Quản lý giáo dục quản lý hoạt động dạy học ở trường thcs huyện yên mỹ, tỉnh hưng yên theo định hướng chương trình giáo dục phổ thông mới(klv02320)

24 22 0
Quản lý giáo dục quản lý hoạt động dạy học ở trường thcs huyện yên mỹ, tỉnh hưng yên theo định hướng chương trình giáo dục phổ thông mới(klv02320)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Thế kỉ XXI với phát triển khoa học công nghệ, phát triển mạnh mẽ kinh tế, hội nhập giới đòi hỏi chất lượng giáo dục phải nâng lên đáp ứng nhu cầu nhân lực phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội Việc cấp bách tạo chuyển biến chất lượng giáo dục nòng cốt nhằm đáp ứng yêu cầu điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Với vai trò to lớn này, việc tổ chức đào tạo nhà trường cần đa dạng, phong phú linh hoạt đáp ứng văn minh trí thức Thực tế, chất lượng giáo dục thấp so với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội chất lượng giáo dục cải thiện so yêu cầu nghiệp công hóa, đại hóa, với mong muốn thầy trò, phụ huynh học sinh, Đảng, Nhà nước xã hội chưa đáp ứng Giáo dục đào tạo nước ta chưa đóng góp việc đưa nguồn nhân lực (chất lượng cao) trở thành mạnh thực đất nước trình hội nhập, phát triển Để giải bất cập, khó khăn địi hỏi phải thay đổi quan niệm, nhận thức sâu sắc giáo dục, phải ý hướng tới chất lượng giáo dục thông qua giảng thầy cô, đồng thời trọng nâng cao trách nhiệm quản lý, tăng cường quản lý hoạt động dạy học đáp ứng chương trình giáo dục phổ thông việc làm quan trọng, cần thiết trình dạy học Trong dự thảo Bộ Giáo dục Đào tạo chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể (tháng 8/2015) có ghi rõ: Mục tiêu chương trình giáo dục phổ thơng nhằm giúp học sinh phát triển khả vốn có thân, hình thành tính cách thói quen; phát triển hài hòa thể chất tinh thần; trở thành người học tích cực, tự tin có ý thức lựa chọn nghề nghiệp học tập suốt đời; có phẩm chất tốt đẹp lực cần thiết để trở thành người cơng dân có trách nhiệm, người lao động cần cù, có tri thức sáng tạo Việc đưa biện pháp quản lý hoạt động dạy học địn bẩy, cơng cụ hỗ trợ đắc lực cho đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục phổ thơng sau năm 2015 Qua thực tế giảng dạy làm công tác quản lý, nhận thấy công tác quản lý hoạt động dạy học số trường THCS địa bàn huyện n Mỹ, tỉnh Hưng n cịn gặp nhiều khó khăn chưa có hiệu quả, sản phẩm giáo dục chưa đáp ứng mục tiêu Đặc biệt chưa đặt nhiệm vụ quản lý hoạt động dạy học trường nhằm đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục phổ thơng Xuất phát từ sở lý luận thực tiễn chọn đề tài: “Quản lý hoạt động dạy học trường THCS huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên theo định hướng chương trình giáo dục phổ thơng ” làm đề tài nghiên cứu, thân hy vọng thơng qua đề tài góp phần vào việc quản lý nhằm nâng cao chất lượng dạy học trường cơng tác, đáp ứng u cầu chương trình giáo dục phổ thông sau năm 2015 định hướng đáp ứng lực người học Mục tiêu luận văn Trên sở tổng kết lí luận đánh giá thực trạng, luận văn đề xuất biện pháp đổi công tác quản lý hoạt động dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh nhằm góp phần nâng cao chất lượng đào tạo số trường THCS địa bàn huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên 2 Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Hoạt động dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh 3.2 Đối tượng nghiên cứu Quản lý hoạt động dạy học nhằm hướng đến chương trình giáo dục phổ thơng cho cấp THCS trường THCS Đồn Thị Điểm, Hoàn Long, Thanh Long, Việt Cường Giới hạn phạm vi nghiên cứu 4.1 Nội dung: Trọng tâm đề tài sâu nghiên cứu sở lý luận dạy học theo định hướng chương trình giáo dục phổ thong mới, đánh giá thực trạng việc dạy học, thực trạng quản lý dạy học theo định hướng phát triển lực trường THCS huyện Yên Mỹ, từ đề xuất biện pháp quản lý hoạt động dạy học theo định hướng chương trình giáo dục phổ thông trường THCS huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng n 4.2 Khơng gian: Tại trường THCS Hồn Long, Thanh Long, Việt Cường, Đoàn Thị Điểm 4.3 Thời gian: từ năm học 2016-2017 đến Giả thuyết nghiên cứu “Quản lý hoạt động dạy học trường THCS có ý nghĩa định đến chất lượng giáo dục Nếu đề xuất triển khai cách đồng bộ, linh hoạt, sáng tạo quản lý hoạt động dạy học cách phù hợp, có tính khả thi với thực tế nhà trường, hướng tới việc thực chương giáo dục tổng thể góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trường THCS Đoàn Thị Điểm, Hoàn Long, Thanh Long, Việt Cường” Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu trên, đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề sau: 6.1 Hệ thống hoá số vấn đề lý luận liên quan đến đề tài như: Quản lý, quản lý giáo dục, hoạt động dạy học, dạy học theo định hướng chương trình giáo dục phổ thơng mới, biện pháp quản lý hoạt động dạy học theo định hướng chương trình giáo dục phổ thơng 6.2 Tìm hiểu phân tích thực trạng hoạt động dạy học thực trạng quản lý hoạt động dạy học số trường THCS địa bàn huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng n theo định hướng chương trình giáo dục phổ thơng để tìm ngun nhân thực trạng 6.3 Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động dạy học theo định hướng chương trình giáo dục phổ thơng nhằm nâng cao chất lượng dạy học số trường THCS địa bàn huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên 6.4 Khảo sát tính cấp thiết tính khả thi biện pháp đề xuất Phương pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1.Phương pháp quan sát 7.2.2 Phương pháp điều tra bảng hỏi 7.2.3 Phương pháp vấn 7.2.4 Phương pháp thu thập số liệu thống kê 7.2.5 Phương pháp tổng kết kinh nghiệm 7.2.6 Phương pháp x lý số liệu thống kê Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, luận văn trình bày chương Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG MỚI 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề Quản lý hoạt động dạy học theo định hướng chương trình giáo dục phổ thông nhân tố có ảnh hưởng lớn đến việc nâng cao chất lượng giáo dục – đào tạo sở giáo dục có nhiều tác giả, nhà khoa học nước nghiên cứu vấn đề liên quan đến lý luận dạy học, phương pháp dạy học, 1.2 Một số vấn đề chương trình giáo dục phổ thơng lộ trình thực chương trình 1.2.1 Những điểm chương trình giáo dục phổ thơng 1.2.1.1 Chương trình xây dựng theo phương pháp phù hợp với định hướng tiếp cận lực 1.2.1.2 Chương trình xác định phẩm chất chủ yếu lực cốt lõi cần hình thành, phát triển cho HS 1.2.1.3 Chương trình thiết kế nội dung kế hoạch giáo dục phù hợp với định hướng tiếp cận lực 1.2.2.4 Chương trình áp dụng phương pháp giáo dục đánh giá kết giáo dục giáo dục phù hợp với định hướng tiếp cận lực 1.2.2 Lộ trình triển khai chương trình giáo dục phổ thơng Nghị 88/2014/QH13 Quốc hội quy định: “Từ năm học 2018 - 2019, bắt đầu triển khai áp dụng chương trình GDPT SGK theo hình thức chiếu cấp tiểu học, trung học sở trung học phổ thơng” [45] Theo quy định đến năm học 2022 – 2023, chương trình GDPT áp dụng cho toàn 12 lớp phổ thơng ,… 1.3 Lí luận quản lý hoạt động dạy học theo định hướng chương trình giáo dục phổ thông 1.3.1 Những khái niệm liên quan 1.3.1.1 Quản lý - Quản lý (một tổ chức/ hệ thống) tổ hợp tác động chun biệt, có chủ đích chủ thể quản lý lên