1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tăng cường hoạt động xúc tiến đầu tư trực tiếp từ nhật bản vào các tỉnh, thành phố phía bắc việt nam

88 7 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 1,2 MB

Nội dung

Trang 1

LỜI CAM ĐOAN

Em xin cam đoan bài khóa luận tốt nghiệp đề tài: “7ăng cường hoại động xúc tiễn đâu tư trực tiếp từ Nhật Bản vào các tính, thành pho phia Bac Viét Nam” đo em nghiên cứu dưới sự hướng dẫn của GVHD TS Đào Hồng Quyên Em cam kết những nội dung nghiên cứu và kết quá trong để tài này hoàn toàn trung thực và chưa từng sử dụng trong các đề tài nào khác

Tất cả số liệu trong các bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét và

đánh giá được em tự thu thập từ các nguồn khác nhau có ghi trong phân tài liệu

tham khảo Trong khóa luận có sử dụng một số nhận xét, đánh ø1á cũng như số liệu của các tác giả khác, và đều được có chú thích nguồn gốc sau mỗi trích dẫn để tra

cứu, kiêm chứng

Trang 2

MỤC LỤC

10) OF.) I 3,0) Vy 7 i

\)/10/900 021575 Ô ii DANH MỤC BẢNG, BIÊU, HÌNH VỀ SỬ DỤNG -«-<<<c<c«s«s«sese vi Chuong 1 NHUNG VAN DE LY LUAN CHUNG VE HOAT DONG XUC TIEN DAU TƯ VA THU HUT DAU TU TRUC TIEP NUOC NGOAL 4

1.1 Tong quan vé dau tu true tiép nue NGOAL eee cccccceceseseeceseseetsceseeteeseneeees 4

1.1.1 Khai niém, phan loai va cac nhan tô ảnh hưởng đến thu hút vốn đầu tư

trực tiẾp nước ngoài - c1 s11 1131111111111 111111 1111111111111 Hx tk ti 4 1.1.2 Tác động của nguôn vôn đâu tư trực tiêp nước ngoài tới kinh tê — xã hội

của nước tiếp nhận đầu tư - 1 TT S2 1E Sn SE ng KT nn nh nen 10

1.2 Tổng quan về hoạt động xúc tiễn đầu tư :ccc St ErxgeErrrrrrereed 12

1.2.1 Khái niệm, vai trò và đặc điểm của hoạt động xúc tiến đầu tư 12 1.2.2 Noi dung, các công cụ chính và trình tự thực hiện thực hiện các hoạt

động xúc tiến đầu fư - c1 S112 1111115112111 111111 01111511111 16

1.2.3 Các nhân tô anh hưởng đến hoạt động XTĐÏT 21 1.3 Kinh nghiệm của một số nước Châu Á trong hoạt động xúc tiễn đầu tư 22

1.3.1 Kinh nghiệm Xúc tiến đâu tư của Trung Quốc ccc c2 23

1.3.2 Kinh nghiệm Xúc tiến đâu tư của Thái Lan -sccccccccsseyi 24 Chương 2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XÚC TIỀN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP TỪ NHẬT BẢN VÀO CÁC TỈNH, THÀNH PHÓ PHÍA BÁC VIỆT NAM

GIÁI ĐOẠN 2007 — 21 4 co G99 9 0 00095668990600806809500686006 26 2.1 Tông quan tình hình thu hút đâu tư trực tiếp từ Nhật Bản vào các tỉnh, thành phố phía Bắc Việt Nam - + 211231 11115315E155111151111511111151E8E111118n re 26

2.1.1 Những lợi thế và bất lợi của các tỉnh, thành phố phía Bắc trong thu hút

dau tu truc tiép tte Nhat Bane cc cccccccecececceceecesececeseveseeecnsevteserseneeentees 26 2.1.2 Tình hình thu hút đầu tư trực tiếp từ Nhật Bản vào các tỉnh, thành phố phía Bắc Việt Nam giai đoạn 2007 — 20 14 ác ckc vn E SH yến 35 2.2 Thực trạng hoạt động xúc tiền đầu tư trực tiếp từ Nhật Bản vào các tỉnh, thành

phố phía Bắc Việt Nam - + 211231 11115315E155111151111511111151E8E111118n re 47

Trang 3

2.2.2 Các hoạt động XTĐT từ Nhật Bản vào các tỉnh, thành phố phía Bắc

'VIỆt Nam ccQn SH n HH ng TS TH g E EE EGA EEE E GA TT gà TT TT Tà nh ch 53

2.3 Đánh giả về hoạt động xúc tiễn đầu tư trực tiếp từ Nhật Bản vào các tính, thành phố phía Bắc Việt Nam giai đoạn 2007 — 2014 - (1 St SSE 1212 1818111 te 61

2.3.1 Những thành công chủ yẾu 2221122121111 151125118 xa 61

2.3.2 Hạn chế còn tôn tại ST S ng Tnhh khen ren) 65

2.3.3 Nguyên nhân - c2 21 21H 2n TH ng ng nh nh nh sen rra 67

Chương 3 GIẢI PHÁP THÚC ĐẦY HOẠT ĐỘNG XÚC TIÊN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP TỪ NHẬT BẢN VÀO CÁC TÍNH, THÀNH PHÓ PHIA BAC Mi) 1 Ô 69 3.1 Định hướng thu hút vôn FDI và hoạt động xúc tiễn đầu tư của Việt Nam đến năm 2020 - 1 tt 221211121211211111111 212111111012 1 11 1101111111111 n1 reg 69 3.1.1 Định hướng thu hút đầu tư trực tiếp của Nhật Bản vào Việt Nam đến năm 2020 - c0 0000200010111 nn Tn n nà TT nh TT bà nh tà nà nh ta 69 3.1.2 Định hướng về hoạt động xúc tiến đầu tư FDI của Việt Nam đến năm 20 —.Ố.Ố.ỐốẻẼ Ẻ 70

3.2 Giải pháp thúc đây hoạt động xúc tiến đầu tư trực tiếp từ Nhật Bản vào các

tỉnh, thành phố phía Bắc Việt Nam St n3 SE E2 SEEEEEEESEErrr reo 72

3.2.1 Giải pháp về quản lý nhà nước đối với hoạt động XTĐT 72 3.2.2 Giải pháp về nghiên cứu và tìm kiếm đối tác c sen: 74 3.2.3 Giải pháp về nâng cao chất lượng các dịch vụ đầu tư 75 3.2.4 Giải pháp về nguôn nhân lực .- c St SE 1511211 eg 76 3.2.5 Giải pháp về cơ chế phôi hợp liên Chính phủ Việt Nam — Nhat Ban 77

418 00.95 0777 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .<-5 5< 5< =sesescsesesesesesessee 80

Trang 4

DANH MỤC TỪ VIET TAT

Từ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt

APEC Asia Pacific Economic Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á —

Cooperation Thai Binh Duong

ASEAN Association of South East Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á Nations

BCC Business Cooperation Contract | Hop dong hop tac kinh doanh

DBSH Đông băng sông Hồng

BĐS Bất động sản

BKH Bộ Kế hoạch

BOI Thailand Board of Investment | Uy ban đầu tư Thái Lan

BOT Build — Operate — Transfer Xay dung — Diéu hanh — Chuyén giao

BT Build — Transfer Xây dựng — Chuyén giao

BTO Build — Transfer — Operate Xay dung — Chuyén giao — Diéu hanh

CP Chinh phu

DTNN Đầu tư nước ngoài

FDI Foreign Direct Investment Pau tu truc tiép nude ngoai

FTA Free Trade Agreement Hiệp định thương mại tự do

GDP Gross Domestic Product Tong san phẩm quốc nội IMF International Monetary Fund Quỹ tiên tệ quốc tế IPA Investment Promotion Agency | Cơ quan xúc tiên đầu tư

IPCN Investment Promotion Centre — | Trung tâm Xúc tiên Đâu tư phía

North Vietnam Băc Việt Nam

IPCS Investment Promotion Centre — | Trung tâm Xúc tiên Đâu tư phía

South Vietnam Nam Việt Nam

JBIC Japan Bank for International Ngân hàng Hợp tác quốc tế Nhật

Cooperation Bản

JCCI Japan Chamber of Commerce | Phòng Thương mại và Công nghiệp

and Industry Nhat Ban

Trang 5

KT-XH Kinh tế - xã hội MNCs Multinational Corporation Các công ty đa quốc gia NQ Nghi quyét ND Nghị định

OECD Organization for Economic Co- Tô chức Hợp tác và Phát triển kinh operatinon and Development té

PPP Public Private Partnerships Hợp tác theo hình thức đầu tư Công

- tư

QD Quyét dinh

SX - KD San xuat — kinh doanh

TNCs Transnatinonal Corporation Cac céng ty xuyén quoc gia

TNHH Trach nhiém htru han

TTg Thủ tướng

TTCP Thủ tướng chính phủ

TTLB Thong tu lién BO

TPP Trans-Pacific Strategic Hiệp định Đối tác Kinh tế Chiến

Economic Partnership luge xuyén Thai Binh Duong Agreement

UBND Uy Ban Nhân dân

UNCTAD | United Nations Conference on | Ho6i nghi Lién Hiệp Quốc về

Trade and Development Thương Mại và Phát triên WTO World Trade Organization Tổ chức Thương mại thế giới

XTĐT Xúc tiễn đầu tư

Trang 6

DANH MỤC BẢNG, BIÊU, HÌNH VE VA SO BO SU DUNG I DANH MUC BANG SU DUNG

Bảng 2.1: Đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam được cấp giấy phép phân theo đỗi tác đầu tư chủ yẾu - -Ss St 1 212511 E11111111 T2 21811111 11kg HH Hưg 36 Bang 2.2: Quy mô nguôn vốn đầu tư trực tiếp từ Nhật Bản vào các tỉnh, thành phố phía Bắc và cả nước giai đoạn 2007 — 2014 cv T2 E ng Hit 36 Bang 2.3: Cơ cầu ngành đâu tư trực tiếp của Nhật Bản vào các tỉnh, thành phố phía

Bắc Việt Nam giai đoạn 2007 — 20 14 ¿1t v11 111111111 E1111111111 0181111111 gdàg 40 Bảng 2.4: Cơ cau nguon vốn đâu tư trực tiếp từ Nhật Bản vào Việt Nam phân theo

hình thức đầu tH - 5: 5:22 S21215212122121215212112121 1211111212122 42

Bang 2.5: Nguồn vôn đầu tư trực tiếp của Nhật Bản vào miền Bắc Việt Nam 44

Bảng 2.6: Đánh giá chất lượng các trang web của các cơ quan xúc tiền đâu tư trong

Khu VuC NAM 2013 ooo cee ecccesccusccacccueccuscecceneccusesausenseceseneeeevceasevaeceaveeaveeaeeeas 56 Bang 2.7: Thong ké cac Hiép dinh, Théa thuan giita Viét Nam — Nhat Ban lién quan

tới đầu tur thoi gian Qua cece cccceccecsescescscscesecesvscesecsetsessesecsesvivesavestevesatesteees 62

Bảng 2.8: Tỷ lệ các loại tài liệu được phát hành cho mục đích vận động các nhà đầu

tư tiềm năng năm 20 14 - se TS 111 1111511571E71111571 111511111511 1E 1E1EEEEE1Erre 65

II DANH MỤC BIẾU ĐỎ SỬ DỤNG

Biểu đồ 2.1: Lý do lựa chọn thị trường Việt Nam của các công ty Nhật Bản 29 Biểu đồ 2.2: Các nước cần cải thiện nhiều hơn nữa cơ sở hạ tang theo mức độ dong y cla nha dau tu Nhat Bate cccceccccccecescsceceseecscesecesescecececesesveveceverervevevesereees 34 Biéu d6 2.3: S6 dự án và quy mô von dau tu tric tiếp của Nhật Bản vào các tỉnh,

thành phô phía Bắc giai đoạn 2007 — 20114 - 2 SE E1 5 1551511175111 EErre 37

Biéu đồ 2.4: Cơ câu nguôn vốn đầu tư trực tiếp của Nhật Bản vào khu vực 38

Biểu đồ 2.5: Cơ câu nguồn von dau tư trực tiếp từ Nhật Bản vào các tỉnh, thành phô phía Bắc phân theo ngành, lĩnh vực đầu tư giai đoạn 2007 — 2014 - 41

Biểu đồ 2.6: Cơ cầu đầu tư trực tiếp từ Nhật Bản vào khu vực miền Bắc phân theo hình thức đầu tư giai đoạn 2007 — 2Ô4 2.2221 1nH vn nen 43

