trợ giảng cho GV ngữ hoạt động dạy học tiếng Anh theo CTLK, đảm bảo vai trò cầu nối GV ngữ HS, giúp đỡ GV ngữ việc tổ chức hoạt động dạy học tình phát sinh, giải đáp khó khăn thắc mắc học sinh trình dạy học Thực trạng cho thấy lực đội ngũ GV trợ giảng chưa đáp ứng đầy đủ yêu cầu hoạt động dạy học tiếng Anh theo CTLK (thiếu kinh nghiệm, chưa đào tạo lực sư phạm ), cần có biện pháp nâng cao lực cho đội ngũ 3.2.2.2 Nội dung cách thực * Lập kế hoạch phát triển đội ngũ giáo viên tiếng Anh trợ giảng * Tổ chức, đạo công tác phát triển đội ngũ GV trọ giảng Việc phát triển đội ngũ GV trợ giảng dạy học tiếng Anh theo CTLK cần phải nhà trường trung tâm ngoại ngữ tổ chức - Đối với nhà trường cần phải thực hoạt động: + Phát triển nâng cao chuyên môn nghiệp vụ 18 + Bồi dưỡng nâng cao lực sư phạm + Bồi dưỡng nâng cao lực ứng dụng CNTT, sử dụng thiết bị dạy học đại + Tổ chức bồi dưỡng thường xuyên theo chu kì quy định: + Tổ chức bồi dưỡng GV trợ giảng qua hoạt động tổ chuyên môn - Đối với trung tâm ngoại ngữ hoạt động cần thực là: + Tổ chức sinh hoạt chuyên môn trung tâm + Đào tạo, bồi dưỡng trung tâm + Kiểm tra, đánh giá 3.2.2.3 Điều kiện thực CBQL nhà trường trung tâm ngoại ngữ cần xác định yêu cầu công tác trợ giảng dạy học tiếng Anh theo CTLK, tiêu chí đánh giá lực đội ngũ GV trợ giảng Bản thân GV trợ giảng phải nhận thức yêu cầu nghề nghiệp, nhận thức việc nâng cao lực nhu cầu mình; có khả tự học, tự bồi dưỡng chun mơn, nghiệp vụ Cần có chế độ, sách khuyến khích, tạo thêm động lực cho GV trợ giảng để họ thực gắn bó với công việc, thực cảm thấy cần phải bồi dưỡng nâng cao lực thân Đảm bảo nguồn kinh phí hỗ trợ cho hoạt động góp phần nâng cao lực cho đội ngũ GV trợ giảng 3.2.3 Biện pháp 3: Tăng cường kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy học mơn Tiếng Anh theo chương trình liên kết 3.2.3.1 Mục tiêu biện pháp Kiểm tra, đánh giá khâu cuối quy trình quản lý đồng thời nhằm điều chỉnh hoạt động cho phù hợp Cách thức kiểm tra đánh giá định phần lớn đến cách dạy GV Thông qua kiểm tra đánh giá nhà QL biết trình độ thực GV ngữ đội ngũ GV trợ giảng Tăng cường kiểm tra đánh giá vừa động viên khuyến khích GV vừa cơng khách quan công tác quản lý nhà trường Thông qua kiểm tra, đánh giá CBQL nắm trình độ chất lượng học tập môn tiếng Anh học sinh nhà trường từ có biện pháp điều chỉnh kịp thời để nâng cao chất lượng dạy học môn tiếng Anh 3.2.3.2 Nội dung cách thức thực Lãnh đạo nhà trường cần phối hợp với trung tâm ngoại ngữ tổ chức cho GV ngữ GV trợ giảng học tập, nghiên cứu văn hướng dẫn công tác chuyên môn, quy chế chuyên mơn; nâng cao nhận thức cho họ mục đích, ý nghĩa, vai trò hoạt động kiểm tra đánh giá; thống kế hoạch, nội dung hình thức kiểm tra đánh giá chuyên môn, quy định rõ trách nhiệm, quyền hạn người kiểm tra đối tượng kiểm tra; xây dựng chuẩn đánh giá cho hoạt động cụ thể GV, đồng thời quán triệt việc tổ chức thực cho toàn thể hội đồng sư phạm nhà trường Phối hợp kiểm tra trình độ nghiệp vụ, lực sư phạm thông qua việc dự phân tích