khách thể quản lý đối tượng quản lý nhằm phát huy tiềm yếu tố, mối quan hệ chức năng, s dụng có hiệu nguồn lực hội tổ chức/ hệ thống… nhằm đảm bảo cho tổ chức, hệ thống vận hành (hoạt động) tốt, đạt mục tiêu đặt với chất lượng hiệu tối ưu điều kiện biến động môi trường 1.3.1.2 Quản lý giáo dục QLGD tác động có chủ đích, có khoa học, hợp quy luật phù hợp điều kiện khách quan…của chủ thể quản lý tới đối tượng quản lý nhằm phát huy sức mạnh nguồn giáo dục, từ đảm bảo hoạt động tổ chức/ hệ thống giáo dục đạt mục tiêu giáo dục đề với chất lượng, hiệu cao 4 1.3.1.3 Hoạt động dạy học Hoạt động dạy học, nhìn từ cách tiếp cận hệ thống, hệ thống tương tác chặt chẽ với thành tố bên hệ thống (Mục đích, nhiệm vụ, nội dung, phương pháp, phương tiện, hình thức tổ chức, người dạy, người học) tương tác chặt chẽ với môi trường tự nhiên, môi trường xã hội bên ngồi Các thành tố tương tác với nhau, thâm nhập vào để thực mục đích, nhiệm vụ dạy học, nhằm nâng cao chất lượng hiệu dạy học 1.3.1.4 Quản lý hoạt động dạy học Quản lý hoạt động dạy học hệ thống tác động có mục đích, có kế hoạch, hợp quy luật chủ thể QL tới khách thể QL trình dạy học nhằm đạt mục tiêu đề 1.3.1.5 Năng lực 1.3.1.5.1 Năng lực Năng lực tổ hợp hành động dựa huy động nguồn kiến thức, kỹ khác với thái độ, tình cảm cá nhân cụ thể để hồn thành hoạt động theo mục tiêu định trước 1.3.1.5.2 Năng lực học sinh Năng lực học sinh khả làm chủ hệ thống kiến thức, kĩ thái độ, … phù hợp với lứa tuổi vận hành (kết nối) chúng cách hợp lý vào thực thành công nhiệm vụ học tập, giải hiệu vấn đề đặt cho em sống 1.3.2 Các nguyên tắc quản lý hoạt động dạy học cấp THCS theo định chương trình giáo dục phổ thơng - Lấy học sinh trình học tập học sinh làm điểm xuất phát định quản lý - Nội dung giáo dục đảm bảo bản, cốt lõi, đại - Tăng cường hoạt động trải nghiệm sáng tạo học sinh - Dạy học tích hợp - Dạy học phân hóa - Tạo môi trường để HS chủ động kiến tạo hướng d n thầy làm sở để hình thành lực - Kiểm tra, đánh giá theo lực điều kiện tiên dạy học theo định hướng phát triển lực - S dụng CNTT truyền thông 1.3.3 Nội dung công tác quản lý hoạt động dạy học theo định hướng chương trình giáo dục phổ thông 1.3.3.1 Quản lý việc xây chương trình giáo dục 1.3.3.2 Quản lý việc thực chương trình giảng dạy giáo viên 1.3.3.3 Quản lý việc lập kế hoạch học giáo viên theo định hướng phát triển lực học sinh Tiểu kết chương Trên sở hệ thống hoá sở lý luận quản lý HĐDH Hiệu trưởng trường THCS tác giả có nhận xét sau: - Quản lý hoạt động xã hội đặc thù, tác động hợp quy luật chủ thể quản lý đến khách thể quản lý giải pháp phát huy tác dụng phương tiện chức quản lý, nhằm đạt tới mục tiêu quản lý 5 - Quản lý HĐDH phận hợp thành trình quản lý giáo dục, tiền đề cho việc đạt hiệu giáo dục dạy học, mục tiêu trung tâm quản lý nhà trường Do việc tăng cường hiệu quản lý HĐDH có ý nghĩa định Những vấn đề trình bày chương sở lý luận để đánh giá thực trạng đề xuất biện pháp quản lý hoạt động dạy học hiệu trưởng theo định hướng phát triển lực học sinh nhằm đáp ứng yêu cầu đổi bản, toàn diện giáo dục trường THCS hiệu trưởng trường THCS huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG THCS HUYỆN YÊN MỸ, TỈNH HƯNG YÊN THEO ĐỊNH HƯỚNG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG MỚI 2.1 Khái qt tình hình kinh tế - văn hóa - xã hội - giáo dục huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên 2.1.1 Một số đặc điểm KT – VH – XH huyện Yên Mỹ 2.1.2 Tình hình phát triển giáo dục THCS huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên 2.1.2.1 Mạng lưới trường lớp Toàn huyện n Mỹ có trường TH THCS (Lí Thường Kiệt) 17 trường THCS, có 16 trường thuộc 16 xã, thị trấn trường THCS chất lượng cao nằm trung tâm huyện trường THCS Đoàn Thị Điểm 2.1.2.2 Lực lượng cán quản lý, giáo viên, nhân viên học sinh Bảng 2.1 Thống kê số liệu đội ngũ CBQL, giáo viên, nhân viên học sinh qua số năm Tổng số Tổng số Đại Cao Tỷ lệ Năm học BGH GV NV lớp học sinh học đẳng GV/lớp 2015-2016 216 7989 36 453 72 317 136 2,1 2016-2017 216 7996 36 452 72 319 133 2,1 2017-2018 217 8029 36 455 72 323 132 2,1 2018-2019 218 8066 36 457 72 323 134 2,1 (Nguồn: Phòng Giáo dục đào tạo Yên Mỹ) 2.1.2.3 Kết giáo dục Bảng 2.2 Kết xếp loại mặt giáo dục học sinh THCS qua măn Đối với chương trình hành Học lực Hạnh kiểm Năm học Giỏi% Khá % TB % Yếu % Kém % Tốt % Khá % TB % Yếu % 43 47 1,5 0,5 57 42 2015- 2016 44 46 1,5 0,5 56 42,5 1,5 2016- 2017 43 46 1,5 0,5 58 41 2017-2018 10 43,5 45 0,5 57 42 2018-2019 Bảng 2.3 Đối với chương trình mơ hình Trường học Năng lực Phẩm chất Năm học Tốt % Đạt % Cần cố gắng % Tốt % Khá % CCG % 40 60 16 82 65 35 2016- 2017 15 84 64 36 2017-2018 17 81 66 34 2018-2019 (Nguồn: Phòng Giáo dục Đào tạo Yên Mỹ) 2.2 Thực trạng quản lý HĐDH hiệu trưởng trường THCS huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng theo định hướng chương trình giáo dục phổ thơng 2.2.1 Tình hình phát triển giáo dục trường THCS Đồn Thị Điểm, THCS Hoàn Long, THCS Việt Cường, THCS Thanh Long 2.2.1.1 Giới thiệu chung 2.2.1.2 Cơ cấu đội ngũ CBQL, giáo viên, nhân viên, học sinh a Đội ngũ CBQL, giáo viên, nhân viên, học sinh Bảng 2.4 Thống kê số liệu đội ngũ CBQL, giáo viên, nhân viên học sinh năm học 2017-2018 Tổng Tổng số Đại Cao Tỷ lệ Trường BGH GV NV số lớp học sinh học đẳng GV/lớp Đoàn Thị Điểm 16 602 38 32 12 2,3 Hoàn Long 12 425 25 21 10 2,1 Việt Cường 183 11 1,8 Thanh Long 13 447 23 21 1,8 Bảng 2.5 Thống kê số lượng giáo viên theo môn học Trường Ngữ Tiếng GD Mĩ Âm Thể Tốn Lý Hóa Sinh Sử Địa CN Tin THCS văn Anh CD thuậtnhạc dục Đoàn Thị Điểm 2 2 1 Hoàn Long 4 2 1 1 Việt Cường 1 1 1 1 0 1 Thanh Long 1 2 1 1 (Nguồn: Trường THCS Đoàn Thị Điểm, Hoàn Long, Việt Cường, Thanh Long) Kết bảng 2.4 2.5 cho thấy, so với biên chế theo đề án vị trí việc làm Sở Giáo dục Hưng Yên giao bốn trường đủ giáo viên tương đối hợp lý b Cơ cấu tuổi giới tính đội ngũ giáo viên Kết thu từ bảng 2.6 cho thấy: Tỉ lệ GV nữ cao tỉ lệ GV nam nhiều (số GV nữ chiếm khoảng 73,8 %) Tỉ lệ GV nữ độ tuổi sinh sản chiếm phần đông 2.2.1.3 Kết đánh giá xếp loại công chức, viên chức xếp loại thi đua công chức, viên chức Qua bảng 2.7 ta thấy kết CBCC,VC hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ trường năm 12% trường THCS Đồn Thị Điểm có kết cao Kết sáng kiến kinh nghiệm xếp loại cấp ngành trường chưa cao 2015- 2016 15 82 loại A, B Đội ngũ CBGV nói chung cịn chưa tích cực hoạt động lĩnh vực Trong sáng kiến đạt loại A cấp ngành có 01 SK cơng nhận đề tài khoa học cấp tỉnh năm học 2017- 2018 2.2.1.4 Chất lượng, hiệu giáo dục học sinh Bảng 2.11 Kết xếp loại mặt giáo dục học sinh THCS năm học 2017-2018 chương trình MHTHM Năng lực Phẩm chất Tổng số Trường THCS Tốt Đạt Cần cố gắng Tốt Đạt Cần cố gắng học sinh % % % % % % Đoàn Thị Điểm 288 71 29 92 Hoàn Long 105 55 46 84 16 Việt Cường Thanh Long (Nguồn: Phòng Giáo dục Đào tạo Yên Mỹ) 2.2.2 Thực trạng quản lý HĐDH hiệu trưởng trường THCS huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên theo định hướng chương trình giáo dục phổ thơng 2.2.2.1 Quản lý phân công nhiệm vụ cho giáo viên Qua bảng 2.15 ta thấy việc phân công lao động đầu năm học Hiệu trưởng cho giáo viên tương đối hợp lý Điều khẳng định CBQL trường có đánh giá xác lực chun mơn giáo viên, dựa vào lực chuyên