1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Biện pháp quản lý hoạt động dạy học ở trường thcs đông xá huyện vân đồn tỉnh quảng ninh

133 28 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 133
Dung lượng 1,4 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM –––––––––––––––––– LÝ VĂN KHƯƠNG BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG THCS ĐÔNG XÁ, HUYỆN VÂN ĐỒN, TỈNH QUẢNG NINH Chuyên ngành : QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số : 60.14.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN BÁ DƯƠNG THÁI NGUYÊN - NĂM 2010 Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM –––––––––––––––––– LÝ VĂN KHƯƠNG BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG THCS ĐÔNG XÁ, HUYỆN VÂN ĐỒN, TỈNH QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - NĂM 2010 Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong xu phát triển giới ngày nay, tất quốc gia nhận thức rõ vai trò to lớn giáo dục phát triển kinh tế xã hội quốc gia, dân tộc Vào đầu kỷ XXI tất quốc gia giới hướng tới chăm lo, phát triển người; động, toàn diện, hướng tới việc giáo dục đào tạo hệ trẻ thành lớp người đáp ứng cách nhanh nhạy đổi thay, phát triển vũ bão khoa học, công nghệ thời đại Giáo dục bước mở đầu chiến lược người, điều kiện để hình thành phát triển hồn thiện lực lượng sản xuất xã hội Con người với tri thức trở thành nhân tố định cho phát triển kinh tế xã hội Con người nguyên nhân làm tăng cải xã hội "Sự giàu có thịnh vượng phụ thuộc vào tri thức kỹ năng; khoa học kỹ thuật xác lập lực lượng có sức mạnh to lớn việc định hướng tương lai Các nước phát triển phải đối mặt với thách thức cần phải tạo cho họ đường học hỏi giúp họ tiếp cận xu cách mạng tri thức" (Ravaroy-singh - giáo dục cho kỷ XXI: triển vọng Châu Á - Thái Bình Dương) Mục tiêu giáo dục phổ thông giúp học sinh phát triển tồn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ nhằm hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách trách nhiệm công dân, chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên vào sống lao động, tham gia xây dựng bảo vệ Tổ quốc Nâng cao chất lượng giáo dục, chất lượng dạy học từ xưa đến nhiệm vụ quan trọng nhất, sợi đỏ xuyên suốt tồn q trình dạy học nói riêng q trình phát triển nhà trường nói chung Sự tồn hay phát triển nghiệp giáo dục chất lượng dạy học - giáo dục định Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Những năm qua Giáo dục - Đào tạo nước tỉnh Quảng Ninh nói chung, huyện Vân Đồn nói riêng đạt thành tích đáng phấn khởi, nhìn chung chất lượng hiệu hạn chế, phần chưa đáp ứng yêu cầu giai đoạn cách mạng Nguyên nhân yếu từ Nghị TW (khố VIII) là:"Cơng tác quản lý Giáo dục - Đào tạo mặt yếu kém, bất cập" Đến hội nghị TW (khoá IX) đánh giá "Năng lực quản lý Nhà nước Giáo dục bộc lộ nhiều yếu kém, lúng túng trước yêu cầu mới, thiếu tầm nhìn giải pháp chiến lược, nặng đối phó vụ việc đội ngũ cán quản lý giáo dục nhiều bất cập, tư phương thức quản lý Giáo dục cịn chịu ảnh hưởng chế hành bao cấp"(Kết luận Hội nghị TW (khố IX)) Vì để khắc phục yếu phương hướng chủ yếu "Đổi mạnh mẽ quản lý Nhà nước giáo dục, xây dựng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục cách tồn diện" Nghị Trung ương khóa VIII Đảng cộng sản Việt Nam nêu: “Định hướng phát triển giáo dục- đào tạo thời kỳ công nghiệp hóa đại hóa nhiệm vụ đến năm 