sư phạm cơng khai Phối hợp kiểm tra việc thực quy chế chuyên môn, thực ngày cơng, sinh hoạt tổ nhóm chun môn, sinh hoạt chuyên đề, tham gia hoạt động tập thể ngoại khóa CBQL nhà trường trung tâm ngoại ngữ thành lập ban kiểm tra chuyên môn gồm: CBQL, tổ trưởng chuyên môn, GV cốt cán đại diện chuyên gia trung tâm ngoại ngữ; quy đinh rõ trách nhiệm thành viên ban kiểm tra 19 Ban kiểm tra tiến hành kiểm tra theo kế hoạch thường kỳ đột xuất tất hoạt động giảng dạy GV Đặc biệt tập trung vào việc kiểm tra dạy lớp GV Cách thức kiểm tra báo trước cần báo cho GV việc dự trước vào tiết học Cuối năm học tổ chức lấy ý kiến thăm dò từ HS việc giảng dạy GV Tiến hành tổng kết rút kinh nghiệm qua lần kiểm tra đánh giá; động viên khen thưởng mức khách quan GV thực tốt yêu cầu chuyên môn đồng thời chấn chỉnh thiếu sót, lệch lạc giúp GV khắc phục, sửa chữa Hồ sơ chuyên môn phải nhà trường trung tâm ngoại ngữ lưu giữ cẩn thận, làm sở so sánh đối chiếu đánh giá cho lần kiểm tra sau BGH công khai đầy đủ kết đánh giá, xếp loại sau đợt kiểm tra Đây để bình xét thi đua đánh giá phân loại GV BGH nhà trường đạo đội ngũ GVCN lập kế hoạch kiểm tra việc thực nề nếp học tập lớp theo định kỳ hàng tuần, hàng tháng Tiến hành kiểm tra kết hai mặt giáo dục: Kết xếp loại học lực hạnh kiểm HS cuối kỳ, cuối năm; đặc biệt kiểm tra đánh giá kết học tập môn Tiếng Anh HS qua kiểm tra suốt năm học BGH phối hợp với trung tâm ngoại ngữ đạo việc thực kế hoạch kiểm tra chung khối lớp đổi từ khâu đề, coi kiểm tra chấm kiểm tra sau: - Khâu đề đảm bảo nguyên tắc bí mật, khách quan thơng qua việc u cầu tất GV dạy khối lớp đề kiểm tra theo ma trận thống có phản biện GV chuyên môn Ban chuyên môn nhà trường trung tâm ngoại ngữ chọn đề kiểm tra ngẫu nhiên từ ngân hàng đề kiểm tra thành lập để tiến hành tổ chức kiểm tra chung toàn khối 3.2.3.3 Điều kiện thực CBQL phải có nhận thức đắn mục đích việc kiểm tra đánh giá Kế hoạch kiểm tra CBQL cần chi tiết, khoa học công Thành viên ban kiểm tra phải đủ số lượng, có lực phẩm chất tốt, phù hợp trình độ chun mơn CBQL GV ngữ phải có lực đánh giá chất lượng GD, khơng chạy theo thành tích kể phải vượt qua áp lực đối tượng có liên quan đến hoạt động nhà trường GV ngữ, đội ngũ GV trợ giảng GVCN phải thực có trách nhiệm, tâm huyết với hoạt động học tập HS Tổ trưởng tổ Tiếng Anh phải có kế hoạch giao cho GV thường xuyên bổ sung đề kiểm tra cho ngân hàng đề thi đảm bảo tính xác cập nhật kiến thức 3.2.4 Biện pháp 4: Tăng cường chất lượng CSVC - TBDH đảm bảo cho hoạt động dạy học tiếng Anh theo chương trình liên kết 3.2.4.1 Mục tiêu biện pháp Các điều kiện CSVC – TBDH tiền đề quan trọng đảm bảo cho việc tổ chức dạy học tiếng Anh theo CTLK Những yêu cầu CSVC – TBDH dành cho việc dạy học tiếng Anh theo CTLK cao thực trạng CSVC – TBDH nhà trường TH ngồi cơng lập địa bàn quận Cầu Giấy lại đáp ứng phần u cầu Chính mục tiêu biện pháp đẩy mạnh đầu tư vào CSVC – TBDH nhằm nâng cao chất lượng khả phục vụ, đảm bảo cho hoạt động dạy học tiếng Anh theo CTLK đạt hiệu