môn, lực sư phạm để bố trí giảng dạy kiêm nhiệm phù hợp, hiệu quả, tạo điều kiện cho giáo viên phát huy lực sở trường, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ giao 2.2.2.2 Quản lý việc thực nội dung chương trình giáo viên Bảng 2.16 Nhận thức mức độ cần thiết đánh giá mức độ thực biện pháp quản lý thực chương trình giảng dạy Về mức độ cần thiết Về mức độ thực Biện pháp quản lý Rất Cần Ít cần Thứ Chưa Thứ TT thực chương cần Tốt TB X X thiết thiết bậc tốt bậc trình giảng dạy thiết (3đ) (2đ) (1đ) (3đ) (2đ) (1đ) Tổ chức cho GV học tập nghiên cứu nắm 96 24 2.8 88 28 2.7 vững chương trình Hướng d n đạo GV xây dựng kế 112 2,93 98 14 2.75 hoạch dạy học theo PPCT KT việc soạn giáo án nội dung chương trình, thời gian ký duyệt 102 18 2.85 81 33 2.62 giáo án đầu tuần kiểm tra hồ sơ CM hàng tháng Giám sát việc thực chương trình qua kiểm tra giáo án, dự đột 85 29 xuất, qua sổ đầu ghi học sinh Tổ chức dạy bù cho kịp mặt chương trình 59 53 khối lớp Đưa việc thực nội dung chương 105 trình vào tiêu chí đánh giá thi đua 559 141 X tổng 2.66 82 32 2.63 2.43 82 24 14 2.6 6 2.83 92 21 2.71 20 2.75 527 156 45 2.7 Qua kết thu ta thấy, nhận thức việc quản lý thực giảng dạy nội dung chương trình thời gian quy định tốt ( X tổng = 2.75) Các biện pháp cán quản lý, giáo viên nhận thức mức độ cần thiết với số điểm cao Đồng thời cán quản lý, giáo viên đánh giá cao mức độ thực biện pháp thực đồng biện pháp ( X tổng = 2.7) có X ≥ 2.55 2.2.2.3 Quản lý dạy lớp theo định hướng phát triển lực học sinh Quản lý việc soạn bài, chuẩn bị lên lớp dạy lớp giáo viên Bảng 2.17 Nhận thức mức độ cần thiết, đánh giá mức độ thực biện pháp quản lý việc soạn bài, chuẩn bị lên lớp dạy lớp Về mức độ cần thiết Về mức độ thực Biện pháp quản lý Rất Ít việc soạn bài, chuẩn Cần Thứ Chưa Thứ TT cần cần X Tốt TB X bị lên lớp dạy thiết bậc tốt bậc thiết thiết lớp (3đ) (2đ) (1đ) (3đ) (2đ) (1đ) Xây dựng kế hoạch học chuẩn bị 110 10 2.92 92 28 2.77 lên lớp theo theo lực HS Thống nội dung việc s dụng phương tiện, kĩ thuật 116 2.97 55 54 11 2.37 dạy học, ứng dụng CNTT theo khối lớp Giao cho tổ chuyên môn kiểm tra giáo án, 109 11 2.91 65 47 2.48 dự theo kế hoạch Kiểm tra việc s dụng 102 15 2.83 52 58 10 2.35 tài liệu, sách tham khảo thiết bị, đồ dùng dạy học Theo dõi nghỉ dạy, bố trí dạy thay, tổ chức 85 dạy bù Kiểm tra giáo án đột xuất, dự đột xuất 81 giáo viên S dụng kết thực nếp chuyên 105 môn vào đánh giá, xếp loại giáo viên 708 X tổng 30 2.67 53 60 2.38 36 2.64 52 58 10 2.35 11 2.84 61 52 2.45 116 16 2.80 430 357 53 2.5 Nhận xét: Mức độ nhận thức cần thiết phải thực biện pháp cao ( X tổng = 2.80) đồng Mức độ cần thiết biện pháp đạt X ≥ 2.64 Đặc biệt số biện pháp đánh giá cần thiết, có X ≈ 3.0 Điều khẳng định CBQL GV xác định tầm quan trọng biện pháp Đánh giá mức độ thực đạt X =2.5 cho thấy việc đạo thực biện pháp quản lý việc soạn bài, chuẩn bị lên lớp dạy lớp Hiệu trưởng trường THCS huyện Yên Mỹ hạn chế Để đạt yêu cầu đổi thời gian tới, CBQL cần tập trung thời gian, trí tuệ có biện pháp phối kết hợp với lực lượng cốt cán để thực tốt biện pháp Quản lý việc sử phương pháp dạy học; hình thức tổ chức dạy học; kĩ thuật dạy học lớp việc sử dụng thiết bị đồ dùng dạy học, sử dụng CNTT hỗ trợ cho dạy học có hiệu Bảng 2.18 Nhận thức mức độ cần thiết, đánh giá mức độ thực biện pháp quản lý dạy lớp Nhận thức mức độ Đánh giá mức độ cần thiết thực Biện pháp quản lý Rất Cần Ít cần TT dạy lớp cần thiết thiết Thứ Tốt TB Chưa Thứ thiết (3đ) (2đ) (1đ) Lựa chọn hình thức tổ chức dạy học phù hợp S dụng đủ hiệu thiết bị, đồ dùng dạy học S dụng CNTT hỗ trợ cho dạy học Phối hợp phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực cho bài, X bậc tốt (3đ) (2đ) (1đ) X bậc 103 13 2.83 90 28 2.73 45 72 2.35 81 29 10 2.59 62 50 2.48 50 63 2.36 85 26 2.63 98 14 2.75 10 phần kiến thức Tổ chức hoạt động dạy học phát huy tính tích cực, 50 69 tự giác, chủ động, sáng tạo HS Dạy phù hợp đối tượng học sinh, ý bồi dưỡng 107 phương pháp, kĩ tự học cho HS 454 240 X tổng 2.41 62 56 2.5 2.86 112 2.93 26 2.59 493 198 29 2.64 Nhận xét - Có thể nói nhận thức cán quản lý, giáo viên mức độ cần thiết thực biện pháp quản lý dạy lớp có điểm cao 2.35≤ X ≤ 2.86 CBQL, GV đề cao vai trò yêu cầu dạy phù hợp đối tượng, ý rèn luyện phương pháp, kĩ tự học cho học sinh, phải lựa chọn hình thức tổ chức dạy học thích hợp, phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh trình dạy thầy Việc s dụng thiết bị đồ dùng v n chưa đánh giá cao thực tế nay, đồ dùng dạy học cũ, không đồng bộ, chất lượng hạn chế, giáo viên khơng đầu tư nhiều thời gian chuẩn bị khơng thành cơng q trình dạy, khơng thực hết yêu cầu giáo án đề 2.2.2.4 Thực dự thao giảng, dự tra giáo viên định kỳ, dự đột xuất, dự bồi dưỡng giáo viên tham dự hội thi giáo viên giỏi cấp trường, cấp huyện - Hiệu trưởng xây dựng kế hoạch tra giáo viên năm theo tháng để chủ động bố trí dự đảm bảo kế hoạch - Hàng tuần Hiệu trưởng thống kế hoạch dự đột xuất (dự không báo trước) BGH phân công thành viên BGH tham gia dự không báo trước - Chỉ đạo tổ chuyên môn xây dựng kế hoạch dự đánh giá giáo viên đảm bảo tiết/năm theo quy định, bố trí dự tra giáo viên Hiệu trưởng, dự đột xuất BGH để nhận xét rút kinh nghiệm, đánh giá xếp loại dạy làm đánh giá giáo viên cuối năm học - Hiệu trưởng tổ chức thao giảng ba đợt Hội giảng – Hội học vào tháng 10, tháng 11 tháng hàng năm với mục tiêu khác nhau, phù hợp - Hiệu trưởng đạo việc bồi dưỡng giáo viên dự thi giáo viên giỏi cấp trường, cấp tỉnh Các môn dự thi phải thiết kế giảng, dự rút kinh nghiệm tiết dạy th giáo viên dự thi Coi việc thiết kế dạy dự thi thành tập thể giáo viên nhóm mơn, cịn kết thực dạy sáng tạo thực kế hoạch dạy 2.2.2.5 Quản lý việc sử dụng bồi dưỡng giáo viên 11 Bảng 2.19 Nhận thức mức độ cần thiết, mức độ thực biện pháp quản lý bồi dưỡng giáo viên Mức độ cần thiết Mức độ thực Rất Cần Ít Biện pháp bồi dưỡng TT cần thiết cần Thứ Tốt TB Chưa Thứ giáo viên X X thiết thiết bậc tốt bậc (3đ) (2đ) (1đ) (3đ) (2đ) (1đ) Xây dựng kế hoạch đào tạo bồi dưỡng theo học 105 12 2.85 102 15 2.83 kì, năm học, năm Bồi dưỡng GV đáp ứng yêu cầu Chuẩn nghề 102 16 2.83 65 34 21 2.37 nghiệp (6 nội dung bồi dưỡng) Tổ chức bồi dưỡng thông qua Sinh hoạt 71 32 17 2.45 53 49 18 2.29 chuyên môn theo chủ đề Bồi dưỡng lực sư phạm qua hội thảo 55 50 15 2.33 61 45 14 2.39 chuyên đề, hội giảng Bồi dưỡng qua dự phân tích hoạt động học 78 30 12 2.55 60 45 15 2.38 tập học sinh Bồi dưỡng thông qua sinh hoạt chuyên môn 44 46 30 2.12 52 36 32 2.17 theo cụm trường (liên trường) Bồi dưỡng đổi PPDH KTĐG theo 104 12 2.83 84 22 14 2.58 định hướng phát triển lực HS Tự học, tự bồi dưỡng 100 17 2.81 65 43 12 2.44 giáo viên 645 228 87 2.6 556 279 125 2.4 X tổng Qua bảng 2.19 ta thấy cán quản lý giáo viên trường THCS huyện Yên Mỹ đánh giá cao mức độ cần thiết biện pháp (có X ≥ 2.6) Các biện pháp có mức độ cần thiết xếp thứ 1,2 mức độ thực biện pháp xếp thứ 1,2 khẳng định việc vai trò biện pháp tâm tổ chức thực CBQL giáo viên nhà trường Tuy nhiên biện pháp mức độ thực chưa cao 2.2.2.6 Quản lý hoạt động học tập học sinh theo định hướng chương trình giáo dục phổ thông 12 TT 10 11 Bảng 2.20 Các biện pháp quản lý hoạt động học tập học sinh Mức độ cần thiết Mức độ thực Rất Cần Ít cần X Thứ Tốt TB Chưa X Các