2000” xác định vấn đề có ý nghĩa then chốt tăng cường, phát triển mạnh mẽ nghiệp giáo dục- đào tạo Đặc biệt nghị nêu bốn giải pháp: - Tăng cường nguồn lực cho giáo dục- đào tạo - Xây dựng đội ngũ giáo viên, tạo động lực cho người dạy, người học - Tiếp tục đổi nội dung, phương pháp sở vật chất trường học - Đổi công tác quản lý giáo dục Trong đổi cơng tác quản lý xem khâu đột phá để đảm bảo chất lượng giáo dục Bởi thành cơng hay thất bại giáo dục bắt nguồn có nguyên nhân từ quản lý Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Vì lúc hết, người làm cơng tác quản lý Giáo dục giai đoạn cần thường xun nghiên cứu, tìm tịi, học hỏi nâng cao trình độ nghiệp vụ quản lý, cải tiến biện pháp quản lý, vận dụng cách linh hoạt, sáng tạo vào điều kiện cụ thể đơn vị quản lý Trong hoạt động quản lý nhà trường quản lý hoạt động dạy học nhiệm vụ vô quan trọng đặt lên hàng đầu công tác quản lý Hiệu trưởng Biện pháp quản lý Hiệu trưởng có vai trị đặc biệt tác động trực tiếp đến đội ngũ giáo viên, yếu tố định chất lượng giáo dục nhà trường Vì người Hiệu trưởng phải hạt nhân chủ yếu việc ứng dụng khoa học quản lý Vận dụng linh hoạt sáng tạo biện pháp quản lý, để thực thắng lợi mục tiêu giáo dục Thực tế huyện Vân Đồn - Tỉnh Quảng Ninh, trường THCS có đổi định cơng tác quản lý nhà trường, song kết đạt chưa cao Những biện pháp quản lý hoạt động dạy học mà Hiệu trưởng áp dụng vào công tác quản lý hầu hết kinh nghiệm thân, tự mày mò kinh nghiệm người trước truyền lại cho người sau, đồng thời tự học Vì hết năm học 2008-2009 hầu hết cán quản lý Hiệu trưởng trường THCS địa bàn huyện Vân Đồn chưa đào tạo dài hạn công tác quản lý Giáo dục dù cố gắng việc quản lý đơn vị, nhà trường đồng chí Hiệu trưởng tránh khỏi hạn chế Từ sở lý luận thực tiễn đây, chọn vấn đề: “Biện pháp quản lý hoạt động dạy học trường THCS Đông Xá Huyện Vân Đồn Tỉnh Quảng Ninh” để nghiên cứu với hy vọng góp phần vào việc quản lý nhằm nâng cao chất lượng dạy học trường THCS với yêu cầu phát triển xã hội Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng đề xuất số biện pháp quản lý hoạt động dạy học Hiệu trưởng trường THCS Đông Xá, Huyện Vân Đồn, Tỉnh Quảng Ninh Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận việc quản lý trình dạy học quản lý nâng cao chất lượng dạy học nhà trường phổ thông - Khảo sát, đánh giá thực trạng chất lượng dạy học việc quản lý trình dạy học trường THCS Đơng Xá Huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh - Hệ thống hoá đề xuất số biện pháp quản lý hoạt động dạy học Hiệu trưởng trường THCS Đông Xá, huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh Đối tƣợng khách thể nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Những biện pháp quản lý hoạt động dạy học Hiệu trưởng 4.2 Khách thể nghiên cứu Công tác quản lý hoạt động dạy học Hiệu trưởng Giả thuyết khoa học Hiện chất lượng dạy học giáo viên THCS huyện Vân Đồn có nhiều hướng phát triển tốt chưa đều, người Hiệu trưởng tiến hành nhiều biện pháp quản lý để nâng cao chất lượng dạy học đạt kết định.Tuy nhiên cịn có bất cập nhiều nguyên nhân khác Nếu đề xuất biện pháp quản lý hoạt động dạy học phù hợp nâng cao chất lượng dạy học giáo viên THCS Phạm vi nghiên cứu đề tài Với điều kiện khả thân, đề tài tập trung nghiên cứu số biện pháp quản lý hoạt động dạy học Hiệu trưởng trường THCS Đông Xá, Huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Các phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Để có sở lý luận làm tảng cho q trình nghiên cứu Tơi tiến hành thu thập tài liệu lý luận, nghiên cứu tài liệu, văn pháp quy giáo dục đào tạo, công trình khoa học quản lý giáo dục, quản lý chun mơn từ phân tích tổng hợp vấn đề từ góc lý luận có liên quan đến luận văn - Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn + Phương pháp quan sát: Phương pháp quan sát hình thức thể công tác quản lý Hiệu trưởng hoạt động giảng dạy người giáo viên trường THCS + Phương pháp điều tra: * Điều tra thu thập số liệu phiếu, biểu mẫu thống kê thực trạng quản lý hoạt động dạy học Hiệu trưởng nhằm nâng cao chất lượng dạy học giáo viên phạm vi nghiên cứu đề tài * Điều tra, khảo sát lấy ý kiến phận quản lý nhà trường, nhằm mục đích đánh giá thực trạng việc quản lý hoạt động dạy học Hiệu trưởng * Điều tra, khảo sát lấy ý kiến đội ngũ giáo viên trực tiếp giảng dạy, chuyên gia, chuyên viên để nhằm đánh giá thực trạng số biện pháp quản lý hoạt động dạy học Hiệu trưởng Quá trình điều tra tiến hành theo bước sau: Bước 1: Xây dựng phiếu điều tra Bước 2: Tiến hành điều tra Bước 3: Thu thập phiếu điều tra xử lý số liệu + Phương pháp vấn: Phỏng vấn Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng phụ trách chun mơn số trường THCS địa bàn huyện Vân Đồn để làm rõ thực trạng quản lý hoạt động dạy học Hiệu trưởng Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn + Phương pháp xử lý số liệu:: Sử dụng phương pháp toán thống kê để xử lý phân tích số liệu từ phiếu thu thập Những đóng góp đề tài Vấn đề nghiên cứu biện pháp quản lý hoạt động dạy học Hiệu trưởng năm gần nhiều tác giả quan tâm, nghiên cứu Song việc nghiên cứu biện pháp quản lý hoạt động dạy học Hiệu trưởng trường THCS nói chung Trường THCS Đơng Xá nói riêng địa bàn huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh chưa có tác giả nghiên cứu Vì vậy, với kết nghiên cứu thực trạng quản lý hoạt động dạy học Hiệu trưởng trường THCS Đông Xá biện pháp quản lý hoạt động dạy học dựa sở lý luận, kết khảo sát tính cần thiết khả thi biện pháp qua đánh giá CBQL, GV cơng trình coi đóng góp cho việc quản lý hoạt động dạy học Hiệu trưởng với trường THCS huyện Vân Đồn nói chung trường THCS Đơng Xá nói riêng Cấu trúc luận văn Luận văn gồm: Phần mở đầu, phần nội dung khoa học, phần kết luận khuyến nghị Phần nội dung khoa học gồm chương: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận việc quản lý hoạt động dạy học trường THCS Chƣơng 2: Thực trạng hoạt động dạy học quản lý hoạt động dạy học trường THCS Đông Xá, Huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh Chƣơng 3: Biện pháp quản lý hoạt động dạy học hiệu trưởng trường THCS Đông Xá, Huyện Vân Đồn, Tỉnh Quảng Ninh Tài liệu tham khảo Phụ lục Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CỦA HIỆU TRƢỞNG TRƢỜNG THCS 1.1 Khái quát lịch sử nghiên cứu vấn đề Nghiên cứu biện pháp quản lý hoạt động dạy học Hiệu trưởng nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học giáo viên THCS vấn đề tưởng đơn giản lại khó khăn phức tạp Vì thực chất cơng tác quản lý trường học Hiệu trưởng chủ yếu quản lý chuyên môn với mục tiêu cuối nâng cao chất lượng dạy học giáo viên THCS Việc nâng cao chất lượng dạy học nhà trường nói chung nhà trường THCS nói riêng từ lâu trở thành vấn đề quan tâm nước