II DANH MỤC HÌNH ẢNH VÀ SƠ ĐỎ SỬ DUNG

Hình 2.1: Website Trung tâm Xúc tiến đầu tư phía Bắc cccccccecsse2 55

Trang 7

LỜI MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Trong giai đoạn hiện nay, xu thế toàn câu hóa, khu vực hóa và hội nhập kinh tế quốc tế điễn ra ngày cảng phố biến và có những tác động to lớn đến hầu hết các

quốc gia trên thế giới Cùng với đó, đầu tư trực tiếp nước ngoài đóng vai trò rất quan trọng trong sự nghiệp phát triển đất nước, góp phân đây nhanh quá trình hội nhập của các quốc gia vào nên kinh tế thế giới Việt Nam cùng các nước ASEAN đang là điểm đến hấp dẫn của các nhà đầu tư nước ngoài, trong đó có Nhật Bản

Những năm sân đây, đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đã và đang đỗ mạnh

vào các tỉnh phía Bắc Việt Nam Năm 2014, nguồn vốn FDI vào Việt Nam đạt hơn

118,9 tỷ USD với 101 quốc gia và vùng lãnh thô có đầu tư tại Việt Nam Trong đó Nhật Bản là nhà đầu tư lớn nhất với 2.353 dự án còn hiệu lực dat tong von dang ky 36 ty USD Các tỉnh, thành phố phía Băc luôn là khu vực thu hút được nhiều vỗn đầu tư FDI từ các đối tác nói chung và Nhật Bản nói riêng, năm 2014 khu vực này

đã thu hút được 75/289 dự án đầu tư của Nhật Ban vào cả nước với tổng von dau tu

dat hon 1,8 ty USD Nhận thức rõ vai trò và ý nghĩa vô cùng quan trọng của nguôn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài nói chung và nguồn vốn đầu tư trực tiếp từ Nhật

Bản vào Việt Nam nói riêng trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam, Chính phủ nước ta luôn coI công tác xúc tiến đầu tư là một công cụ hữu hiệu

trong việc tăng cường thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài Tuy nhiên,

thực tế việc thực hiện hoạt động xúc tiến vẫn còn gap nhiều khó khăn về phương thức thực hiện cũng như những hạn chế về tài chính và nhân lực những điều này

phân nào tác động đến chất lượng của hoạt động xúc tiến đâu tư cũng như quá trình thu hút vốn đầu tư của các tỉnh, thành phố phía Bắc

Chính vì vậy, em lựa chọn đề tài: “Tăng cường hoạt động xúc tiễn đầu tư trục tiếp từ Nhật Bản vào các tỉnh, thành phố phía Bắc Việt Nam” nhằm phân tích, đánh giá thực trạng công tác xúc tiến đầu tư tại khu vực này để tăng cường thu

hút đầu tư và sử dụng vốn đầu tư trực tiếp hiệu quả từ Nhật Bản

2 Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của đề tài: “7ăng cường hoạt động xúc tiễn đầu tư

Trang 8

tiên đầu tư của các cơ quan chức năng của Việt Nam và các tỉnh, thành phố phía

Bắc gan với đầu tư trực tiếp từ Nhật Bản

3 Mục tiêu nghiền cứu

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là tìm ra các giải pháp tăng cường hoạt động

xúc tiến đâu tư trực tiếp từ Nhật Bản vào các tỉnh, thành phố phía Bắc Để hoàn

thành mục tiêu trên, đẻ tài sẽ thực hiện các nhiệm vụ sau:

-_ Hệ thông hóa lý thuyết về đầu tư trực tiếp nước ngoài và hoạt động xúc tiến đầu

-_ Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động xúc tiến đầu tư gan với thu hút đầu tư trực tiếp từ Nhật Bán của các tỉnh, thành phố phía Bắc giai đoạn 2007 - 2014 từ

đó thấy được những hạn chế, bất cập còn tồn tại và tìm ra nguyên nhân dẫn đếnnhững hạn chê, bất cập đó

-_ Để xuất những giải pháp nhằm đây mạnh hoạt động xúc tiễn đầu tư nhăm thu hút vốn đầu tư trực tiếp Nhật Bản vào các tỉnh, thành phô phía Bắc trong thời gian tỚI

4 Phạm vi nghiên cứu

-_ Phạm vi không gian: khóa luận tập trung nghiên cứu hoạt động xúc tiến đầu tư tại các tỉnh, thành phô phía Bắc Việt Nam

- Pham vi thời gian: giai đoạn 2007 — 2014 5 Phuong pháp nghiên cứu

Trong bài khóa luận, tác giả chủ yếu sử dụng các phương pháp nghiên cứu như:

- Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: là phương pháp nghiên cứu tại bàn giấy gồm

những khái niệm, tư liệu, số liệu đã có sẵn trước đó Tác giả đã thu thập số liệu từ

những nguôn chính thông, từ đó đi sâu vào phân tích, suy luận và tổng hợp tài liệu để đưa ra những giải pháp cho van dé

- Phương pháp chuyên gia: là phương pháp sử dụng trí tuệ đội ngũ chuyên gia để xem xét nhận định bản chất của đôi tượng, tìm ra một giải pháp tối ưu Tác giả có tham khảo một số ý kiến của chuyên gia để đưa ra những đánh giá, giải pháp thúc

Trang 9

- Phương pháp so sánh, đối chiếu với kinh nghiệm quốc tế: là phương pháp sử dụng, so sánh và đối chiếu với những kinh nghiệm đã có của một số quốc gia về cùng một vẫn đề, qua đó đưa ra những giải pháp tôi ưu cho vấn đề nghiên cứu Tác giả đã so sánh, đối chiếu kinh nghiệm của một số tỉnh, thành phô và quốc gia trên thế giới nhắm thúc đây hoạt động xúc tiến đầu tư Từ những kinh nghiệm của các quốc gia đó, tác giả đã rút ra bài học kinh nghiệm cho Việt Nam và đưa ra những

giải pháp tối ưu để đây mạnh hoạt động xúc tiến đầu tư từ Nhật Bán vào các tỉnh,

thành phố phía Bắc Việt Nam

Bên cạnh đó tác giả còn kết hợp phân tích và tổng hợp số liệu, thống kê và so sánh, đồng thời sử dụng các phương pháp phân tích — tổng hợp, đề từ đó đưa ra ý kiến nhằm giải quyết những vẫn đề đưa ra góp phân hoàn thiện đề tài nghiên cứu 6 Kết cầu của khóa luận

Ngoài phần mở đâu và kết luận, bố cục của khóa luận gồm có ba chương: Chương I Những vẫn để lý luận chung vê hoạt động xúc tiễn đầu tư và thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài

Chương 2 Thực trạng về hoạt động xúc tiễn đầu tư trực tiếp từ Nhật Bản vào các tỉnh, thành phố phía Bắc Việt Nam giai đoạn 2007 — 2014

Chương 3 Giải pháp tăng cường hoạt động xúc tiễn đầu tư trục tiếp từ Nhật Bản

Trang 10

Chương 1 NHỮNG VẤN ĐÈ LÝ LUAN CHUNG VE HOAT DONG XUC TIỀN ĐẦU TƯ VA THU HUT DAU TU TRUC TLEP NƯỚC NGOÀI

1.1 Tổng quan về đầu tư trực tiếp nước ngoài

1.1.1 Khái niệm, phân loại và các nhân tổ ảnh hướng đến thu hút vẫn đầu tư

trực tiếp nước ngoài

a Khái niệm đầu tư trực tiếp nước ngoài

Hiện nay toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế đã và đang trở thành xu thế tất yếu và phô biến ở hâu hết các quốc gia trên thế giới nhằm tiến tới hội nhập nên kinh tế quốc gia, khu vực và vùng lãnh thô vào nên kinh tế thế giới Song song với quá trình phát triển đó thì hoạt động đầu tư quốc tế cũng diễn ra ngày càng mạnh mẽ và trở thành một xu hướng chủ đạo trong quan hệ hợp tác kinh tế quốc tế giữa các quốc gia Tuy không có một khái niệm thong nhất dành cho đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) nhưng xét về bán chất thì tất cả các khái niệm hay định nghĩa về FDI đều có sự tương đồng với nhau

Theo Theo Tổ chức thương mại thế giới (WTO): “Đâu tư trực tiếp nước ngoài xảy ra khi một nhà đầu tư từ một nước (nước chủ đầu tư) có được một tài sản ở một nước khác (nước thu hút đầu tư) cùng với quyên quản lý tài sản đó Phương điện quản lý là thứ đề phân biệt FDI với các công cụ tài chính khác”

Theo Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD): “Đầu tư trực tiếp là

hoạt động đầu tư được thực hiện nhằm thiết lập các mỗi quan hệ kinh tế lâu đài với

một doanh nghiệp, mang lại khả năng tạo ảnh hưởng đối với việc quản lý doanh nghiệp Có các mục đầu tư như: thành lập hoặc mở rộng một doanh nghiệp hoặc một chi nhánh thuộc toàn quyên quản lý của chủ đầu tư; mua lại toàn bộ đoanh nghiệp đã có; tham gia vào một doanh nghiệp mới; cấp tín dụng dài hạn (lớn hơn 5 năm)

Theo Quỹ tiên tệ quốc tế thế giới (ME): “Đầu tư trực tiếp nước ngoài được

hiểu là hoạt động đầu tư được thực hiện nhăm mục đích lâu đài trong một doanh

nghiệp hoạt động trên lãnh thô của một nên kinh tế khác nền kinh tế nước chủ đầu

Trang 11

tư Mục đích của nhà đâu tư là muốn có nhiều ảnh hưởng trong việc quản lý doanh

nghiệp tại nên kinh tế khác đó”

Theo Luật Đâu tư do Quốc hội khóa XIII nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa

Việt Nam thông qua và ban hành ngày 26/11/2014 và có hiệu lực thi hành kê từ

ngày 01/07/2015 FDI, có thê hiểu thông qua các khái niệm về “đầu tư kinh doanh”,

“nhà đầu tư”, “nhà đâu tư nước ngồi”, “tơ chức kinh tế có vẫn đầu tư nước ngoài”

va “von dau tu”

“Đầu tự kinh doanh: là việc nhà đầu tư bỏ vốn đầu tư đề thực hiện hoạt động

kinh doanh thông qua việc thành lập tô chức kinh tế; đầu tư góp vốn, mua cô phân, phân vốn góp của tô chức kinh tế; đầu tư theo hình thức hợp đồng hoặc thực hiện dự án đầu tư” (Điều 3 khoản 5)

“Nha dau tr 1a tô chức, cá nhân thực hiện hoạt động đầu tư kinh đoanh, gồm

nhà đầu tư trong nước, nhà đầu tư nước ngoài và tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước

ngoài” (Điều 3 khoản 13)

“Nhà đầu w nước ngoài: là cá nhân có quốc tịch nước ngoài, tổ chức thành

lập theo pháp luật nước ngoài thực hiện hoạt động đầu tư kinh doanh tại Việt Nam”

(Điều 3 khoản 14)

“16 chức kinh té có vốn đầu tw nước ngồi: là tơ chức kinh tê có nhà đầu tư nước ngoài là thành viên hoặc cô đông” (Điều 3 khoản 17)

“Vốn đâu im: là tiền và tài sản khác để thực hiện hoạt động đầu tư kinh doanh” (Điều 3 khoản 18)

Từ các khái niệm trên ta có thể thấy FDI ở Việt Nam có thể hiểu như sau:

FDI là hình thức đầu tư do nhà đầu tư nước ngoài bỏ vốn đầu tư và thực hiện hoạt động đầu tư kinh doanh tại Việt Nam hoặc nhà đầu tư Việt Nam bỏ vốn đầu tư va

tham gia hoạt động đầu tư ở nước ngoài theo quy định của luật này và các quy định khác của pháp luật liên quan

Như vậy, dù có nhiều cách định nghĩa hay khái niệm khác nhau tùy theo cách tiếp cận của các chủ thế khác nhau Nhưng chung lại, dù được hiểu theo cách

nào thì FDI cũng là một hoạt động đầu tư do các tô chức, cá nhân nước ngoài tu mình hoặc kết hợp với các tô chức kinh tê của nước sở tại bỏ vôn băng tiên hoặc tài

Trang 12

sản vào một đối tượng nhất định, dưới một hình thức đầu tư cụ thể Họ tự minh

hoặc cùng chịu trách nhiệm quản lý trực tiếp và điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh cũng như kết quả kinh doanh căn cứ vào tý lệ nắm giữ quyền kiểm soát và sở hữu vốn

b Phân loại đầu tư trực tiến nước ngoài (FDI)

Hiện nay có nhiều cách để phân loại FDI theo các tiêu chí khác nhau tùy vào cách tiếp cận của từng chủ thể Dù vậy, về cơ bản có thê phân loại FDI theo các tiêu chí như sau:

- Theo mục đích đầu tư: theo tiêu chí này FDI có hai hình thức chủ yếu đó là: Đầu tu moi (Greenfield Investment (GI)) va Mua lại và sáp nhập (Cross — Border Merger and Acquisition (M&A)), ngoai ra con hinh thuc Brownfield Investment (Mua lại doanh nghiệp nhưng không sử dụng các tài sản của doanh nghiệp đó, thực

chất chỉ là mua lại tên doanh nghiệp)

+ Dau te moi (GI): la hoạt động đầu tư trực tiếp vào các cơ sở sản xuất kinh doanh hoàn toàn mới ở nước ngoài hoặc mở rộng một cơ sở sản xuất kinh doanh đã tôn tại

+ Mua lai va sép nhập qua biên giới: là hình thức FDI liên quan đến việc mua lại hoặc hợp nhất với một doanh nghiệp nước ngoài đang hoạt động

+ sáp nhập doanh nghiệp: là việc một hoặc một số doanh nghiệp chuyển toàn bộ tài

sản, quyên, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp của mình sang một doanh nghiệp khác,

đồng thời châm đứt sự tôn tại của doanh nghiệp bị sáp nhập

- Theo mục đích của nhà dau tw:

FDI theo chiéu ngang: là hoạt động đầu tư vào cùng ngành mà một công ty đang hoạt động tại nước chủ đầu tư (tức là nước chủ đâu tư sẽ đầu tư vào một công ty tại nước tiếp nhận đâu tư có ngành nghề hoạt động giống với mình)

EDI theo chiêu dọc: là hình thức đầu tư giữa các công ty khác nhau trong cùng một dây chuyên sản xuất tạo ra sản phẩm cuối cùng

FDI hén hợp: là hình thứ đầu tư kết hợp giữa các công ty kinh doanh trong

các lĩnh vực khác nhau

Mua lại doanh nghiệp: là việc một doanh nghiệp mua toàn bộ hoặc một phần

Trang 13

- Theo Luật đầu tư năm 2014 của Việt Nam: FDI được phân chia theo các hình

thức sau:

Đầu tư thành lập tô chức kinh iế: là hình thức đầu mà nhà đầu tư nước ngoài

phải có dự án đâu tư, thực hiện thủ tục cấp Giấy chứng nhận đăng ký đâu tư theo

quy định tại Điều 37 của Luật này

Đầu tt theo hình thức góp vốn, mua cô phần, phần vốn góp vào tô chức kinh ié: Nhà đầu tư nước ngoài đầu tư theo hình thức góp vốn, mua cô phần, phan von góp vào các tô chức kinh thể theo các hình thức sau:

+ Nhà đầu tư nước ngoài được góp vốn vào tô chức kinh tế theo các hình thức sau: Mua cô phân phát hành lần đầu hoặc cô phân phát hành thêm của công ty cô phân; góp vốn vào các công ty trách nhiệm hữu hạn (TNHH), công ty hợp danh; góp vốn

vào các tổ chức kinh tế khác không thuộc hai trường hợp trên

+ Nhà đâu tư nước ngoài mua co phan, phan von góp của tổ chức kinh tế theo các hình thức sau: mua cỗ phần của công ty cô phân từ công ty hoặc cô đông: mua phan vốn góp của các thành viên công ty TNHH để trở thành thành viên của công ty TNHH; mua phan vốn góp của thành viên góp vốn trong công ty hợp danh để trở thành thành viên góp vốn của công ty hợp danh; mua phần vôn góp của thành viên tô chức kinh tê khác không thuộc ba hình thức trên

Đầu tư theo hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh (BCC): là hình thức đầu

tư được ký giữa các nhà đầu tư nhăm hợp tác kinh doanh phân chia lợi nhuận, phân chia sản phâm mà không thành lập pháp nhân Các bên tham gia hợp đồng BCC

thành lập ban điều phối để thực hiện hợp đồng BCC Chức năng, nhiệm vụ và quyên hạn của ban điều phối do các bên thóa thuận

c Đặc điểm của đầu tư trực tiếp nước ngoài (FD])

FDI là một loại hình đâu tư quốc tế, trong đó người sở hữu vốn đồng thời là

nguoi truc tiếp quản lý và điều hành hoạt động sử dụng vốn đầu tư Về ban chat,

FDI là loại hình đầu tư quốc tế mà chủ đầu tư bó vốn để xây dựng hoặc mua phan

lớn, thậm chí là toàn bộ các cơ sở kinh doanh ở nước ngoài nhăm sở hữu toàn bộ

hay một phân cơ sở đó và trực tiếp quản lý điều hành hoặc tham gia quản lý điều

Trang 14

nhiệm theo mức sở hữu về kết quả kinh doanh của dự án đầu tư Vì thế FDI có

những đặc điểm sau:

- FDI thường được thể hiện thông qua nhiều hình thức: tùy theo quy định của Luật đầu tư nước ngoài hoặc Luật đầu tư tại nước sở tại và điều kiện cụ thể của từng lĩnh vực cũng như các điều kiện cụ thê của từng lĩnh vực đề thành lập các khu vực đầu tư nước ngoài mà các quốc gia lựa chọn cho phù hợp với các hình thức FDI

khác nhau

- FDI vi mục đích tìm kiếm lợi nhuận: FDI chủ yếu là đầu tư tư nhân với mục đích

hàng đầu là tìm kiếm lợi nhận ở nước tiếp nhận đầu tư nên vốn đầu tư được tập trung vào các lĩnh vực sản xuất kinh doanh đem lại lợi nhuận cao cho chủ đầu tư

nhăm thỏa mãn mục đích tối đa hóa lợi nhận của nhà đầu tư

- EDI phải tuân thủ các quy định do luật pháp nước sở tại: chủ đầu tư thực hiện hoạt động đâu tư tại nước tiếp nhận đầu tư nên phải nghiêm túc chấp hành và tuân

thủ mọi quy định, luật pháp nước sở tại đề ra

- FDI mang tính khả thi và hiệu quả kinh tẾ cao: FDI là do các chủ đầu tư sau khi đã nghiên cứu, tìm hiểu đưa ra quyết định đầu tư và tự chịu trách nhiệm về kết

quả sản xuất kinh doanh của mình nên việc đảm bảo lợi ích và hiệu quả kinh tế mà

hình thức này mang lại sẽ khả thi và mang lại hiệu quả kinh tế cao

- FDI thường kèm theo chuyển giao công nghệ: nước tiếp nhận đầu tư có thê nhận được công nghệ, kỹ thuật tiên tiến cũng như học hỏi được kinh nghiệm quản lý của nước chủ đầu tư thông qua hoạt động FDI

- EDI thường gắn liền với quá trình hội nhập quốc tẾ và quá trình tự do hóa tài khoản vẫn giữa các nước trong khu vực và toàn thể giới: một nước có thê là nước

đi đầu tư cũng dong thời là nước tiếp nhận đâu tư nên các hoạt động thu hút đầu tư

FDI hay đây mạnh đâu tư ra nước ngoài của các quốc gia thông qua các chính sách, kế hoạch khác nhau tùy vào điều kiện của mỗi quốc gia đã góp phân thúc đây quá

trình hội nhập kinh tế quốc tế và thể hiện quan điểm mở cửa cũng như hội nhập đầu

Trang 15

ä Nhóm các nhân tô ảnh hướng đến thu hút FDI

Thực tế cho thấy có rất nhiều nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động thu hút FDI

của một nước Dựa vào đặc điểm của các nhân tô đó, ta có thể chia các nhân tô ảnh

hưởng đến thu hút FDI thành ba nhóm sau:

- Nhóm các nhân tổ vê kinh tế: thị trường, lợi nhuận và chỉ phí là ba nhân tố có tác

động cũng như vai trò to lớn trong nhóm nhân tố này

Nhân tô thị trường: quy mô và tiềm năng phát triển của thị trường như tập trung đông dân cư với mức thu nhập hay chất lượng cuộc sông của người dân là một trone những nhân tố quan trọng trong việc thu hút đâu tư tại tất cả các quốc gia

và nên kinh tế Khi lựa chọn quốc gia hay dia điểm đầu tư các nha đầu tư nước

ngoài thường ưu tiên lựa chọn đâu tư đến những khu vực tập trung đông dân cư với mức thu nhập hay chất lượng cuộc sống của người dân nơi đây - thị trường

tiềm năng mà các nhà đầu tư lựa chọn

Nhén tô lợi nhuận: lợi nhuận thường được xem là động cơ và mục tiêu cuối cùng của nhà đầu tư Điều này được thê hiện thông qua việc thiết lập các mỗi liên kết

chặt chẽ với khách hàng và thị trường, cung cấp các dịch vụ hỗ trợ, chia rủi ro

trong kinh doanh và tránh được các rào cản thương mại

Nhân tổ về chỉ phí: đa phần các doanh nghiệp thực hiện đầu tư vào các nước là

để khai thác các tiềm năng và lợi thể về chỉ phí Trong đó, chi phí về lao động thường được coi là nhân tô quan trọng nhất khi ra quyết định đầu tư

- Nhóm nhân tô thuộc vê môi trường kinh doanh: môi trường kinh doanh được coi là nhóm nhân tố khác có vai trò chủ chốt trone quyết định đầu tư

Tài nguyên thiên nhiên: sự dồi dào về nguyên vật liệu với giá rẻ cũng là nhân tố tích cực thúc đây thu hút đầu tư nước ngoài

Vi tri dia lý: lợi thé về vị trí địa lý giúp tiết kiệm đáng kể chi phí vận chuyền, dễ

dang mở rộng các thị trường xung quanh, khai thác có hiệu quả nguồn nhân lực và thúc đây các doanh nghiệp tập trung hóa

Cơ chế chính sách: cơ chế tài chính minh bạch, tý lệ tham những thấp cũng như sự chuyên đổi chính sách theo hướng tích cực, các điều kiện về thời gian và quy

Trang 16

- Nhóm nhân tổ thuộc vê cơ sở hạ tang: nhóm này quyết định đến quá trình xây

dựng cơ sở sản xuất, vận chuyển hàng hóa và mức độ an toàn của hoạt động đầu tư

e Cơ sở hạ tầng kỹ thuật: chất lượng của cơ sở hạ tầng kỹ thuật và trình độ công nghiệp hóa có ảnh hưởng rất quan trọng đến dòng vốn đâu tư nước ngoài vào một

đất nước hoặc một địa phương

e Cơ sở hạ tầng xã hội: môi trường thu hút đầu tư còn chịu ảnh hưởng không nhỏ của cơ sở hạ tầng xã hội bao gôm hệ thống y tế và chăm sóc sức khỏe cho người

dân hệ thống giáo dục và đào tạo, vui chơi giải trí và các dịch vụ khác: các giá trị đạo đức xã hội, phong tục tập quán, tôn giáo văn hóa

e_ Hệ thống chính trị: sự ôn định của nền kinh tế vĩ mô, kết hợp với các ôn định về

chính trị được xem là rất quan trọng

Tóm lại, ba nhóm nhân tô về kinh tế, môi trường kinh doanh và cơ sở hạ

tang cé moi quan hệ mật thiết gắn bó như một tông thê không thể tách rời trong quá

trinh thu hut FDI cua mot quốc gia Việc xem xét, đánh giá và xác định được mức

độ tác động của các nhóm nhân tô này đối với việc thu hút FDI là điều vô cùng quan trọng Mỗi quốc gia cần căn cứ vào những lợi thế của mình để phái huy điểm mạnh đồng thời có những biện pháp điêu chính những hạn chế còn tôn tại để các nha dau tư mước ngoài có thấy được “môi trường dau tw” ngày càng hồn thiện, thơng thoáng và hấp dân, góp phân thúc đây quá trình thu Init FDI cho quoc gia, các khu vực hay các địa phương

1.1.2 Tác động của nguôn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tới kinh tẾ - xã hội của nước tiếp nhận đầu tư

FDI không chỉ mang đến cho nước nhận đầu tư những nguồn lực bỗ sung quan trọng: nguồn vốn, công nghệ và kinh nghiệm quản lý mà còn thông qua các hoạt động FDI sẽ góp phần thúc đây tăng trưởng kinh tế, đây nhanh quá trình hội nhập kinh tế của nước tiếp nhận đầu tư

a Tác động tích cực

Trang 17

- FDI thúc đây quá trình chuyển giao công nghệ: trong hoạt động đầu tư FDI, nhà đầu tư không chỉ đầu tư vốn băng tiền mà còn chuyên cả máy móc thiết bị, dây chuyên công nghệ vào nước nhận đầu tư đây chính là quá trình chuyên giao công nghệ

- FDI góp phân tạo việc làm, tăng thu nhập va nâng cao chất lượng cho người lao động: thông qua việc hình thành các cơ sở sản xuất, các chi nhánh, nha máy ở

nước tiếp nhận đầu tư đã tạo được việc làm cho nguon lao dong nhất định đặc biệt

là nguôn lao động chưa qua đảo tạo Vì thế, để đáp ứng được nhu câu kỹ thuật, tay nghề cao của quá trình sản xuất nước chủ đầu tư sẽ tiên hành đào tạo nguồn lao động này giúp nâng cao chât lượng nguôn nhân lực và cải thiện thu nhập cho người lao động

- FDI góp phân thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu hỉnh tế: FDI tạo ra những

ngành sản xuất mới, tạo ra sự tăng trưởng trong các ngành, các vùng Do đó, đầu tư

tạo sự chuyển dịch cơ cầu kinh tế của nước tiếp nhận đâu tư theo hướng phát triển bên vững và đáp ứng được sự mất cân đối trong việc điêu tiết nguôn lực cho quá

trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo điêu tiết của thị trường

- EDI có những đóng góp tích cực đến tăng trưởng kinh tẾ của nước nhận đầu tw: tác động của đầu tư FDI đối với tăng trưởng kinh tế là hệ quả tất yếu của sự di chuyển vốn, công nghệ và kinh nghiệm quản lý vào nước nhận đâu tư Những nhân tô này không chỉ bỗ sung những nguồn lực cần thiết cho sự tăng trưởng mà còn làm tăng hiệu quả của sự tăng trưởng kinh tế

b Tác động tiêu cực

Bên cạnh những tác động tích cực mà hoạt động FDI màn lại cho quá trình

phát trình kinh tế - xã hội của nước tiếp nhận đầu tư cũng phải kế đến một số tác

động tiêu cực còn tồn tại mà hoạt động này mang lại:

- Chỉ phí của việc thu hút FDI: để có thể thu hút được nguồn vốn FDI nước tiếp

nhận đầu tư sẽ phải thực hiện những chính sách, ưu đãi cho nhà đầu tư: giảm thuê,

miễn thuế trong một khoảng thời gian nhật định tùy vào quy mô của dự án

- Hiện tượng chuyển giá: các công tuy xuyên quốc gia (TNCs), đa quốc gia (MNCs) thường liên kết với nhau để tính giá cao cho các nguyên liệu đầu vào, bán

Trang 18

bán sản phâm, thậm chí rất thấp so với giá thành nhằm mang lại lợi ích cho nhà dau tư để khai báo lợi nhuận không trung thực của nhà đầu tư nhằm trốn thuế, cạnh

tranh về giá với các doanh nghiệp sản xuất mặt hàng đó ở nước nhận đâu tư

Ngoài ra, hoạt động FDI còn có những tác động tiêu cực: tiếp nhận công nghệ cũ, lỗi thời của chủ đầu tư nêu không kiểm tra kỹ lưỡng, cân thận chất lượng

công nghệ tiếp nhận, sản xuất hàng hóa không phù hợp với nước nhận đầu tư đặc biệt là các nước kém phát triển, hay họ chỉ đầu tư vào những lĩnh vực có lợi nhất

nên lượng von FDI lam tăng thêm sự mất cân đối giữa các vùng, các địa phương

nước nhận đâu tư

Từ những phân tích trên, có thê nói nguôn von FDI ngày càng dong vai trò

quan trọng trong sự phát triển kinh tế - xã hội của các nước nhận đầu n đặc biệt là

các nước đang phát triên Bên cạnh những tác động tích cực mà hoạt động này mang lại vẫn còn tôn tại những tác động không mong muốn Thêm vào đó là sự cạnh tranh gay gắt trong thu hút FDI giữa các quốc gia đã làm cho các nhà đấu tư ngày càng có nhiều lựa chọn và cân trọng hơn khi ra quyết định đầu tư Chính vì vậy, đề có thể tăng cường thu hút FDI cũng như làm cho các nhà đâu tư không rút vốn trong quá trình triển khai dụự án thì mỗi một quốc gia nói chung và các dia phương nói riêng cân phải xây dựng cho mình một chính sách, kế hoạch xúc tiễn

đầu tư đúng đắn và hiệu quả

1.2 Tổng quan về hoạt động xúc tiễn đầu tư

1.2.1 Khái niệm, vai trò và đặc điểm của hoạt động xúc tiến đầu tư

a Khái niệm về hoại động xúc tiễn dau tr

Trong bối cảnh hiện nay, quá trình toàn câu hóa, hội nhập kinh tế quốc tế đang diễn ra ở hâu hết các quôc gia trên thế giới Kéo theo đó là sự cạnh tranh diễn ra ngày càng say gắt trong việc thu hút nguồn vốn FDI giữa các quốc gia với nhau, thậm chí sự cạnh tranh đó còn tồn tại giữa các địa phương trong cùng một nước

Nhận thức rõ được thực tế hiện nay mỗi địa phương, mỗi quốc gia đều có những kê

hoạch, chiến lược của riêng mình nhằm xúc tiến đầu tư trực tiếp nước ngoài trong

quá trình thu hút nguồn vôn FDI Chính vì thế, hoạt động xúc tiến đầu tư trở thành một hoạt động tất yêu và luôn được chú trọng ở các nước, các vùng men va timg dia

Trang 19

Tuy chưa có một khái nệm nao nhật quán về hoạt động xúc tiến đầu tư, tùy

theo từng cách tiếp cận mà có nhiều định nghĩa khác nhau về xúc tiến đầu tư (XTĐT)

Theo UNCTAD định nghĩa rằng: “Xúc tiến đầu tư là việc xúc tiến và tạo thuận lợi cho đòng vốn FDI chảy vào một quốc gia”

Theo tổ chức MIGA thuộc Ngân hàng thế giới (WB) cho rang “Xúc tiến

đầu tư chỉ là một công cụ trong các công cụ phát triển kinh tế mà một nước có thể sử dụng để đạt được các mục tiêu kinh tế của quốc gia minh”

O Viét Nam hién nay chưa có định nghĩa cụ thể về xúc tiễn đầu tư nhưng Bộ Kế hoạch và Đầu tư có sử dụng khái niệm xúc tiễn đầu tư nhự sau: xúc tiễn đầu tư trực tiếp nước ngoài là tổng thể các biện pháp mà chính phủ một nước áp dung nham thu hut FDI phục vụ cho các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội

Hay chúng ta có thể hiểu khái niệm “Xúc tiên đầu tư” thông qua khái niệm

“xúc tiễn thương mại”

Xúc tiên thương mại (XTTM) là thuật ngữ xuất hiện trong kinh tế học từ những năm đâu của thế kỷ 20 cùng với sự hình thành và phát triển của khái niệm marketing XTTM gắn liên với hoạt động của thị trường và Marketing vì XTTM là một bộ phận không thê tách rời trong mô hình Marketing hỗn hợp (Marketing mix) của bất cứ doanh nghiệp (DN) nào, bất cứ nên kinh tế nào Marketing hỗn hợp bao gồm bốn yếu tố, thường được gọi là 4Ps: chính sách sản pham (Product); chinh sach

giá (Price); chính sách phân phối (Place) và chính sách xúc tiến thương mại

(Promotion)

Bốn yếu tô này luôn luôn kết hợp với nhau, tương tác lẫn nhau và hỗ trợ nhau cùng phát triển Tóm lại, “Xúc tiễn thương mại” được hiểu là hoạt động trao

đỗi và hỗ trợ trao đôi thông tin giữa người bán và người mua hoặc qua khâu trung gian nhăm tác động tới thái độ và hành vi mua bán qua đó thúc đây việc mua bán, trao đối hàng hóa dịch vụ chủ yếu mở rộng và phát triển thị trường

Tóm lại, dù cách tiếp cận có khác nhau, định nghĩa đưa ra cũng khá phong

phú nhưng chúng ta có thể hiểu hoạt động xúc tiến đầu tư như sau: “Xñ tiến đâu

ft là một hoạt động kinh tế - xã hội nhằm mục đích nâng cao chat luong va hiéu

Trang 20

và ngoài nước đến đất nước mình, địa phương mình đề đầu tư Hay nói cách

khác, hoạt động xúc tiễn đâu tư thực chất là hoại dong marketing trong thu hit dau

tự mà kết quả của hoạt động này chính là nguồn von dau tw thu hit duoc” Thue

chất của vân đề là làm thé nao dé tao dựng được thương hiệu của một quốc gia, mot dia phuong coi d6 nhu nhtmg điều kiện thuận lợi để thu hút nguồn vôn FDI từ các

nhà đâu tư

b Đặc điểm của hoạt động xúc tiễn đâu tư (XTĐT)

Xúc tiễn đầu tư (XTĐT) là một công cụ nham dé thu hút đầu tư Hoạt động

XTĐT có vai trò quảng bá hình ảnh của một đất nước, một địa phương về môi trường đâu tư nhăm thu hút dòng vốn đầu tư vào địa bàn Hoạt động XTĐT giúp chủ đầu tư biết những thông tin liên quan đến ý định đầu tư, giúp chủ đầu tư có

được tâm nhìn bao quát về nước tiếp nhận đầu tư để nhà đầu tư có thể cân nhắc, lựa chọn Do đó, hoạt động XTĐT có những đặc điểm sau:

- XTĐT mang tính tất yếu: việc thu hút đồng vôn FDI trở nên tật yếu nhằm bỗ sung vào sự thiếu hụt về nguồn vốn tự có Muốn thúc đây tăng trưởng và phát triển cân có một nguồn lực từ nguồn vốn FDI với kỹ thuật và công nghệ cao cùng kiến thức quản lý kinh tế hiện đại và một thị trường tiêu thụ rộng lớn

- XTĐT là hoạt động mang tính hỗ trợ: XTĐT là hoạt động mang tính kết nối trung gian nhằm cung cấp, giới thiệu và hỗ trợ các nhà đầu tư về những chính sách ưu đãi về môi trường đâu tư, luật pháp, thê chế kinh tế nhằm thúc đây thu hút nguồn von FDI

- XTPT là hoạt động mang tính linh động, biển đổi theo từng thời kỳ: tùy vào

từng thời kỳ khác nhau, tùy vào nhu câu về nguồn von FDI khác nhau mà các quốc gia có thé dua ra cho mình những kế hoạch, chính sách linh hoạt, phù hợp nhất

với mục đích, mục tiêu mà đât nước mình hướng đến khi thu hút FDI

- XTĐT có sự tham gia của tất cả các cấp, các ngành: XTĐT là tông hợp các mối quan hệ có gắn bó mật thiết với nhau bao gồm các hoạt động ngoại giao lẫn kinh tế, quan hệ nhà nước, quan hệ doanh nghiệp

c Vai trò của hoại động xúc tiễn đấu tư (XTĐT)

Trang 21

cận.Nên XTĐT có một vai trò đặc biệt quan trọng nhất là khi các chủ đầu tư còn dang trong giai doan tim hiểu, thăm dò, lựa chọn địa điểm đầu tư

e X7ĐT giúp nhà đầu tư có tâm nhìn bao quái về quốc gia, địa phương mà mình cân nhắc có dự định đầu tư đúng đắn, hợp lý nhất XTĐT là kênh cung cấp thông tin vô cùng quan trọng cho nhà đầu tư về cơ hội đầu tư vào nước chủ nhà, các chính sách ưu đãi, hàng rào thuê quan, trình độ và chất lượng nguồn nhân lực, những nguồn tài nguyên chưa khai thác cũng như lợi ích mà nhà đầu tư có thể nhận được trong tương lai

e XTDT giúp tiết kiệm được thời gian, chỉ phí và dễ dàng hơn trong việc lựa chọn noi đâu tư thích hợp đem lại hiệu quả cao nhất: thông qua hình thức cũng như mức độ của các hoạt động XTĐT, các nhà đầu tư có thê so sánh, đánh giá đúng hơn về tầm quan trọng, mức độ tiềm năng và những ưu đãi của chính phủ nước

chủ nhà đành cho họ đề có thể lựa chọn nước tiếp nhận đầu tư sao cho mang lại hiệu quả nhật cho hoạt động đầu tư của họ

e X7ĐT giúp nhà đầu tư nhanh chóng tiếp cận và hoàn thành các thủ tục đầu tư

với các địt đu của Hước tiếp nhận dau tu: trong hoạt động xúc tiến đầu tư, các

nước tiệp nhận đâu tư cần xây dựng những danh mục đầu tư rõ ràng, minh bạch

và cụ thể giúp nhà đầu tư tháo gỡ những khó khăn, đáp ứng những nhu cầu của nhà đầu tư một cách tốt nhất

Tóm lại, XTĐT không chỉ giúp cho chủ đầu tư tiết kiệm được thời gian và

chi phí trong việc tìm hiểu, tạo điều kiện để họ có thể nhanh chóng đưa ra quyết định đầu tư, góp phân để dàng hơn trong việc lựa chọn nơi đầu tư hợp lý dé mang lại hiệu quả cao nhất Mà thông qua các dịch vụ tư vẫn sẽ giúp nhà dau tu

có được thông tin về thị trường nội địa như: môi trường kinh tế vĩ mô, thủ tục

pháp lý thị trường lao động được tháo gỡ những khó khăn trong quá trình thực

hiện dự án

- Đối với nước tiếp nhận đầu tư: không chỉ có vai trò đối với các nhà đầu tư mà hoạt động XTĐT còn đóng vai trò quan trọng đối với quốc gia hay địa phương tiếp nhận đâu tư

Trang 22

năng và luôn có những cơ hội đầu tư hấp dẫn hứa hẹn mang lại hiệu quả và lợi

nhuận cao cho chủ đầu tư

e X7ÐT7 góp phần nâng cao khả năng cạnh tranh với các nước khác trong thu hút đâu te nước ngồi: nêu khơng có hoạt động XTĐT của những nước tiếp

nhận đầu tư thì chủ đầu tư khó có thê hiểu và đánh giá đầy đủ về dự án của

một nước Mỗi nước đều có những lợi thế so sánh và đều muốn phát huy những lợi thế đó làm cho cộng đồng quốc tế hiểu được những điêm mạnh của

đất nước mình Do vậy, cạnh tranh thu hút đầu tư là cạnh tranh trong XTDT

e X7ĐT giúp hiểu rõ hơn, cụ thê hơn về các nhà đầu tư từ đó chủ động tìm kiếm các nhà đầu tư tiểm năng: những nhà đầu tư khác nhau sẽ có những mô hình và động cơ kinh doanh khác nhau Hoạt động XTĐT sẽ ø1úp các cơ quan xúc tiến thu thập thông tin từ nhà đầu tư, từ đó tìm hiểu những điểm mạnh, điểm yêu của họ Dong thời, căn cứ vào nhu câu thực tế của quốc gia mà lựa chọn ngành ưu tiên, ngành mũi nhọn cân thu hút đầu tư nhờ đó nước tiếp nhận đầu tư có thể định hướng rõ ràng đối tượng mà mình muôn XTĐT

Qua những phân tích trên, có thể thấy hoạt động XTĐT giúp nước tiếp nhận đầu tr quảng bá được hình ảnh đái nước, nâng cao khả năng cạnh tranh đồng thời cũng có cải nhìn đây đu hơn về chủ đầu tư từ đó các nước tiếp nhận

đầu tư sẽ có nhiều lựa chọn hơn trong việc hợp tác đấu tr với các đối tác nước ngoài, trên cơ sở đó sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho nước chủ nhà tiếp nhận đầu

tư với những thỏa thuận hợp lý mạng lại hiệu quả đầu Iư cao

1.2.2 Nội dung, các công cụ chính và trình tự thực hiện thực hiện các hoạt động xúc tiễn đầu tư

a Nội dung hoạt động xúc tién dau tw

Đề thực hiện tốt hoạt dong XTDT thì việc xác định các nội dung các

chương trình cho hoạt động này là rất quan trọng Nội dung của công tác XTĐT của cơ quan Trung ương, địa phương và các tô chức tham gia XTĐT bao gồm

các hoạt động sau:

- Hoạt động nghiên cứu, đánh giá tiêm năng thị trường, xu hướng và đổi tác đầu

Trang 23

dự án hay cụm dự án đầu tư trọng điểm Xác định rõ nhu cầu của từng đối tác đề xác định phương thức, kênh liên lạc và hình thức tô chức XTĐT hiệu quả

- Xây dựng cơ sở díữ liệu phục vụ cho hoạt động XTĐT- hoạt động nàycập nhật

các định hướng, chính sách phát triên kinh tê - xã hội, ngành, lĩnh vực trên địa bàn

của địa phương nhăm cung cấp những số liệu cần thiết cho hoạt động XTĐT và công khai trên các kênh thông tin điện tử của UBND tỉnh, thành phố và trên cả nước

- Xây dựng danh mục dự án kêu gọi đầu tư: xây dựng danh mục các dự án, rà soát

thực trạng các dự án đã được thực hiện, các dự án đã có chủ đầu tư và sẽ công

khai trên các kênh thông tin điện tử chính thức

- Xây dựng các ấn phẩm, tài liệu phục vụ cho hoạt động XTĐT: xây dựng soạn

thảo các ấn phâm tài liệu, chuyên đề vào các ngành, lĩnh vực mà địa phương có thế mạnh ưu tiên phát triển nhăm tạo điều kiện thuận lợi nhất cho nhà đầu tư tiếp cận

với các địa phương kêu gọi đâu tư

- Tuyên truyền, quảng bá, giới thiệu về môi trường, chính sách, tiềm năng và cơ hội đầu tư: các đồn cơng tác XTĐT tuyên truyền, tăng khả năng liên kết vùng giữa các địa phương, đăng tải thông tin kế hoạch tổ chức các chương trình vận động dau tư trên công thông tin điện tử Các biện pháp tạo dựng hình ảnh hay uy tín được sử dụng cả trong thị trường trong nước và nước ngoài nhằm cung cấp cho các nhà đầu

tư thông tin và kế hoạch đầu tư của một quốc ø1a, các chính sách và chế độ đãi ngộ, các thủ tục hành chính và yêu cầu khi đầu tư cũng như những tiến bộ, thành tựu

quốc gia, địa phương đó

- Hoạt động đào tạo, tập huấn tăng cường năng lực về XTĐT: đào tạo cán bộ tại chỗ bằng cách mời các chuyên gia, nâng cao trình độ cán bộ chuyên trách làm XTDT

- Hoạt động hỗ trợ doanh nghiệp, nhà đầu tư: đây là giai đoạn theo dõi và chăm sóc sau cấp phép đầu tư, thực chất là cơ quan XTĐT sẽ hỗ trợ sau khi các nhà đầu tư nước ngoài quyết định triển khai dự án ở nước sở tại như nắm bắt, hỗ trợ, tư vấn, tháo gỡ những vướng mắc của nhà đầu tư nước ngoài trong quá trình thực hiện dự án Giai

đoạn này nhằm tạo ra những điều kiện thuận lợi nhất để dự án đầu tư đi vào hoạt động

Trang 24

- Hoạt động hợp tác vệ XTĐT: liên kết giữa các địa phương trong vùng đối với XTĐT vào ngành, lĩnh vực nào đó mà vũng có thê mạnh Hợp tác với các tô chức, hiệp hội doanh nghiệp, ngành nghề xây dựng kênh thông tin hiệu quả về môi trường đầu tư địa phương Hoạt động nảy yêu cầu các cơ quan Nhà nước cân phải tạo những kênh trao đồi thông tin hữu hiệu giúp giải quyết những vẫn đề phát sinh cũng như phát triên những thành phần kinh tế tư nhân để có khả năng giới thiệu nhà đầu tư tiềm năng

- Đánh giá và giảm sát công tác xúc tiễn đầu tư: giám sát và đánh giá không thé coi là những nhiệm vụ đứng riêng lẻ Hơn thế, các hệ thống theo dõi hoặc đo lường tốt nhật là những hệ thông phải được triển khai thường nhật như một phân trong công việc thường xuyên của các cán bộ cơ quan XTĐÍT Vai trò của đánh giá và giám sát công tác XTĐT là để hỗ trợ, đáp ứng những nhu câu của nhà đầu tư cả trong giai đoạn phát triển cũng như vận hành dự án, từ đó cho thấy hiệu quả của

hoạt động XTĐĨT

b Các công cụ chính của hoại động XTT

Hiện nay có thể sử dụng nhiều công cụ khác nhau để thực hiện hoạt động XTĐT Nhưng dù sử dụng công cụ nào thì hoạt động XTĐT đều hướng đến 3 yếu

tố sau:

Thứ nhất, xây dựng hình ảnh: là việc giới thiệu tới các nhà đầu tư trong và ngoài nước về những chính sách ưu đãi đâu tư, các quy trình, các thủ tục cấp giây phép đầu tư cùng các tiến bộ và thành tựu đạt được

Thứ hai, triển khai kế hoạch (bao gôm cả xây dựng hình ảnh và vận động đâu I xen lân nhau): bằng việc sử dụng các phương tiện thông tin đại chúng như gửi thư và gọi điện, hội thảo, tham tán đầu tư và tiếp cận trực tiếp nhà đầu tư

Thứ ba, hoạt động và dịch vụ hỗ trợ đâu tr: bao gồm các dịch vụ hỗ trợ liên

tục từ trước khi nhận giấy phép, cấp giấy phép và sau cấp phép Các hoạt động này

có thể là bước đầu xây dựng hình ảnh hoặc khởi đâu vận động đầu tư

Trang 25

- Quan hệ cộng đồng: quan hệ cộng đồng của cơ quan XTĐT là việc cơ quan XTĐT chủ động quản lý các quan hệ giao tiếp cộng đồng để tạo dựng, giữ gìn một hình ảnh tích cực và nâng cao uy tín của mình được thực hiện thông qua nhiều phương tiện như: báo, đài, internet qua những kênh phương tiện này, những bài báo với nội dung tích cực được đăng trên những trang báo nỗi tiếng, uy tín thì sẽ có hiệu quả rất cao Tuy nhiên cần chú ý răng nếu một bài viết có nội dung tiêu cực cũng sẽ có ảnh hưởng đáng kế tới hoạt động XTĐT của cơ quan xúc tiến

- Quảng cáo: thông qua các hoạt động tuyên truyện, đưa ra thông tin, thông điệp

mời gọi và phản ảnh chiến lược mình muốn vận động của các cơ quan XTĐT có thể

thu hút nhiều người quan tâm, chú ý đến thông tin của các cơ quan xúc tiễn cung cấp Tuy nhiên, chỉ phí cho hoạt động này rất lớn vì thường để đạt hiệu quả cao phải tiên hành quảng cáo nhiều lân

- Tham gia triển lãm: tham gia triển lãm là hoạt động nhăm chủ dong tim kiém nha đầu tư băng cách tiếp xúc với những doanh nghiệp khác tham gia trién lam Chi phi

dành cho triển lãm thường khó ước tính vì tuỳ thuộc vào tính chất và quy mô của triển lãm

- Tô chức tham gia vận động dau tw: tham gia vận động đầu tư là hoạt động nhằm chủ động tìm kiếm nhà dau tư băng cách tiếp xúc trực tiếp với các công ty thông qua việc cử phái đoàn đi ra nước ngoài nhằm chủ động tìm kiếm địa điểm đầu tư

- Tổ chúc hội thảo về cơ hội đầu tư: tô chức hội thảo về cơ hội đầu tư là hoạt động

thao luận về một vấn dé nào đó về cơ hội đầu tư.Một cuộc hội thảo vừa có thé là một công cụ xây dựng hình ảnh hiệu quả vừa giải quyết được các yêu cầu của người

nghe Hoạt động này tạo cơ hội tốt đề thiết lập mỗi quan hệ cá nhân và chuyển trọng

tâm các hoạt động của Cơ quan XTĐT từ tạo dựng hình ảnh sang giai đoạn vận động đâu tư

Trang 26

- Sử dụng thư trực tiếp: đây là việc cơ quan XTĐT viết thư trực tiếp đến từng công

ty Điều này yêu câu chất lượng của cơ sở dữ liệu tốt, thống nhất chặt chẽ với mục tiêu chiến lược của cơ quan XTĐT Đây là phương pháp ít tôn kém nhưng đạt được lượng lớn độc giả cùng với một chương trình quảng bá và tài liệu thu hút đầu tư có chất lượng Gửi thư trực tiếp ngày càng có khuynh hướng hiệu quả hơn và ngày càng tập trung vào những cá nhân hay lĩnh vực riêng bIỆt

C Trình tự thực hiện các hoạt động XTT)T

Đề hoạt động XTĐT được thực hiện một cách thuận lợi và đem lại hiệu quả

cao thông thường hoạt động này được tuân theo trình tự sau: Sơ đô 1.1: Trình tự thực hiện hoạt động XTĐT Gửi Hỗ trợ

thư | Gợi | Thuyết | | Thăm | | Quyết | | nhà đầu

tục | | điện | | trình | | thực dinh [ ”Í tưtriển

tiếp địa đầu tư khai

- Gửi thư trực tiếp: cơ quan XTĐT sẽ liên hệ với nhà đầu tư thông qua gửi thư với những thông tin đủ để thu hút sự quan tâm của họ về những ưu đãi mà nước tiếp

nhận đầu tư dành cho họ

- Gọi điện: khi gọi điện Cơ quan XTĐT nên thuyết phục nhà đầu tư cho phép nhóm XTĐT của cơ quan XTĐTtới thăm công ty và thuyết trình với các cán bộ có liên quan của công ty Cuộc điện thoại chỉ nên cung cấp những thông tin vừa đủ nhắm tạo ra sự quan tâm hơn từ phía nhà đầu tư và tạo cơ hội gặp gỡ trực tiếp công ty hoặc cá nhân nha dau tu

- Thuyết trình: người thuyết trình có vai trò cung cấp, thu thập thông tin và đánh giá mức độ quan tâm của nhà đầu tư, giải thích về những gì cơ quan XTĐT co thé

hỗ trợ đề lập kế hoạch tham quan thực địa

- Thăm thực địa: khi các nhà đầu tư đến thăm thực địa đề thu thập thông tin thì đây là cơ hội tốt để cơ quan XTĐT có thể gây ảnh hưởng tới quyết định đầu tư Sau chuyến tham quan thực địa sẽ là giai đoạn bắt đầu các cuộc đàm phán chỉ tiết với nhà đâu tư nếu họ thực sự quan tâm tới nước tiếp nhận đầu tư

Trang 27

đầu tư gặp khó khăn trong việc xây dựng công trình, hệ thông cơ sở hạ tầng Cơ quan XTĐT phải luôn theo sát quá trình này để giúp đỡ nhà đầu tư khi cần thiết vì rất nhiều dự án đâu tư đã bị huỷ ngay cả sau khi quyết định đầu tu do nha dau tu gặp phải khó khăn của khu vực đầu tư liên quan đến việc xây dựng công trình, thuê công nhân, các dịch vụ về cung cập điện nước

- Hỗ trợ nhà đầu tư triển khai: lỗi thông thường mà các cơ quan XTĐT hay mắc phái đó là dừng mọi việc từ liên lạc, giám sát, kiểm tra để hỗ trợ cho nhà đầu tư

ngay sau khi nhà đầu tư đã quyết định đầu tư Do vậy cân phải giữ liên hệ thường

xuyên với các nhà dau tu dé dam bao moi nhu cầu của họ được giải quyết Việc liên

hệ với nhà đầu tư luôn luôn là cân thiết ngay cả sau khi họ đã quyết định đầu tư 1.2.3 Các nhân tổ ảnh hướng đến hoạt động XTĐT

a Các nhân tổ bên ngoài

- XH hướng toàn câu hóa, hội nhập quốc tẾ ngày càng diễn ra mạnh mẽ: song hành với sự phát triển ngày càng mạnh mẽ của xu hướng toàn cầu hóa, hội nhập quốc tế đó là tăng mức độ phụ thuộc lần nhau giữa các nên kinh tế Toàn cầu hóa

tạo điều kiện thuận lợi cho các cơ quan XTDT dé dang tiếp cận gân với đối tác đầu

tư nhằm nâng cao hiệu quả và chất lượng của hoạt động XTĐT trong thu hút FDI - Su thay đổi các xu hướng đầu tư trên thế giới: hiện nay quyết định đầu tư của nhà đầu tư thường chú ý đến kết quả của các cam kết khu vực về việc đỡ bỏ các rảo cản thương mại, phi thương mại và yêu cầu nội địa chứ không phải chỉ quan tâm

đến mức độ rộng lớn của thị trường nội địa nước tiếp nhận đầu tư Rõ ràng việc đưa

ra quyết định đầu tư của nhà đâu tư đã dân thay đôi để phù hợp với sự phát triển của các liên kết khu vực, các hiệp đinh song phương, đa phương giữa các quốc gia trên thê giới

- Các thị trường mới xuất hiện: nền kinh tế của các quốc gia đặc biệt là các nước

Nam Á, đáng kế là Ấn Độ đang ngày càng lớn mạnh Những nên kinh tế vốn có

Trang 28

b Các nhân tô bên trong

- Cơ sở hạ tẳng: hoạt động XTĐT trực tiếp nước ngoài sẽ chịu ảnh hưởng không

nhỏ bởi yếu tô cơ sở hạ tang kỹ thuật Một hệ thông cơ sở hạ tâng kỹ thuật hoàn

chỉnh (bao gồm cả hệ thông đường bộ, đường sắt, đường hàng không, mạng lưới

cung cấp điện, nước, bưu chính viễn thông và các dịch vụ tiện ích khác) là điều

mong muốn đối với mọi nhà đầu tư nước ngoài và đó cũng được coi là một lợi thế

để nhà đầu tư lựa chọn khi ra quyết định đầu tư

- Sự phát triển của nguôn lao động, của trình độ khoa học và công nghệ: đội ngũ nhân lực có trình độ chuyên môn, kỹ thuật cao cùng với đội ngũ cán bộ quản lý tài

ba và là trình độ khoa học tiên tiến hiện đại là điều kiện hàng đầu dé mot chuong

trình XTĐT trở nên hấp dẫn các nhà đầu tư nước ngoài và sẽ là tiền đề quan trọng

đáp ứng nhu câu đù là khắt khe nhất của nhà đầu tư khi đâu tư vào quốc gia đó - §ự linh hoạt, mềm dẻo và hấp dẫn của hệ thông chính sách khuyến khích đâu tứ nước ngoài: hệ thống chính sách, những ưu đãi về đầu tư đặc biệt là những ưu

đãi về thuê luôn là những điều mà một nhà đầu tư tìm hiểu, xem xét và so sánh cần thận Vì thế tùy vào các thời điểm khác nhau, mục tiêu thu hút FDI khác nhau mà

mỗi quốc gia cần đưa ra những chính sách, ưu đãi linh hoạt, hấp dẫn và thông nhất

chiến lược thu hút FDI của quốc gia đó đồng thời phù hợp với nhu cau nha dau tu

Tom lai, hoat déng XTDT va thu hut FDI co moi quan hệ mật thiết với nhau,

phụ thuộc vào nhau khi đếu chịu ảnh hưởng của những nhân tô nhự môi trường kinh doanh, cơ sở hạ tầng, các yếu tô về kinh tế - xã hội của nước tiếp nhận đầu tư

Đề thực hiện hoạt động này có hiệu quả, moi quốc gia cần phải nhận biết, xác định

rõ ràng những biến động mới nhát trên thế giới cũng như nhu cầu về thu hút FDI

của nước mình Từ đó có những chuẩn bị tốt nhất đề sẵn sàng thực hiện hoạt động

XTĐT sao cho đại hiệu quả tốt nhái

Trang 29

xuất của thể giới còn Thái Lan lại trở thành công xưởng sản xuất công nghiệp phụ

trợ đứng thứ ba Châu Á Điều đó cho thấy sự thành công và hiệu quá trong hoạt động xúc tiên đầu tư của hai quốc gia này Cũng chính vì thế, hoạt động XTĐT của Trung Quốc và Thái Lan luôn để lại những kinh nghiệm và những bài học quý báu cho các quốc gia trên thế giới trong đó có Việt Nam

1.3.1 Kinh nghiệm Xúc tiễn đầu tư của Trung Quốc

Trung Quốc là quốc gia luôn dẫn đầu trong số các nên kinh tế đang phát triển trong việc thu hút von dau tư trực tiếp nước ngoài (FDI) do có lợi thể với thị trường rộng lớn và tăng trưởng kinh tế ấn tượng Tuy nhiên, trong những năm gần đây, nguôn vốn FDI vào Trung Quốc có xu hướng chững lại tiêu biểu nguồn von

đầu tư của Nhật Bản vào Trung Quốc năm 2014 chỉ đạt 1,6 tỷ USD giảm tới 46,8%

so với cùng kỳ năm 2013 Nhưng các hoạt động XTĐT của Trung Quốc luôn được

coi trọng và để lại nhiều kinh nghiệm, bài học quý báu cho các quốc gia

Về việc xác định trọng tâm thu hút đầu tư: việc xác định địa bàn đầu tư được Trung Quốc dựa vào cách phân tích không gian kinh tế liên quan đến các trung tâm kinh tê vùng địa lý chính, các vùng kinh tế tự nhiên Bên cạnh đó, Trung Quốc đã quan tâm nhiều đến việc hướng FDI tập trung vào các ngành có giá trị cao,

ưu tiên các dự án lớn, khuyến khích các dự án liên quan đến nghiên cứu và triển

khai báo vệ môi trường Từ đó, việc xác định đối tác kiêu gọi đầu tư của Trung Quốc cũng tập trung chủ yếu vào các công ty đa quốc gia (MNCs) của Mỹ, Nhật

Bản, Châu Âu và Hoa kiểu với các chính các chính sách đặc biệt thuận lợi

Về việc xây dựng Chiến lược hoặc Chính sách XTĐT: Trung Quốc thực

hiện chiến lược XTĐT tập trung vào việc xây dựng hình ảnh quốc gia thông qua sự tham gia của những chính trị gia hàng đâu với thông điệp rõ ràng, nhất quán

Cụ thể hóa chiến lược với chính sách XTĐT bằng Danh mục và các dự án đâu tư: Trung Quốc ban hành Danh mục kêu gọi đầu tư nước ngoài phân chia theo

lĩnh vực, khu vực và phân chia thành các điện: khuyến khích, mở, hạn chế, va cam

dau tu

Về việc xác định phương thức XTĐT: Trung Quốc sử dụng tổng thể các

phương thức XTĐT nhằm đạt được các mục tiêu chính trị và kinh tế Vận hành

Trang 30

biểu tượng XTĐT của đất nước Trung Quốc Vận động đâu tư trực tiếp cũng là cách tiếp cận không những của Chính quyền Trung ương mà chính quyên địa phương đặc biệt chú trọng

Về việc tô chức bộ máy XTĐT: tại Trung Quốc, Bộ Thương Mại thành lập Cơ quan XTĐT Trung Quốc chuyên trách về các hoạt động XTĐT và Vụ Quản lý ĐTNN chuyên trách về quản lý nhà nước về đâu tư nước ngoài Điểm khác biệt của mô hình này chính là phân tách trách nhiệm rõ ràng giữa quản lý Nhà nước về ĐTNN và hoạt động XTĐT nước ngoài vào Trung Quốc và đầu tư từ Trung Quốc ra nước ngồi Đơng thời mô hình XTĐT ở Trung ương được nhân rộng cho các địa phương, các vùng miễn phân theo khu vực địa lý Từ đó, cơ chế giám sát và kiếm tra thuận lợi hơn thông qua việc so sánh, đôi chiếu hiệu quả với nhau

1.3.2 Kinh nghiệm Xúc tiễn đầu tư của Thái Lan

Thái Lan là một trong những nước thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) hàng đầu ở Đông Nam Á trong nhiều thập kỷ qua, chiếm khoảng 10% lượng vốn FDI của khu vực Tuytrong năm 2014 đầu tư của Nhật Bản vào Thái Lan đã giảm 37% so với cùng kỳ năm 2013 mà nguyên nhân chủ yếu là do bối cảnh chính

trị bất ôn của Thái Lan sau cuộc đảo chính năm 2013 và những trận lũ lụt thiên tai ở

phía Nam của Thái Lan Nhưng những thành tựu đã đạt được trong hoạt động

XTĐT của Thái Lan là điều không thể phủ nhận

Về xác định trọng tâm thu hút đầu tư: Thái Lan thiết lập các khu vực

XTĐT với các mức ưu đãi khác nhau Khu vực ưu đãi đầu tư được tách thành ba

khu vực khác nhau lây thủ đô Bangkok là trọng tâm, mỗi khu vực được hưởng mức độ ưu đãi khác nhau, được quy định riêng biệt và rõ ràng cho 2 hình thức đầu tư trong và ngồi khu cơng nghiệp Đồng thời việc xác định những ngành mục tiêu: tiết kiệm năng lượng và năng lượng thay thế; công nghệ cao; sản xuất các sản phâm

và vật liệu thân thiện với môi trường cũng được thực hiện Từ đó việc xác định

đỗi tác đầu tư của Thái Lan cũng tập trung vào các TNCs của EU, Châu Á (đặc biệt là Nhật Bản, Trung Quốc, Singaphore, Đài Loan và Hàn Quốc) và Mỹ và Canada

Về việc xây dựng Chiến lược hoặc Chính sách XTĐT: chiên lược XTĐT

Trang 31

năm nhăm xây dựng những chiến lược XTĐT phù hợp với nhu cầu quốc gia và các

xu thế vận động mới nhất trên thế ĐIỚI

Về việc cụ thể hóa chiến lược và chính sách XTĐT bằng Danh mục và các

dụ: ăn đâu tr: tại Thái Lan, chiến lược XTĐT được chi tiết hóa bằng chương trình

XTĐT hăng năm Chiến lược XTĐT tập trung vào cung cấp các dịch vụ cho nhà đầu tư, xây dựng cơ sở đữ liệu là nên tảng cốt lõi cho hoạt động này đồng thời cung

cấp trực tuyến cho nhà đầu tư cơ sở dữ liệu về dự án được khuyến khích

Về việc xác định phương thức XTĐT: tùy vào từng thời điểm khác nhau và những diễn biến khác nhau trên thi trường quốc tế mà Thái Lan sẽ đưa ra đươc những phương thức đầu tư phù hợp có lợi nhất trong các thời điểm đó

Về việc tổ chức bộ máy XTĐT: các hoạt động XTĐ7 ở Thái Lan do Cơ quan Đầu tư (BOI) nước này đảm nhiệm Ở Thái Lan, XTĐT và Xúc tiến thương mại là hai công việc tách biệt Cơ quan xúc tiến thương mại thuộc Bộ Thương mại và Cơ quan XTĐT (chính là BOI) thuộc Bộ Công nghiệp với nhiệm vụ, chức năng khác nhau Điều này giúp phân tách các bộ phận chịu trách nhiệm xúc tiễn theo ngành và chỉ tập trung vào một số ngành mà Thái Lan dự kiến hướng tới và sử dụng chuyên

gia nước ngoài đánh giá độc lập hiệu quả hoạt động XTĐT Tạo điều kiện cho BOI

tập trung vào việc nghiên cứu Chiến lược và Chính sách thông qua Trung tâm Chiến lược Chính sách đầu tư đây là một việc rất quan trọng mà không phải cơ quan XTĐT nào cũng quan tâm và phát triển Đặc biệt, BOI chỉ hình thành các Trung tân XTĐT theo vùng mà không theo địa phương kê cả những thành phố lớn Có nghĩa là công tác XTĐT của Thái Lan chỉ định hướng tập trung liên vùng thay vi tập trung cho một số địa phương riêng rế

Như vậy, qua việc phân tích hoạt động XTĐT của hai quốc gia trên đã cho la thấy việc tập trung xác định đúng trọng tâm, chiến lược, chính sách xúc tiễn đầu Iw cũng nh xác dịnh đúng các phương thirc XTPT co vai tro v6 cling quan trong

(rong việc tực hiện hoat dong XTPT trong thu hut FDI cua mot nedc Tuy vao thoi

gian, mục tiêu, mục đích cũng như những yêu cấu của quốc gia, tình hình thể giới đặt ra mà có những chính sách, ưu đãi phù hợp cho nhà đầu tt Đề hoạt động

XTĐDT đạt được hiệu quả cao nhất Việt Nam cần có những chính sách, chiến lược

Trang 32

Chương 2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XÚC TIỀN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP TU NHAT BAN VAO CAC TINH, THANH PHO PHIA BAC VIET NAM

GLAI ĐOẠN 2007 - 2014

2.1 Tổng quan tình hình thu hút đầu tư trực tiếp từ Nhật Bản vào các tỉnh,

thành phố phía Bắc Việt Nam

2.1.1 Những lợi thể và bất lợi của các tỉnh, thành phố phía Bắc trong thu hút đầu tư trực tiếp từ Nhật Bản

a Những lợi thế của các tỉnh, thành phô phía Bac trong thu hit dau tw trực tiếp từ

Nhat Ban

Khu vực phía Bắc Việt Nam bao gồm 29 tỉnh, thành phố từ Hà Giang đến Quảng Bình được chia thành 3 khu vực chính: Vùng đồng bằng sông Hồng

(ĐBSH), khu vực Miễn núi phía Bắc và Vùng Bắc Trung Bộ mỗi vùng đều có những lợi thê riêng về vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, môi

trường đầu tư khác nhau đề thu hút được nguôn vỗn đầu tư trực tiếp nước ngoài

vào khu vực trong đó có các nhà đầu tư Nhật Bản

e Loi thé vé vi tri dia ly

Năm ở khu vực phía Bắc của Việt Nam, với tông diện tích khoảng 212.159 km? chiếm khoảng 64% điện tích cả nước Khu vực các tỉnh, thành phố phía Bắc có vị trí địa ly vô cùng thuận lợi trong việc thu hút đầu tư trực tiếp nude ngoai noi chung và từ Nhật Bản nói riêng

Với khu vực đồng băng sông Hồng (ĐBSH) là trung tâm thương mại lớn của cả nước với dân số tập trung đông cùng với mức thu nhập khá cao, đặc biệt là ở những thành phô lớn, đây được đánh giá là thị trường tiêu thụ các hàng hóa dịch vụ thứ 2 cả nước (sau khu vực Đông Nam Bộ) Khu vực này có nguôn lộ hải sản phong phú và có tiên năng về dâu khí, phía Nam giáp với vùng Bắc Trung Bộ - vùng giàu

vật liệu xây dựng và kim loại quý rất thuận lợi cho các nhà đầu tư Nhật Bản phát

triển các ngành công nghiệp chế bến, chế tạo

Trang 33

băng đường sắt và đường ô tô qua các cửa khâu Lạng Sơn, Lào Cai và Móng Cái

Nếu vùng ĐBSH và vùng Trung du miễn núi phía Bắc đã mang lại những

thuận lợi về tài nguyên thiên nhiên, thuận lợi cho việc giao lưu phát triển kinh tế

bằng đường bộ, đường sắt thì vùng Bắc Trung Bộ lại đem lại cho khu vực phía Bắc những lợi thế về phát triển giao thông đường biến, cảng biển vô cùng thuận lợi Vùng có tính chất chuyên tiếp giữa các vùng kinh tế phía Bắc và các vùng kinh tế phía Nam Phía Tây giáp nước Lào có đường biên giới dài 1.294 km với các cửa khâu Quan Hoá, Lang Chánh (Thanh Hoá), Kỳ Sơn (Nghệ An), Hương Sơn (Hà Tĩnh), tạo điều kiện giao lưu kinh tế với Lào và các nước Đông Nam Á trên lục địa Phía Đông hướng ra biên Đông với tuyến đường bộ ven biển dài 700 km, với nguồn hải sản và có nhiều cảng nước sâu có thê hình thành các cảng biến va nam trên trục giao thông xuyên Việt là điều kiện thuận lợi giao lưu kinh tế với các tỉnh phía Bắc và phía Nam

Có thê thấy các tính, thành phô phía Bắc Việt Nam có vị trí địa lý vô cùng

thuán lợi cho sự nghiệp phái triển kinh tế - xã hội của đất nước Với ĐBSH là vùng kinh tế năng động của cả Hước co tiêm năng to lớn và nhiều lợi thế vượt trội so với

nhiễu vùng kinh tẾ khác ĐBSH với ưu thế có thủ đô Hà Nội là trung tâm chính trị,

kinh tế, văn hóa và là địa bàn chiến lược đặc biệt quan trong vé chinh tri, kinh té -

xã hội, quốc phòng, an nình, đối ngoại của cả nước Đây là một trong những điều

kiện quan trọng trong việc thu hút nhà đấu ti từ nước ngoài vào Việt Nam và đặc

biệt là nhà đâu tư Nhật Bản

e Lợi thế về điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên

Không chỉ có lợi thể về vị trí địa lý, khu vực miễn Bắc nước ta còn có nhiêu lợi thế về điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên mà bất cứ nhà đầu tư nào

cũng coi đó là một trong những điều kiện quan trọng đề ra quyết định đầu tư

Địa hình tương đối băng phăng, hệ thống sông ngòi dày đặc của vung DBSH

đã tạo điều kiện thuận lợi đề phát triển hệ thống giao thông thuý bộ và cơ sở hạ tầng

Trang 34

lĩnh vực nông nghiệp và công nghiệp chế biến nông sản, nghiên cứu phát triển các giỗng cây trông mới, nâng cao công nghệ canh tác sản xuất nông nghiệp, công nghiệp khai thác và chế biến khoáng sản

Vùng núi phía Bắc là vùng có khoáng sản và trữ năng thuỷ điện lớn nhất nước ta.Vùng là điểm thu hút đầu tư đây tiềm năng trong các lĩnh vực như thủy điện, cây công nghiệp, khai thác và chế biến khoáng sản và đầu tư cơ sở hạ tầng, xây dựng các khu công nghiệp khai thác và chế biến tại đây

Thêm vào đó, vùng Bắc Trung Bộ có tài nguyên khoáng sản đa dạng, chiếm

khoảng 60%% trữ lượng quặng sat, 80% thiéc, 100% Cronit, 40% đá vơi so tồn

quốc Trong vùng có một số mỏ khoáng sản có giá trị như mỏ sắt Thạch Khê (Hà

Tĩnh), mỏ crômit Cô Định (Thanh Hoá), mỏ thiếc Quỳ Hợp (Nghệ An), dầu mỏ khí đốt có nhiều triển vọng Đây là cơ sở tốt cho công nghiệp khai khoáng luyện kim,

vật liệu xây dựng đưa vùng trở thành vị trí nối bật về ngành công nghiệp và phù hợp với nhu cầu đầu tư phát triên các ngành công nghiệp chế biến, chế tạo của nhà dau tu Nhat Ban

e Loi thé vé kinh té — xã hội

Trinh d6 phat trién kinh té va diéu kién co sé ha tang 1a hai yéu t6 quan trong để các nhà đầu tư nước ngoài cân nhắc, lựa chọn khi đưa ra quyết định đầu tư Trình

độ phát triển kinh tế được xét trên các lĩnh vực như giá trị GDP, tốc độ tăng trưởng

kinh tế mỗi năm và sự chuyên dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tích cực

Trong năm 2013 và 9 thang dau năm 2014, tình hình sản xuất công nghiệp, hoạt động thương các tỉnh, thành phô khu vực phía Bắc tiếp tục tăng trưởng khá, góp phân quan trọng vào sự phát triển kinh tế — xã hội của cả nước Cụ thê, giá trị sản xuất công nghiệp (giá so sánh năm 2010), của các tỉnh, thành phố trong năm 2013 đạt hơn 1.775.000 tỷ đồng, tăng 15,6% so với năm 2012 (cả nước tăng 9,2%); Về hoạt động thương mại, tông mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ năm 2013 đạt hơn 883.000 tý đồng, tăng 16,47% so với năm 2012 (cả nước tăng 12,65%) Tổng kim ngạch xuất khâu của các tỉnh, thành phố trong khu vực năm 2013 đạt hơn 56 ty USD, tang 37% so với năm 2012 (cả nước tăng 15,4%) Tông

kim ngạch nhập khâu đạt hon 66,46 ty USD, tang 3,8% so với năm 2012 Ngoài ra

Trang 35

thương mại, cải cách thủ tục hành chính được ngành công thương và UBND các tỉnh, thành phố chú trọng

Vân đề an sinh xã hội được đảm bảo, an ninh quốc phòng, trật tự an toàn XH

được giữ vững, hệ thông chính trị được củng cô vững mạnh Trong 6 tháng cuỗi năm, các tỉnh ĐBSH tiếp tục đây mạnh phong trào thi đua hoàn thành vượt mức các

chỉ tiêu về phát triển kinh tế - xã hội năm 2014, góp phân thực hiện thăng lợi kế

hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm (2011-2015) e©_ Lợi thế về mơi trường đầu tư

Trong thời gian qua bên cạnh việc tích lũy kinh nghiệm từ thực tiễn thu hút

đầu tư FDI vào Việt Nam cùng với sự hỗ trợ từ phía Nhật Bản, môi trường đầu tư

nói chung của Việt Nam và các tỉnh, thành phố phía Bắc nói riêng đang ngày càng

được cái thiện trên theo chiều hướng tích cực

Theo Báo cáo khảo sát hoạt động kinh doanh tại nước ngoài của các công ty

Nhật Bán của Ngân hàng Hợp tác quốc tế Nhật Bản (TBIC) năm 2013 da cho thay những lý do chủ yếu khiến các doanh nghiệp Nhật Bản lựa chọn Việt Nam làm nơi

đầu tư

Biểu đô 2.1: Lý do lựa chọn thị trường Việt Nam của các công ty Nhật Bản (Don vi:%)

¬ Nguồn lao động giá rẻ

Đa dạng hoá, phân tán rủi ro tới các nước

Tiềm năng tăng trưởng của thị trường nội địa Ngudn cung cấp cho công nghiệp lắp ráp Nguồn nhân lực có chất lượng Cơ sở để xuất khẩu sang nước thứ ba Khả năng sinh lợi của thị trường nội địa Nguồn xuất khẩu sang Nhật Bản

Ưu đãi về thuế cho đầu tư

Tình hình xã hội/chính trị ôn định

Quy mô hiện tại của thị trường nội địa

Chính sách thu hút FDI ôn định

Trang 36

Theo kết quả khảo sát năm 2014 của Tô chức Xúc tiền thương mại Nhật Bản

(JETRO), có tới 66% doanh nghiệp nước này đang hoạt động tại Việt Nam muốn mở rộng hoạt động của mình trong vòng 1 - 2 năm tới So với một sô thị trường hấp

dẫn trong khu vực châu A, gom Trung Quốc, Thái Lan, Indonesia, Malaysia,

Phillippin, tý lệ này chỉ thấp hơn Indonesia (67,3%) Lý do chính để doanh nghiệp

Nhật Bản đánh giá cao thị trường Việt Nam là hoạt động của họ tại đây khá tốt, với

§4,4% doanh nghiệp tham gia khảo sát đạt mức doanh thu năm 2014 cao hơn so với

năm 2013 Riêng với khối ngành sản xuất, có tới 70% doanh nghiệp được khảo sát

đang nhìn thây tiềm năng cao tại thị trường Việt Nam Điều này cho thây môi trường đầu tư của các tỉnh, thành phố phía Bắc cũng như của Việt Nam ngày càng được cải thiện góp phần đáp ứng được nhu cầu ngày càng cao của đối tác Nhật Bản

Bên cạnh đó, yêu tô ôn định chính trị luôn là một thê mạnh của nước ta khi

tham gia hội nhập kinh tế quốc tế và thu hút EDI trên thế giới Từ sau khi thống

nhất đất nước và đặc biệt là sau đối mới, đưới sự lãnh đạo của Đảng và Nhà nước, Việt Nam luôn duy trì được nên hòa bình, ỗn định chính trị vững vàng Các doanh nghiệp luôn tạo được một môi trường an ninh tốt để kinh doanh Chính vì vay, néu

xét riêng các yếu tô tác động tới thu hút FDI vào nước ta, yếu tô ôn định chính trị có

một vai trò không nhỏ đối với quyết định của nhà đầu tư trực tiếp nước ngoài trong đó có những nhà đâu tư Nhật Bản

e Loi thé vé chi phi lao dong

Việt Nam hiện nay có hơn 90 triệu dân và có được đội ngũ nguon nhan luc

khá đổi dào trong khu vực và trên thê giới Trong số hơn 90 triệu người dân thì Việt Nam có đến 61 triệu người ở độ tuôi lao động chính, chiếm gần 70% tông dân số

Trang 37

Như vậy có thê thấy, theo xu hướng phát triển của khoa học công nghệ cũng như xu hướng mới của FDI liên quan tới ngn lao động, ngồi sự sẵn có về nguồn lao động thì chi phí lao động thấp cũng là một lợi thê lớn của Việt Nam nói chung và các tính, thành phố phía Bắc nói riêng trong việc thu hút đâu tư trực tiếp của Nhật Bản

e© Lợi thế về cơ sở hạ tầng

Các tỉnh, thành phố phía Bắc Việt Nam hiện nay được các chuyên gia Nhật Bản đánh giá là có hệ thông kết cấu hạ tầng giao thông ngày càng phát triển theo hướng mở rộng về quy mô, nâng cao về chất lượng Các tuyến giao thông đường

bộ, đường thủy nội địa, đường sắt chính yếu được đầu tư nâng cấp trong khi công

tác quản lý, bảo trì cũng được chú trọng và đây mạnh Hệ thống cảng hàng không từng bước được mở rộng, nâng cấp, xây dựng mới và đáp ứng tốc độ tăng trưởng vận tải bình quân tính theo cả nước tăng trên 10%/năm Các tuyến đường bộ cao tốc, đường vành đai đô thị và những yêu tô về hệ thông điện nước, viễn thông cũng đang ngày càng được quan tâm phát triển

Đây chính là yếu tô mà các nhà đầu tư Nhật Bản nói riêng và các nhà đầu tư nước ngoài nói chung quan tâm hàng đầu khi ra quyết định đầu tư Các tỉnh, thành phố phía Bắc đang trở thành điểm đến thuận lợi, hấp dẫn trong thu hút FDI từ các nước khác thông qua sự đổi mới của hệ thông cơ sở hạ tầng Điều này được thể hiện thông qua sự thành công của Việt Nam trong quá trình thu hút FDL Bên cạnh đó,

các đối tác Nhật Bản còn nhận định về năng lực cạnh tranh hay khả năng thu hút

FDI của Việt Nam, chính sách, thủ tục hành chính liên quan đến đầu tư cũng phần

nào được cải thiện

Như vậy, Nhật Bản đang không ngừng nỗ lực tăng cường thực hiện đầu tư trực tiếp, chuyển giao công nghệ cho Việt Nam Đầu tư trực tiếp của Nhật Bản hiện nay không chỉ thể hiện ở số lượng, quy mô dự án mà còn thể hiện ở chất lượng và kết quá cuối cùng của hoạt động đầu tư Điều này cũng cho thây hoạt động XTĐT trực

tiếp từ Nhật Bản vào Việt Nam khơng những hồn thiện, phù hợp với những nhu

cầu và mục tiêu đầu tư của nhà đầu tư Nhật Bản mà còn đạt được những thành tựu

Trang 38

b Những bất lợi của các tính, thành phố phía Bắc Việt Nam trong thu hút đâu tư

trực tiếp Nhật Bản

Bên cạnh những lợi thê nhất định về vị trí địa lý, môi trường đầu tư, chi phí lao động mà các tỉnh, thành phố phía Bắc Việt Nam có được vẫn còn tồn tại một vài điểm bất lợi mà các nhà đầu tư Nhật Bản cho rang điều đó sẽ tác động đến nguồn von dau tu tric tiếp từ Nhật Bản vào Việt Nam

e« Về vẫn đề rủi ro từ môi trường kinh doanh

Trong số các doanh nghiệp Nhật Bản đầu tư vào 15 nước thuộc Châu Á và Châu Đại Dương bao gồm cả Việt Nam (trong đó có khu vực miễn Bắc) đều cho biết rủi ro lớn nhất là: sự gia tăng chi phí nhân công, phức tạp trong thủ tục hành chính, cơ sở hạ tầng chưa hoàn thiện, phức tạp trong thủ tục thuế và hệ thông thuế, hệ thông pháp luật chưa hoàn thiện và thiếu minh bạch

Nghiên cứu của JETRO còn chỉ ra so với Myanmar và Campuchia thì phía Việt Nam đang trong tình trạng “Không phải là hệ thống luật pháp chưa được thiết lập và hoạt động không minh bạch” nhưng “hệ thống pháp luật của Việt Nam vẫn

chưa hoàn thiện và đang vận hành thiêu minh bạch hon ca Indonesia va Bangladesh

Một ví dụ về vẫn để này: xoay quanh việc áp dụng quy chế nhập khâu máy móc đã

qua sử dụng có những nhận xét được đưa ra như là: “thiểu việc xem xét trước nội

dung của pháp lệnh” và “nội dung pháp lệnh mơ hồ và vận hành thiếu thông nhất”, với vấn đề thanh tra thuế thì lại “áp dụng quy tắc xử phạt đã cũ”

Ngoài ra, liên quan đến “sự phức tạp trong thủ tục hành chính”, có những vân để được chỉ ra như là “bị yêu cầu những lệ phí không chính thức” trong thuế quan, “thời gian thâm tra không rõ ràng” khi thay đối hay gia hạn giấy phép đầu tư hay “tiêu chuẩn thâm tra thiêu minh bạch” trong giấy phép đầu tư của các công ty

kinh doanh ngành địch vụ”

Mặt khác, đối với những “phức tạp trong hệ thông thuế và thủ tục thuế”, có những vân để được chỉ ra như là: “sự thay đôi thường xuyên của hệ thống”, “sự

3» 4

nhâm lân trong việc giải thích luật của người đảm nhiệm”, “cân phải dịch toàn bộ

39 oe

hồ sơ phải nộp ra tiếng Việt và phái công chứng”, “thủ tục hoàn thuế giá trị gia tăng

Trang 39

Chính những thủ thục hành chính cồng kênh, không thống nhất và thiếu đồng

bộ này đã gây khó khăn, phức tạp và đem lại những rủi ro cho các nhà đầu tư Nhật Bản cũng như các nhà đâu tư nước ngoài khi đến với Việt Nam

e Vé van đề tăng chi phí nhân công

Năm 2014, ở Việt Nam nói chung và các tỉnh, thành phô phía Bắc nói riêng,

ti lệ tăng chi phí nhân công trung bình của 371 doanh nghiệp Nhật Bản là 9,99% Theo từng ngành nghề thì ngành sản xuất tăng 11,3%, ngành phi sản xuất tăng 7,7%.Trong ngành sản xuất thì lương công nhân là khoảng 3000 USD, kỹ sư là 5.800 USD, con số này năm dưới mức một nửa của Trung Quốc, Malaysia, Thái Lan Ngoài ra, lương của cấp quản lý là 13.499 USD, bằng khoảng 50% của Thái Lan và khoảng 60% của Trung Quốc Ngay cá tiên lương của nhân viên và cấp quản lý của ngành phi sản xuất cũng dừng lại ở mức khoảng một nửa của Trung Quốc Mặt khác, rất nhiều từ các doanh nghiệp Nhật Bản đâu tư vào Việt Nam nói rằng, về chất lượng của công nhân vẫn có thể đảm bảo dễ dàng nhưng đối với cấp quản lý thì việc tuyển dụng nhân viên nói trôi chảy tiếng Nhật hoặc tiêng Anh ở các tỉnh ngoại

thành Hà Nội thì cực kỳ khó khăn

Thêm một vấn đề nữa, từ kết quả điều tra khảo sát, các công ty Nhật Bản dau tư vào Việt Nam có suy nghĩ như thế nào về việc “Triển khai kinh doanh trong tương lai” Kết quả cho thấy có 66,1% các công ty Nhật Bản đầu tư vào Việt Nam sẽ tiếp tục đầu tư và mở rộng sản xuất - kinh doanh tại Việt Nam trong thời gian tới Tức là cứ 3 công ty thì có khoảng 2 công ty có chính sách “mở rộng” kinh

doanh và tiếp tục coi Việt Nam là địa điểm kinh doanh quan trọng Lý do chính của

việc mở rộng kinh doanh là vì có 84,4% doanh nghiệp chỉ ra răng “doanh thu gia tăng”, cùng với đó, có 44,7% các doanh nghiệp chỉ ra răng “khả năng tăng trưởng

và tiêm năng cao” (Nguồn: Nha dau tr Nhật Bản tiép tuc dat niém tin vao Việt

Nam - Baodautu.vn)

Trang 40

e (ơsớ hạ tầng vẫn còn nhiều yếu điểm

Mặc dù cơ sở hạ tang của Việt Nam nói chung và các tinh, thành phố phía

Bắc nói riêng đang ngày càng được cải thiện và phát triển Nhưng nhìn chung, cơ sở

hạ tâng của các tỉnh, thành phố phía Bắc còn khá hạn chế so với một số tỉnh, thành

phố trên cá nước

Xét theo chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI 2014), thì chỉ số cơ sở hạ tang nam 2014 của các tỉnh, thành phố nước ta cho thây, TP Hồ Chí Minh, Bình

Duong, Da Nang, Ba Rịa - Vũng Tàu và Đồng Nai là 5 tỉnh, thành phố được các đoanh nghiệp dân doanh đánh giá tốt nhất về cơ sở hạ tâng Tiếp theo là một số tỉnh

thuộc khu vực phía Bắc: Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Hải Dương và Hà Nội xếp thứ 14

trong bang xếp hạng đó Đứng cuối bảng về chất lượng cơ sở hạ tâng là các tỉnh Lai Châu Yên Bái, Bắc Kạn, Trà Vĩnh và Đăk Nông (Phụ lục: Báo cáo năng lực cạnh tranh cáp tỉnh 2014 — Chỉ số cơ sở hạ tầng năm 2014)

Mặc dù cơ sở hạ tầng của Việt Nam đã và đang không ngừng được hoàn

thiện và phát triển Nhưng so với một số nước có vốn đầu tư trực tiếp từ Nhật Bản:

Indonesia, Thái Lan, Trung Quốc, Nga thì Việt Nam bị đa số các nhà đầu tư Nhật Bản cho răng chất lượng cơ sở hạ tầng của Việt Nam yếu kém hơn cả

Biểu đô 2.2: Các nước cân cải thiện nhiều hơn nữa cơ sở hạ tầng theo mức độ dong y cua nha dau tw Nhat Ban (Pon vi: %) 50% Nga Trung Quoc Indonesia Việt Nam Án Độ

(Nguồn: Ngân hàng Hợp tác quốc tế Nhật Bản - JBIC)

Như vậy, tuy cơ sở hạ tầng của Việt Nam cũng như của khu vực miền Bắc đã được

cải thiện và ngày cảng hoàn thiện trong thời gian qua Nhưng vẫn còn nhiều “yêu điểm”

Ngày đăng: 29/12/2021, 00:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w