biện pháp quản lý cần thiết thiết bậc tốt hiệu trưởng thiết (3đ) (2đ) (1đ) (3đ) (2đ) (1đ) Xây dựng nội quy học tập 103 17 2,86 04 8 2,8 cho HS Chỉ đạo HS xây dựng kế 100 15 2,79 72 26 22 2,42 hoạch học tập Xây dựng ý thức thái độ, động học tập đắn 93 27 2,78 10 52 54 14 2,32 cho học sinh Quản lý chặt chẽ nếp 90 30 2,75 12 84 19 17 2,56 học tập học sinh Chỉ đạo giáo viên đổi PPDH phù hợp đối 106 14 2,88 2 32 16 2,47 tượng gây hứng thú cho HS Hướng d n HS đổi 101 16 2,82 58 56 2,43 phương pháp học tập Hướng d n HS phương pháp, kĩ tự học, 108 12 2,9 86 20 14 2,6 cách s dụng tài liệu tham khảo Tăng cường hệ thống câu hỏi, tập phát triển lực, kích thích tính 81 36 2,65 15 52 52 16 2,3 tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh Tăng cường đạo việc hướng d n HS vận dụng kiến thức liên môn vào 84 18 18 2,55 17 51 49 20 2,26 giải vấn đề thực tiễn thông qua “Dạy học dựa dự án”, Hướng d n học sinh xây dựng kế hoạch tự học 104 16 2,87 56 45 19 2,31 quản lý việc thực kế hoạch Phối hợp gia đình, nhà trường tổ chức 102 17 2,84 74 30 16 2,48 xã hội để quản lý HS Thứ bậc 10 12 14 15 13 13 Tăng cường tổ chức “hoạt động trải nghiệm sáng tạo”, hoạt động 90 26 2,72 13 55 59 2,41 11 12 ngoại khóa giúp học sinh phát triển lực hoạt động trị - xã hội Tăng cường kiểm tra, đánh giá việc thực 13 102 18 2,85 68 40 12 2,47 nội quy học tập học sinh Chỉ đạo biện pháp quản lý giáo viên chủ 14 95 22 2,77 11 92 24 2,73 nhiệm, đoàn niên Tăng cường sở vật chất, thiết bị đồ dùng dạy 15 học trang thiết bị 90 23 2,69 14 85 25 10 2,63 đại phương tiện CNTT Tổ chức cho HS tham 16 quan học tập điển 80 32 2,6 16 44 46 30 2,12 17 hình tiên tiến Tổ chức cho học sinh tự đánh giá đánh 17 97 17 2,76 12 54 38 28 2,25 16 giá l n lớp học 1626 356 58 2.77 1161 623 256 2.44 X tổng Qua kết khảo sát bảng 2.20 cho thấy đa số giáo viên, học sinh đánh giá cao mức độ cần thiết biện pháp quản lý hoạt động học tập học sinh nêu (có X = 2,77) Tuy nhiên, đạo thực biện pháp quản lý học tập học sinh mức độ định (có X = 2,44) Bảng 2.21 Kết đánh giá mức độ thực biện pháp quản lý việc kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh Mức độ thực TT Các biện pháp quản lý hiệu trưởng Tốt TB (3đ) (2đ) Tổ chức học tập quy chế, hướng d n đánh giá, xếp loại 110 10 học sinh vào đầu năm học Xây dựng quy định tổ chức kiểm tra, đánh giá học sinh 103 15 Tổ chức khảo sát đầu năm học, giao tiêu cho giáo viên, cuối năm so sánh đầu vào kết cuối năm, để 90 25 đánh giá xếp loại giáo viên Chưa tốt (1đ) X Thứ bậc 2,75 2,59 2,29 14 Ban giám hiệu kiểm tra việc đề theo ma trận đề 101 14 giáo viên Ban giám hiệu kiểm tra việc chấm, trả kiểm tra cho 98 20 học sinh Ban giám hiệu kiểm tra việc vào điểm sổ điểm cá nhân, 100 sổ điểm lớp 602 104 X tổng 2,57 2,47 2,5 14 2,53 Qua kết khảo sát bảng 2.21 cho thấy đa số cán quản lý, giáo viên thống cao với biện pháp quản lý kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh đạo thực tốt ( X = 2.53) Việc học tập quy chế hướng d n đánh giá, xếp loại học sinh vào đầu năm học ( X = 2.75, xếp thứ 1), xây dựng quy định tổ chức kiểm tra đánh giá ( X = 2.59, xếp thứ 2), điều làm cho giáo viên nắm vững quy chế đánh giá, xếp loại học sinh, giáo viên nắm quy định tổ chức kiểm tra đánh giá làm cho giáo viên tránh thiếu sót mắc phải Ban giám hiệu kiểm tra việc vào điểm sổ điểm cá nhân, sổ điểm lớp tốt ( X = 2.55, xếp thứ 4) Tuy nhiên, việc Ban giám hiệu kiểm tra việc đề giáo viên, tổ chức khảo sát đầu năm học (đầu vào), giao tiêu cho giáo viên, cuối năm so sánh đầu vào kết cuối năm( đầu ra) để đánh giá xếp loại giáo viên v n chưa quan tâm mức( X = 2.29, xếp thứ 2.2.2.7 Quản lý việc sử dụng, bảo quản sở vật chất trang thiết bị dạy học Phòng học, phòng làm việc, thư viện đánh giá mức cần thiết cao Hiệu trưởng trường THCS huyện Yên Mỹ quan tâm tu s a, xây phòng học phòng làm việc, tăng cường sách cho thư viện đặc biệt sách tham khảo phục vụ đắc lực cho việc nâng cao chất lượng học sinh, tổ chức cho giáo viên, học sinh mượn đọc phòng đọc, mượn nhà thời gian hợp lý có hiệu tốt (Biện pháp 6) 2.2.3 Đánh giá chung thực trạng quản lý HĐDH trường THCS huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên theo định hướng chương trình giáo dục phổ thơng 2.2.3.1 Những mặt mạnh 2.2.3.2 Những hạn chế 2.2.4 Nguyên nhân thành công hạn chế công tác quản lý HĐDH trường THCS huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên theo định hướng chương trình giáo dục phổ thơng 2.2.4.1 Nguyên nhân thành công 2.2.4.2 Nguyên nhân hạn chế Tiểu kết chương Qua nghiên cứu thực trạng công tác quản lý HĐDH Hiệu trưởng trường THCS huyện Yên Mỹ, tác giả có số kết luận sau: - Công tác quản lý HĐDH Hiệu trưởng trường THCS huyện Yên Mỹ có nhiều mặt tích cực, đạt số thành tích định, đáp ứng yêu cầu chung xã hội địa phương - Bên cạnh đó, cơng tác quản lý HĐDH v n cịn có hạn chế cần khắc phục như: tổ chun mơn chưa phát huy hết vai trị chức hoạt 15 động; việc kiểm tra - đánh giá HĐDH chưa chặt chẽ, tồn diện; CSVC - TBDH cịn thiếu thốn so với yêu cầu dạy học; quản lý hoạt động học tập học sinh thiếu sâu sát - Kết nghiên cứu thực trạng làm sáng tỏ thêm vấn đề lý luận, thực tiễn, đồng thời quan trọng để đề xuất biện pháp quản lý Hiệu trưởng, nhằm nâng cao chất lượng dạy học trường THCS Chương CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG THCS HUYỆN YÊN MỸ, TỈNH HƯNG YÊN THEO ĐỊNH HƯỚNG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG MỚI 3.1 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp quản lý hoạt động dạy học trường THCS huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên theo định hướng chương trình giáo dục phổ thơng 3.1.1 Ngun tắc đảm bảo tính cấp thiết Trong bối cảnh nay, giáo dục đòi hỏi phải thực tốt yêu cầu “chuẩn hoá, đại hoá, xã hội hoá, dân chủ hoá hội nhập quốc tế” [10] Trước u cầu đó, địi hỏi Hiệu trưởng nhà trường cần phải có biện pháp quản lý nhà trường nói chung, hoạt động dạy học nói riêng để đáp ứng yêu cầu, đòi hỏi ngày cao giáo dục, góp phần tích cực bồi dưỡng nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ cho nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính thống Các biện pháp đưa phải dựa thực tế nhà trường, biện pháp có mối hệ kết hợp chặt chẽ với nhau, hỗ trợ bổ sung cho đảm bảo có thống nhất, liên tục biện pháp trình dạy học hệ thống thống liên tục 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn Tính thực tiễn biện pháp phù hợp với hoàn cảnh, điều kiện, nguồn lực (nhân lực, vật lực, tài lực), môi trường nhà trường THCS, sở tuân thủ nghiêm ngặt quy chế Bộ Giáo dục Đào tạo đưa Các biện pháp quản lý phải bám sát thực tiễn kinh tế xã hội giáo dục địa phương Có đảm bảo sát thực tiễn, đảm bảo tính thiết thực mang lại hiệu quản lý 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi Các biện pháp nêu tổ chức thực điều kiện, hoàn cảnh cụ thể nhằm đạt mục tiêu đề ra, biết vận dụng sáng tạo biện pháp kết hợp hài hòa, hợp lý Các biện pháp nêu phải phù hợp với điều kiện cụ thể địa phương xu phát triển giáo dục 3.1.5 Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu pháp lý Nguyên tắc đòi hỏi biện pháp đưa phải đạt mục tiêu mà Luật giáo dục rõ, đồng thời, sở Nghị Đại hội Đảng khóa XI định hướng cho việc đổi giáo dục nước nhà cụ thể hóa văn hướng d