giới, có Việt Nam, nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển Giáo dục - Đào tạo xã hội để nâng cao chất lượng giảng dạy Đây vấn đề ln nhà khoa học ngồi nước quan tâm với mong muốn tìm biện pháp quản lý cho hiệu 1.1.1 Các nhµ nghiên cứu quản lý giáo dục Xô Viết cơng trình nghiên cứu cho "Kết toàn hoạt động nhà trường phụ thuộc nhiều vào việc tổ chức đắn hợp lý công tác hoạt động đội ngũ giáo viên" Với kinh nghiệm thực tiễn 26 năm làm Hiệu trưởng V.A Xukhôm linxki tổng kết thành công thất bại mình, với nhiều tác giả khác ông đưa số biện pháp quản lý Hiệu trưởng trường THCS sau: Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn - Việc phân công hợp lý công việc qua thành viên Ban Giám hiệu, (Hiệu trưởng Phó hiệu trưởng phụ trách chun mơn) có vai trò đặc biệt quan trọng Các tác giả nhấn mạnh đến phối hợp chặt chẽ, thống quản lý Hiệu trưởng Phó hiệu trưởng để đạt mục tiêu đề Các tác giả khẳng định vai trị lãnh đạo tồn diện Hiệu trưởng Tuy nhiên, thực tế tham gia quản lý nhà trường với Hiệu trưởng cịn có vai trị Phó hiệu trưởng, đặc biệt Phó hiệu trưởng phụ trách công tác chuyên môn Tất nhiên công việc Hiệu trưởng Phó hiệu trưởng nhằm tiến tới mục tiêu chung nhà trường Song làm để cơng việc Hiệu trưởng Phó hiệu trưởng đạt hiệu cao nhất, tránh "dẫm chân" lên nhau, tránh bị "lấn sân" nhau, mà làm huy động tốt sức mạnh tập thể giáo viên Trong cơng trình nghiên cứu V.A.Xukhơm linxki tác giả trước trọng đến phân cơng hợp lý Hiệu trưởng Phó hiệu trưởng.Theo tác giả: Hiệu trưởng người lãnh đạo tập thể sư phạm nhà trường, chịu trách nhiệm vấn đề chung, song không xa rời công tác dạy học Bằng việc Hiệu trưởng trực tiếp quản lý công tác chuyên môn cụ thể am hiểu cơng tác dạy học mơn chun ngành thuộc lĩnh vực chun mơn Cịn Phó hiệu trưởng với Hiệu trưởng đề kế hoạch công tác dạy học tối ưu điều kiện cụ thể người tổ chức thực kế hoạch Khi bàn bạc thống đề kế hoạch nghĩa Hiệu trưởng Phó hiệu trưởng có thống phối hợp chặt chẽ với Đây mặt phân công hợp lý, “dẫm chân” lên mà "thống với nhau" Bởi tác giả coi trọng thoả thuận Hiệu trưởng Phó hiệu trưởng thành công hay thất bại cơng tác quản lý nhà trường tìm Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 117 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ VÀ BIỂU ĐỒ Sơ đồ 1.1: Mơ hình quản lý 18 Sơ đồ 1.2: Sơ đồ chức quản lý 21 Sơ đồ 1.3: Vị trí trường THCS hệ thống giáo dục quốc dân 33 Sơ đồ 1.4 Mối quan hệ thành viên nhà trường THCS 34 Biểu đồ 2.1: Biểu đồ biểu diễn qui mô phát trường lớp, học sinh năm (2006 - 2009) 50 Biểu đồ 2.2: Biểu đồ biểu diễn tỉ lệ tốt nghiệp lớp (2006 - 2009) 52 Biểu đồ 2.3: Biểu đồ biểu diễn tầm quan trọng hoạt động dạy học nhà trường 55 Biểu đồ 2.4: Biểu đồ biểu diễn thực tế hoạt động dạy học trường THCS Đông Xá 57 Biểu đồ 2.5: Biểu đồ biểu diễn mức độ cần thiết biện pháp quản lý hoạt động dạy học Trường THCS Đông Xá 67 Biểu đồ 2.6: Biểu đồ biểu diễn mức độ cần thiết biện pháp quản lý hoạt động học học sinh Trường THCS Đông Xá 69 Biểu đồ 2.7: Biểu đồ biểu diễn mức độ thực biện pháp quản lý hoạt động hỗ trợ dạy học Trường THCS Đông Xá 71 Biểu đồ 2.8: Biểu đồ biểu diễn mức độ thực biện pháp quản lý công tác kiểm tra nội Trường THCS Đơng Xá 74 Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn PHỤ LỤC Phụ lục 1: PHIẾU XIN Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ (Dùng