Quản lý giáo dục quản lí hoạt động xây dựng văn hóa nhà trường ở các nhà trường tiểu học và trung học cơ sở trên địa bàn thành phố yên bái tỉnh yên bái(klv02483)
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
477,87 KB
Nội dung
1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Văn hóa dân tộc quốc gia vấn đề quan tâm nước, Việt nam dân tộc ngàn năm văn hiến, vấn đế văn hóa hun đúc từ bao đời Từ xã hội phong kiến, văn hóa ni dưỡng qua triều đình, dịng họ, thời kì lịch sử, hình thành nên văn hóa làng xã Việt nam Đến thời kì Pháp thuộc, dù bị 80 năm đô hộ thực dân Pháp, dù thực dân Pháp với việc làm nhằm Tây hóa, xóa bỏ văn hóa dân tộc Việt nam, chúng không thực Việc xây dựng văn hóa nhiệm vụ trọng tâm Đảng nhà nước ta, đường hội nhập với giới tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, khơng bị hịa tan hội nhập mà giữ sắc cho dân tộc Thành phố Yên Bái trung tâm kinh tế, xã hội tỉnh Yên Bái, nhà trường Tiểu học trung học sở địa bàn thành phố trường học thuộc vùng ven thành phố Yên Bái, đặc điểm vùng nơi giáp gianh nông thôn thành thị, nửa nông thôn nửa thành thị, nơi thị hóa, nhiều gia đình đền bù đất đai, trở nên giầu xổi Trước thực trạng địi hỏi nhà trường nói chung nhà trường Tiểu học trung học sở thành phố Yên Bái nói riêng phải ý, quan tâm đến đổi hoạt động giáo dục xây dựng văn hóa nhà trường Xuất phát từ vấn đề trên, việc nghiên cứu quản lý hoạt động xây dựng văn hóa nhà trường Tiểu học trung học sở nước ta thành phố n Bái có tính thời thực tiễn Do vậy, lựa chọn đề tài: “Quản lí hoạt động xây dựng văn hóa nhà trường nhà trường Tiểu học trung học sở địa bàn thành phố Yên Bái - Tỉnh Yên Bái” để nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lí luận, khảo sát đánh giá thực trạng xây dựng văn hóa nhà trường quản lý hoạt động xây dựng văn hóa nhà trường Tiểu học trung học sở trường Tiểu học trung học sở thành phố Yên Bái – Tỉnh Yên Bái, từ đề xuất số biện pháp quản lý hoạt động xây dựng văn hóa nhà trường nhà trường địa bàn nhằm nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục nhà trường tiểu học trung học sở thành phố Yên Bái Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Quản lý hoạt động xây dựng văn hóa nhà trường trường TH&THCS Tổng số khách thể khảo sát thực tiễn luận văn gồm có: 212 người (gồm khảo sát bảng hỏi, vấn sâu) Trong gồm có: Các cán quản lý giáo dục hiệu trưởng, phó hiệu trưởng; giáo viên nhà trường Tiểu học trung học sở địa bàn thành phố Yên Bái – Tỉnh Yên Bái 3.2 Đối tượng nghiên cứu Các biện pháp quản lí hoạt động xây dựng văn hóa nhà trường nhà trường Tiểu học trung học sở địa bàn thành phố Yên Bái –T Yên Bái Giả thuyết khoa học Quản lý xây dựng văn hóa nhà trường TH&THCS thành phố Yên Bái bộc lộ hạn chế lập kế hoạch, tổ chức, đạo, kiểm tra đánh giá việc kế thừa phát triển giá trị vật chất giá trị tinh thần dẫn tới hạn chế việc xây dựng văn hóa nhà trường đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Đề xuất biện pháp quản lý xây dựng văn hóa nhà trường TH&THCS thành phố Yên Bái theo cách tiếp cận văn hóa tổ chức chức quản lý, góp phần nâng cao hiệu xây dựng văn hóa nhà trường TH&THCS thành phố Yên Bái Nhiệm vụ nghiên cứu Tổng quan tình hình nghiên cứu giới Việt Nam quản lý hoạt động xây dựng văn hóa nhà trường phổ thông; Nghiên cứu quản lý hoạt động xây dựng văn hóa nhà trường tiểu học trung học sở: Các khái niệm công cụ, nội dung quản lý, yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động xây dựng văn hóa nhà trường Tiểu học trung học sở; Khảo sát, đánh giá thực trạng quản lý hoạt động xây dựng văn hóa nhà trường Tiểu học trung học sở địa bàn thành phố Yên Bái, yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động xây dựng văn hóa nhà trường Tiểu học trung học sở thành phố Yên Bái Đề xuất số biện pháp quản lý hoạt động xây dựng văn hóa nhà trường Tiểu học trung học sở thành phố Yên Bái 3 Giới hạn phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung tìm hiểu nội dung quản lý xây dựng văn hoá nhà trường Tiểu học trung học sở thành phố Yên Bái (văn hóa vật chất văn hóa tinh thần) Chủ thể quản lý xây dựng văn hoá nhà trường Tiểu học trung học sở đề tài nghiên cứu hiệu trưởng nhà trường Tiểu học trung học sở, chủ thể khác chủ thể phối hợp quản lý xây dựng văn hoá nhà trường Tiểu học trung học sở Phạm vi nghiên cứu trường TH&THCS địa bàn thành phố Yên Bái Phương pháp nghiên cứu - Phân tích, tổng hợp hoá, hệ thống hoá khai quát hoá tài liệu khoa học - Phương pháp quan sát: Tổ chức quan sát khâu, bước - Phương pháp điều tra: Thực điều tra bảng hỏi; phiếu điều tra - Phương pháp chuyên gia: Xin ý kiến chuyên gia nhà khoa học, nhà quản lý - Phương pháp tốn thống kê: Sử dụng cơng thức toán học, thống kê toán học - Phương pháp kiểm chứng: Tác giả luận văn xin ý kiến cán quản lý giảng viên tính cấp thiết, tính khả thi biện pháp tăng cường quản lý quản lý hoạt động xây dựng văn hóa nhà trường số trường TH&THCS thành phố Yên Bái, tổ chức kiểm chứng số biện pháp quản lý cụ thể để chứng minh tính khả thi thực tiễn Đóng góp đề tài (về khoa học thực tiễn) Đề tài hệ thống số vấn đề lý luận quản lý hoạt động xây dựng văn hóa nhà trường tiểu học trung học sở như: Các khái niệm công cụ quản lý hoạt động xây dựng văn hóa nhà trường sở tiếp cận văn