n thực Bộ Giáo dục Đào tạo, cấp quản lý để thực nghiêm túc có hiệu Chỉ có sở vậy, hoạt động hệ thống giáo dục, nhà trường đạt 16 mục tiêu giáo dục định hướng phát triển giáo dục mối quan hệ hữu phận chỉnh thể thống 3.1.6 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu Trước yêu cầu đổi tồn diện giáo dục đào tạo, địi hỏi giáo dục phải tạo bước vững chắc, phát huy mạnh, hạn chế tối thiểu tồn Vì vậy, biện pháp quản lý dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh Hiệu trưởng đề xuất yêu cầu phù hợp với tình hình thực tế nhà trường, tính khả thi cao song địi hỏi biện pháp phải có tính hiệu cao tạo sức mạnh tổng hợp giúp cho công tác quản lý Hiệu trưởng hoạt động dạy học nhà trường ngày đạt chất lượng 3.2 Các biện pháp quản lý hoạt động dạy học hiệu trưởng trường THCS huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng n theo định hướng chương trình giáo dục phổ thơng 3.2.1 Tăng cường cơng tác giáo dục trị, tư tưởng, nâng cao nhận thức cho giáo viên, học sinh lực lượng xã hội tầm quan trọng việc tổ chức quản lý hoạt động giáo dục theo định hướng chương trình giáo dục phổ thông 3.2.1.1 Mục tiêu biện pháp Giúp cho cán quản lý giáo viên nhà trường hiểu, biết chiến lược phát triển giáo dục Đảng, chiến lược phát triển nguồn lực người Việt Nam thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước cách thức đổi tổ chức quản lý hoạt động giáo dục trường THCS theo định hướng phát triển lực học sinh 3.2.1.2 Nội dung biện pháp Quán triệt đầy đủ Nghị quyết, thị Đảng, Nhà nước, tỉnh Ủy, UBND tỉnh Hưng Yên, Sở Giáo dục Đào tạo Hưng Yên, Phòng Giáo dục Đào tạo Yên Mỹ đổi toàn diện giáo dục đào tạo 3.2.1.3 Cách thức thực Chi uỷ, Ban giám hiệu tổ chức đoàn thể nhà trường quán triệt, phổ biến quan điểm, chủ trương Đảng, Nhà nước phát triển giáo dục đào tạo đến đội ngũ giáo viên qua hình thức: Trên Website nhà trường; qua buổi sinh hoạt Chi bộ, họp Hội đồng giáo dục, đợt học tập trị, học tập quán triệt nhiệm vụ năm học, sinh hoạt tổ chuyên môn, sinh hoạt đoàn thể 3.2.1.3 Điều kiện thực CBQL nhà trường, Hiệu trưởng phải có: Kế hoạch chiến lược nhà trường giai đoạn năm, 10 năm; Kế hoạch thực nhiệm vụ năm học; kế hoạch giáo dục nhà trường phổ thông theo định hướng phát triển lực học sinh cụ thể, hợp lý, đồng thuận tập thể sư phạm cộng đồng địa phương Tuyên truyền để mục tiêu, kế hoạch trở thành nhu cầu cần thiết cộng đồng 3.2.2 Tăng cường hoạt động bồi dưỡng đội ngũ giáo viên, nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ giảng dạy nghiên cứu khoa học 3.2.2.1.Mục tiêu biện pháp Xây dựng đội ngũ giáo viên đủ số lượng, đảm bảo chất lượng, đồng cấu, đặc biệt trọng nâng cao lĩnh trị, phẩm chất, lối sống, chun mơn nghiệp vụ giáo viên để nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực, đáp ứng đòi hỏi ngày cao nghiệp cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước 17 3.2.2.2 Nội dung biện pháp a Xác định đối tượng bồi dưỡng b Xác định nội dung bồi dưỡng c Xác định hình thức bồi dưỡng 3.2.2.3 Cách thức thực Hiệu trưởng đưa mục tiêu kế hoạch bồi dưỡng chung cho toàn trường, xây dựng kế hoạch bồi dưỡng giáo viên theo học kì, năm học theo chu kì năm, 10 năm Chỉ đạo tổ trưởng chuyên môn xây dựng kế hoạch bồi dưỡng tổ Trên sở kế hoạch chung trường, tổ giáo viên có kế hoạch bồi dưỡng, tự bồi dưỡng cho mình, đăng ký chuyên đề tự bồi dưỡng theo kỳ theo năm học, coi mục tiêu phấn đấu, đồng thời tiêu thi đua cá nhân Trong việc xây dựng kế hoạch phải ý đến việc đầu tư tạo điều kiện có đủ CSVC, thiết bị phục vụ cho việc bồi dưỡng tự bồi dưỡng đội ngũ 3.2.3.4 Điều kiện thực Chỉ đạo bồi dưỡng phải thể nhu cầu đội ngũ, có nội dung, hình thức thời gian tiến hành Cần ý đến việc bố trí thời gian thích hợp năm, phù hợp với kế hoạch nhân nhà trường 3.2.3 Chỉ đạo đổi sinh hoạt tổ/nhóm chun mơn, nhằm nâng cao trình độ chun môn, nghiệp vụ giảng dạy cho đội ngũ 3.2.3.1 Mục tiêu biện pháp Hướng tới hình thành đội ngũ GV có khả năng, tự học, tự bồi dưỡng, sáng tạo, biết chia sẻ hợp tác gương việc rèn đức, luyện tài Nâng cao lực chuyên môn, nghiệp vụ cho CBQL, giáo viên, chất lượng dạy học giáo dục nhà trường Đổi nhận thức mục tiêu, nội dung, phương pháp hình thức dạy học; đổi KTĐG theo định hướng phát triển lực phẩm chất học sinh 3.3.3.2 Nội dung biện pháp - Chỉ đạo tổ xây dựng tổ chức thực kế hoạch hoạt động tổ chuyên môn suốt năm học; hướng d n giáo viên xây dựng kế hoạch cá nhân tương ứng với nhiệm vụ họ - Chỉ đạo tổ tổ chức sinh hoạt chuyên môn: Sinh hoạt chuyên môn trường bao gồm sinh hoạt chuyên môn thường xuyên sinh hoạt chuyên môn theo chủ đề; sinh hoạt chuyên môn theo cụm trường 3.2.3.3 Cách thức thực Hiệu trưởng từ đầu năm học, phân cơng đồng chí phó hiệu trưởng trực tiếp phụ trách hoạt động chuyên môn nhà trường, thường xuyên với TTCM trao đổi thông tin hoạt động chuyên môn kịp thời thông báo cho hiệu trưởng để có kế hoạch điều chỉnh hợp lý nhằm thực có hiệu cơng tác chuyên môn 3.2.3.4 Điều kiện thực Ngay từ đầu năm học, Hiệu trưởng đảm bảo cung cấp đầy đủ văn hướng d n, tài liệu hướng d n thực năm học Bộ, Sở GD & ĐT đến phó hiệu trưởng, TTCM, tổ chức nghiên cứu, học tập quán triệt thực 3.2.4 Đổi phương pháp dạy học theo định hướng chương trình giáo dục phổ thơng 18 3.2.4.1 Mục tiêu biện pháp Đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kĩ người học, tạo thói quen kĩ tự học để học sinh học thường xuyên học suốt đời 3.2.4.2 Nội dung biện pháp Đổi khơng có nghĩa thay phương pháp dạy học truyền thống phương pháp dạy học mà đòi hỏi vận dụng phối hợp nhiều phương pháp dạy học cách hài hòa, hiệu cho phần, chương, bài, đối tượng, ý s dụng công nghệ thông tin hỗ trợ cách khoa học, hiệu vào giảng dạy 3.2.4.3 Cách thức thực Hiệu trưởng yêu cầu hướng d n tổ chuyên môn nghiên cứu, trao đổi thống phương pháp dạy tiết theo chuẩn kiến thức kỹ hay, khó Hiệu trưởng cần tạo điều kiện cao (về thời gian, sở vật chất kinh phí) để tổ, nhóm tổ chức chuyên đề, sinh hoạt ngoại khoá, mời giáo sư, chuyên gia giảng dạy đến trao đổi, truyền đạt kinh nghiệm góp ý kiến xây dựng cách đổi phương pháp 3.2.3.3 Điều kiện thực - Hiệu trưởng trước hết làm công tác tuyên truyền cho cán bộ, giáo viên, nhân viên hiểu rõ yêu cầu phải đổi PPDH - Giáo viên đào tạo bản, toàn diện để vừa có kiến thức sâu rộng, có nghiệp vụ sư phạm tốt, nhanh nhạy x lý tình sư phạm, có khả cảm hóa học sinh, biết định hướng phát triển toàn diện học sinh theo mục tiêu giáo dục - Học sinh tích cực, tự giác học tập, có đủ sách, tài liệu tham khảo, đồ dùng học tập 3.2.5 Đổi kiểm tra đánh giá đánh giá kết học tập học sinh theo định hướng chương trình giáo dục phổ thơng 3.2.5.1 Mục tiêu biện pháp - Đánh giá việc thực nội dung chương trình, kế hoạch giáo dục tổ môn, giáo viên - Tạo điều kiện cho GV nắm vững tình hình học tập rèn luyện HS - Xác định kết tiếp thu, vận dụng kiến thức, kĩ thái độ cần có HS dựa theo mục tiêu đề 3.3.5.2 Nội dung biện pháp - Đánh giá thường xuyên, đánh giá theo chủ đề, chương để thu thông tin phản hồi giúp điều chỉnh kế hoạch dạy học - Đánh giá lực vận dụng kiến thức, kĩ giải vấn đề thực tiễn, đặc biệt trọng đánh giá lực tư bậc cao tư sáng tạo 3.2.5.3 Cách thức thực - Hiệu trưởng đạo đánh giá kết học tập môn học, hoạt động giáo dục HS lớp - Chỉ đạo việc câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn Tiếp tục nâng cao chất lượng việc kiểm tra bốn kỹ nghe, nói, đọc, viết; triển khai phần kiểm tra tự luận kiểm tra viết môn ngoại ngữ Tăng cường kiểm tra thi thực hành mơn Vật lí, Hóa học, Sinh học 3.2.5.4 Điều kiện thực 19 Hiệu trưởng phải nâng cao nhận thức CBQL, giáo viên việc đổi KTĐG kết học tập học sinh theo định theo định hướng phát triển lực, nhằm thực mục tiêu phát triển tồn diện học sinh, từ CBQL, GV thực cách tự giác, chủ động, sáng tạo hiệu 3.2.6 Nâng cao hiệu sử dụng phương tiện dạy học, đặc biệt công nghệ thông tin truyền thông để hỗ trợ đổi phương pháp hình thức dạy học 3.2.6.1 Mục tiêu biện pháp Thông qua hoạt động với phương tiện: loại m u vật, mơ hình tranh ảnh, sơ đồ, thiết bị nghe nhìn…HS tiếp cận với hình ảnh mơ thực tế, rèn luyện kĩ quan sát, thu thập x lý thơng tin, hướng tới việc hình thành lực cần thiết người lao động 3.2.6.2 Nội dung biện pháp - Cần quán triệt cho đội ngũ giáo viên nhận thức đầy đủ tác dụng phương tiện dạy học, đặc biệt công nghệ thông tin truyền thông - Tăng cường công tác tổ chức, đạo, xây dựng nếp hoạt động khai thác, s dụng bảo quản sở vật chất, phương tiện dạy học 3.2.6.3 Cách thức thực Ban giám hiệu xây dựng nội qui s dụng bảo quản CSVC, phương tiện, đồ dùng dạy học, phòng học trực tiếp giao cho lớp tự quản có quy chế hướng d n s dụng phịng học tin, phịng học trình chiếu, phịng thực hành mơn, s dụng thiết bị, thí nghiệm, sách thư viện đồng thời gắn trách nhiệm tới tập thể, thành viên nhà trường có nghĩa vụ, trách nhiệm xây dựng bảo vệ CSVC, trang thiết bị nhà trường 3.2.6.3 Điều kiện thực - Việc tăng cường CSVC, điều kiện phương tiện dạy học phải quan tâm UBND Tỉnh, Sở GD & ĐT quan hữu quan - Có cán thiết bị chuẩn, có chun mơn, cán thư viện đào quy, đội ngũ bảo vệ nhà trường dược tuyển chọn cẩn thận, có tinh thần trách nhiệm cao, đảm bảo phục vụ tốt cho dạy học 3.2.7 Tăng cường đổi tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo 3.2.7.1 Mục tiêu biện pháp Hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhằm hình thành phát triển phẩm chất nhân cách, lực tâm lý – xã hội ; giúp học sinh tích luỹ kinh nghiệm quan hệ, hoạt động, ứng x , giải vấn đề…phát huy tiềm sáng tạo cá nhân mình, làm tiền đề cho cá nhân tạo dựng nghiệp sống hạnh phúc sau 3.2.7.2 Nội dung biện pháp Phổ biến, tuyên truyền sâu rộng nhà trường, cộng đồng, phụ huynh; tăng cường giao lưu, hợp tác với tổ chức xã hội, cá nhân doanh nghiệp, sở sản xuất, sở địa phương… để tất hiểu, đồng tình ủng hộ tham gia vào trình giáo dục 3.2.7.3 Cách thức thực Ngay từ đầu năm học, nhà trường tổ chức cho học sinh học tập nội quy học sinh, phối hợp với công an Huyện, tổ chức cho học sinh học tập Pháp luật trật tự an tồn giao thơng, Luật phịng chống cháy nổ, tổ chức truyền thơng Phịng chống ma 20 t tệ nạn xã hội Tổ chức cho học sinh ký cam kết có ý kiến cha mẹ học sinh việc thực nội dung Giao cho giáo viên chủ nhiệm tổ Đoàn đội nhà trường tổ chức theo dõi, kiểm tra chặt chẽ, có tổng kết, đánh giá rút kinh nghiệm theo đợt thi đua, học kỳ năm học 3.2.7.4 Điều kiện thực Mọi cán bộ, giáo viên, tổ chức nhà trường, cha mẹ học sinh lực lượng xã hội nhà trường nhận thức đầy đủ vai trò hoạt động TNST từ chủ động kế hoạch, linh hoạt, sáng tạo việc tham gia tổ chức hoạt động, có hợp tác hiệu lực lượng 3.3 Mối quan hệ biện pháp đề xuất Biện pháp 1: Tăng cường cơng tác giáo dục trị, tư tưởng, nâng cao nhận thức cho cán bộ, giáo viên, học sinh lực lượng xã hội tầm quan trọng việc dạy học giáo dục theo định hướng phát triển lực học sinh biện pháp tiền đề cho quản lý hoạt động dạy học Biện pháp 2: Tăng cường hoạt động bồi dưỡng đội ngũ giáo viên, nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ giảng dạy nghiên cứu khoa học biện pháp then chốt có tính định, tác động vào chủ thể hoạt động dạy Chất lượng đội ngũ GV có ý nghĩa định đến chất lượng dạy học Biện pháp 3: Chỉ đạo đổi sinh hoạt tổ/nhóm chun mơn, nhằm nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ giảng dạy cho đội ngũ biện pháp quan trọng công tác quản lý HĐDH mơn Đổi sinh hoạt tổ/nhóm chun mơn phát huy tính chủ động sáng tạo công việc GV Biện pháp 4: Đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh là biện pháp coi biện pháp đột phá đổi quản lý hoạt động giáo dục nhà trường Nếu thực tốt biện pháp điều kiện thuận lợi cho việc thực biện pháp biện pháp Biện pháp 5: Đổi kiểm tra đánh giá đánh giá kết học tập học sinh theo định hướng phát triển lực học sinh biện pháp quan trọng tương tác hỗ trợ biện pháp Biện pháp 6: Nâng cao hiệu sử phương tiện dạy học, đặc biệt công nghệ thông tin truyền thông để hỗ trợ đổi phương pháp hình thức dạy học biện pháp hỗ trợ, làm cho trình dạy học đạt kết cao Biện pháp 7: Tăng cường đổi tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo biện pháp hỗ trợ phát triển lực phẩm chất người học, đảm bảo hài hòa “dạy chữ”, “dạy người” tiếp cận nghề nghiệp Các biện pháp có mối quan hệ chặt chẽ, biện chứng với xu vận động phát triển, biện pháp sở, tiền đề cho việc thực biện pháp ngược lại 3.4 Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất 3.4.1 Mục đích khảo nghiệm 3.4.2 Đối tượng khảo nghiệm 3.4.3 Thang đánh giá khảo nghiệm 3.4.4 Kết khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất 21 Bảng 3.1 Kết đánh giá tính cần thiết biện pháp Rất Ít Cần Tổng Biện pháp quản lý hiệu trưởng theo cần cần thiết điểm TT định hướng chương trình giáo dục phổ thiết thiết thông (3đ) (2đ) (1đ) Tăng cường công tác giáo dục trị, tư tưởng, nâng cao nhận thức cho cán bộ, giáo viên, học sinh lực lượng xã hội tầm 100 12 332 quan trọng việc dạy học giáo dục theo định hướng phát triển lực học sinh Tăng cường hoạt động bồi dưỡng đội ngũ giáo viên, nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ 103 17 343 giảng dạy nghiên cứu khoa học Chỉ đạo đổi sinh hoạt tổ/ nhóm chun mơn, nhằm nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ 98 20 336 giảng dạy cho đội ngũ Đổi phương pháp dạy học theo định hướng 107 13 347 phát triển lực học sinh Đổi kiểm tra đánh giá đánh giá kết học tập học sinh theo định hướng phát triển 80 28 12 308 lực học sinh Nâng cao hiệu s dụng phương tiện dạy học, đặc biệt công nghệ thông tin truyền 92 22 326 thông để hỗ trợ đổi phương pháp hình thức dạy học Tăng cường đổi tổ chức hoạt động trải 86 30 322 nghiệm sáng tạo 666 142 32 2314 Tổng - X tổng X Thứ bậc 2.77 2.86 2.8 2.89 2.57 2.72 2.68 2.76 Nhận xét: Nhìn chung phiếu đánh giá cao mức độ cần thiết biện pháp đề xuất: Cả biện pháp đánh giá tính cấp thiết với điểm trung bình X ≥ 2.63 có X tổng = 2.76 Bảng 3.2 Kết đánh giá tính khả thi biện pháp Rất Ít Khả Tổng Thứ Biện pháp quản lý HĐDH hiệu trưởng khả khả X Thi điểm bậc TT theo định hướng chương trình giáo dục phổ thi Thi thơng (3đ) (2đ) (1đ) Tăng cường cơng tác giáo dục trị, tư tưởng, nâng cao nhận thức cho cán bộ, giáo viên, học sinh lực lượng xã hội tầm quan trọng 92 20 324 2.7 việc dạy học giáo dục theo định hướng phát triển lực học sinh Tăng cường hoạt động bồi dưỡng đội ngũ giáo viên, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ giảng dạy 96 14 10 326 2,72 nghiên cứu khoa học 22 Chỉ đạo đổi sinh hoạt tổ/nhóm chun mơn, nhằm nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ giảng dạy cho