cho cán bộ, giáo viên trường THCS Đông Xá) Xin đồng chí cho biết ý kiến tầm quan trọng hoạt động dạy học trường THCS Đông Xá - Huyện Vân Đồn - Tỉnh Quảng Ninh Mức độ đồng chí cho xin đánh dấu (X) vào ô vuông () Rất quan trọng: Quan trọng: Ít quan trọng: Khơng quan trọng: Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Phụ lục PHIẾU HỎI (Dùng cho cán bộ, giáo viên trường THCS Đông Xá) Xin đồng chí cho biết hoạt động mà đồng chí cho quan trọng q trình dạy học trường THCS Đơng Xá Đồng chí chọn nội dung xin đánh dấu (X) vào ô vuông () tương ứng: Phân công chuyên môn cho giáo viên Chuẩn bị hồ sơ soạn giảng Giảng dạy lớp Thực tiến độ chương trình Sử dụng đồ dùng dạy học giảng dạy Thực tiết thực hành thí nghiệm Công tác dự thăm lớp Sinh hoạt tổ chuyên môn Bồi dưỡng chuyên môn kế thừa 10 Kiểm tra đánh giá giảng dạy học tập Nếu được, xin đồng chí vui lịng cho biết thêm số thông tin thân: Họ tên:……………………………………………………………………… Bộ mơn giảng dạy:…………………………………………………………… Người đóng góp ý kiến ký tên Xin chân thành cảm ơn đồng chí! Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Phụ lục PHIẾU HỎI (Dùng cho cán bộ, giáo viên trường THCS Đơng Xá) Xin đồng chí vui lịng cho biết ý kiến việc thực khâu hoạt động dạy học trường THCS Đơng Xá trình bày Mức độ đồng chí cho xin đánh dấu (X) vào cột tương ứng Mức độ TT Các khâu Phân công chuyên môn Soạn giáo án Giảng dạy lớp Dự thăm lớp Tự bồi dưỡng chuyên môn Kiểm tra đánh giá dạy học Phù Ít phù Khơng hợp hợp Phù hợp Xin chân thành cảm ơn đồng chí! Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Phụ lục PHIẾU XIN Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ (Dùng cho cán bộ, giáo viên trường THCS Đông Xá) Xin đồng chí cho biết ý kiến đánh đánh giá mức độ cần thiết biện pháp quản lý hoạt động giảng dạy giáo viên hiệu trưởng Trường THCS Đông Xá Mức độ đồng chí cho xin đánh dấu (X) vào cột tương ứng Mức độ Nội dung biện pháp TT Việc thực chương trình dạy giáo viên Quản lý hồ sơ chuyên môn giáo viên Chuẩn bị tốt giáo án đồng dạy học Đổi phương pháp dạy học giáo viên HS Thực nghiêm túc tiết thực hành, thí nghiệm Hình thức kiểm thường xuyên, định kỳ Hoạt động tổ chuyên môn nhà trường Tổ chức dự giờ, thao giảng XD kế hoạch dự Kiểm tra đánh giá hoạt động dạy giáo viên Phù Ít phù Khơng hợp hợp Phù hợp Nếu được, xin đồng chí vui lịng cho biết thêm số thông tin thân: Họ tên:………… ………………………………………………………… Bộ mơn giảng dạy:………… ……………………………………………… Người đóng góp ý kiến ký tên Xin chân thành cảm ơn đồng chí! Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Phụ lục PHIẾU XIN Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ (Dùng cho cán bộ, giáo viên trường THCS Đông Xá) Xin đồng chí cho biết ý kiến đánh đánh giá mức độ cần thiết biện pháp quản lý hoạt động học học sinh Trường THCS Đơng Xá Mức độ đồng chí cho xin đánh dấu (X) vào cột tương ứng Mức độ Nội dung biện pháp TT Phù Ít phù Khơng hợp hợp Phù hợp Tổ chức hoạt động thi đua cho học sinh tồn trường Giáo viên mơn tổ chức phương pháp học tập môn học sinh lớp Chuẩn bị mới, học cũ, làm tập nhà Thống qui định việc ghi chép, phát biểu, làm lớp học sinh Xây dựng lớp tự quản HS lớp: Sinh hoạt đầu giờ, sinh hoạt cuối tuần, tự quản Tổ chức kiểm tra đánh giá học sinh học kì, năm học Nếu được, xin đồng chí vui lịng cho biết thêm số thơng tin thân: Họ tên:…………………………… ……………………………………… Bộ môn