CSVC – TBDH đầy đủ, đại, phục vụ tốt cho việc dạy học tiếng Anh giúp HS có điều kiện tăng cường luyện tập, làm cho em tăng thêm hứng thú học tập, giúp em tư nhanh, nhớ lâu học, thực hành giao tiếp, tham gia hoạt động nghe, nói, đọc, viết với phương tiện dạy học khác 20 3.2.4.2 Nội dung cách thực Nội dung biện pháp bao gồm: - Đầu tư CSVC – TBDH đảm bảo đáp ứng yêu cầu hoạt động dạy học tiếng Anh theo CTLK - Chú trọng việc khai thác, sử dụng hiệu CSVC – TBDH, khuyến khích tận dụng điều kiện CSVC – TBDH sẵn có tự thiết kế, tự làm số đồ dùng dạy học Để biện pháp đạt hiệu CBQL nhà trường cần thực công việc sau: - Lập kế hoạch phát triển CSVC - TBDH - Tổ chức, đạo công tác đầu tư CSVC – TBDH - Kiểm tra, đánh giá tình hình sử dụng CSVC – TBDH phục vụ cho việc dạy học tiếng Anh theo CTLK\ 3.2.4.3 Điều kiện thực CBQL nhà trường trung tâm ngoại ngữ cần thống hệ thống CSVC – TBDH đáp ứng cho việc dạy học tiếng Anh theo CTLK (đảm bảo phù hợp với điều kiện thực tế cho phép nhà trường) Toàn thể cán bộ, GV HS quán triệt tinh thần sử dụng hiệu quả, tránh lãng phí CSVC – TBDH Đảm bảo nguồn kinh phí đầu tư cho CSVC – TBDH đáp ứng yêu cầu dạy học tiếng Anh theo CTLK Huy động ủng hộ lực lượng nhà trường đầu tư phát triển CSVC – TBDH cho hoạt động dạy học học tiếng Anh theo CTLK 3.2.5 Biện pháp 5: Xây dựng hoàn thiện qui chế, qui định quản lý CTLK dạy học tiếng Anh nhà trường trung tâm ngoại ngữ 3.2.5.1 Mục đích giải pháp Các trường TH ngồi cơng lập địa Quận Cầu Giấy phối hợp với trung tâm ngoại ngữ xây dựng hoàn thiện quy định quản lý CTLK dạy học tiếng Anh nhằm tạo điều kiện thuận lợi, chế mềm dẻo để khuyến khích tổ chức, cá nhân ngồi trường tích cực tham gia đẩy mạnh quan hệ hợp tác nhằm đem lại lợi ích cho bên liên quan Tăng cường hiệu hoạt động liên kết dạy học tiếng Anh nhà trường đơn vị liên kết Các quy định cập nhật bổ sung, hồn thiện cần đảm bảo tính pháp lý, ổn định lâu dài 3.2.5.2 Nội dung cách thức thực Đánh giá tồn tại, vướng mắc CTLK nhà trường trung tâm ngoại ngữ Nếu tồn tại, vướng mắc có nguyên nhân từ chế, sách kiến nghị với quan quản lý cấp xem xét, giải Đánh giá lại thuận lợi tồn quy định trường có liên quan đến CTLK nhà trường trung tâm ngoại ngữ, sở bổ sung, hoàn thiện quy định, quy chế hành cho phù hợp với điều kiện, bối cảnh Kiểm tra, đánh giá tính hiệu lực, hiệu quy định, quy chế Để thực nội dung biện pháp này, CBQL nhà trường phải tiến hành công việc sau: - Dựa văn luật, nghị định, thông tư quy định quyền tự chủ trường ngồi cơng lập, việc hợp tác dạy học tiếng Anh để rà soát lại tồn tại, vướng mắc hợp tác, liên kết với trung tâm ngoại ngữ có liên quan đến chế, sách, quy định, quy chế nội nhà trường trung tâm ngoại ngữ - Xây dựng kế hoạch, dự kiến kinh phí, nhân vật lực, thời gian, tiến độ thực ban hành 21 - Thành lập tiểu ban viết dự thảo nội quy, quy chế CTLK nhà trường trung tâm ngoại ngữ - Căn văn quy phạm pháp luật, văn hướng dẫn quan quản lý cấp trên; kết đánh giá tình hình thực tiễn trường, tiến hành xây dựng, hoàn thiện, bổ sung dự thảo nội quy, quy chế nhằm khuyến khích tổ chức cá nhân ngồi trường tham gia đẩy mạnh hoạt động hợp tác, CTLK nhà trường trung tâm ngoại ngữ - Soạn thảo công văn kiến nghị, đề nghị với nội dung vướng mắc ảnh hưởng chế, sách khơng cịn phù hợp tới quan quản lý có thẩm quyền để xem xét giải - Nội quy, quy chế dự thảo phổ biến đến đơn vị, phận, trường để lấy ý kiến đóng góp; sau điều chỉnh hồn thiện gửi đến quan quản lý cấp để xin ý kiến đạo - Căn ý kiến đóng góp, dự thảo chỉnh sửa hồn thiện định ban hành thành nội quy, quy chế trường tăng cường CTLK nhà trường trung tâm ngoại ngữ - Kiến nghị bổ sung thực sách DN tham gia đào tạo phát triển nhân lực Thực tốt nhóm sách phát triển, động viên khuyến khích trung tâm ngoại ngữ tham gia CTLK - Kiểm tra đánh giá tình hình thực nội quy, quy chế ban hành, kịp thời phát phần tử không chấp hành chấp hành chống đối, thăm dò ý kiến phản hồi từ phần tử - Xin ý kiến rộng rãi cán bộ, GV, HS PHHS mức độ phù hợp nội quy, quy chế Có thể thực hình thức phiếu kín kết khách quan - Tiến hành sơ, tổng kết để đánh giá tính hiệu giải pháp thông qua mức độ hợp tác trường trung tâm ngoại ngữ so với mục tiêu mà trường đề từ đầu Như vậy, quy chế, quy định quản lý CTLK nhà trường trung tâm ngoại ngữ đề xuất sở kế thừa thành tựu lý luận cơng trình khoa học trước đó, đồng thời xuất phát từ kinh nghiệm thực tiễn hoạt động quản lý lãnh đạo trường chắn có tác dụng thiết thực việc nâng cao hiệu hoạt động dạy học tiếng Anh nay; góp phần thực tốt định hướng ngành giáo dục đổi toàn diện giáo dục việc dạy học tiếng Anh 3.3.5.4 Điều kiện thực giải pháp CBQL nhà trường trung tâm ngoại ngữ cần nắm vững, cập nhật văn quy phạm pháp luật, quy định việc dạy học tiếng Anh trường TH, dạy học theo CTLK Các qui định, qui chế nội CTLK nhà trường trung tâm ngoại ngữ thức ban hành phải đảm bảo lợi ích bên liên quan trình LKĐT, phải đảm bảo theo qui định pháp luật dạy nghề Các cá nhân, đơn vị, phận trường phải tập huấn thông suốt nghĩa nội hàm qui chế, qui định để thực tốt hoạt động CTLK nhà trường trung tâm ngoại ngữ Nhà trường trung tâm ngoại ngữ phải lưu trữ hồ sơ tài liệu liên quan đến hoạt động liên kết cách đầy đủ, xác, trung thực Thực chế độ thống kê, báo cáo công khai, đánh giá kết hoạt động dạy học tiếng Anh CTLK theo định kỳ, phục vụ cho điều chỉnh, bổ sung hồn thiện chế độ, sách giải pháp thực góp phần đẩy mạnh hoạt động CTLK nhà trường trung tâm ngoại ngữ 22 3.3 Mối quan hệ biện pháp Các biện pháp đề xuất hướng tới khắc phục hạn chế hoạt động dạy học tiếng Anh công tác quản lý dạy học tiếng Anh theo CTLK trường TH ngồi cơng lập địa bàn quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội Mỗi biện pháp hướng tới giải khía cạnh cụ thể cơng tác dạy học quản lí dạy học tiếng Anh theo CTLK, nhiên dừng lại tính đơn lẻ biện pháp đem lại hiệu cục bộ, để đạt hiệu tổng thể, việc áp dụng biện pháp phải đặt chúng mối quan hệ chặt chẽ, biện chứng với tạo thành hệ thống thống Mỗi biện pháp tiền đề, sở cho biện pháp khác, chúng có bổ sung cho nhau, tác động lẫn nhau, thúc đẩy phát triển, hướng tới mục tiêu nâng cao hiệu hoạt động dạy học tiếng Anh công tác quản lý dạy học tiếng Anh theo CTLK trường TH ngồi cơng lập địa bàn quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội Tất nhiên để thực cách đồng thời biện pháp thực tiễn quản lí tương đối khó khăn, nhà quản lí lựa chọn biện pháp vừa có tính cấp thiết, vừa có tính khả thi cao để thực trước làm tiền đề để triển khai biện pháp lại cho phù hợp với bối cảnh, điều kiện thực tế 3.4 Khảo nghiệm mức độ cấp thiết tính khả thi cuả biện pháp 3.4.1 Mục đích khảo nghiệm 3.4.2 Nội dung khảo nghiệm 3.4.3 Phương pháp khảo nghiệm 3.4.4 Kết khảo sát tính cấp thiết tính khả thi biện pháp 3.4.4.1 Về tính cấp thiết 3.4.4.2 Về tính khả thi 3.4.4.3 Tương quan tính cấp thiết tính khả thi biện pháp Để xem xét mối tương quan tính cấp thiết tính khả thi biện pháp, tác giả sử dụng hệ số tương quan Pearson để tìm hiểu đạt kết hệ số tương quan r = 0,604 Từ hệ số tương quan cho thấy mối quan hệ tính cấp thiết tính khả thi biện pháp đề xuất quan hệ thuận chiều chặt chẽ Có thể khẳng định biện pháp đề xuất đánh giá vừa có tính cấp thiết vừa có tính khả thi cao thực tiễn Tiểu kết chương Trên sở lý luận phân tích thực trạng dạy học tiếng Anh, quản lý hoạt động dạy học tiếng Anh theo chương trình liên kết trường TH ngồi cơng lập địa bàn quận Cầu Giấy – TP Hà Nội, luận văn đề xuất 05 biện pháp để nâng cao hiệu công tác quản lý hoạt động dạy học tiếng Anh theo CTLK đây, cụ thể là: • Biện pháp Tăng cường công tác quản lý đội ngũ giáo viên ngữ • Biện pháp Nâng cao lực cho đội ngũ giáo viên trợ giảng dạy học tiếng Anh theo chương trình liên kết • Biện pháp Tăng cường kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy học mơn Tiếng Anh theo chương trình liên kết • Biện pháp Tăng cường chất lượng CSVC - TBDH đảm bảo cho hoạt động dạy học tiếng Anh theo chương trình liên kết • Biện pháp Xây dựng hoàn thiện qui chế, qui định quản lý CTLK dạy học tiếng Anh nhà trường trung tâm ngoại ngữ Đồng thời tác giả tiến hành khảo nghiệm tính cấp thiết tính khả thi biện pháp kết cho thấy biện pháp đề xuất đánh giá cao cấp thiết khả thi Mức độ phù hợp tính cấp thiết tính khả thi đảm 23 bảo, có nghĩa biện pháp vừa có tính cấp thiết đồng thời thực thực tiễn trường TH ngồi cơng lập địa bàn quận Cầu Giấy, TP Hà Nội KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Dạy học tiếng Anh theo chương trình liên kết có đặc trưng riêng đội ngũ giáo viên giảng dạy người nước kết hợp với giáo viên trợ giảng người Việt Nam; việc tổ chức quản lý hoạt động có phối kết hợp nhà trường đối tác liên kết trung tâm ngoại ngữ; chương trình, sách giáo khoa nhà trường trung tâm lựa chọn, xây dựng chương trình, sách giáo khoa mơn tiếng Anh Bộ GD&ĐT ban hành Chính việc nghiên cứu vấn đề quản lý hoạt động dạy học tiếng Anh theo chương trình liên kết cần thiết Luận văn tổng quan nghiên cứu liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu đề tài để từ xác định khoảng trống nghiên cứu; hệ thống hóa khái niệm sở đề tài hoạt động dạy học, quản lý, quản lý giáo dục, quản lý nhà trường, quản lý hoạt động dạy học, trường TH ngồi cơng lập, liên kết ; làm rõ vấn đề lý luận dạy học tiếng Anh theo chương trình liên kết xác định nội dung cơng tác quản lý hoạt động dạy học tiếng Anh theo chương trình liên kết Đây vừa sở lý luận cho việc xây dựng công cụ khảo sát, đánh giá thực trạng đồng thời sở lý luận việc đề xuất biện pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý hoạt động dạy học tiếng Anh theo chương trình liên kết trường TH ngồi công lập địa bàn quận Cầu Giấy, Hà Nội Luận văn tiến hành khảo sát thực trạng 02 trường TH ngồi cơng lập địa bàn quận Cầu Giấy có triển khai CTLK dạy học tiếng Anh, trường TH Nguyễn Bỉnh Khiêm trường TH Lý Thái Tổ Những kết luận thực trạng rút sau: - Hoạt động dạy học quản lý dạy học tiếng Anh theo CTLK có ưu điểm, mặt nhận thức đội ngũ CBQL GV nhận thức đầy đủ, đắn tầm quan trọng việc dạy học tiếng Anh theo CTLK lợi ích mà mang lại cho đối tượng tham gia; công tác lập kế hoạch, tổ chức, đạo việc thực hoạt động dạy học tiếng Anh theo CTLK đánh giá tốt; cơng tác quản lý tài CTLK đảm bảo rõ ràng, công khai - Bên cạnh ưu điểm cơng tác có nhiều bất cập cụ thể là: lực đội ngũ GV trợ giảng chưa đáp ứng đầy đủ yêu cầu công việc; công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy học tiếng Anh theo CTLK nhiều hạn chế, chưa diễn thường xuyên kết công tác không đánh giá cao; việc quản lý đội ngũ GV ngữ gặp nhiều khó khăn; tình trạng CSVC – TBDH chưa đáp ứng đầy đủ yêu cầu mặt CTLK dạy học tiếng Anh; hoạt động phối hợp nhà trường trung tâm ngoại ngữ chưa thực hiệu chưa xây dựng văn quy định chế phối hợp hai bên Trên sở nghiên cứu lý luận thực trạng quản lý dạy học tiếng Anh theo CTLK trường TH địa bàn quận Cầu Giấy, TP Hà Nội, tác giả đề xuất 05 biện pháp nhằm nâng cao hiệu công tác này, cụ thể - Biện pháp Tăng cường công tác quản lý đội ngũ giáo viên ngữ - Biện pháp Nâng cao lực cho đội ngũ giáo viên trợ giảng dạy học tiếng Anh theo chương trình liên kết 24 - Biện pháp Tăng cường kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy học môn Tiếng Anh theo chương trình liên kết - Biện pháp Tăng cường chất lượng CSVC - TBDH đảm bảo cho hoạt động dạy học tiếng Anh theo chương trình liên kết - Biện pháp Xây dựng hoàn thiện qui chế, qui định quản lý CTLK dạy học tiếng Anh nhà trường trung tâm ngoại ngữ Những biện pháp có mối liên hệ chặt chẽ với nhau, đồng thời đáp ứng tiêu chí vừa có tính cấp thiết, vừa có tính khả thi Tuy nhiên thực tiễn cơng tác quản lý việc thực đồng biện pháp khó khăn, việc lựa chọn thực biện pháp trước, ưu tiên biện pháp tùy thuộc vào điều kiện thực tiễn nhà trường, người CBQL phải linh hoạt việc thực biện pháp Khuyến nghị 2.1 Đối với Bộ Giáo dục & Đào tạo - Tham mưu cho Chính phủ việc đưa sách việc dạy học tiếng Anh nói chung việc dạy học tiếng Anh theo CTLK trường TH nói riêng; - Nghiên cứu ban hành văn quy phạm pháp luật quy định chặt chẽ chương