đội ngũ Đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh Đổi kiểm tra đánh giá đánh giá kết học tập học sinh theo định hướng phát triển lực học sinh Nâng cao hiệu s dụng phương tiện dạy học, đặc biệt công nghệ thông tin truyền thông để hỗ trợ đổi phương pháp hình thức dạy học Tăng cường đổi tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo Tổng - X tổng 98 18 334 2.78 98 12 10 328 2.73 82 21 17 305 2.54 78 30 12 306 2.55 73 36 11 302 2.52 617 151 72 2225 2.65 Nhìn vào bảng ta thấy tính khả thi có X tổng = 2.65, ta khẳng định biện pháp đánh giá mức độ khả thi cao, đồng biện pháp biện pháp có X ≥ 2.52 3.4.5 So sánh kết khảo nghiệm Bảng 3.3 Mức độ tương quan tính cần thiết tính khả thi biện pháp Tính cần Tính khả thiết thi Biện pháp quản lý HĐDH hiệu trưởng theo định Điểm Điểm TT hướng chương trình giáo dục phổ thông Thứ Thứ TB TB bậc bậc (X ) (X ) Tăng cường công tác giáo dục trị, tư tưởng, nâng cao nhận thức cho cán bộ, giáo viên, học sinh lực lượng xã 2.77 2.7 hội tầm quan trọng việc dạy học giáo dục theo định hướng phát triển lực học sinh Tăng cường hoạt động bồi dưỡng đội ngũ giáo viên, nâng cao trình 2.86 2.72 độ chuyên môn nghiệp vụ giảng dạy nghiên cứu khoa học Chỉ đạo đổi sinh hoạt tổ/nhóm chun mơn, nhằm nâng cao 2.8 2.78 trình độ chun mơn, nghiệp vụ giảng dạy cho đội ngũ Đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển 2.89 2.73 lực học sinh Đổi kiểm tra đánh giá đánh giá kết học tập học sinh 2.57 2.54 theo định hướng phát triển lực học sinh Nâng cao hiệu s dụng phương tiện dạy học, đặc biệt công nghệ thông tin truyền thông để hỗ trợ đổi phương 2.72 2.55 pháp hình thức dạy học Tăng cường đổi tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo 2.68 2.52 2.76 2.65 X tổng 23 Việc tìm tương quan tính cần thiết tính khả thi biện quản lý hoạt động dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh trường THCS địa bàn nghiên cứu cần thiết góc độ khoa học việc áp dụng kết nghiên cứu vào thực tiễn Để tìm hiểu tương quan tính cần thiết tính khả thi biện pháp, s dụng công thức tính hệ số tương quan thứ bậc R.Speciman để tính tốn, ta có: r  1 4 D N ( N  1)  1 4.8  0,94 7.48 Trong đó: - r: Hệ số tương quan thứ bậc - D: hiệu số thứ bậc hai đại lượng cần so sánh - N: Số biện pháp đề xuất Kết thu hệ số tương quan thứ bậc r = 0,94 khẳng định mức độ cần thiết mức độ khả thi biện pháp quản lý hoạt động dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh tương quan thuận chặt chẽ với Tiểu kết chương Dựa vào kết chương chương 2, đề xuất biện pháp quản lý hoạt động dạy học theo định hướng chương trình giáo dục phổ thông trường THCS huyện Yên Mỹ Các biện pháp đề xuất khảo sát, phân tích đánh giá kỹ lưỡng Kết bước đầu cho thấy biện pháp đề xuất cần thiết có tính khả thi phù hợp với điều kiện trường, đáp ứng giả thuyết khoa học nêu đề tài KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Đề tài khoa học nghiên cứu cách có hệ thống vấn đề lý luận quản lý, quản lý giáo dục, quản lý nhà trường; nội dung phương pháp dạy học theo quan điểm phát triển lực; quản lý hoạt động dạy học hiệu trưởng theo định hướng phát triển lực học sinh; hoạt động dạy giáo viên; hoạt động học học sinh; quản lý sở vật chất – trang thiết bị phục vụ dạy học; biện pháp quản lý hoạt động dạy học yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động dạy học theo định hướng phát triển lực Hiệu trưởng trường THCS Đề tài khoa học khảo sát phân tích làm rõ thực trạng tình hình đội ngũ CBQL, GV trường THCS huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên với điểm mạnh phẩm chất trị, đạo đức nghề nghiệp, trình độ đào tạo; cơng tác xây dựng quy hoạch phát triển đội ngũ; việc phân công nhiệm vụ cho giáo viên dựa vào nhiệm vụ, vào lực chuyên môn giáo viên với đánh giá khách quan tập thể ban giám hiệu nên chất lượng giáo dục trường cao; đạo giáo viên, lựa chọn hình thức tổ chức dạy học, kĩ thuật dạy học PPDH tích cực phù hợp với đối tượng học sinh, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh; đạo đổi PPDH, KTĐG theo định hướng phát triển lực học sinh; tổ chức nhiều hoạt động dạy học thúc đẩy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, hợp tác tạo hứng thú học tập học sinh; học sinh quan tâm hướng d n cách học, cách s 24 dụng tài liệu tham khảo, cách truy cập thông tin mạng Internet, làm quen với hình thức thi tự luận, trắc nghiệm; Cơ sở vật chất trang thiết bị dạy học nhà trường tốt Trên sở lý luận thực tiễn nghiên cứu, tác giả đề xuất biện pháp quản lý hoạt động dạy học dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh Hiệu trưởng trường THCS huyện Yên Mỹ Kết khảo nghiệm nhận thức khách thể tính cần thiết tính khả thi biện pháp cho thấy biện pháp mà đề tài đề xuất nhà quản lý, CBQL, giáo viên khẳng định cần thiết tính khả thi chúng Kết nghiên cứu xây dựng luận khoa học phù hợp với yêu cầu ngành giáo dục Khuyến nghị Đối với UBND Huyện Yên Mỹ: Tiếp tục cung cấp nguồn kinh phí để trang bị kịp thời sở vật chất, thiết bị dạy học Đối với Sở Giáo dục Đào tạo Hưng Yên, Phòng Giáo dục Đào tạo Yên Mỹ : Tiếp tục tổ chức tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ, chuyên môn cho cán quản lý giáo viên Tổ chức cho cán quản lý tham quan học hỏi kinh nghiệm trường tiên tiến, tỉnh nước khu vực Đối với trường THCS huyện Yên Mỹ: Tăng cường lãnh đạo, đạo thực biện pháp quản lý hoạt động dạy học cách sâu sát, cụ thể, có tham gia thực đồng tập thể sư phạm nhà trường phối hợp nhịp nhàng lực lượng giáo dục nhà trường Đẩy mạnh phong trào thi đua Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, trọng đào tạo, bồi dưỡng học sinh giỏi Coi trọng, tăng cường đổi tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo, hoạt động ngoại khóa nhằm giáo dục kĩ sống cho học sinh Đẩy mạnh cơng tác xã hội hóa giáo dục Xây dựng sở vật chất, tăng cường hiệu phương tiện dạy học, đặc biệt công nghệ thông tin truyền thông để hỗ trợ đổi hoạt động dạy học giáo dục Những điều kiện áp dụng, triển vọng việc vận dụng phát triển giải pháp đề tài Trong trình nghiên cứu luận văn: “Quản lý hoạt động dạy học trường THCS huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên theo định hướng chương trình giáo dục phổ thông mới” thấy xung quanh việc quản lý hoạt động dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh v n số vấn đề đặt cần giải quyết, thời gian nghiên cứu giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài nên chưa giải thấu đáo vấn đề Đây vấn đề đặt cho hướng nghiên cứu thời gian tới Đề tài nghiên cứu dễ áp dụng, làm tài liệu tham khảo cho CBQL, TTCM, GV trường THCS huyện Yên Mỹ số trường THCS tồn quốc có điều kiện tương tự./ ... THCS hiệu trưởng trường THCS huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG THCS HUYỆN YÊN MỸ, TỈNH HƯNG YÊN THEO ĐỊNH HƯỚNG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG MỚI... đề lý luận liên quan đến đề tài như: Quản lý, quản lý giáo dục, hoạt động dạy học, dạy học theo định hướng chương trình giáo dục phổ thông mới, biện pháp quản lý hoạt động dạy học theo định hướng. .. nhằm nâng cao chất lượng dạy học trường THCS Chương CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG THCS HUYỆN YÊN MỸ, TỈNH HƯNG YÊN THEO ĐỊNH HƯỚNG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG MỚI 3.1 Các