giảng dạy:…………………… …………………………………… Người đóng góp ý kiến ký tên Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Phụ lục PHIẾU XIN Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ (Dùng cho cán bộ, giáo viên trường THCS Đông Xá) Xin đồng chí cho biết ý kiến đánh đánh giá mức độ thực biện pháp quản lý hoạt động hỗ trợ dạy học Trường THCS Đông Xá Mức độ đồng chí cho xin đánh dấu (X) vào cột tương ứng Mức độ Nội dung biện pháp TT Phù Ít phù Khơng hợp hợp Phù hợp Mua sắm tự làm đồ dùng dạy học, sử dụng có hiệu trang thiết bị có Tổ chức họat động tham quan thực tế cho học sinh học tập theo đặc trưng môn Kết hợp khen thưởng giáo viên -học sinh đạt thành tích cao giảng dạy học tập Thực đầy đủ chế độ sách giáo viên học sinh Nếu được, xin đồng chí vui lịng cho biết thêm số thơng tin thân: Họ tên Bộ môn giảng dạy Người đóng góp ý kiến ký tên Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Phụ lục PHIẾU XIN Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ (Dùng cho cán bộ, giáo viên trường THCS Đơng Xá) Xin đồng chí cho biết ý kiến đánh đánh giá mức độ thực biện pháp quản lý công tác kiểm tra nội Trường THCS Đông Xá Mức độ đồng chí cho xin đánh dấu (X) vào cột tương ứng Nội dung biện pháp TT 10 Phù hợp Mức độ Ít phù Khơng hợp Phù hợp Kiểm tra chuyên đề đổi phương pháp hoạt động dạy học Kiểm tra toàn diện GV chun mơn, hồ sơ soạn giảng, tiến độ hồn thành nhiệm vụ Qui chế thực chuyên môn đánh đánh giá xếp loại GV Kiểm tra sở vật chất phục vụ cho hoạt động dạy học Công tác tuyển sinh, lớp, thi lại Thực chấm, trả kiếm tra, chế độ cho điểm đánh giá xếp loại học sinh Thực kế hoạch bồi dưỡng, tập huấn chuyên môn Thực nế nếp học sinh, công tác chủ nhiệm, giáo dục Công tác chuẩn cho kỳ thi theo yêu cầu Sở hiệu trường nhà trường Kết công tác kiểm tra nội trường giáo viên học sinh Nếu được, xin đồng chí vui lịng cho biết thêm số thơng tin thân: Họ tên:…………………… ……………………………………………… Bộ môn giảng dạy:………………………… …………………………… Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Phụ lục PHIẾU XIN Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ (Dùng cho cán bộ, giáo viên trường THCS Đơng Xá) Xin đồng chí cho biết ý kiến đánh đánh giá mức độ phù hợp biện pháp cải tiến công tác quản lý hiệu trưởng Trường THCS Đông Xá Mức độ đồng chí cho xin đánh dấu (X) vào cột tương ứng Mức độ Nội dung biện pháp TT Phù Ít phù Khơng hợp Hợp Phù hợp Sửa đổi, hoàn chỉnh quy chế làm việc phận Đẩy mạnh hoạt động tổ chuyên môn theo hướng đổi nội dung, phương pháp dạy học Kết hợp với ban ngành, xã Huyện việc tuyên truyền giáo dục tình hình bỏ học, vi phạm tệ nạn xã hội HS Quản lý học sinh nhà trường việc dạy thêm học thêm Xây dựng lộ trình trường đạt chuẩn Quốc Gia (bước 2) Đẩy mạnh cơng tác xã hội hóa giáo dục Xin chân thành cảm ơn đồng chí! Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Phụ lục PHIẾU XIN Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ (Dùng cho giáo viên trường THCS Đơng Xá) Xin ®ång chÝ cho biÕt ý kiến đánh giá tính khả thi biện pháp quản lý hoạt động dạy học tr-ờng THCS Đông Xá, huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh đ-ợc trình bày d-ới ý kiến xin đánh dấu (X) vào ô t-ơng ứng Tính khả thi Biện Nội dung pháp 1.1 1.2 Có Nâng cao ý thức trị, t- t-ởng cho giáo viên học sinh nhà tr-ờng: Tổ chức cho giáo viên học tập, nắm bắt chủ tr-ơng sách Đảng Nhà n-ớc GD&ĐT Tổ chức thực tốt chế độ giáo dục, h-ởng ứng chủ tr-ơng, phong trào thi đua ngành phát động Giáo dục t- t-ởng,chính trị lẽ sống cho giáo viên học sinh 1.3 thông qua hoạt động theo chủ đề; giáo dục truyền thống địa ph-ơng, nhà tr-ờng 2.1 2.2 2.3 2.4 3.2 Xây dựng quản lý đội ngũ giáo viên Xây dựng đội ngũ giáo viên đủ số l-ợng, vững vàng chất l-ợng, đồng cấu loại hình Phân công lao động hợp lý, sử dụng lao động s- phạm giáo viên cách tối -u Bồi d-ỡng chuyên môn, nghiệp vụ s- phạm, khuyến khích tự học, tự bồi d-ỡng Tạo điều kiện thuận lợi tinh thần, vật chất thực tốt sách giáo viên Quản lý hoạt động s- phạm nhà tr-ờng Quản lý dạy học theo phân đối ch-ơng trình, kế hoạch, thực quy chế chuyên m«n Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại hc Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn Không Tính khả thi Biện Nội dung pháp Có 3.2 Quản lý hoạt động tổ chuyên môn 3.3 Chỉ đạo đổi ph-ơng pháp dạy học 3.4 Quản lý việc kiểm tra, đánh giá trình dạy học 4.1 Quản lý hoạt động học học sinh Hình thành hệ thống quản lý theo đơn vị lớp, giáo viên môn GVCN, hệ thống giám thị, phụ huynh học sinh 4.2 Quản lý tự học cuả HS Tổ chức nhóm bạn häc 4.3 Ph¸t hiƯn båi d-ìng häc sinh giái, phơ đạo bổ sung lớp 4.4 Quản lý tổ chức tốt hoạt động lên lớp 4.5 Quản lý việc giáo dục lao đông h-ớng nghiệp 4.6 Chỉ đạo cải tiến việc kiểm tra, đánh giá học sinh 5.1 5.2 Không Tạo động lực cho hoạt động dạy hoạt động học Cải thiện điều kiện lao động nhà giáo Xây dựng môi tr-ờng giáo dục lành mạnh, thực dân chủ hoá nhà tr-ờng Quản lý sở vật chất Nếu đ-ợc, xin đồng chí vui lòng cho biết thêm số thông tin sau thân Họ tên: Chức vụ, nơi công t¸c: Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Phụ lc 10 PHIU HI (Dùng cho cán cấp phòng, cấp tr-ờng) Xin đồng chí vui lòng cho biết ý kiến biện pháp quản lý để nâng cao chất l-ọng dạy học tr-ờng THCS huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh đ-ợc trình bày d-ới Mức độ đ-ợc đồng chí cho xin đánh dấu (X) vào ô t-ơng ứng Biện pháp 1.1 1.2 Rất Nội dung cần Cần Nâng cao ý thức trị, t- t-ởng cho giáo viên học sinh nhà tr-ờng: Tổ chức cho giáo viên học tập, nắm bắt chủ tr-ơng sách Đảng Nhà n-ớc GD&ĐT Tổ chức thực tốt chế độ giáo dục, h-ởng ứng chủ tr-ơng, phong trào thi đua ngành phát động Giáo dục t- t-ởng,chính trị lẽ sống cho giáo viên học sinh 1.3 thông qua hoạt động theo chủ đề; giáo dục truyền thống địa ph-ơng, cđa nhµ tr-êng 2.1 2.2 2.3 2.4 3.2 Xây dựng quản lý đội ngũ giáo viên Xây dựng đội ngũ giáo viên đủ số l-ợng, vững vàng chất l-ợng, đồng cấu loại hình Phân công lao động hợp lý, sử dụng lao động s- phạm giáo viên cách tối -u Bồi d-ỡng chuyên môn, nghiệp vụ s- phạm, khuyến khích tự học, tự bồi d-ỡng Tạo điều kiện thuận lợi tinh thần, vật chất thực tốt sách giáo viên Quản lý hoạt động s- phạm nhà tr-ờng Quản lý dạy học theo phân đối ch-ơng trình, kế hoạch, thực quy chế chuyên môn 3.2 Quản lý hoạt động tổ chuyên môn 3.3 Chỉ đạo đổi ph-ơng pháp dạy học S húa bi Trung tõm Hc liu - i hc Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn Không cần Biện pháp 3.4 4.1 Rất Nội dung cần Hình thành hệ thống quản lý theo đơn vị lớp, giáo viên môn GVCN, hệ thống giám thị, phụ huynh học sinh 4.3 Phát bồi d-ỡng học sinh giỏi, phụ đạo bổ sung lớp 4.4 Quản lý tổ chức tốt hoạt động lên lớp 4.5 Quản lý việc giáo dục lao đông h-ớng nghiệp 4.6 Chỉ đạo cải tiến việc kiểm tra, đánh giá học sinh 5.2 cần Quản lý hoạt động học học sinh Qu¶n lý tù häc cu¶ HS Tỉ chøc nhãm bạn học 5.1 Không Quản lý việc kiểm tra, đánh giá trình dạy học 4.2 Cần Tạo động lực cho hoạt động dạy hoạt động học Cải thiện điều kiện lao động nhà giáo Xây dựng môi tr-ờng giáo dục lành mạnh, thực dân chủ hoá nhà tr-ờng Quản lý sở vật chất Nếu đ-ợc, xin đồng chí vui lòng cho biết thêm số thông tin sau thân Họ tên: Chức vụ, nơi công tác: Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Phụ lục 11 KÕt qu¶ phiÕu hái (Phụ lục 10) (Dùng cho cán cấp phòng, cấp tr-ờng) Biện pháp 1.1 1.2 Rất Nội dung cần Cần Nâng cao ý thức trị, t- t-ởng cho giáo viên học sinh nhà tr-ờng: Tổ chức cho giáo viên học tập, nắm bắt chủ tr-ơng sách Đảng Nhà n-ớc GD&ĐT Tổ chức thực tốt chế độ giáo dục, h-ởng ứng chủ 20 13 - Các hoạt ®éng theo chđ ®Ị; 13 - Gi¸o dơc trun thống địa ph-ơng, nhà tr-ờng 16 tr-ơng, phong trào thi đua ngành phát động Giáo dục t- t-ởng,chính trị lẽ sống cho giáo viên häc sinh 1.3 2.1 2.2 2.3 2.4 3.2 thông qua: Xây dựng quản lý đội ngũ giáo viên Xây dựng đội ngũ giáo viên đủ số l-ợng, vững vàng chất l-ợng, đồng cấu loại hình Phân công lao động hợp lý, sử dụng lao động s- phạm giáo viên cách tối -u Bồi d-ỡng chuyên môn, nghiệp vụ s- phạm, khuyến khích tự học, tự bồi d-ỡng Tạo điều kiện thuận lợi tinh thần, vật chất thực tốt sách giáo viên 20 20 20 15 Quản lý hoạt động s- phạm nhà tr-ờng Quản lý dạy học theo phân đối ch-ơng trình, kế hoạch, thực quy chế chuyên môn 20 3.2 Quản lý hoạt động tổ chuyên môn 20 3.3 Chỉ đạo đổi ph-ơng pháp dạy học 20 3.4 Quản lý việc kiểm tra, đánh giá trình dạy học 17 17 4.1 Quản lý hoạt động học học sinh Hình thành hệ thống quản lý theo đơn vị lớp, giáo viên môn GVCN, hệ thống giám thị, phụ huynh häc sinh Số hóa Trung tâm Học liệu - i hc Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn Không cần Biện Rất Nội dung pháp cần 4.2 Quản lý tự học cuả HS Tổ chức nhóm bạn học 4.3 Phát bồi d-ỡng học sinh giỏi, phụ đạo bổ sung lớp 4.4 Quản lý tổ chức tốt hoạt động lên lớp 4.5 Quản lý việc giáo dục lao đông h-ớng nghiệp 4.6 Chỉ đạo cải tiến việc kiểm tra, đánh giá học sinh 20 Tạo động lực cho hoạt động dạy hoạt động học 15 Cải thiện điều kiện lao động nhà giáo 20 5.1 5.2 Quản lý sở vật chất Không cần 20 16 20 Xây dựng môi tr-ờng giáo dục lành mạnh, thực dân chủ hoá nhà tr-ờng Cần 16 20 12 Nếu đ-ợc, xin đồng chí vui lòng cho biết thêm số thông tin sau thân Họ tên: Chøc vơ, n¬i công tác: Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ... khoa học gồm chương: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận việc quản lý hoạt động dạy học trường THCS Chƣơng 2: Thực trạng hoạt động dạy học quản lý hoạt động dạy học trường THCS Đông Xá, Huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng. .. xuất số biện pháp quản lý hoạt động dạy học Hiệu trưởng trường THCS Đông Xá, Huyện Vân Đồn, Tỉnh Quảng Ninh Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận việc quản lý trình dạy học quản lý nâng... biện pháp quản lý hoạt động dạy học Hiệu trưởng trường THCS Đông Xá, huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh Đối tƣợng khách thể nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Những biện pháp quản lý hoạt động dạy học

Ngày đăng: 25/03/2021, 08:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w