hoá tổ chức kết hợp với chức quản lý, yếu tố chủ quan khách quan ảnh hưởng đến quản lý hoạt động xây dựng văn hóa nhà trường Tiểu học trung học sở Đề tài giúp hiệu trưởng nhà trường tiểu học trung học sở thành phố Yên Bái có biện pháp quản lý hoạt động xây dựng văn hóa nhà trường, tài liệu tham khảo hữu ích nhà trường tiểu học trung học sở thành phố Yên Bái quản lý hoạt động xây dựng văn hóa nhà trường phù hợp với điều kiện thực tế nhà trường giai đoạn Cấu trúc Đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, kiến nghị, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, Đề tài gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý hoạt động xây dựng văn hóa nhà trường Tiểu học trung học sở Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động xây dựng văn hóa nhà trường Tiểu học trung học sở thành phố Yên Bái Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt động xây dựng văn hóa nhà trường Tiểu học trung học sở thành phố Yên Bái CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ XÂY DỰNG VĂN HÓA NHÀ TRƯỜNG TIỂU HỌC VÀ TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề Tác giả trình bày số tư tưởng, cơng tình khoa học tiêu biểu tác giả nước nghiên cứu văn hóa nhà trường, văn hóa học đường, quản lí văn hóa nhà trường, tầm quan trọng người lãnh đạo nhà trường Họ góp phần quan trọng việc hình thành, định hình phát triển văn hóa nhà trường như: đưa định để xác định tầm nhìn, chiến lược phát triển nhà trường, xác định giá trị, chuẩn mực nhà trường, xây dựng văn hoá vật chất nhà trường Các thành tố văn hóa nhà trường bao gồm: Văn hóa vật chất: gồm khơng gian, vị trí địa lý, kiến trúc nhà trường (nhà đa năng, phịng thí nghiệm, phịng làm việc, thư viện, khu vui chơi), môi trường xanh, sở vật chất phục vụ dạy học, phịng thực hành, nhà lớp học…Văn hóa tinh thần nhà trường gồm: Tầm nhìn, chiến lược, giá trị, chuẩn mực, biểu trưng, gương, phong cách ứng xử thành viên nhà trường,… 1.2 Các khái niệm có liên quan đến đề tài 1.2.1 Văn hóa văn hố nhà trường 1.2.1.1 Văn hóa Đề tài trình bày quan điểm nhà nghiên cứu trước đưa khái niệm bao quát chung văn hóa: Văn hóa tồn giá trị vật chất tinh thần hệ thống hóa, tích lũy lại qua thời gian truyền lại cho hệ sau 5 Từ khái niệm cho thấy văn hóa gồm hai thành tố bản: Các giá trị vật chất (văn hóa vật chất – văn hóa vật thể) giá trị tinh thần (văn hóa tinh thần - văn hóa phi vật thể) Các giá trị văn hóa bảo lưu nhờ truyền đạt từ hệ sang hệ khác 1.2.1.2 Văn hóa nhà trường văn hố nhà trường văn hố tổ chức hành - sư phạm, văn hóa gắn với mơi trường giáo dục, thể qua hệ thống giá trị vật chất giá trị tinh thần nhà trường hệ xây dựng, tích lũy trao truyền lại cho hệ sau 1.2.2 Quản lý quản lý hoạt động xây dựng văn hóa nhà trường 1.2.2.1 Quản lý 1.2.2.2 Quản lý hoạt động xây dựng văn hóa nhà trường 1.2.3 Quản lý hoạt động xây dựng văn hóa nhà trường trường tiểu học trung học sở 1.2.3.1 Trường tiểu học trung học sở 1.2.3.2 Quản lý hoạt động xây dựng văn hóa nhà trường trường TH&THCS 1.3 Nội dung xây dựng quản lý hoạt động xây dựng văn hóa nhà trường trường TH&THCS 1.3.1 Nội dung xây dựng văn hóa nhà trường 1.3.1.1 Xây dựng giá trị vật chất nhà trường 1.3.1.2 Xây dựng giá trị tinh thần nhà trường 1.3.2 Nội dung quản lý hoạt động xây dựng văn hóa nhà trường * Lập kế hoạch xây dựng văn hóa nhà trường - Về kế hoạch xây dựng văn hóa vật chất: - Về kế hoạch xây dựng văn hóa tinh thần: * Tổ chức thực hoạt động xây dựng văn hóa nhà trường * Chỉ đạo thực hoạt động xây dựng văn hóa nhà trường * Kiểm tra, đánh giá hoạt động xây dựng văn hóa nhà trường Kết luận chương Văn hóa tồn giá trị vật chất tinh thần hệ thống hóa, tích lũy lại qua thời gian truyền lại cho hệ sau Xây dựng văn hóa nhà trường hình thành giá trị vật chất giá trị tinh thần nhà trường theo phương hướng định Quản lý hoạt động xây dựng văn hóa trường TH&THCS tác động có định hướng, có mục đích, có hệ thống thơng tin chủ thể quản lý tới khách thể quản lý nhằm tạo gìn giữ, phát triển giá trị vật chất giá trị tinh thần nhà trường để thực mục tiêu giáo dục truyền lại cho hệ sau Nghiên cứu quản lý hoạt động xây dựng văn hóa trường TH&THCS đề tài dựa tiếp cận văn hoá tổ chức kết hợp với tiếp cận chức quản lý Dựa theo cách tiếp cận này, quản lý hoạt động xây dựng văn hóa trường TH&THCS có nội dung sau: Lập kế hoạch; Tổ chức thực hiện; Chỉ đạo, điều phối thực hiện; Kiểm tra, đánh giá xây dựng văn hóa trường TH&THCS CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ XÂY DỰNG VĂN HÓA NHÀ TRƯỜNG TIỂU HỌC VÀ CƠ SỞ THÀNH PHỐ YÊN BÁI – TỈNH YÊN BÁI 2.1 Khái quát tình hình kinh tế - xã hội giáo dục của thành phố Yên Bái 2.1.1 Khái qt tình hình kinh tế, văn hóa-xã hội thành phố Yên Bái 2.1.2 Khái quát trường Tiểu học trung học sở phạm vi nghiên cứu 2.1.2.1 Cơ cấu cán bộ, giáo viên - nhân viên trường TH&THCS 2.1.2.2 Thực trạng nhận thức cán lãnh đạo, giáo viên, nhân viên tầm quan trọng xây dựng văn hóa nhà trường 2.1.2.3 Thực trạng giá trị vật chất giá trị tinh thần văn hóa trường TH&THCS 2.2 Thực trạng quản lý hoạt động xây dựng văn hoá nhà trường trường TH&THCS thành phố Yên Bái 2.2.1 Lập kế hoạch quản lý hoạt động xây dựng văn hóa nhà trường 2.2.2 Tổ chức thực hoạt động xây dựng văn hóa nhà trường 2.2.32 Chỉ đạo thực hoạt động xây dựng văn hóa nhà trường 2.2.4 Kiểm tra, đánh giá hoạt động xây dựng văn hóa nhà trường 2.3 Đánh giá chung thực trạng quản lý hoạt động xây dựng văn hóa nhà trường 2.3.1 Ưu điểm nguyên nhân ưu điểm 2.3.1.1 Ưu điểm Thực trạng quản lý hoạt động xây dựng văn hoá nhà trường trường TH&THCS thành phố Yên Bái đạt kết đáng ghi nhận, ưu điểm cần phát huy Cụ thể là: Có 179/212 ý kiến hỏi đánh giá cao lực, trình độ quản lý nhà lãnh đạo, quản lý Trường TH&THCS Có 188/212 ý kiến hỏi đánh giá cao nhận thức cán bộ/giáo viên văn hố nhà trường vai trị văn hoá nhà trường hoạt động giảng dạy học tập; có 183/212 ý kiến hỏi đánh giá cao thái độ trách nhiệm cánbộ/giáo viên xây dựng thực văn hoá nhà trường Những đánh giá học sinh tích cực: có có 155/212 ý kiến hỏi đánh giá cao thái độ trách nhiệm học sinh xây dựng thực văn hoá nhà trường; 179/212 ý kiến hỏi đánh giá cao nhận thức học sinh văn hoá nhà trường vai trị văn hố nhà trường hoạt động giảng dạy học tập… Hiệu trưởng có vai trị định việc quản lý hoạt động xây dựng văn hóa nhà trường Hiệu trưởng ban lãnh đạo nhà trường người đưa ý tưởng, quan điểm để xây dựng văn hóa nhà trường, tổ chức triển khai thị, nghị cấp xây dựng văn hóa nhà trường, triển khai kế hoạch nhà trường xây dựng văn hóa nhà trường Hiệu trưởng đề xuất tổ chức thực kế hoạch xây dựng văn hóa nhà trường Hiệu trưởng người đưa ý tưởng kế hoạch xây dựng văn hóa hóa nhà trường định lựa chọn kế hoạch xây dựng văn hóa hóa nhà trường phận đề xuất Khi có kế hoạch thống chi lãnh đạo nhà trường, Hiệu trưởng đạo, hướng dẫn thực kế hoạch xây dựng văn hóa nhà trường, triển khai kế hoạch đến phận đến giáo viên, học sinh 2.3.1.2 Nguyên nhân ưu điểm Đội ngũ cán quản lý có trình độ, bồi dưỡng quản lý giáo dục Đội ngũ giáo viên đào tạo quy chiếm đa số tích cực tiếp thu tiến khoa học ứng xử có văn hóa Cán quản lý nhà trường thường xuyên quan tâm hướng dẫn, động viên giáo viên, nhân viên tham gia vào hoạt động xây dựng văn hóa nhà trường Lãnh đạo nhà trường quan tâm đến tổ chức hoạt động cho giáo viên, nhân viên nhằm giúp cấp có đủ lực, phẩm chất cần thiết để tham xây dựng văn hóa nhà trường Có đến 113/212 ý kiến hỏi cho nhận thức nhà lãnh đạo, quản lý văn hoá nhà trường vai trò việc quản lý xây dựng văn hoá nhà trường ảnh hưởng đến quản lý xây dựng văn hố nhà trường trường TH&THCS nơi thầy/cơ công tác - Các giá trị vật chất logo biểu tượng; hiệu, phương châm làm việc; trang phục giáo viên học sinh trường TH&THCS thành phố Yên Bái nghiên cứu phù hợp Trong đó, phương châm làm việc trường khảo sát đánh giá phù hợp Có 5/6 nhà trường khảo sát có logo biểu tượng riêng Đây giá trị văn hóa trường TH&THCS Logo biểu tượng nhà trường đảm bảo tính hợp lý, tính đơn giản, tính thẩm mỹ đặc biệt trọng tới việc phản ánh tầm nhìn, sứ mệnh nhà trường vào logo biểu tượng Khẩu hiệu phương châm làm việc trường TH&THCS nghiên cứu phù hợp, hiệu phương châm làm việc dễ hiểu, dễ nhớ có tính thuyết phục Trang phục học sinh trường khảo sát đánh giá phù hợp, thể tính nghiêm túc, lịch phù hợp với môi trường học đường - Đối với giá trị tinh thần trường khảo sát phù hợp Các giá trị gồm: tầm nhìn mục tiêu; hệ giá trị; phong cách làm việc; quy trình, thủ tục giải công việc; hành vi ứng xử; phối hợp với đối tác; phương pháp truyền thông phù hợp với chuẩn mực chung ngành giáo dục, chuẩn mực chung xã hội quy định Điều cho thấy, q trình xây dựng văn hóa nhà trường, nhà trường TH&THCS khảo sát, trọng đến việc xây dựng giá trị văn hóa tinh thần trường Trong giá trị tinh thần khảo sát giá trị thể qua hành vi ứng xử đánh giá cao nhất, giá trị tầm nhìn mục tiêu đánh giá thấp giá trị khác 9 -Truyền thống văn hóa có ảnh hưởng lớn đến quản lý hoạt động xây dựng văn hóa nhà trường hiệu trưởng, truyền thống văn hóa giá trị tinh thần hệ thầy trị trước xây dựng, giữ gìn, hệ thầy trị kế thừa phát triển giá trị truyền thống tốt đẹp Hiệu trưởng nhà trường xây dựng văn hóa nhà trường kế thừa, phát huy truyền thống văn hóa nhà trường, coi sở, điểm tựa để xây dựng giá trị văn hóa nhà trường thời điểm Trong trình quản lý hoạt động xây dựng văn hóa nhà trường, Hiệu trưởng dựa vào truyền thống văn hóa nhà trường để quản lý hoạt động xây dựng văn hóa nhà trường 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân hạn chế 2.3.2.1 Hạn chế Sự phối hợp nhà trường với tổ chức xã hội doanh nghiệp chưa thật tốt Điều hạn chế kinh phí, sở vật chất việc xây dựng văn hóa nhà trường, chưa tạo ủng hộ cộng đồng vấn đề xã hội hóa giáo dục nhà trường, theo thống kê trường TH&THCS Tân Thịnh làm tốt với việc huy động doanh nhiệp, cá nhân, tổ chức xã hội việc xây dựng bảng biểu, sở vật chất nhà trường 2.3.2.2 Nguyên nhân hạn chế Một số nhà trường chưa biết phối hợp cách đồng chặt chẽ với tổ chức xã hội, doanh nghiệp, đoàn thể, hội cha mẹ học sinh việc xây dựng văn hóa nhà trường Chính vậy, nhà trường chưa tranh thủ kinh phí, nhân lực từ lực lượng xã hội để xây dựng nhà trường nói chung văn hóa nhà trường nói riêng Sự phối hợp lực lượng xã hội chưa hiệu Quản lý hoạt động xây dựng văn hóa nhà trường địi hỏi phải sử dụng tổng hợp biện pháp từ lực lượng nhà trường (giáo viên, cán học sinh) đến lực lượng xã hội địa phương Chính vậy, quản lý hoạt động xây dựng văn hóa nhà trường, Hiệu trưởng cần biết kết hợp số lực lượng xã hội, trước hết doanh nghiệp, Đoàn niên, Hội cha mẹ học sinh; Hội phụ nữ địa phương, Hội cựu chiến binh địa phương (xã/ phường), Hội người cao tuổi, Hội khuyến học … Kết luận chương 10 Trong chương luận văn phân tích thực trạng yếu tố ảnh hưởng tới quản lý hoạt động xây dựng văn hóa nhà trường TH&THCS thành phố Yên Bái Các yếu tố nghiên cứu ảnh hưởng nhiều đến hiệu quản lý hoạt động xây dựng văn hóa nhà trường Luận văn đánh giá thực trạng quản lý hoạt động xây dựng văn hóa nhà trường TH&THCS thành phố Yên Bái Thực trạng phân tích qua nội dung quản lý hoạt động này: Lập kế hoạch xây dựng văn hóa nhà trường; Chỉ đạo tổ chức thực kế hoạch xây dựng văn hóa nhà trường; kiểm tra, đánh giá hoạt động xây dựng văn hóa nhà trường Các nội dung quản lý hoạt động xây dựng văn hóa nhà trường có mối quan hệ tương tác với nhau, để thực tốt công tác quản lý hoạt động xây dựng văn hóa nhà trường nội dung phải thực tốt từ khâu lập kế hoạch đến khâu tổ chức đạo thực hiện, kiểm tra đánh giá thường xuyên Từ thực trạng quản lý hoạt động xây dựng văn hóa nhà trường TH&THCS thành phố Yên Bái, luận văn phân tích nguyênb nhân kết đạt nguyên nhân hạn chế tồn tại, làm sở quan trọng để tiến hành đề xuất biện pháp quản lý xây dựng văn hóa nhà trường TH&THCS thành phố Yên Bái chương sau luận văn CHƯƠNG BIỆN PHÁP QUẢN LÍ XÂY DỰNG VĂN HĨA NHÀ TRƯỜNG TIỂU HỌC VÀ TRUNG HỌC CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ YÊN BÁI 3.1 Nguyên tắc xây dựng biện pháp quản lý xây dựng văn hóa trường TH&THCS thành phố Yên Bái 3.1.1.Nguyên tắc đảm báo tính mục đích: Việc đưa biện pháp quản lý xây dựng văn hóa nhà trường TH&THCS thành phố Yên Bái phải xuất phát từ mục đích xây dựng văn hóa trường TH&THCS 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học Các biện pháp quản lý xây dựng văn hóa nhà trường TH&THCS thành phố Yên Bái đưa cần phải đảm bảo tính khoa học 11 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn Các biện pháp quản lý xây dựng văn hóa nhà trường TH&THCS thành phố Yên Bái mà Đề tài đưa phải xuất phát từ thực tiễn, yêu cầu xây dựng văn hóa nhà trường TH&THCS mà Đảng, Nhà nước, thành phố Yên Bái đặt 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống, đồng 3.2 Các biện pháp tăng cường quản lý hoạt động xây dựng văn hóa nhà trường trường Tiểu học trung học sở thành phố Yên Bái 3.2.1 Biện pháp 1: Tuyên truyền, bồi dưỡng nhận thức cần thiết việc xây dựng quản lý hoạt động xây dựng văn hóa nhà trường cán bộ, giáo viên học sinh Mục đích: Nhận thức khâu đầu tiên, quan trọng định cho hành động Nhận thức dấn tới hành động có kết Trong xây dựng văn hóa nhà trường, cán quản lý toàn thành viên nhà trường cần nhận thức đúng, đủ sâu sắc mục đích, ý nghĩa hoạt động xây dựng văn hóa nhà trường Hiệu trưởng nhà trường TH&THCS đạo tiến hành hoạt động tuyên truyền, giáo dục nhằm giúp cho cán quản lý, giáo viên, cán phục vụ, học sinh phụ huynh hiểu rõ tầm quan trọng cần thiết việc xây dựng văn hóa nhà trường TH&THCS hoạt động giáo dục đào tạo học sinh, xây dựng thương hiệu nhà trường Nội dung: Chỉ đạo tổ chức triển khai chủ trương, sách Đảng Nhà nước việc xây dựng văn hóa nhà trường TH&THCS.Chỉ đạo tổ chức triển khai chủ trương, sách thành phố Yên Bái xây dựng văn hóa trường phổ thơng nói chung nhà trường TH&THCS nói riêng Trên sở chủ trương, sách nhà trường đề tiêu chí cụ thể, biện pháp cụ thể để xây dựng văn hóa nhà trường phù hợp với điều kiện thực tiễn nhà trường Cách thức thực hiện: Hiệu trưởng kết hợp với chi ủy, chi bộ, đào thể nhà trường tổ chức tuyên truyền, phổ biến chủ trương, sách, yêu cầu xây dựng văn hóa nhà trường TH&THCS tới toàn thể cán giáo viên, học sinh, phụ huynh nhà trường Điều kiện thực hiện: Hiệu trưởng đạo chuẩn bị điều kiện sở vật chất cần thiết phục vụ cho nhiệm vụ tuyên truyền, phổ biến xây dựng văn hóa nhà 12 trường cho cán bộ, giáo viên, học sinh nhà trường Hiệu trưởng đạo để xây dựng phương án cụ thể phối hợp với tổ chức xã hội doanh nghiệp, hội cha mẹ học sinh, quyền địa phương việc xây dựng văn hóa nhà trường 3.2.2 Biện pháp 2: Tổ chức xây dựng kế thừa giá trị văn hóa vật chất nhà trường Mục đích: Tăng cường đạo xây dựng kế thừa giá trị vật chất nhà trường nhằm xây dựng giá trị vật chất cần thiết văn hóa nhà trường, đồng thời bảo lưu phát huy giá trị vật chất phù hợp văn hóa nhà trường Đây điều kiện quan trọng việc xây dựng văn hóa nhà trường nói chung đảm bảo cho hoạt động giáo dục nhà trường thực hiệu Nếu thiếu giá trị vật chất Hay nói cách khác, thiếu điều kiện vật chất hoạt động giáo dục nhà trường tiến hành Nội dung: Các giá trị vật chất (logo biểu tượng; hiệu, phương châm làm việc; kiến trúc; trang phục giáo viên học sinh) văn hóa nhà trường TH&THCS đáp ứng yêu cầu hoạt động giáo dục trường TH&THCS Cách thức thực hiện: Để thực biện pháp hiệu trưởng nhà trường cần ý số vấn đề hiệu trưởng nhà trường cần tìm nguồn kinh phí từ đầu tư nhà nước để xây dựng giá trị vật chất nhà trường, huy động nguồn lực từ phía doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp địa bàn địa phương., kết hợp với đoàn thể xã hội ngồi nhà trường tham gia đóng góp kinh phí cho việc xây dựng giá trị văn hóa vật chất nhà trường Điều kiện thực hiện: Hiệu trưởng đạo để chuẩn bị kinh phí phục vụ cho việc xây dựng giá trị vật chất nhà trường Hiệu trưởng đạo xây dựng phương án cụ thể sử dụng sở vật chất cho hiệu để xây dựng văn hóa nhà trường Hiệu trưởng phải làm cho cán giáo viên nhà trường có ý thức sử dụng nguồn kinh phí có cách hợp lý nhất, quy định để xây dựng văn hóa vật chất nhà trường Trong trình xây dựng giá trị văn hóa vật chất nhà trường cán giáo viên có ý thức đề xuất sáng kiến để xây dựng giá trị vật chất đáp ứng 13 tiêu chí tính hiệu quả, tính thẩm mỹ, tính đại, tính phù hợp với đặc điểm riêng nhà trường 3.2.3 Biện pháp 3: Tổ chức xây dựng kế thừa giá trị văn hóa tinh thần nhà trường a Mục đích: Các giá trị tinh thần thành tố quan trọng văn hóa nhà trường Các nhà trường TH&THCS xây dựng giá trị tinh thần bản, cần thiết, phát huy giá trị văn hóa tinh thần tốt đẹp nhà trường thời gian qua, xây dựng giá trị tinh thần để bổ sung vào hệ giá trị nhà trường, đảm bảo cho văn hóa tinh thần nhà trường kết hợp hài hòa truyền thống đại b Nội dung: Việc tăng cường xây dựng văn hóa tinh thần nhà trường TH&THCS cần ý xây dựng tầm nhìn mục tiêu nhà trường: Hiệu trưởng nhà trường TH&THCS cần đạo phận, tổ môn, giáo viên, học sinh,… hướng tới thực mục tiêu xây dựng nhà trường thành trường chất lượng cao, trường phát triển toàn diện Xây dựng hệ giá trị nhà trường: Xây dựng phong cách làm việc: Mức độ chuyên nghiệp thực thi công việc giáo viên cán nhà trường, quy trình, thủ tục giải cơng việc nhà trường: 3.2.4 Biện pháp 4: Động viên, khích lệ để phát huy tích cực thành viên xây dựng quản lý hoạt động xây dựng văn hóa nhà trường Mục đích biện pháp: Nhằm huy động tối đa tham gia thành viên xây dựng văn hóa nhà trường Đồng thời, tạo nên tập thể đoàn kết, thống thực xây dựng văn hóa nhà trường Nội dung cách thức thực hiện:Tất thành viên nhà trường dù cương vị nhân tố góp phần tạo dựng nên diện mạo riêng nhà trường Cụ thể vấn đề xây dựng văn hóa nhà trường cần mạnh tập thể hầu hết lực lượng nhà trường Cách thức thực hiện: Cán quản lý nhà trường lập kế hoạch phân công nhiệm vụ cho thành viên nhà trường Đối với thành viên có vai trò quan trọng thực hoạt động xây dựng văn hóa nhà trường cần phải xác định nhiệm vụ cách rõ ràng nhằm tránh tình trạng chồng chéo nhiệm vụ 14 Thực phương thức quản lý theo hướng phân quyền cách triệt để Phân quyền quản lý cách thức để phát huy tính trách nhiệm cá nhân tập thể, phân quyền tức nhà quản lý, lãnh đạo tiến hành chia sẻ quyền lực trách nhiệm quyền lực Điều kiện thực hiện: Người hiệu trưởng phân cơng nhiệm vụ phù hợp với vai trị, nhiệm vụ cá nhân tình hình thực tế nhà trường Hiệu trưởng thiết lập hệ thống thông tin quản lý xuyên suốt nhà trường để đảm bảo trình phân quyền đạt hiệu quả, tạo lập bầu khơng khí làm việc thân mật, tích cực, tự giác, tôn trọng tin tưởng, tổ chức lớp tập huấn bồi dưỡng, trao đổi học hỏi kinh nghiệm Hiệu trưởng tăng cường hợp tác với lực lượng, tổ chức xã hội bên nhà trường Tổ chức hoạt động thi đua thường xuyên nhà trường để cá nhân phát huy lực cá nhân 3.2.5 Biện pháp 5: Thiết lập quy trình kiểm tra đánh giá phù hợp hoạt động xây dựng quản lý hoạt động xây dựng văn hóa nhà trường Mục đích biện pháp: Nhà quản lí kiểm tra, đánh giá nhằm phát kịp thời vấn đề chưa hợp lý hoạt động để có điều chỉnh kịp thời cho hạn chế tối đa hậu không tốt Kiểm tra, đánh giá giúp xác lập hệ thống thông tin ngược từ thành viên đến nhà quản lý nhằm giúp họ xác định trạng hoạt động Kiểm tra, đánh giá đúng, hợp quy luật phát huy khả làm việc thành viên Nội dung cách thức thực hiện: Công tác kiểm tra, đánh giá phải thực trình từ hoạt động tiến hành, kiểm tra, đánh giá mang phải phù hợp với nội dung Cán quản lý phải xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá đặc trưng cho vấn đề xây dựng văn hóa nhà trường Sau kết thúc q trình kiểm tra, đánh giá cần phải tiến hành báo cáo, rút kinh nghiệm Bản báo cáo trình kiểm tra, đánh giá phải thể kết quả, mặt mạnh, mặt yếu trình kiểm tra, đánh giá Cán quản lý có trách nhiệm báo cáo kết kiểm tra, đánh giá với toàn thể thành viên nhà trường để họ biết tình hình thực nhiệm vụ 15 Điều kiện thực hiện: Người Hiệu trưởng, nhà quản lí phải có lực tiến hành tổ chức đạo tiến hành lập kế hoạch, tổ chức kiểm tra, kết thúc kiểm tra, điều kiện cần đủ để thực biện pháp đạt kết Ngoài cần có phối hợp tổ chức, đồn thể nhà trường q trình kiểm tra… 3.2.6 Biện pháp 6: Tạo lập môi trường thuận lợi cho hoạt động xây dựng quản lý hoạt động xây dựng văn hóa nhà trường Mục đích biện pháp: Đảm bảo cho hoạt động xây dựng văn hóa nhà trường diễn cách đồng bộ, thống Tạo điều kiện tốt sở vật chất môi trường tinh thần nhằm phát huy tối đa sức mạnh nội lực nhà trường xây dựng văn hóa Tranh thủ ủng hộ liên đới bên nhà trường tham gia vào q trình xây dựng văn hóa Tạo nên chế sách hợp lý thống môi trường nhà trường dân chủ, thân thiện để thành viên tích cực đóng góp cho hoạt động xây dựng văn hóa nhà trường Nội dung cách thức thực hiện: Xây dựng môi trường thuận lợi cho hoạt động xây dựng văn hóa nhà trường đạt kết tối ưu tức đảm bảo điều kiện sở vật chất, thiết bị kỹ thuật, đồng thời xây dựng chế sách hợp lý, xây dựng mối quan hệ bên bên ngồi nhà trường q trình quản lý xây dựng văn hóa nhà trường Điều kiện thực hiện: Cán quản lý phải có kế hoạch sử dụng ngân sách, kinh phí nhà trường Mối quan hệ hợp tác nhà trường với lực lượng bên phải củng cổ thường xuyên Sự thống nhất, đoàn kết toàn cán bộ, giáo viên , nhân viên học sinh nhà trường 3.3 Khảo nghiệm biện pháp tăng cường quản lý hoạt động xây dựng văn hóa nhà trường trường tiểu học trung học sở thành phố Yên Bái 3.3.1 Mối quan hệ biện pháp Trong biện pháp đề xuất biện pháp “ Tuyên truyền, bồi dưỡng nhận thức cho lực lượng nhà trường tầm quan trọng xây dựng văn hóa nhà trường ” có ý nghĩa tiền đề, tạo móng để tiến hành thực tốt biện pháp khác Bởi nhận thức hành động Tiếp đến hai biện pháp “Tổ chức xây dựng kế thừa giá trị văn hóa vật chất nhà trường” “Tổ chức xây dựng kế thừa giá trị 16 văn hóa tinh thần nhà trường” hai biện pháp chi tiết cụ thể cho hệ giá trị văn hóa nhà trường Đó nội dung văn hóa cần xây dựng nhà trường để tiến hành xây dựng kế hoạch cách đồng chất lượng Các biện pháp lại đưa vào thực tiễn hoạt động Từ việc phát huy vai trị tích cực thành viên đến xây dựng quy trình kiểm tra đánh giá thích hợp xây dựng mơi trường thuận lợi cho hoạt động xây dựng văn hóa nhà trường đạt kết Biện pháp Động viên, khích lệ để phát huy vai trị tích cực thành viên xây dựng quản lý hoạt động xây dựng văn hóa nhà trường chất thực công tác tổ chức, phân công nhiệm cho cá nhân phù hợp với lực phẩm chất để cá nhân phát huy tốt vai trị 3.3.2 Khảo nghiệm mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp 3.3.2.1 Khảo nghiệm mức độ cần thiết * Mục đích khảo nghiệm: Thăm dị tán thành đối tượng tham gia đánh giá mức độ cần thiết biện pháp tăng cường quản lý hoạt động xây dựng văn hóa nhà trường trường TH&THCS thành phố Yên Bái cán quản lý, giáo viên nhà trường trường TH&THCS địa bàn thành phố Yên Bái * Đối tượng khảo nghiệm: Cán quản lý nhà trường: Hiệu trưởng: 06, Phó Hiệu trưởng: 13, Số giáo viên, nhân viên tham gia: 192 * Nội dung khảo nghiệm: Khảo nghiệm mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp tăng cường quản lý hoạt động xây dựng văn hóa nhà trường trường TH&THCS thành phố Yên Bái đề xuất, gồm biện pháp: Biện pháp 1: Tuyên truyền, bồi dưỡng nhận thức cần thiết việc xây dựng quản lý hoạt động xây dựng văn hóa nhà trường cán bộ, giáo viên học sinh Biện pháp 2: Tổ chức xây dựng kế thừa giá trị văn hóa vật chất nhà trường Biện pháp 3: Tổ chức xây dựng kế thừa giá trị văn hóa tinh thần nhà trường Biện pháp 4: Động viên, khích lệ để phát huy tích cực thành viên xây dựng quản lý hoạt động xây dựng văn hóa nhà trường Biện pháp 5: Thiết lập quy trình 17 kiểm tra đánh giá phù hợp hoạt động xây dựng quản lý hoạt động xây dựng văn hóa nhà trường Biện pháp 6: Tạo lập môi trường thuận lợi cho hoạt động xây dựng quản lý hoạt động xây dựng văn hóa nhà trường * Kết khảo nghiệm Chúng tiến hành khảo nghiệm, trưng cầu ý kiến cần thiết biện pháp biện pháp tăng cường quản lý hoạt động xây dựng văn hóa nhà trường trường TH&THCS thành phố Yên Bái Đánh giá đề xuất với bốn mức độ: 1- Không cần thiết; 2- Ít cần thiết; 3- Cần thiết; 4- Rất cần thiết Qua kết khảo nghiệm cho thấy: Hầu hết cán giáo viên nhân viên nhà trường khảo sát đánh giá mức độ đề xuất mức độ cần thiết cần thiết Cụ thể: Biện pháp 1: có 79,1% đánh giá cần thiết 19% đánh giá cần thiết Biện pháp 2: có 75.8% đánh giá cần thiết 21.3% đánh giá cần thiết Biện pháp 3: có 73.9% đánh giá cần thiết 22,7% đánh giá cần thiết Biện pháp 4: có 73,5% đánh giá cần thiết 22,3% đánh giá cần thiết Biện pháp 5: có 33.2% đánh giá cần thiết 56.9% đánh giá cần thiết Biện pháp 6: có 35.1% đánh giá cần thiết 56.9% đánh giá cần thiết Bảng 3.1 Kết khảo nghiệm tính cần thiết biện pháp tăng cường quản lý hoạt động xây dựng văn hóa nhà trường Tính cần thiết TT Các biện pháp Thứ Rất Không Cần thiết Ít cần thiết bậc cần thiết cần thiết (mi ) SL % SL % SL % SL % Tuyên truyền, bồi dưỡng nhận thức cần thiết việc xây dựng quản lý hoạt động xây 167 79,1 dựng văn hóa nhà trường cán bộ, giáo viên học sinh Tổ chức xây dựng kế thừa giá trị văn hóa 160 75,8 vật chất nhà trường 40 19,0 1,9 - 45 21,3 2,8 - 18 Tổ chức xây dựng kế thừa giá trị văn hóa tinh thần nhà trường Động viên, khích lệ để phát huy tích cực thành viên xây dựng quản lý hoạt động xây dựng văn hóa nhà trường Thiết lập quy trình kiểm tra đánh giá phù hợp hoạt động xây dựng quản lý hoạt động xây dựng văn hóa nhà trường Tạo lập mơi trường thuận lợi cho hoạt động xây dựng quản lý hoạt động xây dựng văn hóa nhà trường 156 73,9 48 22,7 2,4 0,5 155 73,5 47 22,3 3,8 0,5 70 33,2 120 56,9 20 9,5 0,5 74 35,1 120 56,9 15 7,1 0,9 Qua bảng số liệu cho thấy biện pháp đề xuất cán quản lý, giáo viên nhân viên tham gia khảo nghiệm đánh giá cần thiết Trong đó, biện pháp Tuyên truyền, bồi dưỡng nhận thức cần thiết việc xây dựng quản lý hoạt động xây dựng văn hóa nhà trường cán bộ, giáo viên học sinh nhận đánh giá tính cần thiết cao với 98,1% biện pháp Tổ chức xây dựng kế thừa giá trị văn hóa vật chất nhà trường nhận đánh giá tính cần thiết đứng thứ hai với 97,2% Các biện pháp cịn lại cho thấy tính cần thiết cần thiết chiếm tỉ lệ từ 90-96% Biện pháp thứ 5: Thiết lập quy trình kiểm tra đánh giá phù hợp hoạt động xây dựng quản lý hoạt động xây dựng văn hóa nhà trường có tới 10% cho cần thiết khơng cần thiết 3.3.2.2 Kết khảo nghiệm tính khả thi Chúng tơi khảo sát thăm dị tán thành đối tượng tham gia đánh giá tính khả thi biện pháp tăng cường quản lý hoạt động xây dựng văn hóa nhà trường trường TH&THCS thành phố Yên Bái cán quản lý, giáo viên nhà trường trường TH&THCS địa bàn thành phố Yên Bái Đối tượng khảo nghiệm Cán 19 quản lý nhà trường: Hiệu trưởng: 06, Phó Hiệu trưởng: 13, Số giáo viên, nhân viên tham gia: 192 người Nội dung khảo nghiệm: Khảo nghiệm tính khả thi biện pháp tăng cường quản lý hoạt động xây dựng văn hóa nhà trường trường TH&THCS thành phố Yên Bái đề xuất Đánh giá đề xuất với bốn mức độ: 1- Không khả thi; 2- Ít khả thi; 3- Khả thi; 4- Rất khả thi Qua kết khảo nghiệm, cho thấy biện pháp đề xuất có tính khả thi - Biện pháp 1: có 74,9% nhận định khả thi, 21.8 nhận định khả thi - Biện pháp 2: có 73.5% nhận định khả thi, 24.2% nhận định khả thi - Biện pháp 3: có 71.6% nhận định khả thi, 25.1% nhận định khả thi - Biện pháp 4: có 75.8% nhận định khả thi, 19.4% nhận định khả thi - Biện pháp 5: có 33.6% nhận xét khả thi, 57.3% nhận định khả thi Biện pháp 6: có 38.4% nhận xét khả thi, 55.5% nhận định khả thi Bảng 3.2 Kết khảo nghiệm tính khả thi biện pháp tăng cường quản lý hoạt động xây dựng văn hóa nhà trường Tính khả thi TT Các biện pháp Tuyên truyền, bồi dưỡng nhận thức cần thiết việc xây dựng quản lý hoạt động xây dựng văn hóa nhà trường cán bộ, giáo viên học sinh Tổ chức xây dựng kế thừa giá trị văn hóa vật chất nhà trường Tổ chức xây dựng kế thừa giá trị văn hóa tinh thần nhà trường Động viên, khích lệ để phát huy tích cực thành viên xây dựng quản lý hoạt động xây dựng văn hóa nhà trường Thiết lập quy trình kiểm tra đánh giá phù hợp hoạt Thứ bậc (ni) Rất khả thi SL % SL % SL % 158 74,9 46 21,8 3,3 - 155 73,5 51 24,2 2,4 - 151 71,6 53 25,1 2,8 0,5 160 75,8 41 19,4 4,3 0,5 71 33,6 121 57,3 18 8,5 0,5 Khả thi Ít khả thi Khơng khả thi SL % 20 Tính khả thi Các biện pháp TT động xây dựng quản lý hoạt động xây dựng văn hóa nhà trường Tạo lập mơi trường thuận lợi cho hoạt động xây dựng quản lý hoạt động xây dựng văn hóa nhà trường Rất khả thi SL % SL % SL % 81 117 55,5 11 5,2 38,4 Khả thi Ít khả thi Khơng khả thi SL % 0,9 Thơng qua kết khảo nghiệm tính khả thi biện pháp đề xuất thể bảng 3.2 ta nhận thấy: Các ý kiến đánh giá cao tính khả thi biện pháp; biện pháp Tổ chức xây dựng kế thừa giá trị văn hóa vật chất nhà trường nhận đánh giá cao với 97,6% khả thi khả thi Qua kinh nghiệm thực tế cho thấy, nhà trường chủ động hoạt động xây dựng sở vật chất, thực nội dung xây dựng văn hóa nhà trường cho thấy biện pháp mang tính khả thi cao Trao đổi vấn đề này, nhiều thầy hiệu trưởng cho biết giá trị vật chất xây dựng phòng học, nhà vệ sinh, kiến trúc nhà trường… cấp có trao đổi cụ thể với hiệu trưởng nhà trường, nhà trường tham gia xây dựng, từ khâu thiết q trình giám sát thi cơng hạng mục để đảm bảo bảo tính thẩm mĩ; việc xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển sở vật chất nhà trường phù hợp với phát triển giáo dục nhà trường, xây dựng văn hóa nhà trường Biện pháp Thiết lập quy trình kiểm tra đánh giá phù hợp hoạt động xây dựng quản lý hoạt động xây dựng văn hóa nhà trường nhận đánh giá tính khả thi thấp với 90.1% cho khả thi, khả thi 9% cho khả thi khơng khả thi Như vậy, với biện pháp có nhiều ý kiến tỏ băn khoăn tính khả thi thực thực tiễn Qua trao đổi nhận thấy, phận cán quản lý cho việc kiểm tra, đánh giá, rút kinh nghiệm hoạt động quản lí văn hóa nhà trường gặp khó khăn tổ chức hội nghị cấp trường; có chăng, phải phối hợp tổ chức quan bao gồm Phòng Giáo dục đào tạo, phòng Nội vụ phịng văn hóa thơng tin ủy ban nhân dân thành phố Thứ bậc (ni) chủ trì quản lí xây dựng văn hóa liên 21 quan đến trách nhiệm nhiều lực lượng khác Để hình dung rõ kết khảo nghiệm, chúng tơi tiến hành so sánh tính cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất thể thông qua biểu đồ 3.1 đây: 100 98 96 94 Tính cần thiết 92 Tính khả thi 90 88 86 84 BP1 BP2 BP3 BP4 BP5 BP6 Tuy nhiên, phân tích số liệu mức độ thông thường ý kiến trao đổi với CBQL cấp có liên quan Để đánh giá khách quan tương quan tính cần thiết với tính khả thi biện pháp Chúng tơi sử dụng cơng thức Spearman tốn học thống kê để phân tích kết mặt định lượng Theo cơng thức : Trong đó: 6∑D2 r = 1- [24, tr.332 n(n2-1) * r hệ số tương quan; * n số biện pháp đề xuất; * D hệ số chênh lệch thứ hạng tính cần thiết tính khả thi (D tính hiệu số mi - ni.) Với điều kiện: Nếu r > (r có giá trị dương) tính cần thiết tính khả thi có tương quan thuận, nghĩa biện pháp vừa cần thiết lại vừa khả thi Trong đó, r dương có giá trị lớn (nhưng không 1) tương quan chúng chặt chẽ Nếu r < (r có giá trị âm) tính cần thiết tính khả thi có tương quan nghịch, nghĩa biện pháp cần thiết khơng khả thi ngược lại, khả thi không cần thiết 22 Thay giá trị bảng 3.1 3.2 vào cơng thức ta có: r = 0.801 Đối chiếu kết điều kiện cho phép ta thấy r có giá trị dương Như vậy, hệ số tương quan thuận, điều cho phép khẳng định biện pháp đề xuất vừa mang tính cần thiết, vừa có tính khả thi tương đối cao phù hợp với thực tiễn Từ phân tích kết khảo nghiệm mặt định tính định lượng cho phép khẳng định, biện pháp đề xuất hợp lý, trình thực vận dụng cách sáng tạo mang lại hiệu thiết thực Tiểu kết chương Từ kết nghiên cứu lý luận thực trạng, luận văn đề xuất biện pháp tăng cường quản lý hoạt động xây dựng văn hóa nhà trường trường TH&THCS thành phố Yên Bái Các biện pháp đề xuất đảm bảo hệ thống nguyên tắc mặt lý luận thực tiễn có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, có tác dụng hỗ trợ, thúc đẩy nhau, biện pháp sở, tiền đề cho biện pháp Mỗi biện pháp có vai trị, tác dụng ảnh hưởng khác đến hiệu cơng tác xây dựng văn hóa nhà trường cán quản lý nhà trường Với viêc thực đồng biện pháp trên, tin hiệu công tác quản lý hoạt động xây dựng văn hóa nhà trường cao hơn, góp phần nâng cao hiệu quản lý nhà trường Qua khảo nghiệm khẳng định biện pháp đề xuất cần thiết khả thi, việc khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp khẳng định mong muốn xây dựng văn hóa nhà trường TH&THCS phù hợp với yêu cầu phát triển giai đoạn Kết khảo nghiệm cho thấy biện pháp quản lý đánh giá cần thiết khả thi áp dụng vào thực tiễn quản lý hoạt động xây dựng văn hóa nhà trường TH&THCS thành phố Yên Bái nghiên cứu KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Xây dựng văn hóa nhà trường nhiệm vụ quan trọng, vấn đề ý nghĩa mặt lý luận thực tiễn Văn hóa nhà trường có ảnh hưởng đến thành viên nhà trường, đến hoạt động nhà trường, đến uy tín chất lượng giáo dục, liên quan đến toàn đời sống vật chất tinh thần nhà trường Văn hóa nhà trường biểu mặt giá trị vật chất giá trị tinh thần tạo nên giá trị, thương hiệu, nét đặc trưng cho nhà trường Mỗi nhà trường phải xác định 23 tầm quan trọng việc xây dựng văn hóa nhà trường Cơng tác xây dựng văn hóa nhà trường cần phải nghiên cứu chuyên sâu để đưa biện pháp quản lý hoạt động xây dựng văn hóa nhà trường phù hợp Đặc biệt công tác quản lý hoạt động xây dựng văn hóa nhà trường phải đưa vào phạm vi quản lý nhà trường nhiệm vụ thiếu công tác quản lý người cán quản lý nhà trường Để nâng cao hiệu quản lý hoạt động xây dựng văn hóa nhà trường, người lãnh đạo, quản lý khơng chi có nhận thức đầy đủ ý nghĩa, vị trí, vai trị, ảnh hưởng văn hóa nhà trường đến chất lượng giáo dục nhà trường TH&THCS mà phải phân tích đánh giá thực trạng mơi trường văn hóa thực trạng cơng tác quản lý hoạt động xây dựng văn hóa nhà trường Trên sở đó, xác định điểm mạnh, điểm yếu, bất cập cần khắc phục, xác định nhu cầu, nguyện vọng, khác biệt cá nhân để có tác động phù hợp nhằm phát huy hết khả thành viên quản lý hoạt động xây dựng văn hóa nhà trường nơi lãnh đạo, quản lý Các biện pháp đề xuất đảm bảo hệ thống nguyên tắc mặt lý luận thực tiễn có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, có tác dụng hỗ trợ, thúc đẩy nhau, biện pháp sở, tiền đề cho biện pháp Mỗi biện pháp có vai trị, tác dụng ảnh hưởng khác đến hiệu công tác xây dựng văn hóa nhà trường cán quản lý nhà trường Với việc thực đồng sáu biện pháp trên, tin hiệu công tác quản lý xây dựng văn hóa nhà trường cao hơn, góp phần nâng cao hiệu quản lý nhà trường Luận văn tiến hành khảo nghiệm tính cấp thiết tính khả thi biện pháp đề xuất Kết khảo nghiệm cho thấy biện pháp quản lý đánh giá cần thiết khả thi áp dụng vào thực tiễn quản lý hoạt động xây dựng văn hóa nhà trường trường TH&THCS thành phố Yên Bái nghiên cứu Khuyến nghị 2.1 Đối với cấp lãnh đạo, quản lý thành phố Yên Bái Để nhà trường TH&THCS xây dựng văn hóa nhà trường theo mục tiêu Đảng Nhà nước, Bộ Giáo dục Đào tạo cấp cấp lãnh 24 đạo, quản lý thành phố Yên Bái cần có văn đạo cụ thể chi tiết vấn đề để trường theo thực Chú ý văn đạo xây dựng văn hóa nhà trường, trường TH&THCS địa bàn thành thành phố Yên Bái, tiêu chí, nội dung, hình thức, phương pháp xây dựng văn hóa nhà trường TH&THCS 2.2 Đối với phòng Giáo dục Đào tạo thành phố Yên Bái Phòng Giáo dục Đào tạo cần trực tiếp đạo trường TH&THCS tiếp tục xây dựng văn hóa nhà trường Trên sở văn quy định Nhà nước, Bộ Giáo dục Đào tạo, Phòng Giáo dục Đào tạo, nhà trường tiến hành lập kế hoạch cụ thể thực nhiệm vụ xây dựng văn hóa trường cho phù hợp với điều kiện trường, đặc thù riêng trường, đặc điểm đội ngũ giáo viên, học sinh nhà trường Phòng Giáo dục Đào tạo tăng cường đạo sát việc lập kế hoạch, tổ chức đạo, kiểm tra đánh giá việc xây dựng văn hóa trường TH&THCS 2.3 Đối với trường TH&THCS địa bàn thành phố Yên Bái Hiệu trưởng nhà trường TH&THCS với lãnh đạo nhà trường TH&THCS cần phải tăng cường công tác truyền thông nâng cao nhận thức cho toàn thể giáo viên, cán bộ, học sinh, phụ huynh xây dựng văn hóa nhà trường Tăng cường tập huấn, bồi dưỡng cho toàn thể giáo viên, cán bộ, học sinh, phụ huynh văn đạo Đảng, Nhà nước, chủ quản nội dung, hình thức, phương pháp, tiêu chí đánh giá xây dựng văn hóa nhà trường Tăng cường phối hợp chặt chẽ lực lượng nhà trường tham gia vào xây dựng văn hóa trường học ... Quản lý hoạt động xây dựng văn hóa nhà trường 1.2.3 Quản lý hoạt động xây dựng văn hóa nhà trường trường tiểu học trung học sở 1.2.3.1 Trường tiểu học trung học sở 1.2.3.2 Quản lý hoạt động xây. .. hóa nhà trường Tiểu học trung học sở Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động xây dựng văn hóa nhà trường Tiểu học trung học sở thành phố Yên Bái Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt động xây dựng văn. .. học sở; Khảo sát, đánh giá thực trạng quản lý hoạt động xây dựng văn hóa nhà trường Tiểu học trung học sở địa bàn thành phố Yên Bái, yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động xây dựng văn hóa nhà trường