Ngày đăng: 29/12/2021, 17:34

Hình ảnh liên quan

Qua bảng 2.15 ta thấy việc phân công lao động đầu năm học của Hiệu trưởng cho giáo viên tương đối hợp lý - Quản lý giáo dục quản lý hoạt động dạy học ở trường thcs huyện yên mỹ, tỉnh hưng yên theo định hướng chương trình giáo dục phổ thông mới(klv02320)

ua.

bảng 2.15 ta thấy việc phân công lao động đầu năm học của Hiệu trưởng cho giáo viên tương đối hợp lý Xem tại trang 7 của tài liệu.
Bảng 2.11. Kết quả xếp loại 2 mặt giáo dục của học sinh THCS năm học 2017-2018  đối với chương trình MHTHM  - Quản lý giáo dục quản lý hoạt động dạy học ở trường thcs huyện yên mỹ, tỉnh hưng yên theo định hướng chương trình giáo dục phổ thông mới(klv02320)

Bảng 2.11..

Kết quả xếp loại 2 mặt giáo dục của học sinh THCS năm học 2017-2018 đối với chương trình MHTHM Xem tại trang 7 của tài liệu.
Bảng 2.17. Nhận thức về mức độ cần thiết, đánh giá về mức độ thực hiện các biện pháp quản lý việc soạn bài, chuẩn bị lên lớp và giờ dạy trên lớp  - Quản lý giáo dục quản lý hoạt động dạy học ở trường thcs huyện yên mỹ, tỉnh hưng yên theo định hướng chương trình giáo dục phổ thông mới(klv02320)

Bảng 2.17..

Nhận thức về mức độ cần thiết, đánh giá về mức độ thực hiện các biện pháp quản lý việc soạn bài, chuẩn bị lên lớp và giờ dạy trên lớp Xem tại trang 8 của tài liệu.
109 110 2.9 13 65 4 78 2.4 82 4 Kiểm  tra  việc  s   dụng  - Quản lý giáo dục quản lý hoạt động dạy học ở trường thcs huyện yên mỹ, tỉnh hưng yên theo định hướng chương trình giáo dục phổ thông mới(klv02320)

109.

110 2.9 13 65 4 78 2.4 82 4 Kiểm tra việc s dụng Xem tại trang 8 của tài liệu.
Quản lý việc sử phương pháp dạy học; các hình thức tổ chức dạy học; kĩ thuật dạy học trên lớp và việc sử dụng thiết bị đồ dùng dạy học, sử dụng CNTT hỗ trợ cho  dạy học có hiệu quả - Quản lý giáo dục quản lý hoạt động dạy học ở trường thcs huyện yên mỹ, tỉnh hưng yên theo định hướng chương trình giáo dục phổ thông mới(klv02320)

u.

ản lý việc sử phương pháp dạy học; các hình thức tổ chức dạy học; kĩ thuật dạy học trên lớp và việc sử dụng thiết bị đồ dùng dạy học, sử dụng CNTT hỗ trợ cho dạy học có hiệu quả Xem tại trang 9 của tài liệu.
Bảng 2.18. Nhận thức về mức độ cần thiết, đánh giá về mức độ thực hiện các biện pháp quản lý giờ dạy trên lớp - Quản lý giáo dục quản lý hoạt động dạy học ở trường thcs huyện yên mỹ, tỉnh hưng yên theo định hướng chương trình giáo dục phổ thông mới(klv02320)

Bảng 2.18..

Nhận thức về mức độ cần thiết, đánh giá về mức độ thực hiện các biện pháp quản lý giờ dạy trên lớp Xem tại trang 9 của tài liệu.
Bảng 2.19. Nhận thức về mức độ cần thiết, mức độ thực hiện các biện pháp quản lý bồi dưỡng giáo viên - Quản lý giáo dục quản lý hoạt động dạy học ở trường thcs huyện yên mỹ, tỉnh hưng yên theo định hướng chương trình giáo dục phổ thông mới(klv02320)

Bảng 2.19..

Nhận thức về mức độ cần thiết, mức độ thực hiện các biện pháp quản lý bồi dưỡng giáo viên Xem tại trang 11 của tài liệu.
Qua bảng 2.19 ta thấy cán bộ quản lý và giáo viên các trường THCS huyện Yên Mỹ đánh giá rất cao mức độ cần thiết của 8 biện pháp trên (có X ≥ 2.6) - Quản lý giáo dục quản lý hoạt động dạy học ở trường thcs huyện yên mỹ, tỉnh hưng yên theo định hướng chương trình giáo dục phổ thông mới(klv02320)

ua.

bảng 2.19 ta thấy cán bộ quản lý và giáo viên các trường THCS huyện Yên Mỹ đánh giá rất cao mức độ cần thiết của 8 biện pháp trên (có X ≥ 2.6) Xem tại trang 11 của tài liệu.
Bảng 2.20. Các biện pháp quản lý hoạt động học tập của học sinh - Quản lý giáo dục quản lý hoạt động dạy học ở trường thcs huyện yên mỹ, tỉnh hưng yên theo định hướng chương trình giáo dục phổ thông mới(klv02320)

Bảng 2.20..

Các biện pháp quản lý hoạt động học tập của học sinh Xem tại trang 12 của tài liệu.
Qua kết quả khảo sát ở bảng 2.21 cho thấy đa số cán bộ quản lý, giáo viên đều thống nhất cao với các biện pháp quản lý kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học  sinh và đã chỉ đạo thực hiện khá tốt (X = 2.53) - Quản lý giáo dục quản lý hoạt động dạy học ở trường thcs huyện yên mỹ, tỉnh hưng yên theo định hướng chương trình giáo dục phổ thông mới(klv02320)

ua.

kết quả khảo sát ở bảng 2.21 cho thấy đa số cán bộ quản lý, giáo viên đều thống nhất cao với các biện pháp quản lý kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh và đã chỉ đạo thực hiện khá tốt (X = 2.53) Xem tại trang 14 của tài liệu.
Bảng 3.2. Kết quả đánh giá về tính khả thi của các biện pháp TT  - Quản lý giáo dục quản lý hoạt động dạy học ở trường thcs huyện yên mỹ, tỉnh hưng yên theo định hướng chương trình giáo dục phổ thông mới(klv02320)

Bảng 3.2..

Kết quả đánh giá về tính khả thi của các biện pháp TT Xem tại trang 21 của tài liệu.
Nhìn vào bảng ta thấy tính khả thi có X tổng = 2.65, ta khẳng định các biện pháp - Quản lý giáo dục quản lý hoạt động dạy học ở trường thcs huyện yên mỹ, tỉnh hưng yên theo định hướng chương trình giáo dục phổ thông mới(klv02320)

h.

ìn vào bảng ta thấy tính khả thi có X tổng = 2.65, ta khẳng định các biện pháp Xem tại trang 22 của tài liệu.
Bảng 3.3. Mức độ tương quan giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp  - Quản lý giáo dục quản lý hoạt động dạy học ở trường thcs huyện yên mỹ, tỉnh hưng yên theo định hướng chương trình giáo dục phổ thông mới(klv02320)

Bảng 3.3..

Mức độ tương quan giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp Xem tại trang 22 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan