So sánh phong trào văn minh khai hóa ở nhật bản và việt nam cuối thế kỷ xix đầu thế kỷ xx cuộc vận động cắt tóc ngắn ở nhật bản và việt nam công trình dự thi giải thưởng sinh viên n
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 81 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
81
Dung lượng
4,72 MB
Nội dung
ĐỒN THANH NIÊN CỘNG SẢN HỒ CHÍ MINH BAN CHẤP HÀNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CƠNG TRÌNH DỰ THI GIẢI THƯỞNG SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC – EURÉKA LẦN THỨ XIII NĂM 2011 Tên cơng trình: Sinh viên thực hiện: NGUYỄN VŨ KỲ Người hướng dẫn: PGS TS NGUYỄN TIẾN LỰC LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU : XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN CHUYÊN NGÀNH : ĐÔNG PHƯƠNG HỌC Mã số cơng trình: …………… MỤC LỤC TĨM TẮT ĐỀ TÀI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: PHONG TRÀO VĂN MINH KHAI HÓA Ở NHẬT BẢN VÀ VIỆT NAM CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX 11 Về phong trào văn minh khai hóa 11 Phong trào văn minh khai hóa Nhật Bản 15 Phong trào văn minh khai hóa Việt Nam 26 CHƯƠNG 2: CUỘC VẬN ĐỘNG CẮT TÓC NGẮN (DANPATSU – 断髪) Ở NHẬT BẢN CUỐI THẾ KỈ XIX 38 Sắc lệnh cắt tóc ngắn danpatsu rei (断髪令) 38 Các biện pháp thực thi sắc lệnh cắt tóc ngắn 40 Kết 44 CHƯƠNG 3: CUỘC VẬN ĐỘNG CẮT TÓC NGẮN Ở VIỆT NAM ĐẦU THẾ KỈ XX 47 Phát động phong trào 47 Quá trình tiếp nhận quần chúng vận động cắt tóc ngắn 48 CHƯƠNG 4: SO SÁNH CUỘC VẬN ĐỘNG CẮT TÓC NGẮN DANPATSU Ở NHẬT BẢN VÀ CUỘC VẬN ĐỘNG CẮT TÓC NGẮN Ở VIỆT NAM 56 Nét giống hai phong trào 56 Những điểm khác hai phong trào 58 KẾT LUẬN 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 PHỤ LỤC 72 TÓM TẮT ĐỀ TÀI Cuối kỉ XIX đầu kỉ XX, quốc gia châu Á diễn nhiều kiện lịch sử trọng đại có ý nghĩa đến tiến trình phát triển lịch sử dân tộc, nhà nghiên cứu gọi thời kì châu Á thức tỉnh Cùng với trình xâm nhập nước phương Tây vào châu Á, văn minh phương Tây theo vào ảnh hưởng đến mặt đời sống nước phương Đông Đứng trước tình hình đó, nước châu Á xuất trào lưu tư tưởng mới, chủ trương học tập thành tựu phương Tây, tiến hành cải cách, đưa đất nước tiến lên đài văn minh Nhật Bản Việt Nam hai quốc gia châu Á nên khơng nằm ngồi trào lưu Trong dòng chảy bối cảnh giới khu vực thời kì này, Nhật Bản Việt Nam diễn phong trào văn minh khai hóa, học tập văn minh phương Tây, văn minh hóa sinh hoạt đời sống hàng ngày Cuộc vận động cắt tóc ngắn phận phong trào văn minh khai hóa hai nước Chúng tơi lựa chọn đề tài nghiên cứu khoa học “So sánh phong trào văn minh khai hóa Nhật Bản Việt Nam cuối kỉ XIX đầu kỉ XX – Cuộc vận động cắt tóc ngắn Nhật Bản Việt Nam” nhằm sâu nghiên cứu phận phong trào văn minh khai hóa hai nước – phong trào cắt tóc ngắn, tìm điểm giống khác phong trào hai nước, hiểu nguyên nhân nét tương đồng dị biệt phong trào văn minh khai hóa Nhật Bản Việt Nam; qua khái quát đặc thù phong trào văn minh khai hóa tính phổ biến phong trào quốc gia Đơng Á thời kì Phần cơng trình gồm chương với nội dung chương sau: Chương 1: Phong trào văn minh khai hóa Nhật Bản Việt Nam cuối kỉ XIX đầu kỉ XX Trong chương này, chúng tơi trình bày khái niệm chung, giải thích thuật ngữ liên quan phong trào văn minh khai hóa bối cảnh lịch sử quốc tế khu vực dẫn tới hình thành phát triển phong trào văn minh khai hóa hai nước Nhật Bản – Việt Nam Cụ thể Nhật Bản phong trào văn minh khai hóa gắn liền với Minh Trị Duy tân Việt Nam phong trào văn minh khai hóa gắn liền với phong trào Duy tân Qua việc nghiên cứu chúng tơi làm sáng tỏ vai trò phong trào lịch sử cận đại hai nước Nhật Bản Việt Nam Chương 2: Cuộc vận động cắt tóc ngắn (danpatsu – 断髪) Nhật Bản cuối kỉ XIX Phần sâu vào phân tích nguyên nhân, biện pháp tiến hành, giai đoạn kết phong trào cắt tóc ngắn Nhật Bản cuối kỉ XIX Đối với phủ Minh Trị – phủ tâm thực cơng tân – việc thay đổi kiểu tóc cho giống người phương Tây nhằm xóa bỏ ác cảm người phương Tây nhìn vào họ, đổi cách sống, cách nghĩ người Nhật Phong trào không thay đổi hình thức bên ngồi mà cịn thay đổi tư người Nhật, biểu thị tâm tân, cận đại hóa đất nước, thực hiệu “học tập phương Tây, đuổi kịp phương Tây, vượt qua phương Tây” người Nhật Chương 3: Cuộc vận động cắt tóc ngắn Việt Nam đầu kỉ XX Trong chương chúng tơi phân tích ngun nhân, diễn biến, nội dung tình hình thực tế vận động cắt tóc ngắn Việt Nam đầu kỉ XX Việc cắt tóc tượng trưng cho thay đổi suy nghĩ, cắt bỏ ấu trĩ khứ, q trình tự thay đổi người mặt, cách mạng thân người Phong trào cắt tóc ngắn phận phong trào Duy tân; mái tóc ngắn vượt khỏi khn khổ việc thay đổi hình thức bên ngoài, trở thành phong trào mang nhiều ý nghĩa vơ sâu sắc, có giá trị tinh thần quan trọng phong trào Duy tân Chương 4: So sánh vận động cắt tóc ngắn danpatsu Nhật Bản vận động cắt tóc ngắn Việt Nam Trong chương này, tiến hành thực so sánh để tìm điểm tương đồng dị biệt sâu tập trung phân tích, lý giải nguyên nhân điểm giống – khác phong trào cắt tóc ngắn hai nước Nhật Bản Việt Nam thời kì cuối kỉ XIX đầu kỉ XX Tóm lại, cơng trình nghiên cứu phác họa nên tranh phong trào văn minh khai hóa hai nước Nhật Bản Việt Nam giai đoạn cuối kỉ XIX đầu kỉ XX Trên tảng đó, chúng tơi sâu tìm hiểu trình bày có hệ thống giai đoạn, kết ảnh hưởng phong trào cắt tóc ngắn cơng văn minh khai khóa nước Từ rút điểm giống khác vận động cắt tóc ngắn hai nước phân tích nguyên nhân giống – khác để thấy nét chung, phổ biến phong trào văn minh khai hóa nước Đông Á thấy nét riêng biệt, đặc sắc phong trào nước khu vực MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Quan hệ Nhật – Việt có từ lâu đời năm gần phát triển nhanh chóng tồn diện Từ năm 2006, Nhật Bản Việt Nam nâng cấp quan hệ hai nước lên tầm đối tác chiến lược, mở thời kỳ phát triển chưa có lịch sử quan hệ hai bước Tìm hiểu Nhật Bản nói chung quan hệ Nhật Bản – Việt Nam nói riêng có ý nghĩa quan với – sinh viên Bộ môn Nhật Bản, nhằm nâng cao hiểu biết toàn diện Nhật Bản, phục vụ học tập chuyên ngành sâu nghiên cứu Nhật Bản Cuối kỉ XIX đầu kỉ XX vùng Đông Á diễn nhiều kiện trọng đại, Nhật Bản, Việt Nam, Trung Quốc Với sóng ảnh hưởng văn minh phương Tây tràn vào với tốc độ nhanh mạnh, bình diện rộng lớn, khu vực Đông Á dần thức tỉnh với nhiều kiện trọng đại, có ảnh hưởng mạnh mẽ đến phát triển tiến trình lịch sử quốc gia khu vực, quốc gia hô hào vận động tân, đổi đất nước; vận động tân, đổi mới, cải cách, canh tân cụm từ quen thuộc nghiên cứu lịch sử Đông Á giai đoạn Bên cạnh đó, sâu nghiên cứu nhận thấy giai đoạn hai nước Nhật Bản Việt Nam có nhiều kiện tương đồng, số kiện phong trào văn minh khai hóa, học tập văn minh phương Tây thay đổi cách ăn, mặc, ở, sinh hoạt đời sống hàng ngày Đây giai đoạn quan trọng, nhiều biến động lịch sử Nhật Bản Việt Nam, mảng đề tài vô hấp dẫn, thú vị thu hút quan tâm tìm hiểu, nghiên cứu giới học giả giới Nếu văn minh khai hóa vấn đề giới nghiên cứu giới quan tâm tìm hiểu Việt Nam, văn minh khai hóa vấn đề chưa quan tâm nghiên cứu mức Bởi lí trên, chọn “So sánh phong trào văn minh khai hóa Nhật Bản Việt Nam cuối kỉ XIX đầu kỉ XX – Cuộc vận động cắt tóc ngắn Nhật Bản Việt Nam” làm đề tài cho cơng trình nghiên cứu khoa học để cá nhân thỏa mãn sở thích nghiên cứu, hiểu sâu sắc hơn, đầy đủ phong trào văn minh khai hóa nước lý giải đầy đủ điểm tương đồng khác biệt lịch sử cận đại hai nước – vấn đề mà quan tâm Tuy nhiên, quỹ thời gian lực nghiên cứu thân hạn chế, nghiên cứu này, tập trung nghiên cứu so sánh vận động cắt tóc ngắn – phận phong trào văn minh khai hóa – hai nước Những vấn đề khác tiếp tục nghiên cứu năm Lịch sử nghiên cứu Theo tư liệu mà tiếp cận có nhiều sách, cơng trình nghiên cứu, viết, chuyên khảo tác giả nước viết phong trào Minh Trị Duy tân Nhật Bản phong trào Duy tân Việt Nam Tuy nhiên phong trào văn minh khai hóa mà cụ thể vận động cắt tóc ngắn hai nước đề cập cơng trình 2.1 Các cơng trình nước Về phong trào cắt tóc ngắn Nhật, cơng trình nghiên cứu Nguyễn Tiến Lực “Minh Trị Duy tân Việt Nam (明治維新とベトナム)” (Nxb Giáo dục, 2010), tác giả nghiên cứu cách toàn diện phong trào Duy tân Nhật Bản, sâu phân tích giai đoạn tồn tiến trình cải cách vai trị cụ thể sách, nhân vật vấn đề liên quan Trong phần “Văn minh khai hóa”, tác giả có đề cập nhiều đến phong trào cắt tóc ngắn (danpatsu) Nhật Bài viết Phan Hải Linh “Quá trình “cận đại hóa từ đầu tóc” người Nhật qua tư liệu nước ngoài” (Bài giảng chuyên đề nghiên cứu Nhật Bản: Lịch sử văn hóa – xã hội, Nxb Thế giới, 2010) có đề cập đến nguyên nhân, giai đoạn thay đổi kiểu tóc, cách trang điểm người Nhật thời kì Minh Trị Duy tân đưa nhận xét, cách nhìn nhận người nước ngồi việc cắt tóc người Nhật Trong viết “Bunmei Kaika biến đổi đời sống vật chất người Nhật” (Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số (293)), tác giả Phan Hải Linh đề cập đến thay đổi to lớn đời sống vật chất (ăn, mặc, ở) người Nhật Bản phong trào “văn minh khai hóa” đầu thời kì Minh Trị Cụ thể, tác giả miêu tả thói quen trang phục, thói quen ăn uống cách bố trí sinh hoạt nhà người dân Nhật Bản từ thời Edo trở trước biến đổi sâu sắc lĩnh vực sau Minh Trị Duy Tân Bài viết phần khắc họa thái độ tiếp thu văn minh nước nhân dân nước này, chủ động tiếp nhận lĩnh vực cách ạt giai đoạn đầu, sau chậm rãi sàng lọc để chọn phù hợp đồng thời biết bảo lưu phát triển giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc Phần nghiên cứu trang phục viết đề cập đến cách trang điểm, kiểu tóc nam giới phụ nữ Nhật Bản thời kì văn minh khai hóa Về phong trào cắt tóc ngắn Việt Nam, Nguyễn Q Thắng đề cập “Phong trào Duy tân – Các khn mặt tiêu biểu” (Nxb Văn hóa thơng tin, 2006) Nội dung nêu lên tồn cảnh tranh phong trào Duy tân Việt Nam, phân tích nguyên nhân, diễn biến, kết vận động nhân vật lịch sử phong trào Tuy nhiên, nội dung vấn đề cắt tóc đề cập lại nằm rải rác vận động phong trào Trong “Phong trào Duy tân” (Nxb Đà Nẵng, 1995), Nguyễn Văn Xuân đề cập cụ thể phong trào cúp (cắt) tóc diễn Trung Kỳ, chủ yếu Quảng Nam Trong phần này, tác giả mơ tả cụ thể, chi tiết kiểu tóc cách ăn mặc, thói quen sinh hoạt hàng ngày người dân Việt Nam giai đoạn đầu kỉ XX, nêu bật vai trò quan trọng tập tục truyền thống (như thói quen để tóc dài, thói quen ăn trầu, nhuộm đen, mặc áo dài…) đời sống vật chất ý nghĩa giá trị tinh thần lòng người dân Việt Từ sở đó, tác giả đến phân tích ảnh hưởng luồng văn hóa tràn vào – văn hóa phương Tây, song song trình tiếp nhận trình đấu tranh nhằm biến chuyển tư tưởng để đón nhận giá trị văn hóa Việt Nam Cuộc vận động cắt tóc ngắn nằm số tượng đề cập Bài viết “Cuộc vận động Duy tân đầu kỉ XX Việt Nam – Những đặc điểm học cho tại” tác giả Trần Thị Thu Lương (Tạp chí Phát triển khoa học cơng nghệ, Tập 12, Số 01-2009) phân tích đặc điểm phong trào vận động Duy Tân Việt Nam đầu kỉ XX, nhấn mạnh động yêu nước người Việt, phân tích học kinh nghiệm; có đề cập đến phong trào cắt tóc Tiếp cận góc độ khác, tác giả Sơn Nam tác phẩm biên khảo “Phong trào Duy tân Bắc, Trung, Nam – Miền Nam đầu kỉ XX – Thiên Địa Hội & Cuộc minh tân” ghi chép đầy đủ toàn cảnh phong trào Duy tân miền, phần phụ lục có đề cập đến cắt tóc qua thơ phong trào Duy tân Bắc kỳ 2.2 Các cơng trình nước ngồi Trong số cơng trình nghiên cứu nước ngồi mà người nghiên cứu tiếp cận đáng ý 近代日韓両国における「断髪」(“Danpatsu” nước Nhật – Hàn thời cận đại) tác giả 田 星姫 (Jeon Sung Hi), (Fuji Xerox Kikin, 1996) Cơng trình trình bày tồn diện phong trào cắt tóc ngắn hai nước Nhật Bản Hàn Quốc thời cận đại sâu vào phân tích, so sánh phong trào hai nước nhiều mặt khác Cuốn 日本生活文化史序論 – 歴史学を人々に (Giới thiệu lịch sử văn hóa đời sống Nhật Bản – Dành cho người nghiên cứu sử học) tác giả 芳賀 登 (Haga Noboru) coi cơng trình nghiên cứu chun sâu lịch sử đời sống văn hóa Nhật Bản qua thời kì Trong sách này, tác giả giới thiệu văn hóa giai đoạn Nhật Bản trình bày đời sống văn hóa Nhật Bản thời kì văn minh khai hóa Những tài liệu hỗ trợ nhiều cho việc nghiên cứu “phông nền” rõ nét cho đề tài lẽ nội dung nghiên cứu kiện cắt tóc ngắn hai nước Nhật Bản Việt Nam nằm bối cảnh chung phong trào văn minh khai hóa cuối kỉ XIX đầu kỉ XX Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu viết nêu với nhiều mức độ khác tiếp cận đánh giá vận động cắt tóc ngắn hai nước Nhật Bản Việt Nam phong trào văn minh khai hóa cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Tuy nhiên, điều kiện phạm vi tiếp cận lịch sử vấn đề nghiên cứu từ trước đến nay, nhận thấy chưa có cơng trình sâu nghiên cứu có hệ thống vận động chưa so sánh phong trào hai nước Nhật Bản Việt Nam Kế thừa phát triển thành tựu nghiên cứu người trước, đề tài nghiên cứu “So sánh phong trào văn minh khai hóa Nhật Bản Việt Nam cuối kỉ XIX đầu kỉ XX – Cuộc vận động cắt tóc ngắn Nhật Bản Việt Nam”, muốn giải vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Nhật Bản Việt Nam hai quốc gia có nhiều điểm tương đồng mặt khứ tại, cuối kỉ XIX đầu kỉ XX hai nước có kiện trọng lại dấu ấn đậm nét lịch sử nước gây tiếng vang to lớn giới Như trình bày trên, văn minh khai hóa nói chung cắt tóc ngắn nói riêng vấn đề liên quan chưa tiếp cận đầy đủ mảng đề tài vô thú vị thúc quan tâm tìm hiểu, nghiên cứu Do đó, cách sâu khai thác khía cạnh phong trào văn minh khai hóa vận động cắt tóc ngắn phong trào mục đích nghiên cứu đề tài chúng tơi muốn tìm lời lí giải nắm bắt thái độ tiếp nhận ảnh hưởng từ bên hai nước trước sóng văn hóa phương Tây ngày lan rộng cách mạnh mẽ Với mục đích rõ ràng thế, đặt nhiệm vụ cần phải làm là: Hiểu nguyên nhân, trình diễn phong trào văn minh khai hóa Nhật Bản Việt Nam; hiểu rõ giai đoạn, vận động, kết ảnh hưởng phong trào cắt tóc ngắn cơng văn minh khai khóa Nhật Bản Việt Nam Tìm điểm giống khác vận động cắt tóc ngắn hai nước phân tích nguyên nhân giống – khác Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu cụ thể đề tài vận động cắt tóc ngắn Nhật Bản Việt Nam giai đoạn cuối kỉ XIX đầu kỉ XX Chúng sâu tìm hiểu, nghiên cứu nguồn gốc, nguyên nhân, diễn biến giai đoạn, kết quả, tác động vận động cắt tóc ngắn lịch sử cận đại hai nước; từ rút điểm giống khác vận động phân tích nguyên nhân giống khác Đề tài chúng tơi nghiên cứu giác độ khoa học lịch sử Tuy nhiên, đối tượng nghiên cứu nằm không gian, giai đoạn lịch sử cụ thể với kiện liên quan đan xen nhau, chi phối trực tiếp đến đối tượng nghiên cứu Ở chúng tơi muốn nói đến văn minh khai hóa Cuộc vận động cắt tóc ngắn Nhật Bản Việt Nam nằm bối cảnh chung phong trào văn minh khai hóa cuối kỉ XIX đầu kỉ XX Bởi nghiên cứu cắt tóc ngắn khơng thể khơng đề cập đến văn minh khai hóa yếu tố liên quan; vững chắc, cần thiết cho vận động cắt tóc ngắn cho đề tài Phương pháp nghiên cứu Vì đề tài thực nghiên cứu so sánh nên phương pháp nghiên cứu chúng tơi sử dụng so sánh Để có sở so sánh sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp Bên cạnh đó, đề tài nghiên cứu giai đoạn lịch sử định nên phương pháp lịch sử sử dụng triệt để nghiên cứu vấn đề Đóng góp đề tài Đa số cơng trình nghiên cứu tư liệu chúng tơi có với nhiều mức độ khác tiếp cận đánh giá vận động cắt tóc ngắn hai nước Nhật Bản Việt Nam 65 Ở Việt Nam khác, giai đoạn đầu kỉ XX chế độ phong kiến giá trị tích lũy lâu dài cịn ảnh hưởng sâu đậm ăn sâu vào tâm tưởng, cách nghĩ, cách sống người dân Việt Chế độ phong kiến hệ tư tưởng Nho giáo cấu kết vững thành ý thức hệ – ý thức giá trị truyền thống, để chúng biểu rõ nét qua điều bình thường đời sống hàng ngày cách ăn, mặc, ở, thói quen sinh hoạt…, búi tóc dài khơng nằm ngồi giá trị Đối với người Việt Nam, mái tóc dài gắn kết nhiều giá trị biểu tượng Trước hết, để có mái tóc dài q trình lâu dài thời gian ni dưỡng, chăm sóc, tồn phát triển với qng đời người sinh sống Chính điều tự tạo cho giá trị gần gũi, thân thuộc Sau nữa, mái tóc – đầu tóc nơi để thờ tổ tiên, ông bà, cha mẹ, biểu tượng kèm với tư tưởng “trung – hiếu” Mái tóc với người dân Việt Nam vượt qua giới hạn thể thông thường Cuộc vận động cắt tóc ngắn đầu kỉ XX tầng lớp sĩ phu tiến khởi xướng lãnh đạo, họ người đào tạo từ khoa cử phong kiến mà ngược lại cách nghĩ, cách làm phong kiến Họ đề xướng, vận động cắt bỏ mái tóc dài địn đánh trực tiếp nhằm giáng thẳng vào chế độ phong kiến suy nghĩ thủ cựu, lạc hậu Đối với nhiều cách nghĩ, điều lại đồng nghĩa với việc phản lại dân tộc, phản lại cội nguồn thân Vì cách nghĩ nên thực tế vận động cắt tóc ngắn vấp phải kháng cự từ lực lượng yêu chuộng phong kiến Hay nói cách khác, mái tóc dài có “tấm bình phong” hậu thuẫn tư tưởng hệ tư tưởng phong kiến nên giá trị khó bị phá vỡ Khi vận động vào quần chúng tiếp nhận dè dặt hệ thống pháp luật phong kiến khắt khe Tóm lại, tiếp thu thành tựu dân tộc khác để phát triển đất nước yếu tố cần thiết quan trọng nấc thang phát triển quốc gia Tuy nhiên, tiếp thu để vừa tận dụng hiệu thành tựu vừa bảo tồn phát huy bền vững giá trị truyền thống dân tộc mình, đặc biệt tiếp thu đảm bảo điều kiện văn hóa dân tộc “hịa nhập mà khơng hịa tan” nước cách làm khác Đối với phong trào cắt tóc ngắn danpatsu Nhật Bản cuối kỉ XIX vận động cắt tóc ngắn đầu kỉ XX Việt Nam, bên cạnh yếu tố tương đồng bối cảnh giới, phát triển kiện lúc theo đường thẳng hay vài nét giống mục đích đề cập vấn đề cắt tóc ngắn 66 điều kiện khác nội kiện khác nhau, khác hồn cảnh đất nước, lực lượng lãnh đạo, mục đích, tính chất, yếu tố văn hóa… Chính điều tạo nên màu sắc đặc trưng phong trào hai nước Cuối kỉ XIX, suy nghĩ đắn, khôn khéo, Nhật Bản tiến hành hàng loạt cải cách thu kết rõ nét; phong trào cắt tóc ngắn danpatsu nằm số Có thể coi nguồn gốc Nhật Bản tiến hành cải cách thành công nước phương Đông khác 67 KẾT LUẬN Trong trình phát triển, bên cạnh tận dụng tốt nguồn lực nội sẵn có, quốc gia không ngừng nắm bắt tiếp thu giá trị, thành tựu vật chất tinh thần nhân loại Vấn đề thu hút quan tâm tìm hiểu nghiên cứu phương thức tiếp thu văn minh quốc gia vừa nắm bắt thành tựu vừa giữ vững phát huy giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc Cuối kỉ XIX đầu kỉ XX, quốc gia châu Á diễn nhiều kiện lịch sử trọng đại có ý nghĩa đến tiến trình phát triển lịch sử dân tộc, người ta gọi giai đoạn châu Á thức tỉnh Cùng với trình đẩy mạnh xâm lược thuộc địa, tìm kiếm khu vực nhằm mở rộng thị trường, nước đế quốc phương Tây mang đến khu vực châu Á nét văn minh lạ Trước điều mẻ lần “mắt thấy tai nghe” nước phương Đông nhận thức yếu dấy lên phong trào học tập văn hóa – văn minh phương Tây Thời kì này, giao thoa văn hóa Đơng – Tây diễn nhanh mạnh, biến chuyển nhiều giá trị đời sống vật chất tinh thần nước phương Đơng Tại Nhật Bản, với sách cải cách quyền Minh Trị, phong trào văn minh khai hóa có điều kiện sâu vào quần chúng, đua học tập cách ăn, mặc, ở, sinh hoạt theo kiểu phương Tây Trong bối cảnh lịch sử mới, bước vào đầu kỷ XX, với chuyển biến nước tác động vào, Việt Nam có thay đổi đời sống xã hội đấu tranh yêu nước chống Pháp, với trỗi dậy phong trào Duy tân (1905 – 1908), đỉnh cao phong trào chống sưu thuế (1908), vận động cách mạng dân tộc, dân chủ trước Đảng Cộng sản Việt Nam đời Các chí sĩ yêu nước sức hô hào cải cách, tân, vận động thực tân văn hóa, tân sinh hoạt nhằm xóa bỏ hủ tục lạc hậu, thay đổi cách nghĩ, cách làm để làm động lực thực nhiệm vụ đấu tranh đánh đuổi thực dân Pháp lật đổ quyền phong kiến hủ lậu, bạc nhược Với quan tâm đến lịch sử cận đại hai dân tộc Việt Nam – Nhật Bản niềm say mê nghiên cứu, chúng tơi tiến hành tìm hiểu, nghiên cứu có hệ thống kiện cắt tóc ngắn – phận phong trào văn minh khai hóa hai nước trình bày đề tài “So 68 sánh phong trào văn minh khai hóa Nhật Bản Việt Nam cuối kỉ XIX đầu kỉ XX – Cuộc vận động cắt tóc ngắn Nhật Bản Việt Nam” Ở Nhật Bản, nhờ điều kiện lịch sử, hoàn cảnh quốc gia yếu tố thuận lợi khác, phong trào cắt tóc ngắn danpatsu quyền Minh Trị lãnh đạo thực hiện, triển khai đồng từ trung ương đến địa phương, từ quan chức cao cấp đến thứ dân bình thường với hệ thống văn qui định chặt chẽ chế tài xử lý cứng rắn Hội đủ nhiều điều kiện cần đủ nên phong trào diễn phạm vi rộng lớn, thu nhiều kết mang qui mô phong trào cụ thể, độc lập Ngược lại, yếu tố thuận lợi phong trào Nhật Bản hạn chế bất lợi vận động cắt tóc ngắn đầu kỉ XX Việt Nam Do tồn hạn chế phận lãnh đạo cách thức tiến hành, hạn chế lực lượng tham gia, đối lập yếu tố văn nội địa với văn hóa du nhập đặc biệt phải tiến hành hoàn cảnh quốc gia “mất nước”, dân chúng lầm than nên vận động khơng thể tránh khỏi thiếu sót, kết đạt theo mà thu hẹp qui mô dừng lại vận động – phận tổng thể phong trào Duy tân – tất yếu Qua nhận thấy rằng, tiếp biến văn hóa, tùy theo điều kiện nội khách quan lẫn chủ quan sẵn có nước mà quốc gia có cách thực riêng Có nước tiếp nhận văn hóa – văn minh ngoại lai cách êm đềm, ơn hịa, mềm dẻo thu thành tốt đẹp có dân tộc để làm điều dễ dàng, q trình tiếp biến văn hóa xảy khơng sóng gió Văn hóa yếu tố nhạy cảm, khơng có cách làm đắn xảy đụng độ văn hóa, xung đột văn hóa điều tránh khỏi Sự xâm nhập phương Tây Nhật Bản diễn tương đối hịa bình hơn, Việt Nam nhiều quốc gia khác ngược lại Chính sách đắn mang lại kết tích cực, lí lý giải Nhật Bản thành công nước phương Đơng khác Dựa vốn kiến thức tích lũy tài liệu thu thập với tinh thần làm việc nghiêm túc; nghiên cứu, phân tích, đánh giá đến so sánh phong trào – vận động cắt tóc ngắn lịch sử cận đại hai nước Nhật Bản – Việt Nam, tìm điểm giống khác phong trào hai nước, hiểu nguyên nhân nét tương đồng dị biệt phong trào văn minh khai hóa Nhật Bản Việt Nam; qua khái quát đặc thù phong trào văn minh khai hóa 69 tính phổ biến phong trào quốc gia Đông Á thời kì Vì đề tài so sánh, thêm vào quĩ thời gian kinh nghiệm nghiên cứu thân cịn hạn chế nên đánh giá nhiều mang tính chủ quan cá nhân Tuy nhiên, khoa học vô tận, tùy thuộc vào góc độ tiếp cận quan điểm riêng người nên có ý kiến trái chiều, chúng tơi nghĩ điều hồn tồn bình thường nghiên cứu nói chung động lực để tương lai chúng tơi hồn thiện đề tài mức độ cao Với kết đạt được, dù nhỏ bé hi vọng đề tài góp phần nhỏ vào tài liệu học tập, giảng dạy, nghiên cứu Nhật Bản – Việt Nam nói chung lịch sử cận đại hai nước nói riêng. 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Trịnh Dỗn Chính – Phạm Đào Thịnh, “Nội dung đặc điểm tư tưởng trị Việt Nam cuối kỉ XIX, đầu kỉ XX qua nhà tư tưởng tiêu biểu” Nguyễn Ngọc Cơ (2010), “Đông Kinh nghĩa thục với phong trào Đông Du”, Bài giảng chuyên đề nghiên cứu Nhật Bản: Lịch sử văn hóa – xã hội, Nxb Thế giới, Hà Nội, tr 275 – 285 Nguyễn Thị Đảm, “Sự tiếp biến văn hóa Việt Nam thập niên đầu kỉ XX”, VNH3.TB4 383 Fukuzawa Yukichi, “Thoát Á Luận” (Chủ trương thoát khỏi Châu Á), Thời Sự Tân Báo (Jiji Shimpo) – Ngày 16 tháng năm Minh Trị thứ 18, (1885), Hải Âu, Kuriki Seiichi dịch Đào Nhật Kim (2010), “100 năm phong trào chống xâu, thuế Phú Yên (1908 – 2008), Báo Phú Yên điện tử ngày 16 tháng 10 năm 2010 Phan Hải Linh (1997), “Bunmei kaika biến đổi đời sống vật chất người Nhật”, Tạp chí nghiên cứu Lịch sử, số (293), tr 75 – 84 Phan Hải Linh (2010), “Q trình “cận đại hóa từ đầu tóc” người Nhật qua tư liệu nước ngoài”, Bài giảng chuyên đề nghiên cứu Nhật Bản: Lịch sử văn hóa – xã hội, Nxb Thế giới, Hà Nội, tr 117 – 129 Nguyễn Tiến Lực (2010), Minh Trị Duy tân Việt Nam (明治維新とベトナム), 10 11 12 13 Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Tiến Lực (2006), “Về cách thức tiếp nhận văn minh bên Nhật Bản”, Văn hóa phương Đơng : Truyền thống Hội nhập, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Trần Thị Thu Lương (2009), “Cuộc vận động Duy tân đầu kỉ XX Việt Nam – Những đặc điểm học cho tại”, Tạp chí phát triển khoa học công nghệ, 12 (01), tr 17 – 25 Sơn Nam (2004), Phong trào Duy tân Bắc, Trung, Nam Miền Nam đầu kỉ XX Thiên Địa Hội & Cuộc minh tân, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh Vũ Dương Ninh (Chủ biên) (2008), Lịch sử văn minh giới, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lê Văn Quang (1998), Lịch sử Nhật Bản, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 71 14 R H P Mason J G Caiger (2003), Lịch sử Nhật Bản (Nguyễn Văn Sỹ biên dịch), Nxb Lao động, Hà Nội 15 Vĩnh Sính (2005), “Hội trí thức Meirokusha tư tưởng khai sáng Nhật Bản”, Tạp chí Thời đại mới, số 16 Nguyễn Văn Tận (2010), “Từ cơng Duy tân Nhật Bản nhìn lại phong trào Duy tân Việt Nam”, Bài giảng chuyên đề nghiên cứu Nhật Bản: Lịch sử văn hóa – xã hội, Nxb Thế giới, Hà Nội, tr 406 – 415 17 Nguyễn Q Thắng (2006), Phong trào Duy tân – Các khn mặt tiêu biểu, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 18 Chương Thâu, “Vị trí quan trọng phong trào Duy tân đầu kỉ XX tiến trình lịch sử, văn hóa Việt Nam”, trang Web Bảo tàng lịch sử Việt Nam 19 Nguyễn Văn Xuân (1995), Phong trào Duy tân, Nxb Đà Nẵng Tiếng Nhật 20 田 星姫 (1996), 近代日韓両国における「断髪」, 富士ゼロックス基金 (Jeon Sung Hi (1996), “Danpatsu” nước Nhật – Hàn thời cận đại, Fuji Xerox Kikin) 21 芳賀 登 (1994), 日本生活文化史序論 - 歴史学を人々に, 株式会社つくば ね舎, 東京 (Haga Noboru (1994), Giới thiệu lịch sử văn hóa đời sống Nhật Bản – Dành cho người nghiên cứu sử học, Tsukubanesha, Tokyo) Internet http://www.nhatban.net http://www.thongtinnhatban.net http://www.tapchithoidai.org http://www.vi.wikipedia.org http://www.talawas.org http://www.baophuyen.com.vn 22 23 24 25 26 27 28 http://www.baoquangnam.com.vn 29 http://www.baotanglichsu.vn 72 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Thông tin Sắc lệnh cắt tóc ngắn (断髪令 – danpatsu rei) Chính phủ Minh Trị phong trào văn minh khai hóa Nhật Bản cuối kỉ XIX 散髪脱刀令 散髪脱刀令(さんぱつだっとうれい)とは、明治 年 月 日(1871 年 月 23 日 )に 明治政府 によって出された 太政官布告 。一般には、断髪令(だんぱつれ い)という名称で呼ばれる。 概要 [編集] 幕末に洋式軍制の導入が始まって以後、 ちょんまげを結わずに散髪する風潮 が広まりつつあったが、この日「散髪脱刀勝手たるべし」として髪型については勝 手にし、華族・士族が刀を差さなくても構わないとした(なお、庶民の帯刀につい ては前年 12 月 27 日(1871 年 月 16 日)に改めて禁止令が出されている)。なお、 例外規定として「官吏等礼服の時は帯刀すべし」とされている。これを受けて明治 年(1873 年)3 月には明治天皇も散髪を行い、官吏を中心にこれに従う者が増えて いった。 断髪令という名称が有名であるが、散髪脱刀令は髪型を自由にして構わないという 布告であり、髷を禁止して散髪を強制する布告ではない。島津久光・忠義親子や榊 原鍵吉のように、布告以降も髷をしていた者もいたが、特に罰せられてはいない。 島津忠義は髷を結った姿で大日本帝国憲法発布式典に出席している。また、政府の 重鎮であった岩倉具視は、明治 年(1871 年)11 月に岩倉使節団を率いた際にも、 横浜を発った時は髷を結ったままだった。その後、シカゴで散髪をしている。 この法令の目的の つに、廃藩置県を受けて、旧武士に対する特権廃止の一環とし て帯刀の禁止が検討されたものの、「武士の魂」と信じられていた刀を直ちに取り 上げることは士族反乱につながる可能性があるために様子見の一環として出された とされている。 関連する出来事 [編集] 翌明治 年 月 日(1872 年 月 11 日)に東京府が「女子断髪禁止令」を出 している。これは散髪脱刀令の趣旨を「女子も散髪すべきである」と誤解した女性 が男性同様の短髪にすることがあったためである。 73 福井県では断髪令に反対する一揆が発生し、6 人が騒乱罪で死刑となっている。1 Phụ lục 2: Một số hình ảnh phong trào Duy tân vận động cắt tóc ngắn Việt Nam đầu kỉ XX Hình 1: Vua Hàm Nghi với kiểu tóc búi tó cũ (http://www.vtv.vn/Content/Uploads/Image/2010/6/25/256vua_634130733075191250.jpg) Hình 2: Một nhóm người dân Việt Nam đầu kỉ XX với số để kiểu tóc búi tó số cắt tóc ngắn kiểu phương Tây (http://www.camnangdulich.com/images/stories/dangdanny/phongtuctapquan/46.jpg) http://ja.wikipedia.org/wiki/散髪脱刀令 74 Hình 3: Một đại gia đình Việt Nam đầu kỉ XX với đa số thành viên nam cắt tóc ngắn kiểu phương Tây1 (http://www.phamduy.com/document/hoiky/hoiky1/images/family.jpg) Hình 4: Phố Hàng Đào – Hà Nội (nơi có trường Đơng Kinh Nghĩa Thục) đầu kỉ XX (http://www.bee.net.vn/dataimages/200910/original/images157617_pho-hang-dao.jpg) Tham khảo thêm Hồi kí nhân vật ảnh viết kiện cắt tóc ngắn gia đình đầu kỉ XX địa http://haydanhthoigian.wordpress.com/h%E1%BB%93i-ky-ph%E1%BA%A1m-duy/ 75 Hình 4: Trường Đơng Kinh Nghĩa Thục số 10 Hàng Đào – Hà Nội đầu kỉ XX (nhà mái vòm, thứ từ phải sang) (http://www.htx.dongtak.net/local/cache-vignettes/L480xH301/HangDaoTK20-f57dd.jpg) Hình 5: Một hát tuyên truyền kêu gọi đồng bào học chữ Quốc ngữ trường Đơng Kinh Nghĩa Thục (http://www.htx.dongtak.net/spip.php?article34) 76 http://www.htx.dongtak.net/spip.php?article559 http://www.htx.dongtak.net/spip.php?article566 Hình 6: Vài giảng trường Đơng Kinh Nghĩa Thục trích từ sách Quốc dân độc Hình 7: Lớp nữ tiểu học Nam Định 1908 (http://www.htx.dongtak.net/spip.php?article34) 77 Phụ lục 3: Một số vè, thơ phong trào Duy tân vận động cắt tóc ngắn Việt Nam đầu kỉ XX Vè cúp tóc1 “Vì nên nỗi u mê, Vì coi trước mặt, khơng dè sau lưng Cái tóc vơ dụng q chừng, Trời sinh mảnh hình hài Cái đầu thờ phượng, vai gánh gồng Mắt xem thấy, tai nghe thông, Chân đứng, tay dùng đỡ nương Cái mũi ngửi hết mùi hương, Miệng ăn uống, lưỡi thường nói Ngũ tạng gìn giữ tánh hằng, Nhơn, nghĩa, lễ, trí khơng? Thiệt thân thể phải dùng, Cũng nên trân trọng hịng trơng coi Cịn nỗi tóc dài, Tính cho kĩ đặng tài chi chi! Gác tay lên trán mà suy, Bùi nhùi óc, loạn xì cơi Chẳng chi nực nội mà thơi, Đã thêm chí cắn, lại bồi bụi dơ Gặp biến tình cờ, Dùng khơng rối rắm, chờ bới bao Thế thơi cịn ích chi nào? Đã thêm tốn, cơng hao Bới củ tỏi, bỏ gà, Kẻ dùng nhíp bắt, người gia lược cài Cái chang muốn cho dài, Đồi mồi long nhím bịt hai đường đầu Kẻ xức đủ thứ dầu, Sa nhân, trái kết, mượn màu làm duyên Ấy tục não phiền, Nguyễn Văn Xuân (1995), Phong trào Duy tân, Nxb Đà Nẵng 78 Xem qua mặt, biết liền vào tai Tệ có tệ ai, Tệ người Hồng Phước nối nịi đến Xưa cịn khơng biết khơng hay, Khơng khinh lẽ thẳng, không bày điều khôn Phất phơ vào cúi lịn, Bịt bùng óc trí, dập dồn thói hư Tự mười bốn kỷ đến chừ, Liu điu thói dại, không từ không Chẳng nên dại rồi, Dại há dễ mà ngồi làm thinh Vậy nên xét lại mình, Một phen rửa sạch, cho tinh Một hai ba bốn xin từ, Trước đưa kéo, sau từ vài câu Văn minh giữ vẹn đầu, Bao nhiêu tóc khơng cầu khơng ưa Sa nhân, trái kết xin chừa, Bỏ bới củ tỏi, bỏ tua gà Cái nhím xin chẻ làm ba, Cái chang, nhíp ta từ Xức dầu bỏ liền tay, Lượt thưa cho chí lượt dày bỏ Bỏ cho khuôn tuồng, Nào “bất khả huy thương” mặc người Ví cịn biết nghe lời, Cắt cho tiện cười đừng chê.” Vè xin xâu1 “Hai bên mà nghe, Ngồi buồn lại viết vè xin xâu Cử nhân, thầy tú cúp đầu, Tai nghe có giấy bệ châu gởi Thế gian đồn cấp ê hề, Nguyễn Văn Xuân (1995), Phong trào Duy tân, Nxb Đà Nẵng 79 Lập phường buôn bán tiện bề nghi nan (?) Ngâm thơ, diễn thuyết làng, Bày giản tiện áo ngang lưng quần Sự đời thấy không ưng, Trên đầu đội mũ, quần không dây Chân thời mang cặp giày Tây Rủ lất láo bầy dê! Sự trăm việc trăm quê, Người trở lại mà chê người mình.” Bài thơ Gióng trống Duy Tân Học hành cho giỏi cho mau tỉnh hồn Học học trí khơn nước, Việc quốc dân gánh trước phận Học học văn minh Nước nhà giàu mạnh vinh Học học cho minh công lý, Thấy việc chi hợp lý làm, Giàu sang lợi lộc đừng tham, Chông gai cay đắng cam bề Học học có nghề có nghiệp, Trước ni sau giúp người ta (Lê Cơ)