1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tăng cường hoạt động xúc tiến đầu tư trực tiếp từ nhật bản vào các tỉnh, thành phố phía bắc việt nam

88 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 366,28 KB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp đề tài: “Tăng cường hoạt động xúc tiến đầu tư trực tiếp từ Nhật Bản vào tỉnh, thành phố phía Bắc Việt Nam ” em nghiên cứu duới sụ huớng dẫn GVHD TS Đào Hồng Quyên Em cam kết nội dung nghiên cứu kết đề tài hoàn toàn trung thục chua sử dụng đề tài khác Tất số liệu bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét đánh giá đuợc em tụ thu thập từ nguồn khác có ghi phần tài liệu tham khảo Trong khóa luận có sử dụng số nhận xét, đánh giá nhu số liệu tác giả khác, đuợc có thích nguồn gốc sau trích dẫn để tra cứu, kiểm chứng Tác giả khóa luận Phạm Thị Thanh Nhâm MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC .ii DANH MỤC BẢNG, BIỂU, HÌNH VẼ sử DỤNG .vi Chương NHỮNG VẤN ĐÈ LÝ LUẬN CHUNG VÈ HOẠT ĐỘNG xúc TIẾN ĐẦU TƯ VÀ THU HÚT ĐẦU TƯ TRựC TIẾP NƯỚC NGOÀI 1.1 Tổng quan đầu tư trực tiếp nước 1.1.1 Khái niệm, phân loại nhân tố ảnh hưởng đến thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước 1.1.2 Tác động nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước tới kinh tế - xã hội nước tiếp nhận đầu tư 10 1.2 Tổng quan hoạt động xúc tiến đầu tư 12 1.2.1 Khái niệm, vai trò đặc điểm hoạt động xúc tiến đầu tư 12 1.2.2 Nội dung, cơng cụ trình tự thực thực hoạt động xúc tiến đầu tư 16 1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động XTĐT 21 1.3 Kinh nghiệm số nước Châu Á hoạt động xúc tiến đầu tư 22 1.3.1 Kinh nghiệm Xúc tiến đầu tư Trung Quốc 23 1.3.2 Kinh nghiệm Xúc tiến đầu tư Thái Lan 24 Chương THựC TRẠNG HOẠT ĐỘNG xúc TIẾN ĐẦU TƯ TRựC TIẾP TỪ NHẬT BẢN VÀO CÁC TỈNH, THÀNH PHƠ PHÍA BÃC VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2007 - 2014 .26 2.1 Tổng quan tình hình thu hút đầu tư trực tiếp từ Nhật Bản vào tỉnh, thành phố phía Bắc Việt Nam 26 2.1.1 Những lợi bất lợi tỉnh, thành phố phía Bắc thu hút đầu tư trực tiếp từ Nhật Bản 26 2.1.2 Tình hình thu hút đầu tư trực tiếp từ Nhật Bản vào tỉnh, thành phố phía Bắc Việt Nam giai đoạn 2007 - 2014 35 2.2 Thực trạng hoạt động xúc tiến đầu tư trực tiếp từ Nhật Bản vào tỉnh, thành phố phía Bắc Việt Nam 47 2.2.1 Cơ quan phụ trách hoạt động xúc tiến đầu tư trực tiếp từ Nhật Bản vào Việt Nam tỉnh, thành phố phía Bắc 47 2.2.2 Các hoạt động XTĐT từ Nhật Bản vào tỉnh, thành phố phía Bắc Việt Nam .53 2.3 Đánh giá hoạt động xúc tiến đầu tư trực tiếp từ Nhật Bản vào tỉnh, thành phố phía Bắc Việt Nam giai đoạn 2007 - 2014 61 2.3.1 Những thành công chủ yếu .61 2.3.2 Hạn chế tồn 65 2.3.3 Nguyên nhân 67 Chưong GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG xúc TIẾN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP TỪ NHẬT BẢN VÀO CÁC TỈNH, THÀNH PHƠ PHÍA BÃC VIỆT NAM 69 3.1 Định hướng thu hút vốn FDI hoạt động xúc tiến đầu tư Việt Nam đến năm 2020 69 3.1.1 Định hướng thu hút đầu tư trực tiếp Nhật Bản vào Việt Nam đến năm 2020 .69 3.1.2 Định hướng hoạt động xúc tiến đầu tư FDI Việt Nam đến năm 2020 70 3.2 Giải pháp thúc đẩy hoạt động xúc tiến đầu tư trực tiếp từ Nhật Bản vào tỉnh, thành phố phía Bắc Việt Nam 72 3.2.1 Giải pháp quản lý nhà nước hoạt động XTĐT 72 3.2.2 Giải pháp nghiên cứu tìm kiếm đối tác 74 3.2.3 Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ đầu tư 75 3.2.4 Giải pháp nguồn nhân lực 76 3.2.5 Giải pháp chế phối hợp liên Chính phủ Việt Nam - Nhật Bản 77 KẾT LUẬN 79 DANH MỤC TÀILIỆU THAM KHẢO .80 PHỤ LỤC Từ viết tắt APEC ASEAN BCC DANH MỤC TỪ VIẾT TÃT Tiếng Anh Tiếng Việt Asia Paciíic Economic Cooperation Association of South East Nations Diễn đàn Họp tác Kinh tế châu Á Thái Bình Duơng Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á Business Cooperation Contract Họp đồng họp tác kinh doanh ĐBSH Đồng sông Hồng BĐS Bất động sản BKH Bộ Ke hoạch BOI Thailand Board of Investment ủy ban đầu tu Thái Lan BOT Build - Operate - Transfer Xây dụng - Điều hành - Chuyển giao BT Build - Transfer BTO Build - Transfer - Operate Xây dụng - Chuyển giao Xây dụng - Chuyển giao - Điều hành CP Chính phủ ĐTNN Đầu tu nuớc FDI Foreign Direct Investment Đầu tu trục tiếp nuớc FTA Free Trade Agreement Hiệp định thuơng mại tụ GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội IMF International Monetary Fund Quỹ tiền tệ quốc tế IPA Investment Promotion Agency Cơ quan xúc tiến đầu tu IPCN Investment Promotion Centre North Vietnam Trung tâm Xúc tiến Đầu tu phía Bắc Việt Nam IPCS Investment Promotion Centre South Vietnam Trung tâm Xúc tiến Đầu tu phía Nam Việt Nam JBIC Japan Bank for International Cooperation Ngân hàng Họp tác quốc tế Nhật Bản JCCI Japan Chamber of Commerce and Industry Phịng Thuơng mại Cơng nghiệp Nhật Bản JETRO Japan Extemal Trade Organization Cơ quan xúc tiến Thuơng mại Nhật Bản JICA The Japan International Cooperation Agency Cơ quan Họp tác quốc tế Nhật Bản KH&ĐT Ke hoạch Đầu tu KT-XH MNCs Kinh tế - xã hội Multinational Corporation Các công ty đa quốc gia NQ Nghị NĐ Nghị định OECD Organization for Economic Cooperatinon and Development ppp Public Private Partnerships QĐ Quyết định Sản xuất - kinh doanh SX-KD TNCs Tổ chức Họp tác Phát triển kinh tế Họp tác theo hình thức đầu tu Công - tu Transnatinonal Corporation Các công ty xuyên quốc gia TNHH Trách nhiệm hữu hạn TTg Thủ tuớng TTCP Thủ tuớng phủ TTLB Thơng tu liên Bộ Hiệp định Đối tác Kinh tế Chiến luợc xuyên Thái Bình Duơng TPP Trans-Pacitic Stiategic Economic Partnership Agreement UBND ủy Ban Nhân dân UNCTAD United Nations Conference on Trade and Development Hội nghị Liên Hiệp Quốc Thuơng Mại Phát triển WTO World Trade Organization Tổ chức Thuơng mại giới XTĐT Xúc tiến đầu tu V DANH MỤC BẢNG, BIỂU, HÌNH VẼ VÀ sơ ĐỒ sử DỤNG I DANH MỤC BẢNG sử DỤNG Bảng 2.1: Đầu tư trực tiếp nước Việt Nam cấp giấy phép phân theo đối tác đầu tư chủ yếu 36 Bảng 2.2: Quy mô nguồn vốn đầu tư trực tiếp từ Nhật Bản vào tỉnh, thành phố phía Bắc nước giai đoạn 2007 - 2014 36 Bảng 2.3: Cơ cấu ngành đầu tư trực tiếp Nhật Bản vào tỉnh, thành phố phía BắcViệt Nam giai đoạn 2007 - 2014 40 Bảng 2.4: Cơ cấu nguồn vốn đầu tư trực tiếp từ Nhật Bản vào Việt Nam phân theo hình thức đầu tư 42 Bảng 2.5: Nguồn vốn đầu tư trực tiếp Nhật Bản vào miền Bắc Việt Nam 44 Bảng 2.6: Đánh giá chất lượng trang web quan xúc tiến đầu tư khu vực năm 2013 .56 Bảng 2.7: Thống kê Hiệp định, Thỏa thuận Việt Nam - Nhật Bản liên quan tới đầu tư thời gian qua .62 Bảng 2.8: Tỷ lệ loại tài liệu phát hành cho mục đích vận động nhà đầu tư tiềm năm 2014 .65 II DANH MỤC BIỂU ĐỒ sử DỤNG Biểu đồ 2.1: Lý lựa chọn thị trường Việt Nam công ty Nhật Bản 29 Biểu đồ 2.2: Các nước cần cải thiện nhiều sở hạ tầng theo mức độ đồng ý nhà đầu tư Nhật Bản 34 Biểu đồ 2.3: Số dự án quy mô vốn đầu tư trực tiếp Nhật Bản vào tỉnh, thành phố phía Bắc giai đoạn 2007 - 2014 37 Biểu đồ 2.4: Cơ cấu nguồn vốn đầu tư trực tiếp Nhật Bản vào khu vực 38 Biểu đồ 2.5: Cơ cấu nguồn vốn đầu tư trực tiếp từ Nhật Bản vào tỉnh, thành phố phía Bắc phân theo ngành, lĩnh vực đầu tư giai đoạn 2007 - 2014 41 Biểu đồ 2.6: Cơ cấu đầu tư trực tiếp từ Nhật Bản vào khu vực miền Bắc phân theo hình thức đầu tư giai đoạn 2007 - 2014 43 III DANH MỤC HÌNH ẢNH VÀ sơ ĐỒ sử DỤNG Hình 2.1: Website Trung tâm Xúc tiến đầu tư phía Bắc .55 Sơ đồ 1.1: Trình tự thực hoạt động XTĐT 20 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong giai đoạn nay, xu tồn cầu hóa, khu vục hóa hội nhập kinh tế quốc tế diễn ngày phổ biến có tác động to lớn đến hầu hết quốc gia giới Cùng với đó, đầu tu trục tiếp nuớc ngồi đóng vai trị quan trọng sụ nghiệp phát triển đất nuớc, góp phần đẩy nhanh q trình hội nhập quốc gia vào kinh tế giới Việt Nam nuớc ASEAN điểm đến hấp dẫn nhà đầu tu nuớc ngoài, có Nhật Bản Những năm gần đây, đầu tu trục tiếp nuớc (FDI) đổ mạnh vào tỉnh phía Bắc Việt Nam Năm 2014, nguồn vốn FDI vào Việt Nam đạt 118,9 tỷ USD với 101 quốc gia vùng lãnh thổ có đầu tu Việt Nam Trong Nhật Bản nhà đầu tu lớn với 2.353 dụ án hiệu lục đạt tổng vốn đăng ký 36 tỷ USD Các tỉnh, thành phố phía Bắc ln khu vục thu hút đuợc nhiều vốn đầu tu FDI từ đối tác nói chung Nhật Bản nói riêng, năm 2014 khu vục thu hút đuợc 75/289 dụ án đầu tu Nhật Bản vào nuớc với tổng vốn đầu tu đạt 1,8 tỷ USD Nhận thức rõ vai trị ý nghĩa vơ quan trọng nguồn vốn đầu tu trục tiếp nuớc nói chung nguồn vốn đầu tu trục tiếp từ Nhật Bản vào Việt Nam nói riêng chiến luợc phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam, Chính phủ nuớc ta ln coi cơng tác xúc tiến đầu tu công cụ hữu hiệu việc tăng cuờng thu hút nguồn vốn đầu tu trục tiếp nuớc Tuy nhiên, thục tế việc thục hoạt động xúc tiến cịn gặp nhiều khó khăn phuơng thức thục nhu hạn chế tài nhân lục điều phần tác động đến chất luợng hoạt động xúc tiến đầu tu nhu trình thu hút vốn đầu tu tỉnh, thành phố phía Bắc Chính vậy, em lụa chọn đề tài: “Tăng cường hoạt động xúc tiến đầu tư trực tiếp từ Nhật Bản vào tỉnh, thành phố phía Bắc Việt Nam ” nhằm phân tích, đánh giá thục trạng cơng tác xúc tiến đầu tu khu vục để tăng cuờng thu hút đầu tu sử dụng vốn đầu tu trục tiếp hiệu từ Nhật Bản Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài: “Tăng cường hoạt động xúc tiến đầu tư trực tiếp từ Nhật Bản vào tỉnh, thành phố phía Bắc Việt Nam ” hoạt động xúc tiến đầu tư quan chức Việt Nam tỉnh, thành phố phía Bắc gắn với đầu tư trực tiếp từ Nhật Bản Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu đề tài tìm giải pháp tăng cường hoạt động xúc tiến đầu tư trực tiếp từ Nhật Bản vào tỉnh, thành phố phía Bắc Đe hồn thành mục tiêu trên, đề tài thực nhiệm vụ sau: - Hệ thống hóa lý thuyết đầu tư trực tiếp nước hoạt động xúc tiến đầu tư - Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động xúc tiến đầu tư gắn với thu hút đầu tư trực tiếp từ Nhật Bản tỉnh, thành phố phía Bắc giai đoạn 2007 - 2014 từ thấy hạn chế, bất cập cịn tồn tìm ngun nhân dẫn đếnnhững hạn chế, bất cập - Đe xuất giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xúc tiến đầu tư nhằm thu hút vốn đầu tư trực tiếp Nhật Bản vào tỉnh, thành phố phía Bắc thời gian tới Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi khơng gian: khóa luận tập trung nghiên cứu hoạt động xúc tiến đầu tư tỉnh, thành phố phía Bắc Việt Nam - Phạm vi thời gian: giai đoạn 2007 - 2014 Phương pháp nghiên cứu Trong khóa luận, tác giả chủ yếu sử dụng phương pháp nghiên cứu như: - Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: phương pháp nghiên cứu bàn giấy gồm khái niệm, tư liệu, số liệu có sẵn trước Tác giả thu thập số liệu từ nguồn thống, từ sâu vào phân tích, suy luận tổng họp tài liệu để đưa giải pháp cho vấn đề - Phương pháp chuyên gia: phương pháp sử dụng trí tuệ đội ngũ chuyên gia để xem xét nhận định chất đối tượng, tìm giải pháp tối ưu Tác giả có tham khảo số ý kiến chuyên gia để đưa đánh giá, giải pháp thúc đẩy hoạt động xúc tiến đầu tư từ Nhật Bản vào Việt Nam thời gian tới - Phương pháp so sánh, đối chiếu với kỉnh nghiệm quốc tế: phương pháp sử dụng, so sánh đối chiếu với kinh nghiệm có số quốc gia vấn đề, qua đưa giải pháp tối ưu cho vấn đề nghiên cứu Tác giả so sánh, đối chiếu kinh nghiệm số tỉnh, thành phố quốc gia giới nhằm thúc đẩy hoạt động xúc tiến đầu tư Từ kinh nghiệm quốc gia đó, tác giả rút học kinh nghiệm cho Việt Nam đưa giải pháp tối ưu để đẩy mạnh hoạt động xúc tiến đầu tư từ Nhật Bản vào tỉnh, thành phố phía Bắc Việt Nam Bên cạnh tác giả cịn kết họp phân tích tổng hợp số liệu, thống kê so sánh, đồng thời sử dụng phương pháp phân tích - tổng họp, để từ đưa ý kiến nhằm giải vấn đề đưa góp phần hồn thiện đề tài nghiên cứu Ket cấu khóa luận Ngồi phần mở đầu kết luận, bố cục khóa luận gồm có ba chương: Chương Những vẩn đề lỷ luận chung hoạt động xúc tiến đầu tư thu hút đầu tư trực tiếp nưởc Chương Thực trạng hoạt động xúc tiến đầu tư trực tiếp từ Nhật Bản vào tỉnh, thành phố phía Bắc Việt Nam giai đoạn 2007 — 2014 Chương Giải pháp tăng cường hoạt động xúc tiến đầu tư trực tiếp từ Nhật Bản vào tỉnh, thành phố phía Bắc Việt Nam Chương NHỮNG VẤN ĐÈ LÝ LUẬN CHUNG VÈ HOẠT ĐỘNG xúc TIẾN ĐẦU TƯ VÀ THU HÚT ĐẦU TƯ TRựC TIẾP NƯỚC NGOÀI 1.1 Tổng quan đầu tư trực tiếp nước 1.1.1 Khái niệm, phân loại nhân tố ảnh hưởng đến thu hút vốn đầu tư trực tiếp nưởc a Khái niệm đầu tư trực tiếp nước ngồi Hiện tồn cầu hóa hội nhập kinh tế trở thành xu tất yếu phổ biến hầu hết quốc gia giới nhằm tiến tới hội nhập kinh tế quốc gia, khu vực vùng lãnh thổ vào kinh tế giới Song song với q trình phát triển hoạt động đầu tư quốc tế diễn ngày mạnh mẽ trở thành xu hướng chủ đạo quan hệ họp tác kinh tế quốc tế quốc gia Tuy khơng có khái niệm thống dành cho đầu tư trực tiếp nước (FDI) xét chất tất khái niệm hay định nghĩa FDI có tương đồng với Theo Theo Tổ chức thương mại giới (WTO): “Đầu tư trực tiếp nước xảy nhà đầu tư từ nước (nước chủ đầu tư) có tài sản nước khác (nước thu hút đầu tư) với quyền quản lý tài sản Phương diện quản lý thứ để phân biệt FDI với cơng cụ tài khác”.1 Theo Tổ chức Họp tác Phát triển kinh tế (OECD): “Đầu tư trực tiếp hoạt động đầu tư thực nhằm thiết lập mối quan hệ kinh tế lâu dài với doanh nghiệp, mang lại khả tạo ảnh hưởng việc quản lý doanh nghiệp Có mục đầu tư như: thành lập mở rộng doanh nghiệp chi nhánh thuộc toàn quyền quản lý chủ đầu tư; mua lại tồn doanh nghiệp có; tham gia vào doanh nghiệp mới; cấp tín dụng dài hạn (lớn năm) Theo Quỹ tiền tệ quốc tế giới (IMF): “Đầu tư trực tiếp nước hiểu hoạt động đầu tư thực nhằm mục đích lâu dài doanh nghiệp hoạt động lãnh thổ kinh tế khác kinh tế nước chủ đầu Theo WTO News, 10/1996 Hoạt động XTĐT cịn nặng quảng bá, giới thiệu mà khơng quan tâm, trọng đến nhu cầu thục sụ nhà đầu tu Đồng thời, việc khơng có quan chuyên trách hoạt động XTĐT Việt Nam Nhật Bản nhu quan chuyên thục hoạt động XTĐT Nhật Bản Việt Nam: JICA, JETRO cịn gặp nhiều hạn chế Thứ tư, cơng tác đào tạo đội ngũ cán nhân viên xúc tiến cịn hạn chế Cịn thiếu chng trình tập huấn chun mơn, khóa đào tạo nâng cao trình độ bổ sung kiến thức nghiệp vụ có sụ thay đổi luật pháp sách liên quan đến hoạt động đầu tu nuớc thu hút FDI Tóm lại, hoạt độngXTĐT nói chung hoạt độngXTĐT từ Nhật Bản vào tỉnh, thành phố phía Bắc thời gian qua có nhiều chuyển biến đạt thành công to lớn Những thành cơng góp phần vào việc thu hút nhiều dự án đầu tư Nhật Bản vào Việt Nam hơn, đóng góp chung cho phát triển kỉnh tế - xã hội nước ta Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt hoạt động XTĐT cịn tồn số hạn chế chỉnh sách, công cụ XTĐT, khó khăn mặt tài chỉnh, hạn chế cơng tác hỗ trợ đầu tư đặc biệt hạn chế đội ngũ nhân lực Chỉnh vậy, cơng tác XTĐT Việt Nam nói chung tỉnh, thành phố phía Bắc nói riêng thời gian tới cần phải tiếp tục đổi theo hướng chủ động, chuyên nghiệp, đồng từ khâu tuyên truyền việc xây dựng chế chỉnh sách ưu đãi đầu tư, cải thiện môi trường đầu tư kỉnh doanh, giải khó khăn vướng mẳc doanh nghiệp để tạo sức hấp dẫn thu hút thêm nhà đầu tư đầu tư vào tỉnh, thành phố phía Bắc Việt Nam - Chương GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG xúc TIẾN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP TỪ NHẬT BẢN VÀO CÁC TỈNH, THÀNH PHƠ PHÍA BÃC VIỆT NAM 3.1 Định hướng thu hút vốn FDI hoạt động xúc tiến đầu tư Việt Nam đến năm 2020 3.1.1 Định hưởng thu hút đầu tư trực tiếp Nhật Bản vào Việt Nam đến năm 2020 - Bên cạnh đóng góp tích cực nguồn vốn FDI kinh tế Việt Nam góp phần thúc đẩy tăng trưởng, chuyển dịch cấu kinh tế, nâng cao lực sản xuất cơng nghiệp FDI cịn đóng vai trò bật đổi chuyển giao cơng nghệ nước ta, góp phần tăng cường sở vật chất cho nghiệp CNH, HĐH đất nước Việc định hướng thu hút đầu tư trực tiếp từ Nhật Bản vào Việt Nam phải thống phù họp với mục tiêu phát triển, thu hút đầu tư FDI tuân theo định hướng thu hút FDI vào Việt Nam Hiện “Đe án Định hướng nâng cao hiệu thu hút, sử dụng, quản lý vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) đến năm 2020” Bộ Ke hoạch Đầu tư tiếp tục xây dựng theo đề án việc thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước Việt Nam giai đoạn tới chủ yếu tập trung: Thứ nhất, định hướng thu hút FDI thời gian tới tập trung cho ngành công nghiệp - xây dựng, dịch vụ nông - lâm - ngư; hoạt động sản xuất chuỗi giá trị cao mạng sản xuất toàn cầu khu vực để bù đắp thiếu hụt đầu tư dịch chuyển FDI từ Việt Nam sang nước có chi phí lao động thấp hơn; dự án khai thác tài nguyên cấp phép cho dự án chế biến sâu, với cơng nghệ máy móc thiết bị đại có phương án xứ lý mơi trường; hạn chế dự án thâm dụng lao động mà không địi hỏi cơng nghệ, giá trị gia tăng thấp; thu hút dự án vào ngành sản xuất đầu vào trung gian, dự án dịch vụ trung gian dịch vụ có giá trị gia tăng cao Trong đó, quan trọng thu hút FDI vào ngành cơng nghiệp hỗ trợ Thứ hai, điều chỉnh un tiên thu hút dự án quy mô lớn, với hướng tập trung vào tập đồn có cơng nghệ nguồn Năng lực công nghệ gốc rễ cho việc công cải thiện nhanh lực cạnh tranh kinh tế Khi có nghệ cao, đại mục tiêu chất lượng tăng trưởng đạt Cơng nghệ giúp nâng cao suất lao động tăng khả cạnh tranh, tham gia nhiều hon vào mạng sản xuất khu vực sâu vào chuỗi giá trị toàn cầu, thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng đại, bền vững, thúc đẩy tăng trưởng xanh, giúp bảo vệ môi trường, tiết kiệm lượng Thứ ba, tập trung mở hình thức lĩnh vực đầu tư thay hình thức truyền thống, thu hút vốn FDI theo hình thức đầu tư công - tư (PPP) Kê từ năm 1997, Việt Nam khuyến khích số hình thức đầu tư Điều làm thay đổi cấu FDI theo hình thức đầu tư 100% vốn nước ngồi tăng lên, tỷ lệ dự án đầu tư theo hình thức liên doanh giảm đáng kể Ngồi hình thức truyền thống này, cịn có hình thức khác BOT, BT, BTO, BCC, góp vốn mua cổ phần công ty mẹ - Thứ tư, sở định hướng FDI mới, cần đổi đồng thể chế, luật pháp, công tác quy hoạch, quản lý nhà nước xúc tiến đầu tư, thẩm định, cấp phép, hướng dẫn, triển khai dự án, theo dõi, hỗ trợ, kiểm tra, giám sát hoạt động sản xuấtkinh doanh, cải tiến phân cấp quản lý, thiết lập hệ thống thu thập xử lý thông tin FDI Thứ năm, tập trung giải khó khăn nguồn nhân lực phục vụ dự án đầu tư nước ngồi có quy mơ lớn, đặc biệt tình trạng thiếu hụt nguồn nhân lực qua đào tạo; lạc hậu chương trình đào tạo sở giáo dục đào tạo, trường nghề; phòng ngừa giải tranh chấp lao động nhằm hạn chế đình cơng xảy Thứ sáu, cần tập trung giải vấn đề liên quan tới điều kiện sở hạ tầng gây cản trở tới hoạt động đầu tư nước ngoài, chẳng hạn như: hệ thống sở hạ tầng hàng rào, hệ thống cấp điện, nước, đường giao thông, cảng biển, ổn định cung cấp lượng, công tác giải phóng mặt 3.1.2 Định hướng hoạt động xúc tiến đầu tư FDI Việt Nam đến năm 2020 Quan điểm định hướng Nhà nước công tác xúc tiến đầu tư không đề cập cách cụ thể văn bản, báo cáo Chính phủ, song định hướng hoạt động xuất phát từ khó khăn, hạn chế Việt thu hút đầu tu trục tiếp nuớc từ Nhật Bản vào Nam đồng thời thống phù họp với quan điểm, định huớng chung nhu cầu thu hút vốn đầu tu nuớc từ Nhật Bản vào Việt Nam đến hết năm 2015 giai đoạn tới nhu sau: - Thứ nhất, phải coi việc xúc tiến đầu tu nhiệm vụ trung tâm quan Trung uơng địa phuơng có liên quan; cần nghiên cứu, cải tiến, đổi công tác vận động xúc tiến đầu tu thông qua đổi nội dung phuơng pháp thục hiện; coi trọng công tác thục kế hoạch chuơng trình thục tiễn - Thứ hai, cần phối họp nhịp nhàng, quán quan xúc tiến đầu tu Trung uơng với sở địa phuơng; trung tâm xúc tiến đầu tu đặt tỉnh thành nuớc để tránh tuợng chồng chéo hoạt động tổ chức XTĐT - Thứ ba, địa phuơng cần hoàn chỉnh danh mục kêu gọi đầu tu phù họp với mối quan tâm nhà đầu tu nuớc nhu cầu phát triển địa phuơng Các dụ án đề xuất phải có tính khả thi cao, nên huớng vào ngành trọng điểm theo mạnh địa phuơng; triển khai chuơng trình xúc tiến đầu tu theo ngành, lĩnh vục, địa bàn với dụ án đối tác cụ thể - Thứ tư, xây dụng kế hoạch ngân sách hoạt động XTĐT theo thời kỳ; tổ chức buổi hội thảo xúc tiến cách hiệu quả, tiết kiệm; kinh phí hoạt động ngồi lấy từ nguồn ngân sách chi thuờng xuyên hàng năm Bộ, cần huy động từ nguồn kinh phí khác để hoạt động XTĐT đạt hiệu - Thứ năm, tăng cuờng cơng tác nghiên cứu tình hình kinh tế, thị truờng đầu tu, sách đầu tu nuớc ngồi nuớc, tập đồn cơng ty lớn để có sách thu hút đầu tu cho phù họp; tổ chức viếng thăm nuớc bạn để hiểu đối tác đầu tu nhu xây dụng mối quan hệ tốt đẹp lẫn - Thứ sáu, quan ban ngành cần tổ chức họp, buổi hội thảo trao đổi với nhà đầu tu để lắng nghe ý kiến, tháo gỡ vuớng mắc bất cập mà nhà đầu tu gặp phải, từ hỗ trợ, giải kịp thời vấn đề phát sinh Bên cạnh đó, bối cảnh nhiều doanh nghiệp FDI gặp khó khăn khủng hoảng kinh tế lạm phát cao nuớc, Chính phủ quyền địa phuơng cần tiếp cận, huớng dẫn, hỗ trợ doanh nghiệp vuợt qua đuợc giai đoạn hoạt - động khó khăn, hiệu Đây cách xúc tiến tối un doanh nghiệp quảng bá rộng rãi sách phuong thức un đãi máy nhà nuớc nuớc - Thứ bảy, nâng cao nghiệp vụ chuyên môn cho cán xúc tiến thông qua việc tổ chức đợt tập huấn, tổ chức xúc tiến thục tế cử cơng tác nuớc ngồi Cán làm XTĐT phải có thơng tin đầy đủ, kiến thức sâu rộng lĩnh vục để cung cấp cho nhà đầu tu cần thiết Bên cạnh đó, cần đẩy mạnh công tác đào tạo cho cán làm XTĐT nhu coi trọng việc phối họp với cơng ty tu vấn, kiểm tốn, tổ chức pháp lý công tác XTĐT để tận dụng thông tin, quan hệ tổ chức chuyên nghiệp khả quan XTĐT hạn chế 3.2 Giải pháp thúc đẩy hoạt động xúc tiến đầu tư trực tiếp từ Nhật Bản vào tỉnh, thành phố phía Bắc Việt Nam 3.2.1 Giải pháp quản lỷ nhà nưởc hoạt động XTĐT - Thực tế cho thấy rằng, tỉnh, thành phố phía Bắc thiếu hẳn chiến lược XTĐT lâu dài ổn định Chính điều tạo nên lúng túng, chồng chéo việc xây dựng nội dung thực chương trình xúc tiến đầu tư, từ Bộ, ngành Trung ương đến địa phương Trong giai đoạn nay, tình hình cạnh tranh thu hút đầu tư trực tiếp từ Nhật Bản trở nên gay gắt quốc gia khu vực, hoạt động xúc tiến đầu tư có phối họp địa phương khu vực, địa phương Trung ương, nước với ngồi nước, đạt nhiều thành cơng so với hoạt động xúc tiến đầu tư riêng lẻ trước Các Bộ lập công bố quy hoạch ngành kinh tế - kỹ thuật đủ chi tiết, gắn với quy hoạch vùng lãnh thổ, xây dựng tiêu chuẩn, định mức để hướng dẫn quyền địa phương thực hiện, bảo đảm việc phân cấp quản lý vừa phát huy tính động, sáng kiến tỉnh, thành phố, vừa bảo vệ lợi ích quốc gia Trên sở đó, cần chuyển trọng tâm quản lý nhà nước FDI sang hướng dẫn, theo dõi, kiểm tra doanh nghiệp đưa dự án đầu tư vào hoạt động theo quy định luật pháp Hiện nay, Cục Đầu tư nước (Bộ Ke hoạch Đầu tư) xây dựng Trung tâm Thông tin nối mạng với Sở KH&ĐT, ban quản lý KCN, KCX, khắc doanh nghiệp FDI, hải quan, quan thuế, ngân hàng để phục nhuợc điểm thiếu thông tin, không cập nhật, nhằm đánh giá thục trạng đề giải pháp xử lý kịp thời hoạt động FDI nuớc - Thêm vào khu vục miền Bắc cần chủ động thục công tác XTĐT để thu hút công ty xuyên quốc gia (TNCs) Nhật Bản - Các TNC đầu tu đâu thuờng kéo theo cơng ty con, nhà sản xuất linh kiện, phụ trợ cho hãng Các TNC khơng góp phần đại hóa ngành kinh tế mà cịn tạo lợi cạnh tranh cho quốc gia bên cạnh đóng góp cho xã hội Hơn nữa, thục tế cho thấycác TNC thuờng có mức đầu tu cao, 20 triệu USD/dụ án, gấp lần so với mức đầu tu trung bình mà TNC có cơng nghệ kỹ thuật cao chuyển giao - công nghệ cần thiết cho sụ phát triển kinh tế nuớc Do vậy, việc tăng cuờng thu hút FDI, nhiều nuớc Việt Nam muốn lôi kéo ngày nhiều tốt TNC Hiện TNC Nhật Bản có khuynh huớng chuyển R&D (nghiên cứu phát triển) vào khu vục Châu Á, đặc biệt nuớc phát triển Do đó, cần tranh thủ tận dụng hội để thu hút TNC đầu tu vào khu vục miền Bắc Việt Nam Truớc hết, quan xúc tiến đầu tu phải chủ động phân loại, tìm hiểu kỹ đối tác Nhật Bản thơng qua mạng luới cộng tác viên, đầu mối Việt Nam Nhật Bản quan Nhật Bản hoạt động Việt Nam (Cơ quan họp tác quốc tế Nhật Bản - JICA, Tổ chức xúc tiến thuơng mại Nhật Bản - JETRO, Ngân hàng họp tác quốc tế Nhật Bản - JBIC ) Việc phân loại đối tác phải có trọng tâm, trọng điểm, xem đối tác có khả đáp ứng yêu cầu Việt Nam Các vấn đề phải đuợc tìm hiểu phân tích kỹ hoạt động xúc tiến đầu tu thục sụ đem lại hiệu Tuy nhiên, để thu hút TNC điều đơn giản Việt Nam phải xác định đuợc cụ thể muốn gì, cần có Sau đó, cần phải nắm bắt xác định huớng đầu tu TNC, khu vục định xây nhà máy, đầu tu nghiên cứu phát triển vào đâu để giới thiệu, quảng bá phù họp với định huớng phát triển kinh tế quốc gia TNC Đồng thời, cần thiết lập mối liên kết tập đoàn xuyên quốc gia (TNC) hàng đầu giới từ nuớc thuộc Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế (OECD) với doanh nghiệp nước tạo hội họp tác, phân công cơng nghệ thị trường với TNC; khuyến khích TNC phối họp với sở đào tạo bậc đại học dạy nghề trình độ cao, tổ chức nghiên cứu khoa học để nâng cao trình độ lực đơn vị Các vận động đầu tư cần hướng chủ yếu vào 500 TNC hàng đầu giới dự án công nghệ cao, dịch vụ đại, nghiên cứu phát triển, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, thường xuyên cập nhật thông tin điều kiện đảm bảo đầu tư theo yêu cầu TNC 3.2.2 Giải pháp nghiên cứu tìm kiếm đối tác Việc tổ chức gặp gỡ doanh nghiệp hai nước hội để hai bên trực tiếp tìm kiếm hội đầu tư, họp tác kinh doanh Do đó, mang lại hiệu nhanh so với hình thức vận động đầu tư khác Đe đạt hiệu này, quan XTĐT Việt Nam quan XTĐT tỉnh, thành phố phía Bắc phải phối họp chặt chẽ với quan Nhật Bản Tổ chức xúc tiến thương mại Nhật Bản (JETRO), Hiệp hội doanh nghiệp Nhật Bản, Liên đoàn doanh nghiệp việc tổ chức hội thảo, diễn đàn kinh tế doanh nghiệp hai nước Cụ thể, ngày 02/02/2010, Đại sứ quán Việt Nam Nhật Bản phối họp với ủy ban Văn hóa Kinh tế Nhật - Việt thuộc Hội đồng Thúc đẩy Ngoại giao Nhân dân tổ chức hội thảo xúc tiến thương mại - đầu tư doanh nghiệp hai nước Hội thảo thu hút đại diện 60 doanh nghiệp lớn Nhật Bản có quan hệ làm ăn với Việt Nam quan tâm tới việc đầu tư vào thị trường Việt Nam Ngày 23/9/2013, Việt Nam Nhật Bản kỷ niệm 40 năm quan hệ hữu nghị, này, cần đẩy mạnh công tác tổ chức hoạt động giao lưu văn hóa hội chợ thương mại để doanh nghiệp Việt Nam có điều kiện tiếp xúc quảng bá hình ảnh với thị trường Nhật Bản, tăng khả thu hút đầu tư trực tiếp từ phía Nhật Bản Các đối thoại với nhà đầu tư Nhật Bản dịp để Việt Nam lắng nghe ý kiến, kiến nghị, vướng mắc mà doanh nghiệp, nhà đầu tư Nhật Bản gặp phải trình kinh doanh, đầu tư Đe từ đó, Việt Nam có nhìn thấu đáo hơn, kịp thời đạo Sở, ngành liên quan giải dứt điểm doanh vướng mắc, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho nghiệp phát triển, mở rộng kinh doanh thu hút đầu tư Trước thực trạng nhiều doanh nghiệp FDI gặp khó khăn tác động từ khủng hoảng kinh tế giới lạm phát cao nước, Chính phủ quyền cấp cần tiếp cận, hướng dẫn, hỗ trợ doanh nghiệp vượt qua tình trạng kinh doanh hiệu Đó phương pháp XTĐT tốt nhất, doanh nghiệp quảng bá rộng rãi sách phương thức hoạt động máy nhà nước bên Những “rắc rối” lớn mà doanh nghiệp nhà đầu tư Nhật Bản nhà đầu tư nước đầu tư Việt Nam vướng phải thủ tục hành chính, đặc biệt lĩnh vực đất đai đầu tư Nhiều doanh nghiệp bày tỏ xúc lớn phải lại nhiều lần với nhiều quan chức để giải vấn đề khâu làm thủ tục kinh doanh đầu tư Khơng khó để nhận trở ngại lớn doanh nghiệp Nhật Bản đầu tư vào khu vực miền Bắc sách thuế thường xun thay đổi Doanh nghiệp Nhật Bản muốn làm ăn Việt Nam lo ngại khơng thể bắt kịp sách thuế Được nói lên vướng mắc nên nhà đầu tư Nhật Bản tham gia đông đủ buổi đối thoại với mong muốn nhận thêm thơng tin sách, thủ tục đầu tư giải đáp nhiều vấn đề băn khoăn trình đầu tư, sản xuất Việt Nam khu vực phía Bắc Như vậy, cần thường xuyên tổ chức đối thoại với nhà đầu tư Nhật Bản nhằm lắng nghe ý kiến kiến nghị doanh nghiệp Nhật Bản sau tổng họp lại tìm cách xử lý vướng mắc Điều cho thấy quan quản lý nhà nước đồng hành với doanh nghiệp, với nhà đầu tư tháo gỡ khó khăn vướng mắc, tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư Nhật Bản nguyên tắc pháp luật 3.2.3 Giải pháp nâng cao chẩt lượng dịch vụ đầu tư Từ trước đến nay, nhà đầu tư Nhật Bản khẳng định thỏa mãn yêu cầu nhà đầu tư phương thức Marketing hữu hiệu Phải khẳng định rằng, dịch vụ đầu tư thời điểm nhà đầu tư tiềm tới thăm địa điểm xúc tiến đầu tư tiếp tục suốt thời gian thực dự án Dịch vụ mà đầu tư không dừng lại thời điểm dự án cấp phép bao gồm dịch vụ trước cấp phép, dịch vụ cấp phép dịch vụ sau cấp phép - Tuy nhiên, công tác XTĐT tỉnh, thành phố phía Bắc lâu dừng lại việc mời gọi nhà đầu tư vào, cịn chăm sóc nhà đầu tư suốt q trình họ bước chân đến tỉnh, thành phố chưa làm Chính điều nguyên nhân dẫn đến việc thực giải ngân vốn FDI thường khơng mong muốn, địa phương mời khách đến nhà mà nhà thiếu yếu mặt, từ hạ tầng kỹ thuật đến dịch vụ kèm phục vụ cho nhà đầu tư Có thể thấy sau cấp phép, để nhà đầu tư phải tự loay hoay xoay xở vướng mắc nhỏ nhặt gây khó chịu, ảnh hưởng đến tâm lý nhà đầu tư Thế nhưng, nhiều địa phương lại không coi trọng vấn đề chăm sóc theo dõi lực nhà đầu tư sau cấp giấy phép đầu tư - Do đó, nên xã hội hóa hoạt động xúc tiến đầu tư, tránh tình trạng cấp giấy phép cho nhà đầu tư hết trách nhiệm Phải nâng cao chất lượng dịch vụ đầu tư Việt Nam trở thành lựa chọn hấp dẫn nhà đầu tư Nhật Bản 3.2.4 Giải pháp nguồn nhân lực - Một sách khn khổ pháp lý rõ ràng với chiến lược xúc tiến bản, tự chúng đảm bảo kết hoạt động thực tế Quá trình xúc tiến đầu tư muốn thành cơng cần có nhân viên nắm bắt tốt nhiệm vụ liên quan có đầy đủ nhiệt tình, kinh nghiệm kỹ cần thiết Chính sách nguồn nhân lực quan xúc tiến đầu tư cần có nhân viên có khả phù họp, đào tạo đầy đủ để xử lý công việc rõ ràng, nhanh chóng Theo số ý kiến đánh giá nhà đầu tư Nhật Bản Việt Nam, đội ngũ cán nhân viên địa phương khu vực miền Bắc chưa đáp ứng yêu cầu kỹ quản lý, ngoại ngữ, khả marketing phía nhà đâu tư yêu cầu Đó trở ngại cản trở việc tiến hành chiến dịch thu hút đầu tư nước ngồi hiệu Do vậy, tình trạng cần thiết cần phải cải thiện Tóm lại, để công tác xúc tiến đầu tư thật mang lại hiệu mong muốn cơng tác đào tạo, bồi dưỡng kỹ xúc tiến đầu tư cho địa phương phải đóng vai trị then chốt hoạt động xúc tiến đầu tư, trở thành yêu cầu tất yếu thường xuyên hoạt động xúc tiến đầu tư Các Bộ chủ quản cần có kế hoạch tổ chức tập huấn nâng cao công tác xúc tiến đầu tư cho cán lãnh đạo, đội ngũ chuyên viên phụ trách lĩnh vực này, lãnh đạo Ban quản lý khu công nghiệp, ngành, đơn vị có liên quan nhằm tạo chuyển biến tích cực hoạt động xúc tiến đầu tư tình hình Sự am hiểu nội dung, phương thức tổ chức với lợi nhân lực phần đưa vị địa phương lên tầm cao mới, hấp dẩn nhà đầu tư quan tâm lựa chọn 3.2.5 Giải pháp chế phối hợp liên Chỉnh phủ Việt Nam — Nhật Bản Trên giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động XTĐT trực tiếp nước từ Nhật Bản vào tỉnh, thành phố phía Bắc Việt Nam Đe thực có hiệu giải pháp trên, cần phải có tham gia tích cực hai phía Việt Nam Nhật Bản a phía Việt Nam - nước nhận đầu tư Thực tế chứng minh, Nhật Bản số nhà đầu tư quan trọng hàng đầu mà có quan hệ họp tác phát triển Đe thực điều Việt Nam cần phải cải thiện môi trường đầu tư, thực minh bạch hóa hệ thống luật pháp, sách, ưu đãi có liên quan đến hoạt động đầu tư Hơn nữa, phải lắng nghe, tìm hiểu thơng tin đối tác đầu tư nhằm nắm bắt tình hình, diễn biến xu hướng vận động dòng vốn đầu tư trực tiếp Nhật Bản để có sách, ưu đãi hướng dẫn cách tốt nhất, nhanh phù họp cho đối tác Do vậy, quan xúc tiến đầu tư Việt Nam phải tích cực, chủ động việc thực giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động xúc tiến đầu tư mình, đồng thời cững thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp Nhật Bản, kết họp với nguồn lực nước để phục vụ nghiệp phát triển kinh tế quốc gia b phía Nhật Bản - nước chủ đầu tư Các giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động xúc tiến đầu tư trực tiếp từ Nhật Bản vào Việt Nam nói chung khu vực miền Bắc nói riêng thực khơng mang lại lợi ích cho Việt Nam mà hoạt động mang lại lợi ích trực tiếp cho nhà đầu tư Nhật Bản Chất lượng hoạt động XTĐT cải thiện, nhà đầu tư Nhật Bản có thơng tin cần thiết, minh bạch phù họp với nhu cầu đầu tư thân nhà đầu tư Nhật Bản Hơn nữa, chương trình XTĐT tốt, có hiệu giúp Nhật Bản có nhìn cụ thể nhất, tổng quan tiềm thị trường, hội đầu tư lợi ích mà dự án đầu tư mang lại cho nhà đầu tư Nhà đầu tư khơng hồn thành mục tiêu cách dễ dàng, thuận lợi mà cịn tiết kiệm chi phí cho hoạt động tìm hiểu, thăm dị, khảo sát liên quan đến đầu tư Do vậy, Chính phủ doanh nghiệp Nhật Bản cần tích cực phối họp với quan XTĐT Việt Nam để hoàn thành tốt giải pháp đề Như vậy, giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động xúc tiến đầu tư trực tiếp từ Nhật Bản vào Việt Nam phát huy tác dụng có phối họp chặt chẽ hai quốc gia - Việt Nam Nhật Bản Các giải pháp mang lại lợi ích cho hai quốc gia cho nên, Việt Nam Nhật Bản cần tích cực phối họp với việc thực giải pháp để hoạt động xúc tiến đầu tư thành cơng Tóm lại, Việt Nam nói chung tỉnh thành phía Bắc nói riêng cần có giải pháp cải thiện hoạt động xúc tiến đầu tư nội dung, phương pháp nguồn nhân lực Công tác xúc tiến đầu tư đóng vai trị then chốt định hướng thu hút đầu tư trực tiếp từ Nhật Bản vào khu vực miền Các tỉnh, thành phố phía Bắc cần nỗ lực không ngừng thực giải pháp thúc đẩy hoạt động XTĐT cách thường xuyên, liên tục với phối hợp nhà đầu tư Nhật Bản để tăng tỉnh hấp dẫn khả cạnh tranh thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi nói chung thu hút đầu tư trực tiếp từ Nhật Bản vào tỉnh thành phía Bắc Việt Nam nói riêng Từ góp phần nâng cao vai trị, vị trí ngày quan trọng hoạt độngXTĐT việc thu hút FDỈ vào Việt Nam KẾT LUẬN - Với nỗ lực không ngừng đổi hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam xem điểm đến hấp dẫn nhà đầu tư nước ngồi có Nhật Bản Trong năm gần đây, với cố gắng cải thiện môi trường đầu tư, nước ta đạt thành công đáng kể thu hút nguồn vốn FDI nói chung nguồn vốn đầu tư trực tiếp từ Nhật Bản nói riêng Hiện nay, Nhật Bản đối tác đầu tư quan trọng hàng đầu nước ta Nguồn vốn đầu tư trực tiếp Nhật Bản đóng góp khơng nhỏ nghiệp phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam - Các tỉnh, thành phía Bắc Việt Nam với lợi so sánh ngày điểm đến hấp dẫn, thu hút FDI đối tác nước đặc biệt nhà đầu tư Nhật Bản Trong giai đoạn 2007 - 2014, nguồn vốn đầu tư trực tiếp từ Nhật Bản vào miền Bắc có tăng lên kể Bên cạnh kết đạt tồn nhiều hạn chế nguồn lực môi trường đầu tư nên tình hình triển khai dự án chưa tương xứng với tiềm hai bên - Vì vậy, quan phụ trách công tác xúc tiến đầu tư từ Trung ương đến địa phương cần nỗ lực tiến hành hoạt động xúc tiến đầu tư, đề xuất cải cách sách xúc tiến đầu tư cải thiện biện pháp xúc tiến, hướng tới xây dựng chiến lược xúc tiến đầu tư tầm cỡ quốc gia, phù họp với thông lệ quốc tế Mục tiêu trước mắt, tỉnh, thành phố phía Bắc nói riêng Việt Nam nói chung cần cải thiện nâng cao hiệu hoạt động xúc tiến đầu tư, vươn lên cạnh tranh gay gắt quốc gia để thu hút sử dụng hiệu nguồn vốn đầu tư trực tiếp từ Nhật Bản, góp phần phát triển kinh tế - xã hội đất nước DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Quốc hội, Luật đầu tư số 59/2005/QH11, ngày 29/11/2005 quy định hoạt động đầu tư nhằm mục đích kinh doanh; quyền nghĩa vụ nhà đầu tư; bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp nhà đầu tư; khuyến khích ưu đãi đầu tư; quản lý nhà nước đầu tư Việt Nam đầu tư từ Việt Nam nước Quốc hội, Luật đầu tư số 67/2014/QH13, ngày 26/11/2014 quy định hoạt động đầu tư kinh doanh Việt Nam hoạt động đầu tư kinh doanh từ Việt Nam nước ngồi Chính phủ, Nghị định số 61/2003/NĐ-CP ngày tháng năm 2003 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Ke hoạch Đầu tư Chính phủ, Nghị định số 116/2008/NĐ-CP Chỉnh phủ ngày 14 tháng 11 năm 2008 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Ke hoạch Đầu tư Chính phủ, Nghị số 103/NĐ-CP Chỉnh phủ ngày 29 tháng năm 2013, định hướng nâng cao hiệu thu hút, sử dụng quản lý đầu tư trực tiếp nước ngồi tầm nhìn 2020 Bộ Ke hoạch Đầu tư, Quyết định số 521/QĐ-BKH ngày 16 tháng năm 2009 Bộ trưởng Bộ Ke hoạch Đầu tư chức năng, nhiệm vụ cấu tổ chức Cục Đầu tư nước Bộ Ke hoạch Đầu tư, Quyết định số 1220/QĐ-BKH ngày 26 tháng năm 2010 Bộ trưởng Bộ Ke hoạch Đầu tư chức năng, nhiệm vụ quyền hạn Trung tâm Xúc tiến Đầu tư phía Bắc thuộc Cục Đầu tư nước ngồi Đỗ Đức Bình, Nguyễn Thường Lạng (2008), Giáo trình Kinh tế quốc tế, Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân Phùng Xuân Nhạ (2001), Giáo trình Đầu tư quốc tế, Nhà xuất ĐHQGHN 10 Bộ Ke hoạch Đầu tư (2013), Kỷ yếu 25 năm đầu tư trực tiếp nước Việt Nam 11 Bùi Thúy Vân (2012), Tập giảng Kinh tế quốc tế phần, Học viện Chính sách Phát triển 12 Tổng cục Thống kê (2014), Niên gián thống kê sơ năm 2014, Nhà xuất Tổng cục Thống kê 13 Phan Thị Thùy Trâm (2010), Kinh nghiệm xúc tiến đầu tư trực tiếp nước số khu vực Đông Á học cho Việt Nam, Luận án tiến sĩ, ngày 16/10/2010 14 Bộ Ke hoạch Đầu tư (2012), Đe án “Đánh giá thực trạng đầu tư nước thời gian qua định hướng đến 2020 ”, ngày 20/09/2012 15 Nguyên Đức (2014), Hơn 20 tỷ USD vốn FDỈ vào Việt Nam năm 2014, http://baodautu.vn, ngày 26/12/2014 16 Mai Hùng (20140, Hội nghị ngành Cơng Thương 28 tỉnh, thành phố khu vực phía Bắc, www.congthuongbackan.gov.vn, ngày 17/09/2014 17 Cục Đầu tư nước ngoài, Tổ chức xúc tiến thưong mại Nhật Bản (JETRO) (2015), Tình hình thu hút FDI Nhật Bản vào Việt Nam 2006 - 2014, www.vietfin.net, ngày 4/3/2015 18 Cục Đầu tư nước (2014), Thực trạng định hướng hoạt động xúc tiến đầu tư cấp địa phương, http://fia.mpi.gov.vn/, ngày 14/11/2014 19 Trung tâm Xúc tiến Đầu tư phía Bắc (2012J, Báo cáo công tác năm 2012 Trung tâm Xúc tiến Đầu tư phía Bắc 20 Trung tâm Xúc tiến Đầu tư phía Bắc (2013), Báo cáo cơng tác năm 2013 Trung tâm Xúc tiến Đầu tư phía Bắc 21 Cục Đầu tư nước ngồi (2014), Tình hình thu hút đầu tư Nhật Bản Việt Nam đến tháng 12/2014 22 Cục Đầu tư nước ngồi, Tình hình thu hút FDỈ từ Nhật Bản vào Việt Nam giai đoạn 2007 - 2014 23 http://www.vn.emb-japan.go.jp/vn/relationship.html 24 http://www.amchamvietnam.com 25 http://fia.mpi.gov.vn/ 26 https://www.jetro.go.jp 27 http://ipcn.mpi.gov.vn/ 28 www.gso.gov.vn/ II TÀI LIỆU TIẾNG ANH JETRO (2012), “Survey on the International Operations of Japanses Firms” JETRO, (2011), “Survey of Japnanese - Affiliated Firms in Asia and Oceana (FY 2011 Survey) - PHỤ LỤC HÌNHnăm 1.122014 Chỉ số Cơ sớ hạ tầng Tp.HCM Binh Dương Đả Nẳng BRVĨ Đổng Nai Dổng Tháp Vĩnh Phúc Bơc Nính Lão Cai Tây Ninh Hải Dương n H Khánh Hỏa Cẩn Thơ Hã Nội Ninh Bình Hải Phịng Thai Binh Long An Tiến Giang Bển Tre Nam t>nh Hầ Nam Đinh Định Ninh Thuận I í.u I I I Quảng Ngãi Đạc Liẻư ĩhãi Nguyên Đăk íãk Vinh Long Thanh Hóa Quảng Trị Cả Mau Hưng Yên An Giang Quầng Ninh Quảng Nam Binh Phước Hòa Binh Bỉnh ỉhuân Nghệ Ãn Sóc Tràng Hã Tĩnh Phú Yẽn Lầm Đơng Kiến Giang Hã Giang Quảng Bình Bắc Giang Lạng Sơn Tuyên Quang Kon Tum Gia Lai Phú Thọ Điện Biến Sơn La Cao Bắng Lai Châu Ỵẽn Bái Khu công nghiệp Đường Năng lượng/Viễn thông Mạng internet - Chỉ số sở hạ tầng kết hợp kết điều tra cảm nhận doanh nghiệp chất luợng sở hạ tầng tỉnh, thành phố liệu cứng đuợc công bố Chỉ số họp thành số thành phần, lĩnh vục 60 liên quan tới sở hạ tầng20mà doanh nghiệp40 sử dụng q trình sản xuất80kinh doanh, (1) khu công nghiệp, (2) đuờng giao thông, (3) dịch vụ công cộng (viễn thông, luợng) (4) công nghệ thông tin ... trạng hoạt động xúc tiến đầu tư trực tiếp từ Nhật Bản vào tỉnh, thành phố phía Bắc Việt Nam 47 2.2.1 Cơ quan phụ trách hoạt động xúc tiến đầu tư trực tiếp từ Nhật Bản vào Việt Nam tỉnh,. .. tiến đầu tư trực tiếp từ Nhật Bản vào tỉnh, thành phố phía Bắc Việt Nam ” hoạt động xúc tiến đầu tư quan chức Việt Nam tỉnh, thành phố phía Bắc gắn với đầu tư trực tiếp từ Nhật Bản Mục tiêu nghiên... tiếp từ Nhật Bản vào tỉnh, thành phố phía Bắc Việt Nam giai đoạn 2007 — 2014 Chương Giải pháp tăng cường hoạt động xúc tiến đầu tư trực tiếp từ Nhật Bản vào tỉnh, thành phố phía Bắc Việt Nam Chương

Ngày đăng: 29/08/2021, 13:28

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

ppp Public Private Partnerships Họp tác theo hình thức đầu tu Công - tu- tu - Tăng cường hoạt động xúc tiến đầu tư trực tiếp từ nhật bản vào các tỉnh, thành phố phía bắc việt nam
ppp Public Private Partnerships Họp tác theo hình thức đầu tu Công - tu- tu (Trang 5)
KT-XH Kinh tế - xã hội - Tăng cường hoạt động xúc tiến đầu tư trực tiếp từ nhật bản vào các tỉnh, thành phố phía bắc việt nam
inh tế - xã hội (Trang 5)
- Bảng 2.1: Đầu tư trực tiếp nưởc ngoài tại Việt Nam được cấp giấy phép phân theo đối tác đầu tư chủ yếu - Tăng cường hoạt động xúc tiến đầu tư trực tiếp từ nhật bản vào các tỉnh, thành phố phía bắc việt nam
Bảng 2.1 Đầu tư trực tiếp nưởc ngoài tại Việt Nam được cấp giấy phép phân theo đối tác đầu tư chủ yếu (Trang 42)
- Bảng 2.3: Cơ cẩu ngành, lĩnh vực đầu tư trực tiếp của Nhật Bản vào các tỉnh, thành phố phía BẳcViệt Nam giai đoạn 2007 - 2014thành phố phía BẳcViệt Nam giai đoạn 2007 - 2014 - Tăng cường hoạt động xúc tiến đầu tư trực tiếp từ nhật bản vào các tỉnh, thành phố phía bắc việt nam
Bảng 2.3 Cơ cẩu ngành, lĩnh vực đầu tư trực tiếp của Nhật Bản vào các tỉnh, thành phố phía BẳcViệt Nam giai đoạn 2007 - 2014thành phố phía BẳcViệt Nam giai đoạn 2007 - 2014 (Trang 46)
- Bảng 2.4: Cơ cẩu nguồn vốn đầu tư trực tiếp từ Nhật Bản vào Việt Nam phân theo hình thức đầu tư - Tăng cường hoạt động xúc tiến đầu tư trực tiếp từ nhật bản vào các tỉnh, thành phố phía bắc việt nam
Bảng 2.4 Cơ cẩu nguồn vốn đầu tư trực tiếp từ Nhật Bản vào Việt Nam phân theo hình thức đầu tư (Trang 48)
- Cũng giống như cơ cấu đầu tư của cả nước, hình thức đầu tư 100% vốn nước ngoài   luôn   là   lựa   chọn   hàng   đầu   của   các   nhà   đầu   tư   Nhật   Bản   khi   lựa   chọn   đầu   tư vào   các   tỉnh,   thành   phố  phía  Bắc  Việt   Nam - Tăng cường hoạt động xúc tiến đầu tư trực tiếp từ nhật bản vào các tỉnh, thành phố phía bắc việt nam
ng giống như cơ cấu đầu tư của cả nước, hình thức đầu tư 100% vốn nước ngoài luôn là lựa chọn hàng đầu của các nhà đầu tư Nhật Bản khi lựa chọn đầu tư vào các tỉnh, thành phố phía Bắc Việt Nam (Trang 49)
- Bảng 2.5: Nguồn vốn đầu tư trực tiếp của Nhật Bản vào miền BắcViệt Nam (Chỉ tỉnh các dự án còn hiệu lực đến ngày 15/12/2014) - Tăng cường hoạt động xúc tiến đầu tư trực tiếp từ nhật bản vào các tỉnh, thành phố phía bắc việt nam
Bảng 2.5 Nguồn vốn đầu tư trực tiếp của Nhật Bản vào miền BắcViệt Nam (Chỉ tỉnh các dự án còn hiệu lực đến ngày 15/12/2014) (Trang 50)
- Hình 2.1: Website Trung tâm Xúc tiến đầu tư phía Bắc - Tăng cường hoạt động xúc tiến đầu tư trực tiếp từ nhật bản vào các tỉnh, thành phố phía bắc việt nam
Hình 2.1 Website Trung tâm Xúc tiến đầu tư phía Bắc (Trang 61)
- Bảng 2.6: Đánh giá chẩt lượng các trang web của các cơ quan xúc tiến đầu tư -trong khu vực năm 2013 - Tăng cường hoạt động xúc tiến đầu tư trực tiếp từ nhật bản vào các tỉnh, thành phố phía bắc việt nam
Bảng 2.6 Đánh giá chẩt lượng các trang web của các cơ quan xúc tiến đầu tư -trong khu vực năm 2013 (Trang 62)
- Bảng 2.7: Thống kê các Hiệp định, Thỏa thuận giữa Việt Nam — Nhật Bản liên quan tới đầu tư thời gian qua - Tăng cường hoạt động xúc tiến đầu tư trực tiếp từ nhật bản vào các tỉnh, thành phố phía bắc việt nam
Bảng 2.7 Thống kê các Hiệp định, Thỏa thuận giữa Việt Nam — Nhật Bản liên quan tới đầu tư thời gian qua (Trang 68)
- Bảng 2.8: Tỷ lệ các loại tài liệu được phát hành cho mục đích vận động các nhà đầu tư tiềm năng năm 2014 - Tăng cường hoạt động xúc tiến đầu tư trực tiếp từ nhật bản vào các tỉnh, thành phố phía bắc việt nam
Bảng 2.8 Tỷ lệ các loại tài liệu được phát hành cho mục đích vận động các nhà đầu tư tiềm năng năm 2014 (Trang 71)
HÌNH 1.12 Tp.HCM Binh Dương Đả Nẳng BRVĨ Đổng Nai Dổng Tháp Vĩnh Phúc Bôc Nính Lão Cai Tây Ninh Hải Dương n Huê Khánh Hỏa Cẩn Thơ Hã Nội Ninh Bình Hải Phòng Thai Binh Long An Tiến Giang Bển Tre Nam t>nh Hầ Nam Đinh Định Ninh Thuận - Tăng cường hoạt động xúc tiến đầu tư trực tiếp từ nhật bản vào các tỉnh, thành phố phía bắc việt nam
HÌNH 1.12 Tp.HCM Binh Dương Đả Nẳng BRVĨ Đổng Nai Dổng Tháp Vĩnh Phúc Bôc Nính Lão Cai Tây Ninh Hải Dương n Huê Khánh Hỏa Cẩn Thơ Hã Nội Ninh Bình Hải Phòng Thai Binh Long An Tiến Giang Bển Tre Nam t>nh Hầ Nam Đinh Định Ninh Thuận (Trang 88)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w