1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vấn đề giáo dục nữ giới trong phong trào văn hóa mới (1915 1923) ở trung quốc

16 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 8, số (2022) 274-289 Vấn đề giáo dục nữ giói phong trào Văn hóa mói (1915-1923) Trung Quốc Trần Trúc Ly * Tóm tắt: Phong trào Văn hóa gọi phong trào Văn hóa Ngũ Tứ (:EfflSr3cft®gỊj) (1915-1923), vận động cách tân văn hóa, tư tưởng phận tri thức Trung Quốc phát động Đó trí thức tên tuổi du học số nước Âu Mỹ Nhật Bản, chịu ảnh hưởng mạnh mẽ cùa nên văn minh phương Tây Hồ Thích, Trần Độc Tú, Lý Đại Chiêu, Lỗ Tấn, Chu Tác Nhân, V.V Phong trào Văn hóa đưa mục tiêu tuyên truyền khoa học, dân chủ, phản đối chuyên chế, mê tín phong kiến Trong bối cảnh đó, phong trào Vãn hóa khởi xướng loạt thảo luận vấn đề liên quan đến phụ nữ như: phản biện quan niệm truyền thống phụ nữ, kêu gọi thay đơi chê độ gia đình nên giáo dục nừ giới sờ bình đăng nam nữ, khuyến khích tự yêu đương tự nhân, địi quyền độc lập vê nghề nghiệp kinh tế cho nữ giới, V.V Trong viết này, người viết bước đâu tìm hiêu quan điểm hoạt động cùa phong trào Văn hóa vấn đề giáo dục nữ giới, từ xem xét điểm tiến hạn chế lý luận thực tiễn vân đè giáo dục nữ giới phong trào Từ khố: phong trào Văn hóa mới; giáo dục nữ giới; Trung Quốc; Ngũ tứ Ngày nhận 18/5/2021; ngày chinh sứa 02/9/2021; ngày chấp nhận đăng 22/6/2022 DOI: https://doi.org/10.33100/tckhxhnv8.3TranTrucLy lực xã hội nữ giới; điều không ảnh hưởng đến thân phụ nữ Trung Quốc mà làm suy giảm nguồn lực quốc gia, ngăn cản Trung Quốc tiến lên đường theo đuổi mục tiêu dân giàu nước mạnh, đất nước tự cường Trong suốt thời cận đại, với nỗ lực dân chủ hóa đại hóa, hướng đến xây dựng đất nước dân chủ, tự cường, vấn đề phụ nữ liên tục trí thức Trung Quốc đưa thảo luận Các nội dung tư tưởng giải phóng phụ nữ bước mở rộng, cụ thề hóa, hoạt động giải phóng phụ nữ thực thường xuyên, gây ảnh hưởng sâu rộng xã hội, bước ngoặt để người phụ nữ Trung Quốc bước khỏi bóng đen Mở đầu Xã hội Trung Quốc xã hội Nho giáo điển hình có lịch sử hàng nghìn năm, vấn đề phụ nữ vấn đề vừa có tính đại diện vừa có tính đặc thù văn hóa truyền thống Trung Quốc Địa vị vai trò người phụ nừ xã hội Trung Quốc truyền thống chịu nhiều tầng áp chế độ tông tộc, phu quyền, phụ quyền, thần quyền nhà nước phong kiến Những áp diễn thời gian dài triệt tiêu phần lớn quyền lợi, địa vị ' Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhãn văn; ĐHQG Hà Nội; email: trucly0402@gmail.com 274 275 Trần Trúc Ly / Tạp chi Khoa học Xã hội Nhàn văn, Tập 8, số (2022) 274-289 áp bức, nâng cao lực thân, bước giành lấy đảm nhiệm quyền nghĩa vụ công dân thời đại Trong số nội dung liên quan đến vấn đề giải phóng phụ nữ Trung Quốc thời cận đại, giáo dục nữ giới nội dung quan trọng hàng đầu Việc đánh giá lại quan niệm truyền thống giáo dục nữ giới, đưa đề xuất cải cách vấn đề nữ học thường xuyên nhân sĩ trí thức Trung Quốc quan tâm thảo luận Trong mục này, viết tiến hành tham khảo, tổng thuật số tư liệu nghiên cứu có nội dung liên quan đến vấn đề giáo dục nữ giới Trung Quốc để bước đầu khái quát tình hình giáo dục nữ giới xã hội Trung Quốc truyền thống biến chuyển thời cận đại 1.1 Giáo dục nữ giới xã hội Trung Quốc truyền thong Xã hội Trung Quốc truyền thống xã hội đóng kín với kinh tế nông nghiệp tự cung tự cấp quản lý bàng chế độ tông pháp Dù trải qua nhiều triều đại phong kiến khác nhau, song trước thời cận đại, kết cấu xã hội, hệ giá trị tư tưởng văn hóa giáo dục xã hội Trung Quốc nhìn chung khơng có nhiều biến đổi Với quan niệm “phụ nữ vô tài đức1”, xã hội Trung Quốc truyền thống hạn chế đến mức thấp quyền tiếp nhận giáo dục nội dung giáo dục dành cho nữ giới Là văn minh lớn, có phát triển rực rỡ văn hóa - giáo dục từ thời cổ đại, từ thời Xuân Thu, hệ thống giáo dục tư thục2*đã bắt đầu phát Nguyên văn: lời văn hào, họa sĩ, nhà thư pháp đời Minh Trần Kế Nho (1558-1639) sách gia huấn Để lời dạy cùa trưởng bối ( H» , sau trở thành câu nói phổ biến xã hội Trung Quốc Ở đây, “hệ thống giáo dục tư thục” chì hệ thống trường học (học đường) dịng họ, tơng tộc thuộc tầng lớp triển Trung Quốc Tuy nhiên, quy định ngặt nghèo phạm vi hoạt động nữ giới, bé gái từ lên lên 10 bị hạn chế ngồi mình, việc học hành gái nhà quý tộc phải tiến hành phạm vi “khuê các”, gái nhà bình dân khơng có hội tiếp nhận giáo đục Sách Nội huấn có chép: “Việc giáo dục người xưa tất có phương pháp, trai tuồi nhập tiểu học, gái 10 tuổi học với nữ gia sư3” (Trương Lệ Kiệt 2009: 21) Do ảnh hưởng việc phân công công việc chức phận nam nữ khác nhau, mục đích nội dung giáo dục dành cho phụ nữ hoàn toàn khác nam giới Quan niệm truyền thống cho nam giới học để làm quan, phụ nữ học để làm vợ, làm mẹ Nam giới chủ yếu học sách kinh điển Nho gia Tứ thư, Ngũ kinh, cách làm văn nghị luận, hướng tới theo đòi khoa cử để làm quan phò vua giúp nước, kinh bang tế Trong đó, nội dung giáo dục dành cho nữ giới chủ yếu nữ đức, phương thức tu dưỡng phẩm hạnh cá nhân, cách thức thờ phụng chồng, gia đình chồng lo liệu việc nhà Nội dung sách mang tính “giáo trình” giáo dục nữ giới Trung Quốc truyền thông Nội huấn, Nữ giới, Nữ luận ngữ, Nữ phạm, Nữ hiếu kinh, v.v xoay quanh chủ đề Việc thường xuyên tiếp nhận nội dung giáo dục chiều bị giới hạn triệt tiêu hiểu biết lực xã hội, củng cố thân phận tịng thuộc tính ỷ lại, phục tùng nữ giới quý tộc, quan lại lập ra, dùng quỹ chung cùa dịng họ để xây dựng trì, dành cho cháu trai họ tộc theo học Các trường học thường mời thầy giịi bên ngồi dạy cử người có học vấn dịng họ đứng dạy học Khi đến độ tuổi học, trai cho theo học trường học dịng tộc, gái khơng khơi nhà nên muốn cho học chữ phải mời gia sư dạy khuê phòng Độ tuổi bắt đầu học chi số ước chừng, thời điểm học cụ thề tùy theo bậc gia trường gia đình, dịng tộc định Trần Trúc Ly / Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 8, số (2022) 274-289 Trung Quốc Quan niệm phụ nữ tòng thuộc nam giới dần bám rễ sâu vào nhận thức chung xã hội, trở thành phận hữu văn hóa truyền thống Quan niệm ngun nhân khiến cho người phụ nữ xã hội Trung Quốc truyền thống hoàn toàn nhân cách thân phận độc lập4, đồng thời quyền tiếp nhận giáo dục với tư cách người độc lập 1.2 Những biến chuyển quan niệm giảo dục nữ giới Trung Quốc thời cận đại Ngay từ cuối triều Minh (1368-1644) đầu triều Thanh (1636-1912), số nhân sĩ tiến Trung Quốc tiến hành đánh giá lại giá trị hạn chế lễ giáo Nho gia, bước đầu tìm kiếm cách thức giãi phóng người cá nhân, đồng thời thể quan điểm tiến vấn đề phụ nữ Trong số kể đến nhà tư tưởng tiếng đời Minh Lý Chí (1527-1602), người đà đứng phê phán quan điểm cho phụ nữ có kiến thức hạn hẹp nam giới nên khơng thể theo địi học vấn Theo ơng, phụ nữ có trí lực khơng nam giới; sờ dĩ kiến thức phụ nữ trở nên hạn hẹp thường xuyên bị giam hãm khuê phòng Nếu tự bốn phương, có hội tiếp nhận học vấn nam giới, phụ nữ hoàn toàn khiến nam giới ngạc nhiên xấu hổ trước trình độ học vấn họ (Trương Liên Ba 2006: 3) Thi sĩ tiếng đời Thanh Viên Mai (1716-1797) khơng đề xướng bình đẳng nam nữ, mà Các nhân sĩ Văn hóa phê phán việc xã hội Trung Quốc truyền thống không công nhận “nhân cách độc lập” (tư cách người độc lập) người phụ nữ Quan niệm truyền thống Trung Quốc coi phụ nữ chưa hoàn toàn người (vị thành nhân), họ có thân phận gắn với người nam (bố chồng trai), lúc họ thân phận tịng thuộc (con gái cùa đó, vợ cùa đó, mẹ cùa đó), khơng có nhân cách độc lập 276 người tiếp nhận nữ học trị, khuyến khích họ làm thơ, tham gia vào thi xà ông sáng lập (Trương Liên Ba 2006: 9) Đây coi viên gạch xây dựng móng cho phong trào cải cách giáo dục nữ giới Trung Quốc thời cận đại Thời kỳ diễn phong trào Duy tân Mậu Tuất (năm 1898, từ gọi tắt Duy tân), lãnh tụ phong trào Nghiêm Phục (1854-1921), Khang Hữu Vi (1858-1927), Đàm Tự Đồng (1865-1898), Lương Khải Siêu (1873-1929) cho nguyên nhiều hủ tục xã hội Trung Quốc dân trí thấp, bật hạn chế tri thức lực xã hội nữ giới Từ đó, họ đề xướng việc xây dựng trường học truyền bá tri thức, học vấn cho phụ nữ Phê phán quan niệm truyền thống mặc định người phụ nữ khơng cần có tài năng, tri thức, viết Đề xướng việc xây dựng trường học dành cho nữ giới ”, Lương Khải Siêu đưa “Chủ nghĩa vợ đàm mẹ hiền kiểu mới”, khẳng định nữ tài nữ đức, cho việc phụ nữ tiếp nhận giáo dục hồn tồn khơng có hại, cịn giúp họ: “Trên giúp chồng, giáo dục con, gần bàn chuyện nhà, xa cải tạo giống nịi” (Trình Lộ 2013: 275) Chính sở quan điểm này, nhân sĩ Duy tân công bố nhiều viết đề cập đến nghĩa vụ quyền lợi phụ nữ báo Nữ học báo, Sự vụ báo, chủ trương phụ nữ trách nhiệm làm người vợ hiền phị trợ nam giới lo liệu việc nhà, mà phải người có tài tri thức để thực vai trị giáo dục cái, cách giúp nịi giống Trung Hoa trở nên tốt đẹp Có thể nói, nhân sĩ phong trào Duy tân đề xướng quan điểm cởi mở vấn đề phụ nữ, đặc biệt 277 Trần Trúc Ly / Tạp chí Khoa học Xã hội Nhản văn, Tập 8, số (2022) 274-289 việc giáo dục nừ giới Tuy vậy, hạn che quan điểm phụ nữ cúa Duy tân phạm vi hoạt động nữ giới bị giới hạn cánh cửa gia đình, đồng thời vần khơng xóa bở cục diện phụ nữ tòng thuộc nam giới phụ quyền Trong giai đoạn trước sau Cách mạng Tân Hợi, (1911), vừa kế thừa vừa tiến hành phàn biện quan điểm phụ nừ Duy tân, nhân sĩ Trung Quốc đưa khái niệm “nữ quốc dân’’, cho vợ đảm mẹ hiền kiêu vợ đảm mẹ hiền kiêu truyền thống hai mà một, phụ nữ tòng thuộc nam giới Theo Trưcmg Liên Ba, từ năm 1909, viết Nam tôn nữ ti mẹ hiền vợ đảm, Trần Dĩ ích (1889-1962), nhà báo, người chủ trương cải cách giáo dục nữ giới, khuyến khích phụ nữ “khơng theo chủ nghĩa mẹ hiền vợ đảm, mà nên hướng tới mục đích trở thành anh hùng hào kiệt”, trực tiếp phản đối chủ nghĩa vợ đảm mẹ hiền Lương Khải Siêu Ông nêu rõ: “việc hưng vong thiên hạ, nam giới có trách nhiệm, phụ nữ có trách nhiệm vậy”, từ khuyến khích thay đổi giáo dục dành cho phụ nữ nhằm phát huy vai trò họ việc chấn hưng dân tộc (Trương Liên Ba 2006: 130) Trước ảnh hường kêu gọi này, năm Tuyên Thống thứ (1911), Bộ Học Thanh triều mờ hội nghị giáo dục, quy định nam nữ học chung trường bậc sơ đẳng tiểu học5 Năm 1912, sau Chính phủ lâm thời Trung Hoa Dân Quốc thành lập, Bộ Giáo dục Trung Hoa Dân Quốc tiếp tục cho phép nam nữ học sinh có the học chung trường cấp sơ đẳng tiểu học; phải đến năm Dân Quốc thứ (1916) quy định sửa đồi thành cho phép nam nữ học sinh học chung trường Chương trình giáo dục tiểu học Trung Quốc giai đoạn chia thành sơ đắng tiểu học cao đẩng tiều học Từ lớp I đến lớp tính sơ đẳng tiêu học, từ lớp đến lớp tính cao đẳng tiều học bậc cao đẳng tiểu học, trường thực nam nữ học chung phải tự tiến hành việc phân chia lớp học Tuy vậy, nhà nghiên cứu lịch sử giáo dục Trung Quốc việc cho phép thực nam nữ học chung trường bậc tiều học năm đầu Dân Quốc chủ yếu vần để thuận tiện cho việc tổ chức dạy học, đặc biệt với địa phương nhỏ, khu vực xa xơi, khơng có điều kiện mờ trường riêng cho nừ sinh, nội dung giáo dục dành cho học sinh nam nữ trường quy định khác (Trần Đông Nguyên 1936: 387) Xem xét diễn biến quan điếm giáo dục nữ giới Trung Quốc thời cận đại, có thê thấy mục tiêu giáo dục nữ giới bước có chuyển biến, từ chồ giúp phụ nữ có thêm lực giúp đờ chồng lo liệu việc gia đình ni dạy chuyển dần sang hướng giáo dục lực công dân thời đại Tuy vậy, nội dung giáo dục dành cho nữ giới hoàn toàn khác với nội dung giáo dục nam giới, trường học dành cho nữ giới nhìn chung vần tổ chức riêng với chương trinh giáo dục hạn chế nhiều so với nam giới, trường cao đảng, đại học hoàn tồn váng bóng sinh viên nữ Trong q trình gây dựng phong trào Vãn hóa mới, cờ đề cao dân chủ, khoa học, ung hộ quyền bình đăng cua công dân xã hội, nhân sĩ tiên phong phong trào liệt đòi quyền bình đẳng cho phụ nữ việc tiếp nhận giáo dục, với nội dung cụ thể như: tiếp nhận giáo dục với tư cách, thân phận độc lập, tiếp nhận giáo dục bậc cao (đại học) tiếp nhận nội dung giáo dục nam giới Trong phần tiếp theo, người viết tiến hành tổng thuật báo cùa nhân sĩ Văn hóa số tài liệu nghiên cứu liên quan nhằm làm rõ quan điểm hoạt động Trần Trúc Ly / Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 8, số (2022) 274-289 phong trào Văn hóa việc thúc cải cách giáo dục nữ giới Trung Quốc Phạm vi tư liệu cụ thể bao gồm 15 báo thể quan điểm giáo dục nữ giới nhân sĩ Vàn hóa phát hành Trung Quốc thời gian diễn phong trào, cổ đăng hai Tạp chí Tân niên, Tân trào (cơ quan ngơn luận phong trào Văn hóa mới) đàng tạp chí khác Bên cạnh đó, viết tham khảo số nghiên cứu vấn đề giáo dục nữ giới Trung Quốc giai đoạn nửa đầu kỷ XX đê đánh giá vấn đề thực hành cải cách giáo dục nữ giới Trung Quốc ảnh hưởng phong trào Văn hóa Quan điểm giáo dục nữ giói phong trào Văn hóa Phong trào Văn hóa (1915-19236) vận động cách tân văn hóa, tư tưởng xây dựng sở tiếp thu tảng phong trào cải cách, tân diễn Trung Quốc suốt thời cận đại Với chủ trương cải tạo xã hội cách toàn diện để xây dựng Trung Quốc tự cường, xóa bỏ phụ thuộc vào đê quốc phương Tây Các lãnh tụ phong trào Văn hóa gồm Thái Nguyên Bồi (18681940), Trần Đọc Tú (1879-1942), Hồ Thích (1891-1962), Lỗ Tấn (1881-1936), Chu Tác Nhân (1885-1967), Lý Đại Chiêu (18891927), v.v chù trương khơng xích văn minh phương Tây Ngược lại, họ chọn thái độ tích cực tiếp thu yếu tố tiến tư tưởng tự do, dân chủ khoa học phương Tây, bổ sung nội dung so với phong trào trước để tiến hành cách tân vãn hóa - xã hội Sau thành cơng Phong trào Văn hóa diễn khoảng nãm 1915-1923, sau thường giới nghiên cứu Trung Quốc phân chia thành hai giai đoạn, lấy mốc phàn chia kiện Ngũ Tứ ngày tháng năm 1919 Trong 278 Cách mạng Tân Hợi, ngày tháng năm 1912, Chính phủ lâm thời Trung Hoa Dân Quốc thành lập Tuy nhiên, lúc cộng hòa xây dựng non yếu, nhiều lực tranh quyền đoạt vị Sau phủ Bắc Dương lên nắm quyền, giới cầm quyền lại bộc lộ tham vọng khôi phục che độ quân chủ Ngày 22 tháng 01 năm 1915, Tổng thống Viên Thế Khải ban bố “Cương yếu giáo dục”, đề xướng tơn Khổng phục cổ, khuyến khích quay lại học tập Thi - Thư, tuyên truyền nội dung tư tưởng Nho gia truyền thống, chuẩn bị cho việc quay trở lại chế độ quân chủ vào đầu năm 1916 Trong đó, phương thức sản xuất chủ yếu Trung Quốc thời điểm vần nông nghiệp thủ công nghiệp, thị giai đoạn đầu, phong trào hướng tới mục tiêu kiến tạo sở hạ tằng (lực lượng sàn xuất, hình thái ý thức xã hội: tòn giáo, đạo đức, hệ tư tường, ý thức quốc dân, v.v.) phù hợp với phát triển cùa thê chế cộng hòa, hướng đen xây dựng xã hội coi trọng khoa học, dân chủ, văn minh, mong muốn xuất phát từ sở hạ tầng đê tác động gián tiếp đến kiến trúc thượng tầng Bên cạnh đó, phong trào thể mong muốn tác động trực tiếp vào kiến trúc thượng tầng với hoạt động phàn biện sách cùa Chinh phù Trung Hoa Dân Quốc, tác động vào việc xây dựng luật pháp, sách, từ mờ môi trường phát triền cho sở hạ tầng Sau thành công cùa Cách mạng Tháng Mười Nga, ảnh hường chù nghĩa xã hội ngày trờ nên mạnh mẽ Trung Quóc, tư tưởng phận lanh tụ phong trào Văn hóa mới, tiêu biểu Lý Đại Chiêu, Trần Độc Tú, v.v dần chuyển theo khuynh hướng xã hội nghĩa Sự kiện Ngũ Tứ ngày 04 tháng năm 1919 coi dấu mốc cho biến chuyển cùa phong trào sang khuynh hướng xã hội chủ nghĩa Đen khoảng năm 19221923, phân hóa đội ngũ lãnh tụ phong trào trở nên ngày rõ rệt bẽn nhóm Hơ Thích tiêp tục theo đuối chu nghĩa tự do, dân chù kiểu cũ bên nhóm Trần Độc Tú, Lý Đại Chiêu theo khuynh hướng dân chù kiểu mới, từ phong trào dần tan rã Trong giai đoạn cuối phong trào Văn hóa mới, nhóm nhân sĩ theo khuynh hướng dàn chù kiểu đội ngũ lãnh tụ phong trào Trần Độc Tú, Lý Đại Chiêu, v.v tích cực thực hoạt động truyền bá tư tướng xã hội chủ nghĩa vào Trung Quốc, góp phần thúc đẩy đời Đàng Cộng Sàn Trung Quốc vào tháng năm 1921 Các hoạt động coi móng cúa phong trào cách mạng dân chu kiêu lãnh đạo bời Đàng Cộng Săn Trung Quốc sau 279 Trần Trúc Ly /Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 8, số (2022) 274-289 trường chưa thống nhất, trình độ khoa học kĩ thuật yếu dần đến hàm lượng khoa học kĩ thuật, tính thương phẩm hóa sản phẩm kinh tế Trung Quốc thấp Xã hội Trung Quốc nằm giai đoạn phát triển tiền công nghiệp Cùng với yếu kinh te, tình hình xã hội Trung Quốc vơ rối ren Lãnh thổ rộng lớn khiến mối liên hệ vùng miền bị phân liệt Trình độ tri thức đại đa số người dân thấp Nền tảng để phát triển kinh tế - xã hội yếu Cùng lúc đó, bối cành quốc tế chứng kiến thắng ảnh hưởng ngày mạnh mè văn minh phương Tây Sự yếu phủ Trung Hoa Dân Quốc mặt trận ngoại giao dẫn đến việc Trung Quốc tiếp tục phải ký kết loạt hiệp ước bất bình đảng với phương Tây Trước tình hình đó, lãnh tụ phong trào Văn hóa xác định mục đích gây dựng phong trào nhằm phục vụ nhu cầu hồ trợ kiến tạo cho cộng hòa non yếu, phản đối việc quay lại chế độ quân chủ Họ kêu gọi cách tân triệt để văn hóa - tư tưởng nhằm hình thành hệ cơng dân có đủ lực, tri thức để thực hành dân chù, nhân quyền, đáp ứng đòi hòi thể chế cộng hòa, hướng đến xây dựng nhà nước cộng hòa lập hiến dân chủ, tự cường Đe hướng tới mục tiêu nói trên, phong trào Văn hóa tổ chức phát hành tạp chí Tân niên, Tân trào làm quan ngơn luận thức, khởi xướng loạt thào luận hai tạp chí nhiều báo tạp chí cấp tiến khác Thần báo, Thân báo, Tạp chí phụ nữ, Trung Quốc trẻ, Nhật san Đại học Bắc Kinh, Bình luận tuần, Bĩnh luận hàng tuân, Dán Quốc nhật báo, Phụ nữ lao động Nội dung thảo luận chủ yểu xoay quanh nội dung: tuyên truyền tư tưởng dân chù, khoa học; khuyến khích niên tiếp cận với tri thức, kêu gọi thay đổi quan niệm luân lý Nho gia lễ giáo phong kiến, yêu cẩu cải cách chế độ hôn nhân gia đình, giải phóng người cá nhân, thực bình đẳng nam nữ Tất đề xướng hướng đến mục đích cuối thực hành dân chủ, xóa bỏ chuyên chế, kiến tạo cộng hòa dân chủ, văn minh Trong bối cảnh đó, phong trào Văn hóa xác định giải phóng phụ nữ mục tiêu quan trọng nhàm nâng cao dân trí, cải tạo lực công dân Một loạt nội dung liên quan đến phụ nữ nhân sĩ Văn hóa đưa vào nội dung thảo luận, bao gồm: phản biện quan niệm truyền thống địa vị tiết hạnh phụ nữ; địi quyền bình đẳng cho phụ nữ tiếp nhận giáo dục nội dung giáo dục; khuyến khích tự yêu đương tự nhân; u cầu thay đổi chế độ gia đình theo hướng tiến bộ, đề xuất xây dựng mơ hình gia đình kiểu mới, quan hệ vợ chồng xây dựng sở bình đẳng; địi quyền độc lập nghề nghiệp kinh tế cho nữ giới; kêu gọi nam nữ giao tiếp xã hội công khai, địi quyền tham quyền tham gia hoạt động xã hội cho phụ nữ7 Năm 1915, Nói với niên đăng số Tạp chi Thanh niên, Trần Độc Tú viết: “Từ học thuyết bình đẳng nhân quyền trở nên phổ biến, người ta khơng cịn nhẫn nhịn nơ dịch Người ta gọi lịch sử châu Âu gần “lịch sử giải phóng”, việc phá bỏ quân chủ địi hỏi giải phóng trị, phủ nhận quyền lực giáo hội đòi hỏi giải phóng tơn giáo, địi quyền phân chia lợi ích kinh kế địi bình đẳng kinh tế, phong trào khuyến khích phụ nữ tham địi bình đẳng nam nữ” (Trần Độc Tú 1915: 2) Tháng năm 1916, Trần Độc Tú tiếp tục đăng viết thức tinh Xem thêm Trần Trúc Ly 2017 “Phong trào Vãn hóa Ngũ Tứ (1915-1923) vấn đề giãi phóng phụ nữ”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc 01: 55-65 Trần Trúc Ly / Tạp chi Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 8, số (2022) 274-289 niên Trung Quốc với tiêu đề Năm 1916 Trong viết này, ông kêu gọi khôi phục lại thân phận, địa vị độc lập quyền tự chủ cho niên Trung Quốc, nữ giới phận khơng thể bỏ qua Ơng phê phán tam cương quy ước đạo đức nô lệ, quy định phu vi thê cương tam cương đẩy người vợ vào vị trí hồn tồn phụ thuộc người chồng, khơng có nhân cách độc lập, tự chủ Ông rõ người nên có tư tưởng độc lập, có vậy, cá nhân tự phát triển nghiệp mình: “Con khơng thiết phải giống cha, vợ khơng thiết phải giống chồng” Từ đó, ơng kêu gọi niên Trung Quốc nói chung phụ nữ Trung Quốc nói riêng tự nhận thức quyền tự chủ mình, khơng tự đặt vào vị trí phụ thuộc, phục tùng Bài viết có đoạn: “Tự hào nam nữ niên năm 1916, người phải phấn đấu để thoát khỏi vị trí phụ thuộc này, để khơi phục nhân cách độc lập mình” (1916: 2) Hưởng ứng quan điểm trên, viết Bàn nữ quyền đăng Tạp chí Thanh niên, Ngơ Tăng Lan8 kêu gọi nữ sinh viên phấn đấu đường học vấn nhằm nâng cao lực, để phấn đấu chủ nghĩa quốc gia dân tộc nam giới (1917: 3) Trên sở đề xướng ban đầu nói trên, lãnh tụ phong trào Văn hóa khởi xướng loạt thảo luận báo chí tiến hành nhiều hoạt động xã hội diễn giảng, tổ chức dịch thuật, sáng tác biếu diễn văn học, kịch nghệ, ủng hộ niên - sinh viên tố chức mít-tinh, biểu tình nhằm thảo luận khuếch trương quan điểm giải phóng phụ nữ xã hội Nội dung giải phóng phụ nữ phong trào Văn hóa đề xướng bao gồm: kêu gọi thay đổi quan niệm luân lý Nho gia lễ giáo phong kiến Nhiều học giả Trung Quốc cho Ngô Ngu (1872-1949) viết đăng tên vợ Ngô Tăng Lan 280 phụ nữ, yêu cầu xem xét lại đòi hỏi tiết hạnh nữ giới; tuyên truyền tư tưởng bình đẳng nam nữ giải phóng người cá nhân; phê phán chuyên chế gia đình, kêu gọi tự yêu đương tự nhân; địi quyền bình đẳng tiếp nhận giáo dục quyền có nghề nghiệp, kinh tế độc lập cho phụ nữ; khuyến khích phụ nữ xây dựng tinh thần tự lập, tiếp cận với tri thức khoa học công tác xã hội Trong nội dung giải phóng phụ nữ phong trào Văn hóa đề xướng, vấn đề giáo dục nữ giới coi nội dung quan trọng hàng đầu Tháng 10 năm 1919, Lý Đạt (1890-1966) có viết chi tiết vấn đề giải phóng phụ nữ lấy tiêu đề Bàn giải phóng phụ nữ đăng Tạp chí Giải phóng cải tạo Trong viết này, ơng đề xuất “bảy điều kiện để giải phóng phụ nữ”, bao gồm: (i) Nen giáo dục chung cho nam nữ; (ii) Cải thiện chế độ hôn nhân; (iii) Sự độc lập tinh thần phụ nữ; (iv) Sự độc lập kinh tế phụ nữ; (v) Thực hành phổ thông đầu phiếu (quyền bầu cử) nam nữ; (vi) Xóa bỏ tập tục xấu gia đình; (vii) cấm tuyệt đối ca kỹ Trong đó, việc xây dựng giáo dục chung cho nam nữ đặt lên hàng đầu (Ban Nghiên cứu Lịch sừ phong trào phụ nữ - Hội Liên hiệp Phụ nữ toàn quốc Trung Hoa 1990: 42-47; Lý Đạt 1990: 42-47) Nhận thức tầm quan trọng việc đấu tranh cho quyền bình đẳng nam nữ tiếp nhận giáo dục việc giải phóng phụ nữ Trung Quốc, trí thức Văn hóa đề xuất nhiều quan điểm cụ thể, chi tiết cách thức thay đổi giáo dục nữ giới Trung Quốc loạt viết liên quan đăng tải tạp chí Tân niên, Tân trào nhiều tạp chí cấp tiến khác 281 Trần Trúc Ly / Tạp chí Khoa học Xã hội Nhãn vãn, Tập 8, số (2022) 274-289 2.1 Phụ nữ tiếp nhận giáo dục với thân phận, nhân cách độc lập Các trí thức phong trào Văn hóa cho để độc lập, tự chủ, có đủ lực đóng góp xã hội, phụ nữ buộc phải có học vấn, có nghề nghiệp, có cơng việc sinh kế độc lập, tự lo cho đời sống thân Đe đạt mục tiêu đó, trước hết, phụ nữ phải giành quyền bình đắng hồn tồn với nam giới tiếp nhận giáo dục, phải tiếp nhận giáo dục với tư cách thân phận cá nhân độc lập tư cách làm vợ, làm mẹ (những thân phận tòng thuộc nam giới) giáo dục cũ Trung Quốc Trong Bàn nữ quyền, Ngô Tăng Lan rõ: Thời đại lập hiến, phụ nữ phải bình quyền, phái có ý thức binh quyền Chính quyền tự do, bình đẳng mà pháp luật quy định quốc dân, phụ nữ nước ta nên xem xét kĩ đạo đức mình, tăng cường học vấn cùa mình, nâng cao lực mình, để cuối có ngày hưởng quyền mình: nam giới phấn đấu chủ nghĩa quốc gia (1917: 5) Trong viêt Phụ nữ nước Mỹ, Hơ Thích kể lại kinh nghiệm quan sát đời sống phụ nữ Mỹ, rõ tinh thần tự lập nhân sinh quan độc lập đặc diêm cùa phận phụ nữ Mỳ vốn khác với nhân sinh quan phụ nữ Trung Quốc nói chung Ơng khuyến khích phụ nữ Trung Quốc xây dựng cho minh tinh thần “tự lập”, nhân sinh quan “vượt lên quan niệm vợ đảm mẹ hiền” Theo ông, điều kiện tiên đê phụ nữ trở thành cá thể hồn thiện, tồn độc lập xã hội: Dường người phụ nữ cho ràng: làm người vợ đảm mẹ hiền có khơng tốt? Nhưng tơi đường đường người, có nhiều nghĩa vụ phải gánh vác, có nhiều nghiệp phấn đấu Tại định phải làm mẹ hiền vợ đảm người ta coi làm hết thiên chức mình, coi làm nghiệp mình? (1918: 213) Trong vấn đề nhân cách phụ nữ, Diệp Thiệu Quân (1894-1988) phê phán việc trường học Trung Quốc đưa “vợ đám mẹ hiền thành tiêu chí thực hành giáo dục nữ giới”, ơng phân tích: “Vợ đảm mẹ hiền” lại học lón lao dành cho phụ nữ Các trường học nữ mở gần chí cịn lập bảng đưa bốn chữ thành tôn thực hành giáo dục Đây muốn nói phụ nữ xứng đáng vợ đó, mẹ cùa đó, ngồi khơng cịn làm việc khác Tại mẹ phải hiền, phải ni dưỡng cúa đàn ơng, vợ phải đàm, phải giúp đàn ông lập nên gia nghiệp Thử hỏi người sống gian, có can hệ với người nhất, đời sống vô giá trị đời sống “con đen”, “con vàng” hay sao, chẳng có quan hệ với xã hội, trở thành loại ung nhọt có khơng có hay (1919: 254-255) Đề nghị thay đồi mục tiêu giáo dục nữ giới theo hướng giáo dục công dân độc lập thay giáo dục để làm vợ làm mẹ thực bước tiến từ thời kỳ cách mạng Tân Hợi so với phong trào xã hội trước Duy tân Mậu Tuất Tuy nhiên, phong trào Văn hóa the thái độ mang tính đột phá, đánh dấu bước ngoặt lịch sừ giáo dục nữ giới Trung Quốc Lần quyền tiếp nhận giáo dục nữ giới Trung Quốc yêu cầu nâng lên mức ngang bằng, bình đẳng hồn tồn so với nam giới Theo đó: “Muốn phụ nữ binh đẳng chức nghiệp với nam giới, bắt buộc phải có binh đẳng tri thức, bắt buộc phải bình đảng nam nữ giáo dục” (Trần Vấn Đào 1921: 313) Trần Trúc Lv/ Tạp chí Khoa học Xã hội Nhản văn, Tập 8, sồ (2022) 274-289 2.2 Mở cửa giáo dục bậc cao với nữ giới, thực nam nữ học chung trường cách thức thực bình đẳng nam nữ giáo dục, phong trào Văn hóa kêu gọi trường đại học, cao đẳng mở cửa tiếp nhận sinh viên nữ, thực nam nữ học chung trường, tiếp thu chung chương trình giáo dục Trên sở tham khảo kinh nghiệm từ nước Âu Mỹ, lãnh tụ phong trào Văn hóa khẳng định tính ưu việt việc thực nam nữ học chung trường Họ cho nữ sinh hoàn toàn có đủ lực theo học chương trình vốn trước dành riêng cho nam sinh, thế, thành tích học tập nữ sinh nhiều cịn tốt nam sinh, vậy, việc học chung trường giúp nâng cao nhận thức phụ nữ quyền bình đẳng họ với nam giới Trong Bàn nữ quyền, Ngô Tăng Lan viết: “Ở châu Mỹ nam nữ học chung trường từ tiểu học đến đại học, mơn học nhau, thành tích nữ sinh chí cịn tốt nam sinh” (1917:2) Trong Phụ nữ nước Mỹ, Hồ Thích phân tích chi tiết ưu điểm việc nam nữ học chung trường: Đời sống sinh viên trường nam nữ theo học có nhiều ưu điếm Thứ nhất, ngành học trường đại học kiểu phong phú nhiều trường đại học dành riêng cho nữ giới, từ mở rộng phạm vi giáo dục bậc cao dành cho nữ giới Thứ hai, khiến người nam người nữ trưởng thành có giao tiếp xã hội đáng, sinh hoạt, rèn luyện lực tự trị kinh nghiệm đối nhân xử Thứ ba, nam sinh có bạn gái tương xứng, có the nâng cao đạo đức cá nhân, giảm thiểu nhiều hành vi khơng đàng hồng Thứ tư, mơn học có nam nữ học chung lớp, bình qn mà nói, thành tích nữ sinh ln cao 282 nam sinh: quan sát tình trạng này, mặt xóa bỏ tâm lý coi thường phụ nữ người nam, mặt nâng cao quan niệm tự tơn bên nữ, lại xóa bỏ tâm lý ngưỡng mộ ỷ lại vào nam giới họ (1918: 215) Ngày 15 Tháng năm 1919, Nam nữ giao tiếp xã hội công khai đăng Tân niên số 6, Dương Triều Thanh phê phán lễ giáo Trung Quốc truyền thống ngăn cấm giao tiếp xã hội nam nữ, cuối viết, tinh thần khuyến khích, tạo điều kiện đế nam nữ giao tiếp xã hội công khai, ông kiến nghị Bộ Giáo dục Trung Hoa Dân Quốc mở trường đại học chung cho nam nữ: Khi vừa hồn thành viết này, có người bạn đến nói Bộ Giáo dục chuẩn bị thành lập Trường Đại học Nừ giới, hôm trước (trung tuần tháng 3) triệu tập hiệu trưởng trường nữ học từ trung học trở lên để thảo luận vấn đề này, chưa biết kết Nhưng tơi lại có suy nghĩ này, thời đại “trăm ngàn lỗ hổng” mà Bộ Giáo dục nghĩ đến việc này, tiến quan chức hành chính, vơ khâm phục Nhưng tơi thấy thay giật gấu vá vai, lập hai trường đại học nam đại học nữ khơng hồn thiện, chi hợp lại mà lập trường đại học chung hoàn thiện cho nam nữ Vì lập riêng trường đại học nữ hoàn toàn đối lập với chủ trương viết Nên nhân [tôi] viết thêm vài câu, e sau lại gây thảo luận giới nhà giáo dục (1919: 440) Ngày 15 tháng 10 năm 1919, Tạp chí Trung Quốc trẻ đăng hai viết kêu gọi đại học mở cửa với nữ giới: vẩn đề đại học xóa bỏ ngăn cấm nữ giới Hồ Thích Mở cửa đại học giải phóng phụ nữ Chu Bính Lâm (1892-1963) vấn đề mở cửa hệ thống giáo dục bậc cao nữ 283 Trần Trúc Ly / Tạp chi Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 8, số (2022) 274-289 giới Trung Quốc lần phong trào Văn hóa tập trung thảo luận Bài viết Chu Bính Lâm tiếp tục nhấn mạnh ưu điểm việc tạo điều kiện cho phụ nữ tiếp nhận giáo dục bậc cao: Nếu phụ nữ có hội tiếp nhận giáo dục bậc cao, địa vị họ xã hội sê tự nhiên nâng lên nhiều, thay đổi tập tục xấu xí nam giới coi thường phụ nữ Hơn kết cạnh tranh mặt học thuật khiển phụ nữ biết nam giới khơng có ghê gớm, phụ nữ chưa cỏi so với nam giới Sau có giác ngộ này, ngồi bình đẳng giáo dục, [phụ nữ] tự nhiên địi bình đẳng phương diện khác” (Ban Nghiên cứu Lịch sử phong trào phụ nữ - Hội Liên hiệp Phụ nữ tồn quốc Trung Hoa 1990: 257; Chu Bính Lâm 1990: 257) Cùng thời điểm này, tờ Thần Báo Đại học Bắc Kinh đăng loạt viết kêu gọi đại học mở cửa nữ giới Bàn đại học nên bỏ ngăn cấm nữ giới Khang Bạch Tình (1896-1959); hai Đại học nên mở cửa cho nữ giới Các bước cụ thê đê mở cửa đại học với nữ giới La Gia Luân (1897-1969) Tờ báo cho đăng tải viết Biện pháp quan trọng hàng đầu cùa giải phóng phụ nữ - yêu câu giải phóng giáo dục nhân vật ký tên Cầm Vận nữ sĩ (khơng rõ lai lịch) tiếng nói đại diện cho quan điểm nữ giới vấn đề Các viết tập trung kêu gọi đồng tình nhà giáo dục dư luận xã hội, bày tỏ nguyện vọng với Chính phủ nhằm thúc đẩy việc thực hóa nam nữ học chung trường Bài Biện pháp quan trọng hàng đầu giải phóng phụ nữ - yêu cầu giải phóng giáo dục nhận định: “Neu không học chung trường, nam nữ khơng thể hưởng bình đẳng giáo dục, phụ nữ không tự cầu học khơng thể nảy sinh lợi ích tương hỗ nam nữ, nam nữ học chung trường việc tuyệt đối quan trọng nên làm” (Cầm Vận nữ sĩ 1919: 16) Trước ý kiến phản đối việc trường đại học mở cửa nữ giới, cho nhân sĩ phong trào Văn hóa áp đặt tư tưởng họ lên nữ giới, Chu Bính Lâm kêu gọi phụ nữ chủ động đề đạt nguyện vọng tiếp nhận vào trường đại học, trường đại học có sở để mở cửa mà khơng bị phái thủ cựu cản trở, gây khó dễ: Nói đến đại học mở cửa, xét từ tình hình nay, phái bảo thủ xã hội giở trị họ, đại học chắn khơng thể tự mở cửa được, đòi hỏi phụ nữ phải chủ động Phụ nữ chủ động yêu cầu mở cửa, mở cửa đại học, khơng phải đại học mở cửa Nói cách khác, phụ nữ vị trí chủ động, đại học vị trí bị động Cịn việc mở cửa đại học nào, tơi chủ trương phụ nữ tự quyết, không cho phép người nam giới xía vào, [tơi] tin đám nữ giới có phận người có khả giải vấn đề này, nên khơng muốn nói Tuy có câu nói được, là: Chỉ càn vị gõ cửa, không thiếu người mở cửa (1919: 257) Trong tháng tháng 10 năm 1920, Trần Độc Tú có hai Nam nữ học chung trường nghị viên vấn đề nam nữ học chung trường đàng liên tiếp số số 2, Tạp chí Tân niên, khẳng định việc nam nữ học chung trường “một chuyện vơ bình thường, khơng có đáng bàn mặt lý luận” (1920a: 2), chí ơng cịn phê phán việc phận người Trung Quốc lúc cho việc nam nữ học chung trường điều khó chấp nhận cho thấy trình độ nhận thức họ chẳng thời điểm năm mươi, sáu mươi năm trước có người phản đối phát triển đường sắt (1920b: 1) Đen thời điểm này, quan điểm nam nữ học chung trường, tiếp thu chung chương trình Trần Trúc Ly / Tạp chi Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 8, số (2022) 274-289 giáo dục đề xướng phong trào Văn hóa nhận ngày nhiều đồng tình dư luận xã hội Thực tiễn giáo dục nữ giói phong trào Văn hóa Song song với thảo luận báo chí, nhân sĩ phong trào Văn hóa thực hàng loạt hoạt động tuyên truyền, vận động, từ diễn thuyết, trả lời vấn thực hành cải cách số trường đại học danh tiếng nhằm đưa quan điểm đổi giáo dục nữ giới phong trào vào thực tiễn xã hội Trung Quốc Các lãnh tụ phong trào Văn hóa hầu hét giữ vai trò nhà quản lý, nhà nghiên cứu, giáo sư giảng dạy Đại học Bắc Kinh, có tiếng nói tầm ảnh hưởng khơng giới trí thức mà với nhiều khách Chính phủ Trung Hoa Dân Quốc Nhờ đó, đề xuất tuyên truyền phong trào Văn hóa việc mở cửa giáo dục bậc cao nữ giới, thực nam nữ học chung trường, tiếp thu chung chương trình giáo dục giành nhiều kết bật phương diện tranh thủ ủng hộ dư luận xã hội phương diện tác động vào việc thay đổi quy định liên quan Chính phủ Trung Hoa Dân Quốc Đồng thòi, hoạt động thực tiễn phong trào mang đến thay đổi có tính bước ngoặt hệ thống giáo dục Trung Quốc 3.1 Thành tựu cải cách giáo dục nữ giới phong trào Văn hóa Dưới ảnh hưởng lời kêu gọi mở cửa hệ thống giáo dục bậc cao nữ giới, ngày 12 tháng năm 1919, Bộ Giáo dục Trung Hoa Dân Quốc ban bố Quy trình mở cửa Trường Cao đẳng Sư phạm nữ gồm 284 chương 35 điều, thức cho phép thành lập trường cao đẳng sư phạm cho nữ giới Ngày 23 tháng năm 1919, Trường Sư phạm nữ Bắc Kinh nâng cấp thành Trường Cao đẳng Sư phạm nữ Bắc Kinh (Đàm Hồng Hà 2009: 136) Đây trường cao đẳng nữ Chính phủ Dân Quốc thành lập, sau đó, nhiều thành phố khác Trung Quốc thành lập trường cao đẳng sư phạm dành cho nữ giới Cùng thời điểm này, chịu ảnh hưởng từ viết hoạt động kêu gọi thực nam nữ học chung trường phong trào Văn hóa mới, xã hội Trung Quốc xuất khơng nữ niên muốn theo đuổi đường học vấn bậc cao đẳng, mà muốn tiếp thu chương trinh giáo dục nam giới Đầu năm 1919, Đặng Xuân Lan (18971982), nguyên quán Tuần Hóa, Cam Túc, thi đỗ vào Cao đẳng Sư phạm nữ Bắc Kinh Tuy nhiên, với mong muốn tham gia dự thi vào học Đại học Bắc Kinh, Đặng Xuân Lan viết thư đề ngày 19/5/1919 với tiêu đề “Đe nghị đại học xóa bỏ ngăn cấm nữ giới” gửi đến Thái Nguyên Bồi - hiệu trưởng Trường Đại học Bắc Kinh, trí thức tiên phong phong trào Văn hóa Nội dung thư sau đăng lại tờ Thần báo xuất Bắc Kinh tờ Dân Quốc nhật báo xuất Thượng Hải Đặng Xn Lan sau cịn viết Ke hoạch giải phóng phụ nữ tơi phương pháp tiến hành cùa nhân gửi đăng Tạp chí Trung Quốc trẻ số 1, viết tập trung yêu cầu đại học mở cửa cho sinh viên nữ Cùng năm, Vương Lan, nguyên qn Vơ Tích, Giang Tơ, trước thi đỗ vào trường Cao đẳng Sư phạm nữ Bắc Kinh song bảo lưu lý sức khỏe, đọc lời kêu gọi Đặng Xuân Lan báo Vương Lan đồng cảm với nội dung báo nên đen gặp ông Đào Mạnh 285 Trần Trúc Ly / Tạp chi Khoa học Xã hội Nhân vãn, Tập 8, sổ (2022) 274-289 Hòa9, đại diện phòng giáo vụ Đại học Bắc Kinh, xin vào học dự bị Phàn hồi công khai đề nghị này, cuối năm 1919, trà lời câu hỏi cùa ký giả Trung Hoa tân báo, Thái Ngun Bồi nói: “Quy trình Bộ Giáo dục quy định vốn không giới hạn đối tượng sinh viên phải nam giới, v.v năm sau Đại học Bắc Kinh tuyển sinh, học sinh nữ có trình độ phù họp có the đăng ký thi, trình độ đạt yêu cầu tuyển vào học” (Từ Nhan Chi 1919: 262) Mùa xuân năm 1920, Vương Lan tiếp nhận vào học dự bị lớp năm khoa Triết, Đại học Bẳc Kinh Đặng Xuân Lan nữ sinh viên khác vào học dự bị Đại học Bắc Kinh, khơng lâu sau tất vượt qua kỳ thi tuyển trờ thành sinh viên thức Họ trở thành nữ sinh viên đại học Trung Quốc Hành động mang tính đột phá Đại học Bắc Kinh tạo dấu mốc lịch sử giáo dục Trung Quốc, động lực thúc đẩy bước tiến phong trào giãi phóng phụ nữ Từ Nhan Chi (1897-1940), thành viên cốt cán Hội Sinh viên Trường Đại học Bắc Kinh, viết tường thuật chi tiết trinh tiêu đề Ghi chép việc nam nữ học chung trường Đại học Bắc Kinh, viết có đoạn: Ngày hơm nay, Trung Quốc, Đại học Bắc Kinh có the coi trường họp khai đề cơng khai thực giáo dục bình đẳng sinh viên nam nữ trường công lập Trải qua bước thử nghiệm thành công này, việc từ sau khơng cịn vấn đe Do đó, giáo dục Trung Quốc sau này, tiến văn minh Trung Quốc sau bước chuyển từ tình trạng bán thân bất Đào Mạnh Hòa, tức Đào Lý Cung (1887-1960) trí thức Văn hóa toại sang trạng thái hai chân song hành tiến bước (Từ Nhan Chi 1919: 274) Với uy tín mình, hành động có tính đột phá Đại học Bắc Kinh gây tiếng vang lớn, khiến việc thực nam nữ học chung sở đào tạo giáo dục bậc cao bước lan rộng toàn Trung Quốc, mở chương cho giáo dục nữ giới nước Xuất phát từ Đại học Bắc Kinh, phong trào Đại học xóa bỏ ngăn cấm nừ giới lan rộng khắp Trung Quốc đạt thành tựu đáng kể Theo thống kê sách Lịch sứ đời sống phụ nữ Trung Quốc, hai năm 1918-1919, số trường đại học, cao đẳng có Đại học Tư thục Lĩnh Nam, Cao đẳng Sư phạm Nam Kinh, Đại học Bắc Kinh bắt đầu có sách tuyển sinh sinh viên nữ, đến năm 1920, toàn trường đại học cao đẳng Trung Quốc mở cừa sinh viên nữ, thực việc nam nữ sinh viên học chung trường, tiếp nhận chung chương trình giáo dục Theo nghiên cứu Đàm Hồng Hà, tính tồn thể cấp học, tỷ lệ học sinh nữ tông số học sinh Trung Quốc năm 1919 tăng từ 2% lên 5% (Đàm Hồng Hà 2009: 136) Cũng theo nghiên cứu cúa Trần Đông Nguyên sách Lịch sử đời song phụ nữ Trung Quốc, số liệu điều tra Hiệp hội Cải tiến giáo dục Trung Hoa cho thấy tổng số sinh viên nữ trường đại học, cao đẳng Trung Quốc năm 1922 (trừ số sinh viên trường Công giáo) 665 người (1936: 387-400) Đây coi thành nôi bật phong trào địi quyền bình đẳng tiếp nhận giáo dục cho phụ nữ nói riêng giải phóng phụ nữ nói chung cùa phong trào Văn hóa Việc tiếp thu chương trình giáo dục bậc cao tạo hội cho phận nữ niên Trung Quốc tiếp cận với luồng tư tưởng mới, khuyến khích họ Trần Trúc Ly / Tạp chi Khoa học Xă hội Nhân văn, Tập 8, số (2022) 274-289 khỏi lễ giáo ràng buộc hệ thống gia đình kiểu cũ Sau họ lại trở thành tuyên truyền viên giải phóng phụ nữ, làm dấy lên sóng phản đối giá trị nừ đức truyền thống Chính thời kỳ này, đô thị lớn Trung Quốc xuất hàng loạt phụ nữ cắt tóc ngắn biểu thị từ bỏ hình ảnh phụ nữ truyền thống Thế hệ nừ niên đưa đòi hỏi cụ thể quyền phụ nữ như: quyền công khai giao tế xã hội, quyền có nghề nghiệp kinh tế độc lập, quyền tự hôn nhân Các phong trào phụ nữ thời nêu cao hiệu: “khơng làm đồ chơi”, “địi nhân cách”, “đòi tự do”, kêu gọi từ chối nhân hình thức mua bán, đặt gia đình kiểu cũ Việc nam nữ học chung trường tạo điều kiện cho phận phụ nữ có hội tự giao tiếp với nam niên độ tuổi, xuất khơng nhân nam nữ niên tự tìm hiểu lựa chọn phối ngẫu Nghiên cứu Trần Đông Nguyên ra, tham gia lao động, từ trước thời kỳ có khơng lao động nữ làm việc nhà máy, nhiên lao động giản đơn Đen giai đoạn năm 1930, với tiến tri thức nữ giới Trung Quốc, trường học dành cho nam giới bước đầu chấp nhận tuyển dụng giáo viên nữ, phụ nữ khơng cịn bị từ chối ngành địi hỏi có trình độ học vấn thương nghiệp, tài chính, ngân hàng (Trần Đông Nguyên 1936: 393-400) 3.2 Hạn chế quan điểm thực hành cải cách giáo dục nữ giới phong trào Văn hóa Những đề xuất phong trào Văn hóa tạo nên biến chuyển đáng kể quan niệm xã hội Trung Quốc vấn đề giáo dục nữ giới Bên cạnh đó, thực hành 286 xóa bỏ ngăn cấm nữ giới hệ thống giáo dục bậc cao, thực nam nữ học chung trường, tiếp thu chung chương trình giáo dục phong trào Văn hóa đạt thành tựu bật, coi cột mốc quan trọng lịch sử giáo dục Trung Quốc Tuy nhiên, bên cạnh thành đạt được, quan điểm thực hành thể không hạn chế Đầu tiên, có the thấy đối tượng mà đề xuất hướng tới giới hạn phận niên tư sản thành thị, phụ nữ thuộc tầng lớp xã hội Do đó, ảnh hưởng khó phơ cập sâu rộng toàn xã hội, đặc biệt, quyền tiếp cận giáo dục mong ước xa vời tầng lớp phụ nữ bình dân xã hội Trung Quốc Bên cạnh đó, xã hội Trung Quốc lúc bị giằng xé luồng tư tưởng cũ - đan xen; mơ hình kinh tế tơ chức, kết cấu xã hội chưa hồn thiện để đón nhận phụ nữ sống theo lối mới; chưa có sở pháp lý bảo vệ cho quyền bình đẳng người phụ nữ Điều dẫn đến việc nhiều phụ nữ gặp khó khăn lựa chọn theo đuổi đường học vấn, cụ như: gia đình phản đối, cắt nguồn chi phí học tập dẫn đến phải từ bỏ việc học chừng sau học xong, đặc biệt sau kết hôn, lại buộc phải quay với lối sống kiểu cũ, quanh quẩn phạm vi gia đình, khơng the tham gia lao động đóng góp xã hội Thêm vào đó, thấy phong trào nam giới đề xuất, dù có phận nhỏ phụ nữ tham gia, song quan điếm nhân vật chủ yếu xây dựng ảnh hưởng tư tưởng lãnh tụ nam giới Những đề xuất phong trào Văn hóa giáo dục nữ giới khó tránh khỏi “toan tính” riêng, xuất phát từ mong muốn giành 287 Trần Tnỉc Ly / Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 8, số (2022) 274-289 Sự ủng hộ lực lượng nữ giới để đấu tranh cho mục tiêu chung phong trào mà chưa xem xét đầy đủ hoàn cảnh cụ thể thân phụ nữ Chỉ đến việc nữ niên theo đuổi đường học vấn mà không nhận đồng tình gia đình hỗ trợ xã hội dẫn đến bi kịch gây chấn động dư luận10, trí thức Văn hóa mới tiến hành đánh giá lại vấn đề giáo dục nữ giới cách tồn diện hơn, từ nhận việc đề xướng bình đẳng giáo dục cho nữ giới khơng thể ly bối cảnh 10 Trường hợp tiêu biểu cho phụ nữ rơi vào hoàn cảnh nhân vật Lý Siêu (1899-1919), người tỉnh Quảng Tây, sinh viên nữ cùa Trường Cao đẳng Sư phạm Bắc Kinh, sinh gia đình giàu có, nhà có chị em gái, song bố sớm, khơng có trai nơi dõi, nên gia đình nhận người cháu họ con bác làm thừa tự Do hai người chị ruột Lý Siêu thành hôn, người anh trai thừa tự muốn sớm đặt cho xong việc hôn nhân cùa Lý Siêu đê chiếm trọn gia sản thừa kế Lý Siêu khơng hài lịng với sống gia đình phong kiến kiểu cũ, nhằm khỏi hôn nhân đặt, xin học từ Ngô Châu đến Quàng Châu đến Bắc Kinh, cuối xin vào học Trường Cao đẳng Sư phạm Bắc Kinh Người anh thừa tự từ nhạt khuyên bảo đến uy hiếp ngăn cấm, không lay chuyển kiên định cùa cô gái nên định cắt đứt nguồn cung cap tài cho Lý Siêu, khiến cô lâm vào cảnh khốn đốn kinh tế Sau đó, Lý Siêu mắc thêm bệnh phổi, gia đình khơng cho tiền chạy chữa Tháng năm 1919 Lý Siêu qua đời 20 tuổi, người anh thừa tự chí cịn kiên từ chối lo hậu cho cô, mắng rằng: “đến chết không hối cải, chết oan ức” Câu chuyện cùa nhân vật Lý Siêu xảy bối cành quan điềm hoạt động giải phóng phụ nữ phong trào Văn hóa đề xướng phát huy ảnh hướng mạnh mẽ hàng ngũ sinh viên, niên thành thị Trung Quốc, kiện gây phản ứng rộng rãi xã hội “Sự kiện Lý Siêu” khơi mào cho loạt hoạt động xã hội thảo luận báo chí phong trào Văn hóa nhằm kêu gọi thay đổi quan niệm xã hội vấn đề giáo dục nữ giới, tư cách làm người nối dõi, quyền sờ hữu thừa kế tài sàn cùa phụ nữ, yêu cầu tôn ữọng nhân cách độc lập quyền tự nữ giới hôn nhân nghiệp cùa thân Câu chuyện đời Lý Siêu sau Hồ Thích ghi chép lại tác phẩm truyện ký Lý Siêu truyện, đăng Tạp chí Tân trào, số 2, quyên 2, ngày 01/12/1919 xã hội phương diện khác vấn đề phụ nữ quyền độc lập kinh tế, quyền sở hữu tài sản nữ giới, vị trí vai trị phụ nữ gia đình xã hội Do khơng có thay đối hệ thống xã hội, từ việc xóa bỏ thiên kiến phụ nữ xã hội đến thay đổi điều luật liên quan đến nữ giới hệ thống pháp luật, việc kêu gọi bình đẳng giáo dục cho nữ giới phong trào Văn hóa khơng thể giải tận gốc bất bình đẳng nam nữ phương diện tiếp nhận giáo dục, đồng thời chưa phổ cập ảnh hưởng đến toàn thể phụ nữ Trung Quốc Kết luận Những đề xướng cải cách giáo dục nữ giới nội dung quan trọng quan điểm giải phóng phụ nữ phong trào Văn hóa Trung Quốc Chịu ảnh hưởng tư tưởng bình đẳng, nhân quyền, coi trọng người cá nhân từ phương Tây, đề xuất thực hành cải cách giáo dục nữ giới với nội dung đòi hỏi quyền tiếp nhận giáo dục bậc cao cho nữ giới, thực nam nữ học chung trường, tiếp thu chung chương trình giáo dục thể tiến vượt bậc so với quan điểm giáo dục nữ giới phong trào cải lương xã hội trước Dù cịn tồn hạn chế mang tính thời đại, đặc biệt cản trở mang tính hệ thống xã hội Trung Quốc giai đoạn đó, khơng phủ nhận đề xuất cải cách giáo dục nữ giới mục tiêu, phương thức thực nội dung giáo dục phong trào Văn hóa hướng đến bình đẳng hồn tồn nam nữ mang đến thay đổi có tính bước ngoặt, trở thành cột mốc quan trọng lịch sử giáo dục Trung Quốc Trần Trúc Ly / Tạp chi Khoa học Xã hội Nhân vãn, Tập 8, số (2022) 274-289 Siêu làm trung tâm” Đại quan châu khan kỳ 37: 275-276) Tài liệu trích dẫn ’ 1915 £ 15 H ¥ M o ° (Trân Độc Tú 1915 “Nói với niên” Tạp chi Thanh niên số 1:1-6) • 1916ỈẸ 0115 a (W PMÈ55’ i ẽl • (Trần Độc Tú 1916 “Năm 1916” Tạp chí Thanh niên số 1:1-4) IW!W ’ (£«-ậ«ỗ) -1920 ÍẼỈ1 ■ (MBMSA) ’ 1918^09^ 15 a ($í «ÍẸ) ’ (Hồ Thích 1918 “Phụ nữ nước Mỹ” Tân Thanh niên số 5:213-224) ÍSS • 1920a “Nam nữ học chung trường nghị viên” Tân niên số mục Tùy cảm lục'A-2) ÌM -ệ - (Hồ Thích 1919b “Lý Siêu truyện” Tán trào số quyến 2:266-275) • 1919 ÍẸ B » (Trần Độc Tú 1920b “Vấn đề nam nữ học chung trường” Tân niên số mục Trao đổi thư tin' 1-2) SSWx • nib ■ ’ 1994 lễ+ (Trần Đông Nguyên 1936 Lịch sử đời sống phụ nữ Trung Quốc Bản tái bân lần thứ 10 Đài Bắc: Nhà xuất Thng v) ã ã 1919 10 ô IWHiWWjWfHiW (1990) • (HEW ’ its ’ tnasmt ° (Lý Đạt 1919 “Bàn giải phóng phụ nữ” Giải phóng cải tạo số Trang 3548 sách “Tuyển tập viết vấn đề phụ nữ thời Ngũ Tứ” Chủ biên Ban nghiên cứu lịch sử phong trào phụ nữ - Hội liên hợp phụ nữ toàn quốc Trung Hoa 1990 Bắc Kinh: Nhà xuất Phụ nữ Trung Quốc) ■ 1919 ÍẸ 11 am®)) SSQ M # g® 2013 OẼ tt " (La Gia Luân 1919a “Đại học nên mở cửa cho nữ giới” Thần báo số ngày 11/05/1919 Trang 15-17 sách Các viết La Gia Luân tiên sinh: bàn biên tập bổ sung, Chủ biên Quốc sử quán 1999 Đài Bắc: Nhà xuất Trung Quốc cận đại 1919 11 a

Ngày đăng: 03/11/2022, 08:34

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w