trình liên kết dạy học tiếng Anh (quyền hạn, trách nhiệm, nghĩa vụ đối tượng tham gia; thẩm quyền, trách nhiệm quan quản lý ); - Ban hành tiêu chí đánh giá chất lượng CTLK dạy học tiếng Anh làm sở để nhà trường đánh giá chất lượng CTLK nhằm đảm bảo quyền lợi cho gia đình HS 2.2 Đối với Sở Giáo dục - Đào tạo TP Hà Nội - Cụ thể hóa văn quy phạm pháp luật CTLK dạy học tiếng Anh chung thành quy định, hướng dẫn rõ ràng chức năng, thẩm quyền trách nhiệm bên tham gia làm sở pháp lý cho việc triển khai CTLK dạy học tiếng Anh địa bàn thành phố - Đánh giá chất lượng CTLK dạy học tiếng Anh địa bàn thành phố để từ làm sở cho nhà trường lựa chọn CTLK đảm bảo chất lượng; - Có sách động viên khuyến khích trung tâm ngoại ngữ đảm bảo chất lượng CTLK dạy học tiếng Anh hiệu địa bàn thành phố triển khai nay; - Chỉ đạo Phòng GD thường xuyên tiến hành thanh, kiểm tra CTLK dạy học tiếng Anh báo cáo tổng hợp để có xử lý kịp thời trung tâm ngoại ngữ, CTLK không đảm bảo chất lượng 2.3 Đối với Phòng Giáo dục Đào tạo quận Cầu Giấy, TP Hà Nội - Tiến hành tra, kiểm tra hoạt động dạy học tiếng Anh theo CTLK trường TH địa bàn quận Cầu Giấy cách thường xuyên; - Chỉ đạo nhà trường thường xuyên báo cáo tình hình triển khai dạy học tiếng Anh theo CTLK đơn vị mình; - Hướng dẫn nhà trường xây dựng quy chế phối hợp, xác định chức năng, thẩm quyền bên tham gia CTLK theo văn quy phạm pháp luật ban hành 2.4 Đối với trường tiểu học quận Cầu Giấy, TP Hà Nội - Nghiên cứu kĩ văn quy phạm pháp luật việc dạy học tiếng Anh theo CTLK để làm sở kí kết hợp đồng, xây dựng quy chế phối hợp bên tham gia; - Phối hợp PHHS để đánh giá, lựa chọn trung tâm ngoại ngữ có uy tín, chất lượng để triển khai CTLK dạy học tiếng Anh đáp ứng nhu cầu gia đình, HS nhà trường việc nâng cao lực tiếng Anh cho HS; 25 - Thực tốt việc lập kế hoạch, tổ chức, đạo kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy học tiếng Anh theo CTLK đơn vị mình, thường xuyên báo cáo tình hình chất lượng cho Phòng GD; - Xây dựng chế phối hợp rõ ràng, chặt chẽ với trung tâm ngoại ngữ việc thực CTLK - Bồi dưỡng đội ngũ GV tiếng Anh đơn vị, đội ngũ GV trợ giảng; có sách động viên khuyến khích họ tự bồi dưỡng nâng cao lực để đáp ứng yêu cầu hoạt động dạy học tiếng Anh theo CTLK; - Đầu tư, nâng cấp CSVC – TBDH đáp ứng tốt cho hoạt động dạy học tiếng Anh theo CTLK 26 ... sở đề tài hoạt động dạy học, quản lý, quản lý giáo dục, quản lý nhà trường, quản lý hoạt động dạy học, trường TH ngồi cơng lập, liên kết ; làm rõ vấn đề lý luận dạy học tiếng Anh theo chương trình. .. Anh theo chương trình liên kết trường tiểu học ngồi cơng lậpQuận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt độngdạy học tiếng Anh theo chương trình liên kết trường Tiểu học ngồi... trình bày chương: Chương 1:Cơ sở lý luận quản lý hoạt động dạy học tiếng Anh theo chương trình liên kết trường tiểu học ngồi cơng lập Chương 2:Thực trạng quản lý hoạt động dạy học tiếng Anh theo

Ngày đăng: 29/12/2021, 17:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN